1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Triết học Mác - Lênin và quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam - Cơ sở lý luận, phương pháp luận trong nhận thức, nghiên cứu một số ngành luật

237 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Triết Học Mác - Lênin Và Quan Điểm Của Đảng Cộng Sản Việt Nam - Cơ Sở Lý Luận, Phương Pháp Luận Trong Nhận Thức, Nghiên Cứu Một Số Ngành Luật
Tác giả TS. Nguyễn Mạnh Tường, TS. Trần Thị Hồng Thúy, TS. Vũ Kim Dung, ThS. Võ Hà, TS. Nguyễn Văn Động, TS. Lưu Bình Nhưỡng, ThS. Đỗ Đức Hồng Hà, ThS. Bạch Đăng Minh, TS. Đào Ngọc Tuấn
Người hướng dẫn GVC. Bộ môn Mác - Lênin, GVC. Bộ môn Mác - Lênin, GV. Bộ môn Mác - Lênin, GVC. Bộ môn Mác - Lênin, GVC. Khoa Hành chính - Nhà nước, GVC. Khoa Pháp luật kinh tế, GV. Khoa Tư pháp, GV. Bộ môn Mác - Lênin, GV. Bộ môn Mác - Lênin
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Triết học Mác - Lênin
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học
Năm xuất bản 2003
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 54,85 MB

Nội dung

Do vậy, nhóm tác gia chọn đề tài nghiên cứu “Triết học Mác-Lênin và quanđiểm cia Đảng Cộng Sản Việt Nam - cơ sở lý luận, phương pháp luận trong nhậnthức, nghiên cứu một số ngành luật” là

Trang 1

BO TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRIẾT HỌC MÁC - LENIN VA QUAN DIEM CUA DANG CONG SAN VIET NAM - CO SO LY LUAN, PHUONG

PHAP LUAN TRONG NHAN THUC, NGHIEN CUU

MOT SO NGANH LUAT

| THU VIEN

HA NOT

HA NOI - 2003

Trang 2

CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI

7 TS Dao Ngoc Tuan

GV Bộ môn Mac - Lénin

GVC Bộ môn Mac - Lénin

GVC Khoa Hành chính - Nha nước

GVC Khoa Pháp luật kinh tế

GV Khoa Tư pháp

GV Bộ môn Mac - Lénin

GV Bộ môn Mác - Lênin

Trang 3

GV Bộ môn Mac - Lénin tr 30 - 46

Chuyên đề 2: Quan điểm của Dang cong sản Việt Nam - cơ sở lý luận,phương pháp luận trong nhận thức, nghiên cứu vấn đề nhà nước và pháp luật ở

nước la.

TS Nguyên Mạnh TườngGVC Bộ môn Mác - Lénin tr: ẤT - T5

Chuyên dé 3: Dang lãnh dao sự nghiệp xây dung nhà nước pháp quyên xã hộichủ nghĩa của dân, do dân và vì dân

ThS Võ HàGVC Bộ môn Mac - Lénin tr 74 - 88

Chuyên dé 4: Cơ sở của việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp LuậtViệt Nam nhìn từ góc độ triết học

TS Nguyễn Mạnh Tường GVC Bộ môn Mác - Lênin tr 89 - 105

Chuyên đề 5: Lý luận của Mác về hình thái kinh tế-xã hội và sự vận dụng nó

vào việc nghiên cứu và giảng dạy vấn đề "kiểu nhà nước và kiểu pháp luật"

TS Nguyễn Văn Động

GVC Khoa Hành chinh - Nhànước tr 106 - 126

Trang 4

Chuyên để 6: Da dang hóa các hình thức sở hữu trong xây dựng pháp luật ở

Việt Nam hiện nay.

TS Tran Thi Hong ThúyGVC Bộ môn Mác - Lénin tr 127 - 141

Chuyên dé 7: Cơ sở của luật lao dong Việt Nam nhìn dưới góc độ triết học

TS Lưu Bình Nhưỡng

GVC Khoa Pháp luật Kinh tế tr 142 - 162

Chuyên dé 8: Một số vấn dé về cơ sở triết học trong nhận thức và nghiên cứu

luật hình sự.

ThS Đồ Đức Hong Hà

GV Khoa Tư pháp tr 163 - 187

Chuyên để 9: Một số giải pháp để từng bước hoàn thiện nội dung và phương

pháp giáng dạy môn triết học Mác-Lênin trong trường đại học luật Hà Nội

ThS Bạch Đăng Minh

GV Bộ môn Mác - Lênin tr 189 - 204

Chuyên đề 10: Phương hướng hoàn thiện nội dung và phương pháp giảng dạy

nhằm nâng cao khả năng liên hệ giữa triết học với luật học trong đào tạo hệ cửnhân

TS Nguyễn Mạnh Tường

GVC Bộ môn Mác - Lénin tr 205 - 221

Chuyên đề 1]: Giáo dục đạo đức với việc hình thành nhân cách của sinh viên

luật trong giai đoạn hiện nay

TS Đào Ngọc Tuấn

GV Bộ môn Mác - Lênin tr 222 - 235

Trang 5

BAO CAO TONG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

“Triết học MácLênin và quan điểm của Đảng Công Sản Việt Nam

-cơ sở lý luận, phương pháp luận trong nhận thức nghiên cứu một số ngành luật ”

PHẦN THỨ NHẤT

KHÁI QUAT VỀ DE TÀI NGHIÊN CUU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Sư nghiệp đổi mới đất nước trong những năm qua đã và đang đặt ra nhiều vấn

đề lý luận và thực tiễn cấp bách Một trong những vấn đề đó là vấn đề nghiên cứu

và giảng dạy các môn khoa học Mác-Lênin nói chung, môn triết học Mác-Lêninnói riêng trong các trường Đại học sao cho những kiến thức lý luận cập nhật với

những biến đổi của đời sống xã hội và phù hợp với đặc thù đào tạo của từngtrường Trong văn kiện Dai hội 1X, Dang ta đã chi rõ: cần "Tang cường giáo ducchính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên; Cải tiến việc giảngday va học tap các bộ môn khoa học Mac-Lénin va tư tưởng Hồ Chí Minh ở các

trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề" nhằm làm cho

công tác lý luận luôn luôn theo kịp sự phát triển của thực tiễn và yêu cầu của cáchmạng nước ta.

Việc nghiên cứu và giảng day các môn khoa học Mác-Lênin nói chung, môntriết học Mác-Lênin nói riêng là một trong những nội dung cơ bản của chươngtrình đào tạo toàn diện ở trường Đại học Luật hiện nay Trong nội dung ấy, mộtmặt, cần trang bị cho sinh viên khả năng mài sắc tư duy lý luận và, mặt khác, trang

bị cho sinh viên khả năng vận dụng những kiến thức triết học và quan điểm củaĐảng vào nhận thức, nghiên cứu một số ngành luật ở nước ta hiện nay

Trang 6

Trong khoảng 15 năm trở lại đây việc nghiên cứu và giảng day môn triết hocMac-Lénin ở trường ta nhìn chung đã dam bao được những nội dung khoa học cơbản Song việc cập nhật những kiến thức thực tế và sát với đặc thù đào tạo củatrường ở mỗi bài giảng vẫn còn hạn chế Do vay, kết qua của môn học chưa giúpđược nhiều cho sinh viên vận dụng vào nhận thức và nghiên cứu những môn luật

chuyên ngành.

Do vậy, nhóm tác gia chọn đề tài nghiên cứu “Triết học Mác-Lênin và quanđiểm cia Đảng Cộng Sản Việt Nam - cơ sở lý luận, phương pháp luận trong nhậnthức, nghiên cứu một số ngành luật” là nhằm khắc phục những hạn chế tồn tại trên

và tăng cường kha năng vận dụng những kiến thức triết học vào thực tiến học tập,nghiên cứu của sinh viên luật hiện nay, đồng thời nhằm đáp ứng những yêu cầu

mới của sự phát triển đất nước trong thé kỷ XXI - thế ky của toàn cầu hóa và hộinhập.

2 Mục đích, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của đề tài

Mục đích của đề tài:

Qua nghiên cứu dé tài, các giảng viên có điều kiện nhận thức sâu hơn nội

dung lý luận, phương pháp luận của triết học Mác-Lênin và quan điểm của Đảng

cộng sản Việt Nam; góp phần làm phong phú thêm nội dung giảng dạy triết họcgắn với đặc thù đào tạo của trường và củng cố cơ sở lý luận, phương pháp luậntrong nhận thức, nghiên cứu một số ngành luật cho sinh viên theo thời lượng quyđịnh trên cơ sở của giáo trình quốc gia và sự chỉ đạo của Bộ GD và ĐT

Nhiệm vụ của đề tài là:

- Cố gắng làm rõ một số vấn đề về cơ sở lý luận, phương pháp luận của triếthọc Mác-Lênin và quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam trong nhận thức và

nghiên cứu một số ngành luật ở trường ta

Trang 7

- Gợi mở một số vấn đề ve kha năng vận dụng kiến thức triết học Mác-Lênin

và quan điểm của Dang cong san Việt Nam vào nhận thức và nghiên cứu một sốmôn khoa học pháp lý của sinh viên luật

- Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở để thực hiện yêu cầu hiện đại hóa và

cập nhật nội dung giảng dạy môn triết học Mác-Lênin và quan điểm của Đảng

cộng sản Việt Nam phù hợp với đối tượng đào tạo cử nhân luật nhằm trang bị cho

họ phương pháp tự đào tao, tự mở rộng những kiến thức khoa học và kha năng sáng

tạo.

Phương pháp nghiên cứu của đề tài:

- Đề tài sử dụng các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ

Chí Minh và của Đảng cộng sản Việt Nam để nghiên cứu

- Đề tài sử dụng hệ thống các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện

chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử để tiền hành nghiên cứu, như : vật chất quyết

định ý thức; tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội; sự chuyển hóa lượng chất; sự

thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập; sản xuất vật chất - cơ sở tồn tại và

phát triển của xã hội loài người; v.v

- Đề tài sử dụng hệ thống các phương pháp khoa học chung, như phân tích,tổng hợp, so sánh, lịch sử và lôgíc, , để nghiên cứu

3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

Đây là vấn đề rất rong, để thực hiện được mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu

đặt ra của dé tài, nhóm tác giả chủ yếu đi vào một số khía cạnh sau:

- Nghiên cứu một số nguyên lý, nguyên tắc của triết học Mác-Lênin và quan

điểm của Đảng cộng sản Việt Nam làm cơ sở lý luận và phương pháp luận cho

nhận thức, nghiên cứu vấn đề nhà nước và một số khoo hoe ngành luật ở nước ta hiện

nay.

Trang 8

- Nghiên cứu ở mức độ khái quát ve sự vận dụng cơ sở lý luận phương pháp

luận của triết học Mác-Lênin và quan điểm của Dang cộng sản Việt Nam trong

nhận thức, nghiên cứu van đề nhà nước và một so khóa hoe ngành luật ở nước ta hiện

nay.

- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chương trình nội dung giang daymôn triết học Mác-Lênin gan với đặc thù đào tao của trường

Đề tài được triển khai cụ thể bằng các chuyên đề sau:

Chuyên dé_1: Một số nguyên tác cơ bản của triết học Mác-Lênin - cơ sở lý

luận phương pháp luận cho việc nhận thức và nghiên cứu một số ngành luật cơban.

Chuyén dé 2: Quan điểm của Dang cộng sản Việt Nam - cơ sở lý luận,

phương pháp luận trong nhận thức, nghiên cứu vấn đẻ nhà nước và pháp luật ở

nước ta.

Chuyên dé 3: Đăng lãnh đạo sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội

chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân

Chuyên đề 4: Cơ sở của việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp Luật

Việt Nam nhìn từ góc độ triết học

Chuyên để 5: Lý luận của Mác về hình thái kinh tế-xã hội và sự vận dụng nóvào việc nghiên cứu và giảng dạy vấn đề "kiểu nhà nước và kiểu pháp luật".

Chuyên đề 6: Da dạng hóa các hình thức sở hữu trong xây dựng pháp luật ởViệt Nam hiện nay.

Chuyên đề 7: Cơ sở của luật lao động Việt Nam nhìn dưới góc độ triết học

Chuyên đề 8: Một số vấn đề về cơ sở triết học trong nhận thức và nghiên cứu

luật hình sự

Chuyên dé 9: Một số giải pháp dé từng bước hoàn thiện nội dung và phương

pháp giảng dạy môn triết học Mac-Lénin trong trường đại học luật Hà Nội

Trang 9

Chuyên đề 10: Phương hướng hoàn thiện nội dung và phương pháp giảng day

nhằm nâng cao kha năng liên hệ giữa trict học với luật học trong đào tạo hệ cửnhân.

Chuyên đề 11: Giáo dục đạo đức với việc hình thành nhân cách của sinh viênluật trong giai đoạn hiện nay.

4 Nhu cầu kinh tế - xã hội và địa chỉ áp dụng:

- Những kết quả nghiên cứu của dé tài sẽ làm căn cứ khoa học cho việc bổsung vào nội dung đào tạo thêm phong phú và mang tính khả thi cao đối với việc

áp dụng vào chương trình đào tạo cử nhân luật trên cả nước nói chung và của

Trường Dat học Luật nói riêng.

- Những kết qua nghiên cứu của để tài sẽ được dùng làm tài liệu tham khảohữu ích cho những người nghiên cứu khoa học luật ở trình độ Thạc s¥ và Tiến sỹ

PHAN THUHAI

TONG QUAN KET QUA NGHIÊN CỨU

I KE HOẠCH TỔ CHỨC TRIEN KHAI THỰC HIEN ĐỀ TAI - có 4 bước:

Bước 1: Tir tháng 4 năm 2001, chúng tôi đã tiến hành soạn thảo đề cương chi

tiết, lựa chọn tên đề tài, xác định tính cấp thiết, mục đích, nhiệm vụ, của đề tài vànộp để bảo vệ đề cương Lúc đầu đề cương còn sơ sài, còn có chuyên đề chưa hợp

lý, được sự góp ý bổ sung của Hội đồng nghiệm thu, chúng tôi đã sửa đổi, chỉnh lýlại cấu trúc của các chuyên đề, tên và nội dung một số chuyên đề cho phù hợp với

mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu và được Hội đồng chấp thuận cho ký hợp đồng

thực hiện Sau khi ký hợp đồng thực hiện, chúng tôi lại mất một thời gian chờ đợigiáo trình của Bộ GD & ĐT phát hành rồi mới triển khai thực hiện dé tài được.

Bước 2: TỔ chức triển khai công việc cu thể

Trang 10

Trong quá trình triển khai thực hiện, chúng tôi đã gap phar những khó khannhất định, như: có chuyên dé nêu lên de thực hiện nhưng theo thời gian nó khôngcòn phù hợp nữa; có chuyền đề nêu len với ý định mời các chuyên gia luật thamgia, song vi bận nhiều công việc mà họ không tham gia được; cũng không thể làmquá nhiều chuyên đề do kinh phí có hạn và trong ý định, chúng tôi cũng chỉ muốngợi mở về sự liên hệ của một số nguyên lý triết học với các khoa hoe ngành luật theo

từng bài và từng cụm bài để có thể tiến tới hoàn thiện nội dung và phương pháp

giảng day môn triết học ở trường ta trong tương lai

Vì vậy mà trong quá trình triển khai thực hiện, chúng tôi đã phải sửa đốihoàn chính tên đề tài, thay đối tên một số chuyên dé và nâng cấp một số tiểu

chuyên đề thành chuyên đề chính thức của đề tài Theo hợp đồng ban đầu, de tài

có 4 chuyên dé và 5 tiểu chuyên đề, còn hiện nay đã hình thành và thực hiện II

chuyên đề cả thay

Sau khi đã xác định về cơ ban hệ thống các chuyên đề của đề tài, đầu năm

2002, chúng tôi họp nhóm đề tài để phân định thời gian thực hiện: từ tháng 2/2002

đến tháng 8/2002 là giai đoạn các chuyên đề phải xây dựng song đề cương và sưutam đủ tư liệu; từ tháng 9/2002 đến tháng 1/2003 là giai đoạn thực hiện viết, 6

giai đoạn này chúng tôi đã tổ chức các buổi họp nhóm đề tài để các thành viên

trình bày đề cương chuyên đề và góp ý cho nhau, đồng thời chúng tôi cũng tổ chức

các buổi hội thảo khoa học để tranh thủ ý kiến góp ý của những đồng nghiệp khác.

Những buổi họp nhóm đề tài và hội thảo khoa học đã rất sôi nổi và rất bổ ích cho

ca nhóm và cho từng thành viên

Bước 3: Thu bài viết và chỉnh lý

Thời gian thu bài viết của các thành viên, chúng tôi dự định khoảng từ 15 đến

30 ngày, tức là trong tháng 2, song đã không thực hiện đúng kế hoạch, chủ nhiệm

đề tài quyết định lùi cho hết tháng 3/ 2003, vẫn chưa song, nên lại phải lùi đếntháng 5, 6/ 2003 mới thu đủ bài, vì thế mà tiến độ thực hiện có bị chậm lại đôi

chút.

Trang 11

¬ ae , , ` ¬ : ` ¬——.

Sau khi thu đủ bài viết của các thành viên tham gia chu nghiệm de tài tien

hành sắp xếp lại, chỉnh ly, sửa chữa lỗi, viết tổng thuật và to chức hội thao lần cuối

trước khi nhân bản và đóng quyển

Bước 4: Nhân bản, đóng quyển và nộp chờ bảo vệ tháng 10/2003

II KẾT QUẢ NGHIÊN CÚU CỦA ĐỀ TÀI - có 3 phần

2.1 Phần tư liệu: Thường được đặt ở cuối mỗi trang để người đọc tiện tra

cứu hoặc được đặt ở cuối của chuyên đe

2.2 Kết quả chung đạt được trong quá trình nghiên cứu

Với 11 chuyên đề nghiên cứu, de tài đã được hoàn thành với 3 nội dung lớn

nhữ sau:

- Phần lý luận chung gồm 3 chuyên dé: từ chuyên đề thứ nhất đến chuyên đề

thứ ba Trong những chuyên dé đó, các tác gia đã phân tích một số nguyên tac cơ bản của triết học Mác-Lênin và một số quan điểm cơ bản của Đảng cộng sản Việt

Nam làm cơ sở lý luận và phương pháp luận cho việc nhận thức và nghiên cứu vấn

đề nhà nước và một số khaa heenginh luật hiện nay.

- Phần vận dụng gồm năm chuyên đề: từ chuyên đề thứ tư đến chuyên đề thứ

tám Trong những chuyên đề đó, các tác giả đã phân tích một số vấn đề về cơ sở triết học cho việc nhận thức và nghiên cứu một số.khoa#/@;ngành luật ở nước ta Những cơ sở triết đó là: đường lối phát triển kinh tế của Đảng ta và cơ sở kinh tế -

xã hội hiện nay, lý luận về hình thái kinh tế - xã hội, đa dạng hóa các hình thức sở

hữu trong xây dựng pháp luật ở Việt Nam, cơ sở triết học của luật lao động, cơ sở

triết học của luật hình sự

- Phần đề xuất một số giải pháp gồm ba chuyên đề, trong đó có hai chuyên đề chính và một chuyên đề bổ trợ Trong hai chuyên đề chính, các tác giả đã phân tích một số giải pháp để từng bước hoàn thiện nội dung và phương pháp giảng dạy môn

triết học Mác-Lênin ở trường đại học luật Hà Nội; đã đánh giá khái quát thực trạng

Trang 12

của việc giang dạy triết học trong thời gian qua nguyên nhân của thực trang ấy vàchỉ rõ vấn dé cụ thể của phương hướng hoàn thiện nội dung, phương pháp giảngdạy môn triết học Mac-Lénin; một số đề xuất, kiến nghị nêu lên là tương đối hop

lý Trong chuyên đề bổ trợ, tác gia đã phân tích chuyên sâu một giải pháp bố sung

là vấn đề giáo dục đạo đức với việc hình thành nhân cách của sinh viên luật trong

giải đoạn hiện nay.

2.3 Kết quả cụ thể đạt được ở từng chuyên đề

1 “Một sé nguyên tắc cơ ban của triết học Mác- Lénin - cơ sở lý luận,phương pháp luận cho việc nhận thức và nghiên cứu một số ngành luat co ban"

Trong chuyên đề này, tiến sỹ Vũ Kim Dung đã làm rõ:

Thứ nhất, Triết học Mac - Lénin là cơ sở của thế giới quan duy vật Nó nghiên

cứu các quy luật vận động, phát triển chung của thế giới và trang bị cho con người

thế giới quan, phương: pháp luận để nhận thức và cải tạo tự nhiên, xã hội và tư duy

Vì, mỗi quan điểm lý luận của triết học Mac-Lénin là một nguyên tắc trong việcxác định phương pháp, là lý luận về phương pháp và trong các khoa học lấy triếthọc Mác - Lénin làm cơ sở lý luận, phương pháp luận để phát triển có khoa hoc

pháp lý.

Thứ hai, Tác giả đã phân tích năm nguyên tắc cơ bản của phương pháp biệnchứng duy vật trong triết học Mác - Lênin, gồm: Nguyên tắc khách quan; Nguyêntắc toàn diện; Nguyên tắc phát triển; Nguyên tắc thực tiễn; Nguyên tắc lịch sử - cụ

thể Năm nguyên tắc này trong thực tế vận dụng không thể tách rời nhau, chúng

gắn bó chặt chế với nhau, song chúng không thể thay thế nhau

Tác giả đã gợi mở về khả năng vận dụng một số nguyên tắc trên với tư cáchnhững cơ SỞ lý luận, phương pháp luận để nhận thức và nghiên cứu một số ngành

luật cơ bản, như: vận dụng nguyên tắc tính toàn diện để xem xét mối quan hệ giữa

pháp luật với nhà nước, kinh tế, chính trị, đạo đức, , vận dụng nguyên tắc phát

Trang 13

triển để xem xét sự phát triển của Hiến pháp Việt Nam từ năm 1946 đến năm

2001; vận dụng nguyên tác lịch sứ cụ thé để xem xét việc thay đổi các điều luật

trong lĩnh vực hình sự phải phù hợp với điều kiện cụ thé của xã hội và phan ánh

đúng sự tồn tại, phát triển của đất nước

2 Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam - cơ sở lý luận, phương pháp

luận trong nhan thức, nghiên cứu van dé nhà nước và pháp luật ở nưóc ta

Trong chuyên dé này, tiến sỹ Nguyễn Mạnh Tường phân tích khái quát một số

quan điểm cơ bản trong văn kiện Đại hội IX của Đảng ta, trên cơ sở đó tác giả gợi

mở việc vận dung quan điểm của Đảng vào nhận thức, nghiên cứu vấn đề nhà nước

và pháp luật ở nước ta.

Theo tác giả, quan điểm đổi mới nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đườngphát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh và quan điểm về chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng

là kết quả của quá trình tổng kết, khái quát những kinh nghiệm xã hội làm cơ sở lýluận và phương pháp luận cho việc chuyển hóa những yêu cầu thực tiễn thànhnhững quy tắc chung điều chính các hoạt động trong xã hội Xã hội - thời kỳ quá

độ với nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế đang đặt ra những đòihỏi hiện thực cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền và xây dựng hệ thống phápluật đồng bộ nhằm thúc đẩy sự phát triển của đất nước phù hợp với xu thế thời đại

và có thể chủ động trong hội nhập kinh tế quốc tế.

Tác giả cũng đã gợi mở về sự vận dụng những quan điểm của Đảng trong việcxây dựng nhà nước pháp quyền trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng HồChí Minh và bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh quốc gia, lợi ích dân tộc tronghội nhập kinh tế quốc tế

Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân phải lấy xãhội Việt Nam thời kỳ quá độ làm cơ sở và lấy liên minh giai cấp công nhân vớigiai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng

Cộng sản Việt Nam Bước sang thế kỷ mới, công cuộc đổi mới càng đi vào chiều

Trang 14

sâu càng doi hỏi phải xây dung và Kiên toàn bộ máy nhà nước, làm cho nó trở

thành một Nhà nước trong sạch, vững mạnh, sáng suốt, hoạt động có hiệu lực, hiệu

qua, giữ vững ban chất cách mạng, thực sự là công cụ chủ yếu để thực hiện quyềnlàm chủ của nhân dân

Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là một xu hướng vận động kháchquan của thời đại tuân theo nguyên lý về mốt quan hệ giữa tự do và tất yếu Mà,chìa khóa của sự tự do bước vào tất yếu và từ tất yếu đi đến tự do là trí thức, sự

hiểu biết Vấn để là cần chủ động chuẩn bị đội ngũ những cán bộ kinh tế, cán bộ

pháp luật sánh ngang tầm nhiệm vụ Tham gia vào toàn cầu hóa và hội nhập, chủquyền và an ninh quốc gia cũng sẽ bị thách thức và áp lực bởi sự gia tăng tùy thuộc

lẫn nhau giữa các quốc gia Đó là điều tất yếu, nhưng nếu có sự chủ động về những

diều kiện cần thiết thì quốc gia sẽ đi từ tất yếu đến tự do Quyền lực không hềgiam bớt, trái lại, trên phương diện thực thí quyền lực, còn được củng cố và mở

rộng hơn.

Từ những phân tích trên, có thể nhận định rằng những quan điểm của Đảng

cộng sản Việt Nam có vai trò lý luận và phương pháp luận quan trọng đối với khoa

học pháp lý nói chung va các khow hoe ngành luật nói riêng Những quan điểm củaĐảng vừa định hướng đúng dắn cho sự phát triển của khoa học luật gắn liền vớithực tiễn xã hội, hợp quy luật, đảm bảo không bị chệch hướng, vừa tham gia vào

việc tạo dựng những quy tắc điều chỉnh và những chế định của hệ thống pháp luật

nước ta Do vậy, trong quá trình giảng dạy môn triết học Mac-Lénin cần có sự vậndụng những quan điểm của Đảng gắn với đặc thù đào tạo của trường

3 Đảng lãnh dao sự nghiệp xảy dựng nhà nước pháp quyền XHCN của

dan ,do dan và vi dan

Trong chuyên dé này, thạc sỹ Võ Ha đã khái quát:

3.1 Về bối cảnh ra đời quan điểm Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

của Đảng ta

Trang 15

3.2 Đã luận chứng những quan điểm cua Dang về Nhà nước pháp quyên

XHCN Đó là: Xây dựng Nhà nước XHCN của dân do dân và vì dân, lấy liên mìnhgiai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tang lớp trí thức làm nên tang, do

Dang Cộng sản lãnh dao; Quyền lực Nhà nước phát tập trung thống nhất và thuộc

về nhân dân, không có sự phân chia, phan lập mà có sự phân công , phối hợp giữa

các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyên lập pháp, hành pháp và tư pháp:

Thực hiện và quán triệt nguyên tác tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động

của Nhà nước; Tăng cường pháp chế XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Nhà nước quán lý xã hội phải thật sự bằng pháp luật, đồng thời

coi trọng giáo dục nâng cao đạo đức; Tăng cường vai trò lãnh dạo của Đáng đối

với Nhà nước Sự lãnh đạo của Dang dam bao cho Nhà nước hoạt động đúng địnhhướng XHCN và giữ vững bản chất giai cấp công nhân

3.3 Về một số phương hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN

Đó là: Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác lập pháp và giám sát tối cao

của Quốc hội đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước; Cai cách nền hành chính

Nhà nước phải tiến hành đồng thời trên tất cả các mặt: thể chế hành chính, xây

dựng và tổ chức bộ máy, kiện toàn đội ngũ cán bộ, công chức hành chính và phải

được tiến hành trên cơ sở pháp luật, Cải cách tổ chức và hoạt động tư pháp; Đẩy

mạnh đấu tranh chống quan liêu tham nhũng với phương châm thường xuyên,

đồng bộ, kiên quyết, có hiệu quả và gắn với chống buôn lậu lãng phí Tác giả cũng

đã nêu lên một số giải pháp lớn

3.4 Đánh giá quá trình Đẳng lãnh đạo sự nghiệp xây dựng Nhà nước phápquyền XHCN Việt Nam Tác giả đã nêu lên một số thành tựu đạt được sau 15 năm

đổi mới, đồng thời cũng đã chỉ rõ một số hạn chế khuyết điểm

Tác giả kết luận: Để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước đòi hỏi Đảng và Nhà nước không ngừng pháp huy những thành tựu đạt được

và kiên quyết khắc phục những hạn chế khuyết diểm để xây dựng thành công Nhànước pháp quyền XHCN Việt Nam của dân, do dân và vì dân

Trang 16

4 Cơ sở của việc sửa đói, bo sung, hoàn thiên hệ thong pháp Luat VietNam nhìn từ góc độ triết học

Trong chuyên đề này, tiến sỹ Nguyên Mạnh Tường dã khái quát về mô hình

kinh tế tổng quát của thời kỳ quá độ ở Việt Nam, trên cơ sở đó luận chứng về vấn

dé sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nhìn từ góc độ triết

học.

Tác gia chi rõ: Khái niệm “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” có

quá trình phát triển từ trước Đại hội VỊ đến Đại hội IX của Đảng mới hội tụ đủnhững điều kiện cần thiết cho sự xuất hiện của mình Có thể nói, sự khẳng địnhnày trải qua một quá trình tìm tòi, thử nghiệm lâu dài và là bước phát triển mới

trong nhận thức và tư duy lý luận của Dang ta Kinh tế thị trường định hướng xã

hội chủ nghĩa, về thực chất van là phát triển nền kinh tế hàng hóa, về bản chất có

sự phân biệt rõ rệt với nên kinh tế kê hoạch hóa tập trung và với nên kinh tế thitrường tự do tư bản Theo nhiều nhà nghiên cứu, kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa ở Việt Nam là một hình thức tổ chức kinh tế vừa dựa trên nhữngnguyên tắc và quy luật của kinh tế thị trường, lại vừa được dan dat, chi phối bởicác nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội, thể hiện trên cả ba mặt: chế độ sở hữu và các thành phần kinh tế; chế độ tổ chức quản lý; chế độ phân phối và các

chính sách xã hội

Như vậy, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình tổ chức

kinh tế đặc thù của Việt Nam Nhiệm vụ hiện nay là cần phải tạo lập đồng bộ các

yếu tố thị trường, đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nước bằng pháp

luật, hoàn thiện hệ thống pháp luật gắn liền với việc phát huy dân chủ, giữ vững ky |luật, kỷ cương

Tác giả đã luận chứng rằng đường lối phát triển kinh tế của Việt Nam và sựphát triển của kinh tế - xã hội trong quá trình đổi mới là những cơ sở của việc sửađổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta

Xã hội - thời kỳ quá độ ở Việt Nam là cơ sở hiện thực của pháp luật ViệtNam Đường lối phát triển kinh tế của thời kỳ quá độ đã tạo điều kiện cho việc

Trang 17

xuất hiện những quan hệ mới trong xã hội Quan hệ xã hội và quan hệ sản xuất dựa

trên tinh chất (hay nguyên nhàn) kinh tế là quan hệ kinh tế Những quan hệ kinh

tế mới nây sinh và việc chuyển đổi mô hình kinh tế với các hình thức sở hữu vàthành phần kinh tế dẫn đến việc đổi mới nguyên tắc hoạt động của các doanhnghiệp và đối mới nguyên tắc điều chính đối với các nhóm quan hệ xã hội là cơ sởtất yếu cho việc sửa đổi, bổ sung xây dựng đồng bộ và hoàn thiện hệ thống phápluật nhằm duy trì một "trật tự pháp lý” trong đời sống xã hội

Trong phạm vi quốc gia, việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật cho phù hợp cũng tất yếu phải diễn ra cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội Tác đông của pháp luật đến cơ sở kinh tế theo hai khuynh hướng hoặc là thúc day,hoặc là kìm hãm Cả hai khuynh hướng này đều đặt ra những yêu cầu thực tế choviệc sửa đối bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với giai đoạn phát

triển cua kinh tế - xã hội Trong quá trình đối mới đất nước những năm qua, cùng

với sự phát triển của kinh tế - xã hội, hệ thống pháp luật nước ta đã có những bướctiến hiệu quả Tuy nhiên, hệ thống pháp luật của nước ta vẫn còn những mặt tồn

tại, bat cập.

Tác giả kết luận: Việc xác định đường lối phát triển kinh tế và đổi mới mô hình kinh tế dẫn đến đổi mới nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp và các thành phần kinh tế sẽ làm nẩy sinh nhiều quan hệ mới trong các lĩnh vực sản xuất, kinhdoanh, dịch vu, , và những quan hệ mới ấy lại cần có những quy phạm pháp luậtđiều chỉnh Chính những điều ấy đã trở thành cơ sở kinh tế - xã hội cho việc sửa

đổi, bổ sung, xây dựng đồng bộ và hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta trong giai

đoạn hiện nay Việc Quốc Hội thông qua số lương lớn các văn bản pháp luật và

các văn bản pháp luật sửa đổi tại Kỳ họp thứ II Khóa XI là ví dụ điển hình minh

chứng cho nhận định trên

5 Lý luận của Mác về hình thái kinh tế - xã hội và sự vận dụng nó vào việc

ea z ` ? a’ ~ 0? ` Z ` on Z A

nghiên cứu và giảng day vấn dé "kiéu nhà nước và kiêu pháp luật"

Trong chuyên đề này, TS Nguyễn Văn Động đã khái quát:

Trang 18

5.1 Lý luận của Mác về hình thái kinh tế - xã hội là hòn đá tang của chủ

nghĩa duy vat lịch sử với các nội dung cụ the, như: Phạm trù "hình thái kinh tế - xã

hoi"; Sản xuất vật chất - cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội; Quan hệ giữa lực

lượng sản xuất và quan hệ sản xuất; Quan hệ giữa cở hạ tầng và kiến trúc thượng

tầng và sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự

nhiên không phụ thuộc vào ý chí của con người, do nguyên nhân chủ vếu là sự

phát triển không ngừng của lực lượng sản xuất

5.2 Sự vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội của Mác vào việc nghiên

cứu và giảng day vấn đề "kiểu nhà nước và kiểu pháp luật” với các nội dung cụ thể,

như: Lý luận về nhà nước và pháp luật - một khoa học pháp lý và một môn họcpháp ly; Những kết qua chính của sự vận dụng lý luận cua Mác về hình thái kinh tế

- xã hội trong nghiên cứu và giảng dạy vấn đề "kiểu nhà nước và kiểu pháp luật"

Thành tựu của việc nghiên cứu đó, mor là: giải thích sự ra đời cua nhà nước vàpháp luật theo quan điểm duy vật; /iai là: phân tích bản chất của nhà nước và pháp

luật một cách đúng đắn; bu !à: phân chia các nhà nước và pháp luật trong lịch sửthành từng kiểu theo các tiêu chuẩn khoa học và nêu lên ý nghĩa nhận thức lý luậncủa các khái niệm "kiểu nhà nước”, "kiểu pháp luật”; bố Id: phân tích quá trìnhthay thế các kiểu nhà nước và các kiểu pháp luật trong lịch sử phù hợp với quy luật

phát triển của xã hội loài người.

5.3 Một số quan điểm vận dụng lý luận của Mác về hình thái kinh tế - xã hộivào nghiên cứu và giảng dạy lý luận về nhà nước và pháp luật ở Việt Nam hiện nay

và những phương hướng chủ yếu của việc nghiên cứu và giảng dạy lý luận về nhànước và pháp luật trong thời gian tới

Về quan điểm vận dụng, tác giả chỉ rõ: phải luôn luôn dựa trên cơ sở chủnghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối và chính sách của Đảng Cộng

sản Việt Nam về đối nội, đối ngoại, đặc biệt là về xây dựng Nhà nước pháp quyền

xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân và hoàn thiện hệ thống phápluật phục vụ sự nghiệp công nhiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế;

Trang 19

phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ, mục tiêu doi mới hoàn thiện nhà nước pháp luật và nhu cầu phát triển các ngành khoa học pháp lý,và nang cao chất lượng giáo dục, đào tạo luật ở nước ta trong thời kỳ đối mới và hội nhập quốc tế; phải tuân

theo nguyên tắc khách quan của chủ nghĩa Mác - Lênin mà yêu cầu cơ bản của nó

là phải tôn trọng sự thật khi tìm hiểu, phân tích đánh giá, kết luận, truyền bá những vấn đề lý luận và thực tiễn về nhà nước và pháp luật; cần thường xuyên có tinh than sáng tạo, phát triển Quan điểm này hoàn toàn phù hợp với ban chất khoa

hoc, cách mạng và luôn luôn phát triển của chủ nghĩa Mác - Lênin - một học

thuyết được đúc kết từ thực tiễn đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân vàcác dân tộc bị áp bức, bóc lột trên toàn thế giới và luôn gắn bó chặt chẽ với thực

tiền phong phú của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩ

Về phương hướng: Nghiên cứu và giảng dạy một cách sâu sắc, đầy đủ, toànđiện và khách quan hơn nữa các mối quan hệ tác động qua lại giữa nhà nước, phápluật với kinh tế, chính trị, văn hoá, dạo đức, tôn giáo, dân tộc, giai cấp, tầng lớp xã

hội, cá nhân con người, , Nghiên cứu và giảng dạy các vấn đề về đổi mới, hoàn

thiện bộ máy nhà nước và hệ thống pháp luật; Nghiên cứu và giảng dạy những vấn

dé về quyền con người, quyền công dân 6 nước ta

6 Da dạng hoá các hình thức sở hữu trong xây dựng pháp luật ở việt namhiện nay

Trong chuyên đề này, TS Trần Thị Hồng Thuý đã khái quát một số vấn đề

lý luận về sở hữu và vai trò của các hình thức sở hữu trong xây dựng pháp luật ở

Việt Nam hiện nay.

Theo tác giả: thit nhất, khái niệm sở hữu - Đối tượng của sở hữu, Chủ thé

sở hữu, Quyền sở hữu, Chế độ sở hữu và trên cơ sở của chế độ sở hữu, người ta

phân chia thành các hình thức sở hữu; hiv hai, sự thay đổi quan niệm về các hình

thức sở hữu trong Nghị quyết của Đảng và Hiến pháp của Nhà nước qua các giaiđoạn lịch sử - theo tác giả; việc xác định các hình thức sở hữu và các thành phần

Trang 20

kinh tế là cơ sở cho việc hoạch định chính sách Kinh te và xây dựng pháp luật: rhứ

ba, tính tất yếu của sự đa dang hoá các hình thức sở hau ở Viet Nam hiện nay; tue

tif, Vai trò của các hình thức sở hữu đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.

Tác gia cho rang, trong nền kinh tế của nước ta hiện nay, sự da dang hoá cáchình thức sở hữu mang tính tất yếu, vì: sự vận động của các phương thức san xuấtphải tuân theo qui luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất đối với trình độ phát

trién của lực lượng sản xuất và trong nền sản xuất hàng hoá, việc da dang hoá các

hình thức sở hữu dang là xu thế chung, có tính phổ biến; Bản chất của sở hữu làquan hệ lợi ích giữa các cá nhân cũng như các giai cấp, tầng lớp trong xã hội và

trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở Việt Nam hiện nay, chúng ta còn tồn tại nhiềugiải cấp va các tầng lớp khác nhau nên sự tồn tại của các hình thức so hữu là tấtyếu.

Về vai trò của các hình thức sở hữu trong xây dựng pháp luật ở Việt Namhiện nay, tác gia đã chỉ rõ: Pháp luật là một hiện tượng của kiến trúc thượng tầng,

vì vậy, bao giờ nó cũng bị qui định bởi những quan hệ kinh tế nhất định, trong đó,quan hệ sở hữu là quan trọng nhất Tác gia đã phân tích khái quát các hình thức sở

hữu: toàn dân, của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội,

tổ chức xã hội- nghề nghiệp, tập thể và sở hữu tư nhân.

Qua sự phân tích trên, tác giả khăng định lại một lần nữa vai trò lý luận vàphương pháp luận của Triết học Mác - Lênin đối với các môn khoa học pháp lý.Nếu không có lý luận của triết học Mác-Lênin, các chuyên ngành của khoa học

pháp lý không thể có cơ sở khoa học khi luận giải những nội dung trong lĩnh vực

khoa học của mình Ngược lại, những nội dung của các môn khoa học pháp lý đã

góp phần tạo nên những căn cứ để chứng minh cho tính đúng đắn của các nguyên

lý trong triết học Mác - Lênin, góp phần "giải phóng” cho triết học Mác - Lênin

thoát khỏi sự tư biện thuần tuý Vì vậy, muốn đào tạo ra được những cử nhân Luật

vừa nắm vững lý luận, vừa thành thạo trong thao tác nghề nghiệp thì trong quá

trình dạy học phải kết hợp giảng day, học tap và nghiên cứu Triết học Mac

-Lênin gắn với nội dung và phương pháp nghiên cứu của một số chuyên ngành luật.

Trang 21

7 Cơ sở của luật lao dong Viet Nam nhìn dưới góc độ triết học

Trong chuyên đề này, TS Luu Bình Nhưỡng đã khái quát:

7.1 Vật chất và ý thức - Ton tại xã hội quyết định ý thức xã hội - những điều

không được bàn đến nhiều trong lí luận về sự ra đời và phát triển của luật Laođộng Theo tác giả, thời kỳ mới với nên kinh tế thị trường và quá trình toàn cầu hoámối quan hệ lao động chính là cơ sở, nên tảng quan trọng cho sự ra đời của nhữngvăn ban pháp luật lao động có hiệu lực cao và thống nhất, bao trim lĩnh vực laođộng và lãnh thổ quốc gia

7.2 Luật Lao động cái nhìn giản dị dưới góc độ của quy luật thống nhất và

đấu tranh của các mặt đối lập Theo quan điểm triết học, sự vật, hiện tượng tồn tại

trên cơ sở sự thống nhất và đâu tranh của các mặt đối lập Luật Lao động khôngphai là một ngoại lệ, hay ít ra cũng không phải là một ngoại lệ của quá trình mangtính tất yếu đó Luật Lao động được hình thành, tồn tại và phát triển không chỉnhằm điều hoà mối quan hệ lao động cá nhân và những xung đột trong quan hệ laođộng cá nhân, mà cả các xung đột tập thể giữa các tập thể người lao động, và caohơn nữa, giữa giai cấp công nhân với bên sử dụng lao động Đặc trưng này đưaLuật Lao động lên vị thế mới ngang tầm thời đại.

7.3 Một cách nhìn từ góc độ của phạm trù cái Chung và cái Riêng Tác giảcho rang, Luật Lao động là một ngành luật, một hệ thống pháp luật trong hệ thốngpháp luật quốc gia Luật Lao động phải thể chế hoá các quy định của Hiến pháp về

lao động Luật lao động là cái riêng, Hiến pháp là cái chung

7.4 Sự hình thành và phát triển của luật Lao động - nhìn từ góc độ của quyluật Lượng và Chất Trên cơ sở quan điểm của triết học, một khi có sự thay đổi về

Lượng đến một giới hạn nhất định thì sẽ dẫn đến một sự chuyển hoá về Chất Sự

phát triển của luật Lao động về cơ ban đã chứng minh được tính đúng dan của

phạm trù triết học này, cả về phương diện lý luận và thực tiễn.

Trang 22

7.5 Cần vận dụng quan diém trict học vào việc nghiên cứu, xây dựng, thực

Ihiện pháp luật lao động Việc vận dụng quan diểm triết học vào việc nghiên cứu,

xây dựng và thực hiện luật Lao động sẽ có một tác dụng to lớn và thực sự cần thiết, những sai phạm và vi phạm pháp luật lao động là biểu hiện của việc không vận dụng quan điểm triết học vào quá trình áp dụng pháp luật lao động Do đó, Thur nhớt, về quan điểm chung phải luôn luôn thấm nhuan nguyên tắc “bao Vệ người lao dong” Tư tưởng chủ đạo này chính là sợi chi đỏ xuyên suốt và cấu thành bản

chất của luật Lao động Thứ hai, khi nghiên cứu, xây dung va áp dụng pháp luật

phải đặt chúng trong bối cảnh cụ thể, xem xét luật Lao động từ cội nguồn cua nó Tlui ba, việc nghiên cứu áp dụng va vận dụng luật Lao động phải theo quan điểm

phát triển và phát triển ben vững 7/ứ ue, nghiên cứu, áp dụng luật Lao động trên

quan điểm phấn đấu xây dựng mối quan hệ lao động hài hoà, ổn định”.

Tác giả kết luận: Luật Lao động là một hệ thống pháp luật đặc biệt Sự đặc

biệt do chính lĩnh vực mà nó điều chính quy định; Sự ra đời, tồn tại, phát triển của

luật Lao động có những cơ sở kinh tế - xã hội nhất định của nó và là một quá trình

hợp quy luật Khi nghiên cứu xây dựng và áp dụng các chính sách, pháp luật lao động cần chú trọng tới tính triết học của nó Dưới lăng kính triết học, có thể nhìn nhận một cách sâu - rộng về bản chất, vai trò, giá trị của các quy phạm, các chế định và cả hệ thống pháp luật lao động Tuy nhiên, cũng không được quá đề cao và thần thánh hoá khía cạnh triết học của luật Lao động.

8 Một số vấn đề về cơ sở triết học trong nhận thức và nghiên cứu Luật

Hình sự

Trong chuyên đề này, Ths Đỗ Đức Hồng Hà đã gợi mở về khả năng vận

dung một số nguyên lý và nguyên tắc của triết học Mác-Lênin vào nhận thức và

nghiên cứu khoa học Luật Hình sự và để minh hoạ cho lập luận của mình, tác giả

đã lấy các vụ án cụ thể làm ví dụ.

Trang 23

8.1 Nguyên lý về mối liên hệ phố biến Tác gia chỉ rõ: nguyên lý về mối liên

hệ pho biến có tính khách quan, tính phổ biến và tính da dạng, trong các thuộc tính

đó, tính đa dang là thuộc tính được vận dụng nhiều nhất và thé hiện rõ nét nhất

trong Luật Hình sự, đặc biệt trong đấu tranh phòng, chống tội phạm và tệ nạn xãhội

8.2 Nguyên lý về mối liên hệ chung - riêng Theo tác gia, trong Luật Hình sự

việt Nam, quan hệ giữa trách nhiệm hình sự và hình phạt là quan hệ giữa cái chung

và cái riêng Trong đó, trách nhiệm hình sự là cái chung còn hình phạt là cái riêng.

Chúng ton tại trong mối liên hệ chat với nhau

8.3 Nguyên lý về mối liên hệ nhân qua Tác gia chi rõ rang quan điểm triếthọc này đã được Luật Hình sự Việt Nam vận dụng để dưa ra các biện pháp đấutranh phòng chống tội phạm

8.4 Nguyên lý về mối liên hệ ban chat - hiện tượng Trong Luật Hình sự ViệtNam, mối liên hệ giữa mặt chủ quan và mặt khách quan của tội phạm được coi làmối liên hệ giữa bản chất và hiện tượng vì mặt chủ quan của tội phạm là hoạt độngtâm lý bên trong của người phạm tội gồm lỗi, động cơ và mục đích phạm tội Cònmặt khách quan của tội phạm là những biểu hiện ra bên ngoài của tội phạm gồmhành vi khách quan của tội phạm, hậu quả nguy hiểm cho xã hội Bản chất phảnánh cái chung tất yếu, còn hiện tượng phản ánh cái cá biệt

8.5 Nguyên lý về mối liên hệ khả năng - hiện thực Theo tác giả, trách nhiệm

hình sự của người chuẩn bị phạm tội trong Luật Hình sự Việt Nam được giải quyết

trên cơ sở nguyên lý về mối liên hệ khả năng - hiện thực Bởi vì, hành vi chuẩn bị

phạm tội tuy chưa trực tiếp làm biến đối tình trạng của đối tượng tác động, chưa

xâm phạm đến khách thể được Luật Hình sự bảo vệ, nhưng với tính chất là hành vi

tạo ra những điều kiện cần thiết cho việc thực hiện tội phạm, hành vi chuẩn bị

phạm tội hợp thành thể thống nhất với hành vi thực hiện tội phạm Do đó, hành vi

ấy được coi là một trong các giai đoạn của quá trình thực hiện tội phạm và phải

chịu trách nhiệm hình sự

Trang 24

8.6 Nguyên tắc lịch sử và logic Phương pháp lịch sử và phương pháp logic làhai phương pháp nghiên cứu Khác nhau nhưng lại thông nhất biện chứng với nhau,gan bó chặt chẽ với nhau Dé nhận thức được sự phát triển của quy định về tội giếtngười trong Luật Hình sự Việt Nam từ năm 1945 đến nay, chúng ta phải quán triệtnguyên tắc thống nhất giữa lôgíc và lịch sử.

Tóm lại: Các nguyên lý của triết học Mác-Lênin có ảnh hưởng lớn đến nhận

thức và nghiên cứu Luật Hình sự, có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của khoa họcLuật Hình sự Chính vì vậy, để nhận thức và nghiên cứu Luật Hình sự có hiệu quả,cũng như để thúc đẩy sự phát triển của khoa học Luật Hình sự, mỗi chúng ta -những người nghiên cứu và áp dụng Luật Hình sự - phải thường xuyên trau dồi vàphái luôn biết vận dụng những nguyên lý, những nguyên tắc của triết học Mác-Lénin trong nhận thức cũng như trong hoạt động thực tiên

9, Một số giải pháp để từng bưóc hoàn thiện nội dungvà phương phápgiảng dạy môn triết học mác Lênin trong trường đại học Luật Hà Nội

Trong chuyên dé này, Ths Bạch Đăng Minh đã phân tích đặc điểm và vai tròcủa triết học Mác Lênin trong đào tạo đại học và những giải pháp cơ bản trong việchoàn thiện nội dung, phương pháp giảng dạy môn triết học trong trường đại học

Luật Hà Nội.

Theo tác giả, ngoài những đặc điểm chung, mang tính phổ biến của triết học

đối với khoa học và đời sống xã hội, triết học Mác-Lênin còn thể hiện tính đặc thù

trong đào tạo đại học Khi bước chân vào trường Đại học, thông tin không đầy đủ

về môn triết học đã tác động mạnh mẽ đến sinh viên làm cho họ ngại, đúng hơn là

sợ học môn triết học Họ chưa thấy vai trò to lớn của triết học đối với mọi hoạt

động của con người và đối với việc học tập của họ.

Triết học ra đời với tư cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan, trong đó, lý

luận và phương pháp, thế giới quan và phương pháp luận thống nhất hữu cơ vớinhau Do vậy, để học tập và nghiên cứu tốt về khoa học pháp lý, người sinh viêncần phải xác định thế giới quan của mình Thế giới quan đúng đắn là cơ sở cho sự

Trang 25

hình thành nhân sinh quan tích cực Đối với sinh viên luật, việc trang bị thế giớiquan và phương pháp luận Mác- Lenin là một yêu cau tất yếu cua xã hội cũng nhưcủa bản thân Việc giảng dạy Triết học Mác-Lênin trong trường đại học Luật cầnphải có những yêu cầu cơ bản về nội dung và phương pháp.

Tác giả cũng đã nêu lên những giải pháp cơ bản trong việc hoàn thiện nộidung và phương pháp giảng dạy môn triết học trong trường đại học Luật Hà Nội.Giai pháp về nội dung: Nội dung của môn học đã được Bộ Giáo dục và Đàotạo quy định cụ thể trong giáo trình của Bộ biên soạn Song, điều đó không cónghia là giáo điều dựa hoàn toàn vào đó Nếu triết học muốn trang bị phương phápluận cho sinh viên để tiến sâu vào khoa học ngành thì cần thiết dạy cho họ mốiquan hệ của triết học với khoa học đó Do vậy, việc hoàn thiện nội dung môn triếthọc chính là muốn nói đến nội dung giáng day cho sinh viên các chuyên ngành

khác nhau phải mang phần nội dung không như nhau.

Giải phái về phương pháp: Việc dối mới phương pháp giảng dạy trongtrường đại học Luật là một yêu cầu khách quan, cần thiết Phương pháp giảng dạy

ở bac đại hoc và cao đẳng là đa dạng Song, giảng viên lựa chọn phương pháp nào

phụ thuộc vào nhiều yếu tố và cần phải kết hợp phương pháp thuyết trình với

phương pháp mô hình hoá (dùng sơ đồ để chuyển tải nội dung) Phương pháp này

có những hạn chế nhất định, sơ đồ không thể phản ánh đầy đủ tính sâu sắc của lý

luận và tính phong phú của triết học

Giải pháp về việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên: Để đánh

giá thực chất kết quả học tập của sinh viên phải căn cứ vào cả hai khâu của quá

trình ấy: Thứ nhất: Đề kiểm tra học trình; 7hứ hai: Đề thi hết học phần.

Giải pháp về điều kiện giảng dạy.

Để việc giảng dạy các môn Mác-Lênin nói chung, môn triết học Mác Lénin

nói riêng đạt chất lượng, hiệu quả cao và phù hợp với mục tiêu đào tạo của trường, tác giả có một số dé xuất và kiến nghị khá hợp lý và mang tính khả thi cao.

Trang 26

10 Phương hướng hoàn thiện nói dung và phương pháp giảng dạy nhằm

nang cao kha năng liên hệ giữa triết học với luat học trong đào tạo hệ cứ nhânTrong chuyên dé này, TS Nguyên Mạnh Tường đã phân tích và luận chứng

về thực trạng và nguyên nhân của việc dạy và học môn triết học Mác-Lênin ởtrường Dai học Luật, trên cơ sở đó nêu lên phương hướng hoàn thiện nội dung,phương pháp giảng dạy môn triết học Mác-Lênin trong những năm sap tới và nêulên một số đề xuất, kiến nghị fac

| Theo tác gia, sự quan tâm #® của các cấp lãng dao đã điều kiện thuận lợi

cho các giảng viên triết học trong việc cập nhật những kiến thức mới, nghiên cứucải tiến phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của bài

giảng Tuy nhiên, việc giáng dạy triết học thường quan tâm làm rõ những nội dung

quy định mà chưa chú ý chỉ ra cơ sở triết học cho việc nghiên cứu và xây dựngpháp luật, cho sự ra đời và phát triển của một số ngành luật ở nước ta Có rất nhiềunguyên nhân dẫn đến thực trạng nêu trên, song ở day tác gia chỉ tập trung vào hailoại nguyên nhân khách quan và chủ quan

2 Tác giả cho rằng việc giảng dạy triết học Mác-Lênin ở bậc đại học có tínhđặc thù riêng Triết học là môn học có yêu cau cao đối với sinh viên Sinh viên tiếp

cận với triết học ngay từ năm thứ nhất Ở họ thường nẩy sinh tâm lý coi nhẹ, vì họ

đã được học rồi và khó như thi đại học còn vượt qua được thì việc học lại môn triết

sẽ không có gì đáng ngại Vậy phải giải quyết vấn dé nhận thức này như thé nào?

Đó vừa là gánh nặng vừa là sức ép tâm lý cho các giáo viên giảng dạy môn triết

học Đối với sinh viên luật, việc trang bị thế giới quan duy vật biện chứng và

phương pháp luận biện chứng duy vật là cần thiết để họ học tập và nghiên cứu các

chuyên ngành luật tốt hơn

Nội dung của môn học đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định cụ thể Song,

việc thực hiện chương trình quy định không có nghĩa là thực hiện một cách giáođiều, máy móc va di nhiên cũng không được xa rời những nội dung quy định Như

vậy, phương hướng hoàn thiện nội dung giảng dạy môn triết học Mác- Lênin ở

Trang 27

trường Đại học Luật là bố sung thêm phan no: dung van dụng gắn với các môn

khoa học ngành nhằm nâng cao kha nang liên hệ của sinh viên và làm cho họkhông còn cam giác xa lạ với triết học Sinh viên luôn tìm thấy sự cần thiết chomình mỗi khi học tập và nghiên cứu triết học để vận dụng vào nhận thức và nghiêncứu những vấn đề cụ thé của các chuyên ngành luật

Việc hoàn thiện nội dung giảng dạy môn triết học Mac-Lénin cho sinh viên

luật cần phai bám sát mục đích, phương châm đào tạo và dam bao một số yêu cầunhất định

Triết hoc là hệ thống những nguyên tac chung nhất, trừu tượng nhất Tri thứctriết học là tri thức lý luận mang tính trừu tượng và khái quát cao Do tính đặc thù

ay mà trong giảng day triết hoc không thể không sử dụng phương pháp thuyếttrình truyền thống Song, cần phải kết hợp với các phương pháp giảng dạy khác vàtrong sự kết hợp ấy, phương pháp thuyết trình truyền thống vẫn là phương phápchủ đạo Tất nhiên, mỗi phương pháp đều có những ưu điểm và hạn chế nhất định,

kể cả phương pháp thuyết trình truyền thống, song nếu biết kết hợp hợp lý những

ưu điểm của nhiều phương pháp trong giảng dạy sẽ làm cho giờ giảng trở nên hấp

dẫn, sinh động mang lại chất lượng và hiệu quả cao

Việc hoàn thiện phương pháp giảng dạy môn thiết học Mác-Lênin trongtrường Đại học luật cần phải bám sát mục đích, phương châm đào tạo và đảm bảomột số yêu cầu nhất định

3 Một số đề xuất và kiến nghị: Trong một số năm gần đây, việc dạy và họcmôn triết học Mác-Lênin nói riêng, các môn Mác-Lênin nói chung ở trường Đại

học Luật Hà Nội đã có một số thuận lợi là Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, vẫn

còn tồn tại một số khó khăn ảnh hưởng đến quá trình dạy và học môn triết học

Mác-Lênin Để việc giảng dạy môn triết học Mác Lénin đạt chất lượng, hiệu quả

cao và phù hợp với mục tiêu đào tạo của trường, tác giả có một số đề xuất, kiến

nghị tương đối hợp lý và mang tính khả thi cao.

Trang 28

Ll Giáo duc dao đức voi viec hình thành nhan cách cua sinh viên luáttrong giai đoạn hiện nay

Trong chuyên đẻ nay TS Đào Ngọc Tuân đã luận chứng về đạo đức và vai trò

của việc giáo dục đạo đức trong quá trình hình thành nhân cách của sinh viên và về

nội dung, yêu cầu giáo dục đạo đức doi với sinh viên trong giai đoạn hiện nay.Tác gia cho rằng khái niệm dao đức với tính cách là một hình thái ý thức xãhội chi xuất hiện khi con người đã tự ý thức được về mình như một thành viên xãhội Đạo đức là một phương thức điều chính các quan hệ xã hội, bao gồm một hệ

thống các quy tắc, các chuẩn mực nhàm điều chính hành vi và đánh giá cách ứng

xử của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với tập thể, xã hội để bảo vệlợi ích của cá nhân và cua cộng đồng, chúng dược thực hiện bởi niềm tin cá nhân,bởi truyền thống, tập quán và sức mạnh của dư luận xã hội

Giáo dục có vai trò to lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách, là conđường cơ bản để loài người tồn tại và phát triển Không có giáo dục thì hệ thống

giá trị chung của nền văn hoá - văn mình nhân loại sẽ không được bảo tồn, phát

triển, do đó không thể tạo ra những giá trị mới và hình thành trong con người ý

thức, tình cảm, niềm tin, lý tưởng và được thể hiện ra ở hành vi đạo đức Trong

cấu trúc nhân cách thì “đức” được coi là thành phần đặc biệt, là hạt nhân của nhâncách Giáo dục đạo đức còn ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển tài năng

và trong cấu trúc đức - tài, thì đức là gốc, là cát cơ bản

Nhu vậy, giáo duc đạo đức là giáo dục khả năng tự giáo duc, tu kiểm tra, tuđánh giá, tự thẩm định, tự điều chỉnh hành vi đạo đức của mỗi cá nhân, từ đó nhằm

đánh thức lương tâm, khơi đậy lòng nhân ái, đức tính vị tha, sự bao dung trong mỗi

con người.

Theo tác giả, việt giáo dục đạo đức đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của thanh niên sinh viên luật có một số đặc điểm riêng và có thể chia thành hai mô hình nhân cách chủ yếu, thứ nhất, gồm những sinh viên có thái độ học tập,

rèn luyện tốt, thứ hai, gồm những sinh viên còn chénh mảng với việc học tập, rèn

luyện.

Trang 29

Tác gia đã khái quát nội dung, yêu cau của việc giáo dục dao đức đối với sinhviên luật trong giai đoạn hiện nay - thực trạng và nguyên nhân và những phẩmchất, những giá trị Cạn đục cần giáo dục.

Về thực trạng cễ "Quan điểm chính, một là, có quan điểm cho rằng đời sốngtinh thần của sinh viên nói chung và đời sống đạo đức của sinh viên nói riêng là sa

sút, suy thoái và xuống cấp một cách nghiêm trọng, hai là, một số người khác lại

có quan điểm lạc quan cho rằng xã hội Việt Nam trong những năm qua và hiện

nay dang có ảnh hưởng tốt đến sự rèn luyện và phấn đấu cua thanh niên sinh viên

Những nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng trực tiếp đến sự biến đổi trong quanniệm về chuẩn mực giá trị đối với sinh viên hiện nay là sự phân tầng xã hội và

phân hoá giàu nghèo trong nền kinh tế thị trường: sự va đập giữa các giá trị đạođức với các giá trị bên ngoài trong quá trình mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế;công tác giáo dục chính trị tư tưởng đạo đức, 161 sống v.v chưa ngang tầm vớinhiệm vụ; Hiệu qua giảng dạy các môn khoa học Mác Lé-nin bị hạn chế

Để góp phan khác phục tình trạng xuống cấp về mặt đạo đức hiện nay ở một

:

bộ phận không nhỏ sinh viên để có được nhân cách sinh viên phát triển toàn diện

ca “đức - tài”, “hồng - chuyên” v.v một trong những nhiệm vụ trước mat là phảicoi trọng giáo dục đạo đức, ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ, lòng yêu nước, yêu chủ

nghĩa xã hội, v.v., và coi trọng khả năng tự giáo dục, tự kiểm tra, tự đánh giá, tự

thẩm định, điều chỉnh hành vi đạo đức của từng sinh viên, để đánh thức lương tâm

trong mỗi con người, hình thành cho họ những phẩm chất, nhân cách cần thiết

II MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ CUA NHÓM ĐỀ TÀI

1 Một trong những nhân tố đảm bảo cho chất lượng day và học ngày một tốt hơn là vấn đề nhận thức môn học Cần phải nhận thức rằng, giống như các môn Mác-Lênin khác, môn triết học Mác- Lênin là một môn khoa học, cao hơn nữa, nó

còn là một môn khoa học chính trị Triết học Mác- Lênin là hạt nhân lý luận của

thế giới quan duy vật và phương pháp luận khoa học Nó cung cấp cho các nhà

Trang 30

Khoa học một “công cụ nhận thức Vĩ đại” và giúp cho mot chúng ta hình thành tính

tự giác trong quá trình trau doi phẩm chat chính trị tinh than và năng lực tư duysáng tạo của mình Nhận thức được điều do một cách thông suốt từ trên xuống

dưới và từ dưới lên trên sẽ tạo ra một môi trường thuận lợi cho phong trào dạy và

học; sẽ có sự đảm bao những điều Kiện can thiết cho quá trình dạy và học tốt hơn:

sẽ tạo ra không khí công bằng, dân chủ chung giữa các giáo viên và sinh viên trong

trường, đồng thời xua đi những mặc cam tâm lý tam thường, những nhận thức giảnđơn về môn học

2 Phương pháp giảng dạy và học tập môn Thiết học Mác- Lênin bao gồmphương pháp day (hoạt động tổ chức, điều khiển của giáo viên) và phương pháp

học (hoạt động tự tổ chức tự điều khiến của sinh viên) Hai phương pháp ấy hợpthành quá trình dạy học Quá trình này nhim mục đích giúp cho sinh viên lĩnh hộiđược kiến thức trong nội dung môn học đồng thời cũng giúp cho giáo viên ngàycàng nâng cao kiến thức của mình Hiện nay, cách thức truyền đạt nội dung môn

học này dưới hình thức thuyết trình độc thoại (Thay đọc - trò ghi) đã bộc lộ han

chế và kém hiệu qua Cần phải đối mới phương pháp giảng day bằng cách kết hợpthuyết trình với gợi mở nêu vấn đề - mô hình hóa và sử dụng công nghệ hiện đại đểgiảng dạy, như đèn chiếu, tin học Trường Đại học Luật đã đầu tư các thiết bị hiện

đại cho giảng dạy, song việc sử dụng những thiết bị ấy chưa phổ biến Phươngpháp giảng dạy môn học còn được gắn liền với cơ sở vật chất đã được trang bị vì

giáo án của giáo viên được chuẩn bị như thế nào tuỳ thuộc vào cơ sở vật chất được

trang bị cho giáo viên lên lớp

3 Thông qua việc thực hiện đề tài và một số đề tài của Bộ môn đã bảo vệ cho

thấy môn triết học nói riêng, các môn khoa học Mác - Lénin, tư tưởng Hồ Chi

Minh nói chung có sự gắnbó chặt chẽ với hệ thống pháp luật Việt Nam và trở thành

cơ sở lý luận, phương pháp luận rất cần thiết cho việc nhận thức và nghiên cứu cácchuyên ngành luật, mà trong khuôn khổ của dé tài này nhóm tác gid mới chỉ thực hiện được việc gợi mở một số vấn đề thôi Do vậy, nếu có thể được, nhóm nghiên

Trang 31

cứu xin đề xuất với Hội đồng nghiệm thu cho phép mở rộng và nang cấp đề tài để

tiếp tục thực hiện

4 Để có cơ sở luận chứng về sự cần thiết của các môn khoa học Mác - Lênin,

tư tưởng Hồ Chí Minh đối với các chuyên ngành luật trong việc thực hiện mục tiêuđào tạo của Nhà trường và sánh ngang tầm với nhiệm vụ của đất nước, với vị thếcủa trường trọng điểm về đào tạo luật trong giai đoạn hiện nay, nhóm tác giachúng tôi xin đề xuất với Hội đồng nghiệm thu và thông qua Hội đồng dé xuất vớiBan Giám Hiệu nhà trường, với Bộ Tư Pháp xem xét thành lập “Trung tâm nghiêncứu ứng dụng lý luận Mác - Lénin, tư tưởng Hồ Chi Minh hỗ trợ việc giảng day vàhọc tập các chuyên ngành luật” ở trường ta Trung tâm này thuộc Khoa Mác -Lenin hay trực thuộc BGH là tùy thuộc vào dé án xây dựng những nhiệm vụ quy

dinh cho nó.

5 Vì các môn khoa học Mác - Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh là những mônhọc được quy định cứng theo chương trình nội dung của Bộ GD và DT, không thểthêm hoặc bớt Do vậy, để những kết quả nghiên cứu của trung tâm được ứng dụngvào thực tiên của quá trình dạy - học và nghiên cứu, nhóm tác gia chúng tôi xin déxuất với Hội đồng nghiệm thu và thông qua Hội đồng đề xuất với Ban Giám Hiệunhà trường và Hội đồng khoa học trường chỉ đạo cho Khoa Mác - Lênin, tư tưởng

Hồ Chí Minh và bộ môn triết học xây dựng một chuyên đề tự chọn để giảng dạycho sinh viên luật Tên của chuyên dé dự kiến là: "Co sở lý luận và phương phápluận của việc nghiên cứu các chuyên ngành luật” và thời lượng dự kiến bằng 2 đơn

vị học trình.

6 Để việc dạy và học tốt hơn, Nhà trường cần bảo đảm hệ thống các tài liệu

tham khảo giúp cho sinh viên mở rộng thêm kiến thức Việc nhóm dé tài dé xuấtxây dựng trung tâm và chuyên đề tự chọn trên là một trong những hướng mở rôngnội dung tham khảo của sinh viên và giáo viên Việc bổ sung kiến thức thực tiễn vàcập nhật kiến thức mới của giáo viên cũng là một trong những nhân tố đảm bảochất lượng dạy và học đạt hiệu quả cao hơn

Trang 32

MỘT SỐ NGUYÊN TÁC CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

CƠ SỞ LÝ LUẬN - PHƯƠNG PHÁP LUẬN CHO VIỆC NHẬN THỨC VÀ

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ NGANH LUẬT CƠ BAN

TS Vũ Kim Dung

GV bộ môn Mác - Lénin

Triết học Mác - Lénin là một ngành khoa học di vào nghiên cứu các quy

luật vận động và phát triển chung nhất của tự nhiên xã hội và tư duy Khoa học

này trang bị cho con người thế giới quan và phương pháp luận để nhận thức vàcải tạo thế giới Hay nói cách khác, triết học là khoa học về thế giới quan vàphương pháp luận Với vai trò như vậy, triết học có những đóng góp to lớn đốivới các khoa học cụ thể, giúp cho các khoa học cụ thể cơ sở lý luận, phương

pháp luận trong việc nghiên cứu các lĩnh vực Khác nhau, trong toàn bộ thế giới

(ca tự nhiên - xã hội), đồng thời các ngành khoa học cụ thể dua vào các nguyên

lý cơ bản của triết học để có tính định hướng và phát triển Trong các khoa họclấy triết học Mác - Lênin làm cơ sở lý luận, phương pháp luận để tồn tại và phát

triển có khoa học pháp lý

Triết học bao gồm một hệ thống lý luận, trong đó có các nguyên lý, quy

luật, phạm trù, nguyên tắc - trở thành cơ sở để giúp con người đưa ra các phương

pháp nhận thức Một trong những phương pháp cơ bản của triết học để giúp cho

khoa học nói chung và khoa học pháp lý nói riêng đó là phương pháp luận

Vậy phương pháp luận là gì: Phương pháp luận là lý luận về phương pháp,

là hệ thống các quan điểm chỉ đạo việc tìm tòi, xây dựng, lựa chọn và vận dụng

các phương pháp.

Phương pháp luận trở thành một bộ phận không thể thiếu được của bất kỳ

ngành khoa học nào Trong đó triết học với tư cách là hệ thống tri thức duy nhất

của con người, với việc nghiên cứu các quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội

và tư duy, triết học thực hiện chức năng phương pháp luận chung nhất Mỗi quanđiểm lý luận của triết học đồng thời là một nguyên tắc trong việc xác định

phương pháp, là lý luận về phương pháp Những chức năng thế giới quan và

Trang 33

nhương pháp luận của triết học được thực hiện 6 các học thuyết triết học đề giúp

con người nhận thức và cai tạo the giới

Nói tới các nguyên tác, nguyên lý, quy luạt, phạm trù trong hệ thống lýluận của triết học Mác - Lê nin thì có nhiêu, chúng đều là cơ sở lý luận, phươngpháp luận chung cho các ngành khoa học cụ thể (trong đó có khoa học pháp lý) Trong chuyên dé này tác giả chỉ sử dụng một số nguyên tắc cơ bản của triết họcxem đó là cơ sở lý luận, phương pháp luận cho việc nhận thức và nghiên cứu một

so ngành luật.

I MOT SỐ NGUYÊN TÁC CƠ BẢN CUA TRIET HỌC MAC - LENIN,

1 Những nguyên tắc của phương pháp nhận thức biện chứng trong triếthọc.

Nguyên tắc của phương pháp nhận thức biện chứng là luận điểm được dé

ra trên cơ sở dựa vào sự tồn tại khách quan, phố biến của sự vật, hiện tượng trong

thế giới khách quan, hay phan ánh tính quy luật của các sự vật, hiện tượng đó.Đồng thời nó bao hàm những yêu cầu nhất định đối với chủ thể tư duy, hướng

dan chủ thể trong hoạt động nhận thức

Khái niệm "Nguyên tic" phan ánh thế giới hiện thực khách quan dướidạng một yêu cầu nhất định Nguyên tắc này được trình bày trên cơ sở không chỉmột, mà là một số những quy luật, cũng như trên cơ sở của một hình thức tồn tại

phổ biến nào đó, một thuộc tính nào đó của thế giới vật chất

Khi đề cập tới các nguyên tắc của phương pháp nhận thức biện chứng cónhiều ý kiến khác nhau, chưa có sự thống nhất Có sự khác nhau về các: cáchdiễn đạt các nguyên tắc, về số lượng và sự phân loại các nguyên tắc, về sự tươngquan giữa chúng với các yêu cầu của các phương pháp nhận thức khoa học chung

hay chuyên ngành Chẳng hạn theo quan điểm của F.I Ghê-oóc-ghi-ép phân biệt

5 nguyên tắc của phương pháp biện chứng là: Nguyên tắc phản ánh, nguyên tắcphát triển, nguyên tắc thống nhất lịch sử và lô-gíc, thống nhất cu thể và trừutượng, nguyên tắc lý luận với thực tiễn M.B.Mitin phân biệt 4 nguyên tắc, nhưng hoàn toàn khác Cụ thể là : "Phân tích toàn diện tình hình cụ thể, cân nhắc tối đa

mối liên hệ lẫn nhau và quan hệ của hiện thực, phát hiện các mâu thuẫn thực tại

Trang 34

mudi nguyên tác, xem xét khách quan, xem xét toàn điện xem xét đối tượngtrong sự vận động và phát triển, thong nhất lich sử và logic, xem Xét sự vật như

là sự thong nhất và sự dau tranh giữa các mat dor lập, thong nhất phan tích va

tổng hợp, phát triển tiến bộ vô tận của tri thức loài người, phú định biện chứng,thống nhất hình thức và nội dung, chuyển hoá từ biến đổi về lượng sang biến đổi

về chất W.Xéghét phân loại các nguyên tắc của phương pháp biện chứng phùhợp với sự sắp xếp các yếu tố cua phép biện chứng trong bút ký triết học củaLênin Trước hết ông tách ra các nguyên túc liên quan tới vật tự nó với tư cách là

đối tượng nhận thức Ông quy vào đó: Tính khách quan trong xem xét, xem xét

sự vật trong mối liên hệ lẫn nhau và xem xét sự vật trong sự phát triển Sau đó là

những nguyên tác phản ánh những tính quy luật biến đổi và phát triển của sự vật

Thuộc nhóm này có việc phát hiện ra trong sự vật sự thống nhất và đấu tranhgiữa các mat đối lập, sự chuyển hoá và thay đổi vẻ chất, việc xác định hướng

phát triển của sự vật Ông chia nguyên tác sau cùng thành bốn nguyên tac độc

lập: hợp nhất tích và tổng hợp, mở rộng hiểu biết, đào sâu hiểu biết và vạch ranhững mối liên hệ lẫn nhau có tính quy luật

Các quan điểm trên day chứng tỏ có sự thống nhất tương đối khi giải thíchban chat của phương pháp nhận thức biện chứng, nhưng khi diễn dat các nguyêntắc đó lại có sự khác nhau

Khi xem xét các nguyên tắc của phương pháp biện chứng, điều quan trọng

là xem xét chúng, trong mối liên hệ hữu cơ với nhau, cũng như với những bậc

thang phát triển tương ứng của nhận thức khoa học và thực tiễn xã hội Nhưngvấn đề quan trọng hơn cả là vấn đề những người khi vận dụng phương pháp đóthì như thế nào, họ nắm phương pháp đó như thế nào trong nghiên cứu khoa học

và trong hoạt động thực tiễn

Theo quan điểm của Sép-tu-lin, ông chia thành 12 nguyên tắc trong nhận thức Đó là: nguyên tắc phản ánh, nguyên tắc năng động, nguyên tắc toàn diện,nguyên tắc từ cái đơn nhất đến cái chung; nguyên tắc chất và lượng liên hệ với

nhau Nguyên tắc quyết định luận; nguyên tắc lịch sử; nguyên tắc mâu thuẫn;

nguyên tắc phủ định biện chứng; nguyên tắc từ trừu tượng đến cụ thể; nguyên tắc

thống nhất lịch sử và lô-gíc, nguyên tắc thống nhất phân tích và tổng hợp

Trang 35

Ở Việt Nam trong các giáo trình trict học lö-gíc biện chứng, khi dé cập tớicác nguyên tac cơ ban của nhận thức thì chỉ nói đến 5 nguyên tac cơ ban: Đó là:nguyên tắc khách quan của sự xem Xét; nguyen tac toàn diện, nguyên tắc pháttriển; nguyên tac lịch sử cụ thé; nguyên tac thực tiên Trong hoạt động nhận thức

và thực tiễn có thể có nhiều cách tiếp cận khác nhau khi vận dụng các nguyên

lic đó Ở đây tác giả dựa vào cách phân chia trong các giáo trình ở Việt Nam,lấy đó làm căn cứ phân tích để thấy đó là những cơ sở lý luận, phương pháp luậncủa các ngành khoa học pháp lý cơ ban

2 Năm nguyên tắc co bản của phương pháp nhân thức biện chứng

2.1 Nguyên tắc khách quan:

Đây là nguyên tắc xuất phát của lô gích biện chứng duy vật Nguyên táckhách quan đòi hỏi sự phù hợp giữa tu duy với ban chất của sự vật Nguyên tắcnày với tính cách là kết quả tồn tại và phát triển đòi hỏi phải nhận thức sự vật ởngoài ý thức của con người Nó đòi hỏi phải xem xét sự vật phải xuất phát từ bảnthân sự vật, từ những thuộc tính và những quy luật vốn “€ùa sự Vật, tôn trongnhững cái đã được phản ánh từ chính sự vật, chứ không phải xuất phát từ ý muốnchủ quan của con người,

Nói như vậy không có nghĩa là nguyên tac khách quan coi nhẹ tính năngđộng của ý thức Nguyên tắc khách quan không những không loại trừ, mà cònđòi hỏi phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức Bởi vì sự phản ánh đạt tới

tính khách quan đòi hỏi chủ thể phải phát huy tính năng động chủ quan trong

việc tìm ra những con đường, những biện pháp để từng bước thâm nhập vào bảnchất của sự vật

2.2 Nguyên tắc toàn diện:

Doi hỏi phải nhận thức sự vật như là một chỉnh thé của tất cả các mặt, các

thuộc tính, các mối liên hệ trong bản thân sự vật và giữa sự vật đó với sự vật khác

và với môi trường xung quanh Nguyên tắc toàn diện là: trong khi chú ý xem xéttất cả các mặt của sự vật phải nắm bắt được những mat chủ yếu, ban chất, quantrọng nhất của sự vat

2.2 Nguyên tắc phát triển:

Trang 36

Doi hỏi phải xem xét sự vật trong sự vận động và phát trién theo những

quy luật của chính bản thân nó Nguyên tac này đòi hỏi phải dựa vao trong khái

niềm, phạm trù phán đoán suy lý, những mâu thuận biện chứng của sự vật, sự

chuyển hoá của sự vật, cái mới trong sự phát triển của sự vật Nguyên tác phát

triển đòi hỏi những khái niệm, phạm trù, nguyên lý phải được bổ sung và phát triển cho phù hợp với sự vận động và phát triển của bản thân sự vật Từ đó chúng

ta chống lại các bệnh chủ quan bao thu, trì trệ trong tư duy cũng như trong hoạtđộng thực tiễn, góp phần khác phục sự lạc hậu về lý luận

2.4 Nguyên tắc thực tiễn:

Đòi hỏi phải xem két sự vật gắn với thực tiễn, phải theo sát sự phát triển của thực tiễn để điều chỉnh nhận thức cho phù hợp với sự phát triển của thực tiễn,phải lấy thực tiên, hiệu qua thực tiễn để Kiểm tra những kết luận của nhận thức,kiểm tra những luận điểm của lý luận

Nguyên tac thực tiên còn đòi hỏi những khái niệm của chúng ta vé sự vatphải được hình thành, bổ sung và phát triển bằng con đường thực tiễn, trên cơ sởthực tiễn, chứ không phải bằng con đường suy diễn thuần tuý, không phải bằng

con đường tự biện.

Nguyên tắc này có ý nghĩa trong việc hạn chế bệnh giáo điếu và bệnh chủquan, duy ý chí trong tư duy và trong hoạt động thực tiễn

2.5 Nguyên tắc lịch sử - cụ thể:

Đồi hỏi xem xét sự vật phải gắn với những điều kiện, những hoàn cảnh

lịch sử cụ thể của.sự tồn tại của sự vật Tư duy của chúng ta chỉ có thể chân thực

khi chúng ta theo sát sự thay đổi của những hoàn cảnh lịch sử cụ thể của sự tồn

tại của sự vật Nguyên tắc lịch sử cụ thể đòi hỏi khi vận dụng những nguyên lý,

lý luận vào thực tiễn không được dừng lại ở những công thức chung, sơ đồ

chung, mà phải tính đến những điều kiện lịch sử cụ thể của sự vận dụng

Nguyên taé lịch sử cụ thể còn đòi hỏi, khi nhận thức một luận điểm nào

đó, một chân lý nào đó phải gắn với những hoàn cảnh lịch sử cụ thể của chân lý

đó, bởi vì bất cứ chân lý nào cũng chỉ là chân lý trong những hoàn cảnh lịch sử

cụ thể, nhất định của nó, trong những điều kiện không gian, thời gian nhất định

của nó Thực hiện nguyên tắc này trong thực tiễn gặp khó khăn nhất, thực chất

Trang 37

day là sự vận dụng mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng Nguyên tac nav có ýnghia góp phan hạn chế bệnh giáo điệu.

Năm nguyên tác cơ ban nêu trên cua lo-gic biện chứng trong thực tế vậndụng không thể tách rời nhau, chúng gắn bó chặt chẽ với nhau, nguyên tac nàyđòi hỏi nguyên tác kia và trong một chừng mực nào đó chúng bao hàm nhau.Tuy nhiên chúng không thể thay thế nhau Do đó khi nói vận dụng năm nguyên

lac là nói đến sự vận dụng tổng hợp Tuy nhiên khi vận dụng tuỳ vào từng

trường hợp cụ thé mà chúng ta van đụng từng nguyên tac cụ thể vào thực tiền thìmới có hiệu qua

Sau đây tôi vận dụng một số nguyên tắc đề lý giải các ngành luật cơ bản

luôn căn cứ vào các nguyên tắc cơ bản của triết học Mác - Lênin làm cơ sở lýluận, phương pháp luận cho sự tồn tại và phát triển của mình.

ll VẬN DỤNG CÁC NGUYEN TAC CƠ BAN CUA PHƯƠNG PHÁP NHẬN THỨC BIỆN CHỨNG VÀO MỘT SỐ NGÀNH LUẬT CƠ BẢN.

1 Nguyên tac toàn diện:

Nguyên tac toàn diện yêu cầu khi xem xét sự vật, hiện tượng phải nhậnthức sự vật trong nhiều mối liên hệ, quan hệ, thấy được tổng thể các mặt và đi

vào ban chất sự vật Do đó,trong hoạt động thực tiên phải thấy được sự tồn tại

của sự vật trong nhiều mối liên hệ, quan hệ, nếu chỉ phản ánh một mặt nào đó sẽdẫn tới sai lầm

Cu thể trong môn khoa học Lý luận chung về Nhà nước va pháp luật, khi chúng ta nghiên cứu vấn đề Nhà nước thì không thể không nghiên cứu vấn đề

pháp luật Nhà nước và pháp luật có mối quan hệ mật thiết với nhau Nhà nướckhông thể tồn tại thiếu pháp luật, ngược lại, pháp luật chỉ hình thành, phát triển

và phát huy hiệu lực bằng con đường Nhà nước và dựa vào sức mạnh của Nhà

nước Bởi vì Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ

máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội, thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị trong xã hội Còn pháp luật là một hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà

nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong

xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội Do đó, Nhà nước và pháp luật là

Trang 38

hal yếu to thuộc kiến trúc thượng tầng luôn có moi quan hệ khang khít Nhànước tồn tại không thế thicu pháp luật, ngược lại pháp luật chỉ hình thành phat

trien và phát huy hiệu lực bang con đường Nhà nước và dựa vào sức mạnh của

Nhà nước Cá Nhà nước - pháp luật đều có chung nguồn øốc, cùng phát sinh và

phát triển Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, nhưngquyền lực đó chỉ có thể được triển khai và phát huy có hiệu lực trên cơ sở củapháp luật Còn pháp luật luôn phản ánh những quan điểm và đường lối chính trị

của lực lượng nam quyền lực Nhà nước và đảm bảo cho quyền lực đó được triểnkhai nhanh, rộng trên quy mô toàn xã hội Với ý nghĩa đó khi nghiên cứu Nhànước hay pháp luật thì khong thể bỏ được một vế mà phái phan ánh một cách day

du, có như vậy mới thấy hết được ban chất của các hiện tượng xã hội (Nhà nước

-pháp luật).

Pháp luật có mối quan hệ mật thiết với Nhà nước, nhưng mặt khác nó còn

có mối liên hệ với một số yeu tố khác như Kinh tế, chính trị, đạo đức

Trong mốt quan hệ với kinh tế Một mặt, pháp luật phụ thuộc vào kinh tế,mặt khác pháp luật lại tác động vào kinh tế

Sự phụ thuộc của pháp luật vào kinh tế thể hiện: Nội dung pháp luật là do

các quan hệ kinh tế - xã hội quy định, chế độ kinh tế là cơ sở của pháp luật Sựthay đổi của kinh tế sớm muộn cũng dẫn tới sự thay đổi của pháp luật, pháp luật

luôn phản ánh trình độ phát triển của chế độ kinh tế không thể cao hơn hoặc thấp hơn |

Mặt khác pháp luật có tác động trở lại đối với sự phát triển của kinh tế, sự

tác động đó thể hiện ở hai hướng: tích cực và tiêu cực

Khi pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp tiến bộ, phản ánh đúng trình độ

phát triển của kinh tế thì pháp luật có nội dung tiến bộ Ngược lại khi pháp luật

thể hiện ý chí của giai cấp thống trị đã lỗi thời thì pháp luật mang nội dung lạc

hau, kìm hãm sự phát triển kinh tế.

Trong mối quan hệ với chính trị: pháp luật là một trong những hình thức biểu hiện cụ thể của chính trị Đường lối chính sách của giai cấp thống trị luôn giữ vai trò chỉ đạo đối với pháp luật Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế,

Trang 39

sách đó dược cu thể hoá trong pháp luật thành các quy định chung, thong nhấttrong toàn xã hội.

Pháp luật có mối quan hệ với dao đức

Đạo đức là những quan niệm quan điểm của con người về cái thiện, cái

ác, về công bằng, nghĩa vụ, trách nhiệm, danh dự, lương tâm và về các quy tac

đánh giá, điều chính hành vi ứng xử giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với

xã hội trong xã hội Lực lượng thống trị do có ưu thế đặc biệt nên có điều kiệnthể hiện những quan điểm của mình thành pháp luật Vì vậy, pháp luật luôn phảnánh đạo đức của lực lượng cầm quyền, mặt khác pháp luật còn phản ánh cácquan điểm, quan niệm lợi ích của các lực lượng khác nhau trong xã hội

Pháp luật chịu sự tác động của đạo đức và các quy phạm xã hội khác nhau

nhưng pháp luật có tác động mạnh mẽ tới các hiện tượng đó và thậm chí trong một chừng mực nhất định nó còn có kha năng cai tạo các quy phạm đạo đức va

các quy phạm xã hội khác.

Nguyên tac toàn điện giúp chúng ta trong quá trình nghiên cứu các hiện

tượng, xã hội phải nhìn nhận đúng các mối liên hệ quan hệ với nhau, có như vậy

chúng ta mới phản ánh một cách đầy dủ, chính xác, từ đó có cách nhìn biệnchứng về các hiện tượng đó

2 Nguyên tắc thứ hai chúng ta đề cập ở đây là nguyên tắc phát triển

Nguyên tắc này đòi hỏi phải xem xét sự vật trong sự vận động và phát

triển theo đúng quy luật của bản thân nó Nguyên tắc này giúp chúng ta lý giải

sự phát triển của Hiến pháp Việt Nam từ năm 1946 đến năm 2001 Để thấy được

trong quá trình xây dựng Hiến pháp, một mặt Đảng ta đã chú trọng tới sự phảnánh phù hợp của Hiến pháp đối với điều kiện kinh tế - xã hội, mặt khác còn thấy

rõ Hiến pháp Việt Nam từ khi ra đời cho tới nay có những bước phát triển lớn, có

vai trò to lớn thúc đẩy cho nền kinh tế xã hội phát triển

Nói tới sự phát triển của Hiến pháp Việt Nam từ năm 1946- năm 2001,trước tiên chúng ta xét về mặt hình thức:

- Về số chương, điều: Hiến pháp 1946 gồm 7 chương, 70 điều

Hiến pháp 1959 gồm 10 chương, 112 điều

Trang 40

Hiến pháp 1992 gồm 12 chương, 147 điêu

Hien pháp 2001 gồm 12 chương, 147 điềuNhư vậy là có sự tăng lén về số điều trong các chương vì vậy các chương

cũng được tăng lên Bên cạnh đó còn có sự sắp xếp lại các chương

Về nội dung: Có su thay đổi trong từng giai đoạn phát triển của đất nước

Sự thay đổi đó diễn ra trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị và các lĩnh vực khác.Trong chuyên dé này do cần lý giải một số nguyên tắc nhận thức vào các ngành

luật cơ bản nên tác giá không the đi hết các vấn dé mà luật Hiến pháp điềuchính, mà đi vào hai vấn đề chính là kinh tế và chính trị

Trong lĩnh vực kinh tế:

Chế độ kinh tế là vấn dé quan trọng của bất kỳ một chế độ xã hội nào, là

cơ sở, nên tang của chế độ xã hội tính chất và đặc trưng của chế độ xã hội nhưthe nào là do chế độ kinh tế quyẻt định Những quan hệ kinh tế của xã hội chịu

sự tác động của pháp luật nói chung và hiển pháp nói riêng Do đó các vấn đề về

sở hữu tư liệu sản xuất, các nguyên tắc quản lý nền kinh tế đều được xác địnhtrong hiến pháp của các nước Đối với Hiến pháp Việt Nam vấn đề sở hữu đượcchi ngay trong Hiến pháp 1946 tại điều 12 của Hiến pháp quy định: Quyền tưhữu tar sản của công dân Việt Nam dược dam bao Như vậy là Nhà nước đã quantâm tới vấn đề sở hữu của công dân Tuy nhiên trong điều kiện lịch sử lúc bấy

giờ, Hiến pháp 1946 chưa đề cập tới các quy định cơ bản như: Mục đích, các

chính sách kinh tế, các nguyên tắc quản lý kinh tế của Nhà nước, chưa xác định

hình thức sở hữu trong nền kinh tế quốc đân mà chỉ nêu quyền tư hữu của người

dân được Nhà nước cho phép.

Cùng với quá trình phát trién của đất nước, Hiến pháp 1959 đã kịp thời phản ánh sự thay đổi và có bước tiến mới trong lịch sử lập pháp Hiến pháp 1959 lần đầu tiên Nhà nước ta giành một chương riêng để nói về vấn đề kinh tế và quy

định những vấn đề cơ bản nhất trong lĩnh vực kinh tế Cụ thể trong chương I, điều 9 quy định mục đích cơ bản của chính sách kinh tế của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà là không ngừng phát triển sức sản xuấtghằm nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân.

Ngày đăng: 27/05/2024, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w