---Luận văn Đề tài: " Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ, các lĩnh vực hoạt động cũng như tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Công ty vận tải biển Việt Nam VOSCO "... Tro
Trang 1-Luận văn
Đề tài: " Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ, các lĩnh vực hoạt động cũng như tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Công ty vận tải biển Việt Nam
(VOSCO) "
Trang 2Lời nói đầu
Do không bị giới hạn về khoảng cách, giá cả thấp hơn so với các hình thức vận chuyểnkhác nên việc trao đổi hàng hoá nhờ vận tải biển diễn ra thuận tiện và nhanh chóng Có thểnói vận tải biển phát triển là một trong những nhân tố làm cho quan hệ hợp tác quốc tế ngàycàng được mở rộng Hàng hoá có thể được trao đổi không chỉ từ địa phương này sang địaphương khác, từ quốc gia này tới quốc gia khác mà còn có thể được trao đổi giữa các châulục với nhau
Một quốc gia có nền vận tải biển phát triển là một quốc gia chiếm nhiều ưu thế Khôngnhững tạo ra thế chủ động trong quan hệ kinh tế đối ngoại, vận tải biển còn làm tăng nguồnthu ngoại tệ nhờ việc phát triển mạng lưới vận tải Bên cạnh đó, vận tải biển còn đẩy mạnhquá trình xuất nhập khẩu, tạo động lực thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển… Đặc biệt đối vớinước ta, với hơn 3200 km đường bờ biển kéo dài và nhiều vịnh vũng thì vận tải biển giữ vaitrò then chốt trong mạng lưới vận tải quốc gia
Cùng với sự phát triển như vũ bão của của nền kinh tế thế giới, đời sống của ngườidân ngày càng được nâng cao kéo theo sự gia tăng nhu cầu về vận chuyển hàng hoá cũngnhư đi lại Trước tình hình đó đòi hỏi ngành vận tải phải không ngừng đổi mới, phát triển vàhoàn thiện về mọi mặt: qui mô, tổ chức, số lượng, chủng loại phương tiện, năng suất, hiệuquả hoạt động để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của thị trường Trong xu thế đó, Công
ty vận tải biển Việt Nam (VOSCO) đã nhanh chóng nắm bắt cơ hội, đổi mới cơ cấu tổ chức vàhoạt động, nhờ đó đã phát triển ngày càng lớn mạnh, có những đóng góp không nhỏ chongành vận tải biển nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung
Trong thời gian thực tập nghiệp vụ tại Công ty vận tải biển Việt Nam, em đã có cơ hộiđược tìm hiểu rõ hơn về cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ, các lĩnh vực hoạt động cũngnhư tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Trong bản báo cáo này, em xinđượctrình bày một số vấn đề đã tìm hiểu được trong quá trình thực tập tại công ty
Trang 3KÕt cÊu b¸o c¸o
-Ch
¬ng I: C¬ cÊu tæ chøc, bé m¸y qu¶n lý cña c«ng ty 03
Ch
¬ng II: Chøc n¨ng, nhiÖm vô cña c¸c phßng ban 09
CH¦¥NG III: C¬ së vËt chÊt kü thuËt cña C«ng ty 14
Trang 4Ch¬ng I
C¬ cÊu tæ chøc, bé m¸y qu¶n lý cña c«ng ty
§1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển công ty
vận tải biển Việt Nam
Công ty Vận tải biển Việt Nam (Tên giao dich quốc tế là Vietnam Ocean ShippingCompany - VOSCO) là một doanh nghiệp Nhà Nước thuộc Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam(VINALINES) được thành lập vào ngày 01/07/1970 trên cơ sở hợp nhất 3 đội tàu Tự Lực, GiảiPhóng và Quyết Thắng, làm nhiệm vụ vận tải trong thời kỳ chiến tranh chống Mỹ cứu nước vàđược thành lập lại theo nghị định 388/ HĐBT ngày 20/ 11/ 1991, quyết định số 29/ TTg ngày26/ 01/ 1993 của Thủ tướng Chính Phủ và các quyết định bổ sung khác
Vào những năm đầu của cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ lầnthứ nhất, Cục Đường biển (tiền thân của Cục Hàng Hải Việt Nam ngày nay) được thành lập.Cùng với việc xây dựng hệ thống cảng biển và các công trình phục vụ tiếp nhận hàng nhậpkhẩu, từ những đơn vị quốc doanh sông biển - công ty 101, 103, Cục Đường biển đã tập trungxây dựng 3 đội tàu vận tải nhằm đáp ứng yêu cầu chi viện cho chiến trường miền Nam và xâydựng kinh tế miền Bắc Ba đội tàu Giải phóng, Tự lực, Quyết Thắng ra đời và hoạt động tronghoàn cảnh chiến tranh ác liệt Nhưng với ý chí "Quyết chiến quyết thắng giặc Mỹ xâm lược" cả
3 đội tàu đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, lập được nhiều thành tích to lớn, mở đầu những trang
sử oanh liệt cho ngành đường biển
Năm 1970, xuất phát từ yêu cầu thống nhất quản lý lực lượng vận tải biển, nhằm chủđộng tập trung phương tiện, tổ chức những chiến dịch vận tải lớn, từng bước xây dựng nề nếpquản lý cho một ngành sản xuất mới đồng thời bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ sĩ quan, thuyền viên
để phục vụ sự nghiệp phát triển đội tàu sau này, Bộ Giao thông vận tải quyết định thành lậpcông ty vận tải biển Việt Nam trên cơ sở hợp nhất ba đội tàu Giải phóng, Tự lực, Quyết thắng vàmột xưởng vật tư Ngày 1/ 7/ 1970 công ty chính thức đi vào hoạt động
Tiếp nhận các đội tàu trong hoàn cảnh có nhiều khó khăn như vậy, lãnh đạo Công ty vậntải biển Viêt Nam chủ trương vừa xây dựng, củng cố vừa đảm bảo cho sản xuất Từ năm 1991trở đi toàn bộ các tàu lớn của công ty được tổ chức chạy tuyến nước ngoài và đã thí điểm từng
Trang 5-bước việc hạch toán độc lập từng tàu về một số chỉ tiêu như sản lượng, lao động, vật tư, ngoại
tệ Nhờ vậy, hàng năm công ty đều hoàn thành vượt chỉ tiêu vận tải tuyến nước ngoài
Bước sang năm 1972, công ty tham gia cùng ngành phục vụ cuộc tổng tiến công mùaxuân, đưa 59000 tấn hàng, đạt kế hoạch 110,25% Đầu năm 1972, đế quốc Mỹ trở lại đánh phámiền Bắc lần thứ 2 với quy mô và cường độ ác liệt hơn trước Công tác vận tải biển lúc nàyđứng trước tình hình vô cùng khó khăn Đến tháng 11/1972, địch tạm dừng đánh phá từ vĩ tuyến
20 trở ra, công ty tổ chức đưa các tàu lớn bị kẹt ở Trung Quốc tiếp tục hoạt động
Sau khi kí Hiệp định Paris, hòa bình lập lại ở Việt Nam, công ty đã điều các tàu lớn ởTrung Quốc về tham gia chiến dịch vận tải Lực lượng vận tải trong nước lúc này gồm 33 tàugiải phóng loại100 tấn, 4 tàu dầu, 6 tàu kéo biển, 10 sà lan biển 800 tấn, 2 tàu loại 1000 tấn và
30 tàu 50 tấn Nhiệm vụ chủ yếu là vận chuyển nhiên liệu, lương thực thực phẩm, vật liệu xâydựng
Ngoài nhiệm vụ chính trị là vận tải trong nước, công ty còn kết hợp tổ chức vận tải xuấtnhập khẩu, giai đoạn đầu là tuyến Hải Phòng - Hồng Kông, Hải Phòng - Quảng Châu, đã tiếtkiệm cho nhà nước một khoản ngoại tệ đáng kể Đội tàu công ty phát triển nhanh chóng và ngày09/ 11/ 1973, tàu Hồng Hà đã chở thành công chuyến mở đường vận tải tuyến Việt Nam - NhậtBản, đánh dấu một bước phát triển mới của ngành Hàng hải Việt Nam và cũng từ đó công ty dầnhình thành đội tàu vận tải biển xa
Năm 1974, ngành đã mua 2 tàu dầu Cửu Long 01 và 02 trọng tải mỗi tàu 20800 tấn đủđiều kiện chạy xa bờ Các tàu Sông Hương, Đồng Nai, Hải Phòng chuyên chở bách hóa trọng tảimỗi tàu 9580 tấn
Từ sự hình thành hai đội tàu với nhiệm vụ chủ yếu khác nhau, để từng bước chuyên mônhóa, nâng cao hiệu quả kinh doanh, tạo ra những bước đột phá phát triển mới của ngành Năm
1975 Bộ giao thông vận tải đã quyết định tách một bộ phương tiện lao động của công ty đểthành lập Công ty vận tải biển ven bờ Lúc này Công ty vận tải biển Việt Nam chỉ còn tập trunglàm nhiệm vụ “Tổ chức vận tải nước ngoài, phục vụ xuất nhập khẩu và nhanh chóng xây dựngđội tàu vận tải biển xa” Ngay sau khi tách lập cùng với việc tổ chức sản xuất kinh doanh, công
ty tiếp tục bố trí khai thác hầu hết các tàu thường xuyên trên hai tuyến Việt Nam - Hồng Kông
và Việt Nam - Nhật Bản
Trang 6Mặc dù gặp nhiều khó khăn do kinh doanh vận tải biển nước ngoài là một ngành rất mớiđối với hoạt động kinh tế nước ta lúc bấy giờ, trong khi đó công ty còn thiếu kinh nghiệm vừalàm vừa học, thị trường ngoại thương luôn biến động có lúc chỉ có hàng vận chuyển một chiềutrên tuyến chính, thêm vào đó là cuộc khủng hoảng của ngành Hàng hải thế giới: thừa tàu, giácước thấp, cạnh tranh gay gắt… Hơn nữa chế độ quản lý tài chính, ngoại tệ, chế độ vay mua tàu
và các chế độ chính sách khác còn chưa đồng bộ, nhiều chỗ còn bất hợp lý, nhưng với sự quantâm, tận tình giúp đỡ của Đảng và Nhà nước, các ban ngành, các đơn vị, các cơ quan trong vàngoài ngành, đặc biệt là sự chỉ đạo sát sao của Cục Đường biển (tiền thân của Cục Hàng HảiViệt Nam) cùng với nỗ lực của cán bộ công nhân viên, sỹ quan thuyền viên của Công ty Vận tảibiển Việt Nam, công ty đã liên tục hoàn thành thăng lợi nhiệm vụ được giao Từ hai tuyến hoạtđộng nước ngoài ban đầu là Hồng Kông và Nhật Bản, công ty đã mở rộng phạm vi hoạt động racác Đại Dương từ Đông Nam Á, Ấn Độ Dương đến Châu Âu, Châu Phi và Châu Mỹ Song songvới việc mở rộng phạm vi hoạt động, trên cơ sở nghiên cứu tình hình thị trường, học hỏi kinhnghiệm của các nước đi trước, công ty đã mạnh dạn áp dụng các phương thức kinh doanh mớinhư cho thuê tàu, tổ chức khai thác tàu treo cờ thuận tiện, tập trung tàu đi chở thuê để giải quyếtcác nhu cầu cấp bách về ngoại tệ Nhờ đó, công ty vẫn có đủ hàng vận chuyển trong giai đoạnthị trường Hàng hải khủng hoảng Tính chung từ năm 1975-1985, công ty đã tổ chức vận chuyển6.90 triệu tấn với 38.10 triệu TKm, trong đó có 1.80 triệu tấn vận chuyển nước ngoài, lãi ngoại
tệ đạt 102.10 triêu USD Đội tàu công ty ngày càng phát triển đa dạng về chủng loại và kích cỡtheo phương thức vay mua, thuê mua đồng thời công ty cũng chủ động đào tạo, bồi dưỡng độingũ sĩ quan thuyền viên và cán bộ quản lý về trình độ chuyên môn và nghiệp vụ
Là đơn vị vận tải chủ yếu của ngành đường biển, trải qua gần 40 năm hoạt động, vượtqua nhiều khó khăn, thử thách, Công ty Vận tải biển Việt Nam đã có những đóng góp to lớn cho
sự nghiệp giao thông vận tải của đất nước, xứng đáng là niềm tự hào của ngành vận tải biển ViệtNam Thực hiện nghị quyết đại hội Đảng lần thứ 6 Đảng Cộng sản Việt Nam 1986, cả nước bắtđầu thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện về mặt quản lý kinh tế, xóa bỏ tập trung quan liêubao cấp, chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Quán triệt chủ trươngnày, Bộ giao thông vận tải cũng thực hiện đổi mới với việc cắt giảm biên chế khối hành chính sựnghiệp, chuyển chức năng quản lý kinh tế kỹ thuật trực tiếp xuống các doanh nghiệp và thànhlập các doanh nghiệp mới Cùng trong thời kỳ này VOSCO được thành lập lại theo quyết định
Trang 7-số 250/ TTg ngày 29/ 04/ 1994 của Thủ tướng Chính phủ VOSCO hiện đang tổ chức và hoạtđộng trên cơ sở Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty vận tải biển Việt Nam ban hành kèmtheo quyết định số 622/ QĐ-HĐQT ngày 05/ 01/ 1996 của Hội đồng quản trị Tổng Công tyHàng hải Việt Nam
Trải qua những giai đoạn thăng trầm của lịch sử, ngày nay Công ty vận tải biển Việt Nam
đã trưởng thành và phát triển không ngừng, trở thành một đơn vị vận tải biển hàng đầu của quốcgia Hiện nay đội tàu buôn của công ty có 29 chiếc gồm tàu chở dầu, tàu chở hàng rời, tàu chởhàng bách hóa, tàu container đã được các cơ quan đăng kiểm có uy tín trên thế giới như Loyd’sphân cấp, phạm vi hoạt động mở rộng trên khắp các đại dương Việc áp dụng các Công ướcquốc tế trong ngành Hàng hải đã góp phần nâng cao chất lượng vận tải, nâng cao khả năng cạnhtrạnh và vị thế của công ty trên thị trường vận tải quốc tế
Thực hiện chủ trương đổi mới, sắp xếp lại các Doanh nghiệp Nhà nước, ngày18/ 07/ 2006
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải đã ra quyết định số 1526/ QĐ - BGTVT về việc cổ phần hóa
và thành lập Ban chỉ đạo cổ phần hóa Công ty Vận tải biển Việt Nam Đến 01/ 02/ 2008 Công ty
Cổ phần Vận tải biển Việt Nam chính thức được đưa vào hoạt động
§2 Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của công ty
Ban giám đốc Công ty Vận tải biển Việt Nam bao gồm:
Tổng giám đốc
Trang 8 Phó tổng giám đốc khai thác
Phó tổng giám đốc kĩ thuật
Phó tổng giám đốc phía Nam
1 Tổng giám đốc: Số người 01
Chức năng nhiệm vụ: Điều hành chung
Tổng giám đốc do Chủ tịch Hội đồng quản trị quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm theo
đề nghị của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Tổng giám đốc là người đại diện pháp nhân và tổchức điều hành trong mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Hội đồngquản trị, Hội đồng quản trị Tổng công ty Hàng hải Việt Nam và pháp luật về điều hành công ty
2 Phó tổng giám đốc: Số người 03
a) Phó tổng giám đốc khai thác
Chức năng nhiệm vụ: giúp Tổng giám đốc quản lý và điều hành sản xuất khai thác
kinh doanh, nghiên cứu thị trường, điều phối, nắm bắt nguồn hàng, xây dựng phương án kinhdoanh, đề xuất với Tổng giám đốc công ty kí kết các hợp đồng vận tải hàng hóa và các phương
án cải tiến tổ chức sản xuất trong công ty, theo dõi hoạt động của đội tàu
b) Phó tổng giám đốc kĩ thuật
Chức năng nhiệm vụ: giúp Tổng giám đốc quản lý điều hành công việc kĩ thuật, vật
tư, sửa chữa, công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học sáng kiến, hợp lý hóa sản xuất và các hoạtđộng liên quan khác, tiến hành theo dõi hoạt động của đội tàu, đảm bảo cho tàu hoạt động antoàn
c) Phó tổng giám đốc phía Nam
Chức năng nhiệm vụ: phụ trách toàn bộ các hoạt động của các chi nhánh phía Nam Sau đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần vận tải biển Việt Nam:
Trang 9Phòng vận tải dầu khí
phòng vận tải container
phòng hàng Hải
VOSAL
Chi nhánh hà nội
đại lý sơn
đại lý dầu nhờn
Chi nhánh cần thơ
Chi nhánh
tp Hồ chí minh
đội tàu hàng khô, đội tàu dầu, đội tàu container
Trang 10+ Tổ chức đánh giá, phân tích hoạt động kinh tế của đội tàu hàng khô.
+ Xây dựng kế hoạch sản xuất, báo cáo thống kê sản lượng vận tải, doanh thu theo định
kỳ, kế hoạch trung và dài hạn về kinh doanh khai thác vận tải
+ Điều hành toàn bộ hoạt động của các tàu theo hợp đồng, chỉ đạo lựa chọn quyết địnhphương án quản lý tàu
+ Điều động tàu theo kế hoach sản xuất và hợp đồng vận tải đã kí kết Đề xuất phương ánthưởng giải phóng tàu nhanh, thưởng các tàu, các đơn vị kinh doanh có đóng góp hợp tác, hỗ trợtàu hoặc công ty có hiệu quả
2 Phòng vận tải dầu khí
Là phòng nghiệp vụ tham mưu giúp cho Tổng giám đốc quản lý khai thác đội tàu dầukinh doanh có hiệu quả cao nhất, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Phó tổng giám đốc khai thác.Phòng có nhiệm vụ chủ yếu là đàm phám, kí kết các hợp đồng vận tải của tàu dầu, giải quyết cáctranh chấp liên quan đến hoạt động của tàu dầu
3 Phòng vận tải container
Là phòng nghiệp vụ tham mưu giúp cho Tổng giám đốc quản lý khai thác đội tàucontainer kinh doanh có hiệu quả cao nhất, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Phó tổng giám đốc khaithác Phòng có nhiệm vụ chủ yếu là đàm phám, kí kết các hợp đồng vận tải của tàu container,giải quyết các tranh chấp liên quan đến hoạt động của tàu container
Trang 11-4 Phòng kĩ thuật
Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Tổng giám đốc về quản lý kĩ thuật của đội tàu, quản
lý kiểm soát việc thực hiện các tiêu chuẩn quy trình quy phạm về kĩ thuật bảo quản, bảo dưỡng,sửa chữa tiêu hao vật tư phụ tùng phục vụ cho khai thác kinh doanh vận tải hoạt động có hiệuquả Phòng chịu sự quản lý trực tiếp của Phó tổng giám đốc kĩ thuật
Tham gia vào các chương trình kế hoach đào tạo lại, nâng cao trình độ kĩ thuật kĩ sư láitàu về quản lý khai thác kĩ thuật, tham gia giám định sáng kiến nghiên cứu khoa học, tiết kiệmtrong phạm vi quản lý nghiệp vụ của phòng và công tác kĩ thuật khác Tổng giám đốc giao
Quản lý về chất lượng, tính năng về kĩ thuật của trang thiết bị máy móc trên tàu Theodõi, hướng dẫn hoạt động khai thác sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng các trang thiết bị máy móctheo đúng quy trình quy phạm tiêu chuẩm kĩ thuật
Trang 12+ Đề nghị các biện pháp điều chỉnh, xử ký kịp thời những sai lệch trong hoạt động kinhdoanh và quản lý tài chính, có quyến tham gia tổ chức kiểm tra việc thực hiện chế độ kế toán tàichính trong phạm vi toàn công ty.
7 Trung tâm thuyền viên và trung tâm huấn luyện thuyền viên
Là trung tâm chức năng chịu trách nhiệm quản ký thuyền viên về tất cả các mặt đời sốngcủa thuyền viên, chịu trách nhiệm bổ sung thuyền viên cho đội tàu Thường xuyên có lớp đàotạo và đào tạo lại tay nghề, nâng cao trình độ cho đội ngũ thuyền viên, sẵn sàng thuyền viên đựtrữ để bổ sung và thay thế thuyền viên cho các tàu bất kì khi nào
+ Thực hiện nghiệp vụ bảo hiểm trong công ty
+ Yêu cầu các phòng ban, các tàu, các đơn vị trong công ty cung cấp số liệu, chứng từ, hồ
sơ liên quan đến hoạt động khai thác kinh doanh vận tải, khai thác kĩ thuật khi cần cho nghiệp
vụ của phòng
+ Có quyền đề nghị khen thưởng và kỉ luật các cá nhân, tập thể thể hiện an toàn hàng hải,
an toàn lao động cũng như chấp hành các luật lệ, luật pháp quốc tế, Việt Nam và các quy chếcông ty
9 Phòng tổ chức - tiền lương
Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Tổng giám đốc về công tác tổ chức lao động và tiềnlương trong hoạt động khai thác kinh doanh của công ty Phòng có chức năng chủ yếu sau: