1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Các tội phạm về tham nhũng có tính chất chiếm đoạt tài sản và đấu tranh phòng chống các tội này ở Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế

170 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 39,15 MB

Nội dung

Nhiệm vụ nghiên cứu Sau khi xác ịnh °ợc mục dich và phạm vi nghiên cứu của dé tài nhóm tác gia ã ề ra các nhiệm vụ sau: + Nghiên cứu những van dé chung về các tội tham nhing có tính chất

Trang 1

BO TU PHAPTRUONG DAI HOC LUAT HA NOI

DE TAI NGHIEN CUU KHOA HOC CAP TRUONG

CAC TOI PHAM VE THAM NHUNG

CÓ TINH CHAT CHIEM OẠT TAI SAN

VA DAU TRANH PHONG CHONG CAC TOI NAY

' Ở VIỆT NAM TRONG XU THE HỘI NHẬP QUOC TE

Chủ nhiệm ề tài: TS DUONG TUYET MIENTh° kí: TS NGUYEN TUYET MAI

Mo}

HÀ NỘI - 4/2008

Trang 2

Dé tài này °ợc thực hiện bởi sự phối hợp giữa

Trung tâm nghiên cứu pháp luật về phòng chong tội phạm

va Tô bộ môn luật hình sự

DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN THAM GIA È TÀI

1 ThS Pham Vn Bau

2 ThS Lê Dang Doanh

3 TS Hoang Van Hung

Trang 3

DANH MỤC CHUYEN È TRONG DE TÀI

Một số van dé chung về các tội phạm về tham nhing có tính chất chiếm

oạt tài sản.

Tội tham 6 tài sản - Những van dé lí luận và thực tiễn

Tội lạm dụng chức vụ quyên hạn chiếm oạt tải sản - Những vẫn ề líluận và thực tiễn

Các tội phạm về tham những có tính chất chiếm oạt tài sản °ới góc

ộ so sánh luật.

ầu tranh phòng chống tội tham ô tài sản ở n°ớc ta trong xu thế hộinhập quốc tế

ầu tranh phòng chống tội lạm dụng chức vụ, quyên hạn chiếm oạt tai

sản ở n°ớc ta trong xu thê hội nhập quốc tê.

Trang 4

BANG TỪ VIET TAT TRONG DE TÀI

Bộ luật hình sự : BLHS

Bộ luật Hồng ức: BLH

Chiếm oạt tài sản: CTS

Hoàng Việt luật lệ: HVLL

Hình su s¡ thâm: HSST

Tòa án nhân dân: TAND

Ủy ban nhân dân: UBND

Viện kiểm sát nhân dân VKSND

Xã hội chủ ngh)a: XHCN

Trang 5

PHAN MỞ DAU

1 Tính cap thiết của ề tài

Tham nhing ã và ang là vẫn nạn của nhiều quốc gia trên thế giới, lànguyên nhân gây ói nghèo, mất 6n ịnh trật tự trị an xã hội cing nh° lànguyên nhân làm suy yếu bộ máy nhà n°ớc và nên tảng vững chắc của hệthống chính trị xã hội, từ ó làm mất lòng tin của quần chúng nhân dân vào

pháp luật nhà n°ớc Phòng, chống tội phạm về tham nhing không chỉ là vấn

ề lớn của một quốc gia nào ó mà nó còn mang tính khu vực và thé giới.Trong những nm gần ây, tội phạm về tham nhing ở n°ớc ta xảy ra có

xu h°ớng ngày càng gia tng gây nhức nhối d° luận xã hội Mặc dù trên thực

tế, số vụ án và bị cáo bị °a ra xét xử về tội phạm về tham nhing ch°a nhiều

và ch°a phản ánh úng thực tế, nh°ng ây vẫn là vấn ề °ợc ông ảo cácnhà khoa học, nhà nghiên cứu cing nh° ng°ời dân quan tâm và mong muốnnhà n°ớc ta có những biện pháp hiệu qua dé giải quyết, ngn chặn triệt ể loại

tội phạm này Theo số liệu iều tra về mức ộ tham những các n°ớc trên thế

giới của Tổ chức minh bạch quốc tế (nm 2005) thì Việt Nam là n°ớc có tỉ lệtham nhing khá cao, ứng thứ 107/159 quốc gia iều này cho chúng ta thấy

°ợc mức ộ nghiêm trọng của vẫn ề này dé nhà n°ớc và toàn dân ặt quyếttâm tìm ra biện pháp giải quyết Tr°ớc tình hình tội phạm về tham nhingkhông ngừng gia tng ở n°ớc ta, Ban chỉ ạo Trung °¡ng về phòng chốngtham những do Thủ t°ớng Chính phủ ứng ầu ã °ợc thành lập ồng thời,Cục phòng chống tham những thuộc Chính phủ ã ra ời Tiếp ó, Luậtphòng chống tham những °ợc thay thế Pháp lệnh phòng chống tham những

có hiệu lực từ ngày 1/6/2006 Về ph°¡ng diện quốc tế, Việt Nam ã tham gia

kí kết Công °ớc của Liên Hợp Quốc về chống tham nhing iều này thể hiện

sự quan tâm sâu sắc của Dang và Nhà n°ớc ta trong ấu tranh phòng, chốngtội phạm về tham nhing

Trong các tội phạm về tham nhing thì các tội phạm về tham nhing có

Trang 6

tính chất chiếm oạt chiếm ti lệ áng kế về số vụ và bị cáo bị xét xử hàngnm Các tội phạm về tham nhing có tính chất chiếm oạt tài sản là những tội

phạm vẻ tham nhing mà dấu hiệu chiếm oạt tài sản là dau hiệu bắt buộc của

cầu thành tội phạm ây là loại tội không chỉ có tính nguy hiểm cao mà d°ớigóc ộ ấu tranh phòng, chống cing có những v°ớng mắc, khó khn nhất

ịnh Theo BLHS hiện hành, các tội phạm về tham nhing có tính chất chiếm

oạt tài sản bao gồm hai tội: 1) Tội tham 6 tài san 2) Tội lạm dụng chức vụquyền hạn chiếm oạt tài sản Trong thời gian gan ây, số vụ, bị cáo bị °a raxét xử về nhóm tội này t°¡ng ối áng kể: Nm 2001 có 370 vụ, 655 bị cáo,

nm 2002 có 296 vụ, 664 bi cáo, nm 2003 có 53 vụ, 115 bi cáo, nm 2004 có

255 vụ, 592 bị cáo, nm 2006 có 317 vụ, 383 bị cáo Tổng cộng từ nm 2001

ến 2006 có 1.416 vụ, 2965 bị cáo bị °a ra xét xử về nhóm tội này.

Theo chúng tôi, phòng chống tội phạm về tham nhing cing cần có trọng

iểm mà tr°ớc hết tập trung vào việc phòng, chống các tội phạm về thamnhing có tính chất chiếm oạt tài sản Làm tốt van dé nay sẽ góp phan ắc lực

vào việc phòng chống tội phạm về tham nhing nói riêng cing nh° tội phạm

nói chung Nhất là trong tình hình hiện nay, trong xu thế hội nhập quốc tế,tham nhing không chỉ là “van ề nóng bỏng” của một hay một vài quốc gia

mà còn là vấn ề có tính chất quốc tế Do ó, i sâu tìm hiểu các tội phạm vềtham nhing có tính chất chiếm oạt tài sản d°ới góc ộ luật hình sự và tộiphạm học là vô cùng cân thiết ể tìm ra giải pháp hiệu quả ngn chặn loại tộiphạm này Chính vì vậy, nhóm tác giả ã chọn và nghiên cứu ề tài khoa họccấp tr°ờng: “Các tội phạm về tham nhing có tính chất chiếm oạt tài sản và

ấu tranh phòng chống các tội này ở Việt Nam trong xu thé hội nhập quốcré” làm ề tài nghiên cứu của mình với mong muốn góp phan nhỏ bé vào việcgiải quyết hiệu quả tội phạm về tham nhing ở n°ớc ta

2 Tình hình nghiên cứu ề tài

Trong thời gian gần ây, liên quan ến dé tài Các tội phạm về tham

| a A 1A ` ` h ^ a As

Nguôn: Sô liệu từ Tòa án nhân dân tôi cao

Trang 7

nhing có tính chất chiếm oạt tài san và ấu tranh phòng chống các tộinày Ở Việt Nam trong xu thể hội nhập quốc té, ã có một số công trìnhkhoa học có liên quan °ợc một số tác giả quan tâm nghiên cứu Có thé kể

ến một số công trình nh°:

1) “ầu tranh chống và phòng ngừa tội tham ô, cô ý làm trái và hoi lộtrong c¡ chế thị tr°ờng” của Viện nghiên cứu khoa học, Viện kiểm sát nhândân tối cao (1993);

2) “Các tội phạm vé tham những và ấu tranh phòng chống tội phạm vềtham nhing ở Thành phố Hồ Chi Minh”, Luận vn thạc s) luật học của tác giả

D°¡ng Ngọc Hải (1997);

3) “Tội tham 6 tài sản XHCN và ấu tranh phòng chống tội tham 6 tàisản XHCN”, Luận vn thạc s) luật học của tác giả Nguyễn Vn Tiến (1998);4) “Toi tham 6 tài sản - Một số vấn dé lí luận và thực tiễn", Luận vanthạc s) luật học của tác giả Trần Quang S¡n (2008)

Ngoài ra còn kế ến các bài viết ng trên các tạp chí khoa học chuyên

ngành nh°:

Can có giải pháp ồng bộ phòng chống tham những của tác giả Trần

ức L°¡ng, Tap chí kiểm sát 11/2002; Có tdi tham 6 tài sản trong các doanhnghiệp 100% vốn n°ớc ngoài của tác giả ỗ Xuân Tựu, Tạp chí kiểm sát5/2005; Việc xác ịnh tội tham 6 tài sản trong c¡ chế thị tr°ờng của tác giả

inh khắc Tiến, Tạp chí kiểm sát 6/2006; Bàn về ịnh tội tham 6 tài sản tronggiai oạn hiện nay của tác giả Tr°¡ng Bá Hùng, Tạp chí kiểm sát 2/2006;Một số vấn dé can sửa ổi, bổ sung các quy ịnh về rội phạm về tham nhữngtrong BLHS nm 1999 cua tác giả Phạm Mạnh Hùng, Tạp chi kiểm sát 11/2006

Các công trình nghiên cứu trên ở các mức ộ khác nhau ã nghiên cứu

về tội tham ô tài sản và tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm oạt tài sảnd°ới góc ộ luật hình sự và tội phạm học Tuy nhiên, trong xu thế hội nhậpquốc tế, nhất là kể từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổchức th°¡ng mại thé giới (WTO), cho tới nay ở n°ớc ta vẫn ch°a có một công

Trang 8

trình nào nghiên cứu có hệ thống, tập trung về các tội phạm về tham nhing cótinh chất chiếm oạt tài sản (trong một dé tài nghiên cứu d°ới cả hai góc ộluật hình sự và tội phạm học) và ặc biệt việc nghiên cứu ể tài °ợc ặttrong bối cảnh xu h°ớng toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế ang diễn ra mạnh

mẽ trên thế giới Vì vậy, nhóm tác giả chọn, nghiên cứu ề tài “Các tội phạm

về tham những có tính chất chiếm oạt tài sản và dau tranh phòng chongcác tội này ở Việt Nam trong xu thé hội nhập quốc té” là vẫn ề không chỉ

có tính thời sự ở n°ớc ta mà còn có ý ngh)a về mặt lí luận và thực tiễn

3 Mục ích nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

* Mục ích nghiên cứu: Nhóm tác giả nghiên cứu ề tài “các tội thamnhững có tính chất chiếm oạt tài sản và ấu tranh phòng chống các tội này ởViệt Nam trong xu thé hội nhập quốc té” nhằm °a ra những giải pháp cụ thé,

có tính lí luận và thực tiễn nhằm ngn chặn có hiệu quả các tội nảy nói riêngcing nh° các tội phạm về tham những nói chung

* Pham vi nghiên cứu: ề tài °ợc nghiên cứu d°ới hai góc ộ luật hình

sự và tội phạm học các tội tham nhing có tinh chất chiếm oạt tài sản theoquy ịnh của BLHS Việt Nam nm 1999 trong thời gian 2001 -2006.

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

Sau khi xác ịnh °ợc mục dich và phạm vi nghiên cứu của dé tài nhóm

tác gia ã ề ra các nhiệm vụ sau:

+ Nghiên cứu những van dé chung về các tội tham nhing có tính chất

chiếm oạt tài sản nhằm làm sáng tỏ các vẫn ề nh° lịch sử lập pháp hình sự,khái niệm các tội tham nhing có tính chất chiếm oạt tài sản, c¡ sở lí luận vàthực tiễn của việc quy ịnh các tội tham nhing có tính chất chiếm oạt tài sản.+ Nghiên cứu tội tham ô tài sản về cả ph°¡ng diện lí luận và thực tiễn,làm sáng tỏ các vấn dé lí luận cing nh° thực tiễn của tội này, cố gắng tìm rav°ớng mắc và ề xuất một số kiến nghị;

+ Nghiên cứu tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm oạt tài sản về cảph°¡ng diện lí luận và thực tiễn, làm sáng tỏ các vân dé lí luận cing nh° thực

Trang 9

tiễn của tội này, cố gng tìm ra v°ớng mắc và dé xuất một số kiến nghị;

+ Nghiên cứu các tội tham nhing có tính chất chiếm oạt tai sản d°ới

góc ộ so sánh luật, học tập kinh nghiệm của n°ớc ngoài một cách có chọn

lọc, từ ó ề xuất kiến nghị;

+ Nghiên cứu tội tham ô tài sản d°ới góc ộ tội phạm học Cụ thé là tìm

hiểu về tình hình tội phạm, nguyên nhân của tội phạm và ề xuất các giải

pháp phòng ngừa tội phạm này.

+ Nghiên cứu tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm oạt tài sản d°ớigóc ộ tội phạm học Cụ thể là tìm hiểu về tình hình tội phạm, nguyên nhâncủa tội phạm và ề xuất các giải pháp phòng ngừa tội phạm này

Trên c¡ sở nghiên cứu các nội dung trên, nhóm tác giả sẽ tóm l°ợc các

kết quả nghiên cứu cing nh° các dé xuất, kiến nghị

5 Ph°¡ng pháp nghiên cứu

Trong ề tài, các tác giả sẽ sử dụng chủ yếu các ph°¡ng pháp nghiên cứu sau:Ph°¡ng pháp phân tích, tổng hợp; Ph°¡ng pháp lịch sử; Ph°¡ng pháp sosánh; Ph°¡ng pháp thống kê

6 Ý ngh)a của việc nghiên cứu ề tài

Ý ngh)a về lí luận: ây là công trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu,toàn diện về các tội tham những có tính chất chiếm oạt tài sản d°ới cả hai

góc ộ luật hình sự, tội phạm học.

Ý ngh)a về thực tiễn: Từ những kết quả nghiên cứu của mình, ề tài cóthé là tài liệu tham khảo có giá trị cho các nhà làm luật trong việc hoàn thiệnBLHS cing nh° giúp c¡ quan chức nng xây dựng, triển khai các biện phápdau tranh phòng, chống tội phạm về tham nhing trong ó có các tội phạm vềtham nhing có tính chất chiếm oạt tài sản Bên cạnh ó, ể tài có thể °ợc

sử dụng làm tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy.

7 Kết cầu ề tài

ề tai gồm có 3 phan: Phần mở dau, Phần thứ hai - Báo cáo tong thuật

về nội dung nghiên cứu dé tài, Phan thứ ba - Nội dung cụ thê các chuyên dé

Trang 10

trình bày trong ề tài.

Các chuyên dé trong dé tài bao gồm:

1 Một số van dé chung về các tội phạm về tham những có tính chất

chiếm oạt tài sản

2 Tội tham 6 tai sản - Những vẫn ề lí luận và thực tiễn

3 Tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm oạt tài sản - Những van dé li

Tháng 4/2007 kí hợp ồng nghiên cứu khoa học với Hiệu tr°ởng tr°ờng

ại học luật Hà Nội về việc thực hiện dé tai

Tháng 5/2007 tiền hành cuộc họp giữa chủ nhiệm dé tài với nhóm tác giả

về việc triển khai thực hiện dé tài, thu thập số liệu dé phát cho cộng tác viên

nghiên cứu.

Tháng 6/2007, các cộng tác viên nhận chuyên ề và bắt ầu thực hiện

việc nghiên cứu.

Tháng 10/2007, họp trao ổi giữa chủ nhiệm ề tài với các cộng tác viên

về những v°ớng mắc, h°ớng giải quyết trong quá trình nghiên cứu, viết bài.Tháng 1/2008 thu bài của các cộng tác viên, chủ nhiệm dé tài biên tập,góp ý các cộng tác viên sửa bài cho phù hợp với yêu cầu

Tháng 4/2008, thu bài của các công tác viên lần cuối, nộp dé tai cho

phòng quản lí khoa học.

Trang 11

PHẢN THỨ HAI BAO CAO TONG THUẬT VE NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CUA DE TAI

ề tai “Các tội tham nhang có tinh chất chiếm oạt tài sản và ấutranh phòng chong các tội này ở Việt Nam trong xu thé hội nhập quốc té”

có tổng số 6 chuyên dé trong ó có 4 chuyên dé về luật hình sự (chuyên ề 1,

2, 3, 4) và 2 chuyên dé về tội phạm học(chuyên dé 5, 6) Các chuyên ề óbao gồm:

1 Một số van ề chung về các tội phạm về tham nhing có tính chấtchiếm oạt tài sản

2 Tội tham ô tài sản - Những vấn ề lí luận và thực tiễn

3 Tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm oạt tài sản - Những vẫn ề lí

Tr°ớc hết, nhóm tác giả ã °a ra “bức tranh tong quan” rõ nét về qui

ịnh của pháp luật hình sự Việt Nam ối với các tội phạm về tham nhing cótính chất chiếm oạt tài sản qua các giai oạn lịch sử ở n°ớc ta

Với giai oạn thứ nhất - thời kì áp dụng pháp luật phong kiến, nhóm tácgiả ã cỗ gắng phân tích, làm sáng tỏ cái ộc áo, riêng biệt của Ông cha takhi quy ịnh về các tội phạm về tham nhing có tính chất chiếm oạt tài sản.Bằng việc tìm hiểu những quy ịnh liên quan thông qua hai Bộ luật lớn nhất

Trang 12

n°ớc ta thời kì phong kiến là Quốc triểu hình luật và Hoàng Việt luật lệ,nhóm tác giả ã phân tích, lí giải loại hành vi bị coi là tội phạm về thamnhững có tính chất chiêm oạt tài sản cing nh° chế tài nghiêm khắc áp dụngcho hành vi t°¡ng ứng (có iều luật minh hoạ kèm theo) Tất nhiên, d°ới thời

kì phong kiến thì ch°a xuất hiện thuật ngữ “ tội phạm về tham nhing” cingnh° “ tội phạm về tham nhing có tinh chất chiếm oạt tài sản”, tuy nhiên, cácnhà làm luật thời kì phong kiến cing ã chỉ ra khá rõ những hành vi nào bịcoi là tội phạm thuộc nhóm này trong ó, hành vi tham nhing phổ biến lànhận hối lộ; còn các hành vi tham nhing theo cách hiểu thông dụng (nh° hiệnnay) là lợi dụng chức quyền dé “n cắp” của công, “n c°ớp” của dân (nhữnghành vi tham nhing có tinh chất chiếm oạt tài sản) thì còn ít °ợc dé cập

ến

Bên cạnh việc dựa vào hai Bộ luật lớn nói trên ể phân tích, các tác giảcủa chuyên ề nay còn dựa vào một số tài liệu lịch sử khác (nh° ại Nam

thập lục tập VI, tập XIV) trong ó có ghi lại những sự kiện lịch sử liên quan

ến việc xử lí loại tội phạm này iều này cho thấy không chỉ trong vn bản

luật mà cả thực tiễn xét xử ng°ời phạm tội, các nhà n°ớc phong kiến ViệtNam ã thể rõ thái ộ kiên quyết xử lý nghiêm khắc ối với các hành vi phạmtội “tham nhing” không kể ng°ời phạm tội là ai, giữ chức vụ gi, °ợc h°ởnglợi nhiều hay ít từ việc phạm tội

Với giai oạn thứ hai, thời kì sau Cách mang tháng 8 nm 1945 cho ếnnay, nhóm tác giả nghiên cứu ã chia làm hai giai oạn: Thời kỳ thứ nhất là từsau Cách mạng tháng 8 nm 1945 cho ến khi ban hành BLHS nm 1985;

Thời kì thứ hai là thời kì áp dụng BLHS nm 1999 Trong quá trình nghiên

cứu hai giai oạn nói trên, nhóm tác giả có sự phân tích, gắn kết với những

iều kiện lịch sử, phân tích k) thuật lập pháp của từng thời kì, ặc biệt là chỉ

ra những °u iểm cing nh° hạn chế của quy ịnh về các tội phạm về thamnhing nói chung, các tội phạm về tham nhing có tính chất chiếm oạt tài sảnnói riêng Với việc phân tích sắp xếp theo trình tự thời gian nh° vậy ã giúp

Trang 13

cho ng°ời ọc thấy rõ °ợc quá trình phát triển của pháp luật hình sự ViệtNam, bắt ầu từ những vn bản quy ịnh còn ở mức s¡ khai nh° Sắc lệnh số

64, ngày 27.11.1946 về thành lập Ban Thanh Tra ặc biệt, Sắc lệnh số 223

quy ịnh xử lý các hành vi phạm tội hối lộ, phù lạm, biển thủ công quỹ cho

ến những vn bản dần hoàn thiện h¡n nh° Pháp lệnh trừng trị các tội xâm

phạm tài sản xã hội chủ ngh)a (XHCN) và Pháp lệnh trừng trị các tội xâm

phạm tai sản riêng của công dân (1970), BLHS nm 1985 ến BLHS nm

1999 ặc biệt, nhóm tác giả ã tập trung phân tích quy ịnh về các tội phạm

về tham nhing có tính chất chiếm oạt tai sản thông qua hai Bộ luật có vị trí

quan trọng trong lịch sử lập pháp hình sự của n°ớc ta: BLHS nm 1985 và

BLHS nm 1999 (trong ó có sự liên hệ với Luật phòng chống tham nhingnm 2005) Trong Bộ luật hình sự nm 1999, các tội phạm về tham nhing ã

°ợc quy ịnh tại Mục A, Ch°¡ng XXI với 7 tội danh khác nhau, trong ó có

hai tội phạm về tham nhing có tính chất chiếm oạt tài sản là tội tham ô tàisản (iều 278) và tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm oạt tài sản (iều280) Hai tội phạm này °ợc chuyển từ nhóm các tội xâm phạm sở hữu cókhách thé trực tiếp là quyền sở hữu về tài sản sang nhóm các tội phạm vềtham những có khách thể trực tiếp là hoạt ộng úng ắn của c¡ quan, tổchức Việc chuyển dịch này là rất cần thiết và phù hợp với yêu cầu phòng,chống tham những của ảng, Nhà n°ớc và nhân dân ta trong giai oạn hiệnnay Ngoài khách thê trực tiếp là hoạt ộng úng ắn của c¡ quan, tổ chức -quan hệ xã hội phản ánh bản chất nguy hiểm của các tội phạm về thamnhững nói chung, các tội tham nhing có tính chất chiếm oạt tài sản cònxâm phạm ến một khách thể quan trọng khác là quan hệ sở hữu về tài sản,

quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân Trong những tr°ờng hợp

nhất ịnh, liên quan ến hoạt ộng của mình, ng°ời có chức vụ, quyền hạn

có trách nhiệm trong việc giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà n°ớc, bảo vệ quyền

và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân nh°ng họ lai lợi dụng chức vụ

quyền hạn, vi trí công tác ê chiêm oạt tài sản của nhà n°ớc, tai sản của

Trang 14

công dân nhằm m°u lợi cá nhân iều này cho thấy bản chất nguy hiểm caocủa các tội tham nhing có tính chất chiếm oạt tài sản, ồng thời ó cing làdấu hiệu dé phân biệt các tội tham nhing có tinh chất chiếm oạt tài sản vàcác tội phạm về tham những nói chung.

ề xây dựng khái niệm chung ối với các tội phạm về tham nhing có tínhchất chiếm oạt tài sản, nhóm tác giả ã xây dựng khái niệm về các tội phạm

về tham những có tính chất chiếm oạt tài sản trên c¡ sở nghiên cứu quy ịnht°¡ng ứng trong BLHS nm 1999, Luật phòng chống tham nhing (2005), Công

°ớc Liên hợp quốc về chéng tham nhing (2005) Khái niệm các tội phạm vềtham nhing có tinh chất chiếm oạt tài sản °ợc hiểu nh° sau: Các tội phạm vềtham những có tính chất chiếm oạt tài sản là dang cu thé của tội phạm vềtham những Do là hành vi của ng°ời có chức vu, quyên hạn ã lợi dụng chức

Vụ, quyền hạn chiếm oạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý hoặc lạmdụng chức vụ, quyền hạn chiếm oạt tài sản của ng°ời khác có giá trị từ nmtrm nghìn dong trở lên hoặc d°ới nm trm nghìn dong nh°ng thuộc mộttrong các tr°ờng hợp: gây hậu quả nghiêm trọng; ã bị xử lý kỷ luật về hành vinày mà còn vi phạm hoặc ã bị kết án về một trong các tội phạm về tham

những, ch°a °ợc xóa án tích mà còn vi phạm.

Cùng với việc xây dựng khái niệm các tội phạm về tham nhiing có tinhchất chiếm oạt tài sản, nhóm tác giả ã phân tích các cn cứ khoa học cing

nh° những lí do bắt nguồn từ thực tiễn dẫn ến việc các nhà làm luật qui ịnh

về các tội phạm về tham nhing có tính chất chiếm oạt tài sản trong BLHS.Với cách ặt van dé về nội dung quy ịnh của pháp luật hình sự về khái

niệm “tham ô tài sản” qua các giai oạn lịch sử, nhóm tác giả ã xây dựng khái niệm tội tham ô tài sản Theo nhóm tác giả, tham ô tài sản theo quy ịnh

của BLHS hiện hành °ợc hiểu là hành vi lợi dụng chức vụ, quyên hạn chiém

oạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lí có giá trị từ nm trm nghìn

ồng trở lên hoặc d°ới nm trm nghìn ồng nh°ng gây hậu quả nghiêmtrọng hoặc ã bị xử ly kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm hoặc ã bị kết

Trang 15

án vé mot trong các tội quy ịnh tai Mục A Ch°¡ng này, ch°a °ợc xoá an

tích mà còn vi phạm.

Khái niệm tội tham ô tài sản theo BLHS nm 1999, phù hợp với tình

thần của Công °ớc Liên Hợp quốc về chống tham nhing mà n°ớc ta là mộttrong các thành viên tham gia iều 17 Công °ớc quy ịnh về hành vi tham ô,biển thủ hoặc các dạng chiếm oạt tài sản khác bởi công chức nh° sau: “Miquốc gia thành viên áp dụng các biện pháp lập pháp hoặc các biện pháp canthiết khác dé quy ịnh thành tội phạm, khi °ợc thực hiện một cách cố ÿ,hành vi của công chức tham 6, biển thủ hoặc chiếm oạt d°ới các hình thứckhác cho bản thân hoặc cho ng°ời khác hay tổ chức khác công qui hoặc tuquï hoặc chứng khoán hay bắt cứ thứ gì có giá trị mà công chức này °ợc

giao quan li do vị trí của minh”.

Khi trinh bay về nội dung quy ịnh của BLHS nm 1999 về tội tham ôtài sản, nhóm tác giả của chuyên ề này ã phân tích rõ quy ịnh của BLHShiện hành về dấu hiệu ịnh tội và °ờng lối xử lí tội tham 6 tài sản cing nh°những v°ớng mắc còn tồn tại

Về dấu hiệu ịnh tội của tội tham 6 tài sản Trong phan này, nhóm tácgiả tập trung phân tích những vẫn ề v°ớng mắc ang còn gây tranh luận nh°chủ thể của tội phạm, khách thể của tội phạm, ối t°ợng tác ộng của tộiphạm Có thể tóm l°ợc nh° sau:

Về chủ thể của tội tham ô tài sản Trong chuyên ề, nhóm tác giả ãphân tích các hình thức biểu hiện khác nhau của chủ thé tội tham 6 tài san

ặc biệt nhóm tác giả ã °a ra các vấn ề hiện ang gây tranh luận liên quan

ến chủ thé của tội phạm Nhóm tác giả khang ịnh những ng°ời có chức vụthì có quyền hạn, còn những ng°ời có quyền hạn không nhất thiết phải cóchức vụ Tuy nhiên, trong khái niệm tội phạm về chức vụ quy ịnh tại iều

277 BLHS thì chỉ nêu ng°ời có chức vụ mà ch°a ề cập ến ng°ời có quyềnhạn, trong khi ó tội tham ô tài sản quy ịnh tại iều 278 “Ng°ời lợi dụng

chức vụ, quyên hạn ” ê chỉ ng°ời có chức vụ và ng°ời có quyên hạn Vì

Trang 16

vậy, quy ịnh khái niệm tội phạm về chức vụ tại iều 277 là thiếu sót Tuy

nhiên, trong c¡ quan, tô chức không phải lúc nào ng°ời °ợc giao nhiệm vụ

cing ồng thời °ợc giao quyền hạn t°¡ng ứng, mà có những nhiệm °ợcgiao chỉ °ợc thực hiện thuần tuý mang tính chất chuyên môn, nghiệp kỹ

thuật không có tính chất quản lí Ví dụ: ng°ời có công việc ánh máy, tạp

vụ không °ợc coi là ng°ời có chức vụ, quyên hạn

Bên cạnh ó, nhóm tác giả ã phân biệt khái niệm “ng°ời có chức vụ,

quyền hạn” với “cán bộ, công chức” Theo Pháp lệnh Cán bộ, công chức nm

2003 thì cán bộ, công chức là những ng°ời thực hiện công vụ trong các c¡

quan nhà n°ớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội Khái niệm cán bộ,công chức có phạm vi hẹp h¡n khái niệm ng°ời có chức vụ, quyền hạn trongBLHS nm 1999 ở các iểm sau: Cán bộ, công chức là công dân Việt Nam,còn ng°ời có chức vụ, quyền hạn có thể là ng°ời n°ớc ngoài làm việc tại ViệtNam nh° ng°ời làm trong các tổ chức ngoại giao, tô chức Quốc tế Cán bộ,công chức là ng°ời °ợc h°ởng l°¡ng từ ngân sách nhà n°ớc và nguồn thu sựnghiệp Ng°ời có chức vụ, quyền hạn theo BLHS, ngoài những ng°ời °ợc

h°ởng l°¡ng từ ngân sách còn có cả những ng°ời không h°ởng l°¡ng từ ngân

sách và ké cả những ng°ời không h°ởng l°¡ng Vi vậy, cán bộ, công chức chỉ

là một bộ phận của khái niệm ng°ời có chức vụ, quyền hạn theo BLHS Quan

iểm coi khái niệm cán bộ, công chức theo Pháp lệnh trên là ng°ời có chức

vụ, quyền hạn theo BLHS là ch°a phiến diện, ch°a ầy ủ

“Ng°ời có chức vụ, quyền hạn” quy ịnh trong Luật Phòng, chốngtham nhing cing không ồng nhất với “ng°ời có chức vụ, quyền hạn” quy

ịnh trong BLHS Theo Luật phòng, chống tham nhing thì ng°ời có chức

VỤ, quyền hạn thực hiện công vụ trong các c¡ quan, t6 chức, ¡n VỊ CÓ SỬ

dụng ngân sách, tài sản của Nhà n°ớc iều này cho thấy phạm vi ng°ời cóchức vụ, quyền han trong Luật phòng, chéng tham nhing hẹp hon (chi trong

l)nh vực sử dụng ngân sách và tài sản của nhà n°ớc) ng°ời có chức vụ,

quyền hạn theo BLHS

Trang 17

Theo iều 278 BLHS chỉ quy ịnh tội danh tham ô tài sản và sự mô tảcủa iều luật không thể hiện tính ặc thù của loại tài sản bị chiếm oạt iềunày cho phép ng°ời ta có thể hiểu chức vụ, quyền hạn do vị trí chức nngtrong c¡ quan nhà n°ớc hoặc tổ chức, °ợc giao thực hiện công vụ (nhiệm vụ

có tính chất công và không nhất thiết mang tính nhà n°ớc) Từ những lập luậntrên ây, nhóm tác giả cho rằng khái niệm ng°ời có chức vụ, quyền hạn trong

tội tham ô tài sản theo BLHS nm 1999 là bao quát và phù hợp h¡n Mặt

khác, với ý ngh)a là loại tội có tính tham nhing, ng°ời có chức vụ quyền hạntheo iều 278 BLHS cing phủ hợp bối cảnh và xu thế hội nhập pháp luật vớiquốc tế trong ấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm

Về khách thể của tội tham ô tài sản: khách thể tội tham ô tài sản tr°ớchết là hoạt ộng úng ắn của c¡ quan, của tổ chức Tuy nhiên, thực chấttham ô tài sản là hành vi chiếm oạt tài sản °ợc giao quản lý bằng sự lợidụng chức vụ quyền hạn ối với tài sản ó, cho nên theo ý kiến của nhóm tácgiả, khách thé tội tham 6 tài sản hiểu theo ngh)a day ủ là: Hoat ộng úng

ắn của c¡ quan, của tô chức trong quá trình thực hiện các quyên ối với tàisản thuộc sở hữu hoặc sự quản lý của mình.

Tài sản là ối t°ợng tác ộng của tội tham ô thông th°ờng là tài sản củanhà n°ớc nh°ng có thể là tài sản thuộc bất cứ hình thức sở hữu nào thoả mãn

thuộc tính công (ví nh° tài sản trong các doanh nghiệp liên doanh liên kết

d°ới hình thức công ty cỗ phần không có phan vốn của nhà n°ớc) Tuy nhiên,hiện nay trong thực tiễn iều tra, truy tố, xét xử ang tồn tại những ý kiếnkhác nhau về phạm vi tài sản là ối t°ợng tác ộng của tội phạm này Phầnnhiều cho rằng tài sản phải có tính chất công, không phải tài sản t° (nh° tàisản công ty cổ phần của các cá nhân) Nhóm tác giả cho rằng quan niệm nàythực chất ch°a hiểu úng khái niệm tài sản có tinh chất công Tinh chat côngkhông chỉ là của nhà n°ớc mà ó còn là tài sản mà sự tham gia góp vốn củamột tập thể ng°ời (tài sản của chung- tập thể, không còn là của cá nhân nào

ó) Thừa nhận tài sản có phạm vi mở rộng nh° iều 278 BLHS áp ứng

Trang 18

úng yêu cầu cần mở rộng xã hội hoá vào mọi hoạt ộng của nhà n°ớc, ng°ờiphạm tội tham 6 có hành vi chiếm oạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản

li bằng thủ oạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn Hành vi phạm tội tham 6 tàisản, tr°ớc hết phải là hành vi chiếm oạt tài sản ối t°ợng của hành vi chiếm

oạt là những tài sản mà ng°ời phạm tội °ợc giao quan li.

Nhóm tác giả ã minh hoa bằng số liệu cụ thé về số vụ, số bị cáo bị xét

xử về tội tham ô tài sản từ ó làm rõ thực tiễn xét xử tội tham ô tài sản ểcho ng°ời ọc thấy rõ h¡n về thực tiễn xét xử tội này, nhóm tác giả ã i sâuphân tích hai van dé: 1) Thực tiễn ịnh tội tham 6 tài sản; 2) Thực tiễn ịnhkhung và quyết ịnh hình phạt tội tham ô tài sản Với việc °a ra nhữngv°ớng mắc trong quá trình xử lí tội tham ô tài sản có minh chứng bằng các vụ

án cụ thể, nhóm tác giả ã i ến kết luận: có sự nhận thức khác nhau giữacác c¡ quan tiễn hành tố tụng về nội dung iều 278 với các iều luật kháctrong Ch°¡ng các tội phạm xâm phạm sở hữu của BLHS nm 1999 dẫn tới hệquả là trong một số tr°ờng hợp, trong các bản án ở các cấp khác nhau, cácTòa án xét xử bị cáo về tội danh khác nhau ể khắc phục tình trạng này, theonhóm tác giả, các c¡ quan tiến hành tố tụng và ng°ời tiền hành tố tụng cần cónhận thức ứng dan về các hình thức sở hữu tài sản trong nền kinh tế thịtr°ờng với nhiều hình thức sở hữu nh° ở n°ớc ta hiện nay; ồng thời, cầnnm vững các quy ịnh của pháp luật về phòng, chống tham nhing Mặt khác,các c¡ quan có thâm quyền cần có vn bản h°ớng dẫn cụ thể iều 277, iều

278 và các iều luật có liên quan ể các c¡ quan tiền hành tố tụng áp dụngthống nhất pháp luật, áp ứng yêu cầu công cuộc ấu tranh phòng chống tham

nhing ở n°ớc ta trong tình hình hiện nay.

Trên c¡ sở nghiên cứu những vấn ề lí luận và thực tiễn xét xử tội tham

6 tài sản, nhóm tác giả ã dé xuất một số kiến nghị Cụ thé là:

Thứ: nhất, các c¡ quan có thẩm quyền cần h°ớng dẫn thống nhất kháchthé của tội tham 6 tài sản theo h°ớng: khách thê là hoạt ộng úng ắn của c¡

quan, tô chức trong qúa trình thực hiện các quyên ôi với tài sản Mặt khác,

Trang 19

cần phải h°ớng dẫn, giải thích theo h°ớng tài sản trong tội tham ô tài sản mởrộng là tài sản có tính chất công mới phù hợp.

Thứ hai, h°ớng dẫn áp dụng các dấu hiệu “gây hậu quả nghiêm trọng”,

“gây hậu quả nghiêm trọng khác”, “gây hậu quả rất nghiêm trọng khác”, “gây

hậu quả ặc biệt nghiêm trọng khác” trong tội tham ô tải sản quy ịnh tại

ối với tội lạm dụng chức vụ, quyển hạn chiếm oạt tài sản, tác giả ã

xây dựng khái niệm tội này trên c¡ sở những quy ịnh của pháp luật có liên

quan cing nh° các thành tô hợp thành ý ngh)a của thuật ngữ Cụ thé là dựatheo nội dung giải thích của Từ iển tiếng Việt, iều 277 BLHS nm 1999,

iều 3 Luật phòng, chống tham những, các tài liệu khoa học khác, tác giả củachuyên dé nhẫn mạnh, khi °a ra khái niệm nội hàm về tội lạm dụng chức vụ,quyền hạn chiếm oạt tài sản, tr°ớc hết phải chỉ rõ hành vi này là một dạngcủa hành vi tham nhing Khái niệm lạm dụng chức vụ quyền hạn phải dựatrên nền tảng khái niệm về tham nhing theo iều 1 của Luật phòng chống

tham nhing iều 1 Luật này quy ịnh: “Tham những là hành vi của ng°ời có

chức Vụ, quyên hạn ã lợi dụng chức vụ, quyên han ó vì vu lov’ Bên cạnh

ó, khi mô tả hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm oạt tài sản cingphải dựa vào quy ịnh về dấu hiệu ặc tr°ng của tội này theo iều 280BLHS ó là dấu hiệu cô ý v°ợt quá quyên hạn của minh ể chiếm oạt tàisản của ng°ời khác (có thê là của Nhà n°ớc, tổ chức hoặc công dân) Từ ó,

có thê hiéu lạm dụng chức vụ quyền hạn chiêm oạt tài sản nh° sau: Lam

Trang 20

dụng chức vu, quyên hạn chiếm oạt tài sản là mét dang của hành vì thamnhững ó là hành vi của ng°ời có chức vu, quyền hạn vì vụ lợi cổ y V°ợt quáquyên hạn của mình ể chiếm oạt tài sản của ng°ời khác (Nhà n°ớc, tô chứchoặc công dan) có gid trị từ nm trm nghìn dong trở lên hoặc tuy d°ới nmtrm nghìn ồng nh°ng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc ã bị xử lý kỷ luật vềhành vi này mà con vi phạm hoặc ã bi kết án về một trong các tội quy ịnh

tại Mục A Ch°¡ng này, ch°a °ợc xoá án tích mà con vi phạm.

Sau khi trình bày về khái niệm của tội lạm dụng chức vụ, quyền hạnchiếm oạt tài sản, tác giả ã trình bày quy ịnh của BLHS nm 1999 về tộinày thông qua việc trình bày về dấu hiệu ịnh tội, các tình tiết tng nặng ịnh

khung và hình phạt áp dụng cho khung hình phạt t°¡ng ứng Sau ó, tác giả

ã nêu những bat cập còn tổn tai của qui ịnh về tội lạm dụng chức vụ, quyềnhạn chiếm oạt tai sản Cu thé là: Thi nhát, có sự chồng chéo về dấu hiệu

ịnh tội của tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm oạt tài sản với dấu hiệu

ịnh khung của tội lừa ảo chiếm oạt tài sản và tội lạm dụng tín nhiệmchiếm oạt tài sản

Trong BLHS hiện hành, hành vi lợi dụng chức vụ, quyển hạn lừa ảochiếm oạt tài sản °ợc quy ịnh là dấu hiệu ịnh tội của tội lạm dụngchức vụ, quyền hạn chiếm oạt tài sản (iều 280 khoản 1), ồng thời, hành

vi này cing °ợc quy ịnh là dấu hiệu ịnh khung tng nặng của tội lừa

ảo chiếm oạt tài sản (iều 139 khoản 2 iểm d); T°¡ng tự, hành vi lợidụng chức vụ quyên hạn chiếm oạt tài sản của ng°ời khác mà ng°ời phạmtội °ợc giao một cách ngay thng trên c¡ sở hợp ồng °ợc quy ịnh làdâu hiệu ịnh tội của tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm oạt tài sản(iều 280 khoản 1), ồng thời, hành vi này cing °ợc quy ịnh là dấu hiệu

ịnh khung tng nặng của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm oạt tài sản (iều

140 khoản 2 iểm b) iều này sẽ gây lúng túng cho ng°ời áp dụng luậttrong việc lựa chọn iều luật dé xử li

Thứ hai, một số ặc iểm x4u về nhân thân °ợc quy ịnh là dấu hiệu

Trang 21

ịnh tội của tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm oạt tài sản là ch°a hợp

lí Các dấu hiệu °ợc quy ịnh là dấu hiệu ịnh tội phải là những dấu hiệu có

tính chất ặc tr°ng, iển hình cho một tội phạm cụ thể và cho phép phân biệt

°ợc giữa tội phạm này với tội phạm khác cing nh° với tr°ờng hợp không

phải: là tội phạm va dấu hiệu ịnh tội °ợc quy ịnh trong cầu thành tội phạmc¡ bản Các ặc iểm xấu về nhân thân ng°ời phạm tội là những tình tiết có ý

ngh)a trong việc xác ịnh mức ộ trách nhiệm hình sự của ng°ời phạm tội và

không có ý ngh)a trong việc quyết ịnh một hành vi là có tội hay không có tội.Thứ ba, dau hiệu gây hậu quả nghiêm trọng khác, gây hậu quả rất

nghiêm trọng khác, gây hậu quả ặc biệt nghiêm trọng khác ch°a °ợc giải

thích nên việc áp dụng trên thực tế còn nhiều khó khn, v°ớng mắc

Bên cạnh việc tìm hiểu bat cập ang tôn tại của BLHS hiện hành khi quy

ịnh về tội này, tác giả chuyên dé còn có sự so sánh, ối chiếu với quy ịnht°¡ng ứng của Công °ớc Liên Hợp Quốc về chống tham nhing, từ ó cố gắngtìm ra iểm t°¡ng ồng cing nh° ch°a t°¡ng thích của BLHS hiện hành khiquy ịnh về tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm oạt tài sản Theo tác giả,

iều 19 Công °ớc Liên Hợp Quốc chống tham nhing mô tả rõ ràng dấu hiệu

về mặt khách quan cing nh° mặt chủ quan của hành vi lạm dụng, chức vụ,quyền hạn chiếm oạt tài sản (và không có việc °a các ặc iểm xấu về nhânthân là dấu hiệu ịnh tội ối với tội này) Vì vậy, ể quy ịnh của iều 280khoản 1 t°¡ng thích với iều 19 của Công °ớc, tác giả chuyên ề cho rằng

iều 280 nên mô tả rõ dấu hiệu lỗi cố ý, nhằm ạt °ợc lợi ích bất chính chobản thân, tổ chức, hay cá nhân khác trong cấu thành tội phạm c¡ bản Bêncạnh ó, khi tìm hiểu về chủ thể của hành vi này trong Công °ớc (cing nh°chủ thé của hành vi tham nhing), tác giả chuyên dé cing có sự ối chiếu, sosánh Nội dung khái niệm “công chức” của Công °ớc nhìn chung t°¡ng ốit°¡ng ồng so với khái niệm “ng°ời có chức vụ” quy ịnh tại iều 277BLHS iểm khác chủ yếu chính là ở chỗ: Công °ớc sử dụng thuật ngữ “công

chức”, còn BLHS hiện hành sử dụng thuật ngữ “hg°ời có chức vụ” Mặt khác,

Ai

Trang 22

theo iều 2 Công °ớc, phạm vi của thuật ngữ “công chức” thì rộng h¡n kháiniệm “ng°ời có chức vụ” theo quy ịnh của iều 277 BLHS hiện hành (Bêncạnh ó cing cân l°u ý là cách hiểu về “công chức” theo pháp luật Việt Nam

lại khác so với quy ịnh về “công chức” trong Công °ớc)

Bên cạnh ó, ể giúp ng°ời ọc nhận diện rõ h¡n về dấu hiệu ịnh tộicủa tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm oạt tài sản, tác giả chuyên ềcòn phân biệt tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm oạt tài sản với một số

tội phạm chức vụ khác nh° tội tham ô tài sản, tội lạm quyền trong khi thihành công vụ, tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ

Với nội dung thứ ba của chuyên ề này- Thực tiễn xét xử tội lạm dụngchức vụ, quyển hạn chiếm oạt tài sản, tác giả chuyên dé ã có sự ánh giát°¡ng ối tong quan về thực tiễn ịnh tội danh, thực tiễn ịnh khung và quyết

ịnh hình phạt ối với tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm oạt tài sản.Với những số liệu cụ thể về số vụ, bị cáo cing nh° minh hoạ bằng vụ án cụthê về tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm oạt tài sản, tác giả chuyên ề

ã chỉ rõ những sai sót còn tổn tại trong quá trình ịnh tội danh, quyết ịnhhình phạt iều này rất quan trọng vì nó giúp cho c¡ quan chức nng nhậndiện °ợc hạn chế của mình ể từ ó rút kinh nghiệm, tiến hành việc xét xử

bat chính cho bản thân, cho tổ chức hoặc cá nhân khác) Bên cạnh ó, nhà

làm luật cing mô tả các thủ oạn ặc tr°ng của tội này ó là: lạm dụng chức

vụ quyên hạn cô ý chiếm oạt tài sản của ng°ời khác bằng các thủ oạn lừa

áo, lạm dụng tín nhiệm, c°ỡng oạt tài sản Các ặc iểm xấu về nhân thânkhông nên quy ịnh là dấu hiệu ịnh tội của tội này

Trang 23

+ Dé việc áp dụng những dấu hiệu gây hậu quả nghiêm trọng khác, gâyhậu quả rất nghiêm trọng khác, gây hậu quả ặc biệt nghiêm trọng khác °ợc

úng trên thực tế, tác giả ề nghị các c¡ quan chức nng sớm có vn bản giảithích các dấu hiệu này H¡n nữa, nếu cn cứ vào kiến nghị của tác giả về sửa

ổi khoản 1 iều 280 thì “hậu quả nghiêm trọng” sẽ không còn °ợc quy

ịnh là dấu hiệu ịnh tội Do vậy, các dau hiệu tng nặng ịnh khung nói trên

31 66

nên sửa lại là “gây hậu quả nghiêm trọng”, “gây hậu quả rất nghiêm trọng” và

“gây hậu quả ặc biệt nghiêm trọng” ngh)a là bỏ từ “khác ”.

+ Kiến nghị này thực chất là liên quan ến việc tạo iều kiện thuận lợicho việc áp dụng iều 280 °ợc úng trên thực tế Do ó, ể quy ịnh củaBLHS về dấu hiệu ịnh tội của tội làm dụng chức vụ quyền hạn chiếm oạttài sản không có chồng chéo ối với tội khác, tác giả có kiến nghị nh° sau:Dấu hiệu ịnh khung tng nặng “Loi dụng chức vụ quyền hạn hoặc lợi dụng

danh ngh)a co quan, tổ chức” - iều 139 khoản 2 iểm d nên °ợc sửa ổi thành “Lợi dụng danh ngh)a c¡ quan, té chức” (iều này có ngh)a là dấu hiệu

“lợi dụng chức vụ quyền hạn” sẽ bị loại bỏ) T°¡ng tự, iều 140 khoản 2

iểm b - “Lợi dụng chức vụ quyền hạn hoặc lợi dụng danh ngh)a c¡ quan, tổ chức” °ợc sửa thành “Lợi dụng danh ngh)a c¡ quan, tổ chức” Nếu BLHS

°ợc sửa ổi theo h°ớng nói trên, tác giả tin rằng việc áp dụng iều 280 BLHS của các c¡ quan tiền hành tố tung sẽ thuận tiện h¡n trong thực tế.

Việc tìm hiểu các tội phạm về tham nhing d°ới góc ộ so sánh luật là rất

cần thiết ể từ ó học tập kinh nghiệm của n°ớc ngoài trong làm luật Với nội

dung thứ nhất - Khái niệm chung về các tội phạm về tham nhing có tinh chat chiếm oạt tài sản nhìn từ luật pháp quốc tế ến luật hình sự một số quốc gia, tác giả chuyên ề ã cho thấy vai trò quan trọng của Công °ớc Liên Hợp quốc

về chống tham những trong việc khuyến nghị các quốc gia hợp tác, tngc°ờng chống tham nhing Công °ớc của Liên Hop quốc về chống thamnhing ã chỉ ra một trong những cách thức quan trọng góp phần vào sự thành

công của cuộc âu tranh chong tham nhing là việc hình sự hóa các hành vi

Trang 24

tham nhing Những hành vi tham nhing có tính chất chiếm oạt tài sản cing

°ợc Liên hợp quốc khuyến cáo các quốc gia thành viên của Công °ớc này

quy ịnh là tội phạm trong luật hình sự của minh ây là những hành vi °ợc

Liên Hợp quốc xem là ang phá vỡ những nguyên tắc minh bạch, trung thựccủa các hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc, ang góp phần cản trở sự phát triểnbên vững của mỗi quốc gia Cụ thể, Công °ớc ã xác ịnh những hành vitham nhing có tính chất chiếm oạt tài sản tại iều 17 và iều 22 nh° sau:

iều 17 Tham ô hoặc các hành vi khác tác ộng trái pháp luật ến tài

sản do công chức thực hiện

Mỗi quốc gia thành viên có ngh)a vụ ban hành vn bản luật hoặc ápdụng các biện pháp cẩn thiết khác ể hình sự hóa những hành vi của côngchức vì lợi ích của bản thân hoặc lợi ích của ng°ời hoặc tô chức khác co ýtham 6 hoặc tác ộng trai phép ến bắt cứ loại tài sản nào, các loại quy cônghoặc t°, chúng khoán hoặc bất kì vật có giá trị nào mà công chức °ợc giao

quan li do vị trí công việc cua mình.

iều 22 Thamô tài sản trong khu vực t°

Mỗi quốc gia thành viên sẽ xem xét việc ban hành vn bản luật hoặc cácbiện pháp can thiết khác dé hình sự hóa hành vi tham 6 °ợc thực hiện mộtcách cô ý bởi những ng°ời chi ạo hoặc làm việc trong các tổ chức t° nhân,các loại tài sản là các quỹ tu, chứng khoán hoặc bat kì vật có giá trị nào °ợc

giao cho họ quản li do vị tri công việc cua họ.

ặc biệt, tác giả của chuyên dé ã tập trung phân tích một số van dé

°ợc quy ịnh trong Công °ớc nh°ng lại là khá mới mẻ trong khoa học luật

hình sự Việt Nam nh° van dé chủ thé của hành vi tham nhing, tài sản bịchiếm oạt Tác giả ã làm rõ thuật ngữ “công chức” theo tinh thần của Công

°ớc cing nh° phạm vi tài sản là ối t°ợng tác ộng của nhóm tội này, ó là

tài sản thuộc l)nh vực công và l)nh vực t°.

Từ những quy ịnh tại iều 17, iều 22 và một vài quy ịnh có liênquan khác trong Công °ớc chống tham nhing, tác giả chuyên dé ã xây dựng

Trang 25

khái niệm các tội phạm về tham nhing có tính chất chiếm oạt tài sản nh°sau: Các tội phạm về tham những có tính chất chiếm oạt tài sản là những

hành vì cua công chức hoặc ca nhân khác trong khi thực hiện công việc °ợc

giao ã chiếm oạt tài sản của ng°ời khác do mình có trách nhiệm quản lí.Bên cạnh ó, tác giả của chuyên ề cing nghiên cứu sự giống nhau vàkhác nhau trong những ặc iểm nỗi bật của các tội phạm về tham nhing cótính chất chiếm oạt trong luật hình sự một số n°ớc trên thế IỚI ể từ ó cóthể rút ra khái niệm về các tội phạm này, từ ó có sự liên hệ với Công °ớcLiên Hợp quốc về chống tham nhing Những n°ớc mà tác giả chọn nghiêncứu so sánh là những n°ớc iển hình, có hệ thống pháp luật phát triển nh°:Hợp chủng quốc Hoa Kì, Cộng hòa Pháp, V°¡ng quốc Thuy iển, Cộng hòanhân dân (CHND) Trung Hoa Trong phần này, tác giả ã lí giải sâu sắc vềnhững iểm t°¡ng ồng và những iểm khác biệt của pháp luật hình sự cácquốc gia nói trên khi quy ịnh về các tội phạm về tham nhing có tính chấtchiếm oạt iều này cho chúng ta thấy °ợc rằng việc học tập kinh nghiệm

n°ớc ngoài trong lập pháp phải có chọn lọc và ặc biệt phải t°¡ng ối phù

hợp với hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam và cing thể hiện °ợc chính sáchhình sự của ảng và nhà n°ớc ta trong xu thế hội nhập quốc tế

Với nội dung thứ hai của chuyên ề - Một số vấn dé về các tội phạm vềtham những có tính chất chiếm oạt tài sản d°ới góc ộ so sánh luật, tác giảchuyên ề ã phân tích trong sự so sánh quy ịnh của BLHS hiện hành về cáctội phạm về tham nhing có tính chất chiếm oạt với những quy ịnh t°¡ngứng của pháp luật hình sự n°ớc ngoài Tác giả ã lí giải về những iểm cònch°a t°¡ng ồng cing nh° hạn chế của BLHS hiện hành khi quy ịnh về cáctội này ặc biệt là quy ịnh về chủ thé, ối t°ợng tác ộng của tội phạm, vềhình phạt ồng thời, tác giả cing chỉ ra xu h°ớng chung của n°ớc ngoài khiquy ịnh về tội phạm về tham nhing có tính chất chiếm oạt tài sản Theo tác

giả, phạm vi chủ thể cing nh° ối t°ợng tác ộng của nhóm tội này theoBLHS Việt Nam còn hẹp Bên cạnh ó, hình phạt nặng nhất áp dụng cho tội

Trang 26

tham ô tài sản là tử hình là ch°a phù hợp với xu h°ớng chung của n°ớc ngoài

khi quy ịnh về nhóm tội này Xu h°ớng của các n°ớc trên thé giới chỉ quy

ịnh phạt tù hoặc phạt tiền với tội phạm về tham nhing có tính chất chiếm

oạt tài sản Mặt khác, tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm oạt tài sảntheo quy ịnh của nhiều n°ớc không °ợc coi là tội phạm chức vụ cing nh°tội phạm về tham nhing có tính chất chiếm oạt tài sản Thực chất, ó chỉ làtr°ờng hợp tng nặng của tội lừa ảo chiếm oạt tài sản, tội c°ỡng oạt tàisản cing nh° lạm dụng tín nhiệm chiếm oạt tài sản Có thé nói, những kếtquả nghiên cứu này cho chúng ta thấy °ợc những tổn tại của BLHS hiệnhành cing nh° sự cần thiết của việc nghiên cứu luật n°ớc ngoài ể học tập cóchọn lọc kinh nghiệm của n°ớc ngoài, từ ó sửa ổi BLHS hiện hành cho

hoàn thiện h¡n.

Bên cạnh các chuyên dé d°ới góc ộ luật hình sự, nhóm tác giả cònnghiên cứu tội tham ô tài sản và lạm dụng chức vụ, quyên hạn chiếm oạt tai

sản d°ới góc ộ tội phạm học.

Về tình hình tội tham 6 tài sản trong thời gian gần ây (2001 -2006),

nhóm tác giả ã tạo dựng bức tranh sắc nét về tội tham ô tài sản Bằng các

bảng số liệu, biểu ồ với các thông tin khá a dạng, nhóm tác giả ã cho thấy

thực trạng, diễn biến của tình hình tội tham ô tài sản Có thể nói, tội tham ô tàisản xảy ra t°¡ng ối phổ biến và chiếm tỷ lệ chủ yếu trong nhóm các tội phạm

tham nhing Số ng°ời phạm tội tham ô tài sản trong giai oạn 2000 - 2006

cing chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số ng°ời phạm tội trong nhóm tội tham

nhing Số ng°ời tham ô tài sản bị xét xử chiếm trên 70%, số ng°ời phạm các

tội tham những khác chiếm gần 30% Tội tham 6 tài sản nếu tính ti lệ về tội danh thì chỉ chiếm 14,3% trong tổng số các tội tham nhing, nh°ng số vụ và số

ng°ời phạm tội trên thực tế bị xét xử chiếm trên 70% Có thể ánh giá chungtình hình tội tham ô tài sản xảy ra rất phổ biến và chiếm tỉ lệ lớn nhất trong

nhóm tội tham nhing.

Diễn biến về số vụ phạm tội tham ô tài sản trong giai oạn 2000 - 2006

Trang 27

cho thấy tỷ lệ liên hoàn về số vụ 97,7%, nh° vậy môi nm mức giảm bình quân là 2,3% về số vụ phạm tội Nh°ng nếu xét trong giai oạn 2003 - 2006 cho thấy xu h°ớng ngày càng tng t°¡ng ối cao.

Về c¡ câu và tính chất của tình hình tội tham ô tài sản Qua thống kê cho

thấy, số ng°ời phạm tội là cán bộ công chức chiếm 24,1%, số cán bộ ảng

viên chiếm 18% số ng°ời phạm tội iều nay phan ánh tình hình hình thực tiễn về cán bộ ảng viên có hành vi tham ô tài sản là áng lo ngại Số ng°ời phạm tội tham ô tài sản có tình tiết tái phạm, tái phạm nguy hiểm chiếm tỉ lệ

khoảng 1,3% ây là tỉ lệ không áng kể iều này cho thấy tình hình ng°ời

phạm tội tham ô chủ yếu là những ng°ời phạm tội lần ầu Xét về ặc iểm

dân tộc của ng°ời phạm tội tham ô tài sản thì tỷ lệ ng°ời là các dân tộc thiểu

số chỉ chiếm 3,4% còn chủ yếu là ng°ời dân tộc kinh chiếm trên 96%

Vẻ nguyên nhân của tội tham 6 tài sản, nhóm tác giả phân tích tập trungvào 3 nhóm nguyên nhân Cụ thể là:

+ Nguyên nhân của tội tham ô tài sản từ c¡ chế quản lí kinh tế và quản

lý tài sản thiếu chặt chẽ trong các c¡ quan, tổ chức.

+ Nguyên nhân của tội tham ô tài sản có thể xuất phát từ việc xử lý tộitham ô tài sản còn ch°a nghiêm minh và sự kiểm tra, giám sát cing nh° c¡

chế công khai dân chủ ở c¡ sở còn nhiều hạn chế.

+ Nguyên nhân của tội tham ô tài sản xuất phát từ sự thoái hoá, biến chất của một bộ phận cán bộ, ảng viên, ng°ời °ợc °ợc giao nhiệm vụ quản lí tài

ể ấu tranh phòng chống tội tham ô tài sản có hiệu quả, tr°ớc hết cần

hoàn thiện các quy ịnh về quản lí kinh tế, quản lí tài sản trong các c¡ quan

hành chính Nhà n°ớc, các doanh nghiệp, các tổ chức nh° vấn ề quản lí hoá

¡n giá trị gia tng, chứng từ Thực hiện tốt việc thanh tra kiểm tra, báo

Trang 28

cáo tài chính theo ịnh kì của cán bộ quản lí kinh tế.

Triên khai hiệu quả c¡ chế công khai hoá tài sản, nguồn thu nhập của

các c¡ quan, tổ chức, doanh nghiệp theo quy ịnh của pháp luật và tuân thủ theo iều lệ riêng của từng loại hình doanh nghiệp Thực hiện công khai tài

chính hàng quý, hàng nm tr°ớc các cổ ông hay ại hội cán bộ viên chức.

Mặt khác, thanh tra nhân dân trong các c¡ quan tổ chức cần phát huy hết

nhiệm vụ vai trò của mình trong việc kiểm tra, thanh tra về l)nh vực chi tiêu tài chính trong nội bộ c¡ quan mình.

Cần hoàn thiện hệ thống pháp luật vận hành nền kinh tế, sửa ổi những

c¡ chế, chính sách không còn phù hợp với thực tiễn, tạo ra nền kinh tế thi

tr°ờng lành mạnh, minh bạch ể bịt những khe hở còn tồn tại ể cho một số

ng°ời có chức vụ, quyền hạn thoái hóa, biến chất không có c¡ hội phạm tội Trong xu thế hội nhập, việc xây dựng các thiết chế tài chính không chỉ phù hợp với iều kiện trong n°ớc mà còn phải phù hợp với các vn kiện quốc tế

mà Việt Nam ã tham gia kí kết, nhất là Công °ớc của Liên Hợp quốc về chống tham nhing (2005) Trong Công °ớc này ã có những quy ịnh khá chặt chẽ về quản lí tài chính công và mua sắm tài sản công (ây là 2 l)nh vực

xây ra tham nhing rất nhiều ở Việt Nam) Do ó, nội luật hóa những quy ịnh

này trong pháp luật Việt Nam là vô cùng cần thiết ể phòng, chống tội tham ô

tài sản có hiệu quả.

+ Nâng hiệu quả hoạt ộng của các c¡ quan T° pháp trong việc phát

hiện, xử lí các vụ tham ô tài sản ồng thời, thực hiện tốt c¡ chế công khai

dân chủ ở c¡ sở trong việc kiểm tra giám sát cán bộ, công chức, ng°ời quản

lí tài sản.

Xét về ph°¡ng diện khoa học quản lí, không nên ể bộ máy chống tham

nhing do co quan hành pháp nắm giữ, boi ây là hiện t°ợng “vừa á bóng vừa

thổi còi” rõ ràng ảnh h°ởng ến hiệu quả ấu tranh phòng, chống các tội tham

nhing nói chung và tội tham ô tài sản nói riêng Mặt khác, cuộc ấu tranh phòng chống tội tham ô tài sản và các tội tham nhing khác cần có sự hợp tác

chặt chẽ của cả hệ thống chính trị d°ới sự lãnh ạo của Dang và sự tham gia

Trang 29

tích cực của quần chúng nhân dân.

Trong hoạt ộng ấu tranh phòng chống tội tham ô tài sản cần xác ịnh

chính xác vai trò của ng°ời ứng ầu, lãnh ạo c¡ quan, tổ chức n¡i xẩy ra

nhiều hành vi tham ô tài sản hoặc n¡i có hành vi phạm tội ặc biệt nghiêm trọng Khi ã phát hiện hành vi tham 6 tài sản cần tiến hành ngay hoạt ộng

iều tra ể làm rõ và xủ lý nhanh, kịp thời, nghiêm minh ng°ời phạm tội, tạo

lòng tin trong quần chúng nhân dân ặc biệt thực hiện úng ắn c¡ chế

công khai minh bạch tài sản của ng°ời có chức vụ quyền hạn tr°ớc khi nhận nhiệm vụ và sau khi hết nhiệm kì công tác Cần phải có c¡ chế kiểm tra khi

cần thiết cả tài sản của ng°ời thân của ng°ời có chức vụ quản lí tài sản nh°

vợ, chồng con, cha mẹ bên vợ, bên chồng Có nh° vậy, mới ngn ngừa °ợc

t° t°ởng tham nhing.

Mặt khác khi cán bộ có khối tài sản tng lên ột biến trong khi ang thực hiện nhiệm vụ hoặc sau khi ã hết thời gian thực hiện trách nhiệm quản lí tài sản mà °ợc nhân dân, tổ chức phát hiện thì buộc cán bộ ó phải giải trình nguồn gốc công khai tài sản.

ể ngn ngừa hành vi tham ô tài sản, cần phải thực hiện tốt dân chủ ở c¡

sở, ấu tranh phê bình và tự phê bình ở các chi bộ, ¡n vị, c¡ quan nhằm

ngn ngừa và phát hiện sớm các biểu hiện của hành vi tham ô của ng°ời có

chức vụ quyền hạn quản lí tài sản ây là giải pháp có ý ngh)a quan trọng

trong việc giáo dục cán bộ, phòng ngừa t° t°ởng tham nhing trong ó có hành

vị tham ô tải sản.

+ Tng c°ờng công tác giáo dục t° t°ởng ạo ức, nâng cao tinh thần

trách nhiệm cho cán bộ, công chức trong c¡ quan Nhà n°ớc, tổ chức xã hội và

các tổ chức kinh tế khác.

Tr°ớc hết, phải tng c°ờng giáo dục ạo ức, phép ứng xử có nhân phẩm

giữa ng°ời này với ng°ời khác, cho mọi tầng lớp nhân dân, trong ó tập trung

giáo dục ạo ức cho những ng°ời có biểu hiện xấu trong xã hội Ngoài việc

giáo dục, cần chú trọng nâng cao ý thức lao ộng cho công dân, lao ộng chân

chính là iều kiện rất quan trọng ể thỏa mãn những nhu cầu vật chất và tỉnh

thần của con ng°ời Giá trị ạo ức của lao ộng là ở chỗ, thông qua lao ộng

Trang 30

có ích, con ng°ời biết sống và thấy cần phải sống bằng sức lao ộng của mình.

Tng c°ờng giáo dục truyền thống ạo ức có thể góp phần gột rửa t° t°ởng tiêu cực, hám lợi của cá nhân, coi trọng giáo dục từ gia ình, nhà

tr°ờng, xã hội, môi tr°ờng làm việc, về nhân cách, lối sống Công tác cán bộ

là cái gốc của mọi thành công, giáo dục, ào tạo cán bộ có ý ngh)a sống còn của chế ộ Vì vậy, nâng cao ạo ức, trình ộ chuyên môn nghiệp vụ của ng°ời cán bộ quản lí tài sản, không bị xa ngã bởi tiền bạc, vật chất, tôn trọng

tài sản của Nhà n°ớc, tập thể là giải pháp phòng ngừa các tội tham nhing nói

chung và tội tham ô tài sản nói riêng có hiệu quả.

Vẻ tình hình tội lam dụng chức vụ, quyên hạn chiếm oạt tài sản ở ViệtNam trong những nm gần ây, tác giả của chuyên ề ã vẽ “bức tranh“ rõnét về tình hình tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn ở Việt Nam (giai oạn 2001

— 2006) Với nhiều bảng số liệu, biểu ồ khác nhau về số vụ, bị cáo tác giả ãcho thấy một cách ầy ủ, trung thực về thực trạng, diễn biến của tình hình tộilạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm oạt tài sản Trong giai oạn từ nm

2001 ến nm 2006, trung bình mỗi nm ở n°ớc ta có khoảng 25 vụ và 44 bịcáo bị °a ra xét xử về tội này ặc biệt, thực trạng này ã °ợc tác giả làm

rõ h¡n khi so sánh với số liệu về số vụ, bị cáo bị °a ra xét xử về tội tham ô tài sản, tổng số tội tham nhing có tính chất chiếm oạt tài sản, tội nhận hối lộ, tội lợi dụng ảnh h°ởng ối với ng°ời có chức vụ, quyền hạn ể trục lợi và

một số tội khác không thuộc nhóm tội tham nhing Nhìn chung, với tỉ lệ nóitrên thì có thể nói số vụ và bị cáo bị °a xét xử về tội lạm dụng chức vụ,

quyền hạn chiếm oạt tài sản ch°a phải là cao lắm so với một số tội phạmkhác Việc so sánh nh° vậy ã giúp cho ng°ời ọc hình dung một cách toàn

cảnh về thực trạng của tình hình tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm oạttài sản Cing với cách so sánh nh° vậy, tác giả của chuyên ề cing ã làm rõ

°ợc diễn biến của tình hình tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm oạt tàisản Diễn biến của tình hình tội lạm dụng chức vụ quyên hạn chiếm oạt tàisản nhìn chung có xu h°ớng tng và tng mạnh nhất vào nm 2006 (tng

Trang 31

152% về số vụ và 102% về số bị cáo) Tuy nhiên, xu h°ớng tng liên tục về

sé vụ chỉ bat ầu từ nm 2003 ến nm 2006 Còn tr°ớc ó, néu lẫy nm

2001 làm mốc thì số vụ phạm tội lạm dụng chức vụ quyền hạn lại giảm vào

nm 2002 và giảm tới 23,6% ối với sự vận ộng của tội này về số bị cáo thìnhìn chung có lúc tng, lúc giảm Trong ó, nm có số bị cáo phạm tội nàychiếm tỉ lệ cao nhất là nm 2005 có mức tng 266%, còn nm có số bị cáochiếm tỉ lệ thấp nhất là nm 2003 có mức giảm 34% Còn từ nm 2003 ếnnm 2005 (tức là trong 3 nm liên tục), số bị cáo bị xét xử về tội này lại giatng Cing với cách so sánh nh° trên, tác giả của chuyên ề cing ã làm rõ

°ợc diễn biến của tình hình tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm oạt tàisản khi so với diễn biến của một số tội khác nh° buôn lậu, giao cấu với trẻ

em Có thể nói, nhìn chung diễn biến của tình hình tội lạm dụng chức vụ,quyền hạn chiếm oạt tài sản diễn ra khá phức tạp

Về c¡ cấu, tính chất của tình hình tội lạm dụng chức vụ, quyền hạnchiếm oạt theo tài sản bị chiếm oạt

Với những biểu ồ minh hoạ sống ộng, vi dụ bằng vụ án cụ thé, tác giả

của chuyên ề ã làm rõ những ặc iểm bên trong của tình hình tội lạm dụngchức vụ, quyền hạn chiếm oạt tài sản Cụ thể là:

Về hình thức phạm tội ối với tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm

oạt tài sản, số vụ phạm tội d°ới hình thức ¡n lẻ là a số (76%), số vụ thựchiện d°ới hình thức ồng phạm chiếm tỉ lệ thấp h¡n (24%) Về loại tài sản bịchiếm oạt trong các vụ lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm oạt tài sản, số

vụ ng°ời phạm tội chiếm oạt tiền của nạn nhân chiếm tỉ lệ cao nhất (56%)bao gồm cả tiền Việt Nam, ngoại tệ; tiếp ó là số vụ bị cáo chiếm oạt vàngcủa nạn nhân chiếm tỉ lệ cao thứ hai là 23%, cuối cùng là loại tài sản khác nh°máy tính cá nhân, iện thoại di ộng chiếm tỉ lệ thấp nhất là 21% Về chếtài áp dụng cho ng°ời phạm tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm oạt tàisản từ nm 2001 ến 2006, số l°ợng bị cáo bị áp dụng phạt tù chiếm tỉ lệ caonhất 69,60%, tiếp ó là án treo 28,4%, Cải tạo không giam giữ 1,7% và tỉ lệ

Trang 32

thap nhất là tù chung thân 0,3% Vé ặc iểm về nhân thân ng°ời phạm lội, sốl°ợng bị cáo là Cán bộ công chức 38 ng°ời chiếm tỉ lệ 14,47%; ảng viênth°ờng có 42 ng°ời chiếm tỉ lệ 15,67%, cấp ủy viên có | ng°ời chiếm tỉ lệ0,37%; dân tộc có 9 ng°ời chiếm tỉ lệ 3,35%, nữ có 4 ng°ời chiếm tỉ lệ1,49% Nh° vậy, thành phần cán bộ, công chức phạm tội này chiếm tỉ lệ caonhất - 14,47% và thành phan cấp ủy viên chiếm tỉ lệ thấp nhất -0,37% Vé thi

oạn phạm tội: Ng°ời phạm tội th°ờng sử dụng các ph°¡ng thức, thủ oạn

phạm tội khá a dạng Số vụ án ng°ời phạm tội có sử dụng thủ oạn gian dốichiếm tỉ lệ cao nhất 51%, số vụ án ng°ời phạm tội có sử dụng thủ oạn uyhiếp tinh thần chiếm tỉ lệ 27%, số vụ án ng°ời phạm tội có sử dung thủ oạnlạm dụng lòng tin của chủ tải sản chiếm tỉ lệ 17% Về ộng c¡ phạm tội: Mặc

dù theo luật ịnh, ộng c¡ phạm tội của chủ thể tội này là ộng c¡ vụ lợi (cóthé là thỏa mãn lợi ích cá nhân, lợi ích của tổ chức hoặc lợi ích cá nhân khác).Nhìn chung, hầu hết các vụ án, chủ thể phạm tội này vì lợi ích cá nhân mình(94 vụ), chỉ có 6 vụ án chủ thể phạm tội vì lợi ích của nhóm ồng phạm

Về nguyên nhân của tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm oạt tài sản,

tác giả của chuyên ề ã chỉ ra ba nhóm nguyên nhân c¡ bản dẫn ến sự phátsinh tội lạm dụng chức vụ, quyên hạn chiếm oạt tài sản Nội dung các nhóm

nguyên nhân này °ợc tác giả phân tích khá k) và ặc biệt là mang h¡i thở

của cuộc sống hiện tại vì ã ề cập ến nhiều vấn dé mà d° luận xã hội angrất quan tâm Có thể gọi tên 3 nhóm nguyên nhân c¡ bản ó là:

+ Nguyên nhân thuộc vẻ thiếu sót trong công tác quản lí ng°ời có chức

vụ, quyền hạn;

+ Nguyên nhân xuất phát từ việc ch°a xây dựng °ợc c¡ chế kiểm soáthiệu quả ối với tài sản bất minh của ng°ời có chức vụ, quyền hạn cing nh°c¡ chế hiệu quả phòng, chống nạn rửa tiền;

+ Nguyên nhân thuộc về những thiếu sót còn tổn tại trong phát hiện, xử

lí tội phạm về tham nhing trong ó có tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn

chiêm oạt tài sản của các c¡ quan, tô chức có thâm quyên.

Trang 33

Sau khi chỉ ra 3 nhóm nguyên nhân của tội lạm dụng chức vụ, quyền hạnchiếm oạt tài sản, tác giả chuyên ề ã ề xuất 3 nhóm giải pháp cn bản cótính khả thi và nếu triển khai vào cuộc sống, chúng tôi hi vọng rang sẽ ngnchặn hiệu quả loại tội này trên thực tế.

+ Nâng cao chất l°ợng, hiệu quả công tác quản lí ng°ời có chức vụ,quyên hạn

Việc quản lí ng°ời có chức vụ, quyền hạn phải i vào thực chất trong ócoi trọng chất l°ợng công việc cing nh° phẩm chất ạo ức, vn hóa ứng

xử, ý thức tuân thủ pháp luật của ng°ời có chức vụ, quyền hạn Công táckiểm tra, giám sát ng°ời có chức vụ, quyền hạn cần tiễn hành th°ờng xuyêntheo ịnh kì Việc giám sát ng°ời có chức vụ, quyền hạn không chỉ do cấptrên trực tiếp hoặc do co quan có thâm quyền tiễn hành mà bên cạnh ó cầnxây dựng c¡ chế thích hợp tạo iều kiện ể ng°ời dân tham gia giám sát hoạt

ộng của ng°ời có chức vụ, quyền hạn cing nh° khiếu nại, tố cáo hành visai trái của những ng°ời này ặc biệt, c¡ chế này phải quan tâm bảo vệ

ng°ời dân khi họ tố cáo hành vi sai trái của ng°ời có chức vụ, quyền hạn.

Cần công khai, minh bạch các van dé tuyên dung, dé bạt, ánh giá, luân

chuyền, xử lí sai phạm của ng°ời có ng°ời có chức vụ, quyền hạn Việc

tuyển dụng, dé bạt, bé nhiệm cán bộ phải theo úng quy ịnh của Nhà n°ớc

Xử lí kiên quyết các sai phạm trong l)nh vực tuyển dụng, dé bạt, bổ nhiệmcán bộ ể làm °ợc iều này thì phải phát huy °ợc tính dân chủ ở ¡n vic¡ sở, phát huy vai trò của các tổ chức nh° công oàn, tổ chức Dang, Doanthanh niên trong giám sát hoạt ộng của ng°ời có chức vụ, quyền hạn làmcho bộ máy Nhà n°ớc, các tô chức thực sự trong sạch, vững mạnh ặc biệtcần quan tâm nhiều h¡n ối với cán bộ, công chức cấp c¡ sở vì ây là nhữngng°ời trực tiếp tiếp xúc, va chạm với dân cing nh° hiểu dân nhất và cingphải vất vả mới có thé hoàn thành nhiệm vụ của mình

Trong tiến trình hội nhập, cần nghiên cứu học tập kinh nghiệm trong

quản lí cán bộ, công chức của Quy tac xử xự quốc tê dành cho công chức

Trang 34

có trong phụ ch°¡ng của Nghị quyết 51/59 ngày 12/12/1996 của ại Hội

ồng Liên hợp quốc, trên c¡ sở ó tiễn hành nội luật hóa trong các vn bảnpháp luật liên quan, nhất là trong Pháp lệnh cán bộ công chức, Luật phòng

chống tham nhing

+ Nhanh chóng xây dựng °ợc c¡ chế kiểm soát hiệu quả ối với tài sảnbất minh của ng°ời có chức vụ, quyền hạn cing nh° c¡ chế hiệu quả phòng,chống tội phạm rửa tiên

Tr°ớc hết, cần sửa ổi, bổ sung lại Luật phòng, chống tham nhing theoh°ớng các quy ịnh này phải rõ ràng và t°¡ng ối cụ thé nhất là những quy

ịnh liên quan ến vấn ề công khai, minh bạch tài sản, thu nhập ặc biệtcần sửa lại iều 47 về xác minh tài sản, iều 53 về kiêm soát thu nhập Luậtphòng chống tham nhing cần ây mạnh tính xã hội hóa trong ó tạo iều kiện

thuận lợi cho ng°ời dân, cán bộ, công chức tham gia vào quá trình xác minh

tính trung thực của ng°ời kê khai Bên cạnh ó, Luật phòng, chống thamnhững cần quy ịnh cụ thể, ầy ủ về c¡ chế kiểm tra, giám sát tính trung

thực của thông tin trong bản kê khai tài sản Cụ thể là quy ịnh rõ c¡ quan nào

sẽ tiến hành các hoạt ộng kiểm tra, giám sát cing nh° ph°¡ng thức tiền hành

kiểm tra, giám sát và vẫn ề chế tài xử lí nếu ng°ời có chức vụ, quyền hạnkhai báo gian dối

Biện pháp khác khá hiệu quả ể ngn chặn tội phạm về tham nhing nói

chung cing nh° tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm oạt tài sản nói riêng

là phải kiểm soát °ợc tài sản bất minh của ng°ời có chức vụ, quyền hạn bằng

biện pháp hình sự Do ó cần nhanh chóng nghiên cứu và xây dựng iều luật

về tội làm giàu bất hợp pháp trong BLHS

Bên cạnh việc xây dựng c¡ chế kiểm soát hiệu quả tài sản bất minh củang°ời có chức vụ, quyền hạn, Nhà n°ớc cần nghiên cứu, nhanh chóng hoànthiện c¡ chế phòng, chống rửa tiền Tr°ớc hết cần cụ thể hóa quy ịnh của

iều 251 BLHS về tội hợp pháp hóa tiền, tài sản do phạm tội mà có cing nh°các quy ịnh của Nghị ịnh số 74/2005/N-CP về phòng, chống rửa tiền

Trang 35

Trong ó òi hoi Nghị ịnh 74 phải quy ịnh °ợc t°¡ng ối cụ thé, ầy ủ

“yề việc thiết lap mỘt c¡ chế giảm sát và iễu tiét toàn iện trong n°ớc ốivới các ngân hang, các thé chế tài chính phi ngân hàng, ké cả các thể nhânhay pháp nhân cung cấp dịch vụ chính thức hoặc không chính thức về chuyểntiền hoặc vat có giá tri nhằm ngn chặn, phat hiện mọi hình thức rửa tiễn C¡chế iều tiết và giảm sát phải quy ịnh rõ các yêu câu về xác ịnh khách hàng

và cả ng°ời sở hữu h°ởng lợi khi thích hợp, l°u giữ hỗ s¡ các bảo cáo vàgiao dich khả nghỉ.”'

Nhà n°ớc ta cần nghiên cứu và kí kết các vn kiện quốc tế với n°ớcngoài ể các nội dung về phòng chống rửa tiền °ợc triển khai và có tính khảthi trên thực tế Bên cạnh ó, Nhà n°ớc ta sớm thành lập “c¡ quan tình báotài chính” với vai trò là trung tâm của quốc gia nhằm thu thập, phân tích, xử líthông tin và phối hợp với những c¡ quan chức nng của quốc gia phòng,chống rửa tiền cing nh° hợp tác với n°ớc ngoài ể giải quyết vấn ề này.+ Nâng cao nng lực hoạt ộng của các c¡ quan tiền hành tố tụng trongphát hiện, iều tra, truy tố, xét xử tội phạm về tham nhing trong ó có tội lạmdụng chức vụ quyên hạn

Cần hoàn thiện c¡ chế phối hợp giữa các c¡ quan iều tra, Viện kiểmsát, Tòa án ảm bảo sự hợp tác ồng bộ, chặt chẽ giữa các c¡ quan này, âymạnh hiệu lực của toàn hệ thống cing nh° sức mạnh của từng c¡ quan nóiriêng Trong quá trình tranh tụng, cần ảm bảo yếu tố trách nhiệm cing nh°tính ộc lập t°¡ng ối trong hoạt ộng của từng c¡ quan tiền hành tổ tụng.Công tác iều tra, truy tố, xét xử tội phạm lạm dụng chức vụ, quyền hạnchiếm oạt tài sản cần nhanh chóng, kịp thời, nghiêm minh theo úng quy

ịnh của pháp luật thì sẽ củng cố niềm tin của quân chúng nhân dân vào phápluật của Nhà n°ớc, vào sự công bằng của luật pháp

Nghiên cứu, triển khai việc xây dựng mạng l°ới tiếp nhận tin báo của

dân rộng khắp và hiệu quả với những thủ tục thuận lợi và mạng l°ới này déu ' Xem iều 14 khoản 1 của Công °ớc Liên Hợp quốc về chống tham nhing.

Trang 36

phải có ở các c¡ quan tiên hành tổ tụng ồng thời việc bao vệ ng°ời tổ cáo,ng°ời làm chứng cần °ợc bảo vệ bằng pháp luật với những c¡ chế cụ thê.Công tác bồi d°ỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ tiến hành tố tụng ởcác c¡ quan tiến hành tổ tụng cần °ợc tiễn hành th°ờng xuyên, kịp thời theo

ịnh kì Tội phạm lạm dụng chức vụ, quyền hạn có những ặc tr°ng riêng vớinhững thủ oạn phạm tội ặc thù, do ó bồi d°ỡng chuyên môn nghiệp vụ vềkiến thức pháp luật cing nh° k) nng phát hiện xử lí tội phạm là vô củng cần

thiét dé nâng cao hiệu quả hoạt ộng của các c¡ quan nay.

Trang 37

PHẢN THỨ BA

NỘI DUNG CÁC CHUYEN DE CỤ THẺ TRONG DE TÀI

*

MOT SO VAN DE CHUNG VE CAC TOI PHAM THAM NHUNG

CÓ TÍNH CHAT CHIEM DOAT TÀI SAN

ThS Pham Van Bau

& Thế Nguyễn Vn H°¡ng

1 S¡ l°ợc lịch sử lập pháp hình sự Việt Nam về các tội phạm vềtham nhing có tính chất chiếm oạt tài sản

1.1 Thời kỳ áp dụng pháp luật phong kiến

Ở Việt Nam, ngay từ thời kỳ nhà n°ớc phong kiến, các triều ại phongkiến Việt Nam ã rất qun tâm ấu tranh chống tệ nạn tham nhing Trong thời

kỳ này, hành vi tham những phổ biến là nhận hối lộ; còn các hành vi thamnhing theo cách hiểu thông dụng (nh° hiện nay) là lợi dụng chức quyền ể

“Gn cap” của công, “n c°ớp” của dân (những hành vi tham những có tínhchất chiếm oạt tài sản) thi còn ít °ợc dé cập ến Bởi về danh ngh)a, Nhan°ớc phong kiến Việt Nam tuy là nhà n°ớc trung °¡ng tập quyền song trênthực tế, quyên tự trị của lang xã là rất lớn “phép vua thua lệ làng” nên cácnguồn công quỹ cing không tập trung hết vào Nhà n°ớc trung °¡ng H¡nnữa, nạn tham ô, hối lộ xảy ra từ ám c°ờng hào ở ịa ph°¡ng, quan chức cáccấp cho tới các quan lớn ở triều ình Dé phòng, chống tệ nạn tham nhing nóichung, các hành vi tham nhing có tính chất chiếm oạt tài sản nói riêng, Nhàn°ớc phong kiến Việt Nam ã quy ịnh trong luật hình sự những hành vi này

là tội phạm và quy ịnh hình phạt khá nghiêm khắc ối với ng°ời phạm tội

iều này °ợc thê hiện trong một sô Bộ luật tiêu biêu sau:

Trang 38

* Trong Bộ Quốc Triều Hình Luật (Bộ luật Hong Duc), cac chuong Dao

tặc và Tap luật ã dành một số iều luật quy ịnh hai tội tham nhing có tinh

chất chiếm oạt tài sản là: Tội quan lại tự tiện lấy của trong kho (iều 437);Tội giấu giém dé vật của công (iều 594) Theo iều 437 Bộ luật Hồng ức(LH): “Quan giám lâm, ng°ời coi kho mà tự lấy trộm thì xử nh° n trộmth°ờng và phải bôi th°ờng tang vật gap hai lan” iều 594 (LHD) cing quy

ịnh: “Gidu những ồ vật của công từ một quan (quan tién) trở lên thì xử tộibiếm; từ m°ời quan trở lên, thì xử lội ồ; hai m°¡i quan trở lên, thì xử tội

l°u; nm m°¡i quan trở lên, thì xử tội tử”.

Các quy ịnh này cho thấy, nhà n°ớc phong kiến Việt Nam d°ới thời Lêrất quan tâm ến việc ấu tranh chống tội phạm nói chung, các tội “thamnhững” có tính chất chiếm oạt tài sản nói riêng Việc quy ịnh trừng trịnghiêm khắc những hành vi của quan lại, công chức lợi dụng chức, quyềnchiếm oạt tài sản của nhà n°ớc hay chiếm oạt tài sản là “của công” khôngchỉ nhằm bảo vệ tài sản nhà n°ớc hay “tài sản công” mà cái chính là nhằm thiết

lập và duy trì kỷ c°¡ng của xã hội, chân chỉnh tác phong, nền nếp của quan lại,

công chức nhằm xây dựng bộ máy nhà n°ớc trong sạch, làm việc hiệu quả

* Trong Bộ Hoàng Việt Luật Lệ (HVLL), ch°¡ng Dao Tac Th°ợng có

quy ịnh hai tội tham nhing có tính chất chiếm oạt tài sản là: Tội n cắp củacải trong kho Nhà N°ớc (iều 229) và Tội giám thủ tự ạo th°¡ng khố tiềnl°¡ng (iều 233) Theo iều 229 (HVLL), “Phàm n cắp của cải trong nộiphủ déu bị chặt ầu Tạp phạm thì chỉ trộm là bị tội, không kề nhiều hay it,thủ hay tong”, iều 233 (HVLL) quy ịnh, “Phàm giám lâm, chủ thủ mà ntrộm tiền l°¡ng trong th°¡ng khó không chia thủ tòng luận tội theo tang vật,nói về tang vật thi m°ời ng°ời cùng n trộm bốn m°¡i lang bạc của quan, tuymỗi ng°ời °ợc chia bốn lang phan mình nh°ng mỗi ng°ời ều phải chịutrách nhiệm về bốn m°¡i lạng, tội ều bị chém ca” Trong Lệ 1 iều này cònquy ịnh: “pham l°¡ng thực vận tải °ờng sông, giám thu n cắp 60 thạch

thóc làm của riêng thì bị phat phôi ra biên giới xa Số của riêng ay lên ến

Trang 39

600 thạch thì bị xứ chém giam cho” Sử sách còn ghi vào nm 1834 d°ới thời

vua Minh Mạng tuần phủ Hà Tiên là Trịnh °ờng “tham nhing” 1000 quan

tiền Cụ thé là, vào lúc quân Xiêm tràn sang, Trịnh °ờng mang 1000 quantiền xuống thuyền chạy trốn, ến khi quân Xiêm bị ánh rút về, nhằm chegiấu hành vi của mình, Trịnh °ờng ã khai man tiền bị giặc lấy mat Việc bịphát giác, vua Minh Mạng ra chỉ dụ “ể Hà Tiên thất thủ ã khó tha thứ lạicòn dám nhân lúc ấy n cắp tiền công ến 1000 quan, vội bỏ thành trì, ấtdai mà chạy, bản tâm của y chính là lợi dung lúc có giặc c°ớp ể làm việcgian tham, ó thực là áng ghét" (sau ó Trịnh °ờng bị xử tội giảo quyết) `.Một vụ iển hình nữa xảy ra vào nm 1822, nm ói kém mat mùa ở Quảng

ức và Quảng Trị, vua sai xuất kho 25.000 “hóc” thóc ể bán cho dân, viêncoi kho là ặng Vn Khê lúc ong thóc cố tình “lỏng tay”, khiến mỗi hộckém i vài “cáp” ể thủ lợi Vua Minh Mạng biết chuyện ã ra lệnh chémngay làm g°¡ng ” Những dẫn chứng trên ây cho thấy tuy ít °ợc “quan tâm”nh° tội nhận hối lộ, nh°ng những quy ịnh tên ây của Quốc Triều Hình Luật

và Hoàng Việt Luật Lệ cing nh° thực tiễn xét xử vụ án Trịnh °ờng và ặngVn Khê mà sách ại Nam Thực Lục nói ến, chúng ta có thể nhận thấy:

ể chống tham ô, lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm oạt tài sản —

“tham những”, các nhà n°ớc phong kiến Việt Nam ã quy ịnh những hành vinày là tội phạm và xử lý nghiêm khắc các tội phạm nay iều ó thể hiệnquan iểm không dung thứ và ý chí ấu tranh mạnh mẽ với tệ nạn “thamnhing” và các tội phạm về tham nhing có tính chiếm oạt tài sản của các nhàn°ớc phong kiến Việt Nam

Không chỉ trong vn bản luật mà cả thực tiễn xét xử ng°ời phạm tội, cácnhà n°ớc phong kiến Việt Nam ã thể rõ thái ộ xử lý rất nghiêm khắc ối vớicác hành vi phạm tội “tham những” không ké ng°ời phạm tội là ai, giữ chức vụ

gi, °ợc h°ởng lợi nhiều hay ít từ việc phạm tội iều này cho thấy, nhà làm

' ại Nam thực lục tập XIV Tr.363, 364

? ại Nam thực lục tập VI Tr 117

Trang 40

luật và cả ng°ời áp dụng luật ã không dành một “vùng cam” hay “ngoại lệ”

nao ối với ng°ời phạm tội dù họ là ng°ời có chức vụ, phẩm hàm lớn hay nhỏ,

làm quan ở cấp thấp hay ở cấp cao nếu thực hiện các tội phạm nguy hiểm này.1.2 Thời kì sau cách mang tháng 8 nm 1945 cho ến nay

Nhà n°ớc Việt Nam từ khi °ợc thành lập nm 1945 ến nay ã rất quantâm xây dựng và hoàn thiện Bộ luật hình sự (BLHS), quan tâm ến việcphòng, chống tội phạm nói chung và các tội phạm vẻ tham nhing có tính chấtchiếm oạt tài sản nói riêng Các hành vi tham nhing có tính chất chiếm oạttài sản ã °ợc quy ịnh trong BLHS với những hình phạt nghiêm khắc, ồngthời, cùng với việc hoàn thiện BLHS, các tội phạm về tham nhing có tínhchất chiếm oạt tài sản cing không ngừng °ợc sửa ổi, bổ sung ể phù hợpvới iều kiện kinh tế, xã hội của ất n°ớc

* Thời kỳ từ nm 1945 ến khi ban hành BLHS nm 1985

Nhằm xây dựng bộ máy nhà n°ớc trong sạch, vững mạnh, xây dựng ộingữ cán bộ, công chức với những phẩm chất cách mạng nh°: cần, kiệm, liêm,

chính, chí công, vô t° ồng thời xử lý nghiêm những cán bộ, công chức cố

tình lợi dụng ịa vị, chức vụ trong bộ máy chính quyền ể m°u lợi cá nhân,tham ô, lãng phí , Chủ Tịch Hồ Chí Minh ã ký Sắc lệnh số 64/ SL (ngày23.11.1945) thành lập Ban Thanh Tra ặc biệt Theo Sắc lệnh n ày, BanThanh Tra ặc biệt có quyền giám sát tất cả các công việc, các nhân viên của

Ủy ban nhân dân và các c¡ quan của Chính phủ; có quyền: “iêu tra, hỏichứng, xem xét các giấy tờ, tài liệu của Ủy ban nhân dân hoặc của các c¡quan của Chính phủ cần thiết cho công tác giám sát; ình chức, bắt giam bắt

cứ nhân viên nào trong Ủy ban nhân dân hay Chính phủ ã phạm lỗi tr°ớckhi mang ra Hội ồng Chính phú hay Tòa án ặc biệt xét xử”' Dù không quy

ịnh từng tội danh tham nhing nh° các vn bản pháp luật hình sự sau này

nh°ng khái niệm “nhdn viên nào trong Ủy ban nhân dân hay Chính phủ

“phạm Idi” ã chỉ ra các hành vi vi phạm của can bộ, công chức, bao gôm cả ' iều 2, Sắc lệnh số 64/ SL, ngày 23.11.1945

Ngày đăng: 27/05/2024, 14:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kê trên cho thấy, trung bình mỗi nm có khoảng 205 vụ tham ô tài sản °ợc xét xử - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Các tội phạm về tham nhũng có tính chất chiếm đoạt tài sản và đấu tranh phòng chống các tội này ở Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế
Bảng th ống kê trên cho thấy, trung bình mỗi nm có khoảng 205 vụ tham ô tài sản °ợc xét xử (Trang 69)
Đồ thị 4. Diễn biến về số vụ và số người phạm tội tham ô tài sản - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Các tội phạm về tham nhũng có tính chất chiếm đoạt tài sản và đấu tranh phòng chống các tội này ở Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế
th ị 4. Diễn biến về số vụ và số người phạm tội tham ô tài sản (Trang 122)
Bảng 2. Thống kê một sô đặc điểm nhân thân người phạm tội - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Các tội phạm về tham nhũng có tính chất chiếm đoạt tài sản và đấu tranh phòng chống các tội này ở Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế
Bảng 2. Thống kê một sô đặc điểm nhân thân người phạm tội (Trang 123)
Hình sự từ năm 2001 - 2006 - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Các tội phạm về tham nhũng có tính chất chiếm đoạt tài sản và đấu tranh phòng chống các tội này ở Việt Nam trong xu thế hội nhập quốc tế
Hình s ự từ năm 2001 - 2006 (Trang 147)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w