MỤC LỤC
Định hướng chính là phương hướng được xác định nhằm thực hiện mục đích đã đặt ra theo ý chí của chủ thể, Trong thực hiện pháp luật, định hướng có ý nghĩa quan trọng chỉ phối quá tinh hành vi của chủ thể bởi chính bọ cẩn phải lập tinh cho mình sao cho tiết kiệm chi phí vé thời gian, sức lực, tài sin nhằm đạt biệu quả cao nhất. “Trong trường hợp các chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng theo yêu cẩu của pháp luật cần được nhà nước áp dung các biện pháp hất buộc, cưỡng chế phải tiến hành những hành vi hợp pháp, Như vậy với quién lực của minh, nhà nước đã làm cho pháp luật có sức mạnh để mọi chủ thé phải tôn trọng thực hiện.
Tác giá lập luận rằng: “D6 cũng lễ Nguyên tắc Hiển pháp quy định mọi người dân, mi cơ quan Nhà nước, ỗ chức xã hội phải tuân theo pháp luật (Điều 12 Hiển pháp)” (Thục ra, sự viện dẫn của tác gié ở đầy 1a không chính xác vì từ được dùng trong Điều 12 của Hiến pháp [à chấp hành chứ không phải là tuân the), Ta hãy xem quan. 'Các đặc điểm trên làm cho áp dụng pháp luật khác hoàn toàn với các hình thức thực iện php luật khác, bồi lẽ, chủ thé tuân theo, thi hành, sử dụng pháp luật có thé là bắt ki 16 chức, cá nhân nào trong xã hội; trong khi dé, chủ th tiền hành áp dụng pháp luật chỉ có thể là chủ thé có thẳm quyền theo quy dinh của pháp luật.
"mang tính quyền lực nhà nước, hoạt động nay “được xem là sự tiếp tụe thể hiện ý chi nhà nước trong quá trình điều chỉnh pháp luại"" mà các nhà khoa học đi tới kết luận rằng, áp dụng pháp luật là hoạt động chi do cơ quan nhà nước, nhà chức trách có thẳm quyển trong bộ máy nhà nước tiến hành?. Sự phân đích 6 trên cũng cho thấy, hoạt động áp dụng pháp luật không thé có tính chất bình đẳng, thoả thuận giữa chủ thể tiến hành áp dạng pháp luật với chi thé được (bi) áp dung pháp luật, vì một lẽ đơn giản trong cuộc sống đó là, thông thường, người có quyển thi muốn được hưởng nhiều quyển, người phải sánh chịu nghĩa vụ hay rách nhiệm pháp Jf để lại muốn thoái tháo.
Trên thực, về số lượng, hoạt động áp dụng cđược tiến hành theo yêu cầu của đối tượng cần áp dụng pháp lạt là sắt lớn, Đó Ja tắt cả các trường hợp khi quyền của chủ thé không mặc nhiên phát sinh nếu không có hoạt động 4p dụng phỏp luật, ki xdy ra tanh chấp vỀ quyền và nghĩa vụ phỏp lớ giứa cỏc bờn ma bin thân các bên không tự giải quyết được, cần đến một sự can thiệp của chủ thể khác có thầm quyền. Theo tôi, chỉ nên quan niệm, hoạt động áp dụng pháp luật mang tính quyền lie, tức là quan hệ pháp, luật giữa chủ thể tiến hành áp dụng pháp luật và chủ thể cần áp dụng pháp luật là quan hệ bắt bình đẳng, mang tính quyền lực, phục tùng.
HỘI THẢO: THYC HEN PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM ~ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIÊN Chính vi vậy, đối với bành vi thực hiện pháp luật, có trường hợp đồi hỏi chủ thé phải nhận thức được cả mặt thực tế, cả ý nghĩa xã hội của hành vi, tức Ja đôi hoi họ phải nhận thức được tại sao cn phải xử sự như vậy; tác động của hành vi đó đến đời sống xã. Tir ví dụ nêu trên, nếu quan niệm hành vi lợp pháp của em bé không phải là biểu hign của việc the hiện pháp luật thì điều dé cũng có nghĩa, bảnh vỉ tái pháp luật của sắc em (chẳng hạn hành vi bỏ rác không ding noi qui định, vượt đền đô, đi ngược chiều, sang đường không đúng nơi qui đình..) cũng không thé bị coi ]à biểu hiện của việc không thực hiện pháp luật.
Những tanh chấp trong quan hệ tài sản đã phát sinh, thi cần có một chuỗn mục pháp lý để điều chỉnh các quan hệ đó ding với ý chí của nhà nước, nhằm bảo vệ các quyền dân sự hợp pháp của chủ thể và dim bảo cho các quan hệ. "Những nguyên tắc cơ bản được qui định từ Điều 4 đến Điều 12 BLDS phải được tuân thủ trong việc áp dụng qui phạp pháp luật dân sự để giải quyết trình chấp; Nguyên tốc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận; Nguyên tắc bình đẳng; Nguyên tắc thiện chí, trùng thực; Nguyên tắc chịu trắch nhiệm dân sự: Nguyên ắc tôn trong đạo đức, truyền thắng tốt dep; Nguyễn tắc tôn trọng, bảo vệ quyền dân sự; Nguyên tắc tôn trọng lợi ich của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyển, lợi ich hợp pháp của người khác; Nguyên tắc tuân thủ pháp luật vi Nguyên tắc hoa giả.
~ Áp đựng qui phom tuỷ nghị: Đỗi với qui phạm tay nghi (qui phạm hướng dẫn, qui phạm Iya chọn), khỉ được áp dung vào việc giải quyết tranh chấp phát sinh thì việc lựa chọn qui định nào trong qui pham đó phú hợp với mỗi loại quan hệ cụ thé để áp dụng. Khi qui định. nào trong gui phạm tuỷ nghỉ được lự chọn áp đụng, thi hiệu lực pháp luật và tính cưỡng. chế của nó cũng tương tự như qui phạm mệnh lệnh. Như vậy có thể nhận định cho di áp. dạng qui phạm mệnh lệnh hay qui phạm tu ngbj, dhỉ đều thee hiện những chuin mực pháp ý cỗ tinb cưỡng chế và được coi trọng như nhau và đều có hiệu lực pháp lý cao như. - Đi với qui phạm định nghĩa: Qui phạm định nghĩa không áp dụng một cách trực tiếp hư cóc gui phạm mệnh lệnh và tỷ nghị, nhưng có gia tr trong việc xác định phạm vi,. tính chất và đặc điểm của quan hệ, của tranh chấp phit sinh để qua đồ có căn cứ xác định chun xác qui phạm cần được áp dung, tránh sự nhằm lẫn hoặc ấp đọng sai qui phêm,. hur vay, áp đụng luật dân sự là việc áp đụng gui pham pláp luật có hiệu lục vào. việc giải quot những ranh chdp về ti sản hoặc về nhân thân thuc đối tượng đu chink của luật dân sự giữa các các chủ thể, Khi giãa ho không thé thoả thuận được để qua dé xỏc định rừ quyŠn, nghĩa vụ đụn sự của cỏc bờn trong quan hệ nhất định hoặc quyỗn và. "gia vụ dân sự của người thứ bạ cổ liên quan đến quan lệ dang có Iranh chấp đó 2. Ap dụng gui định tương tự của luật dân sự. HỘI THẢO: THỰC HIỆN PHAP LUẬT Ở VIỆT NAM - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN Trong khoa học pháp lý và căn cứ vào thực tiễn xét xử, trong trường hợp không có. aqui phạm pháp luật din sự để áp đụng rực tiếp thi phải áp dụng theo phép tương tư về luge dé giải quyết kip thời những tranh chấp phát sinh, Việc áp dụng tương tự về luật dân sự có những nguyên nhán, điều kiện và hậu quả nhất định. @) Nguyễn nhân: Đã như một qui luật của sự phát triển xã hội, tình độ lập pháp không Khi nào theo kịp cắc quan hệ xã hội phát sinh ngày một da dang, phong phú. V8 cigs chất, pháp luật bao giờ cũng bit nguồn từ cuộc sống biện thực, từ những phong tục, tập quân, từ những qui tắc xã hội vả đụa vào đồ pháp luật được ban hành. Như vậy, xét về tinh tự {hi pháp luật bao giờ cũng xuất phát từ đời sống hiển thực, ở lại điều chỉnh ác quan hệ hiện thực khách quan đó trong xã hội. Vì vậy pháp luật được ban hành muộn hơn nhiều so. với các quan hệ xã hội hiện thực phát sinh như một qui lugt sft yeu. Tuy nhiên, sự phủ. hợp và hoàn thiện nội dung pháp lật i chung và của pháp luật dân sự nói riêng để nhằm điễu chỉnh có hiệu quả các quan hệ về tài sin và nhân thân trong xã hội là mye đích của cơ quan lập pháp. Nhung thục tổ đã cho thấy, do trình độ lập pháp không theo kịp các quan hệ xã hội ngày một phát sinh da dạng, phức tạp theo qui luật phát triển mọi mặt cúa. một đất nước mã ở đó các quan hệ trong xã hội luôn điễn ra không ngừng theo qui luật Khách quan, Hơn nữa, do cơ quan lập pháp không dự iệu hét được và đẫy đủ các quan hệ. “xã hội sẻ phát sinh trong tương lai gần cho nên khi tranh chấp của các chủ thể phát sinh, những lại không có qui phạm pháp luật để áp dụng trực giải quyết tranh chấp đó. Từ những nguyên nhân này, pháp luật din sự 68 có những 4 lồng đáng kể cần phải sớm được khắc phục. Những tranh chấp đã phát sinh, cần phải được giải quyết, do vây phương pháp áp đọng tương tự vé luật dân sự được sử dụng. 9) Điều kiện: Ap dụng tương tự về luật là một biện pháp khắc phục những hạn chế và tinh trang chưa thật diy đủ của những qui định pháp luật điềo chỉnh cúc quan hệ nhần thân và tải sản trong xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của luật dân sự. ~ Điều kiện thit bại, vào thời điểm tranh chấp dân sự phát sinh nhưng chưa có qui phạm, pháp luật dân sự để áp dụng trực ip, nhưng hiện có các qui phạm pháp luật điu chỉnh các quan hệ dân sự cùng loại dé có thé áp dung theo phép tương tự về luật, Những quan hệ pháp luật dan sự rất phong phủ và đa dang và được phản fogi theo nhiễu tiêu chi khác akau: Quan hệ đó thuộc loại quan hệ tài sản hay quan hệ nhân thân và những đặc điểm ring của từng loại quan hộ; tiêu chỉ về tu cách chủ thể, iêu chí về đối tượng: tiêu chí về ôi quan hệ giữa quyển và nghĩa vụ của các bên chủ thể, tiêu chí về thời điểm nhát sinh.
Từ những nên ting quan trọng 46, ác bên chủ thể tham gia hợp đồng không những được tự do thỏa thuận xác lập, thực hiện hợp đồng trong Xuôn khổ quy định của pháp luật mà còn được tự do thỏa thuận lựa chọn pháp hụt của một quốc gia nào 46 để áp dụng cho hợp đồng, Ngoài ra, việc quy định các bên chủ thể tham gia quan hệ có quyền lựa chọn pháp luật áp dụng cũng thể hiện một xu thể pht tiễn tắt yếu trong lĩnh vục Tư pháp quốc tế là ede nước đối xử luật nước ngoài ngang tim. Xin dẫn một ví dụ sau * công ty Kolon (Han Quốc) bán cho công, ty Vinafood (Việt Nam) một sổ lượng phân bón, xuất xứ từ Hog Kỳ, Tâu Wanling được (huê để chờ bằng tờ Mỹ về cảng Sài Gòn. Bio Minh la người nhận bảo hiểm lô hàng, Khi số tranh chấp, Kolon đã kiện ra tòa TPHCM và tòa án đã chấp nhận thẳm quyền. Nhung đối với "yêu cầu của Kolon buộc Vinafood, Bảo Minh và chủ tix Wanling phải liên đối hồi thường khoản kỹ quỹ bảo lĩnh sốn đất chung 575000 USD", Téa án nhân dân. “TPHCM có nhận xét như sau: “Cain cứ vấn đơn và hợp đồng thué tàu tì những vẫn đễ có Tê quan đến tén thất chung được giải quyắt bởi luật York-Antwerp 1974 hoặc để giải yất các vẫn dé không được nêu trong luật này theo pháp luật và tập quần tai cing New York, Như vậy, vẫn đề tẫn tắt chung ma chủ tàu Warding đã tuyén bổ và khoản bảo lãnh tốn thất chung 575000 USD của Kolon, nấu các bên có tranh chấp không tuộc thim. <geyén giải quyết của Téa dn Việt Nam, Do đó, Tòa kink tế Téa án nhân TP HCM không. Nhu vậy, Toa án nhân dân TP HCM quyết định. ring trong vin đề cụ thé này, tồa Việt Nam không có thẳm quyền vì uật áp dung là luật nước ngoài. Cách lập luận và giải quyết như trên không hợp lý. Vi vậy, nếu giải quyết. ‘hur trên thì những quy định cho phép áp dụng pháp luật nước ngoài không còn giá trị. Bởi, Tòa án Việt Nam phủ nhận thẳm quyền giải quyết khi pháp luật áp dụng để sia. “quyết là pháp luật nước nu. Một vi dụ khác, trong hợp đồng ký ngày 9-] 1.1995 giữa một doanh nghiệp Việt [Nam và một doanh nghiệp Singapore, các bên có thoả thuận là “hop đồng này sẽ được. 4iéu chính và giải thích và sẽ có hiệu lực theo luật Singapore”. Nhưng khi có tranh chấp,. toà dn áp dụng pháp luật Việt Nam để giải quyết 3).
Trong báo cáo thay một Chính phủ đọc trong ky họp thứ 4, Quốc hội khoá XI, Phó Thủ tướng Nguyễn Tén Dũng đã công khai chỉ ra: * Cần bộ công chức, Tiện trợng chạy chức, chạy diy án, chạy ti được nhiều nơi nói đến nhưng rt ít bị phát hiện "* Chủ nghĩa thân quen, chủ nghĩa bằng hữu, chủ nghĩa gia đình trị vẫn chi phối đời sống công quyền. “nghiên cứu về hiếu pháp, các quan chức chính quyền trực tiếp chịu sự điền chỉnh của hiển pháp, Hiệp hội này sẽ đâm nhiệm chức năng nghiên cứu về hiển pháp, quản lý đạo đức của hội viên, và phổ biến các chuẩn mực của hiến pháp và nhà nước pháp quyén trong giới quan chức của chỉnh quyền.
6 Việt Nam vấn để xây dựng một lối sống theo pháp luật, vấn đề "sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật" đã được dé cập từ khá lâu nhưng dường như nó vẫn chỉ tồn tại ở những văn kiện của Đăng, vẫn chỉ là những khẩu biểu, là những câu nói suéng,.v thực tẾ đời sống của người dân Việt Nam hiện nay là một minh chứng rất điễn hình phần lớn dân cư vẫn tồn tai tư tưởng chống đối pháp luật, tư tưởng lách luật,. Có thể nói xung quanh vấn để lối sống có rất nhiều các định nghĩa khác nhau, tuy nhiên chúng ta có thể hiểu khái quát nhất: “Lối sống là tổng hoà những dạng hoạt động sống Ôn định của cộng đồng (dân tộc, giai cấp, nhóm xã hội,..) và các cá nhân, được vận hành theo chuẩn?.