1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục: Tổ chức hoạt động ôn tập, củng cố và kiểm tra đánh giá trong dạy học chương “Điện học” Vật lí 9 theo B-Learning

15 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 4,09 MB

Nội dung

Luận văn xây dựng được tiến trình tổ chức dạy học ôn tập, củng cố và kiểm tra đánh giá chương Điện học và Điện từ học Vật lí 9 theo hình thức b-Learning.

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO DAI HOC HUE

TRUONG DAI HOC SU PHAM

DO NGOC HOAI NAM

TO CHUC HOAT DONG ON TAP, CUNG CO VA KIEM TRA DANH GIA TRONG DAY HOC CHUONG DIEN HOC VAT LY 9

THEO B-LEARNING

Demo Version - Select.Pdf SDK

Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Vật lý

Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Người hướng dẫn khoa học

PGS TS TRAN HUY HOANG

Trang 2

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các sô liệu và kêt quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng công bô trong bât kì công trình nào khác

Tác giả

Đỗ Ngọc Hoài Nam

eR Xs EX oo Log ad Sale CS Re

Š àg\ÿÿY§$£ VWrresyss a NegQlrtd GAs {EPs

LSS VS SE SSQTE © SEES QS BIA

Trang 3

R ^ l ^ ˆ 0øI C 2m Ơn

Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng

Đào tạo Sau đại học, Quý thầy cô giáo Khoa vật lí

Trường Đại học Sư phạm Huế đã tạo mọi điều kiện Ø1úp

đỡ trong suốt thời gian học tập

Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến PGS TS Trần Huy Hoàng đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận

văn

Tôi cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ của Quý thay cô giáo tham gia giảng dạy trong suốt quá trình học tập

Tôi xin được cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ của Ban

giánDWfq© W£t(0hàyebestrtglhSHfqCS Hồ Thị Hương,

thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian thực nghiệm sư phạm

Tôi xin được cảm ơn các bạn cùng lớp đã giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong suốt thời gian thực

hiện đề tài này

Cuỗi cùng, tôi xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, bạn

Trang 4

MUC LUC Trang I§y).!-9)›\)80)t:Š HIadỖ ae 1 UNv 0i 11 a .ồả 1 IEbNv 0u 0 — 4 11 Mục TỤC . - ccQnn n0 H HH SH HT ng TH HH KH TH TH HH ch rt 1 Danh mục các chữ viẾt tắt - ác t1 1101108118131 13 1131111111131 11 11113 13 Hye 4 Danh mục các bảng, biéu dé va dO thi cccecccccccccccesccccesceccescescsscsscccecsecsscsscsecssesseess 5

MỞ ĐẦU 0: c2 t2 22 21212211212111111211101211112111111111121111111.1121.111 16 7 1 Lý do chọn để tải - - - - cxt xSxS1 1 E11 11T 1T T 11T TT TT HT người 7 2 Lịch sử vấn đề nghiên €Ứu - 2k E311 E111 1 9111 5 11 1 1 1121 111g g1 ren 8

3 Mục tiêu nghiên ctru cla dé tai cc ceceececsscesscscscscescscscessevscevecsecevscessaven 10 4 Giả thuyết khoa học của đỀ tài c1 SE 1S 1S 1g TH ng ng kg 10 5 Nhiém vu nghién cttu cta dé tai ccc cccsesccescssscescecscessscscesssvseevsceetevsceseaven 10

6 Đối tượng nghién ctu cla dé tai occ cece cececceescessesscessecsccevscsecsvacestecseeseanen 10 7 Phạm vi nghiÊn CỨU - - - - + c5 c9 00018101 10110 1111111101101 1111111 11 cv vế 10 § Phương Pháp nghiên, cửu củ de đất sŸ Ðqÿ SN TẺửẺửỶẳờ sen 11 9, Những đóng góp của để tảiI - - 1 1129010110111 1 1111111111 1 1n xế 12 10 Câu trúc luận văn - 5: 22x21 21212221111211111121112111111111121.11.111 x20 12 \/08?)05 0 i1 ĐH 13

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN CÚA VIỆC TỎ CHỨC HOAT DONG ON TAP, CUNG CO VA KIEM TRA DANH GIA THEO

077.99) PM 000(đ((((đddd:14 13

1.1 Hoạt động ôn tập, củng cô và kiểm tra đánh 3-0 13 1.1.1 Hoạt động ôn tập trong dạy hỌC 5 Ă S221 S9 9 1 re 13 1.1.1.1 Khái niệm ôn tẬP - 2000001011011 101 1111021 1 111111111111 xế 13 1.1.1.2 Vai trò, mục đích của Ôn tẬP - - - - Q 1n ng v.v vờ 13

1.1.2 Hoạt động củng cố kiến thức trong dạy học - s- + +E£xexerxersred 14

1.1.2.1 Khái niệm củng CỐ . - ¿5+ 2 + 511k S13 3111112811 5111113131511 111 xe 14

1.1.2.2 VỊ trí của củng cô kiến thức trong quá trình dạy học - 15 1.1.2.3 Phân loại hoạt động củng cố kiến thỨC .- :- + cccc tt SE E2 SE sec sez 15

Trang 5

1.1.3.1 Cac hinh thre On tap cccccccecceccecceeeseseseeseeeeeeeceeeeeeeeeeeeseeaegegeeseasees 16

1.1.3.2 Các hình thức củng cô kiến thứỨc . - + + 2 s28 E+E+E+E+EEeEsEeErEeererersrred 18

1.1.4 Hoạt động kiểm tra đánh giá - - - + k SE keEEESEEEEEEkeErkerkrkerxreerkcree 19

1.1.4.1 Khái niệm về kiểm tra đánh giá G- - 6 s1 1E SE krcserred 19 1.1.4.2 Mục đích của việc kiểm tra đánh giá + St SE rerrerkeo 20

1.1.4.3 Ý nghĩa của việc kiểm tra đánh giá - + tk SE crrrerkeo 20 1.1.4.4 Yêu cầu sư phạm của việc kiểm tra đánh giá - <2 x+eceEserees 21

1.1.4.5 Cac hinh thie kiém tra danh gid cesseececsccecscesssvsctscevseestssseessanen 22

1.1.5 Mỗi quan hệ giữa ôn tập, củng cô và kiểm tra đánh giá - 5-5¿ 23 1.2 Mô hình B-LearnIng - 2221131111111 10111110 1 1 1111111 18111 1 1k vế 23

I4 i00 900 0 23

1.2.2 Câu trúc của b-Learningg + - 2 + s+kẻ + E+Se+keEEeEEEESEEEEEEEEEEEEEEEErrkrrerkee 25

1.2.3 Thế mạnh của b-Learning so với dạy học truyền thống face-to-face trong hoạt động ôn tập, củng cô và kiểm tra đánh giá - «s5 +x+xe£xexzxerereereexee 27

1.3 Xây dựng và tô chức hoạt động ôn tập, củng cô và kiểm tra đánh giá theo

0D -.aa.A(s £- acc 28

1.3.1 Nguyên tắc và tiêu chí xây dựng mô hình b-Learning . - 28

1.3.2 Quy tiÐ#®mây Vierrs løïn họSđlœectaBdlfnBlBM earning 32

1.3.3 Quy trình t chức hoạt động ôn tập, củng có và kiểm tra đánh giá theo mô 001051601017 33

1.4 Thực trạng khai thác và sử dụng Internet trong hoạt động ôn tập, củng cố và

kiểm tra đánh giá ở một số trường THCS .- 2< + + EESEESE SE svcvrserkei 38

1.4.1 Thực trạng hoạt động ôn tập, củng có và kiểm tra đánh giá ở một số 0060/1500 x95 38 1.4.2 Thực trạng khai thác và sử dụng internet trong dạy học ở một số trường THCS 40

1.5 Kết luận chương Ì - 6 x3 511111111 1 11111111 5 111g 1g kg 42 CHUONG 2: XAY DUNG HE THONG E-LEARNING VA TO CHUC HOAT

DONG ON TAP, CUNG CO VA KIEM TRA DANH GIA CHUONG DIEN

HỌC VÀ ĐIỆN TỪ HỌC THEO B-LEARNING 5 S5 CS seesecez 45

2.1 Vị trí, đặc điểm của chương Điện học và Điện từ học Vật lý 9 THCS 45

Trang 6

2.2.2 Tổ chức hoạt động ôn tập, củng có và kiểm tra đánh giá trong tiết ôn tập .48 2.3 Tô chức hoạt động ôn tập, củng cố và kiểm tra đánh giá một số bài trong

chương Điện học và Điện từ học Vật lý 9 theo mô hình B-Learning 50 2.3.1 Giới thiệu hệ thống E-Learning Điện học - Điện từ học Vật ly 9 THCS 50 2.3.2 Vận dụng mô hình b-Learning trong hoạt động ôn tập, củng cô và kiểm tra đánh giá chương Điện học và Điện từ học Vật lý 9 - Ăn 60

2.3.2.1 Các yêu cầu về kỹ năng và phương pháp - 2+ xxx £sE+ecerseeees 60

2.3.2.2 Vận hành mô hình b-Learning trong hoạt động ôn tập, củng cô và kiểm tra

đánh giá chương Điện học và Điện từ học Vật lý Ø -SsS se 61

2.4 Tiến trình tổ chức hoạt động ôn tập, củng cô và kiểm tra đánh giá một số bài

trong chương Điện học và Điện từ học Vật lý 9 theo mô hình b-Learning 62 2.4.1 Tiến trình tô chức hoạt động ôn tập củng cố và kiểm tra đánh giá trong mỗi

= 62

2.4.2 Tiến trình tổ chức hoạt động ôn tập, củng có và kiểm tra đánh giá trong tiết 0180:0111 =— 70

2.5 Kết luận chương 2 c- -k St 1S1 E111 9111 591151 11111 111 H101 g1 kg 78

CHƯƠNG 3: THỰỤC NGHIỆM SƯ PHẠM - - 5 S25 c c2 c se ccesesseesee S0 3.1 Mục đícĐeứadhterslitaạm-s6pleot.Pdf SDK 7-7-7 ccsc 80

3.2 Đối tượng của thực nghiệm sư phạm - «+ + + c3 311111111115 S0 3.3 Nội dung của thực nghiệm sư phạm 5 c5 555 + + + ******ssxssssrrrrrrsrsss S0

3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm ¿+ 555555 +5 + *+*+++++s+ssssrrsresrsss 81

3.4.1 Phương pháp didu tra eccccccccsesessesssscsssssssesessesscsesacsessssessesecsesecsesnssesassensenens 81

3.4.2 Phuong phap quan sat g10 HOC TN oo ecceccsssseceessececesseecessaeceseseeesssseeeesaees 81 3.4.3 Phương phap thong ké todnn HOC woeeeeccsssessesessesscsesscsesscsessesucsssecseensstsnestensenens 82

3.5 Két quả thực nghiệm sư phạm - - c5 55 5 55+ + +33 3111111111111 x52 82 3.5.1 Nhan xét chung vé tién trinh DA: dd 82

3.5.2 Két qua kiém tra, danh gid ve eeeccscsscsecsesecsesscsesscsessescsesecsssecsesncstsnsseasesees 83

3.5.3 Danh gid két qua thurc nghiém su pham eecccecccscsesssessssessssecsesscsesssseeesesees 87

3.5.4 Kiém định giả thuyết thống kê - - 2 + s+ SE £EE+EEE+EeEEEEeEEEEerkererkerxred 88 3.6 Kết luận chương 3 -G- G - St S111 19111 5 1111 1 1111 11T H1 TH ng kg 89 KÉT LUẬN CHUNG CỦA LUẬN VĂN - cSsc kh nH1 HT ng nh nrry 91 TÀI LIỆU THAM KHHẢO - - ExSS S1 56198 3 1S 111 1 121g xu 93

Trang 7

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Viet day du Viet tat

Blended Learning B-Learning

Cong nghé thong tin CNTT

Trang 8

DANH MUC CAC BANG, BIEU DO VA DO THI

Trang

Bang 1.1 Nhận thức của GV về việc hướng dẫn HS ôn tập, củng cố 39

Bảng 1.2 Mức độ sử dụng mạng Internet của HS THCS c << << << <5 40 Bảng 1.3 Những khó khăn gặp phải khi sử dụng internet của HS - 41 Bang 1.4 Cac muc do thuong xuyén su dung internet của ŒV «<< <<+ 41 Bảng I.5 Những khó khăn gặp phải khi sử dụng Internet của ŒV 42 Bảng 3.1 Bảng thông kê các điểm số (X,) của bài kiếm tra . -5 84 Bang 3.2 Bảng phân phối tần suất + - 2-2 2 E232 ESEEEEEEEESEEEEErErErrrrrred 84 Bang 3.3 Bảng phân phối tần suất lũy tích - ececesesceseceseseetscsceseseeteees 85

Bảng 3.4 Bảng phân loại HS theo học ÌỰC - - <2 313113111111 111 1111 x2 86

Bang 3.5 Bảng tổng hợp các tham $6 .c.ccccececscscesesesseseceseseecscscesesesvscssestsvavseeees Š7

Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm của hai nhóm ĐC và TN - 5-55: 84 Biểu đô 3.2 Biéu do phan phối tân suất điểm của hai nhóm ĐC và TN 85

Biểu đồ 3.3 và BREE hoi an pee lay dick Gas hai nhóm - S6

Biểu đồ 3.4 Biểu đồ phân loại theo học lực của hai nhóm - S7

Trang 9

DANH MUC CAC HINH ANH, SO DO

Trang

Hình I.1 - Hình ảnh mô hình b-Learning - ccccceececcceeeeeceeeeeeeeeeeeeeeseeeees 25 Hình 1.2 - Câu trúc của b-L/earning + + 6+ +E*E+EEEESESEEEEEESEEeErkrkrerererred 25 Hình 1.3 - Các mức độ của mô hình b-Ùearning + + + sssxs 26 Hình 1.4 - Hệ thông các nguyên tắc trong dạy học - sec +s+s+ezerersrred 29

Hình 1.5 - Sơ đồ những nguyên tắc xây dựng bài giảng e-Learning 30

Hình 1.6 - Sơ đồ những nguyên tắc thiết kế bài giảng điện tử - 7-<¿ 31 Hình 1.7 - Sơ đồ những nguyên tắc thiết kế nội dung bài dạy môn Vật lý 31

Hinh 1.8 - Quy trình thiết kế bài học theo mô hình b-Learning -<- 33 Hình 2.1 - Câu trúc phần Điện học Vật lý: 9 2s Ek SE ErEererrsrrkd 46 Hình 2.2 - Giao diện của hệ thống e-Learning Điện học - Điện từ học 51

Hình 2.3 - Danh sách HS đăng kí thành viên của hệ thống e-Learning 52

Hình 2.4 - Sơ đồ quy trình tham gia khoá học trực tuyến tronghệ thống e-Learning 52

Hình 2.5 - Cấu trúc cụ thể của chủ để 1, 2, 3, 4 -cc+cerrirerrirrrrrrrrrrrries 53 Hình 2.6 - Cau trúc cụ thể của chủ đề Kiểm tra chương, học kỳ 53

Hinh 2.7 - Bằ W8 đồng eee a Tà bảng nội dung 54

Hình 2.8 - Câu hỏi lý thuyết trong module “ÊN TẬP LÝ THUYETT” 55

Hình 2.9 - Bài tập trắc nghiệm trong module “ÔN TẬP BÀI TẬP” - 57

Hình 2.10 - Bài tập tự luận trong module “ÊN TẬP BÀI TẬP” - 57

Hình 2.11 - Một số bài tập làm thêm trong module “ON TAP BAI TAP” 58 Hình 2.12 - Giao diện bài thi trực tuyến (bài trắc nghiệm), + <s5scs¿ 59 Hình 2.13 - Giao diện bài thi trực tuyến (bài tự luận) ¿2 2 +cs+s+s£scsered 60

Trang 10

MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Trong thời đại ngày nay, công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT & TT) đóng vai trò quan trọng trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội Việc áp

dụng các thành tựu của khoa học kỹ thuật (KHKT) - công nghệ thông tin (CNTTT)

ngày càng đi vào cuộc sống đặc biệt trong Ngành Giáo dục, nó không những hỗ trợ cho cách dạy học truyền thống mà còn tạo ra hình thức, phương pháp học tập mới

Để làm được điều đó, việc học không chỉ còn giới hạn trong nhà trường mà

đã được mở rộng hơn về không gian, thời gian và đa dạng hơn về hình thức tổ chức

Với nhiều ưu điểm nỗi bật, Electronic Learning (E-Learning) được xem như là một giải pháp hữu hiệu cho nhu cầu “Học mọi nơi, học mọi lúc, học mọi thứ, học mềm dẻo, học một cách mở và học suốt đời” [15] của mọi người và trở thành một xu

hướng tất yếu trong giáo dục và đào tạo hiện nay, tạo ra những thay đổi lớn trong

hoạt động dạy và học Tuy nhiên, việc áp dụng e-Learning vào tình hình thực tế giảng dạy đang gặp nhiều khó khăn, chưa mang lại hiệu quả cao Đồng thoi, e-Learning van

chua thé phú năm Sai ats: I dae elect Pdi SDK dạy học trên lớp, máy tính vẫn chưa thể thay thế hoản toàn được phấn trăng, bảng đen

Nội dung kiến thức vật lý ở cấp trung học cơ sở (THCS) chủ yếu là vật lý

thực nghiệm, trong đó có sự kết hợp giữa quan sát, thí nghiệm và suy luận lý

thuyết để đạt được sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn Nhiều nội dung vật lý

trong chương trình phô thông khá trừu tượng, có những nội dung vật lý giáo viên

(GV) không thể hình thành chỉ băng suy luận lý thuyết, không thể chỉ “dạy chay”

mà phải quan sát, phân tích hiện tượng, sử dụng thí nghiệm uy nhiên, không phải bất kì thí nghiệm nào cũng có thể thực hiện được vì nhiều lý do khác nhau, vì vậy GV phải có biện pháp kỹ thuật thay thế để trực quan hóa các sự kiện, hiện tượng vật lý đó

Học kiến thức mới cũng quan trọng nhưng việc ôn tập, củng cô kiến thức và

kiểm tra đánh giá lại càng quan trọng hơn Vì vậy, việc GV tô chức thực hiện tốt

Trang 11

thức đã học, đạt được mục tiêu dạy học, mà còn là một cơ hội giúp người học phát

triển được nhiều kỹ năng học tập cơ bản (kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát hóa,

hệ thông hóa kiến thức .) Ngoài ra, học sinh (HS) cũng có thể phát triển được một

số kỹ năng sống khác thông qua việc trực tiếp tham gia vào quá trình, ôn tập củng cố bài dạy (kỹ năng tô chức, quản lý, hợp tác, giải quyết vẫn đề ) Đề giải quyết những

vấn đề trên, dạy học theo mô hình Blended Learning (B-Learning) với sự hỗ trợ của

e-Learning hoan toan mang tinh kha thi

Hiện nay, những giải pháp học trên mạng Internet dưới các hình thức như website, blog, đang dân hình thành và phát triển, có thể thấy được những kết quả hết sức khả quan từ các mô hình này Tuy nhiên, tất cả mới chỉ dừng lại ở mức hỗ

trợ người học tự do trong việc ôn tập, củng cô kiến thức, kiểm tra đánh giá, luyện

tập cho các kỳ thi hay cung cấp kiến thức mới chứ chưa có một mô hình dạy học thực sự áp dụng trong nhà trường phố thông Vì vậy, cần phải đưa ra những giải pháp cho vấn đề này, một trong số đó chính là học tích hợp hay còn gọi là Blended Learning - để chỉ các mô hình học kết hợp giữa hình thức lớp học truyền thống và các giải pháp e-Learning Việc nghiên cứu phát triển những mô hình học tập trực

vn PS tế

QulieialqeurofÑsáeotdjett ly,

re 8

tuyến là nhiệ8Ÿ

Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:

“Tổ chức hoạt động ôn tập, củng cô và kiểm tra đánh giá trong dạy học chương Điện học Vật lý 9 theo B-Learning”

2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Nhiều nhà giáo dục trong và ngoài nước đã quan tâm đến đề tài dạy học kết hợp

với internet, một số tác phẩm đã đề cập đến việc dạy học theo hướng dé cao vai trò chủ thể của HS, dạy học trong sự hợp tác nhăm tăng cường tính tích cực, tự lực của người học

Luận văn thạc sĩ “7Điết kế website hỗ trợ học sinh tự ôn tập va kiểm tra,

đánh giá kiến thức phần Mắt và Các dung cụ quang học Vật lý 11 nâng cao” của Nguyễn Văn Đức, ĐHSP Thái Nguyên - 2010 [4] Luận văn góp phần bố sung, hệ thống hoá các lý luận về việc ôn tập theo quan điểm của lý luận dạy học hiện

đại cũng như vận dụng lý luận này và CNTTT trong việc xây dựng website về nội

Trang 12

Khóa luận tốt nghiệp “Xây dung mé hinh hoc két hop (Blended - Learning) va

thứ nghiệm với Sakai CLE” của Nguyễn Thị Diễm Hang va Bùi Nguyễn Minh Hải của trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh - khoa Công Nghệ Thông Tin - 2011 [7] Đề tài

xây dựng mô hình học kết áp dụng cho ngữ cảnh của các trường đại học ở Việt

Nam dựa trên môi trường cộng tác học tập chung LMS Sakal - là một môi trường Web mở, được xây dựng băng ngôn ngữ lập trình Java rất linh hoạt và dễ sử dụng

Khóa luận tốt nghiệp “Xáy đựng mô hình học kết hợp để dạy sinh học 10 (THPT) nâng cao với sự hỗ trợ của phần mêm Moodle” của Phạm Xuân Lam,

ĐHSP Hà Nội - 2010 [15] Khóa luận đưa ra mô hình học kết hợp với sự hỗ trợ của

phần mềm Moodle

Luận văn thạc sĩ “Xáy dung va su dụng mô hình học tích hợp trong dạy học chương Điện tích - Từ trường Vật lí 11” của Nguyễn Quang Trung, ĐHSP Huế -

2011 [27] Luận văn nghiên cứu cách xây dựng và sử dụng mô hình học tích hợp trong dạy học vật lý

Luận văn thạc sĩ “7ổ chúc hoạt động tự học cho học sinh trong dạy học

phần “Quang hình học” Vật lý 11 THPT theo mô hình B-Learning” của Nguyễn Thị Lan Ngọc ĐHSP,Huệ v 2012418] Laan veogghien cứu cách tô chức hoạt động šW#YŠg SEE FONTS ` WANE SN Va

LSS TEES SESS SG Le PGE AS

tự học theo mô hình b-Learning trong dạy học vat ly

Luận văn thạc sĩ “Thiết kế dạy học trực tuyến chương phương pháp tọa độ trong mặt phăng Hình học 10 - THPT” của Phạm Hồng Hạnh, ĐHSP Thái Nguyên

- 2009 [5] Luận án đã đề xuất cách thiết kế dạy học trực tuyến

Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm với sự hỗ của máy vì tính

trong dạy học một số kiến thức Cơ học và Nhiệt học trung học pho thong” cua Tran

Huy Hoang, DHSP Vinh - 2006 [9] Luận án nghiên cứu sự hỗ trợ của máy vi tinh

trong dạy học vật lý

Các nhà giáo dục đã dé cap dén van dé may vi tinh két hop voi day hoc truc tuyén e-Learning như là một hình thức học tập mới đã mang đến cho người học một môi trường học tập hiệu quả với tinh thần tự giác và tích cực Tuy nhiên, việc áp

Trang 13

3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Xây dựng được tiễn trình tổ chức dạy học ôn tập, củng cô và kiểm tra đánh

giá chương Điện học và Điện từ học Vật lý 9 theo hình thức b-Learning 4 Gia thuyết khoa học của đề tài

Nếu xây dựng được tiễn trình tô chức dạy học ôn tập, củng cố và kiểm tra đánh giá theo hình thức b-Learning và vận dụng tiễn trình trên vào chương Điện học

và Điện từ học Vật lý 9 thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học ôn tập, củng cố và kiểm tra đánh giá

5 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tô chức hoạt động ôn tập,

củng có và kiểm tra đánh giá theo mô hình b-Learning

Nghiên cứu, đánh giá thực trạng khai thác, vận dụng Internet vào hoạt động

dạy và học trong trường phô thông hiện nay

Nghiên cứu, ứng dụng phần mềm Moodle vào xây dựng mô hình b-Learning để dạy học vật lý THCS FR FAQ SEE ENS Nhoc, Dién từ học Vật lý 9 và xây : J NehiéstichGittine Mn Sant

dung m6 hinh b-Learning cho chuong

Áp dụng các kết quả nghiên cứu của đề tài vào dạy học ôn tập, củng cô và

kiểm tra đánh giá một số bài trong chương Điện học và Điện từ học Vật lý 9, tiến

hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) để kiểm chứng tính hiệu quả của quá trình dạy học vật lý theo hình thức b-Learning theo hướng đề tài đã nêu

6 Đối tượng nghiên cứu của đề tài

Hình thức tổ chức dạy học truyền thông và hình thức b-Learning

Cấu trúc nội dung chương Điện học và Điện từ học Vật lý 9

7 Phạm vi nghiên cứu

Xây dựng mô hình b-Learning để dạy học ôn tập, củng cố và kiểm tra đánh

giá chương Điện học và Điện từ học Vật lý 9 và tiễn hành khảo sát thực nghiệm ở

trường THCS

Trang 14

8 Phuong pháp nghiên cứu của đề tài 8.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

- Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, Nhà nước cũng như các chỉ thị của Bộ Giáo

dục và Đào tạo về nâng cao chất lượng giáo dục và đôi mới phương pháp dạy học

- Nghiên cứu lý luận của việc sử dụng máy vi tính và những ứng dụng của nó trong việc góp phần đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng dạy học vật lý ở THCS

- Nghiên cứu công cụ và phương tiện hỗ trợ dạy học qua mạng internet như phần mềm Moodle và những ứng dụng trên mạng internet

- Nghiên cứu chương trình, nội dung sách giáo khoa (SGK), sách giáo viên

(SGV) Vật lý 9 và các tài liệu có liên quan

8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Tìm hiểu, thăm dò thực trạng dạy học ôn tập, củng cố và kiểm tra đánh giá chương Điện học và Điện từ học Vật lý 9 ở trường THCS

- Điều tra tình hình sử dụng và khai thác mạng internet vào hoạt động dạy và

2 eS RE gs mS oS

` t

* ae Sa? &\ a `

học ở trường §H@S.t¿sea ọc ở trường VN VỆ 3-Version » ` ` fas’ MN og Fea ers „ See Ske Xà 12226 Lực xà Ig we Pte 77 2 Petr ite, yong

- Trao đối, thăm dò thái độ của thái độ của GV va HS đối với việc dạy và học

qua mang internet

8.3 Thc nghiém su pham

- Sử dụng các nguyên tắc và tiêu chí xây dựng mô hình b-Learning dé thiết

kế một số bài học cụ thể

- Tiến hành hướng dẫn HS cách học tập ôn tập, củng có và kiểm tra đánh giá

kiến thức chương Điện học và Điện từ học Vật lý 9 ở trường THCS

- Tổ chức TNSP, tiến hành thực nghiệm có đối chứng để đánh giá hiệu quả

sử dụng mô hình b-Learning trong dạy học ôn tập, củng cô và kiểm tra đánh giá

chương Điện học và Điện từ học Vật lý 9

8.4 Phương pháp thơng kê tốn hoc

- Dựa vào số liệu thu thập được, dùng phương pháp thống kê mô tả và thống

kê kiểm định để phân tích, xử lý kết quả TNSP

Trang 15

- Khang định giả thuyết sự khác biệt giữa kết quả học tập của nhóm đối

chứng (ĐC) và nhóm thực nghiệm (TN) và đánh giá hiệu quả quá trình dạy học như

giả thuyết khoa học đã đề ra 9, Những đóng góp của đề tài

- Xây dựng được mô hình b-Learning dùng dé dạy học sẽ góp phần đổi mới nội dung, phương pháp, kích thích hứng thú học tập của HS, nâng cao hiệu quả dạy

học ôn tập, củng cô và kiểm tra đánh giá chương Điện học và Điện từ học Vật ly 9 - Lập được sơ đồ biểu đạt tiến trình xây dựng kiến thức khoa học một số kiến thức về Điện học và Điện từ học Vật lý 9 phủ hợp với trình độ của HS

- Giúp HS lĩnh hội kiến thức một cách sâu sắc hơn, khả năng vận dụng kiến

thức một cách chính xác, sáng tạo vào các tình huống khác

- Khắc phục những hạn chế về nội dung, hình thức và hoàn thiện website dạy

học trực tuyến

- Bồ sung tài liệu tham khảo cho GV Vật lý THCS, sinh viên các trường Cao

đăng sư phạm về tiễn trình dạy học một số kiến thức về chương Điện học và Điện từ

học theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ của HS; góp phần đối mới phương

ky

MP cS WSs" 7 2 z `

aoa Wilt ly ở các trường THCS

\ gêy Ñ oy

pháp dạy hos: AMP ASMA Wo BBH hss

10 Câu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn gồm 3 chương:

Chương I1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tô chức hoạt động ôn tập, củng

cô và kiểm tra đánh giá theo b-Learning

Chương 2: Xây dựng hệ thống e-Learning và tổ chức hoạt động ôn tập, củng cô và kiểm tra đánh giá chương Điện học và Điện từ học theo b-Learning

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

Ngày đăng: 16/06/2021, 08:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN