1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta trong giai đoạn hiện nay

83 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

B ộ GIÁO DỤC V À ĐÀO TẠO B ộ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • VÕ HẢI LONG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRONG NỀN KINH TÉ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số: 60.38.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • Ngưòi hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Ngọc Thịnh THƯ V I Ệ N ĨRƯONG OAI HOC LUÂT HÀ Nỏl P H Ò N G G V _ £ 1 Hà Nội - 2004 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI Đ Ấ U CHƯƠNG MỘT SỐ VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THựC TIÊN VỂ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRONG NEN k i n h t ê t h ị t r n g n c t a TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 Vai trò pháp luật kinh t ê 1.1.1 Một số đặc điểm pháp lu ật 1.1.2 N hững tác động tích cực pháp luật phát triển 9y kinh t ế 1.1.3 N hững khả tác động tiêu cực pháp luật 13 kinh t ế 1.2 N hững yêu cầu, đòi hỏi kinh tế thị trư òn g định 19 hư óng X H C N hoàn thiện pháp l u ậ t 1.2.1 Y cầu củng cố phát triển kinh tế nhiều thành phần, 19 thúc đẩy phát triển kinh t ế 1.2.2 Yêu cầu tiếp tục tạo lập đồng yếu tố thị trường; đổi 23 nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế N h n c 1.2.3 Yêu cầu giải tốt vấn đề xã h ộ i 1.3 Quá trình hội nhập kinh tế Q uốc tế đặt hoàn 25 27 thiện pháp l u ậ t 1.3.1 Cần đảm bảo phát huy tối đa nội lực, n ân g cao hiệu họp 29 tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hư ớn g X H C N , bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc dân tộc, bảo vệ mơi t r n g 1.3.2 Thực tổt quy định cam kết quốc tế tham 30 gia định chế kinh tế - tài khu vực quốc t ế 1.3.3 Yêu cầu đảm bảo khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho đâu tư nước neoài vả đầu tư nước n g o i 32 Thực trạng điều chỉnh pháp luật đối vói sơ 34 quan hệ kinh tế ỏ’ nuóc t a Pháp luật vê chủ thê kinh doanh 34 Pháp luật hợp đ n g 42 Pháp luật số loại thị trường 44 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRONG NEN 49 KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA HIỆN N A Y Các quan điểm vói hồn thiện pháp luật 49 Hoàn thiện pháp luật đảm bảo cụ thể hoá đầy đủ, kịp thời 49 quan điếm , sách Đ ảng phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, thực quán đường lối đối ngoại tự chủ, rộng m họp tác có lợi, chủ động hội nhập kinh tế quốc t ế Gắn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội với chiến lược xây 51 dựng pháp luật, gắn kế hoạch phát triển kinh tế xã h ội với chương trình xây dựng pháp luật hàng năm với chương trình xây d ự ng pháp luật toàn k h o Hoàn thiện pháp luật phải đảm bảo phát huy nội lực, phải xuất 52 phát phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam , kế thừa có chọn lọc kinh nghiệm nước n g o i Hoàn thiện pháp luật đảm bảo hệ thống pháp luật tồn diện, 54 có tính kế thừa, hoàn thiện pháp luật phải gắn với tổ chức thực đảm bảo pháp luật thi hành nghiêm chỉnh Hoàn thiện pháp luật phải đảm bảo tăng cường lãnh đạo 55 Đảng, bước đôi phương thức lãnh đạo Đảng công tác xây dựng hoàn thiện phâp l u ậ t Hoàn thiện khung pháp luật thể chế kinh tế thị trưịng 57 định h ó n g X H C N Hoàn thiện pháp luật vê sở hữu, bảo đảm quyên tự kinh 57 doanh, quyền tự chủ, tự định đoạt doanh n g h i ệ p 2.2.2 Hoàn thiện pháp luật nhằm tạo lập đồng yếu tố thị 58 t r n g 2.2.3 Xây dựng khung pháp luật tài - tiền t ệ 62 2.2.4 Hoàn thiện pháp luật quản lý kinh tế, tăng cường quản lý vĩ 63 mô kinh tế 2.2.5 Hoàn thiện pháp luật bảo đảm m rộng nâng cao hiệu 64 kinh tế đối ngoại 2.3 2.3.1 M ột số giải pháp bảo đảm thi hành pháp lu ật 65 Bảo đảm nguồn nhân lực cán bộ, công chức chức danh 66 tư pháp đào tạo đủ số lượng có chất lư ợ n g 2.3.2 Hiện đại hoá cải cách bước tổ chức hoạt động 69 quan thi hành pháp luật tư p h p 2.3.3 Củng cố, nâng cao hiệu hệ thống thông tin pháp luật 69 phổ biến giáo dục pháp l u ậ t KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 LỜI N Ĩ I Đ Ầ U Tính cấp thiết đề tài Xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, pháp luật trở thành công cụ quản lý Nhà nước quan trọng Thực tế gần 20 năm đổi nước ta cho thấy, pháp luật có vai trị mạnh mẽ việc xác lập, củng cố bảo vệ quan hệ kinh tế, thúc đẩy phát triến kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tuy nhiên, vấn đề có tính ngun tắc phản ánh pháp luật phái phù hợp với nhũng nhu cầu khách quan, phổ biến điển hình kinh tế để thúc đẩy kinh tế phát triển Để đạt u cầu đó, hồn thiện pháp luật phải trình liên tục, có tính kế thừa, đồng thời phải đảm bảo tính kịp thời vũng Kinh tế thị trường định hướng XHCN phương thức kinh tế tổng quát thời kỳ độ lên CNXH nước ta Đây mơ hình kinh tế chưa có tiền lệ, cơng phát triển kinh té vào chiều sâu nảy sinh vấn đề với nội dung ngày phức tạp, đòi hỏi vừa phát triển vừa phải không ngừng tống kết thực tiễn, để đánh giá, tiếp thu mặt tích cực chọn lọc học tập kinh nghiệm chuẩn mực quốc tể, cần phải vận dụng sáng tạo quy luật phố biến kinh tể thị trường vào điều kiện cụ the Việt Nam Qua gần hai mươi năm đổi cải cách kinh tế - xã hội nước ta, mô hỉnh kinh tế thị trường định hướng XHCN đến dần định hình, diện mạo kinh tế bộc ỉộ ngày rõ nét để nhận biết tương đối đầy đủ mơ hình kinh tế Cùng với phát triển kinh tế xã hội nảy sinh nhu cầu điều chỉnh pháp luật Hệ thống pháp luật cần hoàn thiện theo hướng sửa đôi, bô suns xây dựnẹ văn bẳn phù hợp, đáp ứng vêu cầu tình hình Có đưọc giải pháp phương hướng cụ thể đê hồn thiện pháp luật cần có nghiên cứu ứng dụng đế đưa quan điếm xây dựng hoàn thiện pháp luật Trong nghiên cứu hoàn thiện pháp luật kinh tế thị trường nước ta có nhiều cơne trinh nhiều nhà nghiên cứu tác giả Trong phải kê tới số tác giả như: viết nghiên cứu vai trị, vị trí pháp luật thời kỳ đổi nhà luật học như: GS TS Hoàng Văn Hảo, GS TS Đào Trí ú c , PGS TS Lê Hồng Hạnh Đặc biệt gần công trình GS TS Lê Minh Tâm "Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Những vấn đề lý luận thực tiễn", viết PGS TS Lê Minh Thơng “Vấn đề hồn thiện pháp luật phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, cơng trình TS Đỗ Ngọc Thịnh "Vai trị pháp luật q trình chuyển đổi kinh tế kế hoạch hoá, tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường" Các cơng trình góp phần quan trọng cho việc nghiên cứu pháp luật kinh tế thị trường Tuy nhiên, cơng trình với mục đích u cầu chun biệt xem xét pháp luật kinh tế thị trường góc độ khác nhau, pháp luật coi công cụ quan trọng để phát triển kinh tế, pháp luật phương tiện chuyền tải yêu cầu kinh tế thị trường, nhiều nhấn mạnh vai trò pháp luật chuyển đổi chế kinh tế Do vậy, nhũng công trình chưa có điều kiện để tập trung nghiên cứu toàn diện hệ thống giải pháp hoàn thiện pháp luật giai đoạn - giai đoạn phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, đất nước tiến hành cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Chính vậy, nhu cầu tiếp tục nghiên cứu, tổng kết thực tiễn để hoàn thiện bổ sung quan điểm, phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật Trong kinh tế thị trường định hưcmg xã hội chủ nghĩa nhu cầu vừa có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp bách Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Hồn thiện pháp luật kinh tế thị trường định hướng XH CN nước ta giai đoạn ” hết - - sức cần thiết đế đóng góp vào q trình xây dựng hồn thiện pháp luật nước ta Mục đích phương pháp nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích Trước yêu cầu công tác nghiên cứu lý luận thực tiễn khoa học pháp lý, Luận văn hướng tới mục tiêu làm sáng rõ sở lý luận thực tiễn vai trò pháp luật phát triển kinh tế, rõ yêu cầu hoàn thiện pháp luật phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, qua đánh giá thực trạng điều chỉnh pháp luật số loại quan hệ kinh tế kinh tế thị trường, từ đề số giải pháp quan trọng việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta 2.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử quan điểm Đảng ta thời kỳ độ, quan điểm phát triển kinh tế xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN vận dụng làm sở phương pháp luận cho q trình nghiên cứu đề tài Ngồi ra, phương pháp nghiên cứu hệ thống, phân tích, tổng hợp so sánh, phương pháp xã hội học sử dụng nhuần nhuyễn để chứng minh cho luận điểm, kết luận nghiên cứu, giải nhữne nhiệm vụ luận văn đặt Giói hạn luận văn Hoàn thiện pháp luật kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta giai đoạn có nội hàm rộng bao quát đựợc phạm vi luận văn thạc sỹ Vi vậy, tác giả đề cập đến số quan hệ kinh tế thị trường, sở đề giải pháp chung cho hoàn thiện pháp luật nước ta giai đoạn Những đóng góp mặt khoa học luận văn 4.1 Luận văn phân tích, làm rõ yêu cầu hoàn thiện pháp luật kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta giai đoạn nay: yêu cầu xác lập tạo sở pháp lý, củng cố bảo vệ nhũng quan hệ đặc biệt quan hệ kinh tế 4.2 Luận văn trình bầy cách tồn diện hệ thống giải pháp hoàn thiện pháp luật từ xây dựng ban hành pháp luật, tổ chức thực pháp luật đến giải pháp đảm bảo pháp luật thực thực tế, sở để xây dựng hoàn thiện pháp luật giai đoạn nước ta Bố cục nội dung • a o CO' luận văn • Luận văn gồm 02 chương: Chương 1: Nhũng vấn đề lý luận hoàn thiện pháp luật kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Chương 2: Các giải pháp hoàn thiện pháp luật kinh tế thị trường nước ta - 5- CHƯƠNG MỘT SỐ VẨN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA 1.1 Vai trò Pháp luật kinh tế 1.1.1 Những đặc điếm CO' pháp luật Pháp luật tượng thuộc kiến trúc tượng tầng, bị quy định hạ tầng kinh tế cụ thể bị quy định quan hệ kinh tế xã hội Do đó, kinh tế thay đối pháp luật phải thay đổi theo Đồng thời, pháp luật cịn có mối quan hệ tương tác với tượng khác thuộc kiến trúc thượng tầng như: trị, đạo đức, tơn giáo Trong mối quan hệ mối quan hệ Nhà nước pháp luật mối quan hệ quan trọng đặc biệt điều thể pháp luật Nhà nước có nguồn gốc phát sinh phát triển Nhà nước ban hành pháp luật Song pháp luật tượng phái sinh từ Nhà nước, pháp luật đảm bảo cho hoạt động Nhà nước mang tính hợp pháp người chấp nhận Pháp luật công cụ để tố chức quản lý đời sống xã hội, trước tiên pháp luật nhằm bảo vệ quyền lợi cho giai cấp thống trị nhung đồng thời pháp luật bảo đảm trật tự chung cho toàn xã hội Pháp luật có chất giai cấp chất xã hội Bản chất xuất phát từ sở kinh tế - xã hội từ nhu cầu tố chức quản lý sản xuất xã hội Theo GS TS Lê Minh Tâm, pháp luật hiểu theo nghĩa rộng hẹp tuỳ theo góc độ tiếp cận giải vấn đề cụ thể hệ thống pháp luật Theo nghĩa hẹp “pháp luật tổng thể quy tắc xử sự, quan nhà nước có thấm quyền ban hành đảm bảo thực hiện, thể ý chí nhà nước phản ánh nhu cầu khách quan, điển hình phổ biến để điều chỉnh quan hệ lĩnh vực đời sống xã hội”.1'28' " Như theo nghĩa hẹp, pháp luật bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật thực định Theo nghĩa rộng, pháp luật hệ thống pháp luật thực định cịn có - 64 - cửa”; tiếp tục rà sốt loại bỏ khâu xin phép, xét duyệt khơng cần thiết góp phân giảm phiên hà cho nhân dân doanh nghiệp, ngăn chặn tệ cửa quyền, sách nhiễu, tham nhũng, hối lộ, vi phạm pháp luật cán bộ, công chức nhà nước; Sửa đổi Luật tô chức Chính phủ, nhằm điêu chỉnh chức Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, quan quản lý nhà nước điều kiện phát triển kinh tế thị trường sở tiếp tục đổi mới, hồn thiện cấu tổ chức máy Chính phủ theo hướng tinh gọn, họp lý, giảm mạnh đầu mối trực thuộc Đồng thời khẩn trương hoàn thành việc phân cấp, phân quyền trung ương địa phương tùng ngành, lĩnh vực đảm bảo đồng bộ, đảm bảo hiệu hiệu lực quản lý thống nhất, xuyên suốt 2) Cải cách thể chế, đổi phương thức hoạt động Nhà nước trọng tạo chế, sách để thực triệt để việc tách quản lý hành Nhà nước với quản lý sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý kinh tế nhà nước 2.2.4.2 Hoàn thiện pháp luật tra, kiểm tra nhằm đổi hoàn thiện chế tra, kiểm tra phù hợp với chế quản lý kinh tế mới, nâng cao hiệu lực, hiệu công tác tra, kiểm tra góp phần hạn chế nhũng mặt tiêu cực chế thị trường đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa 2.2.5 Hoàn thiện pháp luật bảo đảm mỏ’ rộng nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại 1) Tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật Việt Nam sở đối chiếu, so sánh với chuẩn mực quốc tế nhăm hài hoà quy định pháp luật nước pháp luật quốc tế, đảm bảo cho việc thực cam kết quốc tế hội nhập quốc tế; 2) Tiếp tục chuẩn bị, ký kết, tham gia điều ước quốc tế lĩnh vực thuế, đầu tư, thương mại, vay vốn, tốn quốc tế; sỏ' hữu trí tuệ, - 65 - tương trợ tư pháp tham gia công ước bảo vệ môi trường; gia nhập WTO; tham gia AFTA ; 3) Hướng dần thi hành pháp lệnh đối xử tối huệ quốc, đối xử quốc gia Pháp lệnh biện pháp tự vệ thương mại hàng hoá quốc tế; 4) Ban hành luật thâm quyền, trình tự, thú tục ký kết điều ước quốc tể nhàm quy định rõ chế chuyến hoá điều ước quốc tế vào hệ thống pháp luật Việt Nam quy định điều kiện, thủ tục thi hành nhằm hoàn thiện pháp luật hội nhập kinh tế quốc tế; 5) Ban hành pháp lệnh tương trợ tư pháp; 6) Thành lập quan nghiên cứu tư pháp quốc tế pháp luật kinh tế quốc tế phục vụ cho việc hội nhập 7) Tham gia công ước sau đây: Công ước Vienna năm 1980 mua bán hàng hố quốc tế; Cơng Washington 1965 (ISCID) giải tranh chấp đầu tư; Cơng ước La Haye tống đạt nước ngồi giấy tờ tư pháp bổ trợ tư pháp dân thương mại; Công ước Vienal986 điều ước quốc tế ký kểt quốc gia tổ chức quốc tế tổ chức quốc tế với nhau; Công ước sở hữu trí tuệ 2.3 Một số giải pháp bảo đảm thi hành pháp luật Hoàn thiện quy đinh pháp luật phù hợp theo kịp phát triển kinh tế xã hội điều kiện cần để phát huy vai trị tích cực pháp luật, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, dừng lại việc hoàn thiện pháp pháp luật mà trọng khơng thích đáng đến đảm bảo thi hành pháp luật, dù pháp luật phù hợp đến mức phát huy tác dụng, cần quán triệt quan điểm hoàn thiện pháp luật phải gắn với bảo đảm thi hành pháp luật, coi hai mặt có quan hệ biện chứng với nhau, không xem nhẹ mặt nào, phải đảm bảo cân đối hoàn thiện pháp luật đảm bảo thi hành pháp luật Chỉ có vậy, pháp luật có tính khả thi cao Các giải pháp đảm bảo thi hành pháp luật, bao gồm nhiều giải pháp - 66 - yêu cầu chung phải thực giải pháp cách đồng Tuy nhiên thấy rằng, đảm bảo thi hành pháp luật làm cho Nhà nước đủ mạnh, đủ khả đảm bảo pháp luật thực thi Các giải pháp cần đảm bảo nhân lực, hoạt động có hiệu thiết chế thi hành pháp luật, tăng cường ý thức pháp luật đảm bảo tổ chức khoa học trình phát triên hệ thống pháp luật 2.3.1 Bảo đảm nguồn nhân lực cán bộ, công chức chức danh tư pháp đào tạo đủ số lượng có chất lượng “Cán gốc cơng việc, cán có tốt cơng việc thành cơng” Có thể nói hoạt động, nguồn nhân lực (số lượng, chất lượng) giữ vị trí then chốt Q trình cải cách pháp luật, hoàn thiện pháp luật, xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thành công hay thất bại phụ thuộc lớn vào đội ngũ cán bộ, cơng chức Bởi nguồn nhân lực lực lượng tiến hành xây dựng, tổ chức thực pháp luật đảm bảo pháp luật thực thi Căn Chiến lược phát triến kinh tế - xã hội Chiến lược phát triển pháp luật, cần phải dự báo có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán làm công tác pháp luật đáp ứng yêu cầu công cải cách pháp luật 2.3.1 ỉ số lượng đào tạo: Bảo đảm tới năm 2010 đào tạo đủ số lượng cán - chuyên gia pháp luật đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Bảo đảm hàng năm có từ 15 - 20% số cán bộ, chuyên gia pháp luật, chức danh tư pháp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, bảo đảm cán đào tạo lại năm lần 2.3.1.2 chất lượnẹ đào tạo: Trong 10 năm tới đội neũ cán đào tạo cần phải có chất lượng tương đương với nước khu vực, cụ thể đội ngũ cán bộ, chuyên gia pháp luật phải trang bị kiến thức lý luận thực tiễn phù hợp với u cầu cơng việc họ, có phương pháp làm việc khoa học, có lực tư - 67 - sáng tạo, có khả nghiên cứu độc lập, đội neũ chức danh tư pháp phải đáp ứng tiêu chuân chức trách đảm nhận, có kiến thức chun sâu cơng việc giao trị thành thạo ngoại ngữ sử dụng, áp dụng công nghệ thông tin cơng việc mình, c ầ n có đội ngũ pháp luật đào tạo, trình độ cao, kể đào tạo nước Đe đào tạo pháp luật đạt yêu cầu số lượng chất lượng nêu cần: Thứ nhất, khảo sát đánh giá, thực trạng đào tạo hiệu sử dụng cử nhân 1uật sau trường làm sở xây dựng phương án nâng cao chất lưọ'ng đào tạo sử dụng cử nhân luật Thứ hai, tạo CO' sở pháp lý cho hoạt động đào tạo pháp luật, đào tạo nghề bồi dưỡng nâng cao cho cán pháp luật tư pháp sau: Ban hành văn hướng dẫn thi hành Luật giáo dục việc đào tạo pháp luật bản; Xây dựng, ban hành văn quv phạm pháp luật hoàn chỉnh, thống hất điều chỉnh việc đào tạo công chức pháp luật tư pháp; Ban hành văn quy phạm pháp luật liên quan đến việc đào tạo lại chức danh tư pháp; Ban hành văn quy phạm pháp luật quyền nghĩa vụ giảng viên sở đào tạo chức danh tư pháp bình đẳng giảng viên trường đào tạo pháp luật Ban hành quy định việc sử dụng phưcmg tiện sở đào tạo pháp luật hoạch định kế hoạch ngân sách năm hàng năm Chuân hoá sở đào tạo pháp luật nước có chức tào tạo pháp luật bản, đào tạo nghề luật, đào tạo lại Đặc biệt, chuẩn hoá số năm đào tạo tối thiểu, số môn học bắt buộc, thời gian đào tạo môn học bắt buộc sở đào tạo cấp loại Sử dụng sách giáo khoa chuẩn hoá tồn quốc loại hình đào tạo - 68 - Tăng số lượng sách giáo khoa, sách tham khảo, cải tiến phương pháp quản lý tài liệu đê đảm bảo tất sinh viên có đủ sách giáo khoa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tham khảo tài liệu việc áp dụng chế độ sử dụng thư viện liên trưòng đại học, thư viện truyền thống với thiết bị vi tính hố thư viện điện tử thư viện Internet Tăng cường đội ngũ giáo viên, bảo đảm đủ số lượng chất lượng, đào tạo, bồi dưỡng giáo sư, chuyên gia đầu ngành luật, cử giáo viên sở đào tạo pháp luật nghiên cứu, thực tập nghề luật nước nước để bố sung kinh nghiệm thực tiễn, nâng cao trình độ ngoại ngữ cải tiến phương pháp đào tạo Nâng cao kỹ giảng dạy cho giáo viên thơng qua khố đào tạo ngắn hạn nước, thu hút tham gia chuyên gia nước tăng cường sử dụng thiết bị, công nghệ đại Thu hút thẩm phán, luật sư, công chức xuất sắc tham gia giảng dạy Cải thiện điều kiện làm việc lương cho giáo viên Cải tiến phương pháp giảng dạy, tài liệu, thiết bị khuyến khích tư chủ động, sáng tạo sinh viên học viên nhằm bảo đảm: Bảo đảm 70% thời gian học tập, nghiên cứu chương trình đào tạo pháp luật tiến hành theo phương pháp đại (giáo viên học sinh tranh luận lớp, phương pháp giải vấn đề, biện pháp khuyến khích học tập); Đổi sách giáo khoa, trọng tài liệu cách thức giải vấn đề với vụ việc thực tế giả thiết nhằm giúp sinh viên có phưong pháp tư chủ động; Bảo đảm 80% sinh viên trường đào tạo luật sở, trường đào tạo nghề luật, khoá đào tạo đào tạo nâng cao cơng chức, chun gia pháp luật có điều kiện thuận lợi việc tiếp cận thiết bị đại, phương tiện nghe, nhìn, kết nối với mạng Internet 2.3.1.3 sở vật chất - 69 - Bổ sung, nâng cấp sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị mới, đại, có quy chế sử dụng sở vật chất, kỹ thuật nghiêm ngặt họp lý đào tạo pháp luật, có đầu tư thích đáng cho cơng việc bảo trì, bảo dưỡng thường xuyên trang thiết bị sắn có, đặc biệt lưu ý đầu tư cho việc nâng cấp đại hoá thư viện hệ thống đào tạo pháp luật 2.3.2 Hiện đại hoá cải cách bước tố chức hoạt động co quan thi hành pháp luật tu pháp Các quan thi hành pháp luật tư pháp cần đại hoá để nâng cao chất lượng hiệu công tác tổ chức đảm bảo thi hành pháp luật Hiện đại hoá tổ chức hoạt động quan cần phải đảm bảo yêu cầu tương đương với trình độ chung khu vực sở ứng dụng khoa học công nghệ đại Để làm điều cần: Từng bước tạo sở pháp lý cho hoạt động Chính phủ điện tử (e goverment) đại; Tạo sở vật chất cho việc vận hành Chính phủ điện tử có kết nối tồn hệ thống quan hành nhà nước từ Trung ương đến địa phương, góp phần hình thành hạ tầng thơng tin quốc gia, phục vụ kịp thời xác, hiệu qủa công tác lập pháp, hành pháp tư pháp máy nhà nước; đồng thòi đáp ứng đầy đủ thuận lợi nhu cầu sử dụng dịch vụ công cộng xã hội; tạo điều kiện để nhân dân tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước; Đồng thời, tăng kinh phí hoạt động nâng cấp sở vật chất cho quan tư pháp thi hành pháp luật 2.3.3 Củng cố, nâng cao hiệu hệ thống thông tin pháp luật phố biến giáo dục pháp luật Hệ thống thông tin pháp luật cũnẹ công tác phố biến giáo dục pháp luật có vị trí quan trọng Tổ chức tốt hệ thống thông tin pháp luật làm tôt công tác phô biên giáo dục đảm bảo pháp luật vào sống, nâng cao ý thức pháp luật người dân, hình thành nếp sống “Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” Đe thực giải pháp cần: - 70 - Tạo đủ sở pháp lý cho hoạt động thông tin pháp luật phố biến giáo dục pháp luật Ban hành Luật thông tin pháp luật phố biến, giáo dục pháp luật Ban hành Nghị định chức năng, nhiệm vụ, tổ chức hoạt động Trung tâm thông tin pháp luật quốc gia Sửa đổi Luật ban hành quy phạm pháp luật theo hướng tất văn quy phạm pháp luật, định hành quan nhà nước ban hành có hiệu lực sau đăng cône báo tạo điều kiện thuận lợi để cơng chúng tiếp cận dễ dàng Tạo sở pháp lý nhằm khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển hình thức tổ chức dịch vụ thông tin, phổ biến giáo dục pháp luật đa dạng theo định hướng phát triển chung, đáp ứng nhu cầu chung xã hội nhu cầu đặc thù nhóm đối ượng Xây dựng chế phối kết họp liên kết chặt chẽ việc tập hợp công bố văn quy phạm pháp luật sở liệu pháp luật quan khác nhằm tổng hợp cung cấp thơng tin cho tồn xã hội, tránh chia cắt, chồng chéo độc quyền thông tin quan Tạo điều kiện bước tham gia hệ thống thông tin pháp luật nước ASEAN Thành lập Trung tâm thông tin pháp luật quốc gia; X ây dựng Cơ sở liệu Trung tâm thông tin quốc giađể nhận thông tin từ Cơ sở liệu thông tin pháp luật Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chính phủ, Bộ Tư pháp: Tất sở liệu pháp luật phải kết nối với mạng Internet; Củng cố sở hạ tầng kỹ thuật cho công tác thông tin pháp luật cấp trung ương địa phương kế Trung tâm thône tin pháp luật quốc gia với chi hành đà nẵne Thành Hồ Chí Minh Tất CO' sở liệu pháp luật quốc gia phải cải thiện sử dụng đầy đủ hon sẵn có -71 - cho công chúng mạng Internet Xây dựng hoàn thiện sở dũ' liệu điều ước quốc tế Việt Nam bổ sung vào nguồn thông tin Cơ sở dừ liệu pháp luật quốc gia Thành lập Trung tâm tồng họp Cơ sở liệu pháp luật Sở tư pháp Tăng cường lực Công báo để công bố kịp thời tất văn quy phạm pháp luật Mở rộng khả công bố kịp thời tất văn quy phạm pháp luật quyền địa phương ban hành kịp thời phổ biến đến đối tượng liên quan Đào tạo đội ngũ cán chuyên trách nhằm nâng cao lực giảng dạy, phổ biến giáo dục pháp luật trường trung học, trường dạy nghề, trường đại học, sử dụng đài phát thanh, đài truyền hình, nguồn báo chí Cải thiện mạng thơng tin Chính phủ với tư cách Chính phủ điện tử để đảm bảo việc áp dụng công nghệ kết nối với tất quan hàng Nhà xuất Tư pháp chịu trách nhiệm in ấn phát hành văn pháp luật, tài liệu hướng dẫn tổ chức thực pháp luật đầy đủ, xác, kịp thời với giá phù hợp Ngoài ấn phẩm xuất tiếng Việt, xuất ấn phẩm tiếng số dân tộc thiểu số tiếng nước ngoài, tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu tiếp cận thông tin nhanh chóng hiệu cho cơng dân, tổ chức nước Kiện toàn tố chức nâng cao chất lượng hoạt động đội ngũ cán làm công tác thông tin pháp luật: Xây dựng đội ngũ cán chuyên trách, đội ngũ cần thường xuyên bồi dưỡng đào tạo nâng cao kiến thức pháp luật, nghiệp vụ, kỹ ứng dụng công nghệ thône tin đào tạo ngoại ngữ Phát triển nâng cao chất lượng hoạt độna đội ngũ cán - 72 - không chuyên trách (giáo viên giáo dục công dân trường phổ thông; giáo viên giảng dậy pháp luật trưò'ng trung học chuyên nghiệp dạy nghề, cao đẩne đại học khơng chun luật; phóng viên, biên tập viên chương trình, chuyên mục pháp luật quan báo, đài phát thanh, truyền hình ); tăng cường lực hoạt động tổ chức đồn thể việc thơng tin, phổ biến, siáo dục pháp luật Xây dựng chương trình quốc gia phổ biến giáo dục pháp luật tổ chức thi hành pháp luật Các chương trình quốc gia phổ biến giáo dục pháp luật xây dựng triển khai thực có hiệu nhằm nâng cao hiểu biết pháp luật cho công dân, nâng cao hiệu lực điều hành quản lý phủ quyền cấp, tạo chuyển biến mạnh mẽ chấp hành pháp luật, phát triển kinh tế, củng cố quốc phòng an ninh Tiếp tục củng cố nâng cao chất lượng hoạt động hoà giải sở nhằm giảm bót gánh nặng xét xử quan án, giảm bớt việc giải quyểt khiếu nại, tố cáo quan hành góp phần nâng cao nhận thức hiểu biết pháp luật người dân Tăng cường sở vật chất, kỹ thuật tài cho hoạt động thơng tin pháp luật phổ biến giáp dục pháp luật Thiết bị kỹ thuật phục vụ phát triển hệ thống thông tin pháp luật đại hoá đạt tiêu chuẩn quốc tế để đáp ứng đòi hỏi nâng cao chất lượng thông tin, nâng cao chất lượng quản lý Nhà nước tạo điều kiện sử dụng hệ thống thông tin pháp luật cho người dân Kết luận chương Từ kết nehiên cứu hoàn thiện pháp luật kinh tế thị trường nước ta đến kết ỉuận sau: Những quan điểm đổi vó'i việc hoàn thiện pháp luật kinh tế thị trường định hưóng xã hội chủ nghĩa đảm bảo hệ thống Dháp luật - 73 - xây dựng cách đồng bộ, phù hợp với điều kiện Việt Nam trình độ phát triển kinh tế; đảm bảo kết hợp đại truyền thống Các nguyên tắc cần quán triệt tuân thủ q trình hồn thiện hệ thống pháp luật Hoàn thiện chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ trung tâm hoàn thiện pháp luật kinh tế thị trường nưó'c ta giai đoạn Hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cần tập trung vào việc hoàn thiện chế độ sở hữu, tạo điều kiện tự chủ cho Doanh nghiệp Nhà nước, đảm bảo tốt quyền tự kinh doanh; tiếp tục tạo lập khuôn khổ pháp lý cho loại thị trường trọng thị trường vốn, thị trường bất động sản xác lập mức độ giới hạn quản lý Nhà nước quan hệ kinh tế Việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với việc sửa đổi, bổ sung ban hành số lượng lớn văn pháp luật, c ầ n phải có kế hoạch xây dựng pháp luật đáp ứng yêu cầu thực tiễn Các biện pháp đảm bảo cho việc thực pháp luật cần tiến hành đồng song trọng biện pháp như: xây dựng đội ngũ cán làm công tác pháp luật, đại hóa quan tư pháp, làm tốt công tác thông tin tuyên truyền tổ chức thực pháp luật Xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác pháp luật đủ trình độ chun môn nghiệp vụ, lý luận, thực tiễn ngoại ngữ; gắn việc xây dựng đội ngũ cán với đào tạo, yêu cầu đổi nội dung, chương trình đào tạo sách đội ngũ làm cơng tác giảng dạy Hiện đại hóa quan tư pháp đảm bảo cho hoạt động tác nghiệp có hiệu Tổ chức tốt hệ thống thơng tin pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật chủ thể Tổ chức tốt toàn hệ thống pháp luật để đảm bảo phát triến hệ thống pháp luật theo hướng tổ chức tốt, hiệu - 74 - KẾT LUẬN Những vấn đề hoàn thiện pháp luật kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta thu hút quan tâm Đảng, Nhà nước toàn xã hội, hoàn thiện pháp luật đế tạo động lực để phát triển kinh tế xã hội Đây vấn đề lớn cần quan tâm nghiên cứu Luận văn sở phân tích tác động tích cực khả tác động tiêu cực pháp luật phát triển kinh té để thấy rõ vị trí, vai trị pháp luật phát triển kinh tế Luận văn phân tích, làm rõ nhũng yêu cầu hoàn thiện pháp luật kinh tế thị trường định hưóng xã hội chủ nghĩa nước ta xu toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, sở đế đối chiếu với thực trạng điều chỉnh số quan hệ kinh tế nước ta Trên sở lý luận thực tiễn, luận văn đưa quan điểm hoàn thiện pháp luật nước ta, nhấn mạnh vai trò, ý nghĩa thực tiễn đảm bảo lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Luận văn trình bày vấn đề trọng tâm để tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; giải pháp để đảm bảo thực thi pháp luật Hoàn thiện pháp luật kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa yêu cầu thực tiễn đổi giai đoạn Hồn thiện pháp luật q trình lâu dài, phải thường xuyên tổng kết thực tiễn để có luận sở đầu tư cách thỏa đáng với tinh thần khẩn trương thận trọng khoa học Hoàn thiện pháp luật vấn đề khoa học lớn mà phạm vi luận văn thạc sỹ khơng có đủ khả bao qt tồn b ộ nội dung khía cạnh hoạt động này, cần đưọ'c tiếp tục nghiên cứu cơng trình khoa học lớn D A N H M ỤC TÀI LIỆU T H A M K H Ả O [1] Ph Ảnghen, Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước, NXB Sự thật, Hà Nội 1963 [2] Ph Ảnghen, Phép biện chứng tự nhiên, NXB Sự thật, 1960 [3] c M ác, Sự khốn triết học, NXB Sự thật, Hà Nội 1971 [4] Lê Nin, Mác - Ảnghen chủ nghĩa Mác, NXB Sự thật, Hà Nội 1958 [5] Hổ Chí Minh tồn tập, NXB CTQG, Hà Nội 2000 [6] Hồ Chí M inh, v ề Nhà nước pháp luật, NXB pháp lý, Hà Nội 1985 [7] N guyễn M ạnh Bách (Chủ biên), Pháp luật kinh doanh, NXB Pháp lý, H Nội 1992 [8] Báo cáo kiến nghị xây dụng hoàn thiện khung pháp luật kinh tế Việt N am , Kỷ yếu Dự án VIE/94/2003, Hà Nội 3/1998 [9] Các quy tắc tố tụng trọng tài UNICITRAL Ưỷ ban Luật thương mại quốc tế Liên hợp quốc thông qua 1976 [10] Chiến lược diễn biến hồ bình đ ế quốc Mỹ th ế lực phản động quốc tế chống chủ nghĩa xã hội, Tổng cục II - Bộ quốc phòng [11] Chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 [12] K ế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2005 [13] Lê Đ ăng Doanh, Cơ sở khoa học công đổi kinh tế Việt Nam , NX B CTQG, Hà Nội, 1997 [14] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, NXB Sự thật, H Nội 1987 [15] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI, NXB Sự thật, H Nội 1991 [16] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, NXBCTQG, Hà Nội 2001 [17] Đ Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị trung ương lần thứ (Khoá IX), NXBCTQG, Hà Nội 2004 [18] Hiến pháp 1980 [19] Hiến pháp 1992 [20] Hiến pháp 1992 (sửa đổi) [21] Bộ Luật Dân 1995 [22] Luật thương mại 1997 [23] Bộ luật lao động 1994 [24] Luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 2000 [25] Luật doanh nghiệp 1999 [26] Luật hợp tác xã 1996 [27] Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (25/09/1989) [28] Lê M inh Tâm, Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt N am - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NX B CAND, Hà Nội 2004 [29] Lê M inh Tâm, M ột số ý kiến khái niệm “Hệ thống pháp luật” nhũng tiêu chuẩn xác định mức độ hoàn thiện m ột hệ thống pháp luật, Tạp chí N hà nước pháp luật, 1/1991 [30] Hồng Văn Hảo, Một vài khía cạnh phương pháp luận việc phân định kết hợp chức quản lýkinh tế chức quản lý sảnxuất kinh doanh, Tạp chí Luật học tháng 4/1986 [31] Hồng Văn Hảo, Tìm hiểu vai trò Nhà nước kinh tế thị trường, Tạp chí Luật học số 3/1999 [32] Lê Minh Thơng, Vấn đề hồn thiện pháp luật phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước [33] Lê Minh Thôns, Hệ thống pháp luật (Những vấn đề Nhà nước pháp luật), NXB CTQG, Hà Nội 1995 [34] Đ Trí ú c , Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, NX BK H X H , Hà Nội 1997 [35] Đào Trí ú c , Thị trường pháp luật, Tạp chí Nhà nước pháp luật, 1/1993 [36] Đỗ N gọc Thịnh, Vai trò pháp luật trình chuyển đổi kinh tế k ế hoạch hoá, tập trung, bao ấp sang kinh tế thị trường, Luận án tiến sỹ, Hà N ội 2000 [37] Trần Ngọc Đường, Pháp luật kinh tế kinh tế thị trường có quản lý nhà nước, Tạp chí nghiên cứu lý luận, sơ 4/1992 [38] Trần Ngọc Đường, Vai trò pháp luật kinh tế điều kiện kinh tế thị trường, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, 9/1992 [39] Lê H Hạnh, Kinh tế thị trường cần thiết phải hồn thiện pháp luật kinh tế, Tạp chí nhà nước pháp luật, 4/1991 [40] Lê H ồng Hạnh, Khái niệm Luật thương mại Việt Nam bất cập giác độ thực tiễn áp dụng sách hội nhập, Tạp chí Luật học tháng 2/2000 [41 ] N guyễn N hư Phát, Pháp luật kinh tế nước ta bước chuyển sang kinh tế thị trường, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4/1992 [42] Dương Đăng Huệ, Một số vấn đề cấp thiết cần giải để đảm bảo quyền tự kinh doanh, Tạp chí Nhà nước pháp luật, 3/1992 [43] Dương Đăng Huệ, Một số biện pháp pháp lý nhằm cải thiện thực trạng pháp luật kinh tế nước ta nay, Tạp chí Nhà nước pháp luật, 4/1992 [44] Đỗ Hoài Nam, Đổi phát triển thành phần kinh tế, NXB CTQG, Hà Nội 1993 [45] Tập thể tác giả Viên nghiên cứu Nhà nước pháp luật, Những vấn đề pháp lý quản lý kinh tế, NXB KH XH, Hà Nội 1987 [46] Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Xây dựng ASEA N thành cộng đồng quốc gia phát triển bền vững, đồng hợp tác, Hà Nội 1999 147] Báo cáo tổng thể đánh giá nhu cầu phát triển toàn diện hệ thống pháp luật đến năm 2010 ... luận hoàn thiện pháp luật kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta Chương 2: Các giải pháp hoàn thiện pháp luật kinh tế thị trường nước ta - 5- CHƯƠNG MỘT SỐ VẨN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT... T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • • • • VÕ HẢI LONG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRONG NỀN KINH TÉ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nước. .. LUẬT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA 1.1 Vai trò Pháp luật kinh tế 1.1.1 Những đặc điếm CO' pháp luật Pháp luật tượng thuộc kiến trúc tượng tầng, bị quy định hạ tầng kinh tế

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w