1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ luật học: Địa vị pháp lý của doanh nghiệp tư nhân

189 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Địa vị pháp lý của doanh nghiệp tư nhân
Tác giả Nguyễn Trí Tuệ
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Đình Hảo, PGS.TS. Lê Hồng Hạnh
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận án tiến sĩ luật học
Năm xuất bản 2003
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 189
Dung lượng 37,73 MB

Nội dung

Việc xác định địa vị pháp lý của các DNTN sao cho phù hợp với thực tiễnphát triển kinh tế xã hội, cũng nhu yêu cầu của công cuộc đổi mới ma Dang và Nhà nước ta dé xướng, bảo đảm cho các

Trang 1

ĐỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

eA Xe: RR SƯ SBS l2! 2E Te aT t3 tne 4

CS a Le a ae Yến CC ẻ,ẻ,ẻ ng cv vẽ NT

4 @ _ É

TRUNG TAM KHOA HỌC XA HỘI VẢ NHÂN VĂN QUỐC GIA |

VIÊN NGHIÊN CỨU NHÀ NUỐC VÀ PHÁP LUẬT

PHÒNG ĐỌC

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

PGS.TS TRAN ĐÌNH HẢO

PGS.TS LE HÔNG HẠNH

HẢ NỘI - 2003 ih t laSe ee AT SS a i es a

¬

Trang 2

LỜI CAM ĐOANNgoài sự giúp đỡ của những người hướng đẫn khoa học, công trình

này là sản phẩm của quá trình tìm tồi, nghiên cứu và trình bày của tác giả về

đề tài luận án Mọi số liệu, quan điểm, quan niệm, phân tích, kết luận của

các tài liệu và các nhà nghiên cứu khác được trích đẫn theo đúng quy định

Vì vay, lac gta xin cạm đoạn đây là công trình nghiên cứu của riêng mình vềdia vị pháp lý của doanh nghiệp Hí nhân

Ha nội, ngày 14 tháng 3 năm 2003

TÁC GIÁ

Nguyên Trí Tuê

Trang 3

LG] CAM ON

Để luận án được hoàn thành, tác gia xin bay tỏ lòng biết ơn đối với các

Thây, Cô trong Viên nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật, các nhà nghiên cứu Luậthọc, các đồng nghiệp, đặc biệt là sự quan tâm sâu sắc và chỉ bảo tận tình củaPGS.TS Trần Đình Hảo, PGS.TS Lê Hồng Hạnh đối với tác giả trong quá trình

nghiên cứu đề tài

Trang 4

DANH MỤC NHỮNG TU VIET TAT

| DN: Doanh nghiệp

2 DNTN: Doanh nghiệp tu nhân

3 DNNN: Doanh nghiệp nha nước

4 CT: Cong ty

5.CT TNHH: Công ty trách nhiệm hữu han

6 XHCN: Xã hội chu nghĩa

7.SởKH&ĐT_ Sở Kế hoạch và Đầu tư

Trang 5

Tinh hình nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của luận án

Phương pháp nghiên cúu

Cái mới của luận án

té WN —

6 Y nghĩa của luận án

7 Kết cấu của luận án

Chương |

NHŨNG VAN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VI PHÁP LÝ

CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

[.1 Vai trò cna Đoanh nghiệp tư nhân trong nền kinh tế thị trường ở

Việt Nam

[.!.I Nền Kinh tế thị trường va các loại hình chủ thể kinh doanh trong

nền kinh tế thi trường

1.1.2 Doanh nghiệp tư nhân với tr cách là một loại hình doanh nghiệp

của thành phần kinh tế tư nhân

1.2 Những đặc trưng của DNTN trong nền kinh tế thị trường định

hướng XHCN

{.3 Khái niéin, nội ham và cách (tiếp cận về địa vi pháp lý của DNTN

|.3.1 Về khái niệm " địa vị pháp lý " và cách tiếp cận địa vị pháp lý của

doanh nghiệp tu nhân a

1.3.2 Ban chat pháp lý của doanh nghiệp tư nhân

1.3.3 Nội bam khái niệm dia vị pháp lý của doanh nghiệp tư nhân

1.3.4 Các yếu tố chi phối tới địa vị pháp lý của doanh nghiệp tư nhân

Chương 2

THỤC TRANG VỀ ĐỊA Vị PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

THEO PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH

2.1 Khái quát về sự phát !riển của pháp luật về doanh nghiệp tu

nhân

2.2 Su điều chink pháp lăiật vẻ thành lập và dang tý kinh đoanh đối

với đoanh achiép tư nhân

“oN Oy CA Un Có —

31,

35K4854

70

Trang 6

2.3 Quyên và nghĩa vụ của Doanh nghiệp tư nhân trong một số lĩnh

vực chủ yếu theo qui định hiện hành và thực trang ấp dụng

2.3.1 Các quy định chung về quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp tư

nhân

2.3.2 Các quy định về quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp tư nhân

trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, thuế và thực trạng áp dụng

2.3.3 Các quy định về quyền và nghĩa vụ của DNTN trong lĩnh vực

lao động và thực trạng áp dụng

2.3.4, Các quy định về quyền và nghĩa vụ của DNTN trong líah vực

xuất khẩu, thương mai và thực trạng 4p dung

2.3.5 Các quy định về quyền và nghĩa vụ của DNTN trong lĩnh vực

đất đai và thực trang áp dụng

2.4 Sự điều chỉnh pháp luật về chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp

tư nhân

2.5 Một số quy định về quản lý nhà nước đổi với DNTN và ảnh hướng

của chúng tới việc thực hiện các quy định pháp tuật về DNTN

Chương 3

PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN DIA VỊ PHÁP LY CUA DNTN

3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện địa vị pháp lý của DNTN

3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiên dia vị pháp lý của doanh nghiệp

tir nhân

3.2.1 Các giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật

3.2.2 Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp tư

nhân —

3.2.3 Một số giải pháp cụ thể khuyến khích, trợ giúp các doanh nghiệp

tư nhân

3.2.3.1, Hoàn thiện hệ thống các chính sách khuyến khích trợ giúp đối

với doanh nghiệp tư nhân

3.2.3.2 Giải pháp về mat bằng sản xuất kinh đoanh \

3.2.3.3 Giải pháp về vốn - tài chính

3.2.3.4 Giải pháp về thuế

3.2.3.5 Giải pháp về chính sách thị trường và tiếp cận thị trường

3.2.3.6 Giải phán về chính sách lao động

3.2.3.7 Giải pháp về hỗ trợ xuất khẩu đối với doanh nghiệp tư nhân

3.2.3.8 Cai tiến thủ tục hải quan v

KẾT L UẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

88

8894

9%101

150 lợi

156160

Trang 7

LỜI NÓI ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tai nghiên cứu

Đường lối đổi mới kinh tế do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VỊĐảng cong sản Việt Nam vạch ra được hoàn thiện và phát triển, Đảng và Nhànước ta đã khẳng định chủ trương xây dung nền kinh tế hang hoá nhiều thành

phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước Đại hội

Đăng toàn quốc lần thứ FX tiếp tục khẳng định "Khuyến khích phát triển kinh

tế tư bản tư nhân rộng rãi trong những nghành nghề sản xuất, kinh đoanh màpháp luật không cấm”

Hiển pháp năm 1992 đã ghi nhận sự tồn tại của nhiều thành phần kinh

tế trong đó có thành phần kinh tế tư bản tư nhân

Thực tiễn đổi mới kinh tế của nước ta trong những năm qua cho thấyviệc chuyển hướng từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, sang nên kinh tế

vận hành theo cơ chế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế

là mat vấn dé mới mẻ và phức tap

Năm 1990 Luật doanh nghiệp tư nhân ra đời thể hiện sự thừa nhận trên

góc độ luật pháp về loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam

Trên cơ sở đó, các đoanh nghiệp tư nhân (DNTN ) đã hình thành, phát triển vàđóng góp một phần đáng kể cho sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam

trong suốt hơn một thập kỷ qua

Gần dây nhất Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Dang lần thứ 5

( khoá IX) đã ra Nghị quyết về " Tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân" Nghị quyết gồm 5 phần lớn:

| Thống nhất về các quan điểm chi đạo phát triển kinh tế tư nhân 2 Tạomôi trường thuận lot về thể chế và tâm lý xã hội cho sự phái triển kinh tế tư nhân 3 Sửa đổi bổ sung một số cơ chế chính sách 4 Tiếp tục hoàn thiện và

ting cường quản lý Nhà nước 5 Tang cường sự lãnh đạo của Đảng, phat huy

Trang 8

vai trò của Mat trận tổ quốc, các đoàn thé nhân dan va các hiệp hội doanh nghiệp đối với việc phát triển kinh tế tư nhân.

Doanh nghiệp tư nhân đã có một chô đứng trong nền kinh tế của đất

nước trong grai đoạn phát triển hiện nay Việc nghiên cứu địa vị pháp lý củaDNTN cũng dược đặt trong bối cảnh chung của một nền kinh tế đang đạt mứctăng trưởng nhanh chóng, trong đó có sự đóng góp đáng kể của khu vực kinh

tê tư nhân với bhiéu thành tựu đáng khích lệ trong những năm thực hiện đường lối đổi mới chủyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường Thời

kỳ 1986 - I99Øbình quân thu nhập quốc dân tăng 5%, thời kỳ 1991-1995 là

8,2% và trên 4 vào các nim 1996 - 1997 Năm 1998 do anh hưởng củakhủng hoàng kinhté khu vực, nền kinh tế Việt Nam có mức tang trưởng cham

lại nhưng van đại Yo năm.

Khu vực kh tế tư nhân tăng trưởng liên tục trong những năm gần đây, nói chung xấp Ä tốc độ ting GDP toàn quốc Nam 2000 khu vực kinh tế

tư nhân đạt 86.929 iy Wéng (tính theo giá so sánh năm 1994), tăng 26,87% so

với năm 1996, bình qua tăng hơn 7,0%/nam,

Khu vực kinh tẩtr nhân chiếm ty trọng tương đối ổn định trong GDP,tuy nam 2000 có giảm agit fi so với năm 1996 (từ 28,48% năm [996, nai

2000 còn 26,87% - tronA đó hộ kinh doanh cá thể chiếm 73,39%, DNTN

\

chiếm 26,6 L%) \

Co cấu thành phan Ảnh tế cũng có những thay đổi cơ bản, năm 1995

cơ cấu GDP theo thành phần \› hữu : Khu vực kinh tế Nhà nước chiếm 40,1%;

khu vực kinh tế dân doanh chấm 53,5%; khu vực có vốn đầu tu nước ngoài

chiếm 6,4% Nam 1997, khu \ic kinh tế Nhà nước chiếm 37,8%; khu vực

kinh tế dan doanh chiếm 54%; Wu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 8,2%.

Qua số liệu trên cũng nói Š những đóng góp của khu vực kinh tế tư

nhân, trong đó có DNTN cho sự the trưởng kinh tế đất nước, mat khác chính

sự ting trưởng đó cũng đem lại thả cơ và nhiều điều kiện khách quan thuận

lợi hơn cho sự phát triển của DNTNÀ

Trang 9

Tuy nhiên, theo nhận định của các nhà kinh tế và trên thực tế các DNTNcủa Việt Nam hiện nay chưa phát huy được hết tiém nắng của mình, còn gap

nhiều khó khăn trong sản xuất kinh đoanh Hiện tượng này một phần do bảnthân các DNTN chưa có kinh nghiệm hoạt động trong nền kinh tế thị trường,

chưa du nang động và sáng tạo trong kinh doanh Mặt khác, cũng còn đo chưa

có một khung khổ chính sách thật rõ ràng và ổn định từ phía Nhà nước nhằm

đưa ra những biện pháp hữu hiệu tạo điều kiện cho các DNTN phát huy hết

khả năng của mình cho sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước

Việc xác định địa vị pháp lý của các DNTN sao cho phù hợp với thực tiễnphát triển kinh tế xã hội, cũng nhu yêu cầu của công cuộc đổi mới ma Dang

và Nhà nước ta dé xướng, bảo đảm cho các DNTN phát huy được vai trò đích

thực cửa mình trong cơ chế chủ động, tự chủ sản xuất kinh doanh, bình đẳngtrước pháp luật, gép phần tích cưc vào sự phát triển nền kinh tế đất nước, giải

quyết các vấn dé xã hội đặt ra và trở thành một trong những công cụ hữu hiệu

cho moi công dana thực hiện quyền tự đo kinh doanh cửa mình

Mội trong những vấn đề đặt ra là :

Cần điều chỉnh pháp ty tổ chức và hoạt động của DNTN như thế nào cho

phù hợp với những điều kiện của nền kinh tế thị trường mới được xác lập ởnước ta Hay nói một cách khác là địa vị pháp lý của DNTN dược xác định

như thế nào để cho thích hợp Đây cũng là một trong những vấn đề cần được

trếp tục nghiên cứu và làm sáng tỏ

Chính vì vậy việc nghiên cứu những vần dé lý luận và thực tiền địa vi

pháp lý của DNTN còn có ý nghĩa thời sự, góp phần xây dựng những cơ sở lý

luận trong việc hoàn thiện địa vị pháp lý của DNTN

2.Tinh hình nghiên cứu : Cho đến nay ở Việt Nam cũng đã có các công

trình khoa học nghiên cứu về DNTN nhưng phần lớn tiếp cận vấn dé này ở

những mức độ khía cạnh, pháp lý kinh tế khác nhau

Qua nghiên cứu chúng tôi thấy rằng sự quan tâm và nghiên cứu của các

nhà khoa học pháp lý và các nhà hoạt động thực tiên thể hiện ở ba mức độ sau:

Trang 10

Thứ nhất : ở các trung tâm, trường Đại học đào tạo cử nhân luật, trong

chương trình đào tao của minh vấn dé đoanh nghiệp là một bộ phận không thé

thiếu được trong quá trình giảng dạy về luật kinh tế và quản lý kinh tế mặc dùmức độ nghiên cứu chưa sâu Chúng ta có thể tim thấy một số vấn đề về

DNTN trong giáo trình luật kinh tế của các trường Dai học Luật, Học viện

hành chính quốc gia, trường đại học KTQD hoặc một số luận ấn cao học

[mật của các thạc sỹ như Hoàng Thị Mỹ Đức về " Địa vị pháp lý của Doanh

nghiệp tu nhân trong nền kinh tế thị trường ở nước ta"; thạc sỹ Lê Thị Tố Hoa

về "Quản lý Nhà nước về đăng ký kinh doanh và thuế đối với Công ty trách

nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần và Dơanh nghiệp tư nhân” và một số luận ấn

đề cập đến những góc độ khác nhau của Doanh nghiệp tư nhân

Thứ hai: những năm qua một số cơ quan nghiên cứu về quản lý kinh tế

đã có một số cuộc điều tra về thực trạng, tình hình phát triển của DNTN, đồng

thời cũng có những nghiên cứu bước đầu về DNTN ở một số tinh và thành

phố Chang hạn năm 1995 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương đã

điều tra tình hình phát triển DNTN tại Hà Nội, Hải Phòng, Thanh Phố Hồ Chí

Minh

Thứ ba: Hiện nay có một số cuốn sách dé cập đến vấn để DNTN nhưng

chưa thoát khỏi đường ray và khuôn khổ của một phần giáo trình luật kinh tế

Ví dụ như ” Pháp luật trong quan lý và kinh doanh” của Phó giáo sư luật họcNguyễn Hiữu Viên; " Những vấn đề cơ bản của luật kinh tế” của Thạc sỹ luật

học Nguyễn Thái và các Luật gia Nguyễn Trung và An Minh hoặc " Tìm hiểu

luật Doanh nghiệp và những hướng dẫn thi hành” của Luật gia Nguyễn Văn

Thiông

Tuy nhiên chưa phải mọi vấn đề đã được nghiên cứu và luận giải mội

cách thấu đáo, chang hạn như vấn dé về các quyền và nghĩa vụ của DNTN,

các biện pháp pháp luật và các chính sách của Nhà nước nhằm bảo đảm vị trí

pháp lý của DNTN sao cho chúng phát huy hết kha năng Liểm tang, tính năng

động, sáng tạo và bình dang với các hình thúc khác

Trang 11

Mac dù vậy, cũng có thể coi các công trình nghiên cứu còn ít ỏi này vềDNTN ít nhiều là những tiền dé cần thiết cho việc nghiên cứu sau này về

DNTN toàn diện hơn, sâu sắc hơn, đưa ra được những đề nghị, giải pháp, kiếnnghi cho việc phát triển DNTN trong hiện tại và tương lai,

3.Muc đích nghiên cứu và nhiêm vu của luân án :

Mục đích nghiên cứu của để tài là làm rõ cơ sở lý luận, thực trạng tình

hình về địa vị pháp lý của DNTN ở nước ta trong giai đoạn hiện nay từ đó dé

ra các giải pháp để hoàn thiện về địa vị pháp lý của DNTN.

Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, những nhiệm vụ nghiên cứu

được đặt ra cho luận án là:

L/ Nghiên cưú cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xác định địa vị pháp lý

của đoanh nghiệp tư nhân trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường

định hướng Xã hội chủ nghĩa (XHƠN) ở nước ta,

2/ Đánh giá thực trạng pháp luật về dia vị pháp lý DNTN ở Việt Nam 73/ Đề xuất những phương hướng giải pháp cho việc hoàn thiện pháp

luật về DNTN trong điều kiện hiện nay ở nước ta

4 Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp luận được sử dụng trong luận án là chủ nghĩa duy vật biệnchứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Trên nền tang của các phương pháp luận

đó tác giả sử dụng các phương pháp cụ thể của khoa học xã hội như phương pháp so sánh, phương pháp điều tra xã hội học, lịch sử, hệ thống, lôgic, điễn

giải

Phương pháp so sánh, tác giả xem xét, đối chiếu các quy định của pháp

luật đối với doanh nghiệp tư nhân và các loại hình doanh nghiệp khác nhưdoanh nghiệp nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, cá nhân

và nhóm kinh doanh, kinh tế trang trại, từ đó làm nổi bật lên địa vị pháp lý của

DNTN, đồng thời tác giả cũng so sánh DNTN của Việt Nam với DNTN của

mot số nước trên thế giới như Trung quốc, Thái Lan, Philippine, Singapore,

Malaysia

Trang 12

Phương pháp điều tra xã hội học được tác giả sử dung để điểu tra tình

hình hoạt động thực tế của DNTN theo Luật doanh nghiệp và những nhà kinhdoanh một chủ trên một số địa bàn, từ đó đối chiến so sánh giữa DNTN theo

ludt thực định và doanh nghiệp tu nhân trong thực tế.

Phương pháp lịch sử dược sử dụng để xem xét quá trình hình thành vàphát triển của DNTN ở Việt Nam và quá trình hoàn thiện về địa vị pháp lý của

DNTN ở Việt Nam

Phương pháp hệ thống được sử dụng trong luận án nhằm muc đích đánhgiá thực trạng về địa vị pháp lý của DNTN ở Việt Nam ( bao gồm cả những

vấn đề pháp luật đã quy định va cả những vấn đề hiện đang còn lồn tai)

5 Cái mới của luận án

- Đây là công trình chuyên khảo đầu tiên nghiên cứu mét cách hệ thống

về địa vị pháp lý của DNTN trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta ở

cấp độ luận án tiến sỹ luật học '

- Luận án cũng đề cập một cách có hệ thông những vấn đề lý luận và

thực tiền của qúa trình hình thành và phái triển chế định địa vị pháp lý của

DNTN, về vai trò, vị trí của DNTN trong nền kinh tế thị trường ở nước ta

- Luận án đã nêu ra khái niệm về địa vị pháp lý của DNTN, phân tích

nội dung của khải niệm, các yếu tố hợp thành địa vị pháp lý của DNTN.

- Phân tích thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động của DNTN, những

yêu cầu của việc hoàn thiện và các giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý của

DNIN

6 Ynghia của luân an:

Luận án góp phần vào việc xây dựng cơ sở lý luận cho việc xác lập địa

vị pháp lý của DNTN trong cơ chế thị trường tao môi trường pháp lý cho các

DNTN hoạt động có hiệu quả đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường,

cóp phần vào việc nâng cao hiệu qua của quan lý nhà nước ở nước ta hiện nay

Do vậy luận án có thể được xem làm tài hiệu tham khảo cho việc nghiên cứu,

giảng day, học tap trong các cơ sở đào tạo Luật kinh tế và quan lý nhà nước

Trang 13

Những kết qua nghiên cứu luận án có thé được sử dụng vào việc tiếp tụchoàn thiện Luật Doanh nghiệp theo hướng phù hop với điều kiện nền kinh tế

nước ta trong thời điểm hiện nay

7, Kết câu của luân án:

Luận án gồm 3 chương:

Chương I: Những vấn đề lý luận về dia vị pháp lý của Doanh nghiệp tư

nhân

Trong chương này tac gia đưa ra khái niệm về địa vị pháp lý của

DNTN, phân tích những cơ sở lý luận xác lập nên địa vị pháp lý của DNTN là

vị trí, vai trò của DNTN trong nền kinh tế thị trường có sự định hướng củaNhà nước và bản chất pháp lý của DNTN

Chương I: Thực trạng về địa vị pháp lý của Đoanh nghiệp tư nhân theo

pháp luật hiện hành.

Chương này tác gia lập trung giải quyết các nội dung chính của địa vipháp lý cha DNTN đó là: Quá trình phát triển của pháp luật về DNTN, các

quyền và nghĩa vụ của DNTN theo Luật Doanh nghiệp và trong một số Tinh

vực chủ yếu theo quy định pháp luật hiện hành

Chương TH: Phương hướng hoàn thiện địa vị pháp lý của Doanh nghiệp

tư nhân

Trong chương này tác gia nêu lên những đề xuất và kiến nghị đúc rút từ

quá trình nghiên cứu đề tài nhằm góp phần hoàn thiện các quy định về địa vị

pháp lý của DNTN

Cuối cùng là phần kết luận

Trang 14

- CHƯƠNG 1.

NHŨNG VÂN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ

CUA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

1.1 VAI TRO CUA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TRONG NỀN

KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

1.1.1 Nền kinh tế thi trường và các loại hình chủ thể kinh doanhtrong nên kinh tế thị trường

Từ giữa những năm 80 của thế ky XX Dang và Nhà nước ta chủ trương

chuyển đổi sang nên kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường

có sự quản lý của nhà nước, định hướng Xã hội chủ nghĩa Đại hội Dang toàn

quốc lần thứ VI (1986), đã xác dịnh những phương hướng, chủ trương, chínhsách và các biện pháp nhằm phát triển các thành phần kinh tế vận hành theo

cơ chế thi trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, trong

đó “Muốn phát triển manh mẽ lực lượng san xuất, đi đôi với việc bố trí lại cơ

cấu sản xuất, cơ cấu đầu tư theo ngành và theo vùng, phải xác định đúng cơ

cấu thành phần kinh tế chúng ta chủ trương: đi đôi với việc phát triển kinh tếquốc đoanh, kinh tế tập thể, tang cường nguồn tích luỹ, tập trung của Nhànước và nguồn vốn ngoài nước, cần có chính sách sử dụng và cải tạo đúng đắn

các thành phần kinh tế khác”|13, tr.55] “Việc thực hiện các định hướng, chủtrương, chính sách và giải pháp này, chúng ta cần xuất phát từ thực tế của

nước ta và là sự vận đụng quan điểm của Lê - nin coi nền kinh tế có cơ cấu

nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ”|13, tr.56]

Nhất quán quan điểm này, Đại hội VII, VIH và các Nghĩ quyết gần đây

của Đảng đã đề ra chủ trương phát triển kinh tế ngoài quốc đoanh, trong đó có các doanh nghiệp tu nhân, “thực hiện nhất quán, lâu đài chính sách phat triéncủa nền kinh tế nhiều thành phần Cải thiện đời sống của nhân dan làm mục

Trang 15

Liêu đầu tiên, hàng đầu trong việc khuyến khích phát triển các ngành kinh té

và hình thức tổ chức kinh doanh Tao điều kiện kinh tế và pháp lý thuận lợi

dé các nhà kinh doanh tư nhân yên tâm làm ăn lâu đài”| 13, tr.91] ” Mở rộng

các hình Hiức kinh doanh, liên kết giữa kinh tế Nhà nước với kinh tế tư nhân

trong và ngoài nước ”[ 13, tr 164].

Thực tiễn đổi mới kinh tế ở nước ta những năm qua cho thấy việcchuyển đổi từ nên kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế vận

hành theo cơ chế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế

nhằm phát huy mọt tiểm lực trong đân cư để phát triển kinh tế xã hội là đúngđắn, nhưng cũng là những vấn dé mới mé và cực kỳ phức tạp

Hiến pháp 1992 đã ghi nhận và phản ánh đường lối đổi mới kinh tế này

của Dang Điều 16 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 quy định;

# phát huy mọi tiểm năng các thành phần kinh tế: kinh tế quốc đoanh, kinh tế

tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân và kinh tế tư bản nhà nước dướinhiều hình thức ” Điều 21 Hiến pháp năm 1992 đã khẳng định: “kinh tế cáthể, kinh tế tư bản tư nhân được chọn hình thức tổ chức sản xuất, kinh đoanh,

được thành lập doanh nghiệp không bị hạn chế về quy mô hoạt động trong

những ngành nghề có lợi cho quốc kế dân sinh ”

Trên cơ sở Hiến pháp, trong hệ thống pháp luật kinh tế cũng cần phải

có các qui định thích hợp cho các loại hình chủ thể kinh doanh

Trở lại thời điểm đầu những năm 90, nhằm đáp ứng những yêu cầu đặt

ra của nền kinh tế về việc tạo lập các hình thức pháp lý về các loại hình chủthể kinh doanh, để cho các nhà đầu tư có thể lựa chọn hình thức thích hợp và

đảm bảo an toàn pháp lý cho việc bỏ vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh, lần

đầu tiên Luật Công ty và Luật Đoanh nghiệp tu nhân được ban hành Để

quyết định đầu tư và tiến hành các hoạt động kinh doanh, ngoài việc quan tâm

đến khả nang sinh lời trong hoạt động kinh doanh, các nhà đầu tư còn quan

tâm đến sự an toàn pháp lý trong hoạt động kinh doanh, mà trước hết là loại

Trang 16

hình tổ chức hoạt động kinh doanh được pháp luật ghi nhận và bao hộ sao cho

phù hợp với:

e Mức độ phức tạp và qui mô hoạt động kinh doanh dự định tiến hành;

e Nhu cầu và khả nang về vốn cũng như huy động vốn;

e Những yêu cầu về tổ chức quản lý các hoạt động kinh doanh ;

e Mức độ hòa nhập hay hiệp tác với các chủ thể kinh doanh khác;

e Những rủi ro có thể gap phải khi khởi sự và tiến hành các hoạt động

Trước hết, khái niệm kinh doanh được hiểu theo qui định tại Điều 3 của

Luật doanh nghiệp “Tà việc thực hiện một, một số hay tất cả các công đoạn

của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dich vutrên thị trường nhằm mục đích sinh lợi"

Theo định nghĩa này, sẽ được coi là hành vi kinh doanh, khi đồng thờiđáp ứng các dấu hiệu sau :

Thứ nhất: Hành vị đó mang tính chất nghề nghiệp Tính chất nghề nghiệp

ở đây cần được hiểu là ở chỗ, chủ thể của hành vi đó khi tham gia thương

trường, ho thực hiện nguyên tắc phân công lao động xã hội

Thú hai: Hành vi diễn ra trên thị trường được pháp luật thừa nhận và bảo

hộ có nghĩa là thị trường hợp pháp

Thứ ba: Hành vi có mục đích tìm kiếm lợi nhuận

Thứ tư: Hành vi đó phải là những hành vi thường xuyên Điều đó có nghĩa

là những, hành vi được tiến hành cùng với và song song với thoi gian, được lập

di lập lại

Trang 17

Mac dù không có định nghĩa pháp lý, song chúng tôi cho rang, chủ thể kinh doanh là những pháp nhân hay thể nhân thực hiện trên thực tế những

hành vi kinh doanh Ở day, cũng cần lưu ý rằng: theo qui định của pháp luật

liện hành, cũng còn có sự khác biệt nhất định giữa hành vi kinh doanh và

hành vi thương mai và do đó không có sự đồng nhất giữa chủ thể kinh doanh

và thương nhân.

Điều 5 của Luật Thương mai nước ta (được Quốc hội thông qua ngày

10/5/1997) quy định: "Hành vị thương mại là hành vi của thương nhân trong

hoạt động thương mại làm phát sinh quyền và nghia vụ giữa các thương nhân

với nhau hoặc giữa thương nhân với các bên có liên quan” và “hoạt động

thương mai là việc thực hiên một hay nhiều hành vi thương mại của thươngnhân, bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dich vụ thương mai và cáchoạt động xúc tiến thương mat nhằm mục đích lợi nhuận hoặc nhằm thực hiện

các chính sách kinh tế - xã hội" Trong khi đó, Điều 45 của Luật giải thích

khái niệm hành vi thương mại bằng việc liệt kê !4 dang hoạt động Vì thế,

khái niệm hành vị thương mai theo Điều 5 của Luật thương mại có nội hàm

chật hẹp hơn khái nệm kinh doanh theo Điều 3 của Luật doanh nghiệp Cũngtheo Điều 5 khoản 6 của Luật Thương mại thì "thương nhân gồm cá nhân,

pháp nhan, tổ hợp tác, hộ gia đình có dang ký kinh doanh hoạt động thương

mại mét cách độc lập, thường xuyên”

Như vậy sẽ có vấn đề thực tế đặt ra là, có những chủ thể kinh doanh thực hiện những hoạt động nằm ngoài sự liệt kê đó và những hành vi đó sẽ không được coi là hành vi thương mai Như vậy, khó có thể đồng nhất khái niệm thương nhân với khái niệm chủ thể kinh đoanh hiểu theo nghĩa hành vi kinh

doanh 2

Trong hệ thống pháp luật hiện hành và khoa bọc pháp lý, một khái niệmđược sử dụng khá quen thuộc là doanh nghiệp Theo Điều 3 của Luật doanhnghiệp “Doanh nghiệp là tô chức kinh tế có tên riêng, có trụ sở giao dịch ổn

Trang 18

định, dược đăng ký kinh doanh theo quy dinh của pháp luật nhằm mục dich

thực hiện các hoạt động kinh doanh”

Như vậy, theo định nghĩa pháp ly đó thì doanh nghiệp phải là những don

vị tồn tại trước hết vì mục đích kinh doanh và là chủ thể kinh doanh

Nhung, mặt khác, theo sự suy luận lô gich từ pháp luật hiện bành thì hiện

nay, không phải tất cả các chủ thể kinh đoanh được thành lập "nhằm mục đích

chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh” đều được coi là doanh nghiệp

Điều này được suy ra từ nội dung của Pháp luật về phá sản doanh nghiệp ở

nước 1a, mà theo đó ấn định đốt tượng áp dụng Luật phá sản doanh nghiệp là

mot số có giới hạn về các chủ thể kinh doanh được pháp luật thừa nhận và bảo

vệ D6 là;

- Doanh nghiệp Nhà nước

- Doanh nghiệp tư nhân

- Doanh nghiệp tập thể

- Công ty (bao gồm công ty trách nhiệm hữu han và công ty cổ phần)

- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (bao gồm doanh nghiệp liêndoanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài)

- Đoanh nghiệp của các tổ chức chính trị - xã hội

Như vậy, còn có một loạt chủ thể kinh doanh hợp pháp ( như hộ gia đình,

tổ hợp tác, nhóm kinh doanh ) không được Luat phá sản doanh nghiệp coi là

doanh nghiệp

Từ đó, các chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế bao gồm: Doanh

nghiệp nhà nước (DNNN), Doanh nghiệp tư nhân (DNTN), Công ty trách

nhiệm hữu hạn, Công ty liên doanh, Hợp tác xã , Cá nhân và nhóm kinh doanh

và trong chừng mực nhất định là các tổ hợp tác và hộ gia đình

Nằm trong phạm tit đó, doanh nghiệp tư nhân là một chủ thể sảnxuất, kinh đoanh thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh Doanh nghiệp tư nhân là người sản xuất hàng hoá, đồng thời cũng có thể tiến hành hoạt động

Trang 19

kinh doanh, có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế hàng hóa,

(hi trường với nhiều thành phần kinh tế, có sự hợp tác, cạnh tranh lành mạnh

với các chủ thể sản xuất kinh doanh khác và có quyền bình bình đẳng trướcpháp luật như tất cả các chủ thể pháp luật kinh tế khác

Để các doanh nghiệp tư nhân được xác lập và hoạt động trong đờisống kinh tế hết sức đa dạng và năng động theo những nguyên tắc vừa nêutrên, điều có ý nghĩa quyết định là phải xác định cu thể và chính xác địa vipháp lý của chúng trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, những khả

năng và gidi hạn, cũng như những bảo đảm về tổ chức và hoạt động của chúngtrong nền kinh tế đó,

Trong thời gian qua, mặc dd doanh nghiệp tư nhân có những bước

phát triển thăng trầm, song khó có thể phủ nhận được vai trò quan trọng và sựđóng góp đáng khích lệ của chúng trong công cuộc đổi mới toàn diện đất

nước, nhất là những đóng góp trong lĩnh vực kinh tế.

Về kinh tế, trong giai đoạn hiện nay để thực hiện chủ trương côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, chúng ta không thể không huy động mọi tiềm năngkinh tế của tất cả các thành phần kinh tế, từ đó đòi hỏi phải tạo lập về mặt

pháp ly những loại hình doanh nghiệp tương ứng, trong đó có doanh nghiệp tư

nhân Trong điều kiện đất nước ta còn chưa phát triển, việc đầu tư phát triểntất cả các ngành, nghề, các vùng, các khu vực rõ ràng là kkông chỉ trông chờ

vào khu vực kinh tế nhà nước như trước đây mà còn phải huy động mọi tiém

năng kinh tế trong dân cư Thực tiễn những năm qua cho thấy tỉ trọng đóng

góp vào (Ong giá trị kinh tế của xã hội, cũng như cho ngân sách Nhà nước của

khu vực kinh tế tư nhân ngày càng tăng Vì vậy, nhằm tạo điều kiện và khuyến

khích phát triển kinh tế ngoài quốc doanh đòi hỏi phải tạo lập các hình thức

pháp lý tương ứng về các loại hình chủ thể kinh doanh khác nhau phù hợp với

những qui mô đầu tư, quản lý sản xuất kinh doanh khác nhau để các nhà đầu

tư có thể lựa chọn, dam bảo an toàn pháp lý, trật tự kỷ cương trong kinh tế xã

hội Một trong những hình thức đó là DNTN.

Trang 20

Như tiên đã trình bày, doanh nghiệp tu nhân có một chỗ đứng trong

nên Kinh tế cua đất nước trong gtai doạn phát triển hiện nay Việc nghiên cứu

gia vị pháp lý của DNTN cũng được đặt trong bối cảnh chung của một nền

yinh tế dang đạt mức tang trưởng nhanh chóng, trong đó có sự đóng góp dang

tế của khu vực kính tế tư nhân với nhiều thành tựu đáng khích lệ trong những

yam thực hiện đường lối đổi mới chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền

tỉnh tế thị trường Thời kỳ 1986 - 1990 bình quân thu nhập quốc dân tăng 5%,

thời kỳ 1991-1995 1a 8,2% và trên 9% vào các năm 1996 - 1997 Năm 1998

do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế khu vực, nền kinh tế Việt Nam có mức

trăng trưởng chậm lại nhưng vẫn đạt 5,7% nămƒ L9,tr.43 |

Khu vực kinh tế tu nhân tăng trưởng liên tục trong những năm gần

dây, nói chung xấp xi tốc độ tăng GDP toàn quốc Năm 2000 khu vực kinh tế

tư nhân đạt 86.929 tỷ đồng (tính theo giá so sánh năm 1994), tăng 26,81% SO

với năm 1996, bình quân tăng hơn 7,0%/nam.

Khu vực kinh tế tư nhân chiếm tỷ trọng tương đối ổn định trong GDP,

uy nam 2000 có giảm chút ít so với năm 1996 (từ 28,48% năm 1996, năm

1000 còn 26,87% - trong dé hộ kinh doanh cá thể chiếm 73,39%, DNTN

chiếm 26,61%)| 1].

Co cấu thành phần kinh tế cũng có những thay đổi cơ bản, năm 1995

cơ cấu GDP theo thành phần sở hữu : Khu vực kính tế Nhà nước chiếm 40,1%;

khu vực kinh tế dan doanh chiếm 53,5%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài

chiếm 6,4% Năm 1997, khu vực kinh tế Nhà nước chiếm 37,8%; khu vực kinh tế dan đoanh chiếm 54%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 8,2%

9 tr, 2191,

Qua số liệu trên cũng nói lên những đóng góp của khu vực kinh tế tư

nhân, trong đó có DNTN cho sự tăng trưởng kính tế đất nước, mặt khác chính

U tăng trưởng đó cũng đem lại thời cơ và nhiều điều kiện khách quan thuận

i hơn cho sự phát triển của DNTN như: Điều kiện huy động vốn, tiếp thu

“Ong nghệ kỹ thuật, hoạt động san xuất cung ứng xuất, nhập khẩu, sức mua

Trang 21

toàn xã hội đều tăng Hay nói cách khác kinh tế thị trường là cơ sở cho sự

phát triển cũng như có ảnh hưởng đến địa vị pháp lý của DNTN.

L.1.2 Doanh nghiệp tu nhân với tư cách là một loại hình doanh

nghiệp của thành phân kinh tế tư nhân

Sau khi giành được độc lập dân tộc, chúng ta đã coi trọng việc xây

dung và phat triển kinh tế quốc doanh và cho rằng đó là một trong những công

cụ hữu hiệu nhất để thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, bảo đảm độc lập vềkinh tế và chính trị Trong một thời gian dat, kinh tế quốc doanh, trong đó chu

yếu là xí nghiệp quốc doanh được xem là quan trọng và được sting bái Kinh

tế quốc doanh đã được coi là hình thức quản lý tiến tiến nhất và hình thức sở

hữu đặc trưng chỉ riêng chủ nghĩa xã hội mới có, thậm chí là chuẩn mực để

đánh giá tính xã hội chủ nghta của nền sản xuất xã hội PGS TS Nguyễn Cúc

viết: "có lúc chúng ta đã coi việc thiết lập chế độ công hữu là mục tiêu tự thân,

coi công hữu càng nhiều thì chủ nghĩa xã hội cang nhiều" |8] ‘

Trên thực tế, kinh tế quốc doanh, kinh tế Nhà nước mặc dù đã được uu

tiên thâu tóm nhiều ngành, nghề, nhiều lĩnh vực chủ yếu và quan trọng củanền kinh tế quốc dân, vớt sự bao cấp tối đa của Nhà nước, nhưng đến nay vẫn

chua đạt được hiệu quả kinh tế mong muốn Trong điều kiện hiện nay, một

mat Nhà nước để ra các giải pháp để tăng cường hiệu qua các doanh nghiệp

Nhà nước, mặt khác phát triển kinh tế ngoài quốc doanh và tranh thủ sự hợp

tác đầu tư của nước ngoài

Để thực hiện được công nghiệp hoá, hiện dai hoá đất nước Nghị quyết

đại hội VIH của Dang đã chủ trương:

- luôn nêu cao phương châm dựa vào nguồn lực trong nước là chính

di đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài, động viên moi người, mọinhà, mọi cấp mọi ngành cân kiệm trong sản xuất, tiết kiệm trong tiêu dùng,

đành vốn cho đầu tư phát triển

-Lấy việc giải phóng sức san xuất, động viên tối đa mọi nguồn lực bên

troug và bén ngoài cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nang cao hiệu quả kinh

Trang 22

tế và xã hội, cải thiện đời sống nhân dân làm muc tiêu hàng đầu trong việc

khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế và tổ chức kinh doanh| 13].

Việc cho ra đời một hình thức pháp lý mới về một loại hình doanh

nghiệp có tên là Doanh nghiệp tu nhân chính là một trong những giải pháp

nhằm giải phóng sức sản xuất, phát huy mọi nguồn lực để xây dựng phát triển

dat nước Điều 99 Luật Doanh nghiệp ban hành ngày 12-6-1999 qui định:

"Đoanh nghiệp tu nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu

trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh

nghiệp” Như vậy diéu quan trọng nhất của loại hình doanh nghiệp này là ởchỗ nhà đầu tư chính là chủ sở hữu về tư liệu sản xuất và cũng chính là chủ sở

hữu doanh nghiệp Họ dua tư liệu sản xuất và vốn vào quá trình sản xuất mà

không có và không cần sự hội vốn với người khác Do vậy, họ có toàn quyềnđịnh đoạt , quan lý điều hành doanh nghiệp và để dam bảo an toàn pháp lý

cling như tao niém tin cho công chúng, họ phải chịu trách nhiệm vô hạn đốt

với các khoản nợ và nphĩa vụ của Doanh nghiệp bằng toàn bộ tài sản của họbao gồm cả những tài sản dưa vào kinh doanh và cả tài sản không đưa vào

kinh doanh Chính yếu tố này đã chi phối tới nội dung (hệ thống quyển và

nghĩa vụ của doanh nghiệp và cũng là điểm khác nhau giữa doanh nghiệp tưnhân so với các chủ thể khác

Như dã trình bày ở phần trên, các nhà đầu tư , khi lựa chọn loại hình tổ

chức sản xuất kinh doanh cũng đều quan tâm đến vấn dé sở hữu và hình thức

sở hữu đối với vốn và tài sản được đầu tư vào hoạt động kinh doanh

Mấu chốt của vấn đề ở đây tạo nên hình ảnh đặc thù trong địa vị pháp

lý của doanh nghiệp tư nhân chính là xuất phát từ vấn đề về quan hệ sở hữu

Nền kinh tế của nước ta hiện nay đang trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh

lế hành chính tập trung, bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ

chế thị trường với nhiều thành phần kinh tế Trong nền kinh tế nước ta hiệnhay bên cạnh khu vực Kinh tế nhà nước được coi là cơ sở, nền tảng còn có các

' hành phần kinh tế với các hình thức sở hữu khác vẫn được thừa nhận va tạo

|

|

Trang 23

điều kiện phát triển § đây chủ sở hữu tư nhân (chủ doanh nghiệp tư nhân)

thuê sức lao động không thống trị một cách tuyệt đối như trong CNTB Ho làthành phần tồn tại trực tiếp bên cạnh thành phần kinh tế Nhà nước.

Nhấn mạnh vai trò của kinh tế tư nhân, chúng tôi không thống nhấtvới quan điểm cho rằng sở hữu tư nhân giữ vai trò chủ đạo trong nên kinh tế

thị trường Sở hữu vốn có của nền kinh tế khi chuyển sang cơ chế thị trường về

cơ bản là sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân Điều quan trọng

khi phát triển sở hữu tư nhân và mở rộng quyền tự do định đoạt của các chủdoanh nghiệp tư nhân, là cần đảm bảo cơ chế điều chỉnh kinh tế chủ yếu thôngqua các công cụ của thị trường như tự đo cạnh tranh lành mạnh, tự do địnhđoạt giá cả, tự do hợp đồng, tự đo sản xuất kinh doanh bằng vốn và tài san của

các chủ doanh nghiệp tu nhân Sự can thiệp, điều tiết của Nhà nước vào sự

phát triển hình thức sở hữu tư nhân và vào hoạt động của các doanh nghiệp tưnhân nhằm bảo vệ trật tu và lợi ích công cộng hoặc hạn chế các tiêu cực của

nên kinh tế thi trường và chỉ giớt han trong phạm vi pháp luật có quy định

Néu nền kinh tế hiện nay của chúng ta là nền kinh tế trong giai đoạn

chuyển đổi, thì pháp luật kinh tế có nhiệm vụ trước mắt phục vụ cho quá trìnhchuyển đổi, sau đó mới tiến tới hoàn thiện một hệ thống pháp luật cho nền

kinh tế thị trường.

Vậy trong quá trình chuyển đổi cơ chế quần lý kinh tế hiện nay đặt ra

những vấn đề gi cho sự điều chính pháp luật liên quan đến vấn đề sở hữu nói

chung, sở hữu của doanh nghiệp tư nhân nói riêng:

Thứ nhất, thừa nhận sự tồn tại của sở hữu tu nhân về vốn, tài sản và tưliệu sản xuất Hiện tại các loại hình sở hữu đã được qui định trong các Điều

15, 22, 23, 25 Hiến pháp 1992, các Điều từ 205 đến 234 Bộ luật Dân sự.Riêng đối với sở hữu tu nhân được quy định trong Điều 58 Hiến pháp 1992;

Điều 220- 222 Bộ luật Dan sự, trong các Điều 3, 16; E7, 23,424 và 25 Luật

doanh nghiệp tư nhân năm 1990 ses tr xa Seat ng VÕ

| LATS.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HẠ NỘI

PHÒNG Doc 45 42—_

Trang 24

Thứ hai, việc pháp luật nước ta khẳng định quyền tự do kinh doanh của công đân theo quy định của pháp luật và từ đó cũng đã quy định quyền tự

chủ của doanh nghiệp trong đó có doanh nghiệp tư nhân Trong kinh tế thị

ường phát triển thì đây là vấn dé xuất phát từ nhu cầu phát triển của nên

kinh tế, Sự tồn tại và hoạt động của các doanh nghiệp tư nhân thuộc quyền

dịnh đoạt của chủ doanh nghiệp tư nhân Khang định vai trò tự chủ của doanh

nghiệp tư nhân là một quá trình cần được pháp luật bảo đảm Quyền tự chủ

của doanh nghiệp tr nhân là một khái niệm tổng hợp giữa quyền định đoạt và

Irách nhiệm của doanh nghiệp Quyền định đoạt và trách nhiệm của doanh

nghiệp tr nhân ở đây chủ yếu là quyền định đoạt và trách nhiệm đối với tài

sản, chứ không phải là trách nhiệm hành chính, hình sự Trong hoạt động củamình, chủ doanh nghiệp có quyền sản xuất, kinh doanh và tự do hợp đồng.

Thứ ba, nền kinh tế thị ltrường cũng có sự tự do cạnh tranh Nền kinh

lẽ này là nền kinh tế trong đó hàng hoá phải được phan ánh bằng các giá cahợp lý Trong quá trình cạnh tranh, để tránh rủi ro, thua lô hoặc bị phá sản,

các chủ doanh nghiệp tư nhân phải mạnh dạn đầu tu đúng chế, ha giá thành

sản phẩm và tìm kiếm thị trường tiêu thụ san phẩm và đối tác Nếu như đànhdược tháng lợi trong cạnh tranh, thì chủ doanh nghiệp không chỉ bảo toan

được sé hữu của mình, mà còn gia tang được vốn và tài sản Từ đó địa vị pháp

lý của doanh nghiệp được củng cố và vị thế của doanh nghiệp được nâng cao

trên thương trường Muốn bao dam quyền tự do cạnh tranh cho các nhà doanhnghiệp, khuyến khích và bảo về cạnh tranh lành mạnh, Nhà nước một mặt phải

có những biện pháp bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu tư của các nhà

doanh nghiệp, mặt khác phải tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng, lành

mạnh, có các biện pháp hạn chế sự can thiệp vào giá cả, hạn chế độc quyền,

Kiên quyết đấu tranh và xử lý nghiêm khắc đối với những hành vi hoạt động

Kinh doanh lita đảo, cướp giật tài sản thuộc quyền sở hữu của người khác

Thứ tư, trên thực tế, không phải tất cả vốn và tài sản cần thiết đầu tưcho hoạt động kinh doanh đều nhất thiết phải là vốn thuộc chủ sở hữu doanh

Trang 25

„hiệp, mà trong chừng mực nhất dinh còn có thể bao gồm cả vốn vay Đối

với doanh nghiệp từ nhân vốn và tài sản đầu tur để thành lập doanh nghiệp và

yen hành sản xuất kinh doanh chủ yếu và thường là vốn chủ sở hữu, nhưngsũng có thể có trường hợp để thành lập và tiến hành hoạt động sản xuất kinh

joanh, nhiều nhà doanh nghiệp tư nhân cũng phát huy động thêm vốn vay va

sử dụng các biện pháp như: thé chấp nhà cửa, đất dat để vay vốn, huy dong

vốn bằng nhiều cách, kể cả vay vốn ngân hàng, thuê trụ sở, thuê đất để tiến

hành hoạt động sản xuất kinh doanh.

Như vậy, sở hữu tư nhân cũng là một yếu tố quan trọng chi phối địa vi

pháp lý của doanh nghiệp tư nhân /Về nguyên tắc, doanh nghiệp tư nhân do

một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về

mọi hoạt động kinh doanh Về mặt lý luận, chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn

dược coi là chủ sở hữu đối với toàn bộ tài sản của doanh nghiệp Tuy nhiên,

vấn đề đặt ra là: Để xác định địa vị pháp lý của doanh nghiệp tư nhân cụ thể;thì cũng cần xác định và làm rõ quyền và nghia vụ tương ứng xét về phươngđiện sở hữu của đoanh nghiện tư nhân (với tính cách là một thực thể pháp lý

ong đời sống Kinh tế) đối với toàn bộ số vốn và tài sản của chủ doanh nghiệp tu nhân đưa vào kinh doanh Trên cơ sở đó pháp luật xác định cho các

chủ thể (chủ đoanh nghiệp tu nhân và doanh nghiệp tư nhân) các quyền năngtương ứng về sở hữu để bảo đảm an toàn pháp lý cho các chủ thể tham gia

giao dịch trong các hoạt động kinh doanh.

Ở nước ta, hình thúc tổ chức kinh tế tương tự như DNTN cũng đã tồn

lai từ thời Pháp thuộc Nhưng mãi đến năm 1990 khi Luật DNTN ban hành,Khái niệm DNTN mới được sử dụng một cách chính thức về mặt pháp lý Từ

đó (1990) đến nay, DNTN cũng đã có những bước phát triển nhất định về sốlượng và chất lượng Một vài minh chứng dưới đây cho thấy mức độ thích hợp qua sự lựa chọn loại hình doanh nghiệp này để khổi sự và tién hành các hoạt

lộng kinh doanh của các nhà đầu tu trong nước.

Trang 26

Doanh nghiệp tu nhân dóng góp và huy động ngày càng nhiều cáciguon vốn trong xã hột đầu tu vào san xuất kinh doanh Vốn đầu tư của kinh

tv nhân chiếm ty trong đáng kể trong tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội.

Năm 2000 tổng vốn sử dụng là 173.862 tỷ đồng, tăng 38,46%so với năm

¡009 Trong đó, hộ kinh doanh chiếm 36,62%, DNTN chiếm 63,38%; công

nghiệp chiếm 28,77%, thương mại, dịch vụ chiếm 35,84%, còn lại thuộc các

ngành khác

Nam 2000, vốn đầu tu phát triển là 35.894 tỷ đồng, tăng I3,8% so với

nim 1999, chiếm tỷ trọng đáng kể và tăng lên trong tổng vốn đầu tư toàn xãhội (năm 1999:24.05%; năm 2000: 24,31%)

Tổng vốn đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp tư nhân tăng rất nhanhnăm 2000 là 13.831 tỷ đồng, gap hơn 4,5 lần so với nam 1996 [I, tr.6]

Số lượng DNTN tang rất nhanh, đặc biệt tăng vượt bậc từ khi thực hiệnLuật Doanh nghiệp; tap trung cao nhất trong lĩnh vực thương mai, dich vụ, xâydựng, tiếp đến là công nghiệp, sau đến ngành nghề khác; Số doanh nghiệp

đãng ký kinh doanh tang nhanh, tính từ đầu năm 2000 tới hết tháng 9/2001 đã

đăng ký kinh doanh được 24.384 doanh nghiệp, nhiều hơn cả số đăng ký kinh doanh 5 năm trước đó cộng lại Tính đến 30/9/2001, cả nước có 66.780 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh; trong đó, DNTN chiếm ty trọng lớn nhất 58,26%,

công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm 38,68%, công ty cổ phần chiếm 2,55%,

sông ty hợp danh chiếm 0,014{1, Tr.4].

Xét về đoanh thu, nhóm doanh nghiệp ngoài quốc doanh đăng ký chính

Inte, gồm DNTN và các loại hình Công ty chiếm phần ty trọng quan trọng

hơn (Khoảng 57% tổng doanh thu của khu vực kinh tế tư nhân), trong khi đó các hộ cá nhân và nhóm kinh doanh chỉ chiếm 40%[9, Tr.5]

Xét về nghĩa vụ đóng thuế cho Nhà nước, thì số đã đăng ký thuế và cấp

mã số thuế là 65.615 đoanh nghiệp, thuế của cá nhân và nhóm kinh đoanhchiếm 54% tổng số thuế cba khu vực kinh tế tu nhân, tiếp đến là Công ty trách

Mhiém hữu hạn và DNTN (40%) Phần lớn số doanh nghiệp kinh doanh tập

Trang 27

2 |

sung O ngành thương mại, dịch vụ chiếm 59,3%, số doanh nghiệp san xuất

ng nghiệp chiếm 23,6%, số doanh nghiệp ngành nghề khác chiếm 17,1%

xong tong số doanh nghiệp [1, tr.4].

Quy mô của doanh nghiệp hầu hết là nhỏ một số ít có quy mô vừa Số

yoanh nghiệp nhỏ có dưới 50 lao động chiếm 90,09%, doanh nghiệp có dưới

500 lao động chiếm 97,71%; doanh nghiệp có từ 200 lao động đến dưới 1000

lạo động chiếm 0,26%; chỉ có 2 doanh nghiệp có trên 5000 lao động chiếm

dưới 0,019 trong tổng số doanh nghiệp [1, tr.4 ].

Khu vực kinh tế tư nhân cũng là nơi tạo ra nhiều việc làm trong nền

kinh tế Việt Nam Những năm gần dây, số lao động trong khu vực kinh tế tư

nhân tang, chiếm ty trọng cao trong lực lượng lao động toàn xã hội Trong đó

lao động trong hộ kinh doanh cá thể có số lượng lớn nhưng tăng chậm, lao

dong trong doanh nghiép có số lượng còn nhỏ nhưng tăng rất nhanh Theo

thống kê, năm 2000, số lượng lao động làm việc trong khu vực kinh tế tư nhân

là 4.643.844 lao động, tăng 20,2% so vớt năm $996, bình quan mỗi nam tăng

dược 194.670 lao động, lãng 4,75%/nam Ty trong lao động của khu vực kinh

lế tu nhân trong tổng lao động xã hội từ 11,2% năm 1996 tầng lên 12% năm

2000[1, Tr 7] Con số thực tế có thể cao hơn Số lao động nói trên có thể là số

người làm công, chưa tính đến người chủ DN và thành viên gia đình họ tham

tla lao động trực tiếp trong hoạt động kinh doanh của DN.

Dat trong điều kiện nền kinh tế thị trường, khi lựa chọn loại doanh

nghiệp tư nhân, các nhà đầu tư trong nước có thể có được những ưu thế sau

đây từ loại hình doanh nghiệp này:

- Chúng gắn liển với các công nghệ trung gian, là cầu nối giữa công

nphệ truyền thống với công nghệ hiện đại

- Quy mô nhỏ có tính năng động, lính hoạt, tự do sáng tao trong kinh

doanh

- Các doanh nghiệp tư nhân nhanh chóng và dé dàng đổi mới thiết bị,

“Ong nghệ thích ứng với cuộc cách mang khoa học kỹ thuật hiện dai.

Trang 28

- Doanh nghiệp tư nhân chỉ cần có lượng vốn đầu tư ít, hiệu quả thu

hổi vốn nhanh,

- Doanh nghiệp tư nhân có ty suất đầu tư trên lao động thấp hơn nhiều

wo với doanh nghiệp Nhà nước, cho nên chúng có khả năng tạo việc làm nhiều

on.

- Hệ thống tổ chức san xuất và quản lý ở doanh nghiệp tu nhân gon

nhẹ, lĩnh hoạt, công tác điều hành mang tính trực tiếp.

- Quan hệ giữa người lao động và chủ doanh nghiệp trong doanh

nghiệp tư nhân (quan hệ chủ - thợ) khá chặt chẽ

- Sự đình trệ, thua lỗ, phá sản của các doanh nghiệp tư nhân ít ảnh

hưởng hoặc không gây nên khủng hoảng kinh tế - xã hội, đồng thời ít chịu

ảnh hưởng hởi các cuộc khủng hoàng kinh tế dây chuyền.

Bên cạnh đó, Doanh nghiệp ti nhân cũng có điểm hạn chế, khó khăn

trong việc huy động vốn Vay vốn là phương cách ma đoanh nghiệp tư nha

có thể sử dụng để huy động thêm vốn cho đầu tư phát triển hoạt động kinh

doanh Tuy nhiên, việc vay vốn của doanh nghiệp tư nhân cũng không phải làcông việc để dàng, mặc dù chủ doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm vô hạn X

dối với các khoản nợ của doanh nghiệp bằng toàn bộ tài san của họ, nhưng

việc cung cấp các bảo dam cho các chủ nợ đối vớt các khoản nợ của doanh

nghiệp tư nhân cũng chỉ giới hạn ở tổng số tài sản cá nhân của chủ doanh

nghiệp tư nhân

So véi các loại hình đoanh nghiệp Nhà nước hay các công ty lớn,

DNTN cũng còn có những hạn chế như:

- Nguồn tài chính hạn chế:

- Cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ thiết bị công nghệ thường yếu kém

"ơn; :

- Kha năng tiếp cận thông tin và tiếp thì của doanh nghiệp tư nhân bị

| nan chế hơn rất nhiều;

- Trình độ quản lý ở các doanh nghiệp tư nhân còn chưa tương xứng;

Trang 29

- Ở các đoanh nghiệp tư nhân thường có số lượng lao động ít, có năng

suất lao động và sức cạnh tranh kinh tế thấp hơn so với doanh nghiệp Nhanước, các công ty và xí nghiệp liên đoanh với nước ngoài

Nhưng dù sao, dây cũng là một trong những loại hình doanh nghiệp

dé các nhà đầu tư trong nước lựa chọn, khởi sự kinh doanh sao cho thích hợp

với khả năng và điều kiện của chính họ cũng như trong diéu kiện chuyển sang

nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay.

Quan điểm, nhận thức về kinh tế thị trường chỉ phối nhận thức về vịtrí, vai trò của doanh nghiệp tư nhân, cũng như quá trình hình thành và điềuchỉnh pháp lý đốt với loạt hình doanh nghiệp này Thực tiễn trong thời gian

qua cũng đã cho thấy các doanh nghiệp tư nhân có vị trí, vai trò và những tác

động kinh tế-xã hội to lớn nhất đính:

Thứ nhất, các doanh nghiệp tu nhân có vị trí rất quan trọng ở chỗ,

chúng chiếm đa số về số lượng trong các cơ sở sản xuất, kinh đoanh và càng:

gia ing mạnh, Ở nước ta hiện nay chứa có số lượng thống kê về số lượng

doanh nghiệp tư nhân một cách chính xác, nhưng hầu hết các nhà nghiên cứuđều cho rằng, các đoanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ ở Việt Nam chiếm khoảng80-90% tổng số các doanh nghiệp

Thứ hai, các đoanh nghiệp tư nhân có vai trò quan trọng, trong sự tăng

trưởng của nền kinh tế Ở Việt Nam theo đánh gid của Viện Nghiên cứu quản

lý kinh tế Trung ương, hiện nay, khu vực kinh tế các doanh nghiệp tư nhân vừa

và nhỏ của cả nước chiếm khoảng 24% GDP [70, tr 5].

Thứ ba, tac động kinh tế - xã hội lớn nhất của các doanh nghiệp tưnhân là giải quyết một số lượng lớn việc làm cho dan cư, làm tăng thu nhập

người lao động, góp phần xoá đói, giảm nghèo Trên thực tế vấn để tạo công

ăn việc làm và thu nhập cho người lao đệng, thì khu vực này vượt trội hơn han

các khu vực khác, góp phần đáng kể vào việc giải quyết nhiều vấn dé xã hôibức xúc Ở Việt Nam, cũng theo đánh giá của Viện Nghiên cứu quan lý kinh

tế Trung ương, thì số lao động của các doanh nghiệp tư nhân trong các lĩnh

Trang 30

dc phi nông nghiệp chiếm khoảng 72,9% tông số lao động phi nông nghiệp

và chiếm khoảng 22,5% lực lượng lao động của cả nước |70, tr.6[.

Thứ tur, các doanh nghiệp tu nhân góp phần làm năng động nên kinh tế

co dược đóng góp này là do doanh nghiệp tu nhân có lợi thế về quy mô sản

quất kinh doanh, tính nang động, linh hoạt, sáng tao trong kinh doanh, cùng

với hình thức tổ chức kinh doanh có sự kết hợp chuyên môn hoá và đa đang

hoá mềm dẻo, hoà nhịp với đòi hỏi uyén chuyển của nền kinh tế thị trường.Thứ năm, các doanh nghiệp tư nhân thu hút được khá nhiều vốn nhàn

rỗi trong dân Do quy mô nhỏ nên các doanh nghiệp tu nhân có vat trò và tác

dụng rất lớn trong việc thu hút các cá nhân đầu tư vào sản xuất kinh đoanh

Thứ sáu, các doanh nghiệp tư nhân có vai trò to lớn đối với quá trình

chuyển địch cơ cấu kinh tế, đặc biệt đối với khu vực nông thôn Sự phát triển của các doanh nghiệp tư nhân ở nông thôn đã đẩy nhanh quá trình chuyển

dịch cơ cấu kinh tế, làm cho công nghiệp và thủ công nghiệp phát triển mạnh;

đồng thời thúc đấy các ngành thương mai, dịch vụ phát triển Sự phát triển củacác doanh nghiệp tư nhân ở thành thị cũng góp phần làm tăng tỉ trọng khu vực

công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ Các doanh nghiệp tu nhân còn đống góp

vai trò quan trọng trong việc làm thay đổi và đa dang cơ cấu công nghiệp

Thứ bay, các doanh nghiệp tư nhân góp phần đáng kể vào việc thực

hiện đô thị hoá phi Lập trung và thực hiện được phương châm: ly nông bất ly lương.

Thứ tấm, các doanh nghiệp tư nhân là nơi đào tạo các tài năng kinh

doanh, các nhà đoanh nghiệp Kinh doanh quy mô nhỏ sẽ là nơi đào tạo và rèn

luyện các nhà doanh nghiệp làm quen với môi trường kinh doanh Bat đầu từ

tinh đoanh quy mô nhỏ và thông qua điền hành quản lý kinh doanh quy mô

vừa và nhỏ, một số nhà doanh nghiệp sẽ trưởng thành lên thành những nhà

loanh nghiệp lớn, tài ba, biết đưa doanh nghiệp của mình nhanh chóng phát

wa

Ten,

Trang 31

Tuy nhiên, những số liệu và đánh giá trên chỉ là sự thể hiện củaDNTN trên cơ sở luật thực định, tức là những DNTN đăng ky và hoạt độngtheo quy định của Luật doanh nghiệp Theo thống kê, nam 2000 số doanh

galiép của tư nhân dang ky tăng vượt bậc sơ với những năm trước nhưng 6

qước ta bình quân gần F000 người dân mới có một doanh nghiệp Đây là một

tỷ lỆ rất thấp so vớt múc bình quân ở nhiều nước khác (50 người/doanh

nghiệp, thậm chí có nơi nhu Hồng Kông thì 5 người/doanh nghiép)[69, tr.26].

Như vậy, chỉ xét riêng về số lượng, thì số doanh nghiệp hiện nay ở nước ta còn rất nhỏ bé so với yêu cầu phát triển kinh tế và yêu cầu tạo công ăn việc làm

cho người lao động Nguyên nhân ở đây không phải là do các doanh nhân của

la không đủ diéu kiện để thành lập doanh nghiệp, mà do họ chưa lựa chọn

hình thức kinh doanh này Trước đây, Luật doanh nghiệp tư nhân quy định đểthành lập DNTN chủ doanh nghiệp phải có một số vốn nhất định (vốn pháp

định), điều kiện này được coi là một can trở đốt với các doanh nhân, nhưng

khí Luật doanh nghiệp bỏ quy định này thì chỉ có 9% số doanh nghiệp mới

được thành lập bằng chuyển đổi từ hộ kinh doanh cá thể Trong khi đó đến

năm 2000 cả nước ta có gần 2 triệu hộ kinh doanh cá thể, mặc dù chưa có mội

cuộc khảo sát toàn diện nào xem trong số gần 2 triệu hộ kinh doanh cá thể đó

thì bao nhiêu hộ có khả ning chuyển đổi thành các đoanh nghiệp của tư nhân

Tác giả đã trực tiếp đi khảo sát tại một số địa phương trên địa bàn tính Bắc

ninh thì thấy khoảng 50% số hộ kinh đoanh cá thể có đủ điều kiện để chuyển

đổi thành DNTN nhưng họ nói "không có nhu cầu" hoặc "không thích"

chuyển đổi Cũng thông qua khảo sát ở một số làng nghề truyền thống nhưĐồng Ky, Hương Mạc (Bắc Ninh) làm đồ gỗ Khảo sát thực tế cho thấy:thôn Đồng Ky có 2450 hộ dan, trong đó 2085 hộ làm nghề mộc còn lại 365 hộ

lam ruộng hoặc nghề khác, trong số 2085 hộ làm nghề mộc chỉ có 19 hộ thành

lập công ty, 07 hộ thành lập DNTN, 56 hộ gia đình và nhóm kinh doanh dang

Ký kinh doanh còn lại họ tự hoạt động sản xuất tại gia đình không đăng ký

tỉnh doanh mà chỉ đóng thuế theo chuyến hàng hoặc thco hợp đồng Trong

Trang 32

các gia đình gần như đều có xưởng làm đồ mộc, thuê mướn nhân công Tương

tự nhữ vậy, tác giả đã điều tra ở một số làng nghề khác, thấy rang những nhà kinh doanh một chủ có bản chất giống như DNTN có số lượng rất lớn Họ

thực ra là những doanh nghiệp một chủ, nhưng không đăng ký trở thành doanhnghiệp tư nhân theo Luật doanh nghiệp Qua khảo sát cho thấy có ba lý do cơ

bản để người khởi sự kinh doanh ua chuộng hình thức cá nhân và nhóm kinh

doanh Mot là, thủ tục hành chính cho việc khởi sự kinh doanh, tổ chức kinh

doanh cũng như chấm dứt kinh doanh theo hình thức cá nhân và nhóm kinhdoanh đơn giản, nhanh chóng, thuận lợi và ít tốn kém Hat là, cách thức ghi

chép sổ sách kế toán đơn giản hơn, từ đó dé thực hiện hơn; cách thúc và hình

thức nộp thuế cũng lĩnh hoạt hơn, do đó khả năng bị áp đặt mức thuế và số

thuế phải nộp cũng ít hơn Ba là, sự kiểm tra bằng biện pháp hành chính của

cơ quan nhà nước ít hơn

Từ thực tế nói trên có thể rút ra kết luận là: Một phần không nhỏ trong

giới kinh doanh không muốn kinh đoanh công khai ở quy mô lớn, hoặc kinh

doanh một cách thuận lợi dưới hình thức công ly hoặc doanh nghiệp tư nhân;

Gidi kinh doanh chưa tin tưởng vào chính sách pháp luật của nhà nước hoặcmôi trường kinh doanh hiện nay không những chưa tạo điều kiện mà trái lạidang can trở việc đầu tư mở rộng kinh đoanh của doanh nhân

Vấn để đặt ra ở đây không phải họ không đủ điều kiện để thành lập

doanh nghiệp, cũng không phải họ không biết sự hiện diện của loại hình

DNTN mà chính là do họ còn gặp phải những khó khăn từ nhiều góc độ khimuốn trở thành một chủ DNTN Do vậy họ chưa lua chọn hình thức kinh

doanh này.

Từ những vấn đề như trên, để phát huy được vị trí, vai trò của doanh

nghiệp tư nhân, doi hỏi chúng ta phải thay đổi các quy định pháp luật về

doanh nghiệp tư nhân, thay đổi cách nhìn nhận về loại hình doanh nghiệp này.

Trước hết trong những văn bản pháp luật về đoanh nghiệp tư nhân phải xoá bỏ

những quy định hạn chế tính độc lập, tự chủ trong hoạt động sản xuất, kinh

Trang 33

doanh: của doanh nghiệp tư nhân va sau đó là tạo được môi trường pháp lý ma

rong đó doanh nghiệp tu nhân có quyền bình dang, tự do hoạt động và cạnh tranh lành mạnh như các doanh nghiệp khác Làm được như vậy sẽ tạo điều

kiện và khuyến khích sự phát triển của các doanh nghiệp tư nhân trong nền

tinh tế thị trường.

Dù rằng các vấn đề phương thức hoạt động, lĩnh vực và quy mô, cũng

như hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp tư nhân đang còn nhiều điểm để

bàn, song sự hiện điện của doanh nghiệp tư nhân với tư cách là một hình thứckinh tế trong nền kinh tế thị trường của nước ta hiện nay đã được khang định

Vấn đề điều chỉnh pháp lý hoạt động của loại hình doanh nghiệp này, xây dựng quy chế pháp lý cho chúng là hết sức cần thiết.

Tóm lại, từ những phân tích trên chúng tôi đi đến một kết luận quan

trọng là: Cần phải xem xét, nghiên cứu địa vị pháp lý của doanh nghiệp tư

nhân trong sự phát rriển chung của nền kinh tế, trong mối quan hệ qua lại với

các yếu tố khác của nền kinh tế dang van hành theo cơ chế thi trường ở nước

‘a hiện nay.

1.2 NHỮNG ĐẶC TRUNG CUA DOANH NGHIỆP TU NHÂN

TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN

Điều 99 Luật Doanh nghiệp định nghĩa: "Doanh nghiệp tư nhân làdoanh nghiệp đo một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ lài

sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp”

Từ khát nệm Doanh nghiệp tu nhân ta thấy doanh nghiệp tư nhân trong

nền kinh tế thị trường định hướng XHCN có các đặc trưng sau:

Thứ nhất: Doanh nghiệp tư nhân là một doanh nghiệp, một thực thé

pháp lý trong kinh tế, một đơn vị kinh doanh

Để đảm bảo các doanh nghiệp tư nhân thực hiện quyển tự do kinh

doanh, Nhà nước thừa nhận sự bình đẳng trước pháp luật của DNTN với các

doanh nghiệp khác Trong quá trình hoạt động của mình, với tính cách là một

đơn vị kinh đoanh, DNTN sẽ tham gia vào các quan hệ treo đổi, mua bán trên

Trang 34

ho 5%

thi trường Các quan hệ này không chỉ giữa các doanh nghiệp trong một thành

phần kinh tế mà cả giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác

nhau Các quan hệ đó vừa có tính chất hợp tác với nhau vừa cạnh tranh lẫn nhau Thể hiện các doanh nghiệp đều là những đơn vị kinh doanh và bình

đẳng trước pháp luật.

Đặc trưng này còn xác định tính chất ( sản xuất, tiêu thụ, địch vụ) của

các loại hình doanh nghiệp trong đó có doanh nghiệp tu nhân giúp ta phân biệt

với các đơn vị tổ chức khác trong xã hội có những tính chất và mục đích khác

nhau

Thứ hai: Doanh nghiệp tu nhân do một cá nhân bỏ vốn ra thành lập và

làm chủ và đo vậy trong điều kiện hiện tại ở Việt Nam chủ yếu là thích hợpcho các doanh nghiệp có qui mô vừa và nhỏ

Chủ doanh nghiệp tu nhân đưa tu liệu sản xuất và vốn vào quá trình sảnxuất mà không có sự hội vốn với người khác do vậy họ vừa là chủ sở hữu tàisản, vừa là người sử đụng tài sản, đồng thời cũng là người quản lý hoạt động

của doanh nghiệp Thông thường, chủ doanh nghiệp là giám đốc trực tiếp điều

hành các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng doanh nghiệp tư

nhân là một thực thể pháp lý trong kinh tế cho nên cũng có trường hợp, chủ

doanh nghiệp không nhất thiết phải trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh

mà có thể thuê người khác làm giám đốc điều hành, quản lý hoạt động kinh

doanh Nhung dù trực tiếp hay gián tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh

doanh của đoanh nghiệp, chủ doanh nghiệp vẫn phải chin trách nhiệm về mọi

hoạt động đó Do tính chất một chủ, doanh nghiệp tư nhân quản lý và tự chịutrách nhiệm không có sự phân chia rủi ro và trách nhiệm với ai khác „⁄

Xét trên giác độ quản lý, cá nhân chủ doanh nghiệp hoàn toàn độc lập

với những người khác Do đó, có thể đưa ra quyết định một cách nhanh chóng,

mọi hoạt động kinh doanh đều có thể tiến hành mệt cách linh hoạt, ứng phó

nhanh và hiệu qua dối với những tác động từ bên ++goài.

Trang 35

Thứ ba: Chủ doanh nghiệp tu nhân chịu trách nhiệm bang toàn bộ tài

sản của mìmh về mọi hoạt động của doanh nghiệp (trách nhiệm vô hạn).

Về mặt pháp lý, đây là một đặc điểm rất quan trọng của DNTN Trong

quan hệ với các bạn hàng, chủ DNTN nhân danh doanh nghiệp nhưng cũng

nhân đanh chính bản than mình với tư cách là chủ thể kinh doanh và không có

sự tách bạch giữa tài sản của doanh nghiệp với tài sản của chủ đoanh nghiệp.Nếu doanh nghiệp thua 16 mà trị giá tài san của doanh nghiệp không đủ tra nợ

thì phải dùng đến toàn bộ các tài sản khác của chủ đoanh nghiệp để trả nợ.

Trong quan hệ giữa doanh nghiệp tư nhân, chủ doanh nghiệp tư nhân va

những chủ thể khác trong quá trình kinh doanh nổi lên một số vấn dé cần lưuý:

- Người chủ doanh nghiệp tư nhân chịu trách nhiệm hoàn toàn về việcthực hiện tất cả các hợp đồng được ký kết trong quá trình hoạt động kinhdoanh, chang hạn như: hợp đồng mua bán hàng hoá, hợp đồng vay mượn, hợp

đồng lao động

- Chủ sở hữu doanh nghiệp tr nhân chịu trách nhiệm về tất cả các vì

phẩm pháp luạt của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh Tat cả các tài

sản dược sử dụng để kinh doanh và thậm chí tài sản cá nhân không dùng vàokinh doanh đều có thể bị xử lý để thực hiện các nghĩa vụ và trách nhiệm của

doanh nghiệp cũng nhu của cá nhân chủ doanh nghiệp tut nhân.

- Nếu chủ doanh nghiệp tư nhân chết, thì sự kiện này có ảnh hưởng như

thế nào đến tồn tại của doanh nghiệp? Đây cũng là một trong những vấn đề

còn đang bị bỏ ngỏ +,

Khi nghiên cứu Đặc trưng của DNTN ở Việt Nam phúng ta cũng so

sánh với DNTN của một số nước trong khu vực:

Trong những nước Đảng cộng sản cầm quyền, bat đầu từ Nga đã hai lần

xoá bỏ triệt để kinh tế tu bản tư nhân thông qua chính sách "cải tạo XHƠN”thì cả hai lần đều thất bại Lan thứ nhất thi hành chính sách qúa độ trực tiếp

lên CNXH sau được sửa sai bằng chính sách kinh tế mới (WEP) của Lê nin

Trang 36

Lan thứ hai thực hiện xoá bỏ kinh tế tu ban tư nhân trong quá trình công

nghiệp hoá đất nước, nhưng không còn cơ hội để sửa sai Cơ sở kinh tế "quốc

doanh hoa ” được hoàn chỉnh bằng công nghiệp hoá đã sụp đổ cùng với hệ thống chính tri tương ứng Trung Quốc, Việt Nam sửa sat bằng việc vận dung

tư tưởng chính sách kinh tế mới - chuyển sang kinh tế thị trường nhiều thànhphan kinh tế và mở cửa Bước di này đã đạt dược những thành tựu đáng kể

ộ Trung Quốc trước nam 1988 doanh nghiệp tư nhân không được chính

thức thừa nhận Các chủ tư nhân muốn mở rộng hoạt động kinh doanh của

mình, thuê nhiều hơn 5 nhân công đều phải tìm một hình thức nguy trang nào

đó "Doanh nghiệp mũ do" ra đời là sự kết hợp giữa sở hữu tư nhân và sở hữu

tập thể Có thể nói thay đổi quan trọng nhất trong nền kinh tế Trung Quốc

những năm 1990 là việc tư nhân hoá các doanh nghiệp tập thể tạo nên sự phát

triển nhanh chóng của khu vực kinh tế tư nhân Tuy nhiên hiện nay đoanh

nghệp tư nhân Trưng Quốc không được coi là "một loạt hình sở hữu" mặc đù

nhiều chỉ tiêu thống kê của khu vực này lớn hơn hộ cá thể rất nhiều, trong khi

đó hộ cá thể luôn được coi là một thành phần độc lập theo bất cứ cách phân

chia sở hữu nào Khái niệm doanh nghiệp tư nhân được dua ra trong Niêngidm Quan lý Hành chính Công Thương Trung Quốc do Cục Quan lý Hành

chính Công Thương (BICAM) thuộc Quốc vụ viện xuất bản Theo đó, doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do các chủ doanh nghiệp tư nhân trong nước

sở hữu |40, Tr.3]

Nhu vậy, doanh nghiệp tu nhân bao gồm các đối tượng không thuộc sởhữu nhà nước nhưng loại trừ hộ cá thể (đoanh nghiệp có ít hơn 8 nhân công)hay còn gọi là hộ công thương cá thể

Gan day, doanh nghiệp tu nhân Trung Quốc được chia làm ba loại và

tương ứng với chúng có các đạo luật điển chính riêng Đó là doanh nghiệp một

chủ, công ty hợp danh và công ty trách nhiệm hữu hạn Như vậy khái niệm

doanh nghiệp tư nhân ở Trung Quốc rộng hơn khái niệm DNTN ở Việt nam

theo Luật doanh nghiệp Việt Nam Các chính sách dành cho DNTN ở Trung

Trang 37

Quốc cũng đang từng bước dược hoàn thiện, về cơ bản các đặc trưng củaDNTN Trung Quốc cũng giống như DNTN Việt Nam Tuy nhiên, vẫn cồn sự

dối xử thiếu bình đẳng giữa doanh nghiệp nhà nước và các DNTN

Khác với Trung Quốc và Việt Nam, ở các quốc gia Đông nam A:Philippine, Thái lan, Singapore, và Malaysia DNTN được hình thành từ lâu

tồn tại song với các hình thức tổ chức khác như Công ty hợp danh và Công ty hợp danh hữu hạn Ở Philippine DNTN được quy định trong Luật Danh nhân

kinh doanh Ở Thái lan và Singapore quy định trong Luật Đăng ký Thương

mat, còn Ở Malaysia thì DNTN được quy định trong Luật công ty|67, tr.10]

Theo luật phap của bốn nước trên: DNTN là một hãng kinh doanh được

thành lập và sở hữu bởi một cá nhân là người kiểm soát tuyệt đối và hoàn toàn

đốt với việc quan lý hãng và chịu trách nhiệm vô hạn và hoàn toàn đối với các

nghĩa vu kinh doanh trong phạm vi tài sẵn cá nhân của mình

Sư khác biệt duy nhất giữa luật các nước này là luật pháp ở Singapore va

Malaysia cho phép công ty có thể trở thành chủ của mot DNTN, diều nàycũng giống như Luat doanh nghiệp Việt Nam quy định công ty trách nhiệm

hữu hạn một thành viên có thể chuyển đổi thành DNTN, còn ở Thai lan và

Philippine thì không.

Nhìn chung, đoanh nghiệp một chủ theo luật pháp Trung Quốc, DNTN

theo luật các nước Đông nam á và Việt Nam điểm giống nhau cơ bản đó là

chế độ chịu trách nhiệm vô hạn trong hoạt động kinh doanh của các chủdoanh nghiệp; quy mô của loại hình này chủ yếu là vừa và nhỏ tuỳ thuộc vàokhả năng kinh tế của các chủ doanh nghiệp

1.3 KHÁI NIỆM, NỘI HAM VÀ CÁCH TIẾP CAN VỀ DIA VỊ

PHAP LY CUA DOANH NGHIỆP TU NHÂN

1.3.1 Về khái niệm "địa vị pháp lý" và cách tiếp cận dia vị pháp

lý của doanh nghiệp tư nhân

Địa vị plip lý của chủ thể pháp luật nói chung và các chủ thể kinh

doanh nói riêng là một trong những khái niệm pháp lý được sử đụng nhằm xác

Trang 38

định vị trí, vai trò và thể hiện tư cách của một loại chủ thể pháp luật trong quá

trình điều chính pháp lý đốt với sự tồn tại và hoạt động của chúng.

Theo cách hiểu truyền thống, địa vị pháp lý của một doanh nghiệp là tổng thể các quyền và nghĩa vụ pháp lý của doanh nghiệp đó, được pháp luậtghi nhận đảm bảo sự độc lập về mặt pháp lý và khả năng tham gia các quan hệ

pháp luật, trước hết là quan hệ luật kinh tế và từ đó có thể phân biệt với các

chủ thể kinh doanh khác Một doanh nghiệp không chỉ tham gia các quan hệ

pháp luật kinh tế, các quan hệ kinh doanh mà có thé đồng thời tham gia nhiều

quan hệ khác như: Quan hệ dan sự, hành chính, lao động Khi xem xét địa vị

pháp lý của một doanh nghiệp với tính chất là tổng thé các quyền và nghĩa vụ

pháp lý của một doanh nghiệp, trong khoa học pháp lý đã có lúc có quan niệmxem xét vấn dé theo phương điện khái niệm thẩm quyền, bao gồm những

quyền và nghĩa vụ trong nhiều lĩnh vực và phương điện tổn tại, hoạt động của

doanh nghiệp Trong đó, thẩm quyền trong lĩnh vực kinh tế, kinh doanh được coi là một nội dung chủ yếu trong hệ thống thẩm quyền của doanh nghiệp với

lý do doanh nghiệp là tổ chức kinh tế được đăng ký kinh doanh theo quyđịnh của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh

Tham quyền kinh tế của một đoanh nghiệp bao gồm các quyền và nghĩa vụ của nó trong quá trình tổ chức và thực hiện các hoạt động kinh doanh Đối với các loại hình doanh nghiệp khác nhau thì hệ thống thẩm quyền này cũng có những điểm khác nhau Cũng chính vì vậy dối với mỗi loại hìnhdoanh nghiệp, pháp luật đều dành cho chúng những quy chế pháp lý riêng

Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế thị trường, khi mà các doanh

nghiệp đều là các đơn vị sản xuất hàng hoá, hạch toán kinh doanh độc lập, thì

địa vị pháp lý của môi doanh nghiệp không chỉ là những quyền và nghĩa vụ

được định su trong các văn bản pháp luật Điều đó có nghĩa rằng, quyền va

nghĩa vụ pháp lý của một doanh nghiệp còn có thể xuất hiện và được xác lập

xuất phát từ những quyết định, tự định đoạt và tự chịu trách nhiệm của doanh

Trang 39

nghiệp khi tham gia vào các quan hệ, giao dich kinh doanh với các chủ thể

khác trong những phạm vi pháp luật không cấm

Do vậy, trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, cần xem xét và

nhìn nhận địa vị pháp lý của một đoanh nghiệp không chỉ trong trang thái tĩnh

mà còn trong trạng thái vận động của nó Thay vì phải đi tìm và hệt kê đầy đủ những quyền và nghĩa vu cần thiết cho đoanh nghiệp, pháp luật chỉ nên xác định những vấn dé có tính nguyên tắc, những giới hạn pháp lý; tạo hành lang

pháp lý cho các doanh nghiệp tư nhân và chủ doanh nghiệp tư nhân tự định

đoạt và quyết định

Do đó, nội dung của chế định địa vị pháp lý của các doanh nghiệp

không chỉ là những quyền và nghĩa vụ pháp lý của chúng theo qui định của pháp luật mà những quyền và nghĩa vụ pháp lý này còn có thể do chủ doanh nghiệp va doanh nghiệp lựa chọn, xác định cụ thé cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của họ dưới một hình thức pháp lý nhất định (chẳng hạn, trong

Điều lệ của một doanh nghiệp cụ thể) và ngoài ra còn bao gồm thêm một bộ

phận quyền và nghĩa vụ pháp lý nữa Đó là những quyền và nghĩa vụ pháp lý

của Doanh nghiép nay sinh trong quá trình tham gia vào các quan hệ pháp luậtphục vụ hoạt động sản xuất kinh đoanh trên cơ sở tận dụng những khả năng

mà luật pháp cho phép Điều này thể hiện sự năng động nhạy bén, tính độc lập

và khả năng đáp ứng những yêu cầu mà xã hội đặt ra cho từng doanh nghiệp

Khi xem xét địa vị pháp lý của một doanh nghiệp độc lập, từ trước đếnray, trong khoa học pháp lý vẫn thường xem xét và sử dụng khái niệm phápnhân (hay tu cách pháp nhân) Như dã trình bày ở trên, tư cách pháp nhân và

tư cách chủ thể pháp lý độc lập trong điều kiện hiện nay không phải là đồng

nhất Trước đây, trong cơ chế cũ, khi mà pháp luật kinh tế chỉ điều chỉnh các

quan hệ và hoạt động kinh tế của đoanh nghiệp nhà nước và hợp tác xã, thì

vấn dé pháp nhân hay tư cách pháp nhân của những chủ thể này cũng không

được quan tâm nhiều lam, mãi sau này những chủ thể pháp luật kinh tế này

cũng được quy định là có pháp nhân Nói cách khác, chủ thể của pháp luật

Trang 40

Ikinh tế là các pháp nhân Nội dung của khái niệm pháp nhân theo quan niệm

lcủa Luật dan sự truyền thống đã trở nên quá chật hẹp đối với các loạt hình

¡doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Hơn thế nữa, từ hệ thống pháp luật

'hiện hành về các doanh nghiệp của nước ta cho phép khẳng định là: Bên cạnh

|những chủ thể kinh doanh là pháp nhân còn có và cần thiết có sự tồn tại của

'những doanh nghiệp tuy không phải là pháp nhân, nhưng chúng vẫn là những 'thực thể pháp lý có tư cách pháp lý độc lập tham gia vào các quan hệ kinh tế

| và các quan hệ pháp luật.

| Cần phải nói thêm rang, khi xem xét và xác định địa vị pháp lý của

| đoanh nghiệp chúng ta phải gắn chúng với sự phát triển của các mô hình kinh

| tế, cơ chế kinh tế mà trong khuôn khổ đó các doanh nghiệp tồn tại và phát

| triển,

Như vay địa vị pháp lý của Doanh nghiệp được thể hiện trong các quy

định của pháp luật có liên quan về việc thành lập, hoạt động và chấm dứt hoạt

động của Doanh nghiện.

'Từ đó, có thể thấy nội hàm địa vị pháp lý của doanh nghiệp được phản

ánh và thể hiện ở những phương điện sau đây:

- Thứ nhất: Các quy định của pháp luật vé việc thành lập, tổ chức lại,giải thể, phá sản của các loại hình đoanh nghiệp

- Thứ hai: Các quy định của pháp luật về vị trí, vai trò, chức năng của

từng loại hình đoanh nghiệp; tính chất, đặc điểm, tổ chức kinh đoanh trong

mỗi loại hình doanh nghiệp

- Thứ ba: Tổng hợp các quyển, nghia vụ và trách nhiệm của doanh

nghiệp được pháp luật quy định phù hợp với vị trí, vai trò và chức năng của

đoanh nghiệp và những quyền hạn và nghĩa vụ mà doanh nghiệp đảm nhận

trên cơ sở những điều mà pháp luật cho phép khi tham gia vào các quan hệ

pháp luật trong quá trình hoạt động

Những quyền và nghĩa vụ này được quy định trong hệ thống các văn

bản bao gồm:

Ngày đăng: 27/05/2024, 17:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Thanh Binh(1999), "Cai thiện hình ảnh khu vực kinh tế tư nhân”, Lao động, Số 124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cai thiện hình ảnh khu vực kinh tế tư nhân
Tác giả: Thanh Binh
Năm: 1999
14. Phùng Ngọc Đức (1996), “Thuế ngoài quốc doanh khu vực gặp nhiều khó khan trở ngại”, Pháp luật, Số 86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuế ngoài quốc doanh khu vực gặp nhiềukhó khan trở ngại
Tác giả: Phùng Ngọc Đức
Năm: 1996
20. TS.Lé Hồng Hanh (1994), "Tìm hiểu các loại hình doanh nghiệp ở HoaKy", Luật học, Số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu các loại hình doanh nghiệp ở HoaKy
Tác giả: TS.Lé Hồng Hanh
Năm: 1994
21. TS. Lê Hồng Hạnh (1991), "Kinh tế thị trường va sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật kinh tế”, Nhà nước và Pháp luật, Số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thị trường va sự cần thiết phải hoànthiện pháp luật kinh tế
Tác giả: TS. Lê Hồng Hạnh
Năm: 1991
23. Vũ Đình Hoè (1972) "Vai trò và đặc điểm của pháp luật kinh tế", Ludt học, Số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò và đặc điểm của pháp luật kinh tế
24. TS. Dương Đăng Huệ (1994), "Pháp luật về việc cấp giấy phép về việc thành lập doanh nghiệp, dang ký kinh doanh ở Việt Nam", Nhà Nước và Pháp luật, Số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về việc cấp giấy phép về việcthành lập doanh nghiệp, dang ký kinh doanh ở Việt Nam
Tác giả: TS. Dương Đăng Huệ
Năm: 1994
1. Ban kinh tế -Ban chấp hành Trung ương (2001), Dự thảo Báo cáo tìnhhình và phương hướng phái triển kinh tế tư nhân, Hà Nội Khác
2. Ban nghiên cứu của Thủ tướng chính phủ (2001), Hội thảo Doanh nhân Việt Nam trong công cuộc đổi mới, TP. Hồ Chí Minh Khác
3. Bộ luật Hình sự Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
4. Tran Thị Hoà Bình(1996), Dia vị pháp lý của doanh nghiệp nhà nước, Luận án tiến sỹ luật học, Viện nghiên cứn Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội Khác
6. Các văn ban pháp luật về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tự nhân và hộ cá thé (1996), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
7. Nguyễn Cúc (1989), Chế độ sở hữu trong nền kinh tế nước ta hiện nay,Quan đội Nhán dan Khác
8. TS. Nguyên Cúc (2000), Đổi mới cơ chế chính sách hỗ trợ phát triểndoanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam đến năm 2005 - Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
9. Nguyễn Đình Cung, Trần Kim Hào, Lê Viết Thái, Tô Đình Thái, Hoàng Van Thành (2000), Báo cáo nghiên cứu Doanh nghiệp vừa và nhớ, Nxb. Giao thông Vận tai, Hà Nội Khác
10. Dang cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
11. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốclan thứ VT, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
12. Dang cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốclan thứ VII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
13. Dang cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thi IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
15. Hoàng Thi Mỹ Đức (1996), Địa vi pháp lý của doanh nghiệp tu nhân trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Luận án cao học luật, Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật, TP.Hồ Chí Minh Khác
16. Farrukh Iqbal và Jong-f] You (2002) Dán chủ Kinh tế thị trường và Phattriển - Từ góc nhìn châu A, Nxb. Thế Giới Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w