1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện: Tổ chức, hoạt động của mạng lưới ISSN và Trung tâm ISSN Việt Nam

114 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luaận văn Tổ chức, hoạt động của mạng lưới ISSN và Trung tâm ISSN Việt nam nghiên cứu nhằm tìm hiểu một cách có hệ thống về ISSN, tổ chức, quy trình thực hiện đang ký cấp ISSN trực tiếp thông qua hoạt động của Trung tâm ISSN Quốc gia, cũng như đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng kiểm toát ISSN tại Việt Nam.

Trang 1

TRUONG DAI HOC VAN HOA HA NOI

TRAN THI HOANG HANH

TO CHUC, HOAT DONG CUA MANG LUGI ISSN

VA TRUNG TAM ISSN VIET NAM

CHUYEN NGANH_ : KHOA HOC THƯ VIỆN

MÃ SỐ : 603220

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN

HUONG DAN KHOA HOC: TS TA BA HUNG

HÀ NỘI - 2006

Trang 2

MỞ ĐẦU

CHUONG 1: ISSN VA MANG LUGI ISSN

1.1 Syedin thiét ciia ISSN 1.1.1 Khai quat vé ISSN

Biéu ghi ISSN

Các tiêu chuẩn liên quan 1.2 - Tổ chức và hoạt động của mạng lưới ISSN Mạng lưới ISSN “Trung tâm ISSN quốc t

Hoạt động của một số Trung tâm ISSN qué

(HUONG 2: KHAO SAT HOAT DONG CAP ISSN TẠI VIỆT NAM

2.1 Trung tam ISSN Viet Nam, 2.1.1 Hoat dong c: 2.1.2 Sự hình thành Trung tâm ISSN Việt Nam 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức 2.2 Các chính sá 2.2.1 Chính sách vẻ phạm vi ISSN

2.2.2 Chính sách phân phối và quan hệ giữa nhan dé véi ISSN 2.2.3 Chinh sich cap ISSN

2.2.4 Chính sich dang kj XBPNK

2.3 Hoat động của Trung tâm ISSN Viet Nam Quy trình cấp ISSN

Quy trình quản lý ISSN “Tình hình cấp ISSN hiện nay

ánh gi

Trang 3

VIET NAM 3.1 Chính 3.11 C +h và quy trình quản lý ISSN tai Trung tam ISSN Việt Nam thính 'h quản lý thống nhất 3.1.2 Tối ưu hóa quy trình đăng ký và cấp ISSN 3.2 Quản lý kỹ thuật 3.2.1 Hệ thống ISSN Virtua 3.2.2 ISSN Ponal

“Tìm kiếm và thể hiện dữ liệu trên ISSN Virtua

yêu cầu và dữ liệu đăng ký ISSN

ải pháp nâng cao chất lượng quả ip ISSN tại Việt Nam 62 'Tổ chức kênh hỗ trợ ISSN trên Cổng thông tin VISTA

ác sản phẩm ISSN tại Trung tâm ISSN Việt

Xây dựng và khai thác

“Tích hợp ISSN vào mã vạch xuất bản phẩm

Trang 4

Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt Anglo- American Cataloguing | Quy tác biên mục Anh- Mỹ,

AACR2 Rule, Edition two 7 = Quy Lần xuất bản 2 °

Compact Disk-Read Only

CD-ROM Memory Dia CD

CSDL Cơ sở dữ liệu

DAT Digital Audio Tape Băng từ

The European Aricle| Hệ thống đánh số sản phẩm

EAN Numbering system ps chau Au ene r

1c ISSN International Centre Trung tâm ISSN Quốc tế

Nhà cung cấp nội dung thông ICP Internet Content Provider tin trên Internet

International ‘Standard -

ISBD Biliographic Description Mo tả thư mục chuẩn quốc tế International Standard | Quy tác mô tả thư mục chuẩn ISBD (CR) | Biliographic Description for [quốc tế dành cho xuất bản

Continuing Resource phẩm nhiều kỳ

International Standard Book

ISBN Number Mã số chuẩn quốc tế cho sách

_ International Serial Data | Hệ thống dữ liệu tạp chí quốc

System tế

International ‘Standard

Iso Organisation 'Tổ chức tiêu chuẩn quối

Nhà cung cấp dịch vụ trên

ISP Internet Service Provider Internet

ISSN International Standard Scrial | Mã số chuẩn quốc tế cho xuất

Number bản phẩm nhiều kỳ

Trang 5

ISSN-SEA

LOC The Library Of Congress Thư viện Quốc hội Mỹ

Danh sách các từ viết tắt của

The List of Title Word l

LTWA Abbreviations nhan để xuất bản phẩm nhiều

kỳ

MAchine Readable

MARC Cataloguing Biên mục máy tính đọc được y Hệ thống tiêu chuẩn định danh

MARSI xuất bản phẩm ;

Trung tim Thong tin Khoa hoc

NACESTI và Công nghệ Quốc gia

Chương trình Dữ liệu Xuất bản NSDP National Serials Data Program_ | phẩm nhiều kỳ Quốc gia Hoa

Kỳ

SBN ‘Standard Book Numbering Mã số chuẩn cho sách

upc Universal Decimal | pine Phân loại thập phân bách

Classification khoa

the United Natons |Tổ chức Liên hiệp quốc về UNESCO — | Educational, Scientific and |Giáo dục, Khoa học và Văn

Trang 6

một trong những yêu cầu cấp thiết trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế Trong hoạt động thông tỉn - thư viện và xuất bản, mã số chuẩn quốc tế cho xuất bản phẩm nhiều kỳ - International Standard Serial Number (sau day gọi tất là ISSN) là một trong những định danh quan trọng, thường xuyên được sử dụng trong việc trao đổi, bổ sung và quản lý XBPNK trên quy mơ tồn thế giới

Trong khoảng thời gian từ 1988 đến 1990, việc đăng ký cấp ISSN cho các

xuất bản phẩm của Việt Nam được thực hiện gián tiếp thông qua các Trung tâm ISSN khu vực hoặc nước thứ ba như Liên Xô cũ Công tác quản lý thống nhất ISSN gặp nhiều khó khăn, dẫn đến hệ quả là mã số ISSN không phổ biến trong cộng đồng xuất bản, quá trình đăng ký ISSN cũng bị gián đoạn sau khi hệ thống các nước XHCN không còn Xuất phát từ thực tế nhu cầu cấp bách để hội nhập, Chính phủ Việt Nam chính thức nộp đơn xin gia nhập và cam kết tuân thủ Điều lệ của tổ chức ISSN quốc tế và chỉ định Trung tam Thong tin Khoa học và Công nghé Quéc gia (NACESTI) làm Trung tâm ISSN của Việt Nam Bắt đầu tir 2006, việc đăng ký, cấp và quản lý ISSN được thực hiện trực tiếp, tạo bước chuyển biến mới trong quá trình hội nhập của ngành thông tỉn - thư viện và xuất bản nước ta Nghiên cứu tổ chức hoạt động, cấu trúc và quy trình đăng ký, cấp ISSN không phải là vấn đề mới ở các nước đã

Trang 7

của đồng nghiệp trên toàn thế giới 2 Tình hình nghiên cứu:

Tính đến nay, ở Việt Nam chưa có đẻ tài luận văn nào giới thiệu một cách đây đủ và hệ thống vẻ ISSN Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng kiểm soát va ting dung ISSN trong lĩnh vực thông tin - thư viện và xuất bản cũng chưa được đẻ cập ở Việt Nam

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

~ _ Đối tượng nghiên cứu của luận van Ia ISSN và các khái niệm cơ bản liên quan;

~ _ Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu ở quá trình tổ chức, thực hiện cấp và quản lý ISSN tại Trung tâm ISSN Việt Nam

4 Mục tiêu nghiên cứu

ISSN đã được áp dụng từ lâu tại Việt Nam nhưng chưa qua hình thức đảng ký và quản lý trực tiếp Luận van này nhằm tìm hiểu một cách hệ thống về ISSN, tổ chức, quy trình thực hiện đăng ký cấp ISSN trực tiếp thông qua hoạt động của Trung tâm ISSN quốc gia, cing như đẻ xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng kiểm soát ISSN tại Việt Nam

5 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn được thực hiện trên cơ sở kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau đây:

~ _ Phương pháp nghiên c Thu thập các

sở lý luận, tài liệu dự án, tài liệu triển khai và các nguồn tham khảo chính thống

~ _ Phương pháp thống kê để xử lý các thông tin, dữ liệu thu thập được, biểu liên quan đến cơ

Trang 8

do Trung tam ISSN quéc té tổ chức; trực tiếp thực hiện quá trình tổ chức dang ký, cấp và quan ly ISSN tại Việt Nam

6 Đóng góp của luận văn

ISSN

~_ Khảo sát thực tiễn quá trình tổ chức, cấp và quan ly ISSN tai Trung tam ISSN Viet Nam

- Luan gidi co sở lý luận vẻ cấu trúc và tổ chức củ

~_ Để xuất các giải pháp thúc đẩy việc triển khai đăng ký, ứng dụng ISSN rộng rãi và hiệu quả tại Việt Nam

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài những phần có tính chất trợ giúp người đọc như mục lục, bảng giải thích các từ viết tất, thư mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn được kết cấu gồm 3 phần chính: ~_ Phần mở đầu; ~_ Phần nội dung; ~ _ Phần kết luận

Phân nội dung: chia thành 3 chương ~_ Chương 1: ISSN và mạng lưới ISSN

~ _ Chương 2: Khảo sát hoạt động cấp ISSN tại Việt Nam

Trang 9

ISSN VA MANG LUGI ISSN

1.1 Sự cần thiết của ISSN

ISSN - Mã số chuẩn quốc tế cho xuất bản phẩm nhiều kỳ (/SSN - International Standard Serial Number) 1a mot ma s6 c6 tam chit s6, bao gdm một chữ số kiểm tra và đứng trước là tiền tố ISSN Mỗi mã số ISSN kết hợp với một nhan đẻ khoá duy nhất xác định một XBPNK cụ thể

Mã số chuẩn quốc tế cho xuất bản phẩm nhiều kỳ (ISSN) được phát triển vào đầu những năm 1970 bởi Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO), xuất phát từ nhu cầu cần phải có một mã định danh ngắn gọn, duy nhất và rõ ràng cho xuất bản ấn phẩm nhiều kỳ Đến nay, ISSN được chấp nhận rộng rãi trên phạm vi toàn cầu trong lĩnh vực xuất bản với ý nghĩa là định danh duy nhất cho mỗi xuất bản phẩm nhiều kỳ (dưới đây xin viết tắt là XBPNK)

Chịu trách nhiệm duy nhất cho việc kiểm soát quá trình phân bổ ISSN được xác định dựa trên tiêu chuẩn ISO 3297:1998, bởi Trung tâm Quốc tế ISDSI, từ năm 1993 trở thành Trung tâm Quốc tế của Mạng lưới ISSN, gọi tất là ‘Trung tâm ISSN quốc tế, có trụ sở tại Pari, Cộng hòa Pháp

Tại Việt Nam, tiêu chuẩn ISO 3297:1986 đã được đưa vào hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam với mã TCVN 6381:1998 |6]

1.1.1 Khái quát về ISSN

ISSN được định nghĩa dựa trên Tiêu chuẩn ISO 3297:1998 như một mã định danh duy nhất cho các XBPNK

Tiêu chuẩn này khẳng định rằng:

~ Mỗi ISSN là một định danh duy nhất cho việc xuất bản một XBPNK

cụ thể

Trang 10

hàng năm (báo cáo, niên giám, danh bạ ), các tạp chí, hồi ký, văn

kiện hội nghị, kỷ yếu của các hội và các bộ sách chuyên khảo (tùng

thư) [7, tr 6] Hiệ

tử Các hình thức XBPNK mở rộng cũng đang được thảo luận để xem xét có

cách thức cấp ISSN pha hop

Các định nghĩa:

Theo mục tiêu của mạng lưới ISSN, những định nghĩa sau về nguồn thư

nay, ISSN cũng được cấp cho cơ sở dữ liệu và nguồn XBPNK điện

mục, tạp chí, nguồn XBPNK, nguồn tích hgp, ISSN va nhan đẻ khoá được quy ước áp dụng:

Nguồn thư mục (Bibliographic resource): một biểu thức hoặc sự biểu thị của một công việc hoặc một mục tạo thành cơ sở cho sự mô tả thư mục Một nguồn thư mục có thể trong bất kỳ môi trường nào hoặc sự kết hợp của phương tiện truyền thông và có thể là dạng mang tỉn hữu hình hoặc vô hình

- Nguén tiếp tục: (Coninuing resource): Một nguồn thư mục được phát hành vô hạn định không rõ khi nào sẽ quyết định đình bản Nguồn tiếp tục bao gồm các XBPNK và các nguồn tích hợp đang hoạt động

- Xuất bản phẩm nhiều kỳ (Serial) [4 tr 329]: là một xuất bản phẩm

dưới bất kỳ dang vat mang tin nào được phát hành liên tục theo những số riêng rẽ hay từng phần, thông thường được đánh số mà không rõ khi nào sẽ quyết định đình bản Các ví dụ về XBPNK bao gồm tập san,

tạp chí, báo điện tử, thư mục đang hoạt động, các báo cáo thường niên, nhật báo, và các xuất bản phẩm chuyên khảo

Trang 11

hữu hạn hoặc vô hạn Ví dụ vẻ nguồn tích hợp bao gồm việc cập nhật các xuất bản phẩm ghép tờ rời và cập nhật các web-site

- Nhan dé khod (Key title): tên duy nhất được cấp cho một tạp chí bởi mạng lưới ISSN va không tách khỏi liên kết với ISSN của nó Nhan đẻ khoá

nhất, nó có thể được xây dựng bằng cách thêm vao thong tin làm rõ và

ũng có thể là giống như nhan đẻ gốc; hoặc, để đảm bảo tính duy

/hoặc các yếu tố riêng như tên của cơ quan xuất bản, nơi xuất bản,

Việc sử dụng những định nghĩa này phải liên quan đến việc áp dụng mô hình đã được phát triển từ bản AACR2 hiệu chỉnh [9, p.40] Finite [7 Complete Incomplete Successively- Hình 1.1: Các nguồn thư mục Cau tric ISS! Một mã số ISSN bao gồm tám chữ số Các chữ số có thể là các chữ số ả rập từ 0 tới 9, đôi khi một chữ cái in hoa X có thể xuất hiện trong vị trí cuối

cùng với vai trò là một chữ số kiểm tra [7, tr.6]

Trang 12

dấu nối

Vidu: ISSN 0317-8471 ISSN 1050-124X

Chữ số kiểm tra luôn luôn được đặt tại vị trí ngoài cùng bên phải (bậc thấp) và được tính trên một phép tính cơ số 11 sử dụng phần bù 8 đến 2 -a [10, p.20] Mục đích của chữ số kiểm tra là để đẻ phòng lỗi gây ra bởi sự sao chép sai ISSN Phép tính cơ số 11 sử dụng những trọng số thống kê 8 tới 2 để tính toán chữ

số kiểm tra là một trong những hệ thống hiệu quả nhất cho việc phát hiện các lỗi sao chép Thủ tục để tính toán chữ số kiểm tra, có thể được thực hiện tự động trên máy tính điện tử, ví dụ như sau:

: (1) Lay bảy chữ số đầu tiên của ISSN (Chữ số kiểm tra là chữ số thứ tầm và cuối cùng)

: 317847

: (2) Lay nhiing phan bi lien quan đến mỗi chữ số 8 7 6 § 4 3 2 †

Nn Sich 6a bce pnb cin n6 ©1638 32.1214

: (4) Cong những số này lại 0+21+6+35+32+12+14 = 120 i (5) Chia tổng này cho 11 120 : 11 = 10 dư 10 (6) Trừ số dư từ 11 1H - (7) Them số dư, chính là chữ số kiểm tra, vào ngoài cùng bên phải (bậc thấp) của số cơ sở của ISSN 0317 8471 i Nếu số dự là 10, thay thế một chữ hoa X trong vị trí chữ số kiểm tra Nếu không có số dư,

một số 0 được trong vị lữ số kiểm tra

Cẩn phải lưu ý rằng chữ số kiểm tra là một bộ phận quan trọng và không thể tách rời cia ISSN

Biểu ghi thy muc ISS!

Trang 13

Một đặc trưng của biểu ghi thư mục ISSN là nó chứa đựng ISSN khác trong các trường liên kết để thiết lập những mối quan hệ giữa XBPNK đã cho và một tập hợp các xuất bản phẩm liên quan khác đã được xác định

Dé ghi nhận và cho phép truy nhập tới nguồn XBPNK dưới dạng số, khổ

mẫu ISSN bao gồm các phân tử dữ liệu bổ sung :

~ _ Mã hình thức vật lý chỉ dạng vật mang tin của XBPNL đã cho

~ _ Trường liên kết để biểu thị những quan hệ giữa những dạng thức khác nhau của các XBPNK "tương đương" trên các dang vat mang tin khác nhau: từ biểu ghỉ của bản in đến biểu ghi của bản trực tuyến và ngược lại: hoặc mối liên kết từ tùng thư chính đến tùng thư con và ngược lại ~ Định vị tài nguyên điện tit: URL cho tai nguyên

1.1.2 Biểu ghi ISSN

Quá trình đăng ký ISSN của XBPNK trong mạng lưới ISSN bao gồm việc cấp ISSN, mô tả mỗi XBPNK để cập nhập vào CSDL ISSN Register Vì có những dữ liệu thư mục nên biểu ghi ISSN là căn cứ để xác định các thông tin vẻ một XBPNK Người ta có thể nắm rõ những yếu tố quan trọng vẻ một xuất bản phẩm hoặc nguồn định vị (URL), hoặc địa chỉ của một XBPNK diện tử thông qua biểu ghi ISSN

Nôi dung và chức năng:

Trang 14

s_ nội dung của XBPNK (qua chỉ số phân loại);

«_ thông tỉn trách nhiệm đối với XBPNK (cơ quan xuất bản): «_ việc sử dụng XBPNK (phụ trú về trích dẫn, tham chiếu); © dia chi dign tir ca nguén (URL, e-mail);

và các phần tử đã được mã hoá, chẳng hạn như mã quốc gia, định kỳ và mã dạng vật mang tin của xuất bản phẩm

Số lượng phản tử dữ liệu mô tả trong biểu ghi ISSN giống như những gì xuất hiện trong các biểu ghỉ biên mục của cơ quan biên mục quốc gia theo các quy tắc biên mục quốc gia hoặc các tiêu chuẩn thực hành quốc tế như ISBD(CR) Chúng bao gồm: ~ nhan để chính; = co quan (16 chức) xuất bản; = noi xudt bản; = nha xudt bản; ~ _ ngày xuất bản;

- mối liên kết các phần tử liên quan đến quá trình biên mục XBPNK Biểu ghi ISSN khong:

mô tả một số phát hành cá biệt nào của XBPNK; ~ bao gồm sự đánh số liên quan đến tập hoặc số;

- bao gồm thông tin nhan đề khác bổ sung nhan đề gốc của một xuất bản phẩm;

- để cập đến các thuật ngữ có giá trị khoa học chuyên môn trong một

XBPNK Biểu ghỉ ISSN đầy đủ

'Với những ngoại lệ nhất định, các biểu ghi ISSN đây đủ cần phải phản ánh các phân tử dữ liệu được liệt kê trong Bảng các phân tử dữ liệu ISSN (xem

Trang 15

trong mục 0 về các phản tử dữ liệu ISSN Các biểu ghỉ rút gọn chỉ sử dụng cho tại lâu hoặc quan tâm cục bộ Các trung tâm phải có khả năng nâng xuất bản phẩm được xem xét bởi Trung tam ISSN cho trạng thái không tồn một biểu ghi rút gọn thành trạng thái đây đủ nếu có yêu cầu từ Trung tâm khác hoặc người sử dụng

Khổ mẫu ISSN - MARC

Khổ mẫu ISSN-MARC được thể hiện thông qua Bảng các phần tử dữ liệu ISSN [10, p 14]

'Yêu cầu đối với 'Yêu cầu đối ISSN MARC

Phân tử dữ liệu biểu ghi đầy đủ (M) | với biểu ghỉ Trường

nếu có thể (A) = co

Ngày tạo lập biểu ghỉ M M 008 a

Tinh trang xuất bản M b

Ngày bất đầu (Nam 1) M M © Ngày kết thúc (Năm 2) ^ M a Nước xuất bản M M e Dinh ky M M f ‘Ma Trung tam ISSN M M G Loại XBPNK_ M M H Chữ viết của nhan đề gốc M M 1 Ngôn ngữ M M 1 Dang vật lý M M K

Quản lý biểu ghi M M 012

Mã số chuẩn quốc tế cho M M 92

XBPNK

CODEN hoac cac ma khéc oO oO 030 Ký hiệu phân loai UDC M* oO 080

Kỹ hiệu phân loại Dewey MF 0 082

Trang 16

'Yêu cầu đối với 'Yêu cầu đối ISSN MARC

Phân tử dữ liệu biểu ghi đầy đủ (M) | với biểu ghỉ Trường

nếu có thể (A) Berea | eas | eet Nhan để vế tắt x 5 210 Nhan đề khoá M M 222 Nhan đề chính M O 245 Các dạng khác của nhan đề A oO 246 Địa chỉ xuất ban M M 260 Phụ chú vẻ trích dẫn, tham oO oO 510 chiếu Phụ chú về A oO

cơ quan xuất bản

Nhan để bồ sung _ Tên tập thể A 0 710 Ngôn ngữ xuất bản khác A 0 759 Ting thu chinh A oO 760 thư con: A oO T62 Ngôn ngữ xuất bản bd sung x 5 769 khác

Dang vat mang tn bd sung x 5 776

Biểu đồ hoặc phụ trương x 5 779

Nhan đề cũ A oO 780

Nhan d mar K 5 785

Nhan để có liên quan A 0 787

Biểu đồ hoặc phụ trương bổ A 0 789 sung Địa chỉ điện từvà truy cập ^ 5 356 Bảng 1.1: Cae phan tit dit ligu MARC-ISSN Trong đó:

M®: Yêu cầu một trong hai chỉ số phân loại UDC hoặc DDC trong bản đầy đủ M (Mandatory): Bit buộc

Trang 17

© (Optional): Tuy ¥, khong bit bude

He thong di

Mỗi phân tử dữ liệu thư mục của biểu ghi ISSN có hệ thống dấu quy định của nó Dấu bằng (=), dấu hai chấm (:), dấu chấm phẩy (:), dấu đóng mở ngoặc đơn (Q), dấu móc vuông ([]) và dấu ba chấm ( ) được chèn khoảng trống vào

trước

à sau Dấu chấm (.), va dấu phẩy (,) chỉ chèn khoảng trống vào sau Trong khi in hoặc hiển thị nhan đẻ khoá và ISSN, trật tự trên có thể theo nhan đề khoá và ISSN, hai phần tử dữ liệu được phân cách cân đối bởi các dấu trống Hệ thống dấu ở cuối mỗi trường và trường con được hiển thị tự động

t

bởi máy tính

Ngôn ngữ, hệ thống chữ viết và chữ viết hoa của biéu ghi ISSN

Tất cả các phân tử dữ liệu trong biểu ghi ISSN được đăng ký bằng ngôn ngữ hoặc các ngôn ngữ mà chúng xuất hiện trong xuất bản phẩm, ngoại trừ trường 710

Các phân tử dữ liệu xuất hiện trong các bảng chữ cái khác với bảng chữ cái Latinh thì phải được phiên âm sang dạng chữ cái Latinh để phù hợp với việc đăng ký ISSN Các dấu phụ xuất

rộng được giữ lại

Chữ viết hoa được xác định bởi mỗi Trung tâm ISSN Quốc gia cho phù

đầu tiên của từ đâu

iện trong bản chữ viết Latinh hoặc Latinh mở

hợp với cách dùng của từng nước Nói chung ký tự chữ c¿

tiên của mỗi trường phải được viết hoa, ngoại trừ các trường đã mã hoá Các chữ viết hoa khác phải tuân thủ cách sử dụng phù hợp ngôn ngữ và/hoặc hệ thống chữ viết sử dụng trong biểu ghi Khi có nhiều hơn một ngôn ngữ hoặc bảng chữ cái xuất hiện trong biểu ghi, chúng phải được viết hoa cho phù hợp với cách sử dụng ngôn ngữ và/hoặc bảng chữ cái đó, thậm chí cả khi điều này tạo ra sự mâu thuẫn đối với việc viết hoa trong toàn bộ biểu ghi

Các nguồn tin

Trang 18

Xuất bản phẩm nhiều kỳ

Co sé dé dang ky ISSN [a số xuất bản phẩm đâu tiên, nếu không có thì số sớm nhất có thể Nói chung, số đâu tiên là thích hợp nhất, nếu không thì số gần với số đầu tiên hoặc một số, một phần liên quan đến toàn bộ xuất bản phẩm Nguồn tích hợp

Co sé dé dang ky ISSN là duy trì tính lặp đi lặp lại của nguồn tích hợp, không kể ngày bắt đầu xuất bản

Nguồn chỉ định thông tin

Thong tin dé dang ky ISSN tất nhiên được lấy từ xuất bản phẩm, một phần hoặc nội dung có tính lặp trong nguồn tích hợp được ưu tiên chỉ định

Đối với XBPNK điện tử truy cập trực tuyến, dạng vật lý mang hoặc nhãn của nó cân phải được sử dụng Trong trường hợp có nhiều thông tin khác nhau, thì nguồn nào cung cấp thông tin đây đủ nhất sẽ được ưu tiên hơn

Các nguồn thông tỉn chỉ định này được sử dụng một cách đặc biệt để thiết lập nhan đề khoá, trong yêu cầu đưa ra sau đây:

Các nguồn in

A Trang nhan dé

B Cách viết khác của trang nhan đề, trang bìa, lời chú thích, phân thông tin toa soạn, trang biên tập, trang cuối

€ Phần mở đầu và các thông tin khác được tìm thấy trên gáy và ở trên

hoặc ở dưới trang văn bản (còn gọi là nhan đề chạy)

D Phân còn lại của xuất bản phẩm: phân mở đâu, lời nói đâu, mục lục, van ban, phụ lục

E Các nguồn tham khảo từ bên ngồi khơng liên quan đến nó (danh sách thư mục, nhà xuất bản)

Trong trường hợp xuất bản phẩm có nhiều nhan đẻ không rõ rằng thì việc lựa chọn trang nhan dé tuỳ thuộc vào

Trang 19

chọn nhan đề khoá, còn các nhan đề không được chọn làm nhan đẻ khoá được

sử dụng để đưa vào trường các nhan đẻ khác

Khi có hơn một trang nhan đề, chọn trang nào thể hiện bằng ngôn ngữ chính được thể hiện trong nội dung của xuất bản phẩm, hoặc trang bên phải khi lật trang bìa sang, hoặc cả hai phân đó Nguồn Trực tuy: A Nhan đề trang màn hình, trang chủ B Thực đơn chính; C Trang chủ của cơ quan xuất bản hoặc tổ chức D Siêu dữ liệu Các nguồn trên đĩa CD-ROM, đĩa và phương tiên truyền thông điện tử truy nhập trực tiếp khác Nguồn tin mở rộng: A Nhãn được gắn cố định

B Các vật mang (các vật chứa thông tin)

€ Tài liệu kèm theo ví dụ như thư của nhà xuất ban

Nguồn tin bên trong:

A Nhan đề trên màn ảnh hoặc khung nhan dé B Thực đơn (menu) chính

1.1.3 Các tiêu chuẩn liên quan

a) ISBN - Mã số chuẩn quốc tế cho sách

ISBN (International Standard Book Numbcr) là n

có tính chất thương mại duy nhất để xác định một quyển s số tiêu chuẩn quốc tế ách Hệ thong ISBN được tạo ở Anh năm 1966 bởi các nhà buôn bán sách và văn phòng phẩm W H

Trang 20

đưa vào hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam với mã TCVN 6380 :1998 |6]

CA ISSN lẫn ISBN đều được sử dụng cho sách hoặc XBPNK (ISSN định danh toàn bộ XBPNK; ISBN định danh năm cụ thể hoặc chuyên khảo trong XBPNK đang xuất bản)

Khi mã số tiêu chuẩn quốc tế cho sách được viết hoặc in, nó phải được dat sau tién t6 ISBN [6, tr.6]

Mỗi bản sao và mỗi thay đổi (trừ khi in lại)

ISBN riêng Số đó có thể có 10 số tự (kiểu cũ) hoặc 13 số tự (kiểu mới, áp dụng với mã vạch), gồm 4 hay 5 thành tố

Mã ISBN-10

Mã số ISBN-10 gồm 10 chữ số với 4 thành tố như sau:

- Thành tố 1 (mã số quốc gia hoặc mã ngôn ngữ): mã số do tổ chức

Ia một quyển sách sẽ có số

ISBN quốc tế cấp cho từng quốc gia hoặc nhóm quốc gia có chung ngôn ngữ, ví dụ số 0 và 1 dánh cho nhóm tiếng Anh (úc, Anh, Ailen, Canada, New Zealand )

~ _ Thành tố 2 (mã số của nhà xuất bản): mã số do cơ quan ISBN quốc gia cấp cho nhà xuất bản Mỗi nhà xuất bản trong quốc gia hoặc trong nhóm có một số riêng biệt, không trùng lặp

~ Thành tố 3 (Mã số của cuốn sách) : mã số riêng, không trùng lặp cho từng cuốn sách của nhà xuất bản Số này do nhà xuất bản quy định và thông báo lại cho cơ quan ISBN quốc gia

- Thanh t6 4 (Số kiểm tra): gồm 1 chữ số, có tác dụng kiểm tra sự chính xác của dãy số ISBN

Ví dụ ISBN 3-928444-04-2 là sách xuất xứ tiếng Đức (thành tố 1 = 3), số định danh nhà xuất bản là 928444 (tra cứu trong danh mục đăng ký nhà xuất bản ở Đức tìm thấy tên nhà xuất bản là Becker), số thứ tự trong danh mục sách của nhà xuất bản này là 04 và chữ số kiểm tra được tính toán là 2

Trang 21

ngoài 4 thành tố như ISBN-10 còn có tiền tố đầu tiên là 978 hoặc 979

Mã số ISBN-10 xét ở trên (ISBN 3-928444-04-2) khi chuyển sang mã số ISBN-13 sẽ là ISBN 978-3-928444-04-0, trong đó tiền tố 978 đã được thêm vào và chữ số kiểm tra được tính toán lại là 0

Trong hướng dẫn chính thức của mình, Tổ chức ISBN quốc tế [9] thông báo rằng số tự thứ 10 của chuỗi số ISBN là số kiểm tra, nó là chữ số cuối của chuỗi số ISBN với 10 số tự, được tính toán theo phép chia cho 11 với các

trọng số từ 10 đến 2, sử dụng X thay cho 10 trong trường hợp 10 là số kiểm tra Điều này có nghĩa là mỗi số trong 9 số đầu tiên của chuỗi ISBN (trong trường hợp ISBN có 10 chữ số) ~ ngoại trừ số kiểm tra - được nhân lên với các số theo trật tự từ 10 đến 2 và lấy tổng của các phép nhân này, cộng thêm với số kiểm tra, phải cha hết cho 11

Ví dụ, tính số kiểm tra cho chuỗi số ISBN 10 số mà 9 chữ số đầu tiên là 0-306-40615 được thực hiện như T TÖRO + 95 + BR0 + 78G + 6H + S0 + 486 + 381 + 285 Ì20427+0442+24+0424+ 3 + 10 130

Phương pháp thứ hai để tầm số kiểm tra được thực hiện như sau, lấy mỗi số trong 9 số đâu nhân với số chỉ vị trí của nó (từ 1 đến 9) Lấy tổng của các phép nhân và tính số dư trong phép chia cho 11, nếu là "10" thì thay bằng ký tự "X", Ví dụ, để tìm số kiểm tra cho số ISBN 10 số có 9 chữ số đâu tiên là 0-306- 40615: #0 + 283 + 380 + 486 + S84 + OHO + 786 + 881 + 989 0+6+0+24+20+0+42+8 + 45 145 13811+2

Trang 22

(trong trường hợp số bị biến đổi khi sao chép, in ấn hoặc các số bị đảo chỗ) có

thể được phát hiện ra

Mã số ISBN-13

Mã số ISBN-13 là sự đồng nhất với mã số mã vạch EAN-13 dành riêng cho sách, ngoài 4 thành tố như ISBN-10 còn có tiền tố đâu tiên là 978 hoặc 979

Mã số ISBN-10 xét ở trên (ISBN 3-928444-04-2) khi chuyển sang mã số ISBN-13 sẽ là ISBN 978-3-928444-04-0, trong đó tiền tố 978 đã được thêm vào và chữ số kiểm tra được tính toán lại là 0

ISBN-13 thực chất đồng nhất với mã vạch EAN-13 cho sách ISBN lúc này đồng thời làm mã vạch, ví dụ ISBN 978-3-928444-04-0 tương đương EAN 9783928444040 Mã số ISBN-13 là sự phát triển tất yếu trên cơ sở kế thừa kết hợp thành công giữa mã số ISBN-10 và mã số mã vạch EAN-13 Với hệ thống ISBN-13, ngoài tiền tố 978, có thêm tiền tố 978 (theo quy định thì sau khi sử dụng hết các mã số với tiên tố 978 mới sử dụng sang 979) Như vậy, số lượng mã có thể đưa vào sử dụng sẽ tăng gấp đôi Từ năm 2005, nhiều quốc gia hoặc nhóm ngôn ngữ đã sử dụng ISBN-13 song song với ISBN-10 Tổ chức ISBN quốc tế đã quyết định sử dụng bất buộc ISBN-13 thay thế cho ISBN-10 kể từ ngày 1/1/2007

ISBN-13 gồm 13 chữ số, với 5 thành tố, ví dụ: ISBN 978-3-928444-04-0 Thành tố đâu tiên chính là tiền tố 978 hoặc 979 Các thành tố tiếp theo (thứ hai, ba, bốn) có ý nghĩa giống như các thành tố (thứ nhất, hai, ba) trong ISBN-10 Thành tố thứ 5 là số kiểm tra gồm 1 chữ số, được xác định qua công

thức số học với môdun 10 và các trọng số 1 và 3, tức là : nhân số đầu tiên của ISBN với 1, số thứ hai với 3 và tiếp tục như vậy cho tới số thứ I

sau đó lấy tổng của tất cả các tích này chia cho 10, rồi lấy 10 trừ cho số dư; kết quả cuối cùng sẽ là số kiểm tra (nếu không có số dư thì số kiểm tra là 0)

Trang 23

+ (4x1) + (4x3) + (0x1) + (4x3) = 110;

Lấy 110 chia cho 10 (không có số dư) Vậy số kiểm tra là 0, mã ISBN sẽ Ia ISBN 978-3-928444-04-0

Theo báo cáo thường niên năm 2005 của Tổ chức ISBN quốc tế có đẻ cập đến việc Việt Nam, Myanmar và một số nước châu Phi như Senegal, Angola có ý định gia nhập hệ thống ISBN Trong ASEAN chỉ còn bốn nước chưa tham gia Hệ thống ISBN là Việt Nam, Myanmar, Lao va Dong Timor

b) Mã sốmã vạch EAN cho XBPNK

Mã vạch là sự thể hiện thông tin trong các dạng nhìn thấy trên các bể mặt mà máy móc có thể đọc được Nguyên thủy thì mã vạch lưu trữ dữ liệu theo bẻ

rộng của các vạch được in song song cũng như của khoảng trống giữa chúng, nhưng ngày nay chúng còn được in theo các mẫu của các điểm, theo các vòng tròn đồng tâm hay chúng ẩn trong các hình ảnh Mã vạch có thể được đọc bởi các thiết bị quét quang học gọi là máy đọc mã vạch hay được quét từ hình ảnh bằng các phần mềm chuyên biệt

Tại Việt Nam, mã vạch hàng hóa do Tổ chức EAN Việt Nam quản lý nhưng thực sự chưa có mã số mã vạch theo chuẩn quốc tế dành riêng cho XBPNK

1.2 Tổ chức và hoạt động của mạng lưới ISSN

1.2.1 Mạng lưới ISSN

Mạng lưới ISSN bao gồm Trung tâm ISSN Quốc té, Trung tam ISSN Khu vực và các Trung tâm ISSN Quốc gia được thiết lập ở những quốc gia đã gia nhập Điều lệ hoạt động của Trung tâm ISSN Quốc tế

Mạng lưới ISSN hoạt động với các chức năng chính sau: ~ Tập hợp tài liệu cần định danh

Trang 24

~ Làm cho các biểu ghỉ thư mục có hiệu lực “Tính đến tháng 6/2006, mạng lưới ISSN bao gồm:

~ 82 Trung tâm ISSN Quốc gia chịu trách nhiệm đối với việc định danh XBPNK được xuất bản trong mỗi nước Các biểu ghỉ được tạo ra bởi những Trung tâm ISSN Quốc gia và được truyền tới - Trung tam ISSN Quốc tế để phê duyệt và cập nhật vào CSDL ISSN Register

- Trung tâm ISSN Quốc tế điều phối toàn bộ mạng lưới và hoạt động như một Trung tâm ISSN Quốc gia đối với các XBPNK được xuất bản bởi các tổ chức Quốc tế và những nước chưa có Trung tâm ISSN Quốc gia

- Trung tâm ISSN Quốc tế tiến hành tập hợp và kiểm tra toàn bộ các biểu ghi thư mục để cập nhật vào CSDL ISSN Register Đồng thời Trung tam ISSN Quốc tế thực hiện việc duy trì CSDL ISSN Register, cũng như quản lý và khai thác CSDL nay

1.2.2 Trung tâm ISSN quốc tế

Trung tâm ISSN Quốc tế có chức năng và nhiệm vụ triển khai một hệ thống đăng ký ISSN cho các XBPNK đa dạng được tự động hóa Trong một số trường hợp cần thiết, Trung tâm ISSN Quốc tế phối hợp với các Trung tâm ISSN quốc gia hay khu vực cùng giải quyết những tình huống đặc biệt

Theo Điều lệ Hoạt động của Trung tâm ISSN Quốc tế, Trung tâm thành lập tại Paris, có chức năng và nhiệm vụ triển khai một hệ thống đãng ký xuất bản phẩm định kỳ đa dạng được tự động hoá Trong trường hợp cân thiết, Trung tâm phối hợp với các trung tâm quốc gia hay khu vực cùng làm việc trong lĩnh

vực này

ích các

Là một cơ quan tự chủ, Trung tâm thực hiện các hoạt động vì

Trang 25

giáo dục, khoa học và văn hoá (UNESCO) trong khuôn khổ các điều kiện được quy định trong Điều lệ

Các cơ quan của Trung tâm bao gồm: (1) Dai Hoi déng

() Hội đồng quản trị (3)_ Uỷ ban chuyên gia (4) Giám đốc

® Đại Hội đồng: bao gồm một đại diện của mỗi Quốc gia thành viên hay của các Thành viên liên kết của UNESCO đã gia nhập theo Điều lệ Trung tâm ISSN quốc tế và một đại diện của Tổng Giám đốc UNESCO Đại Hội đồng họp hai năm một lần và thiết lập nội quy riêng Đại Hội đồng tiến hành việc chỉ định các thành viên của Hội đồng quản trị Đại Hội đồng định hướng chung các hoạt động của Trung tâm

Đại Hội đồng ấn định niên liễm của các Quốc gia thành viên hay các Thành viên liên kết của UNESCO đã gia nhập theo Điều lệ của Trung tâm ISSN quốc tế Đại Hội đồng có thể thông qua việc sửa đổi Điều lệ bằng việc bỏ phiếu theo đa số, bao gồm phiếu của đại diện Quốc gia sở tại và đại diện của Tổng giám đốc UNESCO

® Hỏi đồng quản trị: là cơ quan điều hành Trung tâm ISSN quốc tế Các thành viên của Hội đồng quản trị bao gồm:

~ Một đại diện của Quốc gia sở tại;

~ Một đại diện của Tổng Giám đốc UNESCO;

-_ Mười đại diện của các quốc gia đã gia nhập Điều lệ của Trung tâm ISSN quốc tế do Đại hội đồng tiến cử;

- Một đại diện của Ban giám đốc của Hệ thống thông tin khoa học thế

Trang 26

Hội đồng có thể chấp nhận cho các đại diện của các tổ chức liên chính phủ hoặc phi chính phủ mong muốn đóng góp cho phát triển hoạt động của Trung tâm tham gia các phiên họp của Hội đồng nhưng không có quyền bỏ phiếu

Hội đồng quản trị bầu chủ tịch Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị có mọi quyền hành cân thiết để điều hành Trung tâm Hội đồng quản tị thông qua ngân sách và chương trình hoạt động của Trung tâm Hội đồng quản trị phê chuẩn các báo cáo hàng năm do Giám đốc Trung tâm trình lên

Hội đồng quản trị họp thường kỳ một năm một lần Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc UNESCO hay theo yêu cầu của một nửa các thành viên Hội

đồng có thể yêu cầu triệu tập họp bất thường

Hội đồng quản trị thiết lập nội quy riêng Quyết định được thông qua theo đa số phiếu, ngoại trừ việc thông qua ngân sách và các quyết đỉnh nêu trong Điều 10 (2) yêu câu hai phân ba số phiếu bầu, bao gồm phiếu của đại diện của Quốc gia sở tại và đại điện của Tổng Giám đốc UNESCO

¢ Us ban chuyên gia: là đơn vị trợ giúp Giám đốc Trung tâm ISSN quốc tế Các thành viên trong Uỷ ban này do Giám đốc Trung tâm lựa chọn và bổ nhiệm kết hợp với sự tư vấn của Tổng Giám đốc UNESCO

Việc bổ nhiệm các chuyên gia phải được Hội đồng quản trị Trung tâm thơng qua

«Giám dốc:

“Trung tâm ISSN quốc tế do một Giám đốc điều hành cùng đội ngũ nhân sự cần thiết để hoàn thành các chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm

Trang 27

Các thành viên của ban Thư ký do Giám đốc bổ nhiệm, phù hợp với thủ tục do Hội đồng quản trị lập ra

Giám đốc thực hiện những nhiệm vụ sau:

Điều hành công việc của Trung tâm phù hợp với các chương trình hay chỉ thị của Hội đồng quản trị đề ra:

Trình lên Hội đồng quản trị kế hoạch hoạt động và dự trù ngân s; hàng năm;

Triệu tập Đại hội đồng, có sự tham gia tư vấn của Tổng Giám đốc UNESCO và chuẩn bị chương trình nghị sự tạm thời:

Triệu tập Hội đồng quản trị, chuẩn bị chương trình nghị sự tạm thời các phiên họp của Hội đồng quản trị và đưa ra các đề xuất mà theo đánh giá của mình là có ích trong việc điều hành Trung tâm;

Lập báo cáo các hoạt động của Trung tâm và trình lên Hội đồng quản và Đại Hội đồng: Là đại diện cho Trung tâm về mặt pháp lý và trong tất cả các hoạt động thường ngày ® Ngân sách hoại động-

Nguồn ngân sách của Trung tâm được lập từ các khoản đóng góp của UNESCO, Chính phủ Quốc gia sở tại cũng như từ các khoản đóng góp mà Trung tâm có thể sẽ nhận được từ các Quốc gia thành viên khác, các thành viên liên kết của UNESCO hay các khoản thu từ việc cung cấp các dịch vụ trong khuôn khổ nhiệm vụ và chức năng của Trung tâm

Các khoản đóng góp của Quốc gia sở tại và UNESCO được ấn định hai năm một lần thông qua trao đổi thư từ giữa Trung tâm và bên đóng góp sau mỗi Hội nghị toàn thể UNESCO

Trang 28

quản trị

1.2.3 Hoạt động của một số Trung tâm ISSN quốc gia a) Trung tam ISSN Thai Lan

Trung tâm ISSN khu vực Đông Nam á (ISSN-SEA) được thành lập năm 1976, dat tai Thư viện quốc gia Thái Lan

Thư viện quốc gia Thái Lan vừa làm nhiệm vụ của một Trung tâm ISSN

quốc gia vừa phụ trách các hoạt động của Mạng lưới ISSN trong khu vực, đặc biệt là tổ chức đào tạo và hỗ trợ nghiệp vụ cho các Trung tâm ISSN quốc gia trong khu vực Đông Nam á

Thư viện Quốc gia Thái Lan hiện đang duy trì các cơ sở dữ liệu sau: (1) CSDL ISBN là ngân hàng dữ liệu về sách được cấp ISSN sử dụng gói

phân mềm CDS/ISIS thu gon;

(2) CSDL ISSN-SEA là ngân hàng dữ liệu về XBPNK được xuất bản

trong khu vực Đông Nam á trên nền tảng phần mềm CDS/ISIS thu

gọn và OSIRIS phát triển bởi Trung tam ISSN Quốc tế ISSN;

(3) CSDL ISSN-THA là ngân hàng dữ liệu vẻ các XBPNK xuất bản tại

Thái Lan và cũng sử dụng cùng gói phân mềm như CSDL ISSN-SEA; (4) CSDL PGI thư mục vẻ tư liệu tóm tắt ƯNESCO/PGI sử dụng gói phần

mềm CDS/ISIS;

(5) CSDL Thông tin dia chí bao gồm 9 chủ điểm đặc thù là tác phẩm mỹ thuật cổ bản địa và di sản; thông tin vùng; khu vực du lịch; danh nhân

và vĩ nhân bản địa; văn hoá và truyền thống bản địa; kinh tế và xã hội: thông tin địa phương

b) Trung tâm ISSN Mỹ

Trang 29

'NSDP thông thường chỉ cấp cho ISSN cho yêu câu trực tiếp của nhà xuất bản hoặc đại diện (chẳng hạn người được uỷ quyền) cho nhà xuất bản Các thư viện và người sử dụng ISSN khác quan tâm đến việc cấp mã số ISSN cần phải

tiếp xúc với lãnh đạo NSDP để trao đổi

Để nhận được mã số ISSN cho một XBPNK ở Mỹ, các nhà xuất bản cần ệu về XBPNK (hoặc một số

XBPNK làm mẫu, hoặc một bản sao chụp của bìa, trang nhan đề, thong tin vé

phải có đơn gửi cho NSDP cùng với một bản giới t

nhà xuất bản, và bất kỳ trang nào cung cấp thông tin về XBPNK)

Việc cấp hoặc sử dụng mã số ISSN tại Mỹ cũng được miễn phí Tuy nhiên, Thư viện Quốc hội Mỹ chịu trách nhiệm về mọi chỉ phí hoạt động của ‘Trung tam ISSN Mg - NSDP và đóng niên liễm hàng năm cho Mạng lưới ISSN

Đơn xin cấp ISSN có thể được thực hiện trực tuyến Thông tin yêu câu trên đơn được nhập vào và cần in ra để chuyển cho NSDP qua đường bưu điện hoặc chuyển phát Một bản giới thiệu phù hợp vẻ ấn phẩm cũng phải được gửi kèm đơn Đối với ic XBPNK dang in cin cung cấp một số mẫu hoặc bản sao trang nhan đề, bìa Đối với các xuất bản phẩm điện tử với vat mang tin là đĩa CD-ROM hoặc đĩa mềm, cần cung cấp một số ấn phẩm thực sự và bản in màn hình nhan đẻ Đối với XBPNK trực tuyến, cần cung cấp địa chỉ URL thích hợp hoặc giti e-mail mot số xuất bản phẩm thực sự hoặc hình mẫu kèm theo đơn đến địa chỉ mail jssn@loc.gov Đơn cũng có thể gửi qua đường fax hoặc email, nhưng giới hạn tài liệu đính kèm dưới 5 trang

Mã số ISSN tại Mỹ cũng được khuyến cáo cần được trình bày nổi bật trên tất cả các số, tốt nhất là ở góc trên bên phải của bìa Tuy nhiên hệ thống Bưu điện Mỹ có yêu câu chặt chế về việc đặt mã số ISSN theo mẫu gửi bưu phẩm nên mã số ISSN cũng phải tuân thủ yêu cầu đặc thù này

Trang 30

cần phải được in ngay sau nhan đẻ của tùng thư, trong cả sách và trong các tờ quảng cáo

Trang 31

CHƯƠNG 2:

KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG CẤP ISSN TẠI VIỆT NAM 2.1 Trung tâm ISSN Việt Nam

2.1.1 Hoạt động cấp ISSN giai đoạn 1987-1996

Sau khi nước ta giành được độc lập và thống nhất đất nước, trong quá trình tham gia hội nhập quốc tế, từ khoa học - kỹ thuật đến văn hóa - xã hội đều rất cần sự trao đổi thông tin với các nước khác và cộng đồng quốc tế Nhu cầu đó đặt ra cho các XBPNK khi lưu hành trên phạm vi rộng hơn, vượt ra ngoài lãnh thổ Việt Nam cần phải có những thông tin định danh quốc tế, ngoài những thông tỉn phục vụ định danh và quản lý trong nước Điều này chỉ có thể thực hiện được khi Việt Nam tham gia vào các hệ thống tiêu chuẩn quốc tế, bao gồm Hệ thống tiêu chuẩn định danh xuất bản phẩm MARSI của các nước xã hội chủ nghĩa trước đây

MARSI là một trong những phân hệ của Hệ thống thông tỉn khoa học kỹ thuật quốc tế, hoạt động trên cơ sở hợp tác giữa các hệ thống thông tỉn quốc gia của các nước thành viên Trung tâm thông tin khoa học kỹ thuật quốc tế

Đứng đâu Hệ thống là Hội đồng MARSI, họp hàng năm tổ chức luân phiên tại các nước thành viên Hội đồng lãnh đạo toàn bộ hoạt động của Hệ thống Cơ quan điều hành trực tiếp công việc của Hệ thống là Thư viện khoa học và kỹ thuật công cộng quốc gia của Liên Xô cũ Với tư cách cơ quan chủ quản MARSI, Thư viện đảm bảo cho Hệ thống hoạt động đều đặn và thực hiện cơng tác hồn thiện và phát triển Hệ thống

Các nhiệm vụ chính của MARSI là:

Trang 32

độ giải quyết theo lô và đàm thoại, biên soạn các loại xuất bản phẩm thông tin và cung cấp các dịch vụ thơng tin;

~ _ Ngồi hình thức tiếp cận và phổ biến thông tin ghi tren bang tir va dia từ bằng phương tiện tự động, các dịch vụ của MARSI còn thể hiện dưới hình

thức ẩn phẩm và microfiche *Tài liệu dang ky xuất bản phẩm tiếp tục của các nước thành viên Trung tâm Thông tin KHKT quốc tế”, xuất bản 2

nam I lần và “Tập san thông báo những bổ sung và sửa đổi đối với tài liệu đăng ký” xuất bản nửa năm 1 lần giữa 2 lần xuất bản của tài liệu đăng ký

Các cơ quan quốc gia chuyên trách của MARSI là các thư viện hoặc các cơ quan thông tin khoa học kỹ thuật của các nước tham gia Hệ thống Các cơ quan này đảm bảo việc thu thập và xử lý thông tin vẻ XBPNK cũng như phục vụ

người dùng tin trên lãnh thổ nước mình

Theo quyết định số 6991/V7 ngày 24/12/1984 của Văn phòng Hội đồng Bộ trưởng, ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước (nay là Bộ Khoa học và Công nghệ) đã chỉ định Thư viện khoa học

đại diện quốc gia chuyên trách vẻ Phân hệ này ở Việt Nam Ngày 15/12/1987, Bộ Thông tin ra quyết định vẻ việc chính thức đánh mã số ISSN trên XBPNK của Việt Nam từ ngày 1/1/1988 Việc thực hiện quản lý và cấp mã số ISSN do à kỹ thuật trung ương là cơ quan Vu Báo chí Bộ thông tin phối hợp với Thư viện Khoa học và Kỹ thuật trung ương thực hiện

Việc Việt Nam tham gia vào phân hệ MARSI và tiến hành cấp mã số ISSN cho các XBPNK ngay trong giai đoạn này đã góp phản hoàn thiện Hệ thống kiểm tra công tác xuất bản và phát hành các XBPNK, nâng cao hiệu quả của công tác thông tin - thư mục - thư viện ở nước ta Đặc biệt là đã làm cho báo chí và các XBPNK của Việt Nam thêm phần giá trị: được quốc tế thừa nhận chính thức và giới thiệu trên quy mơ tồn cầu

Trang 33

ương đã cấp mã số ISSN cho 250 XBPNK của Việt Nam và tiến hành công tác kiểm tra thường xuyên việc in mã số ISSN trên các XBPNK này Hoạt động này đã bị gián đoạn khi hệ thống MARSI sụp đồ vào những năm đầu thập kỷ 1990, dẫn đến nhu cầu định danh quốc tế của XBPNK không thể đáp ứng trong vòng hơn 10 năm

2.1.2 Sự hình thành Trung tâm ISSN Việt Nam

Sau khi Liên Xô và hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu tan rã thì hệ thống MARSI không còn hoạt động nữa, dẫn đến mọi hoạt động về việc đăng ký ISSN tại Việt Nam kể từ đó đến năm 2005 cũng ngừng trệ Thậm chí, như phân tích trong thực trạng ISSN ở Việt Nam, các mã số ISSN đã cấp thông qua hệ thống MARSI cũng không thể kiểm soát và dân dân không còn hiệu lực

Trong thời gian việc quan ly va cap ISSN bị ngừng trệ, một số tạp chí có nhu cầu cấp ISSN phải đăng ký cấp trực tiếp từ Trung tâm ISSN Quốc tế và do ‘Trung tam ISSN Quéc té quản lý Hâu hết các báo và tạp chí của Việt Nam xuất bản trong giai đoạn này không có số ISSN, ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động trao

đổi với các cơ quan thong tin - thư viện trên thế giới

Năm 2002, Trung tâm Thông tỉn Khoa học và Công nghệ Quốc gia đã liên lạc với Trung tâm ISSN Quốc tế của ISSN và trình công văn lên Chính phủ xin được chính thức gia nhập mạng lưới ISSN

Để trở thành thành viên của Trung tâm ISSN quốc tế, từ năm 2002 đến năm 2005, Việt Nam đã tiến hành cá thủ tục s; ~ _ Nghiên cứu Điều lệ hoạt động ¢

Trung tam ISSN quốc tế;

~_ Xác định vai trò tham gia của các bộ ngành trong quá trình Việt Nam gia nhập Mạng lưới ISSN;

- Bộ trưởng Bộ Ngoại giao thay mặt Chính phủ Việt Nam gửi Thư đến Tổng Giám đốc UNESCO xin gia nhập Mạng lưới ISSN quốc tế;

Trang 34

quan đầu mối của Việt Nam tham gia Tổ chức ISSN;

~_ Đóng liên niễm hàng năm cho Trung tâm ISSN quốc tế trên cơ sở GDP của Việt Nam

Từ ngày 11/3/2005, sau khi hoàn thành tất cả các thủ tục cần thiết, Việt Nam chính thức được UNESCO chấp nhận là quốc gia thành viên của mạng lưới ISSN quốc tế và Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia chính thức trở thành Trung tam ISSN Viet Nam

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức Chức năng và nhiệm vụ:

Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ được chỉ định là Trung tâm ISSN quốc gia của Việt Nam, trực tiếp tổ chức và thực hiện việc đăng ký và cấp Mã số chuẩn quốc tế cho XBPNK trên lãnh thổ Việt Nam

Với tư cách là thành viên của Trung tâm ISSN quốc tế, Trung tam ISSN có các nhiệm vụ:

- _ Cấp mã số ISSN cho các XBPNK,

- Đăng ký hệ thống các XBPNK trong nước,

- Tham gia cdc hoạt động chuẩn hoá và kiểm soát thư mục các XBPNK ở cấp độ quốc gia và quốc tế,

~ _ Khuyến khích việc sit dung ISSN đối với các XBPNK

~_ Hợp tác với các Trung tâm ISSN quốc gia khác đăng ký các xuất bản

phẩm theo yêu cầu

Tổ chức và nhân lực:

Trung tâm Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia đóng vai trò đầu mối của Việt Nam trong các hoạt động quốc tế về thông tin khoa học - công nghệ, trong đó có vai trò Trung tâm ISSN Việt Nam

Trang 35

Khoa học và Công nghệ Quốc gia Giám đốc Trung tâm đại diện cho Trung tâm ISSN quốc gia tại Hội nghị thường niên và các hoạt động chính thức của Mạng lưới ISSN

Hiện nay, trực tiếp tham gia công tác đăng ký, cấp và kiểm soát mã số ISSN tai Trung tâm ISSN Việt Nam có 2 cán bộ chuyên trách Số lượng cán bộ chuyên trách như vậy có thể đáp ứng được nhu cầu của Việt Nam trong giai đoạn hiện tại và tương lai gân So với số cán bộ chuyên trách tại các Trung tam ISSN quốc gia khác trong khu vực như Thái Lan, Inđônexia đều xấp xỉ trên dưới 10 người Số cán bộ chuyên trách của Trung tâm ISSN Việt Nam chắc chắn cần tăng thêm sau một thời gian nữa, khi hoạt động đăng ký ISSN được triển khai đối với tất cả các XBPNK ở nước ta

Trong quá trình hoạt động, cán bộ chuyên trách của Trung tâm ISSN Việt Nam luôn nhận được sự hỗ trợ từ các chuyên gia Trung tâm ISSN quốc tế thông qua trao đổi thông tỉn, tham gia các khóa đào tạo vẻ nghiệp vụ và kỹ thuật Cùng với sự đâu tư, trang bị đây đủ vẻ cơ sở vật chất của Trung tâm Thông tin KH&CN quốc gia, cán bộ chuyên trách vẻ ISSN đã triển khai công việc ngay từ những ngày đâu bộ phận mới thành lap

2.2 Các chính sách vĩ mô về ISSN

Hoạt động thành công của mạng lưới ISSN phụ thuộc vào sự áp dụng thống nhất những quy tắc và tiêu chuẩn chung cho việc đăng ký XBPNK và biên soạn các biểu ghi ISSN để tích hợp vào CSDL Đăng ký ISSN Trong việc

phát triển những quy

và tiêu chuẩn cần được bảo đảm khả năng tương thích và phù hợp với những tiêu chuẩn quốc tế nhu Mo td Thu muc Tiéu chuẩn quốc tế cho xuất bản phẩm nhiều kỳ (ISBD(CR)) va thực tiễn của những hệ thống quốc tế khác như Quy rắc Biên mục Anh-Mỹ (AACR2)

2.2.1 Chính sách vẻ phạm vi ISSN

Trang 36

toàn cầu ISSN có thể áp dụng cho XBPNK đã đình bản, đang xuất bản, hoặc sẽ xuất bản trong tương lai, với bất kỳ dạng thức nào Các xuất bản phẩm được xuất bản không dự tính thời gian đình bản, bao gồm các xuất bản phẩm định kỳ và các nguồn tích hợp đang hoạt động ISSN được cấp cho toàn bộ XBPNK và các nguồn tích hợp

Các XBPNK là xuất bản phẩm có thong tỉn bổ sung được cung cấp trong những phân tiếp theo Tất cả các XBPNK đều có thể được cấp ISSN Do vậy các nguồn thư mục được phát hành kế tiếp cũng được cấp ISSN (đối với nhan đẻ định ky), nhưng nội dung đó chỉ tồn tại trong thời gian ngắn chẳng hạn như bản tin vé mot sự kiện

Nguồn tích hợp đang hoạt động là các nguồn được thường xuyên cập nhật trong khi chưa có sẵn kế hoạch đình bản, thông tin được cập nhật không tồn tại riêng rẽ mà phải tích hợp vào nguồn Các nguồn này được cấp ISSN khi việc cập nhật phải được xác định là vô hạn và /hoặc có thông tin đuợc cập nhật Các xuất bản phẩm chỉ có giá trị trong thời gian nhất định như các trang quảng cáo hay cá nhân, nhật ký trực tuyến và các trang web chỉ bao gồm các đường liên kết thì không được cấp ISSN

Các chuyên khảo riêng lẻ, báo cáo kỹ thuật, đĩa nhạc và đĩa hình, xuất bản phẩm âm nhạc, những tác phẩm nghe nhìn và âm nhạc có hệ thống đánh số riêng và không được đẻ cập đẩy đủ trong việc cấp ISSN phổ thông Những tài liệu như vậy có thể mang một ISSN ngoài những số chuẩn của chính mình khi chúng là một phần của XBPNK

22 Chính sách phân phối và quan hệ giữa nhan đề với ISSN

Trung tam ISSN Quốc tế có trách nhiệm phân phối các khối (block) ISSN tới các Trung tâm ISSN Quốc gia Mỗi trung tâm được nhận một số khối ISSN nhất định theo số lượng đăng ký

Trang 37

tuân theo thủ tục:

(1) Báo cáo tất cả ISSN được đã trung tâm cấp tới CSDL Đăng ký ISSN: (2)Sử dụng lần lượt ISSN trong khối được cấp cho Trung tâm, và sử dụng

hết hoàn toàn trước khi bát đầu một khối khác

(3)Đảm bảo hoạt động cấp ISSN cho các đối tượng chuẩn bị xuất bản đã được ghỉ nhận trong CSDL Đăng ký ISSN bằng việc xuất bản sẽ được ch tiến hành và tạo lập các biểu ghi ISSN thích hợp

Cẩn chắc chấn rằng các ISSN được phân phối và gán cho các XBPNK phải lưu lại trong CSDL Đăng ký ISSN, thông qua quá trình biên mục các biểu ghi phù hợp

Mỗi một ISSN được liên kết cố định với nhan đẻ khoá, một dạng nhan đẻ chuẩn được lấy từ thông tin xuất hiện trên XBPNK Một nhan đề khoá là duy nhất đối với mỗi XBPNK riêng biệt Các XBPNK có cùng nhan đẻ khoá được

cl

phân biệt bởi việc thêm vào những thông tin làm rõ Trong trường hợp nhan đẻ thay đổi mà phải tạo ra một nhan đề khoá mới thì sẽ cấp ISSN mới Trong trường hợp dạng vật mang tin của XBPNK thay đổi, nhan đẻ khoá và một ISSN mới sẽ được cấp

2.2.3 Chinh sach cap ISSN

4) Cấp ISSN cho từng XBPNK riêng biệt

Mỗi Trung tâm ISSN Quốc gia có trách nhiệm duy nhất để cấp ISSN cho XBPNK được xuất bản trong quốc gia đó Nước xuất bản được định danh trước tiên hoặc thông thường in ở vị trí dé thấy, hoặc ở bất kỳ vị trí nào trong nguồn Đối với những nguồn trực tuyến, việc định danh nước xuất bản dựa vào nơi xuất bản của nguồn chứ không phải tại nơi phân phối hoặc nơi đặt máy chủ Nếu địa điểm và nước xuất bản không được cho trên nguồn, thông tin được tìm thấy từ một nguồn bên ngoài có thể được sử dụng

Trang 38

những nước chưa có Trung tâm ISSN Quốc gia hoặc được xuất bản bởi các tổ chức quốc tế

b) Cap ISSN cho cdc XBPNK được phát hành bởi những nhà xuất bản đa quốc gia

'Vì một số nhà xuất bản có văn phòng ở nhiều nước, nước xuất bản thực tế của một XBPNK có thể khó xác định, hoặc có thể thay đổi

Để tránh việc cấp trùng, một Trung tâm ISSN quốc gia có thể đứng ra chịu trách nhiệm cho những nhà xuất bản đặc biệt, không quan tâm tới nơi xuất bản Một sự sắp xếp như vậy có thể thực hiện được khi có sự thoả thuận giữa ‘Trung tam ISSN Quốc tế và Trung tâm ISSN Quốc gia thích hợp

e) Cấp ISSN cho các XBPNK due

Trung tâm ISSN Quốc tế cấp ISSN cho các XBPNK do các tổ chức quốc tế xuất bản Chúng được ligt ke trong Nién giám các Tổ chức Quốc tế, bao gồm

uất bản bởi những tổ chức quốc tế

những tổ chức được thiết lập trong một quốc gia, những tổ chức mà việc xuất

bản chỉ tiến hành bên trong phạm vỉ một quốc gia, và những tổ chức không có địa điểm xuất bản cố định Các XBPNK được xuất bản bởi các ủy ban quốc gia của những tổ chức quốc tế và các đại sứ quán, được cấp ISSN bởi Trung tâm ISSN quốc gia của nước mà tổ chức đó đặt trụ sở chính Tuy nhiên, cần loại trừ ra trong trường hợp một trung tâm đặc biệt tồn tại (chẳng hạn như các XBPNK: của Trung tâm ISSN quốc tế được gán ISSN bởi chính Trung tâm ISSN quốc tế chứ không phải từ Trung tâm ISSN quốc gia Pháp)

4) Quy tắc cấp ISSN

Trang 39

2.2.4 Chính sách dang ky XBPN

Các Trung tâm ISSN Quốc gia trước hết ưu tiên đăng ký một cách hệ thống các XBPNK mới và hiện hành (bao gồm những XBPNK đã thay đổi nhan dé) Các trung tâm cũng đăng ký XBPNK để đáp ứng yêu cầu từ người sử dụng Việc đăng ký hồi cố có hệ thống chưa được yêu cầu cho mục tiêu của Mạng lưới ISSN Các Trung tam ISSN Quốc gia có thể xây dựng các chính sách của riêng mình phù hợp với những nhu cầu từng nước

4) Tính bao quát và Tính chọn lọc

Mục tiêu của Mạng lưới ISSN là cung cấp sự định danh và kiểm soát thư mục của XBPNK trên toàn thế giới Mục tiêu này được ghỉ nhận, tuy nhiên, nhiều XBPNK không tồn tại lâu hoặc chỉ được quan tâm cục bộ Do đó các “Trung tâm ISSN Quốc gia có thể có chính sách loại trừ những XBPNK không tôn tại lâu và các xuất bản phẩm chỉ có sự quan tâm cục bộ từ việc đăng ký có hệ thống, cho dù chúng được xuất bản dưới dạng bản in hoặc điện tử Bao quát hết các khía cạnh là nguyên lý đăng ký thích hợp cho tất cả các XBPNK cho dù chúng dưới dạng bản in, trực tuyến hoặc trên dạng phương tiện vật lý khác Tính chọn lọc có thể được áp dụng vào các nguồn tích hợp phù hợp với phạm vi của

ISSN

Khi đưa ra những chính sách bao quát, các Trung tâm ISSN Quốc gia không loại trừ bất kỳ XBPNK có yêu cầu đăng ký hợp lệ

Những trường hợp xuất bản chỉ mang tính tạm thời hoặc đối với những nhan đề có tính nội bộ, việc đăng ký ISSN vẫn được tiến hành nhưng yêu cầu

biểu ghi đây đủ hơn hoặc yêu cầu một số thông tỉn đặc biệt

b) Đăng ký theo yêu cẩu

1SSN được cấp cho các XBPNK dựa trên yêu cầu, không căn cứ vào ngày

bat đầu xuất bản, trạng thái của xuất bản phẩm, đặc tính cục bộ hoặc tính nhất

Trang 40

nhận bởi Mạng lưới ISSN

'Việc đăng ký không được tiến hành nếu thiếu bằng chứng trực quan cho sự tồn tại của XBPNK, tức là, người yêu cầu cấp ISSN phải cung cấp một số của xuất bản phẩm, bản sao của những trang chứa đựng thông tin thư mục cần thiết

cho việc đãng ký, hoặc thông tin truy nhập cho nguồn trực tuyến

Khi một nhà xuất bản yêu cầu cấp ISSN cho một XBPNK chuẩn bị xuất

bản để nó có thể được in trên số đầu tiên, số ISSN vẫn được cấp, nhưng việc đăng ký (cập nhật vào CSDL Đăng ký ISSN) thì sẽ hoãn lại cho đến khi nào

“Trung tâm nhận được một bản sao của số đầu tiên hoặc một bằng chứng cho sự

tồn tại XBPNK chấp nhận được

Chính sách lưu hành các yêu cầu

Các yêu cầu từ người sử dụng trong một nước được gửi đến Trung tâm

ISSN Quốc gia của nước đó Trung tâm ISSN Quốc gia xử lý tất cả các yêu cầu liên quan đến đâu ra cho những XBPNK của nước mình, và chuyển những yêu câu liên quan đến các xuất bản phẩm được xuất bản bên ngoài nước cho Trung tâm ISSN quốc gia thích hợp hoặc tới Trung tâm ISSN Quốc tế

Thời sian để đáp ứng yêu c¡

Tùy theo khả năng xử lý của từng Trung tâm ISSN, mỗi yêu cầu cấp ISSN cho mỗi nhan đề được trả lời càng nhanh càng tốt Những yêu cầu khẩn cấp có

thể được liên lạc bởi điện thoại, fax hoặc e-mail với điều kiện tài liệu đó sẵn có Những yêu cầu liên quan đến số lượng có hạn xuất bản phẩm cần phải được trả lời trong vòng hai tháng Những yêu cầu kéo theo một số lượng lớn xuất bản phẩm phải được thương lượng với Trung tâm thích hợp Trong trường hợp Trung tâm ISSN Quốc gia không có khả năng, hoặc không cấp được, để trả lời một yêu cầu trong thời hạn quy định, Trung tâm ISSN Quốc tế sẽ cấp ISSN và thông báo cho Trung tâm ISSN Quốc gia về trường hợp cấp ISSN nay

e)_ Nhập vào CSDL Dang ks ISSN (ISSN Register)

Ngày đăng: 18/10/2022, 19:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN