MỤC LỤC
Tác giả đã gợi mở về khả năng vận dụng một số nguyên tắc trên với tư cách những cơ SỞ lý luận, phương pháp luận để nhận thức và nghiên cứu một số ngành luật cơ bản, như: vận dụng nguyên tắc tính toàn diện để xem xét mối quan hệ giữa pháp luật với nhà nước, kinh tế, chính trị, đạo đức,.., vận dụng nguyên tắc phát. Theo tác giả, quan điểm đổi mới nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm về chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng là kết quả của quá trình tổng kết, khái quát những kinh nghiệm xã hội làm cơ sở lý luận và phương pháp luận cho việc chuyển hóa những yêu cầu thực tiễn thành những quy tắc chung điều chính các hoạt động trong xã hội.
Đó là: Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác lập pháp và giám sát tối cao của Quốc hội đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước; Cai cách nền hành chính Nhà nước phải tiến hành đồng thời trên tất cả các mặt: thể chế hành chính, xây dựng và tổ chức bộ máy, kiện toàn đội ngũ cán bộ, công chức hành chính và phải được tiến hành trên cơ sở pháp luật, Cải cách tổ chức và hoạt động tư pháp; Đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu tham nhũng với phương châm thường xuyên, đồng bộ, kiên quyết, có hiệu quả và gắn với chống buôn lậu lãng phí. Thành tựu của việc nghiên cứu đó, mor là: giải thích sự ra đời cua nhà nước và pháp luật theo quan điểm duy vật; /iai là: phân tích bản chất của nhà nước và pháp luật một cách đúng đắn; bu !à: phân chia các nhà nước và pháp luật trong lịch sử thành từng kiểu theo các tiêu chuẩn khoa học và nêu lên ý nghĩa nhận thức lý luận của các khái niệm "kiểu nhà nước”, "kiểu pháp luật”; bố Id: phân tích quá trình thay thế các kiểu nhà nước và các kiểu pháp luật trong lịch sử phù hợp với quy luật phát triển của xã hội loài người.
Sự vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội của Mác vào việc nghiên cứu và giảng day vấn đề "kiểu nhà nước và kiểu pháp luật” với các nội dung cụ thể, như: Lý luận về nhà nước và pháp luật - một khoa học pháp lý và một môn học pháp ly; Những kết qua chính của sự vận dụng lý luận cua Mác về hình thái kinh tế - xã hội trong nghiên cứu và giảng dạy vấn đề "kiểu nhà nước và kiểu pháp luật". Về phương hướng: Nghiên cứu và giảng dạy một cách sâu sắc, đầy đủ, toàn điện và khách quan hơn nữa các mối quan hệ tác động qua lại giữa nhà nước, pháp luật với kinh tế, chính trị, văn hoá, dạo đức, tôn giáo, dân tộc, giai cấp, tầng lớp xã hội, cá nhân con người,.., Nghiên cứu và giảng dạy các vấn đề về đổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà nước và hệ thống pháp luật; Nghiên cứu và giảng dạy những vấn dé về quyền con người, quyền công dân 6 nước ta.
Để có cơ sở luận chứng về sự cần thiết của các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đối với các chuyên ngành luật trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của Nhà trường và sánh ngang tầm với nhiệm vụ của đất nước, với vị thế của trường trọng điểm về đào tạo luật trong giai đoạn hiện nay, nhóm tác gia chúng tôi xin đề xuất với Hội đồng nghiệm thu và thông qua Hội đồng dé xuất với Ban Giám Hiệu nhà trường, với Bộ Tư Pháp xem xét thành lập “Trung tâm nghiên cứu ứng dụng lý luận Mác - Lénin, tư tưởng Hồ Chi Minh hỗ trợ việc giảng day và học tập các chuyên ngành luật” ở trường ta. Do vậy, để những kết quả nghiên cứu của trung tâm được ứng dụng vào thực tiên của quá trình dạy - học và nghiên cứu, nhóm tác gia chúng tôi xin dé xuất với Hội đồng nghiệm thu và thông qua Hội đồng đề xuất với Ban Giám Hiệu nhà trường và Hội đồng khoa học trường chỉ đạo cho Khoa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và bộ môn triết học xây dựng một chuyên đề tự chọn để giảng dạy cho sinh viên luật.
Nói cách khác, xét về phương diện kinh tế — xã hội, nội dung của bộ luật vênh nhiều so với đường lối đổi mới của Đảng nhất là sau khi Hiến pháp 1992 — Hiến pháp của thời kỳ đổi mới, theo đề nghị của chính phủ , uỷ ban thường vụ Quốc hội đã ra nghị quyết thành lập ban sửa đổi Bộ luật hình sự 1985, mà nhiệm vụ đặt ra cho ban là kiến nghị sửa đổi, bổ sung một cách cơ bản, toàn điện bộ luật này. Chúng ta xem xét ba nguyên tắc trong năm nguyên tắc cơ bản của phương pháp nhận thức biện chứng và lý giải vai trò của nó đối với một số ngành khoa học pháp lý cơ bản như: Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, luật Nhà nước, luật Hình sự, điều đó cho thấy để có sự đứng vững của mình, dẫn tới sự phát triển và có vai trò tác động vào lĩnh vực kinh tế — xã hội thì các ngành khoa học đó cần lấy triết học Mác - Lênin nói chung và các nguyên tắc nhận thức cơ bản nói riêng làm cơ sở lý luậnvà phương pháp luận trong việc định hướng và phát triển.
QUAN DIEM CUA DANG CỘNG SAN VIỆT NAM - CƠ SỞ LÝ LUẬN. Quan điểm đổi mới nhận thức về chủ nghĩa xa hỏi và con đường phát triển quá đô lên chủ nghĩa xã hôi trên nen tang chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Ho Chi. Trong văn kiện Đại hội IX, Đảng ta khẳng định: "Đối với nước ta, thế kỷ XX là ` thế ky của những biến đổi to lớn, thế kỷ đấu tranh oanh liệt giành lại độc lập. tự do, thông nhất Tổ quốc và xây dung chủ nghĩa xã hội, thế ky của những chiến công và. thang lợi có ý nghĩa lịch sử và thời dai”. Một trong những thắng lợi vi đại đó là việc thực hiện thành công sự nghiệp đối mới đất nước. Thang lợi của sự nghiệp đổi mới 15 năm qua đã chứng tỏ rằng dan. tộc Việt Nam hoàn toàn có kha năng đứng vững trước mọi biến động của thời cuộc và chủ nghĩa xã hội có sức sống mãnh liệt cùng với chúng ta. Trai qua quá trình tìm tòi, Khảo nghiệm, tổng kết những sáng kiến từ nhân dân, Đảng ta đã đề ra và lãnh đạo thực hiện đường lối đổi mới, từng bước đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội và bảo về Tổ quốc phù hợp với thực tiễn Việt Nam và bối cảnh quốc tế mới. Tháng lợi vĩ đại ấy đã đưa đất nước ta từ một nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nó còn là nguồn cổ vũ. lâu dài đối với nhân dan các dân tộc trên toàn thế giới, đã khắc sâu trong trái tim, khối óc của các dân tộc yêu chuộng hòa bình, công lý và tiến bộ trên thế giới trong suốt thế ky XX, đồng thời, mở ra một tương lai tươi sáng trong thế kỷ XXI. Có thể nói, chúng ta không thể đưa công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa đến thành công nếu xa rời lập trường, quan điểm, phương pháp của chủ nghĩa Mac-Lénin, trong đó triết học duy vật biện chứng có vai trò là hạt nhân lý luận của thế giới quan khoa học và phương pháp luận cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy: Học tập chủ nghĩa Mac-Lénin là phải nắm được cái. linh hồn sống của nó và ứng dụng vào thực tiễn hoạt động cách mạng. cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, khi thực tiễn đất nước nảy sinh hàng loạt. ĐCSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quộc lần thứ IX, Nxb. vận đê cần được giải đáp vẻ mat lý luận, Dang ta luôn đứng vững trên lập trường, quan điểm, phương pháp của chủ nghĩa Mác- Lênin để tong kết những kinh nghiệm thực tiễn, nắm bat những quy luật khách quan, định ra đường lối chiến lược, sách lược và bước đi cụ thể thích hợp với quá trình cách mạng nước ta. Dai hội IX của Dang núi rừ hơn những nội dung cơ ban của tu tưởng Hồ Chi Minh để định hướng cho toàn Đảng, toàn dân học tập và vận dụng thực hiện. Đại hoi xác định: "Tu tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc ve những vấn dé cơ bản của cách mạng Việt Nam. là kết qua của sự vận dung và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tỉnh hoa văn hoa nhân loại, Đó là tu tưởng vẻ giải phóng dân tộc, giải phóng giải cấp, giải phóng con người; về độc lập dan tộc gan liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp sức mạnh dân toc VỚI sức mạnh thời đại, vẻ sức manh của nhân dân, của khối dai đoàn kết dân tộc; vẻ quyền làm chủ của nhân dân, xây dung nhà nước thật sự của dân, do dân, vi dan; vẻ quốc phòng toàn dan, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; về phát triển. kinh tế và văn hóa, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân. dan; về dạo đức cách mạng, can, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; về xây dựng Dang trong sạch, vững mạnh, cán bộ, dang viên vừa là người lãnh đạo, vừa là người. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, là tài sản tinh thần to lớn của Dang và của dân tộc. Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh,- tuy hai nhưng là một, tuy một nhưng là hai,- có mối quan hệ biện chứng với nhau tạo thành nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng và dân tộc ta. Sự khẳng định này đã thể hiện quá trình tổng kết sâu sắc thực tiễn cách mạng nước ta và đánh dấu bước phát triển quan trọng trong nhận thức và tư duy lý luận, tư duy chính trị của Đảng ta. ' DCSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quộc lần thứ IX. Đi mới nhận thức về chủ nghĩa xd hội và con đường phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện dang là van dé lý luận và thực tiên rất cơ ban, trọng yếu, liên quan trực tiếp đến đường lối chính trị của Dang và phương hướng phát triển của đất nước. Vấn dé đó đang hàng ngày hang giờ chi phối toàn bộ hoạt động của chúng ta trên mọi phương diện chính trị, pháp luật, văn hóa, xã hội, đối ngoại. an ninh quốc phòng.. Do vậy, nhận thức đúng sẽ có vai trò chỉ dao và định hướng dúng đắn hoạt động thực tiễn của chúng ta trong việc nắm bắt, tận dụng những thời cơ, thuận lợi, day lùi nguy cơ và tránh được những sai lầm không đáng có. Trong lúc chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô bị xụp đổ, một bộ phận cán bộ đảng viên và nhân dân đã có những biểu hiện dao động, thậm chí có người còn muốn đi con đường khác. Các thế lực thù địch thì lợi dụng tấn công quyết liệt vào các nước xã hội chủ nghĩa còn lat, trong đó có Việt Nam. Trước tình hình đó, Đảng ta vẫn kiên trì thực hiện sự nghiệp đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa và xác định đổi mới tư duy lý luận, tư duy chính trị về chủ nghĩa xã hội là khâu đột phá, trong đó nhấn mạnh sự cần thiết kết hợp đổi mới cả lĩnh vực kinh tế lẫn lĩnh vực chính trị và phải coi đổi mới kinh tế là trọng tâm. Đổi mới tư duy lý luận, tư duy chính trị có vai trò chỉ đạo và định hướng hoạt động kinh tế, còn đổi mới kinh tế là cơ sở cho việc đẩy mạnh cải cách thể chế và phương thức hoạt động của nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp luật, tạo ra hành lang cho. những hoạt động tích cực, sáng tạo của mọi người, mọi tổ chức. "Xét trên tổng thể, Đảng ta bắt đầu công cuộc đổi mới từ đổi mới về tư duy chính trị trong việc hoạch định đường lối và chính sách đối nội, đối ngoại. Không có sự đổi mới đó thì không có mọi sự đổi mới khác. Song, Đảng ta đã đúng khi tập trung trước hết vào việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đổi mới kinh tế, khắc phục khủng hoảng kinh tế - xã hội, tạo tiền đề cần thiết về vật chất và tinh thần để giữ vững ổn định chính trị, xây dựng và củng cố niềm tin của nhân dân, tạo thuận lợi để đổi mới các mặt khác của. đời sống xã hộ. ' DCSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quộc lần thứ LX, Nxb. Đường lối đối mới toàn diện dat nước nhằm nhận thức đúng hơn và thực hiện có hiệu qua hơn công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã được đẻ ra trên Đại hội V1 của Đảng. Những nhận thức mới về cơ câu kinh tế, về công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa trong chặng đường đầu tiên, thừa nhận sự tồn tại khách quan của sản xuất. hàng hóa và thị trường, phê phán cơ chế tập trung quan liêu, khang định chuyển han sang hoạch toán kinh doanh đã tạo tiên dé ổn định và góp phần thúc day sự phát triển của đất nước trong bước khởi sắc mới vẻ kinh tế và xã hội. Chú trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần với những hình thức kinh doanh phù hợp. coi trọng việc kết hợp lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, chăm lo toàn điện và phát triển nhân tố con người,.. đã đánh dấu bước chuyển biến quan trọng trong nhận thức của Đảng và của nhân đân ta về chủ nghĩa xã hội và con đường phát triển lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Đại hội VII của Dang đã khẳng định kiên trì con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, xác định 6 đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và 7 phương hướng cơ bản chí đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ, đồng thời cũng đề ra những biện pháp day tới việc thực hiện công cuộc đổi mới và đề phòng những nguy cơ lớn có thể xẩy ra. Đại hội VIII của Dang đã nhận định: “Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, cơ bản hoàn thành nhiệm vụ của chang đường đầu của thời kỳ quá độ, đất nước chuyển sang thời kỳ phát triển mới - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại húa. Con đường đi lờn chủ nghĩa xó hội ở nước ta ngày càng được xỏc định rừ hơn, xét trên tổng thể, việc hoạch định và thực hiện đường lối đổi mới những năm qua về cơ bản là đúng đắn, đúng định hướng xã hội chủ nghĩa"®),. Sự khác biệt có tính chất quyết định của nó với chế độ hiện nay (chế độ tư bản chủ nghĩa - Nguyễn Mạnh Tường nhấn. mạnh), dĩ nhiên là ở việc tổ chức sản xuất trên cơ sở sở hữu chung trước hết của từng dân tộc đối với tất cả các tư liệu sản xuất"#, Xã hội mới đó là xã hội mà trong quá trình cải tạo và biến đổi thế giới, con người cũng sẽ cải tạo và biến đổi cả bản thân mình, bổ sung cho những giá trị tỉnh thần của mình những phẩm chất mới, ngày càng cao đẹp hơn và ở đó, sự phát triển tự do của mỗi người sẽ trở thành điều kiên cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người.
Những quan điểm đổi mới nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường phát triển quá độ lên chủ nghĩa xã hội, về chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của Dang là kết qua của quá trình tổng kết, khái quát lý luận những kinh nghiệm xã hội làm cơ sở cho việc chuyển hóa những yêu cầu thực tiễn thành những quy tác chung điều chỉnh các hoạt động trong xã hội và thúc day sự phát triển của đất nước phù hợp với xu thế thời đại. Trong quá trình tham gia vào toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, chủ quyền và an ninh của quốc gia sẽ đứng trước những thách thức và áp lực từ những đòi hỏi của đổi mới để phù hợp với quá trình tự do hóa thương mại và mở cửa, nhưng nếu quốc gia có sự chủ động, về mọi phương diện những điều kiện cần thiết cho hội nhập, thì quốc gia sẽ đi từ tất yếu đến tự do không chỉ trong phạm vi chủ quyền nước mình mà còn có.
Để sửa chữa những sai lầm, khuyết điểm Dang ta phải đổi mới cách nghĩ, cách làm trong đó tổ chức xây dựng Nhà nước XHCN thật sự của dân, do dân và vì dân để Nhà nước hoàn thành trọng trách “ bà đỡ “một xã hội xã hội chủ nghĩa trên đất nước Việt Nam. Tuy vậy, Trên Đại hội VI và Đại hội VII, Đảng ta đã chủ trương xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật để Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, xoá bỏ cách quản lý xã hội chỉ bằng đạo lý, bằng mệnh lệnh hành chính giản đơn.
Tiến hành một bước cải cách nền hành chính quốc gia theo tinh thin Nghị quyết Trung ương, Ba ( khóa VIII), trong đó tập trung giải quyết một số trọng diem: thành lập doanh nghiệp, dau tu nước ngoài: xuất nhập khau, xuất nhập cảnh; cấp phép xây dựng và giấy chưng nhận quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất; cấp phát vốn ngân sách; giai quyết khiếu nại tô cáo. Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là một quá trình vận dụng và phát triển nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lê nin về Nhà nước kiểu mới đồng thời kế thừa những hạt nhân hợp lý trong lịch sử nhà nước pháp quyền của các dân tộc và tìm tòi, lựa chọn những giả pháp thích hợp với điều kiện Việt Nam.
Đại hội đã xác định nước ta đang ở giai đoạn đầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, do vậy, chủ trương sử dụng nhiều hình thức kinh tế, khai thác mọi khả năng của các thành phần kinh tế, trong đó kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo là một giải pháp có ý nghĩa chiến lược, góp phần giải phóng mọi khả năng để phát triển lực lượng sản xuất. Để thực hiện được quan điểm của Đảng với mục tiêu trên thì một trong những nhiệm vụ trước mắt là cần phải tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường, đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nước bằng pháp luật, hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ gắn liền với việc phát huy dân chủ, giữ vững ky luật, kỷ cương.
Việc xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ chính là sự diệt vong của phương thức sản xuất cũ (cũng là hình thái kinh tế - xã hội cũ) và sự ra đời của phương thức sản xuất mới (cũng là hình thái kinh tế - xã hội mới). Quan hệ giữa cở hạ tầng và kiến trúc thượng tang. Cơ sở hạ tầng là toàn bộ các quan hệ sản xuất tạo thành cơ cấu kinh tế của một hình thái kinh tế - xã hội, trên đó hình thành nên kiến trúc thượng tầng chính trị - pháp lý tương ứng. Mác viết: "Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội, tức là cái cơ sở hiện thực, trên đó dựng nên một kiến trúc pháp lý, chính trị và những hình thái ý thức xã hội nhất định tương ứng với. cơ sở hiện thực dé") Kết cấu của cơ sở hạ tăng gồm quan hệ sản xuất thong tri. Trong điều kiện đổi mới toàn diện đất nước và hội nhập quốc tế hiện nay ở nước ta, chúng tôi cho rằng, cần tiếp tục vận dụng một cách sáng tạo lý luận của Mác về hình thái kinh tế - xã hội vào việc nghiên cứu, làm sáng tỏ các vấn đề lý luận và thực tiễn về nhà nước và pháp luật, nhằm, một mặt, góp phần xây dựng luận cứ khoa học để Đảng, nhà nước đưa ra những chủ trương, chính sách đúng đắn về nâng cao hiệu lực của bộ máy nhà nước và hiệu lực của pháp luật trong quản lý kinh tế - xã hội; mặt khác, ứng dụng hợp lý những thành quả nghiên cứu ấy vào việc truyền bá, giảng dạy cho sinh viên luật và các đối tượng học luật khác.
Nhận thức được sự hạn chế đó, năm 1986, tại Đại hội đại biểu Đảng cộng sạn Việt Nam toàn quốc lần thứ VỊ đã dưa ra nhận thức mới về con đường đi lên CNXH, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến nhận thức về sự tác động của qui luật khách quan "Về sự phù hợp của quan hệ sản xuất đối với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất”; về sự tồn tại khách quan của nền kinh tế hàng hoá và thị trường, từ đó, chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần với những hình thức kinh doanh phù hợp, khai thác mọi khả năng của các thành phần kinh tế, trong đó, kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo. Các thành phần kinh tế khác gồm: kinh tế tiểu sản xuất hàng hoá (thợ thủ công, nông dân cá thể, những người buôn bán và kinh doanh dịch vụ cá thể); kinh tế tư bản tư nhân; kinh tế tư bản nhà nước dưới nhiều hình thức, mà hình thức cao là công tư hợp doanh; kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc trong một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên và các vùng núi cao khác” (Văn kiện Nghị quyết Đại hội Đảng VỊ, Tr 56 - 37).
Thu hút vốn nước ngoài cũng là một trong những giải pháp để khai thong các mối quan hệ quốc tế, Qua thời gian cho thấy, sở hữu nước ngoài đã góp phần to lớn vào ổn định và tăng trưởng kinh tế, tạo bước chuyển dịch ban dau về cơ cấu kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, tiếp thu kinh nghiệm quan lý, đồng thời nâng cao trình độ quản lý của nhà nước và đội ngũ cán bộ trong việc bao vệ lợi ích quốc gia. Hiện nay, Quốc hội đang xem xét dự thảo đề nghị sửa đổi luật Đất đai, trong đó, mặc dù vẫn khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước quản lý, nhưng cũng đã xem xét trên tỉnh thần nghị quyết của Hội nghị VII về việc bổ sung thêm các quyền trong quyền sử dụng đất như: quyền chuyển đổi đất được giao quyền sử dụng và chuyển đổi mục đích sử đụng đất; quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất với một số loại đất; quyền.
Các xí nghiệp, nông - lâm trường..lần lượt ra đời, nhu cầu lao động ngày một tăng lên, sự đòi hỏi quyền tự chủ trong quan hệ lao động nói riêng và trong các quan hệ kinh tế - xã hội ngày một nâng cao, đòi hỏi về sự hội nhập, mở cửa trở thành một yêu cầu bức xúc trong một nền kinh tế - xã hội có tiềm năng và được được khích lệ bằng quan điểm dân chủ, dân sinh đã khơi nguồn và khích lệ các nhà làm luật cho ra đời các văn bản pháp luật lao động có hiệu lực cao điều chỉnh mọi mặt của đời. Người ta quan niệm rang luật Lao động là ngành luật vừa có tính chất công và tính chat tu, do đó không thể xép vào hệ thống các ngành luật công (Public Law) như luật Hành chính, luật Hình sự, mà cũng không. Hiến pháp 1946 ghi rang: “tat cả các công dân Việt Nam déu ngang quyền về mọi phương diện: chính trị, kinh tế, văn hoá””: “dan bà ngang quyên với dan ông vềŠ. mọi phương diện”; Quyền lợi các giới can lao trí thức và chan tay được bao dam’. Nhà nước xác định: “Cong dân nước Việt Nam Dan chủ Cộng hoà đều bình đẳng trước pháp luật"*; “Phu nữ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà có quyền bình đảng với nam giới về các mặt sinh hoạt chính trị. văn hoá, xã hội và gia đình”: “Cong dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà có quyền làm việc. Nhà nước dựa vào sự phát triển có kế hoạch của nền kinh tế quốc dan, dân dân mở rộng cong việc làm, cải thiện điều Kiện lao động và lương bong, để bao dam cho cône dân được hưởng quyền đó”!¡ "Người lao đông có quyên nghĩ ngơi, Nhà nước quy định thời giờ làm việc và chế độ nghi ngơi của công nhân vụ viên chức, mở rong dân những điều Kiên vật chat về nghĩ ngời và an đương, để bao dam cho người lao động được hưởng quyền đó””!: “Người lao động có quyền được giúp đỡ vẻ vật chất khi già yếu, bệnh tật, hoặc mất sức lao động. Nhà nước mở rộng dan các tổ chức bao hiểm xã hội, cứu tế và v tế để bao đảm cho người lao dong được hưởng quyền do".. Là một đạo luật được coi là mang lại nhiều quyền nhất cho công dân. Hiến pháp 1980 rất cụ thể các quyền của công dan trong lĩnh vực lao động xã hội'?.Đặc biệt Hiến pháp 1980 quy định rang “Lao động là quvén, nghĩa vụ và vinh dự hàng đầu của công dân. Công dân có quyền có việc làm. Người có sức lao động phải lao động theo quy định của pháp luật..”!* Điều đó một mặt thể hiện tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa trong những năm đầu của “thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa. thể xếp vào hệ thống các ngành luật tu được. xã hội” theo đường lối của Dang dé ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV), mat khác thé hiện quyết tâm của nhà nước trong việc tạo công an việc làm.
Dũng cầm lái đèo Thành tới địa điểm mà Dũng chọn từ trước để thực hiện việc giết Thành (địa điểm này có một cái giếng bỏ không rất rậm có, khu vực này là nơi ở trước đây của nhà Dũng). Khi đưa Thành tới nơi, Dũng để xe máy ngoài đường mòn, dẫn Thành đi qua giếng bỏ không khoảng 8 mét. Dũng bảo Thành ngồi chờ để nhận hàng. Khi Thanh đang ngồi x6m, Dũng đứng phía sau rút sợi đây thừng chuẩn bị trước ra vòng vào cô Thành xiết mạnh, đồng thời dùng gối chân phải tỳ vào lưng đè xấp Thành xuống. Dũng xiết chặt dây cho đến khi Thành chết hắn rồi quấn thêm 2 vòng dây nữa vào cổ Thành và thất nút lại. Dũng tháo lấy chiếc nhẫn vàng của Thành và kéo xác Thành đến giêng bo không. Dũng lục túi Thành lay chìa khoá xe máy rồi vứt xác Thành xuống giếng. Sau đó, Dũng chiếm đoạt chiếc xe máy của Thành và trốn vào thị xã Đồng Xoài, tinh Bình Phước. Vì hành vị phạm tội như trên, bị cáo Nguyễn Tiến Dũng đã bị Toà án nhân dân tỉnh Lào Cai tuyên phạt tử hình về tội giết người, với tình tiết định khung tăng nặng “Gié? người mà ngay sau đó lại phạm mot tội rất nghiêm trọng” quy định tại điểm e, khoản 1, Điều 93 của Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999. Do khả năng tồn tại ngay trong hiện thực, gắn bó hết sức chặt chẽ với hiện thực nên việc nghiên cứu hành vi chuẩn bị phạm tệi sẽ vô cùng hữu ích trong việc đưa ra các giải pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm. Như trường hợp trên ta thấy, để giết được nạn nhân, Nguyễn Tiến Dũng đã có sự chuẩn bị kỹ càng, chu đáo từ việc làm quen với nạn nhân đến việc chuẩn bị công cụ, phương tiện, phương pháp, thủ đoạn, thời gian. địa điểm phạm tội. Chính sự chuẩn bị kỹ càng, chu đáo đã giúp Nguyễn Tiến Dũng đạt được mục dich của mình. Qua vu án này và trên cơ sở nguyên lý về mối liên hệ khả năng - hiện thực, chúng ta rút ra được một kết luận quan trọng là: Muốn ngăn chặn tội phạm thì phải loại bỏ những kha năng dân đến tội phạm. loại bỏ những hành vi tao điều kiện cần thiết cho việc thực hiện tội phạm - hành vi chuẩn bị phạm tội. Nguyên tác lịch sử và lôgíc. Trong nghiên cứu khoa học cần phải áp dụng phương pháp lịch sử và phương pháp lôgíc. Phương pháp lich sử đòi hỏi phải phan ánh trong tư duy qua trình lịch sử - cụ thể của sự vật với những chỉ tiết của nó. phải nắm lấy sự vận động lịch sử trong toàn bộ tính phong phú của nó, phai bám sát lấy sự vật trong. “mau thịt” của nú, phải theo dừi mọi bước đi của lịch sử theo trỡnh tự thời gian. Phương pháp lịch sử có giá trị to lớn và quan trọng trong các khoa học lịch sử. Tuy nhiên, không phái bao giờ và với bất cứ đối tượng nghiên cứu nào phương pháp lịch sử cũng thích hợp. Trong những trường hợp đó. phương pháp lôgíc là thích hợp và có ưu thế hon vì phương pháp logic Không những phan ánh ban chất, tính tất nhiên, quy luật của sự vật mà còn phản ánh được lịch sử phát triển của sự vật. Phương pháp logic có kha nang kết hop trong ban thân mình hai yếu. tố của sự nghiên cứu: Nghiên cứu kết cấu của sự vật cùng với việc hiểu lịch sử của sự vật đó trong sự thống nhất chặt ché cua chúng. Phương pháp lịch sử và phương pháp lôgíc là hai phương pháp nghiên cứu khác nhau nhưng lại thống nhất biện chứng với nhau. gắn bó chặt chế với nhau. Bởi vì, muốn hiểu bản chất và quy luật của sự vật thì phải hiểu lịch sử phát sinh, phát triển của nó đồng thời có nắm được bản chất và quy luật của sự vật thì mới nhận thức được lich sử của nó một cách đúng đắn và sâu sac. Phương pháp lich sử cũng phải nắm lấy cái lôgíc, phải rút ra sợi dây lôgíc chủ yếu của lịch sử thông qua việc phân tích những sự kiện và hiện tượng cụ thể. Còn phương pháp lôgíc phải dựa trên các tài liệu lịch sử để khái quát và chứng minh, phải đem lại. lịch sử trong tính bản chất của nó. Tuỳ theo đối tượng nghiên cứu và yêu cầu cụ thể khác nhau mà người nghiên cứu có thể sử dụng phương pháp lịch sử hay phương pháp lôgíc là chủ yếu, song dù trong trường hợp nào cũng đều phải quấn triệt nguyên tắc thống nhất lôgíc và lịch sử. Lịch sử mà thiếu lôgíc là mù. quáng, còn lôgíc mà thiếu lịch sử thì không có đối tượng, dê rơi vào chủ quan, tư biện. Ví dụ: Để nhận thức được sự phát triển của quy định vẻ tội giết người trong Luật Hình sự Việt Nam từ năm 1945 đến nay. chúng ta phải quán triệt nguyên tac thống nhất giữa logic và lịch sử. Căn cứ vào giai đoạn phát triển của Cách mạng Việt Nam và căn cứ vào các dấu mốc pháp lý quan trọng của pháp luật hình sự quy định về các tội xâm phạm tính mạng của con người nói chung và tội giết người nói riêng. chúng tôi chia thời kỳ này thành bốn giai đoạn như sau:. Trong giải đoạn nay. không có văn ban nào quy định riêng về tội giết người mà tôi giết người chi được điểm đến trong các văn ban quy định về một nhóm tội cần tap trung tran áp dé bao vệ chính quyẻn, công san và một số đối tượng đặc biệt nhằm thực hiện thang lợi nhiệm vụ phan để, phan phong. Quy định về tội giết người trong giai đoạn nay không những đã kế thừa những thành tựu lập pháp hình sự của các thời kỳ trước mà còn có sự phát triển đáng kể trong việc phân hoá trách nhiệm hình sự cũng như trong đường lối xử lý người phạm tội. Cu thể là: 1) Lần đầu tiên Luật Hình sự có sự phân biệt tình tiết tăng nặng chung với tình tiết tăng nặng đặc biệt và tình tiết giảm nhẹ chung với tình tiết giam nhẹ đặc biệt. 2) Lần đầu tiên, đường lối xử lý người phạm tội giết người được quy định một cỏch rừ ràng trong Luật Hỡnh sự như: Khi nào thỡ có thể và nên áp dụng hình phạt tử hình? Khi nào thì có thể áp dụng án treo?. Cần xét xử như thế nào khi vừa có tình tiết tăng nặng đặc biệt. vừa có tình tiết giảm nhẹ đặc biệt?.. So VỚI giai đoạn trước, quy định về tội giết người trong giai đoạn này đã có sự phát triển đáng kể. Nhiều tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ đã được bổ sung thêm như tình tiết: “Giết người một cách trắng trợn. công khai trước mặt người khác:. Giết người vi tư thù; Giết người dé che giấu khuvết điểm.."; “Giét người mà nạn nhân là người phạm tội trộm cáp, đánh bạc. buôn lậu..: Giết người có nợ máu để trả thù; Giét ma lai.. Nghiên cứu quy định về tội giết người trong Bo luật Hình sự năm 1985 ta thấy. Bộ luật Hình sự năm 1985 không những đã kế thừa những thành tựu lập pháp hình sự của các thời kỳ trước mà còn có sự phát triển đáng kể trong việc phan hoá trách nhiệm hình sự cũng như trong đường lói xu lý người phạm tội giết người. Cu thể là: 1) Nhiều tình tiết định khung tang nang lần đầu tiên được quy định trong tội giết người. Đó là những tình tiết: Giết người bang thủ đoạn lợi dụng nghé nghiệp: Giết người có tô chức: Giết người vì lý đo công vụ của nạn nhân; Giết người có tính chất côn đồ; Giết người thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm (khoản 1 - Điều 101 - Bộ luật Hình sự năm 1985); 2) Lần đầu tiên Bộ luật Hình sự năm 1985 quy định các hình phạt bổ sung có thể áp dụng đối với người phạm tội giết người tại Điều 118 gồm: Hình phạt cấm đảm nhiệm. những chức vụ, làm những nghề hoặc công việc nhất định từ hai năm đến năm năm; Hình phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ một năm đến năm năm. Việc Bộ luật Hình sự năm 1985 quy định các hình phạt bổ sung có thể áp dụng đối với người phạm tội giết người nhằm hỗ trợ cho hình phạt chính và nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng hình phạt. 2) Việc quy định trong cùng một điều luật 18 trường hợp.
Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mac-Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mac-Lénin, Nhà xuất ban Chính trị quốc gia, Ha Nội. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
Họ có một lượng kiến thức phổ thông không hoàn chỉnh, hoặc nặng về khoa học tự nhiên, hoặc về khoa học xã hội và nhân văn, chưa vững chắc, khả năng nhận thức hạn chế, trình độ tư duy chưa cao và thiếu sáng tạo, vốn sống thực tế ở họ hầu như chưa có, trong khi đó triết học là hệ thống những nguyên tắc chung nhất, nên trong chương trình môn học, bất cứ bài nào, chương nào cũng đề cập đến các khái niệm, phạm trù, các. Triết học ra đời từ đời sông xã hội, những van đẻ được triết học dat ra và tim lời giải đáp trước hết là những vấn đề thế giới quan - “Đó là toàn bộ những nguyên tắc, quan điểm và niềm tin quy định hướng hoạt động và quan hệ của từrứ người, của một tập đoàn xó hội, của một giai cấp nay của xó hội núi chung đố: với thực tại”.