MỤC LỤC
Luận án góp phần vào việc xây dựng cơ sở lý luận cho việc xác lập địa vị pháp lý của DNTN trong cơ chế thị trường tao môi trường pháp lý cho các DNTN hoạt động có hiệu quả đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường, cóp phần vào việc nâng cao hiệu qua của quan lý nhà nước ở nước ta hiện nay. Chương này tác gia lập trung giải quyết các nội dung chính của địa vi pháp lý cha DNTN đó là: Quá trình phát triển của pháp luật về DNTN, các quyền và nghĩa vụ của DNTN theo Luật Doanh nghiệp và trong một số Tinh vực chủ yếu theo quy định pháp luật hiện hành.
Trở lại thời điểm đầu những năm 90, nhằm đáp ứng những yêu cầu đặt ra của nền kinh tế về việc tạo lập các hình thức pháp lý về các loại hình chủ thể kinh doanh, để cho các nhà đầu tư có thể lựa chọn hình thức thích hợp và đảm bảo an toàn pháp lý cho việc bỏ vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh, lần đầu tiên Luật Công ty và Luật Đoanh nghiệp tu nhân được ban hành. Để các doanh nghiệp tư nhân được xác lập và hoạt động trong đời sống kinh tế hết sức đa dạng và năng động theo những nguyên tắc vừa nêu trên, điều có ý nghĩa quyết định là phải xác định cu thể và chính xác địa vi pháp lý của chúng trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, những khả năng và gidi hạn, cũng như những bảo đảm về tổ chức và hoạt động của chúng trong nền kinh tế đó,.
Thông thường, chủ doanh nghiệp là giám đốc trực tiếp điều hành các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhưng doanh nghiệp tư nhân là một thực thể pháp lý trong kinh tế cho nên cũng có trường hợp, chủ doanh nghiệp không nhất thiết phải trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh mà có thể thuê người khác làm giám đốc điều hành, quản lý hoạt động kinh doanh. Nhìn chung, đoanh nghiệp một chủ theo luật pháp Trung Quốc, DNTN theo luật các nước Đông nam á và Việt Nam điểm giống nhau cơ bản đó là chế độ chịu trách nhiệm vô hạn trong hoạt động kinh doanh của các chủ doanh nghiệp; quy mô của loại hình này chủ yếu là vừa và nhỏ tuỳ thuộc vào.
Điều này đã ảnh hưởng lớn đến địa vị pháp lý, hạn chế thẩm quyền của loại chủ thể này trong một số lĩnh vực so với doanh nghiệp (như lựa chọn ngành, nghề kinh doanh; giao kết hợp đồng kinh tế, tham gia quan hệ đầu tư trực tiếp với nước ngoài, phá sản..). Một vấn dé nữa đặt ra là tại Khoản 2 Điều 17 Nghị định số 02/2000/CP quy định: “Hộ gia đình san xuất nông, lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người bán hang rong, quà vặt, làm dich vụ có thu nhập thấp không phái đăng ký kinh doanh”. Thực tế dat ra là kinh tế trang trại hiện nay dang. phát triển, số vốn đầu tư, qui mô kinh doanh và mic thu nhập của nhiều chủ trang trại còn cao hơn nhiều so với các DNTN ở các tỉnh nhỏ và cao hơn các hộ kinh đoanh cá thể, các chủ trang trại cũng "sản xuất" ra những mặt hàng nhất định, cũng thuê mướn nhân công, cũng tự chin trách nhiệm về mọi hoạt. động sản xuất kinh doanh.. nhưng luật pháp hầu như chưa có quy định cụ thể. cho loạt hình này. Hiện nay, khát niệm kinh tế trang trại chưa được định nghĩa đưới dang. quy phạm định nghĩa trong các van ban luật của Nhà nước ta. là hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp, nông thôn, chủ yếu. dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất. ong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng, gan sản vuất với chế biến và tiêu thụ nông, lâm, thủy sản”. Trên cơ sở khái niệm trên đây, chúng tôi thấy rằng: Kinh tế trang trại là. hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp và nông thôn và cần có sự điểu chính cụ thể của pháp luật. Đây cũng là vấn dé cần đặt ra để nghiên cứu tiếp. Thực tế tac giả đã khảo sát tat địa ban của huyện Luc Ngạn tinh Bac Giang, các chủ trang trại trồng vải thiểu ho không chỉ thu hoạch va bán vải tươi theo mùa mà họ còn đầu tư xây dựng lò xấy, thu gom vải tươi, xấy khô dong hộp xuất bán đi mọi nơi thậm chí ra cả nước ngoài. Như vậy ở đây không con đừng ở mức độ kinh tế trang trại nữa mà phải xem xét dud: một loại hình khác. Theo chúng tôi, trong tương lai, cũng có thể áp dung loại hình doanh nghiệp tu nhân trong kinh tế trang trại và chủ trang trat cũng cần được coi như. ‘hue một doanh nghiệp tu nhân, có như vậy vừa tạo vị thế cho họ, vừa phat iiển được mọi tiểm năng của đất nước. „ Qua phân tích bản chất pháp lý của DNTN và so sánh với một số loại inh kinh doanh một chủ, chúng tôi cho rằng doanh nghiệp tư nhân một chủ. ‘in phải được hiểu là tất cả các nhà kinh doanh một chủ - trừ công ty trách thiệm hữu hạn một chủ- không phân biệt quy mô bởi chúng có bản chất pháp ) giống nhau. Địa vị pháp lý của doanh nghiệp tư nhân là tổng hợp những quyền, nghĩa vu và trách nhiệm dược pháp luật xác định phù hợp với vi trí, vai trò, chức nang kinh tế và xã hội của loại hình doanh nghiệp tư nhân trong quá trình sản xuất kinh doanh và những quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm mà tự đoanh nghiép tu nhân và chủ doanh nghiệp tư nhân lựa chọn và đảm nhận trên cơ sở tận dụng những kha năng pháp luật cho phép hoặc không cấm khi tham pia vào các quan hệ pháp luật trong quá trình hoạt động của mình.
Luật Doanh nghiệp tư nhân gồm 5 chương với 28 điều, bao gém các nội dung chính: đối tượng được thành lập Doanh nghiệp tư nhân ; định nghĩa khái niệm Doanh nghiệp tư nhân; các quyển và nghia vụ; việc thành lập, đăng ký kinh doanh, giải thể, phá sản doanh nghiệp; tổ chức hoạt động, xử lý vi phạm. Với sự ra đời của Luat Doanh nghiệp tu nhân (1990), các DNTN chính thức được ghi nhận như mét thực thể của nền kinh tế nước ta - một nền kinh tế dang chuyển sang nền kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế có sự quan lý cua Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Thực ra, từ khi Thông tư Hiên bộ số 05/1998/TTLB-KH-DT-FP của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tư pháp ngày 1-8-1998 quy định thủ tục thành lập và đăng ký kinh doanh đối vớt DNTN va CT chính thức có hiệu lực, thủ tục thành lập DNTN (bao gồm xin phép thành lập và đăng ký kinh đoanh) có phần. đơn giản hơn so với những gì vừa trình bày trên. Ở một số tỉnh thành thực hiện. cải cách thủ tục cấp giấy phép thành lập và đăng ký kinh doanh theo phương thức “một cửa-một dấu”. Sở Kế hoạch và Đầu tu đã được chon là đầu mốt tiếp nhận hồ sơ xin thành lập DNTN và giấy chứng nhận kinh doanh, trực tiếp trao đổi lấy ý kiển của các sở chuyên ngành có liên quan; sau đó trình chủ tịch UBND tỉnh ký và cấp giấy phép thành lập Doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh cho.chủ đầu tư. Có thể nói rằng sự cải cách nói trên góp phần giảm nhẹ công việc cho các nhà đầu tư. Tuy nhiên, theo phan ánh của một số nhà đầu ty thỡ họ luụn phải theo dừi quỏ trỡnh vận động của hồ so; tỡm hiểu xem at là. người xử lý và giải quyết. Qua đó, họ có thể có những tác động cần thiết để công việc tiến triển theo đúng tiến độ và với kết quả như mong muốn. So với hệ thống pháp luật ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, thi thủ. ¡ục thành lập và đăng ký kinh doanh đối với DNTN ở nước ta có ba điểm khác. Một là, thủ tục dang ký thành lập trến hành qua hai giai đoạn, đó là thủ tục xin phép thành lập và đăng ký kinh doanh. Hai là, hồ sơ thành lập và đăng ký kinh đoanh đối với DNTN quỏ nhiều, phỳc tạp và khụng rừ ràng. Ba là cơ quan Nhà nước có thẩm quyền chịu trách nhiệm về tính chính xác của việc thành lập DN. Vậy, câu hỏi đặt ra là cơ quan Nhà nước có khả năng và có nên chịu trách nhiệm về tính trung thực của việc đãng ký kinh doanh hay không? Phân tích tiếp theo sẽ trả lời câu hỏi trên đây. Theo Luật DNTN năm 1990, công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên có đủ điều kiện sau đây sẽ được cấp giấy phép thành lập DNTN : 1) Có mục tiêu, ngành nghề kinh đoanh rừ ràng, cú phương ỏn kinh doanh ban đầu, cú trụ sở giao dịch; 2) Có vốn đầu tư ban đầu phù hợp với quy mô và ngành nghề kinh doanh. Giấy tờ liên quan đến nhân thân chủ đầu tư (người xin cấp giấp phép thành lập DNTN) như: giấy chứng nhận không bi mắc bệnh tam thần, giấy xác nhận Không bị phạt tù mà chưa được xoá án, không đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, được thay bằng cam kết trong đơn. Sự thay đổi này xuất phát từ thực tế khách quan: người đầu tư xin giấy chứng nhận sức khoẻ quá dễ đàng, nếu người đầu tư bị kết án tù, truy cứu trách nhiệm hình sự thì sẽ bị xử lý theo pháp luật hình sự, việc xác nhận thân nhân người đầu tir sẽ xúc phạm tới lòng tự trọng và tao ra tam lý đối với ngươi đầu tư là nhà nước không tin tưởng vào tính trung thực và tự nguyện của họ. Chứng nhận của ngân hàng và cơ quan công chứng về giá trị gdp vốn đã được bãi bỏ và thay thế bằng việc kê khai trong đơn. Sự thay đổi này giảm bot được tính hình thức và sự gian lận của các nhà đầu tư trong việc tìm mọi cách. để có giấy chứng nhận có đủ mức vốn pháp định, cho đù số tiền đó là tiền vay. Hơn thế nữa, thay đổi như vậy nhằm nâng cao tính tự chịu trách nhiệm của nhà đầu tư trước cơ quan nhà nước về việc kê khai vốn ban đầu của nhà đầu tư. c) Cac thu tuc va chi phf vé thoi gian pht hop.
Nếu các bộ cụ thể hoá được các danh mục hang hoá cấm lưu thông, lịch vụ thương mại cấm thực hiện, thi đó sẽ là cơ sở để cụ thể hoá danh muc. Mặc dù việc thực hiện Luật Doanh nghiệp đang còn phải vượt qua nhiều htt thách, nhưng cũng có thé khang định được rằng Luật Doanh nghiệp là một ước phát triển trong việc điều chỉnh pháp luật đối với doanh nghiệp tư nhân.
Kiểm soát ở đây không đừng ở su kiểm (ra giám sát mà trên cơ sở đó còn có thể đưa ra những đốt sách sẵn sàng can thiệp khi cần thiết. Chẳng hạn, Nhà nước kiểm tra, giám sát nguồn vốn, hoạt. động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp tư nhân xem chúng có tuân thủ những hoại động đã dang ký kinh doanh hay không. Nhà nước là chủ thể có quyền lực can thiệp vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của các đoanh nghiệp tư nhân nhằm thúc đẩy các hành vi kinh tế. có lợi, hạn chế nếu xét thấy quá lạm dụng và cấm đoán khi xét thấy có hại cho lợi ích chung. Chang hạn, giai đoạn hiện nay Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân sản xuất hàng xuất khẩu bằng nguyên liệu sản có trong nước và han chế nhập khẩu hàng tiêu dùng khi trong nước cung ứng đủ loại. Thẩm quyền kinh tế, địa vị pháp lý của doanh nghiệp tư nhân được xác lập bởi chức năng quản lý của Nhà nước. Chức năng này của Nhà nước được thể hiện ở việc xác định các quy tắc ứng xử, các quyền và nghĩa vụ kinh tế của các doanh nghiệp tư nhân trong sản xuất kinh doanh các ngành hàng, các loại sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ. Muốn xác định thẩm quyền kinh tế và địa vị pháp lý của doanh nghiệp tư nhân Nhà nước phải củng cố và hoàn thiện pháp luật. Pháp luật có vai trò to lớn trong việc tổ chức nên kinh tế quốc dân, quy định địa vị pháp lý của doanh nghiệp tư nhân, điều chính quá trình hoạt động sản xuất kinh đoanh và tạo ra môi trường pháp lý cho các doanh nghiệp tư nhân hoạt động. Để đạt được các mục tiêu quản lý kinh tế đối với các doanh nghiệp tu. nhân, Nhà nước sử dụng các công cụ quản lý sau đây:. a) Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Bước sang nên kinh tế thị trường, nhiệm vụ đầu tiên của nhà nước ta là lao ra một hành lang pháp lý an toàn cho tất cả các chủ thể kinh doanh nói chung và đoanh nghiệp tư nhân nói riêng. Do vậy vấn dé hoàn thiện hệ thống. pháp tuật, tao hành lang pháp lý cho các chủ thể hoạt động là một yêu cầu mang lính cấp thiết, đòi hỏi phải được thực thi một cách đồng bộ và toàn điện. b) Kế hoạch hoá để định hướng cho các đoanh nghiệp tư nhân hoạt động có hiệu quả trong nền kinh tế thị trường. Kế hoạch chiến lược xem như là việc lựa chọn có căn cứ khoa học các. mục tiêu lâu đài và cơ bản của sự nghiệp phát triển kinh tế, gan lién với việc lựa chọn các phương tiến, biện pháp chủ yếu để đạt các mục tiêu đó. Các doanh nghiệp tư nhân với tư cách là một thực thể kinh doanh, một chủ thể của nên kinh tế quốc đân, không thể nằm ngoài kế hoạch chiến lược do Nhà nước dat ra. Điều quan trọng ở đây là Nhà nước cần phải kế hoạch định hướng sự phát triển của các doanh nghiệp tư nhân. Sản xuất kinh doanh các ngành hàng sản phẩm hàng hoá trong các lĩnh vực nào? Kế hoạch này nhằm khơi đậy mọi tiềm năng kinh tế của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Việc xây dung các kế hoạch chiến lược phải gắn với các kế hoạch của các ngành, các sấp và các kế hoạch ngắn bao dim những cân đối chủ yếu của nền kính tế tàng hoá nhiều thành phần trong toàn quốc. Riêng đối với các doanh nghiệp tư nhân, kế hoạch Nhà nước luôn phải quán triệt ba yêu cầu cơ bản sau:. - Tính mềm dẻo, không áp đặt, tức là chỉ xác định những mục tiêu, thững cân đối lớn và dựa trên khả năng thực tế về kinh tế của các doanh. Iphiệp tư nhân. - Tính hướng dẫn, bao dam sự năng động sáng tạo của chủ doanh tphiệp tư nhân, đây không phải là một mệnh lệnh hành chính qua nghiêm. - Tính hiện thực, khả thi, tức là dựa trên thực lực, cũng như ý nguyện điều kiện thực tế của các đoanh nghiệp tư nhân khi họ đầu tư vào sản xuất. c) Các công cụ hành chính. Mặt khác, tinh trạng can thiệp vào quyền tự chủ kinh loanh của nhân dân, của doanh nghiệp khá nặng nề, những thủ tục hành chính tườm rà, phúc tạp chậm được cải tiến, sửa đổi, nạn tham những, cơ chế xin - tho, ban phát vẫn còn được kéo đài trong mối quan hệ giữa các cơ quan nhà ước và các doanh nghiệp.
Phát triển kinh tế tư nhân là vấn đề chiến lược lâu dai trong phát triển nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần juan trọng thực hiện tháng lợi nhiệm vụ trung tâm là phát triển kinh tế, công ighiép hoá, hiện dai hoá, nâng cao nội lực của đất nước trong hội nhập kinh tế wdc tế,. Vì vậy trong văn bản pháp luật về kinh tế, nhất là các văn bản hướng dẫn về cụ thể hóa Luat doanh nghiệp không nên chỉ quy định trách nhiệm và nghĩa vụ một chiều của kinh tế tư nhân trước Nhà nước, thể hiện sự quản lý nghiêm ngat của Nhà nước đối với kinh tế tư nhõn, mà cũng cần quy định thật rừ trỏch nhiệm của Nhà nước trước sự tồn tại và phát triển của kinh tế tư nhân.
Đặc biệt nổi bật của “hệ thong” điều kiện kinh doanh hiện nay là “nhiều, phõn tỏn, khụng rừ ràng va chồng chéo” (được quy định trong hơn 300 văn bản các loại). Vì thế rất dê dàng xuất hiện nguy cơ tát hiên các giấy phép dưới hình thức điều kiện kinh doanh. Do đó, để bảo đảm quyền tự do kinh doanh của các công dân nói chung, các chủ doanh nghiệp tư nhân nói riêng, Nhà nước cần loạt trừ những lực can này, trước mat thực hiện một số giải pháp theo hướng:. - Xỏc định rừ ràng lĩnh vực kinh doanh cú điều kiện, cũng như ở lĩnh vực kinh doanh nào chỉ cần điều kiện mà không cần giấy phép kinh doanh. - Xỏc định rừ ràng và vụ thể cỏc điều kiện kinh doanh đảm bảo tớnh cần thiết, tính hợp lý và tính khả thị của các điều kiện này. - Tiếp tục rà soát lại các văn bản pháp luật, một mặt kiên quyết huỷ bỏ những điều kiện không cần thiết, không phù hợp với Luật doanh: nghiệp. Hiện nay theo Luật đoanh nghiệp thì thủ tục thành lập doanh nghiệp và thủ tục đăng ký kinh doanh đã gộp lai một, đó là thủ tục đăng ký kinh đoanh. Tuy nhiên Luật đoanh nghiệp cũng có những điểm bất cập không phù hợp với thực tiên đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cần có. những giải pháp khắc phục:. -Vé lĩnh vực đầu tư vào sản xuất kinh doanh, các cơ quan có thầm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho các chủ doanh nghiệp tư nhõn, tat sao khụng quy định rừ rang dứt khoỏt trong Luật doanh nghiệp mà lại giao cho Chính phủ quy định những vấn đề đó) (Điều 6 và điều 115) là một văn ban có giá trị pháp lý cao nhất bảo dam thực hiện quyền tự do kinh doanh của công dân, bản thân đạo luật phải có sức sống độc lập, không nên có những quy định bỏ ngó làm cho hiệu lực thực tế của luật phụ thuộc vào văn bản pháp quy của Chính phủ. (in của các doanh nhân đối với nền hành chính Nhà nước. Rất cần tổ chức lại, mở rộng thẩm quyền xét xử và nâng cao năng lực của Toà Hanh chính để xử lý các khiếu nại của doanh nghiệp đối với những quyết định không đúng pháp luật của cơ quan hành chính, cơ quan thanh tra Nhà nước hình thành nề nếp “dân kiện quan” nếu quan có sai lầm, vi phạm pháp luật. - Về cơ quan Nhà nước làm nhiệm vụ khuyến khích, hô trợ các doanh. 1ghiệp tư nhân. Việc quản lý Nhà nước theo ngành kinh tế ky thuật đối với loại hình loanh nghiệp tu nhân đương nhiên là chức năng của các Bộ, Ngành thuộc thính phủ, Sở Kế hoạch và Đầu tư thuộc Uỷ ban nhân dan cấp tinh. ‘Si với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nên lập một tổ chức riêng biệt như cục ở cấp ở trung ương, phũng ở cấp địa phương) chuyờn trỏch theo dừi,.
Trong đú, thành cụng đỏng kể là luận ỏn khụng những làm rừ thực trạng quy định pháp luật cũng như thực én thực hiện pháp luật về địa vị pháp lý của doanh nghiệp tư nhõn mà con lầm rừ những mật cũn tổn tại của quy định pháp luậtcũng như co chế bao dam địa vị pháp lý của doanh nghiệp ty nhân. - Ở chương Jf, khi phân tích về những mat còn tồn tại của quy định pháp luật cũng như của việc thực tiễn thực hiện pháp luật về địa vị phấp lý của doanh nghiệp tư nhân, luận ấn nêu ra khá nhiều tồn tại, khá sát hợp, nhưng ở chương III lại ít có những đề xuất các giải pháp để khắc phục các tồn tại đã.
- Trang 2 có rất nhiều số liệu nhưng không chú thích nguồn trích, do đó rat khó xác định là các số liện đó có đúng hay không?. Các bài đăng trên tập chí của tác giả đều liên quan đến nội dung của dé tài - luận án, có chất lượng tốt và được công bố trên các tạp chí có uy tín.
"Địa vi pháp lý của doanh nghiệp tư nhân là tổng hợp các quyền hạn, nghĩa vụ va trách nhiệm được pháp luật xác định phù hợp với vị trí, vai trò, chức nang kinh lế và dG hội của loại hình doanh nghiệp tit nhân trong quá trình sản xuất kính doanh và những quyển hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm mà tự doanh nghiệp ut nhân và chủ doanh ngÌưệp tr nhân lựa chọn và dam nhận trên cơ số tán dụng những kha năng pháp luậi cho phép hoặc không cẩm khi tham gia vào các quan hệ npháp luật trong qué trình heat động của mình”. Luan án đã phân tích sự điều chỉnh pháp luật đối với việc thành lập và đăng ký kinh doanh; các quy định chung về quyền nghĩa vụ của doanh nghiệp tư nhân; các quy định về quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp tu nhân trong các lĩnh vực tài chính- ngân hàng, thuế, lao động, đất đai, xuất khẩu, thương mai.