1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

100 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

—_ VIÊN NGHIÊN CUU NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUAT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYÊN ANH TUẤN

NGUYEN TAC ?

TỔ CHỨC QUYEN LUC NHÀ NƯỚC

TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

Chuyên ngành : Luật Nhà nước - Hành chính` © THU VIEN |

Ma số: 5.05.05 tuườNG pai HỌC LUẬTHÀ NÓI |

| PHÒNG ĐỌC _

Người hướng dẫn khoa học : PGS TS BÙI XUÂN ĐỨC

Viện Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật

HÀ NỘI - 2003

Trang 2

LOLCAM ON

Xin trần trong cam on DGS, TS Bùi Xuân Dức Trưởng phòng

Nghiên cứu Viện Nghiên cứu Nhà nước va Đháp luật đã lận tinh hướng

dan và tao dieu kiện siúp d& Lôi trong quá trình hoàn thành bạn luận

van nay,

Xin chân thành cam ơn gia dinh, ban bẻ va dong nghiệp da

dong góp ý kiến và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiền cứu dé hoàn

Lhành ban Luan văn này.

Hà nội thang ö năm 2OO3We ¿

la cước

| ac ịa

Trang 3

Nguuên tác tổ chứ: quuền tực Nhà nước trong Nhà nước pháp quyén Việt Nam

MỤC LỤC

LOI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I: MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TAC TO

CHÚC QUYỀN LUC NHÀ NƯỚC 6 VIỆT NAM

1.1 Quyên lực Nhà nước và nguyên tắc tổ chức quyền lực NhàHước ở Hước ta.

1.2 Sự phát trién cua các nguyên tác tổ chức quyền lực Nhànước qua các ban Hiên phip Việt Nam.

CHUORG H: CAC NGUTN TÁC TO CHỨC QUYS? Lut NHÀ

NUOC VIỆT NAM VÀ YÊU CAU ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC NHANTHUC VÀ VAN DUNG CHUNG TRONG DIEU KIEN XÂY DUNGNHÀ NƯỚC PHAP QUYỀN XÃ HỘI CHU NGHĨA VIỆT NAM.

2.1 Các nguyen tắc tổ chức quyền lực quyền lực Nhà nước.2.2 Anh hương của việc xảy dựng Nhà nước pháp quyền xãhội chu nghĩa Việt Nam đối với việc nhận thức và van dụng

các nguyên tác tổ chức quyền lực Nhà nước Việt Nam

CHUONG II : DOL MỚI NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊNTÁC TỔ CHÚC QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY

DỤNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

HIỆN NAY,

3.1 Quan điểm chi đạo về nhận thức và van dung các nguyêntác to chức quyền lực Nhà nước trong điều kiện xây dựng Nhànước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

3.2 Phương hướng và giải pháp doi mới nhan thức và van

dụng các nguyên tac tô chức quyền lực Nha nước trong điềukiện xay dung Nhà nước pháp quyên xã hoi chủ nghĩa ViệtNam.

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHAO

f yur yế» Tak Chity

Mue luc

71

Trang 4

Nguyên tác tổ chức quyén lực Nhà nước trong Nhà nước pháp quuền Việt Nam Lời mở đầu

LỜI MỞ ĐẦU

Quyền lực nhà nước luôn là vấn dé quan trọng hang đầu trong tổ chức Nhànước của mỗi quốc gia Trong quá trình hình thành và phát triển của mỗi quốcgia, vấn dé đầu tiên cần giải quyết là trong quốc gia đó, quyền luc Nhà nước

được tổ chức và triển khai như thế nào Đối với nước ta, trong giai đoạn hiện nay,

khi Dang ta đã dé ra những phương hướng xây dựng nhà nước pháp quyền ViệtNam vấn đề tổ chức quyền lực nhà nước cần được chú ý và nghiên cứu có chiều

Khi nghiên cứu tô chức quyền lực nhà nưo:, có nhiều vấn đề cơ ban dat ranhư nguồn gốc quyền lực nhà nước, các nguyên tac chi phối hoạt động tô chứcquyền lực nhà nước, vấn đề triển khai thực hiện quyền lực Nhà nước, cơ cấu tổ

chức của quyền lực Nhà nước, ảnh hưởng của Nhà nước pháp quyền đối với việctổ chức quyền lực Nhà nước Những vấn đề này đã được nhiều học giả trongnước quan tâm nghiên cứu Ý kiến chung nhất là quyền lực Nhà nước trong Nhà

nước pháp quyền Việt Nam là thong nhất có sự phân công, phân nhiém giữa các

cơ quan Tuy nhiên, hiện nay, những vấn đề về tổ chức quyền lực Nhà nước mới

chỉ được đề cập ở những bài viết, những báo cáo khoa học, chưa có đề tài nàonghiên cứu cụ thể và đi sâu vào bản chất của vấn đề tổ chức quyền lực Nhà nước.

Đại hội Dang Cong sản Việt Nam lần thứ IX đã đề ra nội dung xây dựngnhà nước pháp quyền như sau : "Nhà nước ta là công cụ chủ yếu để thực hiện

quyền làm chủ của nhân dan, là nhà nước pháp quyền của dan, do dân, vì dan.Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các co quan

nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp hành pháp, tư pháp.”

Vì vậy, ảnh hướng của việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam dối: c : De, :với các nguyên tác tổ chức quyền lực nhà nước, cũng như sự tác động qua lạigiữa các nguyên tắc với nhau, cũng như sự tác động qua lại giữa các nguyên tác

a tens yêu O bh Kin =

Trang 5

Nguyên tắc tổ chức quuền lực Nhà nước trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam Lời mở đầu

doi với việc xây dựng nhà nước pháp quyền là vấn dé quan trọng Đó cũng là nộidung chính của đề tài nghiên cứu.

1 Tính cáp thiết cua dé tài nghiên cứu:

Nhà nước Việt Nam đã trải qua gần 60 năm xây dựng và trưởng thành.

Trong quá trình phát triển, nhà nước ta luôn kiên định những quan điểm có tínhchất nguyên tắc về vai trò lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước về việc xây dựng

nhà nước của dân do đân và vì dân Song trong quá trình thực hiện, do ảnhhưởng của tu duy cũ, nên một số nguyên tac về tổ chức quyền lực Nhà nước đãcó sư nhận thức và vân dụng chưa đúng Điều này dẫn đến hậu quả là hoạt động

của liệ thong nhà nước x +m hiệu qua, trì trẻ, chưa thực su phát bee - š mạnh của

nhà nước xã hội chủ nghĩa Vấn đề nhận thức và vận dụng các nguyên tắc tổ

chức quyền lực Nhà nước từ sau Đại hội Dang lần thứ VI déynay nhà nước ta có

nhiều đổi mới, nhất là đối mới theo hướng xây dựng pha nước pháp quyền.

Chính vì thé, nghiên cứu về tổ chức quyền lực nhà nước trong điều kiện xây

dung nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay là vấn dé mang tính cấp thiết.2 Tình hình nghiên cứu của đề tài:

Vấn đề quyền lực Nhà nước và các nguyên tác chi phối việc tổ chức vàtriển khai quyền lực Nhà nước đã được nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước

nghiên cứu Có thể kể đến kỷ yếu khoa học dé tài cấp Nhà nước "Nguyên tắc xây

dựng bộ máy lập pháp, hành pháp, tư pháp theo hướng Nhà nước pháp quyềnViệt Nam” - Viên nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ tư pháp - 1995; chuyên khảo

“Một số van dé về hoàn thiện tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước nước

Cộng hoà xã hội chú nghĩa Việt Nam” - Viện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật- 2001: "Đổi mới tổ chức và hoạt động của Chính phủ theo hướng xây dung Nhànước pháp quyền Việt Nam” - luận văn phó Tiến sỹ luật học của Phạm HồngThái - 1994: nhiều bài nghiên cứu trên tạp chí Nhà nước và pháp luật tap chíLuật học, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, tạp chí Lý luận chính trị như : Lê Cam,Tổ chức bộ máy quyền lực Nhà nước trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp

quyền Việt Nam: một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Tạp chí Nhà nước và pháp

: x Xu xả:

VN line yer ~dnh © Aten 3

Trang 6

Nguyên tắc tô chức quyền lực Nhà nước trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam Lời mở đầu

luật: Nguyên Minh Đoan Góp phần nhận thức về quyền lực Nhà nước Tap chi

Luật học; Trần Quang Minh, Thống nhất và phân định quyền lập pháp, hànhpháp và tư pháp - phương thức thực hiện quyền lực thống nhất của nhân dân, Tạpchí Nhà nước và pháp luật,

Tuy nhiên, hiện nay chưa có đề tài nào nghiên cứu sâu về nội dung và sự

vận dụng các nguyên tác trong tổ chức quyền lực Nhà nước, đặc biệt trong điều

kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay Triển khai đề tài, tácgia chú trọng tham khảo kế thừa có chọn lọc những cog trình nghiên cứu rong

và ngoài nước, trên cơ sơ đó tự hình thành quan điểm cua mình về các nguyêntac tô chức quyền iực Nhà nước.

3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài :

Làm rõ nội dung các nguyên tác tổ chức quyền lực nhà nước trên cơ sở lýluận Mác Lênin va tư tưởng Hồ Chí Minh, nghiên cứu thực tién tổ chức quyền

lực của Nhà nước ta từ ngày thành lập nước đến nay, để từ đó phân tích những

ảnh hướng của việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay đối với

Việc tổ chức quyền lực nhà nước và rút ra những quan điểm, những giải pháp để

tiếp tục đổi mới nhận thức và vận dụng các nguyên tắc tổ chức quyền lực Nhànước trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam.

Thực hiện mục đích trên, nhiệm vụ đặt ra của đề tài nghiên cứu là :

- Nghiên cứu khát niệm và nội dung các nguyên tác tổ chức quyền lực Nhànước cũng như sự vận dụng chúng trong thực tiễn tổ chức Nhà nước ta.

- Phân tích những anh hưởng của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa Việt Nam đến các nguyên tác tố chức quyền lực Nhà nước vangược lat.

- Phương hướng giải pháp đổi mới nhận thức và vận dụng các nguyên tac

tổ chức quyền lực Nhà nước trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.

"que yéa © buh Sain 4

Trang 7

Nguuên tác tô chức quuén lực Nhà nước trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam Lời mớ đầu

4 Phương pháp nghiên cứu và cơ sở lý luận của đề tài:

Trong dé tai nghiên cứu, tác gia sử dụng các nguyên tác phương pháp luận

của triết học Mác Lênin, các phương pháp của khoa học pháp lý, khoa học quản

lý Nhà nước, khoa học lịch sử, khoa học tô chức để nghiên cứu vấn đề tổ chức và

triển khai quyền lực Nhà nước trong điều kiện mới, đặc biệt là vận dụng phépbiện chứng kết hợp với phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh, phân tích,tổng hợp, kết hợp chặt chế nguyên lý kinh điển, quan điểm đường lối của Đảngvới kinh nghiệm thực tiên và kiến thức khoa học hiện đại.

Thực hiện đề tài nghiên cứu này, tác gia sử dụng rộng rãi các tác phẩm

của Mac - Angen n - Lenin va tư tướng Ho Chí Mini Per co sử lý iuan và

phương pháp luận để xem xét, nghiên cứu các vấn đề kết hợp các văn kiện của

Đăng, các văn bản pháp luật của Nhà nước làm cơ sở về mặt chính trị, pháp lýcho các vấn đề có liên quan, các công trình nghiên cứu của các nhà luật học, xãhội hẹc, triết hoc - làm tài liệu tham khảo.

3 Đóng góp mới về mặt khoa học của đề tài nghiên cứu:

Vấn dé tổ chức quyền lực nhà nước cũng như xây dựng nhà nước pháp

quyền không phải là vấn dé mới trong khoa học pháp lý cũng như khoa học tổchức Song anh hưởng của nó cũng như việc 4p dụng các nguyên tac tổ chứcquyền lực Nhà nước trong nhà nước pháp quyển Việt Nam chưa được đặt ranhiều Mới đây, Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 của Quốc hội vềviệc sửa đối, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992 mới nêu vấn đề xây

dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam thành nguyên tắc Hiến định Cát mới của

đề tài là đi sâu vào vấn đề tổ chức triển khai quyền lực Nhà nước, ảnh hưởng của

Nhà nước pháp quyền đốt với nhận thức và vận dụng các nguyên tác tổ chức

quyền lực Nhà nước trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Namhiện nay cũng như những kiến nghị về đổi mới việc vận dụng các nguyên tắc tổchức quyền lực Nhà nước.

oo lene yen ma huh CHhitn 3

Trang 8

Nguuên tắc tô chức quyền lực Nhà nước trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam Lời mở đầu

6 Y nghĩa lý luận và thực tiên cua đề tài :

Với những kết qua đạt được, hy vọng rang dé tài nghiên cứu này sẽ góp

phan làm rõ cơ sở lý luận và thực chất các nguyên tác tổ chức quyền lực Nhànước bước đầu lý giải nội dung cơ bản của tổ chức quyền lực Nhà nước để ngàycàng hoàn thiện các quan điểm lý luận và nhận thức về nguyên tắc tổ chức quyềnlực nhà nước, từ đó có những nhận thức mới và cách vận dụng tốt hơn các

nguyên tác tổ chức quyền lực nhà nước trong việc xây dựng nhà nước phápquyền Việt Nam.

Do thời gian có hạn nên chắc chan dé tài nghiên cứu này không thể tránhkhỏi những khiếm khuyết Tác gia rà: mong nhận được những ý kiến đóng Ki),xây dựng của các thầy cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và những người quan tâm để

đề tài nghiên cứu ngày càng hoàn thiện hon.

7 Kết câu cua dé tài: Dé tài nghiên cứu bao gồm lời nói dau, 3 chương, 6mục, kết luận và tài liệu tham khảo.

Chương [ : Một số vấn đề lý luận về nguyên tắc tổ chức quyền lực Nhà

nước ở Việt Nam.

Chương HH : Các nguyên tác tổ chức quyền lực Nhà nước Việt Nam vàyêu cầu dat ra đối với việc nhận thức va vận dụng chúng trong điêu kiện xâydựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Chương HT : Đôi mới nhận thức và vận dụng các nguyên tác tổ chứcquyền lực Nhà nước trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ

nghĩa Việt Nam hiện nay.

® lạ yer ~ tah ar 6

Trang 9

Nguyên tac tô chức quyén lực Nhà nước trong Nhà nước pháp quuền Việt Nam Chương |

CHUONG |

MOT SO VAN DE LY LUAN

VỀ NGUYEN TÁC TO CHỨC QUYEN LUC NHÀ NƯỚC 6 VIET NAM

1.1 Quyền luc Nhà nước và nguyên tac tổ chức quyền lực Nha nước ở

nước ta.

1.1.1 Quyền lực Nhà nước và tổ chức quyền luc Nhà nước.

Từ xước đến nay, nhiều hee gta đã tim cách ly wai khát niêm vA nguần

gốc quyền lục Một số học gia kháng định nguồn gốc yuyén lực xuất phát từ

Chúa Trời, từ Thượng Dé Một số học giải khác như Hobbes cho rằng quyền lựccó được do con người tự thoả thuận với nhau để có, do chỗ loài người sống trongtinh trạng tự nhiên lộn xộn và cướp bóc lẫn nhau Jean Jacques Rousseau, triếtgia Pháp viết trong cuôn "Khé ước xã hội” rằng, con người muốn tự do và sungsướng hơn thì phải ký kết với nhau một thoả ước, theo đó họ cam kết phải tuỳthuộc và ý chí chung được biểu hiện trong luật mà hành động vì lợi ích của cộngđồng và của từng người Alvin Tofler phân loại quyền lực theo nguồn gốc sinh

ra nó và cho rảng quyền lực gồm có quyền bạo lực, quyền lực của cải và quyền

lực trí thức Còn học giả Max Weber, người Đức thì cho rằng trong các tổ chức

hiện đại, quyền lực có ba dạng: quyền lực phép màu, quyền lực truyền thống và

quyền lực hợp pháp (29) Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa thé có một khái niệm

chính xác nhất day du nhất và khoa học nhất về quyền lực.

Một cach chung nhất, quyền lực được xem là kha nang của cá nhân hay tổ

chức có thể buộc cá nhân hay tổ chức khác phục tùng ý chí của mình Quyền lựcđược sinh ra từ nhu cầu tổ chức các hoạt động chung, nhu cầu phân công lao

động xã hội và quản lý xã hội Quyền lực xã hội thể hiện ý chí chung, nhờ đó xãhội có được tổ chức và trật tự Quyền lực xã hội tồn tại ở mọi cộng đồng có tổ

chức có mục đích của con người như trong xã hội có giai cấp và không có giai

a lye yep ae tick Pits 7

Trang 10

Nguyên tắc tô chức quyền lực Nhà nước trong Nhà nước phap quuển Việt Nam Chương |

cấp: dối với ca xã hội nói chung hay doi với từng bộ phan của xã hội nói riêng.

tức là quyền lực xã hội không mang tính giai cấp Do đó trong xã hội luôn luônton tai nhiều loại quyền lực khác nhau như quyền lực thị tộc (trong xã hội không

có giai cấp), quyền lực tôn giáo, quyền lực Nhà nước, quyền lực của các tổ chứcxã hội

Quyền lực chính trị là quyền lực của một hay của liên minh giai cấp, tập

đoàn xã hội hoặc của nhân dan, và thực chất quyền lực chính trị nói lên "khảnang của một giai cấp thực hiện lợi ích khách quan của mình” (Mác) Còn theoAngghen, quyền lực chính trị là "bạo lực có tổ chức của một giai cấp để thống trigla, vấp khác” (1Ú), Phục ra ác 2n lực chink: trị không phải ites cào CHINE oe Sracap thong trị su dụng một cách tiêu cực mà trong những điều kiện nhất định, nócòn là động lực cách mang Mác cũng khang định "bạo lực là bà đỡ của xã hội

cũ dang mang thai nghén một chế độ mới” (10) Vì là một bộ phận của quyền lực

trong xã hội nên quyền lực chính trị có những đặc điểm riêng sau :

- Phứ nhất quyền lực chính trị bao giờ cũng mang tính giai cấp trong nội

dung cơ bản của nó với mục tiêu chủ yếu là duy trì bộ máy Nhà nước của giai

cấp thống trị để củng cố quyền lực trên lĩnh vực kinh tế, tư tưởng.

- Thit hai, quyền lực chính trị mang tính thống nhất về sự biểu hiện bề

ngoài đối với quyền lực của một giai cấp hay liên minh giai cấp khác Tuy nhiên.trong quan hệ nệt tại của một giai cấp hay liên minh giai cấp quyền lực chính trịcó thé chứa đựng những mâu thuẫn, thậm chí là mâu thuẫn đối kháng.

- Thứ ba quyền lực chính trị của giai cấp cầm quyền được tổ chức thànhNhà nước Do vậy, xét về ban chất, quyền lực Nhà nước là quyền lực của giai cấpthong trị được thực hiện bang nhiều công cụ khác nhau của một hệ thống chuyênchính do giai cấp đó lập ra.

Là bộ phận quan trọng nhất của quyền lực chính trị, quyền lực Nhà nước

mang day đủ đặc trưng của quyền lực chính trị Quyền lực Nhà nước là dangquyền lực xã hội mang tính ý chí của giai cấp thống trị gắn liền với chủ quyền

E ljuyấy “6ð Tota 8

Trang 11

Nguyên tác tô chức quuẻn lực Nhà nước trong Nhà nước pháp quuền Việt Nam Chương |

quốc gia, được thể hiện thông qua những định chế Nhà nước - pháp luật Mộttrong những điểm phân biệt quyền lực Nhà nước với các loại quyền lực khác làquyền lực Nhà nước được tổ chức thành một hệ thống thiết chế có khả năng vậndụng các công cụ của nó để buộc các giai cấp khác trong xã hội phục tùng ý chí

của giai cấp thống trị hay nói cách khác, giai cấp thống trị thực hiện quyền lực

chính trị của minh bang một hệ thống chuyên chính do giai cấp đó lập ra (52).Do đó, có thể nói Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, được

lập ra để đảm bảo chuyên chính giai cấp Trong chế độ có giai cấp, quyền lực

Nha nước có hai chức nang cơ ban: chức nang thống trị giai cấp và chức nang xã

- Hai là, bảo vệ và phát triển nền tảng kinh tế mà giai cấp cầm quyền là

người đại điện cho quan hệ sản xuất chiếm vị trí thống trị trong xã hội Bởi vì.

suy cho cùng, sức mạnh của quyên lực Nhà nước trên lĩnh vực chính trị tuỳ thuộc

vào sức mạnh kinh tế của giai cấp thống trị Trong xã hội có giai cấp, giai cấp

nào năm hầu hết các tư liệu sản xuất cơ bản sẽ là giai cấp thống trị.

- Ba là, bao dam xác lập hệ tư tưởng của giai cấp cầm quyền, xác lập vị tríchi phối của quan hệ chính trị văn hoá, nếp sống và mọi lĩnh vực tinh thần khác

của xã hội.

- Bốn là, chống lại mọi lực lượng thù địch từ bên trong hay bên ngoài để

giữ vững quyền lực chính tri trong tay giai cấp cầm quyền.

— ri

co ly yể» Ink Cu 9)

Trang 12

Nguyên tắc tô chức quuền lực Nhà nước trong Nhà nước pháp quuền Việt Nam Chương |

Vẻ chức nang xã hội quyền lực Nhà nước có những đặc điểm sau :

- Nhà nước quan ly xã hội trên mọi lĩnh vực nhằm làm cho xã hội tồn tại

trong vòng trật tự qua hệ thống thiết chế tổ chức, những quy định mang tính Nhà

- Nhà nước đảm đương trách nhiệm xây dựng những công trình, cơ sở vật

chất, văn hoá nham đáp ứng nhu cầu sản xuất, nhu cầu vật chất và tinh thần của

mọi thành viên trong xã hội.

- Nhà nước hoạt động trên một số lĩnh vực nham hình thành môi trường xãhoi 6a đỉnh cho su phát triển đất nước; bảo vệ môi trường tự nhiên: đầu t¡ nghiên

cứu và triên khai những he.t động vì lợi ích cộng đông.

- Nhà nước thực hiện những hoạt động đối ngoại nhằm mở rộng quan hệ

quốc tế, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, đưa đất nước hội nhập với thế giới.

Theo Dai từ điển tiếng Việt do Nguyễn Như Ý biên soạn thì tổ chức là "1.

Sắp xếp bố trí thành các bộ phận để cùng thực hiện một nhiệm vụ hoặc cùng

một tổ chức nội dung 2 Sắp xếp bố trí để làm cho có trật tự, nền nếp, 3 Tiến

hành một công việc theo cách thức, trình tự nào đó, 4 Kết nạp vào tổ chức đoàn

thể” (13).

Theo từ điển tiếng Việt Trường giảng và liên tưởng của Nguyễn Văn Đạm

(NXB Văn hoá thông tin, 1993) thì tổ chức là: "1.Sắp xếp các bộ phận cho annhịp với nhau để toàn bộ là một cơ cấu thống nhất, 2.Dua vào nề nếp tốt,

3.Chuân bị một việc để tiến hành mong mang lại kết quả tốt" (16).

Như vậy tổ chức quyền lực Nhà nước có thể được hiểu là cách thức sap

xếp, bố trí, van hành, triển khai quyền luc Nhà nước để Nhà nước thực hiện tốt

các chức nang của mình như đã nêu ở trên Trong các nhà nước phi dân chủ tổ

chức quyền lực Nhà nước đơn giản là sự thâu tóm quyền lực vào tay một người

hoặc một nhóm người hoặc một giai cấp, một tập đoàn Trong các Nhà nước danchủ, tức là trong Nhà nước mà mọi quyền lực thuộc về nhân dân thì việc tổ chức

: lope yin OUnk © Titi 10

Trang 13

Nguyên tac tô chức quyén lực Nhà nước trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam Chương |

quyên lực Nhà nước cần tuân thu theo những nguyên tác nhất định, để tránh tìnhtrạng chuyên quyền, độc quyền, dam bao quyền lực nhân dan.

Vấn dé Nha nước và quyền lực Nhà nước là vấn dé quan trọng nhất va

cũng phức tạp nhất trong đời sống chính tri xã hội có giai cấp Theo V.I.Lênin

“Đó là một vấn dé rất cơ bản, rất mau chốt trong toàn bộ chính trị, đến nỗi không

những trong thời dai đông tố và cách mạng như thời đại chúng ta mà cả trongcác thời đại yên tinh nhất” (11).

1.1.2 Khái niệm nguyên tắc tổ chức quyền lực Nhà nước.

Thuật ngữ "nguyên tac" bất nguồn từ chữ la tinh "principium” có baheabar thứ nhật, là luận điểm cơ bản, luậii ái*.a gốc của học thuyết nào đó: thứhai, là niềm tin, quan điểm đết với sự vật và chính niềm tin, quan điểm ấy xácđịnh quy tác hành vi: thứ ba, là nguyên lý cấu trúc và hoạt động của bộ máy.

dụng cụ thiết bị nào đó.

Theo Đại từ điển tiếng Việt do Nguyễn Như Ý chủ biên thì nguyên tắc là

“những quy định, phép tac, tiêu chuẩn làm cơ sở làm chỗ dua dé xem xét, làm

việc” (13) Theo từ điển tiếng Việt do Hoàng Phè chủ biên thì nguyên tác là“điều cơ bản định ra, nhất thiết phải tuân theo trong một loạt việc lam" (14)

Theo Từ điển triết học (NXB Văn hoá Thông tin, 2002) thì nguyên tắc, nguyên

lý có nghĩa là "co sở đầu tiên, tư tưởng chi đạo, quy tac chủ yếu để hành động”

(15) Còn theo Từ điển tiếng Việt Trường giảng và liên tưởng của Nguyễn Văn

Dam (NXB Van hoá thông tin, 1993) thì nguyên tắc là "1 kết quả nghiên cứu cótính chat ly thuyết dan đường và quy định giới han cho thực hành; 2 điều thoảthuận lưu truyền hoặc thănh van, dùng làm cơ sở cho các mối quan hệ xã hội,chính trị” (16).

Như vậy, có thể nói nguyên tắc là những quan điểm, những tư tưởng cơban, chỉ đạo cho việc tổ chức và hoạt động của một hệ thống, có tính chất khách

quan và On định trong một thời gian dai.

lở ly yeu —' 4 aie I

Trang 14

Nguyên tắc tô chức quyên lực Nhà nước trong Nhà nước pháp quyen Việt Nam Chương |

Trong lĩnh vực tổ chức quyền lực Nhà nước, nguyên tắc tổ chức quyền lực

Nhà nước có thể hiểu là những quan điểm, những tư tưởng chỉ dao, làm nền tangcho việc tổ chức quyền lực Nhà nước, phù hợp với từng thời kỳ của xã hội Các

nguyên tắc này thường được chỉ ra trong các văn kiện của Đảng cầm quyền,

được ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản luật Yêu cầu quan trọng nhất của

các nguyên tác là nó phải vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn và tính

pháp lý.

Nguyên tác thường có những đặc điểm sau :

- Các nguyên tắc mang tính khách quan khoa học bởi chúng được xây

dựng, được rut ma lờ 1Ực tế cuộc sông trên co sở righien cứu me các? sảU súc

các quy luật phát triển khách quan, cơ bản của đời sống xã hội.Vì vậy, chúng

phan ánh một cách sâu sắc các quy luật phát triển khách quan đó.

- Tuy nhiên, do xuất phat từ tư tưởng của con người, được rút ra từ thực tế

cuộc song thông qua bộ óc của con người nên nguyên tắc cũng mang tính chúquan Tinh chủ quan ảnh hưởng tới việc xây dung các nguyên tac, do đó có théđưa ra những nguyên tác sai từ những nhận thức chủ quan.

- Các nguyên tắc thường có tính ổn định cao, bởi lẽ chúng phản ánh nhữngnguyên lý cơ bản nhất của thực tiễn quản lý, mà bản thân quy luật mang tính ổnđịnh Tuy vậy, chúng không phải là bất biến bởi cuộc sống luôn vận động và

phát triển cùng với các quy luật của nó Do đó, các nguyên tắc cũng phát triển

theo: những nguyên tác lỗi thời lạc hậu sẽ mất đi và những nguyên tắc tiến bộ,phù hợp sẽ phát sinh và tồn tại.

Hệ thống các nguyên tác có rất nhiều bởi mỗi nguyên tắc chỉ phản ánh

một số quy luật khách quan, chứ không phản ánh toàn bộ quy luật đó Cũng vì

thế, các nguyên tac có tính độc lập tương đối với nhau song cũng có mối quan

hệ chặt chế với nhau.

Các nguyên tác trong lĩnh vực tổ chức Nhà nước thường được chia làm hai

nhóm: các nguyên tác chính trị - xã hội và các nguyên tác tổ chức - kỹ thuật Hai

Œ ly yen „4 Chitn 12

Trang 15

Nguyên tac tô chức quyền lực Nha nước trong Nhà nước pháp quyên Việt Nam Chương |

loại nguyên tác này có quan hệ với nhau, có tác động qua lại sản bó với nhau.

Cúc nguyên tác chính trị xã hội là nền tang của việc tổ chức Nhà nước Tuynhiền trong hệ thống Nhà nước tồn tại những quan hệ tổ chức mang tinh độc lập

tương đối và những quan hệ tổ chức này chính là hình thức tổn tại và phát triểncủa quan hệ chính trị - xã hội Các quan hệ tổ chức phản ánh những quy luật

khách quan về tổ chức Các nguyên tác chính trị xã hội là cơ sở của các nguyêntác tố chức, là nội dung thường được biểu hiện trong các nguyên tắc tổ chức.

Ngược lại, việc áp dụng các nguyên tác tổ chức chính là để thực hiện một cáchđúng dan nhất các nguyên tác chính trị xã hội Tuy nhiên, sự phân loại như vậyChỉ innir Tính ive de, BỞI cát cuuUyê!, các Chính Sĩ ‹ xã nói CŨH tang bai LÔchức và ngược lại, các nguyên tac tổ chức - kỹ thuật phần nào cũng liên quan đến

chính trị - xã hội (21,22).

1.1.3 Phan loại các nguyên tắc tổ chức quyền lực Nhà nước Việt NamCó ý kiến cho rang nguyên tac tổ chức quyền lực Nhà nước chỉ là trả lờicâu hỏi nguyên tắc quyền lực thuộc về ai, tập trung hay có sự phân chia Da cónhiều học giả viết về vấn để này, và đều đi sâu phân tích giữa phân quyền và tậpquyền Thực ra, trong xã hội ngày nay, không còn tồn tại những Nhà nước cực

quyền, độc tài, chuyên chế, Hai hệ thống Nhà nước là xã hội chủ nghĩa và tư bảnchủ nghĩa đều cơ bản được tổ chức trên cơ sở dân chủ, có nghĩa là quyền lựctrong Nhà nước đều thuộc về nhân dân, dù là dân chủ xã hội chú nghĩa hay dânchủ tư bản Phân quyền hay tập quyền tựu chung lại đều là quyền lực bất nguồntừ nhân dân, chỉ có điều quyền lực đó được tập trung hay phân chia, và từ đó

phát sinh vấn đẻ việc tổ chức quyền lực kiểu tập trung hay phan chia là cách tốtnhất để thực hiện quyền lực của nhân dân Phân quyền hay tập quyển chăng qualà phương thức tổ chức quyền lực Nhà nước, và sự khác biệt chủ yếu là cách thức

phân còng công việc giữa các cơ quan Nhà nước.

Trong bản luận văn này, tác gia muốn đi sâu tìm hiểu và làm rõ vấn đề.trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam, tất ca quyền lực thuộc về nhân dân Vậy

quyền lực đó được tổ chức và triển khai trong các cơ quan quyền lực Nhà nước

ứ |; „ê„ on hiv Ly Bi 13

Trang 16

Nguyên tắc tô chức quuền lực Nhà nước trong Nhà nước pháp quuền Việt Nam Chương Ï

như thế nao, và những nguyên tác gi là cơ ban chi phối và thé hiện trong việc tổchức quyền lực trong hệ thống các cơ quan quyền lực Nhà nước Việt Nam.

Trong việc tổ chức quyền lực Nhà nước Việt Nam, về hình thức và tên gọi,các nguyên tac này đều có điểm chung, đó là các nguyên tắc tập quyền xã hội

chủ nghĩa, nguyên tac Đảng lãnh đạo, nguyên tắc tập trung dan chủ, nguyên tacpháp chế xã hội chủ nghĩa.

Tuy nhiên, về nội dung các nguyên tac có sự phân biệt rõ rang:

- Nguyên tác tô chức quyền lực Nhà nước là những quan điểm tư tướng chiđạo đối với sách 16 chức và tác động của quyền lực Nhà nước trong hệ thống các

cơ quan Nhà ice Những nguyên tac này nói lên ngưuồi: gốc quyền luc Nhà

nước sự phân bố (phân công), sắp xếp quyền lực Nhà nước trong các cơ quanNhà nước Ví dụ: Nguyên tác Đảng lãnh đạo trong tổ chức quyền lực Nhà nướcnoi lèn những tu tưởng, những quan điểm của Đảng đối với việc phân công, sapxếp quyền lực Nhà nước trong các cơ quan Nhà nước Nội hàm của các nguyêntac tổ chức quyền lực hẹp hơn các nguyên tac tổ chức bộ máy Các nguyên tac tổ

chức quyền lực mang ý nghĩa chính trị, xã hội nhiều hơn.

- Nguyên tac tổ chức bộ máy Nhà nước là những quan điểm, những tư

tưởng chi dao làm nền tảng trong việc tổ chức và hoạt động của hệ thống các cơ

quan Nhà nước từ Trung ương đến địa phương Nguyên tắc tổ chức bộ máy Nhànước nói lên cách thực hiện quyền lực Nhà nước của các cơ quan trong bộ máy

Nhà nước Ví dụ: Nguyên tác Đảng lãnh đạo trong tổ chức bộ máy Nhà nước nói

lên cách thức thực hiện sự lãnh đạo của Dang đối với hoạt động của hệ thống các

cơ quan Nhà nước Như vậy, nguyên tác tổ chức bộ máy mang nhiều tính chất tổ

Trang 17

Nguyên tác tổ chức quyền lực Nhà nước trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam Chương |

Vậy thì vân dé dat ra ở day là nội dung của các nguyễn tác tổ chức quyền

lực Nhà nước là gì Nhiều học gia cho rang: Nội dung nguyên tác tổ chức quyền

lực Nhà nước chi đơn thuần là quyền lực Nhà nước thuộc về ai việc tổ chức và

triển khai quyền lực theo kiểu phân chia hay tập trung Tóm lại nghiên cứu vềcác nguyên tác tổ chức quyển lực Nhà nước là phân tích sự khác biệt giữanguyên tác tập trung quyền lực xã hội chủ nghĩa và nguyên tác phân chia quyềnlực tư bản chủ nghĩa.

Tác gia cho rằng, các nguyên tac phân quyền hay tập quyền là một trong

những nguyên tác tổ chức quyền lực Nhà nước, song chưa đủ Trong hệ thống

mand su ng cu BA: phates eo me “SMS eae ee Rowe.

Cd 180Yÿ6€H Tac (Ò C2! ÚC wuyen lực NHA tƯƯỢC Việt cNGŨ¡i HĐO@I cả ilfae | J : oly Nie fe Pmigocey fa, ion

trung quyền lực còn bao gồm các nguyên tác khác như nguyên tac dam bao sựlãnh đạo của Đảng trong tổ chức quyền lực Nhà nước, nguyên tắc tập trung dânchủ nguyên tác pháp chế, nguyên tac bình dang và đoàn kết dan tộc bởi những

lý do sau đây:

- Trong Nhà nước dân chủ, người dân phải có quyền lực Quyền lực củanhân đân ở đây suy cho cùng nhằm để thể hiện và thực hiện lợi ích của mình Ởđất nước Việt Nam lợi ích của ca dân tộc là thống nhất và Đảng cộng sản ViệtNam là đại diện và bảo vệ lợi ích cho giai cấp công nhân và nhân dân lao động.Nhân dân trao quyền lực cho Nhà nước, do đó cần có Đảng lãnh đạo để Nhànước thực hiện lợi ích: của nhân dan lao động Do đó, cần đưa nguyên tac đảmbao sự lãnh đạo của Dang thành nguyên tac tổ chức quyền lực Nhà nước.

- Quyền lực nhân dân cần được tổ chức và hoạt động theo những quy định

của pháp luật, nếu không, sự tập trung quyền lực sẽ trở thành độc tài, cực quyền;sự phân chia quyền lực sẽ trở thành hồn don chồng chéo, lấn at tranh giànhnhau Nếu không tập trung quyền lực, thì quyền lực nhân dân sẽ trở thành hỗn

độn Môi người sẽ cố thực hiện quyền lực của mình nếu không thông qua cơ

quan đại điện Nếu thông qua cơ quan đại điện thì kể cả khi tập trung quyền lựchay phân chia quyền lực mà quyền lực ấy không nằm trong sự điều chỉnh của

pháp luật sẽ trở nên hỗn độn, chồng chéo.

c liye yeu Cu £ Fuss I

Trang 18

Nguyên tắc tố chức quyền lực Nhà nước trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam Chương |

- Trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam, nguyên tác tập trung dan chủ can

được dé lên thành một nguyên tác tổ chức quyền lực, bởi lẽ tập trung là yếu tốcần thiết dé thực hiện quyền lực nhân dan Song sự tập trung cao độ dé dẫn đếnđộc quyền do đó cần kết hợp yếu tố dân chủ để quyền lực thực sự trở thànhquyền lực của nhân dan, phục vụ lợi ích của nhân dân Tập trung dan chủ là ban

chất của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, là nguyên tắc quan trọng của việc tổ chức

quyền lực Nhà nước, bởi như Lênin đã từng nói: "Tap trung là sự thể hiện danchủ ở mức cao độ” (11).

Từ những luận điểm trên trong tổ chức quyền lực Nhà nước Việt Nam bao

fom nhụ: li on Lac fU virile paul:

- Nguyên tác tập quyền xã hội chủ nghĩa hay còn gọi là nguyên tac quyền

lực thống nhất Nội dung cơ ban của nguyên tác này là quyền lực trong Nhà nước

tập trung thông nhất vào Nhân dân, không phân quyền nhưng có sự phân công,

phôi hợp giữa các cơ quan quyền lực Nhà nước.

- Nguyên tác tập trung dân chủ Nội dung chủ yếu của nguyên tắc này là

cấp trên lãnh đạo cấp dưới, cấp dưới phục tùng cấp trên Tuy nhiên, trong Nhà

nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đây không phải là sự lãnh đạo quan liêu, độc

đoán mà phải tính đến lợi ích của cấp dưới, phải chịu sự giám sát của các thiếtchế đân chủ.

- Nguyên tác bình đăng và đoàn kết dân tộc Nội dung chủ yếu của nguyêntác này là quyền lực Nhà nước dược tổ chức trên cơ sở đảm bảo bình đẳng giữa

các dân tộc trên đất nước Việt Nam, tang cường và củng cố khối đại đoàn kếttoàn dân.

- Nguyên tác pháp chế xã hội chủ nghĩa Nội dung chủ yếu của nguyên tácnày là Nhà nước đặt ra pháp luật song trong tổ chức và hoạt động cần tuân thu

pháp luật việc tô chức và triển khai quyền lực Nhà nước cần dựa trên cơ sở các

quy định của Hiến pháp và luật.

Ge lane yen Suh Kim l6

Trang 19

Nguyên tắc tô chức quyén lực Nha nước trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam Chương |

- Nguyên tac dam bao sự lãnh đạo của Dang trong việc tô chức quyên lực

Nhà nước Nội dung chủ yếu của nguyên tác này là khang định sự lãnh đạo của

Dang đối với việc tổ chức và triển khai quyền lực Nhà nước thể hiện ở chỗ Đảnglãnh đạo tư tưởng, định hướng hoạt động của bộ máy Nhà nước tổ chức đào tạocan bộ, kiêm tra, giám sát việc thực hiện quyền lực Nhà nước.

1.2 Sự phát triển các nguyên tác tổ chức quyền lực Nhà nước qua các

ban Hiến pháp Việt Nam.

1.2.1 Sự xác lập các nguyên tắc tổ chức quyền lực Nhà nuóc trong Hiếnpháp năm 1946.

Hiện pháp nam 1940 - tiến pháp đầu tiên cả nước ta là một móc Uc: sử vệ

cách thức to chức quyền lực ở Việt Nam Chấm dứt thời kỳ dài trong lịch sử đấtnước “quyền lực tập trung trong nhà vua, vua là con trời, vua là tất cả” chuyển

sang thời kỳ "tat ca quyền binh trong nước là của toàn thé nhân dân Việt Nam.không phân biệt noi giống, gái trai, giàu nghèo, gai cấp, tôn giáo (điều |) Nhưvậy, ngay từ day đã hình thành một quan điểm mới về quyền lực nhân dân trong

lịch sử tư tưởng chính trị Việt Nam, nó phản ánh một quan niệm mới với tính

chất chính trị và xã hội của quyền lực (1).

Tuy nhiên cách tổ chức quyền lực theo Hiến pháp năm 1946 có đặc thùkhác với những Hiến pháp sau này Trong cơ cấu quyền lực vẫn gồm ba quyềnlập pháp, hành pháp tư pháp Quyền lập pháp thuộc Nghị viện (điều 23) quyềnhành pháp thuộc chính phủ (điều 43), quyền tư pháp thuộc Toà án tối cao, các

toà phúc thẩm, các toà đệ nhị cấp (điều 63) Vì vậy, khi quy định thẩm quyền cụ

thể các cơ quan ấy đã hình thành cơ chế "kiểm chế và đối trọng” Điều đó thể

hiện ở chỗ: “Chủ tịch nước Việt Nam không phải chịu một trách nhiệm nào trừ

khi phạm tội phản quốc” (điều 50), còn "Mỗi khi truy tố Chủ tịch Phó Chủ tịchhay một thành viên nội các về tội phản quốc, Nghị viện sẽ lập một Toà án đặcbiệt để xét xử” Mat khác, Chủ tịch nước có quyền kiến nghị những đạo luật doNghĩ viên thông qua (Điều 31) còn Nghị viên có quyền biểu quyết tín nhiệmhoặc không tín nhiệm nội các “Trong thời han 24 giờ sau khi Nghị viện biểu

H ee

| THUVIEN

a ly yer c' „4 cun HƯƠNG ĐẠI HỌC! ĐẤT HỆ RTO | 17

Jo AB

Trang 20

Nguyen tác tổ chức quyén lực Nhà nước trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam Chương |

quyết không tín nhiệm nội các thì Chủ tịch nước Việt Nam có quyền đưa vấn đẻ

tín nhiệm ra nghị viên thao luận lại Cuộc thảo luận lần thứ hai phải cách Cuộcthao luận lần thứ nhất là 48 giờ Sau cuộc biểu quyết này nội các mất tín nhiệmphải từ chức” (Điều 54) Cách tổ chức này ít nhiều đã tuân theo những nguyên lýcơ ban của thuyết phân quyền.

Cách tổ chức quyền lực Nhà nước kiểu này giống với cách tổ chức quyền

lực Nhà nước 6 một số nước tư sản, theo kiếu "Cân bang quyền lực mềm dẻo”,Nhưng Nghị viện nhân dân vẫn là cơ quan có quyền cao nhất của nước Việt Nam

dan chủ cộng hoà và “giải quyết mọi vấn dé chung cho toàn quốc, đặt ra pháplege MCU quyeL ngàn sách, Chua y vác hiể¡: cer ne Chime pau Ky VỚI nướcngoài” (Điều 22 và 23) Đây cũng là một đặc thù của việc tiếp thu hạt nhân hợp

lý của thuyết phân quyền trong điều kiện Việt Nam khi đó, đồng thời cũng phảnánh quan điểm tập quyền “quyền lực cao nhất thuộc về nghị viện nhân dân” vàsự phân công lao động quyển lực trong bộ máy Nhà nước nhằm tạo ra cơ chế

kiểm tra giám sát lẫn nhau giữa các cơ quan quyền lực Nhà nước (41).

Hiến pháp năm 1946 chưa ghi nhận nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổchức quyền lực Nhà nước, bởi lẽ trong điều kiện lúc bấy giờ rất cần có sự tập

trung quyền lực để điều hành đất nước, chống ngoại xâm giữ vững chính quyền

còn non trẻ, Vấn đề dan chủ chỉ dat ra trong chế định toàn dân phúc quyết nhữngvấn dé quan trọng đến vận mệnh quốc gia Các quyền tự do dan chủ được zhi

nhận trong lời nói đầu Hiến pháp 1946 chủ yếu đành cho công dân, chưa dat ra

van đẻ dan chủ trong tổ chức quyền lực Nhà nước.

Ra đời trong điều kiện nhân dân ta mới giành được chính quyền, Nhà nước

mới được xây dựng công việc quan trọng nhất là giữ được độc lập, tự do nên

Hiện pháp 1946 rất chú trọng tới vấn đề đoàn kết dân tộc Lúc này, vấn đề đoànkết dân tộc để chống thù trong, giặc ngoài, để bao ve và giữ vững chính quyền

non trẻ được đặt lên hàng đầu, những nguyên tắc về giai cấp không được nhac

tới Chính vì thế, nguyên tac bình dang và đoàn kết dân tộc được thể hiện ở ngay

trong lời nói đầu của Hiến pháp 1946 "đoàn kết toàn dân không phân biệt giống

§ ;

= :

đh ly yeu oi buch Chit 18

Trang 21

Nguuên tắc tô chức quyền lực Nhà nước trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam Chương |

NOL, gái trai, giai cấp, tôn giáo” và được nhac lại ở điều | "tất cá quyền bính

trong nước là của toàn thể nhân dan Việt Nam, không phân biệt noi giống, gái

trú, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”, Hiến pháp 1946 đã xác định được nguồn gốc

của quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân và việc thực hiện quyền lực đó phải

dita trên cơ sở đoàn kết toàn dân Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh “Nếu khôngcó nhân dân thì Chính phủ không đủ lực lượng Nếu không có Chính phủ thìnhân dan không có ai dẫn đường Vậy nên Chính phủ và nhân dân phải đoàn kết

thành một khối” (12) Tư tưởng đoàn kết của Hồ Chủ tịch đã trở thành nguyên

lac trong việc tổ chức quyền lực Nhà nước ngay từ Hiện pháp 1946, hiến pháp

diva lor otua đất aude :a.

Trong điều kiện đất nước có chiến tranh, chính quyền mới giành được nên

[hiển pháp 1946 không đặt nang vấn đề tuân thủ nguyên tắc pháp chế trong tổ

chức quyền lực Tuy rang việc tổ chức các cơ quan quyền lực Nhà nước đều được

quy dinh trong Hiến pháp như Quốc hội có quyền quyết định mọi vấn đề chung

của toàn quốc, đặt ra pháp luật, biểu quyết ngân sách nhưng nguyên tắc pháp chế

chưa hoàn toàn trở thành nguyên tac tổ chức quyền lực Nhà nước và chưa được

quy dịnh riêng trong Hiến pháp.

Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp tình hình đất nước diễn

ra rất phúc tạp Đảng phải lãnh đạo đất nước tiến hành cuộc kháng chiến trường

kỳ chông thực dân Pháp, sau đó iại tiếp tục với hai nhiệm vụ chiến lược là xây

dựng và bao vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa và đấu tranh giải phóng miền Nam,

thông nhất đất nước Thời kỳ này, tuỳ tương quan lực lượng, có khi Đảng rút vàobí mật, không ghi Dang lãnh đạo trong Hiến pháp (hiến pháp 1946), rồi Đảng racông khai, đối tên Đảng là Dang lao động Việt Nam (1951),-nhung những tưtường lãnh đạo của Dang đã thể hiện rõ trong Hiến pháp.

Trong Hiến pháp 1946, nguyên tac dam bảo sự lãnh đạo của Đảng đối với

Nhà nước không được ghi nhận song tư tưởng của Đảng cộng sản Việt nam

được thể hiện rõ trong Hiến pháp Điều kiện và nhiệm vụ cách mạng quy định

những nội dung cơ bản của Hiến pháp Hiến pháp 1946 đã ghi nhận thành quả

"oan ¿ >, C

“Ñ lye yin fuk Dadi :

Trang 22

Nguyên tắc 16 chức quyền lực Nhà nước trong Nhà nước pháp quyển Việt Nam Chương |

dâu tranh cách mạng của nhân dân Việt Nam dành độc lập tự do sau l5 namdưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Lời nói đầu Hiến pháp 1946 shi nhận“Cuộc cách mang tháng Tám đã giành lại chủ quyền cho đất nước tự do chonhân dân và lập ra nền dân chủ cộng hoà” Có được những thành quả ấy là nhờ

sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt cua Dang ta Hiến pháp 1946 cũng "ngầm" chi

nhận quyền lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước ở trong chế định về Chủ tịchnước Điều SO Hiến pháp 1946 quy định "Chủ tịch nước không phải chịu mộttrách nhiệm nào, trừ khi phạm tội phản quốc" Thời kỳ đó, chủ tịch Hồ Chí

Minh, chủ tịch nước đồng thời là Chủ tịch Dang ta Quyền lãnh đạo của Dang

TAs wee 2 Ly # xổ Bee i —Pordg VI Êr «1119 pct Wiest

viết với Nhe rst còn được si: nhàn o điều 53 "Mễ sắc

có chữ ký của Chủ tịch nước Việt Nam, và tuỳ theo quyền hạn của các Bộ, phải

có một hay nhiều vị Bộ trưởng tiếp ký Các vị Bộ trưởng ấy phải chịu tráchnhiệm trước nghị viện” Quy định này rất cần thiết để đảm bảo sự lãnh đạo của

Đăng trong thời kỳ đó, bởi thực hiện chính sách đoàn kết toàn dân nhiều vị Bộ

trường, thành viên Chính phủ không phải là dang viên Dang cộng sản, thậm chí

còn là người của các dang phái chính trị đối lập hoặc của chế độ cũ.

Sở di Hiên pháp 1946 chưa đưa vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản thành

một quy định trong Hiến pháp, có lẽ vì "nhiệm vụ của dân tộc ta trong giai đoạn

này là bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn và kiến thiết quốc gia trên nềntang dân chủ” và ng::yên tác hàng đầu của việc xây dựng Nhà nước dân chủ nhân

dan là “đoàn kết toàn dân không phân biệt giống nòi, gái trai, giai cấp, tôn giáo”

(Lời nói đầu Hiến pháp 1946) Sự ra đời của Hiên pháp 1946 tạo cơ sở cho việc

xây dựng hệ thống Nhà nước và pháp luật mới của nước Việt Nam dân chủ cộnghoà, thê hiện và thực hiện ý chí chung của toàn dân Việt Nam.

1.2.2 Sự phát triển của các nguyên tắc tổ chức quyền lực Nhà nướctrong Hiên pháp năm 1959.

Hiến pháp nam 1959 thể hiện khá đầy đủ và rõ nét quan điểm quyền lựcthống nhất thuộc nhân dân quan điểm tập quyền, tập trung quyền lực vào Quốchội Bởi những quy định: "Tất cả quyển lực trong nước đều thuộc nhân dan."

= lz yen “duh Chidu 20

Trang 23

Nguyên tac t6 chức quuền lực Nhà nước trong Nha nước pháp quvén Việt Nam Chương |

(điều +), “Quốc hội là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhat" (điều 43) còn Hộiđồng chính phủ là “cơ quan chấp hành của Quốc hội và là cơ quan hành chính

cao nhất” (điều 71) Nhung quan điểm phân công lao động, phân công chức nanglại thể hiện một cách không rõ, bởi vì *Quốc hội có thể trao cho Uy ban thườngvụ Quốc hội những quyền hạn khác khi xét thấy cần thiết” và "Quốc hội hoặc Uỷ

bạn thường vụ Quốc hội có thể trao cho Hội đồng Chính phủ những quyền hạn

khác khi xét thấy cần thiết” Thêm vào đó "Quốc hội có thể tự định cho mình

những quyền hạn khác (mục 17, điều 50) Như vậy, thẩm quyền của Quốc hội

không bị Hiến pháp hạn chế và Quốc hội có thể tự định cho mình các quyền

N + 1 +

Làm đe nà ặ x ' 5 ¬ `1 : Be TTI a,

Piet gle pliar vai tu Meap Mh3›w Cw Sarah ay v11 2119) gti ha, eee UU eae Ey —* i a 1 Z - + 24 - : {z

dựng Nhà nước pháp quyền hiện nay.

Bat dau từ Hiến pháp 1959, nguyên tac tập trung dân chủ được đề lênthành nguyên tác tô chức quyền lực Nhà nước Điều 4 Hiến pháp 1959 quy định

“Quốc hội, Hội đồng Nhân dân các cấp và các cơ quan Nhà nước khác đều thực

hành nguyên tác tập trung dân chủ" Nguyên tắc này được thể hiện rõ trong cácquy định về bầu cử, ứng cử, các cơ quan dân cử, các quy định về tổ chức của các

cơ quan quyền lực Nhà nước như Quốc hội, Hội đồng Chính phủ Trong tổ chức

quyền lực Nhà nước, Hiến pháp 1959 thể hiện sự tập trung ở các chế định về

Quốc hội Các cơ quan quyền lực trong Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà

(Hội dong Chính phủ, Toa án Nhân dân tối cao, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao)đều phái sinh từ Quốc hội, chịu sự giám sát của Quốc hội và bị Quốc hội bãimiễn nếu có sai phạm (điều 50) Chế định đân chủ thể hiện ở quy định tại Điều 6

Hiến pháp 1959 "Tat ca các cơ quan Nhà nước phải dựa vào nhân dan, liên hệchặt chế với nhân dân, lang nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dan".Tương tự như vậy trong chương 7 về Hội đồng Nhân dân va Uy ban Nhân dâncác cấp cũng có những quy định về áp dụng nguyên tắc tập trung dân chủ trongtổ chức quyền lực Nhà nước ở địa phương.

Về hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ miền Bắc hoàn toàn giải phóng và tiến

lền chủ nghĩa xã hội song miền Nam vẫn ở dưới ach thông trị của đế quốc Việc

a ley yen ed buh = Lika 2 |

Trang 24

Nguyên tác tổ chức quuền lực Nhà nước trong Nhà nước pháp quyén Việt Nam Chương |

xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa ở miền Bác đòi hỏi Hiến pháp can có

những quy định cụ thé về tổ chức quyền lực Lúc này nguyên tac bình dang vàđoàn ket dan tộc van được dat lên hàng đầu Điều 3 Hiến pháp 1959 quy định“Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà là một nước thống nhất gồm nhiều dân tộc.

Các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam đều bình dang về quyền lợi và nghĩa

vụ Nhà nước có nhiệm vụ gìn giữ và phát triển sự đoàn kết giữa các dân tộc”.Nguyên tac bình dang và đoàn kết dân tộc thậm chí còn được dat trên cả nguyêntác quyền lực nhân dân, bởi lẽ trong thời điểm đó, việc tổ chức quyền lực Nhà

nước van rất can yếu tố đoàn kết Nhà nước mới được xây dựng, miền Nam chưa

được si phóng, chính quyền địa bì ¿mg nhiều nợt chúa On địa, nến wee don.kết toàn dan cùng một mục tiêu xây dung chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thốngnhật dat nước van là yêu cầu hàng đầu, và yêu cầu đó đã được thể hiện trong hiến

phá p.

Hiến pháp 1959 dat ra vấn đề tuân thủ pháp chế tại điều 6 "tất cả các nhânviên cơ quan Nhà nước đều phải trung thành với chế độ dân chủ nhân dân, tuântheo Hiến pháp và pháp luật, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân” Tổ chức quyền

lực Nhà nước được quy dịnh cụ thể và rõ ràng trong các chương sau tại các quy

định về quyền hạn của các cơ quan quyền lực Nhà nước Tuy nhiên, nguyên tắcpháp chế trong tổ chức quyền lực Nhà nước chưa được Hiến pháp 1959 quy định

cu thể Những quy định tại điều 6 chỉ là quy định đối với các nhân viên Nhà

nước, còn đối với các cơ quan Nhà nước mới chỉ là những quy định chung "Tatca các co quan Nhà nước phải dựa vào nhân dân, liên hệ chat chế với nhân dân,láng nghe ý kiến và chịu sự kiểm soát của nhân dân”.

Hiển pháp 1959 ra doi trong điều kiện cách mang Việt Nam đã có nhữngthay doi mới về thế và lực Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới với

những nhiệm vụ mới Bản Hiến pháp 1959 ra đời với lời nói đầu ghi nhận: “Từnam 1930, dưới sự lãnh đạo của dang cộng san Dong Duong, cách mạng Việt

Nam đã tiên lên một giai đoạn mới Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Dang Laođộng Việt Nam, chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà và Chủ tịch Hồ Chí

” grate hak dade 22

Trang 25

Nguyên tác tô chức quuén lực Nhà nước trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam Chương |

Minh toàn dan ta đoàn kết rộng rai trong Mat trận tổ quốc thông nhất nhat định

sẽ đành được thang lợi vẻ vang trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xa hội ởmiền Bác và thực hiện thống nhất nước nhà” Tuy nhiên, cũng như Hiến pháp

nam 1946, Hiển pháp 1959 không đưa nguyên tac dam bao sự lãnh đạo của Dang

đối với Nhà nước thành Hiến định Với mục tiêu thể chế đường lối cách mạng xã

hội chủ nghĩa của Dang, Hiến pháp 1959 chỉ ghi nhận các nguyên tắc tố chức

Nhà nước là : nguyên tắc đoàn kết dan tộc, nguyên tắc quyền lực nhân dân vànguyên tác tập trung dan chủ Là Hiến pháp xã hội chủ nghĩa, Hiến pháp 1959củng co nền móng và phát triển dân chú xã hội chủ nghĩa (24).

Nếi chung trong hại bad Hiển phải 1946 và PG Tà tes E50 quy định

cụ thể nguyên tac đảm bao sự lãnh dao của Đảng đối với việc tổ chức quyền lực

Nhà nước trong Hiện pháp, song chính trong thời kỳ này, trên thực tế phương

thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước là lãnh đạo tuyệt đối, toàn diện và trực

tiếp Trong mối quan hệ giữa Dang với Nhà nước và các tô chức chính trị xã hộikhác, Dang vừa là lực lượng lãnh đạo, vừa là trung tâm quyền lực chính trị và làngười tố chức, chỉ huy, điều hành cao nhất Phương thức này tỏ ra hoàn toàn phù

hợp với hoàn cảnh dat nước bị chia cát, chưa giành được độc lập hoàn toàn, nó

dam bao chủ trương, đường lối, chính sách của Dang thực hiện thống nhất,nghiêm ngặt, thông suốt từ trên xuống dưới để giành thắng lợi Do vậy, hai bảnHiến pháp này đã thể chế hoá cụ thể tư tưởng lãnh đạo của Dang và của chủ tịch

Hồ Chí Minh trong việc tổ chức Nhà nước.

1.2.3 Sự phát triển của các nguyên tắc tổ chức quyền lục Nhà nướctrong Hiên pháp năm 1980.

Một quan điểm xuyên suốt trong tất ca các bản Hiến pháp trước và đượcthể hiện trong Hiến pháp nam 1980 là quy định "tất cả quyền lực thuộc về nhân

dân” ` Quốc hội và Hội đồng nhân dan các cấp là cơ sở chính trị của hệ thống cơquan Nhà nước” (điều 6), còn "Hoi đồng Bộ trưởng là cơ quan chấp hành vàhành chính Nhà nước cao nhất của cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất” (điều

104) và "Quốc hội có thé định cho mình những nhiệm vụ và quyền hạn khác khi

c= | yer pene nh ^ z2

Trang 26

Nguyen tắc tô chức quyén lực Nha nước trong Nhà nước pháp quuền Việt Nam Chương |

xét thay cần thiết” (mục [5 điều 83) "Quốc hội và Hội đồng Nhà nước có thégiao cho Hội đồng Bộ trưởng những nhiệm vụ và quyền hạn khác khi xét thấy

nghĩa, nguyên tac tập trung dân chủ được phát triển tới đỉnh cao, song có phần

(thậm chí rất nhiều) nghiêng về phía tập trung như quy định tại điều 83 về quyền

fai của QUỐC đột “Quốc hệ thể +tainh ca CHỦ nh abd nhiện: VN và yon

hạn khác, nếu thấy cần thiết” Chính vì những quy định tương tự như vậy màHiến pháp 1980 xa rời thực tế, trở nên giáo điều không thể thực hiện được.

Hiến pháp 1980 ghi nhận nguyên tac bình đẳng va dein kết dân tộc tại

điều 5 "Nha nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước thống nhất

của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam, bình đẳng về quyền và

nghĩa vụ Nhà nước bảo vệ, tăng cường và củng cố khối đại doàn kết dân tộc,

nghiêm cấm mọi hành vi miệt thị, chia tế dân toc" Hiến pháp 1980 cũng quyđịnh cách thức thực hiện nguyên tac bình dang và đoàn kết dân tộc tại điều 9“Mặt trận tổ quốc Việt Nam là chỗ dựa vững chắc của Nhà nước" Mặt trận Tổquốc Việt Nam có nhiệm vụ phát huy truyền thống đoàn kết, góp phần vào việc

xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân Điều kiện để Hiến pháp 1980 xác

định nguyên tắc đoàn kết dân tộc là một trong những nguyên tac tố chức Nhà

nước là “các giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức phát triển nhanh

về số lượng và không ngừng tăng cường về chất lượng Các giai cấp bóc lột đã bị

xoá bo" (42) Trong điều kiện xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa cần đoàn kết

các dân tộc, các tầng lớp dé làm nền tang, làm cơ sở chính trị cho Nha nước và

Hiến pháp 1980 đã thé chế hoá điều này.

Hiến pháp 1980 cụ thể hoá những tư tưởng về pháp chế và khác phục

những thiểu sót của các bản Hiến pháp trước đây tại quy định ở diều 9 "Nhà

7 ly yen Suh Chin 24

Trang 27

Nguyên tắc tố chức quuỏn lực Nhà nước trong Nha nước pháp quyén Việt Nam Chương |

nước quan lý xã hội bang pháp luật và không ngừng tăng cường pháp chế xã hội

chủ nghĩa Tat ca các cơ quan Nhà nước, tổ chức xã hội, nhân viên Nhà nước,nhân viên các tổ chức xã hội và mọi công dân đều phái nghiêm chỉnh chấp hànhHiến pháp pháp luật, kiên quyết đấu tranh để phòng ngừa và chống các tội

phạm các việc làm vi phạm Hiến pháp và pháp luật" So với Hiến pháp 1959,

quy định này của Hiến pháp 1980 cụ thể hơn Pháp chế đã được đề lên thành một

nguyên tac, theo đó nó đồi hỏi các cơ quan Nhà nước cần được tổ chức và hoạt

động theo đúng pháp luật Nó cũng đòi hỏi mọi cán bộ, nhân viên Nhà nước phảiton trọng và thực hiện dung pháp luật trong khi thực thi công vụ và mọi vi phạm

Bes toot flr ales’ % gu 8 biết cv slates vua ngờ iss ` .ẽ.ẽẻẽ kẽ Bea BSS Thy <<.

phá; "ni is yl iol led i nghiệm minh, cx¬1y€n TỰ OFA On “- ẽ6 586.

cường cong tác kiểm tra, giám sát và xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm

pháp luật của mọi đối tượng.

Hiển pháp năm 1980 là bước phát triển mới trong việc ghi nhận quyềnlãnh dạo của Đảng đối với việc tổ chức quyền lực Nhà nước Cách mạng dân tộc

dân chủ đã hoàn thành, ca nước đang xây dựng chủ nghĩa xã hội theo đường lối

Đại hội lần thứ [V của Dang cộng sản Việt Nam, vai trò lãnh đạo của Đảng đối

vớt việc tỏ chức quyền lực Nhà nước không chỉ được ghi trang trọng ở lời nói

đầu mà lần đầu tiên còn được quy định riêng tại một điều trong Hiến pháp Đây

không chỉ là sự khang định những cống hiến của Đảng đối với cách mạng ViệtNam, mà còn là lòng tin, tình cảm của nhân dân với Dang và thể hiện tráchnhiệm của Đáng đối với nhân dân Đồng thời đây còn là sự khẳng định vị trípháp lý của quyền lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước, đề cao hơn một bước vaitrò lãnh đạo của Dang Mat khác, điều đó chính là sự đề cao, phát huy vai tròhiệu lực của Nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa, đáp ứng và phù hợp yêu

cầu cua cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới.

Điều 4 Hiến pháp 1980 ghi nhận: "Dang cộng sản Việt Nam, đội tiên

phong và bộ tham mưu chiến đấu của giải cấp công nhân Việt Nam được vũ

trang bang học thuyết Mác - Lénin, là lực lượng duy nhất lãnh đạo Nhà nước.

lãnh dao xa hội: là nhân tô chủ yêu quyết định mọi thang lợi của xã hội Việt

e lew yeu “he O Bide a4

Trang 28

Nguyên tac tổ chức quyén lực Nhà nước trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam Chương |

Nam Dang tôn tại và phan dau vì lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dan

Việt Nam Các tổ chức của Dang hoạt động trong khuôn khổ Hién pháp.”

1.2.4 Sự phát triên của các nguyên tắc tổ chức quyền lực Nhà nước

trong Hiên pháp năm 1992.

Hiến pháp năm 1992, ở khía cạnh chính trị xã hội đã kế thừa những tư

tưởng tổ chức quyền lực Nhà nước trong những Hiến pháp trước đây Về hình

thức giống với Hiến pháp năm 1959, quy định "Chính phủ là cơ quan chấp hànhcủa Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất” (điều 109) "Quốc hội làcơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất” và "tất ca quyền lực Nhà nước thuộc về

nhân dân Nhưng, ở kr -ami phan cong chức nàng, thấm quyề2 ¿7a các có

quan Nhà nước, đã thể hiện rõ nét và đầy đủ hơn vì "Quốc hội không tự đặt thêmcho mình những quyền hạn mới”, như quy định trong Hiến pháp 1959 và Hiếnpháp: 1280 Điều đó nói rang Hiến pháp 1992 về tổ chức thực hiện quyền lực Nhànước như là bước chuyển về sự phân công lao động trong bộ máy Nhà nước.nhưng van dam bao quyền lực thống nhất thuộc về nhân dan.

Hiền pháp 1992 có những quy định cu thể hơn về cơ chế triển khai nguyêntac tập trung dân chủ Mac dù về nguyên tắc, điều 6 Hiến pháp 1992 vẫn quy

định “Quốc hội, Hội đồng Nhân dân các cấp và các cơ quan khác của Nhà nước

đều tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ", song cơ chế thựchiện nguyên tác này được quy định cụ thể hơn Yếu tố tập trung quyền lực Nhànước dược thể hiện ở chỗ quyền lực Nhà nước vẫn tập trung trong hệ thông các

cơ quan quyền luc, song đã có sự phân công phân nhiệm và phối hợp rõ ràng

giữa các cơ quan Yếu tố dan chủ được thể hiện ở chỗ quyền hạn của các cơ quan

quyền lực được quy định rõ trong Hiến pháp Quốc hội không được tự định đoạtquyên hạn của mình và của các cơ quan quyền lực Nhà nước khác Các cơ quan

quyền lực Nhà nước được thành lập trên cơ sở bầu cử hoạc bổ nhiệm theo những

quy định trong Hiến pháp và đã có tính độc lập tương đối so với Quốc hội Tronghoạt động của các cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương cũng có những quyđịnh tương tự.

_ lowe fine Nuh Chitn 26

Trang 29

Nguyên tắc tô chức quyền lực Nhà nước trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam Chương Ï

Về cơ ban, nguyên tac bình dang và đoàn kết dân tộc được xác định cùng

với việc xác định bản chất, nguồn gốc cũng như cơ sở chính trị của Nhà nước, do

đó trong Hiến pháp 1992, nguyên tác bình dang và đoàn kết dan tộc thể hiện về

cơ ban không khác gì những quy định trong Hiến pháp 1980 Điều 5 Hiến pháp1992 ghi nhận "Nha nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nướcthống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam Nhà nước

thực hiện chính sách bình đăng, đoàn kết tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm

mọi hành vi ky thi, chia ré dan tộc” Hiến pháp 1992 quy định rõ hơn về cáchthức thực hiện nguyên tác bình đáng và đoàn kết dân tộc trên cơ sở hoạt động

h Adie ` Ti cnn a N74 Lg > V0 : Tats: ` ` Fe Gy UM RAG F

Waa Mi war To quốc Viết Nam và vác TẾ chất thành trân tủ điểu G Mat tiga

Tố quốc Việt Nam va các tổ chức thành viên là cơ sở chính trị của chính quyền

nhân dan Nhà nước tạo điều kiện để Mat trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên

hoạt động có hiệu qua".

Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa được quy định trong Hiến pháp

1992 về cơ bản không có gì khác so với Hiến pháp 1980, chỉ có một thay đổi nhỏkhi quy định “Các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ

trang nhân dan và mọi cong dan đều phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp,

pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống các tội phạm, các vi phạm Hiến pháp

và pháp luật” Đây là sự thêm bớt về chủ thể, nói rõ hơn những chủ thé của

nguyên tac, còn về bai chất không có gì khác so với Hiến pháp 1980 Hiến pháp

1992 không quy dinh cụ thể nhân viên Nhà nước phải tuân thủ pháp luật, bởi lẽ

quy định đó là thừa khi đã có quy định mọi công dân phải tuân thủ pháp luật,

Nếu tách biệt như Hiến pháp 1980 thì vô hình chung lại cá biệt hoá, phân biệt

nhân viên Nhà nước với những công dân khác, vi phạm nguyên tắc bình dang

chịu trách nhiệm trước pháp luật của mọi công dan.

Kẻ từ Hiến pháp 1992 nội dung và phương thức lãnh đạo của Dang đối

với Nhà nước đã có những bước tiến mới nhằm vừa đảm bảo tăng cường vai tròlãnh dao của Dang, vừa phát huy trách nhiệm và tính chủ động của Nhà nước.hạn chế những sai lầm trong thời kỳ trước day Tuy nhiên, trước thực tế tình hình

- „ „ SP >

an ly yen ~* „4 “2t 37

Trang 30

Nguyên tắc tổ chức quyén lực Nhà nước trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam Chương |

thê giới và yêu cầu cách mạng nước ta hiện nay, việc tiếp tục thể chế vị trí lãnh

đạo của Dang ta trong đạo luật cơ bản của Nhà nước là quan trong và cần thiết.Hiến pháp nam 1992, ghi nhận vấn dé này về cơ bản giống Hiến pháp nam 1980ở Lời nói đầu và trong Điều 4 Song như Đảng ta đã kháng định: "Điều quantrọng đối với việc thể chế hoá vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng là không chỉ ghinhận mà còn phải tìm tồi đổi mới sự lãnh đạo của Đảng, bảo đảm để Đảng hoànthành sứ mệnh lịch sử của một Đảng cầm quyền”, Đại hội 6 của Đảng năm 1986

đã đề ra chủ trương đổi mới toàn điện đất nước, trong đó yêu cầu quan trọng làđổi mới hệ thống chính trị Trong khía cạnh tổ chức quyền lực Nhà nước, đó là

ứng tac để về Ta định oho wane Dee LAI hiếm a : wey YN EA giàn

Pe Yaa tie VE: Seat dink KH Thad he 2412) Vea ỐC Liệu Nh Saat ` wet Ha¿ i ˆ c => psy +

thức lại vai trò lãnh đạo của Dang đối với Nha nước, là indi quad hệ giữa sự lãnh

đạo của Dang với việc dam bao nâng cao hiệu lực và vai trò quan lý xã hội của

Nhà nước, là vat trò của Dang viên v.v Đó là những vấn đề vừa mang tính lý

luận vừa mang tính cấp bách thời đại.

a ¬ ate

oe |2 „ê» “MÃ Chin 28

Trang 31

Nguyên tác tổ chức quuền lực Nhà nước trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam Chương Il

CHUONG II

CÁC NGUYEN TAC TO CHỨC QUYỀN LUC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

VÀ YEU CAU DAT RA ĐỐI VỚI VIỆC NHẬN THỨC VA VẬN DUNGCHUNG TRONG DIEU KIEN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.

i).1 Cac nguyên tac tổ chức quyền lực Nhà nước Việt Nam.

LaJI Nguyen tắc tip ;Hyển s2 nội chủ nghĩa ( hy cền qui le ayertác quyền lực Nhà nước là thống nhat, có sự phân cong và phối hợp giữa các

cơ quan Nhà nước trong viẹc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tu

2.1.1.1 Nội dung nguyên tắc tập quyền vã hội chủ nghĩa.

Nguyên tác tập quyền xã hội chủ nghĩa là một trong những nguyên tac cơban của việc tổ chức quyền lực Nhà nước ở nước ta Điều 2 Hiến pháp nêu rõ

“Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa của nhân dan, do nhân dân, vì nhân dân Tất cả quyền lực Nhà nước

thuộc về nhân dan mà nền tang là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp

nông dan và đội ngũ tif thức Quyền lực Nha nước là thống nhất, có sự phâncông và phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyển lậppháp hành pháp tư pháp”.

Trong xã hội ta, nhân dan là người sáng tạo lịch sử, nhân dan là nguồn gốc

quyền lực Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng viết "nước lấy dân là gốc" Người viết

thêm “xã hội ta có cơm an, áo mac là nhờ ở người lao động Xây nên giàu có tựdo, dan chủ cũng nhờ ở người lao động” (12).

Đối lap với nguyên tác quyền lực thuộc về Nhân dân là nguyên tác quânchủ chuyên chế trong các xã hội phong kiến xưa, khi đó vua là "con Trời" có

toàn quyền trong các hoạt động Nhà nước và xã hội Để lật đỏ chế độ phong kiếnlv F Bế 3%

= Nee yeu wale (27 2040/0537 ay

Trang 32

Nguyên tác tô chức quyén lực Nhà nước trong Nhà nước pháp quyền Việt Nam Chương II

độc tài, gial cấp tu san xưa cũng đã giương cao ngọn cờ dan chu, tự do, bình

dang, ghi nhận mot cách hình thức quyền lực của Nhân dân Như vậy, trong xãhội tu ban chủ nghĩa cũng như xã hội chủ nghĩa đều đề cao nguyên tac quyền lựcthuộc vé nhân dân chỉ có điều, thực hiện nguyên tac này như thế nào Các nhà tưtưởng của chủ nghĩa tu bản cho rằng, phân quyền là thuộc tính không thể tách rời

của việc tố chức Nhà nước, trong khi đó, các nhà lý luận của chủ nghĩa Mác

Lénin cho rằng muốn thực hiện đúng quyền lực Nhân dan cân có sự tập quyềntrong tổ chức bộ máy Nhà nước.

Dac trưng của nguyên tac phân chia quyền lực duve các học giả tư sảnkhẳng đa ° 1 Mee tran quyến ive Mace Jan cho sec cides Guyca ide Nn&nước (lap phap - hành pháp - tư pháp) đã tao nên cơ chế kiểm chế và đối trọng,

kiểm tra và chế ước lân nhau trong hoạt động của các nhánh quyền lực nhờ đó

loan trừ nguy cơ tập trung tất cả quyền lực Nhà nước vào tay một cá nhân, motnhóm người hay một cơ quan quyền lực duy nhất, từ đó loại trừ sự lạm quyền.

Phân quyền là cơ sơ để đảm bảo các quyền và tự do cá nhân tránh khỏi nhữnghành vi tuỳ tiện, độc đoán và những quyết định mang tính chất quan liêu, gâyphiền hà từ phía cơ quan và quan chức Nha nước Thực hiện nguyên tac phanquyền là sự dam bao đầy đủ nhất quyền lực Nhân dan vì theo lý luận tổ chứcNhà nước của giai cấp tư sản, nhân dan là người chủ quyền lực, song không thé

tự mình thực hiện một cách tiực tiếp tất cá các quyền, mà phải uy quyền cho các

thiết chế Nha nước nhất định thực hiện Việc uy quyền theo lối phân quyền tạo

ra được sự phân công hợp lý trong bộ máy Nhà nước thuận lợi trong việc thể

hiện và thực hiện các lợi ích của các nhóm xã hội vốn tồn tại trong nhân dân và

tạo nên cơ chế kiế¡n soát hữu hiệu đối với các nhánh quyền lực Nhà nước Tư

tưởng phân quyền được bat nguồn từ Aristote, được phát triển qua J.Lock S.LMontesquieu và trở thành nguyên tác tổ chức của Nhà nước tư sản Tuy nhiên.

theo Mác và Angghen, Nhà nước tư sản vẫn chỉ là "cái tổ chức mà xã hội tư sản

tự tạo ra cho mình, là Nhà nước của những nhà tư bản, là một uỷ ban quản lýnhững công việc chung của giai cấp tu sản” (10).

thee toe yêu Nh 7 isthe 30

Trang 33

Nguyên tắc to chức quyén lực Nhà nước trong Nhà nước pháp quyén Việt Nam Chương II

Như vậy xét về mạt lịch sử của sự hình thành, phát triển, thuyết "phần

chia quyền lực” trong tổ chức quyền lực Nhà nước được hiểu và vận dụng thực tếở ba khía cạnh khác nhau:

Thứ nhất: La cơ sở tư tưởng tổ chức và thực hiện quyền lực Nhà nước trên

cơ sở sự phân công lao động một cách hợp lý, khoa học trong khuôn khổ bộ máyNhà nước là thống nhất, có sự phân bố quyền lực giữa các cơ quan, không có cơquan nào của Nhà nước năm trọn quyền lực; không có cơ quan nào có địa vịthong trị tuyệt đối mà không bị kiềm chế, bị kiểm tra bởi quyền hạn của cơ quankhác; các cơ quan Nhà nước độc lập nhau về mat pháp lý - tổ chức thông qua cơ

vao “Rim chế và đới ữọng” công "trừng tập bod” nhau điãm luại HỒ sung

hành vi vi hiển của nhau, chống xu hướng gây áp lực và tiếm quyền nhau (50).Thứ hai: Phân quyền là điều kiện cần thiết loại trừ kha nang chuyên quyền

độc doan, lạm dụng quyền lực như là tiền dé cần phải có trong đời sống Nhà

nước để đảm bảo duy trì trật tư xã hội và pháp chế, bảo đảm các quyền tự do của

công dân, phát triển dân chủ Ph Angghen đánh giá về thuyết phân quyền như

sau “Cũng giông như tất cả các nguyên tac bất diệt, thiêng liêng mà không thể

xâm phạm khác nguyên tac phân quyền được áp dụng chỉ trong chừng mực ma

nó phù hợp với các quan hệ đang tồn tai" (10).

Thứ ba: Phân quyền ở góc độ chính trị là sự phân chia quyền lực cai trị.của các giai cấp tập đoàn giai cấp, tầng lớp xã hội, đảm bảo tự do chính trị của

các lực lượng chính trị, là phương tiện quan trọng cân đối lợi ích giai cấp, tập

đoàn giai cấp nhằm giải quyết những mâu thuẫn, xung đột xã hội lớn ổn địnhsân doi chế độ Nhà nước tư sản, bảo vệ các tiến bộ xã hội.

Thuyết phân quyền ca vẻ lý luận và thực tiễn áp dụng nó cũng rất khácnhau, chứa day những mâu thuần nội tại Trong khi thừa nhận phân quyền lànguyên tắc cơ bản trong tổ chức hoạt động bộ máy Nhà nước thì thực tế nó lại

"dan xen” thẩm thấu vào nhau Quyền lực bị "phân chia” nhưng nó lại "thong

nhất” ở mật sau của nó là tính giai cấp và chính trị.

aa |z„ yêu Oo fof Sots 3]

Trang 34

Nguyên tắc tô chức quyền lực Nhà nước trong Nhà nước phap quyền Việt Nam Chương II

To chức quyền lực trong Nhà nước xã hội chủ nghia được thực hiện theonguyên tác tập quyền Tư tưởng xuất phát điểm của nguyên tác này là : quyền

lực Nhà nước của nhân dân không thé uy quyền theo lối phân chia cho các nhánh

quyền lực được coi là độc lập và đối trọng lẫn nhau, vi dé dẫn đến kiểm chế và

triệt tiêu nhau tức là quyền lực Nhân dan sẽ không được đảm bảo mà phảithông nhất (tập trung) vào một cơ quan đại diện quyền lực Nhà nước duy nhất vàcao nhất do nhân dân bầu ra C.Mác cho rằng cơ quan này là kiểu cơ quan như

cong xã Paris Trên cơ sở kinh nghiệm của Công xã Paris, Mác đã đưa ra quan

niệm mới vẻ tổ chức quyền lực Nhà nước của Nhà nước kiéu mới Mác viết

“Côn a4 Pato Rites các in oo quan des HN, tr) rà mệt sào su? lông, LH thua

lập pháp vừa hành pháp” (10).

V.I Lenin kế thừa và phát triên tư tưởng đó, coi đó là cơ sở lý luận của

quá trình tổ chức bộ máy Nhà nước kiểu mới Ông viết " Những cơ quan đạt điện

vẫn còn nhưng chế độ đại nghị với tư cách là một hệ thống đặc biệt, một sự phân

chia giữa công tác lập pháp và hành pháp được coi là địa vị đặc quyền của các

nghị sy thì không còn nữa ” (11) Cũng như Mác, Lênin tiếp tục khang địnhquyền lực Nhà nước của nhân dân phải thông nhất vào các cơ quan đại diện của

nhân dân, song sự thống nhất này khỏng loại trừ sự cần thiết phải có các thiết

chế Nhà nước truyền thống (Chính phủ, Toà án) để thực hiện phân công, phân

nhiệm Nhung để dam bao tính thực quyền của các cơ quan đại điện (tức là đảm

bao quyền lực thực sự thuộc về nhân dân), các thiết chế này phải được tổ chứctrên nguyên tác phái sinh từ cơ quan đại điện quyền lực Nhà nước đó.

Như vay, ở day, ca C.Mac và V.I, Lênin đã khang định quan điểm về sựthống nhai giữa các quyền lực Nhà nước, sự thống nhất nội tại bởi bản chất giaicấp tính xã hội của nó Sự thống nhất, xích lại gần giữa các quyền lực khôngphải là sự nhập cục tất ca quyền lực đó lại và trao cho một cơ quan thực hiện màdo nhiều cơ quan thực hiện Mỗi cơ quan thực hiện một nhánh quyền lực, nhưngchúng thông nhất với nhau vẻ bản chất, mục tiêu, không trở thành lực cản đốilập nhau.

Gà ly

¬{TM © Nh Aud

Trang 35

Nguyên tắc tò chức quyén lực Nhà nước trong Nha nước phái; quyền Việt Nam Chương II

Ở nước ta, nguyên tác tập quyền được vận dụng ngày sau khi thiết lậpchính quyền Nhân dân và được phát triển đến ngày nay Nguyên tác này đượcthể hiện rõ ràng trong các bản Hiến pháp Hiến pháp cũng đã xác định cơ chếthực hiện quyền lực Nhà nước để đảm bảo quyền lực Nhân dân Điều 3 Hiến

pháp 1992 nêu rõ "Nhà nước bảo đảm và không ngừng phát huy quyền làm chủ

mọi mặt của nhân dân, thực hiện mục tiêu đân, nước mạnh, xã hội công bảng,đân chủ, văn mình, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều

kiện phát triển toàn diện” Về cơ chế thực hiện quyền lực Nhà nước, điều 6 Hiến

pháp 1992 quy định "Nhân dan sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hộij1 1

va He: CC71Ý 2X AI dan ne PUT Co Gea ai ici Ma x Cite và Eley VOIDS Shia- si “

nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân" (2).

2.1.1 Sự thể hiện nguyên tắc tap quyền xd hội chủ nghĩa trong việc tở

Chức quven hức Nhà Hước.

Về sự thể hiện nguyên tắc tập quyền trong việc to chức Nhà nước, nhiềuhọc gia trong nước đã có nhiều quan điểm khác nhau về những vấn dé này Mộttrong những vấn dé dang tranh cãi hiện nay là cơ chế thực hiện quyền lực Nhànước : quyền lực thống nhất ở Nhân dân hay thống nhất ở Quốc hội, hay nói

cách khác thống nhất vào đâu? Cơ chế phân công, phân nhiệm giữa các cơ quantrong bộ máy Nhà nước như thế nao? Tham chí có tác giả còn cho rằng cần áp

dụng hoàn toàn thuyết phân quyền trong việc tổ chức bộ máy Nhà nước Việt

Như đã phân tích ở trên, xét trong điều kiện và bản chất của Nhà nước

Việt Nam, cần kiên định lập trường có tính nguyên tác là không thể có sự phân

quyên "Nha nước ta là Nhà nước pháp quyền của dan, do dân và vi dan Quyềnlực Nhà nước là thông nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan Nhà

nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp hành pháp và tư pháp, hoàn toàn

không có sự phan lập các quyền đó”.

P)‘ ` Ko 2 hà

a ler fut pe huh Tư? `

Trang 36

Nguyên tac tô chức quyén lực Nhà nước trong Nhà nước pháp quuên Việt Nam Chương II

Những ý kiến cho rang quyền lực Nhà nước tập trung vào Quốc hội bởi vìnhân dan khó có thê thực hiện quyền lực của mình một cách trực tiếp nên trao

cho Quốc hội và Hội đồng Nhân dân các cấp thay mat mình thực hiện quyền lực

đó Tuy nhiên, quan điểm tác gia không hoàn toàn đồng ý với ý kiến đó, bởi lẽ:tất cả quyền lực thuộc về Nhân dân là sự thể hiện của dân chủ Khi nhân dân bầu

ra Quốc hội bởi lẽ nhân dân không trực tiếp thực hiện quyền lực của minh, khiđó người dân thực hiện quyền dân chủ đại diện, song dan chủ đại diện không

phải là diều quyết định và đặc trưng cho đân chủ Quan trọng nhất và thực chấtnhât là dân chủ trực tiếp, là điều mà xã hội đang phấn đấu Sẽ đến lúc người dânad điền bigs thiết hiệu qM/ea đạn ote tức cờ khZng cÝp đẳng sua art đụ,

diện của minh Hơn nữa không phải nhân dan trao toàn bộ quyền lực cho Nhànước mà người dân vẫn có kha nang thực hiện quyền lực Nhà nước, đó là vấn dé

về trưng cầu dân ý, về quyền kiểm tra, giám sát

Hiện nay, tổ chức quyền lực Nhà nước ở nước ta về bản chất van dam báo

tính tập quyền xã hội chủ nghĩa tuy nhiên đã vận dụng mạnh mẽ những hat nhân

hop lý của thuyết phân quyền Sự thể hiện nguyên tac quyền lực Nhân dân và sự

phân công, phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước dược thể hiện rõ trong Hiến

pháp Quốc hội "là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, là cơ quan quyền

lực Nhà nước cao nhất, là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp, Quốchội quyết định những chính sách co bản về đối nội và đối ngoại, nhiệr: vụ kinhtế - xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước, những nguyên tắc chủ yếu về tôchức và hoạt động của bộ máy Nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động củacông dan Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động

của Nha nước” (điều 83 Hiến pháp 1992) Hội đồng Nhân dân cũng là cơ quanquyền lực Nhà nước ở địa phương Quyết định của Hội đồng Nhân dân mangtính quyền lực Nhà nước, có giá trị bat buộc chung cho mọi cơ quan, tổ chức và

công dan ở địa phương.

Đặc trưng cơ bản của cơ quan đại điện quyền lực Nhà nước ở nước ta là nó

vừa mang tính đại diện vừa mang tính quyền lực Tính hiệu qua đại điện và trách

- ly yể» a ‘uh oy i An 34

Trang 37

Nguyên tặc tỏ chức quyên lực Nhà nước trong Nha nước phap quyền Việt Nam Chương II

nhiệm đại diện được tang cường Quốc hội đã có cơ chế hoạt dộng thường xuyên

thông qua Ủy ban thường vụ Quốc hội, các Hội đồng, các Uy ban thường trực và

các đoàn đại biểu Quốc hội Trong to chức quyền lực Nhà nước hoạt động của

các cơ quan đại diện quyền lực không tập trung ở Hội đồng Nhà nước như trongHiến pháp 1980 mà đã có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan quyền lực

Nhà nước như Quốc hội, Chính phủ, các cơ quan kiểm sát và xét xử.

Về hoạt động của Chính phủ, điêu 109 Hiến pháp 1992 ghi rõ "Chính phủlà cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của

nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ chịu trách nhiệm trướcQuỘC TU và BẢO wor Công Các oe Quốc HỘI, ley Dao ĐIƯỜNG vs gue HỘI, tatịch nước” VỊ trí pháp ly của Chính phủ trong cơ chế quyền lực Nhà nước đượcxác dinh be các moi quan hệ giữa Chính phủ với các cơ quan khác trong bộ máy

Nhà nước Những quy định về việc thành lập bầu, bổ nhiệm các chức danh, về

cơ chế hoạt động cũng như cơ chế chịu trách nhiệm đã dam bao tính chấp hànhvà chịu trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên Chính phủ trước Quốc hội,khang định quyền lực Nhân dan thông qua Quốc hội và khang định Chính phủ làcơ quan chấp hành của quyền lực Nhân dan, chứ khong phải là mot nhánh quyềnlực (36)

Hệ thong các cơ quan tư pháp có chức năng áp dụng pháp luật, xét xử và

tring phạt những vi phạm pháp luật Điều 127 Hiến pháp 1992 quy định “Toà án

Nhân dân tối cao, các Toà án Nhân dân địa phương, các Toà ấn quan sự và cácToà án khác do luật định là những cơ quan xét xử của nước Công hoà xã hội chủnghĩa Việt Nam” Toà án Nhân dân thực hiện quyền tu pháp do Hiến định vàchịu giám sát của Quốc hội.

Điều 8 Hiến pháp 1992 quy định “các cơ quan Nhà nước cán bộ viên chứcNhà nước phat tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân liên hè chat ché vớinhân dân lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của nhân dân: kiên quyết đấu

tranh chống mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch cửa quyền tham những”, Ngoàisự phân công quyền hạn như trên, các cơ quan quyền lực Nhà nước cồn có sự

tà tư"đ | epes ye OC (MÀ Chain

Trang 38

Nguyên tac tỏ chức quuền lực Nhà nước trong Nhà nước pháp quyền Viet Nam Chương II

phot hop chat chế trong việc thực hiện các quyền Các cơ quan Nhà nước ta cómoi liên hệ chat chế, phan công rành mach chức nang, nhiệm vụ của từng cơ

quan ( điều 84,112) với cùng một mục tiêu là phục vụ nhàn dan, thể hiện y chí vàlợi ích của nhân dan Có thê thấy rõ mối liên hè đó : Quốc hoi là cơ quan duynhất ban hành pháp luật Chính phủ tổ chức thực hiện pháp luật cua Quốc hội và

Toà an Nhân dan dam bao việc thực thi pháp luật đó Sự phối hợp còn thé hiện ở

những van đẻ cụ thể như Chính phú trình dự tháo luật trước Quốc hội, Viên kiểm

sat giám sát việc bạn hành các van ban của các cơ quan Nhà nước - Điều nàycủng gan giỏng phân quyền tu ban, song điểm khác biệt chính yếu so với phân

(ek hs DA ĐỂMG, li Sil tek COS we att) SỬ Pe mộ ean "9Ä ae Dill DOL

đều Không phải là một nhánh quyền lực mà chi là co quan chấp hành của cơquan quyền lực, Mọi quyền lực nằm trong tay nhân dân và thể hiện ở cơ quan dai

điện của mình là Quốc hội và Hội đồng Nhân dân các cấp.

2.1.2 Nguyen tac tán trung dân chủ.

-.1.2.1 Nội dung nguyên tac tập trung dán chu.

Tập trung dân chủ là nguyên tac quy định trước hết chế độ lãnh đạo tap

trung, dong thời thể hiện và bảo dam sự kết hợp việc chi dao tập trung thống nhất

của co quan Nhà nước ở Trung ương và cơ quan Nhà nước cấp trên vớt mở rộngdan chủ rộng rãi, phát huy tinh tự chủ, sáng tao, sáng kiến của cơ quan Nhà nướcở dia phương và cơ quan Nhà nước cấp dưới mat khác bao dam thực hiện chế độ

trích nhiệm nghiêm túc của mọi cơ quan, tổ chức, cán bộ trước công việc được

giao Nguyên tac tập trung dan chủ không chỉ áp dung cho quan hệ cấp trên với

cap dưới, mà còn áp dụng cho moi cấp trong cơ cấu tổ chức, cũng như trong cơché hoạt động của nó Nguyen tác này được quy định cu thé trong các bản Hiếnpháp Viet Nam từ năm 1959 đến nay.

Điều 6 Hiển pháp nước ta nam 1992 quy dinh "Quoc hội, (lội đồng nhân

dan và các cơ quan khác của Nhà nước đều tô chức và hoạt động theo nguyên tactập trung dan chủ”.

Ề l a, 5

i quê Oy he drat 36

Trang 39

Nguyên tác to chức quyền lực Nhà nước trong Nhà nước phải quuển Việt Nam Chương Hl

Nội dung nguyên tác tập trung dan chủ thẻ hiện ở các điểm chủ yếu dưới

phương Tuy nhiên, trong các chế độ trước đây, nguyên tác này được áp dụng

một cách cứng nhắc dẫn tới quan liêu mệnh lệnh quyền lực Nhà nước khôngchịu sự kiểm soát của nhân dân không phát huy được vai tr của địa phương và_ sẽ ES 4 ~~) af -—— re © OB as, 17% ae 2 + bi " Me : bà š

OG VÌ Miiv, Pe SAY Ot reed 2⁄C1M1: pit ¡H1 art : CPi ata bo ett tahd

dat ra nội dung mới là su tập trung niang tính dan chu, có nghia là về co bản tổchức Nhà nước về trên đưới vẫn là tap trung, nhưng đây không phải là tập trung

quan liêu mà là tập trung dan chu Bêu cánh sự trực thuộc cấp trên là yêu cầuchính, song tập trung phải làm sao để plia thuộc vào địa phương và cơ sở, chịu sựgiám xát của các thiết chế dân chủ.

Về mat tổ chức và hoạt động, cơ quan Nhà nước ở Trung ương và cơ quan

Nhà nước cấp trên quyết định những van đề cơ ban quan trọng nhất về chính trị,

kinh tế, văn hoá, xã hội Các cơ quan Nhà nước ở địa phương và các cơ quan Nhà

nước cấp dưới phải phục tùng cơ quan Nhà nước trung ương và cơ quan Nhànước cấp trên Trong phạm vi thẩm quyền các co quan Nhà nước ở địa phương

và cơ quan cấp dưới tự quyết định và chịu trách nhiệm về những vấn dé cụ thể

cua dia phương, các cơ quan Nhà nước ở trung ương và cấp trên phải tạo điềukiện cho các cơ quan ở địa phương và cấp dưới phát huy quyền chu động, sáng

tao gop phần vào sự nghiệp chung của dat nước.

Nguyên tac tập trung dan chu doi hỏi cấp trên phải thường xuyên kiểm tracap dưới thực hiện các quyết định và chi thị của cơ quan cấp trên: thực hiện chếđộ thông tin báo cáo thường xuyên giữa cấp trên và cấp dưới; phar bao dam kyluật nghiêm minh trong tô chức và hoạt dòng của các cơ quan Nhà nước.

l | yi Kệ 4 X Xuyên 3

Trang 40

Nguyên tac tô chức quvén lực Nha nước trong Nhà nước phap quyên Việt Nam Chương IIAuat phat điểm của yêu tố tập trung trong nguyên tác tập trung dan chủ.

đó là quyền lực thuộc về nhân dan Đó là vấn đề có tính nguyên tác Hiến pháp

cua Nhà nước ta đã xác định nguyên tác tất ca quyền lực Nhà nước thuộc về

Nhân dân Người dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua hệ thống các cơ

quan quyền lực Nhà nước do chính ho bầu ra để thay mặt họ trực tip thực hiệnnhững quyền lực đó Điều 6 Hiến pháp 1992 quy định “Nhân dan sử dụng quyền

luc Nhà nước thông qua Quốc hội và Hội đồng Nhân dân là những cơ quan dai

điện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách

nhiệm trước nhân dân”.

LLỐNIIE It E6 yên Vrs 1Ö Ek it Gal gine, eB yel Ga Tan « =

dan chu có tâm quan trọng đặc biệt Một mat nó dam bảo sự thống nhất ý chí vàlợi ích vì những mục đích và nhiệm vụ của toàn xã hội, toàn dân tộc Mat khác,nó dam bao phat huy tính chủ động và sáng lao của các tổ chức cá nhân và quầnchung dong đao trong việc giải quyết những vấn dé cụ thể, trong những hoàncảnh và ở những nơi cụ thể, Nguyên tắc này thể hiện sự tập trung trên cơ sở dânchủ chân chính, kết hợp sáng tạo với sự thực hiện, chấp hành nghiêm chính vàtình than trách bien, ý thức ky luật cao, V.I.Lênin đã nhấn mạnh rang, "chế dộ

tập trung hiểu theo nghĩa dan chủ thực sự, đã bao hàm kha năng, phát huy một

cách đầy đủ và tự do không những các đặc điểm của địa phương mà cả nhữngsáng kiến của dis phương, tính chủ động của địa phương, tính ciất muôn hình

muôn ve của các đường lối của các phương pháp và phương tiện để đạt đến mụcđích chung” (11).

Tap trung là thuộc tính quan trọng của Nhà nước Song, trong xã hội củachung ta không phái can bat kỳ sự tập trung nào, mà cần tập trung trên cơ sở dan

chủ thực sự, dan chủ chân chính Một Nhà nước của nhân dan, do nhàn dan, vì

nhân dân và tất cá quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân thì sự tổ chức và hoại

dong của Nhà nước ay phải thẻ hiện ý chí thống nhất của nhân dan, phải phụctung một cách vô điều kiện lợi ich của nhân dan, phải dựa vào sức mạnh và sang

tạo của nhân dan dé phát trién Sự tap trung đó rất xa lạ với sự tập trung quan

towae- ly» su th Ain

Ngày đăng: 27/05/2024, 14:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w