MỤC LỤC
Tuy nhiên việc xây dựng thể chế kinh tế thị trường đến nay theo đánh giá của Nghị quyết TW 9 (Khóa IX) của Đảng là “còn chậm được hình thành đồng bộ theo tinh thần Nghị quyết Đại hội IX.”U*”! Đề tiếp tục xây dựng và hoàn thiện thé chế thị trường, nâng cao hiệu lực, hiệu quả pháp luật, cần tuân thủ những nguyên tắc chỉ đạo trong xây dựng pháp luật, đồng thời gắn hoàn thiện pháp luật với đảm bảo thi hành pháp. 2.1 Các quan điểm chí đạo với hoàn thiện pháp luật. 2.1.1 Hoàn thiện pháp luật đảm bảo cu thé hoá day đủ, kịp thời các quan điểm, chính sách của Đẳng về phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại tự chủ, rộng mở hợp tác cùng có lợi, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải đảm bảo sự. lãnh đạo của Đảng. Sự lãnh đạo của Đảng đảm bảo giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, tránh nguy cơ “chệch hướng”. Sự lãnh đạo của Đảng là một nguyên tắc Hiến định và xuất phát từ bản chất của Nhà nước. Điều 4 Hiến pháp 1992 quy định: “Dang cộng sản Việt Nam đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam đại biểu trung thành lợi. ich của giai cap công nhân. nhân dân lao động và toàn xã hội, lây Chủ nghĩa. Mác - Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh làm nên tang tư tưởng, là lực lượng. lãnh đạo Nhà nước và toàn xã hội”. Đảng lãnh đạo Nhà nước và xã hội thông. qua các nghị quyết, chủ trương chính sách trên cơ sở tống kết thực tiễn, “kim. chỉ nam cho hành động” trong từng thời kỳ. Những chủ trương, chính sách. cần được thê chế đầy đủ và kịp thời thành pháp luật, tổ chức thực hiện trong thực tế. Đẻ thể chế hoá kịp thời và đầy đủ đường lối, chính sách quan điểm của Đảng đòi hoi: Thứ nhất, nghiên cứu, quán triệt một cách sâu sắc các đường lôi, chính sách và quan điểm của Dang, đồng thời nghiên cứu các mục tiêu, định hướng, nhiệm vụ, biện pháp đã được xác định trong từng thời ky để làm cơ sở cho việc hình thành các chương trình, kế hoạch và tổ chức hoạt động xây dựng pháp luật phù hợp. Thứ hai, chú trọng công tác phân tích chính. sách, cụ thể hoá và vận dụng một cách hợp lý, khoa học và sáng tạo chính sách, quan điểm của Đảng vào lĩnh vực pháp luật, để hình thành các quan điểm giải quyết các vấn đề pháp lý cụ thể, xác định các định hướng và. phương pháp pháp lý đặc thù được áp dụng trong quá trình xây dựng và hoàn. thiện pháp luật. Thứ ba, triển khai nghiên cứu cơ bản những vấn đề lý luận và thực tiễn về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và nền kinh tế thị trường. định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng luận cứ khoa học bảo đảm cho việc. thực hiện các chính sách quan điểm của Đảng đạt hiệu quả như: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; mô hình tông thể của nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa; mô hình tổ chức, và phương thức hoạt động của Quốc hội, Chính phủ, hệ thông cơ quan tư pháp, chính quyền địa phương, cơ chế quan hệ của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa với các thiết chế xã hội; sự lãnh đạo của Đảng trong Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa và đội ngũ cán bộ công chức nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; nghiên cứu về tình hình phát triển kinh tế thị trường ở nước ta, những mặt tích cực cần phát huy và những mặt tiêu cực cần có giải pháp để hạn chế, các loại thị trường và nhu cầu xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp. luật để tạo cơ sở pháp lý cho các loại thị trường.. Thứ tư, nghiên cứu đánh giá về hệ thống pháp luật hiện hành và nhu cau phát triển của hệ thống pháp luật trước mắt, lâu dài dé có chiến lược tổng thể vé phát triển pháp luật, đồng thời phải có chương trình, kế hoạch. bước đi và giải pháp triển khai thực hiện trong từng thời ky, theo các chương trình, kế hoạch đã được xác định cho 10. 2.1.2 Gắn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội với chiến lược xây dựng pháp luật, gan kế hoạch phát triển kinh tế xã hội với chương trình. xây dựng pháp luật hàng năm với chương trình xây dựng pháp luật. Quan điểm này dựa trên mối quan hệ giữa kinh tế và pháp luật. Mục tiêu là tạo ra sự hài hoà giữa phát triển kinh tế xã hội và pháp luật phục vụ phát triển kinh tế xã hội, đồng thời đảm bảo cho công tác xây dựng và hoàn thiện pháp luật có tính hệ thống và bền vững, tránh tình trạng xây dựng pháp luật mang tính chat tình thé và bi động. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội trên cơ sở đánh giá tình hình đất nước và bối cảnh quốc tế dé mục tiêu và những quan điểm trong phát triển kinh tế xã hội, định hướng phát triển kinh tế - xã hội.. Chiến lược xác định mục tiêu tổng quát và những mục tiêu cụ thể trong phát triển kinh tế xã hội đất nước đến năm 2010. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội xác định mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội như sau:. “Đưa đất nước ta ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển; nõng cao rừ rệt đời sống vật chất. văn hóa tinh thần của nhân dân; tạo nền tang dé đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cầu hạ tang, tiém luc kinh tế, quốc phòng, an ninh được tăng cường: thé chế kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa được hình thành về cơ bản; vị thé của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao.”U®!52). Việc hoàn thiện thể chế cho sự phát triển thị trường bất động sản hiện nay ở nước ta gan với việc khẩn trương thé chế Luật Dat đai (sửa đổi) và các văn bản có liên quan khác như Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.. tạo cơ chế, chính sách dé quản lý hiệu quả thị trường bat động sản,đảm bảo phát huy hiệu quả sự dụng đất, tạo nguồn vốn cho đầu tư phát triển; chóng dau cơ trục lợi. kích cau ao, gây “sốt” đất giả tạo. chiếm dụng trái phép dat đai. Thị trường lao động là thị trường của hàng hóa đặc biệt. hoàn thiện pháp luật về thị trường lao động phải đảm bảo được quyén loi cua các bên tham gia hop đồng lao động, đồng thời pháp dam bao tốt nhất quyên của gười lao động. Hoàn thiện pháp luật lao động cần:. 1) Tạo môi trường pháp lý bình đăng, bảo vệ lợi ích người lao động, người sử dụng lao động, thúc đầy thị trường lao động phát triển, khuyến khích mọi thành phan kinh tế tham gia xuất khẩu lao động, nghiên cứu sửa đổi các quy định về đăng ký hội khẩu và các quy định pháp luật khác có liên quan nhăm tạo điều kiện cho người dân tự do tìm kiếm việc làm không lệ thuộc vào hộ khẩu nhằm tăng cơ hội tìm kiểm việc lam, xoá đói giảm nghèo, thúc đây phát triển công nghiệp, tao điều kiện chuyền đối nền kinh tế thị trường. 2) Bảo đảm và tôn trọng thoả thuận của các bên trong quan hệ lao động. trên cơ sở luật lao động và khuyến khích những thoả thuận bảo đảm cho. người lao động có lợi hơn so với quy định của pháp luật. 3) Tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra của Nhà nước và xử lý kịp. thời vi phạm pháp luật lao động: nâng cao vai trò đại diện của công đoàn và. tôn trọng các thoả ước lao động tập thẻ. 4) Tăng cường các biện pháp giải quyết tranh chấp lao động như hoà giải, trọng tài tự nguyện và quyên tự do định đoạt của các bên trong giải quyết tranh chấp lao động. 5) Tạo cơ sở pháp lý dé hình thành quỹ bảo hiểm thất nghiệp cho người. lao động theo hướng Nhà nước. doanh nghiệp và người lao động cùng đóng gop. Yêu cầu chung của giai đoạn hiện nay là phải “Phát triển mạnh thị trường khoa học công nghệ để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Đôi mới cơ chế tài chính đề đầu tư có hiệu quả cho khoa học công nghệ; có cơ chế để sản phâm khoa học công nghệ thực sự trở thành hàng hóa”.!”#” Đề đáp ứng yêu cầu đó. hoàn thiện pháp luật tạo cơ sở cho phát triển thị trường sở. hữu trí tuệ cần chú trọng những nội dung sau:. 1) Sửa déi các quy định về quyển tác giả trong đó phải coi tác giả là tập hợp các quyền về một tác phẩm nhất định. Các quyền đối với với tác phâm có thể do các chủ sở hữu độc lập với nhau nắm giữ. Chủ sở hữu các quyền tác giả có thể độc lập với các chủ sở hữu các vật thể định hình tác phẩm. Các quyền tác giả phải được thiết kế trên cơ sở phân loại các tác phẩm ra thành một số nhóm theo những tiêu chí nhất định. 2) Sửa déi cơ bản tính thù lao cho tác giả, người năm giữ các quyền tài sản với tác phẩm theo nguyên tắc: các bên tự thoả thuận, nếu không thoả thuận được thì áp dụng các quy định về giải quyết tranh chấp tại cơ quan có thấm quyền. 3) Bồ sung quy định về đối tượng bảo hộ sở hữu công nghiệp như: thiết kế, bố trí mạch tích hop, tín hiệu vệ tinh mang chương trình đã được mã hoá. 4) Hoàn thiện cơ chế bảo hộ quyên của tác giả hoặc chủ sở hữu các đối tượng sở hữu công nghiệp bằng cách mở rộng quyền yêu cầu của chủ sở hữu phù hợp với quy định của WTO và các điều ước quốc tế khác mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia. 5) Đơn giản hoá thủ tục đăng ký hợp đồng về chuyển giao quyển sở hữu và quyền sử dụng sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu đáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá. Xoá bỏ chế độ phê duyệt hợp đồng. 6) Sửa đổi các quy định về chuyển giao công nghệ theo hướng giảm tối đa sự can thiệp của Nhà nước vào các hợp đồng chuyển giao công nghệ. 7) Thay các quy định về kiểm tra, giám sát của Nhà nước đối với hoạt động chuyển giao công nghệ bằng việc thành lập các cơ quan tư vấn công. 8) Tao cơ sở pháp lý khắc phục việc bên chuyển giao chèn ép bên nhận chuyển giao công nghệ nhằm chống lại hiện tượng bên giao công nghệ lợi. dụng vị trí của mình chèn ép bên nhận công nghệ. 9) Ban hành Bộ luật tố tụng dân sự, sửa đổi Bộ Luật dân sự, Bộ Luật. hình sự và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan khác nhằm:. a) Làm rừ và mở rộng phạm vi bảo vệ quyền tỏc giả, sỏng chế, thương hiệu và kiểu dáng công nghiệp đã được quy định để đáp ứng yêu cầu của WTO và các điều ước quốc tế khác mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia. b) Mở rộng phạm vi quyền sở hữu trí tuệ đối với những đối tượng mới như giống vật nuôi, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hoá, thiết kế bố trí. mạch tích hợp.. 10) Tham gia các Công ước sau đây: Công ước Becne năm 1971 về bảo hộ các tác phẩm văn học, nghệ thuật: Công ước Pari năm 1967 về bảo hộ sở hữu công nghiệp: Công ước UPUV năm 1978 và 1991 về bảo hộ các giống thực vật mới; Công ước Bruxells năm 1974 về bảo vệ tín hiệu mang chương trình truyền qua vệ tinh; tham gia Công ước Viên năm 1971 về bảo hộ người trình diễn,người sản xuất các chương trình ghi âm và các tổ chức phát thanh, truyền hình, chống sự sao chép trái phép; Công ước Washington năm 1989 về sở hữu trí tuệ đối với các mạch tích hợp. 1) Ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành Luật kinh doanh bao hiểm;. 2) Quy định xử lý phá sản đối với doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm theo hướng đảm bảo quyên và lợi ích hợp pháp của khách hàng. 1) Ban hành mới hoặc sửa đổi bổ sung các luật thuế nhăm cải cách đồng bộ hệ thống thuế, trong đó có Thuế thu nhập cá nhân và doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu theo hướng đơn giản hơn và mức thuế thấp hon, phù hợp với mức trung bình của ASEAN, AFTA và các chế định kinh tế quốc tế và khu vực, mở rộng căn cứ tính thuế bang việc bãi bỏ hầu hết các miễm giảm và ưu đãi thuế nhằm thu hút hơn nữa đầu tư.
Lê Minh Tâm, Một số ý kiến về khái niệm “Hệ thống pháp luật” và những tiêu chuẩn xác định mức độ hoàn thiện của một hệ thống pháp luật, Tap chí Nhà nước và pháp luật, 1/1991. Hoàng Văn Hảo, Một vài khía cạnh phương pháp luận trong việc phân định và kết hợp chức năng quản lý kinh tế và chức năng quản lý sản xuất kinh doanh, Tạp chí Luật học tháng 4/1986.