Thông tư vẫn quy định rằng việc đăng ký với Ngân hàng TW về việc bán khoản ngoại hối thu được từ các hoạt động đầu tư của các dự án đầu tư nước ngoài tới các ngân hàng đại lý được uỷ quy
Trang 1#8 ———— + Š Ề
PHÁP LUAT VÀ HOẠT ĐỘNG.
-_ MỘT SO NƯỚC ĐÔNG NAM CHAU A `
HÀ NỘI, 2000
Trang 21 Lời nói đầu.
2 Đầu tư nước ngoài tại Indonesia (Người dich: Bùi Bích Liên,
3 Nh ững khía cạnh pháp lý của đầu tư tại Malaysia.
(Người dịch: Nguyễn Quang Tuy
N
4 Bước tự do hoá tiếp theo trong các quy định quih ly ngoai hdi tai
Philippines - _ (Ngudi dich: Đỗ Ngân Bin)
5 Téng quan về thương mại \ và đầu tư ở Đông Nam châu Á |
(Người dịch: N guyén Thi Van Anh)
6 Người hiệu đính: Duong Thị Hiền.
7 Phụ lục: Hiệp định khung về khu vực đầu tư ASEAN |.
Trang 3Hội nhập, toàn cầu hoá là xu thế phát triển không thể đảo: ngược của nhân
“loại trong tình hình hiện nay, Toàn cầu hoá mở ra cho nhân loại những triển
vọng phát triển to lớn, đồng thời cũng đặt ra những thách thức cho các quốc gia,
-_ đặc biệt là các quốc gia đang phát triển.
Nước ta cũng đang từng bước tham gia vào quá trình hội nhập, toàn cầu hoá
- theo xu thế chung Việc chuẩn bị tốt các điều kiện cho quá trình này đồi hỏi phải
› được tiến hành ở nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó có lĩnh vực pháp luật màviệc tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật của các nước trên thế giới và trong khu vực
là một trong những hoạt động chuẩn bị quan trọng đó
Nhằm cung cấp những thong tin giúp bạn đọc hiểu biết về hệ thống pháp
- luật-đặc biệt là lĩnh vực pháp luật thương mại và đầu tư của các nước mà trước
hết là các nước trong khối ASEAN, phụcvụ cho công tác nghiên cứu, piảng day ›
và học tập, Trung tâm nghiên cứu luật thương mại và đầu tư-Khoa Pháp luật kinh_ tế sẽ lần lượt cho ra đời các chuyên dé thông tin về lĩnh vực này: Trong số thông
tin ra đầu tiên, chúng tôi giới thiệu tới bạn đạc,một số nét ¢o bản về pháp luật vàhoat động thương mai, đầu tư của Indonesia, Malaysia, Philippine và một sốnước khác ở Đông Nam A, thông qua việc.dịch.tHuậtZnột $ố bài viết của các tắc
gia nước ngoài.
Xin trân trọng giới thiệu và rất mong nhận được sự góp ý của bạn đọc.
Hà Nội tháng 5 năm 2000 Trung tâm nghiên cứu Luật thương mại
và đầu tu-Khoa Pháp luật kinh tế
Trang 4BƯỚC TỰ DO HOÁ TIẾP THEO TRONG CÁC QUY ĐỊNH
QUẢN LÝ NGOẠI HỐI TẠI PHILIPINES
Ray C.espinosa "Kiểm soát viên cao cấp của hiệp hội kiểm soái ngoại ˆtại Philippin", Luật sư quốc té-tap 27, số 3, 1993, từ trang 771.
I CĂN CỨ I.ỊCH SỬ:
Hoạt động kiểm soát ngoại hối tại Philippines bất đầu được thực hiện từ
1949 là thời điểm mà Ngân hàng trung ương Philippines (Central Bank of the
Philippines) được thành lập Vào thời điểm đó, Ngân hàng trung ương dé ra các
quy định bắt buộc mọi hoạt động mua bán hàng hoá được thực hiện bởi đồng
ngoại tệ phải thông qua các ngân hàng đại lý được uỷ quyền bởi Ngân hàng
trung ương, các quy định này cũng cấm việc mua bán ngoại tệ tại Philippines Tr _ dó, tat Philippines thực hiện một cơ chế kiểm soát việc trao đổi ngoại hối một cách tổng thể, ngoại trừ một giai đoạn ngắn từ năm 1965 đến năm 1968 là gia
| đoạn ma các hạn chế trong các giao dịch ngoại hối được loại bỏ.
i SỰ TỰ DO HOÁ CHÍNH SÁCH QUAN LÝ NGOẠI HOI TẠI PHILIPPINES.
Vào dầu năm 1992, Ngân hàng Trung ương đã ban hành một loại các thông
tu hướng dẫn nhằm tự do hoá một phần việc kiểm soát ngoại hối đối với các pian,
dịch ngoại hối phi thương mại và các giao dịch ngoại thương Vào ngày 03/01/1992, bang việc ban hành Thong tư số 1318 Ngân.hàng ‘Trung ương ( sửa
dổi các quy tắc và quy định điều chỉnh các giao dịch ngoại hối phi thương mai)
ngân hàng TW tiến hành mot bước cải cách quan trọng tiếp theo hướng tới sự tị
do hoá việc kiểm soát hoạt động ngoại hối, Thông tư này đã có hiệu lực thi hành
từ ngày 20/01/1992 Thông tư này có tác dụng rất lớn, nó làm diu bớt sự căng
thang trong các quy định kiểm soát việc trao đổi ngoại hối đối với các giao dịch
ngoại hối phi thương mại (nontrade), hầu hết những quy định này được coi là không có kha năng thực hiện hoặc quá khó thực hiện đối với các nhà quản lý hay
giám sát hoạt động ngoại hối Một trong số những cải cách lớn của thông (u nav
đó là đã hạn chế được việc áp dụng yêu cầu chi phoi-Surrender requiremet
(thực chất là yêu cầu đối với các giao dich bán hàng do công dân tiến hành thu đồng ngoại tệ phải được thông qua các ngân hàng đại lý được uỷ quyển của ngân:
hàng TW) đối với các hãng kinh doanh tư nhân (chiếm 15%) thường xuyên sử
Hệ
dung đồng ngoại tệ trong các giao dich làm ăn thông thường của mình, hoặc dối
với rguén ngoại tệ được chuyển tới Philippines để hỗ trợ cho-cac dự án đầu tr
4
Trang 5nước ngoài và tién có được từ các khoản vay nước ngoài Thông tứ củng, cho
phép việc lưu chuyển tự đo ngoại hối ra ngoài Philippines không phụ thuộc vào
Surrender requirement cũng như việc mua ngoại tệ không phụ thuộc vào
Surrender requirement từ các nguồn phi tài chính ngân hang (Nonbank Sources)
Được coi như một biện pháp bổ sung, Ngân hàng TW đã cho phép các nhà
xuất khẩu hàng hoá khônghạn chế việc sử dụng ngoại tệ trong xuất khẩu, cho,
phép họ được giữ lại (tới 40%) trong một tài khoản tién gửi đặc biệt bằng ngoại
tệ (SECDA) duy trì tại các ngân hàng đại lý được uỷ quyền của Ngân hàng TWtại Philippines (thông tư số 1334, Ngân hàng TW Philippines) Để phục vụ cho
các mục đích đảm bảo sự ngang giá tiền tệ cho các nhà xuất khẩu hàng hoá,
Ngân hàng TW cũng cho phép các nhà xuất khẩu dịch vụ giữ lại tới 40% các
khoản thu ngoại tệ của họ tại một taì khoản tiền gửi đặc biệt bằng ngoại tệ
(Thông tư số 1338, Ngân hàng TW Philippines) ~ |
Ngân hàng TW cũng ban hành Thông tư số 1348 (sửa đổi các quy tắc và quy định diéu chỉnh các giao dịch ngoại thương) nhằm tự do hoá việc kiểm soát
trao đổi ngoại hối ảnh hưởng tới các giao dịch ngoại thương Các cai cách dược
để cập trong thông tư này chính là sự chấp thuận của Nha nước dối với các | phương thức thanh toán được áp dụng trong các giao dịch nhập khẩu, nó đã loại
bỏ yêu cầu trước đây đối với hoạt động này đó là: các nhà nhập khẩu phải đạt
dược sự đồng ý trước của Ngân hàng TW đối với các hình thức của điều khoản thanh toán được áp dung cho các giao địch xuất khẩu, quy định này cũngloại bo
hạn chế đối với hoạt động xuất khẩu vàng sơ chế và qua chế tác (tuy nhiên phụ
thuộc vào yêu cầu là:60% của các khoản xuất khẩu ngoại tệ sẽ được bán qua
đồng Pesos cho Ngân hàng TW thông qua bất kỳ một ngân hàng đại lý nào dược
uỷ quyền bởi Ngân hàng TW) '
II BƯỚC CẢI CÁCH TIẾP THEO CUA KIEM SOÁT TRAO ĐỔI NGOẠI HOI:
_ Được coi là một phần của công cuộc cải cách sâu rộng nền kinh tế nhằm
đạt dược sự tăng trưởng nhất định, Ngân hàng TW đã ban hành Thông tu số 1353
có hiệu lực thi hành vào ngày 01/9/1992 nhằm tiếp tục tự do hoá các quy dịnh trong quản lý ngoại hối đối với các giao dịch ngoại hối phí thương mai Và các
giao dich ngoại thương :
- Như là một quy tắc chung, theo Thông tư này việc nhận dược, thu các khoản ngoại tệ, hiện nay có thể được thông qua các tài khoản ngoại lệ Lại các ngân hàng Philippines hay ngân hàng ở nước ngoài Tuy nhiên ngoại tệ thu được
5
3
-Q
Trang 6aN _
~
từ các khoản vay nước ngoài, ngoại tệ thu được từ hoạt động đầu tư bên ngoài
được tài trợ bởi ngoại tệ mua từ các ngân hàng đại lý được uỷ quyền của Ngân
hàng TW phải được bán qua đồng Pesos cho các Ngân hàng đại lý dược uy
quyén của Philippines
Thông tư vẫn quy định rằng việc đăng ký với Ngân hàng TW về việc bán khoản ngoại hối thu được từ các hoạt động đầu tư của các dự án đầu tư nước
ngoài tới các ngân hàng đại lý được uỷ quyền của Ngân hàng TW là điều kiện
tiên quyết để có thể chuyển các hoa lợi từ hoạt động đầu tư và chuyển lợi tức,
è ” ` IN 4, | xe ¬ tA
doanh thu từ các hoạt động đầu tư của nhà đầu tư nước ngoài Tuy nhiên trong
trường hợp các yêu cầu này không được thực hiện, việc chuyển lợi tức, lợi nhuận
vẫn có thể thực hiện được nếu ngoại hối được sử dụng phục vụ cho việc ; chuyển
lợi nhuận hoặc chuyển tiền này có nguồn gốc phi ngân hàng,
Thông tư đã gạt bỏ được Surrender requirement dim bảo được việc thu.
bằng đồng ngoại tệ đối với hàng hoá và dịch vụ của các nhà xuất khẩu: Chính vì vậy, các nhà xuất khẩu hiénnay có thể giữ lại toàn bộ khoản ngoại tệ thu được từ
hoạt động xuất khẩu và gửi tại cùng một tài khoản tiên gửi bằng ngoại (Ệ di Ở ngân hàng tại Philippines hay tại nước ngoài "
Thong tu đã huỷ bo các quy định trước đây cấm các ngân hàng đại lý dược
uy quyền của Ngân hàng TW bán ngoại t¢ cho cá nhân: nhằm mục đích đáp ứng
các yêu cầu của giao dịch phi thương mại liên quan tới việc thanh toán hoặc
chuyển ngoại tệ được thực hiện bởi các cá nhân mà chưa được sự đồng ý trướccủa Ngân hang TW Do vậy, hiện nay các cá nhân không cần sự đồng ý trước
- của Ngân hàng TW vẫn có thể tham gia vào các giao dịch phi thương mại (ngoạitrừ một phần hay toàn bộ các khoản vay nước ngoài) bao gồm việc chuyển ngoại
tệ, mua ngoại tệ từ các ngân hàng đại lý được uỷ quyền của Ngân hàng TW dể
có được số ngoại tệ cần thiết phục vụ cho giao dịch của mình.
Thong tu cho phép các ngân hang đại lý được uỷ quyền của Ngân hàng TW
dược bán ngoại tệ (mà không cần sự cho phép trước của Ngân hàng TW) với mục
dich phục vụ cho hoạt động thanh toán của bất kỳ giao dịch ngoại hối nào bao
gồm (nhưng không hạn chế) như: chi phí quảng cáo nước ngoài, hoa hồng thanh
toán cho các đại lý nước ngoài, chuyển nhượng tài sản di cư, chuyển lương của các công dan tạm thời, chỉ tra cho hoạt động chuyển giao công nghệ, phí và cáckhoản thanh toán bản quyền sở hữu, phí giữ lại trả cho cong nhân chuyên -
nghiệp, doanh thu của các công ty vận tải biển, hàng không nước ngoài, thanh
toán cho các khoản thuê Tuy nhiên việc thanh toán đối với các khoản nợ nước
6
Trang 7ngoài bao gồm việc thanh toán theo kế hoạch hoặc theo: thoả Luận của các
khoản nợ gốc vẫn phải có sự chấp thuận trước của Ngân hàng TW
Thông tư cho phép một cá nhân không cần phải có sự chấp thuận trước của
Ngân hàng TW tiến hành hoạt động đầu tư nước ngoài bằng nguồn ngoại tệ mua
từ các ngân hang đại lý được uỷ quyền của Ngân hang TW nhưng khoản tiền
mua này không được vượt quá | triệu USD/năm Tuy nhiên như đã dé cập ở trên,
VIỆC chuyển các khoản tiền thu được của hoạt động đầu tư này cũng như lợi
nhuận và cổ tức phải được chuyển tới Philippines \ và bán qua đồng pcsos cho các
ngân hàng đại lý được uy quyền của Ngân hàng TW
Tuy nhiên thông tư cho phép xuất khẩu tự do vàng, Luật pháp yêu cầu vàng
thu được từ các mỏ khai thác quy mô nhỏ được bán cho Ngân hàng TW Thông
tư cũng cho phép việc mua và bán vàng giữa các công dân và cho phép các ngân
hang mua va ban Vàng trên thị trường vàng tự do quốc tế.
Các trụ sở ngần hàng hải ngoại (Offshore Banking Units - OBU) của các
ngân hàng nước ngoài được phép duy trì tài khoản tiền gửi bằng đồng pesỏs tại
các ngân hàng trong nước để thanh toán tương đương đồng pesos đối với đồng
ngoại tệ bán bởi những người hưởng lợi của các tín dụng thư xuất khẩu dược dàn
xếp bởi các ngân hàng hải ngoại Các tài khoản tiền gửi bằng đồng pesos phải
dược dùng phục vụ cho việc chuyển ngoại tệ mà có thể được bán cho ngân hàng
bởi các OBU đối với các khoản tín tại các tài khoản tiền gửi theo yêu cầu của
ngân hàng hải ngoại tại các ngân hàng thương mại trong nước được chỉ dịnh.
- Thông tư đưa tới việc các khoản tiền gửi bằng ngoại tệ tại các ngân hàng địa
phương (Foreign Currency Deposit Unit - FCDU) có thể coi như khoản ký quỹ
của các công dân cho các khoản vay bằng đồng pesos hoặc các khoản vay bằng
đồng ngoại tệ Điều này cũng cho phép các nhà xuất khẩu có thể tự huy động các
khoản vay ngắn hạn bằng ngoại tệ từ các tài khoản ngoại tệ của họ mà không cần
_ phải có được sự chấp thuận trước của Ngân hàng TW
Thông tư cũng cho phép các tập đoàn đa công ty mở một tài khoản mà
không cần sự chấp thuận của ngân hàng TW, nhờ đó một nhà xuất khẩu có thể
thanh toán lại số tiền của mình cho công t: se hoặc công ty con 6 nước ngoài
đối với các khoản mình đã nhận được từ côi y mẹ hoặc công ty con, đây được
coi như một hình thức thanh toán cho xuất khẩu.
sf fee ee đe sự of co oh ake eo fe dự a tị ok
oO
Trang 8ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI INĐÔNÊSIA
Robert N Homick & Mark A Nelson
Nguồn: R N Hornick & M A Nelson, ‘Dau tư nước ngoại tại Inđônêsia
Tạp chí Luật Quốc tếF ordham, số 11, 1998 pp.726-76.
726 GIỚI THIỆU
Chính phủ nước Cộng hoà Inđônêsia khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Inđônêsia từ năm 1967, khi luật đầu tư vốn nước ngoài được ban hành, luật này, dưới dang sửa đổi, hiện vẫn điều chỉnh việc đầu tư nước ngoài tại
Indonésia Trong suốt hai mươi năm vừa qua đầu tư nước ngoài đã đóng một val
trò quan trọng trong nên kinh tế cua Inđônêsia với hơn 800 dự án được phê
chuẩn có tổng số vốn đầu tư nước ngoài là 16,2 tỷ USD Ngày nay vai trò củađầu tư nước ngoài đối với nền kinh tế Inđônêsia trở nên quan trọng hon bao giờ
hết.
Trong những năm gần đây các nhà hoạch định chính sách của Indônêsiatrong đợi ngày càng nhiều vào đầu tư nước ngoài trong việc cung cấp vốn và tàiliệu kỹ thuật cần thiết cho việc củng cố khả năng sản xuất của Inđônêsia, hiệnđại hoá cơ sở hạ tầng của nước này và tạo việc làm cho hàng triệu lao động trẻ
tham gia vào lực lượng lao động của Inđônêsia hàng năm Để phản ánh miong
muốn của mình trong việc thu hút đầu tư nước ngoài, chính phủ Inđônêsia đã dưa
ra sáu fập (packages) văn bản luật trong ba năm vừa qua nhằm mục đích bãi bỏ
cơ chế quản lý kinh tế chặt chế ở Inđônêsia và làm tăng sự hấp dẫn đối với các
nhà đầu tư nước hgodi.
Bai viét này viết về các luật và quy định chính hiện dang á áp dụng cho đầu tư
nước ngoài tại Inđônêsia, bao gồm quá trình phê chuẩn đầu tư, các nguyên tắc
liên kết địa phương, các yêu cầu về chế độ báo cáo, khuyến khích đầu tư, các
hướng dẫn về người lao động nước ngoài, các đảm bảo đầu tư và việc bảo vệ các
i
'
quyền SỞ hữu trí tuệ.
| LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC N NGOÀI |
Hầu hết việc đầu tư vốn trực tiếp nước ngoài vào Inđônêsia được điều chỉnh
bởi Luật đầu tư vốn nước ngoài 1967, luật này được sửa đổi lần gần đây nhất vào
năm 1970 (Luật đầu tư nước ngoài), các nghị định của Tổng thống, các quy định
áp dụng va các điều lệ Luật đầu tu nước ngoài đưa ra định nghĩa về vốn nước '
8
Trang 9ngoài, khuyến khích đầu tư và các dam bảo đâu tư Luật đầu tứ nước ngoài còn
mô ta các bước tién-hanh đầu tư Nhìn chung người nước ngoài được Luật Đầu tư
nước ngoài cho phép đầu tư vốn vào hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế, những
lính vực không được chi rõ là đóng cửa đối với đầu tư nước ngoài, với điều kiện
là một dự án cụ thể phải được chính phủ Inđônêsia phê chủẩn và việc đầu tư
được thực hiện dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn thành lập theo luật
Indénésia |
- Luật đầu tư nước ngoài không cấm việc đầu tư nước ngoài ngoài khuôn khổ
đầu tư Vì vậy, về mặt lý thuyết, một người nước ngoài có thể thành lập một
công ty mới tại Inđônêsia, hoặc mua cổ phần của một công ty đang tồn tại mà
_ Không phải thực hiện các thủ tục phê chuẩn dau tu theo quy định trong Luật đầu
tu nude ngoài, với điều kiện là Bộ trưởng Bộ Tư pháp phê chuẩn điều lệ của công
ty mới (trong trường hợp thành lập một công ty mới) hoặc điều lệ của công ty
không cấm việc chuyển nhượng cổ phần cho người nước ngoài (rong trường hợp
đã có sẵn một công ty) Tuy nhiên, trong thực tế, Bộ trưởng Bộ Tư pháp phải phê
- chuẩn điều lệ của tất cả các công ty của Inđônêsia cho đù người sáng lập công ty
có bất cứ quốc tịch nào Thông thường Bộ trưởng sẽ không phê chuẩn việc thành
lập công ty của người nước ngoài trừ khi việc đầu tư đã được phê chuẩn theo
kuật đầu tư nướcngoài và Bộ trưởng cũng không phê chuẩn điều lệ của các sáng
lập viên Inđônêsia trừ khi tài liệu này cấm việc chuyển nhượng cổ phần cho
người nước ngoài | |
Một ngoại lệ chính được đặt ra cho các tổ chức tài chính nước ngoài như
ngân hàng và các công ly bảo hiểm, là những tổ chức không được thành lập theo
Luật đầu tư nướcngoài mà theo sự bảo trợ của Bộ trưởng Bộ Tài chính; khi các tổ
chức tài chính nước ngoài nhận được phê chuẩn nhữ vậy từ Bộ trưởng Bộ Tài
chính thì Bộ trưởng Bộ Tư pháp thông thường là sẽ phê chuẩn điều lệ của các tổ
chức này Cũng có khá nhiều ví dụ về việc người nước ngoài mua phần nhỏ cổ
phần trong các công ty được thành lập theo Luật Đầu Tư Vốn trong nước (một hệ
thống quy định pháp luật riêng biệt để khuyến khích một số loại hình đầu tư vốn
trong nước), và có một số trường hợp khác trong khoảng cuối: những năm 1960
_ đến đầu những năm 1970 khi người nước ngoài mua cổ phần trong các công ty
địa phương ngoài phạm: vi điều chỉnh của Luật đầu tư nước ngoài Tuy nhiên các.
ví dụ về việc đầu tư nước ngoài ngoài khuôn khổ của Luật đầu tư nước ngoài là
hiếm có và khá tách biệt (Theo như chúng tôi được biết thì không có trường hop:
nào như vậy trong thời gian gần đây).
ro) «
Trang 10(2
A Cơ quan Phối Hợp Vốn Đầu Tu:
Qua trình đầu tư nước ngoài theo luật đầu tư nước,ngoài hiện đặt dưới sự
quản lý của co quan Phối Hợp Vốn Đầu Tư (Bodan Koordinasi Penanaman
Modal "BKPM"), một tổ chức chính phủ không bộ của Inđônêsia được thành lập
và chịu trách nhiệm trước Tổng thống Inđônêsia, có chức năng hỗ trợ Tổng
thống trong việc lập chính sách đầu tư vốn, phê chuẩn và cấp giấy phép đầu tư, giám sát việc thực hiện các dự án đâu tư đã được phê chuẩn Ngoài ra còn có các
-Cơ quan Phối Hợp Đầu Tư Khu Vực \ BNEANG ¿ tại các tinh, day là các chi
nhánh của tổ chức ở Trung ương
B Điều gì tạo nên đầu tu nước ngoài
Đầu tư nước ngoài là đầu tư trực tiếp vốn nước ngoài vào Inđônôsia để
thành lập một doanh nghiệp tại Inđônêsia Luật đầu tư nước ngoài định nghĩa
"vốn nước ngoài" khá rộng bao gồm (i) bất cứ sự trao đổi với nướ ngoài nào
khôngliên quan đến tài sản (reserves) của Inđônêsia, (ii) các hàng hoá và dịch vụ được nhập khẩu nào không được cấp vốn bằng tài sản 1 d6, va 1 00) các thu nhập tái
đầu tư |
1 Ngoại hối
Ngoại hối không chỉ bao gồm vốn cổ phần nước ngoài (equity capital) ma
còn bao gdm ca các khoản vay nước ngoai Nguyén tắc chung là các khoản vay
nước ngoài, được tính đến như vốn nước ngoài, có thể không được vượt quá 50%
vốn cổ phần (equity capital) đã được phê chuẩn Tuy nhiên, BKPM da ban hành |
các hướng dẫn về debtequity riêng cho các ngành công nghiệp khác nhau và tý
-lệ debt- -equity chính xác nên được cụ thé hoá trong Đơn xin đầu tư và được
Chính phủ phê chuẩn
2 Hàng nhập khẩu
Hàng nhập khẩu không được cấp vốn tit các giả, dịch trong nước có thể
được tính đến như vốn nước ngoài Về mặt nguyên tắc thậm chí các bí quyết và dịch vụ của nước ngoài cũng có thể được tính là vốn và xem như một phần của
đầu tư vốn nước ngoài của nhà đầu tư, với điều kiện là các giá trị đó được BKPM hoặc cơ quan khác do BKPM chỉ định phê chuẩn Trong thực tế việc vốn hoá bí quyết và các dich vụ không thường xuyên được phê chuẩn.
3, Các thu nhập; tái đầu tư - |
“1Ô
Trang 11Các thu nhập c của công ty đầu tư nước ngoài được phép chuyển ra nước
ngoài theo Luật đầu tu nước ngoài (VD: lợi nhuận sau thuế) nhưng thay vào đó
lại được tái đầu tư vào đoanh nghiệp cũng tạo nên đầu tư vốn nước ngoài.
C Các wu đãi đầu tu:
Đầu tư nước ngoài theo Luật đầu tư nước ngoài được thực hiện trên bất cứ
lĩnh Vực nào có trong danh sách ưu đãi đầu tư nước ngoài (Dafta Skala Prioritas
- "DSP") déu được mở cửa cho đầu tư Danh sách ưu đãi đầu tư được BKPM
công bố rong rãi và sửa đổi chính thức tuỳ từng thời điểm, lần gần đây nhất được
sửa đổi như phần phụ lục trong một Nghị định của Tổng thống Danh sách hiện
tại, ban hành vào tháng 5/1987 được sắp xếp theo nhóm và phân nhóm lĩnh vực
kinh doanh Các số ISIC (Tiêu chuẩn quốc tế cho phân nhóm công nghệp) và mã
ngành của Inđônêsia (một loại mã ding để xác định cơ quan và chức năng hoạt
_ động) được gắn cho từng hoạt động được phép, và khi cần thiết có thể dùng để
giải thích các hạn chế đặc biệt (VD: Việc dau tư có bi hạn chế đốt với một khu
vực địa lý cụ thể nào đó không) 1
Danh sách ưu đãi đầu tư được sử dụng để khuyến khích các hình thức đầu
tu phù hợp với các mục tiêu kinh tế quốc gia lâu dài và để bảo vệ một số tập
đoàn trong nước trước sự cạnh tranh nước ngoài Các lĩnh vực không được nói
đến trong danh sách ưu đãi đầu tư được xem như là đóng cửa đối với đầu tư nước
ngoài, mặc dù BKPM đôi khi vẫn phê chuẩn việc đầu tư trong lĩnh vực không
được liệt kê Luật phi p ngăn cấm việc đầu tư nước ngoài vào các ñgành dành
riêng cho quốc phòng như sản xuất phục vụ quân đội, đạn được và chất nổ.
—Ð Quá trình phê chuẩn đầu tư:
Tất cả các dự án đầu tư nước ngoài đều phải được Tổng thống Inđônês¡a.
phê chuẩn Ngoài phê chuẩn của Tổng thống còn cần phải có được nhiều phê
chuẩn và giấy phép khác Quá trình phê chuẩn đầu tư được BKPM thực hien theo
tha tục do Tổng thống Inđônêsia và Chủ tịch BKPM quy định
1 Phê chuẩn của Tổng thống.
Để có được phê chuẩn của Tổng thống, các nhà đầu tư phải nộp cho BKPM
7 bản sao của Đơn xin đầu tư hoàn chỉnh theo mẫu I/PMA của Luật đầu tư nước
ngoài ("Đơn") Đơn nêu các thông tin chỉ tiết liên quan đến nhà đầu tư, dự án đệ
trình, chương trình sản xuất và tiếp thị, các yêu cầu về địa điểm, đất, lịch xây
dựng, chương trình cấp vốn, vốn đệ trình, kế hoạch giải thể và các yêu cầu ưu
đãi Đơn phải kèm theo giấy uy quyển cho người đại diện nha đầu tư trước
11
SS
Trang 12{2
T32
BKPM, báo cáo thường niên của nhà đầu tư, điều lệ của nhà đầu tư, mã số đăng
ký thuế của đối tác liên doanh Inđônêsia, bản dự thảo của hợp đồng liên doanh.(bản có trước bản thoả thuận cuối cùng), một bản mô {a quá trình sản xuất và
biểu đồ phát triển cho dự án, một bản mô tả các biện phấp kiểm soát 6 nhiễm và
các giấy tờ xác nhận của ngân hàng | |
Đơn được BKPM xem xét để xác định, về mặt nguyên tắc, xem việc đầu tư |
đệ trình có phù hợp với chính sách và các ưu đãi của chính phủ không Nếu việc
-đầu tư đệ trình có thể chấp nhận được về mặt nguyên tắc thì BKPM sẽ ra một phê
chuẩn tạm thời (Sural Persetujuan Sementala - "SPS") cùng các yêu cầu về tài liệu bổ sing SPS thường lược cấp trong vòng bốn tuần kể từ khi nộp don SPS
có hiệu lực trong vòng một năm, trong thời gian này nhà đầu tư phải nộp 7 bản sao của tài liệu bổ sung đã được yêu cầu SPS có thể được gia hạn thêm sáu tháng tuỳ thuộc vào đơn xin BKPM.Tài liệu bổ sung được BKPM xem Xét,
"thường là trong vòng một thang kể từ ngày nộp Nếu các thông tin hoàn chỉnh và
việc đầu tư đệ trình có thể chấp nhận được, BKPM sẽ trình bản gốc của Don và
các tài liệu bổ sung lên Tổng Hường với các ý kiến phê chuẩn cho việc đầu tư của
mình.
Tổng thống sau đó sẽ đưa ra một phê chuẩn dưới dạng Nghị định của Tổng
thống, thông thường là trong vòng hai tuần kể từ khi nhận được ý kiến của
BKPM Trong vòng | tuần kể từ khi có phê chuẩn của Tổng thống BKPM sẽ ra
một phê chuẩn chính thức (Sural Pemberitahuan Presiden - "SPP") cho nhà dau
tu dé thông báo cho nhà đâu tư về phê chuẩn của Tổng thống và vẻ các phê
chuẩn trên nguyên tắc đối với vấn đề tài chính hoặc ưu đãi khác đối với dự án và
về bất cứ điều kiện đặc biệt nào áp dụng cho dự án SPP của Tổng thống có hiệu
lực trong vòng 3 năm, trừ khi được quy định cụ thể, trong thời gian đó dự án phải
được hoàn thành Quy định hiện hành quy định rằng thời gian này có thể không
được gia hạn và quyền được hoàn thiện dự án sẽ tự động chấm dứt vào cuối giai
- đoạn trừ khi Chủ tịch BKPM quy định khác:
2 Giấy phép hoạt động tạm thời.
Khi thông báo với nhà đầu tư về phê chuẩn đầu t tư của Tổng thống, BKPM
cũng nhân danh Bộ trưởng ra một giấy phép hoạt động tạm thời (zin Usaha
Sementara - "IUS") có hiệu lực pháp lý đối với việc kinh doanh của dự án Giấy phép này có hiệu lực đến ngày dự tính việc sản xuất thương mại của dự án được
lên lịch bắt đầu Giấy phép hoạt động tạm thời cho phép các nhà đầu tư bắt đầu
12
Trang 13xây dựng và thử nghiệm việc sản xuất ban đầu Giấy phép hoạt động tạm thời
phải có được trước khi bắt đầu việc sản xuất thương mại.
3 Giấy phép hoạt động lâu dài.
Để bắt đầu việc sản xuất thương mại, công ty đầu tư nước ngoài phải nhận
- được Giấy phép hoạt động lâu đài (/zin Usaha Ttap - "TUT") từ Department có
_ thẩm quyển đối với lĩnh vực hoạt động của dự án đầu tư Giấy phép này do
BKPM cấp nhân danh Bộ trưởng liên quan sau khi kiểm tra các phương tiện của
du án Thông thường Giấy phép hoạt động lâu dai quy định lĩnh vực công ty đầu
tư nước ngoài được phép hoạt độngcũng như năng lực sản xuất và các điều kiện
_ hoạt động khác Giấy phép hoạt động lâu đài được BKPM cấp trong vòng hai
- tuần kể từ khi BKPM nhận được thông báo về ngày dự kiến cho việc sản xuất
- thương mại.
| ề ws A a ,
-4 Ưu đãi thuế nhập khẩu (concession)
- Trong vòng hai tuần kể từ khi có SPP của Tổng thống BKPM cũng ra một
phê chuẩn cuối cùng về ưu đãi thuế nhập khẩu cho dự án nhân danh Bộ trưởng
Bộ Tài chính,
5, Giấy phép nhập khẩu hạn chế.
Để nhập khẩu trực tiếp hang hod và nguyên liệu cho dự án mà không phải
nhập khẩu qua một đại lý thì công ty đầu tư nước ngoài cẩn phải có một giấy
phép nhập khẩu (Angka Pengenal Importing Terbatas-"APIT") Đơn xin được
_ gửi đến BKPM và BKPM sẽ cấp phép nhân danh Bộ trưởng Bộ Thương mai
7 6 Các giấy phép làm việc
Để tuyển dụng người nước ngoài vào làm việc, công ty đầu tư nước ngoài
Tung ~~
phải có thị thực do Vụ nhập cảnh (Department of Immigration) cấp và giấy phép
‘Jam việc (1zin Kerja Tenaga Asing-"IKTA") cho những người nước ngoài đó do
Sở nhân lực cấp Các giấy phép làm việc đó được BKPM cấp nhân danh Bộ
, trưởng Bộ Nhân lực Để nhận được giấy phép làm việc cho nhân viên người nước
ngoài, một công ty đầu tư nước ngoài phải nộp và xin phê chuẩn cho Kế hoạch
về Nhân lực trong đồ ngoài những vấn đề khác có các quy định về số lượng và
loại công việc cần được người nước ngoài thực hiện và ose ké hoach thay thé
người lao động nước ngoài bang những người lao động Inđônêsia Chủ tịch của
BKPM uy quyền cấp giấy phép này cho Chủ tịch Cơ Quan Phối Hợp Vốn Đầu
Tư Khu Vực có thẩm quyền tại địa điểm đầu tư
13
Trang 147 Các phê chuẩn khác
Tuỳ thuộc vào từng dự án có thể SỐ cần có mội số loại piấy phép khác Ví
dụ như, thông thường cần có quyền đối với đất nơi có dự án (hak atas tanah) va
^“giấy phép mặt bằng (izin locasi),.-Gidy phép xây dựng (izin banguna), va giấy
phép thay đổi khu vực (izin gangguan) cho dự án Quyền và các giấy phép đó do
Cơ Quan Phối Hợp Vốn Đầu Tu Khu Vực tại địa điểm nơi có dự án cấp nhân
danh cán bộ địa phương tương ứng.
h
Cần lưu ý rằng, trước khi ban hành các quy định nhằm cải tổ quy trình xin
phép đầu tư vào cuối năm 1987, một công ty đầu tư nước ngoài còn được yêu cin
xin giấy phép mua hàng nội địa hạn chế (zin Perdagangan Dalam Negirt
Terbatas - "IPDNT") và một số giấy phép xuất khẩu hạn chế (Angka Pengenal [Ajportir Terbatas-" APET") Theo các quy định trước kia, một công ty đầu tư
nước ngoài cần có IPDNT để mua các hàng hoá và dich vụ được cung cấp tại thị
trường nội địa nhằm phục vụ việc xây dựng và hoạt động của dự án Tương tự
như vậy APET cần cho công ty đầu tư nước ngoài trong việc xuất khẩu trực tiếp
các mặt hàng đo công ty sản xuất trong nước mà không phải xuất qua một đại lý.
Tuy nhiên các luật và quy định mới ban hành gần đây cho phép một số công ty
đầu tư nước ngoài mua hàng hoá và dịch vụ trên thị trường địa phương và trực
tiếp xuất khẩu hàng hoá sản xuất trong nước mà không phải thông qua một đại lý
nào khác.
8 Các thủ tục đặc biệt.
Một số quy tắc và thủ tue đặc biệt sẽ được áp dung trong trường hợp đầu tư
vào lĩnh vực đầu khí, các khoáng san rin và rừng Các quy tắc và thủ tục đặc biệt
cũng được áp dụng trong trường hợp đầu tư vào các tổ chức tài chính
Ngoài ra đối với một số dự án đặc biệt được ưu tiên khác,là những dự án thuhút nhiều vốn đầu tư hoặc những dự án mà trong đó chính phủ tham gia vào như
một bên đối tác, thì chính phủ thường đặt ra một uỷ ban ở cấp Nội các đặc biệt
để phụ trách việc thành lập và hoạt động của dự án Uỷ ban này thường do một
Bộ trưởng làm chủ nhiệm và nhà đầu tư dự kiến ngay từ dau sẽ làm việc trực tiếp
với đại diện của uỷ ban đặc biệt này chứ không phải là với BKPM Các điều
khoản và điều kiện của VIỆC dau tư phải được uỷ ban nay phê chuẩn trước khi
YOM có hanh động gì ˆ
14
Trang 15Li Việc sử dụng Cong ty Indônôsia.
Việc đầu tư nước ngoài nhìn chung được yêu cầu thực hiện dưới hình thứcmột công ty Trách nhiệm hud hạn Inđônêsia (perseroun terbatas cồn gọi là
"P.T"”), một loại hình như công ty Inđônêsia, tương tự nhu socie‘te’ anonnyme
của Pháp và ndmloze uenoolschap của Hà Lan Một P.'T được thành lập theo Bộ
luật Thương mại Inđônêsia dưới dạng một tài liệu có chứng thực (“Điều lệ thành
lap") dược công chứng viên Inđônêsia soạn bằng tiếng Inđônêsia Điều lệ phải
được Sở tư pháp phê chuẩn và phải được đăng ký tại Toà án cấp tỉnh có thẩm
quyền của Inđônêsia nơi công ty có hoạt động và dược bố cáo công, khai trên phụ
trương các Công ty của Công báo Nhà nước (Tambahan Berita - Perseroan
Terbatas) Trong thự tế, SỞ tư pháp sẽ không phê chuẩn diều lệ của các công ty
có cổ đông nước ngoài trước khi 'Tổng thống phể chuẩn cho dự án dầu tư Tuy
vậy Dự thảo của Điều lệ vẫn nên được gửi đến Sở trước khi Sở chính thức xemxét và phê chuẩn vì thông thường Sở tư pháp nghiên cứu khá kỹ lưỡng bản diều
lệ trước khi phê chuẩn
Một P.T trở thành một pháp nhân và các cổ đông/ người gdp vốn của công
ty thôi không chịu trách nhiệm cá nhân đối với các nghĩa vụ đã cam kết dưới tên
công ty sau khi Điều lệ của P.T được Bộ trưởng Tư phap phê chuẩn Tuy nhiên_giám đốc của P.T vẫn chịu trách nhiệm chung và riêng cho tới ngày bố cáo trên
Phụ trương các công ty của công báo Nhà nước Do việc bố cáo có thể bị trì hoãn
đến tận hai năm nên nhiều nhà đầu tư nướcngoài đã cố ging hạn chế thời pian
không an toàn bằng cách yêu cầu công chúng viên, người chuẩn bị điều lệ trực
tiếp làm việc với Cơ quan xuất bản Nhà nước để cơ quan này ra một thông, báo
công bố trong đó xác định rõ ngày Điều lệ được bố cáo 'Trong khi điều chưa rõ
ràng là trách nhiệm của các giám đốc được giảm bớt chỉ hhờ việc ban hành
mot thong bao thi thủ tục có thể làm ảnh hưởng đến việc đẩy nhanh ngày r
thông báo và bản thân việc này là có loi.
Khong có yêu cầu chính thức nào về việc hạn chế von diéu lệ tối thiểu của
một P.T, tuy nhiên số vốn điều lệ phải được thoả thuận với BKPM như một phần
của đơn xin đầu tư Thông thường BKPM sẽ không phê chuẩn vốn đầu tư ít hơn 1
tỉ $ Ít nhất 20% của vốn diéu lệ phải được cấp và ít nhất 10% phải được nop đủ
khi thành lập công ty Hiện nay BKPM yêu cầu toàn bộ vốn điều lệ phải dược :
cấp và nộp đủ trước ngày bắt đầu hoạt động.
Mọi P.T đều có ít nhất là hai cơ quan quản lý: phiên họp chung, của các cổ
đông và hội đồng giám đốc Thêm vào đó, điều lệ thành.lập của PP có thể,
15
Trang 16để lại cho thực tế và các nhà phê bình bổ sung
nhưng không bắt buộc, còn chuẩn bị dự phòng một hội đồng giám sát (cònđược dịch là "Hội đồng uy viên") cho dù thực tế các P.T vẫn làm như vậy Các yêu cầu theo luật quy định cho các cơ cấu quản lý này được nói đến trong các điều 44, 45, 47, 52, 54, 55 và 56 của Bộ luật Thương mại Các điều khoản này chỉ dé cập một cách tóm tắt việc quan lý của P.T và các phần còn trống được
1 Phiên họp chung của các cổ đông.
Mặc dù Bộ luật Thương mại không đề cập một bach cu thé, thong thudng
một nguyên tắc được chấp nhan là, phiên hop chung của các cổ đông là cơ quan
cao nhất của một P.T và cơ quan này có các quyển hạn khác với các cơ quankhác của P.T không được Bộ luật hoặc Điều lệ thành lập nói đến Quyền hạn duy
nhất đành cho phiên họp chung được Bộ luật dé cap đến là quyền bầu các giám
đốc và các giám sát viên (trong trường hợp có hội đồng giám sát) Trong thực tế,
điều lệ luôn chỉ rõ ràng chỉ có phiên họp chung của các cổ đông mới có thể được
công bố về cổ tức (tuỳ thuộc vào chính sách cổ tức mà có thể, nhưng không bắt
buộc quy định điều này trong điều lệ) và thong qua điều lệ (Sở tư pháp sé khong
phê chuẩn điều lệ nếu trong điều lệ không quy định cụ thể nội dung này) Mọisửa đổi Điều lệ thông qua bởi phiên họp chung, cũng như bản thân điều lệ đều
được thực hiện dưới dạng một tài liệu được chứng thực được Sở Tư pháp phê chuẩn và đăng ký tại Toà án Cấp tỉnh nơi P.T hoạt động và được bố cáo trên Phụ
- trương các công ty của Công báo Nhà nước.
Bộ luật không yêu cầu cụ thể về việc tổ chức thường xuyên hoặc loại hìnhcủa các phiên họp cổ đông hay cách tổ chức các phiên họp đó Thực tế Điều lệ
luôn quy định một phiên họp chung hàng năm và các phiên họp chung bấtthường, đồng thời đưa ra các quy định về địa điểm, thông báo và số người tor
| thiểu tham dự phiên họp Sở tư pháp sẽ không phê chuẩn điều lệ nếu điều lệ
không quy định rõ phiên họp chung thường niên phải: được tổ chức tại Inđônêsia.
Điều lệ phải quy định phương thức bỏ phiếu và có thể quy định một phiếu cho
một cổ phần Các quy định được đưa ra dựa trên tổng số các phiếu chiếm da số
trừ khi điều lệ có quy định khác Việc uỷ quyển bỏ phiếu chỉ được phép nếu
Điều lệ quy định, tuy nhiên Bộ luật cấm việc giám đốc hoặc các giám sát viên
hành động theo uy quyền và theo lệ thường các nhân Viên khác của P.T cũng không hành động theo uỷ quyền.
Trên thực tế điều lệ có thể có các quy định hạn chế một số mặt trong việc
thực thi quyền bỏ phiếu (ví dụ: vì mỗi cổ đông được: quyều đề cử một giấm đốc
16
Trang 17nên các quy định buộc tất cả các cổ đông bỏ phiếu thuận cho người dược dé củ
của các cổ đông tương ứng - được gọi là “Điều khoản về người đứng đầu”) Tuy
nhiên, luật hiện hành không rõ ràng về việc liệu các thoả thuận cổ đông hoặc các
uy thác bỏ phiếu riêng biệt liên quan đến quyển bỏ phiếu có thể thực thi được
hay không Trong một vụ việc duy nhất có liên quan đến một thoả thuận về
-quyền bỏ phiếu Toà ấn Jakarta đã tuyên rằng uy thác bỏ phiếu có khả năng thực
thi nhưng ban án sau: đó đã bị tuyên ngược lại dựa trên một cơ sở khác.
Trong khi xét xử một số các vụ liên quan đến các quyền và nghĩa vụ của
cổ đông, Toà án Indénésia dựa rất nhiều vào các từ ngữ của điều lệ, ví dụ Toà án
đã bác bỏ hành động triệu tập phiên họp các cổ đông bất thường của một cổ
đông nắm giữ ít.hơn 20% cổ phiếu còn lại của công ty mặc dù tất cả các cổ đông
đều có mặt, với lý do là, trong Điều lệ quy định rằng một thông báo triệu tập họp
phải được đưa ra bởi cổ đông nắm giữ hơn 20% cổ phiếu.
2 Hội nghị các Giám đốc.
Các giám đốc được bổ nhiệm và bãi nhiệm bởi một phiên họp chung của
các cổ đông Mộtgiám đốc có thể được bổ nhiệm cho nhiệm kỳ lâu hơn | năm,
nhưng không phal [A vô hạn Trừ khi Điều lệ quy định khác, các giám đốc có thể
là các cá nhân và/ hoặc các công ty, cư trú và/hoặc không cư trú tại Indonésia
- Tuy không có quy định hạn chế nào về quốc tịch của các giám dốc, Sở tư pháp
vẫn yêu cầu điều lệ giới hạn chức giám đốc chỉ dành cho người mang quốc tịch
Inđônêsia, trừ trường hợp P.T có các cổ đông người nước ngoài thì một số, không
phal là tất cả, giám đốc có thể là người nước ngoài Tuy nhiên chính sách của
chính phủ Indonésia là bất cứ người nước ngoài nào được bổ nhiệm làm giám
đốc điều hành đều phải cư trú tal Inđônêsia |
Bộ luật quy định rằng các giám đốc sẽ quản lý công ty và trách nhiệm của
họ sẽ chỉ tới mức quản lý tốt: Trách nhiệm bắt buộc đuy nhất mà các giám dốc
phal có là báo cáo hàng năm với phiên họp các cổ đông về lợi nhuận và thua lỗ
của xí nghiệp và thông báo trên Công báo nhà nước khi có tình trạng tổng lỗ
cộng dồn tương đương hoặc vượt quá 50% vốn.
Trên lý thuyết mỗi giám đốc được quyền dal điện cho P.T trước các bên
thứ ba và ràng buộc P.T Trong thực tế, Dléu lệ có thể và thông thường quy định
việc quản lý hàng ngày của P.T và quyền đại diện cho P.T, ràng buộc P.T sẽ
được một giám đốc điều hành thực hiện.
17
0)
O
Trang 18sự tan thành của một cơ quan khác như phiên họp chung của các cổ đông hoặc hội đồng các giám sát viên) Đôi khi việc một giám đốc hành động không có sự tán thành như vậy sẽ bị xem là không ràng buộc P.T cho dù theo tiền lệ khong có, Trường hợp nào chính xác như vậy xảy ra Nếu điều đó đúng thì nguyên tắc này
sẽ trai với luật hiện hành của Hà Lan vì Luat Hà Lan quy dinh rang mot cong ty
trách nhiệm hữu hạn sẽ bi rang buộc nhưng có quyền khiếu nại các giám đốc về
việc không tuân thủ các quy định của Điều lệ
Quan hệ giữa một giám đốc với P.T là quan hệ pháp luật giữa người lao
dong và người thuê lao động Hầu hết các quy định của luật lao động áp dụng: cho những người lao động bình thường đều được áp dụng cho các giám đốc, trừ
một quy định không giống với quy định cho người lao động bình thường là các
giám đốc có thể bị bãi nhiệm có hoặc không có lý do vào bất cứ thời điểm nàotheo quy định của điều lệ Ngoài ra một giám đốc còn có nghĩa vụ uỷ quyền mà
một người lao động bình thường không có, tuy nhiên khái nhiệm nghĩa vụ uỷ quyển vẫn còn được tiếp tục phát triển.
Một giám đốc không chịu trách nhiệm thông thường đối với các bên thứ.
ba đối với các nghĩa vụ của P.T Tuy nhiên, nếu thu nhập hiện có âm của P.T lên tới mức 75% của giá trị danh nghĩa của vốn phát hành của P.T thì các giám dốc
sẽ bi coi là phải chịu trách nhiệm cho sự giảm vốn đó Một số luật sư và viện sĩ cho rằng các giám đốc không phai-chiu trách nhiệm cá nhân nếu các bên thứ ba
đã được thông báo về sự giảm vốn Trong mọi trường hợp nếu vốn bổ sung sau
43 tA ` ^ KẢ 7 1N “9 “ | "A ZR 4° 4, ⁄
- đó được đầu tư vào công ty du dé làm giảm số thu nhập hiện có âm tới mức ít
hơn 70% vốn, thì trách nhiệm cá nhân của các giám đốc sẽ chấm dứt.
Gần đây các thay đổi đã được ban hành trong luật thuế Inđônêsia có thể
được hiểu là đã khiến cho các giám đốc phải chịu trách nhiệm cá nhân trước
Chính phủ về việc P.T không trả thuế: Ngoài ra một giám đốc còn phải chịutrách nhiệm cá nhân đối với bên thứ ba về các thua lộ phát sinh do các hành
động nằm ngoài thẩm quyền của giám đốc như đưa ra trọng điều lệ của công ty.
Không có các cơ sở được chấp nhận chung mà theo đó một giám đốc cóthể có trách nhiệm trước P.T hoặc trước các cổ đông về sai phạm trong quan lý.Tuy nhiên, như được lựu ý dướt day, một BIÁU đốc có thể 6 pt chịu trách nhiệm
THU VIEN 18 \
TRƯỜNG ĐẠI HỌC rh HÀ NỘIPHÒNG ĐỌC —Ä "
Trang 19hình sự về sải phạm rõ ràng trong quan lý, và có thể là một giám đốc bị luyến bố
về việc có sai phạm rõ ràng trong quản lý cũng sẽ phải chiu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho P.T, các cổ đông của P.T hoặc thậm chí cho các bên thứ ba
đối với các thiệt hại phát sinh do sai phạm 16 ràng trong quản lý dó.
Giám đốc của một P.T bị tuyên phá sản hoặc có lệnh giải thể có thể bị phat tù đến 16 tháng nếu (a) giấm đốc này tham gia hoặc uỷ quyền thực hiện các hành động trái với điều lệ của P.T khiến cho P.T phải chịu toàn bộ hoặc phan lớn thua lỗ và điều đó gây ra việc phá sản hoặc giải thé của P.T hoặc (b) với dự định
tránh cho P.T bị giải thể hoặc phá sản khi biết rằng hành động của mình không
thể ngăn được việc phá sản hoặc giải thé của công ty giám đốc vẫn di vay hoặc
uy quyền đi vay tién cho P.T với các điều kiện khó khăn; hoặc (c) giám đốc
- không thực hiện được các yêu cầu quy định trong điều 6 của Bộ luật Thương mại
(là điều khoản quy định về việc giữ đầy đủ các số sách và báo cáo) Ngoài ra
giám đốc còn có thể bị phạt tới Rp150,000 (một số tiền lớn vào thời điểm barihành quy định, nhưng hiện nay chỉ tương đương với khoảng 90USD) cho việc
tham gia hoặc uỷ quyền thực hiện các hành động trái với điều lệ của P.T nếu kết
quả của các hành động đó là P.T không thể hoàn thành các nghĩa vụ của mình
hoặc bị buộc phải giải thể
Giám đốc của một P.T bị tuyên phá sản lioặc có lệnh giải thể có thể bị
phạt tù đến 7 năm nếu với ý định lừa gạt các chủ nợ (a) giám đốc đó phí chi phí
khong có thật trong sé sách của P.T hoặc không ghi lợi nhuận hay xoá bỏ các (ai
san của P.T, hoặc (b) giám đốc đó chuyển nhượng một tài sản của công ty nhưng
sau đó không nhận ° giá trị thực của tài sản hoặc nhận lại với giá trị ít hon gia
thị trường của tài sản/đó, hoặc (c) vào thời điểm phá sản hoặc giải thể hoặc vào
‘thoi điểm giám đốc nhận biết việc phá sản hoặc giải thé là không thể tránh khỏi,
giám đốc đó vẫn ưu tiên một chủ nợ hơn các chủ nợ khác, hoặc (d) giám đốc đó
Không thực hiện các yêu cầu của Bộ luật Thương mại liên quan đến hoạt động
ghi chép sổ sách một cách thích hợp
-Chúng tôi không biết đến trường hợp nào mà trong đó một giám đốc của
P.T bị khiếu kiện hoặc kết án theo các quy định hình sự này và cũng không có
việc bồi thường nào mà các giám đốc phải thực hiện căn cứ vào sự sai phạm
trong quản lý | |
3 Hội đồng các Giám sát viên.
+)
Trang 20Nhu đã lưu ý ở trên, một P.T có thể, nhưng không bắt buộc, phải có mot
hội đồng các giám sát viên Trong thực tế, hầu hết các P.T đều có hội dồng này,
Bộ luật chỉ quy định rằng hội đồng các giám sát viên, nếu có, sẽ có trách nhiệm |
giám sát các giám đốc Theo thông lệ Điều lệ quy định rằng các giám sát viên sẽ
xem xét toàn bộ sổ sách và báo cáo của P.T, giám đốc phải có được sự đồng ý trước của các giám sát viên cho một số hành động được xác định trong điều lệ
và các giám sát viên có thể đình chỉ công việc của giám đốc nếu có bằng chứng
của sự sai phạm trong quản lý (trong khi chờ phiên họp chung của các cổ đông).
Nếu, như thường xây ra trong thực tế, điều lệ hạn chế các giám sát viên trong vai
trò giám sát và không cho các giám sát viên quyền tham gia vào việc quản lý
hàng ngày thì Điều lệ cũng có thể quy định cho các giám sát viên hành động
nhân danh các cổ đông để phê chuẩn các tài khoản hàng năm Tuy nhiên, nếu
'các giám sát viên được Điều lệ quy định cho tham gia vào việc quản lý hàng
ngày thì các giám sát viên có thể không phê chuẩn các tài khoản hàng năm.
Bộ luật không có quy định nào về việc lựa chọn các giám sát viên hoặc
cách thức tổ chức các phiên họp Trong thực tế các giám sát viên thường đượcxác định trong điều lệ gốc và có thể bị bãi miễn và lựa chọn bởi một phiên họp
chung của các cổ đông Cách thức tổ chức các phiên họp cũng thường được quy định trong diéu lệ Thông thường diéu lệ quy định cho hội đồng các giám sát
viên được giao, tr ach nhiệm cho một thành viên của hội đồng, thường là giám sát
viên trưởng.
Bộ luật không có quy định nào về trách nhiệm của các giám sát viên Tuy
nhiên, một quy tac được chấp nhận là các giám sát viên không chịu trách nhiệm
cá nhân cho các hành động được thực hiện trong phạm vi thẩm quyền của họ.
Không cớ quan điểm thống nhất về trách nhiệm cá nhân của các giám sát vién so
xuất hoặc rất sơ suất trong khi thực hiện chức năng giám sát của mình Tuy
nhiên, giám sat viên phải tuân thủ các quy định của Bộ luật hình sự như not Ở
phần trên về các giám đốc.
4 Yêu cầu liên doanh
Như một nguyên tắc chung, một P.T đầu tư nước ngoài phải có phan vốn
tham gia tối thiểu là 20% của phía Inđônêsia, và phần vốn tham gia của phía ,
Inđônêsia phải được tăng lên đến 51% trong vòng mười lăm năm kể từ ngày bắt
đầu sản xuất thương mại Bên liên doanh có thể là một cá nhân hoặc công ty Indônêsia hoặc là chính phủ Inđônêsia Trong một số trường hợp đặc biệt chính
phủ Inđônêsia đã thể hiện thiện chí trong nguyên tắc từ bỏ yêu cầu về phan vốn
20
Trang 21| than gia tối thiểu 20% của phía Ind6nésia (ví dụ: đối với các công ty đầu từ sản
xuất ít nhất là sáu mươi lăm phần tram hàng xuất khẩu hoặc được đặt lại các
vùng sâu vùng xa) và Chính phủ còn cho phép nhà đầu tư nước ngoài duy trì
phần sở hữu chính trong thời gian đài hơn mười lăm năm trong mội SỐ trường
hợp dac biệt Ngoài ra nhà đầu tư nước ngoài hoạt động trong các khu bonded và
xuất khẩu toàn bộ sản phẩm đầu ra của họ còn có thể có quyền đầu tư khi phần
tham gia của phiá Inđônêsia chỉ có 5% và các nhà đầu tư này cũng không bị yêu
cầu phải tăng phần tham gia của phía Inđônêsia lên hơn 5%.
C hương trình divestiture hiện nay thường được ấn định trong đơn xỈn và
phê chuẩn đầu tư Trước tháng 12/1987, khi mà giai đoạn Inđônêsia thoá là mười
nam chứ không phải là mười lăm năm, đã có chính sách yêu cầu việc chuyển
nhượng bắt đầu vào năm thứ năm và tiếp tục dan dần sau đó từng năm mot cho
tới khi kết thúc năm thứ mười, vào thời điểm này 51% của cổ phần sẽ dược phía
Inđônêsia nắm giữ Thủ tục thực hiện theo nguyên tắc mới hiện chưa rõ ràng
Khong có các hướng dẫn đặc biệt cho việc xác định ai là người được chào
| mua cổ phần cũng như giá bán là bao nhiêu Một thông tư của Chính phủ nam
1969 ĐƯỜng như có yêu cầu phê chuẩn của cổ đông địa phương cho việc chuyển
nhượng cổ phần bởi cổ đông nước ngoài Trong thực tế, BKPM, cơ quan thực
hiện việc phê chuẩn bắt buộc cho tất cả các chuyển nhượng cổ phần của các
công ty đầu tư nước ngoài, sẽ không phê chuẩn cho việc chuyển nhượng ma
không có sự đồng ý của phía đối tác địa phương của người được chuyển nhượng.
Thường thì Điều lệ thành lập trao quyền từ chối đầu tiên đối với các cổ phần cho
các cổ đông Inđônêsia hiện có vào thời điểm chuyển nhượng, và dã có ý kiến
tranh luận, dựa trên cơ sở của Thông tư nói trên, rằng có tồn tại quyền từ choi
đầu tiên trong common-law ngay cả trong trường hợp Điều lệ không có quy
dịnh Tuy nhiên, toà án duy nhất có xem xét vấn dé này lại hướng dẫn rằng sẽ
không thể có quyền từ chối đầu tiên trừ khi Điều lệ có quy định như vậy Hiện
nay cũng có một thị trường vốn nhỏ hoạt động ở Indônêsia và một vài cong ty
dầu tư nước ngoài thoả mãn được các yêu cầu divestiture thông qua việc bán cổ
-phần trên thị trường chứng khoán Những quy định gần đây dường như khuyến
khích việc tích cực sử dụng thị trường vốn hợn nữa để đáp ứng các yêu cầu
divestiture |
Các liên doanh với Chính phủ Indonésia đã trở nên ngày càng thong dụng
và quan trọng: Một cách rất đặc thù là chính phủ hoạt động thông qua các công
ty Nhà nước của mình hoặc thông qua các công ty phụ thuộc của các công ty
| 21
H
'
Q
Trang 22Nhà nước hay qua các công ty có liên hệ với chính phủ Thông thường các liên
doanh với chính phủ dưới dạng này thường giới hạn trong lĩnh vực khai khoáng, lâm sản và bất động sản nhưng trong những năm gần đây nó còn được mở rộng
ra cho nhiều dự án của các ngành khác |
I’, Các yêu cầu về báo cáo.
Công ty đầu tư nước ngoài nộp các báo cáo định kỳ lên BKPM và các cơ quan khác của chính phủ liên quan đến các lĩnh vực đầu tư Trong trường hợp
báo cáo lên BKPM các mẫu báo cáo đặc biệt phải được,sử dụng là mẫu báo cáo
A-I và Mẫu báo cáo A-II Nhiều loại báo cáo khác cũng phải được nộp cho các
cơ quan của chính phủ tuỳ từng thời điểm và tuỳ vào loại hình dự án liên quan
Ví dụ, các báo cáo thường kỳ phải được nộp cho SỞ nhân lực liên quan đến người
_ lao động và các điều kiện tuyển dụng ngủ
G Các bổ sung và sửa đổi.
Các bổ sung cơ bản vào kế hoạch đầu tư đã được phê chuẩn đều phải đượcBKPM phê duyệt Trong nhiều năm đã có sự không rõ ràng về việc loại bổ sungnào cần phải được BKPM phê chuẩn trước, nhưng các quy định hiện tại đã đưa racác hướng dẫn Các bổ sung cần có phê chuẩn trước Ga BKPM bao gồm việc
tăng năng suất sản xuất và/ hoặc loại hình sản xuất, thay’ đổi tên gọi của công ty,
thay đổi địa điểm, thay đổi các cổ đông, thay đổi về số lượng đầu tư, các thay đổi
thị trường và thay đổi về du định hoàn thành xây dựng Việc không có được các
phê chuẩn cần thiết có thể gây ra ảnh hưởng không tốt Ví dụ Toà án tối cao
Inđônêsia đã từng tuyên bố vô hiệu cho việc bán các cổ phần không có phê
chuẩn của một công ty lién doanh :
Khi làm đơn xin thay`đổi kế hoạch đầu tu đã được phê chuẩn phải sử dụng
các mẫu đơn đặc biệt Mẫu ILA được dùng cho việc xin thay đổi tên gọi, mẫu UB
được dùng cho việc thay đổi địa điểm, mẫu IID dùng cho việc thay đổi lượng đầu
tu, mẫu ILE dùng cho việc thay đổi sản xuất, mẫu UF dùng khi thay dổi việc
hoàn thành dự án, mẫu IIG dùng cho các thay đổi về thị trường, và mẫu ITA
dùng cho các thay đổi về các cổ đông
H Uu đãi về thuế.
Trước tháng | năm 1984 Chính phủ Inđônêsia đưa ra rất nhiều chính sách
ưu đãi về thuế để khuyến khích đầu tư nước ngoài bao gồm cả việc miễn thuếcông ty, thuế cổ tức, giảm thuế suất, tăng khấu hao, chuyển lỗ, miễn thuế xácnhận vốn, miễn thuế nhập khẩu và miễn thuế bán hàng nhập khẩu Các ưu đãi và
22 |
Trang 23thời hạn ưu đãi phụ thuộc vào mức độ ưu tiên dành cho việc đầu tư Tuy nhien,
luật thuế mới ra vào cuối năm 1983 đã loại bỏ phần lớn các wu đãi này, bao ø gồm '
cả thuế công ty, thuế cổ tức, tăng khấu hao và việc chuyển lỗ đặc biệt.
Kể từ khi có luật thuế 1983, các công ty đầu tư nước ngoài vẫn được quyền
miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu cho việc nhập khẩu máy móc thiết bị cho dự án,
các phụ tùng thuộc vốn ban đầu, nguyên liệu cho hai năm, thiết bị văn phòng và
đồ đạé cá nhân (không kể ô tô) cho một số người nước ngoài như đã được phê
chuẩn | |
EE Dat dai `
| |
Luật đầu tư nước ngoài quy định rằng công ty đầu tư nước ngoài có thể, trái
với các nguyên tắc chung ngăn cấm người nước ngoài sở hữu đất, sở hữu đất tại
Indônêsia với các quyền xây dựng (hak guna bangunan) hoặc quyền trồng trọt
- (hak guna usaha) Quyền xây dung được sử dụng trong các dự án công nghiệp và
bất động sản Quyền trồng trọt được sử dụng trong các đự án nông nghiệp Các
hình thức sở hữu này là đầy đủ trong hầu hết các mặt, ví dụ quyền sở hữu này có
thể thế chấp được Tuy nhiên, chúng bị giới hạn trong khoảng thời gian ba mươi
năm trong trường hợp quyền xây dựng và ba mươi lăm năm trong trường hợp
quyền trồng trọt tuỳ theo việc gia hạn Ngoài ra, kể từ năm 1980 chính phủ đã
cấm việc trao quyền trồng trọt cho các công ty đầu tư nước ngoài Thay vào đó
quyền này được trao cho phía đối tác địa phương trong liên doanh, phía đối tác
này sau đó có thể cho thuê (nhưng không bán) cho công ty đầu tư nước ngoài
trong x liên doanh |
Bất cứ công ty đầu tư nước ngoài cũng đều có thể có được quyền hẹp hơn là
quyển sử dung (hak pakai), quyền này không bị hạn chế về thời gian nhưng lại
không thể thế chấp được Công ty đầu tư nước ngoài cũng có thể thuê đất (hak
sewd).
J Nhân luc nước ngoài.
Luật đầu tư nước ngoài quy định các công ty dau tu nước ngoài có thể tuyển
- dụng lao động người nước ngoài vào các vị trí quản lý và kỹ thuật là những vị trí
-_ mà người Inđônêsia chưa đủ trình độ để đảm nhận Trên thực tế các nhà đầu tu
| phải nộp và nhận được phê chuẩn cho kế hoạch nhân lực trong đó nói rõ số người
nước ngoài được tuyển dụng theo phương thức tuyển dụng lao động và các công
ty đầu tư nước ngoài được yêu cầu phải đào tạo người Inđônêsia để cuối cùng sẽ
có người Inđônêsia thay thế vào các vị trí này Thông thường thì các nhà đầu tư
23
QO
Ọ
Trang 24)
G
phải cam kết một khoảng thời gian cụ thể cho việc chuyển nhượng các công việc :
từ người nước ngoài sang người Inđônêsia và Chính phủ quan lý việc Indonésia |
hoá trong tuyển dung lao động thong qua việc gia han hàng năm các giấy: phép |lam việc cho người nước ngoài.
_K Các bảo hộ đầu tu.
Luật đầu tư nước ngoài và các quy định khác của pháp luật quy định các
bảo hộ đặc biệt cho đầu tư nước ngoài, bao gồm các đảm bảo về chuyển von vé
nước, bảo hộ trước việc quốc hữu hoá và các bao hộ về trọng tài quốc tế chờ các
tranh chấp về đầu tư.
-_1, Đảm bảo về ngoại hối và chuyển tiền về nước.
Luật đầu tư nước ngoài đảm bảo rằng các lợi nhuận sau thuế, khấu HÀ tài
sản vốn và thu nhập từ việc bán cổ phiếu cho người Inđônêsia có thể được
chuyển ra Hước (gGồi bằng loại tién sử dụng trong đầu tư ban đầu theo tý giáchuyển đổi vào thời điểm chuyển tiền 1
Luật cũng đảm bảo khả năng sắn có và quyền chuyển đổi ngoại tệ để thanh
toán các chị phí của các cá nhân nước ngoài được cong ty đầu tư nước ngoài
tuyển dụng, tiền thanh toán cho việc đào tạo các nhân công Inđônêsia ở nude
ngoai, tién thanh toán phí tài nguyên và kỹ thuật, nếu có Và luật đảm bảo: khả
năng sẵn có và việc tự do chuyển tiền vốn và lãi của các khoản Vay nước ngoaÌ là
một phần của vốn đầu tư ra ngoại tệ (Các khoản vay có được ngoài khuôn khổ
của vốn đầu tư được phê chuẩn không được bảo hộ như vậy cho đù hiện may
không ap dung han ché nao vé viéc chuyén đổi) ` k `
Ngoài ra các nhà đầu tư nước ngoài còn được đảm bảo quyền chuyển VỐN _
đầu tư khi thanh lý công ty, cho di điều chưa rõ ràng là liệu ti giá chuyển đổi có
phải là ti giá vào thời điểm dau tư hay là ti giá có hiệu lực vào thời điểm chuyển tiền ra nước ngoài Vì vốn cổ phần nước ngoài được quy định trong Điều lệ thành lập theo đơn vị tiền đầu tư cũng như bằng đồng Rupia (sử dụng tỈ giá có hiệu
lực vào thời điểm đầu tư), và vì các kiểm toán viên được phép ghi vốn cổ phần
nước ngoài trên bang quyết toán của công ty bằng đơn vị tiền đầu tư cũng như
bằng đồng Rupiah (cũng như sử dụng ti giá có hiệu lực vào thời điểm dau tu) nên s
có cơ sở để nói rằng Ngân hàng Inđônêsia sử dụng tỷ giá vào thời điểm đầu, tư
khi bán ngoại tệ cho mục đích chuyển vốn trong trường hợp thanh lý công ty.
Doi khi các nhà ngoại tệ nêu cụ thé trong đơn xin đầu tư là ti giá khi đầu tư tù tỉ
giá được sử dung
24
Trang 252 Bảo hộ không bị quốc hữu hoá.
Luật đầu tư nước ngoài quy định rằng các tài sản thuộc sở hữu của công ty 7
đầu tư nước ngoài CÓ thể không bị quốc hữu hoá hoặc bị hạn chế bằng cách khác
quyền kiểm soát và quản lý bởi người nước ngoài trong công ty đó, trừ trường
hợp vì lợi ích quốc gia và đảm bảo bồi thường cho việc quốc hữu hoá hoặc hạn'chế như vậy "theo các nguyên tắc của luật pháp quốc tế”
3 Các thoả thuận bảo hộ đầu tư.
Inđônêsia tham gia ký các thoả thuận bảo hộ đầu tư với nhiều nước, bao gồm Bi, Canada, Dan Mạch, Pháp, Đông Đức, Hà Lan, Na Uy, Thuy sỹ, Anh và
Mỹ Ngoài ra còn có một hiệp ước đầu tư với các nước thuộc hiệp hội Hồi giáo.
| Các thoả thuận này có thể dưới đạng thoả thuận khuyến khích và tương trợ bảo
ho đầu tư hoặc các thoả thuận đảm bảo đâu tư nước ngoài Các thoả thuận khuyến khích và tương trợ bảo hộ đầu tư, áp dụng cho công dân của các nước
tham gia thoả thuận, thường bao gồm một dam bảo về việc không bị quốc hữu
hoá Những thoả thuận này không quy định trong Luật đầu tư Ví dụ điều 7 của
thoả thuận với Hà Lan quy định rằng Inđônêsia sẽ không trực tiếp hoặc gián tiếp 'tước bỏ quyền đầu tư theo các quy trình do luật định có kèm theo việc thanh toán
—` bổi thường bởi các công dan Hà Lan vào Inđônêsia, trừ trường hợp đầu tư vào
khu vực có lợi ích công cộng Các thoả thuận liên quan đến bảo hiểm đầu tư
không quy định cho nhà đầu tư bất cứ đảm bảo độc lập nào đối với việc quốc hữu hoá, nhưng cho phép nhà đầu tư có được bảo hiểm về quốc hữu hoá từ chính phủcủa chủ đầu tư Hay như theo thoả thuận với Mỹ, phía Mỹ đưa ra bảo hiểm đầu
tư đối với việc không thể chuyển đổi ngoại tệ, quốc hữu hoá, chiến tranh, cách
mang và inssurection Chương trình này được công ty đầu tư tư nhân hải ngoại
quản lý.
4 Trọng tài quốc tế.
AJICSID — 4
Từ năm 1968 Ind6nésia đã là một bên tham gia Hiệp định giải quyết các
tranh chấp đầu tư giữa các nước và các công dân của các nước khác Theo hiệp
định này, tranh chấp giữa một nhà đầu tư nước ngoài hoặc một công ty đầu tư
nước ngoài được thành lập trong nước với chính phủ trong nước phát sinh từ việc
đâu tư có thể được đưa ra giải quyết tại trọng tài nếu các bên đồng ý dưới sự bảotrợ của trung tâm quốc tế về giải quyết các tranh chấp đâu tư tai Washington
D.C (ICSID" hoặc "Trung tâm”) Trước kia Inđônêsia luôn chấp thuận thẩm
1 | 25 |
Trang 26quyền của Trung tâm đối với việc đầu tư cu thể vào thời điểm phê chuẩn đơn xin
đầu tư Đặc biệt là đối với các đơn xin đầu tư mà trong đó có yêu cầu từ phía nhà '
đầu tư xin cho các tranh chấp phát sinh giữa công ty đầu tư nước ngoài và chính
phủ Inđônêsia, không phải là các tranh chấp về thuế, được giải quyết theo các
-nguyên tắc của Trung tâm Với sự phê chuẩn của chính phủ cho đơn xin đầu tư
chính phủ đã đông ýcho các mục được yêu cầu trong đơn xin bao gồm cả yêu
cầu về thẩm quyền của Trung tâm đối với việc xem xét các tranh chấp
Điều khoản sau đây đã được sử dụng trong rất nhiều năm trong mẫu đơn
xin phép đâu tư của chính phủ: |
D Trọng tài: Loại trừ các tranh chấp liên quan đến thuế, tất cả các
tranh chấp phát sinh giữa công ty Liên doanh và (HH phủ nước cộng hoà
Inđônêsia trong việc giải thích hoặc thực hiện giấy phép đầu tư (kiến nghị
dự án) được phê chuẩn bởi chính phủ nước cộng hoà Inđônêsia ma không
thể giải quyết được bằng thương lượng sẽ được giải quyết theo các nguyên
tắc giải quyết tranh chấp đầu tư giữa các nước và các công dân của các nước
khác mà nước cộng hoà Indonésia là thành viên | |
Cho dù mẫu điều khoản trọng tài này không dé cập rõ ràng đến các tranh
chấp giữa các nhà đâu tư.nước ngoài và chính phủ, nhưng các nhà đầu tư nước
ngoài giả định rằng điều khoản trọng tài của ICSID trong đơn xin của họ chỉ ap dung với các tranh chấp giữa công ty đầu tư nước ngoài được thành lập trong nước với chính phủ cũng như các công ty phụ thuộc tại Inđônêsia của họ Điều này đã được hội đồng trọng tài chấp nhận trong vu.Amco Asia và Chính phi
- hđônêsia, trường hợp xét xử trọng tài duy nhất của ICSID cho đến hom nay liên quan đến Ind6nésia Trong vụ đó, hội đồng trọng tài ICSID: xác nhận thẩm quyền
của hội đồng đối với khiếu kiện của hai công ty nước ngoài và công ty Inđônêsja phụ thuộc toàn phần của các công ty nước ngoài này đối với chính phủ Inđônêsia
về việc bồi thường phát sinh từ việc đầu tư vào một khách sạn, căn cứ vào điều
khoản trọng tài ICSID trong điều khoản trọng tài ghỉ trong mẫu đơn xin phép đầu
1 Indonésia cho rằng Chính phủ Inđônêsia đã không đồng ý với nhà đầu tư
nước ngoài về trọng tài ICSID bởi vì tên của các nhà đầu tư này không được nói
đến một cách cụ thể trong điều' khoản trọng tài trong đơn xin đầu tư Tuy nhiên
Hội đồng đã tuyên rằng các bên có dự định áp dụng điều khoản cho nhà đầu tư nước ngoài cũng như cho các công ty Inđônêsia phụ thuộc của mình |
`
26
Trang 27Trong thực tế, BKPM chưa đưa bất cứ mẫu điều khoản trọng tài }CSID nào
vào mẫu đơn xin đầu tư Tuy nhiên, vẫn có thể giả định rằng, nếu muốn, các nhà
` z a g°r k `" ` ”
đầu tư có thé dua điều khoản trọng tai ICSID vào don của ho.
b Các thoả thuận về bảo hộ đầu tư.
Các thoả thuận khuyến khích và tương trợ bảo hộ đầu tư (ngoài hiệp hước
hiệp hội Hồi giáo), như nói đến ở trên, cũng bao gồm các điều khoản trọng tài
ICSID mà theo đó Inđônêsia đồng ý sử dụng trong tài ICSID cho các vu tranh
chấp đầu tư với công dân của các nước là thành viên của các thoả thuận đó Ví
dụ, thoả thuận với Hà Lan quy định trong điều 11 cho phép sử dung trọng tài
ICSID để xem xét toàn bộ các tranh chấp về đầu tư giữa công đân Hà Lan và
Indénésia.
c Luật đầu tư nước ngoài.
Độc lập với tất cả các điều khoản trọng tài ICSID trong đơn xin đầu tư hoặc
thoả thuận đảm bảo, Luật đầu tư nước ngoài cũng quy định về trọng tài cho các
tranh chấp liên quan đến việc bồi thường cho các dự án đầu tư đã bị quốc hữu
hoá, việc này được thực hiện bởi một hội đồng các trọng tài có ba trọng tài viên,
; mot trong tai vién do nhà đầu tư chỉ định, trọng tài viên thứ hai đo Chính phủ chỉ
- định và trọng tài viên thứ ba do cả hai bên cùng chỉ định Luật đầu tư nước ngoài
không chỉ rõ quy tắc nào được sử dụng để điều chỉnh việc trong tài, việc này cần
thực hiện ở đâu hay trọng tài viên thứ ba cần được chọn như thế nào trong trường
hợp các bên không thoả hiệp được Một nhà bình luận đã biện hộ rằng luật số 5
năm 1968 mà theo đó Inđônêsia trở thành thành viên của Hiệp định giải quyết
các tranh chấp đầu tư giữa các nước và các công dân của các nước khác đã ngụ ý,
ngoài các vấn để khác, việc sử dụng các nguyên tắc ICSID cho các quy định về
trọng tài trong Luật đầu tư nước ngoài, và vì thế bản than đảm bảo về trọng tài
trong Luật đầu tư nước ngoài nên được xem là sự đồng ý của Indônêsia đối với
việc sử dụng trọng tài ICSID, mặc đù vào thời điểm ban hành L uật dầu tư nước
poll Inđônêsia chưa phải là thành viên của ICSID Tuy nhiên, biện luận này đã
bị hội đồng trọng tài bác bỏ trong vụ Amco Asia và Indénésia |
L Thời han đầu tư
Một dự án đầu tư nước ngoài có thể được phê chuẩn cho một khang thời
gian không quá 30 năm Thời hạn được phê chuẩn được quy định trong phê.
chuẩn của Tổng thống và trong thực tế thời hạn này hầu như luôn là 30 năm Cho
dù luật đầu tư nước ngoài không dé cập đến việc gia hạn, chính phủ vẫn có quy
27
Đ:
Trang 28định rằng BKPM có thể gia hạn giấy phép hoạt động cho một công ty đầu.nước ngoài thêm một thời gian 30 năm nữa trong trường hợp công ty đó thụhiện một số việc đầu tư bổ sung nhất định nào đó |
Cau hỏi liệu một dự án đâu tư có thể được kết thúc một cách hợp pháp trước
khi hết thời hạn đã phê chuẩn hay không và nếu có thì việc kết thúc đó dựa trên
cơ sở nào, theo thủ tục nào, hiện vẫn là chủ đề cho các cuộc tranh luận Trong
Nghị định thành lập BKPM, Tổng thống Inđônêsia đã đã uỷ quyền cho BKPMđược áp dụng các biện pháp xử phạt, bao gồm cả việc huỷ giấy phép, nếu nhà
đầu tư không thực hiện thoả thuận đầu tư và các quy định về đầu tư được áp dụng Chủ tịch BKPM da tuyên bố rằng việc huỷ bỏ giấy phép là một biện pháp _
xử phạt cùng với các biện pháp khác như tạm ding sản xuất, huỷ bỏ các ưu đãi
về thuế và đầu tư, và/hoặc huỷ bỏ các giấy phép khác liên quan đến đầu tư.
BKPM được yêu cầu phải đưa ra 3 thông báo trong khoảng thời gian | tháng
trước khi áp dụng bất cứ biện pháp xử phạt nào BKPM cũng tự đặt ra các tiêu
chuẩn nội bộ cho việc đánh giá tính chất nghiêm trọng của các vi phạm và sự
phù hợp của các biện pháp xử phạt cụ thể cho các vi phạm cụ thể
Trong thực tế, chính phủ rất hiếm khi huỷ bỏ giấy phép đâu tư đối với hoạt
động của các công ty đầu tư nước ngoài với lý do vi phạm các quy định về đầu tư
nước ngoài, mặc dù vào năm 1985 đã có báo cáo ghi lại việc huỷ bỏ 71 giấy
phép với lý do là các nhà tài trợ không thực hiện các dự án của họ Trong vụ kiện
duy nhất được ghi lại về việc huỷ bỏ giấy phép, Amcb asia và Indénésia , Hội
đồng trọng tài ICSID đã tuyên cho nhà đầu tư được nhận khoản bồi thường là 3,2
triệu US$ cùng với các quyền lợi liên quan đến việc huỷ bỏ giấy phép trái phép.Một uy ban đặc biệt được thành lập theo yêu cầu của chính phủ Inđônêsia đã bác
bỏ phán quyết đó và tranh chấp đã được chuyển đến cho một hội đồng trong tài
khác.
M Việc tham gia của bên nuóc ngoài trong lĩnh vực dau khí, khoáng sản
va lâm nghiệp |
Các bên nước ngoài có thể không được đầu tư vào các công ty dầu khí vì
quyền thăm dò và khai thác dầu và khí được dành riêng cho công ty dầu nhànước (Pertamina) Tuy nhiên các bên nước ngoài có thể tham gia vào việc tham
dò và phát triển dầu khí như các nhà thầu cho công ty dầu Nhà nước theo "hợp
đồng phân chia sản phẩm" mà theo đó một công ty nước ngoài liên kết vớiPertamina để hỗ trợ Pertamina trong việc thăm dò và phát triển dầu Theo hợpđồng phân chia sản phẩm công ty dầu nước ngoài được yêu cầu cung cấp vốn
28
Trang 29cho các hoạt động thăm đò va phát triển, tuỳ thuộc vào sự quản lý của Pertamina
và sẽ được đổi lại bằng các sản phẩm dau khí, nếu có
Ngoài ra bên nước ngoài có thể thành lập các công ty dịch vụ đầu tại
Indônêsia (như các công ty khoan hoặc diving) để thực hiện các dịch vụ đặc biệt
với tư cách nhà thầu phụ cho Pertamina và các công ty phân chia sản phẩm Các
'công ty dịch vụ đặc biệt phải được thành lập theo thu tuc chung á Ap dung cho viéc
đầu tu nước ngoài.
Đối với các khoảng sản | khong phải là dầu khí, các bên nước ngoài có thể
thành lập các công ty tại Inđônêsia để thực hiện các hoạt động thăm do và khai
thác trực tiếp Tuy nhiên trước khi nộp đơn xin đầu tư lên PKPM, nhà dầu tư
nước ngoài tương lai phải nhân danh công ty được thành lập, ký kết một "hop
đồng làm việc” với chính phủ Inđônêsia trong đó đặt ra các điều khoản và điều
kiện cơ bản sẽ điều chỉnh các hoạt động khai thác của công ty khai thác đầu tư
nước ngoài Khi hợp đồng làm việc được thoả thuận xong, BKPM sẽ giải quyết
đơn xin đầu tư |
Ngoài hợp đồng làm việc cồn có "thoả thuận liên kết" hay "hợp đồng phan
chia sản phẩm" cho các khoáng san rắn, theo thoả thuận này công ty đầu tu nước
ngoài sẽ hoạt động như một nhà thầu cho công ty khoáng sản Nhà nước Như
trong trường hợp của hợp đồng làm việc thoả thuận liên kết hay hợp đồng phân
chia sản phẩm cũng phải được thương lượng với công ty khoáng sản Nhà nước
trước khí nhà đầu tư nộp đơn xin đầu tư lên BKPM
Trong trường hợp các dự án lâm nghiệp, bên nước ngoài không còn được
cho phép thành lập các công ty đốn gỗ tại Inđônêsia nữa, mặc dù việc đầu tu
nước ngoài trực tiếp vào lĩnh vực này đã được cho phép cho đến tận giữa những
năm 1970 Tuy nhiên, hiện nay các nhà đầu tư nước ngoài vẫn có thể được phép
đầu tư vào các công ty làm dịch vụ đốn gỗ như các nhà thầu cho công ty đốn gỗ
nội địa và một số nhà máy chế biến gỗ
N Tham gia của bên nước ngoài vào lĩnh vuc tài chính
Các ngân hàng nước ngoài có thể thành lập các văn phòng chỉ nhánh tại
Indônêsia để tham gia vào hoạt động ngân hàng thương mại tuỳ thuộc vào việc
nhận được phê chuẩn trước của Bộ Tài chính Tuy nhiên, vào thời điểm hiện tại
chỉ mới có 10 chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Inđônêsia, tất cả đều đặt tại
Jakarta, và đã lâu không có giấy phép mới nào được cấp.
29
Ò
Trang 30or Ngoài ra, các ngân hàng nước ngoài có thể được cấp giấy phép để thành lập
các ngân hàng ngoại thương, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư và các công
ty tài chính dưới dạng các công ty liên doanh địa phương Trong các trường hợp
đó việc thành lập liên đoanh địa phương như vậy cần có sự phê chuẩn của Bộ Tài
chính chứ không phải BKPM.
Nguyên tắc tương tự về việc xin phê chuẩn từ Bộ Tài chính mà không phải
từ BKPM cũng được áp dụng trong trường hợp thành lập công ty nước ngoài hay
công ty thuộc sở hữu nước ngoài về bảo hiểm tại Inđônêsia |
O Các thod thuận dé cử:
Để tránh các hạn chế trong luật đầu tư nước ngoài (ví dụ việc cấm đầu tư
trong một lĩnh vực nhất định, các yêu cầu về liên doanh hay các yêu cầu phải
Inđônêsia hoá) một số nhà đầu tư nước ngoài đã lập các thoả thuận đề cử với các
cổ dong trong nước, trong đó các cổ đông trong nước nắm giữ 100% (hoặc một
phần trăm ít hơn theo thoả thuận) cổ phiếu trong công ty trong nước như người
dé cử của một người nước ngoài hoặc nhân danh người nước ngoài Trong một
thoả thuận đặc trưng, một người nước ngoài và một người Inđônêsia ký kết mộithoả thuận đề:cử mà trong đó cổ Đồng trong nước đồng ý thành lập một công ty
trách nhiệm hữu hạn và giữ các cổ phần của công ty đó nhân danh người nước
ngoài vì lợi ích của người nước ngoài Thông thường cổ đông nước ngoài Và cổ
đông Inđônêsia cũng ký kết một hợp đồng vay, theo đó bên nước ngoài cho cổ
đông Inđônêsia vay tiền để đầu tư và nhan cổ phần làm đảm bảo cho khoản vay,
và bên nước ngoài và công ty Inđônêsia ký kết một thoả thuận cung cấp dịch vụ
- quản lý/kỹ thuật trong đó bên nước ngoài đồng ý cung cấp có thu phí các dịch vụquản lý và kỹ thuật cụ thể
Các thoả thuận đề cử đó chỉ được luật pháp thừa nhận tr ong trường hợp bên
được đề cử là một tổ chức phi tài chính ngân hàng, các cổ phần uỷ thác do tổ
chức đó nắm giữ không vượt quá 20% tổng số cổ phần của toàn công ty và bên
được đề cử có trách nhiệm bán các cổ phần đó cho một người mua Inđônêsia có
đủ tư cách trong vòng 5 năm.
Khi thoả thuận dé cử không đáp ứng các tiêu chí nói trên, hiệu lực và khả
năng thực thi của nó là không chắc chắn Một số nhà chuyên môn Inđônêsia giữ
ý kiến cho rằng thoả thuận đề cử là không hợp pháp vì nó nhằm mục đích thực
hién một cách bián tiếp những việc bị cấm thực hiện trực tiếp, tuy vậy chưa có
trường hợp nào được ghi lại trong thực tế BKPM, trong hướng dẫn cho nhà đầu
30
Trang 31tư năm 1981, công nhận - và ngụ ý thừa nhận-thoả thuận dé cử, wong hướng dẫn
đó có dé cập một cách van tắt đến thoả thuận dé cử và không có ý kiến phần doi nào Tuy nhiên trong các lần sửa đổi năm 1982, 1983, 1984/5 và 1986 phần thảo
-`
luận về thoả thuận dé cử bị xoá bỏ và có đưa ra ý kiến nghĩ ngờ của BKPM về
”
- tính hợp pháp của các thoả thuận đề cử.
P Các tranh cháp đầu tu.
Trong khi môi trường đầu tư tại Inđônêsia trong hai mươi năm gần đây nhìn chung đã rất ưu ái đối với các nhà đầu tư nước ngoài thì các tranh chấp khong:
tránh được lại gia tăng đối với cả chính phủ và cả các đối tác liên doanh địa
phương Một vài tranh chấp trong số này được giải quyết một cách không chính
thức, một số khác được mang ra giải quyết tại Toà án Inđônêsia hoặc trọng tài
ICSID tai Washington D.C Đặc biệt là các tranh chấp liên quan đến việc
Indônêsia hoá các cổ phần nước ngoài hoặc việc quan lý các cộng ty liên doanh.
{ Tranh chấp Xưởng Bội.
Một trong những tranh chấp được đưa ra công khai là tranh chấp liên quan
đến việc buộc phải bán toàn bộ các cổ phần nước ngoài vào năm 198! trong một
P T Prima Inđônêsia, một công ty đầu tư nước ngoài được thành lập năm 1970
theo Luật đầu tư nước ngoài để sở hữu và vận hành một xưởng bột tại Ujung
Pandang phía nam Sulawesi Giấy phép đầu tư được cấp cho 30 năm và quy định
trách nhiệm cho.cổ đông Singapore phải bán 25% cổ phần của mình cho những người người có quốc tịch Inđônêsia trong vòng 10 năm |
Năm 1979 cổ dong Singapore bán 25% cổ phần của mình cho một người
mua tu nhân Indénésia với giá bán được ghi lại là 7,9 triệu US$ (3,5 US$ cho
một cổ phiếu), theo phê chuẩn của PKPM.-BKPM trì hoãn việc thực hiện hon |năm, trong thời gian đó theo như được ghi lại chính phủ đã cố gắng thuyết phục cổ đông nước ngoài huỷ bỏ việc mua bán đó để chuyển nhượng cổ phần cho mộtcông ty của chính phủ Bulog, cơ quan hậu cần lương thực của chính phủ, nơi
- quản lý việc cấp phép phân phối bột và cấp phát bột mì đã dan dain rút bớt hoạt
động phân phôí đã được cấp giấy phép trên tất cả các vùng của Inđônêsia trừ đảo
Sulawesi Đồng thời cơ quan này cũng giảm dân việc cấp bột mì miễn thuế của P.T.Pirama cho tới khi xưởng bột chỉ hoạt động ở mức 20 đến 30% san lượng.
Người bán không từ bỏ ý định bán cổ phân và BKPM đã hành động và
không phê chuẩn cho việc bán BKPM tuyên bố bột là mặt hàng chiến lược và
yêu cầu cổ phân chỉ được bán cho các công ty của chính phủ và cũng cho biết
31
Gì
Trang 32J
_ rằng yêu cầu bán 25% cổ phần đã được chính phủ don phương tăng lên thành
50%, không tính đến các điều khoản trong giấy phép đầu tư đã được phê chuẩn ban đầu Tới khi đó cổ đông Singapore đầu hàng và thoả thuận bán toàn bộ cổ
phần của minh cho P.T Bertikari, một người mua theo thiết kế của chính phủ với
giá được ghi lại là 31,5 triệu US$, ít hon 10 triệu US$ cho những thứ được cổ
dong nước ngoài mua lại gồm cáẻ khoản ngân hàng, kho bột, bột tồn kho và văn
phòng |
-2 Tranh chấp sữa
Mic độ mà theo đó một nhà đầu tư nước ngoài dược tự do lựa chọn cổ phần
mua cổ phần của mình và èác điều khoản bán cổ phần được phân tích trong một
quyết định của Toà án Jakarta năm 1983 Theo đó, một công ty sữa Úc ("ADC")
là nhà đầu tư nước ngoài trong một công ty sữa liên doanh có tên P.T.IndomIilk,
quyết định bán 50% quyền lợi của mình trong P.T.Indomilk cho một công ty sữa
địa phương, công ty P.T Kebun Bunga, với giá 10 triệu US$ tuỳ theo phê chuẩn
của BKPM Theo các điều khoản của thoả thuận liên doanh với đối tác địa
phương, công ty Marison N.V ("Marison") và các yêu cầu trong điều lệ thành lậpcủa P.T JIndomilk, ADC thông báo cho Marison về VIỆC bán đã định và cho
Marison 2 tuần để thống nhất giá Thay vì thống nhất giá cả Marison đã xin được
một quyết định của toà án không cho phép việc mua bán Theo báo cáo lại, tại bước khởi đầu của vụ Marison, BKPM cho biết là BKPM sẽ không phê chuẩn
việc bán cho P.T Kenbun Bunga, do đó ADC phải bỏ hợp đồng với P.T Kebun
Bunga và thay vào đó bán các cổ phần của mình cho Marisoh với giá 4,5 triệu
US$ | oe P.T Kenbun Bunga sau đó đã kiện ADC về việc vi phạm hợp đồng bán cổ
phần Lý do biện hộ chính do ADC đưa ra là việc bán cổ phần của ADC cho P.1.
Kenbun Bunga có kèm theo diéu kiện có phê chuẩn của BKPM, cùng với các
điều kiện khác, và vì BKPM không phê chuẩn, việc mua bán đã bị huỷ bỏ, ADC
được tự đo tìm người mua khác Tòa án thành phố Jakarta bác bỏ biện hộ này và
yêu cầu ADC chuyển nhượng cổ phân của mình cho P.T Kabun Bunga theo giá
thoa thuận ban đầu, đồng thời tuyên rằng phê chuẩn của BKPM chỉ đơn thuần là
yêu cầu quản lý, thiên về bản chất của một yêu cầu báo cáo, việc rút lại yêu cầu
đó không làm ảnh hưởng tới việc mua bán hợp pháp Toà án Jakarta cũng tuyên
rằng, sẽ là không công bằng nếu-buộc ADC phải bán cổ phần cho người mua thứ
hai với giá 4,5 triệu US$ trong khi ADC đã có người mua ban đầu sin sàng,
mong muốn mua và có thể trả giá 10 triệu US$ Tuy vậy, Tòa án Tối cao Jakarta
32
Trang 33đã lật ngược vấn đề về chuyên môn và tuyên rằng như vậy là quá sớm để đặt ra
việc chuyển nhượng cổ phần vì chưa có được các phê chuẩn liên kết nội bộ cho
việc mua và bán Tòa án Tối cao không nói đến các vấn dé chính về tranh chấp
hoặc nội dung của lời tuyên án của toà Jakarta
3 Tranh chấp rừng.
Một trong những tranh chấp quan lý được công bố rộng rãi hơn xảy ra giữa
một cổ đông địa phương và một cổ đông Hàn Quốc tại công ty liên doanh
Inđônêsia Công, ty liên doanh P.T Ahya Balapan Timber được thành lập vào
năm 1977 để kinh doanh trong lĩnh vực lâm nghiệp Cổ đông Han Quốc sở hữu
phần lớn cổ phiếu và nim 4 trên tổng số 5 ghế của Hội đồng piám đốc Tranh
chấp giữa các cổ đông xảy ra vào năim 1979, khi đối tác địa phương yêu cầu một
_ vai trò năng động hơn trong các công việc của công ty liên doanh và đối tác địa
phương này đã gửi thư đến ngân hàng chính phủ nơi giữ tài khoản ngần hàng của
công ty khẳng định rằng séc của công ty sẽ không có giá trị trừ phi được đối tác:
địa phương cùng ký Sau đó đối tác địa phương này gửi thư cho Tổng cục trưởng
lâm nghiệp, tổng cục thuộc chính phủ có thẩm quyển đối với các dự án liên
doanh về lâm nghiệp, yêu cầu co quan này ra một quyết định quản lý trao cho
đối tác địa phương một vai trò lớn hơn trong công việc của con x ty Một quyết
định như vậy đã được Tổng cục trưởng lâm nghiệp đưa ra vào tháng 1/1980,
trong đó có 1 điểu khoản yêu câu việc cùng ký tất cả các séc Đối tác địa
phương yêu cầu BKPM sửa đổi các tài khoản của liên doanh và yêu cầu toà án
Jakarta huỷ bỏ thoả thuận liên doanh, tước bỏ quyền đối với các cổ phần của đối
tác nước ngoài và chuyển việc quản lý công ty liên doanh sang cho đối tác địa
phương Toà án thành phố Jakarta đã ra yêu cầu bắt buộc chuyển quyền quản lý
công ty liên doanh sang cho đối tác trong nước, trong khi chờ đợi một định nghĩa
về tranh chấp và chờ Toà án Tối cao Jakarta xác nhận Tuy nhiên, Toà án tối cao
Ind6nésia đã bác bỏ và tuyên rằng Tòa án Inđônêsia thiếu thẩm quyền giải quyết
tranh chấp vì thoả thuận liên doanh của các bên quy định cho Phòng thương mại
và công nghiệp quốc tế giải quyết tranh chấp
‘It BẢO HỘ CÁC QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUR.
Indonésia không có quy định pháp luật bao quát điều chỉnh các quyển sở
hữu trí tuệ Có các quy định quản lý, ban hành năm 1953, quy định về bằng sáng
-_ chế, Luật nhãn hiệu ban hành năm 1961, Luật bản quyền ban hành năm 1982 va
mới được sửa đổi gần đây Ngoài ra, Inđônêsia là thành viên công ước Paris về
bảo hộ quyén sở hữu trí tuệ (Ban của London năm 1934 liên quan đến điều 1
-33
O
O
Trang 34¬
[2, bản của Stockholm năm 1967 liên quan đến các diéu khác) ("Công ước
Paris") Trong những năm gần đây Inđônêsia đã rất chú trọng đến việc củng, cố
các biện pháp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sẵn có trong hệ thống luật pháp
Indonésia Năm 1986 Tổng thống Inđônêsia thành lập một nhóm công tác bao
26m các chuyên viên cao cấp đại diện mười cơ quan và tổ chức để kiểm tra cácvấn đề trong việc thi hành luật về nhãn hiệu và ban quyền đồng thời dự thảo luật
bằng sáng chế Nhóm này đóng một vai trò quan trọng trong việc sửa đổi Luật
bản quyên và hiện nay, theo báo cáo, dang chuyển sang làm ở lĩnh vực nhãn hiệu
iV bằng sáng chế,
A Bang sáng chế.
-Indônêsia không có quy định pháp luật chung về bảo hộ các quyển bản
quyền Tuy vậy, Indonésia là thành viên công ước Paris 1934 và có các quy định
tạm thời do Bộ trưởng Tư pháp ban hành năm 1953 quy định về bằng sáng chế
Mục dich của quy định là đưa ra quyền ưu tiên trong trường hợp quy định mới vẻ
bằng sáng chế được ban hành Cho đù hiện nay chưa có quy định pháp luật vẻ
bằng sáng chế, trước khi xây dựng quy định hy vọng rằng bất cứ quỷ định nào về
bằng, sáng chế khi được ban hành sẽ coi ngày của quy định tạm thời là ngày HỘI)
hồ sơ liên quan theo quy định mới đó Tuy nhiên, cho đến khi một quy định như.
vậy dược ban hành, không thể chắc chấn được rằng quy định tạm thời đó sẽ có hiệu lực như dự định Inđônêsia mô tả hệ thống tạm thời như một lời hứa có diều kiện của chính phủ, tuy chưa có hiệu lực pháp luật Thủ tục theo quy định tạm thời có thể được sử dụng bởi cả người nước ngoài và công dan Indônêsta.
Thủ tục đăng ký bằng sáng chế tạm thời.
Để đăng ký một bằng sáng chế một cách tạm thời theo quy định hiện hành
cần theo các thủ tục sau: |
(1) Điển day đủ một đơn đăng ký tạm thời bằng tiếng Indonésia và nộp cho
Phong Bing sáng chế, Sở tư pháp Don có thể được làm bằng một tiếng nước
ngoài với điều kiện là có kèm theo bản dịch tiếng Inđônêsia Don cần được người làm don hoặc người dược uỷ quyền thực tế ký và cần có: tên day đủ, địa chỉ và
quốc tịch của người làm đơn Nếu don do người được uỷ quyền ký thì phải có
kèm theo giấy uỷ quyền.
(2) Đơn cần phải kèm theo các tài liệu bổ sung sau:
(a) 3 bản sao của mô tả sáng chế hoặc quy trình cần được cấp bằng Bản
mô ti cần được viết bằng tiếng Inđônêsia hoặc tiếng nước ngoài có kèm theo bản
ie! 3 4
Trang 35dịch bằng tiếng Inđônêsia Bản mô tả bao gồm tên của sáng chế hoặc quy trình
mới cùng với giải trình về loại hình và mục đích cũng như lý do tại sao nó dược 7 coi là mới Bản giải trình cũng gồm có một mô tả ngắn cách thức mà theo đó
sáng chế hoặc quy trình này được sử dụng được viết bằng ngôn ngữ có thể được
các chuyên gia hiểu một cách rõ ràng.
- (b) 2 bản sao của thiết kế hoặc các bản vẽ liên quan nếu có Có các yêu
cầu đặc biệt về loại giấy được sử dụng tuỳ thuộc vào loại hình của thiết kế hoặc
bản vẽ liên quan.
(c) Nếu sáng chế đã được cấp bằng ở nước ngoài hoặc đang chờ kết quả
cho một đơn của một bằng sáng chế nước ngoài thì cần cung cấp bằng chứng về
-_ gắng bằng chế ở nước ngoài hoặc bằng sáng chế ở nướ ngoài đang chờ kết quả
đó ¬
( Lệ phí đăng ký là một khoản 10.000 đến 12.000 Rp ( 7 USD).
2, Thoi han của đăng ký Bằng sáng chế tạm thời.
-Không có giới hạn về thời hạn của một đăng ký tạm thời Tuy nhiên bất cứ
thay đổi nào về tên, địa chỉ của người đăng ký đều cần được ghi lại tại phòng bản
_ quyền để bảo vệ việc đăng ký Cũng như vậy, bất cứ việc xoá bỏ hay huỷ bỏ nào
của bằng sáng chế đã đăng ký tạm thời đều phải được ghi lại.
câu Chuyên nhượng các quyền về bằng sáng chế
Nếu bất cứ quyền nào về bằng sắng chế đã đăng ký tạm thời được chuyển
cho bên thứ 3 theo cách chuyển nhượng thì thông thường việc chuyển nhượng đó
đều được ghi lại ở Phòng sáng chế và một bản sao của thoả thuận chuyển nhượng
cũng được giữ lại ở phòng này Thông thường các luật sư Inđônêsia tư vấn việc
chuyển nhượng dưới dạng một văn tự được công chứng và nêú việc chuyển
nhượng diễn ra ở nước ngoài thì tài lieu về việc chuyển nhượng phải được hop
pháp hoá bởi một công ty tư vấn ở Inđônêsia, ở nơi mà tài liệu đó được lập.
4 Bồi thường cho vi phạm về bằng sáng chế
_ Cho đù bản thân các quy định tạm thời không quy định bất cứ quyền nào về
bang sáng chế hoặc các quyền khác dành riêng cho sáng chế hoặc quy trình là
đối tượng của quy định, một số luật sư Inđônêsia đã biện hộ với tư cách cá nhân :
một bằng sáng chế nước ngoài đã được đăng ký tạm thời ở Inđônêsia cũng dược
cong nhận tai Inđônêsia, và rằng vì thế mà một toà án Indonésia đã tuyên án về
việc bồi thường x cho vi Phạm một bằng sáng chế đã đăng ký tạm thời căn cứ vào
35
+“
G
Trang 36Q.
điều 1365 của Bộ luật dan sự Inđônêsia Điều 1365, điều khoản CƠ SỞ cho hầu.
hết các hành động bồi thường theo luật Inđônêsia, quy định chung rằng bất cứ
"hành vi sai trái" nào gây hại cho người khác đều làm cho người gây hành vi sai
trái đó có nghĩa vụ phải bồi thường "Các hành vi sai trái" bao gồm bất cứ hành
vi sai trái nào vi phạm các quyền của người khác Nếu một bằng sáng chế nước
ngoài đã được công nhận thì sự vi phạm bằng sáng chế đó có thể được hiểu là một hành vi sai trái theo nghĩa của diéu 1365 Tuy nhiên không có vụ nào ở
Indonésia về vấn dé này được ghi lai.
B Nhãn hiệu.
Các vấn đề liên quan tới việc bảo vệ nhãn hiệu được quy định bởi Luật
Nhãn hiệu ban hành năm 1961 Luật nhãn hiệu công nhận khái niệm "Người sử
-_ dụng đầu tiên" Người sở hữu một nhãn hiệu là người, người Inđônêsia hoặc
người nước ngoài, đầu tiên sử dụng nhãn hiệu đó tại Inđônêsia Người sử dụng
đầu tiên được sử dụng nhãn hiệu đó tại Tnđônêsia cho bất kỳ hàng hoá nào gidng
hoặc có bản chất tương tự như hàng hoá có nhãn hiệu được sử dụng đầu tiên Do
đó, cho dù Luật Nhãn hiệu quy định việc đăng ký nhãn mác, thì việc chứng minh
sự sử dụng đầu tiên chứ không phải đăng ký đầu tiên là vấn dé cốt yếu cho VIỆC | nhận được quyền hợp pháp cho một nhãn hiệu ở Inđônêsia Việc đăng ký tạo ra- một giả thuyết, nhưng là một giả thuyết c có thể bị bác bỏ, rằng người đăng ký cũng là người sử dụng đầu tiên.
Nguyên tắc "Người sử dụng đầu tiên" được Toà án Tối cao Inđônêsia công
nhận trong vụ P.T.Tancho Inđônêsia và Wong A.Kiong Vụ Tancho liên quan đến các quyền đối với nhãn hiệu mỹ phẩm và nước hoa "Tancho" là nhãn hiệu đã
được đăng ký đầu tiên tại Inđônêsia bởi WongA Kiong chủ sở hữu của mot cong
ty Ind6nésia có tên là Firma Tancho ToKyo Osaka Tuy nhiên các sản phẩm
"Tancho" trước kia đã được sản xuất tại Nhật Bản và bán tại Inđônêsia bởi
Tanchơ Kabushiki Kaisha Vào năm 1969, Tancho Kabushiki Kaisha đã thành
lập một liên doanh với Inđônêsia (P.T Tancho Inđônêsia) với N.V Citi factory
tại Jakarta Công ty liên doanh Inđônêsia này đã kiện ông Wong về vi phạm nhãn hiệu Toà án tối cao tuyên rằng, mặc dù nhãn hiệu đã được ông Wong đăng
ký trước khi P.T Tancho Inđônêsia được thành lập, nhưng P.T Tancho Inđônêsia
vẫn là chủ sở hữu hợp pháp của nhãn hiệu này theo nghĩa của luật nhãn hiệu bởi
vi công ly mẹ ở nước ngoài của công ty này, Tancho Kabushiki Kaisha, là người
sử dụng đầu tiên của nhãn hiệu này tại Inđônêsia Hơn nữa, Tòa án cũng tuyên rằng không có sản phẩm nào của ông Wong được mang nhãn hiệu Tancho, cho
' 36 oy
Trang 37dù một số sản phẩm của ông Wong khá khác biệt với các sản phẩm dược liên
doanh sản xuất Cho dù Luật nhãn hiệu chỉ bảo-hộ "các sản phẩm tương tu" sử
dụng cùng một nhãn Tòa án nói rằng luật pháp dự định bảo hộ những người sử:
dụng đầu tiên thực sự chứ không phải là người sử dụng đầu tiên không thực.
Kể từ vụ Tancho Tòa án Tối cao và các Toà địa phương đã có sự không
thống nhất về việc bảo hộ các nhãn hiệu nước ngoài nổi tiếng trong việc chống,
lại sự "nhái lại' bởi các công ty Inđônêsia Tuy nhiên vụ việc dáng chú ý giữa
- Ñike International Ltd và Sasmito, được thảo luận kỹ hơn dưới đây, dường như là
một ngụ ý của Toà án Tối cao trong việc bảo vệ người sở hữu hợp pháp của các
nhãn hiệu nước ngoài và chấm dứt việc nhái lại sản phẩm
1 Thủ tục đăng ký nhãn hiệu.
- Việc đăng ky tạo nên giả thiết có thể bác bỏ được là, người đăng ký cũng là
l.
ng udi sử dung dau tiên, có thể bi ảnh hưởng bởixcá nhân hoặc công ty cũng như
ngudi nước ngoài hoặc người Inđônêsia Moi nhãn hiệu hợp pháp va đặc thù đều
_ có thể được đăng ký
Để đăng ký một nhãn hiệu thì các thủ tục sau đây cần được thực hiện
(i) Điền đây đủ đơn xin đăng ký bằng tiếng Inđônêsia và nộp cho Phòng
Bằng sáng chế và bản quyền, Sở Tw pháp Jakarta Nếu don do người được uỷ
quyền thực tế ký thì phải có kèm theo giấy uy quyền Trong trường hợp người
nop đơn là người nước ngoài thì đơn cần có tên của nơi cư trú tại địa phương ở
Inđônêsia nhằm mục đích thông báo và kiện tụng (Ví dụ: Văn phòng của một
công ty Luật ở Jakarta) và sự chỉ định một đại diện pháp lý ở Inđônêsta (Ví dụ:
mot hãng luật ở Jakata)
(ii) Đơn phải kèm theo các tài liệu bổ xung sau:
(a) Một mẫu của sản phẩm sử dụng nhãn hiệu
(b) 10 miếng mẫu có mang nhãn.
(c) Phim âm bản của nhãn, tương ứng về chiều rộng, chiều đài và ¡độ day
đã được mô tả
(d) Lệ phí đăng ký.
_ Mỗi đơn được kiểm tray về sự phù hợp với các tài liệu đăng ký, việc đăng ký
_ nhãn và sự tồn tại của của các đăng ký trái ngược có trước đó Nếu việc đăng ký
được phê chuẩn thì nhãn được công bố trên Phụ trương Công báo Nhà nước
37.
Ộ
Trang 38(Tambahan Berita Negara) Nếu việc đăng ký bị từ chối thì người nộp đơn có quyền kháng cáo lên Tòa án Thành phố Jakata trong thời gian 3 tháng kể từ ngày
có thông báo từ chối Nếu một bên thứ 3 muốn chống lại việc đăng ký thì bên đó
cần phải nộp đơn lên Tòa án thành phố tại Jakata vào bất cứ thời gian nào "trong vòng 9 tháng sau khi công bố” việc đăng ký đó trên Phụ trương cho Công báo
Nhà nước Quy định về huỷ bỏ này rất dễ bị ảnh hưởng bởi những cách hiểu
khác nhau Cách hiểu thịnh hành cho đến những năm gần đây đã có ảnh hưởng
rất không tốt tới quy định về việc huỷ bỏ này Việc không nộp một khiếu nại huỷ
-bỏ trong thời gian yêu cầu có thể gây cản trở cho việc bồi thường do sự huỷ -bỏ
theo Luật nhãn hiệu, mặc dù trên lý thuyết vẫn có thể tiến hành một hành vị dân
sự yêu cầu bồi thường theo điều 1365 Bộ luật Dân sự, căn cứ vào VIỆC cạnh tranhhoặc sự vi phạm không lành mạnh Tuy nhiên trong thực tế các Tòa án dan sự dã
- khá lưỡng ly trong việc dua ra phán quyết về bồi thường dân sự trừ khi nguyên
đơn đã nhận được việc huỷ bỏ trước đối với một đăng ký sai trái theo Luat nhãn
hiệu.
- Rất may mắn là, một quyết định gần đây của Tòa án Tối cao đã loại bỏ một
can trở về mặt thủ tục trong việc nhận được một huỷ bỏ của nhãn mác giả và đã
thay đổi xu hướng trong quyết định của Tòa khiến cho hing người có nhấn hiệu
khong thể xoá bỏ việc đăng ký không được uỷ quyên nhãn hiệu của họ
Ví dụ về một vụ xảy ra trước đó là vụ giữa Christian Dior S.AR.L và
Susiawwati, trong đó Tòa án tối cao tuyên rằng yêu cầu đưa vụ việc về huỷ bỏ ra
toà trong vòng 9 tháng kể từ ngày công bố đăng ký trên Phụ trương công báo
Nhà nước có nghĩa là hành động đó chỉ được đưa ra sau khi việc công bố đã có
hiệu lực (nghĩa là trong khoảng 9 tháng kể từ ngày bắt đầu công bố) Do gần day
có sự chậm trễ giữa thời gian một nhãn hiệu được đăng ký và thời gian nó được |
công bố, thường là kéo dài tận 6 năm, nên quyết định này có nghĩa là người sở
hữu hợp pháp của một nhãn hiệu sẽ chỉ nhận được quyết định huỷ ho đối với motnhẫn mác giả nhiều năm sau khi nhãn mác giả đó được đăng ký |
Quyết định của Toà án Tối cao trong vụ Nike, trong vụ này do Toà án đã
thực hiện một bước ngoại lệ để chuyển đổi quyền sở hữu của hãng này trước khi:dưa ra quyết định, đã loại bỏ một thiếu hụt nghiêm trọng về thủ tục trong Luật
nhãn hiệu là một vấn đề trong vụ Christian Dior và cho thấy rằng việc đăng ký
không được uỷ quyền có thể là một vấn dé thách thức trước các toà án Indônêsia vào bất cứ thời điểm nào Vụ Nike xây ra vao cud những năm 1970 khi Kike
International, một nhà máy sản xuất giầy thể thao ‹ của Mỹ phát hiện ra một công
S3 "
Trang 39ty Inđônêsia do Lucas'Sasmito sở hữu dang sản xuất và bán giầy many lén và
-biểu tượng Nike Nhà sản xuất giả Inđônêsia thậm chí đã đăng ký nhãn, hiệu
Nike dưới tên mình tại Sở Tư pháp vào năm 1979.
"Năm 1983 N ike kiện lên Toà án thành phố Jakarta yêu cầu chấm dút việc sử `
dụng khong có uỷ quyền nhãn mác của mình và yêu cầu thiết lập quyền đối với
nhãn mác của mình tại Inđônêsia Nike đã thắng kiện tại Toà án cấp thấp hơn, ở
đó Toà tuyên rằng Nike là nguoi sử dụng đầu tiên nhãn mác Nike và huỷ bỏ việcđăng ký của ông Sasmito, bất chấp một thực tế là, việc đăng ký đó chưa được
cộng bố trên Phụ trương công báo Nhà nước vào Yhời điểm Nike khởi kiện Tuy
nhiên, tại phiên toà phúc thẩm Toà án tối cáo lại lật ngược quyết định của Toà án
cấp dưới và tuyên rằng khiếu nại của Nike là chưa đúng lúc bởi vì việc đăng ký
bị khiếu nại chưa được công bố trên Phụ trương Công báo Nhà nước Toà án Tối
cao giải thích quy, định về huỷ bỏ trong Luật Nhãn hiệu là một yêu cầu về huỷ bỏ
phải được thực hiện "trong vòng 9 tháng sau khi công bố” chứ không phải là
"khong muộn hơn 9 tháng sau khi công bố", cách hiểu thứ hai cho phép mot
hành động huy bo dược tiến hành ngay cả khi việc đăng ký bị khiếu kiện chưa
duoc công bố trên công báo Theo đó, do việc đăng ký bị khiếu kiện chưa được:
đăng ký công bố trên Phụ trương Công báo Nhà nước, Toà án Tối cao đã bác bỏkhiếu kiện của Nike.
Khoảng 1 năm ruGi sau Toà án Tối cao đã xem xét lại vu Nike theo một quy.
-_ định của luật về thủ: 'tục mới cho phép việc xét xử lại CÁO Wy việc đã có quyết
dịnh trong một SỐ trường hợp nhất định Khi xem xét lại vụ việc Toà án đã lật nguoc quyết định trước và tuyên bố rằng Nike là người sử dụng đầu tiên hợp
pháp của nhãn mác Nike tại Inđônêsia và huỷ bỏ đăng ký của ông Sismilo, Khi
dua ra quyết định này trong lần xét xử lại, Toà án tối cao đã Jưu ý về tình trạng
hiện tại tại Ind6nésia, nơi mà một công bố trên Phụ trương Công bad Nhà nước
dối với một đăng ký nhãn hiệu phải mất đến 6 năm Toà án công nhận rằng dể
- yêu cầu một việc huỷ bỏ phải chờ công bố trên Công báo thì sự bảo hộ theo Luat
| Nhãn hiệu sẽ trở thành vô hiệu Toà án cũng lưu ý tầm quan trọng của việc bảo
hộ các nhà sản xuất địa phương, những người có thể nhầm lẫn khi mua hàng hoá
giả và lưu ý nghĩa vụ của Inđônêsia trong việc đánh giá cao các nhãn hiệu nước
ngoài và phan đối các nhà kinh đoanh trong việc sử dụng các nhãn mác quốc tếnổi tiếng ngay cả khi các nhấn mác đó chưa được đăng ký tại Inđônêsia
Quyết định trong vụ Nike đại diện cho một khởi đầu về người sở hữu hợp
pháp của một nhãn hiệu có thể yêu cầu huỷ bỏ một đăng ky không được uỷ ˆ
39
(2
Trang 40Ộ
quyền vào bất cứ thời điểm nào, không phụ thuộc vào việc nhãn mác bị khiếu
kiện đã được công bố trên phụ trương công báo Nhà nước hay chưa Cho dù hệ thống luật pháp Indonésia dựa trên Luật dân sự, không phải luật chung và không
'có nguyên tắc ràng buộc, rất nhiều nhà chuyên môn Inđônêsia mong đợi là quyết
định của vụ Nike sẽ được sử dụng trong các vụ kiện tiếp theo tại các Toà dn
iN P
Ind6nésia ) |Mot công văn gần đây của Bộ trưởng Tu pháp đã khẳng định quyết định về
vụ Nike và phan ánh một thái độ cúng rắn hơn của chính phủ đối với vi phạm về nhãn hiệu Công văn này yêu cầu phòng Bằng sáng chế và Nhãn hiệu từ chối các
yêu cầu của các công dân Ind6nésia xin đăng ký các nhãn hiệu đã được sử dụng
và nổi tiếng tại Inđônêsia ¬ oa
2 Các nhãn mác bi cấm
Các nhãn mác sau đây bi cấm đăng ký:
(i) Các nhãn mác đã trở thành một phần thuộc các phạm vi công cong (như
- hình đầu lâu Xương chéo là ký hiệu của sự nguy hiểm hoặc độc hại.
(it) Các nhãn mac trái với đạo đức hoặc trật tự công cộng:
(II) Các loại cờ hiệu hoặc đồng phục của quân đội Inđônêsia hoặc của bất:
_ cứ quốc gia nào.
(iv) Tén hoặc ký hiệu viết tắt của các tổ chức quốc tế hoặc các nila hiệu
chính thức của bất cứ cơ quan Nhà nước nào 7
(v) Các nhãn mác không đủ tính chất đặc trưng hoặc chi bao gồm các ký,
hiệu và/hoặc các chữ cái, hoặc chỉ bao gồm các từ mô tả vật chất, địa điểm sản
xuất, hoặc thời gian, số lượng hình dáng, mục đích, kích thước, giá cả, khối
lượng của hàng hoá.
Việc cấm đăng ký một nhãn mác dưới hình thức các chữ cái đã được kết
luận trong vụ giữa P.T.Kuda MasJaya va Yoshida Kogyo Kabushiki Kaisha Vu
Yoshida liên quan đến các quyền đối với nhãn hiệu khoá kéo "YKK” Là nhãnhiệu lần đầu tiên được đăng ky và sử dụng bởi Yoshida vào năm 1955, nhãn mac
này như đã được đăng ký chỉ bao gồm ba chữ "YKK" Một nhãn.mác tương tự có
thêm một nén nhất định bổ sung cho các chữ cái đã được đăng ký bởi P.T.Kuda
Mas Jaya Khi Yoshida kiện Kuda Mas về việc vi phạm nhãn hiệu, Kuda Mas đã
biện hộ trên cơ sở là nhãn mác của Joshida chỉ bao gồm các chữ cái và do đó là
mot hình thức nhãn mác bị cấm theo luật nhãn hiệu, do đó nhãn mác Kuda Vlas
40