NGUYÊN tắc tổ CHỨC bộ máy NHÀ nước CỘNG HOÀ xã hội CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

30 120 6
NGUYÊN tắc tổ CHỨC bộ máy NHÀ nước CỘNG HOÀ xã hội CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Như đã biết, nhà nước là tổ chức quyền lực, chính trị của xã hội có giai cấp, có lãnh thổ, dân cư và chính quyền độc lập, có khả năng đặt ra và thực thi pháp luật nhằm thiết lập trật tự xã hội nhất định trong phạm vi lãnh thổ của mình. Nhà nước là một tổ chức lớn nhất trong tất cả các loại tổ chức. Đó là loại tổ chức sinh ra với nhiều chức năng, nhiệm vụ khác nhau tùy theo bối cảnh, hoàn cảnh ra đời của nó. Với các chức năng đối nội, đối ngoại có quan hệ mật thiết với nhau, không thể phủ nhận vai trò quan trọng của Nhà nước đối với sự phát triển và tồn vong của một quốc gia. Những giai đoạn đầu của sự phát triển quốc gia, Nhà nước sinh ra để thực hiện sứ mệnh của giai cấp thống trị; giai cấp giành được quyền kiểm soát quốc gia. Nhưng cùng với sự phát triển, Nhà nước càng ngày càng được xác định rõ hơn; xác định lại đúng hơn chức năng của mình.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  TIỂU LUẬN NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG GVHD: ThS Lê Văn Hợp Nhóm thực hiện: Nhóm 1 Lê Đức Tính .19146403 Bùi Lâm Phong 19146372 Phạm Phúc Chương 19146311 Chau Qui 19146379 Nguyễn Quang Tiến 19142395 TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2020 DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 – 2020 NHÓM Tên đề tài: Nguyên tắc tổ chức máy Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam STT Họ tên Lê Đức Tính Bùi Lâm Phong Nguyễn Quang Tiến Chau Qui Phạm Phúc Chương Mã số sinh viên 19146403 19146372 19142395 19146379 19146311 - Nhóm trưởng: Lê Đức Tính Nhận xét giảng viên: DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt CHXHCN ĐCS Ý nghĩa Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Đảng Cộng sản MỤC LỤC  Phần 1: Giới thiệu chung Lý chọn đề tài Đối tượng phương pháp nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài Phần 2: Nội dung Chương Bộ máy quản lý Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Bộ máy quản lý Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam .4 1.1 Khái niệm: 1.2 Các nguyên tắc tổ chức máy nhà nước: Chương Các nguyên tắc tổ chức máy Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng , phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp 1.1 Cơ sở lý luận: 1.2 Cơ sở hiến định: 1.3 Nội dung nguyên tắc: 1.4 Ý nghĩa nguyên tắc: 1.5 Áp dụng thực tế hoạt động Bộ máy Nhà nước Việt Nam: Đảng cộng sản lãnh đạo Nhà nước xã hội 2.1 Cơ sở lý luận: 2.2 Cơ sở hiến định: 2.3 Nội dung nguyên tắc: 2.4 Ý nghĩa nguyên tắc: 10 2.5 Áp dụng thực tế hoạt động Bộ máy Nhà nước Việt Nam: 11 Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật .11 3.1 Cơ sở lý luận: 11 3.2 Cơ sở hiến định: 12 3.3 Nội dung nguyên tắc: .12 3.5 Áp dụng thực tế hoạt động Bộ máy Nhà nước Việt Nam: 13 Tất quyền lực Nhà nước thuộc Nhân dân 14 4.1 Cơ sở lý luận: 14 4.2 Cơ sở hiến định: 14 4.3 Nội dung nguyên tắc: .15 4.4 Ý nghĩa nguyên tắc: 15 4.5 Áp dụng thực tế hoạt động Bộ máy Nhà nước Việt Nam: 16 Tập trung dân chủ 16 5.1 Cơ sở lý luận: 16 5.2 Cơ sở hiến định: 17 5.3 Nội dung nguyên tắc: .17 5.4 Ý nghĩa nguyên tắc: 17 5.5 Áp dụng thực tế hoạt động Bộ máy Nhà nước Việt Nam: 18 Bình đẳng, đồn kết giúp đỡ dân tộc .19 6.1 Cơ sở lý luận: 19 6.2 Cơ sở hiến định: 19 6.3 Nội dung nguyên tắc: .19 6.4 Ý nghĩa nguyên tắc: 20 6.5 Áp dụng thực tế hoạt động Bộ máy Nhà nước Việt Nam: 20 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 Phần 1: Giới thiệu chung Lý chọn đề tài Như biết, nhà nước tổ chức quyền lực, trị xã hội có giai cấp, có lãnh thổ, dân cư quyền độc lập, có khả đặt thực thi pháp luật nhằm thiết lập trật tự xã hội định phạm vi lãnh thổ Nhà nước tổ chức lớn tất loại tổ chức Đó loại tổ chức sinh với nhiều chức năng, nhiệm vụ khác tùy theo bối cảnh, hoàn cảnh đời Với chức đối nội, đối ngoại có quan hệ mật thiết với nhau, khơng thể phủ nhận vai trò quan trọng Nhà nước phát triển tồn vong quốc gia Những giai đoạn đầu phát triển quốc gia, Nhà nước sinh để thực sứ mệnh giai cấp thống trị; giai cấp giành quyền kiểm soát quốc gia Nhưng với phát triển, Nhà nước ngày xác định rõ hơn; xác định lại chức Nhà nước bao gồm nhiều quan riêng lẻ có mối quan hệ mật thiết, hoạt động tương hỗ Các quan Nhà nước khác với tổ chức xã hội khác có quyền lực, có nhiệm vụ, chức thẩm quyền theo quy định pháp luật, có hình thức hoạt động theo quy định pháp luật Nhưng quan nhà nước hoạt động rời rạc, khơng thống nhất, khơng có phối hợp giảm hiệu quản lý, không thực hết chức quan trọng nhà nước Do đó, cần có hệ thống kết nối quan quyền lực nhà nước lại với để thơng qua thực tốt chức năng, nhiệm vụ nhà nước, gọi máy nhà nước Bộ máy nhà nước Việt Nam thiết lập dựa nguyên tắc chung Các nguyên tắc nhằm vào mục tiêu làm cho máy nhà nước thực máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, cơng cụ chủ yếu để nhân dân xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đồng thời để máy nhà nước hoạt động có hiệu Hiệu quản lý nhà nước kết thực hoạt động gắn liền với chức chấp hành điều hành quan hành nhà nước hoạt động người thực thi công vụ theo quy định pháp luật Do nội dung mục tiêu quản lý nhà nước giai đoạn khác nên việc xem xét hiệu quản lý nhà nước tương ứng với giai đoạn khơng giống Do đó, nâng cao hiệu quản lý nhà nước nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, đồng thời trình xây dựng hành sạch, có đủ lực, sử dụng quyền lực, bước đại hố để quản lý có hiệu lực, hiệu công việc nhà nước, thúc đẩy xã hội phát triển lành mạnh, hướng, phục vụ nhân dân Nâng cao hiệu quản lý nhà nước, xét thực chất đổi mối quan hệ nhà nước với nhân dân, chủ yếu quan hệ quan hành với nhân dân quan hệ quan hành nhà nước Muốn tổ chức hoạt động có hiệu quả, máy nhà nước phải tổ chức hoạt động theo nguyên tắc định Do đó, nghiên cứu máy nhà nước Việt Nam, không đề cập tới nguyên tắc định tổ chức hoạt động Các nguyên tắc tổ chức quản lý máy nhà nước nguyên lý, tư tưởng đạo mang tính then chốt, thể chất, nội dung, ý nghĩa, mục tiêu nhiệm vụ nhà nước, tạo sở cho việc tổ chức triển khai hoạt động máy nhà nước Trải qua giai đoạn lịch sử, kiểu nhà nước lại có nguyên tắc tổ chức hoạt động khác nhau, máy nhà nước ngày hoàn thiện, chặt chẽ Các nguyên tắc củng cố, bổ sung để hồn thiện máy nhà nước qua thời kỳ Các nguyên tắc cần tìm hiểu, tiếp thu, tuyên truyền để cá nhân nhận thức tầm quan trọng máy nhà nước với phát triển đất nước Đó lý thực đề tài “Nguyên tắc tổ chức máy nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa (CHXHCN) Việt Nam” Đối tượng phương pháp nghiên cứu đề tài Đối tượng đề cập nghiên cứu đề tài hệ thống tổ chức tổng thể quan nhà nước, hay gọi máy nhà nước nhà nước xã hội chủ nghĩa kiểu nhà nước cao nhất, cuối lịch sử, có chất khác với chất kiểu nhà nước bóc lột, có vị trí quan trọng đời sống trị xã hội chủ nghĩa, cơng cụ sắc bén để thực quyền lực nhân dân thời kỳ chủ nghĩa xã hội Vì tổ chức xã hội đặc biệt quyền lực trị giai cấp thống trị thành lập nhằm thực quyền lực trị mình, nhà nước mang chất giai cấp máy hoàn chỉnh để điều khiển, huy toàn hoạt động xã hội quốc gia Sử dụng kiến thức giảng dạy, việc tham khảo giáo trình, sách, tài liệu giấy tư liệu Internet, tổng hợp lọc thông tin liên quan để làm rõ vấn đề Phân chia nghiên cứu tổng hợp thông tin, sử dụng kiến thức học để phân tích phân loại thơng tin phù hợp Nghiên cứu từ khái quát đến cụ thể nguyên tắc việc tổ chức máy nhà nước, xác định sở lý luận, sở pháp lý, nội dung ý nghĩa nguyên tắc, từ nhận biết xác định việc áp dụng nguyên tắc thực tế hoạt động Bộ máy nhà nước Việt Nam Mục đích đề tài – Nghiên cứu rõ nguyên tắc thiết lập máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam – Cung cấp thông tin kiến thức máy nhà nước Việt Nam, cách thiết lập, nguyên tắc tổ chức, khái niệm… – Biết tổng thể hệ thống tổ chức máy nhà nước, so sánh sơ bộ máy nhà nước ta với nước giới – Biết nguyên tắc tổ chức cụ thể máy nhà nước Việt Nam, từ có nhìn nhận đắn tác dụng nguyên tắc vai trị quản lý máy nhà nước – Làm rõ tầm quan trọng nguyên tắc việc tổ chức máy nhà nước, Phần 2: Nội dung Chương Bộ máy quản lý Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Bộ máy quản lý Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 1.1 Khái niệm: Bộ máy nhà nước tổng thể quan nhà nước từ trung ương tới địa phương hợp thành hệ thống tổ chức, hoạt động theo nguyên tắc thống nhất, tạo thành chế đồng nhằm thực nhiệm vụ, chức nhà nước Thực chất, máy nhà nước tổ chức để triển khai thực thi pháp luật nhà nước tùy thuộc tư quản lý nhà nước mà có dạng tổ chức khác Về nguyên tắc, quyền lực nhà nước bao gồm ba nhóm yếu tố cấu thành quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp Đó dạng chung tư quyền lực nhà nước Tuy nhiên, mối quan hệ tổ chức việc thực thi ba nhóm quyền lực khơng giống nước tùy thuộc vào thể chế trị, hình thức thể mà đời mơ hình phân chia quyền lực nhà nước theo: cứng nhắc, mềm dẻo hay thống tập trung Như đề cập, muốn tổ chức hoạt động có hiệu quả, máy nhà nước phải tổ chức hoạt động theo nguyên tắc định, tùy tiện Mỗi máy, quan nhà nước có nguyên tắc tổ chức hoạt động khác xuất phát từ chất nhà nước, vị trí, tính chất quan nhà nước, hoàn cảnh lịch sử cụ thể yếu tố truyền thống dân tộc, điều kiện tự nhiên xã hội, …của nước thời kỳ cụ thể Khi nhu cầu khách quan xã hội điều kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,… thay đổi máy nhà nước phải có cải cách đổi tương ứng Bộ máy nhà nước hình thành từ sơ khai đến hồn thiện, từ quan đến nhiều quan, nguyên tắc tổ chức hoạt động ngày hoàn thiện, củng cố chặt chẽ, khoa học, dân chủ hiệu Sự phát triển quan nhà nước phụ thuộc vào phát triển chức nhiệm vụ nhà nước củng cố thêm niềm tin nhân dân vào vai trò quan trọng Đảng, thực sự, lịch sử chứng minh vấn đề rõ Lịch sử chứng minh vai trò lãnh đạo ĐCS Việt Nam qua đấu tranh giải phóng dân tộc kỉ XX qua thành tựu công đổi lên chủ nghĩa xã hội 25 năm qua Với vai trị hạt nhân trị hệ thống trị, ĐCS Việt Nam thực lãnh đạo trị tồn tổ chức hoạt động hệ thống trị, có Nhà nước Sự lãnh đạo trị Đảng thể thông qua quyền định quyền kiểm tra, giám sát việc thực đường lối trị Quyền lực nhân dân có thực hay khơng nội dung nói lên vai trị, uy tín trình độ lãnh đạo Đảng ĐCS Việt Nam Hiến pháp thừa nhận lực lượng lãnh đạo nhà nước xã hội vì: Đảng mang chất giai cấp cơng nhân đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc ĐCS Việt Nam đời trước hết với tư cách lãnh tụ trị giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc Đảng sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác – Lê-nin với phong trào yêu nước phong trào cách mạng Đây đặc thù riêng biệt ĐCS Việt Nam khơng có Đảng giới đời có kết hợp ba yếu tố 10 2.5 Áp dụng thực tế hoạt động Bộ máy Nhà nước Việt Nam: – Phương pháp lãnh đạo Đảng: + Giáo dục, tuyên truyền vận động, thuyết phục + Bằng hành động gương mẫu Đảng viên – Phương hướng đổi tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động máy nhà nước: + Chỉnh đốn Đảng + Đổi tổ chức phương hướng lãnh đạo – Thực tế hoạt động: + Đảng làm thay, can thiệp sâu vào tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nước + Còn nhập nhằng vai trò lãnh đạo Đảng vai trò đạo Đảng Nhà nước + Nhiều Đảng viên tha hóa, biến chất đội ngũ người có chức, có quyền máy nhà nước Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật 3.1 Cơ sở lý luận: Để tồn phát triển, người buộc phải liên kết lại với thành cộng đồng, xã hội Và với liên kết đó, cộng đồng sinh quyền lực công cộng - phương tiện để trì trật tự cộng đồng, toàn xã hội để phối hợp hoạt động cộng đồng, xã hội theo định hướng định mục tiêu chung nhằm đạt tới tự do, hạnh phúc cho người cho cộng đồng Khi xã hội xuất nhà nước, có nghĩa xuất quyền lực nhà nước - loại quyền lực công cộng đặc biệt bắt nguồn từ nhân dân, thuộc nhân dân khơng tồn thể nhân dân tự thực mà máy chuyên môn thay mặt nhân dân thực Để nhân dân kiểm sốt quyền lực nhà nước, làm cho nhà nước thực “của dân, dân dân” cần phải xác lập chế giao kiểm soát quyền lực chặt chẽ từ phía nhân dân quan nhà nước, người đại diện cho nhân dân để nhân dân không bị biến thành công cụ, phương tiện phục vụ lợi ích cho người mà họ uỷ quyền, biện pháp tốt giai đoạn nước ta phải xây dựng nhà nước pháp quyền 11 Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đòi hỏi Nhà nước phải tổ chức hoạt động theo pháp luật, đề cao vị trí, vai trị pháp luật, phấn đấu nhằm mang lại tự do, hạnh phúc cho người, tạo điều kiện cho xã hội tồn phát triển thông qua hệ thống thể chế yêu cầu dân chủ xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền Việt Nam người đại diện thức cho tồn xã hội, nên cần phải bảo đảm tính tối cao quyền lực nhà nước so với quyền lực tổ chức khác xã hội, pháp luật phải cơng cụ quản lý xã hội mang tính tối cao so với công cụ quản lý khác, vậy, đòi hỏi tổ chức, cá nhân phải tôn trọng nghiêm chỉnh thực pháp luật Để có điều u cầu quan trọng phải bảo đảm tính tối cao hiến pháp trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam 3.2 Cơ sở hiến định: “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ.”1 3.3 Nội dung nguyên tắc: – Tất quan nhà nước phải Hiến pháp pháp luật xác định rõ ràng cách thành lập, cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phải thực đầy đủ yêu cầu, đòi hỏi pháp luật – Các quan nhà nước, cán nhà nước thực thi công quyền phải nghiêm chỉnh tuân thủ quy định pháp luật, không lạm quyền, lợi dụng quyền hạn lộng quyền – Mọi vi phạm pháp luật quan nhà nước, cán nhà nước phải bị xử lý nghiêm minh họ ai, giữ cương vị máy nhà nước Điều Hiến pháp 2013 12 3.4 Ý nghĩa nguyên tắc: – Pháp luật sở để thiết lập, củng cố tăng cường quyền lực nhà nước – Nhu cầu luật pháp nhu cầu tự thân máy quốc gia Bộ máy nhà nước thiết chế phức tạp bao gồm nhiều phận (nhiều loại quan quốc gia) Để máy hoạt động có hiệu địi hỏi phải xác định chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm loại quan, quan; phải xác lập mối quan hệ đắn chúng; phải có phương pháp tổ chức hoạt động thích hợp để tạo chế đồng trình thiết lập thực thi quyền lực quốc gia Tất điều thực hành dựa sở vững nguyên tắc quy định cụ thể luật pháp – Pháp luật có vai trị quan trọng việc quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm loại cán bộ, cán làm việc quan cụ thể máy quốc gia Nhờ có luật pháp, tượng lạm quyền, bao biện, vô trách nhiệm hàng ngũ viên chức nhà nước dễ dàng phát loại trừ – Việc Đảng hoạt động khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật phù hợp với yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việc thực nghiêm túc nguyên tắc Đảng hoạt động khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật nâng cao tính độc lập, chủ động phát huy vai trò quản lý xã hội Nhà nước, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng cao tính nghiêm minh Hiến pháp, pháp luật, góp phần thúc đẩy xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 3.5 Áp dụng thực tế hoạt động Bộ máy Nhà nước Việt Nam: Từ thực tiễn xây dựng Đảng qua trình đổi mới, Đảng rút học kinh nghiệm: “Phải xây dựng hệ thống quy chế lãnh đạo Đảng ngành, cấp Đảng hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật, không làm thay công việc tổ chức khác hệ thống trị” Một nguyên tắc tổ chức, hoạt động Đảng “Đảng hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật”1 Đảng ta khẳng định: “Trong điều kiện Đảng cầm quyền, lãnh đạo quản lý kinh tế tổ chức đời sống, đường lối, sách nghị Đảng biến thành kế hoạch Nhà nước, thành pháp luật, mệnh lệnh, quy chế Điều lệ ĐCS Việt Nam Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X thông qua 13 Nhà nước Vì thế, chấp hành kế hoạch, pháp luật, mệnh lệnh, quy chế Nhà nước chấp hành đường lối nghị Đảng” Trên phương diện hoạt động, Nhà nước tôn trọng, đề cao pháp luật Nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, Quốc hội ban hành Hiến pháp năm 2013 Đây hiến pháp quy định vấn đề quan trọng nhất, phù hợp yêu cầu tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền Mọi tổ chức, cán bộ, công chức, công dân có nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp, pháp luật Đảng lãnh đạo xây dựng Hiến pháp, pháp luật, có Hiến pháp, pháp luật Đảng khơng phải tơn trọng mà cịn phải chịu điều chỉnh Hiến pháp, pháp luật bình đẳng chủ thể trị khác Tất quyền lực Nhà nước thuộc Nhân dân 4.1 Cơ sở lý luận: “Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” rõ nguồn gốc, chất mục đích quyền lực nhà nước thống thuộc nhân dân Ngun lý khơng quy định Hiến pháp nước ta mà quy định hầu hết Hiến pháp nước có chế độ trị dân chủ pháp quyền giới Điều quy định phải thể quán xuyên suốt toàn điều khoản Hiến pháp Bởi khác biệt với văn khác, Hiến pháp văn thể quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Nhân dân chủ thể quyền lập hiến Do đó, thơng qua Hiến pháp nhân dân giao quyền, uỷ quyền quyền lực nhà nước cho Nhà nước 4.2 Cơ sở hiến định: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực Nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức”1 “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan Điều Hiến pháp 2013 14 khác Nhà nước”2 Do đó, nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân Quốc hội Hội đồng nhân dân bao gồm đại biểu Nhân dân Nhân dân bầu ra, đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân, thay mặt Nhân dân thực quyền lực Nhà nước, định vấn đề quan trọng đất nước địa phương 4.3 Nội dung nguyên tắc: – Lấy tập trung làm tảng – đạo thống từ trung ương xuống đại phương, cấp với cấp dưới, thủ trưởng với nhân viên – Đồng thời, phải phát huy tính dân chủ - chủ động, sáng tạo, khả độc lập định đại phương, cấp dưới… thực nhiệm vụ, quyền hạn, phát huy quyền làm chủ nhân dân – Sự kết hợp tập trung dân chủ không giống quan nhà nước khác nhau, phụ thuộc vào tính chất, trình độ quản lý, điều kiện cụ thể tổ chức hoạt động quan nhà nước 4.4 Ý nghĩa nguyên tắc: Trong thực tiễn tổ chức máy nhà nước, Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp quan mà thành viên quan Nhân dân trực tiếp bầu ra, điều khơng có nghĩa có quan quan Nhân dân ủy thác quyền lực Nguyên tắc “tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân” hàm ý rằng, quyền lực nhà nước quan nhà nước khác thực sản phẩm trao quyền cách trực tiếp gián tiếp từ Nhân dân (thông qua Hiến pháp pháp luật) Tinh thần địi hỏi, tổ chức hoạt động quan nhà nước, quan thực quyền lập pháp (Quốc hội), quan thực quyền hành pháp (Chính phủ), quan thực quyền tư pháp (Toà án nhân dân) quan nhà nước khác máy nhà nước phải bảo đảm tinh thần lợi ích Nhân dân để phục vụ 4.5 Áp dụng thực tế hoạt động Bộ máy Nhà nước Việt Nam: Với tinh thần lắng nghe, thấu hiểu, tiếp thu, chắt lọc tinh hoa trí tuệ từ ý kiến đóng góp nhân dân; quan có trách nhiệm vị đại biểu Quốc hội làm việc tận Điều Hiến pháp 2013 15 tụy, tâm huyết để cuối có Hiến pháp sửa đổi thông qua với đồng thuận cao Điều chứng tỏ Hiến pháp phản ánh ý chí nguyện vọng tuyệt đại đa số nhân dân Nhân dân trực tiếp thực quyền lực Nhà nước nhiều cách khác nhau: – Nhân dân trực tiếp tham gia vào công việc quản lý Nhà nước; tham gia thảo luận Hiến pháp luật – Trực tiếp bầu đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân, giám sát hoạt động đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân, bãi nhiệm đại biểu họ khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm Nhân dân – Bỏ phiếu trưng cầu ý dân vấn đề quan trọng thuộc nhiệm vụ quyền hạn Nhà nước Tập trung dân chủ 5.1 Cơ sở lý luận: Trong năm tiến hành nghiệp đổi mới, Đảng ta thường xuyên coi trọng việc xây dựng, củng cố Đảng tổ chức, bảo đảm nội ln đồn kết thống nhất, có sức chiến đấu cao Xây dựng, củng cố Đảng tổ chức bao gồm nhiều việc, phải đặc biệt quan tâm thực tốt nguyên tắc tập trung dân chủ xây dựng, hoàn thiện hệ thống tổ chức Đảng Tổ chức hoạt động máy nhà nước nói chung mang tính tập trung dân chủ nhằm thực quyền lực nhà nước Bất xã hội kiểu nhà nước việc quản lý xã hội thực quyền lực phải có tập trung quyền lực Tùy vào kiểu nhà nước mà tập trung quyền lực khác 16 5.2 Cơ sở hiến định: “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc trung lập dân chủ”1 5.3 Nội dung nguyên tắc: – Các quan đại diện quyền lực nhà nước nước ta (Quốc hội, Hội đồng Nhân dân cấp) nhân dân trực tiếp bầu ra; quan nhà nước khác thành lập sở quan đại diện quyền lực nhà nước nhân dân – Quyết định quan nhà nước trung ương có tính bắt buộc thực quan nhà nước địa phương; định quan nhà nước cấp có tính bắt buộc thực quan nhà nước cấp – Cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể thiểu số phải phục tùng đa số; quan nhà nước làm việc theo chế độ thủ trưởng nhân viên phải phục tùng thủ trưởng… – Tuy nhiên, việc tập trung tổ chức hoạt động máy nhà nước không mang tính quan liêu mà phải mang tính dân chủ, địi hỏi quan nhà nước trung ương, quan nhà nước cấp trước định phải điều tra, khảo sát thực tế, phải tiếp thu ý kiến, kiến nghị hợp lí địa phương, cấp ý kiến, kiến nghị nhân dân; quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể trước biểu phải thảo luận dân chủ… 5.4 Ý nghĩa nguyên tắc: Tập trung dân chủ hai mặt tách rời quản lý hành Nhà nước, tập trung hỗ trợ đảm bảo cho dân chủ thực khuôn khổ, có kiểm sốt; dân chủ giúp cho tập trung thực linh hoạt, đạt hiệu cao quản lý Vì cần phải có phối hợp cách đồng bộ, chặt chẽ việc bảo đảm hai yếu tố hoạt động quản lý hành Nhà nước Nếu có lãnh đạo tập trung mà khơng mở rộng dân chủ tạo cửa quyền, tham nhũng phát triển Ngược lại, khơng có lãnh đạo tập trung thống dẫn đến tình trạng tùy tiện, vơ phủ, cục địa phương Điều Hiến pháp năm 2013 17 Trong điều kiện kinh tế – xã hội Việt Nam thấp, việc áp dụng nguyên tắc vừa đảm bảo tính linh hoạt vừa đảm bảo tính chặt chẽ khâu quản lý tạo linh hoạt, nhịp nhàng phối hợp hoạt động Như vậy, nguyên tắc tập trung dân chủ mang ý nghĩa đặc biệt to lớn Nó tạo thống tổ chức hành động, phát huy kết hợp chặt chẽ sức mạnh tập thể với sức mạnh cá nhân; nước địa phương, sở; hệ thống máy quan hành Nhà nước tổ chức 5.5 Áp dụng thực tế hoạt động Bộ máy Nhà nước Việt Nam: Nhiều khâu công tác cán như: đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, miễn nhiệm… cán bước bổ sung hoàn thiện nhằm vừa mở rộng, phát huy dân chủ, vừa bảo đảm tập trung tăng cường kỉ cương, kỉ luật Đảng… Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta ln quan tâm lãnh đạo, đạo thực nguyên tắc tập trung dân chủ Tuy nhiên, thực tế xảy tình trạng vi phạm nguyên tắc hai mặt: có nơi xảy tình trạng tập trung quan liêu, dẫn đến độc đoán, gia trưởng, dân chủ hình thức để hợp thức hố thực ý chí người đứng đầu; có nơi lại xảy tình trạng dân chủ trớn dẫn đến dân chủ vô tổ chức, buông lỏng kỉ cương, kỉ luật Đảng Khi có ưu điểm, thành tích nhận cơng mình, có khuyết điểm đổ lỗi cho tập thể, khơng xác định rõ trách nhiệm cá nhân Vì vậy, ba vấn đề cấp bách công tác xây dựng Đảng là: “Xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy, quyền mối quan hệ với tập thể cấp ủy, lãnh đạo quan, đơn vị”1 Vấn đề giải Quy định “Về việc kiểm soát quyền lực công tác cán chống chạy chức, chạy quyền”2 Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ 4, khoá XI Quy định số 205-QĐ/TW ngày 23/9/2019 Bộ Chính trị khóa XII 18 Bình đẳng, đoàn kết giúp đỡ dân tộc 6.1 Cơ sở lý luận: Vấn đề dân tộc cơng tác dân tộc ln Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm, đạo suốt trình hoạt động cách mạng Người tính chất quan trọng đặc biệt cơng tác Hồ Chí Minh ln kêu gọi chủ trương dân tộc sống đất nước Việt Nam phải bình đẳng, đồn kết giúp đỡ Đó sở lý luận để Đảng ta đưa nguyên tắc bản, xuyên suốt sách dân tộc “Bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giúp phát triển” Hồ Chí Minh khẳng định tất dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ Điều khơng tuyên bố mặt pháp lý mà tiêu chuẩn, nguyên tắc phải đảm bảo thực tế “Chính sách dân tộc nhằm thực bình đẳng giúp dân tộc để tiến lên chủ nghĩa xã hội”1 6.2 Cơ sở hiến định: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp phát triển; nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc”2 6.3 Nội dung nguyên tắc: – Trong quan dân cử Quốc hội Hội đồng Nhân dân cấp, thành phần dân tộc thiểu số phải có tỉ lệ đại biểu thích đáng – Trong tổ chức máy nhà nước, tổ chức thích hợp thành lập để đảm bảo lợi ích dân tộc tham gia định sách dân tộc Hội đồng Dân tộc thuộc Quốc hội, Uỷ ban Dân tộc thuộc Chính phủ, Ban dân tộc thuộc Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh… Nhà nước thực sách bồi dưỡng, đào tạo nguồn cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số – Trong hoạt động mình, nhà nước thực sách phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt địa bàn có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống… 6.4 Ý nghĩa ngun tắc: Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập tr.587, Nxb CTQG, H, 2000 Điều Hiến pháp năm 2013 19 Về bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp phát triển dân tộc, khơng phải hình thành lúc, mà trải qua q trình bổ sung, hồn thiện, nâng cao để ngày trở thành phận cấu thành, nét độc đáo vào bậc di sản tư tưởng mà Người để lại cho hệ hôm mai sau dân tộc Việt Nam, cần nghiên cứu, vận dụng thực để tiếp tục xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc ngày bền chặt thời kỳ mở cửa, hội quốc tế nước ta Vấn đề Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm triệt để Đưa vấn đề tương trợ dân tộc lên thành nguyên tắc sách dân tộc ngang hàng với nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết nét độc đáo tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng nảy sinh bắt nguồn từ trái tim tâm hồn yêu nước, thương nòi người dân độc lập, tự nước thuộc địa, nửa phong kiến Về gốc rễ sâu xa bắt nguồn từ dịng chảy văn hóa Việt Nam đầy tính nhân văn cao cả, từ truyền thống giữ nước dựng nước dân tộc Việt Nam 6.5 Áp dụng thực tế hoạt động Bộ máy Nhà nước Việt Nam: Là quốc gia độc lập, thống nhất, đa dân tộc, nên Việt Nam, việc thực tốt vấn đề bình đẳng dân tộc vấn đề quan trọng Quyền bình đẳng dân tộc Việt Nam thể sống cộng đồng dân tộc Việt Nam, từ ĐCS Việt Nam, Nhà nước CHXHCN Việt Nam đời lãnh đạo cách mạng Việt Nam đến Trong suốt trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam 87 năm qua, ĐCS Việt Nam quan tâm đến vấn đề dân tộc Nghị Đại hội lần thứ II Đảng rõ, dân tộc sống đất Việt Nam bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ, phải đoàn kết giúp đỡ để kháng chiến kiến quốc Tháng 8-1952, Bộ Chính trị có Nghị “Chính sách dân tộc thiểu số Đảng nay” Sau đó, ngày 22-6-1953, Chính phủ ban hành sách dân tộc Nhà nước Việt Nam, khẳng định đoàn kết dân tộc nguyên tắc bình đẳng, tương trợ để kháng chiến, kiến quốc, giúp tiến mặt 20 Phần Kết luận Như thấy, máy nhà nước CHXHCN Việt Nam thiết lập chặt chẽ, linh hoạt, mềm dẻo hoạt động, quản lí Bộ máy Nhà nước Việt Nam thể hiệu tương đối công tác quản lý vận hành đất nước Đất nước cần Nhà nước quản lí, Nhà nước cần có hệ thống quản lí, hệ thống lại cấu thành từ nguyên tắc chung, rõ ràng, cụ thể xuyên suốt, bổ sung, thay đổi liên tục để phù hợp với tình hình thực tế kinh tế, trị, xã hội… Hơn hết, nguyên tắc Đảng Nhà nước áp dụng triệt để để phục vụ nhu cầu, lợi ích nhân dân Thật vậy, 90 mùa xuân, Đảng đồng hành dân tộc vượt qua gian lao, thử thách, bước giành thắng lợi to lớn, đưa Việt Nam từ đất nước khơng có tên đồ giới trở thành quốc gia có uy tín, vai trò vị trường quốc tế Thực tiễn 90 năm qua chứng minh lãnh đạo đắn, sáng suốt Đảng nhân tố hàng đầu định thắng lợi cách mạng Việt Nam; trình Đảng tơi luyện, khơng ngừng trưởng thành, ngày giàu kinh nghiệm, lĩnh, trí tuệ, xứng đáng với sứ mệnh chèo lái thuyền cách mạng dân tộc Việt Nam Trải qua trường chinh giành độc lập bảo vệ Tổ quốc vĩ đại, công xây dựng phát triển đất nước, Đảng lấy việc phục vụ nhân dân làm mục tiêu phấn đấu Thêm nữa, nguyên tắc trở thành móng cho hình thành thiết chế dân chủ, tảng xây dựng nhà nước xã hội, tiến tới xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, thực “dân giàu, nước mạnh” Để thực điều đó, nguyên tắc Đảng, nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước phải xuất phát từ lịng, ý chí hướng nhân dân, phục vụ lợi ích nhân dân Các nguyên tắc sở cho hợp tác, đoàn kết quốc gia, dân tộc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế Việt Nam trường hội nhập 21 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình Nhân dân tham gia bầu cử Hình Cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên tắc bình đẳng dân tộc, Luật Dương Gia, https://luatduonggia.vn/nguyen-tac-binh-dang-giua-cac-dan-toc/, truy cập ngày 1/7/2020 Quan điểm V.I.Lênin bình đẳng dân tộc vận dụng, bổ sung, phát triển Việt Nam, https://tcnn.vn/news/detail/46927/Quan-diem-cua-V.I.Lenin-ve-binh-dangdan-toc-va-su-van-dung-bo-sung-phat-trien-o-Viet-Nam.html, truy cập ngày 29/6/2020 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, tr.309, Nxb CTQG-ST, H.2011 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, tr.26, tr.22-23, Nxb CTQG-ST, H.2012 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, tr.8889, Nxb CTQG-ST, H.2011 23 ... quan trọng nguyên tắc việc tổ chức máy nhà nước, Phần 2: Nội dung Chương Bộ máy quản lý Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Bộ máy quản lý Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 1.1... Bộ máy quản lý Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Bộ máy quản lý Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam .4 1.1 Khái niệm: 1.2 Các nguyên tắc tổ chức. .. lập nguyên tắc chung để đảm bảo phối hợp hoạt động tốt quan nhà nước 1.2 Các nguyên tắc tổ chức máy nhà nước: Các nguyên tắc tổ chức hoạt động máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Ngày đăng: 21/11/2021, 23:20

Hình ảnh liên quan

Hình 1. Nhân dân tham gia bầu cử. - NGUYÊN tắc tổ CHỨC bộ máy NHÀ nước CỘNG HOÀ xã hội CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Hình 1..

Nhân dân tham gia bầu cử Xem tại trang 28 của tài liệu.
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH - NGUYÊN tắc tổ CHỨC bộ máy NHÀ nước CỘNG HOÀ xã hội CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1: Giới thiệu chung.

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của đề tài

  • 3. Mục đích của đề tài

  • Phần 2: Nội dung.

  • Chương 1. Bộ máy quản lý Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

    • 1. Bộ máy quản lý Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

      • 1.1. Khái niệm:

      • 1.2. Các nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước:

      • Chương 2. Các nguyên tắc tổ chức bộ máy Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

        • 1. Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công , phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.

          • 1.1. Cơ sở lý luận:

          • 1.2. Cơ sở hiến định:

          • 1.3. Nội dung nguyên tắc:

          • 1.4. Ý nghĩa nguyên tắc:

          • 1.5. Áp dụng trong thực tế hoạt động của Bộ máy Nhà nước Việt Nam:

          • 2. Đảng cộng sản lãnh đạo Nhà nước và xã hội.

            • 2.1. Cơ sở lý luận:

            • 2.2. Cơ sở hiến định:

            • 2.3. Nội dung nguyên tắc:

            • 2.4. Ý nghĩa nguyên tắc:

            • 2.5. Áp dụng trong thực tế hoạt động của Bộ máy Nhà nước Việt Nam:

            • 3. Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật.

              • 3.1. Cơ sở lý luận:

              • 3.2. Cơ sở hiến định:

              • 3.3. Nội dung nguyên tắc:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan