1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học: Hiến pháp với vấn đề bảo vệ quyền con người và quyền cơ bản của công dân - Kinh nghiệm của Việt Nam và Cộng hòa Liên bang Đức

99 5 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 11,4 MB

Nội dung

Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, quyền con người là “tổng hợp các quyén và các tự do co bản để đánh giá về địa vị pháp lí của cd nhân 'Š, Một số quan điểm khác lại cho rằng quyề

Trang 1

HIẾN PHÁP VỚI VAN ĐÈ BAO VỆ QUYEN CON NGƯỜI VÀ QUYỀN CƠ BẢN CUA CÔNG DAN KINH NGHIỆM CUA VIET NAM VÀ CONG HOA

LIEN BANG ĐỨC

HÀ NỘI, 04/10/2012

Trang 2

a _ HỘITHẢO `

HIẾN PHÁP VỚI VAN ĐÈ BẢO VỆ QUYEN CON NGƯỜI VÀ QUYE!

CO BẢN CUA CÔNG DAN - KINH NGHIEM CUA

VIET NAM VA CHLB DUC

Thứ Năm, ngày 4 thắng 10 năm 2012.

300-830] Bing ý đại biển

900-930 | Mi quan he gitta quyfn con | TS Nguyễn ThịKim Ngân, |

| người và quyền co bản của công | Trường Đại học Luật Ha Nội

l là | din ở CHXHCN Việt Nam_

950-1020 Cae oo ehé dim 6áo quyén co | GSTS, Juergen Kessler

Í bản của công dan theo Hiển pháp,

L _#CHLB Đức

T 50 Giiilao — —— | = ont10.50- 11.20 | Chế định quyền con người GS.TS Nguyễn Ding Dung; TS

quyén công dan trong Hiển pháp | Nguyễn Công Giao, Khoa Lug, trên thé giới và gợi ý cho Việt _ | Đại học Quốc gia Hà Nội

: _ Nam - _ _

“Thảo luận R —

shi trưa - — = “

mỗi quan hệ giữa Hiến pháp | TS Vũ Công Giao, Khoa Luật

và nhân quyền Đại học Quốc gia Hà Nội — —

1400-1430 Giám sátcủa các cơquanquyền PGS.TS Thái Vĩnh Thắng,

lực Nhà nước đối với hoạt động | Trường Đại hoe Luật Hà Nội

hành pháp trong việc đảm bảo

quyền con người, quyền công dan ở nước ta

-1430- 15.00

15.00 - 15.30 [_ =

(1530-1600 | Chế định quyền vànghiavụcơ | ThS Nguyễn Thị Phương, |

| bản của công đân trong lich sử | Trường Dai học LuậtHàNội —_ |

“ap hiển Việt Nam s

-Thực trạng, quan điểm và định | PGS.TS Nguyễn Văn Động, hướng sửa đổi các quy định của | Trường Đại học Luật Hà Nội

Hiến pháp năm 1992 về quyền

con người, quyền và nghĩa vụ cơ

_ _ | bản của công dn Việt Nam

1100 Ï Théo lrận và tổng kév/bé mạc = 1

[1690- 1630

Trang 3

MỐI QUAN HE GHA QUYEN CON NGƯỜI VA QUYEN CƠ BAN CUA

CONG DAN Ở CHXHCN VIỆT NAM

Ngupén Thị Kim Ngân - Đại học Luật Fa Nội

1 Khái niệm quyển con người và quyền cơ bản của công dân.

1 Khải niệm quyéa con người

“Trong lịch sử từ tưởng của nhân loại, có nhiều học thuyết, trường phái có quan điểm khác nhau về quyền con người, điển hình nhất là học thuyết pháp luật

tự nhiên và học thuyết pháp luật thực định Theo học thuyết pháp luật tự nhiên

với các nhà tư tưởng như B.Spinoza (1632-1677), J-Locke (1632-1704), LKant

(1724-1804) con người là một phan của giới tự nhiên, là sản phẩm của tự

nhiên; quyền con người là các quyền tự nhiên, vốn có của con người, bao gồm.

quyền sống, quyền được tự do và quyền có tai sản Học thuyết pháp luật tựnhiên ra đời ở châu Âu khi chế độ quân chủ đã din chuyển sang chế độ chuyên

chế Đây cũng là thời kỳ có sự liên minh chặt ché giữa vua chúa phong kiến và

Giáo hội Thiên chủa giáo Sự ra đời của học thuyết pháp luật tự nhiên khẳng.định quyển con người là tự nhiên, vốn có nhằm đối lập, phủ nhận quan niệm

quyền con người là do vương quyển và thần quyền ban phát, tặng cho Họcthuyết này cũng cho rằng con người sinh ra vốn được tự do, tự nhiên tạo ra con

người bình đẳng như nhau và do vậy con người phải được hưởng sự tự do đó

Quyén tự nhiên, pháp luật tự nhiên một mặt nhằm đối lập, phủ nhận quyền lựcnhà nước, pháp luật thực định; mặt khác nhằm đối lập và phủ nhận quyền lực,luật lệ của Giáo hội Thiên chúa Sau khi các cuộc Cách mạng tư sản nỗ ra, một

số văn kiện chính trị pháp lý đâu tiên của các nhà nước tư sản như Tuyên ngôn.độc lập của Mỹ năm 1776, Tuyên ngồn nhần quyển và dân quyền của Pháp năm

1789 đã khẳng định nội dung và nguyên tắc bảo vệ quyển con người Đến lúcnày, tư tưởng bảo vệ quyền con người của học thuyết pháp luật tự nhiên đã đạt

đến dinh cao,

“Khác với quan niệm của học thuyết pháp luật ty nhiên, quan niệm của học.

thuyết pháp luật thực định cho rằng quyền con người là các quyề mang tính

Trang 4

pháp lý Đại diện cho quan điểm này là các nhà tư tưởng như E.Burke

(1729-1797), J.Bentham (1748-1832) Theo quan điểm của học thuyết pháp luật thực

định, quyền con người không phải là các quyền bẩm sinh, vốn có một cách tự

nhiên mà phải do nhà nước xác định và pháp điễn hóa thành quy phạm pháp

uật Nội dung và phạm vi của các quyền con người phy thud

nước và luôn bị giới hạn bởi chế độ kinh tế, các yếu tố phong tục, tập quán,

truyền thống văn hóa của mỗi xã hội Nếu quan niệm quyển con người là quyền

‘ty nhiên thì các quyền đó có tính đồng nhất trong mọi hoàn cảnh, thời điểm Tuy

nhiên, học thuyết pháp luật thực định cho rằng quyền con người có tính chất

khác biệt tương đối giữa các xã hội do những đặc thù riêng về chính trị, kinh tế,

văn hóa của xã hội đó.

Cho đến nay, cuộc tranh luận giữa những người ủng hộ học thuyết pháp.

luật tự nhiên và học thuyết pháp luật thực định vẫn đang tiếp tục Dựa trên các.

quan điểm này, nhiều khái niệm, định nghĩa khác nhau đã được đưa ra về quyền

con người Việc phân định đúng sai, hợp lý hay không hợp lý hoàn toàn không,

đơn giản Tuy vậy, một số nội dung tiến bộ của cả hai học thuyết đều đã được tiếp.

thu ở những mức độ nhất định trong những khái niệm, định nghĩa hiện nay về

quyền con người Trong các khái niệm nay, quyền con người là sự thống nhất

biện chứng giữa “quyển tự nhiên” và “quyền pháp lý” Quyền con người via

được xem là thuộc tính tự nhiên của con người, vừa được xem là những giá trị

nảy sinh trong đời sống cộng đồng gắn liền với một xã hội cụ thể Trong xã hội

đó, Nhà nước sử dụng pháp luật đễể ghi nhận các quyển con người phù hợp với

chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, lịch sử cụ thể Thông qua pháp luật, các giá

trị của con người với tư cách là quyền tự nhiên mới trở thành quyền được xác

định và được bảo đảm thực hiện trong thực tiễn

G phạm vi quốc tế, Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc về quyển con người

đã đưa ra khái niệm phản ánh khá rõ nét sự kết hợp giữa yếu tố “tự nhiên” và.

yếu tổ “pháp lý” của quyền con người: “Quyển con người là các quyền vốn có

c vào ý chí của nhà.

đành cho tat cả mọi người, không phân biệt quốc tịch, nơi cư trú, giới tính,

nguén gốc quốc gia hay dân tộc, mẫu da, tôn giáo, ngôn ngữ hay tình trạng nào

2

`

Trang 5

khác Mọi người đều bình đẳng trong việc hưởng quyén con người mà không có

sự phân biệt đối xử QuyŠw con người thường được thể hiện và đảm bảo bing các quy định của pháp luật, dưới các hình thức điều ước quốc tế, tập quán quốc

tế, nguyên tắc pháp luật chung và các nguồn khác của luật quốc tế "' Lời nói

đầu của Tuyên ngôn toàn thé giới về quyển con ngưới cũng khẳng định: “Việc thừa nhận phẩm giá vốn có và các quyền bình ding và bất di bất dịch của mọi thành viên trong gia đình nhân loại là nền ting của tự do, công bằng và hòa bình.

trên thé giới”Ẻ

“Trong Luật quốc tế, quyền con người được ghỉ nhận chủ yếu trong các.

điểu ước quốc tế do các quốc gia thỏa thuận xây dựng nên như Công ước về

ngăn ngừa và trừng trị tội điệt chủng năm 1948, Công ước về loại trừ các hìnhthức phân biệt chủng tộc năm 1965, Công ước về quyển dan sự và chính trị năm

1966, Công ước về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa năm 1966, Công ước về

ngần ngừa và trừng trị tội ác Apacthai năm 1973 Trong các công trớc nay, các

quyền con người được ghi nhận và có cơ chế bảo đảm thực hiện bao gồm:

~ Các quyền dân sự, chính irị bao gồm: quyền sống; quyền bat khả xâm

phạm vé thần thể, danh dy, nhân phẩm; quyền tự do di lại; các quyền về tài sản;quyền bầu cử, ứng cử; quyền tham gia quản lý xã hội; quyển bình đẳng nam nữ;

byễn tự do tín ngưỡng; quyển

quyền tự do ngôn luận; quyển tự do báo ct

được thông tin: quyền được lập hội; quyền biểu tinh, bãi công

~ Các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa bao gdm: quyễn lao động; quyền

tự do kinh doanh; quyền được hưởng mức sống thỏa đáng; quyền học tập, phát

minh, sáng ché; quyền được tham gia hưởng thụ đời sống văn hóa; quyền đượcbao vệ sức khóe, quyền được thành lập và gia nhập công đoàn

Một số điều ước quốc tế về quyền con người còn đề cập cụ thể đến cácquyền con người của những đối tượng dé bị tổn thương như phụ nữ, trẻ em,

người tan tật, người không quốc tịch, người lao động nhập cư, người bị nhiễmHIV/AIDS Các điều ước quốc tế về quyền con người chính là những chuẩn

| Ngôn p/w oc orENsues Pages WhatretimanRishinaspe

Hee vgn Chin tị quốc gia Hd Cai Minh, Trng tim gan cửu guy on người (1998), Các vin Re gue

18 vd yen cơn rgd, Nab Chik ge i, HAN 62.

Trang 6

mye pháp lý quốc tế ma các quốc gia thành viên phải tôn trọng và thực hiện.

Các quốc gia thành viên có nghĩa vụ phải thực hiện mọi biện pháp lập pháp,hành pháp và tư pháp dé bảo đảm và thúc day các quyền con người đã được ghỉ

nhận trong điều ước quốc tế

G Việt Nam, một sé khái niệm về quyền con người cũng đã được cácchuyên gia, cơ quan nghiên cứu nêu ra, Các khái niệm này cũng không hoàntoàn giống nhau Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, quyền con người

là “tổng hợp các quyén và các tự do co bản để đánh giá về địa vị pháp lí của cd

nhân 'Š, Một số quan điểm khác lại cho rằng quyền con người là “sững nhucẩu, lợi ich tự nhiên, vốn có và khách quan của con người được ghi nhận và bảo

là những

vệ trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tế hay

đặc quyên (nhân phẩm, như cầu, lợi ích và năng lực vẫn có của con người) được.thừa nhận và bảo hộ bằng pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia Quyên con

“người là quyên của tat cả mọi người ”” Mặc dù có sự khác biệt nhất định songcác khái niệm về quyền con người ở Việt Nam đều hàm chứa những nội dung cơ.bản:

+ Quyển con người là quyền vừa mang tính tự nhiên nhưng cũng đồng.thời được quy định và bảo đảm thực hiện bằng pháp luật, bao gồm cả pháp luậtquốc gia và pháp luật quốc tế

= Quyển con người là quyền gắn với mỗi con người vừa với tư cách cá.

nhân, vừa với tư cách là thành viên xã hội Quyền của mỗi cá nhân được đặt

trong mỗi quan hệ với lợi ích quốc gia, dân tộc va cộng đồng.

~ Quyển con người là quyền mà tắt cả mọi người, không phân biệt độ tudi, giới tính, thành phần xuất thân, tôn giáo, ngôn ngữ , đều được hưởng một cách bình đẳng,

Với những nội dung nêu trên, các khái niệm quyền con người được đưa ra

ở Việt Nam vừa khẳng định cơ sở tự nhiên và giá trị phd cập của quyền con

người đồng thời cũng thừa nhận tính đặc thet của quyền con người trong những,

2 Nga /tfedonan bacllhoatsrnhuaev.m

° Đại bọc quắc gia Hà Nội, Khoa Luật (2009), Gide nh Lý luôn về Pháp lật về gỗ: con người, Nhồ Chính

ti tếc gia Hà Nội tr 42

Bộ Tự pháp (2005), Vệ Nam với wn để ngản con người Hà Nội x27

4

Trang 7

xã hội cỏ sự khác biệt về chính trị, kinh tế và văn hóa Các khái niệm này có sự.tương đồng nhất định với khái niệm quyển con người đã được Văn phòng Cao.

ủy Liên hợp quốc về quyền con người đưa ra.

2 Quyên cơ bản của công dân - Sự phân biệt cần thiết với quyền con

người

Thông thường mỗi cá nhân có méi liên hệ pháp lý với một quốc gia nhất

định - quốc gia mà cá nhân đó mang quốc tịch Đây chính là mỗi quan hệ giữa

‘Nha nước và cả nhân công dân Gắn với danh hiệu công dân là các quyền và

nghĩa vụ pháp lý do Hiển pháp và pháp luật của quốc gia quy định Hệ thống các

quyền và nghĩa vụ công dân có thể được chia thành:

- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là các quyền và nghĩa vụ đượcthể chế và ghỉ nhận trong Hiến pháp, luật Các quyền và nghĩa vụ này thể hiện

mmối quan hệcơ bản giãu Nhà nước và công dồn rong những inh vục quan trọng.

Đây là các căn cử và cơ sở pháp lý cao nhất cho sự ghi nhận và thể chế các quyền

và nghĩa vụ khác của công dân Hiển pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992(được sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định công dân Việt Nam có các quyền corbản: quyền bình đẳng trước pháp luật; quyền tham gia quản lí nhà nước va xã hội;quyền bầu cử và ứng cử vào Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp; quyển lao

động; quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật; quyển sở hữu thunhập hợp pháp và thừa kế; quyền học tập; quyền nghiên cứu khoa học; quyềnđược hưởng chế độ bảo vệ sức khoẻ; quyền xây dựng nhà ở theo quy hoạch và'pháp luật; quyền bình đẳng nam nữ

~ Quyền và nghĩa vụ cụ thé của công dân là sự cụ thể hóa vá phát triển các.

quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, Các quyền và nghĩa vụ này được ghỉ

nhận trong luật và văn bản dưới luật Quyền và nghĩa vụ cụ thé có môi quan hệ

chit chẽ với quyền và nghĩa vụ cơ bản Quyền và nghĩa vụ cụ thể không đượcmâu thuẫn, di ngược lại với quyền và nghĩa vụ cơ bản Ngược lại, quyền và

nghĩa vụ cơ bản chỉ trở thành hiện thực và có điều kiện thực hiện khi nó được,

chỉ tiết hóa thành các quyền và nghĩa vụ cụ thé

Trang 8

Nhu vậy, so với quyền con người, quyển cơ bản của công dân vừa có `”

điểm tương đồng, vừa có sự khác biệt Quyền con người và quyền cơ bản của

công dân đều là các quyền của một cá nhân và được ghỉ nhận, bảo đảm thực — «

hiện bằng các quy định của pháp luật Song không thể đồng nhất hai khái niệm

nay, Trên phương điện chủ thể, nội dung, nguồn luật ghi nhận và bảo đảm,

quyền con người là khái niệm rộng hơn quyền công dân:

~ Quyền cơ bản của công dân là những giá trị gắn với một Nhà nước nhất

định Với ý nghĩa đó quyền cơ ban của công dân thể hiện mối quan hệ giữa công,

dân với Nha nước, được xác định thông qua một chế định pháp luật đặc biệt là

©

chế định quốc tịch Quyén cơ bản của công dân là tập hợp những quyền tự nhiên

được Hiến pháp và luật của một quốc gia ghi nhận và bảo đảm thực

¡ dành cho những người có quốc tịch của quốc gia đó Vì vậy, không phải ai

fn, nhưng — C7

dl

cũng được hưởng quyền công dân của một quốc gia và không phải quyền công.

dân ở mọi quốc gia đều giống hệt nhau Nội dung, số lượng và chất lượng quyền.

cơ bản của công dân phản ánh khá rõ nét bản chất mối quan hệ giữa Nha nước

va cá nhân công dân trong phạm vi từng quốc gia Z

= Quyền con người không bị bó hẹp trong mối quan hệ giữa cá nhân với

%

‘Nha nước mà thể hiện mối quan hệ giữa cá nhân với toàn thé cộng đồng nhân.

loại Nó không bị giới hạn bởi chế định quốc tịch Chủ thể của quyền con người

là tất cả các thành viên của xã hội loài ngư

được áp dụng một cách bình đẳng với tất cả mọi người thuộc mọi dân tộc dang

sinh sống trên phạm vi toàn cầu, không phụ thuộc vào biên giới quốc gia, tư.

cách cá nhân hay môi trường sống của chủ thể Chủ thể của quyền con người

Nỗi cách khác, quyền con người — ©

ngoài những cá nhân được xác định là công dân của quốc gia, còn bao gồm cả

những người không phải là công dân (người nước ngoài, người không qi

tịch) Những người này tay không được hưởng các quyền công dân nhưng vẫn

có các quyền con người với tính cách là một thực thé tự nhỉ

khác với quyền công dân, quyền con người được ghỉ nhận và bảo đảm thực hiện

bing quy định của cả hai hệ thống pháp luật, pháp luật quốc gia và pháp luật quốc =

tế,

—xã hội Ngoài ra ~

Trang 9

1H Bản chất mốt quan hệ giữa quyền con người và quyền cơ bản công.

dân

Trong điều kiện hiện nay, quyền con người và quyền công dân là các khái

niệm vừa mang tính độc lập vừa có mối quan hệ biện chứng với nhau Quyển công dân chính là quyển con người trong một xã hội cụ thể với một hệ thống,

pháp luật cụ thể do Nhà nước thừa nhận và quy định Quyền công dân được coi

là một bộ phận, một nội dung cơ bản, quan trọng nhất của quyền con người Tuy

nhiên, quyền công dan không phải là hình thức thể hiện đầy đủ và toàn điện của

quyển con người Mỗi cá nhân con người, wrt người không quốc tịch, đồng thời

là chủ thể của hai loại quyền: quyền con người và quyền công dân Sự khác biệt

trong việc thụ hưởng hai loại quyền này chỉ được thể hiện trong một số hoàn

cảnh nhất định Người nước ngoài hay người không quốc tịch không được

hưởng một số quyền công dân và cũng là quyển con người đặc thù như quyền

bau cử, quyền ứng cử như công dân của quốc gia mà người đó đang sinh sống và

làm việc Tuy nhiên, người nước ngoài hay người không quốc tịch vẫn được

hưởng các quyển con người phổ biến (mà đồng thời cũng là quyền công dân) áp.dụng cho mọi thành viên của nhân loại trong mọi hoàn cảnh cự thể như quyềnsống, quyền lao động, quyền học tập, quyền tự do và an ninh cá nhân Mặc dùmức độ hưởng quyền vẫn có sự khác biệt nhất định Ching hạn việc học tập

không dành cho người nước ngoài hay người không quốc tịch,

Mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa quyền con người và quyển cổng,dan thé biện trong nội dung của quyển con người trên bình diện quốc tế và

quyền công dân trong phạm vi từng quốc gia, Như phần trên đã phân tích, quyền.con người đã trở thành những chuẩn mực pháp lý quốc tế được ghi nhận trong.các điều ước quốc tế về quyền con người Các điều ước quốc tế này xác lập các

nghĩa vụ khá cụ thé với quốc gia thành viên: (i) xây dựng và hoàn thiện hệ thống,

pháp luật quốc gia về quyền con người, quyền công dân phù hợp với quy định

của điều ước quốc tế; (ii) tên trọng, bảo dam và thực hiện quyển con người; (iii)

7

Trang 10

xây dựng và báo cáo quốc gia tình hình thực hiện điều ước quốc tế về quyền conngười; (iv) hợp tác quốc tế trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến quyềncon người Đây là các nghĩa vụ mang tính bắt buộc đối với tất cả các quốc gia.thành viên Khoản 2 Điều 2 Công ước vẻ quyền dân sự và chính trị năm 1966

hành các bước cần thiết phù hợp với quy trình đã nêu trong Hiển pháp của mình và những quy định của Công ước để ban hành pháp luật và những biện pháp cần thiết khác nhằm mục đích thực hiện có hiệu quả các quyền được công nhận trong Công ước” Mọi hành vi của quốc gi không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các nghĩa vụ thành viên điều ước

đều phải chị trách nhiệm pháp lý quốc tế, kể cả việc gánh chịu các biện pháp

trừng phạt được áp dụng bởi cộng đồng quốc tế Xuất phát từ sự tận tâm thiện

chí thực hiện điều ước quốc tế, quốc gia thành viên sẽ đưa nội dung các chuẩnmực pháp lý quốc tế về quyền con người vào hệ thống pháp luật quốc gia vả thể

hiệp trước tiên thông qua các quyền công dân mà quốc gia dành cho những

người mang quốc tịch nước minh, sau đó là những quyền của những cá nhấn.khác hiện dang cư trú trên lãnh thé quốc gia nhưng không mang quốc tịch quốc

gia đó như người không quốc tịch, người nước ngoài, Như vậy vẻ bản cf

quyền công đản chính là những chuẩn mực pháp lý quốc té về quyền con ngườiđược các Nhà nước thừa nhận và áp dụng cho công dân của mình.

IHL Chuyển hóa các chuẩn mực pháp lý quốc tế về quyền con người

“Hiến pháp và luật cña nước CHXHCN Việt Nam

Một năm sau khi giành được độc lập, Hiến pháp đầu tiên của nước Việt

‘Nam Dân chủ Cộng hòa - Hiến pháp năm 1946 - đã thiết lập và đảm bảo cho

công dân thực hiện và hưởng thụ các quyền tự do dân chủ Việc đảm bảo các.

quyền va tự do dân chủ đã trở thành một trong các nguyên tắc cơ bản của Hiểnpháp năm 1946 Trong các bản Hiến pháp tết theo (Hiến pháp năm 1959, Hiến

pháp năm 1980, Hiế pháp naar 1992 vá Hiến pháp sửa đổi năm 2001), quy

con người, quyền công din đã được phát trién và mở rộng không những VỀ nội

He via Chí trị quốc gia Hồ Chi Min, Trung tim nghiên cứu quyên sơn nguời (1998), CÁ: vấn ki gác 1d gupén con người Nxb Chính que pa, Ha Nội, 1.256.

8

Trang 11

dung, số lượng mà cơ chế đảm bảo và tính hiện thực của các quyển cũng ngày

cảng được hoàn thiện Nhận (hức được giá trị và ý nghĩa của quyền con người,

vi

dân trong pháp luật quốc gia, mà còn chủ động và tích cực tham gia các đi

Nam không chỉ tuyên bố và thừa nhận các quyền con người, quyền công,

tước quốc tế về quyền con người Tinh đến nay: Việt Nam đã tham gia 8 trên tổng,

số 13 công ước quốc tế quan trọng về quyền con người được ký kết trong khuôn

khổ Liên hợp quốc" Sau khi trở thành thành viên của ILO, Việt Nam đã phê

chuẩn 17 trên tổng số 187 công ước của Tổ chức này, trong đó có 5 trên tổng số

8 công ước cơ bảnŠ Bên cạnh các cổng ước quốc tế nêu trên, Việt Nam cũng đã

tham gia nhiều điều ước quốc tế khác về quyền con người như bốn công ước

'Giơnevơ về bảo hộ nạn nhân chiến tranh, các văn kiện về quyền con người của

ASEAN Thực hiện nghĩa vụ thành viên điều ước quốc tế về quyển con người,

Hiển pháp và luật của Việt Nam ngày cảng được hoàn thiện nhằm chuyển hóa

sắc chuẫn mục pháp lý quốc tẾ v8 quyỀn con người.

Xuyên suốt các bản Hiển pháp của Việt Nam, quyền tự do của con người

luôn luôn được đề cao Quá trình xây dựng các bản Hiến pháp (Hiến pháp năm.

1946, Hiến pháp năm 1959, Hiển pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 và Hiến

pháp sửa đổi năm 2001) cho thấy, Việt Nam đã quyết tâm đưa các nguyên tắc co

bản được ghỉ nhận trong các điền ước quốc tế về quyền con người vào văn bin

pháp luật có tính tối cao của đất nước Đương nhiên, ở mỗi bản Hiến pháp, các

quyền con người và quyền công dân không phải là sự sao chép lại các quy định

của Hiến pháp trước đó mà luôn có sự vận động và phát triển theo nguyên tắc kế

thừa biện chứng, ngày mộc hoàn chỉnh và phù hợp với các điều ước quốc tế mà

'Việt Nam là thành viên.

Sau khi gia nhập hai công tắc quan trọng trong lĩnh vực quyền con người.

là Công ước về quyền dân sự, chính trị năm 1966 và Công ước về quyền kinh tế,

xã hội và văn hóa năm 1966, Hiến pháp Việt Nam năm 1992 lần đầu tiên đã đưa

‘United Nation Treaty Collection Chape IV: Huan Rights,

Nant hp frenis um orp Pape Treaties aspPid~4GbiAdlangmen

° Bộ Ngoại gio, Van dé nhin ain

‘Nevba pvr mo gov vite, quetepdikir040819160124/n9H0206L348055er

9

_

e

Trang 12

việc bảo vệ quyền con người thành nguyên tắc hiến định: “Ở ước Cộng hòa Xãhội Chủ nghĩa Việt Nam, các quyển con người vé chính tri, dân sự, kinh tế, văn

hóa về xã hội được tôn trọng, thể hiện ở các quyén công dâm và được quy định

pháp và luật” (Điễu 50) Quy định trên đã tạo cơ sỡ pháp lý vững

xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đáp ứng yêu

câu của các điều ước quốc tế về quyền con người.

Quyền con người trên các lĩnh vực dan sự, chính trị có vị trí đặc biệt quan

trọng trong hệ thống các quyền con người Pháp luật Việt Nam, về cơ bản, đã chuyển hóa diy đủ các quy định của Công ước về quyén dân sự và chính trị nam

gt Nam năm

1966 cũng như các điều ước qụ có liên quan

1992 ghỉ nhận các quyền dân sự, chính trị của con người như quyền bình đẳng.trước pháp luật và được pháp luật bảo vệ; quyển được tham gia quân lý nhànước và xã hội; quyền bầu cử, ứng cử; quyển tự do ngôn luận, tự do báo chí;quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo; quyền tự do hội họp va lập hội; quyền khiếuhại, tổ cáo; quyền bết khả xâm phạm về tính mạng và sức khỏe; quyên tự do đilại và cư trú trong nước; quyền di ra nước ngoài và từ nước ngoài

đến lĩnh vực dan sự, chính trị như: Luật TỔ chức Quốc hội, Luật Bau cử đại biểuQuốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Bau cử đại biểu Hội đồng nhân dân,

Luật Tổ chức Hội đồng nhâo dân và Ủy ban nhân dân, Luật Tổ chức Tòa án

nhân dân, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Bộ luật Dân sự, Bộ luật TẢ.tung dân sự, Bộ luật Hình sự, Bộ luật TS tụng hình sự, Luật Báo chí, Luật Xuất

bản, Luật Khiếu nại và Tổ cáo, Luật Đặc xá Có thể nói Hiến pháp và luật của

Việt Nam đã thé hiện đầy đủ các quyền dân sự, chính trị được thừa nhận trong

các điều ước quốc tế về quyền con người, đặc biệt là Cổng ước về quyền dân sự

va chính trị năm 1966, tạo cơ sở pháp lý cho việc tôn trong, bảo vệ và thực hiện

các quyền này ở Việt Nam

Cũng như các quy dân sự và chính trị, các quyền kinh tế, xã hội và vănñóa quy định trong các điều ước quốc tế về quyền con người đã được chuyển

10

Trang 13

hóa vào Hiến pháp và pháp luật Việt Nam như quyền học tập; quyền lao động;

quyền được thành lập và gia nhập công đoàn; quyền có mức sống thỏa đáng,

được chăm sóc sức khỏe và cải thiện môi trường sống; quyền về nhà ở; quyền tự

do kinh doanh Có thể nói, hệ thống pháp luật Việt Nam từng bước được bd

sung và hoàn thiện phù hợp với sự phát triển kinh tế, xã hội, trên cơ sở phát triển

kinh tế phải đi đôi với phát triển hài hòa các mặt xã hội, bảo đảm cải thiện mọi

mặt đời sống của người dân Với nhiều nội dung mới, phù hợp với thực tiễn của

cuộc sống, Hiến pháp năm 1992 và hệ thống các văn bản pháp luật như Bộ luật

Lao động, Luật Khám bệnh chữa bệnh, Luật Giáo dục, Luật Đắt dai, Luật Bảo

hiểm xã hội, Luật Bao hiểm y tế, Luật Dạy nghề, Luật Nhà ở, Luật Phòng,

chống bệnh truyền nhiễm đã tạo hành lang pháp lý rõ rang và tương đối day đủ

cho việc thực hiện các quyền kinh tế, văn hóa và xã hội của người dân Hệ thống

pháp luật của Việt Nam trên lĩnh vực này được đánh giá là đã tiếp cận với những,

chuẩn mực quốc tế được quy định trong Công ước về quyền kinh tế, xã hội và

van hóa năm 1966 cũng như các điều ước quốc tế có liên quan

Bên cạnh các quyền con người trên các lĩnh vực dân sự, chính trị, kinh tế,

ệt Nam cũng đặc biệt chú trọng đết

pháp luật quốc gia quy định của các điều ước quốc tế liên quan đến các quyền

của nhóm đối tượng dễ bị tổn thương như phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật,

người cao tuổi, người có HIV/AIDS, người dân tộc thiểu số

xã hội và văn hóa, việc chuyển hóa vào

‘Vé các quyền liên quan đến phụ nữ và trẻ em, đây là lĩnh vực xã hội rất

quan tâm, đã được quy định trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật, góp phan

quan trọng vào những thành tựu về bảo đảm và thúc đây các quyển của phụ nữ

và trẻ em Việt Nam Các quy định cụ thé trong Luật Hôn nhân và Gia đình, Li

Binh đẳng giới, Luật Phòng và Chống bạo lực gia đình cùng với các quyền

được chăm sóc và bảo vệ sức khỏe bà mẹ, trẻ em, các chính sách về bảo hộ lao

động, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chế độ thai sản, chế độ đối với lao động

nữ đã tạo điều kiện để phy nữ từng bước thực hiện tốt vai trò người công dân,

người lao động, người mẹ; đồng thời, cñng góp phần phòng, chống các tệ nạn xã

hội, các hành vi bạo lực, xâm hại và xúc phạm nhân phẩm phụ nữ, trẻ em.

cy

%

Trang 14

oO

Cae quyền cơ bản của trẻ em như quyền được sống, được bảo vệ thân thé,nhân phẩm; quyền được chăm sóc sức khỏe; quyền được học tập, được pháttriển; quyền được vui chơi, giải trí; quyền được bảy tỏ ý kiến, nguyện vọng đều được cụ thé hóa trong các quy định của pháp luật Quốc hội Việt Nam đã.

thông qua Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 1998, được sửa đổi,

bổ sung một số điều vào năm 2004 Nội dung này cũng được quy định tại nhiều

van bản pháp luật khác như Luật Phổ cập giáo đục tiểu học, Luật Ngân sách nhà

nước, Luật Giáo duc, Luật Hon nhân và Gia định, Luật Trợ giúp pháp lý

Quyền của người khuyết tật cũng đã và đang được chuyển hóa từ pháp.

luật quốc tế vào pháp luật Việt Nam Việt Nam là một quốc gia phải gánhnhiều mắt mát đau thương do chiến tranh để lại trong đó có vấn đề người khuyếttật là các thương bệnh bình, nạn nhân chất độc mau da cam Người khuyết tật

tâm của Đảng va Nhà nước như Luật Người khuyết tật, Bộ luật Lao động, Luật

Gio dục, Luật Công nghệ thông tin, Luật Dạy nghệ, Luật Trợ giúp pháp lý

Đối với quyền của đồng bào dân tộc thiểu số, đường lối nhất quán của

‘Dang va Nhà nước Việt Nam là đàm bảo bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp 46

nhau cùng phát triển Điểu 5 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Nha nước Conghòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước thống nhất của các dan tộc cũng.sinh sống trên đất nước Việt Nam” Việt Nam cũng đã ban hành nhiều văn bánphap luật thể chế hóa quan điểm của Dang va lắp

đối với đồng bảo dân sộc thiểu số như Luật Bau cử Quốc hội, Luật Quốc tịch,

‘Lut Ngân sách Nhà nước, Luật Bảo vệ và Phát triển ring

Quyén của một số nhóm đối tượng dễ bị tổn thương khác như người caotuổi, người nhiễm HIV/AIDS cũng đã được ghi nhận trong Hiến pháp, Luật

và nhiền văn bản quy phạm pháp luật khác Các văn bản này đều khẳng định

12

Trang 15

việc chăm sóc đời sống vật chất, tinh thần và phát huy vai trò của người cao tuổi

là trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và toàn xã hội Người nhiễm HIV/AIDS.

và thành viên gia đình họ không bị kỳ thị phân biệt đối xử Người

HIV/AIDS có tắt cả các quyền cơ bản của một con người

“Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật có ý nghĩa đặc biệt quan trong

Trên tỉnh

ge bảo vệ và thúc đây quyển con người, quyển công da

thần đó, chỉ trong một khoảng thời gian ngắn, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam

đã ban hành và sửa đổi khoảng 13.000 văn bản luật và dưới luật, trong đó các

quyền con người, quyển cơ bản của công dân được quy định một cách cụ thé và

ngày cảng toàn diện hon’, Những thành tựu về lập pháp mà Việt Nam đã đạt

.được trong thời gian qua chính là bảo đâm cao nhất về pháp lý để mọi người dan

có cơ hội ngày cảng bình đẳng trong việc hưởng thụ các quyền con người, quyền

công dân Đây là cố gắng to lớn của Việt Nam trong việc chuyển hóa các quy

định của các điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam đã tham gia Sự

cố gắng của Việt Nam cũng đã được cộng đồng quốc tế ghi nhận Báo cáo của

igt Nam về tình hình thực hiện các điều ước quốc tế như Công ước về quyền.

dân sự và chính trị năm 1966, Công ước về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa.

trẻ em năm 1989 cũng như Báo cáo theo Cơ

đối với

năm 1966, Công ước về qu)

chế kiểm điểm định kỳ của Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc đã được đánh

ia cao, đặc biệt trong vấn dé hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm bảo vệ và thúc

đây quyền con người, quyền công dân",

Bộ Ngoại giao, Báo odo quốc go Hiến đền dink ký việc tee Môn goin cơn người ở Việt Nam, Navn

‘BD Neo gia, Thực hin quyŠncorngườiở Vũ Nam: Báo cáo quốc gia cave ông gua với sự đồng thud coo.

"Nguỗn pw mi gov vaktiu0408011041430020807105001/a91002080604.riev9GexiTdW-KIEr)

3

oo

oF

°

Trang 16

GS TS sirgen Kepler

Các cơ chế quy định trong Hiến pháp nhằm bảo đảm các quyền cơ bản cửa công dân ở Đức.

11) banh mục các quyền cơ bản trong Hiến pháp = Hệ thống và cơ cấu

22) Các quyền con người và quyền công dân

2.1) Cơ sở quy định trong Hiến pháp

2.2| Mớ rộng sự bảo đảm quyền cơ bản bởi Hiến chương quyền cơ bản của EU va bởi

“Công ước châu Âu về quyền con người

3,) Về định hướng giáo điều của các quyền cơ bản

3.1) Các quyền cơ bản như là quyền tự vệ chủ quan

3.2) Céc quyền cơ bản như là thé hiện một quy chế gi trí khách quan

3.3) Các quyền cơ bản như là quyền chia sẽ (về mặt xã hộ)

3.4) Các quyền cơ bản như là bảo đảm thiết chế

3.5) Các quyền cơ bản như là tiêu thức giải thích quy chế pháp luật chung

4) Hiệu lực rằng bude của các quyền cơ ban đổi với các cơ quan lập pháp, hành pháp và

tư pháp

5) Các quyền cơ bản và quy chế luật tư = về hiệu lực gián tiếp của các quyền cơ bản đối với bên thứ ba

Trang 17

Các cơ chế quy hiến pha

SEN24E:ftupntbngi

KHE cụ

‘Trinh tự nội dung trình bay

‘anh mục quyền các cơ bản tong AE

“ống hin pháp Và cơ câu L3 Cac quyền con người và quyền công dân corse din ong besten,

5 sans ng no boa tne

Nhu

sy Nhôm nạn wc?

“pa

Tàcguản kê minh vị oe

hesuin conan nor gểngn nà sợ

Ea

2 ES seme ghe eg

‘Trinh ty nội dung trình bay

1 Miu lự rng buộc cba eae quyến cơ:

"ăn đỗ với các cơ quan lập ph hình pho và php

4 Đập quyên sơ hận và quy chế luật ov =

ề hậu lự gân tiễn của ác quyên cơ

ẩn đái với bản hở ba

Trang 18

Dank mục các quyền cơ bản trong HP (2)

Bes Te sore nhện phân gan

Trang 19

Dn don tong dân bảo quyên ty doc so.

"ua rong những phờn chưa được Đến

‘bur eae yen cơ Bên chuyển bạt

‘Dik 2h 1b nga ob aun pe

"án cau main Cang chon mực tg

{nga pm wy củ eee

Danh mục các quyén cợ bản trong HP (6)

+ Hơn nba danh mu các quyén c bến ti

lc đu an 19 Hn pháo chưa phối Thức

~ Biện tắncậnctccơ gan hà nước Đề

3

ony

elie go ep ay ~ Gi aye pe ah yes Pe ‘ane ‘eis lội

anh mục các quyền cơ bản trong HP (7)

+ Noor Hiến phép cò có các quy định mặc UÊu của nhà nước với nh chất như

hyn cơ bên cbt

— Nguyễn te nhà nước xã hội Øềo 20,

22m)

‘aL nh

rah Lin ng Đó nghệ nước lên Seng an ek as

‘Banh mục các quyền cơ bản trong HP (8)

'# Theo vốn, Hiển php phân bt g0 các

“quyên co bin của công đàn Chê củ

ing dân Đức) và các quyên cơn người

đc Tu úp Than

‘lo cặn Route eb quyển con người dành

Ee

Trang 20

TT Danh mục các quyền cơ bản trong HP (9)

+ tác quận lip ha trang,

940 lựa Sun rant ngiệp là các quyền

Sông dan 2p dựng ena cóc công đân

masse Đức

lần chương EU vb quyền cơ hân và

Công ước châu Âu về uyên con người

cac guy cng a và en cơn người

+ Chẳng hạn để với mọi căng dân của EU

‘Sion chương của EU và các quyền cơ

by cầu có Net lựa tong ose bê đảm,

‘gen cơ bản các quyền nay rhần rào vượt

yin cơ bản và ln chương EUvẻ quyền cơ bản và

(Cong ước châu Au và quyền con người (3)

= Nga rỡ nộ đụng ga Tân ân Hn hệ

bộ phn cle ip ing aoc

in ob che ng an

St ng

essa diáoleelsnộtaubn su

+ Tộc mục đó Hán côngbảo dim một cảnh tông tả quyên củi

cặc tông dân nước ngoài

3g

©

Trang 21

Các nghĩa vụ cơ băn

Soren

Cu

force a dung mot gn nh tan

T đôn địa ước thực hôn quận sở By về

‘eee mg meres nói nữ mưa

2 anh nga ad gu Gach

Tiểu e2 ho em cường

pmo 0000106

Trang 22

“Các quyền cơ bận như à thể hiện một

quy ch giá tị khách quan (2)

cae men sub sa TANPLDT 19 208

Tea ye vớnhững sảu xin nth ang

‘yin satan có hệ ag Đời suy ra ede

‘yen cia ẽ của công dân đỗ Yới vge

Tập cận các dịch vụ sơ sở hạng và

châm cốc xã hội của nhà nước.

Trang 23

no cnr tp mong os et

Sieg fe malt nist eva meme

eine che Sdn othe

+ Như vy heo phản guy a TAHPLB, ane

Thước c teh nribm bo dim an sinh x3

gi Gt hil) v8 quyên obi sẽ cho công

ân của mình

G < Tuy tiên 6 đây nhà nước có được mat

ham Ranh độn an nh cong là tên

Trang 24

“Các quyên co bản như là bảo đảm,

thiết chỗ (2)

s Lên quan đến tiết kế q định phế chỉ

‘tub chổ độ ohat han? uyên hinh sha lập

hap nhà nước co tách hiểm tạo đựng

Thông tên đ cản thi cho việc thực

Điện thet quyên ty do phát anh

"uyênhlnh teng khiến hỗ BUS Kt

Lâu 2n pháp

!

‘Cie quyền cơ bán la bảo đảm thiết chế (3)

"Ce phan quyết của TAHPLB 73, 118

SN pase dn ve heh hep oat

agen du im a anh vey

“ng mi obch hn 35 rong ph rah

fina

‘Cae quyền cợ bản như là tiêu thức giải

thích quy chế pháp luật chung

Trang 25

bản ene công dan rong khuôn

Thổ giá tịch và âp ng apt neh hành

tượng ứng Vô) quyện cơ bản Tea an hn

{hap Côn băn abn xe thông hường

Trang 26

“Đổ tìm hiểu them, liên hệ:

Trang 27

“CHẾ ĐỊNH QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN TRONG HIÉN PHÁP TREN

TH: GIỚI VÀ GỢI Ý CHO VIỆT NAM

GS.TS Nguyễn Ding Dung `

“TS, Vũ Công Giao"

ign nay, không ai 6 thể phủ nhận rằng chế định quyền con nguờ, duyên công dân làmột trong những nội dung eo his, quan trọng nhất của các Hiển php hiện đại Tuy nhiền, te Đạo aid va vì sao việc hiễn định áe quyén con người, quyền công dân Ig rở ên quai one

hư Vậy? Có bao nhiêu và những quyền nào được quy định rong Hin pháp của các quốc gi?Chế định quyén con người, quyên công dân được đặ ở vị trí nào trong Hiền pháp thể giới?

“Tương quan gita các Hin pháp của Vigt Nam với Hiền pháp của các nước khác tiên thể giới trong những vấn đề này như thé nào? Cần sia đổ, bd sung những quy định gì để hoàn thiện

chế định quyên con người, quyỂn công din của Hiển pháp 19921 Đây là những câu hỏi mà bài

viết này góp phin giải quyết.

1 Khát quát mỗi liên hệ giữa Hiển pháp và quyền con người Xét về bản chit, mi liên hệ pita Hiển phép và nhên quyền cổ sốc rễ từ và đến nay vin được đặt trên nền ting của họ: thuyết về quyỀn tự nhiên mot tiết lý bắt nguồn từ thời

Hy Lap ob det, Nó bit đầu từ nhận định của nhà tiết học Zeno (333-264 TCN) về tự đo như

là giá tj vin có của con người, kh ông phát bi rằng, không một si sinh ra đã phải lãm nồ lệ

bết cd Tư tưởng này sau đó được nhiều tất gia thoi Khai sáng như Thomas Hobbes

(1588-1679), John Locke (1632-1704)và Thomas Pane (1731-1809) kế tha và phá in, Khi các

ông cho rằng con người có quyền ty nhiên được tổ chức cuộc sống của bản thân minh’, nhàước chẳng qua là một tiết chế được người dân đựng lên theo một “khẾ ube xã hội” để bảo

ệ các quyền tự nhiên của hợ chữ không phải để ban phát và quy định các quyên cho ho và do

độ, ce nhà nước chỉcó th "chính danh” hay "hợp pháp” kh thừa hận ôn trọng, ảo vệ và thúc đấy các quyền bằm sinh, vin có của người dân.

Tu tưởng về quyền tự nhiên từ lâu đã được đề cập một cách him ý bay công Kha”

trong các văn kiện pháp luật nổi tiếng của nhân loại, ao gdm Bộ Juge Hammurabi (1810 ~

1750 TCN) ở Babylon; Đại Hiển chương Magna Cara £251 và Bộ luật về các quyền 1689

của nước Anh; Tuyên ngôn Độc lập 1776 của nước Mỹ; Tuyến ngôn về các quyén ela con

người và cia công dn 1789 cba nước Pháp Những văn kiện này đều ghi nhận các quyển con người, một cách trực tiếp hoặc gián tiền, ở các mức độ và gốc độ khác nhau, nh là những

“on te nhiên, Ví dụ, tong bộ luật Hammuntbi, tác giã (Vua Hammurabi xứ Babylon) đã

tuyên bố rằng, mye địch của việc ban hành đạo tut cỏ nổi tếng này là để " ngẽn ngứanhững kẻ mạnh áp bức người yếu” Còn theo Lời nói đầu của Tuyên ngôn Độc lập Hoa Kỳ:

"Moi ngờ sinh ra đều binh ding Tạo hoá cho hy ững quyền không sĩ có thé xâm phạm

luge, trong những quyền đó có quyển được sống, quyên ty do và quyén oưu cầu hạnh phúc”

“Điệu 1 bản Tuyển ngGn nhân quyền và dân quyền của Pháp khẳng đnh: "Người t sinh ra đề

đo và bình đẳng về các quyén ” RB ring ở đây, các quyén và tr do được coi là những:

thuộc tính bm sinh, vin có của con người, không phải là những gì do các nhà nước ban phát

1 Chủ nhiệm Bộ môn Luật Hiển pháp và Hành shin, Khoo Lat, ĐIQG Hà Nội

ˆ Giản viên, Khoa Lut, DHQG Nội,

1 Xem Thomas Hobées, Leviathan (1,XIV), 1658,

2 Xem Jon Locke: An Essay Concerning Human Understanding, 1690; Second Tract of Goverment, 1662;

(Questions Conceming te Law of Nene, 166

Trang 28

‘Khong chỉ vậy, những tư tưởng về “quyên tự nhiền của con người còn được thể hiện

‘eye tiếp trong tin phâp của nhiều quốc gia” Tu chính án (điều sia đôi, bổ sung) thứ ]4 của

Higa pháp Hoa Kỷ có thé coi là một vi dy dién hình cho việc đó, Theo Khoản 1 Điễu này:

“Không một bang nào được ban hành hoặc thực thi bắt cứ đạo luật nào nhằm hạn chế đặc

“quyển hoặc quyên bắt khá xâm phạm của công dn Hoa Kỷ, Cũng không một bang nào có thể

{ube đoạt sinh mệnh, t dp hoặc ti sin của một cá nhân mà không theo một quy nh đe luật

định Công không thé phủ nhận quyền được pháp luật bdo vệ một cách bình đẳng của một cá

nda ong phạm vi thâm quyên ti phần của bang đó” Trong quy định này, các cum từ "đặc

cquyển, quyền bắt khả xâm phạm, sinh mệnh, tự do và ti sin” đều phản ánh ảnh hưởng của te

"tưởng về quyén tự nhiên Một vi dụ diễn hình nữa ở thời kỳ sau này đó là Hiển pháp Nam Phi

1996 Bản Hiển pháp này chứa đựng cả một Bộ luật Nhân quyên ở Chương II với những quy.

định ov thé hoá Tuyên ngôn toàn thể giới về nhân quyển 1948, ngoi ta nổ còn có những quy

định tuyến bổ rõ răng rằng luật tập quần quốc tf về nhân quyền sẽ được áp dụng ở Nam Phi*

'Những phân tích ở trên chứng tỏ ring, tư tưởng vé các quyển tự nhiên của con người

có mốt liên hệ rõ răng và trực tiếp đến sự hình thành và phát trién của Hiển pháp trê th giới

6 đây, nhân quyén vita là động lục, vừa là mục tiêu của Hiển phép, cho di 46 là Hiển pháp

được xây dựng dưới thé chế chính trị ào, Tuy nhiên, ở chiều ngược lại, có thé thấy trong thời

kỳ đầu, luật nhân quyền quốc tế cũng chịu ảnh hưởng rt nhiều từ những văn bản pháp lật

quốc gia nỗi tiếng thé giới như Hiển chương Magna Carta của nước Anh, Tuyên ngôn độc lập

‘ea nước Mỹ Tuyên ngôn về nhân guyén và dén quyền của nước Pháp và Hiển pháp Hoa Kỷ,

Hiển chương Magna Carta (còn goi là Đại Hiển chương về các quyền tự do ở nước

Anh) được ban hành năm 1215 Nó được xem là “van kiện đầu tiên trong số các văn kiện của

shin loại được thừa nhận cỏ vị thé như một bản Hiển pháp”, thậm chí được đánh giá là một

Hiển pháp tuyệt với nhất của mọi thei dai" Hiển chương lần đầu iên đã khẳng định một

cách cụ thể những quyền con người cơ bản, bao gdm quyền sở hữu, thừa kế tải sản; quyền tự

do buôn bén và không bị đánh thué quá mức; quyền của các phụ nữ goá chồng được quyết

định tii hồn hay không: quyển được xét xử đứng đến vả được bình ding trước pháp

hột Quan trọng hơn, bản Hiễn chương này đã để cập cụ thé đến việc tiết ch, kiểm soát

quyên lực của nhà nước để bảo vệ các quyền của công din, ma biễu hiện cụ thé ở bai quy

phạm ma hiện vẫn là nên tang trong các cơ chế bảo vệ nhân quyền trong thời dai ngày nay, đó

là: luật bảo vệ người dân ước những hành động bắt giữ, giam cằm hay kết án trái pap luật

cùa các cơ quan công quyén (hay còn gọi là luật bảo thin - habeas corpus), và hình xử đúng

pháp luật, tôn rong tt cả các quyền hợp pháp của công din (due process of law) Có thé để

dàng nhận thấy hai nguyên tắc nỗi tiếng này được thẻ Hiện đưới inh thức quyền tự do cá

nhan và các quyền con người trong hoạt động lỗ tụng mà được ghỉ nhận rong rất nhiều văn

‘ign quốc tế và khu vực về nhân quyền, iêu biéu như ở các Điều 9 Tuyên ngôn toàn thé gi

về nhân quyên 1948 (UDHR), Điều (1) Công use qube ế về các quyền dân sy, chính tị

1966 (ICCPR), Điều 6 Hiến chương Nhân quyên châu Phi, Điều XXV Tuyên ngôn châu Mỹ

°

°

°

2Ô iy nom ge nhũng cc Ke ht ngời deco na hấp (69 Harmer),

trội cấu piên ca Hiến pháp (Đại Hidnchuong Magna Cara, Bộ Tut v các quyển ea nước Anh)

"xem thêm v ede suy inh về nhân quyên ưng tiến php Nam PM a

le, hon souhs8lexlufui.bop,damoerscy7.pstigien hơn

Magna Carta: a Precedent or Recent Constitutional Change, song Judiciary of England and Wales Spoches,

1S June 2005 (p/w judiciary gov uklemedialpeeche/2005 magna-ara

recedent-ecet-contitionl-tangs) my cập ngày 20/10/2011

Dany Dạnz)sc& Joho Gillingham, 1215: The Yaar of Magna Cara, 204, t.278, eh it

apf brimia comistorydcsagn2 tn, ruy cập này 20/10/2011

Trang 29

ẻ nhân quyền, Điều 7(2,3) Công ước châu Mỹ về nhân quyền, Điều 5(1) Công ước châu Âu_về nhân quyền, Điều 55(1,đ) Quy chế Rôm về Tòa án Hình sự quốc tế,"

Tiến pháp Hoa kỳ 1787 bao gồm bảy điều (số) và 7 Tu chín án (những diều bỗ

sang, sửa đổi về sau), mong đó 10 Điều bổ sung đầu tiến để bão xệ các quyền cá nhân màđược gợi chung là Bộ luật nhân quyên Mỹ Bộ luật này, đặc biệt là các tu chính án số

1.455.789, cổ nh bưởng lớn đến việc hình thành tut nhên quyên quốc tế" Cũng giống nh

"Đại Hiền chương Magna Carta, hầu hết các quyền nêu trong Bộ luật về quyền của nước Mỹ

đã được thể hiện rong Tuyên ngôn toàn thé giới về nhấn quyền và Công woe về quyền dân

sự, chính trị Ảnh hưởng của Tuyên ngôn Độc lập 1776 và Hiền pháp của nước Mỹ với pháp luge nhận quyền quốc 1€ là không thé ph nhận, cade hột bồi nh tiến phong của những văn

Kiện này với ý nghĩa là sự xác nhận chính thứ đầu tiên trên phương điện nhà nước về vẫn đề

nhân quyền Đánh giá về những văn kiện nảy, chính Các Mc — nhà kiến trúc sư của chủ

ghia cộng sản - đã cho rằng, nước My là ai lần đầu tiên xuất hiện ý tưởng về nên cộng hoà

in chủ vĩ da, nơi đã nyện bể bản tuyên ngộ đu tiếu về quyễn con ngưới.”

'Nồi tóm lại, Hiến pháp và nhân quyển chia sé những giá trị và mọc đích chung, đó 13

_chế định quyyễn lực cổng, ngăn chặn Sự tùy Tiện trong hành động của các nhà nước, bảo vệ và: thúc đây các ne do của cộng đằng cũng ni của mỗi cá nhân, Những điểm này 10 nên mỗi

‘quan hệ biện chug, không thể ch tôi giữa Hiển pháp và nhân quyền, Ở đây, nói đến Hiển

pháp không thé bộ quên chế định nhân quyên và dân quyền, rong khi ni đến bảo vệ và thie

dy nhân quyền không thể không nhắc dén vi tí, vi trò của Hin phip Nhân quyền, xeđến

cùng và theo một cách tổng quất nhất, là nguồn sốc, đông lực cho sự ra đòi eda Hiến pháp,

sàn Hiễn phác, đến tuợt nó, ã công củ hấp lý chính, ó tim quan trọng địc bi, không thé

thay thé trong việc bảo vệ, thúc dy nhân quyền ở cấp độ quốc gia.

2 Cách thức và khuôn khổ hiến định về quyền trong Hiển pháp trên thé giới vàcác Hiến pháp Việt Nam

hin chung, các chuyên gia đều thống nhất ring quyén con người, quyền công din được pháp điễn báo vào Hiền pháp các nước tên thể gối theo bạ cách cơ bản;

Cách thứ nhất, được đề cập trự tiếp thành cúc đều khoản trong một chương riêng (oS

đến ä “quyén con ngoởÏ" "quyên con người, quyền công dân” hoặc “quyén công din.)

"hoặc rai rác trong một số chương của Hiển pháp Day là cách hiến định nhân quyển phố biến

“hất hiện nay, được da số quốc ga, trong đồ có Việt Nam, áp dụng,

Cách thứ oi, các quyền con nui, quyền công dẫn được quy đnh ương một văn bản Tiếng và được hừa nhận như là một cấu phn của Hiễn pháp Ví dụ, Tuyên ngôn Nhân quyền

‘nim 1689 và Bộ luật về quyền năm 2008 được coi lš ai van bản nguẫn của Hiển phập nước.

‘nh, Một ví dụ id bê khá là nước Pháp, Li mở đầu của Hiền pháp năm 1958 hiện hình)

cia nước này quy định: “Nhân dân Pháp ung thành với bản Tuyên ngôn Nhân quyển và Dân

cuyễn 1189” Điêu đó có nghĩa là bản Tuyên ngôn (được ban hành trước Hiển php hơn 150

năm) nhưng sau đồ đã được thừa nhận nhờ là một nội dany của Hiển php.

VỀ vin đê này, xem thêm Amnesty lnietntiona, Fir Trials Manual, tại

LRfpylievw araesiy orginal ria hơn, uy cep ngày 20102011

‘Ve vin đề này, xem im Richard B Lillch, The Constonion and itenational Human Rigs, rong The

‘American Joural of International Law, Vo 83, No, (Get, 1980), np 951-362, gỉ

npn tr orsable 2205374,

ˆ D ben Gi nk lý hận Php adv gr con na, Khoa Last ĐHQG HE NB, NXB Dsl oe Qic

i, 201, 1.76.

Trang 30

“Cách thứ ba không quy định trực tiếp trong nội dung mà cũng không thành một văn `“

‘bn iêng, mà được xác định như là những điều bổ sung cba Hiển pháp Điễn hình về trường „

hợp này là Hoa Kỹ (như đã đỀcập ở rên).

"Bảng đưới đây so sánh hệ thing các quyễn được ghi nhận trong Hiến pháp trên thé, giới với các quyền được quy định trong các Hiển pháp 1946, 1959,1980,1992 của Việt Nam.

6 diy, do tin chit da dạng về cách di dạ, việ sơ ánh sắc quyền chi mang tinh chất tương đối, đụa trên nội hàm cốt lõi mà Không căn cứ vào toàn bộ lời văn của quy định liên quan

“Thêm vào đó, danh mục này không bao gồm một số quyền mà có trong các Hiển pháp Việt

‘Nam những không được thống kê trong danh mục chung của thé giới

Đăng 1

So sánh khuôn khổ các quyền con người, quyền công dântrong Hiển pháp Việt Nam và Hiễn pháp trên thể gi

2 | Tarde bibs dat (3%) | Dilu 19 UDHR, | DBu10 |Điu25 |Đểnế? | Dee

5 | Tdo ip hoi) |Điệu20UDHR|ĐiuID |Điểu2 |ĐềuG jĐiể@

1 |Twdowvởng Min |Điểu 18 UDHR, | - E >

[= | quan gém 73%) ilu IBICCPR _

E_ | Clan kidm dye 332%) | (bam chia trong) | - B E E

Diu l8 l9 |

UPHR, Điều 18,

I ICCPR |

9 [QuyểnđượethmhHỂp [ĐỀm8ICESCR | ~ : E E

hoje gia nhập công đoàn

"Ngan sồiệu từ Congiidional Convergence n Human Rights? The Reciprocal Relationship benseen Human

{ight Treuils and gel Contino, i lệ 6 đa 1921 Tổng hợp à lập ing die gã.

` ong et nấy chủ yeh đồ cập inca quyên vat do gi nhện dạng Tuyen ng in bề giới về nhân

“quên nim 1948, ba công vớc que ve các quyền dr sy, chính tị và uyên Kin xã hội, vân hóa năm

566 và nụ a cong cóc godt khe vin yee én quan, Co baring cá quyện ny bn aye eh

‘Bn wong mie vin hy qu Lôác vệ hân gun, che vn in iệ lực oàn el Vb vực

Trạng bng này, mis quy di ng ong ác Hin php Vit Nam không được cp.

` Điều 10 Hiển pháp 1946 quy định: "Ny

ep hus lại các cue ảo un va

{dogo ch một mức độ at dia Ni

Tiến pháp 1946 (quy cin wt dom

viện hop côn Ks, cag chúng được vào nghệ Các bán chị được

gh cla NgN Viện” Như vậy, cô th coi Dieu này đã đồ cập đến remot coi do bo củi hàm chứa một phần rừng Đi 10 cba

bàn)

Trang 31

| Điều 24 1CCPR

T6 | Tự do đi li G79) 7i | Bikes

Th | Gang bio ve dite | Diku 12 UDA, Điều 71 | Bile ®

Tế | QuênsSbmaidn | Diy 7 UDR Điệu 7T | Diệu SẼ

09)

13 | Quyên duos la chon vige | Điệu 13 UDHR, Điệu se" | Điển s9

làm G890)

14 | Cảm chế độ nô lệ nô dịch | Điều 4 UDHR, >

ote cưỡng bức lao động | Điễu 8ICCPR

7 Quyén không bị tước ar do

J Quyên được suy đoán vo

En “Quy được yêu âu xem

etl việ bat pi mình

“Điều 11 Hiển php 1946 quy định quyễn bt khả xâm pha vẻ eh th

| ĐI 28 Hin nhập 1950 quy đinh quyền bit khả xt phạm vỆ nhà ở và quyện bí mt thy ts,

“7 Hapa 1980 quy nh yên Mi np chỗ van Bm VE ga to

` ĐT Hn phy 192 yeah yên bh xen phe v hố ge bo mE rt đn os,

"in yo a php 190 ng mang ih chon i, tg bạ i in sad og ok

l

sro hp Cụ Bể the Đị

fa hh 0 acd tht a dog đừng ơn ông trường

"Sd psp Tous tag code nho quy ônh ey

Inte ee ác lo Đó vac ay Gage bn de

iv, vig li, vie qyén lợi a env qan trọng hứ của người Tao động

Neuen vận là "uyễn làn vie”

1 Nguyên văn là quyén c6 việc làm,

` Nguyễn văn là “quyền ln động”

27 HiỂn áp 1980, công đôn 6 quyền đội với thụ hập họp pháp củc cài

cược phá Tao động rene lệ

as động hạ việc làm, sa

(Cot oi Điều 13 bạo him ¥nghta vẻ uyên àoiu l3 nêu “quyên

Trang 32

7H | Quênkhônghixetxilai [ĐiỂMI4TEEPR | = 5

TÌnìcũng một hành vi

phạm ôi 269)

25.|Cảmads.đixrdn | Dilys UDR, DEA6e | |

Í bo, vô nhân đạo hoặc hạ | Bike 7 ICCPR | |

PT |

56 | aed tortion | ĐiuHICGPR [DIT | Bib OT [DET [Điện

P| Quên ge gingoaidờ JĐMZEODR | ~ : 5 ẫ

trong tô ung (19%)

31 | Quyén dugec6 varhim JĐRAHTGEPR | 2 E E

| | nhân chứng (16%) |

35 | Quyén duge net xi nish TĐỀuHZIGC | -| 2 :

chứng 05%)

5, | Quyén thing by boa WT TIEER |” = aa DI

“kiểng hoàn thành được

nha vạ theo hợp đồng

(350)

34 [Cáequinsianem [DED UDHK ĐH |Điù2/ [BAS [DAS

{ cor) Did 24 1CCPR “/

3B Che qu cla ngadl [Cong ue vB 1] BH ac? š

không quốc ich 29%) | thé cña người

FE [Quảndượceptiign [DE 79) [bee [Bis — Tp

nghỉ ng, gi tevin | ICESCR Hải [snes | 5683

.được hướng lương 2724) |

35 [Quyên đượctựdolinh — | Đảm che wons) 1 > [Bite

oath 27%) Điện JCESCK 2057

46 | Quyén dupe dink cing | Dieu BICESCR | =

-25%)

[Gi [euyEnduge dim bin aa [Dia TICESCR | —- = piss | 2

2 pia sẽ guy as “ht mabe dụ ào kếhodh phi rễn Kah và tân hod mà tot iệ lim sếp bp

dng vie cn c vo ông lực, nghyệ vọng cnhên và yêu clas, ng cao enh độ nghề nhện Mi

“Tương tự liên php 1980, Điều 38 Hen php 1992 quy đph: "Nha nước và xã 48 bon ta ngày cảng

nhiều việ lim cho người ao động”

` Mic dù không có quy dink có thể về gun nà, song cô thể thấy một phản nội dung của quyén ny ham chức

trong Điu 19 (bảo dm quyền lí cửa giới thức, la lo).

6

"có

Trang 33

a

Ta im vig an bàn Fi T T

mạnh (18%) J

49 |CácquyềnvÈsởhiuuí | (him chiawong)| - |Điu 34| Điều? |Điều60

43 | Quyên được chăm sóc ytẾ | Điệu 12 ICESCR - † - Diguel | Điểu61

fea} | |

44 |Nghĩevụcianhànướe | (hig chia tong) | — Tp er so

si cung cấp dich vay té | Dike ?2/CESCR.

tiễn phi (74) | i Z6: | Quyên được kế bôn @O%) | Điễu 16 UDHR | - - -

32 | Quyên được có noi ở hâm chứa trong) | 2 = lBu@ | Diu

{ase Điệu 1I ICESCK |

[S5 Jouyén ural dine [Bo IIOCPRI —

-d0) itu 1ICESCR

-do các cơ quan nhà nước _ | Điều 19 UDHR,nắm giữ (899) Điu T8 TỔ

ICCPR

` Dike 31 gay định: “Nhà nước quy định thời gid làm việc và chế độ nghĩ ngơi của cán bộ, viên chức ” Như.

-Yây, cũng có thể hiểu là Bidu nay ham chứa một mae độ nhất định quyên được bảo đảm điều kiện làm việc an

BÀ hở et

Situ S8 quy định “Nhà nage nan hin hth ch hề 4 ác hồ lo động" Như vậy ng cổ để HU à

"Điền nay hàm chữa một mức độ nhất định quyền được bảo đâm điều kiệ âm vie anon, nh mạnh,

Diu ny chi guy đph quyển a Go nhs co hos ri ven henge trật Tuy nw do này

ace nae ‘uy khi bản quyén các kết quả nghiên cứu, sing tác được bảo vệ, Vi vậy, có thể coi đây la quyền.

Š Bộ Hn php 1993 A guy di thà mu Đọc hig định ch miễn ge in phí

Ông Bọ 4 nhà đph set cat agin ny him tin ng đ cư lea).

> Oot sea nhất nhc th col quên my hà chứa rợn to sự hiệu 8),

3 Điều 6 du din ques đhợc xy dựng ah ha thu va elm.

Tuy nhiên, Điều 69 Hiển pháp 1992 chỉ quy định quên được thie in, đức là một cầu phần trong guyễn tiấpB50 tín ha gb ie S8 igo đa hk ng th gs ae Hộ

silty

Trang 34

55 | Quyên được hưởng những | Điều!§ICESCR| —- = z =

thành quả của Khoa học

Quyên được xin bối quốc | (ham chia wong) | - =

Quyên được di chúc a lạ # | Bãn | Đâu27 | Điu§0

tải ân 0%)

“Quyên thay thếngavụ | ham chia wong) | - > = :

-uân sự vi 17 đo lượng tim | Điệu 18 UDHR,

Bn cạnh các quy định rự tiếp vé các quyền như kể rên, Hiển php trên thể giới con

bao gồm một số nội dung khác có liên quan Khác, bao ebm! Nhân phẩm (Human Dignity),

Nghĩa vụ của cá nhân (Duties of Individuals): Giới bạn của quyền (7imiuxlons on Righs)

"Những biện khắc phục khi quyền bị vi phạm (Remedies for Violadons of Rights), Pham vi

hiệu lực (ay chủ thé) của quyền (Application of Constnutional Rha) và về thiết chế bảo vệ

vi thức đây các quyền hiến định (các "cơ quan nhân quyên quốc gia’ - National Human Rights

“stitutions (NHRIS), hoặc National Institutions for Provection and Promotion of Human

Rights) Ngoại trừ quy định về ngha vụ của cá nhân, những quy định về các vin đề này chưa

được đề cập trong các Hiển pháp của Việt Nam

"Bảng dưới đây cho thấy vị tí va tên gợi của chế định quyền và nghĩa vụ của công dn

‘wong Hiển pháp một số nước trê thế giới (bao gồm các Hiển pháp của Việt Nam):

Bing 2

Vj trí và tên goi của chế định quyền con người, quyén công dân trong Hiển pháp trên thé

giới và các bản Hiển pháp Việt Nam"

` Ö góc dont ịh,có tế ca quyện này hâm chữa trong quyễnt iu tà sản (BU 2)

% Ö góc độ nhé định, có th coi quyện này bàn chứa trọng quyện shou sản

`*Ö góc độ ait đph, có tế coi uyên ny him chữn trong quyện sở hữu ti sin

2G góc độ nhất io mộ ơi quy y hạn chữa ong yến sở tơ ti sin.

` Ö góc độ nhật ph, c thẻ coi qun này hi chữa rong quyện sở hữu ti sản

2 6 ĐC độ hấu định có coi uy ay hàm hs trong gyn ở ha sin.

‘Sem rung web của Arthur W Diamond Law Litray, columbia Law Schoo p/w rer.orgchat!

put HN pháp th gi than bdo rng cho Bing nà Hy IeratonalConnonal Law (CL)

(up/wor erat unbecviet ao hen) Tông hp va lặp bing bởi se gi Trong bing na, tc etch rong,

‘hgh hông in phép của nước phế tit oặcteng đổi pit en hay ne om mà mới được eng gua Fone

“Hy hập kỹ gÌn dy, ty vn in vio những Hiển pp cô những nu on mã được thông qua từ là như cổ

tinh bn ịnh co (Ví dạ ibn pip Nhật Bản),

oe

3

°

Trang 35

[ SH [Higa pháp "Chương quyền con.

_ người, quyên công din

“Tên gọi

T_| Nam Phi (199) Bo lade về quyên Bl of Rights)

2 | Nhật Bán (i946 ‘Gi quyền va nghĩa vụ của nhân dân (Rights

‘and Duties of the People)

3 | Lita bang Xevit 7 ‘Cie quyền, t do và nghĩa và cơ bản Basic |

E1 | Rights, Eieelons, Duties)

% [Thám (1997) : Ge quyền và do io nhận din TAT Ean |L_1 | ig od ers ft Ta Pep)Win beog New z ‘ic guy và ur do cba con người va sông

(1983) dân (Rights and Liberties of Man snd J

Chien) |

& | TManim : Gis quyEn và lo cơ bản ca sơ người và

995)" ‘ong dân (Base rights and bedie of

L peri a ize)

Feng Gude (9K) z Giz quyễn vi nga vy co bin oa sông din

(Ge Fundamental ights and duties

E0) a) Balan 0980 h ‘Ge nguyễn the của hệ thôn Hiển pháp

Principles of the Constitutional System)

9 08970) ? | Người Bì và ác quyền của họ (Belgians and

“Tht Righs)

Tổ | Brann (1588) : ‘Gis quyền về Báo dim cơ bản Fundamental

II}

TF | Buaa 700885) : Cle quyŠn va nghĩa vụ cơ bản ci ng dn

(undamenial Rights and Obigatons of

Citizens) |

12 | Gampacia 3 Gi quyên vi nghĩa vy cia công din Khó”

| 983)" sme (The Rights and Obfigaions OF Khmer

=a Citizens) a

T5] Gaba i976 su, 7 ‘ie quyến aga vp và Blo dim cơ Bản

62002) (Gundarental Rights, Duties and

Guarases) |

| henie) ~ |

76 | adores 19S, 70 “quyền con người Human Rig)

‘sia di 2002)

Ti [tae 000) z Ci gupta ov bin Fundamental Rigs)

Tế | Mông 08 (1999) z le quyền và ự do ta con người (Human

| ‘Rights ad Freedoms)

© chang Hn pháp Nhật có duy hít mot điều (Điều 19) tuyên bồ bộ chib anh theo áp lực của Đồng,

Minh Như vậy,c thể coi ay là chương Se iế chị ing & Nhật Bi, va na nhự Nhất thông tha bận bong

thể hn thử bai, hương này s không có, bay mồi cách khiecbương th bai đọng Hiển php vin sẽ về quyền

nana, dyễn công cân ỳ"Đặc thù của Hiển phẩm nước ny là chương quy inh về + cửa nhân dân” (People's Power) Vịt, &

mot ade độ nhất din, cô h coi vẫn & quyn sơ người, quyên công dn được quy đph ngay chương Ik

'iọng c bai chương (và ID),

` Hiễn pp aude này quy định các quyỂn cơn người, quyền

Bebb độ chinh mà không áchr hành mục hoặc chươn

` Miễn pháp Canvpuc-hía din riêng chương uy định

công dân trọng Mục |, chung với những quy định ithe của gàng gia

Trang 36

13 [DNI 1 “Các quyền cơ bản (Fundamental Rights) |

2 Date | : “Gc quyẫn và ngha v sơ bồn cha sông dân

Tin (2005) (Eusdnnnil Rights and Duties of Citizens)

về sông din (The Freedoms, Right, and

_| “Obligations of Persons and Ciiens)

(976% sighs and duties)

35T 6006) H Gis gusta va tự docieconnguôivàsts |

các nhầm tiêu số Human and Minority |

Rights and Freedoms)

BH | Slovakia 9595 z Gls quyền và do cơ bin (Basie Righis mổ

| Freedoms)

25 | Han ube i908) ? ‘Cie quyến và nghĩa vụ cơ bin ca công da

(Rights and Duties af the Ciizns)

nd Duties).

27 | Thay Dita (i975) z ‘Cie quy và tự do coin (Fundamental

Right and Preelone

"Chữ, and Social Rights)

and Duties of the People)

3 | “Taian 195%) H Tic quyễn và nga vụ cơ ấn oa ok in]

sông din (Basic Rights and Duties of

31) Was NRG C982) 3 Cle quytn vi ngĩa vụ sợ bia Fundamental |

i ‘Rights and Duties)

[aa ÏVewmnse [— z —¬Ngh vụ vi quyền lạ cũng din

[53-T Viet nam 01959) 3 unk lo vã nghĩa vụ sợ Bin ca công dia

34 | Vist Nam (1980) : “Ƒ Quên tà ng wy eo bả a công dân

35 ] Việt Nam (1992) 5 “Quyên vi ng vụ co bin ci công dn

36 [ Viet Nam Ging 2 CQuyên li va nhiệm vụ người dân

| ta (1956)

37 [Viet am Cộng : “Qhyễn lại và ngha vụ công dân

| oa (1967) ls

3, Những gỹi ¥ sữa đối, bd sung chế định về quyền con người, quyền công dân

trong Hiếp pháp 1992 (in đổi năm 2001)

Từ những phân ch ở các mục 1 và 2 6 tên, có thể nêu một số sợi ý sửa đổi, bổ sung

chế định về quyền con người, quyền công dân rong Hiển pháp 1992 (sim đổi năm 2001) nh.

Thứ tất, nến thay ai ten chế định

“Chương V Hin pháp 1992 có tên là “Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân” Mặc

di theo Bảng 2 ở trên, Hiển pháp của một số nước cũng đặt lên tương tự, song xết trên

phương dign lý loận, đt tên như vậy là không nb hợp Đó là bởi chế định v8 quyển trong

“Tong vn bi, chế ink này được ghi là Phn tt), to hiền do có Pin (Pa) quy nh vẻ bệ chế

én ching i vân ức ib Đá thế hi

Ging Bồ Dio Na on vĩ bin tiễn chấp Ty Baa Nha c nh này được hil Pha (Te ty

10

oe

x

&

Trang 37

Hiển pháp cña các quốc gia trên thye tế bao gồm ed quy con người và uyễn công dân.Thậm chí Chương V Hién pháp 1992 của nước ta còn có tiếng một điều (Điều 50) quy định

về quyễn con người, Như vậy, việc dt tên cho chế định về quyền la "guyễn tả ngh vụ ciasông đân” vô hình trung đã loi trở mộc nhóm chủ thể quyền trong Hiễn pháp (những người

không phái công din).

Từ bắt cập k rên và qua xem xế tên cíc chương/phẫn về vấn để nảy ong Hiển phápcủa các quốc gia khác trên 6 giới được lệ kế ở Bảng 1, có thé gọi ý tên thich hợp cholương nấy là Các quyén và tự do của con người và công dân (hay chỉ cần ngắn gon là Quyển

con người, quyện công dn) Tên gol này rãnh được tin trạng "tên không bao gust hết nội

hi của chương” nhữ ên gợi cũ, ng thời cụ th hơn so với én gi Cúc qn và do cơ

bain bsặc Các quyin và tự do của con người

Thứ hai, ên thay đãi vị trict chế định về quyén con người, quyŠN công đâm

Vị tí của chế nh về quyỂn con người quyền công dân rong Hin pháp thé hiện

nhận thức của nhà nước về tầm quan trọng của vin đề quyển con người, quyển công dân Với.

mage đích nhự vậy, như thấy ở Bảng 2, Hiễn phấp của hdu hết quc gia trên th giới đt thếđịnh quyỀn con người, quyên công dân vị tí thi ho agay sau chương về chính the Hiển

phấp năm 1946, 2959 vả cá hai Hién pháp năm 1956,1967 ở miền Nam Việt Nam trước đây

sững theo xu hướng dy khi đặ chế nh quyền và nghĩa vụ của công dn ở các chương 1 và 3

Vi Vậy, vi tí của chương vé quyên và nghĩa vụ của công dân trang HiỄn pháp 1992 (hiện

đang ở vị trí thứ năm) cũng nên chuyển (én vị trí thứ hai.

Thứ ba, nên bd sung một s quyền

Bing 1 cho thấy còn khá nhiễu quyền trong danh mục các quyển có trong Hiển nháp

tên tht giới mẻ chưa được gh nhận tong Hiến php Việt Nam Tay nhiên không ch hie

bổ sung toàn bộ các quyền côn khuyết hiểu 46 vào Hiển pháp mới của nước ta Đồ là bởi

Tiến pháp rên thé giới (hông thường chỉ hiển định nưững gon cơ bản Hida pháp Không cần thiết và không thể hiển định tcf các quyển con người, quyén công dân, bởi số lượng Và sự phát triển liên tục của các quyển mâu thuẫn với yêu cầu ôn định và xúc tích của một đạo luật

co bản của quốc gia Danh mục trong Bảng 1 là tập hop tất cả các quyền con người, QuyỂn

công dân trong các Hi pháp rên th giới, mong đủ tí Hiển pháp đạt được s lượng tối da

nhự trong danh sách, So với Hiễn pháp của nhiều nước kbác, các Hiển pháp Việt Nam thuộc

nhóm ghỉ nhận nhiều quyền, có thẻ thấy qua bằng so sánh dưới đây:

“gun iu về số lượng quyễn tong Hiễn php che muse hc ở bảng én Hy Consiuon

Convergence in Finan Rigs? The Reciprocal Relalonshjp between Human Rights Treaties and Nati!

“angivlon, tà Têu đi dẫn 19-21 Tog bap và lp bing bổ te gi:

Chí chú, Ting số Hiển pháp được cc tế gủ kho si 420

Trang 38

“Từ bảng trên, có thể thấy việc bỗ sung các quyển vào Hiến pháp Việt Nam cần xem

"xế đưới góc độ nhụ cầu hoàn hiện khuôn khô pháp lý guốc gia VỀ quyền con người và nâng

20 uy tla của Việt Nam trên các diễn din quốc 16 chữ không phải trp Ive về mặt số lượng.Tir cách tiếp cận nly, cổ thể hấy khá nhiều quyỀn wong Bảng 1 tay chưa được quy địnhnhơng xét thấy không cần thiết đưa thm vào Hiển pháp Việt Nam vì những lý do sau:

= _ Những quyển đó đã được ghí nhận tong các văn bản pháp luật khác của Việt Nam (vi

dy, một loạt quyển tong tổ tang hình sự đã được ghi nhận tong Bộ luật Hình su, Bộ luật Tổ tụng Hình sợ; các quyền vé bôn shân, gia đình đã được quy định trung Bộ luật

Dân sự và Luật hôn nhân-gia din, , rong Khí tỷ lệ gi nhận trong Hiến pháp thể giới

Không cao.

= Những quyển tuy chưa được ghi nhận wong Hiễn pháp và bất kỳ văn bản pháp luậtnào khác của Việt Nam song tý lệ ghi nhận trong Hiền pháp thé giới rt i, vì đó là

quyền rit đặc thù ở một quốc gia, khu vực nhất định (vi dụ, quyền sở bữu vũ Khí,

quyển được có thị trường tự do ).

= _ Những quyển ty chữa được ghi nhận tong Hiền pháp song đã him chứa trong một-quyến hiến định nhấ định (v! đụ, quyén hành tấp công đoàn đã hám chứa tong tự do

lập hội; quyền dinh công đã hàm chứa trong tự do hội họp, bu tình; cắm kiém duyệt

đt hâm chữa tong tự do ngôn luận.).

= _ Những quyén ma theo kinh nghiệm từ vige xây đựng, thực hiện Hiền pháp 1980, có

nội hàm quá rộng, quá trim tượng hoặc vượt quá khả năng bảo dim của nhà nước

trong giai đoạn hiện nay và rong tương li gần (ví dụ, quyền có mức sống tích đáng,

12 =

c

°

Trang 39

guy ae cm sy min pata đc đến bả v iệ làm quận đực

đảm bảo về chỗ ở )

“Tuy nhiền, cũng xuất phát từ cách tiếp cận kd ên, xéc chấy edn Bổ sung một số quyền

va ty do sau diy vào Hiển php nước ta:

(1) Quyền sing

“Theo Bảng 1, có 47% sb Hiến pháp hiệ hành trên thế giới quy định về quyền sống

(Quyên sống cũng là một trong nhỮng quyên co bản của con người được quy định tong các

Điều 3 UDHR và Điều 6 ICCPR ma Việt Nam đã là thành viên Ở Việt Nam, quyền sống tuy

chưa được nêu ong Hiển php, song đã được bảo vệ bai các Bộ iuậ Dân sự, Bộ luật Hìnhcst.-Quy định về quyển sống không ảnh hưởng đến việc duy ơi hình phạt từ hình Quyền

sống theo luật nhân quyên quốc tế chỉ bảo vệ mọi ef nhân khôi sước đoạf tính mang mộtcách tity tiện, chứ không loại trừ khảnăng một cá nhân phạm các tội ác nghiêm trạng có thé

Bị từ hình, Theo luật nhân quyền quốc , việc xóa bo hinh phạt này không phả là ngha vụ

Đắc buộc của các quốc gia thành viên ICCPR Liên hợp quốc chi khuyến khích các quốc gia

"xóa bỏ, thay thể hình phạt này bằng hinh phạt khác, đồng thời yêu cầu các quốc gia giới bạn

việc áp dụng hình phạt từ hình với những tội phạm agbiêm trọng nhất,

Tứ những phân tích trên, có thể thấy việc bb sung một quy định về quyên sống trong

Hiển pháp là điền cần thiết Quy định về quyền này có th lập thành một điền riệng hoặc gắn

với quyền về an ninh cá nhân (Điễu 71 Hiển phép 1992) G đây có thé tham khảo cách quy định rong các Điều 3 UDHR và Điễu 6 ICCPR, wong đồ nề rằng: "Mọi người đều có quyên sống, duyễn tr do và an toàn cá nhân”.

{2)Tự do te trông, ý kiển, quan điểm

Theo Bảng 1, có 73% số Hiển pháp của các quốc gia quy định về tự do tr trởng, ýXiến, quan điểm, Đây là một rong những quyền có tỷ lệ quy định cao nhắc trong Hiến phápthể giới Tự do tự tưởng, ý kiến, quan điểm cũng là một tong những quyên cơ bin của con

"người được quy định song Diễn 18 của UDHR và ICCPR Ở Việt Nam, mặc dù chưa được

néu trong Hiển pháp, song tr do tr tung, ý kién, quan điềm đã được ghi nhận trong các văn

kiện của Đăng và thực tế được thực hiện tong thực tổ thông qua nhiều cơ chế pháp lý, xã hội như din chủ ở cơ 86, din chủ ở rong tổ chức Đáng và các tô chức quần chúng Vi vậy, việc

tổ sung một quy định về vin để này là cần tit

“Cách tốt nhất để bổ sung tự do ké trên vào Miễn pháp là lồng ghép với quy định về tự.

do tin ngưỡng, tôn giáo (biện ở Điễu 70 Hiến pháp 1992) VỆ vin đề này, có thé tham khảo

‘ich quy dinh ngắn gọn, xúc tch về các tự do nay trong Điều 18 UDHR: “ Mọi người đều có

` quyền tự do tư tưởng, tin ngưỡng và tôn giáo, ké cd tự do thay đổi tin ngưỡng hoặc tôo gito của mink, và tự do bảy 6 tín ngưỡng bay lên giáo con minh bằng các hinh thúc như truyền giảng, tho hànk, dò công và tun hủ các nghỉ lŠ dưới inh thức cá nhân hạ tập thể, ạ noi

sông cộng hoặc nơi réng ty"

(8) Cắm tra thn, đỗ xứ tần bạo, vô nhân do hae nhục

Theo Bang 1, có 43% số Hiển pháp trên thể giới có quy định này, Đây cũng là một

trong những quy định rét quan trọng trong luật nhân quyền quốc tế, được để cập trong eit

“hiệu văn kiện, từ UDHR, ICCPR, Công ước về quyển rẻ emt (CRC) Không chỉ vậy, vin đề

ny còn được đề cập trong một điều ước quốc tế riêng (Công ước chẳng tra tin, đất xử tân Đạo, võ nhân đạo ~ CÁT, 1984) và được xéc định là một guy tắc sập quán gud 18 (eustomary wernadlonal law) Điều đô cô nghĩa là ké cả khi chưa tham gia CAT, ICCPR và các điễu ước.

Trang 40

quốc tế khác có liền quan, các quốc gia vẫn phải tuân thủ nghĩa vy ngăn cắm và rừng tị cáo

ảnh ví tra tấn, đối xử ân bạo, vô nhân đạo,

6 Việt Nam, Hiến pháp 1946 (Điều 68) đã quy định về vấn đề cắm ra tấn, Mặc dù

kiện không được quy định tong Hiển phảp 190, song những hình vi tra ấn, đối xử tan bạo,

võ nhân đạo đã bị efm rong Bộ lật Hình sy, Bộ luật TẾ tang Hình sự và một số van bảnhấp luật Khác, Vi vậy, nên xem xét bồ sung duy định này vào Hiến pháp mới, Dé bồ sung

quy định này, có thể tham khảo cách quy định ngắn gọn, xúc tch woag Điễu $ UDHR:

"Không ai có thé bị ta ấn hay bj đối xử, xử phạt một cách tn bạo, vô nhân đạo boặc hạ hấp

nhân phẩm”

(4) Cắm chế độ nô ệ, nô dịch hoặc cường bác lao động

Theo Bảng 1, ổ 43% sb Hiển pháp trên thE giới có quy định này, Đây cũng là mộttrong những quy định rắt quan tong tong luật nhân quyền quốc ế, được đề cập trong nhiều

vn kiện, ừ UDHR, ICCPR, CRC cho đến những công we têng (Công ước về nô ệ 1936

và Nghị định thư sửa dBi năm 1953, Công ước bổ sơng về xóa bỏ chễ độ n6 lệ việc buôn bán

nô lệ, cá thể ch và tập tục khác tương tr như nd lệ 1956, các Công uve về cắm lao động cưỡng bức năm 1930 và 1957 ) Tương tự như tr tin, đối xử tân bạo, vô nhân đạo, cắm chế

độ nô lệ nb dịch hoc cường bức no động cũng được xác nh à một gp ốc tp gun giác1Á ing buộc nghĩa vụ của mọi quốc gia trên th giới

6 Việ Nam, mặc đủ chưa được uy định tung Hién pháp 192, song về ban cất chế

độ nô ệ,nô dịch hoặc cưỡng bóc lao động đã bị cắm rong Bộ hật Hình sự, Bộ lut Tổ tang

Tình sự Bộ luật Lao động và một số văn bản pháp luật khác VI vậy, ên xem xét bd sung

quy định này vào Hiễn pháp mới Để bổ sung quy định này, có thể tham khảo cách quy địnhngắn gon xúc tích trong Dida 5 UDHR: "Không ai bi bất lam nô lệ hoặc bị cưỡng bức làm

việc như nô Ig; moi inh thứ nô lệ và buôn bản nô lệ đu bị cắm”,

“Thứ năm, sửa déi (bỗ sung nội hàm) quy định về quyền được thông tin

hư đã đồcập ở Bảng 1 Biển phap 1992 (Diu 68) dã quy inh về uyên được thông

tin, tuy nhiên, nội hàm của quyền này hẹp hơn nhiều so với quyền được thông tin theo pháp

Thật quốc tế

CQuyỄn iếpcận hông tin st quan trong trong việc xây đựng nhà nước pháp quyễn vàđược Tổ chức minh bạch quốc t tế xem là “vũ khí quan trọng nhất trong việc phòng, chống

“Quyền này, với cầu hành dy đủ của nó quyên tp nhận quyên im kếm và

quyên phố biga hông tn) tiên thự tẾ đã được uy dh tong Lust béo chí năm 1989 (sia

đổi, bổ sung năm 1999), Pháp nh về dân chủ cơ sở năm 2007 và một sb vin bản pháp hột

khác của Việt Nam, Thêm vào đố, nhà nước ta đang xây dụng Luật tp ef thông tn với nội

dung toàn diện cả ba quyền theo cách tiếp cận quốc tế Những yếu tổ này cho thấy việc sửa

đổi bồ sung nộ him của quyền được thông theo Dib 6 Hiển pháp 1992 cần thiết

Sy sta đi, bồ sung có thé chỉ đơn gián bằng cách thay cụ t "Công đân có quyền tự

do ngôn lun, ty do Bảo ch có quien được thing tn.” bông "Công dân cổ quyển tr dongôn luận, ty do báo chí: có quyển tiép cán thing tin ” Trong trường hợp này, Ủy ban

“Thường vụ Quốc Hội (hoặc Luật tgp cận thông tin) sẽ giải thích nội hàm của quyển tiếp cn

tig nn theo quan iễm chung của cộng đồng quốc te Một hả năng khác là làm rõ ngay bạ

quyền phá sinh của quyển tiếp cận thông tn tong Hiển pháp Theo cách tếp cận niy, quy

"Xam dy thảo Lt lp cận hông tơi duthsoonline quacboi vn?

4

Ngày đăng: 27/05/2024, 11:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w