Nghiên cứu so sánh pháp luật về tội phạm tham nhũng có tính chất chiếm đoạt tài sản ở Việt Nam và một số nước trong xu thế hội nhập quốc tế

MỤC LỤC

BAO CAO TONG THUẬT VE NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CUA DE TAI

Hợp chủng quốc Hoa Kì, Cộng hòa Pháp, V°¡ng quốc Thuy iển, Cộng hòa nhân dân (CHND) Trung Hoa. Trong phần này, tác giả ã lí giải sâu sắc về những iểm t°¡ng ồng và những iểm khác biệt của pháp luật hình sự các quốc gia nói trên khi quy ịnh về các tội phạm về tham nhing có tính chất chiếm oạt. iều này cho chúng ta thấy °ợc rằng việc học tập kinh nghiệm n°ớc ngoài trong lập pháp phải có chọn lọc và ặc biệt phải t°¡ng ối phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam và cing thể hiện °ợc chính sách hình sự của ảng và nhà n°ớc ta trong xu thế hội nhập quốc tế. Với nội dung thứ hai của chuyên ề - Một số vấn dé về các tội phạm về tham những có tính chất chiếm oạt tài sản d°ới góc ộ so sánh luật, tác giả chuyên ề ã phân tích trong sự so sánh quy ịnh của BLHS hiện hành về các tội phạm về tham nhing có tính chất chiếm oạt với những quy ịnh t°¡ng ứng của pháp luật hình sự n°ớc ngoài. Tác giả ã lí giải về những iểm còn ch°a t°¡ng ồng cing nh° hạn chế của BLHS hiện hành khi quy ịnh về các tội này. ặc biệt là quy ịnh về chủ thé, ối t°ợng tác ộng của tội phạm, về hình phạt. ồng thời, tác giả cing chỉ ra xu h°ớng chung của n°ớc ngoài khi quy ịnh về tội phạm về tham nhing có tính chất chiếm oạt tài sản. Theo tác giả, phạm vi chủ thể cing nh° ối t°ợng tác ộng của nhóm tội này theo BLHS Việt Nam còn hẹp. Bên cạnh ó, hình phạt nặng nhất áp dụng cho tội. tham ô tài sản là tử hình là ch°a phù hợp với xu h°ớng chung của n°ớc ngoài. khi quy ịnh về nhóm tội này. Xu h°ớng của các n°ớc trên thé giới chỉ quy ịnh phạt tù hoặc phạt tiền với tội phạm về tham nhing có tính chất chiếm oạt tài sản. Mặt khác, tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm oạt tài sản theo quy ịnh của nhiều n°ớc không °ợc coi là tội phạm chức vụ cing nh°. tội phạm về tham nhing có tính chất chiếm oạt tài sản. Thực chất, ó chỉ là tr°ờng hợp tng nặng của tội lừa ảo chiếm oạt tài sản, tội c°ỡng oạt tài sản cing nh° lạm dụng tín nhiệm chiếm oạt tài sản. Có thé nói, những kết quả nghiên cứu này cho chúng ta thấy °ợc những tổn tại của BLHS hiện hành cing nh° sự cần thiết của việc nghiên cứu luật n°ớc ngoài ể học tập có chọn lọc kinh nghiệm của n°ớc ngoài, từ ó sửa ổi BLHS hiện hành cho. hoàn thiện h¡n. Bên cạnh các chuyên dé d°ới góc ộ luật hình sự, nhóm tác giả còn nghiên cứu tội tham ô tài sản và lạm dụng chức vụ, quyên hạn chiếm oạt tai. sản d°ới góc ộ tội phạm học. Bằng các bảng số liệu, biểu ồ với các thông tin khá a dạng, nhóm tác giả ã cho thấy thực trạng, diễn biến của tình hình tội tham ô tài sản. Có thể nói, tội tham ô tài sản xảy ra t°¡ng ối phổ biến và chiếm tỷ lệ chủ yếu trong nhóm các tội phạm tham nhing. Số ng°ời phạm tội tham ô tài sản trong giai oạn 2000 - 2006 cing chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số ng°ời phạm tội trong nhóm tội tham nhing. Tội tham 6 tài sản nếu tính ti lệ về tội danh thì chỉ chiếm 14,3% trong tổng số các tội tham nhing, nh°ng số vụ và số ng°ời phạm tội trên thực tế bị xét xử chiếm trên 70%. Có thể ánh giá chung tình hình tội tham ô tài sản xảy ra rất phổ biến và chiếm tỉ lệ lớn nhất trong. nhóm tội tham nhing. Về c¡ câu và tính chất của tình hình tội tham ô tài sản. Qua thống kê cho. iều nay phan ánh tình hình hình thực tiễn về cán bộ ảng viên có hành vi tham ô tài sản là áng lo ngại. Số ng°ời phạm tội tham ô tài sản có tình tiết tái phạm, tái phạm nguy hiểm chiếm tỉ lệ khoảng 1,3%. ây là tỉ lệ không áng kể. iều này cho thấy tình hình ng°ời phạm tội tham ô chủ yếu là những ng°ời phạm tội lần ầu. Xét về ặc iểm dân tộc của ng°ời phạm tội tham ô tài sản thì tỷ lệ ng°ời là các dân tộc thiểu số chỉ chiếm 3,4% còn chủ yếu là ng°ời dân tộc kinh chiếm trên 96%.. Vẻ nguyên nhân của tội tham 6 tài sản, nhóm tác giả phân tích tập trung vào 3 nhóm nguyên nhân. Cụ thể là:. + Nguyên nhân của tội tham ô tài sản từ c¡ chế quản lí kinh tế và quản lý tài sản thiếu chặt chẽ trong các c¡ quan, tổ chức. + Nguyên nhân của tội tham ô tài sản có thể xuất phát từ việc xử lý tội tham ô tài sản còn ch°a nghiêm minh và sự kiểm tra, giám sát cing nh° c¡. chế công khai dân chủ ở c¡ sở còn nhiều hạn chế. + Nguyên nhân của tội tham ô tài sản xuất phát từ sự thoái hoá, biến chất của một bộ phận cán bộ, ảng viên, ng°ời °ợc °ợc giao nhiệm vụ quản lí tài sản của các c¡ quan, tổ chức. Từ ba nguyên nhân trên của tội tham ô tài sản, nhóm tác giả ã ề xuất 3 nhóm giải pháp t°¡ng ứng phòng ngừa tội tham ô tài sản. Có thể tóm l°ợc. + Tng c°ờng công tác quản lí kinh tế, quản lí tài sản trong các c¡ quan, tổ chức. ể ấu tranh phòng chống tội tham ô tài sản có hiệu quả, tr°ớc hết cần hoàn thiện các quy ịnh về quản lí kinh tế, quản lí tài sản trong các c¡ quan hành chính Nhà n°ớc, các doanh nghiệp, các tổ chức nh° vấn ề quản lí hoá. ¡n giá trị gia tng, chứng từ..Thực hiện tốt việc thanh tra kiểm tra, báo. cáo tài chính theo ịnh kì của cán bộ quản lí kinh tế. Triên khai hiệu quả c¡ chế công khai hoá tài sản, nguồn thu nhập của các c¡ quan, tổ chức, doanh nghiệp theo quy ịnh của pháp luật và tuân thủ theo iều lệ riêng của từng loại hình doanh nghiệp. Thực hiện công khai tài chính hàng quý, hàng nm tr°ớc các cổ ông hay ại hội cán bộ viên chức. Mặt khác, thanh tra nhân dân trong các c¡ quan tổ chức cần phát huy hết nhiệm vụ vai trò của mình trong việc kiểm tra, thanh tra về l)nh vực chi tiêu tài chính trong nội bộ c¡ quan mình. Nhìn chung, hầu hết các vụ án, chủ thể phạm tội này vì lợi ích cá nhân mình (94 vụ), chỉ có 6 vụ án chủ thể phạm tội vì lợi ích của nhóm ồng phạm. Về nguyên nhân của tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm oạt tài sản, tác giả của chuyên ề ã chỉ ra ba nhóm nguyên nhân c¡ bản dẫn ến sự phát sinh tội lạm dụng chức vụ, quyên hạn chiếm oạt tài sản. Nội dung các nhóm. nguyên nhân này °ợc tác giả phân tích khá k) và ặc biệt là mang h¡i thở. của cuộc sống hiện tại vì ã ề cập ến nhiều vấn dé mà d° luận xã hội ang rất quan tâm. + Nguyên nhân thuộc vẻ thiếu sót trong công tác quản lí ng°ời có chức vụ, quyền hạn;. + Nguyên nhân xuất phát từ việc ch°a xây dựng °ợc c¡ chế kiểm soát hiệu quả ối với tài sản bất minh của ng°ời có chức vụ, quyền hạn cing nh°. c¡ chế hiệu quả phòng, chống nạn rửa tiền;. + Nguyên nhân thuộc về những thiếu sót còn tổn tại trong phát hiện, xử lí tội phạm về tham nhing trong ó có tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn. chiêm oạt tài sản của các c¡ quan, tô chức có thâm quyên. Sau khi chỉ ra 3 nhóm nguyên nhân của tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm oạt tài sản, tác giả chuyên ề ã ề xuất 3 nhóm giải pháp cn bản có tính khả thi và nếu triển khai vào cuộc sống, chúng tôi hi vọng rang sẽ ngn chặn hiệu quả loại tội này trên thực tế. + Nâng cao chất l°ợng, hiệu quả công tác quản lí ng°ời có chức vụ, quyên hạn. Việc quản lí ng°ời có chức vụ, quyền hạn phải i vào thực chất trong ó coi trọng chất l°ợng công việc cing nh° phẩm chất ạo ức, vn hóa ứng xử, ý thức tuân thủ pháp luật của ng°ời có chức vụ, quyền hạn. Công tác kiểm tra, giám sát ng°ời có chức vụ, quyền hạn cần tiễn hành th°ờng xuyên theo ịnh kì. Việc giám sát ng°ời có chức vụ, quyền hạn không chỉ do cấp trên trực tiếp hoặc do co quan có thâm quyền tiễn hành mà bên cạnh ó cần xây dựng c¡ chế thích hợp tạo iều kiện ể ng°ời dân tham gia giám sát hoạt ộng của ng°ời có chức vụ, quyền hạn cing nh° khiếu nại, tố cáo hành vi sai trái của những ng°ời này. ặc biệt, c¡ chế này phải quan tâm bảo vệ ng°ời dân khi họ tố cáo hành vi sai trái của ng°ời có chức vụ, quyền hạn. Cần công khai, minh bạch các van dé tuyên dung, dé bạt, ánh giá, luân chuyền, xử lí sai phạm của ng°ời có ng°ời có chức vụ, quyền hạn. Việc tuyển dụng, dé bạt, bé nhiệm cán bộ phải theo úng quy ịnh của Nhà n°ớc. Xử lí kiên quyết các sai phạm trong l)nh vực tuyển dụng, dé bạt, bổ nhiệm cán bộ. ể làm °ợc iều này thì phải phát huy °ợc tính dân chủ ở ¡n vi c¡ sở, phát huy vai trò của các tổ chức nh° công oàn, tổ chức Dang, Doan thanh niên trong giám sát hoạt ộng của ng°ời có chức vụ, quyền hạn.. làm cho bộ máy Nhà n°ớc, các tô chức thực sự trong sạch, vững mạnh. ặc biệt cần quan tâm nhiều h¡n ối với cán bộ, công chức cấp c¡ sở vì ây là những ng°ời trực tiếp tiếp xúc, va chạm với dân cing nh° hiểu dân nhất và cing phải vất vả mới có thé hoàn thành nhiệm vụ của mình. Trong tiến trình hội nhập, cần nghiên cứu học tập kinh nghiệm trong. quản lí cán bộ, công chức của Quy tac xử xự quốc tê dành cho công chức. có trong phụ ch°¡ng của Nghị quyết 51/59 ngày 12/12/1996 của ại Hội ồng Liên hợp quốc, trên c¡ sở ó tiễn hành nội luật hóa trong các vn bản pháp luật liên quan, nhất là trong Pháp lệnh cán bộ công chức, Luật phòng chống tham nhing. + Nhanh chóng xây dựng °ợc c¡ chế kiểm soát hiệu quả ối với tài sản bất minh của ng°ời có chức vụ, quyền hạn cing nh° c¡ chế hiệu quả phòng, chống tội phạm rửa tiên. Tr°ớc hết, cần sửa ổi, bổ sung lại Luật phòng, chống tham nhing theo h°ớng cỏc quy ịnh này phải rừ ràng và t°Ăng ối cụ thộ nhất là những quy ịnh liên quan ến vấn ề công khai, minh bạch tài sản, thu nhập. Luật phòng chống tham nhing cần ây mạnh tính xã hội hóa trong ó tạo iều kiện. thuận lợi cho ng°ời dân, cán bộ, công chức tham gia vào quá trình xác minh. tính trung thực của ng°ời kê khai. Bên cạnh ó, Luật phòng, chống tham những cần quy ịnh cụ thể, ầy ủ về c¡ chế kiểm tra, giám sát tính trung thực của thụng tin trong bản kờ khai tài sản. Cụ thể là quy ịnh rừ cĂ quan nào sẽ tiến hành các hoạt ộng kiểm tra, giám sát cing nh° ph°¡ng thức tiền hành kiểm tra, giám sát và vẫn ề chế tài xử lí nếu ng°ời có chức vụ, quyền hạn khai báo gian dối. Biện pháp khác khá hiệu quả ể ngn chặn tội phạm về tham nhing nói chung cing nh° tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm oạt tài sản nói riêng là phải kiểm soát °ợc tài sản bất minh của ng°ời có chức vụ, quyền hạn bằng biện pháp hình sự. Do ó cần nhanh chóng nghiên cứu và xây dựng iều luật về tội làm giàu bất hợp pháp trong BLHS. Bên cạnh việc xây dựng c¡ chế kiểm soát hiệu quả tài sản bất minh của ng°ời có chức vụ, quyền hạn, Nhà n°ớc cần nghiên cứu, nhanh chóng hoàn thiện c¡ chế phòng, chống rửa tiền. Tr°ớc hết cần cụ thể hóa quy ịnh của iều 251 BLHS về tội hợp pháp hóa tiền, tài sản do phạm tội mà có cing nh°. “yề việc thiết lap mỘt c¡ chế giảm sát và iễu tiét toàn iện trong n°ớc ối với các ngân hang, các thé chế tài chính phi ngân hàng, ké cả các thể nhân hay pháp nhân cung cấp dịch vụ chính thức hoặc không chính thức về chuyển tiền hoặc vat có giá tri nhằm ngn chặn, phat hiện mọi hình thức rửa tiễn. chế iều tiết và giảm sỏt phải quy ịnh rừ cỏc yờu cõu về xỏc ịnh khỏch hàng và cả ng°ời sở hữu h°ởng lợi khi thích hợp, l°u giữ hỗ s¡ các bảo cáo và giao dich khả nghỉ.”'. Nhà n°ớc ta cần nghiên cứu và kí kết các vn kiện quốc tế với n°ớc ngoài ể các nội dung về phòng chống rửa tiền °ợc triển khai và có tính khả thi trên thực tế. Bên cạnh ó, Nhà n°ớc ta sớm thành lập “c¡ quan tình báo tài chính” với vai trò là trung tâm của quốc gia nhằm thu thập, phân tích, xử lí thông tin và phối hợp với những c¡ quan chức nng của quốc gia phòng, chống rửa tiền cing nh° hợp tác với n°ớc ngoài ể giải quyết vấn ề này. + Nâng cao nng lực hoạt ộng của các c¡ quan tiền hành tố tụng trong phát hiện, iều tra, truy tố, xét xử tội phạm về tham nhing trong ó có tội lạm dụng chức vụ quyên hạn. Cần hoàn thiện c¡ chế phối hợp giữa các c¡ quan iều tra, Viện kiểm sát, Tòa án ảm bảo sự hợp tác ồng bộ, chặt chẽ giữa các c¡ quan này, ây mạnh hiệu lực của toàn hệ thống cing nh° sức mạnh của từng c¡ quan nói riêng. Trong quá trình tranh tụng, cần ảm bảo yếu tố trách nhiệm cing nh°. tính ộc lập t°¡ng ối trong hoạt ộng của từng c¡ quan tiền hành tổ tụng. Công tác iều tra, truy tố, xét xử tội phạm lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm oạt tài sản cần nhanh chóng, kịp thời, nghiêm minh theo úng quy ịnh của pháp luật thì sẽ củng cố niềm tin của quân chúng nhân dân vào pháp luật của Nhà n°ớc, vào sự công bằng của luật pháp. Nghiên cứu, triển khai việc xây dựng mạng l°ới tiếp nhận tin báo của. dân rộng khắp và hiệu quả với những thủ tục thuận lợi và mạng l°ới này déu ' Xem iều 14 khoản 1 của Công °ớc Liên Hợp quốc về chống tham nhing. phải có ở các c¡ quan tiên hành tổ tụng. ồng thời việc bao vệ ng°ời tổ cáo, ng°ời làm chứng cần °ợc bảo vệ bằng pháp luật với những c¡ chế cụ thê. Công tác bồi d°ỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ tiến hành tố tụng ở các c¡ quan tiến hành tổ tụng cần °ợc tiễn hành th°ờng xuyên, kịp thời theo ịnh kì. Tội phạm lạm dụng chức vụ, quyền hạn có những ặc tr°ng riêng với những thủ oạn phạm tội ặc thù, do ó bồi d°ỡng chuyên môn nghiệp vụ về kiến thức pháp luật cing nh° k) nng phát hiện xử lí tội phạm là vô củng cần.

NỘI DUNG CÁC CHUYEN DE CỤ THẺ TRONG DE TÀI

Việc quy ịnh hai tội tham ô tài sản và tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm oạt tài sản trong nhóm tội phạm về tham nhing, tại hai iều luật (iều 278, iều 280) trong BLHS nm 1999 không chỉ xuất phát từ yêu cầu xây dựng BLHS ảm bảo tính úng ắn, khoa học, thống nhất mà còn xuất phát từ sự òi hỏi của Nhà n°ớc và xã hội ta ối với việc ấu tranh chỗng tham nhing; ấu tranh kiên quyết, xử lý nghiêm minh ối với ng°ời phạm các tội phạm về tham những, nhất là các tội tham những có tính chất chiếm oạt tài sản. Việc quy ịnh cỏc tội này ttrong BLHS với sự mụ tả cụ thể, rừ ràng về các dấu hiệu cầu thành tội phạm, các dấu hiệu ịnh khung hình phạt, các loại và mức hình phạt cụ thể vừa phản ánh quan iểm, thái ộ của nhà n°ớc và xã hội ta về các tội phạm này, vừa thể hiện sự cụ thé, khoa học trong kỹ thuật lập pháp hình sự của nhà làm luật Việt Nam, vừa áp ứng °ợc các òi hỏi về sự cụ thể, chính xác trong hoạt ộng thực tiễn ấu tranh chống các tội phạm về. tham nhing có tính chất chiếm oạt tài sản ở Việt Nam hiện nay. TOI THAM Ô TÀI SAN. NHUNG VAN DE LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN. Pham Thi Hoc. Dé úc Hong Ha. Một số van ề lý luận về tội tham 6 tai sản theo quy ịnh của Bộ. Khai niệm tội tham 6 tài sản. Trong lịch sử lập pháp hình sự Nhà n°ớc ta, cụm từ “Tội tham ô tài sản”. °ợc diễn ạt nh° sau: “Ng°ời nào lợi ụng chúc vụ, quyên hạn chiếm oạt tài xã hội chủ ngh)a mà mình có trách nhiệm trực tiếp quan ly, thì ..”. Khoản | iều 278 BLHS nm 1999 mô tả: “Ng°ời nào lợi dụng chức vụ, quyên hạn chiếm oạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý có gid trị từ nm trm nghìn dong ến d°ới nm m°¡i triệu ông hoặc d°ới nm trm nghìn ông nh°ng thuộc một trong các tr°ờng hợp sau ây, thì bị phạt tù từ hai nm ến bảy nm:. a) Gay hậu qua nghiêm trong;. ch°a °ợc xoá an tích mà côn vi phạm. Qui dinh trên dây the hiện quan niệm cua các nhà lập pháp hình sự dã có sự thay doi. BLES nm 1999 ra ời trong tình hình nên kinh tế của n°ớc ta da có sự chuyên ôi từ c¡ chế tập trung bao cấp sang c¡ chế thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội chu ngh)a (XHCN) với sự ghi nhận s° tôn tại khách quan và bình dang trong ó có sự bình dang vẻ pháp luật giữa các thành phần kinh tế. các hình thức sở hữu khác nhau. Trong BLHS nm. Theo BLHS nm 1999 không còn khái niệm tội tham ô tài sản xã hội chủ. Từ sự phân tích ở trên. khái miện tôi tham 6 tài san °ợc hiệu là hành vi cua ng°ời có chức vụ, quyên han lợi dung chức vụ, quyên hạn chiếm doat tai. sản mà mình có trách nhiệm quản li. iều 278 khoản | xác ịnh bao gom: Nhận hỗi lộ: lam dụng chức vu, quyên hạn chiếm oạt tài san; lợi dụng chức vụ, quyên hạn trong khi thị hành công vụ; lạm quyên trong khi thi hành công vụ; lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh h°ởng ối với ng°ời khác ề trục lợi và tội giả mạo trong công tác. Khái niệm tội tham 6 tài sản theo BLHS nm 1999 thé hiện °ợc day du bản chất của loại tội này và có thê nói phù hợp với tinh thần của Công °ớc Liên Hợp quốc về chỗng tham nhing mà n°ớc ta là một trong các thành viên. Nghiên cứu Công °ớc Liên Hợp quốc về chỗng tham nhing, chúng tôi nhận thay tại Diộul7 của Cụng °ớc này cú qui ịnh rừ về hành vi tham 6, biển thủ hoặc các dạng chiếm oạt tài sản khác bởi công chức nh° sau: Môi. quoc gia thành viên áp dung các biện pháp lập pháp hoặc các biện pháp cán. thiết khác dé qui ịnh thành tội phạm, khi °ợc thực hiện một cách cổ ÿ, hành vi cua công chức tham 6, biển thủ hoặc chiếm oạt d°ới các hình thức khác cho ban thân hoặc cho ng°ời khác hay tổ chức khác công qui hoặc t° qui hoặc chứng khoán hay bat cứ thứ gì có giá trị mà công chức này °ợc giao. quản lí do vị trí của mình. sở ể n°ớc ta hội nhập quốc tế trong ấu tranh chống tham những có hiệu quả. Các dấu hiệu ịnh tội của tội tham ô tài sản. thức khác, có h°ởng l°¡ng hoặc không h°ởng l°¡ng, °ợc giao thực hiện một công vụ nhất ịnh và có quyên hạn nhất ịnh trong khi thực hiện công vụ.". Với sự quy ịnh của iều 277 BLHS, khái niệm ng°ời có chức vụ theo. luật hình rộng h¡n khai niệm này so khái niệm chức vụ trong ngôn ngữ thông. Vì vậy, ng°ời có chức vụ trong tội tham ô tài sản là ng°ời có quyền nng nhất ịnh ối với tài sản mình ang quản lí. Quyền nng của ng°ời phạm tội ối với tài sản có thể là quyền ịnh oạt tài sản nh°: Thủ tr°ởng c¡. quan, giám ốc xí nghiệp hoặc công ty .. hoặc tuy không có quyền ịnh oạt nh°ng có quyền quản lí tài sản nh°: Thủ kho, thủ qu), kế toán .trong c¡. quan, tổ chức. Những quyên nng trên ây có °ợc là do chức nng công tác,. °ợc c¡ quan hay tổ chức phân công chính thức. ó có thê là chức nng do ảm nhiệm về chính quyền nh° thủ tr°ởng, giám ốc xí nghiệp hay công ty, chánh vn phòng hay tr°ởng phòng kế toán .. hoặc chức nng ể thực hiện nghiệp vụ về kinh tế tài chính nh°: Thủ qui, thủ kho, kế toán, cán bộ cung. và có thé chức nng phát sinh từ công tác có tính ộc lập — ó là công tác tạo ra cho ng°ời tuy không có quyền nng ối với tài sản một trách nhiệm quản lý một số l°ợng tài sản nhất ịnh, trong một thời hạn nhất ịnh, vi dụ: Lái xe trong c¡ quan °ợc giao tự vận chuyên tài sản từ bến cảng về, không có ng°ời áp tải i cùng. Trên thực tế, công việc của ng°ời nào ó có liên quan tới tài sản chỉ ¡n thuần về mặt ngh)a vụ nh°: Bảo vệ c¡ quan (không có quyền biết số l°ợng, chất l°ợng tài sản trong kho), công nhân nhận nguyên vật liệu sản xuất (theo tiêu chuẩn k) thuật ịnh sẵn), những ng°ời này không phải là chủ thể tội tham ô tài sản vì không có quyền ối với tài sản ó. Tuy nhiên, nếu ng°ời bảo vệ °ợc giao trông coi tài sản có tính lộ thiên nh°. bãi gỗ, bãi than .., có iều kiện tiếp cận trực tiếp với tài sản, tr°ờng hợp này phát sinh ở ng°ời bảo vệ quyền quản lí tài sản nên cing °ợc là chủ thể tội tham ô tài sản. Tóm lại, ng°ời có chức vụ là chủ thé tội tham 6 tài sản phải là ng°ời có quyền hạn ối với tài sản °ợc giao quản lí. Vì thế chức vụ °ợc nói ở ây không nhất thiết phải là chức vụ về chính quyền. Mặt khác, không phải mọi tr°ờng hợp có chức vụ về chính quyền ều coi là chủ thé tội tham ô nêu không liên quan ến quyền quản lí tài sản, nh°: Tr°ởng phòng cô chức không có quyền quản lí tài sản phát sinh từ chức của họ nên không phải chủ thể tội tham 6 tài sản. Quyển quản lí tài sản trong tội tham ô có thé là quản lí trực tiếp trên hiện vật, tiền nh° thủ kho, thủ qu) .. nh°ng có thể quản lí trên số sách, chứng từ nh° kế toán. Nh° vậy, những ng°ời không có quyền quản lí tài sản chỉ có thể là ng°ời ồng phạm tội tham ô tài sản với vai trò là ng°ời tổ chức, ng°ời xúi giục hoặc. ng°ời g1úp sức. Ng°ời có chức vụ, quyền hạn là chủ thể của tội tham ô tài sản. ây là mộ: van ề phức tạp, hiện nay ang tổn tại nhiều ý kiến tranh luận trong khoa học luật hình sự và thực tiễn iều tra, truy tố và xét xử ở n°ớc ta. Vì vay, viéc lam sáng tỏ khái niệm ng°ời có chức vu quyền hạn có ý ngh)a lớn về lý luận và thực tiễn. Bên cạnh ó, khi tìm hiểu về chủ thể của hành vi này trong Công °ớc (cing nh°. chủ thé của hành vi tham những), chúng tôi nhận thay còn có iểm khác biệt. Chủ thể của hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn' trong Công °ớc là công chức. Theo iều 2: “Công chức là bat kì ng°ời nào giữ chức vụ về lập pháp, hành pháp hoặc tu pháp tại quốc gia thành viên, bắt kể là do bau hay bồ. nhiệm, làm việc th°ờng xuyên hay không th°ờng xuyên, °ợc trả l°¡ng hay. không trả l°¡ng, bat kế thâm niên công tác của ng°ời ó; bat kì ng°ời nào thực hiện chức nng công, kế cả cho c¡ quan hay doanh nghiệp công hoặc cung ứng dich vụ theo qui ịnh trong pháp luật quốc gia của quốc gia hữu. ! T°¡ng ung với cụm từ “lam dụng chức vụ quyên han” trong BLHS hiện hành thì Công °ớc sử dụng cụm từ. “lam dụng chức nng hay vị trí cua minh trong khi thi hành công vu". quan và °ợc áp dụng trong l)nh vuc pháp luật liên quan của quốc gia ó;. Bát kì ng°ời nào °ợc ịnh ngh)a là công chúc trong nội luật của một quốc. chức n°ớc ngoài”, “công chức của tô chức quốc tế công”. iểm khác chính là ở chỗ tên gọi của khái niệm và iều 2 Công °ớc qui ịnh còn cụ thé h¡n khái niệm ng°ời có chức vụ theo qui ịnh của iều 277 BLHS hiện hành. Bên cạnh ó cing cần l°u ý là cách hiểu về “công chức” theo pháp luật Việt Nam lại khác so với qui ịnh về “công chức” trong Công °ớc.”. ể nhận diện rừ hĂn vộ dấu hiệu ịnh tội của tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm oạt tài sản, cần phân biệt tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm oạt tài sản với một số tội phạm chức vụ khác. Cụ thê là:. Tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm oạt tài sản khác với tội lạm quyên trong khi thi hành công vụ, tội lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ. iểm khác biệt c¡ bản của hai tội này với tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm oạt tài sản là ng°ời phạm tội không có hành vi chiếm oạt tài sản của chủ tài sản. Ví dụ: một cán bộ thu thuế ã cố tình buộc các hộ kinh doanh ở chợ phải nộp thuế cao h¡n mức qui ịnh ể lấy thành tích cá nhân. Ng°ời cán bộ thu thuế trong ví dụ nói trên không có hành vi chiếm oạt. tài sản của các hộ kinh doanh mà chỉ có hành vi gây thiệt hại cho họ. này cấu thành tội lợi dụng chức vụ quyên hạn trong khi thi hành công vụ. Còn ở tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm oạt tài sản ng°ời phạm tội có hành vi chiếm oạt tài sản bằng các thủ oạn của tội c°ỡng oạt tài sản, lạm dụng. tín nhiệm, lừa ảo chiêm oạt tai san. ' Tuy nhiên, ối với một số biện pháp cụ thể, qui ịnh trong ch°¡ng II của Công °ớc này, công chức có thể là bat kì ng°ời nào thực hiện chức nng công hay cung ứng dịch vụ công nh° °ợc ịnh ngh)a trong pháp luật quốc gia và °ợc áp dụng trong l)nh vực pháp luật liên quan của quốc gia ó.”. * Tuy nhiên, ối với một số biện pháp cụ thé, qui ịnh trong ch°¡ng II của Công °ớc này, công chức có thé là bắt kì ng°ời nào thực hiện chức nng công hay cung ứng dịch vụ công nh° °ợc ịnh ngh)a trong pháp luật. quốc gia và °ợc áp dụng trong l)nh vực pháp luật liên quan của quốc gia ó.”. Bên cạnh ó cing cần phân biệt tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm oạt tài san với tội tham 6 tài san. iểm khác biệt c¡ bản của hai tội này là ở chế tội lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm oạt tài sản, ng°ời phạm tội ã lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm oạt tài sản của ng°ời khác bằng các thủ oạn của tội c°ỡng oạt tai sản, lam dụng tín nhiệm, lừa dao chiếm oạt tài sản, còn ối với tội tham ô tài sản, ng°ời phạm tội có hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm oạt tài sản ang do mình quản lí. ể việc vận dụng dấu hiệu ịnh tội trên thực tế °ợc úng, tác giả cho rng iều 280 nờn mụ tả rừ dấu hiệu ịnh tội dộ phan biệt rach roi với cỏc tội khác, tránh việc qui ịnh quá chung chung nh° “lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm oạt tải sản”. Cụ thể là nhà làm luật cần mụ tả rừ 3 thủ oạn ặc thự của tội này ể tạo iều kiện thuận lợi cho ng°ời áp dụng luật °ợc úng. cạnh ó, những qui ịnh này phải ảm bảo sự t°¡ng thích với qui ịnh t°¡ng. ứng của Công °ớc Liên Hợp Quốc về chống tham nhing. Do vậy, dấu hiệu ịnh tội của tội này nên sửa lại nh° sau: Ng°ời nào lạm dụng chức vụ quyên hạn cố ý chiếm oạt tài sản của ng°ời khác bằng các thủ oạn lừa ảo, lạm dung tín nhiệm, c°ỡng oạt có giá trị từ nm trm nghìn ông ến d°ới nm m°¡i triệu ồng nhằm dat °ợc lợi ích bất chính cho bản thân, tổ chức, hay. cá nhân khác thì bị.. 2.3 Dấu hiệu ịnh khung tng nặng của tội lạm dụng chức vụ, quyên hạn chiếm oạt tài sản theo qui ịnh của BLHS nm 1999. * Khung tng nng thứ nhất qui ịnh các dấu hiệu ịnh khung tng nặng sau:. Day là tr°ờng hợp phạm tội có sự câu kết chặt chẽ giữa. những ng°ời cùng tham gia thực hiện tội phạm. b) Dùng thủ oạn xảo quyệt, nguy hiểm. ây là tr°ờng hợp phạm tội thể hiện rừ hành vi của ng°ời phạm tội mang tớnh nguy hiểm cao hĂn tr°ờng hợp phạm tội thông th°ờng. Thủ oạn này có thể làm cho ng°ời chủ tài sản khó có thể nhận biết °ợc tính chất phạm pháp ối với hành vi của ng°ời phạm tội. hoặc làm cho ng°ời phạm tội chiếm oạt °ợc nhiều tài sản h¡n cing nh°. việc che giấu tội phạm tinh vi h¡n, khó phát hiện hon. c) Phạm tội nhiêu lần. Là tr°ờng hợp phạm tội từ hai lần trở lên mỗi lần phạm tội ều ủ yếu tố cầu thành tội phạm và những lần phạm tội ó ều ch°a bị °a ra xét xử lần nào và ch°a hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự. d) Tái phạm nguy hiểm. ây là tr°ờng hợp hành vi phạm tội thoả mãn qui ịnh tại iều 49 khoản 2 BLHS. a) Chiém oạt tai san co gid trị từ nm m°¡i triệu ồng ến d°ới hai trm triéu dong. e) Gây hậu quả nghiêm trọng khác. Cho ến nay van ch°a có vn bản nào h°ớng dẫn chính thức thé nao là “gây hậu quả nghiêm trọng khác”. ây là một hạn chế của BLHS hiện hành. iều này sẽ gây khó khn ối với cán bộ tiến hành tổ tụng trong quá trình vận dụng dấu hiệu này. ồng thời, hạn chế này còn có thể dẫn ến tình trạng tùy tiện trong áp dụng luật. Thực tiễn xét xử th°ờng coi “gây hậu quả nghiêm trọng khác” là tr°ờng hợp gây ảnh h°ởng xấu ối với d° luận xã hội, ến tình hình trật tự, trị an n¡i xảy ra hành vi phạm tội. * Khung tng nặng thứ hai qui ịnh các dấu hiệu ịnh khung tng nặng sau:. a) Chiếm oạt tài sản có gid trị từ hai trm triệu ồng ến d°ới nm trm triệu ông. b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng khác. Cing t°¡ng tự nh° dấu hiệu “gây hậu quả nghiêm trọng khác”, dấu hiệu này cho ến nay vẫn ch°a có vn bản nào h°ớng dẫn chính thức thế nào là “gây hậu quả rất nghiêm trọng khác”. ây cing là hạn chế của BLHS hiện hành khi qui ịnh về dấu hiệu này. * Khung tng nặng thứ ba qui ịnh các dấu hiệu ịnh khung tng nặng sau:. b) Gáy hậu quả ặc biệt nghiêm trọng khác. Dau hiệu này hiện nay cing ch°a có vn bản h°ớng dẫn, giải thích. ể việc áp dụng những dấu hiệu gáy hậu quả nghiêm trọng khác, gây hậu quả rất nghiêm trọng khác, gây hậu quả ặc biệt nghiêm trọng khác °ợc. úng trên thực tế, tác giả ề nghị các c¡ quan chức nng sớm có vn bản giải thích các dâu hiệu này. H¡n nữa, nếu cn cứ vào kiến nghị của tác giả về sửa ôi khoản 1 iều 280 thì “hậu quả nghiêm trong” sẽ không còn °ợc qui ịnh là dấu hiệu ịnh tội. Do vậy, các dấu hiệu tng nặng ịnh khung nói trên nên sửa lại là “gây hậu quả nghiêm trọng”, “gây hậu quả rất nghiêm trọng” và. “gây hậu quả ặc biệt nghiêm trọng” ngh)a là bỏ từ “khác ”.

Bảng thống kê trên cho thấy, trung bình mỗi nm có khoảng 205 vụ tham ô tài sản °ợc xét xử
Bảng thống kê trên cho thấy, trung bình mỗi nm có khoảng 205 vụ tham ô tài sản °ợc xét xử