Luận văn Tổ chức và hoạt động thông tin - thư viện tại Trung tâm Tin học và Thống kê Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn nghiên cứu thực trạng tổ chức, hoạt động thông tin thư viện và đưa ra một số giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức, nâng cao hiệu quả hoạt động của Trung tâm Tin học và Thống kê Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ THẺ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI
-000 —
DANG THI MINH HIEN
TO CHUC VA HOAT DONG THONG TIN-THU VIEN TAI TRUNG TAM TIN HQC VA THONG KE BO NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS TRÀN THỊ QUÝ
Trang 2Tôi đặc biệt xin trân trọng và biết ơn sâu sắc tới cô giáo — Phó giáo sư, Tiến sỹ Trần Thị Quý Chủ nhiệm khoa Thông tin Thư viện, Trường Đại học
Khoa học xã hội & Nhân văn, đã tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn
tốt nghiệp
Tôi xin chân thành cám ơn cô giáo chủ nhiệm khoa: Phó giáo sư, Tiến
sỹ Trần Thị Minh Nguyệt, cùng tồn thể các thầy cơ giáo trong Khoa sau đại học Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội đã có những góp ý cho bản luận văn
này
Tôi cũng xin cảm ơn Ban lãnh đạo và bạn bè đồng nghiệp tại các phòng ban của Trung tâm Tin học và Thống kê Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tạo điều kiện giúp đỡ và động viên về mọi mặt trong thời gian tôi học
tập và hoàn thành bản luận văn
Tôi cũng xin cảm ơn sâu sắc đến người thân và gia đình đã đã động viên và hỗ trợ mọi mặt đẻ tôi thực hiện luận văn này
Trang 31 Các từ viết tắt tiếng Việt BCHTU Ban chấp hành Trung ương cD Cao đẳng CNH-HDH Công nghiệp hóa — hiện đại hóa CNTT Công nại CSDL Cơ sở dữ liệu CSD/ISIS Phần mềm thư viện
DANIDA Dự án phát triển nông nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp va phát triển nông thôn ND-CP Nghị định ~ Chính phủ Qp Quyết định oN Xa h6i chủ nghĩa VAC 'Vườn ao chuồng 2 Các từ viết tắt tiếng Anh Deway Decimal Classification (bang phan loai thap phin của ppc Dewey)
LAN Local Area Networt (Mang may tính nội bộ) MACR21 Machine Readable Catalogue 21
WAN Wide Area Networks (Mang may tinh dién
Trang 4
a CO SO LY LUAN VA TE VA HOAT DONG
THONG TIN - THU VIEN TAI TRUNG TAM TIN HQC VA THONG KE BO NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON
1.1 Nhing khai nigm chung
1.1.1 Khái niệm nông nghiệp, nông thôn, nông dân "
1.1.2 Khái niệm tổ chức hoạt động thông tỉn - thư viện " 1.2 Sơ lược về Bộ Nông nghiệp và Phát t
1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển 14 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ
1.2.3 Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ 1.3 Khái quát vê Trung tâm Tin học & Thông kê
1.3.1 Sơ lược lịch sử ra đời và phát triển Trung tâm
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm 13.3 Đặc điểm người dùng tin của Trung tâm 1.3.4 Đặc điểm cơ sở vật chất của Trung tâm 1.3.5 Đặc điểm vốn tài liệu của Trung tâm
1.4 Vai trò của công tác tổ chức & hoạt động thông tin - thư viện
1.4.1 Vai trò của công tác tổ chức & hoạt động thông tin - thư viện nói
chung, 42
1.4.2 Vai trò của công tác tổ chức & hoạt động thông tin - thư viện tại
Trung tâm nói riêng 4
CHUONG 2: THỰC TRẠNG TÔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỌNG THÔNG TIN - THƯ 'VIỆN TẠI TRUNG TÂM TIN HQC & THONG KE BQ NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN NONG THON
2.1 Thực trạng công tác tổ chức tại Trung tâm
2.1.1 Cơ cấu tổ chức của Trung tâm 2.1.2 Đội ngũ cán bộ của Trung tâm
Trang 52.2.5 Hoạt động phục vụ người dùng tin tại Trung tâm 2.3 Đánh giá về công tác tổ chức và hoạt động tại Trung tâm - 2.3.1 Những ưru điểm 81 2.3.2 Những hạn chế 83 2.3.3 Nguyên nhân 84 (CHUONG 3: GIAI PHAP VA KIEN NGHI HOAN THIEN CONG TAC TO CHUC
3.1.1 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức hợp lý
3.1.2 Kiện toàn và nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ 86
ân xây dựng chính sách phát triển nguồn tin
3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác xử lý tài liệu và sản phẩm thông tin 92 3.2.3 Đổi mới hình thức tổ chức hoạt động của kho tài liệu 9 3.2.4 Tăng cường công tác bảo quản tài liệu 94 3.2.5 Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng phục vụ 94 3.2.6 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin 97
tư kinh phí & trang thiết bị hạ ting công nghệ thông tin
Trang 6trung quan liêu, bao cấp sang nên kinh tế thị trường Là nước có trên 70% dan số sống ở nông thôn (gần 60,5 triệu người, thống kê 2009), vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân đã và đang được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Chính vì vậy, từ ngày mồng 9 đến ngày 17/7, sau khi nghe báo cáo và thảo luận các đề án: “Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn”, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (BCH TU) đã nhận định: Sau 20 năm đổi mới, nông nghiệp Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, nông nghiệp phát triển nhanh, liên tục với tốc độ bình quân 4,5-5,Š%/năm Nông nghiệp Việt Nam đã chuyển từ tự cung cấp sang sản xuất hàng hóa đa dạng, hướng mạnh
ra xuất khâu Hiện nay, Việt Nam đã trở thành một trong những nước có tỉ trọng xuất khẩu một số mặt hàng nông lâm sản tương đối lớn trên thế giới,
đặc biệt là lúa gạo, cà phê, hạt điều, cao su và thủy sản Nông nghiệp phát triển ồn định theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả; an ninh lương thực quốc gia được đảm bảo; xuất khẩu nông, lâm, thủy sản tăng nhanh; trình độ khoa học - công nghệ được nâng cao Tuy nhiên, nông nghiệp
Trang 7
Trên cơ sở phân tích, làm rõ các mục tiêu cần đạt được từ nay đến năm 2020, BCH TƯ đã quyết định ra “Nghị quyết về nông nghiệp, nông
dân, nông thôn”
Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy BCHTƯ Đảng Cộng sản Việt Nam khoá X tháng 7/2007 đã cụ thể hoá mục tiêu giải quyết tốt hơn những vấn đề này và là bước phát triển mới đường lối của Đảng về nông nghiệp, nông dân
và nông thôn Nghị quyết đã nêu rõ ba mục tiêu tổng quát:
nâng cao đời sống vật chất, tỉnh thần của cư dân nông thơn,
hài hồ giữa các vùng, đặc biệt tạo sự chuyển biến nhanh hơn ở các vùng còn nhiều khó khăn; nông dân có trình độ sản xuất ngang bằng với các nước tiên tiến trong khu vực và đủ bản lĩnh chính trị giữ vai trò làm chủ nông thôn mới
Thứ hai, xây dựng nền nơng nghiệp tồn diện theo hướng hiện đại hoa, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả trước
mắt và lâu dài
Trang 8nông” là câu hỏi đang đặt ra đối với các nhà chuyên môn, các nhà quản lý hoạt động trong lĩnh vực thông tin - thư viện
“Trung tâm Tin học và Thống kê là cơ quan trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý Trong nhiều năm qua, với vốn tài liệu phong, phú về nhiều lĩnh vực nông thôn, nông nghiệp, nông dân, lâm nghiệp, thuỷ lợi và thuỷ sản, Trung tâm đã và đang là đơn vị đầu ngành cung cấp tư liệu cho các nhà hoạch định chính sách, nhà nghiên cứu, chuyên gia, giảng viên và sinh viên trong hoạt động quản lý, nghiên cứu, triển khai và phân tích phục vụ toàn ngành Cụ thể hơn, những nội dung thông tin chính để cung cấp cho các nhà quản lý, cho mọi người dân, doanh nghiệp, tổ chức sản xuất trong lĩnh
vực phát triển nông thôn như: thông tin khoa học mới, tiến bộ kỹ thuật mới,
qui trình công nghệ mới, giống mới; Thông tin sản xuất thị trường nông lâm thủy sản, giá cả, thị trường tiêu thụ nông sản; thông tin nước sạch, vệ sinh môi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm, các tiêu chuẩn, qui định Thông tin
cảnh báo cho sản xuất nông lâm ngư nghiệp, thông tin thời tiết, thiên tai, dịch
bệnh và các biện pháp phòng chống
Tuy nhiên, trước sự tác động mạnh mẽ của thành tựu phát triển công nghệ thông tin đối với lĩnh vực thông tin — thư viện và đặc biệt là trước yêu cầu và nhiệm vụ mới của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kể từ sau khi có Nghị quyết của BCH TƯ Đảng về vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn thì công tác tổ chức và hoạt động thông tin - thư viện hiện nay của Trung tâm tin học và Thống kê Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn còn nhiều
hạn chế, bất cập Từ chính lý do trên, tôi đã chọn đề tài “ Tổ chức và hoạt
Trang 9nông thôn
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1 Đắi tượng nghiên cứu:
Vấn đề tô chức và hoạt động thông tin - thư viện tại Trung tâm tin học
và Thống kê Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
3.2 Phạm vỉ nghiên cứu
+ Phạm vi về không gian: Trung tâm tin học và Thống kê Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
+ Phạm vi về thời gian: Thực trạng tổ chức và hoạt động thông tin - thư viện hiện nay tại Trung tâm trong đoạn hiện nay
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực trạng tổ chức và hoạt động thông tin — thư viện tại Trung tâm Tin học và Thống kê Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động, nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu thông tin của người dùng tin tại Trung tâm - với tư cách là cơ quan thông tin chuyên ngành hàng đầu trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông
dân của cả nước
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Để thực hiện được mục tiêu trên, luận văn có các nhiệm vụ nghiên Cứu sau:
Trang 10Trung tâm Tin học và Thống kê Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn
«_ Nghiên cứu thực trạng tổ chức & hoạt động thông tin - thư viện tại Trung tâm tin học và Thống kê Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn
«_ Nhận xét, đánh giá và đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin - thư viện tại Trung tâm Tin học và Thống kê, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Cơ sở phương pháp luận
Vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Quan điểm của Đảng và Nhà nước về vấn đề phát triển nông, nghiệp, nông thôn và nông dân và hoạt động của ngành Thông tin - Thư viện
4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể
Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thê sau:
- Thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu, số liệu
Trang 11
chức & hoạt động thông tin - thư viện để góp phần thực hiện lý luận về lĩnh vực này
3.2 Đóng góp về mặt thực tế
Từ lý luận về tổ chức & hoạt động thông tin — thư viện, luận văn nhận dạng được thực trạng tổ chức & hoạt động thông tin — thư viện tại Trung tâm Tin học & Thống kê của Bộ Nông nghiệp & PTNT Phân tích lý giải ưu nhược và nguyên nhân
Trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm thực hiện công tác tổ chức và nghiên cứu hiệu quả hoạt động của Trung tâm, đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng cao của người sử dụng Góp phần đẩy nhanh tiến trình phát triển Nông nghiệp, nông thôn, nông dân ở Việt Nam trong giai đoạn công nghiệp
hóa, hiện đại hóa
6 Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn chia làm 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về tổ chức và hoạt động thông tin — Thư viện tại Trung tâm Tìn học và Thống kê trước nhiệm vụ của Bộ nông
nghiệp và Phát triển nông thôn
Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức và hoạt động thông tin - thr viện tại Trung tâm Tïn học và Thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn
Trang 12CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VẺ TÔ CHỨC VÀ HOẠT DONG THONG TIN 'N TẠI TRUNG TÂM TIN HỌC VÀ THÓNG KÊ TRƯỚC NHIỆM VỤ
CUA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIÊN NÔNG THON -THƯ 1.1 Những khái 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp, nông thôn, nông dân iệm chung liên quan đến đề tài
Nông nghiệp là quá trình sản xuất lương thực, thực phẩm, thức ăn gia
súc, tơ, sợi và sản phâm mong muốn khác bởi trồng trọt những cây trồng
chính và chăn nuôi đàn gia súc (nuôi trong nhà) Công việc nông nghiệp cũng được biết đến bởi những người nông dân, trong khi đó các nhà khoa học, những nhà phát minh thì tìm cách cải tiến phương pháp, công nghệ và kỹ
thuật làm tăng năng suất cây trồng và vật nuôi
'Nông thôn là làng mạc sống bằng sản xuất nông nghiệp
Nông dân là người dân làm nghề trồng trọt, cày cấy Nông dân là một lực lượng lao động rất lớn của dân tộc
1.1.2 Khái niệm tổ chức và hoạt động thông tin - thư viện
Trang 13cách hiểu trên, chúng ta thấy một trong chức năng quan trọng của tổ chức là bố trí, sắp xếp công việc, tuyển lựa nhân sự và giao nhiệm vụ và kèm trách nhiệm hay nói cách khác là phân quyền quản lý và chịu trách nhiệm Khái niệm quan trọng nhất trong sự phân chia công việc là sự chuyên nghiệp hay chuyên môn của nhân sự đảm trách Nhân viên càng chuyên nghiệp, hiệu quả hoạt động cảng tăng cao, nhất là trong các tổ chức dùng phương pháp sản xuất dây chuyền như các cơ quan thông tin-thư viện Lợi ích của sự chuyên nghiệp trong hoạt động chuyên môn có thể liệt kê như sau:
- _ Gia tăng năng suất hiệu quả hoạt động
- _ Cán bộ chuyên trách có thể điều hành một lúc nhiều nhân sự
- _ Giảm thiểu việc hướng dẫn - _ Sản phẩm có chất lượng cao - Dat higu ning dé dang
Tắt nhiêu hiện quả trên có thể đạt được trong điều kiện chỉ phí nằm trong tình trạng tương đối thấp Trong quản lý, làm việc nhóm có nhiều kinh nghiệm và hiệu quả hơn cá nhân Một đội ngũ có thể hoàn thành công tác với hiệu năng cao hơn so với nhiều người cùng làm công tác đó nhưng làm theo cá nhân riêng lẻ Một khi nguồn nhân lực được chuyên mơn hố trong tổ
chức, thì không cần đội ngũ cồng kểnh Các thành viên trong đội ngũ sẽ bổ sung cho nhau về khả năng chuyên môn và đội ngũ sẽ hoàn hảo hơn trong công tác của mình
Như vậy, các cơ quan TT-TV với chức năng của một tổ chức, thì tổ chức ở đây cũng là một tổ hợp các thành phần có quan hệ chặt chẽ với nhau, cùng thúc đẩy và hỗ trợ lẫn nhau nhằm thực hiện nhiệm vụ chung Tổ chức hoạt động thông tin - thư viện bao giờ cũng hoạt động trong một môi trường
Trang 14Hoạt động thông tin - thư viện là một quá trình thu thập, xử lý, lưu trữ, phổ biến thông tin, tài liệu nhằm đáp ứng nhu cầu tin duy trì hoạt động sống, của con người Hoạt động thông tin còn nhằm phục vụ hoạt động khác của con người như hoạt động thư pháp
Hoạt động thông tin thư viện mang tính chủ thể, cán bộ thông tin thư viện, các hoạt động thông tin thư viện phụ thuộc vào cán bộ thông tin thư viện (trình độ năng lực cán bộ)
Hoạt động thông tin - thư viện có tính chất đặc biệt, nội dung thông tin
rất phong phú đa dạng, biến đổi rất nhan chóng hình thức truyền tin rất đa
dạng, thông tin có nội dung được truyền đi phong phú Hoạt động thông tin cũng luôn luôn thay đổi, biến đổi, điều chỉnh
Hoạt động thông tin được phát sinh từ một bộ phận dân chúng đòi hỏi nhu cầu tin Nhu cầu đáp ứng tin của xã hội (các hoạt động xã hội) nó phức tạp hơn hoạt động xã hội
Hoạt động thông tin mang tính gián tiếp rất lớn trong hoạt động của con
người, sử dụng ngôn ngữ nhân tạo, ngôn ngữ tự nhiên thì rất khó, ngôn ngữ nghệ thuật
Hoạt động thông tin thư viện có 2 yếu tố: Nhu cầu tin; Thông tin và
hoạt động thông tin thư viện
'Nhu cầu tin và lượng thông tin đáp ứng yêu cầu — xuất hiện hoạt động thông tin thư viện
Đáp ứng nhu cầu nhóm người dùng tin nhất định đó là mục tiêu - các khâu công tác hoạt động thông tin thư viện và hướng vào mục tiêu đó để đáp
ứng họ như: Ví dụ: Giáo viên, cán bộ, sinh viên
Trang 15Các thao tác trong hoạt động thư viện là các thao tác cụ thể lập phiếu
format, tin, dịch vụ nhất định Thao tác hoạt động cụ thẻ rất đơn giản (tự động
hóa) các thao tác đơn giản - kỹ năng tăng lên và nó đảm bảo mục định của nôi dung hoạt động thông tin thư viện
Vì vậy nhu cầu tin và đối tượng tin vô cùng quan trọng trong hoạt
động thông tin thư viện
1.2 Sơ lược về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển
Bộ Nông nghiệp được hình thành và phát triển bắt đầu từ Bộ Canh nông (thành lập ngày 14/11/1945); tháng 2/1955 thành lập Bộ Nông lâm; cuối năm 1960 tách Bộ Nông lâm thành 4 tổ chức: Bộ Nông nghiệp, Bộ Nông trường; Tổng cục Thuỷ sản và Tổng Cục Lâm nghiệp Ngày 1/4/1971, thành lập Uỷ ban Nông nghiệp Trung ương trên cơ sở sáp nhập Bộ Nông Nghiệp, Bộ Nông trường và Ban quản lý hợp tác xã sản xuất nông nghiệp Năm 1976, Uỷ ban đổi tên thành Bộ Nông Nghiệp
+ Bộ Lương thực được thành lập theo Nghị quyết ngày 22/1/1981 của Uy ban Thường vụ Quốc hội
+ Bộ Công nghiệp thực phẩm được thành lập theo Nghị quyết
22/1/1981 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được thành lập từ năm 1995 trên cơ sở hợp nhất 3 Bộ: Nông nghiệp - Công nghiệp thực phim; Lam
nghiệp và Thuỷ lợi
Ngày 31 tháng 7 năm 2007, Quốc hội Việt Nam ra Nghị quyết nhập Bộ Thủy sản vào Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Trang 16Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan của Chính phủ Việt Nam, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy lợi và phát triển nông thôn trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nha nude tai doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật
Nhiệm vụ:
~ Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh và các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về các
lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ
~ Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm và các chương trình, dự án quan trọng
thuộc các lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ
- Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông tư thuộc phạm vi quản lý nhà nước
của Bộ
~ Tổ chức chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, các chương trình, dự án, tiêu chuẩn, định mức kinh tế kỹ thuật về nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy lợi và phát triển nông thôn đã được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ
Trang 17Quản lý nhà nước về sản xuất, thu hoạch, bảo quản nông sản; Thống
nhất quản lý về chế biến nông sản; Quản lý nhà nước về giống cây trồng nông
nghiệp, giống vật nuôi nông nghiệp; Thống nhất quản lý vật tư nông nghiệp, phân bón và thức ăn chăn nuôi; Quản lý nhà nước về bảo vệ thực vật, thú y, kiểm dịch thực vật, kiểm dịch động vật; tổ chức kiểm dịch đối với động vật nuôi nông nghiệp, động vật rừng và thực vật xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định của pháp luật va các điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia
'Về lâm nghiệp:
Quản lý nhà nước về trồng rừng, phát triển tài nguyên rừng, khai thác, bảo quản lâm sản; Thống nhất quản lý về chế biến lâm sản; Quản lý nhà nước về giống cây lâm nghiệp, vật tư lâm nghiệp; Quản lý nhà nước về bảo vệ tài nguyên rừng
'Về diêm nghiệp:
Quản lý nhà nước về sản xuất, bảo quản muối và các sản phẩm của muối; Thống nhất quan lý về chế biển muối và các sản phẩm của muối
Về thủy l
Thống nhất quản lý việc xây dựng, khai thác, sử dụng và bảo vệ các công trình thủy lợi, công trình cấp thốt nước nơng thơn; Thống nhất quản lý lưu vực sông, khai thác sử dụng và phát triển tổng hợp các dòng sông theo
quy hoạch, kế hoạch đã được cấp có thâm quyền phê duyệt; Thống nhất quản
Trang 18
Tổng hợp trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ban hành kế hoạch, chương trình, chính sách về phát triển nông thôn; Thống nhất quản lý về công tác điều chỉnh bố trí lại dân cư trong nông nghiệp và nông thôn theo quy định của pháp luật; Thống nhất quản lý về xây dựng và phát triển kinh tế hộ, trang trại, kinh tẾ hợp tác, hợp tác xã nông nghiệp và nông lâm trường của Nhà nước; Thống nhất quản lý công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến diêm và phát triển ngành nghề nông thôn;Thống nhất quản lý về khai thác và sử dụng nước sạch nông thôn Quản lý về dự trữ quốc gia những vật tư, thiết bị theo phân công của Chính phủ
'Về khoa học công nghệ:
Thống nhất quản lý việc xây dựng chương trình, kế hoạch, đề tài nghiên cứu phát triển, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy lợi và phát triển nông thôn theo quy định của pháp luật; Quản lý nhà nước về quỹ gen động thực vật (kể cả thực vật rừng và động vật hoang dã), vi sinh vật dùng trong nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp theo quy định của pháp luật, Quản lý tiêu chuẩn, chất lượng vật tư va sản phẩm nông, lâm, diêm nghiệp Giám định chất lượng thiết bị chuyên dùng và công trình xây dựng thuộc phạm vi quản lý của Bộ;Quản lý công tác thông tin khoa học công nghệ, sở hữu trí tuệ chuyên ngành trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật
Trang 19Phối hợp với Bộ Thương mại xây dựng trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cơ chế, chính sách phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm nông, lâm, diêm nghiệp; Phối hợp với Bô Thương mai xây dựng và dự báo định hướng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm nông, lâm, diêm nghiệp; Thống nhất quan lý việc tổ chức hội chợ, triển lãm về nông nghiệp, lâm nghiệp, diém nghiệp, thủy lợi và phát triển nông thôn theo quy định của pháp luật Thực hiện hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy lợi và phát triển nông thôn theo quy định của pháp luật Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể thuộc quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà nước trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật
'Về hoạt động sư nghiệp dịch vụ công:
Quản lý và chỉ đạo hoạt động của các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ; Quản lý nhà nước các tổ chức dịch vụ công trong nông nghiệp, lâm nghiệp, điêm nghiệp, thủy lợi va phát triển nông thôn theo quy định của pháp luật Quản lý nhà nước đối với hoạt động của các hội và các tổ chức phi Chính phủ trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ theo quy định của
pháp luật Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chóng tham nhũng,
tiêu cực và xử lý vi phạm pháp luật về nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy lợi và phát triển nông thôn theo quy định của pháp luật.Quyết định và chỉ
đạo thực hiện chương trình cải cách hành chính của Bộ theo mục tiêu và nội dung chương trình cải cách hành chính nhà nước đã được Thủ tướng Chính
Trang 20trình an ninh lương thực quốc gia theo quy định của pháp luật Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế; chỉ đạo thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức nhà nước thuộc phạm vi quản lý của Bộ; đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước trong nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy lợi và phát triển nông thôn Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách được phân bổ theo quy định của pháp luật
1.2.3 Cơ cầu tổ chức và đội ngũ cán bộ
Trang 2112 Cục Thú y;
13 Cục Chế biến, Thương mại nông lâm thuỷ sản và nghề muối; 14 Cục Quản lý Xây dựng công trình;
15 Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn; 16 Cục Quản lý Chất lượng nông lâm sản và thuỷ sản;
17 Trung tâm Tin học và Thống kê:
18 Trung tâm Quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn; 19 Trung tâm Khuyến nông-Khuyến ngư Quốc gia;
20 Báo Nông nghiệp Việt Nam;
21 Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 22 Tổng cục Lâm nghiệp
23 Tổng cục Thuỷ lợi 24 Tổng cục Thuỷ sản
Ngoài ra Bộ NN&PTNT còn có 58 các tổ chức sự nghiệp như các trường đại học, cao đẳng và các viện, trung tâm nghiên cứu khác
1.3 Khái quát về Trung tâm Tin học & Thống kê
1.3.1 Sơ lược lich sử ra đời và phát triển Trung tim
Trang 22nghiệp vụ ngày càng tiến bộ, đã phục vụ tốt cho sự nghiệp nghiên cứu khoa học kỹ thuật và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất đồng thời đặt cơ sở dé phát triển công tác thông tin khoa học kỹ thuật sau này Thực hiện nghị quyết 89/CP ngày 4/5/1972 của Hội đồng Chính phủ về việc tăng cường công tác thông tin khoa học, các cơ quan và cơ sở trong ngành nông nghiệp đã triển khai công tác thông tin khoa học kỹ thuật trong toàn ngành
Dựa trên cơ sở củng có và phát triển công tác thư viện, các tô chức
thông tin khoa học lần lượt ra đời phục vụ kịp thời những nhu cầu thông tin phục vụ lãnh đạo quản lý, nghiên cứu khoa học và ứng dụng kỹ thuật Theo yêu cầu và nhiệm vụ Thông tin là một bộ phận trong vụ Khoa học kỹ thuật của Bộ Sau khi có nghị quyết 37 của Bộ chính trị về Chính sách khoa học và
kỹ thuật, trong Nghị quyết có nhân mạnh “ phải đặc biệt quan tâm phát triển công tác thông tin khoa học và kỹ thuật, thông tin là một yếu tố quan trọng
của tiềm lực khoa học kỹ thuật Nhiệm vụ cụ thể của công tác thông tin là góp
phan tích cực rút ngắn quá trình tự nghiên cứu đến sản xuất, nâng cao chất
lượng quản lý và lãnh đạo”
Nam 1986, sau khi sát nhập Bộ Nông nghiệp và Bộ lương thực thực phẩm thành Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, 2 bộ được sát nhập và cũng thời gian đó Trung tâm Thông tin Nông nghiệp cũng được thành lập - 'Thư viện được tách ra khỏi Vụ Khoa học và về Trung tâm Thông tin Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn
Đến 9/5/1997 theo Quyết định số 817-TCC/QĐ của Bộ trưởng Bộ
Trang 23Từ năm 2002, Trung tâm Tin học đổi tên là Trung tâm Tin học và Thống kê Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nam 2007 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn lại tiếp tục sát nhập với Bộ Thủy sản Trung tâm thông tin hai Bộ được sát nhập thành * Trung tâm tin học và Thống kê Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn” bây giờ
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm
Trung tâm Tin học và Thống kê trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được thành lập theo khoản 23 điều 3 Nghị định số 01/2008/NĐ-CP, ngày 3 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Tìn học và Thống kê được quy định tại Quyết định số 48/2008/QĐ-BNN ngày 21 tháng 3 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
* Về chức năng
1 Trung tâm Tin học và Thống kê là đơn vị sự nghiệp công trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, phục vụ công tác quản lý nhà nước của Bộ
2 Trung tâm hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của đơn vị sự nghiệp công lập có thu, trong lĩnh vực ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, thống kê, thông tin, thư viện ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn
3 Trung tâm có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng tại Kho bạc Nhà nước và Ngân hàng theo quy định của pháp luật
* Về nhiệm vụ
Trang 24viện ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn theo phân công của Bộ; Tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt
2 Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tỉn:
a) Triển khai thực hiện chương trình Chính phủ điện tử của Bộ;
b) Quản lý và phát triển trang tin điện tử, cổng giao dịch điện tử của Bộ 'Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn;
©) Tham gia xây dựng, đề xuất với Bộ phê duyệt quy chế quản lý công nghệ thông tin của ngành và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt;
4) Phát triển các phần mềm ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn; đ) Xây dựng, quản lý, tổ chức vận hành, khai thác hệ thống mạng máy tính và trung tâm tích hợp dữ liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;
e)_ Nghiên cứu phát triển và ứng dụng thành tựu công nghệ thông tin của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
3 Thực hiện các hoạt động thống kê chuyên ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:
a) Đề xuất hệ thống chỉ tiêu thống kê, tổ chức các hoạt động thống kê phục vụ quản lý nhà nước của Bộ;
b) Trực tiếp tổ chức thu thập, tổng hợp số liệu thống kê ngành; xây dựng, phát triển ngân hàng dữ liệu và mạng thông tin thống kê; biên soạn Niên giám thống kê, các tài liệu thống kê của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thơn;
©) Thực hiện điều tra thống kê, phân tích số liệu thống kê, chế độ báo cáo thống kê cơ sở và báo cáo thống kê tổng hợp theo quy định; trao đổi số liệu và thông tin hai chiều giữa Bộ với địa phương và các đơn vị thuộc ngành;
Trang 254 Tổ chức thu thập, tổng hợp và phân tích thông tin phục vụ lãnh đạo Bộ và các đối tượng có nhu cầu:
a) Thong tin phục vụ công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành của Bộ;
b) Thong tin phục vụ nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ của ngành; ©) Thông tin sản xuất, thị trường nông, lâm, thuỷ sản, thuỷ lợi và phát triển nông thôn;
đ) Phát hành ấn phẩm thông tin chuyên ngành 5 Thư viện nông nghiệp:
a) Tổ chức hoạt động thư viện Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phục
vụ các đối tượng có nhu cầu;
b) Xây dựng và quản lý thư viện điện tử, nối mạng thư viện trong nước và quốc té của ngành
6 Thực hiện nghiên cứu khoa học, áp dụng công nghệ mới về công nghệ thông tin, thống kê, thông tin, thư viện ngành Nông nghiệp và Phát triển nông,
thôn
7 Đào tạo, bồi đưỡng, tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp
vụ phát triển nguồn nhân lực về: công nghệ thông tin, thống kê, thông tin, thư
viện cho ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
8 Hợp tác, trao đổi với các tổ chức, chuyên gia trong nước và nước
ngoài để tiếp nhận, nâng cao trình độ công nghệ, kinh nghiệm quản lý và phát triển công nghệ thông tin, thống kê, thông tin, thư viện
Trang 26b) Tư vấn lập báo cáo, thiết kế kỹ thuật, thi công các dự án đầu tư về
công nghệ thông tin, thông kê, thông tin, thư viện;
e) Sản xuất kinh doanh và chuyển giao công nghệ mạng máy tính, các sản phẩm phần mềm, tin học, tự động hoá
- Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, viên chức và
người lao động thuộc Trung tâm theo sự phân cấp của Bộ và quy định của pháp luật
- Quan ly tai chính, tài sản và các nguồn lực khác được giao; tổ chức
thực hiện ngân sách được phân bổ theo quy định của pháp luật 12 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng phân công
* Về quyền hạn
Trung tâm thực hiện các hoạt động về Công nghệ thông tin, Thống kê, 'Thông tin, Thư viện ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:
~ Triển khai các hoạt động chuyên môn về Công nghệ thông tin, Thống kê, Thông tin khoa học công nghệ, Thư viên phục vụ công tác lãnh đạo, quản
ly của bộ và các đơn vị trong ngành;
~ Triển khai các chương trình, dự án trong nước và quốc tế trong lĩnh vực phát triển Công nghệ thông tin, Thống kê, Thông tin khoa học công nghệ, Thư viên chuyên ngành;
Trang 27- Trung tâm được ký kết, tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế và chịu trách nhiệm về quản lý kinh tế theo quy định của pháp luật [27]
1.3.3 Đặc điểm người dùng tin của Trung tâm
Để nắm vững nhu cầu thông tin của người dùng tin day đủ và chính xác là một trong những nhiệm vụ quan trọng của đơn vị thông tin khoa học và thư viện ở cấp Bộ như Trung tâm Tin học và Thống kê bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
'Nhu cầu thông tin là nhu cầu khách quan của người dùng tin về những thông tin cần thiết cho công việc của họ Tùy thuộc vào từng nhóm người ding tin, tinh chất công việc và nhiệm vụ , mục đích người dùng tin phải hoàn thành mà có nhu cầu thông tin khác nhau
Chất lượng công việc phụ thuộc vào sự nắm bắt những đặc điểm của nhu cầu, yêu cầu thông tin Vì vậy, yêu cầu tin càng rõ rằng cụ thể thì việc đáp ứng nhu cầu tin cảng nhanh chóng và hiệu quả Nếu không nắm chắc nhu cầu của người dùng tin thi sé ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình hoạt động thông tin — thư viện của đơn vị mình
Theo két quả điều tra, đại da số người dùng tỉn là cán bộ nghiên cứu thuộc khối Bộ, Vụ, Cục, Trung tâm trong cơ quan Bộ (73, 3%), Cán bộ nghiên cứu 35,5% và một số cán bộ quản lý kiêm công tác nghiên cứu (7,9%) Ngoài ra có 8,9 % số người dùng tin được hỏi đang làm việc tại các cơ sở sản xuất
Trang 28Người dùng tin có vai trò rất quan trọng trong hoạt động thông tin thư
viện Người dùng tin là bộ phân không thể tách rời của bất kỳ hệ thống thông tin nào Người dùng tin và cơ quan thông tin có quan hệ hai chiều tiếp nhận và xử lý thông tin Người dùng tin ở mỗi thời kỳ, địa điểm, lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp họ đều có các nhu cầu thông tin khác nhau và các hình thức đáp ứng thông tin cũng khác nhau Người dùng tin và nhu cầu thông tin của họ chính là định hướng hoạt động của cơ quan thông tin [17] tr.33-35
Đối tượng người dùng tin ở Trung tâm Tin học và Thống kê là những cán bộ có trình độ cao Phần lớn là các cán bộ nghiên cứu trong ngành, thuộc các lĩnh vực Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy lợi, Thủy sản, Kinh tế nông nghiệp, Chính sách nông nghiệp v.v Đa phần là các cán bộ công tác tại các Cục, Vụ, Viện nghiên cứu, Trung tâm nông nghiệp, Sở nông nghiệp, Các trường cao đẳng, Trung học nông nghiệp.v.v , ngoài ra còn có một số sinh viên đang học tập tại các trường có liên quan đến ngành nông nghiệp và phát
triên nông thôn như: Đại học Bách khoa (ngành hóa thực phâm), Đại học Sư
phạm Hà Nội (ngành sinh học), Đại học Ngoại thương, Đại học Thương mại,
Dai hoc Khoa học tự nhiên v v Một số bà con nông dân ở các tỉnh lân cận
cũng đến để tham khảo tài liệu Cụ thể ngườn dùng tin của Trung tâm bao gồm các nhóm sau:
Nhóm I: Ban lãnh đạo Bộ, Cục, vụ trưởng, các cán bộ lãnh đạo quản
Trang 29đáng, chắc chắn đầy đủ các yếu tố cần thiết đối với thông tin mà họ nhận được Nhà lãnh đạo thường là nhà khoa học vì vậy nhu cầu thông tin của họ
rất lớn và thông tin có vai trò quyết định đến sự phát triển của một đơn vị, tổ
chức Vì vậy, để thu hút được người dùng tin là các cấp lãnh đạo thì trước hết cơ quan thông tin phải lắm rõ thị hiểu của từng cấp lãnh đạo trong Bộ Ai phụ trách mảng gì để cung cấp cho họ thông tin thuộc dạng họ đang cần, mức độ
cung cấp thông tin có thể theo nhiều hình thức, theo tuần, theo tháng, theo
quý các chuyên đề từng lĩnh vực, giúp nhà quản lý cập nhật thông tin mới nhất, những phát minh khoa học đã được áp dụng vào việc phát triển ngành
Nông nghiệp tốt hơn
Sản phẩm thông tin cung cấp cho nhà lãnh đạo ở dạng, có thể các băng hình, tổng luận, tổng quan
Nhóm 2: Các chuyên viên, cán bộ nghiên cứu khoa học Thông tin
nhóm này mang tính chuyên sâu Có thể cung cấp cho họ thông qua các nguồn thông tin từ các cơ sở dữ liệu, tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu khoa học nông lâm nghiệp, thủy lợi, thủy sản v.v Nhu cầu của nhóm người
„ đầy đủ,
Nhu cau tin của họ cần những công trình nghiên cứu mà người trước đã làm
này là mang tính chỉ tỉ it ca tai liệu phải được trích dẫn có cơ sở để tham khảo, các công trình đang tiến hành Nhu cầu thông tin của nhóm này cần phải nắm chắc được nhu cầu của họ thì mới đáp ứng được đầy đủ thông tin họ cần Đòi hỏi cán bộ thông tin — thư viện phải có kiến thức ít nhiều về lĩnh vực của ngành nông nghiệp đề đáp ứng nhu cầu tin của họ một cách tốt
nhất Nhu cầu tin của họ thường tất cả sách, báo, tạp chí, bản tin, chuyên đẻ,
thông tin tuần: thông tin viết về tình hình bên trong cũng như bên ngoài của
ngành Nông nghiệp Sản phẩm này cũng giúp ích rất nhiều cho các cán bộ
nghiên cứu nắm bắt được thông tin mới, tiên tiến về khoa học kỹ thuật trên
Trang 30Nhóm 3: Người sản xuất là nông dân chủ các trang trại Đây là nhóm
thời gian ít, họ cần thông tin đầy đủ, chỉ tiết Nhu cầu thông tin của nhóm này
là tài liệu đã được công bó, các công trình đã được đăng, dé họ có thể áp dụng vào việc học tập, thực hành Nhu cầu thông tin của nhóm nông dân thì thường,
tài liệu dễ đọc, dễ hiểu Thường là tài liệu khoa học thường thức, có thể là tờ
rơi, hướng dẫn có hình vẽ, ít chữ Đối với nhóm người dùng tin là nông dân việc hướng dẫn họ có sự khác nhau Đối với nông dân đây là nhóm người mà ít được tiếp xúc với công nghệ thông tin vì vậy để đáp ứng yêu cầu thông tin cho họ một cách nhanh nhất và đạt hiệu quả cao nhất, đó là “lắng nghe” nhu cầu của họ và phân tích xem họ cần thông tin nào là chính, thông tin nào cần ở mức độ nào để có thể cung cấp cho họ theo mục đích của công việc
“Thông tin cho nhóm người dùng tin này thường là tài liệu hướng dẫn kỹ
thuật trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm , chiết ghép cây ăn quả, cây cảnh, tài
liệu kết hợp vườn ao chuồng v.v nói chung những tài liệu này giá thành thấp và còn được tặng hoặc biếu thêm những tài liệu còn thừa bản tại cơ quan
1.3.4 Đặc điểm cơ sở vật chất của Trung tâm
Trung tâm tọa lạc trong một tòa nhà 4 tằng trong khuôn viện Bộ NN & PTNT với 500 m vuông và Xưởng in riêng 150 mét vuông Trung tâm có phòng máy chủ riêng gần 34 máy chủ và 9 máy của một số đơn vị đặt tại Trung tâm phục vụ hoạt động công nghệ thông tin của Bộ
Hầu hết cán bộ trong Trung tâm đều được bó trí mỗi người một máy tính để làm việc và đều có tủ hồ sơ đi kèm (có khoảng gần 100 bộ máy tính)
“Tất các các phòng ban trong trung tâm đều được trang bị đầy đủ các loại máy móc thiết bị điều hòa, điện thoại, máy phô tô tài liệu, máy quét, máy fax dé làm việc, mỗi cán bộ có 01 bộ máy tính, mỗi phòng có từ 1-2 may in
Xưởng in tại Trung tâm có 01 máy in, máy cắt xén giấy, máy chế bản
Trang 31
- Cơ sở 2 bên số 10 Nguyễn Công Hoan có diện tích 350 mét vuông Riêng thư viện có khoảng 240 mét (01 phòng đọc 60 mét vuông, kho sách, phòng làm việc 3 phòng 60 mét, kho sách 120 mét Hiện nay, Trung tâm đang áp dụng 2 phần mềm (phần mềm Libol 5.0 của Tỉnh Vân và Phần mềm Dlib để số hóa tài liệu) Thư viện có 20 giá dé sách, 1 giá báo, 5 giá để tạp chí, 01 tủ đựng thư viện điện tử TEEL, 5 máy tính, một máy chủ, 2 máy in laze, một máy in mã vạch, I máy đọc mã vạch Do điều kiện sát nhập nhiều Bộ vào nên địa điểm một số phòng ban trong Trung tâm không cùng một chỗ cũng hạn chế việc quan tâm của các cán bộ trong Bộ Mặc dù Bộ đang cố gắng bố trí cho bộ phận Thư viện có được vị trí thuận lợi toàn Thư viện đã hợp về một khối Nhưng trang thiết bị thì vẫn chưa được đầu tư đầy đủ phục vụ cho công tác chuyên môn 1.3.5 Đặc điểm vốn tài liệu của Trung tâm * Vốn tỉ ệu truyền thống
'Từ khi được tách ra thành lập Trung tâm, công tác hoạt động của Trung tâm chủ yếu dựa vào kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước từ Bộ rót xuống
Do tình hình kinh tế có khó khăn, nên nguồn ngân sách cấp cho Trung tâm hàng năm bị giảm đang bị giảm, kinh phí bổ sung tài liệu cũng bị giảm nhiều nên nguồn tư liệu còn thiếu cả về số lượng và chất lượng, do không được bổ
sung thêm, nhất là tạp chí nước ngoài, sách ngoại văn v.v Từ năm 2003 do
được dự án DANIDA tài trợ, Trung tâm đã có một khoản tiền để mua sách báo,
tạp chí ngoại văn, giúp cho nguồn tư tiệu của Trung tâm được phong phú hơn Tuy nhiên, sau nhiều năm xây dựng và phát triển, Trung tâm hiện có nhiều tư liệu phong phú về các lĩnh vực nông lâm nghiệp, thủy lợi, thủy sản, phát triển nông thôn và các lĩnh vực có liên quan trong và ngoài nước Tổng
số ấn phẩm có gần 18.335 (SH) tên sách với 54.751 bản sách (15% sách nước
Trang 32phạm với nhiều ngôn ngữ như tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng
'Nga v v; Gần 1825 tên luận án, hơn 200 tóm tắt của luận án; hơn 4.000 kết
quả công trình nghiên cứu khoa học và báo cáo khoa học; 37 tên Ebook;
23.928 (BB) bài trích; 1829 (TD) bản Từ điển các loại Hiện tại Trung tâm
còn lưu trữ được 1 bộ tài liệu Đông Dương có từ năm 1905 đến 1943 Toàn
bộ tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp từ thời gian đầu xuất bản 1962 của Bộ Nông trường đã được đóng theo hàng năm qua nhiều lần sát nhập vẫn được đóng bảo quản đến ngày nay Tạp chí “Thủy lợi” có đến năm 1996 trước khi sát nhập Bộ; Tạp chí “Lâm nghiệp” có đến 1996 trước khi sát nhập Bộ Tạp chí “Thủy sản” có đến năm 2007 trước khi sát nhập Bộ[S], tr.24-30
+ Về cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu quản lý kết quả đề tài, dự án của ngành Nông nghiệp & Phát triển nông thôn được xây dựng để lưu trữ, quản lý và khai thác kết quả điều tra cơ bản và quy hoạch ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và
hỗ trợ người dùng truy cập khai thác thông tin được thuận tiện Đề thuận tiện
trong lưu trữ, quản lý và khai thác kết quả điều tra cơ bản và quy hoạch ngành 'Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trung tâm Tin học và Thống kê đã xây dựng "Cơ sở đữ liệu quản lý kết quả đề tài, dự án của ngành Nông nghiệp & Phát triển nông thôn” và đã đăng tải trên công điện tử chính thức của Bộ 'Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn: http//prms.mard.gov.vn
- C§DL quản lý khoa học công nghệ (tiếng Việt) có 15.000 biểu ghỉ quản lý tiềm lực khoa học công nghệ của ngành bao gồm thông tin về các viện, các trung tâm nghiên cứu và các trường đại học, trường dạy nghề, trong
Trang 33
- CSDL Thu mục (43.000 biểu ghi) gồm những thông tin tóm tắt về các kết quả nghiên cứu, tiền bộ khoa học kỹ thuật, Báo cáo kết quả nghiên cứu Khoa học công nghệ của các viện, trường trong ngành và một số ngành có liên quan về khoa học công nghệ kinh tế, trồng trọt, chăn nuôi, thú y, bảo vệ thực vật, lâm nghiệp, thủy lợi, thủy sản, phát triển nông thôn v.v
- CSDL thư mục Khoa học công nghệ nước ngoài (trên 250.000 biểu
ghi) gồm những thông tin tóm tắt các công trình nghiên cứu trên thế giới về
Tĩnh vực nông, lâm, thủy lợi, thủy sản và phát triển nông thôn
~ CSDL Thị trường Thu thập và quản lý giá nông sản, gồm 20.000 biểu ghỉ “ Sản xuất và thị trường nông sản ” đưa ra các báo cáo, biểu đồ để có thể thấy được xu hướng giá nông sản trong một khoảng thời gian Thông tin dạng
số liệu về tình hình sản xuất và giá cá, thị trường tiêu thụ của một só mặt hàng
nông sản theo mùa vụ của 64 tỉnh thành trong cả nước; Quản lý số liệu thông tin giá cả I1 mặt hàng nông, lương xuất nhập khẩu chính của Việt Nam: như
Lúa gạo, chè, cà phê, gỗ, cao su, hạt tiêu, hạt điều, rau quả, thịt, đường, gỗ,
thủy sản
- CSDL “ Khuyết
trên 500 giống cây trồng mới, 150 loại sâu, bệnh khác nhau trên cây trồng,
nông và cây trồng gồm 7000 biểu ghi Thông tin có các loại thuốc bảo vệ thực vật (được phép sử dụng, hạn chế và không được sử
dung ở Việt Nam), thông tin về các lĩnh vực trồng trọt, nhân giống
~ CSDL “ Địa chỉ các doanh nghiệp ” Đây là thông tin chính về địa chỉ, ngành nghề kinh doanh của các doanh nghiệp trong ngành nông nghiệp - CSDL “Chính sách Nông nghiệp” 2000 biểu ghi Thông tin về chính sách
nông nghiệp và phát triển nông thôn
Trang 34gần 4.000 biểu ghi
- CSDL quản lý khoa học công nghệ (15.000 biểu ghi) quản lý tiềm lực khoa học công nghệ của ngành bao gồm thông tin về các Viện, các Trung tâm nghiên cứu và các Trường đại học, Trường dạy nghề, trong ngành có liên quan, thông tin quản lý về nhân sự, đề tài, dự án của các đơn vị
~ CSDL thư mục (45.000 biểu ghi) gồm những thông tin tóm tắt về các kết quả nghiên cứu, tiền bộ khoa học kỹ thuật, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ của các viện, trường trong ngành và một số ngành có liên quan về khoa học công nghệ kinh tế, trồng trọt, chăn nuôi, thú y, bảo vệ thực vật, lâm nghiệp, thủy lợi, thủy sản v.v
~ CSDL Thư viện điện tử Libol http://thuvien.mard.gov.vn/ CSDL Thư
viện phục vụ hợp tác quốc tế về trao đổi thư mục tài liệu về Nông Lam, Thủy lợi, Thủy sản Bao gồm: Sách kỹ thuật, quy trình quy phạm, chính sách, pháp
luật, thống kê, kinh tế và một số sách tin học
- CSDL thư mục sách và các lài liệu trong thư viện (16.000 biểu ghi): CSDL ASFA va AGRIS http://www fao.org/fishery/asfa/en; CSDL thu vién
ASFA là cây thư mục, cập nhật, lưu dữ các công trình nghiên cứu, đề tài, luận
án, luận văn, các kết quả nghiên cứu các chuyên ngành Thủy sản: Nguồn lợi thủy sinh vật, Môi trường nước, Công nghệ chế biến và bảo quản thủy sản ; “Thống kê hiệu quả kinh tế; Chính sách quản lý
- CSDL thư mục ngước ngồi gồm những thơng tin tóm tắt các công
trình nghiên cứu trên thế giới ( trên 250.000 biểu ghi ) về lĩnh vực nông, lâm,
thủy lợi, thủy sản và phát triển nông thôn
~ CSDL Thị trường http://pmard.mard.gov.vn/pmard/
Trang 35thống còn có phần quản lý văn bản pháp luật và trang tin thị trường để người sử dụng tham khảo
~ CSDL quản lý số liệu thống kê của toàn ngành nông nghiệp trên tất cả các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi thủy sản CSDL Doanh nghiệp nông nghiệp Việt Nam http://csdldn mard.gov.vn/ Cung cấp một số thông tin các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thuỷ
lợi, Thuỷ sản, Diêm nghiệp, NN & PTNT
- CSDL Théng ké trén nén GIS http://gisthongke.mard.gov.vn/gistk/
Quản lý số liệu thống kê trong ngành nông nghiệp theo Niên giám thống kê của Tổng cục Thống kê và thể hiện trên bản đồ của 61, 64, 63 tỉnh thành trong
cả nước
- CSDL Số liệu Xuất nhập khẩu http://xttm.agroviet.gov.vn/XTTM/vi-
'VN/94/94/Default.aspx Quản lý số liệu xuất, nhập khẩu thủy sản qua 113 cửa
khẩu của hơn 1700 doanh nghiệp từ nguồn Hải Quan, từ năm 1997 — 2009, với thị trường ở 164 nước, thuộc 10 khối: Châu Âu, Châu Á, Nhật, Mỹ, EU, ASEAN, Châu Mỹ, Châu Phi, Châu Đại Dương, Thị trường khác
~ CSDL An ninh lương thực http://fsiu.mard.gov.vn/CoSoDuLieu.htm
Quản lý số liệu về nông nghiệp, nguồn chủ yếu từ Tổng cục Thống kê, thể hiện trên trang An ninh lương thực, thuộc dự án An ninh lương thực được chuyển sang từ Vụ Kế hoạch
~ CSDL Khuyến nông http://khuyennong mard.gov.vn/
Tạo một đầu mối tập trung thông tin, đảm bảo các thông tin khuyến nông
được cung cấp một cách nhanh chóng và rộng rãi đến người sản xuất có hệ
thống, nhất quán trong phạm vi rộng, tiến tới thống nhất trong cả nước Quan
Trang 36trong Trung tâm nhập tại chỗ, được bộ phận duyệt tin của Trung tâm đưa lên
internet
- CSDL cac loai thay sản ở Việt Nam (CASOV) CSDL trên máy tinh
của cán bộ quản trị, đưa ra CD Giới thiệu 616 loài thủy sản phổ biến ở Việt Nam bằng tiếng Anh và tiếng Việt, có hình ảnh minh họa
- Cơ sở dữ liệu văn bản thuộc phần mềm Văn phòng điện tử lưu trữ văn bản đi, đến của Trung tâm từ năm 2008 đến nay
- Cơ sở đữ liệu quản lý kết quả Đề tài, Dự án của ngành Nông nghiệp & Phát triển nông thôn được xây dựng để lưu trữ, quản lý và khai thác kết quả điều tra cơ bản và quy hoạch ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và
hỗ trợ người dùng truy cập khai thác thông tin được thuận tiện Đề thuận tiện
trong lưu trữ, quản lý và khai thác kết quả điều tra cơ bản và quy hoạch ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Trung tâm Tin học và Thống kê xây dựng "Cơ sở đữ liệu quản lý kết quả dé tài, dự án của ngành Nông nghiệp & Phát triển nông thôn” trên cổng điện tử chính thức của Bộ Nông nghiệp và
PTNT
+ VềCD - ROM
Thư viện điện tử nông nghiệp ( The Essential Electrnic Agricultial ibrary ~ TEEAL ) sưu tập các bài viết từ hầu hết các tạp chí quan trọng trong lĩnh vực nông nghiệp trên thế giới, chủ yếu cho các nhà nghiên cứu ở các nước đanh phát triển Gồm 140 tạp chí do 600 nhà khoa học trên thế giới chọn
lọc Thư viện điện tử cung cấp nguồn tin tham khảo, tóm tắt và toàn văn kèm
theo hình ảnh về tất cả mọi khía cạnh quan trọng trong nông nghiệp, lâm nghiệp từ 1993 - 2000, gồm 400 đĩa và tiếp tục được cập nhật thông tin (khoảng 220.000 trang/năm) Đây chính là nguồn tài liệu quan trọng cho nghiên cứu và giáo dục trong các lĩnh vực: Phát triển nông thôn; Nông nghiệp
Trang 37
thực phẩm; Thuốc thú y; Quản lý công nghệ nông nghiệp; Phát triển cây trồng; Chan nuôi phòng trừ sâu bệnh hại; Khoa học đất; Dinh dưỡng; Lâm nghiệp
- CABABSTRACTS là bộ sưu tập tài liệu chuyên môn lớn nhất của ngành liên quan trên toàn thể giới Bộ sưu tập này chứa đựng trên 5 triệu ban ghi được khai thác từ 11.000 tạp chí, sách báo, biên bản hội nghị, báo cáo khoa học và một số tai liệu khác xuất phản trên toàn thế giới Chủ để chính gồm vật nuôi cây trồng, di truyền nhân giống, bảo vệ thực vật, thú y lâm nghiệp kinh tế, dĩnh dưỡng đối với con người phát triển nông thôn Pham vi thông tin từ năm 1984 ~ 2010 với các bản tóm tắt bằng tiếng Anh và được cập nhật 160.000 biểu ghi mỗi năm Có thể tìm kiếm toàn văn của bài thông qua trung tâm Tin học và Thống kê
- Bộ đĩa AGRIS cung cấp thư mục tham khảo với toàn bộ các tài liệu khoa học và công nghệ về nông nghiệp hiện có trên thế giới Gồm những thông tin về nhiều lĩnh vực như lâm nghiệp Khoa học thủy sản và ngư nghiệp, lương thực, thực phẩm và dinh dưỡng từ 135 nước thành viên Tài liệu tham khảo còn bao gồm một số nguồn tư liệu có giá trị như các bản báo cao khoa học chuyên môn chưa xuất bản, luận văn, các bài thuyết trình tại các hội nghị, ấn phẩm của chính phủ trên 140.000 biểu ghi được bổ sung hàng năm Các đĩa lưu trưc thông tin hồi cố từ năm 1975 đến 2010 được cập nhật hàng quý Ngoài ra còn rất nhiều đĩa CD ~ ROM do các tổ chức quốc tế
thư viện
+ Cơ sở dữ liệu (CSDL) trực tuyến tiếng Việt
Trang 38công trình nghiên cứu trên thế giới về mọi khía cạnh quan trọng trong nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi và ngư nghiệp Chủ đề chính bao gồm quản lý
vật nuôi, cây trồng, di truyền, nhân giống, bảo vệ thực vật, thú y, kinh tế,
công nghệ sau thu hoạch Đây là bộ sưu tập từ nhiều nguồn CSDL CD-ROM của nước ngoài, hiện có trên 2 triệu biểu ghi và được cập nhật hàng quí; Báo cáo đề tài: CSDL toàn văn về báo cáo kết quả nghiên cứu của các đề tai trong và ngoài ngành liên quan đến nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi, phát triển nông thôn Hiện có gần 2000 báo cáo và được cập nhật thường xuyên Sách điện tử có liên quan đến ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn Tạp chí điện tử trong nước và nước ngồi về lĩnh vực nơng nghiệp và phát triển nông thôn CD-ROM và VCD khác về khuyến nông, dự án xoá đói giảm nghèo, nước sạch nông thôn, thuỷ sản, nhân giống cây trồng, chăn nuôi gia súc, gia cầm, động vật quý hiếm v.v Ngoài ra hệ thống còn có phần quản lý văn bản pháp luật và trang tin thị trường để người sử dụng tham khảo như: Cơ sở dữ liệu số với 34.000 trang tài liệu số hóa cho các nghiên khoa học, tuyển tập nghiên cứu, báo cáo hội thảo, tạp chí chuyên ngành Bổ sung được 1.500 file điện tử Cập nhật và xử lý cho tổ chức quốc tế ASFA & AGRIS trung bình
một năm được 200 biêu ghi
Trang 39
doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập; Phần 3 ~ Pháp luật thương mại Việt Nam và tập quán thương mại quốc tế; Phần 4 ~ Hội nhập và vấn đề sở hữu trí tuệ: Phần 5 ~ Hồ sơ Thị trường
Các CSDL trên đều được Trung tâm đưa ra sử dụng phục vụ người ding tin và được cập nhật thường xuyên Một số CSDL đã dừng lại khi dự án kết thúc
+ Cơ sở dữ liệu và thông tin trực tuyến tiếng Anh: EBSCO hos hơn 7.373 tap chí ở dạng biểu ghi thư mục và tóm tắt, trong đó có 3.970 tap chi toàn văn thuộc các lĩnh vực Khoa học Tự nhiên, Khoa học Kỳ thuật, Khoa học Xã hội, Truy c4p CSDL theo account: Agriculture/ Rural development/ Food;
Trang 40tất cả các tài liệu liên quan đến nông nghiệp theo nghĩa rộng nhất (thủy sản, lâm nghiệp, dinh dưỡng)
EAOSTA Tcơ sở dữ liệu thống kê: FAOSTAT là một cơ sở dữ liệu trực tuyến, đa ngôn ngữ của các số liệu thống kê quốc tế bao gồm các lĩnh vực như sản xuất nông nghiệp, thương mại, phân bón, bảng cân đối thực phẩm và thuốc trừ sâu, sử dụng đất, thủy lợi, sản phẩm thủy sản, dân số, và lô hàng viện trợ lương thực FAO - Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hiệp Quốc, FAO - Lâm nghiệp, FAO - chính thức Nhóm công tác về các phương pháp tiếp cận và phương pháp có sự tham gia Trang web chính thức của Nhóm làm việc trên phương pháp tiếp cận có sự tham gia và phương pháp để hỗ trợ sinh kế bền vững & Bảo mật thực phẩm (IWG-PA) Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chủ đề của Nhóm Ngân hàng Thế giới Nỗi bật là: Giới và phát triển nông thôn, các tổ chức sản xuất nông thôn, nông nghiệp bền vững, quản lý tài nguyên nước và rừng và lâm nghiệp Profiles Nông nghiệp Quốc gia (Tư liệu); Hệ thống mạng của Liên Hợp Quốc về Phát triển nông thôn và an ninh lương thực
+ Về CSDL từ CD ~ ROM nhập của nước ngoài Là thành viên của AGRIS (Hệ thống thông tin quốc tế
về khoa học kỳ thuật nông nghiệp FAO ) Trung tâm luôn quan tâm đến các CSDL của nước ngoài , nhất là các CSDL khoa học kỹ thuật phục vụ cho ngành nông nghiệp Trung tâm có mối liên hệ mật thiết với các tổ chức nông nghiệp quốc tế để trao đổi CSDL, mua CSDL khoa học kỹ giữa các thành viên với nhau Trung tâm cũng được nhiều tổ chức tặng, sách, tạp chí, CD ~ ROM chứa các CSDL công trình nghiên cứu của các nước