Luận văn đề xuất tiến trình dạy học theo B–learning và áp dụng tiến trình đó vào dạy học phần “Điện học”, Vật lí lớp 9 cấp THCS góp phần nâng cao hiệu quả dạy học.
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN KIM ĐÀO NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG B–LEARNING TRONG DẠY HỌC PHẦN “ĐIỆN HỌC” VẬT LÍ THCS Demo Version - Select.Pdf SDK LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Huế – 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN KIM ĐÀO NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG B–LEARNING TRONG DẠY HỌC PHẦN “ĐIỆN HỌC” VẬT LÍ THCS Ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 9140111 Demo Version - Select.Pdf SDK LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: Hƣớng dẫn 1: PGS TS Trần Huy Hoàng Hƣớng dẫn 2: PGS TS Hà Văn Hùng Huế – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: − Luận án “Nghiên cứu sử dụng B–learning dạy học phần “Điện học” Vật lí THCS” cơng trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS TS Trần Huy Hoàng PGS.TS Hà Văn Hùng − Các số liệu luận án trung thực, đƣợc cho phép đồng tác giả − Kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận án chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Huế, tháng 12 năm 2020 Nguyễn Kim Đào Demo Version - Select.Pdf SDK LỜI CẢM ƠN Luận án “Nghiên cứu sử dụng B–learning dạy học phần “Điện học” Vật lí THCS” đƣợc thực trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế quận Bình Tân, Tp Hồ Chí Minh Xin bày tỏ: – Lòng biết ơn sâu sắc gửi đến PGS.TS Trần Huy Hoàng PGS TS Hà Văn Hùng – ngƣời hƣớng dẫn khoa học trực tiếp đạo, theo dõi động viên giúp tơi hồn thành luận án – Lời cảm ơn chân thành gửi đến Ban chủ nhiệm Khoa Vật lí, Thầy Cơ giảng viên mơn Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế bạn đồng môn tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi có mơi trƣờng học tập, rèn luyện để hoàn thành luận án – Lời tri ân gửi đến đồng nghiệp, bạn bè trƣờng THCS Trần Quốc Toản, quận Bình Tân, Tp Hồ Chí Minh giảng viên, học viên Khoa Công nghệ Demo Version - Select.Pdf SDK thơng tin trƣờng Đại học Sài Gịn tƣ vấn, hỗ trợ chun mơn – Lịng biết ơn sâu sắc đóng góp quý báu nhà khoa học để giúp luận án ngày hồn thiện Cuối vơ cùng, lịng biết ơn – khơng thể bày tỏ hết – dành cho gia đình, chỗ dựa vững để tơi có thêm động lực hồn thành đƣợc giai đoạn học tập quan trọng Trân trọng./ Nguyễn Kim Đào MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận án- Demo Version Select.Pdf SDK Cấu trúc luận án Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC B–LEARNING TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Xu hƣớng triển khai dạy học E–learning dạy học B–learning .7 1.1.2 Nghiên cứu B–learning 11 1.2 NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC B–LEARNING TRONG NƢỚC 18 1.3 NGHIÊN CỨU VỀ DẠY HỌC B–LEARNING TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ (DHVL) 24 1.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÀ LUẬN ÁN SẼ TIẾP TỤC GIẢI QUYẾT 28 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO B–LEARNING 30 2.1 CÁC LOẠI HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC 30 2.1.1 Khái niệm hình thức tổ chức .30 2.1.2 Hình thức tổ chức dạy học giáp mặt (F2F) 32 2.1.3 Hình thức tổ chức dạy học trực tuyến E–learning 39 2.2 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC B–LEARNING 44 2.2.1 Khái niệm hình thức tổ chức dạy học B–learning 44 2.2.2 Phân loại hình thức dạy học B–learning 45 2.2.3 Quy trình tổ chức dạy học B–learning 50 2.2.4 Quy trình thiết kế học B–learning .52 2.3 SO SÁNH HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC B–LEARNING VỚI HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC GIÁP MẶT TRUYỀN THỐNG VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC TRỰC TUYẾN E–LEARNING 63 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG INTERNET TRONG TRƢỜNG PHỔ THÔNG 69 2.5 KẾT LUẬN CHƢƠNG 72 Chƣơng XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC B–LEARNING PHẦN “ĐIỆN HỌC” VẬT LÍ THCS .74 3.1 XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ BÀI HỌC .74 3.2 XÂY DỰNG HỆVersion THỐNG -HỖ TRỢ DẠYSDK HỌC B–LEARNING 76 Demo Select.Pdf 3.2.1 Thiết kế website làm tảng việc triển khai khoá học trực tuyến .76 3.2.2 Thiết kế khoá học trực tuyến 80 3.2.3 Xây dựng nguồn học liệu số .80 3.3 XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC B–LEARNING CHO CÁC CHỦ ĐỀ PHẦN ĐIỆN HỌC, VẬT LÍ 82 3.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG .120 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 122 4.1 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM (TNSP) 122 4.1.1 Mục tiêu 122 4.1.2 Nhiệm vụ 122 4.2 ĐỐI TƢỢNG VÀ NỘI DUNG TNSP .123 4.2.1 Đối tƣợng TNSP .123 4.2.2 Nội dung TNSP 123 4.3 PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 124 4.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm .124 4.3.2 Phƣơng pháp quan sát học thực nghiệm .124 4.3.3 Phƣơng pháp thống kê toán học .124 4.4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ TNSP .127 4.4.1 Phân tích diễn biến q trình thực nghiệm sƣ phạm 127 4.4.2 Kết kiểm tra đánh giá 129 4.5 KẾT LUẬN CHƢƠNG .149 KẾT LUẬN 150 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 PHỤ LỤC P1 PHỤ LỤC P9 PHỤ LỤC P14 PHỤ LỤC P22 PHỤ LỤC P23 PHỤ LỤC 6Demo P24 Version - Select.Pdf SDK PHỤ LỤC P25 PHỤ LỤC P31 PHỤ LỤC P40 PHỤ LỤC 10 P51 PHỤ LỤC 11 P59 PHỤ LỤC 12 P63 PHỤ LỤC 13 P73 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học ĐC Đối chứng EL E–learning F2F Face to face hay dạy học giáp mặt GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HTTCDH Hình thức tổ chức dạy học HĐDH Hoạt động dạy học HS HS KQHT Kết học tập KTĐG Demo Version - Select.Pdf SDK Kiểm tra đánh giá PPDH Phƣơng pháp dạy học PPDHTT Phƣơng pháp dạy học truyền thống PPGD Phƣơng pháp giáo dục QTDH Quá trình dạy học TN Thực nghiệm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 So sánh hoạt động GV HS học tồn lớp 33 Bảng 2.2 Tiến trình dạy học chủ đề 54 Bảng 2.3 So sánh hình thức tổ chức dạy học 64 Bảng 2.4 So sánh hình thức tổ chức dạy học theo mức độ nhận thức 68 Bảng 2.5 Thời gian truy cập internet ngày HS THCS 70 Bảng 2.6 Những trở ngại HS sử dụng môi trƣờng trực tuyến học tập 70 Bảng 2.7 Thời gian sử dụng mạng internet ngày DH GV 71 Bảng 2.8 Những trở ngại GV tìm kiếm nội dung DH môi trƣờng trực tuyến 71 Bảng 3.1 Nội dung chủ đề phần “Điện học, Vật lí 9” 74 Bảng 3.2 Vai trò ngƣời dùng với chức website 76 Bảng 3.3 Nguồn học liệu website 81 Bảng 4.1 Bảng kết điều tra sau TN 128 Demo Version - Select.Pdf SDK Bảng 4.2 Các lớp không thử nghiệm dạy học theo hình thức B–learning 130 Bảng 4.3 Các lớp thử nghiệm dạy học theo hình thức dạy học B–learning 132 Bảng 4.4 Lớp 8/1 lên 9/1 thử nghiệm dạy B–learning 134 Bảng 4.5 Lớp 8/2 lên 9/2 thử nghiệm dạy theo hình thức B–learning 136 Bảng 4.6 Một số thống kê lớp khơng thử nghiệm hình thức dạy học B–learning 139 Bảng 4.7 Bảng thống kê điểm số xi kiểm tra 145 Bảng 4.8 Bảng phân phối tần suất 145 Bảng 4.9 Bảng phân phối tần suất tích lũy 146 Bảng 4.10 Bảng phân phối tần suất tích lũy theo phần trăm 147 Bảng 4.11 Bảng tham số thống kê 147 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình tổ chức dạy học nhóm 34 Sơ đồ 2.2 Quy trình tổ chức dạy học theo F2F 35 Sơ đồ 2.3 Quy trình tổ chức dạy học trực tuyến E–learning 40 Sơ đồ 2.4 Quy trình tổ chức dạy học theo b-Learning 50 Sơ đồ 2.5 Quy trình thiết kế học B–learning 52 Sơ đồ 3.1 Các chủ đề ứng với khoá học trực tuyến website 80 Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Minh họa miền chấp nhận miền bác bỏ 126 Biểu đồ 4.2 Phân bố điểm khối năm học 2015 – 2016 mà khơng có lớp đƣợc dạy học theo hình thức B–learning 130 Biểu đồ 4.3 Phân bố điểm khối năm học 2016 – 2017 mà khơng có lớp đƣợc dạy theo hình thức B–learning 131 Biểu đồ 4.4 Phân bố lớp khơng đƣợc dạy theo hình thức B–learning .131 Biểu đồ 4.5 Phân bố điểm lớp 8/1 lớp 8/2 năm học 2015 – 2016 đƣợc dạy theo hình thức B–learning 132 Biểu đồ 4.6 Phân bố điểm lớp 9/1 lớp 9/2 năm học 2016 – 2017 đƣợc dạy theo hình thức dạy học B–learning 133 Biểu đồ 4.7 Phân bố lớp đƣợc dạy theo hình thức dạy học B–learning 133 Biểu đồ 4.8 Phân bố điểm lớp 8/1 năm học 2015 – 2016 đƣợc dạy B– learning .134 Biểu đồ 4.9.Demo Phân Version bố điểm lớp 9/1 năm học 2016 – 2017 đƣợc dạy - Select.Pdf SDK B–learning 135 Biểu đồ 4.10 Phân bố lớp 8/1 lên 9/1 đƣợc dạy B–learning 135 Biểu đồ 4.11 Phân bố điểm lớp 8/2 năm học 2015 – 2016 chƣa đƣợc dạy theo hình thức B–learning 136 Biểu đồ 4.12 Phân bố điểm lớp 9/1 năm học 2016 – 2017 đƣợc dạy theo hình thức B–learning 137 Biểu đồ 4.13 Phân bố lớp 8/2 lên 9/2 đƣợc dạy theo hình thức B–learning 137 Biểu đồ 4.14 Đồ thị phân bố điểm hai nhóm 145 Biểu đồ 4.15 Phân phối tần suất .146 Biểu đồ 4.16 Đồ thị phân phối tần suất tích lũy .146 Biểu đồ 4.17 Phân phối tần suất tích lũy theo phần trăm .147 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục ln khai thác thành tựu phát triển công nghệ để góp phần tăng cƣờng hiệu đào tạo nhằm thích ứng với yêu cầu đa dạng xã hội việc dạy học Trong đó, yêu cầu xã hội việc học tập bao gồm mục tiêu học tập, thời gian học tập, không gian học tập, hình thức học tập phù hợp với bối cảnh Hình thức dạy học trực tuyến E–learning hình thức dạy học đƣợc triển khai phổ biến tảng ƣu việt công nghệ thông tin Tuy nhiên hạn chế đán kể hình thức tƣơng tác GV–HS không nhiều so với dạy học trực tiếp, giáp mặt Để phát huy điểm mạnh hai hình thức dạy học trực tuyến dạy học trực tiếp, hình thức dạy học kết hợp trực tuyến trực tiếp hay hình thức dạy học B–learning đời Với hình thức dạy học quan điểm ―Học nơi, học lúc, học thứ, học mềm dẻo, học cách mở học Demo Version - Select.Pdf SDK suốt đời‖ nhân loại trở thành thực xu hƣớng tất yếu cho thay đổi lớn tổ chức dạy học Hình thức dạy học đã, đƣợc nghiên cứu triển khai nhiều nơi Nó đƣợc triển khai dạy học mơn học, học phần số chủ đề môn học cụ thể Kiến thức kĩ HS có đƣợc từ học tập mơn Vật lí ln có nhiều ứng dụng lĩnh vực đời sống Vì vậy, u cầu việc dạy học Vật lí phải gắn với thực tiễn, khơi gợi hứng thú học tập cho HS, giúp HS tự tìm lấy đƣợc kiến thức cho Để làm đƣợc điều đó, ngồi việc điều chỉnh phát triển chƣơng trình dạy học, đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH) phải đa dạng hố hình thức dạy học Qua đó, giúp việc dạy học lớp gắn với thực tế nhiều hơn, HS rèn luyện kĩ thơng qua giải vấn đề liên quan, thông qua việc ứng dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn… Nhƣ vậy, lớp học truyền thống với hình thức dạy học giáp mặt, GV HS khó đạt hết mục tiêu Với hình thức dạy học B–learning, học lí thuyết thực hành trở nên sinh động nhờ hiệu ứng hình ảnh, đồ hoạ, đoạn video, file hiệu ứng hình ảnh… hỗ trợ tối đa cho giảng biến thành phần tiến trình dạy học Hình thức khơng giúp tăng tính thực tiễn cho chủ đề mà điều quan trọng tăng tính tƣơng tác lớp học HS trực tiếp thực hành, làm thi, trao đổi, thảo luận… thông qua hệ thống hỗ trợ học tập trực tuyến Kết học tập phản ánh qua kiểm tra thực hành HS, chờ đến thi học kì Phần “ Điện học” Vật lí với: i) Các nội dung cấu trúc đƣợc thành chủ đề dạy học; ii) Mỗi chủ đề kết nối đƣợc với nhiều vấn đề, tình thực tiễn; iii) Trong chủ đề có nội dung mà HS tự khám phá sở khai thác học liệu điện tử Từ cho thấy, phần “Điện học” Vật lí đƣợc tổ chức dạy học thơng qua hình thức dạy học B–learning Tại Việt Nam, nghiên cứu sử dụng hình thức dạy học B–learning hình thành bƣớc phát triển từ đầu kỉ 21 đến Tuy nhiên, Version Select.Pdf SDK điều kiện vềDemo sách, nguồn-lực phủ địa phƣơng, hội GV tiếp cận hình thức dạy học B–learning cịn hạn chế nên việc sử dụng hình thức dạy học chƣa phổ biến Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu sử dụng hình thức dạy học B–learning mơn Vật lí cấp THCS chƣa nhiều Với lí trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sử dụng B–Learning dạy học phần “Điện học” Vật lí THCS” Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất đƣợc tiến trình dạy học theo B–learning áp dụng tiến trình vào dạy học phần “ Điện học”, Vật lí lớp cấp THCS góp phần nâng cao hiệu dạy học Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất đƣợc tiến trình dạy học theo B–learning áp dụng tiến trình vào dạy học phần “ Điện học”, Vật lí lớp cấp THCS đổi hình thức dạy học góp phần nâng cao hiệu dạy học Vật lí nói chung, dạy học phần “Điện học”, Vật lí lớp nói riêng Đối tƣợng nghiên cứu − Lí thuyết dạy học B–learning − Tiến trình dạy học B–learning phần “Điện học”, Vật lí lớp Phạm vi nghiên cứu Tổ chức hoạt động dạy học theo hình thức B–learning dạy học phần “Điện học”, Vật lí cấp THCS Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn hình thức dạy học B–learning nói chung nhằm vận dụng đổi hình thức dạy học Vật lí, nói riêng 6.2 Nghiên cứu đề xuất tiến trình dạy học B–learning dạy học chủ đề Vật lí 6.3 Xây dựng tiến trình dạy học B–learning chủ đề thuộc phần “Điện học”, Vật lí lớp 6.4 Xây dựng hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyếnSDK Demo Version - Select.Pdf 6.5 Xây dựng khố học trực tuyến tiến trình dạy học B–learning chủ đề phần “Điện học”, Vật lí lớp hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến 6.6 Triển khai thực nghiệm kế hoạch dạy theo tiến trình dạy học B–learning thơng qua kết hợp dạy học trực tiếp dạy học trực tuyến chủ đề phần “Điện học”, Vật lí lớp 6.7 Đánh giá kết nghiên cứu thực nghiệm; kết luận đề xuất Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết Dùng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu, nghiên cứu lí luận để tìm hiểu hình thức dạy học B–learning dạy học Vật lí 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn – Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi: Phƣơng pháp sử dụng câu hỏi để phát thực trạng việc dạy học trực tuyến trƣờng THCS – Phƣơng pháp quan sát: Sử dụng phƣơng pháp quan sát để phát hiện, ghi nhận thông tin vấn đề nghiên cứu qua hành vi, thái độ, cử chỉ, cách ứng xử HS – Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: Sử dụng thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá tác động, phát thay đổi HS sau học 7.3 Nhóm phƣơng pháp xử lí, phân tích số liệu thống kê tốn học: Sử dụng thống kê tốn học để xử lí, phân tích, đánh giá kết thu đƣợc với trợ giúp máy tính phần mềm chuyên dụng (SPSS) Trong q trình phân tích thơng tin, luận án sử dụng cơng thức thống kê tốn học để tính tốn kiểm định số liệu Đóng góp luận án 8.1 Về mặt lí luận – Góp phần hệ thống hóa hồn thiện thêm sở lí luận hình thức dạy học B–learning – Đề Demo xuất đƣợc quy trình thiết kế bàiSDK học theo hình thức dạy học B– Version - Select.Pdf learning – Đề xuất đƣợc tiến trình dạy học B–learning dạy học chủ đề Vật lí cấp THCS 8.2 Về mặt thực tiễn – Đánh giá đƣợc thực trạng dạy học Vật lí theo hình thức dạy học B–learning số trƣờng THCS – Xây dựng đƣợc tiến trình dạy học B–learning dạy học chủ đề phần “Điện học”, Vật lí lớp THCS – Xây dựng đƣợc hệ thống hỗ trợ dạy học trực tuyến đáp ứng tiến trình dạy học theo hình thức dạy học B–learning dạy học chủ đề phần “Điện học”, Vật lí lớp THCS – Triển khai thực nghiệm tiến trình dạy học B–learning dạy học chủ đề phần “Điện học”, Vật lí lớp THCS nhằm đổi hình thức dạy học góp phần nâng cao hiệu hoạt động dạy học Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, cơng trình cơng bố liên quan đến luận án, tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung luận án gồm chƣơng: Chƣơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chƣơng Cơ sở lí luận thực trạng việc tổ chức hoạt động dạy học theo B–learning Chƣơng Xây dựng tiến trình dạy học B–learning phần “Điện học”, Vật lí THCS Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm Demo Version - Select.Pdf SDK ... dạy học B–learning phần “Điện học? ??, Vật lí lớp Phạm vi nghiên cứu Tổ chức hoạt động dạy học theo hình thức B–learning dạy học phần “Điện học? ??, Vật lí cấp THCS Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu. .. hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu sử dụng B–Learning dạy học phần “Điện học? ?? Vật lí THCS? ?? Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất đƣợc tiến trình dạy học theo B–learning áp dụng tiến trình vào dạy học phần. .. cấp THCS đổi hình thức dạy học góp phần nâng cao hiệu dạy học Vật lí nói chung, dạy học phần “Điện học? ??, Vật lí lớp nói riêng Đối tƣợng nghiên cứu − Lí thuyết dạy học B–learning − Tiến trình dạy