Thực tế gan 20 năm đổi mới ở nước ta cho thấy, pháp luật có vai trò mạnh mẽ trong việc xác lập, củng cố và bảo vệ các quan hệ kinh tế, thúc đây sự pháttriển kinh tế - xã hội, cải thiện đ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
***x*x**x***+**
VÕ HAI LONG
HOAN THIEN PHAP LUAT TRONG NEN KINH TE THI TRUONG DINH HUONG XHCN
O NƯỚC TA TRONG GIAI DOAN HIỆN NAY
Chuyén ngành: Lý luận va lịch sử Nha nước và pháp luật
Mã số: 60.38.01 LUẬN VĂN THẠC SY LUAT HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Ngọc Thịnh
THU VIÊNTRUONG ĐẠI HỌC LUA) HÀ NÓI
PHÒNG Gv § 3Ÿ
Hà Nội - 2004
Trang 2Mot số đặc điểm co bản của pháp luật
Những tác động tích cực của pháp luật đối với sự phát triển
Kim TT
Những khả năng tác động tiêu cực của pháp luật đối với nền
Kinh té oo -aa
Những yêu cầu, đòi hỏi của nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN đối với sự hoàn thiện pháp luật
Yêu cầu củng cố và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, thúc day phát triển kinh tẾ c2 *2
Yêu cau tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố của thị trường; đôimới và nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước
Yêu cau giải quyết tốt các van dé xã hội -
Quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế đặt ra đối với sự hoàn
thiện pháp luật -< - «<< <5 se *s%<
Cần đảm bảo phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc dân
tộc, bảo vé môi trƯỜng cv vn vớ
Thực hiện tốt các quy định và các cam kết quốc tế trong tham
gia các định chế kinh tế - tài chính khu vực và quốc tẾ
Yêu câu về đảm bảo khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi
cho dau tư nước ngoài va dau tư ra nước ngoài
19
19
a3
25 27
29
30
eS)No
Trang 3- c. -Pháp luật về một số loại thị
trường CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIEN PHÁP LUẬT TRONG NEN
KINH TẾ THỊ TRUONG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Các quan điểm cơ bản với hoàn thiện pháp luật
Hoàn thiện pháp luật đảm bảo cụ thể hoá đầy đủ, kịp thời các quan điểm, chính sách của Đảng về phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại tự chủ, rộng mở hợp tác cùng có lợi, chủ động hội nhập kinh tế quốc tẾ cc c1 2222111111111 2222 Gan chiến lược phát triển kinh tế - xã hội với chiến lược xây dựng pháp luật, gan kế hoạch phát triển kinh tế xã hội với
chương trình xây dựng pháp luật hàng năm với chương trình
xây dựng pháp luật toàn khoá cà
Hoàn thiện pháp luật phải đảm bảo phát huy nội lực, phải xuất phát và phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam, kế thừa
có chọn lọc những kinh nghiệm của nước ngoal
Hoàn thiện pháp luật đảm bảo hệ thống pháp luật toàn diện,
có tính kế thừa, hoàn thiện pháp luật phải gan với tổ chức
thực hiện va dam bảo pháp luật được thi hành nghiêm chỉnh
Hoàn thiện pháp luật phải đảm bảo tăng cường sự lãnh đạo
của Dang, từng bước đôi mới phương thức lãnh đạo của Dang
trong công tác xây dựng và hoàn thiện phâp luật
Hoàn thiện khung pháp luật của thể chế kinh tế thị trường
định hướng XHN con HỲn Hy nung
Hoàn thiện pháp luật về sở hữu, bảo đảm quyền tự do kinh
34
34 42 44 49
49 49
Trang 4doanh, quyén tu chủ, tu định đoạt cua các doanh nghiệp
Hoàn thiện pháp luật nhằm tạo lập đồng bộ các yếu tổ thị
[TƯỜNG ce
Xây dựng khung pháp luật về tài chính - tiền tệ
Hoàn thiện pháp luật về quan lý kinh tế, tăng cường quản lý vi
mô nên kinh tỀ cc c1 12221122111 2111 511v ngào
Hoàn thiện pháp luật bảo đảm mở rộng và nâng cao hiệu quả
kinh tế đối ngoại - - c c2 H2 SH nen
Một số giải pháp bảo đảm thi hành pháp luật
Bảo đảm nguồn nhân lực cán bộ, công chức và các chức danh
tư pháp được đào tạo đủ về số lượng và có chất lượng
Hiện đại hoá và cải cách một bước về tổ chức và hoạt động
của các cơ quan thi hành pháp luật va tư pháp
Củng cố, nâng cao hiệu quả hệ thống thông tin pháp luật và
phô biến giáo dục pháp luật e.
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
58
62 63
Trang 5LOI NOI DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Xây dựng nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước tahiện nay, pháp luật đã trở thành là công cụ quản lý Nhà nước quan trọng nhất
Thực tế gan 20 năm đổi mới ở nước ta cho thấy, pháp luật có vai trò mạnh mẽ
trong việc xác lập, củng cố và bảo vệ các quan hệ kinh tế, thúc đây sự pháttriển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sông vật chất và tinh than của nhân dân.Tuy nhiên, vấn dé có tính nguyên tắc là sự phản ánh của pháp luật luôn phảiphù hợp với những nhu cầu khách quan, phổ biến và điển hình của nên kinh tế
dé thúc day kinh tế phát triển Dé đạt được yêu cầu đó, hoàn thiện pháp luật
phải là một quá trình liên tục, có tính kế thừa, đồng thời phải dam bảo tính kịpthời và vững chắc
Kinh tế thị trường định hướng XHCN là phương thức kinh tế tổng quát
trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta Đây là mô hình kinh tế chưa cótiền lệ, do đó công cuộc phát triển kinh tế càng đi vào chiều sâu càng nảy sinhcác vấn để mới với nội dung ngày càng phức tạp, đòi hỏi vừa phát triển vừa
phải không ngừng tổng kết thực tiễn, để đánh gia, tiếp thu những mặt tích cực
và chọn lọc học tập những kinh nghiệm và chuẩn mực quốc tế, cần phải vậndung sáng tạo những quy luật phố biến của kinh tế thị trường vào điều kiện cụthé của Việt Nam Qua gần hai mươi năm đôi mới và cải cách kinh tế - xã hội
ở nước ta, mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN đến nay đã dần đượcđịnh hình, điện mạo của nên kinh tế đã bộc lộ ngày càng rõ nét để có thể nhận
biết tương đối đây đủ về mô hình kinh tế đó
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội là sự nảy sinh những nhu cầu mới
về điều chỉnh pháp luật Hệ thống pháp luật cần được hoàn thiện theo hướng
sửa đôi, bô sung hoặc xây dựng mới những văn bản phù hợp đáp ứng yêu cầucủa tình hình mới Có được những giải pháp cũng như phương hướng cụ thé
Trang 6dé hoàn thiện pháp luật cần có những nghiên cứu co ban ứng dụng dé đưa ra
những quan điểm trong xây dựng và hoàn thiện pháp luật Trong nghiên cứu
cơ bản về hoàn thiện pháp luật trong nên kính tế thị trường ở nước ta hiện nay
đã có nhiều công trình của nhiều nhà nghiên cứu và các tác giả Trong đó phải
kê tới một số tác giả như: bài viết nghiên cứu về vai trò, vị trí của pháp luậttrong thời kỳ đổi mới của các nhà luật học như: GS TS Hoang Văn Hảo, GS
TS Đào Trí Úc, PGS TS Lê Hồng Hạnh Đặc biệt gần đây là công trình của
GS TS Lê Minh Tâm về "Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Những vấn đê lý luận và thực tiễn", bài viết của PGS TS Lê Minh Thông về
-“Vấn dé hoàn thiện pháp luật phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện dai
hóa đất nước”, công trình của TS Đỗ Ngọc Thịnh về "Vai trò của pháp luậttrong quá trình chuyển đồi nền kinh tế kế hoạch hoá, tập trung, bao cấp sang
nền kinh tế thị trường" Các công trình này đã góp phần quan trọng cho việcnghiên cứu pháp luật trong nền kinh tế thị trường Tuy nhiên, các công trình
này với mục đích và yêu cầu chuyên biệt xem xét pháp luật trong nền kinh tế
thị trường ở những góc độ khác nhau, pháp luật được coi là các công cụ quan
trọng dé phát triển kinh tế, pháp luật là những phương tiện chuyên tải các yêu
cầu của nền kinh tế thị trường, nhiều bài đã nhắn mạnh vai trò của pháp luậttrong chuyển đổi cơ chế kinh tế Do vậy, những công trình này chưa có điều
kiện để tập trung nghiên cứu toàn điện hệ thống các giải pháp hoàn thiện pháp
luật trong giai đoạn hiện nay - giai đoạn phát triển mới của nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN, khi đất nước tiến hành công nghiệp hóa hiện đạihóa và hội nhập kinh tế quốc tế Chính vì vậy, nhu cầu tiếp tục nghiên cứu,
tông kết thực tiễn dé hoàn thiện và bồ sung những quan điểm, những phươnghướng, những giải pháp hoàn thiện pháp luật Trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa là một nhu cầu vừa có ý nghĩa lý luận và thựctiễn hết sức cấp bách
Vi vậy, việc nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện pháp luật trong nên kinh
tê thị trường định hướng XHCN ở nước ta trong giai đoạn hiện nay” là hệt
Trang 7Trước những yêu cầu của công tác nghiên cứu lý luận và thực tiễn khoa
học pháp lý, Luận văn hướng tới mục tiêu làm sáng rõ cơ sở lý luận và thực
tiễn về vai trò của pháp luật đối với sự phát triển kinh tế, chỉ rõ những yêu cầu
về hoàn thiện pháp luật trong phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa ở nước ta, qua đó đánh giá thực trạng điều chỉnh của pháp luật đốivới một số loại quan hệ kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường, từ đó dé
ra một số giải pháp quan trọng trong việc hoàn thiện thé chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
2.2 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duyvật lịch sử và những quan điểm của Đảng ta về thời kỳ quá độ, những quan
điểm về phát triển kinh tế xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN đã
được vận dụng làm cơ sở phương pháp luận cho quá trình nghiên cứu đề tài
Ngoài ra, các phương pháp nghiên cứu hệ thống, phân tích, tổng hợp so
sánh, phương pháp xã hội học đã được sử dụng nhuân nhuyễn để chứng minh
cho những luận điểm, những kết luận trong nghiên cứu, giải quyết những
nhiệm vụ của luận văn đặt ra.
3 Giới hạn của luận văn
Hoàn thiện pháp luật trong nên kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở nước ta trong giai đoạn hiện nay cé nội ham rat rộng không thê
Trang 8-4-bao quát được trong phạm vi luận văn thạc sỹ Vì vậy, tác giá chỉ đề cập đến
một số quan hệ trong nền kinh tế thị trường, trên cơ sở đó dé ra những giải
pháp chung nhất cho hoàn thiện pháp luật ở nước ta trong giai đoạn hiện nay
4 Những đóng góp về mặt khoa học của luận văn
4.1 Luận văn đã phân tích, và làm rõ những yêu cầu cơ bản trong hoàn
thiện pháp luật trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta
trong giai đoạn hiện nay: đó là yêu cầu về xác lập tạo cơ sở pháp lý, củng cố
và bảo vệ những quan hệ mới đặc biệt là những quan hệ kinh tế
4.2 Luận văn đã trình bầy một cách toàn diện hệ thống các giải pháphoàn thiện pháp luật từ xây dựng ban hành pháp luật, tổ chức thực hiện pháp
luật đến các giải pháp đảm bảo pháp luật được thực hiện trong thực tế, là cơ
sở dé xây dung và hoàn thiện pháp luật trong giai đoạn hiện nay ở nước ta.
5 BO cục và nội dung cơ bản của luận văn
Luận văn gồm 02 chương:
Chương 1: Những van dé lý luận về hoàn thiện pháp luật trong nên
kinh tế thị trường định hướng XHCNở nước ta
Chương 2: Các giải pháp hoàn thiện pháp luật trong nền kinh tế thị
trường ở nước ta hiện nay
Trang 9CHƯƠNG 1
MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE HOÀN THIEN PHAP LUẬT TRONGNEN KINH TE THI TRUONG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA
1.1 Vai trò của Pháp luật trong nền kinh tế
1.1.1 Những đặc điểm cơ bản của pháp luật
Pháp luật là hiện tượng thuộc kiến trúc tượng tầng, nó bị quy định bởi
hạ tầng kinh tế cụ thể là bị quy định bởi các quan hệ kinh tế trong xã hội Do
đó, khi kinh tế thay đổi thì pháp luật phải thay đổi theo Đồng thời, pháp luậtcòn có mối quan hệ tương tác với các hiện tượng khác thuộc kiến trúc thượngtầng như: chính trị, đạo đức, tôn giáo Trong các mối quan hệ đó thì mối
quan hệ giữa Nhà nước và pháp luật là mối quan hệ hết sức quan trọng và đặc
biệt điều đó được thể hiện pháp luật và Nha nước có cùng nguồn gốc phátsinh và phát triển Nhà nước ban hành pháp luật Song pháp luật không phải là
hiện tượng phái sinh từ Nhà nước, pháp luật đảm bảo cho hoạt động Nhà
nước mang tính hợp pháp được mọi người chấp nhận Pháp luật là công cụ để
tổ chức và quản lý đời sống xã hội, trước tiên pháp luật luôn nhằm bảo vệquyên lợi cho giai cấp thống trị nhưng đồng thời pháp luật cũng bảo đảm một
trật tự chung cho toàn bộ xã hội.
Pháp luật có bản chất giai cấp và bản chất xã hội Bản chất này xuấtphát từ cơ sở kinh tế - xã hội cũng như từ nhu cầu tố chức và quản lý nền sản
xuất xã hội Theo GS TS Lê Minh Tam, pháp luật được hiểu theo nghĩa rộng
và hẹp tuỳ theo góc độ tiếp cận và giải quyết van dé cụ thể của hệ thống pháp
luật Theo nghĩa hẹp “pháp luật là tổng thể các quy tắc xử sự, do các cơ quan
nhà nước có thắm quyển ban hành và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của
nhà nước và phản ánh những nhu cầu khách quan, điển hình và phổ biến dédiéu chinh các quan hệ trên các lĩnh vực của đời sống xã hội”.!”*!!Ì Như vậy
theo nghĩa hẹp, pháp luật chỉ bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật thựcđịnh Theo nghĩa rộng, pháp luật ngoài hệ thống pháp luật thực định còn có
Trang 10-6-những vấn dé mang tính khái quát và trừu tượng hơn, thé hiện ban chất phápluật có tính chất định hướng Đó là các nguyên tắc, định hướng và mục đíchpháp luật Xuất phát từ mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, pháp luật đượcxem xét chủ yếu theo nghĩa hẹp
Pháp luật có một số đặc điểm cơ bản sau:
1.1.1.1 Pháp luật là tổng hop các quy phạm pho biến có tinh bắt buộc
chung đòi hỏi mọi người phải tuân thu.
Quy phạm pháp luật là đơn vị nhỏ nhất, hay còn được gọi là “tế bào”của pháp luật Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự chung nhằm điềuchỉnh một quan hệ xã hội Quy phạm pháp luật dự liệu những điều kiện, hoàn
cảnh mà khi những điều kiện đó được hội đủ, hoàn cảnh đó xảy ra, chủ thể
phải thực hiện theo quy định của quy phạm pháp luật dự liệu cho trường hợp
đó Đó là quan hệ mang tinh phỏ biến, điển hình và những quan hệ mà giai
cấp cằm quyén nhận thấy cần phải điều chỉnh dé bảo vệ quyền lợi, và trấn ápcác bộ phận chống đối
Quy phạm pháp luật không chỉ mô hình hoá các quan hệ xã hội hiện
có, tạo cho các quan hệ xã hội một hình thức pháp lý mà ngay bán thân quy
phạm pháp luật còn là cơ sở phát sinh những quan hệ xã hội mới Pháp luật đã phản ánh được các quy luật vận động của các quan hệ xã hội.
Về mặt cấu trúc, quy phạm pháp luật có 3 phần: Giả định, quy định vàchế tài Quy phạm pháp luật được biểu hiện dưới hình thức các điều luật trongcác văn bản quy phạm pháp luật Một điều luật có thể chứa một quy phạmpháp luật, có thé chứa nhiều quy phạm pháp luật nhưng một quy phạm pháp
luật chỉ điều chỉnh một quan hệ xã hội Không phải bao giờ tất cả các quy
phạm pháp luật cũng thé hiện đầy đủ các yếu tố cau thành bao gồm: giả định,
quy định, chế tài có thể nó chỉ gồm hai bộ phận, tính không đây đủ các yếu tố
câu thành quy phạm pháp luật là do tính chất của các quan hệ xã hội mà quyphạm pháp luật đó điều chỉnh
Tính chất bắt buộc chung đã làm cho pháp luật trong mối quan hệ với
Trang 111.1.1.2 Pháp luật được đảm bảo bằng Nhà nước
Pháp luật được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh về vật chất, thiết chế
tổ chức, sức mạnh về tư tưởng của Nhà nước; đặc biệt thông qua chế độ trách
nhiệm pháp lý và việc áp dụng chế độ trách hiệm pháp lý đối với những người
vi phạm pháp luật.
Trước hết, sức mạnh điều chỉnh của pháp luật được đảm bảo bởi sứcmạnh về kinh tế mà bản thân Nhà nước với tư cách là chủ thể kinh tế Nhànước nam trong tay một tiềm lực kinh tế to lớn và vì vậy, pháp luật của Nha
nước khi ban hành để điều chỉnh các quan hệ kinh tế luôn được đảm bảo bởitoàn bộ sức mạnh kinh tế của Nhà nước Nhờ sức mạnh kinh tế của Nhà nước,thông qua pháp luật, nền kinh tế có sự trợ giúp từ phía Nhà nước, đảm bảo
cho các quy tắc của Nhà nước được thực hiện trên thực tế Sức mạnh kinh tế
của Nhà nước làm cho sức mạnh của pháp luật có nội dung hiện thực, khi Nha
nước ban hành một đạo luật kinh tế thì Nhà nước đã có đủ điều kiện kinh tế
dam bảo cho đạo luật đó được thực thi Thông qua các hình thức, các điềukiện kinh tế khác mà pháp luật của Nhà nước đi vào đời sông, điều chỉnh cácquan hệ kinh tế - xã hội, pháp luật không phải là quy tac chung mà kèm theo
nó được đảm bảo băng điều kiện vật chất của Nhà nước
Hơn nữa, pháp luật được đảm bao bởi cả bộ máy hành pháp của Nhà
Trang 12_Ñ-nước Bộ máy hành pháp của Nhà nước được tô chức chặt chẽ từ trung ương
đến địa phương có chức năng chuyên thực thi pháp luật, đưa pháp luật vàođời sống băng chính sức mạnh cưỡng chế của bộ máy hành pháp Thông qua
bộ máy Nhà nước pháp luật được triển khai từ chính phủ, các bộ ngành, chođến tất cả các cơ quan Nhà nước khác nhau
Ngoài ra, pháp luật còn được đảm bảo bằng sức mạnh tư tưởng của Nhà
nước Pháp luật khác với các quy phạm xã hội khác còn bởi nó được tuyên
truyền phố biến rộng rãi, đưa đến từng chủ thể trong các quan hệ pháp luật
tham gia kinh doanh, bởi hoạt động của bộ máy tuyên truyền giáo dục pháp
luật và bản thân pháp luật có sức mạnh tư tưởng rất lớn Với những giá trị vốn
có của mình, pháp luật tác động vào tâm lý con người, thuyết phục con người
về mức độ lợi ích, về sự hợp lý, về sự an toàn, về ý chí của họ được thừa nhận
và bảo vệ Pháp luật sinh ra để bảo vệ lợi ích của họ, để hướng dẫn họ, tạo
cho họ môi trường pháp lý an toàn chứ không chỉ cung cấp cho họ một niềmtin mà còn cả hệ thong hướng dẫn, phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật,pháp luật áp đặt vào các chủ thể pháp luật, giáo dục, vận động hướng dẫnhàng ngày, nhờ đó pháp luật luôn luôn hiện hữu trong suy nghĩ, trong việclàm, trong hướng dẫn hành vi của mọi người trong xã hội
Điều đặc biệt có ý nghĩa đối với sự nhận thức vai trò của pháp luậttrong đời sống kinh tế là khả năng cưỡng ché pháp luật
Pháp luật buộc người ta phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy tc XỬ SỰ,
trong trường hợp có vi phạm các quy định của pháp luật thì phải gánh chịu
các hậu quả bất lợi về mặt pháp lý Pháp luật dự liệu những biện pháp để xử
lý các hành vi vị phạm mà người ta gọi là trách nhiệm pháp ly Pháp luật dự liệu trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự và trách
nhiệm hình sự.
Việc quy định trách nhiệm pháp lý ấy thông qua các chế tài pháp luậtđảm bảo cho việc xử lý các quan hệ kinh tế, các xung đột kinh tế Đươngnhiên khả năng cưỡng chế của pháp luật xuất phát không chỉ là sự phản ứng
Trang 13_9-thuần tuý của Nhà nước đối với hành vi vi phạm kinh tế, mà còn xuất phát từ
sự cần thiết khôi phục công bằng trong các hoạt động sản xuất kinh doanhtheo nguyên tắc có lỗi thì phái chịu phat, làm thiệt hại thì phải bồi thường.Việc quy định ay là khả thi, có ca một cơ chế áp dụng các biện pháp chế tài
buộc các chủ thé kinh tế phải chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật; trong trườnghợp vi phạm pháp luật đều phải chịu những hậu qủa pháp lý thông qua những
thủ tục pháp lý đặc thù.
1.1.1.3 Pháp luật có tính lôgic hình thức chặt chẽ
Pháp luật là hệ thống quy phạm có hình thức chặt chẽ lô gíc, nhờ vậypháp luật trở nên rõ ràng, chính xác và mạch lạc.
Tính xác định, hình thức chặt chẽ của pháp luật tạo ra hệ thống các quy
định vừa thống nhất, vừa đồng bộ Nhờ vậy, pháp luật tồn tại với tính cách làmột hệ thống thể hiện lôgíc các mối quan hệ bên trong (các quan hệ giữa các
quy phạm pháp luật, các chế định pháp luật, các ngành luật) và các môi quan
hệ bên ngoài (các quan hệ giữa luật cơ bản (Hiến pháp), các bộ luật, đạo luật,
pháp lệnh và các văn bản dưới luật).
Chính các quan hệ bên trong và bên ngoài trong hệ thống pháp luật đãtạo ra những khả năng và mức độ điều chỉnh khác nhau của các quy phạmpháp luật đối với từng quan hệ cụ thể Qua đó các quan hệ xã hội trong từnglĩnh vực cụ thể, từng tình huống cụ thể của đời sống kinh tế - xã hội luôn có
được hình thức, mức độ, phạm vi điều chỉnh thích hợp, đưa lại hiệu quả mong
muốn
Với ba đặc điểm quan trọng ấy, pháp luật cùng với Nhà nước được nhìnnhận như một hiện tượng trung tâm trong thượng tầng kiến trúc chính trị, cótác động to lớn đến các quan hệ trong cơ sở hạ tầng mà biểu hiện tập trung
của nó là những quan hệ kinh tê.
1.1.2 Những tác động tích cực của pháp luật đối với sự phát triểnkinh tế
Mặc dù bị cơ sở ha tang là các quan hệ sản xuât quy định, song kiên
Trang 14-10-trúc thượng tầng có tính độc lập tương đối với cơ sở hạ tầng, tác động trở lại
cơ sở hạ tầng theo hai hướng: thức đây hoặc kìm ham sự phát triển của cơ sở
hạ tầng Trong quá trình tác động trở lại cơ sở hạ tầng, Nhà nước và pháp luật
Ø1ữ vai trò trung tâm.
Pháp luật điều chỉnh các quan hệ kinh tế, thiết lập một trật tự kinh tế,
giữ vai trò hướng dẫn định hướng phát triển nền kinh tế Với tư cách là hình
thức pháp lý của các quan hệ kinh tế, pháp luật sẽ tác động tích cực đến sự
phát triển kinh tế khi phản ánh đúng trình độ phát triển kinh tế, điều chỉnh
những quan hệ mang tính khách quan, phổ biến và điển hình của nên kinh tế
Tuy nhiên, vai trò của pháp luật không chỉ thể hiện rõ trong giai đoạnchuyên đổi các hình thái kinh tế xã hội, vai trò của pháp luật cũng rất rõ nét ở
những giai đoạn phát triển khác nhau trong cùng hình thái kinh tế - xã hội,
đặc biệt trong những giai đoạn chuyển đổi cơ chế kinh tế để đảm bảo sự thíchứng với trình độ phát triển của nền kinh tế Những tác động tích cực của pháp
luật đối với sự phát triển kinh tế có thé khái quát ở các luận điểm sau:
+ 1.1.2.1 Pháp luật tạo co sở pháp ly cho việc hình thành các quan hệ
kinh té mới, la cơ sở an toàn cho sự xuất hiện các quan hệ kinh té, thiết lậptrật tự kinh tế phù hợp
Khởi đầu các quan hệ kinh tế mới xuất hiện một cách tự phát, với mật
độ thấp và nội dung không ổn định Các quan hệ này luôn có nguy cơ bị xâm
hại bởi các quan hệ kinh tế khác, thậm chí là các rào cản về mặt pháp luật.Khi các quan hệ kinh tế này được pháp luật phản ánh bằng những quy định cụ
thể, trong đó xác định những điều kiện về chủ thé; quy định rõ và xác định
giới hạn quyền và nghĩa vụ các chủ thể, các quan hệ này trở nên xác định.thống nhất và được thực hiện một cách tự giác Pháp luật còn xác định các
điều kiện để đảm báo thực hiện quyền, nghĩa vụ của các chủ thê khi tham giavào các quan hệ kinh tế mới Đây là cơ sở thiết lập sự an toàn cho sự xuất
hiện những quan hệ kinh té mới
1.1.2.2 Pháp luật phản ánh những quan hệ kinh tế mới thông qua việc
Trang 15nhiều văn bản pháp luật liên quan đến lĩnh vực kinh tẾ Những thay đổi quan
trọng trong chế độ kinh tế của Hiến pháp 1992 so với Hiến pháp 1980 là cơ sở
pháp lý quan trọng trong việc loại bỏ những rào cản về cơ chế, chính sách,
pháp luật của cơ chế kinh tế tập trung, bao cấp đã tổn tại ở nước ta trong
mở đường cho kinh tế phát triển; khả năng vượt trước của pháp luật dựa trên
cơ sở khoa học dự báo Thực tế cho thay, nếu không có pháp luật đi trước mởđường trong một số lĩnh vực thì một số quan hệ kinh tế khó có thé hình thành
được Không có pháp luật lao động không thể hình thành thị trường laođộng Kinh tế luôn vận động, phát triển; pháp luật là hiện tượng có tính chất
bn định, do vậy dé bắt kịp với sự năng động của kinh tế, pháp luật phải nội
hàm một khả năng dự báo, nội hàm một khả năng bao quát trong mình những
tiềm năng phản ánh những quan hệ trong tương lai Khi đó, pháp luật mở lối
cho kinh tế phát triển và trong một số trường hợp nó là tiêu chí dẫn đường cho
sự phát triển kinh tế
Tính chat, trình độ của hệ thông pháp luật là tiền dé, là điều kiện quan
trọng cho sự phát triên của một mô hình kinh tê Sự phù hợp giữa kinh tê và
Trang 16-
]2-pháp luật tạo cho ]2-pháp luật khả năng dẫn đường cho kinh tế phát triển Điềunày thể hiện rõ trong các cuộc cải cách kinh tế
Trên thế giới diễn ra nhiều cuộc cải cách kinh tế trong lịch sử nhưng
không phải cuộc cải cách kinh tế nào cũng thành công Sự không thành công
của các cuộc cải cách kinh tế được giải thích bởi rất nhiều lý do, điều kiệnlịch sử cụ thé
Ở nước ta, trong nền kinh tế kế hoạch hóa, tập trung bao cấp, Đảng,
Nhà nước ta cũng đã nhiều lần đặt van dé tìm kiếm mô hình đối với nền kinh
tế Nhưng chỉ đến khi trong nông nghiệp có đột phá về chính sách khoán 10
-TW Chính phủ ban hành tiếp Nghị định số 169 - HDBT, 170 - HDBT, số 171
- HĐBT ngày 14/11/1988 để triển khai thực hiện Nghị quyết 10, thông quaquy chế khoán đã được pháp luật quy định nó mở đường cho nông nghiệp
phát triển
Một trong những lý do đảm bảo cho cuộc cải cách kinh tế của chúng ta
thành công là nhờ kịp thời nhanh chóng sửa đổi pháp luật, những quan hệ
kinh tế mới được hình thành từ năm 1986 đã được khắng định ngay trong quyđịnh của pháp luật Mặc dù, Hiến pháp chưa thay đổi, nhưng bản thân các quyđịnh pháp luật đã tạo tiền đề và mở lối cho kinh tế phát triển Nếu không cócác quy định pháp luật về công ty, doanh nghiệp thì chúng ta không thể xâydựng mô hình kinh tế như hiện nay, đó là kinh tế thị trường định hướng
XHCŒN do đó một trong những điều kiện tiên quyết dé đổi mới kinh tế thành
công là phải đôi mới pháp luật
Vì vậy, những tiến bộ về mặt kinh tế bao gid cũng găn liền với sự tiễn
bộ về pháp luật, một đạo luật được đánh giá là tốt khi nó kích thích kinh-téphát triển
1.1.2.4 Pháp luật bảo dam cho việc mở cửa các nên kinh tế
Khi pháp luật phù hợp với quy tắc thông lệ quốc tế, hội nhập được với
pháp luật khu vực, tạo những điều kiện pháp ly rất lớn cho các nha sản xuất
kinh doanh, quan hệ hợp tác kinh tê Sự hội nhập quôc tê của nên kinh tê quôc
Trang 17-13-gia đều phải dựa vào sự hội nhập quốc tế của hệ thống pháp luật quốc -13-gia đódiễn ra một cách có nguyên tắc và được bảo đảm an toàn
Hiện nay Việt Nam đang phát triển một nền kinh tế mở cửa nhưng đó
là nên kinh tế mớ cửa có nguyên tắc: Tức là sự mở cửa đó đã được luật hoá,
trên cơ sở đường lối chính sách đối ngoại của Dang và Nhà nước Tính chặt
chẽ của pháp luật bảo đảm cho tính nhất quán của kinh tế, tính ôn định củapháp luật bảo đảm cho tính 6n định của kinh tế Do là điều giải thích vì sao
các nhà dau tư nước ngoài đều muốn chúng ta ôn định pháp luật và có nhiều
đạo luật nhà đầu tư chỉ có thé tin, yên tâm có thé đầu tư vốn vào một quốc giakhi họ biết rằng chính sách đầu tư đó đã được xác lập về mặt pháp luật
Pháp luật đã được ban hành là khách quan, cho nên chỉ có thê khăng
định được chính sách kinh tế khi các chính sách đó đã được ban hành thành
pháp luật và lúc đó mới có thể tạo ra niềm tin các nhà đầu tư được Vì vậy,không phải ngẫu nhiên khi các nhà đầu tư có ý định tiến hành đầu tư kinh tếvào một quốc gia nao đó thì những người đầu tiên vào nghiên cứu các khả
năng và cơ hội đầu tư không phải các nhà đầu tư mà là các luật gia, các cố vấn
pháp lý Những chuyên gia pháp lý này có nhiệm vụ đến trước nghiên cứu hệ
thống pháp luật của quốc gia định đầu tư để từ đó đề xuất với nhà đầu tưquyết định có đầu tư hay không Điều đó lý giải vì sao để có một nền kinh tếphát triển thì phải có được một hệ thống pháp luật phát triển
Một nên kinh tế chi có thé phát triển khi nó được khang định bởi một
hệ thống pháp luật tương đối hoàn chỉnh vững vàng, một nên kinh tế phát
triển đúng hướng khi có được một hệ thống pháp luật phản ánh day đủ, chínhxác nhu cầu khách quan của nên kinh tế Pháp luật mở lối cho kinh tế, đồng
thời là lá chăn bảo vệ quan hệ kinh tế
1.1.3 Những khả năng tác động tiêu cực của pháp luật đối với nềnkinh tế
Pháp luật về bản chất là một phạm trù khách quan, bị quy định bởi kinh
t€ và phù hợp với kinh tê Vì vay, sự phù hợp giữa pháp luật và kinh tê đảm
Trang 18-14-bảo cho pháp luật có vai trò tích cực thúc đây các quá trình kinh tế Tuy
nhiên, pháp luật có một ý nghĩa nào đó còn là một phạm trù chủ quan khi
pháp luật phản ánh ý chí, lợi ích của nhà làm luật Chính trên phương diện
này dễ tiềm ân một nguy cơ pháp luật trở nên chủ quan, duy ý chí, xa đời thực
tiễn Nguy cơ này trở thành hiện thực sẽ thủ tiêu vai trò tích cực của pháp luật
và biến pháp luật từ một động lực đảm bảo và thúc đây sự phát triển kinh tếtrở thành yếu tổ cản trở sự phát triển của kinh tế - xã hội
Sự nhận thức về khả năng tác động tiêu cực của pháp luật đối với sự
phát triển kinh tế có ý nghĩa quan trọng trên phương diện lý luận và trên
phương diện thực tiễn Nguy cơ về sự tác động tiêu cực của pháp luật đối với
kinh tế có thé được biểu hiện trong một số trường hợp xác định sau:
1.1.3.1 Sự lạc hậu của pháp luật so với nhu cầu phái triển kinh tế
Trong trường hợp xuất hiện mâu thuẫn giữa pháp luật và kinh tế, pháp
luật với tính cách là hình thức pháp lý của các quan hệ kinh tế, luôn là một
yếu tô có tính ôn định và dé dàng lạc hậu so với yếu tố năng động của sự pháttriển kinh tế Các quan hệ kinh tế chỉ có thể dễ đàng phát triển khi có được
các hình thức pháp lý thích hợp Do vậy, vấn đề có tính nguyên tắc đặt ra là
mỗi bước phát triển của kinh tế đều đòi hỏi một bước đổi mới pháp luật, làmcho quan hệ giữa kinh tế và pháp luật luôn tuân theo logich của mỗi quan hệbiện chứng giữa nội dung và hình thức Nhưng trong thực tiễn không phải lúc
nào sự thay đổi của kinh tế cũng kèm theo sự thay đổi của pháp luật Pháp
luật chậm thay đổi, các quy định pháp luật vẫn duy trì, bảo vệ các quan hệ
kinh tế, các cơ chế cũ, trong lúc kinh tế cần có các hình thức mới, các quan hệ
mới để phát triển Sự trì trệ của pháp luật sẽ thủ tiêu các khả năng phát triển
kinh tế, làm cho các quan hệ kinh tế mới không được củng cố và tất nhiêntrong quá trình ra đời của một cơ chế kinh tế mới sẽ hết sức khó khăn Tronglịch sử phát triển của kinh tế mâu thuẫn giữa cơ chế kinh tế mới và cơ chếpháp luật cũ thường xuất hiện rõ nét nhất trong các thời diém cải cách kinh tế.Khi một quốc gia đưa ra chủ trương cải cách kinh tế mà không kèm theo đó là
Trang 19-]5-chủ trương cải cách pháp luật, tất yếu sẽ dẫn đến mâu thuẫn giữa pháp luật vàkinh tế Hệ thống pháp luật cũ sẽ là lực cản ghê gớm cho các hoạt động cải
cách và các ý tưởng về cải cách dù tốt đẹp và mạnh mẽ đến đâu cũng không
thể mang lại kết quả mong muốn, thậm chí là thất bại Thật ra khả năng kìm
ham sự phát triển kinh tế của pháp luật có thể xuất hiện trong trường hợp hệthong pháp luật đã trở nên lạc hậu và cả trường hợp pháp luật không được đốimới đồng bộ với sự cải cách nền kinh tế Tình huống này vẫn thường xuấthiện trong các giai đoạn cải cách mô hình kinh tế
Cuộc cải cách nên kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang nên kinh
tế thị trường là cuộc cải cách có tính triệt để và đồng bộ, động cham đến mọiquan hệ kinh tế, trong bối cảnh ay sự cải cách bộ phận (có tính cục bộ) của hệthống pháp luật sẽ không thể đáp ứng các cải cách toàn diện của kinh tế Hơnnữa, các cải cách pháp luật nếu chỉ được tiễn hành có tính cục bộ với từng đạo
luật, từng lĩnh vực điều chỉnh, thậm chí đối với từng ngành luật mà không tiến
hành cải cách toàn bộ hệ thống, tất yếu sẽ xuất hiện xung đột ngay trong bản
thân hệ thống pháp luật, xung đột giữa các chế định pháp luật được cải cáchvới các chế định pháp luật cũ và đặc trưng của cơ chế cũ Chính các mâuthuẫn này sẽ làm phức tạp quá trình cải cách kinh tế và là một nguyên nhân
làm nay sinh những tiêu cực, đố vỡ trong tiến trình cải cách các quan hệ kinh
tế
1.1.3.2 Pháp luật cũng sẽ tro thành lực cản to lớn đối với sự phát trién
kinh tế, phá vỡ sự tương quan giữa pháp luật và kinh tế
Pháp luật như đã phân tích là sự phản ánh tập trung các quan hệ kinh tế
và luôn bị quy định bởi kinh tế Do vậy, pháp luật được nhin nhận là hình
thức pháp ly của kinh tế có xu hướng bảo thủ hơn, én định hơn so với chiều
hướng năng động và không ngừng phát triển của kinh tế Nhưng pháp luật
không phái là sự phản ánh thụ động, một chiều các quan hệ kinh tế mà là sựphản ánh tích cực, đa dạng các quan hệ kinh tế Nhờ vậy, pháp luật là một yếu
tô củng cô các quan hệ kinh tê, sóp phân mở đường cho các quan hệ kinh tê
Trang 20- l6
-phát triển lên một tầm cao mới
Ở day, pháp luật được nhìn nhận có vai trò tiền tiến và cho phép trong
trường hợp cân thiết được vượt trước các quan hệ kinh tế để mở đường cho
các quan hệ kinh tế mới phát triển trong tương lai Nhưng vấn đề có tính
nguyên tắc là tính tiên tiến của pháp luật trong mối quan hệ với kinh tế là tínhtiên tiến có giới hạn, chỉ được xác định trong phạm vi phù hợp cho phép và
suy đến cùng van bị quy định bởi kinh tế Do vậy, mọi sự đi trước thiếu hạn
định, sự vượt lên tuỳ tiện, duy ý chí của các quy định pháp luật đối với trình
độ phát triển kinh tế sẽ không tạo được các tiềm năng phát triển của kinh tế
mà còn kìm hãm và thậm chí làm rối loạn các quan hệ kinh tế
Sự nôn nóng muốn nhanh chóng xây dựng một hệ thống pháp luật thật
sự tiên tiền phù hợp với trình độ của nên kinh tế thị trường hiện đại sẽ là một
nguy hại đối với trình độ thấp kém của một nền kinh tế vừa qua khỏi tính tập
trung bao cấp và đang hướng tới kinh tế thị trường Thực tiễn đổi mới kinh tếđòi hỏi pháp luật phải luôn bám sát thực tiễn, hỗ trợ, thúc đây thực tiễn, chứkhông thể vượt lên quá xa thực tiễn, theo ý chí bỏ qua các bước chuyển đổi
trung gian và trở lên xa lạ với thực tiễn kinh tế Một khi pháp luật vượt quá xa
sự phát triển của kinh tế, các quy phạm ấy về thực chất không có nội dungthực tiễn và trở nên các mô hình pháp lý trống rỗng, đứng ngoài đời sống kinh
tế Nhưng một khi các quy phạm “vượt xa” này lại bị áp đặt vào thực tiễn theo
một ý chí chủ quan, tất yếu sẽ tạo ra các biến dạng của kinh tế, ảnh hưởngmạnh mẽ đến quá trình phát triền
Thật ra xét trên bình diện lý luận và thực tiễn, sự “vượt trước” một cáchchủ quan duy ý chí của các quy phạm pháp luật so với tính chất và trình độcủa kinh tế đưa lại cho đời sống kinh tế những hậu quả tiêu cực không kém gì
các hậu qủa do tình trạng lạc hậu, bảo thủ của pháp luật gây ra cho sự phát
triển kinh tế
1.1.3.3 Khả năng tác động tiêu cực của pháp luật điển ra trong cáctrường hợp pháp luật lạc hậu hoặc pháp luật quá tiên tiễn theo lối chủ quan
Trang 21- La
duy ý chí so với trình độ phat triển kinh tế đất nước và xảy ra trong cả trườnghợp thể hiện không đúng đắn đường lỗi kinh tế trong tổng thê đường lối chính
trị của dang cam quyên thông qua các biện pháp kinh tế cua Nhà nước,
Nếu trong trường hợp pháp luật báo thủ lạc hậu hoặc quá tiên tiễn cóthé dẫn đến các rồi loạn của đời sống kinh tế, vô hiệu hoá các tiém năng pháttriển, thì trong trường hợp pháp luật không quán triệt đầy đủ đường lối chính
trị của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực kinh tế sẽ tạo ra nguy cơ làm “chệchhướng” sự phát triển kinh tế của đất nước
Kinh tế chịu sự chỉ phôi mạnh mẽ của chính trị và vì vậy mỗi một môhình kinh tế đều phản ánh một định hướng chính trị được thể hiện trong
đường lối chính sách của đảng cam quyền về định hướng phát triển kinh tế và
sự điều chỉnh các quan hệ kinh tế không diễn ra trực tiếp mà diễn ra thông qua
các quy định của pháp luật.
Trong một ý nghĩa nào đó có thể thấy rằng, pháp luật đóng vai trò làyếu tổ liên kết giữa chính trị và kinh tế Nói cách cụ thé hơn, pháp luật làphương tiện truyén tải các quan điểm, đường lối chính trị của Đảng và Nhànước vào các quá trình kinh tế Vì vậy, không phải ngẫu nhiên một trong
những nhiệm vụ của hoạt động xây dựng pháp luật là thể chế hoá đường lỗiphát triển kinh tế của Đảng thành các quy định pháp luật, đảm bảo điều chỉnh
đúng đắn các quan hệ kinh tế và sự phát triển kinh tế theo đường lối chính trịđược xác định Do vậy, định hướng kinh tế có được đảm bảo một cách nhấtquán hay không, điều này lệ thuộc nhiều vào bản thân các quy phạm pháp
luật.
Một nền kinh tế được xây dựng ở nước ta là nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN Nhiệm vụ của pháp luật được thể hiện ở chỗ phải thể chế hoá
được các quan điểm của Đảng ta về con đường phát triển kinh tế thị trườngXHCN va phải đảm bao cho định hướng nay được quán triệt nghiêm chỉnh
trong đời sống kinh tế Nguy cơ “chệch hướng” phát triển theo định hướng
XHCN của nên kinh tế đã được Đảng ta chỉ rõ trong các văn kiện quan trọng
cH
Trang 22-18-cua dang.
Cuộc dau tranh giữa CNXH va CNTB trong lĩnh vực kinh tế trong thé
giới ngày nay diễn ra phức tạp Các thế lực thù địch với CNXH ra sức tìm
mọi cách phá hoại sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta, thông qua các biện
pháp can thiệp, âm mưu làm chệch hướng phát triển cúa nền kinh tế đất nước
Một trong những lĩnh vực mà kẻ thù của CNXH xác định để tấn công nhằmlàm chệch hướng phát triên của đất nước ta là lĩnh vực pháp luật Chủ nghĩa
dé quốc âm mưu thông qua các chế định pháp luật, trước hết là các chế địnhpháp luật kinh tế dé làm chệch hướng sự phát triển kinh tế xa rời với các mục
tiêu CNXH Sở dĩ, các thế lực thù địch nhằm vào pháp luật với ý định thông
qua cải cách pháp luật dé biến đôi chế độ chính trị - kinh tế của đất nước, bi
lẽ họ ý thức rằng, pháp luật không được xây dựng đúng đắn theo đường lỗicủa Đảng sẽ dễ dàng trở thành một công cụ có hiệu qủa làm chệch hướng sựphát triển Kinh tế thị trường XHCN hay kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
lệ thuộc khá lớn vào việc xác định chế độ pháp lý của các doanh nghiệp, đặcbiệt là doanh nghiệp Nhà nước va hợp tác xã, các nguyên tac về quan hệ lao
động, quan hệ phân phối Nói cách khác là lệ thuộc vào việc xác định mộtkhung pháp luật như thế nào Một khi pháp luật thể chế hoá đúng dan quanđiểm, đường lỗi chính trị của Dang trong phát triển kinh tế, tất yêu định
hướng XHCN không được quán triệt Nhưng trong các trường hợp các quan
điểm chính trị của Đảng không được thé hiện đầy đủ, đúng đắn và nhất quán
trong các quy phạm pháp luật, tất yếu sẽ biến pháp luật thành công cụ làmchệch hướng sự phát triển kinh tế, xa rời các vấn đề có tính nguyên tắc củaCNXH và hướng nên kinh tế vận động theo các quy luật của kinh tế tư bản
chủ nghĩa.
Nhận thức về nguy cơ và khả năng làm chệch hướng phát triển kinh tế,
xa rời CNXH của pháp luật có ý nghĩa to lớn trong cuộc dau tranh chống lại
các nguy cơ “Diễn biến hoà bình” do các thế lực thù địch với CNXH tiến
hành trên lĩnh vực pháp luật.
Trang 23- J0
-Pháp luật là lĩnh vực dau tranh tư tưởng quan trọng, ở đây nảy sinh cácxung đột giữa các quan điêm pháp lý xã hội chủ nghĩa và tư bản, giữa nội
dung các quy phạm quốc gia và pháp luật quốc tế Chúng ta chủ trương dùng
pháp luật để quản lý xã hội, phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ lợi ích và chủ
quyền quốc gia, đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thi
trường Các thé lực thù dich lại âm mưu sử dụng cải cách pháp luật theo nềnkinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, thông qua các thủ đoạn gây sức ép để làmchệch hướng sự phát triển của đất nước Chính vì vậy quá trình cải cách phápluật của nước ta và ở nhiều nước dang phát triển diễn ra rất phức tạp Van dé
này đặt trước các nhà cải cách pháp luật những nhiệm vụ chính trị nặng nề:
Một là, tiếp tục cải cách mạnh mẽ các chế định pháp luật phù hợp với
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đúng với đường lối chính sáchcủa Đảng, đảm bảo cho các quan hệ thị trường hình thành và phát triển, thúcđây sự hội nhập vững chắc của nền kinh tế đất nước vào kinh tế khu vực vàkinh tế thế giới theo xu hướng toàn cầu hoá
Hai là, nêu cao cảnh giác, loại bỏ những nguy cơ làm chệch hướng phát
triển kinh tế ngay trong bản thân các quy định pháp luật Bảo đảm pháp luật
thể chế hoá đúng đắn các quan điểm của Đảng về đường lối xây dựng và phát
1.2 Những yêu cầu, đòi hói của nền kinh tế thị trường <n hướng
XHCN đối với sự hoàn thiện pháp luật
triên kinh tê đât nước trong các điêu kiện của thời đại ngày nay.
1.2.1 Yêu cầu củng cô và phát triển nền kinh tế nhiều thành phan,thúc day phát triển kinh tế
Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp vai trò của pháp luật
có ý nghĩa quyết định trong mọi quan hệ kinh tế Pháp luật can thiệp sâu vàonền kinh tế bằng các biện pháp hành chính mệnh lệnh Song ngay trong nênkinh tế thị trường dù phát huy tối đa nhất quyên tự do kinh doanh của các chủ
thê kinh doanh pháp luật không hề mat di vai trò của nó Thực tế cho thay
Trang 24- 20
-không thể có một nên kinh tế thị trường hoàn toàn tự do, bởi -không có sựhướng dẫn điều chỉnh của pháp luật, nền kinh tế phát triển theo hướng tự phát,
sự mâu thuẫn về các lợi ích cũng tất yếu dẫn đến sự pháp vỡ trật tự của nên
kinh tế Thực chất nhu cầu điều chinh của pháp luật xuất phát từ khi có giaicấp và nhu cầu này mang tính chất khách quan Pháp luật đảm bảo hoạt động
sản xuất, kinh doanh và duy trì các quan hệ này trong một trật tự nhất định
đảm bảo lợi ích của mọi thành viên mét cách hợp lý và có thể chấp nhận
được Tuy nhiên, không chỉ dừng lại ở việc tạo cho các quan hệ kinh tế mộthình thức pháp lý, trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt ở các nước nên kinh
tế thị trường mới trong giai đoạn hình thành, pháp luật có tính định hướng va
hướng dẫn nền kinh tế
Chính sách cải cách đổi mới toàn diện nền kinh tế - xã hội của ViệtNam là hướng xây dựng một “nền kinh tế hang hoá nhiều thành phan, vậnhành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướngXHCN; đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN”.'®*”Ì Quá trìnhnày được bắt đầu từ những năm cuối của thập kỷ 80, song đến những năm đầu
của thập ky 90 quá trình này mới thực sự được khởi động, đất nước bước vào
một vận hội cho phát triển kinh tế Đại hội toàn quốc lần thứ VIII (7/1996) vàlần thứ IX (4/2001) của Đảng tiếp tục khăng định chủ trương này Thành tựutrong hơn 15 năm đổi mới đã được khang định Những yếu tố của nền kinh tếnhiều thành phan đã được hình thành thúc đây phát triển Gan với mỗi bướcphát triển của kinh tế đất nước là những thành tựu về xây dựng và hoàn thiện
pháp luật Pháp luật đã tạo hành lang pháp lý cho việc phát triển nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần, xác định chế độ sở hữu và các hình thức sở hữu,
địa vị pháp lý của các doanh nghiệp, thương gia, quyên tự do kinh doanh, tự
do hợp đồng #“#!
Dé tiếp tục phát triển kinh tế thị trường, đòi hỏi việc hoàn thiện pháp
luật cần chú trọng những nội dung sau:
Hoàn thiện pháp luật phải đảm bao thực hiện nhất quán chính sách phát
Trang 25~ i] «
trién kinh té nhiéu thanh phan Cac thanh phan kinh té kinh doanh theo phapluat déu 1a bộ phan câu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lànhmạnh; trong đó kinh tế Nhà nước giữa vai trò chủ đạo, kinh tê nhà nước cùng
với kinh tế tập thé ngày càng trở thành nền tang của nền kinh tế quốc dân
Chú trọng việc tạo cơ sở pháp lý cho việc hình thành nhiều thành phần kinh tếvới những hình thức tổ chức kinh doanh đa dang, đan xen hỗn hợp từ các hìnhthức sở hữu cơ bản: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân
Cần thể chế kịp thời những chính sách của Đảng đối với từng thành
phan kinh tế, trọng tâm là những vấn dé có tính chất đột phá
Đối với kinh tế nhà nước, cần phát huy vai trò chủ đạo trong nên kinh
tế, là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nước định hướng và
định hướng vĩ mô nền kinh tế Doanh nghiệp nhà nước giữa vị tri then chốt; di
đầu trong khoa học công nghệ; nêu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả
kinh tế - xã hội và chấp hành pháp luật
Hoàn thiện pháp luật phục vụ cho công tác củng cé, sắp xếp điêu chỉnh
cơ câu, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp nhà nước.Nghiên cứu mô hình doanh nghiệp Nhà nước để xây dựng một số tập đoànkinh tế mạnh trên cơ sở các tổng công ty Nhà nước, có sự tham gia của cácthành phan kinh tế Thực hiện tốt chủ trương cổ phần hoá và đa dạng hoá sởhữu đối với những doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm 100% vốn;giao, bán khoán, cho thuê các doanh nghiệp loại nhỏ Nhà nước không cần
năm giữ; sáp nhập, giải thể, cho phá sản những doanh doanh nghiệp hoạt
động không hiệu quả và không thực hiện được các biện pháp trên.
Phân biệt quyền của chủ sở hữu và quyền kinh doanh của doanh
nghiệp Thực hiện chế độ quản lý công ty kinh doanh dưới dạng công ty trách
nhiệm hữu hạn một chủ là Nhà nước và công ty cổ phần có vốn của Nhà
nước: giao cho Hội đồng quản trị doanh nghiệp quyên đại diện trực tiếp chủ
sở hữu gan với quyền tự chủ trong kinh doanh; quy định rõ quyền hạn và
Trang 26_Ö FF
-trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp
Hoàn thiện pháp luật phải dam bảo tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách
đôi với doanh nghiệp Nhà nước để tạo động lực và phát triển và nâng cao hiệu
quả theo hướng: xoá bao cấp: doanh nghiệp cạnh tranh bình đăng trên thịtrường, tự chịu trách nhiệm về sản xuất kinh doanh; nộp đủ thuế và có lãi.Thực hiện tốt quy chế dân chủ trong doanh nghiệp Có cơ chế kinh tế phù hợp
về kiếm tra, kiểm soát, thanh tra của Nhà nước đối với doanh nghiệp
Hoàn thiện pháp luật chú trọng phát triển kinh tế tập thê với nhiều hìnhthức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác xã là nòng cốt Các hợp tác xã dựa trên
sở hữu của các thành viên và sở hữu tập thể, liên kết rộng rãi những người laođộng, các hộ sản xuất, kinh doanh, các doanh nghiệp nhỏ và vừa, không giới
hạn quy mô, lĩnh vực địa bàn Phát triển hợp tác xã kinh doanh tổng hợp đa
ngành hoặc chuyên ngành Nhà nước giúp hợp tác xã đào tạo cán bộ, ứng
dụng khoa học công nghệ, năm bắt thông tin, mở rộng thị trường, xây dựng
các quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã, giải quyết nợ tổn đọng Khuyến khích
việc tích luỹ, phát triển có hiệu qua vén tập thé trong hợp tác xã Tổng kếtviệc chuyền đổi và phát triển hợp tác xã theo luật hợp tác xã
Khuyến khích phát triển kinh tế tư bản tư nhân rộng rãi trong nhữngngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm Tao môi trường
kinh doanh thuận lợi về chính sách, pháp lý để kinh tế tư bản tư nhân phát
tiền trên các định hướng ưu tiên của Nhà nước, ké cả đầu tư ra nước ngoài;khuyến khích chuyển thành doanh nghiệp cé phan, bán cổ phan cho người lao
động, liên doanh, liên kết với nhau, với kinh tế tập thể và kinh tế Nhà nước.Xây dựng quan hệ tốt giữa chủ doanh nghiệp và người lao động
Phát triển đa dạng kinh tế tư bản Nhà nước dưới các hình thức liên
doanh, liên kết giữa kinh tế Nhà nước với kinh tế tư bản tư nhân trong nước
va nước ngoài mang lại lợi ích thiết thực cho các bên đầu tư kinh doanh
Tạo điều kiện dé kinh tế có vén đầu tư nước ngoài phát triển thuận lợi,
hướng vào xuât khâu xây dựng kêt câu hạ tâng kinh tê, xã hội găn với thu hút
Trang 27-73
-công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm Cải thiện môi trường kinh tế và
pháp lý đề thu hút mạnh vốn đâu tư nước ngoài
Chú trọng phát triển các hình thức kinh doanh đan xen, hỗn hợp nhiễuhình thức sở hữu, giữa các thành phan kinh tế với nhau, giữa trong nước và
ngoài nước Phát triển mạnh hình thức tổ chức kinh tế cổ phần nhằm huyđộng và sử dụng rộng rãi von đầu tư xã hội Nhân rộng mô hình hợp tác, liênkết công nghiệp và nông nghiệp; doanh nghiệp nhà nước và kinh tế hộ nông
thôn Phát triển các loại hình trang trại với quy mô phù hợp với từng địa bản
1.2.2 Yêu cầu tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố của thị trường;doi mới và nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước
Yêu cầu tạo lập đồng bộ những yếu tố của thị trường là yêu cầu cơ bản
của nền kinh tế thị trường Nếu yêu cầu về củng cố và xác lập nền kinh tế
nhiều thành phan là điều kiện dé có nền kinh tế thị trường thì yêu cầu tạo lập
các yếu tố thi trường là cơ sở của sự hoạt động, sự vận hành của nền kinh tế.Trong nên kinh tế thị trường, các giao dịch kinh tế được thực hiện thông quathị trường, thông qua thị trường các nguồn lực được phân bố và sử dụng có
hiệu quả Cũng thông qua thị trường, các chủ thể kinh doanh cạnh tranh, góp
phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của sản xuất Hơn nữa, Nhà nước quản
lý nền kinh tế cũng chủ yếu thông qua thị trường
Nền kinh tế thị trường đòi hỏi mọi giao dịch đều phải thông qua thịtrường và do đó yêu cầu chung là phải tạo lập đồng bộ những yếu tổ của thịtrường Đề làm được điều đó bên cạnh việc chú trọng xây dựng và hoàn thiện
cơ chế hoạt động của từng loại thị trường phải chú đến sự tương thích của cácloại thị trường Trong kinh tế thị trường, những thị trường cần được hoànthiện trước mắt là thị trường vốn, thị trường lao động và thị trường khoa học
công nghệ Hoàn thiện các loại thị trường cần lưu ý những cơ chế chung vànhững đặc điểm đặc thù của từng loại thị trường
Yêu cầu tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường đòi hỏi phải xây dựng
khuôn khô pháp lý và thê chê đê thị trường hoạt động có hiệu quả, có trật tự,
Trang 28a DA x
ky cương trong môi trường cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bach, han
chế và kiểm soát độc quyên kinh doanh Có giải pháp hữu hiệu chống buôn
lậu và gian lận thương mại.
Việc hoàn thiện pháp luật đối với các loại thị trường cần đảm bảo pháttriển thị trường vốn và tiền tệ, nhất là thị trường trung dài hạn Tổ chức và vậnhành an toàn và hiệu quả thị trường chứng khoán, thị trường bảo hiểm, từngbước mở rộng quy mô và phạm vi hoạt động, kể cả thu hút vốn nước ngoài.Hình thành và phát triển thị trường bất động sản, bao gồm cả quyền sử dụng
đất theo quy định của pháp luật; từng bước mở thị trường bất động sản cho
người Việt Nam ở nước ngoài tham gia đầu tư Phát triển thị trường lao động:người lao động tìm và tạo việc làm ở mọi nơi trong nước; đây mạnh xuất khâu
lao động với sự tham gia của các thành phan kinh tế Phát triển các loại thị
trường khoa học, công nghệ, sản pham trí tuệ, dich vụ bảo hiểm, các dich vu
tư vấn và phục vụ sản xuất kinh doanh
Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi
phải đổi mới cách thức quản lý kinh tế Trong nền kinh tế tập trung, cơ chế
quản lý chủ yếu tập trung vào một đầu mối Việc sản xuất kinh doanh chủ yếu
dựa trên các chỉ tiêu pháp lệnh Các biện pháp quản lý nền kinh tế chủ yếu là
là các biện pháp hành chính mệnh lệnh Trong cơ chế thị trường không thé áp
dụng cơ chế quản lý vén đã hình thành và tổn tại một thời gian dài Việc sản
xuất cái gì, sản xuất cho ai, sản xuất như thé nao do thị trường điều tiết Nhànước quản lý nền kinh tế chủ yếu tạo ra cơ chế và hành lang pháp ly để cácdoanh nghiệp tự do cạnh tranh trong khuôn khổ của pháp luật Việc hoànthiện pháp luật về quản lý nền kinh tế đảm bảo xác lập cơ chế quản lý kinh tế
theo hướng quản lý vĩ mô; kiên quyết phả bỏ cơ chế quản lý không phù hợp
ưước đây.
Việc hoàn thiện pháp luật về quản lý của nhà nước phải trên cơ sở tôn
trọng nguyền tắc và cơ chế hoạt động khách quan của thị trường, tạo điều kiện
phát huy mặt tích cực đồng thời khắc phục hạn chế những tác động tiêu cực
Trang 29-25-của thị trường Nhà nước tập trung làm tốt chức năng hoạch định chiến lược,quy hoạch và kế hoạch định hướng phát triển, thực hiện những dự án trọngđiểm bằng nguồn lực tập trung; đổi mới thể chế quản lý, cải thiện môi trườngđầu tư; kinh doanh, điều tiết thu nhập hợp lý trên cơ sở xây dựng pháp luật vàkiêm tra, giám sát việc thực hiện; giảm mạnh sự can thiệp trực tiếp cua Nhà
nước vào hoạt động sản xuất kinh doanh đơn giản hoá các thủ tục hành
chính; công khai hoá và thực hiện đúng trách nhiệm và quyền hạn của các cơquan nhà nước trong quan hệ với doanh nghiệp và nhân dân; kiên quyết xoá
bỏ những quy định và thủ tục mang nặng tính hành chính quan liêu, bao cấp,kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất, gây phiền hà, sách nhiễu cho
doanh nghiệp và nhân dân.
1.2.3 Yêu cầu giải quyết tốt các vấn đề xã hội
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội đòi hỏi phải giải quyết tốtnhững vấn đề xã hội Phải nói rằng đã phát triển nền kinh tế thị trường vàmuốn giữ ổn định tình hình xã hội, dù muốn hay không thì không thé bỏ qua
việc giải quyết các vấn đẻ xã hội Ở nước ta, việc phát triển nền kinh tế thịtrường nhằm phát triển lực lượng sản xuất và từng bước thiết lập quan hệ sản
xuất phù hợp; phát triển kinh tế thị trường nhằm xây dựng cơ sở vật chất - kỹthuật cho chủ nghĩa xã hội và do đó yêu cau giải quyết van dé xã hội là vấn démang tính chất sống còn của chế độ, đảm bảo mỗi bước tăng trưởng kinh tếgan liền với giải quyết những van đề xã hội
Xây dựng và hoàn thiện pháp luật phải đảm bảo mục tiêu thực hiện các
chính sách xã hội hướng vào phát triển lành mạnh hoá xã hội, thực hiện công
bằng trong phân phối, tạo động lực mạnh mẽ phát triển sản xuất, tăng năng
xuất lao động xã hội, thực hiện bình đăng trong các quan hệ xã hội, khuyến
khích người dân làm giàu hợp pháp.
Hoàn thiện pháp luật về lao động phải được coi là một chính sách xã
hội cơ bản Băng nhiều giải pháp, tạo ra nhiều việc làm mới, tăng quỹ thờigian lao động được sử dụng nhất là trong nông nghiệp và nông thôn Các
Trang 30-26-thành phan kinh tế cần mở mang các ngành nghề, các cơ sở sản xuất, dịch vụ
có khá năng sử dụng nhiều lao động Chăm lo, cai thiện điều kiện làm việc,
bảo đảm an toàn và vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn và bệnh nghề
nghiệp cho người lao động Khôi phục và phát triển các làng nghề, đây mạnh
phong trào lập nghiệp của thanh niên và đào tạo lao động có nghề Tô chứcquản lý chặt chẽ hoạt động xuất nhập khẩu lao động và bảo vệ quyền lợi
người lao động ở nước ngoài Khan trương mở rộng hệ thống bảo hiểm xã hội
và an sinh xã hội S6m xây dựng và thực hiện chính sách bao hiểm đối vớingười lao động thất nghiệp Pháp luật phải đảm bảo cho các doanh nghiệpđược tự chủ trong việc trả lương và tiền thưởng trên cơ sở năng xuất lao động
và hiệu quả của doanh nghiệp Nhà nước và xã hội tôn trọng thu nhập hợp
pháp của người kinh doanh Đối với khu vực hành chính sự nghiệp, thực hiệnNghị quyết Trung ương 7 (phan 2) khoá IX, pháp luật phải góp phần cải cách
cơ bản chế độ tiền lương cán bộ, công chức theo hướng tiền tệ hoá day đủ tiền
lương; điều chỉnh tiền lương tương ứng với nhịp độ tăng thu nhập trong xã
hội; hệ thống thang bậc lương đảm bảo tương quan hợp lý, khuyến khíchngười có tài, người làm việc giỏi Khắc phục tinh trạng bat hợp lý về trợ cấp
của ngời nghỉ hưu, thương binh, bệnh binh và người có hoàn cảnh khó khăn.
Hoàn thiện pháp luật về dân số nham chủ động kiểm soát quy mô và
tăng chất lượng dân số phù hợp với những yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội
Nâng cao chất lượng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản - kế hoạch hóa
gia đình; giải quyết tốt mối quan hệ giữa phân bố dân cư hợp lý với quản lý
dân số va phát triển nguồn nhân lực
Hoàn thiện pháp luật về bảo vệ sức khỏe nhân dân góp phan thực hiệnđồng bộ chính sách bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ nhân dân, nhằm giảm tỷ lệmắc bệnh, nâng cao thé lực tăng tuôi thọ và phát triển giống noi củng cố và
hoàn thiện mạng lưới y tế đặc biệt là cơ sở Xây dựng một số trung tâm y tế
chuyên sâu đây mạnh sản xuất được pham bảo đảm các loại thuốc thiết yếu
dén mọi địa bàn dân cư Thực hiện công băng xã hội trong chăm sóc sức
Trang 31_Ö FF „
khoẻ; đổi mới cơ chế và chính sách viện phí; có chính sách trợ cấp và bảo
hiểm y tế cho người nghèo, tiễn tới bảo hiểm y tế toan dân Nhà nước ban
hành chính sách quốc gia về y học cô truyén Kết hợp chặt chẽ y học hiện dạivới y học cô truyền từ khâu đào tạo đến khám bệnh và điều trị
Pháp luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em cần tập trung vào việc thực hiệnquyên trẻ em được sống trong môi trường an toàn và lành mạnh, phát triển hài
hoà về thé chat, trí tuệ, tinh thần và đạo đức; trẻ em mồ côi, bị khuyết tật,
sống trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn có cơ hội học tập, vui chơi
Pháp luật về thé dục thé thao hướng vào phát động phong trào toàn dân
tập luyện thé duc, thé thao, nang cao strc khoé va tam voc người Việt Nam;phô biến rộng rãi kiến thức về tự bảo vệ sức khoẻ Tăng đầu tư Nhà nước cholĩnh vực thể thao thành tích cao
Pháp luật về hình sự và hành chính nhằm tăng cường lãnh đạo, quản lý
phong trào toàn dân phòng chống tội phạm, giữ gìn trật tự, kỷ cương xã hội,
ngăn chặn bài trừ các tệ nạn xã hội, nhất là nạn mại dâm, ma tuý; ngăn chặn,
tiễn tới đây lùi đại dịch HIV/AIDS Xây dựng lối sống văn minh lành mạnh
1.3 Quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế đặt ra đối với sự hoàn thiện
pháp luật
Toàn cầu hoá kinh tế là một xu hướng khách quan của thế giới hiệnnay Tất cả các quốc gia đều phải đối mặt với xu hướng này và đang nỗ lựctìm kiếm các giải pháp hội nhập kinh tế trong nước với nên kinh tế khu vực
và thế giới Việt Nam không đứng ngoài xu hướng này và đang phải đối mặt
với các thời cơ và thách thức mới của quá trình hội nhập quốc tế Công cuộc
đổi mới đất nước đòi hỏi mở rộng quan hệ quốc tế thông qua việc đa dạnghoá, đa phương hoá các quan hệ quốc tế chính sách đối ngoại rộng mở củaĐảng, Nhà nước ta hướng các mục tiêu ưu tiên trong lĩnh vực kinh tế đốingoại, tao mọi điều kiện thuận lợi dé nền kinh tế nước ta hội nhập một cáchvững chắc vào nền kinh tế khu vực và quốc tế Van đề hội nhập quốc tế dang
được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm với hàng loạt giải pháp được
Trang 32kiện cụ thể của nước ta Dé pháp luật xác lập vai trò của một yếu tố không thê
thay thé trong quá trình mở cửa kinh tế và hội nhập quốc tế cần phải xuất phat
từ một thực trạng yếu kém của chính hệ thống pháp luật của nước ta vào thời
điểm bắt đầu quá trình hội nhập Xét về tính chất, trình độ phát triển của hệthống pháp luật nước ta so với hệ thống pháp luật của nhiều nước có nền kinh
tế thị trường thì thấy răng: Trong hệ thống pháp luật nước ta trước đây, dường
như chưa bao quát được “luật chơi” vốn đã được xác lập trong thực tiễn kinh
tế quốc tế, được quy định trong các văn bản pháp luật quốc tế và hệ thống
pháp luật của các quốc gia có kinh tế thị trường Chính vì vậy giữa pháp luật
của Nhà nước ta với các chuẩn mực pháp luật quốc tế còn tồn tại một khoảng
cách khác biệt khá xa, từ quan niệm đến nội dung các quy phạm, các nguyên
tắc cụ thê
Vi thế khi tiến hành mở cửa nền kinh tế và khởi động những bước dautiên của sự hội nhập nên kinh tế nước ta vào kinh tế khu vực và kinh tế thếgiới thì hệ thống pháp luật nước ta còn đứng trước nhiều thách thức, đòi hỏi
phải được giải quyết để có thê tạo dựng một môi trường pháp lý an toàn và
bền vững cho sự phát triển kinh tế, phù hợp với nhu cầu và đòi hỏi của xu thếtoàn cầu hoá Đảng va Nhà nước luôn xem pháp luật là công cụ, là điều kiệnrat cơ bản dé triển khai các chủ trương, chính sách mở cửa nên kinh tế và hộinhập kinh tế
Gần hai mươi năm qua, sự đôi mới pháp luật đã mang lại cho hệ thống
Trang 33-29-pháp luật của nước ta một diện mạo mới Dau van còn nhiều bat cập, mâuthuẫn và còn đang ở trình độ thấp so với hệ thống pháp luật của nhiều nướctrong khu vực và chưa thật sự tương thích với các chuẩn mực pháp luật quốc
tế, nhưng hệ thống pháp luật hiện hành đã và đang tỏ rõ vai trò quan trọng của
mình trong đời sống kinh tế nói chung và đặc biệt trong kinh tế đối ngoại nói
riêng Từ góc độ lý luận chung về pháp luật, tiếp cận yêu cầu hoàn thiện pháp
luật trong lĩnh vực này có thể tiếp cận được ở những khía cạnh sau:
1.3.1 Cần đảm bảo phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợptác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích
dần tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc dân tộc, bảo vệ môi trường
Mở cửa nên kinh tế đất nước và hội nhập quốc tế là chủ trương đổi mớikinh tế đối ngoại nhất quán của Đảng và Nhà nước ta Chủ trương này xuấtphát từ đối ngoại đa phương hoá, đa dạng hoá theo phương châm “Việt Nammuốn làm bạn với tất cả” được khẳng định tại các văn kiện đại hội lần thứ VI,VII, VIII, LX của Dang ta Dé đảm bảo yêu cầu này can quán triệt các nguyêntắc sau:
- Nhà nước thống nhất quản lý hoạt động kinh tế đối ngoại
Nguyên tắc này xác lập vai trò của Nhà nước trong việc đảm bảo cáchoạt động kinh tế đối ngoại diễn ra một cách có sự bảo trợ của bản thân Nhànước Nguyên tắc này về thực chất thể hiện sự quản lý vĩ mô của Nhà nước và
không can thiệp vào các hoạt động tác nghiệp của các doanh nghiệp Sự quản
lý vĩ mô của Nhà nước đối với các hoạt động kinh tế đối ngoại với tính cáchmột nguyên tắc về bản chất đã khác hẳn với nguyên tắc độc quyển ngoạithương của Nhà nước vốn được xem là nguyên tắc Hiến định trong Hiến pháp
1980 (Điều 21)
- Các hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế phải tuân thủ nguyên tặc tôntrọng độc lập, chủ quyên và cùng có lợi
Đây là van đề có tính nguyên tac trong bối cảnh mở cửa nên kinh tế
kinh tê và hội nhập quôc tê Nguyên tắc nay đặt ra trước các doanh nghiệp,
Trang 34-
30-các đơn vị kinh tế Việt Nam khi tham gia hợp tác kinh tế với nước ngoài thiphải xác định nhiệm vụ bảo vệ độc lập chủ quyền an ninh của đất nước, trong
đó có an ninh chính trị, an ninh kinh tế và an ninh xã hội Đứng vững trên
nguyên tắc độc lập, chủ quyên góp phan tao thé và lực cho các doanh nghiệp
thuộc các thành phần kinh tế trong quan hệ hợp tác quốc tế Mặt khác, điều
này đòi hỏi các tổ chức kinh tế nước ngoài khi quan hệ đầu tư vào Việt Namhoặc tiến hành các quan hệ thương mại với các tổ chức kinh tế Việt Nam, hợptác trên cơ sở bình đăng, hai bên cùng có lợi
- Nguyên tắc bảo vệ và thúc đây sản xuất trong nước
Đây là nguyên tắc pháp lý quan trọng, khăng định quyết tâm của đất
nước ta trong nỗ lực xây dựng một nên kinh tế tự cường Mọi hoạt động kinh
tế đối ngoại đều không thể xuất phát từ lợi nhuận đơn thuần và trước mắt màphải xuất phát từ nhu cầu sản xuất kinh doanh trong nước Hợp tác kinh tếquốc tế vì các nhu cầu phát triển sản xuất trong nước Do vậy, nguyên tắc nàyđặt ra trước hệ thống pháp luật một nhu cầu phải xây dựng các quy chế pháp
ly thích hợp bảo vệ lợi ích và thúc đây sản xuất trong nước, loại bỏ mọi nguy
cơ biến kinh tế nước ta thành một nền kinh tế lệ thuộc, lợi ích quốc gia, lợi ích
của người lao động bi vi phạm Các doanh nghiệp trong nước bị chèn ép trước
sức ép của các doanh nghiệp nước ngoài hoặc hàng hóa bên ngoài.
1.3.2 Thực hiện tốt các quy định và các cam kết quốc tế trong
tham gia các định chế kinh tế - tài chính khu vực và quốc tế
Với đường lỗi ngoại giao hoà bình, hữu nghị mở rộng hợp tác và giaolưu với tất cả các nước trên thế giới, Việt Nam đang và sẽ là thành viên củanhiều tổ chức quốc tế như: ASEAN (1995); AFTA (1996); AIA ( 1998);ASEM (1996), Cộng đồng pháp ngữ (1996); APEC (1998) và đang đàm phán
dé ra nhập WTO vào năm 2005 Ngoài ra Việt Nam có quan hệ ngoại giao với
160 nước trên thế giới, quan hệ thương mại với hơn 150 nước va khu vực,
quan hệ với 45 nhà tài trợ chính thức, và trên 350 tô chức phi chính phủ
(NGO), hiện tại có khoảng 800 công ty của 70 quốc gia và vùng lãnh thô có
Trang 35- 3]
-quan hệ dau tư đối tác với Việt Nam và hon 8000 doanh nghiệp Việt Namtham gia xuất nhập khâu Chính các mối quan hệ ngoại giao và kinh tế quốc tế
kéo theo quan hệ pháp lý giữa Việt Nam với các tô chức quốc tế, các quốc gia
và vùng lãnh thổ Trong một số lĩnh vực kinh tế quan trọng, Chính phủ ViệtNam đã ký nhiều hiệp định song phương và khuyến khích và bảo hộ đầu tưtrong nước.
Việc tham gia vào các tô chức kinh tế quốc tế và việc ký kết các hiệp
định quốc tế song phương, đa phương luôn đặt ra nhu cầu Nhà nước ta phải
xem xét lại hệ thống pháp luật quốc gia, kip thời sửa đối, bé sung sửa đổi theohướng phù hợp với những cam kết, những thoả thuận trong các hiệp ước quốc
tế Nhận thức sâu sắc về sự cần thiết phải phát triển hệ thống pháp luật Việt
Nam theo nguyên tắc vừa đảm bảo chủ quyền và bản sắc của pháp luật phù
hợp với điều kiện kinh tế chính trị xã hội nước ta vừa hài hoà với các chuẩn
mực pháp luật quốc tế mà Việt Nam tham gia, ký kết, gia nhập Trong những
năm tới, Việt Nam phải hoàn thiện pháp luật đảm bảo các cam kết sau:
- Cam kết của Việt Nam trong ASEAN: Việt Nam đã tham gia chươngtrình hợp tác kinh tế trong ASEAN trong các lĩnh vực thương mai, dau tu,dịch vụ, công nghiệp Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ VI họp tại HàNội đã cam kết thúc đây kinh tế và tài chính, tăng cường liên kết kinh tế, tiếptục tự do hóa và tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư cấp khu vực và đa
phương Sau đó, ngày 08/10/1998 tại Philippin Hiệp định khu vực đầu tưASEAN (AIA) đã được các bộ trưởng kinh tế của các nước ASEAN ký kết,
nhằm tạo ra khung pháp lý hoàn thiện hơn cho môi trường khu vực đầu tưASEAN theo hướng tự do, thông thoáng, giảm dan đi đến loại bỏ những quy
định và điều kiện đầu tư có thể cản trở các đòng đầu tư và các dự án đầu tưtrong khu vực, hướng tới tự do lưu chuyên đầu tư Như vậy theo cam kết này,mặc dù Việt Nam có các ngoại lệ, Việt Nam phải đảm bảo cho các nhà đầu tư
nước ngoài có các quyên khác như doanh nghiệp Việt Nam.
Trang 36- „
- Cam kết của Việt Nam trong việc thực hiện Hiệp định về quan hệthương mại Việt Nam - Hoa Kỳ: Đây là Hiệp định có mức độ cam kết caonhất mà Việt Nam đã ký kết, hoặc tham gia trên trường quốc tế vì nó được kýkết trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của WTO Việt Nam cam kết từng bướcdành cho nhà đầu tư Mỹ quy chế đối xử quốc gia trong một số lĩnh vực, loại
bỏ một số quy định pháp luật hiện hành không còn phù hợp với hiệp định, bỏ
quy định về cân đối xuất nhập khâu và quy định về quản lý ngoại hối đối với
hàng nhập khẩu; cho phép nhà dau tư Mỹ thành lập doanh nghiệp liên doanh
hoặc doanh nhiệp 100% vốn của mình để kinh doanh xuất nhập khâu hanghóa; Xóa bỏ dần hạn chế về tiếp cận thị trường của nhà đầu tư Mỹ trong 7
ngành dịch vụ: Chuyên ngành (pháp lý, kiểm toán, kế toán, kiến trúc ),
thông tin liên lạc (viễn thông, điện thoại cố định ), xây dựng, phân phối,giáo dục, tài chính và dịch vụ y tế
- Cam kết của Việt Nam trong Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái
Bình Dương (APEC): Mặc dù các cam kết trong khuôn khổ APEC khôngmang tính ràng buộc cao như trong ASEAN và Chương trình hành động quốc
gia mang tính tự nguyện, song Chương trình đó vẫn chịu sự tác động của cácnguyên tắc cơ bản của APEC nhằm thúc day tự do hóa là: Toàn diện, nhất
quán, đối thoại và bình đăng, không phân biệt đối xử, minh bạch, giảm bảo
hộ, cùng bắt đầu và liên tục, linh hoạt, hợp tác Vì vậy việc đổi mới, hoàn
thiện pháp luật để phù hợp với những nguyên tắc này là hết sức cần thiết
1.3.3 Yêu cầu về dam bảo khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi
cho đầu tư nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài
Một trong những nội dung cơ bản của đường lối đối mới kinh tế của
Đảng và Nhà nước ta trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại là đây mạnh thu hút đầu
tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam Yêu cầu này xuất phát từ nhu cầu
vốn cho sự phát triển đầu tư nước ngoài giúp chúng ta tiếp cận được với côngnghệ hiện dai, phương pháp tổ chức sản xuất kinh doanh tiên tiễn góp phan
tạo ra nhiêu việc làm, tạo môi trường cạnh tranh đê các doanh nghiệp trong
Trang 37-33-nước vươn lên bat kịp với trình độ của thé giới
Thấy được tầm quan trọng của đầu tư nước ngoài, Đảng và Nhà nước ta
luôn quan tâm, xây dựng cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư mà trước hết
là chính sách pháp luật Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam năm
2000 là kết quả của nhiều lần sửa đổi Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Nhìn chung, Luật nói riêng và hệ thống pháp luật về đầu tư nước ngoài đã cơ
bản đảm bảo thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước trong
lĩnh vực đầu tư trực tiếp của nước ngoài; được các nhà đầu tư đánh giá là khá
thông thoáng, tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư nước ngoài Tuy nhiên,
pháp luật về đầu tư còn chưa thật sự cụ thể, còn khá phức tạp, chồng chéo,
mâu thuẫn khó khăn cho việc giải thích và thi hành trong thực tiễn Ngoài ra,Luật đầu tư nước ngoài nói riêng và hệ thống pháp luật về đầu tư nước ngoàinói chung còn có một số điểm thiếu chính xác hoặc chưa phù hợp với thực tếtrong nước và thông lệ quốc tế Đề đảm bảo khuyến khích và tạo điều kiện thuhút nước ngoài cần phải giải quyết được những yêu cầu sau đây:
Thứ nhất, Hoàn thiện pháp luật về đầu tư nước ngoài trên cơ sở khắcphục những hạn chế nêu trên, đảm bảo cho pháp luật đầu tư thực sự hấp dẫncác nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp vào Việt Nam, đồng thời phải đảm bảokhông có sự phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệpđầu tư nước ngoài
Thứ hai, tạo dựng đồng bộ cơ chế chính sách tạo điều kiện cho đầu tư
nước ngoài Hoàn thiện pháp luật đảm bảo đây mạnh cải cách hành chính, xóa
bỏ những thủ tục rườm rà, những thủ tục xin phép không cần thiết gây khókhăn cho nhà dau tư, đặc biệt trong lĩnh vực đăng ký kinh doanh
Thứ ba, tiến tới nhất thé hóa pháp luật đầu tư trong nước và pháp luật
đầu tư nước ngoài tạo sự đối xử bình đăng giữa các doanh nghiệp Việt Nam
với các doanh nghiệp có von dau tư nước ngoài; đồng thời hạn chế được các
tiểu cực từ phía các cơ quan hành chính Nhà nước trong việc quan ly doanh
nghiệp.
Trang 38-34-Đầu tư ra nước ngoài là một nhu câu tất yếu của nền kinh tế thị trường
Hiện nay đã có một số doanh nghiệp trong nước đầu tư ra nước ngoài Tuy
nhiên, pháp luật trong lĩnh vực đầu tư ra nước ngoài còn chưa hình thành, dovậy cân nhanh chóng xây dung cơ sở pháp lý cho hoạt động dau tư ra nướcngoài, nhăm nâng cao hiệu quả dau tư ra nước ngoài.
1.4 Thực trạng của sự điều chỉnh pháp luật đối với một số quan hệ
kinh tế hiện nay ở nước ta
1.4.1 Pháp luật về chủ thể kinh doanh
Theo pháp luật hiện hành có hiéu loại hình chủ thể kinh doanh tổn tai,
đó là doanh nghiệp Nhà nước, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách
nhiệm hữu han, công ty cổ phan, công ty hợp danh, doanh nghiệp liên doanh,
doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
1.4.1.1 Doanh nghiệp Nhà nước
Lần đầu tiên khái niệm “Doanh nghiệp Nhà nước” được dùng để chỉ cơ
sở kinh tế quốc doanh có tư cách pháp nhân, có quyên tự chủ trong sản xuất
kinh doanh, bình đăng trước pháp luật với các loại hình doanh nghiệp khác,
đã được ghi nhận tại Điều 1 Quy chế về thành lập và giải thể của Doanh
nghiệp Nhà nước, ban hành kèm theo Nghị định 388/HDBT ngày 20/11/1991
của Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ) Tiếp theo là Luật Doanh nghiệp
Nhà nước ngày 20/4/1995 ra đời đánh dấu bước tiến quan trọng trong việckhẳng định doanh nghiệp Nhà nước là một chủ thể kinh tế độc lập, có tư cách
pháp nhân, có quyển và nghĩa vụ pháp lý, khang định Doanh nghiệp Nhanước chịu trách nhiệm hữu hạn về toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp trong phạm vi số vốn doanh nghiệp quản lý
Luật doanh nghiệp Nhà nước năm 1995 không những tiếp tục khăngđịnh các quyền tự chủ của doanh nghiệp Nhà nước mà còn mở rộng thêm
quyền cho Doanh nghiệp Nha nước Chang hạn Doanh nghiệp Nhà nước có
quyên quản lý và sử dụng vôn, đât đai, tài nguyên, có quyên chuyên nhượng,
Trang 39-35-cho thuê, cầm có, thé chấp tai sản (trừ thiết bị, nhà xưởng quan trọng phảiđược cơ quan có thâm quyền cho phép) Trên cơ sở bảo toàn vốn, doanhnghiệp Nha nước có quyên dau tư liên doanh, góp vốn cô phần theo quy định
của pháp luật, tăng tích luỹ tại doanh nghiệp bằng nguồn vốn khẩu hao cơ bản
và lợi nhuận tái đầu tu, tự quyết định mô hình kinh doanh phù hợp với mụctiêu của doanh nghiệp, chủ động trong việc sản xuất kinh doanh, đổi mới công
nghệ (Điều 6, Điều 7, Điều 8 Luật doanh nghiệp Nhà nước)
Luật doanh nghiệp Nhà nước và các văn bản hướng dẫn đã tạo lậpkhuôn khổ pháp lý thống nhất và đổi mới cho doanh nghiệp Nhà nước, hoạtđộng bình đăng trước pháp luật đối với các loại hình doanh nghiệp khác Tuyvậy, trong thực tế triển khai áp dụng những văn bản quy phạm pháp luật nêu
trên còn nổi cộm một số vấn dé can có sự hoàn thiện, để Luật doanh nghiệp
Nhà nước trong giai đoạn hiện nay đó là:
- Can quy định rõ hơn vé vi trí, vai trò, mỗi quan hệ giữa Hội đồng
quản trị và Tổng giám đốc Bởi vị trí của Hội đồng quản trị còn mang tính
chất “thụ động” nhiều hơn là chủ động Luật quy định Hội đồng quản trị làmviệc theo nguyên tắc lãnh đạo tập thể (Điều 33), nhưng chưa phân định rõ
chức năng, nhiệm vụ cụ thé của từng thành viên trong Hội đồng quản trị, nhất
là nhiệm vụ của các thành viên kiêm nhiệm và thành viên chuyên trách.
- Mỗi quan hệ của Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc cần phải xácđịnh rõ hơn về trách nhiệm của mỗi bên khi doanh nghiệp bị thua lễ
- Việc phân cấp quản ly nha nước và thực hiện quyền sở hữu Nhà nướcđối với doanh nghiệp Nhà nước, cần phải tách bach được mối quan hệ pháp ly
về tài sản Nhà nước có quyền sở hữu với doanh nghiệp như một sản nghiệp,
còn các tài sản như nhà xưởng máy moc, thiết bị có thuộc sở hữu của doanh
nghiệp hav không? hay doanh nghiệp chí có quyền quản lý va sử dung, nếu
vậy phải cụ thể hoá quyền quản lý và sử dụng vốn Nhà nước giao cho doanhnghiệp nhà nước Doanh nghiệp có phạm vi quản lý như thế nào, có quyền sử
dụng von Nhà nước đên mức độ nao, tang cường thêm trách nhiệm của doanh
Trang 40-
36-nghiệp trong việc quản lý, sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn và tài sản được
giao, không thé dé Nhà nước cùng gánh chịu hậu quả do làm ăn thua lỗ của
doanh nghiệp.
- Đối với các cơ quan Nhà nước nên giảm bớt các quy định xin phép vachuyền sang các quy định hướng dẫn Việc quản lý của các cơ quan Nhà nướcnên tập chung vào một đầu mối quản lý chính Còn các cơ quan Nhà nướckhác tham gia phối hợp quản lý theo chức năng càng bớt các cơ quan quản lýNhà nước cùng tham gia quản lý một vấn đề về hoạt động của doanh nghiệp
Nhà nước thì công tác quản lý Nhà nước sẽ có hiệu lực, trách nhiệm sẽ được
rõ ràng hơn.
1.4.1.2 Hợp tác xã
Hiến pháp 1992 đã ghi nhận việc phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần theo cơ chế thị trường Trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, vai
trò của kinh tế tập thể được Hiến pháp ghi nhận: “Kinh tế tập thể do công dân
góp vốn, góp sức hợp tác sản xuất kinh doanh được tô chức dưới nhiều hình
thức trên nguyên tắc tự nguyện, dân chủ và cùng có lợi” (Điều 20)
Đề tiếp tục đổi mới và hoàn thiện pháp luật đối với các đơn vị kinh tế
tập thé, ngày 20/3/1996 Quốc hội đã thông qua Luật Hop tác xã Đây là cơ sở
pháp lý quan trọng cho việc tổ chức và hoạt động của Hợp tác xã trong nhiềungành kinh tế Luật đã xác định địa vị pháp lý của Hợp tác xã và liên minh
hợp tác xã, đồng thời xác định rõ vai trò quản lý Nhà nước đối với các tổ chứckinh tế tập thể Luật hợp tác xã tạo điều kiện, khuyến khích, phát triển kinh tế
tập thể trong nên kinh tế nhiều thành phần, tạo động lực mới thu hút quầnchúng tích cực tham gia phát triển kinh tế đất nước
Các văn bản pháp luật trước đây về Hợp tác xã thường là sơ lược,chung chung, thiểu cụ thé và chưa day đủ Nay Luật hợp tác xã đã quy định rõ
ràng cụ thé hon chăng hạn Luật quy định hợp tác xã có 10 quyền (Điều 8)
Bên cạnh việc quy định các quyền cơ bản của hợp tác xã, Luật còn quy định
các nghĩa vụ cụ thê mà các hợp tác xã cân phải thực hiện trong quá trình tô