Khoản 4 Điều 3 Luật Cạnh tranh 2004 đã đưa ra một định nghĩa về cạnh rank không lành mạnh như sau: “điên: vị oanhtranh không lành mạnh là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá tr
Trang 1| TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI curs
KHOA PHAP LUAT KINH TẾ VAN PHONG HÀ NOI
HOI THẢO KHOA HỌC
Trang 2MỤC LỤC
1 Tổng quan pháp luật và thực thi pháp luật cạnh tranh không lành
2 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh thường gặp ở Việt Nam
~Một số vin đề trao đổi X2 Tứ HA 7604
3 Mối quan hệ giữa pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh va
Jpháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu đùng ”ZZZ++ ~ Thins
4, Cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp —
“Tương quan giữa quy định của pháp luật cạnh tranh và pháp luật sở
hữu trí tuệ ( TẾ Uy Th Aaa Ye - la 03 )
_— 5 Xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt
Re gai thác,
ranh không lành mạnh trong khu vực và trên thé giới
7 Bán hàng đa cấp bắt chính — Một số vấn đề trao đối
38
74
Trang 3TÔNG QUAN PHÁP LUẬT VÀ THỰC THỊ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
KHONG LÀNH MẠNH Ở VIỆT NAM
TS Nguyễn Thị Vân Anh:
Trường Đại học Luật Hà Nội
1 Khái quát về cạnh tranh không lành mạnh
'Cạnh tranh là hoạt động nhằm tranh giành thị tường, lôi kéo khách hàng về
phía mình của các chủ thể kink doanh Trong cơ chế thị trường, quyền tự do kinh
.doanh của doanh nghiệp cũng đồng nghĩa với quyền tự do cạnh tranh, bởi vậy các chủ
thể kinh doanh có thể sử dụng nhiều phương thức biện pháp để cạnh tranh với nhau
trong 46 có phương thức cạnh tranh lành mạnh và cả phương thức cạnh tranh không
anh mạnh Trong phương thức cạnh tranh không lành mạnh để dhắng được trong cạnhtranh các chủ thể kinh doanh có thể thực hiện nhiều hành vi cạnh tranh khác nhau, cóthể là bành vi gây hạn chế cạnh tranh có hậu quả day lùi cạnh tranh, dẫn đến thủ tiêucạnh tranh (đây là những hành vi có hậu qua ảnh hưởng đến xấu đến toàn bộ thịtrường, thay đổi cấu trúc thị trường, thay đổi tương quan cạnh tranh trên thị trường)
"Bên cạnh những hành vi làm giảm, sai lệch, căn trở cạnh tranh đrên thi trường, các đoanh nghiệp có thể thực hiện hành vi nhằm myc đích cạnh tranh nhưng đi ngược lại
Với các quý tắc xử sự chung được thừa nhận trong kinh doanh Pháp luật điều chỉnhbank vi nhắm đẩy cạnh tranh lên quá mức, vượt khỏi các giới hạn có thể chấp nhận
được của thị trường và xã hội được gọi là pháp luật chống cạnh tranh không lành.
"mạnh.
Một định nghĩa về hành vi cạnh trank khống lành mạnh được thừa nhận rộng rãinhất hiện nay được quy định tại Điều 10 bis Công ước Paris về Bảo hộ quyền sở hữu
"công nghiệp (năm 1883) Theo đó, bắt kỳ hành vĩ cạnh tranh nào đi ngược lại các
hông lệ trung thực, thiện chí trong công nghiệp hoặc rong thương mại đều là hành vi canh tranh không lành mạnh Công ước Paris đưa ra hai tiêu chi cy eh fa tinh trung
thực và tính thiện chí, để dựa vào đó cơ quan công quyền đánh giá một hành vĩ cụ thé
trên thực tế có tỏ ra trung thực và thiện chí hay không Đồng thời Công ước cũng
khuyến nghị các nước tham gia cụ thể hóa các tiêu chí đánh giá trong nội luật của
‘minh để thuận tiện cho việc áp dụng pháp luật Tại định nghĩa này, có thé thấy tiêu chi
đánh giá quan trọng nhất về tính lành mạnh/không lành mạnh của một hành Ví cạnh
1
Trang 4es ` `
“Team là tác đông mg the và hiện ci Tùy nhiễu lu ch này ở mỗi ibe gia
cổ thể có những khác biệt phụ thuộc vào điều kiện kinh , văn hỏa, xã hội và lịch sir
cila quốc gia đó F
à thành viên của Công ước Paris từ năm 1949, do đó quy định của Điều 10 is nối trên cũng có giá trị Ap dụng tại Việt Nam Khoản 4 Điều 3 Luật Cạnh tranh 2004
đã đưa ra một định nghĩa về cạnh rank không lành mạnh như sau: “điên: vị oanhtranh không lành mạnh là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh
doank trái với các chuẩn mực thông thưởng về đạo đức kinh doanh, gập chide hại hoặc
6 thé gay thiệt hai đến Ipi ick của Nhã nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh
"aghiệp thác hoặc người tiêu đồng” 2
Định nghĩa về cạnh tranh không lãnh mạnh của Luge Cạnh tranh 2004 có nhiềuđiểm tương đồng với với định nghĩa của Cổng ước Paris và pháp luật các nước có nềnkinh tế thị trường phát triển trên thé giới Tuy nhiên, tại định nghĩa này, một lần nữa
số thể thấy tiêu chi đánh giá về tính chất không lành mạnh của hành vì cảnh tranh
cũng chỉ được sêu chung chung là đa vào các chuẩn mực thông thường về đạo đức
ait doanh Pháp luật cạnh tranh Việt Nam không đưa thêm được các tiêu chí cụ thể
đỂ đánh giá hành vi cạnh tranh không lành mmạnh mé cũng chỉ để cập đến khái niệmđạo đức kinh doanh, điều này gây ra không ít khổ khăn cho việc xem xét hành vi cạnhtránh không lành mạnh trên thực tế
“Xuất phát từ khái niệm về hành ví cạnh tranh không lành mạnh nêu trên, có thể
xe định một số đặc điểm cơ bản của hành vi cạnh tranh không lành mạnh như sau:
© _ Thứ nhất, hành vi cạnh tranh khẳng lành mạnh trước hết là một hành vi cạnh
tranh, ganh đua do các chủ thể kinh doanh trên thị trường thực hiện, nhằm mục tiêu lợi
nhà
“Trên thị trường cạnh tranh, mỗi hành vi kink doanh của một doanh nghiệp cũng,
“linh là hành vĩ cạnh tranh trong tương quan với các doanh nghiệp khác Để thu được
gi nhuận, doanh nghiệp buộc phải cạnh tranh với các đối thủ hoạt động trong cùngngành, lĩnh vực nhằm giành giật, thu bút khách hàng về phía mình Do đó mọi hoạt
“đông của doanh nghiệp đều có thé bị xem xét về tính chính đáng, phù hợp với thông lệ
hay đạo đức kinh doanh và pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh có thé can thiệp
‘yo nhiều hoạt động khác nhau của đoanh nghiệp Đặc điểm này khiến cho pháp luật
VỀ cạnh tranh không lành mạnh tại một số quốc gia có thể có phạm vi ép dung rắt rộng
và điều chỉnh những hành vi đa dang,
Lễ 2
Trang 5Chủ thể thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh là các doanh nghiệp.
tham gia hoạt động kinh doanh trên thị trường Theo Luật cạnh tranh, khái niệm doanh
nghiệp được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm mọi tỗ chức hay cá nhân tham gia hoạtđộng tim kiếm lợi nhuận một cách thường xuyên và chuyển nghiệp, Ngoài ra các quy
định về cạnh tranh không lành mạnh còn có thé áp dụng đối với hành vi của các nhóm
doanh nghiệp hoạt động có tổ chức (hiệp hội)
“Thứ hai, hành vĩ cạnh tranh không lành mạnh có tính chất đối lập, đi ngược lại
các thông lệ tốt, các nguyên tắc đạo đức kinh doanh (có thể hiểu là những quy tie xử
sự chung đã được chấp nhận rộng rãi và lâu dài trong hoạt động kinh doanh trên thịtrường)
Pic điểm này phần nào thể hiện nguồn gốc tập quán pháp của pháp luật về cạnh.
tranh không lành mạnh, các quy định về cạnh tranh không lảnh mạnh được hình thank
và hoàn thiện qua bề đây thực tiễn phát triển kinh tế xã hội Mặt khác, đặc điểm này cũng đồi hôi cơ quan xử lý về hành vĩ cạnh tranh không lành mạnh phải có những hiểu biết và đánh giá sâu sắc về thực tiễn thị trường để quyết định một hành vi có đi ngược Tại những quy tắc xử sự chung trong kinh doanh tại một thời điểm nhất định hay
không Với nền kinh tế thị trường mới hình thành, các thông lệ, tập quán thương mại
tại Việt Nam chưa đủ thời gian để tạo thành các chuẩn mực đạo dite kinh doanh được.
các tổ chức, cá nhân cùng nhận thức giống nhau và tự nguyện thực hiện như những,
‘quy tắc xử sự có tính chất bắt buộc Tuy nhiên, vẫn có một số nguyên tắc được khẳng
định cả trong pháp luật và thực tiễn có thé sử dụng để đánh giá tính lành mạnh của
"hành vi cạnh tranh, cũng là những nguyên tắc cơ bản của giao dich dân sự, thương mạiđược quy định tại văn bản luật khác như Bộ luật Dân sự hay Luật Doanh nghiệp Đó
là các nguyên tắc như trung thực, thiện chí, tự nguyện, hợp tác, cẩn trọng và mẫn
cán
Thứ ba, một hành vi cạnh tranh bị kết luận là không lành mạnh và cần phải ngăn.chặn khi nó gây thiệt hại hoặc có khả năng gây thiệt bại cho các đối trợng khác Đặcđiểm này mang nhiều ý nghĩa về tổ tung và đặc biệt được chủ ý khi việc xử lý hành vĩcạnh tranh không lành mạnh tại nhiều quốc gia được tiến hành trong khuôn khổ kiệndan sự và gắn liền với yêu cần bồi thường thiệt bại Trong nhiều trường hợp; cơ quan
xử lý có thể chấp nhận việc “đe dọa gây thiệt hại”, cũng như các thiệt hại Không tính toán được cụ thể về cơ hội kinh doanh là đủ để coi một hành vi cạnh tranh là không
lành mạnh và đáng bị ngăn cắm
Trang 6‘Hanh vi cạnh tranh không lành mạnh có thể tác động đến hai nhóm cơ bản là các.
doanh nghiệp khác và người tiêu dùng (khách hing).
~ Nhóm doanh nghiệp bị ảnh hưởng bới hảnh vi cạnh trảnh không lành mạnh
thường được hiểu fa các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp vi phạm Tuy nhiên,pháp luật vé cạnh tranh không lành manh đánh giá quan hệ cạnh tranh giữa các doanhnghiệp ở mức tương đối, không sử dụng khái ni
luật về hạn chế cạnh tranh Bên cạnh đó, án lệ tại nhiễu quốc gia còn mở rộng hơn nữađối tượng bảo vệ, cho phép dp dụng quy định về cạnh tranh không lành mạnh kể cảtrong trường hợp nguyên don và bị đơn không có quan hệ cạnh ranh trực tế, đặcbiệt trong các trường hợp liên quan đến chiếm đoạt thành quả dau tư, kinh đoanh hayliên quan đến sự bảo hộ dành cho các nhãn hiệu nỗi tiếng
~ Nhóm đối tượng thứ hai là người tiêu diing Khi xác định ảnh hướng của hành
vi cạnh tranh không lành mạnh lên nhóm nay, cần có sự khoanh vùng, định vị rõ rằng:
dùng nói chung mà chỉ bao gồm các đối tượng người.
tiêu dùng có nhu cầu và Khả năng tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ được xem xét và trở
thành khách hàng của doanh nghiệp thực hiện hành vi cạnh tranh Cơ quan thực thi
thường sử đụng lý luận về “người tiêu ding hợp lý" (reasonable consumer) nhằm.đánh giá một hành vi cạnh tranh nhất định có tác động sai trái lên người tiêu ding cótrình độ, nhận thức trung bình, có khả năng nhu cầu đối với sản phẩm và tác động đóđóng vai trò quyết định việc mua, tiêu dùng sén phẩm hay không
“Xét một cách khái quát, các hành vi cạnh tranh không lành mạnh được mô tà
trên đây có cùng một bản chất là việc tạo ra những lợi thế không chính đáng trong
tương quan cạnh tranh trên thị trường Căn cứ theo Didi 10 bis Công ước Paris về Sở.
hữu công nghiệp, có thể được chia hành vi cạnh tranh không lành mạnh thành banhóm: (1) Các hành vi mang tinh chất lợi dụng uy tín, thành quả đều tr của doanh.nghiệp khác nhữ: đưa ra các chỉ dẫn gây nhằm lẫn, xâm phạm bí một kinh doanh củadoanh nghiệp khác; (2) Các hành vi mang tính chất công kích hay cản trở hoạt động.kinh doanh của doanh nghiệp khác như;; gây rồi hoạt động kink doanh của doanhnghiệp khác; gigm pha doanh nghiệp khác ; (3) Các hành vi lừa dồi, lôi kéo khách
‘hang như; ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh của doanh nghiệp khác bằng hành
vi đe dọa, cưỡng ép để buộc họ không giao dich hoặc ngừng giao dịch với doanh.nghiệp đó, quảng cáo gian đối hoặc gây nhằm lẫn cho khách hàng
‘Nem điều chỉnh hành vi cạnh tranh không lành
2 Hệ thống pháp luật
mạnh
Trang 7Cạnh tranh: không lành mạnh là một lĩnh vực pháp luật bao trim và có sự giao thoa với nhiềo hệ thống pháp luật khác như: pháp luật thương mại, pháp luật sở hữu trí
tuệ, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Quy định của pháp luật Việt Nam
hiện hành về hánh vi cạnh tranh không lành mạnh được thể hiện trong các văn bản
pháp luật sau:
2.1 Quy định trong Luật Cạnh tranh 2004 và những văn bản hướng dẫn thishank Luật cạnh tranh
Luật cạnh tranh là văn bản pháp luật quan trong nhất điều chỉnh hành vi cạnh
tranh không lành mạnh Sau khi Luật cạnh tranh được ban hành, Chính phủ đã banhành một số van bản liền quan đến điều chính hành vi cạnh tranh không lãnh mạnh
"Đồ là Nghị định 06/2006/ND-CP của Chính phủ ngày 9/1/2006 về việc thành lập và
uy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục quản lý cạnh tranh; Nghị định 116/2005/ND-CP của Chính phủ ngày 15/9/2005 quy định chỉ tiết thi
hành một số điều của Luật cạnh tranh; Nghị định 120/2005/ND-CP của Chính phủngày 30/9/2005 quy định về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh Các
‘van bản này quy định những vấn đề sau về hành vi cạnh tranh không lành mạnh:
2.1.1 Quy định về các hành vì cạnh tranh không lành mạnh bị cắm
Luật Cạnh tranh quy định cy thể 9 hành vi cạnh tranh không lành mạnh từ Điều'40 đến Điều 49 bao gồm:
(i) Chi dẫn gây nhằm lẫn;
‘(i Xăm phạm bí mật kinh doanh;
(ii) Ép buộc trong kinh doanh;
(iv) Giềm pha doanh nghiệp khác;
(¥) Gây rồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác;
(vi) Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh;
(vii) Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh;
(viii) Phân biệt đối xử của hiệp hội;
(x) Bán hang đa cấp bắt chính.
Trang 8"Ngoài ra, khoản 10 Điều 39 cũng quy định về các hành vi cạnh tranh không {anh
mạnh khác theo tiêu chí xác định tại Khoa 4 Điều 3 Luật Cạnh tranh do Chính phủ
quy định.
212 Quy định chức năng, nhiệm vụ của Cục Quản If cạnh tranh (cơ quan quin lý nhà nước chuyên ngành về lĩnh vực cạnh tranh không tinh mạnh)
“Cục Quân lý cạnh tranh là cơ quan do Chính phủ thành lập trong hệ thống tổ
chức của Bộ Công thương, có chúc năng chính là giáp Bộ trưởng Bộ Công Thương
thực hiện quản lý nhà nước về cạnh tranh, bảo vệ quyền lợi người tiêu ding, chốngbán phá giá, chống trợ cấp và tư vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào Việt
‘Nam Nghị định 06/2006/NĐ-CP của chính phủ ngày 09/01/2006 quy định Cục Quân
lý cạnh tranh thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật về cạnh.
tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp, dp dung các biện pháp tự vệ đối với hàng hóa.nhập khẩu vào Việt Nam, bảo vé quyển lợi người tiêu ding Theo đó, Cục Quản lýcạnh tranh fa cơ quan có chức năng tiến hành điều tra, xử lý các hành vi cạnh tranh
không lành mạnh.
2.1.3 Quy định về quy trình xi lý các vụ việc cạnh tranh không lành mạnh
Việc xử lý hành vi vi phạm quy định về cạnh tranh không lành mạnh phải tuântheo trình tự, thủ tục trong tố tụng cạnh tranh được quy định tại Chương V của Luậtanh tranh (2004) và các quy định tại Chương III của Nehi định số 116/2005/NĐ-CP"
ngày 15 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành một số điều của
Luật Cạnh tranh Quy trình xử lý hành vi vi phạm quy định về cạnh tranh không lànhmạnh bao gồm ba giai đoạn, đó là: điều tra vụ việc cạnh tranh; xem xét, giải quyết vụviệc cạnh tranh; giải quyết khiếu nại quyết định xử vụ việc cạnh tranh
21.4 Quy định về các hình thức xử {ý đắt với các hành vi cạnh tranh không
lành mạnh.
‘Sau khi kết thúc điều tra, xác định là có hành ví cạnh tranh không lành mạnh viphạm quy định của Luật Cạnh tranh, điều tra viên sẽ 48 nghị Thủ trưởng cơ quan quản1y cạnh tranh ra quyết định xử lý, Theo các quy định của Nghĩ định 120/2005/NĐ-CP.ngày 30/9/2005 của Chính phủ quy định về xử lý vi phạm pháp luật trong in vực
cạnh tranh thì: Hình thức xử ly vi phạm pháp luật cạnh tranh gồm các hình thức xử
"hạt và các biện pháp khắc phục hậu quả Đồi với mỗi hành vi viphạm pháp luật cạnh
"ranh, tổ chức, cá nhân kinh doanh vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt
chính sau: phạt cảnh cáo; phạt tiền Tùy theo tính chất và mức độ vỉ phạm còn có thể
6
Trang 9bị áp dụng một hoặc một số hình thức xử phạt bỗ sung như: tịch thu tang vật, phương.tiện được sử dụng 48 thực biện hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh bao gồm cả
vige tịch thu toàn bộ khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm.
`Ngoài các hình thức xử phạt chính ya bổ sung nêu trên, tổ chức, cá nhân kinh đoạnh vĩ
phạm pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh còn có thé bị áp dụng một hoặc một số
biện pháp khắc phục hậu quả như: buộc cải chính công khai
2.2 Cúc quy định về cạnh tranh không lành mạnh trong các link vực pháp
Inge khác
"Bên cạnh các quy định của pháp luật cạnh tranh, hệ thống pháp luật Việt Nam
còn có một số văn bản khác có liên quan đến việc điều chỉnh hành vi cạnh tranh không,anh mạnh Điều đó thể hiện dưới các khía cạnh sau:
Thứ nhất, các quy định thé hiện cắm các hành vi ép buộc trong kinh doanh làm.thiệt hại đến lợi íeh của các chủ thé kinh doanh, người tiêu ding Các quy phạm nay
‘ding có thể được coi là nguồn của pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh và nó
.được thể hiện trong các văn bản sau:
+ Bộ luật dan sự năm 2005 tại Điều 4 về nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết,
thỏa thuận đã quy định: Trong quan hệ dân sự, các bên hoàn toàn tự nguyện, không
bên nào được áp đặt, cắm đoán, cưỡng ép, đe dọa, ngăn cản bên nào Cam kết, thỏa
thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc thực hiện đối với các bên và phải được cá nhân,
pháp nhân, chủ thể khác tôn trong.
+ Luật thương inigi năm 2005 tại Điều 11 khoản 2 cũng quy định: Trong hoạt
động thương mại, các bên hoàn toàn ty nguyện, không bên nào được thực hiện hành vi
áp đặt, cưỡng ép, đe doa, ngăn cin bên nào.
+ Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 cũng có quy định cấm hành vi tranh
giành khách hàng duéi hình thức ngăn cản, lôi kéo, mua chuộc, đe doa nhân viên hoặc.
khách hàng của doanh nghiệp bảo hiểm, đại lý bảo hiém, doanh nghiệp môi giới bảo.hiểm khác (Điều 10 khoản 2 điểm b) Ngoài ra, Luật này còn quy định hành vi épbuộc giao kết hợp đồng bảo hiểm là một trong các hành vi vi phạm pháp luật về kínhdoanh bảo hiểm (Điều 124, khoản 4)
+ Khoản 3 Điều 10 Luật Bảo vệ Người iêu dùng 2010 quy định: Cấm tổ chức cá.
nhân kinh doanh hàng hóa, dich vụ ép buộc người tiêu dùng thông qua việc thực biện xnột trong các hành vi sau: Dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc các biện pháp khác
sây thiệt hại đến tinh mạng, sức khỏe, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tài sản của người
7
Trang 10tiêu ding.
Thứ hat, các quy định thé hiện cắm hành vi gidm pha doanh nghiệp khác có thé
được tìm thấy trong các văn bàn quy phạm pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau
- Trong lĩnh vực điện lực: Điều 7 khoản 9 Luật Điện lực năm 2005 quy định:
cắm cung cấp thông tin không trung thực làm tổn hại đến quyền và lợi ích hợp pháp.của tổ chức, cá nhân hoạt động điện lực và sử dụng điện
~ Trong lĩnh vực an toàn thực adm: Điểu 5 Khoản 12 Luật an toàn thực phẩm.
nm 2010 quy định: Cam đăng tải, công bố thông tin sai lệch về an toàn thực phẩm
‘iy bức xúc cho xã hội hoặc thiệt hại cho sản xuất, kinh doanh
- Trong lĩnh vực quảng cáo: Luật quảng cáo năm 2012 quy định: nghiêm cấm
hành vi lợi dụng quảng cáo để xúc phạm: danh dự, uy tín, nhân phẩm của tổ chức, cá
nhân (Điều 8 Khoản 7)
~ Trong nh vực chứng khoán, Luật chứng khoán năm 2006 có quy định: cắm tỷchức, cá nhân trực tiếp hoặc gián tiếp thực hiện các hành vi gian lân, lờa đáo, tạo đựng,thông tin sai sự thật hoặc bỏ sót thông tin cần thiết gây hiểu nhằm nghiệm trong làm
ảnh hưởng đến hoạt động chào bán chứng khoán ra công chúng, niệm yết, giao dich,
kinh doanh, đầu tr chứng khoán, dich vụ về chứng khoán và thị trường chứng khoản(Khoản 1 Điều 9) Công bố thông tin sai lệch nhằm lôi kéo, xúi giục mua, bán chứng
khoán hoặc công bố thông tin không kịp thời, đầy đủ vẻ các sự việc xảy ra có ảnh
"hưởng lớn đến giá chứng khoán trên thị trường (khoản 2 Điều 9)
Thứ ba, các quy định về cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến hoạt độngquảng cáo
“Điều chỉnh hoạt động quảng cáo không lành mạnh biện nay bên cạnh LCT 2004côn có một số văn bản pháp luật khác quy định điều chỉnh về hoạt động này: Luậtthương mại năm 2005, Pháp lệnh quảng cáo năm 2001 (được thay thế bằng Luật
quảng cáo năm 2012), Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu ding 2010 Các quy định về
hoạt động quảng cáo khi thỏa mãn các dấu hiệu của hành vi cạnh tranh, nhằm xâm.phạm đối thủ cạnh tranh hay agười tiếu dùng vì mục đích cạnh tranh sẽ được coi là
"hành vi cạnh tranh không lành mạnh dưới dạng quảng cáo Các quy định vi phạm hoạt
động quảng cáo trong từng lĩnh vực cụ thé sẽ là nguồn của pháp luật cạnh tranh khi
điều chỉnh cũng như nhận dạng, xác định từng hành vi cạnh tranh không lãnh menh
trong lĩnh vực quảng cáo khi những hành vỉ đó được chủ thể thực hiện vì mục dichcạnh tranh
8
Trang 11Tình vi quảng cáo không trùng thực vi pam v8 nội dung quảng cáo theo quyđịnh tại Điều 5 Pháp lệnh quảng cáo năm 2001 được thay thế bởi Điều 8 khoản 8 Luậtquảng cáo là hành vi bị cấm trong hoạt động quảng cáo, bao gdm; quảng cáo không
đúng hoặc gây nhằm lẫn về khả năng kinh doanh, khả năng cung cắp hàng hóa, dich
"vụ, về số lượng, chất lượng, gid , công dụng, kiểu dáng, bao bi, nhãn hiệu, xuất xt, chủng loại, thời gian bảo hành đã đăng ký hoặc đã được công bé.
Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 cũng quy định: Cắm tổ chức,
cá nhân kinh doanh hing hóa, địch vụ lửa đối hoặc gây nhằm lẫn cho người tiêu dùng
vé hing hóa, dịch vụ cung cấp, về uy tn, khả năng kinh doanh thông qua hoạt độngcquảng cáo (Khoản I Điều 10)
Điều chỉnh quảng cáo về chất lượng hing hóa, Khoản 2 điều 9 Luật Tiêu chuẩn
và quy chuẩn kỹ thuật 2006 cũng quy định nghiêm cắm hành vi “Thông tin, quảng cáo
ai sự thật và các hành vi gian đối khác trong hoạt động trong ltsh vực tiéu chuẩn vàTinh vực qup chuẩn kỹ uật " Theo đó, các tổ chức, cá nhân săn xuắt kính doanh phảibảo đâm tính trung thực, chính xác trong việc thông tn, quảng cáo vé chất lượng hàng
"hóa của mình; phải dim bảo hàng hóa có nhấn ghỉ rõ tiêu chuẩn, đặc tinh, công đụng,
hạn sử dụng và các nội dung khác theo quy định của pháp luật; công bổ diu kiện, thời
"hạn, địa chỉ bảo hành và hướng dẫn sử đụng hàng hóa cho khách hing
Thứ tự, các quy định về cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến Tinh vực sởhữu trí tuệ(sở hữu công nghiệp)
Điều 130 Luật SHTT quy định về hành vi cạnh tranh không lành mạnh, trong 46
có ba loại hành vi: (i) sử dụng chỉ dẫn thương mại sây nhằm lẫn; (i) sử dụng nhãnhiệu được bảo hộ tại một aude thành viên cia điều ước quốc tế có quy định cắm người
đại diện hoặc đại lý của chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng nhãn hiệu đó và (ii) đăng ký,
chiếm giữ, sử dụng tên miền bắt hợp pháp
23 Các hiệp định khu vục⁄guỐc té liên quan đến cạnh trank không lành:mạnh ma Việt Nam đã đang và sẽ tham gia ký kết
CCạnh tranh có thể được coi là động lực phát triển của một nền kinh tế thị trường,
vi vậy trong các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã, dang và sẽ ký kết đều
có nội dung lên quan tới cạnh tranh
“Các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã ký kết trong đó có nội dung VỀ chính sách cạnh tranh bao gồm: Hiệp định Khu vực Tự do Thương mại ASEAN ~ Úc.
— New Zealand (AANZFTA) và Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản
9
Trang 12(IVEPA) (trong khuôn khổ Hiệp định đối tác kinh tế toàn điện ASEAN — Nhật Bản —
ACEP) Các hiệp định thương mại tự do mã Việt Nam đang và sẽ tham gia đảm phán.
trong đó có nội dung liên quan tới cạnh tranh bao gồm: Hiệp định Đối tác chiến lượcxuyên Thái Binh Dương (TPP), Hiệp định Hop tác và Đối tác Việt Nam và Liên minhChâu Âu (PCA) vẻ Hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam và EFTA.(European Free Trade Association ~ EFTA, gồm các nước Thụy S, Na Uy, Iceland
và Liechtenstein).
'Các hiệp định đề cập đến các nội dung liên quan đến cạnh tranh như công nhận
sự cần thiết phải quân lý cạnh tranh, ban hành và áp dụng pháp luật cạnh ranh, camkết bình đẳng trong cạnh tranh, tham vin các bên về hành vi han chế cạnh tranh có
ảnh hưởng đến đầu tư và thương mại, va hợp tác phát triển luật va chính sách cạnh
tưanh Các bên sẽ duy trì chính sách và luật cạnh tranb, cơ quan quản lý cạnh tranh
‘him đảm bảo duy trì cạnh tranh công bằng, thúc dy higu quả thực thi hiệp định Đặc,biệt, riêng trong nội dung Hiệp định đối ác kinh tế Việt Nam — Nhật Bản (TVEPA)(trong khuôn khổ Hiệp đình đối tác kinh tế toàn diện ASEAN ~ Nhật Bản — AJCEP),.Điều 92, Chương 9 quy định chỉ tiết về cạnh tranh không lành mạnh
3 Cơ quan thực thí pháp luật cạnh tranh không lành mạnh và thẩm quyền
xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh
3.1 Cơ quan thực thi pháp luật cạnh tranh không lành mạnh:
Ở Việt Nam, cơ quan chính chịu trách nhiệm trực tiếp giám sát, quản lý nhà
"ước đổi với các hành vi cạnh tranh không lành mạnh là Cục quản lý cạnh tranh Cục
“quản lý cạnh tranh có 2 bộ phận trực tiếp giải quyết các vấn đề liên quan đến hành vi
canh tranh không lành mạnh là: Ban Điều tra và xử lý các hảnh vi cạnh tranh không lành mạnh và Ba bảo vệ người tiêu dùng,
Ngoài Cục quản lý cạnh tranh, các cơ quan quản lý chuyên ngành khác trong
phạm vi chức năng của mình cũng tham gia vào việc xử lý các hành vỉ cạnh tranh
không lành mạnh,
3.2, Thâm quyền xử lý hành vì cạnh tranh không lành mạnh:
‘Nhu vậy, về mặt lý luận có thể thấy không phải chỉ những hành vi cạnh tranh
không lành mạnh được quy định trong Luật cạnh tranh từ điều 40 đến Điều 48 mà cả những hành vi được xem là cạnh tranh không lành mạnh, được quy định trong các văn
"bản pháp luật khác khi nó tha mãn các dấu hiệu của hành vi cạnh tranh tranh không, lành mạnh được guy định trong Luật Cạnh tranh cũng sẽ bị xem là hành vi cạnh tranh.
1o
Trang 13không lành mạnh và bị xử lý theo quy định của pháp luật cạnh tranh.
‘Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật hiện hành, Cục quản lý cạnh tranh chi có.
thắm quyền xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh đửợc quy định trong Luật cạnh
tranh Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh có đẩy đủ các dấu hiệu của hành vi
cạnh tranh không lành mạnh nhưng được quy định trong một số van bản pháp luật
chuyên ngành ra đồi sau Luật Cạnh tranh va mang tính đặc thủ của ngành (vi dụ như bưu chính viễn thông, ngân hang, chứng khoán ) đồng thời các hành vĩ này không
nằm trong danh sách các hành vi cạnh tranh không lành mạnh đã được liệt kê trong
Luật Cạnh tranh, thẩm quyền xử lý theo quy định sẽ thuộc về cơ quan thanh tra
chuyên ngành của ngành đó, ví dy như bành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh
‘vue viễn thông được quy định trong Nghị định 83/201 /ND-CP của Chính phủ ngày
20/9/2011 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực viễn thong.
'Hiện nay liên quan đến hảnh vi quảng cáo gian dối, sai sự thật về chất lượng.
hàng hóa đã đăng ký (có thể nhằm cạnh tranh không lành mạnh) có 4 văn bản quy
định về xử phạt vi phạm hành chính đối với chủ thể có hành vi vi phạm () Hành vi
quảng cáo đưa thông tin gian dối, gây nhằm lẫn cho khách hàng được xử lý theo Nghị
định 120/2005/ND-CP ngây 30/9/2005 quy định về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh
'vực cạnh tranh (ii) Hành vi quảng cáo sai sự thật, sai chất lượng hàng hóa đã đăng ký trên áp phich, tờ rơi, từ gấp, trên bảng, biển bị xử phạt theo nghị định số 75/2010/ND-
CP của Chính phủ ngây 12/7/2010 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt
động văn hóa (ii) Hành vĩ quảng cáo sai sự thật, sai chất lượng hàng hóa đã đăng ký
trên báo chí (báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử) bị xử phạt theo Nghị định số
02/2011/NĐ-CP của Chính phủ ngày 6/1/1011 quy định xử phạt vi phạm hành chính
trong hoạt động báo chí, xuất bản (iv) Hành vi quảng cáo lừa dối, gây nhằm lẫn cho
người tiêu đùng về hàng hóa, uy tín của tổ chức, cá nhân kinh doanh bị xử phạt theo
Nghị định 19/2012/ND-CP của Chính phủ ngày 16/3/2012 Quy định về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ người tiêu ding.
“Các bành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ như chỉ
dẫn gây nhằm lẫn, xâm phạm bí mật kinh doanh, đăng ký sử dụng tên miễn gây nhằmlấn có thể thuộc thim quyền của cơ quan quản lý cạnh tranh hay cơ quan có thẩmquyền khác Theo ND 120/2005/NĐ-CP của Chính phủ về xử lý vi phạm pháp luậttrong lĩnh vực cạnh tranh va ND 97/2010/NĐ-CP của Chính phủ có thể nhận thấy
cảng một hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp có
thể thuộc thm quyển xử lý của nhiều cơ quan Ví dụ: đổi với hành vi cạnh tranh
it
Trang 14không lành manh liên quan tới tên miễn, có đến ba cơ quan khác nhau đu có thẳm
quyền xử lý là Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ, Thanh tra Bộ Thông tin vatruyền thông, Cục quản lý cạnh tranh
Két luận: Việt Nam đã thiết lập một hệ thống các luật khá hoàn chỉnh để điều.
chỉnh các hành vi cạnh tranh không lành mạnh, tuy nhiên vẫn có sự chồng chéo trong
nhiều văn bản pháp luật Bộ máy cơ quan thực thi, xử lý hành vi cạnh tranh khônglành mạnh chưa có sự phân biệt ranh giới rỡ rằng và hoạt động chưa hiệu quả
1
Trang 15CAC HANH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH THƯỜNG GAP
G VIỆT NAM MỘT SO VAN DE TRAO DOL
‘Ths Đoàn Tử Tích Phước Công ty Luật Allen & Overy Việt Nam
‘Tit đầu năm 2011 đến nay, ngành công nghệ toàn edu rung chuyển bởi cuộc.
chiến pháp lý giữa hai người khổng lồ Apple và Samsung Đến tháng 7/2012, cuộc,
chiến này đã lan rộng thành hơn 50 vụ kiện qua lạ tại mười quốc gia có nén kinh tế
phát triển hàng đầu, trong đó có Hoa Kỳ, Nhật Ban, Đức, Anh, Pháp, Australia và Hàn
Quốc, với các yêu cầu bồi thường nhiễu tỷ đô la Trong các vụ kiện này, các yếu tố
pháp lý về cạnh tranh không lành mạnh (CTKLM) được hai bên khai thác triệt đễ, và được dự đoán sẽ tạo ra những bước phát triển mới cho lĩnh vực pháp luật này trên toàn.
thể giới, trong đó có cả Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Trong mồi
quan tâm ngày càng gia tăng đối với pháp luật vé CTKLM, bai viết này tập trung phân tính một số vin đề pháp lý và thực tiễn thực thi các quy định v8 CTKLM của Việt
‘Nam và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động này
1 Khái quát về pháp luật về CTKLM và công tác thực thi tại Việt NamPháp luật về CTKLM cùng với pháp luật về hạn chế cạnh tranh được coi là hai
bộ phận cấu thành pháp luật cạnh tranh của Việt Nam Tuy nhiên, tại nhiễu quốc gia phat triển trên thé giới, pháp luật cạnh tranh được hiéu theo nghĩa hep chỉ bao gồm các
‘uy định về hạn chế cạnh tranh, hay còn gọi là chống độc quyền Cạnh tranh không
lành mạnh thường được coi là một lĩnh vực pháp luật riêng, với lịch sử phát triển và
những nguyên tắc và đặc thi riêng biệt Lĩnh vực này thể hiện dấu Ấn của nhiều họcthuyết pháp lý khác nhau, bình thành và phát triển dựa trên các luật tục và án lệ vềthương mại trong một quá trình lâu dai, và mang những sắc thái riêng tại mỗi quốc
gia
'Các quy định về CTKLM được đưa vào Chương ITI Luật Cạnh tranh từ Điều 39.đđến Điều 48, bao gồm chỉ dẫn gây nhằm lẫn; xâm phạm bí mật kinh doanh; ép buộctrong kinh doanh; giém pha doanh nghiệp khác; gây rối hoạt động kinh doanh củacđoanh nghiệp khác; quảng cáo nhằm CTKLM; khuyến mại nhằm CTKLM; phân biđối xử của hiệp hội; bán hàng đa cấp bất chính Đây là các hành vi cạnh tranh của
doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mire thông thường về đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước,
B
Trang 16quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng Theo địnhnghĩa tại Khoản 4 Điều 3 của Luật Cạnh tranh, đây là các hành vi của doanh nghiệptrong qué trình kinh doanh tri với các chuẫn mực thông thường về đạo đấc kính doanh, gây
thiệt hại hoặc có thé gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợ ích hợp pháp của
doanh nghiệp khác hoặc người iêu ding.
Luật Cạnh tranh đặt quá trình điều tra và xử lý đối với hành vi CTKLM hoàntoàn nim trong thẩm quyền của Cục Quản lý cạnh tranh (QLCT), với rất nhiều dẫnchiếu trong các nghị định hướng dan’ đến pháp luật xử lý vi phạm hành chính Các vyViệc cạnh tranh không lãnh mạnh sẽ được Cục QLCT thụ lý, tiến hảnh điều tra và raquyết định xử lý, không phải trải qua phiên điều trần tại Hội đồng cạnh tranh như các
vụ việc hạn chế cạnh tranh Do thủ tục xử lý linh hoạt và nội dung không quá phúctap, các vụ việc CTKEM trong thời gian vừa qua chiếm một phần lớn trong hoạt động
thực thí pháp luật cạnh tranh nói riêng và hoạt động chức năng của Cục QLCT nói
chung (bao gồm cả các vin đề về phòng vệ thương mại và bảo vệ người tiêu ding)
‘Tinh từ năm 2006 đến nay, số lượng vụ việc cạnh tranh không lành mạnh được
‘Cue Quan lý cạnh tranh tiến hành điều tra và xử lý mỗi năm khoảng 30 — 40 vụ việc
và con số này ngày cảng tăng din 2, Tính đến hết năm 2011, số lượng các vụ việc CTKLM được Cục điều tra và xử lý là 94 vụ việc, đây là một con số không nhỏ đối Với một cơ quan mới thành lập Có một thực tế là cộng đồng các cơ quan cạnh tranh
trên thé giới không thực sự đánh giá cao các vụ việc CTKLM, và chỉ thực sự chú ýđến các vụ việc hạn chế cạnh tranh, chống độc quyền với quy mô lớn, có ảnh hưởng,
nghiêm trọng đến một ngành sản xuất, một thị trường quốc gia hay xuyên quốc gia.
Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy đối với những cơ quan cạnh tranh mới thành lập, việcthực thi thành công các vụ việc nhỏ và đơn giản trong thoi gian đầu thành lập có ýnghĩa vô cùng quan trọng, giúp cơ quan đó tích lũy kinh nghiệm, rén luyện đội ngữ
nhân sự, từng bước nâng cao nhận thức xã hội đối với pháp luật cạnh tranh và uy tín của cơ quan thực thi để có thé đương đầu với những vụ việc quy mô lớn và phức tap
ơn trong tương lai
“Trong thời gian đầu, phần lớn các vụ việc và các khoản phạt của Cục Quản lý
cạnh tranh tập trung vào hành vĩ bán hàng đa cấp bắt chính (Điều 48) Tổng số vụ việc
ˆ Nghị dian số 16/2005/NĐ-CP của Chính ph ngày 15/2005 quy định chỉ tết tị ảnh một số đề của Luật
‘Cah anh và Nghị định số 1202005/NĐ-CP của Chính phi ngày 30/2005 về sử lý vi phạm pháp luật rooz.
Tí vực cạnh tranh
“
Trang 17"bán hàng đa cáp bắt chính là 2 trong số 4 vụ việc được xử lý năm 2007, và 10 trong số
11 vụ việc được xử lý trong năm 2008, Trên thực tế đây có thể không phải là mộthành vi CTKLM tiêu biểu, nhưng với vai trò đồng thời là cơ quan quan lý nhà nước.trong lĩnh vực bán hàng đa cấp, Cục QLCT có nhiều điều kiện để tiếp cận thông tin,
phát hiện và xử lý vi phạm Tuy nhiên, theo đhời giản, đã có sự da dang hơn trong cơ
cấu vụ việc CTKLM khỉ Cục QLCT mở rộng hoạt động sang nhiều lĩnh vực khác
én năm 2011, chỉ có một vụ việc về bán hàng đa cấp được tiền hành điều tra và xử
lý, ngoài ra có 33 vụ việc về quảng cáo nhằm CTKLM, 02 vụ việc về giém pha hoạt
động của doanh nghiệp khác,
SỐ lượng các vụ việc điều tra và xử lý theo Điều 45 về Quảng cáo nhằm
CTKLM, đặc biệt là quảng cáo gian dối, gây nhằm lẫn theo Khoản 3 Điền này ngày.
cảng chiếm số lượng lớn áp đảo Thực tế nay có nguyên nhân từ mức độ phổ biển củadang hành vi này trong đời sống, đồng thời cũng xuất phát từ kha năng Cục QLCT tựkhởi xướng điều tra vi phạm loại này mà không cần có đơn khiếu nại Đối với một số
dang hành vi CTKLM, đặc bit trong lĩnh vực sở bữu tí tuệ, một hành vi chỉ bị cot là
vi phạm khi gây thiệt hại cho quyển fol chính đăng của chủ thé khác, và tiễn trình thực.thi pháp luật chỉ bắt đầu khi có yêu cầu của chủ thể này Sự tích cực của Cục QLCTtrong việc xử lý các bành vi quảng cáo cũng khẳng định vai rd của cơ quan này trongiệc bảo vệ quyền lợi người tiêu ding, bên cạnh chức năng thực thi pháp luật cqmàtran
‘Bén cạnh những kết quả đạt được, qué trình thực thi pháp luật về CTKLM trongnhững năm vừa qua cũng đặt ra một số vấn đề cả về lý luận và thực tiễn đòi hỏi phải
được giải quyết nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi Một số vấn đề cơ bản được trình bày tại phần tiếp theo của bài viết này.
2 Đánh giá bản chất hành vi CTKLM
"Việc xác định các yếu tố bản chất của hành vi CTKLM là một vấn 48 cơ bản cần.
được xác định kẻ tử khi bắt đầu xem xét thu lý vụ việc, và kéo dai trong suốt quá trình.tra, xử lý Nhiều vy việc đã bị từ chối thụ lý hoặc đình chỉ giải quyết sau quátrình điều tra kéo dài khi các yếu tố vụ việc cho thấy hành vi bị khiếu naif điều tra
không có bản chất CTKLM va vì vậy vụ việc không thuộc phạm vi điều chỉnh của
pháp luật về CTKLM
ˆ Ôn ự lo Ngi do 862184 cia Cho ph gà 030120 sợ de di Hệ vo,
45
Trang 18Phap luật về CTKLM bắt đầu từ các án lệ tại tòa án, theo đó CTKLM trước tiên
bị xem là một loại hành vi gây thiệt hại ngoài hợp đồng, khi một thương nhân thựchiện các biện pháp cạnh tranh trái với thông lệ, tập quán trên thị trường để chiếm lợi
thé, đồng nghĩa với việc gây thiệt hại cho các thương nhân khác Trải qua quá trình
phát triển, lĩnh vực này được mỡ rộng và định hình những tiêu chuẩn đặc thù riêng,nhưng những yếu tố thuộc về bản chất vẫn tồn tại Theo định nghĩa tại khoản 4 Điều 3cia Luật Cạnh tranh, các hành vĩ CTKLM có những đặc trưng chủ yéu sau:
(La hành ví cạnh tranh của doanh nghiệp: đặc trưng này đồi hỏi cơ quan
cạnh tranh phải đánh giá yếu tố cạnh tranh của hành vi bị xem xét, mục đích cạnhtranh và tác động của nó đến tương quan cạnh tranh hoặc các đối thủ cạnh tranh trên
thị trường Việc xác định quan hệ cạnh tranh trong lĩnh vực pháp luật CTKLM không
đòi hỏi các yếu tố chặt chẽ về thị trường liên quan như pháp luật về hạn chế cạnh.
tranh, trong nhiều trường hợp, có thể được công nhận khi các bên trong vụ việc có
kinh doanh hàng hóa, dich vụ cùng loại trên thị trường.
(i) Trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh: đây là một
vấn đề gây ling ting trong cả quá trình xây dựng và thực thi pháp luật CTKLM, do
tính không rõ ring của nó Đặc điểm này của hành vi CTKLM thể hiện tính chất đối lập, đi ngược lại các thông lệ tốt, các nguyên tắc đạo đức kinh doanh, có thể hiểu là
những quy tắc xử sự chung đã được chấp nhận rộng rãi và lâu dai trong hoạt động.
kinh doanh trên thị trường Tuy nhiên trong nhiều trường hợp khi những nguyên tắc, chuẩn mực này không có sẵn, không rõ rang hoặc không được thừa nhận rộng rãi, rất
khó để vận dụng chúng trong quá trình thực thi pháp luật Ngược li, trong trường hợp
những hành vi tiêu cực này đã được ghỉ nhận và điều chỉnh bằng quy định tại các van
bản pháp luật khác, không chỉ đừng ở việc xâm phạm (hông lệ và đạo đức kinh doanh,cần wu tiên áp dụng các quy định đã có của pháp luật chuyên ngành trước khỉ vận
dụng các quy định của pháp luật CTKLM”.
(iii) Gáy thiệt hại hoặc de dọa gây thiệt hại: Khởi đầu từ các án lệ về hành vi
gây thiệt hại ngoài hợp đồng, pháp luật CTKLM của nhiều quốc gia hiện nay vẫn gắn liền u kiện thiệt hại, và chỉ đặt vấn đề thực thi nếu một hành vi cạnh tranh cụ thé
fy thiệt hại đối với xã hội Tuy nhiên, có nhiều cách diễn giải về thiệt hại, có thể bao.
‘gdm cả thiệt hại về cơ hội kinh doanh do hành vi vi phạm Tại Việt Nam, do vấn đề
thiệt hại thường được xác định là thiệt hi thực tế, có thể chứng minh và tính toán
“Điều 5 Luật Cnh tran Ki quy định v nguyên tắc uu tiga áp dung Luật Cạnh anh kh có xong đột phá ht
hông phân ảnh đứng đặc thù ca lth vue pháp lut CTKLM, vốn được sử đụng như một công cụ bồ te, khắc phục khoảng ống của các quy nh điều chính bot động tị trường.
16
Trang 19được không bao gồm những thiệt hại về cơ hội kinh doanh Do đó quy định tại khoản.
4 Điều 3 sử dụng khái niệm “đe dọa gây thiệt hại”, cho phép áp dụng pháp luật về
CTKLM kể cả khi hành vi chưa gây thiệt hại thực tế, ít nhất nhằm ngăn ngừa những
hậu quả có thé phát sinh Cách tiếp cận nảy cũng phù hợp với hoạt động thực thi mang
tính chất hành chính của eo quan quản lý cạnh tranh, không bao gồm việc giải quyết
Đồi thường thiệt hại
‘Nhu vậy, có thé thấy để xác định và xử lý một hành vi CTKLM, cần phải xem xét đầy đủ cả 3 yếu tố: tính chất cạnh tranh, tính chất trái thông lệ, chuẩn mực kinh doanh và khả năng đe doa gây thiệt hại Sẽ không thể áp dung pháp luật về CTKLM.
“nếu thiểu một trong ba yếu tổ trên Trên thực tẾ, cơ quan cạnh tranh đã từ chối hoặc
đình chỉ xem xét nhiều vụ việc khi xác định giữa các bên không có quan hệ cạnh trình
Với nhau, hành vĩ cạnh tranh bị khiếu nại mặc dù không đúng đến nhưng không gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại, hoặc hành vi cạnh tranh bị khiếu nại mặc dù gay
thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh nhưng lại thuộc trường hợp cạnh tranh chính đáng,đúng pháp luật
3 Các hành vi CTKLM theo quy định của Luật Cạnh tranh
Do sự khó khăn, không rõ ring trong việc đánh giá bản chất một hành vi thị trường cụ thể có phải là CTKLM hay không dựa trên các yếu tố định tính như trên,
trong quá trình phát triển của pháp luật về CTKLM, các nhà làm luật đã từng bước
dua ra một danh sách liệt kê những bành vi luôn bị coi là CTKLM cần phải bị ngăn chặn và xử lý Danh sách này được cập nhật trong quá tình phát triển kinh tế xã hội
và mỗi khi có một hoặc một số dạng thức cạnh tranh mới gây vấn đề, người ta sẽ vận
dụng những tiêu chí về bản chất CTKLM để xem xét, đánh giá để cập nhật vào danh.
sách.
Luật Cạnh tranh Việt Nam cũng đưa ra 9 dang hành vi bị coi là cạnh tranh không
lành mạnh, được liệt kê tại Điều 39 Tuy nhiên, dường như không có một triết ý lập
pháp rõ rang cho việc lựa chọn các hành vĩ vĩ phạm, và các nhà làm luật đã lựa chọn
một số vấn đề mang tính hiện tượng tại thời điểm làm luật, hoặc tiếp thu thiếu cầnnhắc các quy định nước ngoài, ma không dựa trên những đặc trưng về bản chất củaCTKLM như đã phân tích Do sự tách rồi về nội dung và ý tưởng xây dựng quy định,rất khó tim ra một cách tiếp cận thống nhất cho việc nhận thức nội dung cũng như tổ
chức thực th chúng.
"Ngoài ra, cách soạn thảo điều luật cũng chưa thực sự hợp lý khi đưa vào nội
dung mô tả hành vi những yếu tố về mục đích (nhằm cạnh tranh không lành mạnh)
cb OA! HOG LAT HÀ Nộ:
Trang 20hay về hậu quả (ảnh hưởng đến uy tín, hoạt động kinh doanh), có thé được nhìn nhận
1a một yếu tổ cầu thành bắt buộc cần phải chứng minh 48 kết luận về vi phạm, khiến cho công tác thực thi càng trở nên khó khăn.
Mit khác, việc Luật Cạnh tranh đưa ra danh sách các hành vi vĩ phạm sẽ đồng
khung hoạt động của cơ quan cạnh tranh trong khuôn khổ 9 hành vi nói trên theo
nguyên tắc cơ quan nhà nước chỉ được làm những gì luật cho phép Trong trường hopphát hiện một hành vi có day đủ những đặc trưng của CTKLA theo khoản 4 Điều 3,
nhưng không thuộc phạm vi 9 hành ví được liệt kê trong luật, cơ quan cạnh tranh
không thé xứ lý mà phải kiến nghị Chính phủ ra văn bản điều chính bỗ sung theokhoản 10 Điều 39, đồng nghĩa vồi một tiến trình xây dựng văn bản pháp luật mới lâu
đài và phức tạp 7
4, Đặc điểm một số nhóm hank vi CTKLM phổ biến
_Đựa vào đặc điểm, tinh chất các hành vi CTKLM theo quy định của Luật, có thé
phân nhóm như sau
= Các hành vi CTKLM liên quan đến sở hữu trí tuệ, bao gm Chi dẫn gây nhằm
lẫn, Xâmm phạm bí mật kinh đoanh và các lành ví CTKLM trong trong lĩnh vực sở hữn.trí tuệ khác được quy định tại Điều 130 Luật Sở hữu trí tuệ Các hành vi CTKLM liên
quan sở hữu tri tuệ thường được coi là dạng vi phạm tiêu biểu về CTKLM tại nhiều
quốc gia, và là cơ sở để phát sinh các học thuyết pháp lý và án lệ nền tang trong tính
vực này Tuy nhiên, cũng có một số hành vi mới được bổ sung trong thời gian gan
đây và con gây nhiều tranh cãi, tiêu biểu là hành vi chiếm đoạt tên miền nhằm mụcdich trục lợi hoặc CTKTM (Điễm d khoản 1 Điều 130 Luật Sở hữ trí tuệ)
‘Cac vụ việc CTKLM liên quan đến các hành vi nay thường mang dáng đắp tranhchấp của luật tư, theođó cơ quan cạnh tranh chỉ có thé can đhiệp Khi có yêu cầu củabên bị xăm phạm Bản chất của các hảnổ vi thuộc nhóm này là chiếm đoạt lợi thể cạnh.tranh của người khác, và người bị thiệt hại edn cung cấp thông tin giớp cơ quan cạnhtranh xác định lợi thế cạnh tranh cụ thể đã bị chiếm đoạt, quyền hợp pháp của mình.trong việc xác lập, sử dung lợi thé cạnh tranh đó và thiệt bại xảy ra Do &5, các vụ việc.liên quan đến nhóm hanh vi nay thường chi xudt phat từ việc một bên nộp hỗ sơ khiếu.nại, hiếm có trường hợp cơ quan cạnh tranh tự chủ động khởi xướng điều tra vi phạm
"Nghĩa vụ chứng mình đối với bn khiếu nại trong suốt quả tình dig tra xử l vụ việccũng rất nặng nề Do đó, số lượng các vụ việc được xử lý cho đến nay chưa nhiều
‘Tuy nhiên, công tác thực thi pháp luật lién quan nhóm hành vi này thuận lợi hon
so với các hành vi CTKLM khác ở chỗ đã có văn bản hướng din dưới luật mới được
1
Trang 21ban hành là Nghị định số 97/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 21/09/2010 về xử phạt
vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp và Thông từ
37/2011/TT-BKHCN ngày 27/12/2011 hướng dẫn Nghị định số 97/2010/NĐ-CP Các văn bản này
đã đưa ra một số tiêu chí chỉ tiết để đánh giá, xác định hành vi CTKLM có liên quan
và các thủ tục cụ thể bên khiếu nại cần thực hiện để yêu cầu cơ quan có thắm quyền
xửÖý
` Nhôm hành vi CTKLM liên quan đến xúc tiến thương mại, bao gằm quảng cáo,
khuyến mại nhằm CTKLM Đặc điểm chung của nhóm hành vi này là sử dụng những,biện pháp bit chính 48 lôi kéo khách hang ĐI tượng chịu tác đông trực tiếp của các
“hành vi này là khách hàng/người tiêu ding, còn các đoanh nghiệp cạnh tranh chỉ chịu.ảnh hướng gián tiếp từ hành vi vi phạm thông qua việc mắt khách hàng Tuy nhiên,néu không được ngăn chặn và xử lý, các bảnh vi này sẽ tử nên phổ biến, gây nhiễuoạn trật tự kinh doanh và tác động xấu đến môi trường cạnh tranh
Các hành vi vị phạm về quảng cáo, khuyến mại xây ra rit nhiều trên thực tế, và
vi vậy chiếm một số lượng lớn các vụ việc CTKLM được cơ quan cạnh tranh xử lý
“Trừ trường hợp quảng cáo so sánh (kboản 1 Điều 45) và khuyến mại đổi hàng (khoản
4 Điều 46), trong các vụ việc khác về quảng cáo và khuyến mại khác, đối tượng bi tácđộng là số đông khách hàng và đối thủ cạnh tranh tiểm năng cling, không thể xác địnhđược cụ thé, Do đó, cơ quan cạnh tranh rất ít khi nhận được khiếu nại về các hành vínày và thường tự khởi xướng điều tra khi nhận thấy có dấu hiệu vi phạm tại các hoạt
động quảng cáo, khuyến mại trên thị trưởng,
Do tác động trực tiếp của các hành vi quảng cáo, khuyến mại vi phạm nhằm vào.tượng khách hàng, người tiêu ding, làm sai lệch các giao dịch thị trường và ảnh
thưởng đến trật tự kinh doanh của một ngành, lĩnh vực nhất định, có rất nhiều văn bản
pháp luật điều chỉnh về hành vi vi phạm có nội dung tương ée pháp luật cạnh tranh.(Quy định về khuyến mại có thé tìm thấy cai Luật Thương mại 2005, trong đó quy định
vé quảng cáo thông tin gian dối, gây nhằm lẫn được đưa vào vào không chỉ Luật
Thương mại mà một loạt các văn bản khác như Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Được, Luật Bảo vệ người tiêu dùng, Luật Quảng cáo Những chồng lắn trong quy.
định của pháp luật sẽ dẫn đến chồng lần về thẩm quyền thực thi từ nhiều cơ quan nhà
ước Khác nhau, như sẽ được phân tích tại phẩ sau của bài viết.
Nhu đã đề cập ở phần trên, các vụ việc vi phạm khoản 3 Điều 45 của Luật Cạnh.tranh về quảng cáo gian đổi, gây nhằm lẫn chiếm một phan lớn hoạt động thực thi
pháp luật về CTKLM Trong khi vấn đề chứng minh vi phạm và xứ lý (hông tin gian
19
Trang 22dối (sai khác so với sự thật) thường không quá phức tạp thì các vụ việc về gây nhằm
Tấn phức tgp hơn nhiều, vì thông tin trong trường hợp aay thường không hoàn toàn sai
sự thật, nhưng không đầy đủ, rõ ring, từ đó làm chéch hướng nhận thức của người tiếp,nhận, khiến họ hiểu nhằm về thực tế Có những trường hợp bên đưa ra gầy thông tinkhông cố ý gây nhằm lấn, còn người tiếp nhập hông tin cũng có lỗi chủ quan dẫn đến,hiểu nhằm ĐỂ có thé áp dụng quy định của pháp luật, cơ quan thực thi cần xác định rõkhả năng gây nhằm lẫn trong các nội dung thông tin, phạm vi gây nhằm lẫn bao gồmmột số lượng đáng ké người tiêu ding và mức độ gây nhằm lẫn đủ khiến cho ngườitiếp nhận thông tin quyết định lựa chọn sản phẩm được quảng cáo
Bén tạnh các hành vi tương đối phổ biến lẽ quảng cáo gian dối, gây nhằm lẫnhoặc tổ chức khuyến mại mẻ gian dối về giải thưởng, việc ngăn cắm một số hành viquảng cáo, khuyến mại khác theo Điều 45 và 46 tỏ ra không thực sự hợp lý, hoặc tạicác quốc gia khác từ lâu đã không còn bị coi là cạnh tranh không lành mạnh và được
` phép thực hiện do những lợi ích người tiêu dùng được hưởng, chẳng hạn như quảng,
co so sánh, khuyến mại đổi hàng, Việc đưa các hành vi này vào phạm vi điều chỉnh.
của Luật Cạnh tranh gây nhiều băn khoản cho giới nghiên cứu, cũng như vướng mic
cho hoạt động thực thì pháp luật.
- Nhóm hành vi mang tính công kích abi thủ cạnh tranh, bao gồm giềm phađoanh nghiệp khác, gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác, ép buộctrong kinh doanh Đây là nhóm hành vi có chung ban chất là tấn công vào đối thủcạnh tranh, triệt tiêu hoặc làm suy giảm các lợi thế cạnh tranh của đối thủ cạnh tranh.Cac hành vỉ cụ thể rất đa dạng, phụ thuộc vào cách thức, mục tiêu công kích, có thể lànhững thông tin sai trái làm mắt uy tin đối thủ cạnh tranh, hoặc các hành vi trực tiếpgây căn trở hoạt động kinh doanh của đối thủ, hoặc ép buộc, lôi kéo, mua chuộc nhân
‘vién hoặc đối tác của đối thủ cạnh tranh
“Các hành vi thuộc nhóm nay trong nhiều trường hợp rất nghiêm trong vì tác độngtrực tiếp đến hoạt động kính doanh của đối thủ, có thé dẫn đến những phản ứng qua.lại, làm mắt ôn định cho các hoạt động thị trường Tuy nhiên, có thể thấy các điều 42,
43 và 44 của Luật Cạnh tranh được thiết kế không rõ rằng, không đưa ra được những,
mô tả cụ thể về hành vi vi phạm, yếu tô cấu thành và các tiêu chí đánh giá Lấy ví dy
về hành vi Gây rối hoạt động kinh doanh của đoanh nghiệp khác được quy định là
“hành vi trực tiếp gây cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
20
Trang 23khác” về thực chất có thé đùng để mô tả mọi loại hành vi CTRLM® Bên cạnh đó,ngôn ngữ sử dụng trong quy định cũng không thực sự chuẩn xác, dễ gây hiểu nhằm.Ching hạn như các điều luật thay vì "đối thủ cạnh tranh” lại dùng từ “doanh nghiệp.hic” để chỉ dối tượng bị tác động, dẫn đến việc cơ quan cạnh tranh đã phải Xem xét
và từ chỗi thy lý nhiều trường hợp khiếu nại về gièm pha, gây rồi hay ép buộc kinh.doanh mà không có yếu tố cạnh tranh giữa các bên
Bén cạnh đó, cần xác định một giới hạn cho việc áp đụng các quy định của pháp,
uật về CTKLM, vì rong nhiễu trường hợp các hành vi vi phạm đã vượt quá tính chất CTKIM mà trở thành vi phạm về hành chính hay hình sự Khí đó, cho đù quan hệ
giữa hai bên là quan hệ cạnh tranh, hành vi được thực hiện nhằm mục đích cạnh tranh,
vẫn cần xác định hành vi, tùy từng trường hop, đã trở thành tội phạm về vu khống,
ủy hoi ti sản hay de dpe giết người Cơ quan cạnh tranh cần áp dung Điễu 94Luật Cạnh tranh để chuyển hồ sơ vụ việo cho cơ quan điều tra xem Xét khởi tổ
~ Nhóm các hành vi khác: một số hành vi còn lại, như Phân biệt đối xử của hiệp
hội, hay Bán hàng đa cấp bất chính, theo quan điểm của tác giữ bài viết này, đã được
đưa vào Luật Cạnh tranh một cách nhằm (n° Các hành vi này không mang ban chất'CTKLM và nên có vị trí hợp lý hơn tại một lĩnh vực pháp luật khác Phân biệt đối xửcủa hiệp hội thực chất là một hành vi hạn chế cạnh tranh đạng nhẹ, trong khi bán hàng,
đa cấp bit chính là một hành vi vi phạm về trật tự thương mại và bảo vệ người tiêu.dùng, Trong tương lai, khi sửa đổi Luật Cạnh tran, edn đưa các hành vi này ra khỏiphạm vi điều chỉnh của pháp luật về CTKLM
5 Chồng lần về thẩm quyền xử lý
Mặc dù chỉ giới hạn trong danh sách cụ thé các hành vi CTKLM do Luật Cạnhtranh đưa ra (được bỗ sung một số hành vì theo Điều 130 Luật Sở hữu trí tuệ(SHTT)),thấm quyền của cơ quan cạnh tranh đối với các hành vi này cũng không thực sự tron
vẹn Hoạt động thực thi pháp luật CTKLM có nhiều điểm giao thoa, chồng lấn với
hoạt động của nhiều cơ quan khác, đặc biệt à lục lượng thanh tra chuyên ngành trong
các lĩnh vực khác nhau Đối với các hành vi CTKLM trong lĩnh vực SHTT, theo quy định của Luật SHTT và các văn bản hướng dẫn, co quan cạnh tranh chia sẻ thẩm.
5 Chúng tôi co ng Gy rồi ca được Hệ là một tê ct độ nà để đính giá nộ hash vĩ CTKLM ai
họng em x ih bường của nh vì đa đi hộ ch troà, Mỗi hạnh vi CTRL nh cung cáo ano =.
dụng cl ân hy ahi gimp, du có ícđộng gy ỗ bi a ở mức độ tae nhe Việc Last
Cảnh anh guy nh mộthành vi iy ỗi đến là một ch bp cn không ep, ph hợp với bất đất
8 nh vực hp lận.
Một số quốc sa nh Angrdji Carats, Đài Loan quy nh các nh vũ nly thuộc hn quyền ca cơ quên
“nh nh hưng cong một khuôn thả giấp tổn hơn nhiệ của nộtạo hột vệ ương mại nh gh ie
‘Bic chink út ch hành ij cuôngcz des hip,
m
Trang 24quyền xử lý với Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ và Thanh tra Bộ Thông fin truyềnthông (đối với hành vi đăng ký, sử dụng tên miễn nhằm CTKLM hoặc đầu cơ trụclợi) Đối với hành vi quảng cáo gian đối, gây nhằm lẫn, do được quy định tại nhiều
‘Vin bản pháp luật trong các lĩnh vực khắc nhau, cơ quan xử lý có thé là cơ quan cạnh
"ranh, lực lượng quản lý thị trường, thanh tra các ngành văn hóa, thông tin truyềnthông, y tế, nông nghiệp và phát triển nông thôn Mặt tích cực của tình trạng này làviệc có thé huy động sức mạnh, kỹ năng, nguồn lực của nhiều cơ quan khác nhau
trong việc đánh giá, xử lý hành vi vi phạm, nhưng bên cạnh đó cũng phát sinh những
vin đề về sự thiểu đồng bộ; không nhất quán trong host động thực thi pháp luật haythoái thác, dun déy trách nhiệm giữa các cơ quan, gây khó khăn cho các doanh nghiệpkhi muốn tuân thủ pháp luật
“Sự chẳng lần về quy định của các văn bản pháp luật, và về thắm quyền thực thi của các cơ quan nhà nước khác nhau, một mặt thể hiện trình độ lập pháp còn hạn chế của Việt Nam, nhưng cũng có một phần nguyên nhân từ bản chất của lĩnh vực pháp luật về CTKLM Các hành vi thị trường tiêu cực, trái với thông lệ và chuẩn mực kinh.
doanh khởi đầu được xem xét đưới góc độ CTKLM, nhưng sau đó có thể được đưa
'vào các văn bản pháp luật cụ thể để điều chỉnh Khi đó, chúng trở thành những hành.
‘vi vi phạm pháp luật cụ thể, chứ không còn là hành vi vi phạm đạo đức, chuẩn mye
trong kinh doanh, và vì thé không còn thuộc phạm vi áp dụng mang tính chất “quét”
‘cia pháp luật về CTKLM Trong tương lai, nguyên tắc này cần phải được ghi nhận là định hướng cho hoạt động thực thi pháp luật CTKLM nhằm giải quyết một cách đúng dần tình trạng chồng lần thém quyền hiện nay, khi cơ quan cạnh tranh vẫn dang áp dung những cơ chế hợp tác và phân định thắm quyền” để khắc phục.
6: Kiến nghị
“Xuất phát từ những phân tích về đặc trang hoạt các hành vi CTKLM phổ
'Việt Nam và những vấn đề phát sinh trong thực tiễn thoi gian qua, tác giả bai viết nay
xin đưa ra một số kiến nghị về nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về CTKLM va
nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật trong lĩnh vực này như sau:
‘Ve văn bản pháp luật, trong ngắn hạn cần xây dựng một nghị định hướng dẫn iêng đối với các hành vi CTKLM nhằm tạo cơ sở pháp lý đẩy đủ cho việc thực thí.
Đối với một số dạng hành vi, một số lĩnh vực cần thiết phải có nghị định riêng về
'CTẾTM để điều chỉnh Nghị định số 97/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 21/09/2010.
Theo nguyên ắc củ pháp nt vệ xử viphạm hành chính, hi nột vụ ve huge êm quyên xử lý ca nhiều
.eơ quan, cơ quan nào thụ lý trước sẽ giải uyết vụ vie.
2
Trang 25VỀ xở:phạt i phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp và Thông tr
37/2011/TT-BKHCN ngày 27/12/2011 hướng dẫn Nghị định này đã lần đầu tiên đưa
Ta các tiêu chí đánh giá cụ thé để xử lý một số hành vi CTKLM trong lĩnh vực sở hữutrí tuệ: Ngân hàng nhà nước cũng đã xây dựng dự thảo Nghị định về các hành vi
CTKEM trong lĩnh vực ngân hàng Đây là những bước phát triển có ý nghĩa thúc đầy hơn nữa hoạt động thực thi pháp luật trong lĩnh vực này, và cằn được tham khảo để
tiếp tục có thêm hướng dẫn đối với các dang hành vi khác
“Trong đài hạn, cần thiết cấu tric lại toàn bộ các quy định về hành vi CTKLM tại Chong III Luật Cạnh tranh, theo đó loại bỏ các hành vi đã được điều chỉnh văn bản pháp luật khác, cũng như những hah vi không có bản chất cạnh tranh (ví dụ như hành.
vi bán hàng da cấp bất chính cần có văn bản điều chỉnh riêng, hoặc đưa vào Luật
“Thương mại, và trong nhãng trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn chiếu đến quy định của Bộ luật Hình sự về hành vi lừa đảo) Pháp luật về CTKLM chỉ nên được sử dụng như một công cụ quét để điều chỉnh những hành vi cạnh tranh gây tỗn hại cho xã hội
"mà chưa có có văn bản pháp luật cụ thé để ngăn chặn Cơ quan xử lý sẽ vận dụng các
tiêu chí đặc trưng của CTKLM để xem xét, đánh giá một hành vi cụ thể có bị coi là.
"không lành mạnh hay không, và từ đó quyết định các chế tài cần thiết.
~ VỀ cơ quan thực thi, cơ quan phù hợp nhất để thực hiện một thủ tục xem xét,
xử lý CTKLM như trên sẽ là Tòa án Trong trường hợp chức năng thực thi pháp luật
về CTKLM vẫn thuộc vé cơ quan cạnh tranh, cơ quan này phải được trao thẩm quyền
rng rãi trong việc xem xét, đánh giá và đưa ra nhận định chủ quan để kết luận về tính.
chất không lành mạnh của một hành vi cạnh tranh, cũng như biện pháp xử lý tương
‘img, Có thể thấy mô hình cơ quan tai phần chuyên trách như Hội đồng cạnh tranh sẽ
phù hợp hơn so với một cơ quan hành chính thuần túy, đồng thoi kiêm nhiệm cả hoạt
động điều tra, như Cục Quân lý cạnh tranh hiện tl
~ Chế tai áp dụng đối với hành vi CTKLM cần được sửa đổi theo hướng nâng cao tính rin đe cũng như tính khả thi trên thực tế Bên cạnh đó, vin đề bồi thường.
thiệt hai cần được ghỉ nhận và giải quyết thôa đáng Như đã trình bày ở phần trên, cóthể xây dựng một cơ chế liên thông 48 tòa án công nhận quyết định xử lý vụ việc'CTKIM cia cơ quan cạnh tranh để giải quyết bỗi thường thiệt hại một cách nhanh
chống
= Cuối cùng, để thực thi pháp luật hiệu quả trong bắt ky lĩnh vực nào, bên cạnh
các hoạt động xử ly vi phạm, không thể thiếu việc tuyên truyền giáo dục nhằm khuyếnkhích mọi thành phần xã hội tuân thủ pháp luật, góp phần xây dựng môi trường cạnh
”
Trang 26tranh lành mạnh làm nén ting phát triển cho nền kinh tế thị trường tại Việt Nam Để
nâng cao nhận thức của người tiêu đùng và doanh nghiệp về pháp luật CTKLM, cần
iy mạnh công tác tuyên truyền và giáo dục pháp luật, không chỉ thông qua các hìnhthức thông thường như hội thảo, án phẩm, tai liệu, ma còn bao gồm cả hình thức tuyên.truyền bằng cách đưa thông tin về các vu vie đã được xử lý Cơ quan cạnh tranh cũng
có thể có thể phối hợp với các cơ quan quản lý ngành và hiệp hội doanh nghiệp đểnghiên cứu, xây dựng các bộ quy tắc ứng xử, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh.trong từng ngành kinh đoanh, từ 46 tạo cơ chế nhận diện và xử lý các hành vi cạnh
tranh không lành mạnh đặc thừ của từng ngành.
Kết luận
Pháp luật về CTKEM là một lĩnh vực rộng và phức tạp với lịch sử phát triển và
qué trình hoàn thiện lau dai Tại Việt Nam, Luật Cạnh tranh đã có những quy định cụ
thể về hành vi CTKLM bị cắm thực hiện, thủ tục và biện pháp xử lý Tuy nhiên,những quy định này chưa được thiết kế thực sự phù hợp với bản chất cần điều chỉnhcủa CTKLM, do đó phát sinh những vướng mắc trong quá trình thực thi Để đảm bảohoạt động thực thi pháp luật về CTKLM đạt hiệu quả, khiến cho các quy định trongTĩnh vục nay có ý nghĩa thiết thực đối với đối sống xã hội, cần thiết phải có nhữngchỉnh sửa căn bản tại Luật Cạnh tranh, cả về phần nội dung mô tả các hành vi vi
phạm, cũng như thủ tục áp dụng luật và biện pháp xử lý.
4
Trang 27‘MOI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUAT CHÓNG CẠNH TRANH KHÔNG
LÀNH MANH VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DUNG
việc hoàn thiện hệ thống pháp luật cũng được đặt ra Một trong những vấn đề cấp thiết
nhất là đảm bảo một môi trường kính doanh lành mạnh và bao vệ quyền va lợi ích
chính đáng của người tiêu ding Chính vì vậy, pháp luật cạnh tranh nói chung, php
luật chống cạnh tranh không lành mạnh rồi ing và pháp luật bảo vệ quyền lợi người
tiêu ding ra đời như một đời hỏi tắt yếu, phù hợp với xu thé phát triển của nền kinh tế
Việt Nam Mặc dit được coi như là hai ngành luật độc lập nhau, hướng đến các đối
tượng điều chỉnh khác nhau và mục tiêu khác nhau nhưng đường như giữa hai ngànhluật này có một mối liên hệ đặc biệt, tương hỗ, tác động qua lại lẫn nhau Thậm chí, có
ý kiến còn cho rằng, pháp luật cạnh tranh (trong 46 có pháp luật chống cạnh tranh.
“không lành mạnh) và pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là "hai mặt của mộtđồng xu’ Việc làm rõ mồi quan hệ mật tiết, tác động dua lại giữa hai ngành luật nàykhông những có ý nghĩa về mặt lý luận mà còn giúp hoàn thiện các chế định có liên
‘quan, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế qua từng thời ky
1 MOT SO VẤN ĐÈ LÝ LUẬN CHUNG VE PHÁP LUAT CHONG
CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH VÀ PHÁP LUAT BẢO VỆ QUYEN
LỢI NGƯỜI TIÊU DUNG
1 Một số khái niệm cơ bản
1.1 Chống cạnh tranh không lành mạnh và pháp lugt chống cạnh tranh không
‘aah mạnh
Hoạt động cạnh tranh nếu được thực hiện một cách minh bạch, lành mạnh sẽ làđộng lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế Ngược lại, nến một hành vi phân cạnh tranh,cạnh tranh không lành mạnh sẽ kim him sự phát triển Va ảnh hướng đến môi trường
kinh doanh nói chung Cạnh tranh là sự sáng tạo bắt tận của các chú thể kinh doanh,
25
Trang 28chính vì vậy, hành vi cạnh tranh không lành mạnh cũng luôn thay 46i dưới nhiều hình
thức khác nhau, Pháp luật cạnh tranh nói chung và pháp luật chống cạnh tranh không,
lành mạnh nói riêng ra đời để điều chỉnh các hành vi của các chủ thể kinh doanh với
những các mục tiêu nhữ:
“Thứ nhất, tạo ra một hành lang pháp lý, hay nói cách khác là tao ra một sản
chơi bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanh Pháp luật chống cạnh tranh không lảnhmạnh cho phép các chủ thé kinh doanh nhận thức được các ranh giới, khuôn khổ pháp
ý cho hoạt động kinh đoanh nói chung và hoạt động cạnh tranh giữa các chủ thể nói
+iêng, Nếu các chủ thể kinh đoanh thực hiện hành vi cạnh tranh của mình trong giớihạn, khuôn khổ đó thì hành vi cạnh tranh được coi là hợp pháp và sẽ thúc diy sự pháttriển của các chủ thể kinh doanh và nền kinh tế nói chung
“Thứ hai, pháp luật chắng cạnh tranh không lành mạnh là công cụ hữu hiệu để
nhà nước can thiệp, điều chỉnh và định hướng hoạt động của các chủ thể kinh doanh
trên thị trường Thông qua các hoạt động điều tra, xử lý các hành vi cạnh tranh không.lành mạnh nhà nước sẽ đảm bảo được trật tự quản lý kinh tế, giúp các chú thế kình
doanh thực hiện các hành vi của mình một cách đúng hướng, phù hợp với quy định
“của pháp luật.
Thứ ba, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh bảo vệ được lợi ích củacác chủ thể kinh doanh, lợi ích của nhà nước và lợi ích của người tiêu ding Một hảnh
vi cạnh tranh không lành mạnh được thực hiện cớ thể ảnh hưởng đến quyền lợi của
sắc doanh nghiệp khác ~ với tư cách là các đối thủ cạnh tranh, nó cũng có thé gây ra
"những tiền lệ xấu, phé vỡ môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh: bạch và cũng có théảnh hưởng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu
‘dung Chính vi vậy, việc thực thì pháp luật cạnh tranh không tanh mạnh sẽ giúp bảo
vệ quyền lợi của các chủ thé có liên quan trong nền kinh tế
‘Nhu vậy, có thé nói rằng, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh là tập.hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trênthực tế, bảo vệ lợi ích của các đoanh nghiệp, lợi ích của nhà nước và lợi ích của ngườitiêu ding Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh trên thé giới đã phát triển từrit lâu và đạt được nhiễu thành tựu đáng ghỉ nhận, trong khi đó pháp luật chống cạnh.tranh không lành mạnh tại Việt Nam là một Tinh vực pháp luật rất mới không chỉ đốivới các chủ thể kinh đoanh mà ngay cả đối với cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh
ve nay.
4) Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh trên thé giới
2
Trang 29Trên thé giới, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh đã ra đời từ rấtsớm, khởi nguồn từ nước Pháp Bộ luật Dân sự Cộng hoà Pháp 1804 đã có hai Điềuriêng (Điều 1382 và Điều 1383) quy định về pháp luật chống cạnh tranh không lànhmạnh Hay như ở alia, pháp luật chồng cạnh tranh không lành mạnh cũng được quy
định tại Bộ luật Dân sự 1865, được sửa đổi thành những nguyên tắc chung tại Bộ luật
Dân sự 1942 và chính thức được quy định tại văn bản pháp luật chuyên biệt là đạo
Luật cạnh tranh và kinh doanh lành mạnh 1990 với những quy định chặt che đối với
các hành vi kinh doanh không lành mạnh.
Cho đến nay, trước những đòi hỏi của thực tiễn, hầu hết các quốc gia trên thé
giới đã ban hành đạo luật chống cạnh tranh không lành mạnh Có thể ké đến một số
quốc gia tiêu biểu như Đức (Luật chống cạnh tranh không lành mạnh 1909), Nhật Bản.(Luật chống cạnh ranh không lành mạnh 1934), Thái Lan (1979), Hungari (Luật cạnh
tranh 1990), Ba Lan (1990), Nga (1991), Trung Quốc (1993), Hoa Kỳ (Luật về Uy
‘ban Thương mại liên bang 1914 được sửa đổi năm 1994, Luật Nhãn hiệu liên bang
1946),
Vé khái niệm hành hành vi cạnh tranh không lành mạnh, mỗi quốc gia lại cómột định nghĩa khác nhau Tại khoản 2, Điều 12, Luật cạnh tranh Bungaria 1991 địnhnghĩa: “Cạnh tranh không lành mạnh là hành vi hoặc biểu hiện tiễn hành các hoạting kinh tế trái với tiêu chuẩn thông thường về kinh doanh trung thực, gây hại hoặc
có thể gây hại tới những lợi ích của các đối thủ cạnh tranh kháe trong các mối quan
ệ giữa họ với người tiêu đồng "
Luật chống cạnh tranh không lành menh của Trung Quốc lại quy định: “Canh
tranh không lành: mạnh là hoạt động của doanh nghiệp tái với quy định của luật này,
‘84 thiệt hại cho quyên và lợi ích chính đáng của doanh nghiệp Khác, làm rối loạmtrật tự kinh t-xã hội ”
én cạnh hệ thống pháp luật về chống cạnh tranh không lãnh mạnh của từng
“quốc gia, hành vi cạnh tranh không lãnh mạnh cũng được quy định tại Điều 10 bis
“Công ước Paris về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp năm 1883, một rong những điềutước quốc tế sớm nhất có đề cập đến việc chống các hành vi cạnh tranh không lành
mạnh Theo đó, khái niệm hành vi cạnh tranh không lành mạnh được hiểu “la bất ky
lành ví cạnh tranh nào đi ngược lợi các thông lệ trưng thực, thiện chi trong công
"nghiệp hoặc thương mại”.
"Điều 10 bis Công ước Paris đã đưa ra ba hình thức cạnh tranh không lành mạnh
.đặc biệt bị cắm như sau:
”
Trang 30= Moi hành vi nhằm gây ra sự nhầm lẫn, bằng bắt kỳ phương tiện nữo, với co
sở, hàng hoá hay hoạt động kinh doanh, thug mại của đối thú cạnh tranh;
- Những tuyên bé sai trái trong công việc kinh doanh nhằm lầm mắt uy tin của.
cơ sở, hàng hoá hay hoạt động kinh doanh, thương mại của đối thủ cạnh tranh;
- Những chỉ dẫn hoặc npvin ĐỖ sử đụng trong quá trình kinh doanh nhằm lira
65 công chúng về bản chất, quy trình sin xuất, đặc điểm, xe phù hợp về mục dich,hoặc số lượng của hàng hoá
‘Nhu vậy, có thể thấy khái niệm cạnh tranh không (ảnh mạnh có nhiều quanđiểm, nhiều cách hiểu khác nhau, song có thé hiểu theo nghĩa chung nhất, cạnh tranh
không lành mạnh chính là những hành vi cạnh tranh đi ngược lại các nguyên tắc xã
ôi, tập quán và truyền thống kinh doanh, xâm phạm lợi ich của doanh nghiệp Ähác,
nhà nước và người tiêu ding Và pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh là
những guy pham pháp luật do nhà nước ban hành nhằm đảm bảo quyên kink doanh te
đo, bình đẳng của chủ thể sản xuất, kinh doanh, bảo vệ lợi ích của chủ thể sản xuất,
kinh doanh, bảo vệ lợi ích của nhà nước, lợi ch của người tiêu đồng; dim bdo môi
trường kink doanh bình đẳng, lành mark
4) Pháp luật chẳng cạnh tranh không lành mạnh tat Việt Nam
“Khoản 4, Điều 3 Luật cạnh tranh 2004 của Việt Nam đưa ra định nghĩa về canh
tranh không lành mạnh như sau: “Hanh vi cant tranh &ñông lành mạnh là hành vi
cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực.thing thường vé dao đức kinh doanh, gây thiệt hai hoặc có thé gây thệt hai đến lợi{ch của Nhà nước, quyền và lợi ich hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêudùng” Nhìn chung, định nghĩa về cạnh tranh không lành mạnh theo Luật cạnh tranh
2004 cũng tương tự với định nghĩa của Công ước Paris và pháp luật của các nước có.
nên kinh tế thị trường phát triển trên thé giới
‘Tuy nhiên, nếu chỉ nhìn vào định nghĩa về cạnh tranh không [ảnh mạnh để xác.định hành vi nào là hành vĩ cạnh tran không lãnh mạnh tại Việt Nam là rt khó Do
45, Luật canh tranh đã đưa ra một loạt danh sách Ø hành vi cạnh tranh không lành
mạnh bị cắm, bao gồm: Chỉ dẫn gây nhằm lẫn; xâm phạm bí mật kinh doanh; ép buộc
trong kinh doanh; gitm pha doanh nghiệp khác; gây 26 hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp khác quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; khuyến mại nhằm.
canh tranh không lành mạnh; phân bit đối xử của hiệp hội; bán hing đa cấp bắt `chính Bên cạnh đó, khoản 10, Điều 39 Luật cạnh tranh cũng quy định các Java ui
2
Trang 31cạnh tranh không lành mạnh khác theo tiêu chí xác định tại khoản 4 Điều 3 của Luậtnay do Chính phủ quy dink, Điều đó nghĩa 1, khi phát hiện hành vi cạnh tranh có biên
hiện không lành mạnh mới xuất hiện trên thị trường thì cơ quan quản lý nhà nước,
doanh nghiệp, hiệp hội có thể kiến nghị với Chính phủ ban hành văn bản điều chỉnh.
để xử lý vi phạm
"Bên cạnh Luật Cạnh tranh, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 tại Điều 130 cũng quyđịnh về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh như: “Sứ dung chỉ dẫn thương mại
‘gly nhằm lẫn về chủ thể kink doanh, hoạt động kinh doanh, nguần gốc thương mại
của hang hod, dich vụ; sử dung chỉ dẫu thương mai gây nhằm lẫn về xuất xú, cách
sản xuất, tinh năng, chất lượng, số lượng hoặc đặc điểm khác của hàng hoá, dịch vụ;
về điều kiện cung cấp hàng hoá, dịch vụ; sử dụng nhãn hiệu được bảo hộ tại một nước
là thành viên của điều óc quốc 18 có quy định cắm người đại diện hoặc đại If của
chủ sở hữu nhãn hiệu sử dung nhân hiệu đồ mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng là thanh viên, nếu người sử dung là người đại diện hoặc đại If của chủ sở hữu: nhãn hiệu và việc sit dung đó không được sự đồng ý của chủ sở hitu nhãn hiệu và
hông có lý do chính đáng; đăng kj, chiém giữ quyền sử dụng hoặc sử dung tên mié
trùng hoặc tương tự gây nhằm lẫn với nhãn hiệu tên thương mại được bảo hộ của
người thác hoặc chỉ dẫn địa lý mà mình không có quyền sử dụng nhằm mục dich
chiếm giữ tên miễn, lợi dung hoặc làm thiệt hai đến uy tín, danh tiếng của nhãn hiệu,tên thương mại, chỉ dẫn địa lý tương ứng."
"Như vậy, có thể nói rằng mặc dà pháp luật chống cạnh tranh không lành manhtuy là một lĩnh vực rất mới tại Việt Nam nhưng bước đầu đã tạo được một khuôn khổ.pháp lý điều chỉnh, xử lý các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thực tế phù
hop với pháp luật và thông lệ quốc tế
1.2 Bảo vệ người tiêu đùng và pháp luật bão vệ người tiêu dùng,
Ở bắt kỳ một Nhà nước, một quốc gia nào vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêudùng cũng là vấn đề đặc biệt quan trọng và thu hút được sự quan tâm Có thé nói rằng,
‘vin để bảo vệ quyền lợi người tiêu ding là vin đề mẫu chốt nhất, quyết định nhất đốivới sự phát triển bền vững của một nền kinh tế, Mọi hàng hóa, dịch vụ đều hướng đến
iêu dùng, nếu một hing hóa, dịch vụ không chiếm được lòng tin, sự ủng hộ từ
"người tiêu ding thi hàng hóa, địch vụ đó sẽ không thể có chỗ đứng tên thị trường và
cdoanh nghiệp cũng không thể tồn tại và phát triển Vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu
cùng không chỉ hướng đến bảo vệ môi trường cạnh tranh lành mạnh, minh bạch ma
”
Trang 32‘con góp phần bảo vệ sự phát triển bằn vững cúa nén kinh tế và sâu xa hơn là giúp bio
vệ sự phát triển của các thế hệ mai sau
Khác với các chế định pháp luật khác, pháp luật bảo vệ quyển lợi người
dùng có nội hàm, phạm vi tác động rắt lớn Ở nhiều quốc gia, vấn đề bảo vệ quyền lợi
gười tiêu dùng được coi như khởi nguồn của moi chính sách, quy định pháp luật Do
đó, hầu hết các chính sách, quy định pháp luật được ban hành đều hướng đến bảo vệ
người tiêu ding Tại Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ, trừ những văn bản mang
tính cá biệt, hầu hết các văn bản quy phạm pháp luật đầu có nội dung trực tiếp hoặcgián tiếp điều chỉnh vin đề bảo vệ quyền lợi người tiêu ding ở tắt cd các lĩnh vực củađời sắng kinh tế xã hội
4) Pháp luật Bảo vệ người tiêu dùng trên thể giới
Khởi đầu của quy định liên quan tới bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là đạoluật “lex Julia de Annona” về chống nang giá lương thực được nhả nước La Mã ban
hành vào khoảng năm 50 trước công nguyên Theo đó, đạo luật này trừng phạt các
thương nhân nâng giá ngũ cốc bằng cách liên kết với nhau để ép giá, qua đỏ bảo vệ
người tiêu dùng và chống độc quyền trong kinh doanh.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các quốc gia đã dần nhận thức được tầm.quan trọng của việc bảo vệ quyền và lợi ich chính đáng của người tiên ding với trcách là bên yếu thế trong quan hệ với chủ thé kinh doanh, kết quả là một loạt các đạo.luật về cạnh tranh và bảo vệ người tiêu dùng được ban hành Năm 1962, tổng thống
“Mỹ John F.Kenedy phát biểu trước Thượng viện Hoa Kỳ về bốn quyển co bản củanguời tiêu ding, bao gằm: quyên được an toàn: quyển được thông tn; quyển được ioechọn; quyền được lắng nghe ý kiến Từ tuyên bố nảy của Tổng thống Mỹ, qua quátrình hoạt động cia Quốc tẾ người tiêu dùng (Consumer International - Cl) và tổ chức.người tiêu ding của các quốc gia, vùng lãnh thổ, bốn quyển của người tiêu dùng đãđược bỗ sung thêm bao gồra: quyền được thoả mãn những aku cầu cơ bản; quyềnđược bồi thường; quyền được giáo dục; quyền được sống trong môi trường lành mạnh
‘Naim 1985, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã phé chuẫn bản hướng dẫn của LHQ về bảo,
vệ quyền lợi người tiêu ding trên nguyên tắc tám quyền, được sửa đổi năm: 2999 Như
vậy, đây chính là cơ sở để từ đó, các quốc gia hoạch định pháp luật bảo vệ quyền lợi
người tiêu ding và cũng là cơ sở cho hoạt động của các tổ chức bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng trên thể gì
“Tiêu biểu có thé kể đến dao luật rẻ bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng của một
số quốc gia như: Nhật Bản (Luật eo bản về bảo vệ người tiêu dùng 1968); Úc (Luật về
30
Trang 33thực hành thương mại 1974); Anh (Luật về những điều khoản hợp đồng không công.bằng 1977); Đức (Luật về kiểm soát đối với những điều kiện giao dich chung 1977);
‘Han Quốc (Luật bảo vệ người tiêu dùng 1986); An Độ (Luật bảo vệ người tiêu dùng.1986); Nga (Bộ luật liên bang về bảo vệ quyền của người tiêu đăng 1992); Pháp (BO
uật tiêu đồng 1993);.
“Trong pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu ding, khái niệm người tiêu dùng là
Khải niệm cơ bản, quan trong, là trọng tâm của Tinh vực pháp luật nay Tuy theo tình
hình đặc điểm kinh tế-xã hội của mình, mỗi quốc gia có một quan điểm khác nhau ve
"người tiêu ding Tuy nhiên, có thé hiểu, người tiêu ding là chủ thể ma, sử dụng hànghoá, địch vụ không nhằm mục đích kinh doa Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu.dùng là link vực pháy luật điều chỉnh các quan hệ giữa người tiêu đồng và các tổ
lúc, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ khi người tiếu dùng mua, sử đụng hồng hod, dich vụ của «é chức, cá nhân kink doanh đó Nói cách khác, pháp luật bảo vệ
quyền lợi người tiéu dùng quy định những quyền của người tiêu dùng cần được bảo vệtrong quan hệ với chủ thé kinh doanh, quy định ‡zách nhiệm của chủ thể kinh doanh;đảm bảo giao dịch giữa người tiêu dùng và chủ thể kinh doanh được công bằng với
‘quan điểm người tiêu dùng là bên yếu thé hơn trong giao dich với chủ thể kinh doanh.
9) Pháp luật bảo vệ quyén lợi người tiêu dùng tại Việt Nam
‘Tir sau năm 1986, Việt Nam đã chuyển từ thời kỳ kinh tế kế hoạch hod tậptrung bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kéo theonhững thay đổi to lớn trong đời sống kinh tế, xã hội của cả nước Nền kinh tế của cả.nước bước sang thời kỳ mở cửa, các thành phần kinh tế được tự chủ trong sản xuất,
ceác ngành, nghề kinh tế phát triển đa dạng với nhiều loại hàng hoá-dịch vụ được cung
ứng ra thi trường đáp ứng nhu clu của người tiêu dùng Tuy nhiên, mặt trái của nó là
sự xuất hiện của nhiều hành vi vi phạm quyền và lợi ích chính đáng của người tiêuding như việc sản xuất, kinh doanh hang gid, hing nhái, hàng kém chất lượng, thông
tin gây nhằm dn, quảng cáo gian dối đánh lira người tiêu dùng, Thực trạng này đòi
hỏi oda có một công cụ pháp lý để ring buộc trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinhdoanh, bảo vệ quyển lợi của người tiêu dùng,
‘Van bên pháp lý đầu tiên của Việt Nam 43 cập đn bảo vệ người tiêu dùng là
Hiến pháp năm 1992 với quy định: “Mọi hous động sản xuất, kin doanh bắt hợp pháp, mọi hawk vi phá hoại nén kinh tế quắc dân, làm thiệt hại đến lợi ích của Nha nước, qiyền và lợi ích hợp pháp của tập thé và của công dân đều bị xử lý nghiêm.
mình theo pháp luật Nhà nước có chính sách bảo hộ quyên lợi của người sản xuất và
a
Trang 34người tiêu ding" (Điều 28) Đến năm 1999, Uy ban thường vụ Quốc hội đã ban hành.
"Pháp lệnh số 13/1999/PL-UBTVQH về bảo vệ quyền lợi người tiêu ding quy định các.nguyên tắc cơ bản trong công tác bảo vệ quyền igi người tiêu dùng, trách nhiệm của tổ
chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ, quân lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi
người tiêu ding,
‘Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của nền kinh tế ngày càng mạnh mé với diễn
biến phức tạp, Việt Nam cần eö một khung pháp ‡ý hữu hiệu hơn, đủ sức rin đe đối
với các tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ, qua đó bảo vệ tốt hơn quyền
vả lợi ich chính đáng của người tiêu ding trong giao địch với chủ thể nói trên Xuấtphat từ nhu cầu đó, ngày 17 thắng 11 năm 2010, Luật số 59/2011/QH12 về bảo vệ
“quyền lợi người tiêu ding đã được Quốc hội ban hành và chính thức có hiệu lực từ
"gây 01 thắng 7 nim 2011 Luật bảo vệ quyển loi người tiêu ding quy định về quyển
va nghĩa vy của người tiêu đùng; trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh hang
hoá, dịch vụ đối với người tiêu đùng; trách nhiệm của tổ chức xã hội tham gia bảo vệquyền lợi người tiêu đùng; giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cánhân kinh doanh hàng hoá, địch vụ; trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợingười tiêu ding Công với Luật bảo vệ quyền lợi người tiên ding, các văn bin hướngdẫn thi hành luật cũng lần lượt được ban hành, tạo nên một khung pháp lý tương đối
"hoàn chỉnh bảo vệ quyền lợi người tiêu ding.
Host động bảo vệ quyền lợi người tiêu ding không chỉ được điều chỉnh boi các
uy định của Luật bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng và các văn bản hướng dẫn thí
"hành mà còn được điều chỉnh bởi nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau như:
BO luật Dân sự, Luật Cạnh tranh, Luật Tiêu chuẩn và Quy chudn kỹ thuật, Luật Antoàn thực phẩm, Luật Quảng cáo Hay nói cách khác, khái niệm pháp luật bảo vệquyền lợi người tiêu dùng có nội hàm rất rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều
ngành Luật khác nhau.
2 Mye tiêu điều chỉnh của pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh
và pháp luật bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng
"Mục tiêu điều chỉnh của pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh trước hết
là để đâm bảo một môi trường kinh doanh bình đẳng, lành mạnh, chống lại các hành
vi phân cạnh tranh nhằm thúc đầy sự phát triển của nền kinh tế Trong khi đó, các quy.
phạm pháp luật về bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng lại nhằm hướng đế việc báo vệcác quyển va lợi ích hợp pháp của người tiêu ding Mặc dù mục tiêu điều chỉnh củahai hệ thống quy phạm pháp luật này là khác nhau nhưng kết quả điều chỉnh của nó lại
32
Trang 356 những nét tương đồng, tác động lẫn nhau Trên tất cả, các quy phạm pháp luậttrong hai lĩnh vực này đều hướng đến đảm bảo một môi trường kinh doanh bình đẳng,
lành mạnh, bảo vệ quyền lợi của các chủ thể kinh doanh, bảo vệ quyền lợi của Nhà
nước và của người tiêu dùng Chính vi vậy, rất khó để tách bạch một cách rõ rằng.
nhóm quy phạm pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh và nhóm quy phạm bao
vệ quyền lợi người tiêu dùng
T.MỖI LIÊN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT CHONG CẠNH TRANH KHÔNG
LÀNH MẠNH VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYÊN LỢI NGƯỜI TIÊU DUNG
1 Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh cũng hướng đến bão vệ
quyền lợi người tiêu dùng
‘Nhu trên đã đề cập, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hướng đếnmột môi trường kinh doanh bình đẳng, lành mạnh, ngăn cản và xử lý các hành vi phản
cạnh tranh Điều này đặc biệt có ý nghĩa trong nền kính tế thị trường được điều tiết
bởi các quy luật của nó, ở đó, hoạt động kin doanh của các chủ thể kinh doanh chính
là động lực của sự phát triển Tuy nhiên, trong bối cảnh sự cạnh tranh ngày càng khốc
ligt, các chi thể kinh doanh, dưới sức ép phải đạt được lợi nhuận, đã không ngần ngại
thực hiện các hành vi cạnh tranh không lành mạnh để đạt được lợi nhuận tối đa với thời gian nhanh nhất Các bành vi cạnh tranh không lành mạnh không chỉ làm tén hại
(đến uy tin, hình ảnh, lợi nhuận của các chủ thể kinh doanh ~ với tư cách là các đối thủ cạnh tranh mA còn có thé gây thiệt hại đến quyền lợi người tiêu dùng Nhiễu hành vi
"như: quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, chi dẫn gây nhằm lẫn, khuyén mại
nhằm cạnh tranh không lành mạnh ã trự tiếp ảnh hưởng đến nhận thức, quyết định iia người tiêu dùng Nối cách khác, xét ở mye tiêu điều chính cuối cing của chế định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh cũng hướng đến việc bảo vệ quyền lợi người tiên ding và là một bộ phận của pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Hoạt động cạnh tranh giữa các chủ thể trên thị trường nếu được thực hiện một cách.mình bạch, lành mạnh, đúng pháp luật thi các chủ thể kinh đoanh buộc phải ái tiến kỹthuật, nâng cao năng lực sản xuất, hạ gid thành sản phẩm và nâng cao chất lượng sản.phẩm để chiếm được lòng tin của người iêu dùng Như vậy, người tiêu dùng sẽ được
hướng lợi từ hoạt động cạnh tranh lành mạnh của các chủ thể kinh doanh Một trong
những ví dụ điễn bình nhất cho nhận định nói trên tại Việt Nam là hoạt động cạnhtranh trên thị trường viễn thông, nếu như trước đây, dịch vụ viễn thông là được coi
hư là một loại dich vụ xa xỉ chỉ phục vụ cho giới kỉnh doanh và thượng lưu do sự hạn
chế về nhà cung cấp dịch vụ do đó giá thành dịch vụ rất cao và người tiêu dùng khó có
3
Trang 36cơ hội tiếp cận Tuy nhiên, khi thị trường dich vụ viễn thông được tạo điều kiện để
phát triển, nhiều doanh nghiệp có cơ hội để kinh doanh trong lĩnh vực này và các
doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh không liệt trên thị trường Chính vì vậy,
người tiêu dùng Việt Nam ngày cing được sử dung dịch vụ với chất lượng ngày càng,
cao, gid thành ngày cảng rẻ như hiện nay.
2 Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng góp phần tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh
‘Moi hoạt động kinh doanh trên thị trường đều hướng đến mục tiêu cuối cùng 42
đạt đựợc lợi nhuận Doanh nghiệp chỉ có thé đạt được lợi nhuận một cách bền vững
‘thi họ phải thuyết phục được người tiêu dũng trong việc mua, sử dung hàng hóa, dich
vụ của minh, Hay nói cách khác, người tiêu dùng chính là nhân tố quan trong nhấtquyết định đến sự tồn tại của một doanh nghiệp trên thị trường Những bành vi kinhcdoanh không lành mạnh, chop giật có thé đạt được lợi nhuận trong một thời gian nhấtinh ma không thé tồn tại một cách bền vững Pháp luật bảo vệ quyda (oi người tiêu
cdùng không những nâng cao trách nhiệm của doanh nghiệp, xử lý các hành vi vi phạm.
“quyền lợi người tiêu ding mà côn hướng đến tạo một hành lang pháp lý vững chắc đểngười diều đùng có thé tự bảo vệ mình Người tiêu ding ngày cảng có cơ hội để tiếpcận với các thông tin về sản phẩm, ho cũng được Nha nước trao những công cụ pháp.uật hữu hiệu để có thé tự bảo vệ minh Chính vì vậy, một hành vi vi phạm quyển lợingười tiêu dùng không chỉ phải đối mặt với những chế eai pháp luật, chịu sự xử lý của
cơ quan quản lý nhà nước mà còn có nguy cơ bị người tiêu dùng tẩy chay, quay lưng
lại Trong trường hợp này, cho đủ chế tài ma cơ quan quản lý nhà nước áp dụng để xử
lý hành vi vi phạnn không đủ mạnh, không di sức rin de nhưng việc đoanh nghiệp bị
mắt uy tín, thương hiệu và niềm tin của người tiêu ding sẽ trở thành một chế tài vôhình nặng nề nhất mà doanh nghiệp phải gánh chịu Trang bối cảnh sự cạnh tranhngây cảng khốc liệt, người tiêu dùng zgảy cáng được nâng cao nhận thức và trình độthì việc xây đựng rnột uy tín, thương hiệu là điều sống còn của doanh nghiệp Tuynhiên, để tạo được một niềm tin vững chắc trong người tiêu dùng và tạo được một
thương hiệu đủ sức cạnh tranh thì doanh nghiệp phải mắt rất nhiều thời gian Trong trường hợp doanh nghiệp vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người iều ding, thực
hiện hành vi ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu đùng thì doanh nghiệp sẽ phải đốimặt với nguy cơ bị thất bại trên thị trường và có thể bị các đối thủ cạnh tranh lợi dụng
để toại bỏ Ví dụ, vụ việc Công ty Vedan xả nước thải ra mội trường ảnh hưởng đến
cuộc sống của người tiêu dùng, sau khi vu việc xy ra, mặc dit các cơ quan quản lý.
34
Trang 37hại nhưng, 'Vedan vẫn tìm mọi cách dé trốn tránh Tuy nhiên, khi người tiêu đùng đồng loạt tẩy chay việc sử dụng sản phẩm của Vedan thì ngay lập tức Vedan đã phải suy nghĩ lại và
chấp nhận vô điều kiện việc bồi thường thiệt hai Điều đấy cho thấy sức mạnh của
người tiêu ding là ất lớn.
Nine vậy, có thể nói rằng, nếu thực thi tốt pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu
«ding thi không chỉ quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu ding được tôn trọng và
bảo vệ ma doanh nghiệp cũng phải nâng cao nhận thức của minh, thực hiện hoạt động kinh doanh một cách minh bạch, lành mạnh đảm bảo một môi trường kinh doanh bình.
đẳng giữa các chủ thể
3 Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh và pháp luật bảo vệ
quyén lợi người tiêu ding tác động qua lại, giúp hoàn thiện lẫn nhau
‘Nhu trên đã đề cập, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh ngoài
báo vệ các chủ thể kinh doanh, hướng đến môi trường kinh doenh lành mạnh cònnhằm mục tiêu bảo vệ quyền lợi người tiêu đàng Chính vì vậy, nhiều chế định củapháp luật cạnh tranh mới chung và phâp luật chống cạnh tranh không lành mạnh nóixiêng xuất phát từ thực tiễn công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và trực tiếp.hướng đến việc xử lý các hành vi xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng Hay nói cách.khác, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh góp phần bảo vệ quyển lợi hợppháp của người tiêu dùng và hoàn thiện quy định cửa pháp luật về bảo vệ quyền lợi
"gười tiêu ding Ngược lại, thực tiễn hoạt động bảo vệ quyển lợi người tiêu ding vathực thé pháp luật bảo vệ quyển lợi người tiêu ding cũng phát hiện những hành vi
cạnh tranh không lành mạnh không chỉ ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng ma
cồn ảnh hưởng đến quyển lợi của các chủ thé kinh doanh khác và ảnh hưởng đến hoạt
động cạnh tranh trên thị trường Chính vì vậy, khoản 10 ĐĐiễu 39 Luật Cạnh tranh quy.
định giao Chính phủ quy định thêm: những hành vi cạnh tranh không lành mạnh nếu.
một hành vi rên thực tế thỏa mãn các tiêu chí theo quy định tại khoản 4 Điều 3 của
Luật Cạnh tranh Như vậy, trong trường hợp này, pháp luật bảo vệ quyển lợi người
tiêu đùng tác động tới việc xây dựng và hoàn thiện các chế định về cạnh tranh không.
lành mạnh,
‘IV MOI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH KHÔNG LANA
.MẠNH VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DUNG TẠI VIET NAM - NHÌN TỪ THỰC TIEN ÁP DUNG PHÁP LUAT
35
Trang 381 Thực tiễn từ thiết chế nhà nước — cơ quan quan lý cạnh tranh đồng thời
là cơ quan quản lý nhà nước về bão vệ quyền lợi người tiêu dùng
“Xuất phát từ quan điểm coi pháp luật cạnh tranh nói chung, pháp luật chống,cạnh tranh không lành mạnh nói riêng và pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
có mối quan hệ mật thiết với nhau niên nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ giao cho một cơ.quan quản lý nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với cả hai lĩnh vựcnày như: Hoa Kỷ, Australia, Trung Quốc, Tại Việt Nam, từ thực tiễn quan lý nhà
nước trong lĩnh vực này cũng như đấm bảo sự phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc
+6, co quan quân lý cạnh tranh và eo quan quản lý nhà nước về bao vệ quyền li người
tiêu đùng cũng do một cơ quan quản lý nhà nước thực hiện Theo quy định tại Nghịđịnh của Chính phủ số 06/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2006 quy định chức
năng, nhiệm vụ, quyển hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý cạnh tranh thì Cục
(Quan lý cạnh tranh (Bộ Công Thương) vừa là cơ quan được giao nhiệm vụ giám sát,
xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh (trong đó có hoạt động điều tra và xử lý
hành vi cạnh tranh không lành mạnh) và đồng thời là cơ quan được giao nhiệm vụ
giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng trên phạm vi cả nước Từ thực tiễn hoạt động của Cục Quản lý cạnh tranh trongthời gian qua có thể nhận thấy, việc giao cho cơ quan quan xử lý hành vi cạnh tranh
không lành mạnh đồng thời thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi
"người tiêu ding đã dap ứng được yêu cầu thực tiễn và đạt được kết quả đáng ghỉ nhận
"Nhiều hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh đồng thời cũng là hành vi vi phạm pháp uật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và ngược lạ Trong trường hợp này, việc giao trách nhiệm cho cùng một cơ quan không chỉ giúp nhanh chóng phát hiện và kip thời xử lý những hành vi vi phạm pháp luật mà còn dam bảo việc xử lý các vụ việc một cách trệt để không chỉ bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng và còn bảo vệ được các.
chủ thể kinh doanh.
2, Nhiều hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh đồng thời vi phạm pháp.
luật bio vệ quyền lợi người tiêu dùng ~ Một số vụ việc thực tế
'Nhữ trên đã nói, xuất phát từ mỗi quan hệ mật thiết giữa quy định pháp luật
"bảo vệ quyển lợi người tiêu dùng và pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh nên
nhiều vụ việc trên thực tế liên quan đến cả hai chế định pháp luật này Có thể lầy một
số ví dụ cụ thể mà Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thương đã xử lý để thấy rõ mốiquan hệ đó:
2.1 Vụ việc quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh:
36
Trang 39Một trang những vụ việc tiêu biéu vì phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng và pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh trong thời gian vừa qua là
‘vu việc một hãng sản xuất đồ điện lạnh nỗi tiếng quảng cáo nhằm cạnh tranh không
lành mạnh Tháng 1/2010, qua rà soát hoạt động quảng cáo trên thị trưởng, Cục Quản.
lý cạnh tranh đã phát hiện các thông điệp quảng cáo của hãng này đối với các sảnphẩm điều hoà, ti lạnh có đấu hiệu vi phạm Luật Cạnh tranh
Qua qué trình điều tra tổ tụng, nghiên cứu tài liệu thu thập được, xét thấy nội
dung các quảng cáo nêu trên có yếu tố gây nhằm lẫn, ví phạm pháp luật cạnh tranh, cụ.
thể là pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, Cục đã tiến hành điều tra vụ việc.cạnh tranh đối với công ty này (heo quy định Bên bị điều tra đã quảng cáo sai sự thật
về công dụng của sản phẩm điểu hoà Envio với nội dung: "vô hiệu hoá hơn 99% tácnhân gây hại trong không kh”, bao gồm vi sinh vật có hại, vi khuẩn, virus và nắm.mhốc Công ty cũng đã thừa nhận sai sót và điều chỉnh lại nội dung quảng cáo ngaytrong giai đoạn điều tra sơ bộ Ngoài ra, công ty còn thực hiện quảng cáo sản phẩm tủ.lạnh có tính năng tăng cường thành phan vitamin của thực phẩm đến 12% Mặc dù,công ty đã cung cấp báo cáo thử nghiệm cho thấy công nghệ chiếu sing thực phẩm.trong ngăn Kin của th lạnh có thd lâm tăng vitamin của một số loại rau qua từ 11.89%.đến 21.7%, Tuy nhiên, kết quả thử nghiệm chỉ thể hiện tác dụng trên rau quả, không,
đúng với thực phẩm nói chung Do đó, công ty cũng đã thừa nhận nội dung quảng cáo.
không rõ ràng và đã điều chỉnh nội dung quảng cáo thành “tăng cường thành phần
vitamin trong rau củ quả cao hơn 12%”.
én tháng 6/2010, Cục Quản lý cạnh tranh đã ra quyết định xử phạt công tynay với mức phạt 30 triệu đồng và yêu cầu chấm dứt ngay lập tức hành vi vi phạm.khoản 3 Điều 45 Luật cạnh tranh “cung cắp thông tin gây nhằm lẫn cho khách hàng”
Ngoài ra, theo thống kê của Cục Quản lý cạnh tranh, năm 2010 Cục đã tậptrưng rà soát mảng quảng cáo các sản phẩm điện lạnh (tủ lạnh, điều hoà) Để tạo lợithé cạnh tranh trên thị trưởng, nhiều hãng sản xuất 43 điện lạnh nổi tiẾng như
Panasonic, Samsung, Sanyo, Sharp, LG, đã quing cáo các sin phẩm của mình với
những tính năng ưu việt như tiết kiệm điện 50-60% so với điều hoà thông thường,
cđiệUvô hiệu hoá vi khuẩn/virus lên tới 99,9%,.
'Các thông điệp quảng cáo meng tính chất so sánh với các loại sản phẩm thông thường dé gây hiểu fam cho người tiêu dùng là so sánh với các loại sản phẩm cing Íoại của hãng khác trên thị trường, nhưng thực chất là so sánh giữa 2 sin phẩm đời mới và đời cũ đều của một hãng Qua quá trình nghiên cứu tả liệu do các bên bị điền
”
Trang 40tra cung cấp, Cục đã phát hiện đối với tinh năng điệƯvô hiệu hoá vi khuẩn và virus,kết quả báo cáo thí nghiệm cho thấy các sản phẩm chỉ điệt được một s6 loại vi khuẩn
và virus nhất định chứ không điệvvô hiệu hoá được tắt cả các loại vi khuẩn và virusMặc dù các báo cáo thí nghiệm do các công ty cung cắp cho Cục có độ tin cậy cao bởicác thí nghiệm đều được thực hiện tại các Viện nghiên cứu có uy tín tại Nhật Bản,Han Quốc những về bản chit, kết quả của các báo cáo thí nghiệm chỉ có giá trị ghinhận công dụng của mẫu sản phẩm được thử nghiệm, không có giá trị với các mẫukhác Hơn nữa, điều kiện thực hiện thí nghiệm tại các nước này cũng khác xa sơ vớiđiều kiện thực tế vận hành sản phẩm tại Việt Nam (khác nhau về nhiệt độ, điều kiệnthí nghiệm, in tích phòng, thời gian vậi hành Vì vậy, thông điệp quảng cáo trêncác phương tiện thông tin dai chúng cần day đủ để đưa tới người tiêu dùng các nội
dung chính xác nhất Một thông tin không đầy đủ cũng có thé tạo ra nhiều cách hiểu
khác nhau, gây nhằm lẫn, ảnh hưởng tới quyền lợi của người tiêu đồng
“Thông tin về sản phẩm là điều rất quan trọng, ảnh hướng đến quyết định củangười tiêu ding khi mua, sử dung một loại hàng hóa, dich vụ nào đó Những thôngđiệp quảng co nói tên đi cố tinh đưa ra những thông tin không rõ rằng làm cho
tiêu dùng nhằm tưởng về những tính năng, công dụng của sản phẩm đó Trong.
trường hợp này, hành vi của doanh nghiệp không chỉ vĩ phạm pháp luật về cạnh tranh,
‘ay thiệt hại cho các đối thủ cạnh tranh mà còn vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi
người tiêu dùng về nghĩa vụ cung cấp thông tin.
2.2 Va việc công ty truyền thông đa phương tiện cùng cắp dich vụ không nhar
qriằng cáo
Cuối tháng 9 năm 2010, Cục Quân lý cạnh tranh đã tiếp nhận vụ khiếu nại của
người tiêu đùng đối với một công ty truyền thông về việc cưng cấp gói dịch vụ truyền
hình kỹ thuật số không đúng như nội dung quảng cáo
Cy thể, số lượng các kênh trên thực tế không đầy đủ như số lượng các kênh trong quảng cáo; nội dung của một số kênh trên thực tế không đúng như nội dung
quảng cáo Ngay sau khi nhận được đơn khiếu nại, Cục đã thu thập thông tin và gửi
công văn yêu cầu công ty giải trình Ngay sau đó, phía công ty đã gửi văn bản giải
trình cho Cục và thừa nhận một số sai sót Trên cơ sở yêu cầu của Cục Quản lý cạnh.
tranh, công ty đã nhanh chóng chủ động làm việc và thực hiện việc bảo đảm quyền lợi
của người tiêu dùng, Cụ thể, công ty này giải thích, do sơ suất trong nội dung quảng, cáo nên đã gây ra hiểu nhằm cho khách hàng Công ty đã xin lỗi người tiêu ding về sự.
cố này, đồng thời bồi thường va tặng thêm một năm sử dụng dich vụ cho khách hang
38