4, NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU CÁC KHIẾM KHUYẾT CỦA ĐỘI TÀU BIỂN VIỆT NAM Đội tàu VN chạy tuyến quốc tế phát triển quá nhanh, các chủ tàu tư nhân chưa đủ năng lực và kinh nghiệm quản lý khi hoạ
Trang 1Bộ Giao thông vận tải trường đại học GT-VT tp HCM
khoa Hàng Hải
Luận văn tốt nghiệp
Trang 2ĐỀ TÀI LUẬN VĂN:
“TRIỂN KHAI VÀ ÁP DỤNG CÔNG ƯỚC SOLAS 74
VÀ CÁC NGHỊ ĐỊNH BỔ SUNG TRONG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ Ở MỘT CÔNG TY VẬN TẢI BIỂN
VIỆT NAM ”
Trang 3BỐ CỤC CHÍNH CỦA LUẬN VĂN
Phần 1: tóm tắt công ước SOLAS
74
Phần 2: công tác kiểm tra tuân thủ
SOLAS 74 trên tàu VTC – OCEAN
Phần 3: kết luận nhận xét
Trang 4MỘT SỐ THẢM HỌA HÀNG HẢI
1854 Chiếc RMS Tayleur đã đắm sau khi mắc cạn tại Ireland Tayleur cũng là chiếc tàu được chế tạo với
những kỹ thuật tiên tiến khi nó chìm ngay trong lần
đi biển đầu tiên năm Trong số 558 hành khách và
thủy thủ, 276 người đã chết
Trang 51904 ngày 15/06 trên sông East, thành phố New York, Hoa Kỳ, tàu "General Slocum" cháy; 1.021 người chết
Trang 61912 ngày 14 tháng 4 Bắc Đại Tây Dương Chiếc tàu
Titanic đi từ châu Âu sang Bắc Mỹ đã va vào tảng
băng trôi lúc 11:40 đêm ngày 14 tháng 4 và chìm hai tiếng sau vào lúc 2:20 sáng ngày 15 tháng 4 năm
1912 Trong số hơn 2200 hành khách và thủy thủ đoàn, hơn 1500 người đã chết vì nước lạnh
Trang 71934 ngày 8/09 Đại Tây Dương , ngoài khơi Asbury Park, New Jersey: một đám cháy bùng nổ trên tàu "Morro Castle"; thuyền trưởng từ chối điện SOS vì không muốn tốn phí cứu hộ ;
137 hành khách chết cháy
Trang 81972 ngày 9/01 cảng Hongkong : chiếc tàu khách nổi tiếng Queen Elizabeth bốc cháy từ gian bếp trong khi đang hoán cải Hệ thống chữa cháy chưa kịp hoàn thiện Tàu được phun nước quá đáng và bị lật nhào tại cảng
Trang 91987 ngày 20/12 Philippine, Eo Tablas Strait,
ngoài khơi đảo Mindoro : tàu phà " Doña Paz"
(thiết kế để chở 1.400 hành khách và 50 thuyền viên ), nhưng đã nhét tới hơn 3.000 người,đâm
va phải tàu dầu "Victor" chứa 8.800 thùng dầu ; kết quả là phát nổ và cháy , chỉ có 24 hành khách sống sót
Trang 10PHẦN 1: TÓM TẮT CÔNG ƯỚC SOLAS 74
1, NỘI DUNG SOLAS 74
Tại thời điểm được thông qua 01/11/1974
SOLAS 74 chỉ bao gồm các điều khoản và 9
chương trong đó gồm 1 chương quy định
chung và 8 chương kỹ thuật.
Cho đến nay công ước solas đã được tăng
lên 14 chương trong đó có 13 chương kỹ
thuật và một chương quy định chung, nội
dung các chương đó là:
Trang 11Chương I- Những điều khoản chung
Chương II-1, Cấu trúc-Sự phân khoang và tính ổn định, hệ thống máy móc và hệ
thống điện
Chương II-2, Sự chống cháy, phát hiện
cháy và chữa cháy
Chương III Hệ thống và trang bị cứu sinh
Chương IV, thông tin liên lạc
Chương V; an toàn hành hải
Chương VI Chuyên chở hàng
Trang 12Chương VII: vận chuyển hàng hóa nguy hiểm
Chương VIII, tàu chạy bằng năng lượng hạt
nhân
Chương IX, quản lý an toàn hoạt động tàu
Chương X, phương tiện cao tốc
Chương XI-1, Nâng cao vấn đề an toàn hàng hải
Chương XI-2, Nâng cao vấn đề an ninh hàng hải
Chương XII Những biện pháp an toàn bổ sung thêm cho tàu hàng rời
Trang 13nó đã được tuân thủ, thỏa mãn SOLAS
Trang 143, TÌNH HÌNH ÁP DỤNG SOLAS TRONG CÁC CÔNG TY VTB
Tình hình tuân thủ SOLAS của đội tàu VN chưa thực sự tốt, còn mang tính chất “đối phó”,
“qua loa đại khái”
Đội tàu Việt Nam luôn bị điểm cao trong “danh sách đen” của Tokyo MOU, do đó số lượt tàu Việt Nam bị kiểm tra, bị lưu giữ đều có xu hướng tăng
Số lượng tàu VN bị giữ ở nước ngoài năm 2008 (tính đến 15/09) là 62 tàu, năm 2009 (tính đến 24/12) là 70 tàu, năm 2010 (tính đến 26/05/2010)là 37 tàu
Riêng 3 tháng đầu năm 2011 (tính đến 04/04 )
là 28 tàu
Trang 164, NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU CÁC KHIẾM KHUYẾT CỦA ĐỘI TÀU BIỂN VIỆT NAM
Đội tàu VN chạy tuyến quốc tế phát triển quá nhanh, các chủ tàu tư nhân chưa đủ năng lực và kinh nghiệm quản lý khi hoạt động khai thác tuyến quốc tế
Một số chủ tàu chưa quan tâm đầy đủ đến công tác sửa chữa, bảo dưỡng và trang bị cho tàu
Cũng do đội tàu phát triển quá nhanh, dẫn đến sự thiếu hụt trầm trọng trong đội ngũ sĩ quan và thuyền viên giỏi
Hiểu biết hạn chế của thuyền viên về các quy định quốc
tế về an toàn và bảo vệ môi trường.
Tàu VN nằm trong danh sách đen của TOKYO MOU
Các cơ quan chức năng chưa dứt khoát, cương quyết trong yêu cầu khắc phục các khiếm khuyết trước khi cấp phép đi biển…
Trang 17PHẦN 2: CÔNG TÁC KIỂM TRA TUÂN THỦ SOLAS 74 TRÊN TÀU VTC –
OCEAN
I, Giới thiệu tàu VTC – OCEAN
Trang 18I, GIỚI THIỆU TÀU VTC – OCEAN
Tàu VTC-OCEAN, là 1 trong 19 con tàu của công ty cổ phần vận tải và thuê tàu biển Việt Nam Vitranchart JSC
Trang 19II, THỰC TẾ CẬP NHẬT VÀ TRIỂN KHAI SOLAS TRÊN
TÀU VTC-OCEAN
1, ĐỐI VỚI CÔNG TY
Trưởng phòng pháp chế và An toàn Hàng hải chịu trách nhiệm về việc cập nhật các công ước, ấn phẩm hàng hải
Qua các thông báo của Đăng kiểm và cục hàng hải Việt Nam công ty biết được mình cần bổ sung những gì cho tàu
Trên tàu thiếu tài liệu gì thì báo cáo về công ty để được cấp mới hoặc bổ sung ngay thông qua hệ thống đại lý.
Khi tàu cập cầu/phao làm hàng thì hàng ngày vào 07h00
sẽ có người đại diện công ty lên làm việc với sỹ quan quản
lý trên tàu
An toàn hàng hải, bảo vệ môi trường nhằm khai thác tàu hiệu quả là quan tâm hàng đầu của công ty
Trang 202, ĐỐI VỚI THUYỀN VIÊN
Ý thức được vai trò quan trong của SOLAS đối với
an toàn sinh mạng thuyền viên
Đảm bảo đầy đủ mọi giấy tờ chuyên môn
Tổ chức đầy đủ các loại thực tập cứu sinh cứu hỏa
Đảm bảo vệ sinh tàu sạch sẽ, đồ đạc cất giữ gọn gàng
Bảo đảm các trang thiết bị Hàng hải luôn ở chế độ hoạt động tốt nhất
Ghi chép nhật ký đầy đủ, chi tiết
Cập nhật và tu chỉnh đầy đủ các ấn phẩm hàng hải
Có tinh thần trách nhiệm, mẫn cán trong công việc…
Trang 21III, MỘT SỐ HÌNH ẢNH TUÂN THỦ SOLAS TRÊN TÀU
Trước khi SOLAS 74 chính thức được khai sinh thì trước kia người ta cũng đã biết áp dụng các phiên
bản SOLAS sơ khai trong công tác đóng tàu, vận
hành tàu và quản lý tàu an toàn, mặc dù còn nhiều hạn chế (chiến tranh, số lượng quốc gia tham gia ký kết…)
Một con tàu được cấp phép hoạt động tuyến quốc tế khi mà mọi quy định về an toàn kết cấu, giấy CN,
chứng chỉ chuyên môn, trang thiết bị hàng hải, cứu sinh, cứu hỏa… trên tàu được thỏa mãn yêu cầu của SOLAS.
Vì thế trong phần này em chỉ luận bàn về một số vấn
đề ý thức tuân thủ SOLAS của thuyền viên trên tàu qua một số hình ảnh thực tế
Trang 22III, MỘT SỐ HÌNH ẢNH TUÂN THỦ SOLAS… (TIẾP)
1 An toàn trong công tác nhận dầu:
Trang 231 AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC NHẬN DẦU…(TIẾP)
Trang 242, QUY TRÌNH LÀM VIỆC TRONG HẦM SÂU BUỒNG KÍN
Trang 252, QUY TRÌNH LÀM VIỆC TRONG HẦM SÂU BUỒNG KÍN … (TIẾP)
Phải có người cảnh giới bên ngoài
Trang 263, BẢO QUẢN THIẾT BỊ CỨU HỎA
Trang 274, VẤN ĐỀ RÁC THẢI TRÊN TÀU
Quy định về xả rác
Trang 284, VẤN ĐỀ RÁC THẢI TRÊN TÀU… (TIẾP)
Các loại thùng rác trên tàu
Trang 295, CÔNG TÁC TĂNG CƯỜNG AN NINH-PHÒNG CHỐNG CƯỚP BIỂN
Cẩm nang phòng chống cướp biển
Minh họa đối phó với cướp biển bằng thép gai
Trang 306, CÔNG TÁC TRỰC CA
Trang 316, CÔNG TÁC TRỰC CA… (TIẾP)
Ghi chép nhật ký trực ca
Trang 327, CÔNG TÁC BẢO QUẢN
ĐỒ ĐẠC TRONG KHO ĐƯỢC SẮP XẾP RẤT GỌN GÀNG
Trang 33việc mệt nhọc thì khi bước chân vào các khu vực này tạo cho thuyền viên một cảm giác thật thoải mái và khỏe khoắn
Trang 34 Một góc phòng ăn và clb thể dục rất sạch sẽ
Trang 359, VIỆC ĐO NƯỚC CÁC KÉT TRÊN TÀU
Trang 3610, CÔNG TÁC BẢO QUẢN HẢI ĐỒ
trên tàu hải đồ được giữ gìn rất cẩn
thận, không có hiện tượng hải đồ bị
nhàu nát, ẩm ướt, rách, phai màu…
Các hải đồ thường xuyên dùng thì để vào trong hộc bàn thao tác hải đồ,
theo các vùng, khu vực của hải đồ
Trang 37NGĂN CHỨA CÁC HẢI ĐỒ TRÊN TÀU
37
Trang 3811, GIẤY CN VÀ TÀI LIỆU, ẤN PHẨM
HÀNG HẢI
Tất cả các giấy tờ và ấn phẩm trên tàu VTC-OCEAN đều phải được bố trí và trang bị theo yêu cầu khắt khe của công ước SOLAS dành cho những tàu hàng có chiều dài trên 150m hoạt động tuyến quốc tế Phần lớn các tài liệu này nằm trên buồng lái, một số khác nằm ở câu lạc bộ, phòng ăn…
Trang 39 Một số ấn phẩm HH ở buồng lái
Một số tài liệu ở CLB
Trang 4012, SƠ ĐỒ BỐ TRÍ TRANG THIẾT BỊ CỨU SINH TÀU VTC – OCEAN
Trang 4113, SƠ ĐỒ BỐ TRÍ TRANG THIẾT BỊ CỨU HỎA TÀU VTC – OCEAN
Trang 4214, CHẾ ĐỘ BẢO DƯỠNG THIẾT BỊ CỨU HỎA
Trang 4315, KẾ HOẠCH THỰC TẬP
Trang 4416, HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN
Viết bằng tiếng Việt, nhấn mạnh chính sách an toàn
và bảo vệ môi trường
Có đầy đủ các quy trình cơ bản theo yêu cầu của ISM code đó là:
1 Trách nhiệm quyền hạn của công ty
2 Các quy trình ứng phó tình huống khẩn cấp (đâm
va, mắc cạn, nước vào tàu, cháy, cứu người ra khỏi khu vực kín, sự cố máy lái, bỏ tàu…)
3 Mô tả trách nhiệm thuyền trưởng và thuyền viên
4 Quy trình báo cáo sự không phù hợp
5 Quy trình bảo dưỡng, thông tin liên lạc
6 Các chương trình huấn luyện thực tập…
7 Các hướng dẫn về an toàn hoạt động tàu: điều động
ra vào cầu/cảng, nhận dầu, trực ca…
Trang 45IV, MỘT SỐ HÌNH ẢNH CHƯA TUÂN THỦ QUY TẮC AN TOÀN TRÊN TÀU VTC – OCEAN
1 KHÔNG AN TOÀN KHI LÀM HÀNG
Đi lại dưới mã hàng
Trang 46 Đi lại dưới mã hàng, đứng trên lan can mạn tàu
Trang 472, NẮP NHỎ KHÔNG CÓ TAI VẶN
Trang 483, PHAO TRÒN CỨU SINH BỊ CỐ ĐỊNH BẰNG DÂY
(VI PHẠM QUY ĐỊNH SOLAS 74 Ở CHƯƠNG III/7.1.2 )
Trang 494, RÁC THẢI CÒN XẢ BỪA BÃI
Trang 505, MỘT SỐ PHAO TRÒN CỨU SINH KHÔNG NẰM TRÊN VỊ TRÍ
CỦA NÓ
VÀ ĐIỀU NÀY ĐÃ VI PHẠM SOLAS 74 CHƯƠNG III/7.1
Trang 516, NẮP VẶN ỐNG ĐO NƯỚC BỊ MẤT, THAY THẾ BẰNG NÚT GỖ
Trang 52PHẦN 3, KẾT LUẬN NHẬN XÉT
Theo thống kê thì các thảm họa hàng hải đều bắt nguồn từ nguyên nhân quản lý yếu kém của chủ tàu, ý thức chấp hành quy tắc an toàn lao động của thuyền viên… vì thế công tác giáo dục tư tưởng chấp hành tuân thủ các quy tắc an toàn nên là ưu tiên số 1 của các công ty VTB cũng như các trung tâm huấn luyện đào tạo thuyền viên
Trang 53PHẦN 3, KẾT LUẬN NHẬN XÉT … (TIẾP)
Các chính sách cấm uống rượu bia, chất
kích thích, thuốc lá phải hết sức tuân thủ
Khi tuyển dụng nên ưu tiên hơn cho những
ai không có thói quen hút thuốc, uống rượu bia, chất kích thích.
Trước khi xuống tàu phải được huấn luyện nghiêm túc lại các quy trình an toàn (trong
sổ tay) cho thuyền viên
Bắt đầu xuống tàu làm việc phải thực hiện công tác làm quen tàu tốt….
Trang 54Kết thúc
Cảm ơn các thầy đã chú ý lắng
nghe