1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Thực hiện pháp luật ở Việt Nam - Lý luận và thực tiễn

160 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực hiện pháp luật ở Việt Nam - Lý luận và thực tiễn
Tác giả Ts. Nguyễn Thị Hải, Ths Đỗ Thị Bạch Liên, Ts Lê Vương Long, Ts. Nguyễn Thị Hồi, Ts. Nguyễn Văn Năm, Ths Bùi Xuân Phái, Ts. Nguyễn Minh Đoan, Pgs.Ts. Nguyễn Đăng Dung, Ts. Đỗ Đức Hằng Hà, Ts. Phùng Trung Tập, Ts. Nguyễn Hằng Bắc, Ts. Bùi Ngọc Sơn, Phạm Thị Thanh Tuyên
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Hành chính - Nhà nước
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Kỷ yếu hội thảo khoa học
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 17,33 MB

Nội dung

Còn có thể có những hành vi hợp pháp được thực hiện do kết quả của việc ‘ip dung các biện pháp cưỡng chế nha nước hoặc do sợ bƒ áp dụng những biện pháp 46", Có thể thấy, trong các trường

Trang 1

BỘ TU PHÁP | TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ

KHOA HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

HỘI THẢO KHOA HỌC

THUC HIỆN PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM

LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN

Trang 2

Đa: lì Khoa Hành chính - Nhà nướcTRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

HỘI THẢO KHOA HỌC

THYC HIEN PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM

LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN

Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2008DANH MỤC CÁC BAO CAO KHOA HOC

TS Nguyễn Thi HÀ: Bàn về khái niệm thực hiện pháp luật

ThS Đoàn Thị Bạch Liên Khái niệm thực hiện pháp luật

TS Lê Vương Long Một số vin đỀ lý luận về thực hiện pháp luật

TS Nguyễn Thị Hỏi Khái niệm áp dụng pháp luật

TAS Nguyễn Van Năm Một số suy nghĩ về thẩm quyền áp dụng pháp luậtTAS Nguyễn Văn Năm Nhận thức về vẫn đề chủ thể thực hiện pháp luậtThể Bùi Xuân Phái Các yếu tổ ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật

TS Nguyễn Minh Đoan Nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật ở Việt Nam

hiện nay

PGS.TS, Nguyễn Đăng Dung Bàn về việc giải thích pháp luật ở Việt Nam

TS Lê Vương Long Ap dụng pháp luật và hoạt động áp dụng pháp luật ở

Việt Nam

TS Nguyễn Minh Đoan Ap dụng pháp luật trong tự và hoạt động áp dụng

pháp luật tương tự ở Việt Nam

TS Đỗ Đức Hằng Hà Áp dụng pháp luật trong lĩnh vực hình sự

TS Phùng Trung Tập Ap dung pháp Mặt rong lĩnh vực dân sự

TS Lê Vương Long Van đề áp dụng tập quán trong giải quyết tranh chấp

dân sự ở nước ta

TS Nguyễn Hằng Bắc Áp dụng pháp luật nước ngoài tại Việt Nam

TS, Bùi Ngọc Sơn Tạo lâp thói quen thượng tôn pháp luật trong đời sống

công quyền.

Phi Thị Thanh Tuyên Lỗi sing theo pháp luật nhìn từ hoại động áp dung

và thực hiện pháp luật ở Việt Nam hiện nay

Dover f0

Trang 3

HỘI THẢO: THỰC HIỆN PHÁP LUAT 6 VIỆT NAM ~ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN

BAN VE KHÁI NIỆM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

Tién sỹ Nguyễn Thị Hải

Khoa Hành chính Nhà nước

"rong thực tế cuộc sống hiện đại, thực hiện pháp luật là hoạt động không thể thiểu

và thậm chí là hoạt động cực kỳ quan trọng vì nó có vai trò hiện thực hoá các quy định

của pháp luật, biển các quy định Ấy từ trong vn bản thành cách xử sự thực tẾ hợp pháp

cba các chủ thể khi tham gia các quan hệ pháp luật cp thể Thông qua hoại động thực hiện

pháp luật, mục đích của nhà nước khi ban hành pháp luật trở thành hiện thực, nhờ dé nhà

nước có thể điều hành và quản lý xã hội, có thể thiết lập và giữ gìn trật tự xã hội trong những lĩnh vựo nhất định Do thm quan rọng như vậy mã thực hiện pháp luật trở thành

một trong những khái niệm cơ bản của khoa học pháp lý, được đề cập đến trong các giáo

trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật của các cơ sở đảo tạo luật học Trong một

số giáo trình, cách diễn đạt về khái niệm này hoàn toàn trùng khớp với nhau.

Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật của Trường Đại học Luật Hà Nội lẫn Giáo trình.

Lý luận chung về nhà nước và pháp luật của Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội đều cùng một quan niệm rằng: *Thực hiện pháp luật là một quá tình hoạt động có mục dich

làm cho những quy định của pháp luật di vào cuộc sống, tở thành những hành vi thực té

lợp pháp của các chủ thé pháp luật", Quan niệm này gin như đã được cot là "chân lý"

vì nó đã ồn tại và được sử dụng trong một thời gian khá dai Tuy nhiên, chưa thé nói đây

là một định nghĩa hoàn thiện về thực hiện pháp luật bởi bai lý do Thứ nhất, không phải

"hành vi thực hiện pháp luật nào cũng phái là một quá trình hoạt động Theo tiếng Việt,(qu tình có thể được biễu là “Trinh tự phát triển, diễn biển của một sự việc nào đố"), nếunói quá trình hoạt động thì có nghĩa đó là một xâu chuỗi các hoạt động diễn ra theo mộttrình tự nhất định Trong khí đó, có những trường hợp thực hiện pháp luật chỉ là những,hành vi đơn lẽ, vi dụ, hành vi dùng lại trước đèn đỏ khi đi đường, hành vi mua thức ăn

"ngoài chợ Thứ lai, không phải trong tit cả các trường hợp, chủ thể thực hiện pháp luật

du nhằm mục dich đưa pháp luật vào cuộc sống mà da Số các chủ thé đều nhằm thực.

hiện những mục dich riêng của mình,

lụ, cả

"Gio tỉnh Lý luận nhà nước và pháp luật, Trường Đi học Luật Hà NH: Ni Công et nhân di, H Nội 2003, r Ấ463 và Giá tỉnh Lý luân chưng về nhà nước và pp luật Khoa Luật Đạ hoc Qube gia Hà Nội Nx Đại bọc

(Qube gia Nội ~ 2005,u 484

ˆ Từ diễn dng Vi Viên hgôn nga bọc Nab Đã Nẵng, Hã Nội ~ Đ Nẵng 200, tr 798

Trang 4

HỘI THẢO: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM ~LÝ LUẬN VẢ THỰC TIEN

“Các tác giả của các giáo trinh trên hình như cũng đồng tình với điều đó nên họ đều

sii tích rằng “Thye hiện pháp luật là hành vi (hành động hoặc không hành động) của son người phủ hợp với những quy định của pháp luật Nói khác đi, tất cả những hoạt động.

của các tổ chức mã thực hiện phù hợp với quy định của pháp luật thiđều được coi là biểu hiện của việc thực hiện thực tế các quy phạm pháp luậ””; "Hành vihợp pháp có thể được thực hiện trên cơ sở nhận thức sâu sắc của chủ thể là cin thiết phải

Xử sự như vậy về do vậy ho ty giác làm theo Cũng có thé chúng được thực hiện do ảnh

hưởng của những người xung quanh (thdy người khác làm như thể thi cũng làm theo) chitbản thân người thực hiện hành vi đó chưa hoặc không nhận thức được đầy đủ tại sao phái

làm như vậy Còn có thể có những hành vi hợp pháp được thực hiện do kết quả của việc

‘ip dung các biện pháp cưỡng chế nha nước hoặc do sợ bƒ áp dụng những biện pháp 46",

Có thể thấy, trong các trường hop được nêu trên thì chỉ hành vi hợp pháp đượcthực hiện trên cơ sở nhận thức sâu sắc của chủ thể là cn thide phải xử sự như vậy mới cóthé được coi là có mục đích làm cho những quy định của pháp luật di vào cuộc sống, cònnhững hành vi hợp pháp được thực hiện trong trường hợp chủ thé chưa hoặc không nhậnthức được tại sao phải làm như vậy boặc do kết quả của việc áp dụng các biện pháp cưỡngchế nhà nước hoặc do sợ bị áp dụng các biện pháp đó thì không thể được coi là só mục

‘dich đưa các quy định của pháp luật di vào cuộc sống Do vậy, định nghĩa thực hiện pháp,

tật nêu trên chỉ phủ hợp với hình thức áp dụng pháp luật mà chưa hoàn toàn phủ hợp với

ắc hình thức thực hiện pháp luật khác Vậy nên quan niệm về thực hiện pháp luật như thé

nào cho phủ hợp?

Chúng tôi cho rằng có thể xây dựng khái niệm thực hiện pháp luật xuất phát từnghĩa của từ thực hiện trong tiếng Việt Ở Việt Nam, từ thực hiện được hiểu theo nghĩa làLam cho thành ra sự thy", hoặc “I Bằng hoạt động làm cho trở thành sự thật "

“Trên cơ sỡ các quan niệm này thi có thé hiểu thực hiện pháp luật 1š làm cho pháp luật trở

thành sự thực hay làm cho các quy định của pháp luật trở thành hiện thực trong cuộc,sống, Vì thé, thục hiện pháp luật phải là hành vi hợp pháp, cc là hành vi hoàn toàn phi,

hợp với các yêu cầu, đời hỏi của pháp luật Tuy theo yêu cầu của mỗi quy định pháp luật

ma việc thực hiện nó có thé là bằng hành động hoặc bằng không hành động, ví dụ, việc.

io thề Lý a ab aa phi tt Thường Dal Lo aN, 61-400 io ih Lý hận hung vỆ hà nước và pip lật Kho Luật Bai hoe Que ga Hà Nod 494

Giả tĩnh Lý lon ab nude và pháp lat, Trường Bal bọ Lat Hà Nội su 46 và Giáo id Lý lun chung về

2 Từ điện Việ Do Duy Anb hồ, Var lo ~ Thông tnt 474

“TW đi tổng Việ: Vigo ngôn ngỡ hoe, Nab Di Nẵng Hạ Nội ` Đã Nẵng 200tr 975.

?

Trang 5

HỘI THẢO: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM - LÝ LUẬN VA THỰC TIỀN

thục hiện những quy phạm cắm đốn đương nhiên là bằng khơng hành động, song việc

thực hiện các quy phạm bit buộc lại chủ yếu là bằng hành động.

“Tuy nhiên, nhà nước ban hành ra pháp luật khơng phái để điều chỉnh hành vi của

sắc chủ thể khơng cổ khả năng nhận thúc mà chỉ để điều chỉnh hành vi hay xử sự của ce

chủ thể cố khả năng nhận tho, tức 18 các chủ thể cĩ thể nhận thức được hành vĩ của

mình và bậu quả của hành vi đỏ đối với xã hội, đồng thời điều khiển được hành vi của

"mình Bằng việc quy định quyền và nghĩa vụ pháp lý cho các chủ thể tham gia vào nhữngquan hệ pháp luật nhất định, pháp luật tác động lên nhận thức của các chủ thể, giúp cho

họ biết mình được làm gi, khơng dược làm gi, phải im gì và làm như thể nào kh ở vàomột điều kiện, hồn cảnh cụ thé nào đĩ Trên cơ sở nhận thie đĩ, các chủ thể sẽ lựa chon

và thực hiện các hành vi thự tế của mình Bằng việc quy định các biện pháp bảo dim

thực hiện pháp luật hay các bình thức khen thưởng đối với những chủ thé thực hiện tốtpháp luật và ác biện pháp trừng phạt đi với các chủ thé vi phạm pháp lut, pháp luật sẽtác động lên nhận thức của các chủ th, giớp cho họ lựa chọn và thực hiện cách xử sự cĩ

thé được thưởng, đồng thời tránh hoặc khơng thực hiện những bành vi cĩ thể bị phạt Do

đĩ, đối với các chủ thể khơng cĩ khả năng nhận thức thì các quy định của pháp luật hồn oản vơ tác dụng hay khơng cĩ giá tị

“Các hành vi hợp pháp được thực hiện bởi các chủ thể cĩ khả năng nhận thức cĩ

thể vì nhiễu lý đo, cĩ thé là vĩ chủ th ý hức được đồ à yêu cầu của pháp luật nên tự giác

thực hiện, cĩ thể là do bắt chước người kháe, cĩ thé là đo bị bắt buộc, cĩ thé 18 đo sợ bị

trừng phạt Các hành vi đĩ cũng cĩ thể được thực hiện nhằm nhiều mye dich kháenhau, cĩ thể nhằm thộ mãn một nhu cầu vật chất hoặc tinh thin của mình, cĩ thé nhằm,nâng cao trình độ học vấn, cĩ thé nhằm kim được việc lim tốt Nhin chung, rong quá

rồnh soạn thảo và ban hành các quy đình của pháp luật, các nhà làm luật chủ yu quan

tâm đến việ tìm kiếm những cách xử sự cĩ lợi cho xã hội, cách xử sự cần phải cĩ nhằm,

(gt lập trật tự xã hội trong những lĩnh vực nhất định để yêu cầu hoặc địi hỏi các chủ thể

trong xã hội phải xử sự theo; đồng thời tim ra những cách xử sự cĩ hại cho xã hội để ma

ngăn cắm thực hiện Mục đích cuỗi cùng của cơng cuộc tìm kiếm này là cĩ th điều chỉnhsắc quan hệ xã hội nhằm thiết lập và giữ gin tt ự x hội theo chiễu hướng mà nhà nướcmong muốn Cĩ lẽ họ khơng quan tâm nhiều đến lý do và mục dich thực hiện phấp luật

của các chủ thể cụ thé Vi vậy, tơi cho rằng cĩ thé hiễu một cách ngắn gon và đơn gin về

thực hiện pháp luật như sau: thực điện pháp luột là hành vi (hành động hoặc khơng lành động) hợp pháp của chủ thể cĩ năng lực hành vi pháp tuft.

Trang 6

HỘI THẢO: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 6 VIỆT NAM—LY LUẬN VÀ THỰC TIEN

`Với cách hiểu này, ta thy, thực biện pháp luật có một số dầu hiệu cơ bản sau diy:Trước hết, thực hiện pháp luật phải là hành vi sác định hay xừ sự thực 18 cia com

người.

“Chúng ta đều biết nhà nước đặt ra pháp luật là 48 điều chỉnh các quan hệ xã hộitheo chiều hướng mà nó mong muốn Tắt cả các quan hệ xã hội đều được thể hiện thông

qua cách xử sự của con người, vi thé, bằng cách quy định quyển và nghĩa vụ pháp lý cho

các chủ thể tham gia vào một quan hệ xã hội nhất định, nhà nước có thể tác động lên cácquan hệ xã hội, điều chỉnh chúng theo một hướng nhất định Do đó, pháp luật chỉ điều

chỉnh hành vi hay xử sự của con người mà không thé điều chỉnh suy nghĩ hay tư tưởng

của họ, bởi vi, không ai có thé “đọc” được hay dự đoán được chính xác ý nghĩ của người

“khác khí nó dang tốn tại trong đầu họ, tức là khi nó chưa được thể hiện ra bên ngoài thànhnhững hành vi hay xử sự cụ thé, C Mác đã từng khẳng định: "Ngoài hành vi của mình ratối không tồn cai đối với phâp luật, hoàn toàn không phải là đối tượng của nó Những

hành vi của tôi ~ đó là lĩnh vực duy nhất trong đó tôi đụng chạm với pháp luật bởi vi hành:

vi li ái duy nhất vì nó mã ôi đồi quyén tổn tại, quyền hiện thực, và như vậy là do nó mà

tôi rơi vào quyén lực của pháp luật hiện hành”, Vì thể, chỉ có thể căn cử vào hành vi xác

định hay xử sự thực tẾ của một chủ thé nào đó rồi đối chiếu với các quy định cụ thể củapháp luật mới có thé xác định được là họ thực hiện pháp luật hay không

Hành vi thục hiện pháp luật của các chủ thể có thé được thể hiện dưới dạng hành dong, tức là thể hiện qua những lời nói, cử chỉ, động tác nhất định, vi dụ: đội mũ bảo

hiểm khi ham gia giao thông bằng xe mây, thoả thuận, kỹ kết hợp đồng mae bán ; songcũng có thể được thé hiện dưới dang không hành động, tức là không thực hiện những cử.chỉ, đông tác, lời nói nhất định, vi dụ: không vượt đền đỏ, không đi vào đường ngược

chiếu khi tham gia giao thông.

Thứ hai, thực hiện pháp luật phải là hành vi hợp pháp, tức là hành vi hoàntoàn phù hợp với yêu cầu, đồi bài của pháp luật Đây là lẽ đương nhiên vì thực

hiện pháp luật là sự hiện thực hoá các quy định của pháp luật, làm cho các yêu cầu, đòi hỏi của nha nước đối với các chủ thé khác được thực hiện trong cuộc sống hay

tả biển các quy định của pháp luật từ trong văn bản thành cách xử sự thực tế của

‘cde chủ thể khi tham gia vào các quan hệ pháp luật Vì vậy, những hành vi trái pháp

uật không bao giờ có thể được coi là thực biện pháp luật.

TC le — Ăngghen Thyên tp, Tập Nab, Sự thế, Hà Nội 1980 tr 19

4

Trang 7

HỘI THẢO: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM ~ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN

Thứ ba, thực hiện pháp lật phải là xử sự của các chủ thé có năng lực hành vi Php luật, tức là xử sự của chủ thể có khả năng bằng hành vi của chính mình xác lập và

thee hiện các quyền và nghĩa vu pháp lý của mình, và có thé chịu trách nhiệm về hành vi

cửa min.

‘Nhu trên đã nói, pháp luật chỉ có thé điều chỉnh xử sự của các chủ thể có khả năng.

nhận thức, với các chủ thé không có khả năng nhận thức thì các quy định của pháp luật

"hoàn toàn vô tác dung Song không phải tit cả các chủ thé có khả năng nhận thức đều có

thể được coi là có năng lực hành vi pháp luật Một chủ thể cụ thể chỉ có thể được eo là có

năng lực hinh vi pháp luật khi có dù những điều kiện nhất định Điều kiện này là khác

nhau đối với các loại chủ thể Khác nhau Chủ thể là tổ chức thi sẽ có năng lực hành vi

pháp luật từ khi nó được thành lập hoặc được công nhận Chủ thể là cá nhân thì điều kiện

đồ là độ tuổi và khả năng nhận thức của chủ thể Thông thường, c& nhân sẽ được cot là cô năng lực hành vi pháp luật khi ho đủ 6 mỗi trở lên và tr tuệ phát tiễn bình thường Bai

vì, những người nay đã có khả năng xác lip và thực hiện một số quyền và nghĩa vụ pháp

lý nhất định, Vi dy, thực hiện quyển và nghĩa vụ của một học sinh lớp một, mua quả

sing

"Nhìn chung, yêu cầu của nhà nước đối với các chủ thể được thé hiện trong các quy

định của pháp luật khá da dang nên cách thức thực hiện các quy định dé cũng khác nhau,

có th là bằng hành động tích cực của chủ thé, song cũng có thé là bằng không hành động

Vi vậy, trong các giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật, các tác giả đã căn cử vào yêu

sầu của các quy phạm pháp luật mã chia thực biện pháp luật thành bốn hình thức là tuântheo pháp luật thi inh pháp luật, sử dung pháp luật và áp dụng pháp luật.

4a Tuân theo (tui thi) pháp luật: là ình thúc thực hiện pháp luật tong 46 các

chủ thể kiểm chế, giữ mình để không thực hiện những hành vĩ mà pháp luật cắm Vi dụchủ thể không vượt đền đỏ hoặc đi ngược chiều khí tham gia giao thông Đây là hình thúc

thực biện các quy phạm pháp luật cắm đoán trong thực tế và là hình thúc thực hiện pháp

& Sie dung (fin dung) pháp lugt: Là hình thúc thực biện pháp luật trong đó các

chi thé thực hiện quyền chủ thé của mình, tức là thực hiện những hành vi ma pháp luật cho phép Ví dụ, người học thực hiện quyền học tập bằng cách đăng ký dự thi va làm thủ

$

Trang 8

HỘI THẢO: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM ~LÝ LUẬN VẢ THỰC TIÊN

{ye nhập học tại các cơ sở đào tụo Đây là hin thức thục hiện các quy phạm cho phép, vì

vy, chủ thể có thé thực biện hoặc không thực hiện quyén của mình,

a Ap dung pháp luật: là hình thức thực hiện pháp luật trong 46 nhà nước (thông

‘qua các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có thậm quyển) tổ chức cho các chủ thé khác huehiện các quy định của pháp luật Ví dụ, trường Đại học Luật Ha Nội áp dụng pháp luật

trong việ tổ chức tuyển sinh và đào tạơ các hệ đảo tạo cử nhân, thạc sĩ và tiễn sĩ luật học

Nhu vậy, áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật có sự can thiệp của nhà nước.hay là hình thức thực hiện pháp luật của các cơ quan, tổ chức và nhân viên nhà nước

“Trong bốn hình thir thực hiện pháp luật ch có hình thức này là luôn luôn có sự biện diệncủa nhà nước thông qua các chủ thể cổ thim quyền theo quy định của pháp luật,

‘Ni chung, việc phân chia các hình thức thee Riện pháp luật như trên chỉ có tínhchit tương đối, chỉ phục vụ cho việc nghiên cứu nên chủ yêu có ý nghĩa về mặt lý luận,

còn tong thực tễ, các thuật ngữ tuân theo, thị hành, sử dung và áp dụng pháp luật nhiều

khi được ding đồng nghĩa với nhau, đều biểu thị một nội dung là pháp luật phải được tôn

trọng và thực hiện ngÌ chỉnh bởi tất cả các chủ thể trong xã hội.

Trang 9

HỘI THẢO: THỰC HIỆN PHAP LUAT Ở VIỆT NAM ~ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN

KHÁI NIỆM THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

Thạc sỹ Đoàn Thị Bạch Liên Khoa Hành chink Nhà nước

Voi tu cách là chủ thể quản lý, nhà nước đã sử dung pháp luật lim phương tiện quan trong nhất để tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội Nhà nước phải ban hành pháp

"uật và mong muốn pháp luật di vào cuộc sống Pháp luật là hệ thống các qui phạm do nhà

"ước bạn hành và bảo đảm thực hiện bằng nhiễo biện pháp khác nhau Bên cạnh việc ban

hành hệ thống qui tắc xử sự kịp thời phản ánh đúng thực tế khách quan, nhà nước đã tiến

hành nhiều hoạt động để những qui định của pháp luật có điều kiện thực hiện Từ việc

tuyên truyền, giải thích pháp luật để nhân dân tự giác thực hiện pháp luật đến việc các cơ

‘quan nhà nước tổ chức cho nhân dân thực hiện pháp luật đầu nhằm cho pháp luật đượcthực hiện tiệt để trong thực tế

“Thông qua qui tắc xử sự thể hiện trong các qui phạm pháp luật, nhà nước để ra khuônmẫu cho hành vỉ xử sự của các chủ thể trong những mối quan hệ nhất định Từ đó hướnghoạt động của các chủ thể trong xã hội theo cách thức phù hợp với lợi ch của nhà nước,

và xã hội.

Trên cơ sở các qui phạm pháp luật, cóc chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật đó.

tự mình thực hiện những hành vi nhất định nhằm đạt một mục đích nào đó, Hành vi củachủ thé được thể hiện ở những cách thức khác nhau; đó có thé là phải tiền hành những,

hoạt động nhất định hay không được tiền hành một hoạt động nào đó V7 dự: Theo qui

định của luật da sự, trong quan hệ mua - bán tải sản, các chủ thể tiến hn trao đối vnhau trên cơ sở bình đẳng, thoả thuận Khi một người tham gia vào quan hệ này nhằmmục đích thoả man nhu cầu tiêu ding cá nhân phải tự tiến hành việ thoả thuận về giá cổ,phương thức giao hàng có lợi cho mình Hành vi của người này đã làm cho các quiphạm của luật Dân sự được thực hiện trong thực tổ, Như vậy, các chủ thể tự mình thực

hiện những bảnh vi nhất định, phủ hợp với cách thức xử sự mã qui phạm nêu ra đã làm

cho những qui định của pháp luật đi vào thực tế dai sống Hãnh vi của chủ thé phủ hop với qui định của pháp luật là hành vi hợp php và chủ thể đã thực hiện pháp luật.

“Thực tế, xử sự phù hợp với những qui định của pháp luật được tiến hành trong những

hoàn cảnh khác nhau; đó có thể là hành vi được thực hiện trên cơ sở chủ thể nhận thức

được sự cần thiết phải làm như vậy và họ tự giác làm theo.

Trang 10

HỘI THẢO: THUC HIỆN PHÁP LUẬT Ở VIET NAM~LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN

Cũng có thé hành vi được thực hiện do lim theo người Khác chứ bản thân người thực

hiện hành vĩ đố chuø hoặc không nhận thức được đầy đủ gi sao phải lim như vậy Đây là

hành vi của những người bắt chước người khác

"Dưới góe độ pháp lý thì chỉ những xử sự phù hợp với những qui định của pháp luật

được tiền hành bởi những chủ thể có đủ khá năng nhận thức được yêu cầu của pháp lust,

có khả năng lự mình xée lập, thực hiện những hành vi nhất định đồng thời tự mình gánh

chịu những hậu qua bất lợi do hành vi của họ gây ra thì mới là thực hiện pháp luật

“Thực hiện pháp luật có thể được tiền hành bởi các nhân, cũng có thé là Roạt động

'của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội

Pháp luật gém hệ thống các qui phạm, các qui phạm pháp luật rất đa dạng và

phong phú Nhà nước ban hành bệ thống qui phạm điều chỉnh nhiều lĩnh vực khác nhau

của đời sống xã hội Mệnh lệnh nhà nước nêu ra trong các qui phạm cũng khác nhau Có.

thể 1 ấm lầm, phải lâm hoặc được làm điều gỉ đó Từ sự khác nhau đồ của các gui phạm:

pháp luật mà cách thực hiện qui phạm pháp luật trong thực tẾ cũng khác nhau,

“Thục hiện pháp luật có thể là vige các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành,

cắc hoạt động mà pháp luật cắm Sự kiểm chế của các chủ thể được hiéw là Khí pháp luật

qui định cắm làm một điều gì đó thi họ không tiến hành hoạt động này mặc đù họ rấtmuốn đhực hiển vì lý do cá nhân, 7 du, hành vi không trả thù người khiếu nại, tố cáo;

ảnh vi không vượt đèn đô mặc dù không có mật cảnh sắt giao thông và đang rất vội Sự

dồi hội của nhà nước đối với các chủ thé là phải chủ động kiềm chế không tiến bành hoạt

động nào 46 trong điều kiện họ có thể làm được những hoạt động này; họ đã phải tự đầu

tranh, suy xét để quyết định không thực hiện những hoại động mà pháp luật cắm

Thực hiện pháp luật cổ thé là việc các chủ thể pháp luật tiến hành các hoạt động

mã pháp luậ buộc phải lim Chủ thể phải tiến hành các hoạt động bắt buộc là khi chủ thé

ở trong điều kiện mà pháp luật qui định thí phải làm những việc ma nhà nước yêu cầu, họ

“không thể viện lý do để ừ chối Vé du hành vi phải cứu giúp người khác dang ở tong

tình trạng nguy hiểm đến tính mạng khi có đủ điều kiện Hành vi củà chủ thể pháp luật

Thục hiện pháp luật có thé là việc các chủ th pháp luật tiến bảnh những hoạt động mà

hip luật cho phép Đây là hình thức các chủ thể thie hiện các quyền theo qui định của

pháp luật Nhà nước tạo khả năng cho các chủ thể có thể được hưởng những quyền nào đó

và chủ thể thực hiện các quyền này hay không là tuỳ thuộc no mong muốn của chủ th,

Vi công din thực hiện quyên ự do kinh doanh theo qui định của pháp luậc

Trang 11

HỘI THẢO: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Ở VIET NAM - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN

"Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật và luôn mong muốn tất cả các qui phạm pháp luật mà nhà nước ban hành được thực hiện triệt để bởi tắt cả các chủ thể pháp luật Thực.

Ế, cô một bộ phận lớn các qui phạm pháp luật sẽ không được thực hiện néu chỉ thông quacác chủ thé tự giác kiểm chế không tiến hành các hoạt động mà pháp luật cắm; tiến hành.các hoạt động mà pháp luật buộc phải làm; hoặc tiền hành những hoạt động mà pháp luậtcho phép Lý do có thể là các chủ thể không tự giác thực hiện hoặc không đủ khả năng

thực hiện các hoạt động ma pháp luật qui định Như vậy pháp lugt sẽ không đi vào đời

sống, ĐỂ dim bão cho tất cả các qui phạm do nhà nước ban hành được thực biện, trởthinh xử sự thực tế của các chủ thé pháp luật thi cẳn thiết phải có sự tham gia của mộtloại chủ thé đặc biệt, đó chính là các cơ quan nhà nước, tổ chức hoặc cá nhân có thẳmquyền Host động của loại chủ thé đặc biệt này là một hình thức thực hiện pháo huật đặcbiệt Đó là áp dung pháp luật.

‘Néu như tuân thủ, chấp hành và sử dụng pháp luật là hình thức ma mọi chủ thể pháp

luật đều có thé thực hiện thi áp đụng pháp luật là bình thức luôn luôn e6 sự tham gia của

các cơ quan nhà nước, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyển Hơn nữa chủ thể áp dụng

pháp luật phải tiến hành nhiều cách thức xử sự khác nhan, phối dựa vào nhiều qui phạm

khác nhau để xem xét vụ việc định áp dụng Do vậy, chủ thể áp dụng cũng phải thực hiệncác hình thúc tuân thủ, chấp hành và sử dụng pháp luật Thông qua hoạt động áp dụng,pháp luật, chủ thể áp dung pháp luật tiến hành những hoạt động cụ thé làm cho các qui

định của pháp luật trở thành hành vi thực tế của các chủ thể pháp luật và pháp luật được

thực hiện triệt để trong đời sống Từ đó thấy rằng, áp dụng pháp luật vừa là một hình thức

thực hiện pháp luật đồng thời cũng là một biện pháp dim bảo cho pháp luật được thực

hiện trong thực tế

‘Nhu vậy, thực hiện pháp luật có th là hành vĩ của mỗi cá nhân, có thể là hoạt động củacác chủ thé có thấm quyền (cơ quan nhà nước; tổ chức xã hội, cá nhân được nhà nước trao

quyển)

Thực hiện pháp luật là hoạt động có mục dich làm cho những qui định của pháp luật

trở thành những hành vi thực tế, hop pháp của các chủ thể pháp luật

"Đặc điễm của th áp lụ

Thực hiện pháp luật là hành vi xác định của con người Pháp luật là qui tắc hành vi, là

xử sự mẪu cho con người Ấy đó làm chuẩn mục dé tuân theo Pháp luật đi vào đồi sống

xã hội thông qua hành vỉ thie tẾ của chi thể: Trên cơ sở qui định của pháp luật, nếu như

chi thể chỉ đồng lại suy nghĩ là nên lâm gi, định lim gi thi điều đó sẽ không mang

3

Trang 12

HỘI THẢO: THỰC HIEN PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM ~ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN

thay đổi nào cho hội; pháp luật vẫn chỉ dùng lại ở qui định trên giấy tặc Nhưng một khí

chủ thể biển những qui định eủa pháp luật thánh hành vi thực tế của họ thì đã làm chophấp luật được thực hiện, Hành vi của chủ thé thực biện pháp luật thể hiện dưới dang

hành động hoặc không hành động Tuy từng trường hợp thực hiện pháp luật ma nhà nước

xác định hành vi thể hiện dưới dang zo và chủ thể là ai

Thực hiện pháp luật là hành vi phù hop với pháp luật Thực

thục tế của chủ thé phủ hợp với qui định của pháp luật, Thể hiện, php lut cắm thì chủ

thể không lâm; pháp luật buộc nhải lm tải chủ thể tich cực làm; pháp luật cho phép làmthi chủ thé có quyền quyết định làm hay không làm một hoạt động nào 46

Hành vi phù hợp với pháp luật của chủ thé đã làm cho những qui định của pháp luật đĩ

vào thực tế đồi sống; #90 ra sự phat triển bình thường của các mối quan hệ xã hội Cácquyền và lợi ich hợp pháp của cá nhân, nhà nước, xã hội được đảm bảo Đây là hành vi cóÍch cho xã hội.

Thực liện php luật là hành vi của người có năng lực hành vi pháp luậi Nang lựchành vi pháp luật là khả năng mà nhà nước thừa nhận cho các cá nhân, tổ chức bằng hành

vi của mình có thể xác lập, thực biện các quyền và nghĩa vụ pháp lý đồng thời có khảtăng tự chịu rách nhiệm vé hành vi của mình.

Thi thực hiện pháp luật là các chủ thé pháp luật tiến hãnh các xử sự nhất định Các xử

sự này đúng hay không sẽ có ảnh hưởng ở những mức độ nhất định đến lợi ích của người

khác Vì vậy, đễ có được những xử sự phù hợp với pháp luật đồi hồi chủ thể phải có điều

kiện nhất định đó chính là năng lực hành vi pháp luật

“Trong một quan hệ pháp lu, nếu chủ thể của quan bệ pháp luật có đủ nàng lực hành vi

pháp luật tì bọ chủ động, ích cực tham gia vào quan hệ pháp luật Họ tự mình thực hiện

các quyền và nghĩa vụ pháp lý mà pháp luật qui định, Họ chính là chủ thể thực biện pháp

luật Trường hợp chủ thé chỉ có năng lực pháp luật thì không thé 14 chú thể thực hiện pháp.

luật Ngược lạ có những người tham gia vào quan hệ pháp luật tiến hành những hoạt

dong thực tế phù hợp với qui định của pháp luật nhưng họ lại không phải là chỗ thể của

quan hệ pháp luật Pay là những người giám hộ hợp pháp của chủ thể quan hệ pháp luật;

họ là người thực hiên pháp luật, Trên cơ sở những qui định của pháp luật, họ tự quyết

định tiến hành những xử sự nhất định Trong trường bop làm tri thì họ là người phải chịu

trách nhiệm chứ không phải là người được họ giám hộ.

Thực hiền pháp ude là quá trình hoạt động có mục dich Thực biện pháp luật là bành vi

sủa chủ thể bao gồm nhiều hoạt động kế tiếp nhau Để biến những quyền và nghĩa vụ

4

Trang 13

HỘI THẢO: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM ~ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN

pháp lý thành những xử sự thực té của chủ th thi phải thông qua một loạt các hoạt động

cụ thể của con người Chủ thé phải tim hiểu qui định của pháp luật; cân nhắc với điều kiện của ban thân; quyết định cách thức hành động, thời gian hành động Như vậy, thực

pháp luật là cả một chuỗi hoạt động kế tiếp Từ nhận thức tới hành động và kết quả

đại được là một quá rình hoạt động của con người diễn ra trong một thời gian nhất định.

Tuy thuộc vào từng quan hệ ma chủ thể thực hiện pháp luật tham gia, thời gian thựchiện pháp luật có thé dai ngắn khác nhau Thực tế có nhiều chủ thể thực hiện một qui định.của pháp luật trong suốt cả cuộc đời với những hoạt động lặp đi lặp lại (như qui định của

"uật Hôn nhân và gia đình), cũng có khi thực hiện pháp luật chí tiến hành trong một thời

gian ngắn và chỉ một lần (như thực hiện qui một định của luật Dân sự khi mus-ban một tài

sản nào đó).

“Thực hiện pháp luật luôn là hoạt động có mục đích của chủ thé Khi tiến hành các xử sự

thực tế bao giờ chủ thể cũng mong muốn đạt được một kết quả nào đó, Kết qua này là cái

mà chi thể đặt ra từ trước và chủ thể mong muốn đạt được khi thực biện pháp luật Tuy

hiên, mục dich của chủ thé thực hiện pháp luật luôn phủ hợp với mục dich của điều

chỉnh pháp lu

Một số ý kiến cho ring thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động của các chi thể theo

một trình tụ, thủ tục luật định Theo tối điều đó không hoàn toàn đúng Thực tế có rit

nhiều trường hợp thực hiện pháp luật được qui định là phải tuân theo những tình t, thủ

tye nghiêm ngặt Qui định này là bất buộc di với trường hợp áp đụng pháp luật của các chi tế có him quyên kết qu của hoi động áp dụng php lật có gi tị bấ hae phi

tye hiện và ảnh hướng rất lớn tới lợi ich của các chủ th bị áp dụng và những người liên

quan Việc pháp luật qui định về trình tự thi tục thực hiện pháp luật của chủ thể có thâm

quyên là ất ein thiếc Tuy nhiên, thực tẾ có nhiễu trường hợp thực hiện pháp luật không

6 qui định và không cần tiết phi qui định về nh tự, thủ tục thực hiện pháp Tut Đồ là

Khi các chủ thé bình thường (không có thẳm quyền) thực hiện pháp luật ở các hình thứctuân theo, thí hành và sở dạng pháp luật/

Trang 14

MOT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ 'THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

TS Lẻ Vương Long

'Việc nhà nước sit dung pháp luật và quản lí xã hội bằng pháp luật không

thể không hình thành quá trình thực hiện pháp luật trên thực tế từ các chủ thể,

việc kiến Chính vi vậy, việc kiến giải những vấn để ff luận về thực hiện pháp luật không đơn thuân có § nghĩa khoa bọc mà còn vai trò thiết thực trong nhận thức, xác lập hành vi của chủ thể khi tham gia các quan hệ pháp luật

1 Khái niệm thực hiện pháp luật: Khi ban hành các loại van bản q.

phạm pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội nha nước mong muốn các vant

ân đó phải được tôn trong thực thi có biệu quà trên thực tế, Day cũng chính là

yêu cầu để pháp luật phát huy được giá tị dich thực của chính nó đối với đời

sống xã hội của con người Khi cho rằng, sự tổn tại của pháp luật một mặt vừa

đáp ứng nhu cầu thiết yếu của đời sống xã hội mặt khác nó chính là phương.

tiện quần lí xã hội của nhà nước Với nghĩa đó thi quá tình thực hiện pháp luật

là hoạt động vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan của đời sống

pháp lí Tinh khách quan của hoạt động thực hiện pháp luật thể hiện ở chỗ nó „

nhu cầu tự than các quan hệ xã hội được phấp luật điều chỉnh Việc pháp luật

hóa đối với những quan bệ xã hội đã đặt ra nhu cầu đòi hồi phải được tôn trongthực hiện trên thực tế bởi các chủ thể có liên quan Tính chủ quan của hoạt

ong thực hiện pháp luật thể biện ở việc chủ thể quiết định toàn bộ quá trình,

phương thức thực hiện pháp luật dya trên sự tự do ý chí của chính chữ thé,

"Như vậy, thực hiện pháp luật là quá trình chuyển hoá lâu dai, liên

thông và tương tác hữu cơ cả vẻ mặt nhận thức, tâm lí và cuối cùng là việc hành

vi hoá bằng hành động thực tế ra ngoài thế giới khách quan của từng chủ the.

Trang 15

Đó là quá trình hoạt động thống nhất hữu cơ giữa hai mat chủ quan và khách.

quan thông qua chủ thể, trong môi trường khách quan có sự kiểm soát của pháp.

uật Hơn nữa, thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có tính độc lập tương đối trên cơ sở tự do ý chí của chữ thể đồng thời nó chịu sự tác động da chiêu của các yếu tố xã hội khác và ngoại cảnh khác Như vậy, thực hiện pháp luật là

hoạt động vừa mang những đặc điểm cá nhân vừa có những đặc tinh chung cỶ

xã hội Điều đồ đòi hỏi các chủ thể lựa chọn phương thức thực biện pháp luật phải là phương thức ứng xử phổ biến, tích cực và hợp pháp mặc dù theo sự lựa

chọn mà chủ thể cho là hợp nhất

'Với cách tiếp cận như trên có thể khẳng định, thực hiện pháp luật là quá trình hoại động có mục dich, định hướng nhằm hiện thực hóa nội dung các qui inh pháp luật bằng hành vi thực tế của các chủ thể khi tham gia quan hệ pháp

ud, aa

HT, Đặc điểm của thực hiện pháp luật

‘Véi bản chất là một hoat dong xã hội của con người, thực hiện pháp luật cũng hàm chứa những đặc điểm chung như bao các hoạt động xã hội khác, Mặc

di vay, bản chất pháp If của hoạt động thực hiện pháp luật đã tạo nên các đặcđiểm đặc thù, nổi tội của chính nó như:

- Thực hiện pháp luật phi chong qua hành ví: Đời sống xã hội của con người được bộc lộ thông qua hành vi và các mối quan hệ xã hội Hành vi chính

là phương thức t6n tai của con người Trong tiếng Việt, hành vĩ là xử sự của conngười được hình thành trên co sở nhận thức và được biểu hiện bằng hành đội,

hoặc không hành động trên thực tế Như vậy, sẽ không coi là thực hiện pháp.

luật nếu nội dung nhận thức của chủ thể chưa được bộc lộ bằng hành vi dưới

hai dạng thức chủ yếu là hành động hoặc không hành động Lí thuyết về hành

vi và hành vi pháp luật theo quan điểm mác xit cho rằng những khả năng của

con người còn ở dang suy nghĩ, ý niệm không là hành vi hoặc những hành động,

đo người mất năng lực nhận thức, trong trạng thái hoàn toàn vô thức cũng

Trang 16

‘khong được coi là hành vi Sở di phải coi thực hiện pháp luật bằng hành vi bởinhư vậy mới cổ cơ sở để gắn với chế độ trách nhiệm, trách nhiệm pháp lí củachủ thể Và, đĩ nhiên đối với chủ thé bị mất hoặc hòan tan vô thức tại thờiđiểm xác lập hoại động đó đều không thể và không phải chịu trách nhiệm, tráchnhiệm pháp If về những hành động của mình (kế cả việc gây ra hậu gua xấu).

“Thực tế cho thấy, muốn có khả năng cải tạo thế giới tự nhiên và xã hội của mình thì con người phải hành động, nghĩa là phải tác động vào những hiện tượng, đổi tượng của đời sống cụ thể Đó là phương thức tồn tại, vận động và phát triển của xã hội con người Chính vì vậy, việc thực hiện pháp luật bảng

hành vi duéi dạng hành động tích cực là chủ yếu và phổ biến Dĩ nhiên, con

người cũng có những lúc không hành dong tước yêu cầu dat ra đối với chính

mình do đó, phương thức thực hiện pháp luật cũng có cả dạng không hànhdong Về nguyên tác, hành vi thực hiện pháp luật phải là hành vi hợp pháp, ích.cực thể hiện dưới hai dang thức là hành động hợp php hoặc không hành độnghợp pháp

Hon nữa, quá trình, hiệu quả của việc thực hiện pháp luật của các chủ thểtrên thực tế không phải lúc nào cũng hợp pháp mà do nhiều nguyên nhân dem

lại nên có thé trái pháp luật hoặc vỉ phạm pháp luật

~ Thực hiện pháp luật phải dim bảo sự phi hop pháp luật về nội dung, inh thite

“Thực hiện pháp luật không thé và không phải là qué tình tự phác, tay

sign Tren thực tế, phương thức thực hiện pháp luật được qui định bởi tính chất, đặc điểm của quan hệ xã hội tương ng cõng như tính quiết định bởi khả năng.

về tự do ý chí của chủ thể, Thực hiện pháp luật không thể là phạm trù chun~

chung mà nội dung, giới hạn của nó phải được pháp luật qui định chat chế, cụ

thể Chỉ có như vậy mới có thể khẳng định pháp luật là đại lượng, thước đo củz

bành vi Nói đến thực hiện pháp luật thì chủ thé cần phải quan tim các vấn để cốt yếu như: thực hiện cái gì (nội dung), thé hiện bằng hình thie mao, với yếu

Trang 17

cầu ra sao Không những vậy, trong một số trường hợp pháp luật còn qui định:

cụ thể, chat chế vẻ qui tình, dhủ qục, chẳng hạn như trong áp dụng pháp luật

Chính vi lẽ đó, bệ thống qui phạm pháp luật điều chình quá trình thực hi Pháp luật cũng luôn có hai loại tương ứng là qui phạm nội dung và qui phạm thú tục hay qui phạm hình thức, Chỉ có đảm bảo sự phù hợp pháp luật về nội

dung và hình thức, thi tục trong quá trình thực biện pháp iuật mới làm cho

‘anh vi và các quan hệ pháp luật phát sinh trên thực tế hợp pháp, tích cực.

~ Thực hiện pháp luật là quá trình höạt động có mục dich, định Mướng

cụ thể,

'Với nên ting có ý thức và độc lập về ý chí, các chủ thể trong quá bình thực hiện pháp luật luôn mong muốn đạt được những mục dich cụ thể, những, nội dung thực tế bằng chính hành vi của mình Mục đích chính là kết quả được

dat ra trong ý thức của chủ thể và chủ thé mong muốn đạt được trên thực tế

bảng hành vi của mình Quá trình thực hiện pháp luật sẽ vô định hướng nếu chủthé không xác định mục đích rõ rằng Mục dich đó có thé là mục dịch lâu dài,

nue dich trức mất, mục dich chung cho toàn bộ quá trình hoặc được xác định

theo từng nội dung cụ thể Chẳng hạn, một em sinh viên đặt ra mục tiêu lây đài

Tà phải di du bọc ở nước ngdai sau này và cm đồ từng bước thực hiện những,mục dich cụ thể để phấn đấu cho từng học kỳ, từng môn học là phải đạt duoskết quả cao cho từng môn học hoge các tin chỉ của khóa học Định hướng chính

là phương hướng được xác định nhằm thực hiện mục đích đã đặt ra theo ý chí

của chủ thể, Trong thực hiện pháp luật, định hướng có ý nghĩa quan trọng chỉ

phối quá tinh hành vi của chủ thể bởi chính bọ cẩn phải lập tinh cho mình sao

cho tiết kiệm chi phí vé thời gian, sức lực, tài sin nhằm đạt biệu quả cao nhất

Rõ rằng quá trình hành vi hoá của chủ thé nếu thiếu đi tiến để mục đích, md

quầng về phương hướng sẽ khó có thể hợp pháp va tích cực.

- Thực hiện pháp luật hong qua quan hệ pháp luật: Đời sống pháp không thể thiếu quá tình thực hiện pháp luật, những hành vi pháp luật cũng

Trang 18

như các quan hệ pháp luật cu thể Nhin chung, có hoạt động thực hiện pháp luật]à có hành vi pháp luật cũng như quan hệ pháp luật và ngược lại Như vậy,

không thể nói den việc thực hiện pháp luật ngoài quan hệ pháp luật hoặc thiếu

.đi quan hệ pháp luật Trong mối tương quan giữa hai yếu tố thực hiện pháp lật với quan hệ pháp luật cho thấy: một là, quan hệ pháp luật chính là phương thức của quá trình thực hiện pháp luật Hai 12, quan hệ pháp luật là sắn phẩm thực

tế, Khách quan của chính quá tình thực biện pháp luật Quá tình thực biện

nhấp luật đem lại việc hình thành các quan hệ pháp luật tương ứng theo từng,

Tĩnh vực cụ thể Tất nhiên, trong nhiễu trường hợp do chủ thé đã không thực hiện pháp luật cũng có thể làm phát sinh quan hệ pháp luật Chẳng hạn, chủ thể

kinh doanh đi nộp thuế làm phát sinh quan hệ hành chính thủ tục nhưng chủ thểtrốn thuế (tức không thực hiện nghĩa vụ nộp thuế) cũng làm phát sinh quan be

"hành chính trong việc xử phạt đổi với bành vi trốn thuế đó.

= Quá trình thực hiện pháp luật được dam bảo bằng các biện pháp củanhà nước

“Pháp luật cẩn va phải được đấm bảo bằng các biện pháp nhà nước trước

hết vì nó là sản phẩm của nhà nước tạo nên Đây là sự khác biệt cơ bản giữa

phấp luật với đạo đức và các hình thức quản lí của ton giáo hoặc các tổ chức.

chính trị xã hội Trong xã hội ta, pháp luật thé hiện ý chí của số dong nhân dân

ao động Do đó, việc pháp luật được ton trọng và thực thi một cách nghiêm.

‘mink không chỉ là yên cẩu khách quan dat ra từ chính đời sống xã hội, từ sự mong muốn của nhà nước mà đó cũng là nguyện vọng chung của da số nhân dân lao động Chỉ có như vậy lợi ích hợp pháp của người dân mới được đảm bảo, các mục tiêu của cá nhân, nhà nước và xã hội mới được hiện thực hóa trên thực tế Tuy nhiên, việc thục hiện pháp luật không phải như vậy mà không cân cđến những đảm bảo bang các biện pháp của nhà nước, Chính sự đảm bảo của

nhà nước mới làm cho pháp luật có được moi trường thực thi bình đẳng, côngbằng vé quiển, nghĩa vụ pháp lí cũng như hưởng thụ các lợi ích hợp pháp.

Trang 19

“Trong trường hợp các chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng theo yêu cẩu của pháp luật cần được nhà nước áp dung các biện pháp hất buộc, cưỡng chế phải tiến hành những hành vi hợp pháp, Như vậy với quién lực của

minh, nhà nước đã làm cho pháp luật có sức mạnh để mọi chủ thé phải tôn

trọng thực hiện.

'Việc đảm bảo của nhà nước đối với pháp luật có thé là những đảm báo chang như: dim bảo pháp If, tổ chức, xã hội, đưa ra các nguyên tắc thực hie: pháp luật hoặc xác định các tiêu chuẩn đánh giá về hiệu quả Hoặc, xuất phát

tử đặc tính của các quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh cần cổ những đảm bảo riêng, cụ thể cho từng lĩnh vực thực hiện pháp luật tương ứng Chắng hạn, các đảm bảo cho thực hiện pháp luật về lao động, hôn nhân gia đình không thể

đồng nhất với inh vực hình sự hay hành chính Hon nữa, tủy thuộc vào chủ thể

chịu sự tác động của pháp luật mà nhà nước đưa ra các biện pháp đảm bảo cho phù hợp và có tác dụng Chẳng bạn, những biện phấp áp dụng đối với vị thành, niên cẩn mềm dẻo và mang tính định hướng giáo duc khác với các biện phá

đối với người lớn.

Trang 20

HỘI THẢO: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM ~ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN

KHÁI NIỆM ÁP DỰNG PHÁP LUAT

Tiểu sỹ Nguyễn Thị Hồi

Khoa Hành chính Nhà nước

Trong bốn hình thức thực hiện pháp luật là tuân theo, tỉ hành, sử dụng và áp dụng

pháp luột thì dp dụng pháp luật là hình thức cơ bản, chủ yêu và quan trọng nhất, phần lớncắc quy định của pháp luật chỉ có thé được thực hiện trong thực tế hông qua hoạt động

của các chủ thé có thắm quyền Vi vậy, bình thức này cằn phải được nghiên cứu một cách

toàn diện hơn va stu sắc hơn các hình thức khác, Phin sau đây sẽ để cập đến khái niệm và

cắc đặc điểm của nó

“Theo Từ dién Black's Law, từ áp dung (apply) có thể được hiễu theo nghĩa đưa vào

sir ung với một vụ việc của một chủ th riêng biệt (áp dụng pháp luật trong thực tổ)"

“Trong tổng Việt, từ áp dụng có thể được hiểu là “Dem ding trong thực tế điều đã nhậnthức được"? Từ các cách hiểu về từ áp dụng trong hai từ diễn trên, có thé hiểu một cách

nm na rằng áp dụng pháp luật là đem pháp luật ra ding trong thực tế, Nếu hiểu theo cách

này thi áp dụng pháp luật có thé đồng để chỉ tt cả các hình thức thực hiện pháp luật mà

không phải là một hình thức thực hiện pháp luật cụ thể Trong thực tế đã có nhà nghiêncứu sử đụng thuật ngữ áp dung pháp luật theo nghĩa nay.

Trong các sách báo pháp lý của Việt Nam, khái niệm áp dụng pháp luật được đề

cập đến tong nhiều tác phẩm với nội dung có những điểm kháe nhau nhất định Có thé

nêu ra đây một số quan niệm về vấn để nay

“Quan niệm 1; Được nêu rong giáo trình Lý luận về nha nước và pháp luật eta cảTrường Đại học Luật Hà Nội lin của Khoa Luật Đại bọc Quốc gia Hà Nội Cả hai giáotrình này cùng nêu lên một định nghĩa về áp dung pháp luật, đỏ là: “Ap dung pháp lật là

hoạt động mang tinh tổ chức, thể hiện quyền lục nhà nước, được thực hiện thông qua

những cơ quan nhà nước có thim quyền, nhà chức trách hoặc các tổ chức xã hội khi được

Nhà nước trao quyền, nhằm cá biệt hoá những quy phạm pháp luật vào các trường hợp cụ.

thể đối với các cá nhân, tổ chức cụ thể”

Các tác giả của hai giáo tinh trên đều cho rằng thực biện pháp luật có bốn hình

ip dụng pháp luật là một trong bốn hình thie ấy Đó là hình thức nhà nước tổ

thức và

‘Blac’ Law Dictionary, Sevenlh Edin Bryan A Gare, Editor in hie, Me ro ST Pau, Minn, 1993, r

s

2 Tờ dia dag Việt Viên ngôn ngữ họ, 48 tr 9,

> Giáo nh Lý lon nhà nước và nhậpit, Tường Đại học Las Hà Nội sw 46 và Giáo nh Lý luận chúng về nhã nude và pap ud, Khoa Lut, Di học Quốc gia Hà Nội sói, 303

1

Trang 21

HỘI THẢO: THUC HIỆN PHÁP LUẬT Ở VIET NAM - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN

chức cho các chủ thé khác thực hiện các quy định của pháp Tug, là bình thức thục biện

pháp luật của các chủ thể có thẩm quyền hay của các chủ thể nhân danh quyền lực nhà

Quan niệm 2: Quan niệm nảy về cơ bản giống quan niệm trên, chỉ khác ở cáchdiễn đạt định nghĩa áp dung pháp luật, 46 là: “Áp dụng pháp luật là một bình thức hoạtđộng mang tính 16 chức - quyền lục của cơ quan nhà nude có thẩm quyền hoặc cá nhân cóthẩm quyển theo thủ tục, tình tự do pháp luật quy định, nhằm cá biệt hóa quy phạm pháp,luật hiện hành đối với cá nhân, cơ quan, tổ chức ey thé trong trường hợp cụ thé

‘Quan niêm 3: Quan niệm này cũng chỉ khác với các quan niệm trên ở cách diễn

đạt định nghĩa áp dụng pháp luật, đó là: “Áp dụng pháp luật là hoạt động của các chủ thể

có thim quyén căn cir vào các quy định pháp luật hiện hành để đưa ra quyết định có tính,

cá biệt nhằm điều chỉnh quan hệ xã bội theo mục tiêu cụ thể”

Quan niêm 4: Quan niệm này nhìn nhận về áp dụng pháp luật theo nghĩa rộng hơn

các quan niệm trên, đồ là: “Ap dung pháp luật là toàn bộ những việc làm, những hoạtđộng những phương thức nhằm thục hiện những yêu cầu dit ra trong pháp luật trong việc

điều chỉnh các quan bệ xã hội"” Quan niệm này ngược hoàn toàn với các quan niệm trên

ở chỗ không coi áp dụng pháp luật là một trong các bình thức thực hiện pháp luật ma cot

1 là thực hiện pháp luật nói chung, phi hợp với cách hiễu về từ áp dụng trong từ điễn đã nêu ở trên, Vì thé, tác giả của quan niệm này cho ring “Ap dụng pháp luật được thé hiện

thông qua những hình thức (phương pháp) sau:

1 Tuân thủ pháp luật, trong đỗ có việc không làm những gi pháp luật không cho

5 Gide tinh Lý luận về nha nước và hấp it POS TS, Nguyễn Văn Động Nxb, Giáo he tr 283

ˆ Nội dụng eo ban của môn học Lý luện nhà nước và phi ad TS Nguyễn Th Hỗi và TS LÊ Vương Long (Đồng,

hu bên) Neb Giao thông vận Hi, HU Nội ~ 2008, 328

‘Nang vnđ lý luận eo ban về nhà nước và phá lu Viện ngiễn ci nhà nước và php uc Nhh, Chính tị (Qube gia Hà Nội 1995, 0-227

“Thông vẫn đ lý uận ở bản vẽ nhà nước và pháp ut 228-229

?

Trang 22

HỘI THẢO: THỤC HIỆN PHÁP LUAT Ở VIỆT NAM ~LÝ LUẬN VẢ THỰC TIẾN

“Tác giả đã giải thích cự thẻ về từng hình thức áp dụng pháp luật, song sự giải thích

Ấy chưa hye sự rõ ring và hầu như không hoàn toàn thống nhất với quan niệm về áp dụngpháp luật và các hình thức áp đụng pháp luật ma tác giả đã nêu ở trên Theo sự giải thíchcủa ác giả thì “tuân thủ pháp luật có nghĩa là lim theo các yêu cầu, những g nói ongphần quy định và phần chế ti của điều luật” Có thé nói, đây 18 một sự giải thích thiểu rõrng, vì nếu làm theo những gì nồi trong phản quy định của quy phạm thi bắt kỷ chủ thểnào cũng có thể lâm được, song làm theo những gì nói trong phần chế tài của quy phạm

thi không đơn giản như vậy mà phai theo những ảnh tự thủ tục rất chất chế do pháp luật

“quy định Điều không rõ rằng tong sự giải tích của tác giả còn thể hiện ở chỗ tác giả chotầng “Nhung đã là “tuân thủ”, cổ nghĩa là hình thức này chủ yêu đời bồi dối với quy phạmqạuy định bit buộc, ngăn cắm: quy định được lm thể nào, với phạm vi, mức độ nào; bắt

"buộc phải làm như thé này, với điều kiện này, chứ không phải là như thể khác và với điều

kiện khác; ngăn cấm, không duge làm những việc gì đố”

“Có thể thấy, quan niệm về tuân phủ pháp luật của to giả này khá rộng, nó đề cập

‘én việ thục hiện pháp luật ni chung, bao gồm tất cả các hình thức thực biện pháp luật,tức à bao gdm cả vige tuân theo, thi hành, sử dụng và áp đụng pháp luật theo quan điểm

“của các tác giả rước, Hình như tác gũi đã quan niệm vé tuân thù pháp luật theo nghĩa

chung chung, thông thường Theo nghĩa này, nói đến tuân theo pháp luật là nói đến đội hôi, đến trích nhiệm phải tôn trong và thực hiện pháp luật của tắt ef mọi chủ thể trong xã

hội, không trở một ai Tác giá lập luận rằng: “D6 cũng lễ Nguyên tắc Hiển pháp quy địnhmọi người dân, mi cơ quan Nhà nước, ỗ chức xã hội phải tuân theo pháp luật (Điều 12

Hiển pháp)” (Thục ra, sự viện dẫn của tác gié ở đầy 1a không chính xác vì từ được dùng

trong Điều 12 của Hiến pháp [à chấp hành chứ không phải là tuân the), Ta hãy xem quan

‘ide cia tác giả này VỀ các hình thức áp dụng pháp luật khác ra sao? Theo tác giả, “Thi

hành pháp luật, hoặc còn gọi là chấp hanh pháp luật, là việc thực hiện những nghĩa vụ chủ thể, tức là nghĩa vụ của một bên trong quan hệ pháp luật với các bên khác e¢ quyển chủ

thể tương ứng, hoặc chấp hành trách nhiệm pháp ly Nhữ vậy, thi hành pháp luật gắn với

việc thục hiện những điều quy định Bất buộc cho những chỗ thé eu thể Đồ là vige thực

hiện đòi bỏi của những quy phạm cụ th, chức không côn là nghĩa vụ tuân thủ chung nhự

trường hợp kể trên"”, Như vậy, quan niệm về thi hành pháp luật của tác giả này lại tương

tự nữ quan niệm của các tác giả trước

LÝ Nhông vẫn lý uận cơ bn vệ nhà deo php hệt, Hệ tr 29,

* Nong vận ly lake cơ én về nhà nước va php luật dt 233210,

3

Trang 23

HỘI THẢO: THỰC HIỆN PHÁP LUAT Ó VIỆT NAM - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN

_Về sử dung pháp luật, tác giã quan niệm như sau: “Vận dụng và sử dụng pháp luật

là hình thức áp dụng nội dung của quy phạm pháp luật để giải quyết những vẫn đề cụ thể

Sử dung, tức là sử dụng quyền chủ thé; do đó, sử dụng pháp luật liên quan đến các quy

phạm cho phép.

‘Vin dụng pháp luật có thế có nhiều mục đích hơn Vận dung là tim trong quy định

cia phập luật những nội dung cần thiết để đối chiều với hành vi của bản thân mình (công

dân), để đánh giá hành ví của người khác (do toà án vận dung chẳng hạn), hoặc để thực

hiện việc quản lý, chấp bành quy định của điều luật khác.

`Vận dung và sử dụng pháp luật, như vậy, có phạm vi ương đối rộng v hành vỉ và

về chủ thể Thậm chí nó còn rộng hơn cả việc tuân thủ pháp luật Đặc biệt, khi so sinhviệc sử dụng quyền chủ thé với việc áp dụng quy phạm pháp luật, cần phải thấy có nhiềutướng hợp, đễ thực hiện được quyển chủ thể, cin áp dụng nhiều quy phạm cùng một lúc

Chẳng bạn, Điều 62 cin Hiển Pháp quy định "công dân có quyỀn xây dựng nhà ở theo

quy hoạch và pháp luật" Để thực hiện được quyển nay, cing một lúc chủ thể phải áp

dung một cách chỉ tit và đồng bộ nhiều quy phạm pháp luật khác nhau

th thức áp dụng pháp luật tuân thủ, thực hiện, áp dụng v không chỉ khácnhau về nội dung, mục đích, chủ thể, mà còn khác nhau ở mặt thủ tye."

Tóm lại, qua sự luận gidi trên của tác gid của quan niệm 4, e6 thể rút zz một số

nhận xét sau: a

Thứ nhất, tác già quan niệm áp dụng pháp luật là toàn bộ các hoạt động, các hìnhthức thực hiện pháp luật nồi chung của tt cổ các chủ thể trong xã h

Thứ lai, trong số các hình thức thực hiện pháp luật mà tác giả nêu lên không hé có

một hình thức nào là của riêng các chủ thé có thẳm quyền theo quy định của pháp luật hay

của chủ thé nhãn đanh quyền lực nhà nước, tte là không có hình thie não dễnh riêng chovige nhà nước tổ chức cho các chủ thé khác thục ign các quy định của pháp luật

Thứ ba, sự lập uận trên thể hiện sự không nhất quần và không rõ rằng trong quanniệm của tác giả Cụ thể, có lúc tác giá cho rằng sử dụng và vận dụng pháp luật là một

hình thức (đoạn trích ở trang 228), có lúc tác giả lại cho đó là hai hình thức khác nhau

(đoạn trích ở trang 230); ranh giới giữa các hình thức theo quan niệm của tác gid cũng

không rõ rằng mà tựa hồ như chúng lông vào nhau; từ đồng cũng có chỗ không chính xéc,

ng va đ lý luận ơ bản vẽ nhà nước vàphp hit, 230-231,

Trang 24

HỘI THẢO: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM ~ LÝ LUẬN VA THỰC TIÊN

trong số các hình thức áp đụng pháp luật Iai cố một hình thúc là áp dung pháp luật (đoạn

trích ở rang 231).

“rên cơ sở tìm hiễu những quan niệm trên về dp dụng pháp luật, tôi hoàn toàn ông

hộ quan niệm của da số các tác giả, tức là coi áp dụng pháp luật là một trong các hnh

thức thực hiện pháp luật và đó là hình thức thực hiện pháp luật có sự can thiệp của nhà.

nước, song tôi cho rằng có thé điễn đạt định nghĩa áp dụng pháp luật cụ thể hơn một chúttheo hướng dB cập đến tit cả các đặc diễm của nó Theo hướng đó, có th đỉnh nghĩa về

áp dụng pháp luật như sau: Ap đụng pháp luật la hogt động mang tính tỗ chức, quyềnlực nhà nước, được thực hiện thông qua các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có thấm

quyên nhằm cá biệt hoá các quy phạm pháp luật hiện hành vào mhững trường hợp cu

1a, đối với các cá nhân, th chức cự thể,

Từ định nghĩa về áp dụng pháp luật như trên, ta thấy, áp dung pháp luật có các đặc

điễm sa

Thứ nhất, áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính tỗ chức, quyén lực nhà

nước

'Nếu chúng ta quan niệm thực hiện pháp luật có bốn hình thức thi chỉ có duy nhất áp

dụng pháp luật là bình thức luôn luôn thé hiện tính tổ chức, quyền lực nhà nước, Điểu đó.được thể hiện qua chủ thể tiến hành, trình tự, thủ tục tiền hành hoạt động áp dụng pháp,

luật và kết quả của quá trình áp dụng pháp luật Cụ thể:

+ Hoạt động áp dung pháp luật chi do các cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân cổ thậm,

quyển theo quy định của pháp luật tiến hành và mỗi chủ thể độ sũng chỉ được phép áp

dụng pháp luật trong một phạm vi nhất định theo quy định của pháp luật Chẳng hạn, trong.

hệ thống các cơ quan, tổ ehức nhà nước thì chỉ toà án mới có quyền xét xử để định tội vàđịnh hình phat cho người phạm tội cũng như để giải quyết các tranh chấp dân sự, hôn nhân

gia đình ; chi u ban nhân ân mới có quyển xem xét 48 cắp giấy khai sinh cho trẻ em, cắp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người sử dụng; chỉ có các cơ sở đào tạo mới

có quyền tổ chức tuyển sinh, đào tạo và cấp bằng cho người học

+ Hoạt động áp dụng pháp luật được tiếu hành theo ý chí đơn phương của chủ thể

có thấm quyền áp đụng mà không phụ thuộc vào ý chí của chủ th bị áp dụng Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, ý chí đơn phương của chủ thể có thắm quyền Không thể là ý chí cá nhân,

tuỷ tiện của người áp đụng mà phai là ý chi được xây dựng trên cơ sở pháp lua, căn eử vào pháp luật và phù hợp với pháp luật Ví dụ, các thí sinh tham dự kỷ thi tuyên sinh ai

cũng muốn tring tuyén và được gọi nhập bọc, song cơ sở đào tạo Ini phải căn cứ vào quy

định của pháp luật để quyết đính những người tring tuyên và được gọi nhập hoc; sau khỉ

5

Trang 25

HỘI THẢO: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM ~ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN

nhận được hồ sơ của người sử dụng đất, uỷ ban nhân dn phải căn cứ vào các quy dink

của pháp luật đất đai để quyết định cấp hay không cấp Giấy chứng nhận quyền sử dung

dit cho người sử dung

+ Trong quá trình áp dụng pháp luật, chủ thé có thẩm quyền áp dụng có thể nhân.

danh quyền lục nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để ban hành ra những mệnh lệnh, cquyết định có giá tr bắt buộc phải tôn trọng hoặc thực hiện đối với các tổ chức vi cá nhân

có liên quan Các mệnh lệnh, quyết định đó được nhã nước bảo đảm thực hiện bằng các

biện pháp mang tính quyển lực nhà nước Chẳng hạn, sau khi Xem xét kết quả học tập và thử tốt nghiệp của người học, cơ sở dio tạo sẽ căn cứ vào quy định của pháp luật dé quyết

dịnh công nhận hay không công nhận tốt nghiệp cho người học Néu thấy kết quả học tậpcủa người học đáp ứng điều kiện được công nhận tốt nghiệp đã quy định trong pháp luậtthì cơ sở đào tạo sẽ ra quyết định công nhận tốt nghiệp rồi tổ chức cấp bằng tốt nghiệp

ho người học, aéu chưa đáp ứng điều kiện được công nhận tốt nghiệp thì đương nhiền,

cơ sở đào tạo không thé ra quyết định công nhận tốt nghiệp và cấp bằng cho người hoe

+ Áp dụng pháp luật là hoạt động có tính tổ chức rất cao vì né vừa là bình thức thục hiện pháp luật vừa là hình thúc nhà nước tổ chức cho các chủ th thực hiện các quy định của pháp luật Vi thể, hoạt động này phải được tiền hành theo những điều kiện, trình

"6 thủ tục rất chặt chế do pháp luật quy định

Nồi chung, các quyết định do các chủ thể có thấm quyền ban hành ra trong quátrình áp dung pháp luật có anh hưởng rất lớn đn lợi ích của người được áp dụng, nd cóthể mang lại cho người ta lợi ích rất lớn (ví dy, quyết định giao quyển sử dụng đất, quyết

định lên lương, quyết định công nhận tốt nghiệp ) song nó cũng có thể bắt người ta phải

“gánh chịu những hậu quả rất nặng né (ví dụ, quyết định xử phạt vi phạm hành chính, bản

án hình sự Do vậy, đễ dim bảo tính đúng din, chính xác của quá hình ấp dụng phápuật, hoạt động này không thé được tin hành một cách suỷ diện ma phải theo những trình

ty, thủ tục và trên cơ sở những điều kiện rất chặt chế do pháp luật quy định Đương nhiên,trình tự, thủ tục d6 không thé như nhau trong tit cả các vụ việc ma nó sẽ khác nhau từ vụ

vige này sang vụ vige khác tuỷ theo tinh chất của vụ vige, Trình tự, thủ tục xem xét để cấnĐăng ký kết hôn sẽ khác với trình tự, thủ tye công nhận tốt nghiệp cho người học, cảngkhác với trình tự, thủ tục xử phat vi phạm hành chính.

Thứ hoi, áp dạng pháp luật là hoạt động điều chink cá biệt đối với các quan hệ

xã hội bay là hoạt động nhằm cá biệt hoá các quy phạm pháp luật hiện hành vào những trường hợp cụ thể, đổi ví ghức cụ thể,

Trang 26

HỘI THẢO: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 6 VIỆT NAM ~ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN

CCác quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự chung nên không chỉ rõ chủ thể cụ thể

và trường hợp cụ thé cần áp dang Khi một quy phạm nào đồ được áp dụng vào việc

iải quyết một vụ việc thực tế của một chủ thể cụ thể thì có nghĩa là quy phạm đó đãđược cá biệt hoá vào trường hợp của chủ thể đó Ví du, quyết định tuyển dung một

người nào đồ làm giáo viên của Trường Đại học Luật Hà Nội là sự cá biệt hoá quy

phạm về quyền và nghĩa vụ lao động của công din vào trường hợp của người đượctuyển dụng Tuy nhiên, cần lưu ý rằng, các quy phạm được áp dụng vào việc giải

quyết các vụ việc thực tế, cự thé hay được cá biệt hod phải là các quy phạm pháp luật

"hiện hành hay các quy phạm dang côn biệu lực pháp lý Vì vậy, khí tiến hành áp dung

pháp luật, chủ thể có thâm quyền không thể lựa chọn và áp dung các quy phạm pháp

luật đã hết hiệu lực.

'Các đặc điểm trên làm cho áp dụng pháp luật khác hoàn toàn với các hình thức thực

iện php luật khác, bồi lẽ, chủ thé tuân theo, thi hành, sử dụng pháp luật có thé là bắt ki

16 chức, cá nhân nào trong xã hội; trong khi dé, chủ th tiền hành áp dụng pháp luật chỉ cóthể là chủ thé có thẳm quyền theo quy dinh của pháp luật Khí tuân theo, tý hành hose sửdụng pháp luật, chủ thể có thể không cần đưa ro một quyết định pháp lý nào và cũng cóthể không bị bắt buộc phải heo những trình tự, thủ tye nhất định Còn Khí áp dụng pháp

daft chủ thể có thẳm quyễn luôn bị bất buộc phái tiền hãnh theo những điều kiện, ỉnh tự,

thủ tục chặt chế do phấp luật quy định và beo giờ cũng phải đưa ra mot quyết định ấp

dụng pháp luật để giải quyết vụ việc mi mình thy lý Có thể nói, áp dụng pháp luật bao hàm cả ba hình thức trên bởi lẽ, trong qué trinh áp dụng pháp luật, chủ thể có thẳm quyền.

cũng có thé bị cắm thực hiện những hành vi nhất định và họ phải tuân theo pháp luật, họ.cũng phải thực hiện những nghĩa vụ pháp lý nhất định, tức là phải thi hành pháp luật, đồng

thời có những quyền bạn nhảt định tức là có thể sử dụng pháp luật.

"Ngoài các đặc điểm cơ bản trên, có tác giả cho rằng áp dụng pháp luật côn có một đặc.điểm nữa là: áp dụng pháp iuật là hoạt động đòi hỏi có tinh sáng tạo, bởi vì các quy

đinh của pháp luật thường mang tính chất chung, khái quát, song các vụ việc xây ra tong thực té lại rit đa dang, phong phú nên muốn đưa ra được một quyết định đúng din, chính xáe, vừa thấu tình, vita đạt lý đễ giải quyết vụ việc cằm gii quyết tì đội

ỏi phải có tinh sáng tạo của người áp dụng, Như Vậy, sự sáng tạo trong quá tinh áp

dung pháp luật không phải là sự tuỳ tiện của chủ thể áp dụng mà hoàn toàn dựa trên cơ.

sở các quy định của pháp luật và nằm trong khuôn khổ của các quy định Ấy Cũng có

te giả cho ring Không nên coi tính sáng tạo là một trong những đặc điểm của áp dụng

Trang 27

HỘI THẢO: THỰC HIỆN PHÁP LUAT Ở VIỆT NAM - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN

chấp luật bởi lẽ tính sảng tạo được thé hiện trong nhiều host động, ví dụ, tong quá trình xây dựng pháp luật cũng cần có tính sáng tạo của người xây dựng, trong quá

trình học tập cũng cần có tinh sáng tạo của người học Tôi ting bộ quan điểm choring không nên coi tính sáng tạo là một trong những đặc điểm riêng có của áp dung

pháp luật (mặc dù biểu hiện của tinh sáng tạo trong quá trình áp dụng pháp luật khác

với biểu hiện của tính sáng tạo trong các hoạt động khác) còn néu coi nó là một đặc

điểm thì cũng chi là đặc điểm không cơ bản, không mang tinh đặc trưng của áp dung pháp luật Vậy áp dụng pháp luật cần được tiễn hành trong những trường hợp nic?

"Nếu xem xét một cách chỉ tiế, cụ thé trong thực đổ cuộc sống thi sẽ có vô vàn, trường hợp cần áp dụng pháp luậ, bởi i, pháp luật được ban hành để điều chỉnh các quan

bệ xã hội phát siah trong nhiều lĩnh vực của đời sống, từ dân sy, hình sự đến hôn nhân vàgia định, tài chính, đất dai Song nếu khái quất lại để xem xét về mặt lý luận thi có thểthấy, hoạt động áp dụng pháp luật được tiền hành trong các trường hợp sau:

Thứ nhất, khi quyền và nghĩa vụ pháp If của chủ thể không mặc nhiền phátsinh, thay đỗi hoặc chim dict

“Xem Xét nội dung các quy định cụ thé của pháp luật, ta thấy, mặc dù trong nhiều quy phạm pháp luật đã quy định rõ quyền và nghĩa vụ pháp lý cho các chủ thể, song các chủ thể không thé tự mình thực hiện được các quyền và nghĩa vụ đó ma cần phải có sự

can thiệp của nhà nước thông qua hoạt động của các cơ quan, tổ chúc hoặc cá nhấn có

thẩm quyền Vi dụ, trong Hiển pháp và luật đã thừa nhận quyển và nghĩa vụ học tập cho

công din, song công dân chỉ có thể (hực hiện được quyên và nghĩa vụ Ấy khi được gọinhập học và theo học trong một cơ sở dio tạo nào đó Chính hoạt động chiệu sinh và tổ

chức dio tạo của các cơ sở đảo tạo đã giúp cho công dân thực hiện được quyền và nghĩa

vụ học tập của mình Tương tự như vậy, nếu một người nào đó không được bỗ nhiệm và

một chức vụ cao hơn trong cơ quan thi quan hệ pháp luật giữa người đô với cơ quan

không hề thay đổi Kế từ thời điểm có quyết định bổ nhiệm của người có thẳm quyền,quyền và nghĩa vụ pháp lý của người được bỗ nhiệm với cơ quan đã có sự thay đỗi sơ vớitrước Nếu không có quyết định cho nghĩ hưu của cơ quan thì quan hệ pháp luật lao động

atta một người nào đó với cơ quan vẫn chưa chim dút Như vậy, có thể thấy, nếu không

6 sự can thiệp của một co quan, tổ chức hoặc cá nhân có thắm quyền thee quy định củapháp luật thì nhiều quan hệ pháp luật cụ thé không thé ph sinh, thay đổi hoặc chim dt

“Chính hoạt động áp dụng pháp luật của chủ thể có thẩm quyền đó sẽ làm phát sinh, thay

đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật.

Trang 28

HỘI THẢO: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM ~ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN

Thứ hai, khi xây ra tranh chấp về quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa các chủ thể

nà họ không te giải quyết được với nhau và yêu cầu có sự can thiệp của một cơ quan

nhà nước có thẫm quyễn

'Nếu như trong trường hợp trên, phải nhờ hoạt động áp dụng pháp luật mới lâm

pit sinh một quan hệ pháp hật cụ thể thi trường hợp này khác ở chỗ một quan hệ pháp luật cụ thể đã phát sinh, các bên chủ thé đã có quyền và nghĩa vụ pháp lý đối với nhau,

nhưng một trong các bên hoc tất ca các bên không thục hign hoặc thực hiện không đúng,

Không diy đủ các nghĩa vụ pháp lý của mình nên dẫn đến tranh chấp mà họ không tự giải quyết được với nhau và yêu cầu 66 sự can thiệp của một chủ th có thẳm quyên Chủ thể

cổ thim quyền ép dụng pháp luật sẽ đồng vai trò là trọng tải để giải quyết tranh chấp đó.

YÍ dụ, một người cho thuê nhà kiện ra toà án đôi nhà cho thuê, toà ấn thu lý và giải quyết

vụ ấn dé tức là áp dung pháp luật dễ giải quyết tranh chấp gia người cho thuê nhà với

"người thuê nhà.

Thứ ba, khi cần áp dụng cúc biện pháp cưỡng chế nhà nước đối với các chủ thé

vi phạm pháp luật.

Để bio dim cho pháp luật được thực hiện một cách nghiêm chỉnh và tự giác bởi

mọi chủ thé rong xã hội, nhiều quy phạm pháp luật đã guy định các biện pháp cưỡng chế

nh nước ein áp dụng với người vi phạm trong phần chế ải của nó Việc áp dụng một tiện pháp cưỡng chế nhà nước cụ thé với một chủ thể cụ thể là bắt họ phải gánh chịu những hậu quả pháp lý bat lợi hay những sự thiệt hại nhất định v tải sản, về nhân thân,

vỆ ny đo Vì thé, để dim bảo công bằng xã hội, chỉ có các chủ thể có thắm quyên mới

có thể áp dụng và hoạt động áp dụng của họ phải được tiễn hành theo những

tình thủ tực chất chẽ do php lật quy inh Ví dụ cho trường hợp nà là vệ cảnh

sắt giao thông xử phạt người vi phạm luật giao thông, Hội đồng kỷ luật hà trường nhà

trường xử lý ky luật đối với cán bộ, giáo vin hoge sinh viên vi phạm kỹ luật

Thứ tơ, khi cần áp dụng sự công chế cũa nhà nước đất với các chủ thé không

vi pham pháp luật mà chi vi lợi ích chung cia xã hội

rong đời sống xã hội, mỗi người đều có và đều quan sâm đến lợi

"mình và những lợi ích chính đáng sẽ được nhà nước bảo hộ Tuy nhiên, có những trường

hợp đặc bgt, đễ bảo vệ lợ ích chung eda toàn xã hội, của cả công đồng, nhà nước buộc

phải xâm hại đến lợ fe riêng của những chủ thé nhất định BE bảo dim tính ding din, hop tình, hop lý của sự "xâm hại” đó, nhà nước phải quy định cụ thé trong pháp luật cấc

biện pháp “sâm hại”, chủ thé, điễu kiện, trình tự, thủ tye để áp dụng các biện pháp đó,

Khi một chủ thể cụ thế nào đồ bị áp dụng một trong các biện pháp đó có nghĩa là họ đã

riêng của

9

Trang 29

HỘI THẢO: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN

hải gánh chịu sự cưỡng chế của nhà nước, họ đã phải chiv những sự thiệt hại nhất định

mặc dù họ không vi phạm pháp luật mà hoàn toàn chỉ vĩ lợ ích chung của xã hội, của

công đẳng, Ví dụ, để phục vụ cho việc xây dựng các công trình công cộng, cơ quan nhà.nước có thim quyền đã phải ra quyết định thụ hồi đất của các chủ thể đang có quyền sửdung hợp pháp trên diện tích đắt đó, và đương nhiên, các chủ thể đang sử dung phải giaolại đất đó cho nhà nước và nhận sự đến bù của nhà nước.

Thứ năm, khi cần áp dung các hình thức khen thưởng đối với các chủ thể cô

thành tích theo quy định của pháp luật.

Trong pháp luật của các nha nude đương đại khổng chỉ quy định các biện pháp

trang phạt đối với các chữ thể vi phạm pháp luật mà còn quy định nhiễu hidn thúc khentường đối với các chủ thể có thành ích trong những hoạt động nhất định hoặc trong việt

thực hiện pháp luật Mục dich của việc quy dinh các biện phấp đỏ là nhằm đền đáp cổng

ơn của những người có công với đất nước, với xã hội; để khuyến khích, động viên các chủ.thể nhiệt tình công táo, phẩn đấu đạt được thành tích tốt nhất trong hoạt động của mìnhcũng như để khuyến khích các chủ thé tự giác thục hiện tốt pháp luậ, lâm cho pháp luậtđược thực hiện một cách nghiêm chính, tự giác hon, Vì tế, ở Việt Nam, bên cạnh BỘ fost

hình sự và Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính cén có Luật thi đua, khen thưởng, và.

có quy định việc khen thướng nhữn

ge xử phạt đối vớ

tong đa số các vấn bán quy phạm pháp luật

người thục hiện tốt những quy định trong văn bản trước khi quy định

những người vi phạm nó Vi dụ, việc các chủ thé cỏ thẳm quyển xét tặng bằng khen, danhhiệu vinh dự nhà nước cho một chủ thể nde đó chỉnh là áp dụng pháp luật trong trường.

nó chi lin quan đến lợi ich của cá nhân người thự hiện, song có 2hững quyén và nghĩa

vụ pháp lý mà việc thực hiện né lạ iên quan đến lại ich của các chủ thể khác, lợi chchung cia xã hội, của cộng đồng Vì vậy, cần phải kiểm tra gidm sắt việc thục hiệnquyên và nghĩa vụ đồ để đầm bảo tính đúng din, chính xác cia nd Hoạt động kiểm tra,giám sit đó chỉ đo các chi thé có thim quyển tiến hành heo trình dự dhỉ tục chặt chế dophip luật quy định Ví dụ: boạt động giám sát của Quốc hội đối với Chính phủ, Thủ

Trang 30

HỘI THẢO: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT O VIET NAM - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN.tướng Chính phủ ; hoạt động của cơ quan kiểm sắt khi kiểm sit việc tuân theo pháp luật

‘trong quá trình khỏi tổ, điều tra, truy tố, xét xử và thí hành án,

Thứ bây, khi cần phải xác nhận rự tin tại cầu một sự Kiện thực t cụ thé mào đó

theo quy định của pháp luật

Trong thực tỂ có những thứ giấy tờ, bằng cp, chúng chỉ có giá tị pháp lý lân di

"mà chủ thể của nó cần phải edt git edn thận Song thỉnh thoảng, các giấy từ đó cằn hổi được sao chụp để chững minh cho sự hiện diện và tata cúa nó trong thực tế Hoạt

động chứng thực của UBND, củz cơ quan công chứng là sự ap đụng pháp luật trong trường hợp này

Trên đây là một số nội dung cơ bản của khái niệm áp dung pháp luật, xin được nêu.

lên đŠ hội thảo cùng thảo luận

Trang 31

HỘI THẢO: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM ~ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN.

MỘT SO SUY NGHĨ VE THÁM QUYEN

ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

Ths Nguyễn Vấn Nam

Khoa Hành chính - Nhà nước

‘Theo cách hiểu truyền thống, “áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật,

trong đó nhà nước thông qua các cơ quan nhà nước hoặc nhà chức trách có thẩm quyền tổ

hức cho các cá nhân, tô chức rong xã hội thục hiện các qui định của pháp luật”, “Ap

dụng pháp luật là hoạt động mang tính tổ chức, thể hiện ren lực nhà nước, được thực

hiện thông qua những cơ quan nhà nước hay nhà chức trách có thém quyền hoặc các tổ

chức xã hội th được nhà nước tỷ quyén, nhằm cá biệt hoá những qui phạm pháp luật vàosắc trường hợp cụ thé đối với các cá nhân, tb chức eu thé” Như vậy, theo các quan điểm

này, hoạt động áp đụng pháp luét chỉ do những cơ quan nhà nước hay nhà chức trích cố

thắm quyền, và "ghỉ trong một SỐ trường hợp đặc bit, khi được nhà nước uỷ quyễn, một

số tổ chức xã hội cũng có th tiến hành hoạt động áp dụng pháp luật”

Quan điểm này clin thiết phải được trao thêm, bởi lẽ, theo cách hiểu này, rấtahidu hoạt động có nội dung, tính chất, hình thức tương tự như hoạt động của các cơ

quan, nhà chức trách trong bộ máy nhà nước nhưng không được quan niệm là hoạt động

áp dung pháp luậc Chẳng hạn, hoạt động do thủ trưởng các trường học, bệnh viên và

nhiều tổ chức có tư cách pháp nhân khác tiến hành đựa trên các qui định của pháp luật,tạo ra quyén, nghĩa vụ pháp If cho các tổ chức, cả nhân thuộc quyền (trong nội bộ cơ

‘quan, tễ chức) sẽ không được quan niệm là hoạt động áp dung pháp luật, Rõ nhất là hoạt

động của của các cơ quan trọng ti thương mại, về thực chất, hoạt động này hoàn toàntương tự như hoạt động của toà án, nhưng theo cách hiểu vừa dẫn ra ở trên, chỉ hoạt động

xét xử của tod án mới được cot là 6p dung pháp luật Điều này rỡ ring là một sự bắt hợp

1 Trên thực tế, sự tổn tại của trọng tài là hợp pháp, phần quyết của trọng lãi có ý nghĩabit buộc đối với các bên hữu quan và nhiều khi nó được các bên tuân thủ nghiêm chỉnhhơn so với phần quyết của toà án Ở các nước trên thé giới vai trd của trọng tải rất quantrong, ngây cả ở nước ta hiện nay, hoạt động của trọng ti cũng có xu hướng tr lên phổ

biến,

? Bài đa địn 47

Bi ghd, r 172 Giác Wi Lug chang v8 nhà nage vã hấp il Kho Lat, Trường Đi lọc Khoi hyo a

Sôi và nhân văn, Nxb Dai hoe Quốc gia Hà Nội H 1997, 373.

Trang 32

HỘI THẢO: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM ~ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN

Vin 42 đặt ra, dựa trên cơ sở nào để cho ring hoạt động áp dang pháp luật là hoạtong chỉ do các cơ quan hay nhà chức trách có thẳm quyễn trong bỘ máy nhà nước tiến

"hành Thực chất đây chi là một nhận định của các nhà khoa học Phải chăng, xuất phat từ

"hoạt động ban hành pháp luật chỉ do nhà nước (bông qua cơ quan, nhš chức trách) tiến hành ma các nha khoa bọc có qua điểm tương tự về thẩm quyền áp dụng pháp luật như siêu trên Tuy nhiên, một điều cần lưu ý là, thẫm quyền ban hành pháp luật được pháp luật qui định khá cụ thé, cơ quan nào, nhà chúc trách nào được ban hành răn bản qui phạm

pháp luật có tên gọi cụ thé là gi Do vậy, đối vời hoạt động ban hành pháp luật, yếu tổ

“thấm quyền” không chi là một nhận định dựa trên thực tẾ mà nhận định 46 là hoàn toàn

có cơ sở pháp lí Trong khi đó, trên thực tế, pháp luật chi qui định thẩm quyển xét xử các

vụ án, thẩm quyển xử phat vỉ phạm hánh chính, thấm quyền cấp đất, thu hồi đất, thẩm.quyển cấp các loại giấy phép mà không qui định chung chung thẳm quyễn "áp dụng

pháp luật" “Ap dụng pháp luật” chỉ là khái niệm do các nhà khoa học đặt re dùng để chỉ chung các hoạt động đó Vì vậy, yếu tổ “thẩm quyền áp dung pháp luật" ma các nhà khoa

học nêu ra chỉ là một sự khái quát khoa học, nó không có cơ sở pháp Ii

Phải chăng, xuất phát từ luận điểm cho rằng, áp dụng pháp lust là một hoạt động

"mang tính quyền lực nhà nước, hoạt động nay “được xem là sự tiếp tụe thể hiện ý chi nhànước trong quá trình điều chỉnh pháp luại"" mà các nhà khoa học đi tới kết luận rằng, ápdụng pháp luật là hoạt động chi do cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẳm quyển trong

bộ máy nhà nước tiến hành? Nếu cách hiểu của tác giả bài viết này là đúng thì vấn đềkhác lại ny sinh đó là, dựa trên cơ sở nào để cho rằng áp dụng pháp luật là hoạt độngmong tinh quyén lực nhà nước? Và như vậy là roi vào vòng luẫn quẫn không c đi thoát,mặt khác, ngay cả quan niệm cho rằng, áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính quyền

lực nhà nước cũng cần phải được xem xét thêm!

Bản chit (thục chất) của hoạt động áp dụng pháp luật, Xuất phát từ nghĩa của fa

‘dem qui phạm pháp luật cụ thé “áp” tảo một trường hợp cụ thé, tạo ra quyền, nghĩa vụhay trách nhiệm pháp lí cho chủ thể cụ thể, nói cách khác đó là việc cá biệt hoá qui định

của pháp luật thành quyển, nghĩa vụ hay trách nhiệm pháp lí cho các cá nhân, sổ chức

trong xã hội Tắt nhiên, cần lưu ý là, không phái moi hoạt động nhằm cá biệt hoá quiphạm pháp luật thành quyển, nghĩa vụ pháp lí cho chủ thể eu thể đầu gọi là dp dung phập luật Bởi vì, cá biệt hoá qui phạm pháp luật thành quyền, nghĩa vụ pháp lí cho các chỉ

‘eu thể có thể do tự bản thân các chủ thé tiến hành cho chính minh, Khoa học pháp lí sử

“Gi win luận hà nước và phập ul, Trung di học Luật Hà Nội Neb Tu php 2007.1 27

Trang 33

HỘI THẢO: THUC HIỆN PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM ~ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN

‘dung các khái niệm tuân theo pháp luật, thi hành pháp luật, sử đụng pháp luật để chỉ hiện

tượng đó Ở khía cạnh khác, mọi người dễ đồng ý ring, sở đĩ cần phải có hoạt động áp

clung pháp luật là bổi vi, pháp luật nếu chỉ duge thực hiện dưới các hình thức là tuân theo Phap luật thi hành pháp luật và sử dụng pháp luật thì cắt nhiều qui phạm không thực hiện

được hoặc không được thực hiện nghiêm chỉnh Bởi lẽ, pháp [uật qui định quyền cho các,

chủ thể nhưng có rất nhiễu quyền bản thân chủ thể không thể tự mình thực hiện được, đổi

‘i trường hợp pháp luật qui định nghĩa vụ cho các chủ thể thi nhiều trường hop chủ thể

tìm cách trén tránh vi cho rằng nếu thực hiện sẽ có tính chất bắt lợi đối với chính «inh;

tương tự như vậy, đối với các chủ thé vi phạm pháp luật, nhiều trường hợp họ tìm cách

trắn tránh sự trừng phạt của pháp luật Tắt cả những lí do đó cho thấy sự cần thiết phải có

hoại động áp dụng pháp luật Tuy nhiên, sự phân tích trên đây cho thấy, bản thân các cá

nhân, tổ chức trong xã hội không thể tự áp dụng pháp luật cho mình được, toà hoạt động

ny phải được tiến hành bởi chủ thể khác Sự phân đích 6 trên cũng cho thấy, hoạt động áp

dụng pháp luật không thé có tính chất bình đẳng, thoả thuận giữa chủ thể tiến hành áp

dạng pháp luật với chi thé được (bi) áp dung pháp luật, vì một lẽ đơn giản trong cuộc

sống đó là, thông thường, người có quyển thi muốn được hưởng nhiều quyển, người phải

sánh chịu nghĩa vụ hay rách nhiệm pháp Jf để lại muốn thoái tháo Chính vì vây, hoạt

động áp dụng pháp luật uôn phải được tién hành bởi chủ thể có quyền lực và hằng quyền

ức 46, họ áp đặt ÿ ehi của mình lên đối tượng edn áp dung pháp luật Do vậy, quan bệgiữa chi thé tiến hành áp dung pháp tuật với đối tượng cần áp dụng pháp luật luồn là quan

hệ phụ thuộc, bất bình đẳng, mệnh lệnh phục tùng Điều này cũng có nghĩa áp dụng pháp,ltl hoạt động mang tính quyền lực

“Tính chất bắt bình đẳng, mệnh lệnh, phục tùng không chỉ tồn tại trong mi quan hệ

giữa nhà nước thông qua các cơ quan nhà nước, nhà chức trách trong bộ máy nhà nước,

với các cá nhân, tổ chức trong xã hội Nó cũng tổn tại trong tất cả các quan hệ xã hội đượcpháp luật diễu chỉnh bằng phương pháp mệnh lệnh, phục tùng Trong những quan hệ này,

nhà nước cho phép chủ thé mang quyền lực có quyển áp đặt ý chi của minh lên chủ thể

bên kia trong quan hệ pháp luật; có quyền áp dụng các biện pháp cưởng chế nhằm buộc, tho phải thực hiện mệnh lệnh của mink Tất nhiên, ý chi của chủ thể mang quyền lực phải

phù hợp với ý chi nhà nước, tức là nó phải dựa trên các qui định của pháp luật Tuy tùng

‘quan hệ cụ thể, mà hoạt động này được tiến hành có thể nhân danh nhà nước hay nhân.danh chính né, nhưng trong mọi trường hợp, nó luôn được tiễn hành trên cơ sở những qui

định của pháp luật Những quan hệ nảy không chỉ phát sinh trong quá trinh các cơ quan

"hề nước thực hiện việc quản I nhà nước, nó còn phát sinh trong qué trình các cơ quan, tổ

3

Trang 34

HỘI THẢO: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 6 VIỆT NAM ~ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN chức xây đựng và cũng cổ chế độ công tác nội bộ của mình nhằm ổn định về tổ chúc để

hoàn thành chức năng của chúng Sự qui định của pháp luật về chức năng, nhiệm vụ,

“quyền han của cơ quan, tổ chức, v8 cơ cầu tổ chức, vé mồi quan hộ trong nội bộ cơ quan,

tổ chức chính là cơ sở pháp lí cho các hoạt động của nó trên thực tế Để đảm bảo trật tự

“quản I nhà nước trong tổ chức và hoạt động của những cơ quan, tổ chức nit định, pháp luật phải điều chỉnh những quan bê xã hội được tiết lập trong nội bộ cơ quan, tô chúc đồ bing cách gui định quyền và nghĩa vụ cũa các bên rong pháp luật, Xuất phát từ tính chất của quan hệ xã hội cần được điều chỉnh là những quan hệ xác lập trong nội bộ cơ quan, tổ

chức giữa chủ thể quản lí và đối tượng quản lí, nhà nước sử dụng phương pháp mệnh lệnh:phục ting để điều chỉnh những quan hệ này,

"Những phân tich trên đây cho thấy, nàn toàn có đủ cơ sở để quan niệm hoạt động

sửa thủ trưởng cc cơ quan, tổ chúc được nêu trên đây là hoạt động áp dụng pháp luật.

Thục chất của những hoạt động này là việc cá biệt hoá qui phạm pháp luật vào các trường.hợp cụ thé Hoạt động đó cũng mang tính tổ chức, tinh quyền lực Nó được tiến hành khỉquyền, nghĩa vụ hay trách nhiệm pháp lí của các cá nhân, tổ chức không mặc øthiển phátsinh, thay dBi, chm đức Hoạt động này cũng chỉ được tga hình bôi những chủ thể đượcpháp luật qui định (nguời đứng đầu pháp nhân hoặc người được người đứng đầu pháphân uj quyển) Quyết định ban hành trong quá trình này cũng hoàn toàn mang tính chất

dn phương, hoàn toàn dựa trên ý chí và niềm in nội âm của chủ thể ban hành nó Quyết

định đó có tính chất bit buộc phải thực hiện đối với đối tượng có liên quan Đương nhiền,

Xhi cần thiết, cơ quan bay tổ chức cũng được sử dụng các bign pháp cưỡng chế mà phápluật cho phép đễ đảm bảo thực hiện quyết định do mình ban hành,

Tóm lại, sự phân ich trên đậy cho thấy, cin có sự nhận thức lại vẫn đề thẳm quyền

4 dong pháp luật Nối chung trong những quan hộ pháp luật gita chủ thể quản li với dối

tượng bị quân lí, trong trường hợp quyền, nghĩa vụ pháp i của đối bượng bị quân lí không,

"mặc nhiên phát sinh, thay đối, chim dt hoạt động cia chủ thể quan ý nim go œ quyển và

nghia vụ pháp I cho đối tượng quan lí nên được quan siệm ot động áp dụng pháp at.

“rên tinh thin đó, cô thé quan niệm rằng, áp đụng pháp lust là hoạt động của các

chủ thể được piáp luật qui định nhằm cá biệt hoá qui phạm pháp luật thành quyén, nghĩa

shay trách nhiệm pháp cụ thé cho các cổ nhên, ổ chúc cụ thé, xác dink

“Từ những phân ích trên đây, có một số vấn đề cần được trao đổi thêm

Thứ nhất; Giáo trình i uận nhà nước và pháp luật Trường đại học Luật Ha Nội ta trang

412 viễt "Hoạt động áp đụng pháp luật được tiến hành chủ yêu theo ý chỉ đơn phương:

của các cơ quan hay nhà chức trách có thẫm quyên, không phụ uộc vào ý chỉ của chỉ

THUVIEN |

'ẺNG pase SỀN 252Á

4

Trang 35

HỘI THẢO: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM ~ LÝ LUẬN VÀ THUC TIENthé bị áp dụng pháp luật” Theo tôi, quan niệm như giáo trình vita không rõ ring, vừa thiểu sự khái quất chính xe, dễ gầy ra sự biểu nhằm hoại động áp dụng pháp luật chủ yêu

đã hoạt động truy cứu rách nhiệm pháp li Trên thực, về số lượng, hoạt động áp dụng cđược tiến hành theo yêu cầu của đối tượng cần áp dụng pháp lạt là sắt lớn, Đó Ja tắt cả các trường hợp khi quyền của chủ thé không mặc nhiên phát sinh nếu không có hoạt động 4p dụng pháp luật, ki xdy ra tanh chấp vỀ quyền và nghĩa vụ pháp lí giøa các bên ma

bin thân các bên không tự giải quyết được, cần đến một sự can thiệp của chủ thể khác cóthầm quyền Nhu trên đã phân tích, tinh chất đơn phương trong hoạt động áp dune phápluật không phải được thể hiện ở “sáng kiến” iến hành Hoạt động áp dung pháp luật, mà

thể hiện ở quyết định áp dụng pháp luật Nội dung quyết định áp dụng pháp luật thể hiện

ý chi đơn phương của chủ thể tiến hành áp dụng pháp luật Ap dụng qui định nào của

pháp luật, áp dung như thế nào, quyển, nghĩa vụ hay trách nhiệm pháp lí cba đối tượng;

cần ấp dung pháp luật ra sao hoàn toàn dựa tên ý chí chứ quan, niềm tn nội tim của chủ

thể tiến hành hoạt động áp dụng pháp luật mà không phụ thuộc vào ý chí của đối tượng

cần 4p dụng pháp luật

Thứ hai: Cũng trong giáo trình này, tại trang 472 viết: “Áp đụng pháp luật mang tínhquyền lực nhà nước Việc áp dụng pháp luật được xem là sự tiấp tục thể hiện ý chỉ nhà

"ước" hit nghĩ, quan điểm này cũng cần phải được xem xét lại

Nhu đã phân tích ở trên, hoạt động áp dụng pháp luật không chỉ đo cơ quan haynhà chức trách có thẩm quyền trong bộ máy nhà nước tiến hành Do vậy, quan niệm về

tính quyền lực nhà nước như trong giáo tình có lẽ chưa thực sự thoả đáng Theo tôi, chỉ

nên quan niệm, hoạt động áp dụng pháp luật mang tính quyền lie, tức là quan hệ pháp,

luật giữa chủ thể tiến hành áp dụng pháp luật và chủ thể cần áp dụng pháp luật là quan hệbắt bình đẳng, mang tính quyền lực, phục tùng Chủ thể áp dụng pháp luật edn cứ vào các

qui định của pháp luật, áp đặt ý chí ede mừnh lên đổi tượng cần áp dụng pháp luật, đối

tượng được (bi) áp dụng pháp luật phải phục ting ÿ chí đó, khi cần thiết, chủ thé mang,quyển lực có thể được sử dụng các biện pháp cường chế mà nhà nước cho phép để đảm

bio quyết định áp dụng pháp luật do mình ban hành ra được thục hiện nghiém chỉnh

“Trên đây là những suy nghĩ bước đẫu, tác giả mạnh dan nêu ra rất mong có sự trao

đội của các nhà khoa học để có cách hiểu đúng din về vẫn đề đã nêu ra

Trang 36

HỘI THẢO: THỰC HIỆN PHAP LUẬT Ở VIỆT NAM =LÝ LUẬN VA THỰC TIẾN

NHAN THỨC VE VAN ĐÈ CHỦ THE

THYC HIỆN PHAP LI

Thạc sỹ Nguyễn Văn Năm

Khoa Hành chính - Nhà nước 'Thực hiện và áp dung pháp luật là những khái nigm oo bản của lí luận nhà nước vàpháp luật Trong các gid ình lí luận nhà nước pháp luật của các cơ sở đào tạo về luật ở

ước ta, các khái niệm này đã được giải quyết một cách cơ bản Tuy nhiên, trong quá

tình nghiền cứu và giảng dạy Lí luận nhà nước và pháp Iu, nhận thấy cũng côn một số

ấn để đặt ra chung quanh những khái niệm náy, thiết nhĩ cằn có sự nghiên cứu, trao đổi

su rộng hơn nữa Chẳng hạn vấn đề chủ thé của hành vi thực hiện pháp hụt, thẳm quyền

áp dụng pháp luật, vấn đề lựa chọn qui phạm pháp luật để áp dụng, việc giải thích pháp.luật tong quá trinh áp dụng pháp luật, vấn đề áp dụng pháp luật tương ny Với mongmuốn làm sing tở (hực chất của vin đẻ, đem lại sự nhận thức một cách thống nhất vềnhững vấn đề đó, tác giả xin nêu ra một số ý kiến trao đổi về vấn đề chủ thể và năng lực

"hành vi của chủ thé thực hiện pháp luật

'Thực ra, vấn đề này không phải ngẫu nhiên được đặt ra, bởi vì, thực biện pháp luật

về vi pham pháp luật là hai loại hành vi pháp luật cụ thể, rong khi vấn để chủ thể vi phạm

phấp luật đề được giải quyết thấu đáo thi vẫn đỀ chủ thể thực hiện pháp luật Jai không

được đề cập Trên thực tẾ, không phải chỉ sinh viên mã ngay cả những người lâm công tác, gidng day vả nghiên cứu If luận nhà nước và pháp luật cũng có những ý kiến khác

nhau về vẫn đề này

‘Nhin chúng, các giáo trình, tả iệu về I Tug nhà nước và pháp luật đếu quan niệm,

tắt cả những hành vị (xử sự) của các cá nhân, tổ chức được thục hiện phi hợp với các qui định của pháp luật đều được coi là biểu hiện của việc thực hiện các qui phạm pháp luật” Trong khí đó, không ít nhà khoa học cho rằng, tính chất hợp pháp chi là một trong những

đầu hiệu để nhận biết hành vi thực biện pháp luật, Hành vi hợp pháp được coi là hiểu hiện

thực tễ của việc thực hiện pháp luật khi và chỉ khi chủ thể của hành vi đó là người có năng,

lực bành vi pháp luật Theo các tác giả này, hành vi của người không có khả năng nhận

thức, hành vi của các em nhỏ mặc dù có thé phù hop tới ác yéu edu của pháp luật nhưng không phải à biểu hiệu của việc thực hiện pháp luật, vi ở đó chủ thể của những hành vĩ

"Gio in Li hà nage và ghép lt, Trường Đại bọc Luật HA Nội Nxb Tự phép H 2007 466; Giá tì Lil ching về nhà mote va php luật, Khos Lập, Tường Đại học Kho lọc xã hội Và nhân ân Nxb Đại học

Trang 37

HỘI THẢO: TAYC HIEN PHÁP LUẬT 6 VIỆT NAM ~ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN

này không có năng lực hin vi pháp luật Những hành vi của các chủ thé này không phái

là hành vi pháp luật mà chỉ là những bành vi có ý nghĩa pháp 1! Vậy thực chất của vấn

để là như thể nào?

“Trước hếu, phải khẳng định rằng, thục hiện pháp luật là hành vĩ xác định của con

"người, nó chính là một loại (dạng) hành vi pháp luật ey thể Có 1g, sĩ cũng dễ ding đồng ýring, để thục hiện bất kì một hành vi pháp luật nào đều đồi hỏi chủ thể phổi cố năng lực

hành vi pháp luật Tuy nhiên, một chủ thé với điều kiện nào thi được coi là có năng lực

hành vi pháp luật, năng lực bảnh vi pháp luật trong việc thực hiện pháp luật và năng lực hành vi pháp luật trong trường hợp vi phạm pháp luật là như nhau hay khác nhau là

những diều cần phải được tao đội thêm

Ning lực hành vi pháp luật là khả năng của chủ thé bằng hành vĩ của chính minh

Xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp (9 Để một cá nhân có thể xác lập và thực

biện được các quyền và nghĩa vụ pháp I của mình, trước tiên đồi hỏi ho phối nhận thie

va điều khiển được hành vi của mình, bên cạnh đỏ là đủ điều kiện về thé chất, sức khoẻ.

"Những yêu tổ này hình thành và phát tiền din dẫn cùng với sự phát tiễn theo năm thingcủa con người Vì vậy, độ tuổi là một tiêu chí để “do” khá năng nhận thức, điều khiểnảnh ví, cũng như sự phát iễn về thé chất của con người Thông thường, người lớn tuổi

“hơn cố khả năng nhận thi và điều khiển hành vi tố hơn so với người nhỏ tuổi hơn, 46 làmột qui luậc Tuy nhiên, độ tuổi phán ánh khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của

con người chỉ có tính chất tương đối Không thé khẳng định rằng, người đạt đến một mốc

thời gian xác định nào đó mới nhận shức được, còn chưa đạt đến mắc đó thì chưa nhận

thức được, 6 lứa tuổi dang trưởng thành, sự hơn kém nhau một số ngày, kế cả một số

thing không thể biện sự hơn kém một cách rõ rt về khả năng nhận thúc và điều khiễn

"hành vi, Mặt khác, nhận thức là một phạm trà không có giới hạn, chính vì th, uỷ tưởng,

hop cu thé mà đòi hỏi chủ thế phi nhận thức được trong phạm vi nào, với bé rộng và

chiều sâu đến đâu Tuy theo sự phát triển của con nguời ma có thể nhận thức được một

‘ick xin điện, sâu sắc, nguyên nhân, bin chất hay dừng lại ở việc nhận thức được yếu

é hình thức, bề ngoài Không thể phủ nhận được rằng, trong thực tế giảo dục nói chung,

lo dye nhân cách và định hướng hành vĩ nồi riêng, nhiều trường hợp chỉ dối hỏi chủ thể

biết được đối tượng nhận thức 1 như thể mở không cần phải bit tại sao lại như thé

= Seka Quc Hoàn, Hành vi pp ov vlad Ri độn và bông ih địng Tp chi NB nt phi

nam 2007

` Giáo tình lưện nhà nước và ppl, Trưởng Đại học Luật Hã Nội, Xô Tự php, H, 2007, 1.44,

2

Trang 38

HỘI THẢO: THYC HEN PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM ~ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN

Chính vi vậy, đối với bành vi thực hiện pháp luật, có trường hợp đồi hỏi chủ thé

phải nhận thức được cả mặt thực tế, cả ý nghĩa xã hội của hành vi, tức Ja đôi hoi họ phảinhận thức được tại sao cn phải xử sự như vậy; tác động của hành vi đó đến đời sống xã

hội là ts sự đồng tind, khuyến khích hay lên án, ngăn cắm từ phía xã hội ra sao; mụcđích, ý nghĩa xã hội trong qui định mà pháp luật đặt ra như thé nào Hành vi bầu cử,

hành vị ký hợp đồng, bành vi kết hôn chẳng han, để thục hiện hành vi ny, đôi hồi chủ thé

phải nhận thức được một cách sâu sắc ý nghĩa xã hội trong hành vi của mình Bên cạnh

đó, đối với những hành vĩ đơn giản, để thục hiện, có tính chất đời thường, hàng ngày như

hành vĩ bố rác đúng nơi qui định, hành vi dùng lại khi gặp đèn đỏ, bảnh vĩ trả tên khí

mua hàng ngay trong bản thin bành vi đã thể hiện rõ yêu cầu, đồi hồi của nhà nước(pha làm như thể nào) thì để thực hiện nó chi đồi hỏi chủ thể phải nhận dhức được mặtthực tẾ của hành vi, mà không đặt ra vấn để chủ để phải nhận thức được ý nghĩa xã hội

trong hành ví của mình, ức là không yêu cầu chủ thể phải biết tại sao phải làm như vậy, Trong trường hợp này, nhà nước và xã hội chỉ yêu cầu chủ thể có hành vi thực tế, sự cố

"mặt của hành vĩ đó đã là điều có Ích cổ li cho xã hội TẤ nhiên, nếu chủ thể nhận thức zỡ

ý nghĩa xã hội của hành vi và chủ động, tích eve thực hiệu chứng thi đ là điều í tổng,

Tuy nhiền, hinb thành được thế quen xử sự trong những trường hợp như vậy cũng có ác

dụng 1o lớn không kém Đối với những hành vi thuộc loại thứ hai này, để xác định nănglực hah vĩ pháp luật của các chủ thể, iu chí độ tabi Không được đặt ra Ở diy không cókhi niệm độ tui bị bất buộc phải thực hiện theo qui định, mà chỉ đặt ra độ ti phát gánhchịu hậu quả nếu vi phạm qui định đó Không thé cho ring, hành vi tréi pháp luật của.người chưa đủ tuổi phải gánh chịu trích nhiệm pháp li không bị co‘ là vi phạm pháp luậtthi hành vi hợp pháp của họ cũng không th coi là thực hiện pháp luật với cũng một lí do

là họ chưa đủ khả năng nhận thức và điều khiển hành vĩ do chưa đạt độ tuổi hật định Bai

lẽ, sự tình bay & trên cho thấy, yêu cầu vé khả năng nhận thức trong trường hợp thực hiện

phip luật và trong trường hợp phải gánh chịu trách nhiệm pháp lí là hoàn toàn khác nhau

Mặt khác, việc pháp luật qui định độ tuổi phải gánh chịu trách nhiệm pháp lí không chiphản ánh khả năng nhận thức và điều khiển hành vi, mà nó còn phán ánh chính sách pháp,

luật của một nhà nước Như vậy, năng lực hành vi thực hiện pháp luật v8 năng lục gánh chịu trách nhiệm pháp Ii (năng lục trách nhiệm pháp i) Khác nhau Tuy trường hợp cụ

thể, có thé năng lực hành vi thực hiện pháp luật có thé xuất hiện sớm hơn, cũng có thể

xxuáchiến muôn hơn năng lự trích nhiệm pháp,

Sự phân tích trên đây cho thầy, đối với hành vi thực hiện pháp luật, không có một

độ tuổi chung làm căn cứ để xác định năng lực hành vĩ pháp hagt của các chi thể, Tuy

3

Trang 39

HỘI THẢO: THỤC HIỆN PHÁP LUAT Ở VIỆT NAM ~ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN

theo sự phát triển vẻ tuổi tác, tuổi đến đâu, đỏi hỏi đến đó, có những hành vi đồi hỏi phải thực hiện theo qui tắc từ khi chủ thể còn khá nhỏ tuổi, có nhồng ảnh vi đễ thực hiện nó đồi hỏi chủ thể phải đạt đến độ tuổi đo pháp luật qui định Chính vi thé, đối với trẻ em, tuỳ theo sự phát triển của chúng ma yêu edu chúng phải thực hiện theo những qui tắc xử

sự nào, nhưng nhất định không được bé qua pháp luật đối với chúng Việc giáo dục ý

thức, nhân cách cho trẻ em, hướng các em nhỏ vào những khuôn khổ nhất định, yêu cầu

chúng phải thực biện theo những qui tắc nào đẻ rước tiến nhằm hình thành ở chúng một

thối quen xử sự trong trường hợp đó (thôi quen tốt, 66 ích) Theo sự phát triển cùng năm.

ting, đến một mức nào đó, khi có đủ các yếu tổ khách quan và chủ quan, chúng sẽ hiểucược tại sao phải làm như vậy.

Quan điểm cho rằng, hành vi của em bể rong trường hợp có sự phù hợp pháp luật

chi là tình cỡ, ngẫu nhiên, chủ thể của nó hoán toàn không (chưa) có ý thức vé tính hợp.

pháp trong hành vi của mình, rằng hành vi đó không phối là biểu hiện của việc thực hiện

"pháp luật cần phải được xem xét lại Tat quan điểm này cũng có cơ sở của nó khi

ở Việt Nam, tâm lí *khôn đâu ới trẻ" là một tần dư đã trở nên "thâm căn cổ để”của ý thức

xã hội Mặt khác, trong xã hội này, nhìn chung các zhanh viên đều chưa bình thành được

thối quen xử sự theo pháp luật, việc giáo dục ý thúc pháp luật còn khá hạn chế, đặc biệt

đi với trẻ em, Tuy nhiên, đây là một thực ế ding buôn và rt cần phải được thay đổi mộtcách triệt dé Tác giả bài tây đã từng được nghe một câu chuyện liên quan đến vấn đề

dang được bản bạc Nội dung câu chuyện ké về việc một người Việt Nam sang lao động,

ức, một lần di đổ rác, một phần do chưa hiểu hết ý nghĩa của các qui định, một phần

cũng là do tho? quen như ở trong nước, anh ta đã không phân loại rác để bỏ vào tùng

thùng rác khác nhau mà bỏ chung vào một thing Chứng kiến hành vĩ của anh ta, châu.

của anh ta (sinh ra và lớn lên ở Đức, dang học tiéu học) đã ngay lập tức phân đối vẻ yêucầu người cậu của mình phải bỏ rhe vào đúng từng thùng cho từng loại rác Anh ta rit dylàm xấu hỗ cho hành vi của minh, vả tất nhiên phải làm theo yêu cầu của cháu bé Hành vi

của hầu bé cho thay, việc bỏ rác đúng nơi qui định đã trở thành một thói quen của cháu,

chân không chỉ làm như vậy mà côn có ý thức yêu cầu người khác cũng phải lâm nhưvậy Đây là một kết quả rất tích cực, kết quả này hoàn toàn phù hợp với mong muốn củanhà làm luật, dép ứng được yêu cầu của nhà nước khi ban bành pháp luật để điều chỉnh.hành vi con người Có được kết quả đó là do nhiều yêu tố, trong đó có những yếu tổ nhưnhận thức đúng vai tr, tác dụng của pháp luật, sử dụng pháp luật đúng cách thức, công,

tác phổ biển, giáo đục ý thức pháp luật có hiệu quả, ¥ thức pháp luật của người din ở

Trang 40

HỘI THẢO: THỊC HIỆN PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM ~ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀNtrình độ cao Ở đây không thé nói hành vi của châu bé chỉ ngẫu nhiên có sự hợp pháp,hay là hành vi đồ không phi là biểu hiện của việc thực hiện pháp luật

Tir ví dụ nêu trên, nếu quan niệm hành vi lợp pháp của em bé không phải là biểu

hign của việc the hiện pháp luật thì điều dé cũng có nghĩa, bảnh vỉ tái pháp luật của sắc

em (chẳng hạn hành vi bỏ rác không ding noi qui định, vượt đền đô, đi ngược chiều, sangđường không đúng nơi qui đình ) cũng không thé bị coi ]à biểu hiện của việc không thựchiện pháp luật Tuy nhiên, đây lại là một điều vô lí hết sức, bởi sổ ring đó là những hành

6 hại cho xã hội, di ngược Ja yêư cầu đôi hồi cũa xã hội Quan niệm như thể sẽ không

thể có giải pháp đúng din, phù hợp để xử lí tinh trang này, Cần lưu ý rằng, hành vi củangười nhỏ tuôi có thé không bị coi là vi phạm pháp luật, không bị truy cứu trách nhiệm,pháp nhưng điều đồ hoàn toàn không có nghĩa đồ không phải là biểu hiện của sự khôngthục hiện pháp luật Việc pháp luật không gu định những hành vi đó là vi phạm pháp luật

là xuất phát từ lí do khác, Như đã trình bày, việc qui định độ tuổi phải gánh chịu tráchnhiệm pháp Ii không chỉ đơn thuẫn phan ánh khả năng nhận thức và điều khiễn hành vĩ

của chủ thể, mã quan trong hơn, nó phản ánh chính sich pháp luật của một nhà nước.

"Nhiều trường hop rất có thể chủ thể đã có thể nhận thức được yêu edu đi hỏi của nhà

nước, nhưng nhà nước vẫn không buộc họ phải gánh chịu trách nhiệm về hành vi của

inh Đỏ fa chính sách nhân đạo của pháp luật Do vậy, cần phải quan niệm rằng, hành vi

không hợp pháp trong các ví dy trên đây phải được coi là biễu hiện của việc không chấp

hành pháp luật một cách nghiêm chinh Quan niệm như thé mới có thể có cơ sở trong việc

đồ ra các biện pháp xử lí nh trang này

6 khía cạnh khác, quan niệm như trên đây sẽ lạo ra sự "cộng hưởng” trong điều

sinh hành vi con người giøa pháp luật với các phương tiện điều chỉnh khác, nhất la đạo đức, phong tục, tập quán, tín điều tôn giáo, lệ làng, hương ước, gia qui Ở đây không có khái niệm độ tuổi bj bit buộc phải thực hiện theo, mà chi e6 độ tuổi phải gánh chiu hậu qua nếu có Nghĩa là, tuỷ theo sự phát ri về tuôi áo, ôi dén đâu, đối hỏi đến đó, có những hành vi đồi hỏi phải thực hiện theo qu tắc từ rt sớm, v6 cùng sớm.

Trên thực tế, trong hệ thống pháp luật của các nhà nước hiện đại ngây càng có nhiễu qui định của pháp luật qui định về địa vị pháp lí của trẻ em, Ching bạn, pháp luật Việt Nam có rất nhiễu qui định về quyền và nghĩa vy của tré em trong lĩnh vực y tế, giáo

dye, dn sy, gia định Khi đó, rõ rằng các em có đủ năng lực hành vi pháp luật để bằng

‘inh vi của chính minh, tự thực hiện những quyền và nghĩa vụ pháp lí đó của mình,

“Từ những phân tích trên đầy, có th rút ra kết luận ring:

Ngày đăng: 27/05/2024, 14:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w