Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn để triển khai tiến trình dạy học theo hình thức dạy học B-learning các chủ đề thuộc phần Điện học, Vật lí 9; Xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến; Xây dựng tiến trình dạy học các chủ đề thuộc phần Điện học (Vật lí 9) theo hình thức dạy học B-learning; Xây dựng các khoá học trực tuyến trong tiến trình dạy học B-learning trên hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến.
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG B-LEARNING TRONG DẠY HỌC PHẦN “ĐIỆN HỌC” VẬT LÍ THCS LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Huế - 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG B-LEARNING TRONG DẠY HỌC PHẦN “ĐIỆN HỌC” VẬT LÍ THCS Ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Hướng dẫn 1: PGS TS Trần Huy Hoàng Hướng dẫn 2: PGS TS Hà Văn Hùng Huế - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: − Luận án “Nghiên cứu sử dụng B-learning dạy học phần “Điện học” Vật lí THCS” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS TS Trần Huy Hoàng PGS.TS Hà Văn Hùng − Các số liệu luận án trung thực, cho phép đồng tác giả − Kết nghiên cứu trình bày luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Huế, tháng 11 năm 2020 Nguyễn Kim Đào LỜI CẢM ƠN Luận án “Nghiên cứu sử dụng B-learning dạy học phần “Điện học” Vật lí THCS” thực trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế quận Bình Tân, Tp Hồ Chí Minh Xin bày tỏ: - Lịng biết ơn sâu sắc gửi đến PGS.TS Trần Huy Hoàng PGS TS Hà Văn Hùng- người hướng dẫn khoa học trực tiếp đạo, theo dõi động viên giúp tơi hồn thành luận án - Lời cảm ơn chân thành gửi đến Ban chủ nhiệm Khoa Vật lí, Thầy Cơ giảng viên mơn Lí luận Phương pháp dạy học mơn Vật lí trường Đại học Sư phạm Huế bạn đồng môn đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi có mơi trường học tập, rèn luyện để hoàn thành luận án - Lời tri ân gửi đến đồng nghiệp, bạn bè trường THCS Trần Quốc Toản, quận Bình Tân, Tp Hồ Chí Minh giảng viên, học viên Khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Sài Gịn tư vấn, hỗ trợ chun mơn - Lịng biết ơn sâu sắc đóng góp quý báu nhà khoa học để giúp luận án ngày hồn thiện Cuối vơ cùng, lịng biết ơn - khơng thể bày tỏ hết - dành cho gia đình, chỗ dựa vững để tơi có thêm động lực hồn thành giai đoạn học tập quan trọng Trân trọng./ Nguyễn Kim Đào MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC B-LEARNINGTRÊN THẾ GIỚI .5 1.1.1 Xu hướng triển khai dạy học E-learning dạy học B-learning 1.1.2 Nghiên cứu B-learning 1.2 NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC B-LEARNING TRONG NƯỚC 16 1.3 NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC B-LEARNING TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ (DHVL) .22 1.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÀ LUẬN ÁN SẼ TIẾP TỤC GIẢI QUYẾT 26 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO B-LEARNING .28 2.1 CÁC LOẠI HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 28 2.1.1 Khái niệm hình thức tổ chức 28 2.1.2 Hình thức tổ chức dạy học giáp mặt (F2F) 30 2.1.3 Hình thức tổ chức dạy học trực tuyến E-learning 37 2.2 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC B-LEARNING 42 2.2.1 Khái niệm hình thức tổ chức dạy học B-learning 42 2.2.2 Phân loại hình thức dạy học B-learning 43 2.2.3 Quy trình thiết kế học B-learning .48 2.3 SO SÁNH HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC B-LEARNING VỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC GIÁP MẶT VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC TRỰC TUYẾN 59 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG INTERNET TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG 64 2.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 Chương XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC B–LEARNING PHẦN “ĐIỆN HỌC” VẬT LÍ THCS .69 3.1 XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ BÀI HỌC .69 3.2 XÂY DỰNG HỆ THỐNG HỖ TRỢ DẠY HỌC B–LEARNING 71 3.2.1 Thiết kế website làm tảng việc triển khai khoá học trực tuyến 71 3.2.2 Thiết kế khoá học trực tuyến 75 3.2.3 Xây dựng nguồn học liệu số 75 3.3 XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC B–LEARNING CHO CÁC CHỦ ĐỀ PHẦN ĐIỆN HỌC, VẬT LÍ 77 3.4 KẾT LUẬN CHƯƠNG 81 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 117 4.1 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .117 4.1.1 Mục đích .117 4.1.2 Nhiệm vụ .117 4.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ NỘI DUNG TNSP .118 4.2.1 Đối tượng TNSP 118 4.2.2 Nội dung TNSP 118 4.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 119 4.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 119 4.3.2 Phương pháp quan sát học thực nghiệm 119 4.3.3 Phương pháp thống kê toán học 120 4.4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TNSP .122 4.4.1 Phân tích diễn biến trình thực nghiệm sư phạm 122 4.4.2 Kết kiểm tra đánh giá 124 4.5 KẾT LUẬN CHƯƠNG .144 KẾT LUẬN 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC P1 PHỤ LỤC P4 PHỤ LỤC P6 PHỤ LỤC P9 PHỤ LỤC P11 PHỤ LỤC P12 PHỤ LỤC P18 PHỤ LỤC P27 PHỤ LỤC 10 P38 PHỤ LỤC 11 P46 PHỤ LỤC 12 P50 PHỤ LỤC 13 P60 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học ĐC Đối chứng EL E-learning F2F Face to face hay dạy học giáp mặt GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HTTCDH Hình thức tổ chức dạy học HĐDH Hoạt động dạy học HS HS KQHT Kết học tập KT&KĐCLGD Khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục KTĐG Kiểm tra đánh giá NHCH Ngân hàng câu hỏi PPDH Phương pháp dạy học PPDHTT Phương pháp dạy học truyền thống PPGD Phương pháp giáo dục QTDH Quá trình dạy học TN Thực nghiệm THCS Trung học sở THCS Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 So sánh hoạt động GV HS học toàn lớp 31 Bảng 2.2 Tiến trình dạy học chủ đề 50 Bảng 2.3 So sánh hình thức tổ chức dạy học .59 Bảng 2.4 So sánh hình thức tổ chức dạy học theo mức độ nhận thức 63 Bảng 2.5 Thời gian truy cập internet ngày HS THCS .65 Bảng 2.6 Những trở ngại HS sử dụng môi trường trực tuyến học tập .66 Bảng 2.7 Thời gian sử dụng mạng internet ngày DH GV 66 Bảng 2.8 Những trở ngại GV tìm kiếm nội dung DH mơi trường trực tuyến 67 Bảng 3.1 Nội dung chủ đề phần “Điện học, Vật lí 9” 69 Bảng 3.2 Vai trò người dùng với chức website 71 Bảng 3.3 Nguồn học liệu website 76 Bảng 4.1 Bảng kết điều tra sau TN 123 Bảng 4.2 Các lớp không thử nghiệm dạy học theo hình thức B-learning 125 Bảng 4.3 Các lớp thử nghiệm dạy học theo hình thức dạy học B-learning 127 Bảng 4.4 Lớp 8/1 lên 9/1 thử nghiệm dạy B-learning 129 Bảng 4.5 Lớp 8/2 lên 9/2 thử nghiệm dạy theo hình thức B-learning 131 Bảng 4.6 Một số thống kê lớp không thử nghiệm hình thức dạy học Blearning 134 Bảng 4.7 Bảng thống kê điểm số xi kiểm tra 140 Bảng 4.8 Bảng phân phối tần suất 140 Bảng 4.9 Bảng phân phối tần suất tích lũy 141 Bảng 4.10 Bảng phân phối tần suất tích lũy theo phần trăm 142 Bảng 4.11 Bảng tham số thống kê 142 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình tổ chức dạy học nhóm .32 Sơ đồ 2.2 Quy trình tổ chức dạy học theo F2F 33 Sơ đồ 2.3 Quy trình tổ chức dạy học theo E-learning 38 Sơ đồ 2.4 Quy trình thiết kế học B-learning .48 Sơ đồ 3.1 Các chủ đề ứng với khoá học trực tuyến website 75 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiến trình dạy học Hoạt động học – Thời lượng Hoạt động học 1: Khám phá Mục tiêu dạy học (1) Hoạt động học 2: Khám phá (2), (3), (4) Hoạt động học 3: Luyện tập (5), (6) Hoạt động học 4: Mở rộng (6), (8) Nội dung Hình Điều kiện Phương PPDH/ dạy học tóm thức B– cơng nghệ, án đánh KTDH tắt learning kĩ thuật giá – Mối quan Giáp mặt Vấn đáp Đánh giá hệ chiều qua câu dài, tiết diện trả lời vật liệu HS làm dây dẫn với điện trở – Các yếu tố thay đổi giá trị biến trở – Biến trở Trực Dạy học Laptop/ Đánh giá – Các TN ảo tuyến khám Máy tính theo biểu diễn phá, bảng hay rubric dựa liên quan đến Thảo MVT có điện trở luận kết nối làm – Các loại nhóm Internet/4G online điện trở online HS thực tế Bài tập Trực Thảo Laptop/ Đánh giá SGK hay tuyến luận Máy tính theo SBT nhóm bảng hay rubric dựa online MVT có kết nối làm HS Internet/4G Bài tập Trực Thảo Đánh giá online: trắc tuyến luận dựa nghiệm tự nhóm làm luận online online HS P51 Hoạt động học 5: Tổng kết vận dụng – Nhận xét, góp ý cho HS việc hồn thành nhiệm vụ học tập để đảm bảo mục tiêu tiến trình dạy học – Phản hồi HS hệ thống hỗ trợ học tập trực tuyến, từ GV ghi nhận phát triển cho phù hợp với tình hình thực tế – Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải thích loại biến trở thường sử dụng kĩ thuật đời sống – Những Giáp mặt Vấn đáp thắc mắc, khó khăn HS học online, vấn đề hệ thống hỗ trợ học tập trực tuyến – Kiến thức quan trọng cần nắm P52 Mơ tả hoạt động học tiến trình dạy học Hoạt động học 1: Khám phá 1 Mục tiêu hoạt động: (1) Tổ chức hoạt động – GV đặt vấn đề: “Dây dẫn phận quan trọng mạch điện, dây dẫn có kích thước khác nhau, làm từ vật liệu khác có điện trở khác Cần phải xác định xem R dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố phụ thuộc nào?” – HS trao đổi thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: + Dây dẫn thường dùng để làm gì? Quan sát thấy dây dẫn đâu xung quanh ta? + Hãy cho biết vật liệu dùng để làm dây dẫn? + Để xác định phụ thuộc điện trở vào yếu tố phải làm nào? + Các dây dẫn khác chỗ nào? + Điện trở dây có khác khơng? + Những yếu tố dây dẫn ảnh hưởng đến điện trở dây? – HS đọc thông tin SGK đề xuất cách làm TN kiểm chứng – Các nhóm HS kẻ bảng nhận dụng cụ TN để tiến hành làm – GV theo dõi, kiểm tra nhóm làm TN (kiểm tra việc mắc mạch điện đọc kết quả) – Từ TN, nhóm trao đổi cơng thức R l để thay đổi điện trở đoạn dây S – HS đại diện cho vài nhóm nêu nhận xét: + Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây + Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện dây + Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn – GV đưa nhận định nội dung kiến thức trao đổi nội dung trả lời HS – GV đặt vấn đề: Trong thực tế, việc truyền tải điện xa thường vận dụng thuộc yếu tố để làm giảm ảnh hưởng R tăng HĐT Có cách để làm giảm ảnh hưởng điện trở dây dẫn Hai cách gì? Và cách dễ thực hơn? P53 – HS trả lời cá nhân: để thay đổi điện trở thay đổi HĐT phương án tốt phù hợp với thực tế việc truyền tải điện xa – GV chốt lại giới thiệu: Trong thực tế, để thay đổi giá trị điện trở đoạn dây dẫn, người ta dùng cách thay đổi chiều dài dây Khi chiều dài dây thay đổi giá trị điện trở thay đổi điện trở có giá trị thay đổi gọi biến trở Sản phẩm học tập – Sản phẩm hoạt động câu trả lời cho câu hỏi định hướng tình xây dựng nội dung học – Thông qua câu hỏi định hướng HS tự đề xuất tiến hành TN kiểm chứng Tổng kết đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập – GV ghi nhận mức độ nhận thức câu trả lời HS/nhóm; cách thực TN Và GV đánh giá, nhận xét câu trả lời HS nêu số liệu báo cáo kết TN theo rubric Hoạt động học 2: Khám phá Mục tiêu hoạt động: (2), (3), (4) Tổ chức hoạt động – GV thông báo qua diễn đàn nhiệm vụ để HS thực – HS ghi nhận nhiệm vụ mà GV đặt theo dõi: + Trả lời câu hỏi hay tập phục vụ nghiên cứu học + Theo dõi giảng online + Trả lời câu hỏi đặt giảng (hoặc thao tác TN ảo theo yêu cầu) ghi vào tập nội dung quan trọng hay câu hỏi thắc mắc mà HS chưa hiểu + Thực tập vận dụng có giảng Hoạt động 2.1: Tìm hiểu cấu tạo hoạt động biến trở Mục tiêu hoạt động: (2) – HS quan sát hình 10.1 (SGK) phát biểu theo cá nhân trả lời câu hỏi online – HS hoạt động cá thể để giải nội dung câu hỏi online diễn đàn – HS hoạt động nhóm diễn đàn câu hỏi online u cầu hai nhóm đính kèm kết lên diễn đàn giải thích Sau u cầu nhóm HS cịn lại trao đổi nhận xét kết nhóm P54 – GV đề nghị HS vẽ lại kí hiệu sơ đồ biến trở dùng bút chì tơ đậm phần biến trở cho dòng điện chạy qua chúng mắc vào mạch Hoạt động 2.2: Tìm hiểu cách sử dụng biến trở để điều chỉnh CĐDĐ Mục tiêu hoạt động: (3) – GV hướng dẫn cho HS cách thức vẽ sơ đồ mạch điện – HS hoạt động cá nhân, GV quan sát kết diễn đàn, ý HS không khả vẽ sơ đồ – HS thực hoạt động cá nhân để làm tập từ nắm ký hiệu điện trở – HS trao đổi thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trực tuyến rút kết luận – GV quan sát giúp đỡ nhóm thực câu hỏi trực tuyến Hoạt động 2.3: Tìm hiểu loại điện trở dùng kĩ thuật Mục tiêu hoạt động: (4) – GV đặt câu hỏi: tiết diện lớp than lớp kim loại điện trở nhỏ/lớn ? – HS hoạt động cá nhân, GV quan sát câu trả lời diễn đàn – HS thảo luận nhóm để đưa nhận xét trị số điện trở lớn nội dung câu hỏi online – GV hướng dẫn HS đọc trị số điện trở hình (10.4a) – HS phát biểu theo cá nhân đọc trị số – HS hoạt động cá nhân để trả lời câu hỏi online diễn đàn – GV quan sát giúp đỡ nhóm thực câu hỏi online Sản phẩm học tập – Các sản phẩm học tập cần có hoạt động câu trả lời online, TN ảo, phần làm online HS gửi lên website Tổng kết đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập – GV theo dõi tiến trình HS thực việc hoàn thành nhiệm vụ online (trả lời câu hỏi, hoàn thành câu hỏi áp dụng…) Nhắc nhở hay đơn đốc HS chưa hồn thành hay cịn sót nhiệm vụ – Thơng qua nhiệm vụ online, GV đánh giá theo rubric vào phần trả lời, tập HS nhằm tạo động lực để HS phấn đấu, hoàn thiện cho lần P55 Mức độ đánh giá điểm Têu chí đánh giá Điểm Mức (1 điểm) Mức (2 điểm) Mức (3 điểm) Dựa vào câu trả HS nêu cấu HS nêu lời HS tạo biến trở từ đầy đủ cấu tạo HS nêu đầy đủ cấu tạo biến trở nhận xét GV biến trở (1), (2), (3) Nêu cấu tạo bạn khác chưa nói trình bày rõ cách hoạt động biến trở hoạt động biến trở rõ cách hoạt động biến trở Mức (2 điểm) Dựa vào câu trả HS nêu lời HS cách thức vẽ sơ đồ mạch điện (1), (2), (3) Mức (3 điểm) HS trình bày nêu cách thức vẽ sơ đồ Mức (4 điểm) HS trình bày nêu cách thức vẽ sơ đồ mạch điện Nêu cách sử không vẽ mạch điện vẽ sơ đồ chưa dụng biến trở để sơ đồ điều chỉnh CĐDĐ Mức (1 điểm) vẽ sơ đồ hoàn chỉnh chưa hoàn chỉnh Nêu loại điện trở dùng kĩ thuật Mức (2 điểm) Mức (3 điểm) Dựa vào câu trả HS nhận xét trị HS nhận xét HS nhận xét tốt trị lời HS số điện trở trị số điện trở số điện trở đọc không đọc đọc (1), (2), (3) Nêu loại trị số nhầm lẫn trị số điện trở dùng điện trở điện trở kĩ thuật Tổng điểm: Nhận xét yêu cầu GV: P56 trị số điện trở cách xác Hoạt động học 3: Luyện tập Mục tiêu hoạt động: (5), (6) Tổ chức hoạt động – GV thông báo qua diễn đàn nhiệm vụ để HS thực (hoàn thành tập SGK hay SBT, trả lời câu hỏi hay thực dự án nhỏ làm nhà…) – HS hoạt động cá thể để trả lời câu hỏi online diễn đàn + Mắc bóng đèn dây dẫn ngắn dây dẫn dài trường hợp đoạn mạch có điện trở lớn dịng điện qua có I nhỏ hơn? Mắc bóng đèn vào dây dẫn dài điện trở mach lớn Theo định luật Ohm dịng điện qua đèn nhỏ nên đèn sáng yếu không sáng + Áp dụng định luất Ohm để tính R cuộn dây Vận dụng kiến thức vừa học để tính chiều dài dây Điện trở cuộn dây là:R = U/I = 20 chiều dài cuộn dây là: l 20 40m + Gọi HS trình bày câu trả lời câu hỏi online diễn đàn thảo luận online – HS vận dụng kiến thức giải tập SGK/SBT vào (có thể chụp gửi lên website để nộp hay giải đáp vào buổi học giáp mặt) Sản phẩm học tập – Các sản phẩm học tập cần có hoạt động làm cho tập SGK/SBT theo yêu cầu GV (phần làm HS chụp gửi lên website online) Tổng kết đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập – GV theo dõi câu hỏi thắc mắc mà HS đặt diễn đàn để kịp thời giải đáp Nhắc nhở hay đơn đốc HS chưa hồn thành hay cịn sót nhiệm vụ – Thơng qua sản phẩm mà HS chụp gửi lên diễn đàn online, GV nhận xét, đánh giá theo rubric hay hướng dẫn HS trình bày cách trả lời cho tập gợi ý để HS phấn đấu, hoàn thành nhiệm vụ P57 Mức độ đánh giá điểm Tiêu chí đánh giá Mức (1 điểm) Mức (2 điểm) Mức (3 điểm) Dựa vào câu trả HS hoàn thành HS hoàn thành HS hoàn thành lời làm HS tương đối câu trả lời đầy đủ câu trả lời đầy đủ câu trả lời tập (5), (6) tập SGK/SBT, tập SGK/SBT, SGK/SBT xác theo nhiên chưa đầy đủ chưa vài sai sót Điểm xác Nhận xét u cầu GV: Hoạt động học 4: Mở rộng Mục tiêu hoạt động: (6), (8) Tổ chức hoạt động – GV thông báo qua diễn đàn nhiệm vụ để HS thực (hoàn thành tập online có thời hạn quy định hay làm test cho nội dung học) – HS theo dõi thực nhiệm vụ mà GV nêu diễn đàn – HS tự hồn thành tập cá nhân (trắc nghiệm hay tự luận) mà GV yêu cầu qua diễn đàn trao đổi Mỗi tập có điểm số đánh giá hay nhận xét từ GV Sản phẩm học tập – Các sản phẩm học tập cần có hoạt động làm gửi trực tiếp website theo yêu cầu GV Tổng kết đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập – Mỗi tập mà HS thực hệ thống LMS mã hóa thành điểm số quy định, số câu trả lời ứng với số điểm tương thích theo quy định – GV nhận xét, góp ý cho HS tập chưa hay thiếu sót cách trình bày gợi ý để HS phấn đấu, hoàn thành nhiệm vụ cho học sau P58 Hoạt động học 5: Tổng kết Vận dụng Mục tiêu hoạt động – Nhận xét, góp ý cho HS việc hoàn thành nhiệm vụ học tập để đảm bảo mục tiêu tiến trình dạy học – Phản hồi HS hệ thống hỗ trợ học tập trực tuyến, từ GV ghi nhận phát triển cho phù hợp với tình hình thực tế – Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải thích loại biến trở thường sử dụng kĩ thuật đời sống Tổ chức hoạt động – HS nêu lên khó khăn q trình thực nhiệm vụ online – HS trình bày số tập khó, câu hỏi chưa giải để GV hướng dẫn – GV lắng nghe phản hồi HS hệ thống hỗ trợ học tập trực tuyến – HS trình bày loại biến trở sử dụng kĩ thuật đời sống Sản phẩm học tập – Bài tập mà HS thực nhà, câu trả lời vấn đáp với GV, làm test ngắn gọn lớp Tổng kết đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập – GV nhận xét, góp ý cho HS tập chưa hay thiếu sót cách trình bày gợi ý để HS phấn đấu, hoàn thành nhiệm vụ cho học sau P59 PHỤ LỤC 13 KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ 3: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT OHM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ I MỤC TIÊU DẠY HỌC Kiến thức – Áp dụng công thức định luật Ohm cho đoạn mạch (1) – Áp dụng cơng thức tính điện trở dây dẫn đoạn mạch mắc nhiều điện trở khác (2) Kĩ – Thực hành giải tốn theo cơng thức định luật Ohm công thức R (3) l S Thái độ – Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm, đam mê khoa học (4) II ĐIỀU KIỆN VỀ THIẾT BỊ, HỌC LIỆU, CÔNG NGHỆ, KĨ THUẬT Thiết bị hỗ trợ: máy vi tính, laptop hay máy tính bảng có kết nối wifi/4G Học liệu: giảng điện tử đăng tải website, hệ thống tập online câu hỏi vận dụng Đồ dùng dạy học dành cho học giáp mặt: Phiếu tập III Tiến trình dạy học Tiến trình dạy học Hoạt động học – Thời lượng Mục tiêu dạy học Nội dung dạy học tóm tắt Hoạt (1), (2) Định luật Trực Laptop/ GV đánh Ohm, đặc điểm đoạn tuyến Máy tính bảng hay giá qua câu trả lời động học 1: Hình PPDH/ Điều kiện thức B– công nghệ, KTDH learning kĩ thuật P60 Phương án đánh giá Luyện mạch mắc nối MVT có tập tiếp song song kết nối Internet/4G HS Cơng thức tính điện trở dây dẫn đoạn mạch Hoạt động (1), (2) học 2: Bài tập online tập Trực tuyến SGK/SBT Luyện tập Thảo luận Laptop/ Máy tính Đánh giá dựa nhóm online bảng hay MVT có kết nối làm online HS Internet/4G Hoạt động học 3: Tổng – Nhận xét, góp ý cho HS việc hồn – Những thắc mắc, khó khăn HS học online, kết vận dụng thành nhiệm vụ học tập để đảm bảo mục tiêu tiến vấn đề hệ thống hỗ trợ học tập trực tuyến – Kiến thức quan trọng cần trình dạy học nắm Giáp mặt – Phản hồi HS hệ thống hỗ trợ học tập trực tuyến, từ GV ghi nhận phát triển P61 Vấn đáp cho phù hợp với tình hình thực tế – Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải thích loại biến trở thường sử dụng kĩ thuật đời sống Mô tả hoạt động học tiến trình dạy học Hoạt động học 1: Luyện tập 1 Mục tiêu hoạt động: (1), (2) Tổ chức hoạt động – HS nêu biểu thức định luật Ohm – HS nêu đặc điểm CĐDĐ HĐT đoạn mạch mắc nối tiếp song song – HS nêu cơng thức tính điện trở nêu yếu tố thay đổi giá trị điện trở Sản phẩm học tập – Sản phẩm hoạt động câu trả lời online cho câu hỏi định hướng việc ôn tập học Tổng kết đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập – GV ghi nhận mức độ nhớ cũ câu trả lời HS – GV đánh giá, nhận xét câu trả lời HS nêu P62 Hoạt động học 2: Luyện tập Mục tiêu hoạt động: (1), (2) Tổ chức hoạt động – GV thông báo qua diễn đàn nhiệm vụ (hoàn thành tập) để HS thực – HS ghi nhận nhiệm vụ mà GV đặt theo dõi: + Thực tập có sẵn SGK/SBT + Hoàn thành tập online hệ thống LMS + Ghi vào tập nội dung quan trọng hay câu hỏi thắc mắc mà HS chưa hiểu Sản phẩm học tập – Các sản phẩm học tập cần có hoạt động câu trả lời SBT/SGK, phần làm online HS gửi lên website Tổng kết đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập – GV theo dõi tiến trình HS thực việc hồn thành nhiệm vụ online Nhắc nhở hay đôn đốc HS chưa hồn thành hay cịn sót nhiệm vụ – Thơng qua nhiệm vụ online, GV nhận xét lời hay cho điểm vào phần trả lời, tập HS nhằm tạo động lực để HS phấn đấu, hoàn thiện cho lần Hoạt động học 3: Tổng kết, nhận xét Mục tiêu hoạt độngTổng kết lại kiến thức học, điểm qua chỗ HS cịn thiết/sai sót q trình làm Nhận xét góp ý cho cá nhân hoạt động tích cực khích lệ cá nhân cịn nhiều hạn chế Tổ chức hoạt động – GV đặt lại câu hỏi học để HS tự giải đáp hay nêu lên khó khăn q trình thực nhiệm vụ online – HS trình bày số tập khó (trong SBT/SGK hay tập online) lớp, câu hỏi chưa giải để GV hướng dẫn – GV kiểm tra mức độ vài câu hỏi hay làm test ngắn để biết khả vận dụng vào học HS P63 – Đánh giá kết test ngắn lớp để kịp thời điều chỉnh PPDH cho phù hợp chủ đề học sau Sản phẩm học tập – Bài tập mà HS thực nhà, câu trả lời vấn đáp với GV, làm test ngắn gọn lớp Tổng kết đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập – GV nhận xét, góp ý cho HS tập chưa hay thiếu sót cách trình bày gợi ý để HS phấn đấu, hoàn thành nhiệm vụ cho học sau P64 23,43-44,49,77-78,86,114,116,118,123,132,134,136-143,145-153,179-180,186,196218 177-56 P65 ...ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG B-LEARNING TRONG DẠY HỌC PHẦN “ĐIỆN HỌC” VẬT LÍ THCS Ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 91 40111 LUẬN ÁN TIẾN... việc dạy học phần “Điện học? ?? chương trình Vật lí, lớp nên triển khai với hình thức dạy học B-learning Từ đó, lựa chọn nghiên cứu luận án ? ?Nghiên cứu sử dụng B-learning dạy học phần “Điện học? ?? Vật. .. đề sáng tạo Đối tượng nghiên cứu Lí thuyết dạy học B-learning Tiến trình dạy học B-learning phần Điện học, Vật lí lớp Phạm vi nghiên cứu Tổ chức hoạt động học theo mơ hình dạy học B-learning phần