1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Quyền hiến mô, bộ phận cơ thể và hiến xác của cá nhân - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

205 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quyền hiến mô, bộ phận cơ thể và hiến xác của cá nhân - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả Ts. Phượng Trung Tập, Ts. Trần Thị Huệ, Th.S. Bùi Đức Hiển, Th.S. Kiều Thị Thúy Linh, Cn. Nguyễn Văn Hội
Người hướng dẫn Ts. Phượng Trung Tập
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân sự
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 47,99 MB

Nội dung

Do vậy, pháp luật chophép cá nhân °ợc hiến mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hiến xác °ợc hiểu là cácquyền dân sự mang tính khách quan, còn quyền ó °ợc mọi cá nhân trong xã hộithực hiện ến âu

Trang 1

BỘ T¯ PHÁP TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

DE TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

CẤP TR¯ỜNG

QUYỀN HIẾN MÔ, BỘ PHẬN C  THỂ

VÀ HIẾN XÁC CỦA CÁ NHÂN - MỘT SỐ VẤN Ề

LÝ LUẬN VA THỰC TIEN

Ma số: HL-2011-12/DHL-HN

Chủ nhiệm ề tai: TS Phùng Trung Tập

TRUNG TAM THONG TIN THU VIỆ TR¯ỜNG ẠI HỌC À NỘI

PHÒNG ỌC ii

HÀ NỘI - 2011

Trang 2

TẬP THẺ TÁC GIÁ

TT Ho va tén C¡ quan công tac

| TS Phùng Trung Tập Khoa Luật dân sự - ại học Luật Hà Nội

2_ | TS Trần Thị Huệ Khoa Luật dân sự - ại học Luật Hà Nội

3 Th.S Bùi ức Hién Viện Nhà N°ớc và Pháp luật

4 | Th.S Kiều Thị Thùy Linh | Khoa Luật dân sự - Dai học Luật Hà Nội

5 | CN.Nguyễn Van Hoi | Khoa Luật dân sự - ại học Luật Hà Nội

Trang 3

MỤC LỤC

TT TÊN DE TÀI TRANG

DE TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CAP TR¯ỜNG

I Phan thir nhat: Bao cao tong quan

1 Co sở ly luận vê quyên hiên mô, bộ phân c¡ thê và hiên xác

của cá nhân “

2 | Thực trạng pháp luật Việt Nam về hiến, lây, ghép mô, bộ| 21-44

phan c¡ thê ng°ời và hiến, lay xác

3 _ | Những giải pháp nhm hoàn thiện Luật hién, lây, ghép mô, bộ

phận c¡ thé ng°ời và hiến, lay xác kêu

II | Phần thứ hai: Các chuyên ề

1 | Lịch sử vê việc lây, ghép mô, bộ phận c¡ thé ng°ời 51-59

2 | Khái quát vê bộ phận c¡ thé ng°ời va xác của cá nhân 60-71

3 Các iều kiện của chủ thé thực hiện quyên hién mô, bộ phan

c¡ thê và hiến xác 72-83

4 Những yếu tố phong tục, tập quán anh h°ởng ến quyên hiến

mô, bộ phận c¡ thể và hiến xác 34-59

5 Sự tác ộng của tín ng°ỡng, tôn giáo ến việc thực hiện

quyền hiến xác, bộ phận c¡ thể ng°ời “uàu

6 Hiệu quả iêu chỉnh của Luật hiện, lây, ghép mô, bộ phận c¡

thể ng°ời và hiến, lấy xác 10410

Pháp luật của một sô quốc gia trên thê giới qui ịnh vê quyền To hién mô, bộ phận co thê và hiên xác của cá nhân

Trang 4

8 | Quan hệ cung câu vé việc hiên mô, bộ phận c¡ thê ng°ời và

Ht 131-139

giải pháp khac phục

9 | Các iều kiện và hình thức, thủ tục thực hiện quyên hiển mô,

; ' 140-152

bộ phan c¡ thê và hiên xác của cá nhân

10 | Thực trạng áp dụng những qui ịnh của pháp luật hiện hành 4

‘ : : : 153-162

về quyền hiện mô, bộ phận co thê va hiền xác cua cá nhân

II | Hiến mô, bộ phận c¡ thé ng°ời và hiến, lấy xác với quan

4 163-170

niệm dao ức bề

12 | Ph°¡ng h°ớng sửa ôi, bô sung những qui ịnh về quyên

hiến mô, bộ phận c¡ thé và hiến xác của cá nhân trong Luật | 171-178hiến, lấy ghép mô, bộ phận c¡ thé ng°ời và hiến, lay xác

13 | Một số van dé về chết não 179-184

14 | Trách nhiệm dân sự do xâm phạm thi thé của cá nhân 185-194

Trang 5

DE TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HOC CAP TR¯ỜNG

NAM 2011Tên dé tai: QUYEN HIEN MO, BO PHAN C  THE VA HIẾN XÁCCUA CÁ NHÂN - MOT SO VAN DE LY LUẬN VÀ THUC TIEN.Chi nhiệm dé tài : TS Phùng Trung Tập

Don vị công tác : Khoa luật dan sự, ại học Luật Hà Nội

I TINH CAP THIẾT CUA VIỆC NGHIÊN CUU DE TÀI

Tinh ến thời iểm tr°ớc khi Bộ luật dân sự nm 2005 °ợc banhành, thì ở Việt Nam ch°a có một vn bản pháp luật nào qui ịnh về quyềnhiển mô, bộ phận c¡ thé và hiển xác của cá nhân Khi Bộ luật dân sự nm

2005 °ợc ban hành, thì quyền hiến bộ phận c¡ thé và quyền hiến xác, bộ

phận c¡ thé sau khi chết tại các iều 33 và iều 34 H¡n nữa, Luật hiến,

lấy, phép mô, bộ phận c¡ thé ng°ời và hiến, lấy xác °ợc Quốc hội n°ớc

Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam khóa XI, ky họp thứ 10 thông qua

ngày 29 thang 11 nm 2006 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07

nm 2007, thì quyền hiển mô, bộ phận c¡ thé và hiến xác của cá nhân °ợc

bảo ảm thực hiện một cách toàn diện và triệt ể h¡n.

Việc nghiên cứu ề tài về “Quyền hiến mo, bộ phận c¡ thé và hiénxác của cá nhân - Một số vấn dé lý luận và thực tiên” là that sự cần thiết.Bởi vì, tính ến thời iểm hiện nay thì ở Việt Nam ch°a có một công trìnhkhoa học nào nghiên cứu có tính hệ thồng và toàn diện về quyền hiến mô,

bộ phận c¡ thể và hiến xác của cá nhân Nh°ng việc nghiên cứu về quyềnhiển mô, bộ phận c¡ thể và hiến xác của cá nhân cần thiết phải °ợc nghiêncứu có tính toàn diện và hệ thống, ể qua ó làm nỗi bật những quyền c¡bản của cá nhân trong một loại quan hệ rất mới ở Việt Nam Với lý do trên,việc lựa chọn nghiên cứu dé tài: “Quyền hiến mô, bộ phận c¡ thé và hiếnxác của cá nhân — Một số vấn dé lý luận và thực tiễn” là thật sự cần thiết

Trang 6

1 TINH HÌNH NGHIÊN CỨU DE TÀI

Tính ến thời iểm hiện nay, ở Việt Nam ch°a có một công trình

khoa học nao nghiên cứu hệ thống va toàn diện vẻ quyên hién mô, bộ phận

c¡ thé và hiển xốc của cá nhân, mà chỉ có một số luận vn cao học luật vàbái ng tạp chí chuyên ngành nghiên cứu về những van dé cụ thé nh°: “Vêquyên hiến bộ phận c¡ thể và hiển xác sau khi chết”, của TS Phùng TrungTap, Tạp chí Toa án nhân dân, số 1/2006 Luận vn cao học Luật của LêH°¡ng Trà về quyền hiến bộ phận c¡ thể của cá nhân (Khoa Luật, ại họcQuốc gia, Hà Nội) Vì vậy, việc nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện

vẻ quyền hiến mô, bộ phận c¡ thé và hiến xác của cá nhân là nghiên cứumột vấn ề mới, có tính cấp thiết

II PH¯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU

Các ph°¡ng pháp mà nhóm tác giả sử dung ể nghiên cứu ề tàigồm: Ph°¡ng pháp phân tích, so sánh, lich sử, hệ thống hóa

IV MỤC ÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU È TÀI

1 Mục ích nghiên cứu ề tài

- Làm rõ những vấn ề lý luận và thực tiễn về quyền hiến mô, bộphận c¡ thé và hiến xác của cá nhân;

- Làm rõ thực trạng qui ịnh của Luật hiến, lay, ghép mô, bộ phận c¡

thé ng°ời và hiến, lấy xác ể xác ịnh quyền hiến mô, bộ phận c¡ thể và

xác của cá nhân.

- Nội dung ề tài là một học liệu tham khảo có giá trị dùng cho sinhviên nghiên cứu và học tập về Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thểng°ời và hiến, lay xác

- Kết quả nghiên cứu dé tài góp phần vào việc sửa ổi, bố sungnhững qui ịnh của pháp luật về quyền hiến mô, bộ phận c¡ thé và hiến xáccủa cá nhân trong Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thé ng°ời và hiến,lấy xác

2 Phạm vi nghiên cứu ề tài

ề tài chỉ tập trung nghiên cứu những qui ịnh của pháp luật về

Trang 7

Bộ luật dân sự nm 2005 và Luật hiền, lấy, phép mô, bộ phận c¡ thé ng°ời

và hiến, lay xác nm 2006

V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu dé tai tập trung vào các van dé lớn sau ây:

- 1 Nghiên cứu c¡ sở lý luận về quyền hiến mô, bộ phận c¡ thé vàhiển xác của cá nhân;

2 Nghiên cứu về sự phát triển của pháp luật của một số n°ớc trên thếgiới qui ịnh về quyên hiến mô, bộ phận c¡ thé và hiến xác của cá nhân;

3 Nghiên cứu các iều kiện của chủ thé thực hiện quyền hiển mô, bộphận c¡ thé và hiến xác của cá nhân;

4 Nghiên cứu về iều kiện, hình thức và thủ tục thực hiện quyềnhiển mô, bộ phận c¡ thé và hiến xác của cá nhân;

5 Nghiên cứu c¡ sở lý luận và thực tiễn trong việc sửa ổi, bỗ sungnhững qui ịnh về quyền hiến mô, bộ phận c¡ thé và hiến xác của cá nhântrong Luật hiến, lay, ghép mô, bộ phận c¡ thé ng°ời và hiến, lay xác

VI CAC CHUYEN DE NGHIÊN CỨU

TT Các chuyên ề

C¡ sở lý luận về quyên hiên mô, bộ phận c¡ thê và hiện xác của cá nhân

Khái quát vê bộ phận c¡ thê và xác của cá nhân

3 _ | Các iêu kiện của chủ thé thực hiện quyên hiên mô, bộ phận c¡ thê và

Trang 8

7 | Pháp luật của một số quốc gia trên thé giới qui ịnh về quyên hiến mô, bộ phậnc¡ thé và hién xác của cá nhân

8 | Quan hệ cung câu về việc hiển mô, bộ phận c¡ thê ng°ời và giải pháp khc phục

9 | Các iêu kiện và hình thức, thủ tục thực hiện quyên hiển mô, bộ phận c¡ thé và

hiển xác của cá nhân

10 | Thực trạng áp dụng những qui ịnh của pháp luật hiện hành vê quyên hiển mô,

bộ phận c¡ thê và hiến xác của cá nhân

11 | Hién mô, bộ phận c¡ thê ng°ời và hiến, lây xác với quan niệm ạo ức

12 | Ph°¡ng h°ớng sửa ôi, bô sung những qui ịnh về quyên hién mô, bộ phận c¡thé và hiến xác của cá nhân trong Luật hiến, lấy ghép mô, bộ phận c¡ thé ng°ời

và hién, lay xác

13 | Một sô van dé vê chết não

14 | Trách nhiệm dân sự do xâm phạm thi thé của cá nhân

VII CỘNG TÁC VIÊN

Cộng tác viên tham gia thực hiện ề tài là các giảng viên có kinh nghiệm

giảng dạy môn Luật Dân sự tại tr°ờng ại học Luật Hà Nội.

Hà Nội, ngày 10 thang 10 nm 2010

Chủ nhiệm ề tài

`

Phùng Trung Tập

Trang 9

CÔNG TRINH KHOA HỌC CAP TR¯ỜNG - NM 2011

I Quyền nhân thân của cá nhân

Quyên nhân thân của cá nhân °ợc pháp luật của chế ộ mới dân chủ nhân

dân bảo vệ bng pháp luật Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công (19 8

-1945) và N°ớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa °ợc thành lập ngày 2 - 9 - 1945, thì

tr°ớc hết danh dự của ng°ời Việt Nam cing ã °ợc khang ịnh và °ợc bảo damthực hiện Danh dự, nhân phẩm của con ng°ời Việt Nam °ợc bảo vệ bằng pháp

luật của một nhà n°ớc cộng hòa non trẻ Thân phận nô lệ của mỗi ng°ời Việt Nam

ã °ợc giải phóng d°ới ách thực dân - phong kiến Ng°ời Việt Nam ã làm chủvận mệnh của mình trên mọi l)nh vực và trong tất cả các quan hệ Quyền con ng°ời

°ợc bảo ảm, °ợc tự bảo vệ và bảo vệ bằng pháp luật tự chủ, tự c°ờng của dântộc Hiến pháp nm 1946, bản Hiến pháp ầu tiên của Nhà n°ớc dân chủ nhân dânnon trẻ ã °ợc ban hành, các quyền chính trị và quyền dân sự của mọi công dânViệt Nam ều °ợc bảo ảm thực hiện Các quyền bất khả xâm phạm về tínhmạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, quyền bình ẳng nam, nữ vàquyền bình ẳng vợ chồng °ợc bảo vệ vô iều kiện Không ai có thể bị bắt nếuch°a có kết luận của c¡ quan t° pháp Quyền nhân thân của cá nhân luôn °ợcpháp luật bảo vệ và ngày càng °ợc coi trọng Ngoài Hiến pháp nm 1946, Sắclệnh số 97- SL ngày 22 - 5 - 1950 cing qui ịnh bảo vệ các quyền tài sản và các

Trang 10

quyển nhân thân của công dân Các quyền ó °ợc thé hiện ở những nội dung rất

c¡ bản của quyên con ng°ời Quyền °ợc bảo vệ về sức khỏe, tính mạng, tên gọi,danh dự, uy tín, nhân phẩm, quyền mang họ tên, quyền thay ối họ tên, quyền kết

hôn, ly hôn, quyền c° trú, quyền tự do báo chí, quyên t° do sáng tạo vn học, nghệ

thuật, quyên phát minh, sáng chế, quyền tạo ra các tác phẩm vn học, nghệ thuật,

khoa học, quyên bí mật ời t°, quyền về hình ảnh Khi Bộ luật dân sự nm 1995

và hiện nay là Bộ luật dân sự nm 2005 °ợc ban hành thì ều có những qui ịnhbảo hộ quyền nhân thân, mở rộng các quyền nhân thân nh° quyền xác ịnh lại giớitính, quyền hiển xác, mô, bộ phận c¡ thể và quyền °ợc nhận mô, bộ phận c¡ thể;quyền °ợc hiến mô, bộ phận c¡ thể và hiến xác sau khi chết nhm mục ích chữa

bệnh hoặc nghiên cứu khoa học.

Các quyền nhân thân của cá nhân °ợc qui ịnh trong các bản Hiến pháp tiếptheo, Hién pháp nm 1980, Hiến pháp nm 1992 Khi Bộ Luật Bộ luật dân sự nm

2005 °ợc ban hành, thì cá nhân có quyền °ợc bảo ảm về tính mạng, sức khỏe,thân thể iều 32 Hiến pháp qui ịnh: “7 Cá nhân có quyền °ợc dam bảo an toàn

về tinh mạng, sức khỏe, thân thé 2 Khi phát hiện ng°ời bị tai nạn, bệnh tật màtính mạng bị de dọa thì ng°ời phat hiện có trách nhiệm dua ến c¡ sở y té; c¡ soy

té không °ợc từ chối việc cứu chữa mà phải tận dung mọi ph°¡ng tiện, khả nnghiện có dé cứu chữa 3 Việc thực hiện ph°¡ng pháp chữa bệnh mới trên c¡ théng°ời, việc gây mê, mồ, cắt bỏ, cấy ghép bộ phận c¡ thể phải °ợc sự ồng y của

ng°ời ó, nếu ng°ời ó ch°a thành niên, mát nng lực,hành vi dân sự hoặc là bệnh

nhân bắt tỉnh thì phải °ợc cha, mẹ, vợ, chông, con ã thành niên hoặc ng°ời giám

hộ của ng°ời ó dong ÿ; trong tr°ờng hợp có nguy c¡ e dọa ến tính mạng củabệnh nhân mà không chờ °ợc ý kiến của những ng°ời trên thì phải có quyết ịnhcủa ng°ời ứng dau c¡ sở y tế 4 Việc mồ t° thi °ợc thực hiện trong các tr°ờng

hợp sau ây:

a) Có sự dong y của ng°ời quá cô tr°ớc khi ng°ời do chét,

Trang 11

b) Có su dong Ý' cua cha, mẹ, vợ chong, con ã thành niên hoặc ng°ời giám hộkhi không có ý kiến cua ng°ời quá cô tr°ớc khi ng°ời ó chốt;

c) Theo quyết ịnh cua tô chức y tế, c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyên trong

tr°ờng hợp can thiết `

iều 32 Bộ luật dân sự nm 2005, °ợc hiểu nh° một nguyễn tắc trong việc tôn

trọng và bảo vệ tính mạng, sức khỏe và thân thê của cá nhân Cá nhân là chủ thê

của quan hệ xã hội nói chung và là chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự nói riêng

°ợc tôn trong bảo vệ Quyên bat khả xâm phạm thân thé của cá nhân kê cả trongtr°ờng hợp cá nhân còn sống, và quyền bat khả xâm phạm thi thé trong tr°ờng hợp

cá nhân chết Pháp luật tôn trọng quyên tự ịnh oạt ý chí của cá nhân ối với thânthể của mình Các c¡ sở y tế mô tử thi chi trong tr°ờng hợp °ợc bố, mẹ, vợ,

chồng, con ã thành niên của ng°ời ó ồng ý Ngoài ra, việc thực hiện ph°¡ng

pháp chữa bệnh mới trên c¡ thể một ng°ời, gây mê, mô, cắt bỏ, cay ghép bộ phận

c¡ thé phải °ợc sự ồng ý của ng°ời ó Trong tr°ờng hợp ng°ời ch°a thành niên

hoặc mat nng lực hành vi dân sự hoặc là bệnh nhân bat tinh thì phải °ợc su ồng

ý của những ng°ời thân thích của ng°ời ó nh° cha, mẹ, vợ, chồng, con ã thànhniên của ng°ời ó ồng ý

II C¡ sở lý luận về quyền hiến mô, bộ phận c¡ thể ng°ời, hiến xác

Quyền hiến mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và quyền hiến xác hiểu theo ngh)akhách quan là tổng hợp các qui phạm pháp luật qui ịnh về nguyên tắc, iều kiện,hình thức, thủ tục hiến mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hiến xác cùng việc yêu cầu bảo

vệ của chủ thể khi có tranh chấp về việc thực hiện quyền hiển mô, bộ phận c¡ thê

ng°ời và hiến xác

Về mặt lý luận, trong một quốc gia nhất ịnh thì quyền của con ng°ời °ợcbảo vệ theo qui ịnh của pháp luật Hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật dân

sự nói riêng về bảo vệ quyền dân sự của các chủ thể là cá nhân trong quan hệ dân

sự có thé khác nhau ở giới hạn phạm vi quyền dân sự về tài sản và nhân thân củachủ thể °ợc bảo vệ Nh°ng ặc iểm của pháp luật dân sự là các qui ịnh về bảo

Trang 12

vệ các quyền nhân thân và quyền tài sản của chu thé trong quan hệ pháp luật dân

sự.

Ở Việt Nam, các quyền dân sự của cá nhân về nhân thân là quyền °ợcmang họ tên, quyền thay ôi họ tên, quyền xác ịnh lại giới tính, quyền °ợc bảo

ảm an toàn về tính mang, sức khỏe, thân thé và quyền tự do nghiên cứu, sáng tao

°ợc pháp luật dân sự qui ịnh mang tính truyền thông Những quyên nhân thânliên quan ến cá nhân nh° ã viện dẫn trên ây ã °ợc bảo ảm thực hiện trong

chế ộ dân chủ nhân dân ké cả khi Việt Nam ch°a có Bộ luật dân sự thứ nhất vàonm 1995 Khi ó, các quyền nhân thân °ợc bảo vệ theo những nguyên tac của

các Hién pháp theo thứ tu từ 1946, 1959, 1980, 1992 và các vn bản d°ới luật của

các c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyền ban hành nham bảo vệ các quyền nhân thân

của cá nhân.

Pháp luật của bất kỳ một quốc gia nào khi °ợc xây dựng và ban hành thì

ều dựa trên những ph°¡ng pháp luận cn cứ vào phong tục, tập quán, trình ộ pháttriển kinh tế - xã hội, tính truyền thống, lịch sử, tín ng°ỡng, phong tục tập quán, tôngiáo và những quan hệ xã hội ang tồn tại, phát triển theo một tốc ộ và xu h°ớngnhất ịnh Việc ban hành pháp luật nói chung và Bộ luật dân s° ở Việt Nam nóiriêng cing không nm ngoài những tiêu chí phô biến ó

Tuy nhiên, do nhận thức về sự sống và cái chết ngày càng dựa trên luậnthuyết của triết học biện chứng, do vậy phạm vi các quyền nhân thân ngày càng

°ợc mở rộng Những iều mà tr°ớc ây con ng°ời ch°a hè ngh) ến, thậm chíkhông thé nói ra là hiến bộ phận c¡ thể, hiến xác sau khi cá nhân chết Những quanniệm về sự sống và cái chết không những theo quan niệm truyền thống, mà còn bịchỉ phối bởi tín ng°ỡng, tôn giáo và quan iểm nhìn nhận về sự sống và chết của

con ng°ời Những ng°ời theo Thiên Chúa giáo quan niệm là con ng°ời °ợc sinh

ra do ý Chúa, do những nng l°ợng của thánh thần và linh hồn của con ng°ời tồntại v)nh viễn sau khi phan thể xác của con ng°ời không còn tồn tại Quan niệm vẹn

toàn vê thê xác sau khi chêt và nguyên vẹn vê thân thê khi cá nhân còn sông một

Trang 13

mặt ã nâng cao ý thức giữ gìn thân thé của minh, mặt khác còn tôn trọng thân thê

và xác chết của ồng loại ã là một tiêu chí ánh giá ức hạnh của con ng°ời Hành

vi xâm phạm ến thân thê của con ng°ời và bộ phận thân thê của con ng°ời không

những là hành vi vi phạm pháp luật, mà còn là hành vi vi phạm ạo ức xã hội.

Quan niệm về toàn vẹn thân thể là không ai có quyền ịnh oạt thân thể của mình,

cing nh° xâm phạm thân thê của ng°ời khác Bảo ảm sự toàn vẹn thân thể của cá

nhân, theo tín ng°ỡng và tôn giáo cho nên khi cá nhân còn sống bị khiếm khuyết vềthé chat nh° cụt tay, cụt chan , khi chết những ng°ời thân thích ã “bd sung”thêm tay, chân cho ng°ời ó dé khắc phục sự không toàn vẹn của thi thé ng°ời chếtbằng những vật liệu ¡n giản nh° sọ dừa, cây chuối và với niềm tin rằng, ng°ời

chết ã có ầy ủ các bộ phận nh° ầu, tay, chân , nh° của ng°ời bình th°ờng

khác Với những quan niệm của tín ng°ỡng, tôn giáo, phong tục ã n sâu vào

tiềm thức của mỗi ng°ời trong một cộng ồng nhất ịnh và theo thời gian hàng

ngàn nm ã trở thành chân lý và tất yếu

Trên thực tế, ở Việt Nam trong giai oạn hiện nay, thời kỳ ổi mới và ặcbiệt nền kinh tế thị tr°ờng °ợc khuyến khích phát triển Câu thành ngữ “phú quisinh lễ ngh)a” ã °ợc coi trọng trong việc thờ cúng tố tiên và xây dựng m6 ma chong°ời ã chét Trên khắp ất n°ớc Việt Nam, bên cạnh sự phát triển của các khu ô

thị mới, là các ngh)a trang của nhân dân cing °ợc chú trọng cải tạo và xây dựng

ngày một qui mô, nghiêm trang và có phan bề thé h¡n thời kỳ bao cấp và chiếntranh Thậm chí trong một vùng dân c°, có nhiều gia ình và dòng họ ã có sự cạnhtranh ngầm, thậm chí công khai trong việc xây dựng m6 ma cho tổ tiên và theo ó

những ngôi mộ °ợc xây sau th°ờng là khang trang và hiện ại h¡n những ngôi mộ

°ợc xây tr°ớc Với quan niệm ã n sâu trong tiềm thức nhân dân hàng ngàn ời

nay là: “sống vì mô vì ma không ai sống vì cả bát com” ã nhằm giáo dục các thé

hệ con cháu trong một gia ình, trong một dòng họ phải chm sóc phan mộ của thé

hệ tr°ớc với lòng biết ¡n và ạo ức của con ng°ời cing °ợc ánh gía theo việc

làm ó Thực tế này ã chứng minh một iều là phong tục mai táng ng°ời quá cỗ

Trang 14

không những van °ợc coi trong, ma ngày càng °ợc coi trọng h¡n Mai tang

ng°ời quá có không những là phong tục, mà còn thé hiện rõ tính chất của tôn giáo,tín ng°ỡng và vn hóa của những cộng ồng dân c° nhất ịnh Tuy rằng ở ViệtNam ã có Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hiến, lay xác nh°ngtâm lý của toàn xã hội không hn là ã chấp thuận thực hiện theo những iều kiệnkhách quan mà pháp luật ã dự liệu Nh° vậy, trong một chừng mực nhất ịnh thìphong tục, tập quán, tôn giáo, tín ng°ỡng và kể cả quan niệm vẻ dao ức trong

nhân dân ã là những giới mốc vô hình phân biệt giữa ng°ời °ợc mai táng toàn thi

thé với ng°ời không °ợc mai táng toàn thi thé và nhất là ối với ng°ời hiến xác sẽkhông có mé ma Khái niệm mé ma và không có mé ma của cá nhân là một van ề

xã hội không thé hiểu một cách giản ¡n trong cộng ồng dân c° vì các yếu to tâm

lý mang tính chất của tín ng°ỡng, phong tục và tôn giáo ã °ợc xem là những

chuẩn mực của cá nhân cần phải thực hiện nh° một bốn phận Một thực tế nữa cingcho thay, ở Việt Nam hiện nay có các ài hóa thân ng°ời quá cô nh°ng không phảing°ời quá cố nào cing °ợc những ng°ời thân thích mang ến ài hóa thân ó.Tính ến thời iểm hiện nay thì thi thé của da phần những ng°ời quá cố ều °ợcmai táng theo phong tục, truyền thống mà thật ít những tr°ờng hợp thi thể ng°ờiquá cé °ợc những ng°ời thân thích mang ến ài hóa thân Do vậy, pháp luật chophép cá nhân °ợc hiến mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hiến xác °ợc hiểu là cácquyền dân sự mang tính khách quan, còn quyền ó °ợc mọi cá nhân trong xã hộithực hiện ến âu là một van dé không phụ thuộc vào ý muốn của các nhà lập pháp.Tuy nhiên, trong một xã hội hiện ại và một ất n°ớc ang phát triển thì Luật hiến,lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hiến, lẫy xác °ợc ban hành là thật sự cầnthiết và xem ó nh° những dự liệu của pháp luật iều chỉnh các quan hệ xã hộithuộc l)nh vực ặc thù liên quan ến việc bảo vệ quyền sống, quyền m°u cầu hạnh

phúc của mỗi cá nhân trong xã hội hiện ại

Pháp luật về quyên hiến, lay, ghép mô, bộ phận c¡ thê ng°ời và hiến, lay xác

°ợc xem là những qui ịnh mới, mang tính ột phá trong quan niệm về sự sông và

Trang 15

cái chết cho nên không dé gi trong mot thời gian tính bang nm ã °ợc tiếp nhận

một cách có ý thức trong toàn xã hội, mà ở ó có nhiều thế hệ, nhiều quan niệm về

ạo ức, vẻ sự sông, chết của con ng°ời rất khác nhau Nh°ng theo một quan iềm

về lập pháp, Bộ luật dân sự nm 2005 ã có những qui ịnh về quyền hiển bộ phậnc¡ thé, quyền hiến xác, bộ phận c¡ thé sau khi chết và quyền nhận bộ phận c¡ théng°ời tại các iều 33, iều 34 và iều 35

iều 33 Bộ luật dân sự qui ịnh về quyền hiến bộ phận c¡ thể mình của cánhân khi còn sống vào một trong hai mục ích là chữa bệnh cho ng°ời khác và

nghiên cứu khoa học iều 34 qui ịnh về quyền hiến xác, bộ phận c¡ thê sau khichết cing với hai mục ích là chữa bệnh hoặc nghiên cứu khoa học

Với những qui ịnh tại các iều 33, iều 34 Bộ luật dân sự, khi Luật hiến,lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hiến, lấy xác °ợc Quốc hội n°ớc Cộng hòa

xã hội chủ ngh)a Việt Nam khóa XI, ky họp thứ 10 thông qua ngày 29 thang 11

nm 2006 và có hiệu lực vào ngày 01 tháng 07 nm 2007 ã qui ịnh tại iều 5 về

Quyền hiến mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hiến xác iều 6 qui ịnh về quyền hiến,

nhận tinh trùng, noãn, phôi trong thy tinh nhân tạo ã là cn cứ pháp ly quan trọng

ối với cá nhân có nguyện vọng hiến bộ phận c¡ thể nhằm mục ích chữa bệnh chong°ời khác hoặc ể làm ối t°ợng nghiên cứu khoa học nhằm phục vụ con ng°ời.Ngoài ra, Luật hiến, lẫy, ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hiến, lẫy xác còn là c¡

sở pháp lý ể những ng°ời có ý nguyện hiến, nhận tinh trùng, noãn, phôi trong thụ

tinh nhân tạo thực hiện °ợc y nguyện của minh.

Theo qui ịnh tại iều 5, Luật hiến, lấy mô, bộ phận c¡ thé ng°ời và hiến,lấy xác thì: “Ng°ời từ ủ m°ời tám tuổi trở lên, có nng lực hành vi dân sự ây ủ

có quyên hiến mô, bộ phận c¡ thé của mình khi còn sống, sau khi chết và hiến

xác `.

Pháp luật không qui ịnh rõ về chất l°ợng của bộ phận c¡ thể ng°ời dùng

vào mục ích chữa bệnh cho ng°ời khác và nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, bộ phận c¡ thé ng°ời là một mảnh ghép vào bộ phận c¡ thê của ng°ời khác cân °ợc

Trang 16

chữa bệnh thì °¡ng nhiên chất l°ợng của manh ghép này phải là những mảnh

ghép không mang bệnh và phù hợp với chức nng sinh lý của bộ phận c¡ thê cánhân °ợc ghép Vì bộ phận c¡ thê ng°ời là một phan của c¡ thé °ợc hình thành

từ rất nhiều loại mô khác nhau dé thực hiện các chức nng sinh lý nhất ịnh, chonên mảnh ghép vào bộ phận c¡ thể ng°ời phải áp ứng day ủ những tiêu chuânsinh học của bộ phận c¡ thê °ợc ghép trong c¡ thể của ng°ời °ợc chữa bệnh

Nh°ng ối với bộ phận c¡ thể ng°ời °ợc sử dụng vào mục ích nghiên cứu, giảng

day thi không nhat thiét phải là bộ phan c¡ thể còn ch°a mang mam bệnh Bởi vì,

ối t°ợng của nghiên cứu có thể là bộ phận c¡ thể ch°a mang bệnh, có thẻ là bộ

phận c¡ thể ng°ời ang mang mam bệnh hoặc ã bị làm mất chức nng sinh lý do

bị bệnh mà ã °ợc tách ra khỏi c¡ thé sống của một cá nhân Mục ích nghiên cứu

bộ phận c¡ thé bị nhiễm bệnh dé tìm ra nguyên nhân gây bệnh dé qua ó có cn cứchế tạo d°ợc phẩm nhằm ngn chặn, hạn chế hoặc tiêu diệt những yếu tố gây rabệnh trong c¡ thể ng°ời ồng thời bộ phận c¡ thể bị nhiễm bệnh là ối t°ợng ểng°ời học trong các tr°ờng y nhận biết bộ phận c¡ thể bị nhiễm bệnh, ể có các c¡

sở iều trị bệnh cho con ng°ời và có các biện pháp ngn chặn hữu hiệu các loạibệnh ã từng có trong c¡ thể ng°ời

Về quyền hiến bộ phận c¡ thể ng°ời và hiến xác, bộ phận c¡ thể sau khi chết

°ợc qui ịnh tại iều 33 và 34 Bộ luật dân sự nm 2005 iều 33 qui ịnh vềquyền hiến bộ phận c¡ thé: “Cá nhân có quyên °ợc hiến bộ phận c¡ thể của mình

vì mục ích chữa bệnh cho ng°ời khác hoặc nghiên cứu khoa học.

Việc hiến và sử dụng bộ phán c¡ thể °ợc thực hiện theo qui ịnh của pháp

luật `.

Nh° vậy, lần ầu tiên trong lịch sử lập pháp ở Việt Nam có qui ịnh về

quyền của cá nhân trong việc tự ịnh oạt ý chí hiến bộ phận c¡ thể của bản thân

với mục ích chính áng là nhằm ể chữa bệnh cho ng°ời khác hoặc nghiên cứukhoa học Quyên tự ịnh oạt c¡ thể của mình xét cho cùng thì con ng°ời không

thê vì các lý do phong tục, tôn giáo, tín ng°ỡng va quan niệm về sự sông, chêt của

Trang 17

con ng°ời, mà còn vì lòng nhân ạo, ý thức vì cộng ồng Nh°ng trong thời ại màkhoa học nói chung ã phát triển ở trình ộ kỹ thuật cao, thì việc tách một bộ phận

c¡ thể của con ng°ời ra khỏi thân thể của ng°ời ó không còn là vẫn ề quá phứctạp và không thể không thực hiện °ợc Việc hiến bộ phận c¡ thê của một ng°ờicho một ng°ời khác nhm mục ích chữa bệnh hoặc dé nghiên cứu khoa học là mộtquan niệm úng Vẫn ề °ợc ặt ra là bộ phận c¡ thé °ợc hiểu nh° thế nào? Bộ

phận nào °ợc hién ể nhm mục ích chữa bệnh cho ng°ời khác và bộ phận nào

°ợc hiến nhằm dé nghiên cứu khoa học?

Theo qui ịnh tại khoản 2 iều 3 Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thểng°ời và hiến, lay xác thì bộ phận c¡ thé ng°ời °ợc hiểu là: Mot phan của c¡ thể

°ợc hình thành từ nhiêu loại mô khác nhau dé thực hiện các chức nng sinh ly

nhất ịnh Nh° vay, bộ phận c¡ thé ng°ời °ợc hiểu là một thể thống nhất °ợchình thành từ các loại mô khác nhau tạo thành một c¡ thể sống hoàn chỉnh, mà mỗimột bộ phận c¡ thé thực hiện một chức nng trao ổi chất khác nhau Vì rằng, theohọc thuyết Pablép, nhà sinh vật học v) ại ng°ời Nga thì chết là sự ngừng trao ốichat, do vậy sống là sự trao ối chất của các bộ phận c¡ thé ng°ời C¡ chế trao ỗichất của một c¡ thể sống xét về mặt sinh học diễn ra rất phức tạp, mà cho ến naycon ng°ời chỉ hiểu về nguyên tắc và qui luật trao ối chất nói chung trong c¡ thểsống của con ng°ời, còn những mối liên hệ giữa các bộ phận c¡ thể ng°ời thựchiện chức nng trao ối chất phức tạp, con ng°ời ch°a thể khám phá hết °ợc

Những bộ phận c¡ thé ng°ời có thé °ợc tách ra khỏi c¡ thé của một cá nhân

dé ghép vào bộ phận c¡ thể của một cá nhân khác nhằm mục ích chữa bệnh Theoqui ịnh tại khoản 7 iều 3 Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hiến,lấy xác thì lay mô, bộ phận c¡ thé ng°ời là việc tách mô, bộ phận c¡ thé ng°ời hiếnkhi còn sống hoặc sau khi chết Việc tách mô, bộ phận c¡ thể ng°ời phải cn cứvào sự tự nguyện hiến mô, bộ phận c¡ thể ng°ời của một cá nhân ã tự nguyện hiến

mô, bộ phận c¡ thê của mình khi còn sông hoặc sau khi chêt Việc hiện, lây, ghép

Trang 18

mô, bệ phận c¡ thé ng°ời và hiến, lấy xác °ợc thực hiện theo nguyên tắc qui ịnhtại iều 4 Luật hiền, lay, ghép mô, bộ phận c¡ thê ng°ời và hiến, lay xác:

- Ng°ời hiển và ng°ời °ợc ghép hoàn toàn tự nguyện trong khi minh man

va sang suốt.

- Nguoi hiển hoàn toàn vi mục ích nhân dao, chữa bệnh, giảng day hoặc

nghiên cứu khoa học.

- Nguoi hiển và ng°ời nhận bộ phận c¡ thể ng°ời không nhằm mục ích

th°¡ng mại.

- Nguyên tắc giữ bí mật về các thông tin có liên quan ến ng°ời hiến, ng°ời

°ợc ghép, trừ tr°ờng hợp các bên có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có qui ịnh

khác.

Những nguyên tắc pháp lý trong việc hiến bộ phận c¡ thể °ợc hiểu nh° t°t°ởng chi ạo trong việc iều chỉnh quan hệ hiến và nhận bộ phận c¡ thể ng°ời.Mục ích hiến bộ phận c¡ thể phi th°¡ng mại và ây là một nguyên tắc nhằm ngnchặn các hành vi lạm dụng sự hiến bộ phận c¡ thể của cá nhân ể nhằm thu lợinhuận từ các giao dịch vận chuyền, l°u thông các bộ phận c¡ thể ng°ời Bộ phậnc¡ thể ng°ời không thể °ợc xem nh° một thứ hàng hóa và không thé °ợc l°uthông nh° hàng hóa H¡n nữa, nhằm giữ bí mật các thông tin liên quan ến cá nhânhiến và nhận, cho nên nguyên tắc giữa bí mật là nguyên tắc pháp lý quan trọng

trong việc cam làm lộ bí mật ời t° của cá nhân

Bệ phận c¡ thé ng°ời không phải là thành quả lao ộng và không phải là hoa

lợi, lợi tức cho nên bộ phận c¡ thể ng°ời không thể °ợc xem nh° hàng hóa Phápluật qui ịnh về việc hiến, lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thê ng°ời và hiến, lay xác ãloại bỏ hành vi th°¡ng mại hóa bộ phận c¡ thể ng°ời Vì rng việc hiến hoàn toànkhông cé ặc iểm ền bù Ng°ời hiến °ợc bảo ảm bằng các chế ộ °u tiên về y

tế cho gia ình cụ thé nh° ng°ời hiến °ợc khám chữa bệnh miễn phí tại c¡ sở y tếcông, °ợc °u tiên ghép mô và bộ phận c¡ thể khi mắc bệnh mà cần phải ghép bộ

Trang 19

phận c¡ thê Thân nhân của ng°ời chết ã hiến mô tạng cing °ợc h°ởng các chế

ộ °u tiên trong chm sóc sức khỏe.

Vé mặt lý luận, chủ thé trong quan hệ pháp luật nói chung và quan hệ pháp

luật dân sự nói riêng theo qui ịnh của pháp luật bình ng với nhau về quyền vàngh)a vụ trong các quan hệ pháp luật dân sự Quyền hiến bộ phận c¡ thé khi cònsông và quyền hiến bộ phận c¡ thể và hiến xác sau khi cá nhân chết là khả nngkhách quan do pháp luật qui ịnh Quyền này hàm chứa hai ý ngh)a, thứ nhất là van

dé quyền con ng°ời, thứ hai là van ề quyền dân sự Hai yếu tố nay chứa ựngtrong quan hệ cụ thé là quan hệ hiến bộ phận c¡ thé khi còn song va hiến bộ phậnc¡ thé và hiến xác sau khi cá nhân chết Nh° vậy, nng lực pháp luật dân sự của cánhân °ợc bảo ảm thực hiện trong việc h°ởng quyên và thực hiện các ngh)a vụdân sự, trong ó có một quyền rất ặc biệt là quyền ịnh oạt hiến bộ phận c¡ thể

của mình khi còn sống và hiến bộ phận c¡ thé và hiến xác sau khi cá nhân qua ời

Tuy nhiên, nng lực pháp luật dân sự khi thực hiện quyền dân sự của cá nhân trongquan hệ hiến bộ phận c¡ thể khi còn sống và hiến bộ phận c¡ thể và xác sau khi cánhân chết còn phụ thuộc vào nng lực hành vi dân sự của cá nhân Trong các quan

hệ dân sự thông th°ờng khác, cá nhân có thể có nng lực hành vi dân sự không ầy

ủ nh°ng van là chủ thé của quan hệ tài sản nhất ịnh, nh°ng trong quan hệ về hiến

bộ phận c¡ thể khi còn sống và hiến bộ phận c¡ thể và hiến xác sau khi cá nhânchết thì iều kiện tiên quyết là cá nhân phải là ng°ời có ầy ủ nng lực hành vidân sự mới °ợc thực hiện quyền hiến xác, bộ phận c¡ thể sau khi chết hoặc quyềnhiến bộ phận c¡ thé khi còn sống Theo qui ịnh tại iều 5 Luật Hiến, lấy, ghép

mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hiến, lấy xác thì: “Ng°ời từ ủ m°ời tam tuổi trở lên,

có nng lực hành vi dân sự ây ủ có quyên hiến mô, bộ phận c¡ thé của mình khicòn song, sau khi chết và hiễn xác ”

Xét về ban chất của quan hệ pháp luật dân sự, thì quyền hiến mô, bộ phận c¡thé của cá nhân khi còn sống, sau khi chết và hiển xác là một quyền dân sự rất ặcbiệt, cá nhân không phải ịnh oạt tài sản của mình mà ịnh oạt bộ phận c¡ thé

Trang 20

mình khi còn sống, ồng thời có quyền ịnh oạt hiến bộ phận c¡ thê và xác của

mình sau khi chết Cá nhân thực hiện quyền ịnh oạt này không phải là ịnh oạt

sự sông và chết của bản thân mình, mà sau khi ịnh oạt hiển bộ phận c¡ thê khi

còn sông thì cá nhân vẫn bảo ảm và hiệu °ợc ý ngh)a của việc ịnh oạt này là

có mục ích dùng dé chữa bệnh cho ng°ời khác hoặc dé phục vụ cho việ: nghiên

cứu khoa học Khi cá nhân qua ời, thì việc hiển bộ phận c¡ thê của cá nhân và

hiến xác sau khi chết °ợc thực hiện bởi những ng°ời còn sống theo ý chí của

ng°ời có bộ phận c¡ thể và xác khi còn sống

Bộ phận c¡ thé là một phan của co thé °ợc hình thành từ nhiều loại môkhác nhau ể thực hiện các chức nng sinh lý nhất ịnh Nh°ng Luật hiến, lấy,ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hiến, lấy xác của Việt Nam qui ịnh về việchiến, lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hiến, lấy xác, còn việc truyễn máu,ghép tủy không thuộc phạm vi iều chỉnh của ạo luật này

Chúng tôi iểm qua một số thành tựu của thế giới trong việc cấy ghép tế bàothân tao máu ở ng°ời dé nhằm làm nỗi bật tính ặc thù của Luật hiến, lay, ghép mô,

bộ phận c¡ thê ng°ời và hiến, lấy xác của Việt Nam

Cấy ghép tế bào thân tạo máu °ợc hiểu là lấy tủy x°¡ng hoặc tế bào thântạo máu ở ngoại vi của bản thân ng°ời mắc bệnh hoặc của ng°ời khác Ngoài ra,cing có thế lấy tế bào thân tạo máu ở máu nhau thai cấy vào trong c¡ thể, có tácdung tao máu bao gồm hệ thống hồng cau, hệ thống bạch cau, hệ thống tế bào nhânkhông 16 và chức nng miễn dịch Hiện nay trên thé giới có các trung tâm nghiêncứu về vấn dé cây ghép tế bao thân tạo máu ở ng°ời nh°: Sở ng ký cấy ghép tủyx°¡ng quốc tế (IBMTR), Nhóm hợp tác cấy ghép tủy x°¡ng châu Âu (EBMT) vàNhóm hợp tác cấy ghép tủy x°¡ng châu A Thái Bình D°¡ng (APBMTG) ều dùngchung một tên gọi là cây ghép tủy x°¡ng Trên thực tế, các nhóm này còn cấy ghép

tế bào thân tạo máu khác

Hiện trạng cấy ghép tế bào thân tạo máu: trong khoảng gần ba m°¡i nm trở

lại ây, việc cây ghép tê bào thân tạo máu °ợc áp dụng rộng rãi trong việc iều trị

Trang 21

những bệnh máu ác tính, b°ớu thực thê và một số bệnh khác có tinh chất bam sinh

và bệnh không do bam sinh nh° bệnh khiếm khuyết chức nng miễn dich bam sinh

và một số bệnh collagen Tính riêng nm 1996, ở châu Âu ã tiễn hành cấy ghépmáu và tủy x°¡ng ở 382 don vị của 31 quốc gia với 14.953 ca, trong ó cay ghép

tuy x°¡ng dị thé là 4.393 ca chiếm 30%, cay ghép tế bào thân tạo máu ở máu ngoại

ở trẻ em và cùng các nhóm này tiến hành nghiên cứu sâu h¡n về công nghệ cấyghép tế bào thân tạo mau.”

Ở n°ớc láng giềng của Việt Nam là Trung Quốc, cho ến nay, tại TrungQuốc ã tiến hành khoảng h¡n 1000 ca iều trị cấy ghép dị thể chủ yếu là ung th°máu cho con ng°ời Phạm vi iều chỉnh của Luật hiến, lẫy, ghép mô, bộ phận c¡thé ng°ời của Việt Nam hẹp h¡n so với pháp luật của Trung Quốc về cùng một l)nhvực Tại Trung Quốc vào nm 1959, các nhà khoa học ã nghiên cứu thí nghiệm vềcấy tủy x°¡ng tự thể Vào nm 1962, ở Trung Quốc các nhà khoa học ã cay ghéptủy x°¡ng khác gen cho ca bệnh ung th° máu ầu tiên ặc biệt, sau thập niên 80thé ky XX, trên toàn lãnh thé Trung Quốc ã có khoảng trên 2000 ca cay ghép tuyx°¡ng ặc biệt, kể từ nm 1996, tại Trung Quốc ã tiến hành ca cay ghép tế bào

thân tạo máu ở máu ngoại vi dị thé và ã thành công trong việc iêu trị bệnh ung

' Mã L°¡ng Minh, Chan oán phòng trị bệnh ung th° máu, Nxb, Tông hợp thành phó Hồ Chí Minh, 2006, tr 165.

” Sách ã dẫn, tr 165.

Trang 22

th° máu dau tiên Cing từ nam 1996 ến nay tại Trung Quốc ã thực hiện trên 500

ca cay ghép ở máu ngoại vi khác gen.”

Tuy nhiên, Luật hiến, lấy, phép mô, bộ phận c¡ thé ng°ời và hiến, lấy xáccủa Việt Nam lại có qui ịnh về quyền hiến, nhận tinh trùng, noãn, phôi trong thụtinh nhân tạo iều 6 Luật nay qui ịnh: “/ Nam từ du hai m°¡i tudi tro lên, nữ từ

du m°ời tam tuôi trở lên, có nng lực hành vi dân sự ây du có quyền hiển, nhận

tinh trùng, noãn, phôi trong thụ tinh nhân tạo theo qui ịnh cua pháp luật 2 Việc

hiến, nhận tỉnh trùng, noãn, phôi trong thụ tỉnh nhân tạo °ợc thực hiện theo qui

ịnh của Chính phủ `.

Với những qui ịnh của Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời vàhiến, lay xác của Việt Nam là dựa trên những tiêu chuẩn vẻ chủ thể, ý chí của chủthé và các iều kiện, ối t°ợng, ph°¡ng thức hiến, lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thé

ng°ời và hién, lẫy xác °ợc thể hiện ở những khía cạnh sau day:

a) Về chủ thể hiến: Là cá nhân có ầy ủ nng lực hành vi dân sự (từ m°ời tám tuôitrở lên không mắc bệnh tâm than, không mắc các bệnh khác mà không thé nhậnthức, làm chủ °ợc hành vi của mình), thì có quyền thể hiện ý chí trong việc hiến

mô, bộ phận c¡ thể của mình khi còn sống và sau khi chết và hiến xác Nh° vậy,

iều kiện về chủ thé trong việc hiến mô, bộ phận c¡ thé của bản thân khi còn sống

và có quyền tự ịnh oạt hiến mô, bộ phận c¡ thể sau khi chết và hiến xác thể hiệnhành vi pháp lý ¡n ph°¡ng của chủ thể và là một loại giao dịch dân sự Việc hiến

mô, bộ phận c¡ thể của chủ thể khi còn sống và hiến mô, bộ phận c¡ thể của mìnhsau khi chết và hiến xác của cá nhân °ợc pháp luật qui ịnh cn cứ vào mức ộnng lực hành vi dân sự ầy ủ của cá nhân Qui ịnh về iều kiện của chủ thétrong việc hiến mô, bộ phận c¡ thể của mình khi còn sống, sau khi chết và hiến xác

ã loại trừ những cá nhân không có ầy ủ nng lực hành vi dân sự, bị mất nng

lực hành vi dân sự, có nng lực hành vi dân sự hạn chới không có quyên °ợc hiến

mô, bộ phận c¡ thê của mình khi còn sông, sau khi chêt và hiên xác Qui ịnh về

? Mã L°¡ng Minh, Chuẩn oán phòng trị bệnh ung th° máu, Nxb, Tổng hợp thành phó Hỗ Chí Minh, 2006, tr 169.

Trang 23

iều kiện cua chu thê nh° vay, ã hoàn toàn dựa vào iều kiện của chủ thé tham giavào quan hệ pháp luật dân s° liên quan ến các giao dịch dân sự Tuy nhiên, những

cá nhân bị hạn chế nng lực hành vi dân sự theo qui ịnh tại iều 23 Bộ luật dân sự

nm 200%, thì không bi hạn chế quyền ịnh oạt trong việc hiển mô, bộ phận c¡ thêcủa mình khi còn sống, sau khi chết và hiển xác iều 23 Bộ luật dân sự nm 2005

qui ịnh tr°ờng hợp cá nhân bị hạn chế nng lực hành vi dân sự trong quan hệ tàisan thì cần phải có ng°ời ại diện hợp pháp: “/ Ng°ời nghiện ma túy, nghiện các

chat kích thích khác dẫn ến phá tán tài sản của gia ình thì theo yêu cau củang°ời có quyên, lợi ích liên quan, c¡ quan, tô chức hữu quan, Tòa án có thé ra

quyết ịnh tuyên bố là ng°ời bị hạn chế nng lực hành vi dân sự 2 Ng°ời ại iện

theo pháp luật của ng°ời bị hạn chế nng lực hành vi dân sự và phạm vi ại iện

do Tòa án quyết ịnh Giao dịch liên quan ến tài sản của ng°ời bi hạn ché nng

lực hành vi dân sự phải có sự ồng y của ng°ời ại diện theo pháp luật, trừ giaodịch nham phục vụ nhu câu sinh hoạt hàng ngày `

Nh° vậy, ng°ời bị Tòa án tuyên bố là ng°ời bị hạn chế nng lực hành vi dân

sự chỉ bị hạn chế trong giao dịch dân sự liên quan ến tài sản của ng°ời này thìphải có sự ồng ý của ng°ời ại diện theo pháp luật, giao dịch ó mới có giá trịpháp lý, trừ những giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Nh°ngtrong quan hệ hiến mô, bộ phận c¡ thé của mình khi còn sống, sau khi chết và hiến

xác thì ng°ời bị Tòa án hạn chế nng lực hành vi dân sự theo một bản án có hiệu

lực pháp luật vẫn có quyền hiển mô, bộ phận c¡ thé của mình khi còn sống, sau khichết và hiến xác Sở d) có sự khác biệt về iều kiện của chủ thể trong giao dịch dân

sự có ối t°ợng là tài sản với giao dịch dân sự có ối t°ợng là mô, bộ phận c¡ théng°ời, xác của cá nhân thì phải tự ban thân ng°ời có các ối t°ợng ó quyết ịnh.Quyên ịnh oạt của chủ thé trong việc hién mô, bộ phận c¡ thé của mình khi cònsống, sau khi chết và hiến xác thuộc về chủ thể là cá nhân tuyệt ối Tự bản thânng°ời có mô, bộ phận c¡ thé của mình °ợc quyên hiến khi còn sống, sau khi chết

và ng°ời hiên xác của mình tự ịnh oạt khi con sông Vì quyên nay là quyên nhân

Trang 24

thân thuộc vẻ ban thân cua ng°ời hiển ma không một ai ngoài ng°ời có mồ, bộphận c¡ thê ng°ời khi còn sống, sau khi chết và hiển xác quyết ịnh Quyền nhân

thân của chú thé trong quan hệ này gan liền với chủ thé không thé tách dời, khôngthé chuyền giao cho nên không can có iều kiện phải có ng°ời giám hộ Vì việc

ịnh oạt hiển mô, bộ phận c¡ thể của mình khi còn sống, sau khi chết và hiển xác

của cá nhân bị hạn chế nng lực hành vi dân sự theo một bản án không xâm phạmlợi ích của một ai và hệ quả của việc ịnh oạt liên quan ến các ối t°ợng nàykhông có sự ảnh h°ởng xấu nào ến ng°ời khác

Khi xác ịnh t° cách của chủ thé hiến mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hiến xác,thì chủ thể là cá nhân có ầy ủ nng lực hành vi dân sự và cá nhân bị hạn chế nnglực hành vi dân sự theo một bản án thì ều có quyền hiến mô, bộ phận c¡ thể ng°ời

và hién xác nhằm mục ích chữa bệnh hoặc nghiên cứu khoa học cing cần so sánhvới chủ thé hiến, nhận tinh trùng, noãn, phôi trong thụ tỉnh nhân tao Theo qui ịnhtại khoản 1 iều 6 Luật hiến, lay, ghép mô, bộ phận c¡ thé ng°ời và hiến, lẫy xácthì: “Nam từ ủ hai m°¡i tuổi trở lên, nữ từ m°ời tam tuổi trở lên, có nng lựchành vi dân sự ây u có quyên hiển, nhận tinh trùng, noãn, phôi trong thụ tinh

nhân tạo theo qui ịnh của pháp luật ”.

iều kiện của chủ thê trong quan hệ hiến, nhận tinh trùng, noãn, phôi trong

thụ tỉnh nhân tạo không những là cá nhân có ầy ủ nng lực hành vi dân sự, mà

còn phải ạt ộ tuôi tối thiểu theo qui ịnh của pháp luật ối với nam từ ủ 20 tuổi,

nữ từ ủ 18 tuổi mới có quyền hiến, nhận tinh trùng, noãn, phôi trong thụ tinh nhântạo Qui ịnh tại khoản 1 iều 6 Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời vàhiến, lẫy xác là một qui ịnh về chủ thé hoàn toàn ộc lập với iều kiện của chủ thétrong quan hệ dân sự và quan hệ hôn nhân Về mặt lý luận, tại iều 9 Luật Hônnhân và gia ình nm 2000 qui ịnh ộ tuôi kết hôn thì: “7 Nam từ hai m°¡i tuổitrở lên, nữ từ m°ời tam tuổi trở lên ”

Nh° vậy, ộ tuổi kết hôn tối thiểu ối với nam là từ hai m°¡i tuôi, nữ từ

m°ời tám tuôi Nh°ng ôi với chủ thê có quyên hiên, nhận tinh trùng, noãn, phôi

Trang 25

trong thụ tinh nhân tạo ối với nam phái là ng°ời từ ủ hai m°¡i tuôi, ôi với nữ

phải từ du m°ời tam tuôi Nh° vậy, nếu theo qui ịnh tại iều 9 Luật Hôn nhân và

gia ình nm 2000 thì ng°ời chồng có quyên sinh con từ hai m°¡i tuổi, ng°ời vợ

có quyền sinh con từ m°ời tám tuôi Nh°ng ối với những cặp vợ chong không thé

tự mang thai tự nhiên, có quyền nhận tỉnh trùng, noãn, phôi trong thụ tỉnh nhân tạo

ối với ng°ời vợ phải là ng°ời từ ủ m°ời tám tuổi và ng°ời hiến tinh trùng là namgiới phải là ng°ời từ ủ hai m°¡i tudi

Qui ịnh trên không thực tế và về mặt lý luận vì ã không ồng nhất vớinhững qui ịnh về ộ tuổi của ng°ời phụ nữ có quyền sinh con Luật Hôn nhân vagia ình nm 2000 qui ịnh về ộ tuổi tối thiểu của nam và nữ °ợc kết hôn là từ

20 tuổi và từ 18 tuổi Nh° vậy, sau khi kết hôn họ có quyền làm cha, làm mẹ khisinh con kể từ ộ tuổi họ °ợc kết hôn Còn chủ thé hiến, nhận tinh trùng, noãn,phôi trong thụ tinh nhân tạo lại ạt ở ộ thuổi cao h¡n so với mức tối thiểu là 364ngày (theo qui ịnh tại iểm a khoản 1 iều 151 thì: “Mộ nm là ba trm sáu

m°¡i lm ngày” Theo ó, nam từ hai m°¡i tuổi °ợc tính là 465 +1 ngày ã từ

hai m°¡i tuôi; nữ từ 17 tuổi + 1 ngày °ợc hiểu là từ 18 tuổi Theo cách hiểu nàythì ộ tuổi của ng°ời hiến, nhận tinh trùng, noãn, phôi trong thụ tinh nhân tạo phải

là những ng°ời ối với nữ là ủ m°ời tám tuổi, ối với nam phải từ ủ hai m°¡ituổi, theo ó mức tối thiểu phải là 364 ngày Qui ịnh này không thực tế và không

có sự ộc áo nào mà còn nặng về tính võ oán

- Thứ nhát, cn cứ vào ộ tuôi kết hôn dé xác ịnh việc hiến, nhận tinh trùng,noãn, phôi trong thụ tinh nhân tạo là phù hợp Biết rng ng°ời hiến tinh trùng,noãn, phôi với ng°ời nhận không phải là vợ chồng

- Thir hai, qui ịnh tại iều 6 Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời

và hiến, lay xác ã có ngầm ý rng một cặp vợ chồng ã kết hôn một thời gian, sau

ó nhận thấy rng một trong hai ng°ời không có khả nng sinh sản, khi ó mới tính

ến việc thụ tỉnh nhân tạo ể có con Vì vậy, về ộ tuổi nhận tinh trùng, noãn, phôimới °ợc ặt ra iều luật ã không dự liệu tr°ờng hợp một ng°ời phụ nữ không

TRUNG TAM THONG TIN THU ViỆ 17

Trang 26

-kết hôn, vì không có khả nng sinh san và có ý muốn nhận tinh trùng, noãn, phôi

trong thụ tinh nhân tao dé tự mình sinh con? Nh° vậy, theo qui ịnh tại iều 6 Luật

hiến, lay, ghép mô, bộ phận c¡ thé ng°ời và hién, lay xác thì cô gái này phải ạt ộ

tuôi tối thiểu là ủ m°ời tám tuôi Nh°ng nếu cô gái này kết hôn thì chỉ cần ạt ộtuổi từ m°ời tám Có ngh)a là 17 nm + | ngày tudi là hợp pháp Nh° vậy, theoquan iêm của chúng tôi thì iều 6 Luật hiến, lấy, phép m6, bộ phận c¡ thê ng°ời

và hiến, lay xác qui ịnh về ộ tuổi của các bên hiến và nhận tinh trùng, noãn, phỏitrong thụ tinh nhân tạo cing can theo nguyên tac về ộ tuổi trong kết hôn sẽ hợp lýh¡n và không phá vỡ tính chất nhất thể hóa của pháp luật qui ịnh về những quan

hệ có cùng tính chất là ộ tuôi sinh con

b) Ý chí của chủ thể hiến mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hiến xác

Quan hệ về hiến mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hiến xác là quan hệ phát luậtdân sự cho nên ý chí của chủ thể phải °ợc thể hiện hoàn toàn tự nguyên, tự ịnh

oạt theo ý chí của bản thân mình.

iều 4 Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thé ng°ời và hiến, lay xác qui

ịnh ng°ời hiến và nhận phải tự nguyện và không nhằm mục ích th°¡ng mại, mà

vì mục ích nhân ạo, chữa bệnh, giảng dạy hoặc nghiên cứu khoa học.

Ý chí của chủ thé hiển mô, bộ phận c¡ thé ng°ời và hiến xác °ợc thé hiện ở

sự tự nguyện của chính ng°ời có mô, bộ phận c¡ thể khi còn sống hoặc hiến mô, bộphận cc thể và xác sau khi qua ời Sự thể hiện ý chí của ng°ời hiến °ợc tôn trọngtuyệt ói Mọi hành vi lừa dối, doa nat, áp ặt ý chí ối với ng°ời hién mô, bộ phậnc¡ thể ng°ời hoặc hiến mô, bộ phận c¡ thê và hiến xác sau khi chết ều là nhữnghành vi trái pháp luật, và việc hiến sẽ không thé °ợc thực hiện Tuy nhiên, ý chicủa ng°ời hiến mô, bộ phận c¡ thể và hiến xác có hai tr°ờng hợp bị hạn chế, một

tr°ờng hợp do luật ịnh và một tr°ờng hợp phụ thuộc vào ý chí của những ng°ời

thân thch của ng°ời hiến

Truong hợp thứ nhất, ý chi của ng°ời hién bi hạn chế do luật ịnh Theo qui

ịnh tạ iểm c khoản | iều 21 Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và

Trang 27

hiển, lấy xác thì: “7rong tr°ờng hợp không có the hiến mô, bộ phận c¡ thê ng°ời

sau khi chết thì việc lav phải °ợc sự dong ¥ bằng vn ban cua cha, me hoặc ng°ờigiảm hộ cua ng°ời ó hoặc vo, chỗng hoặc ại diện các con ã thành niên cua

ng°ời do" Không phụ thuộc vào ý chí của ng°ời có xác còn °ợc qui ịnh tại

iểm b khoản 2 iều 22 Luật hiến, lay, ghép mô, bộ phận c¡ thê ng°ời và hiến, layxác: “Trong tr°ờng hợp ng°ời chết không có thẻ ng ký hiến xác thì phải °ợc sự

dong ý bằng vn ban của cha, mẹ hoặc ng°ời giám hộ của ng°ời ó hoặc vợ,chéng hoặc dai iện các con ã thành niên cua ng°ời do”

Tr°ờng hop thứ hai, không phụ thuộc vào ý chí của ng°ời hiển mô, bộ phậnc¡ thể và hiến xác Tr°ờng hợp này khác tr°ờng hợp thứ nhất ở chỗ, ng°ời chết cóthẻ ng ký hiến mô, bộ phận c¡ thể, hiến xác nh°ng sau khi ng°ời có thẻ chết mànhững ng°ời thân thích của ng°ời này không ồng ý cho ng°ời °ợc nhận mô, bộphận c¡ thể nhm mục ích chữa bệnh hoặc không ồng ý cho c¡ quan nghiên cứulay mô, bộ phận c¡ thể, lay xác của ng°ời chết thì nguyện vọng hiến mô, bộ phậnc¡ thể, hiến xác của ng°ời sau khi chết sẽ không thể thực hiện °ợc Pháp luậtkhông thể có qui ịnh trong tr°ờng hợp những ng°ời thân thích của ng°ời chếtngn cản và không thực hiện nguyện vọng của ng°ời ó là cho phép ng°ời khác lấy

mô, bộ phận c¡ thé ng°ời, lấy xác nhm mục ích chữa bệnh hoặc nghiên cứu khoahọc, buộc phải thực hiện nguyện vọng của một ng°ời tr°ớc khi chết Hành vi củanhững ng°ời thân thích của ng°ời chết không bị coi là trái pháp luật Bởi vì việchiến mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hiến xác ở Việt Nam trong giai oạn hiện nay

còn phụ thuộc vào phong tục, tập quán, vào tín ng°ỡng và tôn giáo cho nên pháp

luật về hiến mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hiến xác °ợc dự liệu ể khuyến khíchlòng nhân ái của con ng°ời ối với nhau, mà không thể qui ịnh bất kỳ một tráchnhiệm nào ối với ng°ời hiến và những ng°ời thân thích của ng°ời hiến mô, bộphận c¡ thé ng°ời và hiến xác Hiệu quả của việc lay các mô, bộ phận c¡ thể ng°ời

và xác của cá nhân sau khi chết phụ thuộc vào ý chí của những ng°ời thân thích

hoặc ng°ời giám hộ, ng°ời ại diện hợp pháp của ng°ời có mô, bộ phận c¡ thê và

Trang 28

xác °ợc hiện Ban chat của quan hệ hiển mô, bộ phận c¡ thê và xác của cá nhân

sau khi chết có ặc iềm không ền bù và phi th°¡ng mại Mọi hành vi th°¡ng mạihóa tren g quan hệ hiển mô, bộ phận c¡ thế ng°ời, hiến xác ều là hành vi trái phápluật Xét vẻ bản chất, trong quan hệ xã hội thì con ng°ời là chủ thé mà không phải

là ối wrong của quan hệ Do vậy, mô, bộ phận c¡ thé ng°ời và xác của cá nhân sau

khi chét không thé là ối t°ợng của quan hệ th°¡ng mại Mô, bộ phận c¡ thé ng°ời,xác của cá nhân sau khi chết chỉ là ối t°ợng của quan hệ hiến theo ý chí của ng°ời

có mô, bộ phận c¡ thé ng°ời và xác khi ng°ời hiến còn sống ã thé hiện ý chí,nguyện vọng hiến Nh°ng ý chí này bị hạn chế trong hai tr°ờng hợp do luật ịnh và

sự thé hiện ý chí của những ng°ời thân thích của ng°ời chết là ồng ý hay không

ồng ý hiến mô, bộ phận c¡ thể và hiến xác của ng°ời thân thích sau khi chết

Quan hệ về hiến mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hiến xác sau khi chết của cánhân có thực thi °ợc trong cuộc sống hiện thực, có hiệu quả cao hay thấp còn phụ

thuộc vào quan niệm về sự sống và cái chết của con ng°ời Ng°ời Việt Nam vừa

rất coi trọng tình cảm, nh°ng cing rất coi trọng phong tục, tập quán hàng ngàn nm

ã n sâu vào tiềm thức của mình Cho nên hiệu quả iều chỉnh của Luật hiến, lấy,ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hiến, lấy xác trong thời iểm hiện nay là ch°acao Tuy nhiên, bất kỳ một qui ịnh nào mới và khác lạ với nếp ngh), quan niệm,phong tục của ng°ời dân trong xã hội cing không thể trong một thời gian ngắn mà

có thé °ợc toàn xã hội chấp nhận Hy vọng rằng Luật hiến, lay, ghép mô, bộ phậnc¡ thé ng°ời và hiến, lay xác sẽ °ợc chấp nhận và mọi ng°ời sẽ xem ó là quyềndân sự c¡ bản của công dân t°¡ng tự nh° các quyền dân sự thông th°ờng khác

Trang 29

Chñlbìng II:

TH®C TRANG PHÁP LUBT VIBT NAM Vi HIầN, LEY, GHÉP MÔ, B0 PHON Col

THO NGñIPI VÀ HIBN, LOY XÁC

I Thực trạng và nhu cầu ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời ở Việt Nam

Ở Việt Nam về nhu cầu ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời cing gặp những khókhn t°¡ng tự nh° các n°ớc có kỹ thuật ghép thận, bộ phận c¡ thể ng°ời trên thể

giới Những khó khn nhất không phải là kỹ thuật, trình ộ cấy ghép mà là nguồn

mo, bộ phận c¡ thé °ợc hiến that sự khan hiểm vì số l°ợng ng°ời hiến bộ phận c¡thể không nhiều Trên thực tế, các loại thận và gan ều °ợc lấy từ ng°ời sống hiến

va chủ yếu những ng°ời hiến ều có quan hệ huyết thống với ng°ời °ợc hiến Cho

ến thời iểm hiện nay, ở Việt Nam ch°a có tr°ờng hợp nào ng°ời hién tặng làng°ời ngoài huyết thống với ng°ời nhận Trong các tr°ờng hợp ghép tế bào tạomáu cing chủ yếu °ợc lấy từ ng°ời thân thích cùng huyết thống, chỉ một số rất ít

°ợc lay từ ng°ời hiến không cùng huyết thống và từ ngân hàng tế bào gốc Từ khi

có Luật hiến, lay, ghép mô, bộ phận c¡ thé ng°ời thì số l°ợng ng°ời tình nguyệnhién giác mạc sau khi chết ã ngày một tng lên”

Ở Việt Nam, nhu cầu °ợc ghép mô, bộ phận c¡ thé ng°ời và nhu cau có xác

ể phục vụ việc nghiên cứu khoa học, giảng dạy là rất lớn và ngày một gia tng.Tính ến thời iểm hiện nay, cả n°ớc có khoảng từ 5000 ến 6000 ng°ời bị suythận mạn có nhu cầu °ợc ghép thận Ngoài ra, nhu cầu ghép giác mạc cing rấtlớn, theo số liệu iều tra nm 2007, thì tỉ lệ mù lòa trong cả n°ớc là 0,59%, t°¡ngứng với 27.000 ng°ời mù do có bệnh lý về giác mạc cần phải có giác mạc ể ghép.Nh°ng trên thực tế không có ủ nguồn hiến giác mạc áp ứng °ợc số l°ợng ng°ờicần ghép lớn nh° vậy Tr°ớc thực trạng này, mặc dù Việt Nam ã có Luật hiến,lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thé ng°ời và hiến, lay xác có hiệu lực thi hành từ ngày 01tháng 7 nm 2007 Khi ạo Luật này °ợc ban hành, d° luận xã hội ều ồng tìnhủng hộ và ánh gia ạo luật nh° một khuôn khé pháp lý dé mỗi cá nhân có thê thực

* http://www.vietduchospital.edu.vn'news_ detail.asp? ID=2&CID=2&IDN=9533

Trang 30

hiện tốt nguyện vọng của minh Nh°ng thực tế mỗi ng°ời ều có một lý do riêng dé

ch°a thê thực hiện °ợc ạo lý này Lý do này có thê do quan niệm vẻ phong tục,

tập quán, vn hóa, ạo ức, tôn giáo và cả yếu tô tâm lý chi phối mạnh mẽ vànhững yếu tổ này là những rao can vô hình nh°ng hữu hiệu ngn chặn những hành

vi tích cực của cá nhân muốn hiến bộ phận c¡ thể của mình và hiến xác sau khi

chết

Những nguyên nhân thì có nhiều, nh°ng những nguyên nhân c¡ bản phải kể

ến là Việt Nam ch°a thành lập °ợc Trung tâm iều phối quốc gia về ghép c¡ thểng°ời, iều này ã hạn chế ến việc triển khai những qui ịnh của Luật hiến, lấy,ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hiến, lấy xác Sự chậm trễ này ã bỏ lỡ nhiều c¡

hội tiếp nhận những nguồn mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và xác của ng°ời có ý nguyện

hiến khi còn sống, sau khi qua ời Bên cạnh ó, ngân hàng giác mạc ch°a °ợchoàn chỉnh, ch°a có ủ trang thiết bị phù hợp và cần thiết nh° các loại máy móc,thiết bị, ph°¡ng tiện vận chuyên, bảo quản, sàng lọc, kiểm tra Ngoài ra, nhân lực

về l)nh vực lấy, ghép giác mạc cing ch°a °ợc ào tạo day ủ ặc biệt kinhnghiệm thành lập và iều hành hoạt ộng của ngân hang giác mạc còn thiếu và yếu

Việc hoạt ộng, tuyên truyền, phổ biến ý ngh)a, mục ích nhân ạo trongviệc hiến mô, bộ phận c¡ thé ng°ời, hiến xác nhằm mục ích chữa bệnh hoặcnghiên cứu khoa học còn rất hạn chế Thời l°ợng phát sóng, phát hình về chủ ềtuyên truyền pháp luật về hiến mô, bộ phận c¡ thé còn ít và nội dung rất s¡ sai Báochí tuyên truyền về vẫn ề này cing không °ợc th°ờng xuyên cho nên nhân dânhiểu biết về việc hiến mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hiến xác rất hạn chế và ại a sốnhân dân ều ch°a biết có ạo luật này Thiết ngh), những qui ịnh của pháp luật

về hiến mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hiến xác cần phải °ợc phố biến rộng rãi trêncác ph°¡ng tiện thông tin ại chúng và thời l°ợng tuyên truyền trên các ph°¡ngtiện phát thanh, truyền hình, báo chí cần °ợc tng lên về thời gian và tần suất phát

sóng.

Trang 31

Thực té, trong xã hội n°ớc ta hiện nay ã xuất hiện hiện t°ợng bán thận

trong cộng ồng, thậm chi bán sang các n°ớc láng giéng d°ới nhiều hình thức i du

lịch, tham quan, chữa bệnh ở n°ớc ngoài.

Trao ổi với VietNamNet, Tông th° ký Hội Thận - Niệu học Thành phố HỗChí Minh (PGS.TS Pham Vn Bùi) cho biết: “Luật hiến, lấy ghép mô, bộ phận c¡thê ng°ời và hiến, lấy xác là một hành lang pháp lý quan trọng tao diéu kiện cho kỹ

thuật ghép tạng ở n°ớc ta phát triển ộng thời ngn chặn nan mua bản nội tangng°ời, nh°ng trên thực tế diễn ra rất phức tạp Nạn nhán mua ban thận nói riêng

và mua bán nội tạng nói chung bắt nguôn từ tỉ lệ suy thận trên thé giới ngày càng

cao Chỉ tính riêng ở Việt Nam ã có khoảng 80 ngàn ng°ời suy thận mạn tính Tỷ

lệ nay cao h¡n ở các n°ớc phat triển nên ã xuất hiện một số mạng l°ới mafiabuôn bản nội tạng trên thé giới KHÍ

II Thực trạng pháp luật về hiến, lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hiến,

lay xác ở Việt Nam

Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hiến, lấy xác °ợc Quốc

hội n°ớc Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 10 thông qua

ngày 29 tháng 11 nm 2006, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 nm 2007 gồm

có 6 ch°¡ng, 5 mục với 40 iều

a) Ch°¡ng I, những qui ịnh chung từ iều 1 ến iều 11 Ch°¡ng nay qui

ịnh về phạm vi iều chỉnh, ối t°ợng áp dụng, iều kiện của chủ thể hiến mô, bộphận c¡ thể ng°ời và hiến xác; chủ thể hiến, nhận tỉnh trùng, noãn, phôi trong thụtinh nhân tạo Trong ch°¡ng này còn qui ịnh về trách nhiệm quản lý nhà n°ớc vềhiến, lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hiến, lấy xác và những chính sách Nhàn°ớc vẻ hiến, lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hiến, lấy xác Các nguyên tắctrong việc hiến, lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hiến, lấy xác và các hành vi

bị nghiêm cấm cing °ợc qui ịnh trong ch°¡ng này

” http:/nguoivietnammoi.blogspot.com/2009/08/nguoi-ban-than-bi-chan-70-tien-cho-moi.html

Trang 32

Ch°¡ng I, là một ch°¡ng không day ủ và không ông nhất về quan iểm lập pháp

ở những iểm sau ây:

Th° nhất, tại iều 6 qui ịnh về quyền hiến, nhận tinh trùng, noãn, phôitrong thụ tinh nhân tạo, nh°ng lại không qui ịnh về ghép tủy, ghép tế bào thân tạo

máu Sự thực công nghệ cấy ghép tế bào thân tạo máu trên thé giới ã °ợc quantin và phát triển từ thập niên 70 của thé ky XX Cu thé: Thế giới ã có Sở ng kýcay ghép tủy x°¡ng quốc tế (IBMTR) °ợc thành lập vào thập niên 70, thé ky XX.Trên toàn thế giới hiện nay có khoảng 300 trung tâm Tổ chức này có nhiều nhómnghiên cứu, hợp tác nghiên cứu vé ung th° máu cấp tính, thiếu máu do trở ngại tai

sinh và bệnh miễn dịch tự thẻ

Tại Hoa kỳ có Trung tâm nghiên cứu ung b°ớu (FHCRC) °ợc thành lập vào

nm 1990, là trung tâm nghiên cứu về cấy ghép tủy x°¡ng lớn nhất Hoa kỳ Mỗi

nm trung tâm này cấy ghép khoảng 500 ca

Tại Châu Âu, có nhóm hợp tác cấy ghép tủy x°¡ng châu Âu (EBMT), °ợcthành lập từ nm 1975 và hiện tại châu Âu có 283 trung tâm, của 31 quốc gia thamgia Nhóm hợp tác cấy ghép tủy x°¡ng này

Tại châu Á, có Nhóm hợp tác cấy ghép tủy x°¡ng vùng châu Á Thái Bình

D°¡ng (APMTG), °ợc thành lập từ nm 1990 tại Bắc Kinh (Trung Quốc), có sự

tham gia của không ít quốc gia vùng châu Á Thái Bình D°¡ng Nhóm này có vaitrò quan trọng ối với việc triển khai ghép tủy x°¡ng tại vùng châu Á Thái Bình

D°¡ng.

Tại Trung Quốc, từ nm 1959, các nhà khoa học của n°ớc này ã triển khainghiên cứu, thí nghiệm về cấy ghép x°¡ng tủy cho ộng vật là loài chó Kết quảcho thấy, chó °ợc cấy ghép tủy x°¡ng tự thé thì tuôi thọ °ợc kéo dài thêm Tinh

từ nm 1981 ến nay, Trung Quốc ã ã thực hiện khoảng trên 1000 ca cấy ghép dị

Trang 33

thé (chủ yếu là ung th° máu) Ở Trung Quốc, ã có không ít báo cáo về cấy ghéptủy x°¡ng tự thê ở những cặp song sinh và cay ghép tế bao thân ở máu nhau thai”.

Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thê ng°ời và hiến, lấy xác không có qui

ịnh vé ghép tủy và sự thực tại khoản 2 iều | của ạo luật này ã qui ịnh: “Viéc

truyền mau, ghép túy không thuộc phạm vì diéu chỉnh cua Luật này `

Nh°ng những òi hỏi của ời song thực tế lại không phụ thuộc vào qui ịnhkhông day du nhu vay Vao qui If nam 2006, tai Viét Nam, Bénh vién Nhi Trung

°¡ng ã thực hiện ghép tủy x°¡ng và tế bao gốc cho trẻ em Từ ca ghép tủy x°¡ng

này, ka thuật ghép tủy x°¡ng và tế bào gốc sẽ °ợc thực hiện ối với các loại bệnhmáu trắng không còn khả nng áp ứng với iều trị thuốc hoặc tái phát nhiều lần.Mắc bệnh này, bệnh nhân bị rối loạn huyết sắc tố, tủy bị suy và một số dạng ungth° bạch cầu, ung th° dạng u, ung th° nguyên bào thân kinh, u lành phôi

Khác với kỹ thuật ghép tạng, sau khi ghép tủy bệnh nhân phải dùng thuốc

chống thải ghép suốt ời Tính ến thời iểm hiện nay, Bệnh viện Nhi Trung °¡ng

ã trang bị một hệ thống máy móc thực hiện kỹ thuật ghép tủy x°¡ng và tế bào gốccủa Cộng hòa Liên bang ức và Hoa kỳ Mỗi nm có hàng trm bệnh nhi cần °ợcghép tủy x°¡ng và tế bào gốc, chủ yếu là bệnh nhân ung th° máu Bệnh viện NhiTrung °¡ng, dự tính sẽ thực hiện từ thiện việc ghép tủy x°¡ng và tế bào gốc mỗinm khoảng 29 ến 30 ca Ngoài Bệnh viện Nhi Trung °¡ng, tại Việt Nam còn cóbệnh viện 108 (Quân ội) và Bệnh viện Trung °¡ng Huế cing áp dụng ph°¡ngpháp ghép tủy và tế bào gốc iều trị cho bệnh nhân ung th° máu”

b) Những qui ịnh tại các ch°¡ng II, II, IV Luật hiến, lấy mô, bộ phận c¡ théng°ời và hiến, lấy xác ã khuyến khích quyền tự do ịnh oạt ý chí của ng°ời hiến

mô, bộ phận c¡ thể và hiến xác, là một ạo luật rất mới ở Việt Nam không những

về tên gọi, mà còn bởi nội dung của các qui ịnh trong ạo luật này Sự ịnh oạt ý

® Mã L°¡ng Minh, Chân oán phòng trị bệnh ung th° máu, Nxb, Tông hợp thành phô Hỗ Chí Minh, 2006, tr 165 —

169.

7 http://www khoahoe.com.vn/doisong/vhoe/suc-khoe/3326 Ghep-tuy-xuong-va-te-bao-goc.

Tham khác: Phan Kim Ngọc, Phạm Vn Phúc, Tr°¡ng ịnh: Công nghệ tê bào gốc, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2010.

Trang 34

chí của ng°ời hiển mô, bộ phận c¡ thê và hiến xác có những ặc iềm riêng biệt sovới sự ịnh oạt ý chí của chủ thê trong các quan hệ pháp luật dân sự thông th°ờng

khác Việc hiến có °ợc thực hiện ây ủ hay không còn can phải thỏa mãn các

iều kiện do pháp luật qui ịnh: Về chủ thẻ, về ý chí của chủ thẻ, về hình thức vàthủ tục hiến H¡n nữa, việc hiến này phải thông qua một c¡ sở y tế có ầy ủ các

iều kiện dé thực hiện ý nguyện của ng°ời hiến Theo qui ịnh tại khoản | iều 16Luật hiến, lay, ghép mô, bộ phận co thể ng°ời và hiến, lấy xác qui ịnh về iều

kiện ối với c¡ sở y tế lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời: “/ C¡ sở y té lay, ghép

bộ phận c¡ thé ng°ời phải có du các iêu kiện sau ây: a) Có du ội ngi cán bộ y

tế có nng lực, trình ộ chuyên môn về lay, ghép bộ phận c¡ thé ng°ời, gây mê, hôisức sau ghép °ợc c¡ sở y tế hoặc c¡ sở ào tạo cap giấy chứng nhận hoặc vnbằng chuyên khoa; b) Có tr°ởng kíp ghép bộ phận c¡ thể ng°ời là ng°ời ã trựctiếp thực hiện ca ghép trên ng°ời; c) Có ít nhất ba phòng liên hoàn khép kín, bố trímột chiêu, bảo ảm vô trùng, bao gôm phòng lấy, xử lý và bảo quản bộ phận c¡ théng°ời, phòng ghép và phòng hỏi sức sau ghép; ) Có phòng kỹ thuật dành riêngcho việc theo dõi, chm sóc liên tục ng°ời hién hoặc ng°ời °ợc ghép; a) Có don

vị ghép thực nghiệm, e) Có phòng xét nghiệm; g) Co don vị lọc mau, chạy thận

nhân tạo ối với tr°ờng hợp ghép thận; h) Có ủ trang thiết bị, dụng cụ y tế vềthm dò chức nng, huyết học, hóa sinh, vi sinh, miễn dịch, giải phẫu bệnh, chan

oán hình ảnh, ịnh l°ợng nông ộ thuốc chống thải ghép dé bảo dam việc chan

oán và theo dõi ng°ời hiễn, ng°ời °ợc ghép tr°ớc, trong và sau khi ghép; ¡) Có

ủ c¡ số thuốc can thiết áp ứng yêu câu thực hiện quả trình lay, ghép và phục hôi

sau khi ghép `.

Một khía cạnh pháp lý cần phải °ợc ặt ra phải °ợc xác ịnh trong quan

hệ hiến mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hiến xác là:

Hành vi pháp ly ¡n ph°¡ng của ng°ời hiến mô, bộ phận c¡ thé và hiến xác

của mình ã thể hiện ý chí bằng hình thức và thủ tục ng ký sau khi °ợc c¡ sở y

tế có ủ iều kiện theo qui ịnh tại khoản 1 iều 16 nh° ã viện dẫn trên ây t°

Trang 35

van và ng°ời có nguyện vọng hiến phải ng ký hiến theo mẫu ¡n và phai °ợckiểm tra sức khoe ối với ng°ời ng ký hiển mô, bộ phận c¡ thé hiến xác sau khichết sau khi ng ký hiến và °ợc cấp thẻ và việc ng ký hiến có hiệu lực phápluật kế từ khi ng°ời ng ký °ợc cấp thẻ dang ký hiến Nh° vậy, hành vi pháp lý

¡n ph°¡ng của ng°ời hiến thỏa mãn iều kiện là một giao dịch dân sự Giao dịch

này nhằm làm phát sinh quyền và ngh)a vụ của chủ thể °ợc lay mô, bộ phận c¡

thé, xác sau khi chết của ng°ời thé hiện ý chí là hiến

Chủ thể °ợc ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời phải thỏa mãn các qui ịnh tại

iều 30 Luật hiến, lay, ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hiến, lay xác: “7 Có chi

ịnh ghép cua c¡ sở y tế °ợc ghép mô, bộ phận c¡ thé ng°ời 2 Có ¡n tự nguyện xin ghép Doi với ng°ời d°ới m°ời tam tuổi phải có sự dong ý bằng vn ban của

cha, mẹ hoặc ng°ời giảm hộ của ng°ời ó 3 ối với tr°ờng hợp ghép bộ phận c¡thé không tái sinh ở ng°ời sống phải °ợc sự dong ý bằng vn bản của Hội dong t°van lay, ghép bộ phận c¡ thể ng°ời theo qui ịnh tại Diéu 15 của Luật này”?

Theo qui ịnh của Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thé ng°ời và hiến, lay

xác thì không có qui ịnh về ng°ời có nguyện vọng hiến thể hiện theo di chúc Nh°Vậy, trên thực tế có thể có tr°ờng hợp ng°ời có nguyện vọng hiến mô, bộ phận c¡thé, xác của mình sau khi chết ã không ng ky theo mẫu và thủ tục mà ạo luậtnày ã qui ịnh, thì có °ợc chấp nhận không? Với câu hỏi ặt ra, chúng tôi cóquan iểm nh° sau:

Thứ nhát, một cá nhân muốn thé hiện ý chí của mình là hiến bộ phận mô, bộ

phận c¡ thé, hiến xác của bản thân sau khi qua ời nhm mục ích chữa bệnh chong°ời khác hoặc nhm ể nghiên cứu khoa học thì việc thể hiện ý chí này của cá

nhân có 1ợp pháp không hay nói cách khác là có °ợc chấp nhận nh° tr°ờng hợpng°ời ó ng ký hiến không? Quan iểm của chúng tôi là Luật hiến, lấy, ghép mô,

® iều 15 Liat hiến, lay, ghép mô, bộ phận c¡ thé ng°ời và hiến, lay xác qui ịnh về iều kiện, thú tục lay bộ phận

c¡ thé khôn; tái sinh ở ng°ời sống: ' "1 Việc lấy bộ phận c¡ thê không tái sinh o ng°ời sống phia tuân theo qui ịnh

tại iều 14 :úa Luật này và chi °ợc tiễn hành sau khi có ý kiến ồng ý bằng vn bản của Hội ồng vtuw van lay,

ghép bộ phật c¡ thé ng°ời 2 Hội ồng t° van lay, ghép bộ phận c¡ thê ng°ời do c¡ sở y tế qui ịnh tại iều 16 của

Luật này th:nh lập Thanh phần của Hội ồng t° van lay, ghép bộ phận c¡ thé ng°ời phai có ít nhất là nm ng°ời,

bao gôm các chuyên gia về y tế, pháp luật và tâm lý”.

Trang 36

bộ phận c¡ thé ng°ời và hiền, lay xác nên bô sung qui ịnh về sự kiện nay Bởi vì

pháp luật dân sự nói chung và Luật vẻ hiến, lây, ghép mô, bộ phận c¡ thé ng°ời vahiến, lấy xác là hành lang pháp lý cần °ợc mở rộng trong việc khuyến khích cá

nhân có day du nng lực hành vi dân sự °ợc thể hiện nguyện vọng của mình

ồng thời cing là một iều kiện dé làm tng số l°ợng mô, bộ phận c¡ thé ng°ời vàxác cho ngân hàng mô, bộ phận co thé ng°ời và xác của cá nhân thê hiện ý chí hiểntheo di chúc Tuy nhiên, khi dé cập van dé này thì không nên hiểu một cách ¡ngiản và theo một ngh)a hẹp là di chúc chỉ ịnh oạt tài sản, còn mô, bộ phận c¡ thêng°ời và xác của cá nhân không phải là tài sản cho nên không thé qui ịnh dichchuyển những ối t°ợng này theo di chúc °ợc Nếu hiểu nh° vậy sẽ không thỏa

áng và không toàn diện một quan hệ rất ặc biệt là quan hệ hiến mô, bộ phận c¡thể ng°ời và hiến xác Bởi vì nguyện vọng hiến mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hiếnxác của cá nhân °ợc thể hiện bằng nhiều hình thức nh° có ¡n ng ký hiến theomẫu qui ịnh và sự thé hiện ý chí của ng°ời có ý nguyện hiến mô, bộ phận c¡ thểng°ời và hiển xác còn có thé theo một hình thức khác là di chúc Tuy nhiên, chủthể °ợc nhận mô, bộ phận c¡ thé ng°ời hoặc xác có thể °ợc ng°ời lập di chúcchỉ ịnh trong di chúc, nh°ng ng°ời °ợc chỉ ịnh nhận các ối t°ợng này có thểkhông thể nhận do tính chất không t°¡ng thích của bộ phận c¡ thể, mô nếu °ợccay ghép Tr°ờng hợp này có thé xảy ra không phải là ít do tính t°¡ng ồng giữa

bộ phận c¡ thé °ợc hiến theo di chúc và c¡ thể của ng°ời °ợc chỉ ịnh nhậnkhông phù hợp, cho nên việc cấy, ghép không thể thực hiện °ợc Cn cứ của ềxuất trên là ựa trên qui ịnh của tại iểm c khoản 2 iều 21 Luật hiến, lay, ghép

mô, bộ phận c¡ thê ng°ời và hiến, lấy xác ã qui ịnh: “Tr°ờng hợp không có thêhiến mô, bộ phận c¡ thể ng°ời sau khi chết thì việc lấy phải °ợc sự ông ý bangvn bản của cha, mẹ hoặc ng°ời giám hộ của ng°ời ó hoặc vợ, chẳng hoặc ại

iện các con ã thành niên cua ng°ời do”.

Một ng°ời khi còn sống ã không ng ký hiển mô, bộ phận c¡ thé ng°ời

sau khi chết nh°ng mô, bộ phận c¡ thé của ng°ời này vẫn °ợc hién sau khi ng°ời

Trang 37

này qua ời với iều kiện °ợc những ng°ời thân thích của ng°ời này ồng ý bang

vn bản và ng°ời ại diện các con ã thành niên cua ng°ời do thì việc hiển mô, bộphận c¡ thê vẫn °ợc thực hiện Trong t°ờng hợp này, việc dùng mô, bộ phận c¡thê của ng°ời ã chết cho ng°ời khác nm ngoài ý chí của ng°ời có mô, bộ phận c¡thẻ ó sau khi chết Việc hiến trong tr°ờng hợp này tùy thuộc vào ý chí °ợc thể

hiện d°ới hình thức vn bản của ng°ời là cha, mẹ hoặc ng°ời giám hộ của ng°ời ó

hoặc ng°ời vợ, ng°ời chồng của ng°ời có mô, bộ phận c¡ thể sau khi chết °ợc

em hiến cho ng°ời khác Nh° vậy, việc ng°ời hiến mô, bộ phận c¡ thé của minh

sau khi chết cho ng°ời khác d°ới hình thức di chúc cing nên °ợc pháp luật qui

ịnh cụ thể trong Luật hiển, lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hiến, lấy xác sẽ

iều chỉnh toàn diện h¡n và ầy ủ h¡n các sự kiện có thể xảy ra trong ời sống xã

hội hiện nay.

c) Thủ tục hiến mô, bộ phận c¡ thé ở ng°ời sống

Hiến mô, bộ phận c¡ thể ở ng°ời sống nói chung và ở ng°ời ã chết nói

riêng ều phải tuân theo những nguyên tắc, thủ tục do pháp luật qui ịnh

Về thủ tục ng ký hiến mô, bộ phận c¡ thể ở ng°ời sống theo qui ịnh tại

iều 12 Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thé ng°ời và hiến, lấy xác qui ịnh:

- Diéu kiện thứ nhất: Ng°ời hién là cá nhân từ ủ m°ời tám tuỗi trở lên, cónng lực hành vi dân sự day ủ thì có quyền hiến mô, bộ phận c¡ thé của mình khi

còn sống

- iều kiện thứ hai: Ng°ời có ý ịnh hiến mô, bộ phận c¡ thé của mình phải

có ¡n ng ký hiến và ¡n ng ký này phải °ợc nộp ến c¡ sở y tế có ủ các

iều kiện lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời

Tính ến thời iểm hiện nay, thì ở Việt Nam ch°a có °ợc những vn bảnchính thức thống kê những c¡ sở y tế nào °ợc th°c hiện việc lẫy mô, bộ phận c¡thé của ng°ời hiến Tuy rng, tại iều 16 Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận c¡ théng°ời và hiến, lay xác có qui ịnh về iều kiện ối với c¡ sở y tế lay, ghép mô, bộ

phận c¡ thé ng°ời:

Trang 38

C¡ s¡ y tế này phải có ủ ội ngi cán bộ y tế có nng lực, có trình ộ nghiệp

vụ chuyên môn vẻ lấy, ghép bộ phận c¡ thé ng°ời, gây mê, hỏi sức sau ghép và c¡

sở y tế này phải là c¡ sở ào tạo cấp giấy chứng nhận hoặc vn bng chuyên khoa

trong l)nh vực lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thê ng°ời

Có tr°ởng kíp ghép bộ phận c¡ thể ng°ời và là ng°ời ã trực tiếp thực hiện

ca ghép trên ng°ời.

Ngoài ra, c¡ sở y tế phải ảm bảo các iều kiện về c¡ sở hạ tang dé thực hiệnviệc lay, ghép bộ phận c¡ thé ng°ời nh° có ít nhất ba phòng liên hoàn khép kín délay, xử ly và bao quản bộ phận c¡ thể ng°ời Có phòng kỹ thuật dé theo dõi, chm

sóc ng°ời hiến hoặc ng°ời °ợc ghép bộ phận c¡ thé ng°ời Có phòng xét nghiệm,

phòng thực nghiệm, có ¡n vị lọc máu, chạy thận nhân tạo trong các ca ghép thận;

có các trang thiết bi, dụng cụ y tế về thm do chức nng, huyết hoc, hóa sinh, visinh, miễn dịch, giải phẫu bệnh, chan oán hình ảnh, ịnh l°ợng nồng ộ thuốc

chống th¿i ghép ể theo dõi ng°ời hiến, ng°ời °ợc ghép tr°ớc, trong và sau khi

ghép Một yếu tố rất quan trọng là c¡ sở y tế ó phải có ủ c¡ số thuốc cần thiết

áp ứng yêu cầu thực hiện quá trình lay, ghép và phục hỏi sau khi ghép

C¡ sở y tế phải thỏa mãn các iều kiện trong việc lấy, ghép mô, bộ phận c¡thể ng°ời °ợc qui ịnh tại iều 16 Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời

và hiến, ấy xác tính ến thời iểm hiện nay (nm 2010), thì những c¡ sở này chỉ là

những bậnh viện lớn nh°: Bệnh viện Trung °¡ng Huế, Bệnh viện Nhi trung °¡ng,

Bệnh viện 19.8 Bộ Công an, Bệnh viện Việt - ức (Hà Nội), Bệnh viện Chợ Rẫy

(Sài Gòn), Viện mắt Trung °¡ng, Bênh Viện 103, Bệnh viện 108, Bệnh viện bạch

Mai

Nh° vậy, tính ến thời iểm hiện nay thì c¡ sở y tế có ủ iều kiện lay, ghép

mô, bộ pian c¡ thể ng°ời ở Việt Nam không nhiều Nguyên nhân trên thì có nhiều,nh°ng nguyên nhân chủ yếu mà các c¡ sở y tế ở Việt Nam không có trình ộ,nghiệp vi chuyên môn trong việc lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời là do trongnhững nim tr°ớc khi Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hiến, lấy

Trang 39

xác °ợc ban hành ch°a hoạt ộng mang tính chất chính thức Việc hiến, lẫy, ghép

mô bộ phận c¡ thé ng°ời ở Việt Nam tuy ã có ở bệnh viện này hay ở bệnh viện

khác nh°ng chủ yếu xuất phát từ nhu cầu iều trị bệnh nhân mà không may °ợc

quan tâm ở diện rộng trên toàn quốc với nhiều nguyên nhân chủ quan và khách

quan khác nhau.

Tr°ớc ây, danh từ Ngdn hàng mô hay danh từ hiến lấy, ghép mô, bộ phậnc¡ thé ng°ời không °ợc phổ biến trong xã hội và khi nói ến van dé này, có nhiềung°ời con bỡ ngỡ, ngạc nhiện tại sao lại có một /oại ngân hàng nh° thé? Tuynhiên, trong các bệnh viện lớn thì ngân hàng mô ã °ợc thành lập từ rất lâu theonhu cầu nghiên cứu và chữa bệnh Khi ch°a có hành lang pháp lý về vấn ề này thìvan ề ngân hàng mô khi °ợc sử dụng cing rat thận trọng và không phổ biến.B°ớc khởi ầu của danh từ ngán hàng mô ở Việt Nam °ợc gọi d°ới danh ngh)a làPhong thí nghiệm vat liệu sinh học, mặc dù hoạt ộng trên thực tế thì phòng này ãthể hiện ầy ủ chức nng của một ngân hàng mô Ngân hàng mô trên thực tế ãcung cấp cho các ¡n vị iều trị ghép các mô x°¡ng, mô sụn, màng não cứng,màng tim ể chữa trị cho bệnh nhân Nh°ng do iều kiện pháp luật tr°ớc ây ch°a

có qui ịnh, do vậy việc khai thác mô và sử dụng mô trong việc iều trị ch°a thật

sự phổ biến và công khai tại các bệnh viện hàng ầu về trình ộ chuyên môn trongviệc iều trị bệnh ở n°ớc ta Hiện nay ã có Dự thảo của Nghị ịnh qui ịnh về t6chức, hoạt ộng của Ngân hàng mô và Trung tâm iều phối quốc gia về ghép bộphận c¡ thé ng°ời (nm 2007) Ngân hàng mô sẽ gồm các loại: Ngân hàng mô trực

thuộc Bộ Y tế, Ngân hàng mô thuộc bệnh viện, tr°ờng ại học y, d°ợc thuộc Bộ Y

tế hoặc thuộc các bộ, c¡ quan ngang bộ, Ngân hàng mô trực thuộc Sở Y tế, Ngânhàng mô thuộc bệnh viện trực thuộc Sở Y tế, Ngân hàng mô t° nhân; Ngân hàng

mô thuộc bệnh viện t° nhân, tr°ờng ại học y, d°ợc t° thục.

d) Những qui ịnh về việc lấy mô bộ phận c¡ thé ở ng°ời sau khi chết, lấy xác

Trang 40

Luật hiến, lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hiến, lấy xác qui ịnh tạiCh°¡ng II về việc hiến, lấy mô, bộ phận c¡ thé ở ng°ời sống và tại Ch°¡ng III qui

ịnh về hiền, lay mô, bộ phận c¡ thé ở ng°ời sau khi chết và hiến, lay xác

Việc hiến, lay mô, bộ phận c¡ thé ở ng°ời sau khi chết và hiến xác theo qui

ịnh của pháp luật phải thông qua hai b°ớc B°ớc thứ nhất là phải ng ký hiến

mô, bộ phận c¡ thé ở ng°ời sau khi chết và hiến xác; b°ớc thứ hai là tiến hành lay

mô, bộ phận c¡ thé ở ng°ời sau khi chết, lay xác

B°ớc thứ nhất là ng ký hiến mô, bộ phận c¡ thể ở ng°ời sau khi chết vàhiến xác °ợc qui ịnh tại các iều từ 18 ến 20 của ạo luật

Về thủ tục ng ký hiến mô, bộ phận c¡ thể ở ng°ời sau khi chết và ng kýhiến xác °ợc pháp luật qui ịnh phải áp ứng về các iều kiện của chủ thể và ý chícủa của thể Tr°ớc hết chủ thể ng ký phải là cá nhân có ầy ủ nng lực hành vi

da sự, tự mình bày tỏ nguyện vọng hiến mô, xác của mình sau khi chết với c¡ sở y

tế Sau khi nhận °ợc ¡n ng ký của cá nhân có day ủ nng lực hành vi dân sựthẻ hiện nguyện vọng °ợc hiến mô, bộ phận c¡ thẻ của mình sau khi chết thì c¡ sở

y tÊ có ngh)a vụ:

Thứ nhất, ối với tr°ờng hợp hiến mô theo qui ịnh tại iều 18 Luật hiến,lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời và hiến, lấy xác thì c¡ sở y tế có trách nhiệmthông báo cho Trung tâm iều phối quốc gia về ghép bộ phận c¡ thé ng°ời C¡ sở y

tế cần trực tiếp gặp ng°ời ng ký hiến ể h°ớng dẫn việc ng ký hiến theo mẫu

¡n và thực hiện việc kiểm tra sức khỏe cho ng°ời hiến và cấp thẻ ng ký hiến

mô, bộ phận c¡ thể ng°ời sau khi chết cho ng°ời ng ký hiến Việc ng ky hiến

mô, bộ phận c¡ thé ng°ời sau khi chết có hiệu lực ké từ khi ng°ời ng ký °ợc

cấp thẻ ng ký hiến

Thứ hai, ối với thủ tục ng ký hiến xác, theo qui ịnh tại iều 19 Luậthiến, lấy, ghép mô, bộ phận c¡ thé ng°ời và hiến, lấy xác thì ng°ời hiển cing phải

có ầy ủ nng lực hành vi dân sự và bày tỏ nguyện vọng hiến xác với c¡ sở y tế

Sau khi nhận °ợc thông tin của ng°ời có nguyện vọng hiên xác, c¡ sở y tê có

Ngày đăng: 27/05/2024, 12:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w