MỤC LỤC
LỢI NGƯỜI TIÊU DUNG. 1.Một số khái niệm cơ bản. Chống cạnh tranh không lành mạnh và pháp lugt chống cạnh tranh không. Hoạt động cạnh tranh nếu được thực hiện một cách minh bạch, lành mạnh sẽ là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Ngược lại, nến một hành vi phân cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh sẽ kim him sự phát triển Va ảnh hướng đến môi trường kinh doanh nói chung. Cạnh tranh là sự sáng tạo bắt tận của các chú thể kinh doanh,. chính vì vậy, hành vi cạnh tranh không lành mạnh cũng luôn thay 46i dưới nhiều hình thức khác nhau, Pháp luật cạnh tranh nói chung và pháp luật chống cạnh tranh không,. lành mạnh nói riêng ra đời để điều chỉnh các hành vi của các chủ thể kinh doanh với. những các mục tiêu nhữ:. “Thứ nhất, tạo ra một hành lang pháp lý, hay nói cách khác là tao ra một sản. chơi bình đẳng giữa các chủ thể kinh doanh. Pháp luật chống cạnh tranh không lảnh mạnh cho phép các chủ thé kinh doanh nhận thức được các ranh giới, khuôn khổ pháp. ý cho hoạt động kinh đoanh nói chung và hoạt động cạnh tranh giữa các chủ thể nói. +iêng, Nếu các chủ thể kinh đoanh thực hiện hành vi cạnh tranh của mình trong giới hạn, khuôn khổ đó thì hành vi cạnh tranh được coi là hợp pháp và sẽ thúc diy sự phát. triển của các chủ thể kinh doanh và nền kinh tế nói chung. “Thứ hai, pháp luật chắng cạnh tranh không lành mạnh là công cụ hữu hiệu để. nhà nước can thiệp, điều chỉnh và định hướng hoạt động của các chủ thể kinh doanh trên thị trường. Thông qua các hoạt động điều tra, xử lý các hành vi cạnh tranh không. lành mạnh nhà nước sẽ đảm bảo được trật tự quản lý kinh tế, giúp các chú thế kình. doanh thực hiện các hành vi của mình một cách đúng hướng, phù hợp với quy định. “của pháp luật. Thứ ba, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh bảo vệ được lợi ích của các chủ thể kinh doanh, lợi ích của nhà nước và lợi ích của người tiêu ding. Một hảnh vi cạnh tranh không lành mạnh được thực hiện cớ thể ảnh hưởng đến quyền lợi của. sắc doanh nghiệp khác ~ với tư cách là các đối thủ cạnh tranh, nó cũng có thé gây ra. "những tiền lệ xấu, phé vỡ môi trường cạnh tranh bình đẳng, minh: bạch và cũng có thé ảnh hưởng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu. Chính vi vậy, việc thực thì pháp luật cạnh tranh không tanh mạnh sẽ giúp bảo. vệ quyền lợi của các chủ thé có liên quan trong nền kinh tế. ‘Nhu vậy, có thé nói rằng, pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh là tập. hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thực tế, bảo vệ lợi ích của các đoanh nghiệp, lợi ích của nhà nước và lợi ích của người tiêu ding. Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh trên thé giới đã phát triển từ rit lâu và đạt được nhiễu thành tựu đáng ghỉ nhận, trong khi đó pháp luật chống cạnh. tranh không lành mạnh tại Việt Nam là một Tinh vực pháp luật rất mới không chỉ đối với các chủ thể kinh đoanh mà ngay cả đối với cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh. 4) Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh trên thé giới. ‘Nhu vậy, có thể thấy khái niệm cạnh tranh không (ảnh mạnh có nhiều quan điểm, nhiều cách hiểu khác nhau, song có thé hiểu theo nghĩa chung nhất, cạnh tranh. không lành mạnh chính là những hành vi cạnh tranh đi ngược lại các nguyên tắc xã. ôi, tập quán và truyền thống kinh doanh, xâm phạm lợi ich của doanh nghiệp Ähác,. nhà nước và người tiêu ding. Và pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh là những guy pham pháp luật do nhà nước ban hành nhằm đảm bảo quyên kink doanh te đo, bình đẳng của chủ thể sản xuất, kinh doanh, bảo vệ lợi ích của chủ thể sản xuất,. kinh doanh, bảo vệ lợi ích của nhà nước, lợi ch của người tiêu đồng; dim bdo môi. trường kink doanh bình đẳng, lành mark. 4) Pháp luật chẳng cạnh tranh không lành mạnh tat Việt Nam. tranh khụng lành mạnh như sau: “Hanh vi cant tranh &ủụng lành mạnh là hành vi. cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực. thing thường vé dao đức kinh doanh, gây thiệt hai hoặc có thé gây thệt hai đến lợi {ch của Nhà nước, quyền và lợi ich hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người tiêu dùng”. Nhìn chung, định nghĩa về cạnh tranh không lành mạnh theo Luật cạnh tranh. 2004 cũng tương tự với định nghĩa của Công ước Paris và pháp luật của các nước có. nên kinh tế thị trường phát triển trên thé giới. ‘Tuy nhiên, nếu chỉ nhìn vào định nghĩa về cạnh tranh không [ảnh mạnh để xác. định hành vi nào là hành vĩ cạnh tran không lãnh mạnh tại Việt Nam là rt khó. 45, Luật canh tranh đó đưa ra một loạt danh sỏch ỉ hành vi cạnh tranh khụng lành. mạnh bị cắm, bao gồm: Chỉ dẫn gây nhằm lẫn; xâm phạm bí mật kinh doanh; ép buộc. trong kinh doanh; gitm pha doanh nghiệp khác; gây 26 hoạt động kinh doanh của. doanh nghiệp khác quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh; khuyến mại nhằm. canh tranh không lành mạnh; phân bit đối xử của hiệp hội; bán hing đa cấp bắt ` chính. Bên cạnh đó, khoản 10, Điều 39 Luật cạnh tranh cũng quy định các Java ui. cạnh tranh không lành mạnh khác theo tiêu chí xác định tại khoản 4 Điều 3 của Luật nay do Chính phủ quy dink, Điều đó nghĩa 1, khi phát hiện hành vi cạnh tranh có biên. hiện không lành mạnh mới xuất hiện trên thị trường thì cơ quan quản lý nhà nước,. doanh nghiệp, hiệp hội có thể kiến nghị với Chính phủ ban hành văn bản điều chỉnh. để xử lý vi phạm. "Bên cạnh Luật Cạnh tranh, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 tại Điều 130 cũng quy định về các hành vi cạnh tranh không lành mạnh như: “Sứ dung chỉ dẫn thương mại. ‘gly nhằm lẫn về chủ thể kink doanh, hoạt động kinh doanh, nguần gốc thương mại của hang hod, dich vụ; sử dung chỉ dẫu thương mai gây nhằm lẫn về xuất xú, cách __. sản xuất, tinh năng, chất lượng, số lượng hoặc đặc điểm khác của hàng hoá, dịch vụ;. về điều kiện cung cấp hàng hoá, dịch vụ; sử dụng nhãn hiệu được bảo hộ tại một nước là thành viên của điều óc quốc 18 có quy định cắm người đại diện hoặc đại If của. chủ sở hữu nhãn hiệu sử dung nhân hiệu đồ mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng là thanh viên, nếu người sử dung là người đại diện hoặc đại If của chủ sở hữu:. nhãn hiệu và việc sit dung đó không được sự đồng ý của chủ sở hitu nhãn hiệu và. hông có lý do chính đáng; đăng kj, chiém giữ quyền sử dụng hoặc sử dung tên mié. trùng hoặc tương tự gây nhằm lẫn với nhãn hiệu tên thương mại được bảo hộ của. người thác hoặc chỉ dẫn địa lý mà mình không có quyền sử dụng nhằm mục dich chiếm giữ tên miễn, lợi dung hoặc làm thiệt hai đến uy tín, danh tiếng của nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý tương ứng.". "Như vậy, có thể nói rằng mặc dà pháp luật chống cạnh tranh không lành manh tuy là một lĩnh vực rất mới tại Việt Nam nhưng bước đầu đã tạo được một khuôn khổ. pháp lý điều chỉnh, xử lý các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trên thực tế phù. hop với pháp luật và thông lệ quốc tế. Bảo vệ người tiêu đùng và pháp luật bão vệ người tiêu dùng,. Ở bắt kỳ một Nhà nước, một quốc gia nào vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cũng là vấn đề đặc biệt quan trọng và thu hút được sự quan tâm. Có thé nói rằng,. ‘vin để bảo vệ quyền lợi người tiêu ding là vin đề mẫu chốt nhất, quyết định nhất đối với sự phát triển bền vững của một nền kinh tế, Mọi hàng hóa, dịch vụ đều hướng đến iêu dùng, nếu một hing hóa, dịch vụ không chiếm được lòng tin, sự ủng hộ từ. "người tiêu ding thi hàng hóa, địch vụ đó sẽ không thể có chỗ đứng tên thị trường và cdoanh nghiệp cũng không thể tồn tại và phát triển. Vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu. cùng không chỉ hướng đến bảo vệ môi trường cạnh tranh lành mạnh, minh bạch ma. ‘con góp phần bảo vệ sự phát triển bằn vững cúa nén kinh tế và sâu xa hơn là giúp bio vệ sự phát triển của các thế hệ mai sau. Khác với các chế định pháp luật khác, pháp luật bảo vệ quyển lợi người dùng có nội hàm, phạm vi tác động rắt lớn. Ở nhiều quốc gia, vấn đề bảo vệ quyền lợi. gười tiêu dùng được coi như khởi nguồn của moi chính sách, quy định pháp luật. đó, hầu hết các chính sách, quy định pháp luật được ban hành đều hướng đến bảo vệ. người tiêu ding. Tại Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ, trừ những văn bản mang. tính cá biệt, hầu hết các văn bản quy phạm pháp luật đầu có nội dung trực tiếp hoặc gián tiếp điều chỉnh vin đề bảo vệ quyền lợi người tiêu ding ở tắt cd các lĩnh vực của đời sắng kinh tế xã hội. 4) Pháp luật Bảo vệ người tiêu dùng trên thể giới.
Hơn nữa, điều kiện thực hiện thí nghiệm tại các nước này cũng khác xa sơ với điều kiện thực tế vận hành sản phẩm tại Việt Nam (khác nhau về nhiệt độ, điều kiện thí nghiệm, in tích phòng, thời gian vậi hành.. Vì vậy, thông điệp quảng cáo trên. các phương tiện thông tin dai chúng cần day đủ để đưa tới người tiêu dùng các nội dung chính xác nhất. Một thông tin không đầy đủ cũng có thé tạo ra nhiều cách hiểu khác nhau, gây nhằm lẫn, ảnh hưởng tới quyền lợi của người tiêu đồng. “Thông tin về sản phẩm là điều rất quan trọng, ảnh hướng đến quyết định của người tiêu ding khi mua, sử dung một loại hàng hóa, dich vụ nào đó. Những thông điệp quảng co núi tờn đi cố tinh đưa ra những thụng tin khụng rừ rằng làm cho. tiêu dùng nhằm tưởng về những tính năng, công dụng của sản phẩm đó. trường hợp này, hành vi của doanh nghiệp không chỉ vĩ phạm pháp luật về cạnh tranh,. ‘ay thiệt hại cho các đối thủ cạnh tranh mà còn vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi. người tiêu dùng về nghĩa vụ cung cấp thông tin. 2.2 Va việc công ty truyền thông đa phương tiện cùng cắp dich vụ không nhar. Cuối tháng 9 năm 2010, Cục Quân lý cạnh tranh đã tiếp nhận vụ khiếu nại của người tiêu đùng đối với một công ty truyền thông về việc cưng cấp gói dịch vụ truyền. hình kỹ thuật số không đúng như nội dung quảng cáo. Cy thể, số lượng các kênh trên thực tế không đầy đủ như số lượng các kênh trong quảng cáo; nội dung của một số kênh trên thực tế không đúng như nội dung quảng cáo. Ngay sau khi nhận được đơn khiếu nại, Cục đã thu thập thông tin và gửi công văn yêu cầu công ty giải trình. Ngay sau đó, phía công ty đã gửi văn bản giải trình cho Cục và thừa nhận một số sai sót. Trên cơ sở yêu cầu của Cục Quản lý cạnh. tranh, công ty đã nhanh chóng chủ động làm việc và thực hiện việc bảo đảm quyền lợi của người tiêu dùng, Cụ thể, công ty này giải thích, do sơ suất trong nội dung quảng, cáo nên đã gây ra hiểu nhằm cho khách hàng. Công ty đã xin lỗi người tiêu ding về sự. cố này, đồng thời bồi thường va tặng thêm một năm sử dụng dich vụ cho khách hang. Công ty cũng đã thông báo với Cục về sai sót này, ghi nhận và đã có hình thức sửa đổi. nội dung quảng cáo theo đúng thực tế chất lượng địch vụ để không gây nhằm lẫn cho. những người tiêu dùng khác. Tuy nhiên, vụ việc này không những vi phạm pháp luật. bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng mà còn có dấu hiệu vi phạm pháp fugt cạnh tranh, chính vì vậy, Cục Quản lý cạnh tranh đã quyết dịnh điều tra hành vi quảng cáo nhằm. cạnh tranh không lành mạnh đối với công ty nói trên. Kết quả điều tra cho thấy hành. xí của công ty đã vi phạm pháp luật cạnh tranh, tiên cơ sở đó, Cục Quản lý cạnh tranh. đã ra quyết định xử phạt theo quy định của pháp luật. 'CẠNH TRANH KHÔNG LANH MẠNH TRONG LĨNH VỰC SỞ HỮU CONG. 'NGHIỆP- TƯƠNG QUAN GIỮA QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT CẠNH. 'TRANH VÀ PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ. Vũ Thị Hài Yin. Trưng tâm Sở hữu tri tuệ -Trường Đại học Luật Hà Not. Mỗi quan hệ giữa pháp luật cạnh tranh và pháp luật sở hữu trí tuệ liên. ‘quan đến hàn vĩ cạnh tranh không lành mạnh. “Cạnh tranh là hoạt động nhằm tranh giành thị trường, lôi léo khách hàng về. ‘Phia mink của các chủ thé kinh doank”*, Mục tiêu cơ bản và quan trọng cúa pháp luật cạnh tranh nhằm bảo đảm tự do cạnh tranh vả điều tiết cạnh tranh trong nền kinh tế,. "bảo vệ các doanh: nghiệp tham gia cạnh tranh trên thị trường cũng như bảo vệ lợi ích. của người tiêu dùng và xã hội. Pháp luật sở hữu tí tuệ với mục đích khuyến khích hoạt động sáng tạo và đổi mới, nén đã trao cho chủ thể sáng tạo một số độc quyển. trong một thời hạn nhất định nhằm bù đắp những chỉ phí cho chủ thể sáng tạo và đầu tr. 6 một khía cạnh nhắt định, việc pháp luật sở hữu trí tuệ trao độc quyển cho chủ sỡ. “hữu đối tượng sở hữu trí tuệ trong một thời hạn có thé dẫn đến sự lạm dụng quyền đó. để cản trở hoạt động thương mại, ảnh hưởng đến quyền lợi của người tiêu dùng, gây a những tác động tiêu cực đến hoạt động cạnh tranh trên thị irường. Tuy nhiên, pháp, tut cạnh tranh và pháp luật sở hữu #7 tuệ đều cùng hướng tới một mục dich chung, đó. Tà tạo môi tưởng cảnh tranh lành mạnh cho các doanh nghiệp, khuyến khích hoạt động sáng tạo, đổi mới, cãi tiến công nghệ, bảo vệ lọi ich của người tiêu dùng, tạo động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Do bản chất của cạnh tranh luôn là sự ganh đua của các chủ thể kinh doanh trên. thị trường để giành giật khách hing và tranh giành thị trường nên ở bắt kỳ thị trường tự do cạnh tranh nào đều có thể xảy ra hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh. tranh buộc các nhà san xuất, kinh doanh hàng hóa dich vụ phải làm mọi cách để thu hút, lôi kéo khách hàng về phía mình. Vì vậy, bên cạnh những hành vĩ cạnh tranh lành mạnh, tích cực của các doanh nghiệp bằng việc nâng cao chất lượng hàng hóa, dich. ‘va; cung cắp những sin phẩm, địch vụ có chất lượng tốt nhất với giá cả phù hợp nhất cho người tiêu ding, nhiều chủ thé kinh doanh lại có bành vi gian đối, không trung. thực, gây cản trở hoạt động kinh doanh của thương nhân khác, di ngược lại các. “nguyên tắc, truyền thống kinh doanh. Xuất phát từ giá tị thương mại của các đối. tượng sở hữu công nghiệp trong sản xuất, kinh đoanh, nhiễu doanh nghiệp đã lợi dụng những thành quả đầu tư của đối thủ cạnh tranh, sử dụng các chỉ dẫn thương mại gây nhằm lẫn hoặc đăng ký, chiếm giữ quyền sử dụng tên miền của chủ thể kinh doanh. khác nhằm lừa đối người tiêu dùng, gây tổn hại đến uy tín, danh tiếng của chủ thể kinh. doanh, làm ảnh hướng đến môi trường cạnh tranh.. Thực tế cho thấy cơ chế bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp trên cơ sở trao độc. “quyền cho chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp chưa đầy đủ và thỏa đáng để bảo,. vệ quyền lợi hợp pháp của các nhà sản xuất, kink doanh chôn chính. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp ngày cảng tỉnh vi, đa dang,. mà trong nhiều trường hợp không thể giải quyết được bằng các quy định riêng về quyển sở hữu công nghiệp. VỀ mặt lý thuyết cũng như trên thực tế, chỉ có thé vận. dung quy định về bao hộ quyền sở hữu công nghiệp khi chứng minh được có hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đang được bảo hộ. Vì vậy, trường hợp những chi dẫn thương mại ma doanh nghiệp sử dụng trong hoạt động kinh doanh nhưng chưa. đăng ký bảo hộ hoặc đã đăng ký nhưng chưa được cắp văn bằng bảo hộ thì không thé. dùng co chế bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp để ngăn chặn việc xâm phạm của chủ. Trong những trường hợp này, thay vi áp dung các quy định bảo hộ quyền sở. "hữu công nghiệp, pháp luật cạnh tranh có thể được áp dụng để xử lý nếu chứng minh hành vi sử dụng các chỉ dẫn thương mại trùng hoặc tương tự với chỉ dẫn thương mại. của chủ thể khác một cách có chủ ý nhằm gây nhằm lẫn cho người tiêu dùng về chủ. thể kinh đoanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thương mại của hàng hóa dịch vụ. gây thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh và cho người tiêu đùng. Thậm chí ngay cả trong, trường hợp có hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đang được bảo hộ, chủ. thé của quyền sở hữu công nghiệp có thé vận dụng cả quy định về cạnh tranh không. ảnh mạnh như một “vũ khí” bổ trợ 48 bão vệ quyền lợi hợp pháp cia mình. “Chính vì vậy, từ lâu trên thé giới — cụ thể là từ Công ước Paris về bảo hộ quyền. vĩ cạnh tranh không lãnh mạnh trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp. Từ sau khi Công. ước này ra đời, pháp luật của hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có những quy định vvé bảo hộ quyển chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu công nghiệp như một sự bỗ sung hữu hiệu cho việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp và quyền tự. do kinh doanh. 1, Hank vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sỡ hữu công nghiệp. theo quy định của pháp luật cạnh tranh và pháp luật sở hữu trí tuệ. Hanh vi cạnh tranh Không lành mạnh xuất hiện ở mọi lĩnh vực kinh doanh với. tính chất và biểu hiện khác nhau, trong đó LS lĩnh vực sở hữu công nghiệp. các đặc tinh chung của cạnh ¿ranh Không lành mạnh, hành vỉ cạnh tranh không lành. "mạnh trong finh vực sở hữu công nghiệp có đặc trưng riêng vì nó liên quan đến việc sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp như nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh đoanh hoặc các chi dẫn thương mại gây nhằm lẫn như nhãn hing hóa, biểu tượng kinh doanh, kiểu đáng bao bì hàng hóa.. Những hảnh vi đó vừa gây thiệt hại cho khách hàng và những chủ thé sản xuất, kinh doanh chân chính, đồng thời ảnh hưởng xấu đến mrôi trường cạnh tranh lành mạnh, bình ding, vi vay mà nó được điều. chỉnh bởi cả pháp luật cạnh tranh và pháp luật sở hữu trí tệ. ‘Theo Luật Cạnh tranh-2004, hành vi cạnh tranh không lành mạnh Jiên quan tới. “quyền sở hữu công nghiệp bao gm hai loại hành vi: @) hành vi chỉ dẫn gây nhằm lẫn. Cụ thể, đối với các hành vĩ cạnh tranh không lành mạnh trong, Tink vực sở hữu công nghiệp, chủ thể có quyền yêu cầu xừ lý vi phạm là: (i) chủ thé quyển SHCN (bao gồm chủ sở hữu hoặc người có quyền sử dụng đối tượng SHCN không bị chủ sở hữu hạn chế quyền yêu cầu xử lý vi phạm) (ji) tổ chức, cá ahần bị thiệt hại hoặc có khả năng bị thiệt hei do hãnh vi cạnh (ranh không lành mạnh trong, Tĩnh vực sở hữu công nghiệp sya.