Haihệ thống cơ quan giám sát quan trọng, nhất trong bộ mấy nhà nước Việt Nam truyền thống là Ngự sử đài thời Lê và Đô sátviện thời Nguyễn 1-Hệ thống cơ quan giám sát việc thực hiện quyền
Trang 1BỘ TƯ PHÁP.
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI
“GIÁM SÁT THỰC HIỆN QUYEN LUC
NHÀ NƯỚC TRONG NHÀ NƯỚC PHONG KIÊN
VIET NAM - NHỮNG SUY NGAM VÀ BÀI HỌC
CHO HÔM NAY”
NGÀY 30 THANG 11 NAM 2012
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOL
DON VỊ TÔ CHỨC: KHOA HANH CHÍNH - NHÀ NƯỚC
HÀ NỘI, 2012
Trang 2CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO.
“Giám sát thực hiện quyền lực nhà nước trong nhà nước phong kiến
Việt Nam ~ Những suy ngẫm và bài học cho hôm nay”
Dai học Luật Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2012
8h00 - 8h15 PHAT BIÊU KHAI MAC HỘI THẢO.
§h15 - 8h30 'Hệ thống cơ quan giám sát việc thực hiện quyền lực Nhà.
nước trong chính thé quân chủ phong kiến Việt Nam và
những bài học kinh nghiệm.Ths Hồ Thị Lan Phương.
'Tổ chức và kiểm soát quyền lực trong nhà nước phong
$h30 ~ 8h45 a a
kiến Việt Nam PGS.TS Thái Vĩnh Thắng,
hdd Seas Quá tình ra đời và phát triển của ngự sử đài tròng nhà
nước phong kiến Trung Quốc Ths Phạm Việt Hà vs Ths.Trân Thị Hoa
9h00 - 10h00 THẢO LUẬN
10h00 - 10H15 Nghĩgiảilao
10h15 - 10h30 Co chế giám sát lục bộ thời Nguyễn Ths Phạm Thị Thu
Hiển
10h30 - 10h45 Giám sát quyền lực nhà nước trong lĩnh vực tố tụng ở
Dang ngoài thời Trung Hưng (1532 ~ 1789) Ths Vii Thị
Yến
10h45 — 11h00 Kiểm soát quyền lực nhà nước Những vấn đề đặt ra ở
Việt Nam hiện nay PGS.TS Nguyễn Minh Đoan.
11h04 - 11h45 THẢO LUẬN VÀ KET LUẬN HỘI THẢO
Trang 3DANH SÁCH BÀI VIẾT
1.ThsHà Thị Lan Phương — | Hệ thống cơ quan giám sát việc thực hiện| 1
quyền lực nhà nước rong chính thể quân
chủ phong kiến Việt Nam và những bài học
kinh nghiệm.
2.PGS-TS Thái Vĩnh Thing _ | Tổ chức và kiểm soát quyền lực trong nha | 18
nước phong kiến Việt Nam
3 Phạm Việt Hà Quá trình ra đời và phát triển của ngự sir] 32
"Trần Thị Hoa đài trong nhà nước phong kiến Trung Quốc.
4 Th.S Phạm Thị Thu Hiển | Cơ chế giám sát lục bộ thời Nguyễn 42
5 ThS.Vũ Thị Yến “Giám st quyền lực Nhà nước trong nh vục tổ |_ 53
tạng ở đăng ngoài thời Lê Trung Hưng
Trang 4HE THONG CO QUAN GIÁM SÁT VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN LỰC
NHÀ NƯỚC TRONG CHÍNH THE QUAN CHỦ PHONG KIÊN VIET NAM
VA NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Ths.Ha Thị Lan Phương Trường Đại học Luật Hà Nội
“Trong lịch sử nền quân chủ phong kiến Việt Nam, các cơ quan giám sát được
xây dựng theo mẫu hình của Trung Quốc Haihệ thống cơ quan giám sát quan trọng,
nhất trong bộ mấy nhà nước Việt Nam truyền thống là Ngự sử đài thời Lê và Đô sátviện thời Nguyễn
1-Hệ thống cơ quan giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nước thời Lê So
“Ngự sử dai được thành lặp từ thời Trầnnam 1225 trên cơ sở chức quanNgự sử
đại phu vàTà hữuGián nghị đại phu người luôn ở bên cạnh nhà vua để can gián.Ngự
sử dail8 cơ quan trồng coi về phong hoá pháp đọ, giấm sát đàn hic bách quan, kiểmsoát Xét xử trong cả nước Quan Ngự gữđược coi nhườai mắt của triều đình, ở vị trítrên dai cao để soát xét, chỉ ra những thành tích và tội lỗi của quan chức trong quá
trình thực thi công vụ,còn được gọi là “Ngôn quan” chuyên nói lời ngay thẳng.
Sang thi Lê, cơ quan và chức đanh Ngự sử từng bước được chuẩn định Từ Lê
“Thái Tổ đã có Ngự sử đài với các chức danh Ngự sử rung tha, Ngự sử phó trung
thừa, Giám sát ngự sử Nhà vua hạ lệnh rằng: Nếu thấy tri có chính lệnh ha khác,
thuế khóa nặng nề, ngược đãi lương dân, thưởng phạt không công minh, không theo
phép tắc đời 08, hoặc đại thần, quan lại, tướng hiệu, quan chức trong Kính su, ngoài
các đạo có người nào không giữ pháp luật, nhận hồi lộ, nhiễu hại lương dn, theo
lòng riêng làm sự phi pháp, thì phải lập tức dâng sé din hac ngay.Dén Lê Thánh
‘Tong, Ong đã tao lập một hệ thống cơ quan giám sátphối hợp nhiều chiều từ trừng
øng đến địa phương nhằm tăng cường kiểm soát nền hành chính - tw pháp và quân
sự trong cả nước Đứng đầu Ngự sử đài là Đỏ ngự sử (3a — chánh tam phẩm), Phó đô
ngự sử (4a-chánh tứ phẩm), Thiêm đô ngự sử (5a- chánh ngũ phẩm), đềulà chức
quan được nhà vua đặc biệt coi trong Ngoài ra còn có quan Dé hình ngự sử (7a
-chánh thất phẩm) chuyên giám sắt xét xử ở trung wong Tháng 8 năm 1471, Lê
“Thánh Tông quy định nghĩ thức tham gia triều chính và trách nhiệm giám sát xét xử.
của quan Dé hình ngự sử: “Các Dé hình ngự sử khi đứng trong ban triều tham nghị phải như Ngự sử của các dao” Con việc soát xét Hình bộ và Đại lý tự, việc kiểm tra
bình án của Ngũ bình viện (Thâm hình, Thanh hình, Thận hình, Minh hình, Tường.
nh là theo quy định của các năm Thuận Thiên và Đại Bảo (1428 - 1442), không
phải là mới đặt Từ Hình bộ Thượng thư trở xuống, tới Đại lý tự và các Ngục quan, người nào tha tội hay buộc tội cho người không đứng luật pháp thì phải tau hac.
'Người có tội bị oan ung cũng phải xét lại va minh oan cho ho.Ve Camm y xét kiện và
Ty Điện tiển(cơ quan xử án trong quân đội)xét án, nếu có trường hop nào oan khuất, the thảm thi phải tau lên, hằng ngày phai than hành tới xét hồi [1, tr 299, 300, 453]
“Trong Ngự sử dai, Le Thánh Tong dat 6 Ty Giám sát ngự sử đứng đầu là các vien Giám sát ngự sử (7a) còn gọi là Cai đạo ngự sử Sáu ty Giám sắt ngự sử () trực
thuộc Ngự sử đài có nhiệm vụ giám sát DO, Thừa, Hiến và quân dân ở các Xứ thừa.
tuyên, giám sát các Ty ở trung ương từ Vệ cảm y, Ty điện tiền, Tráng sỹ, Kim ngõ (St ty Giảm si ngự sử: tác gi LA Kim Ngôn vẻ nộ số là iu cho rằng 6 ty Giám sắt Ngự s đặ tại
sắc tha uyên là chư chính (2 98,9)
Trang 5(eác cơ quan quân sự đảm bio an ninh ở kinh đô) đến các sở Đồn điền, Tam tang,
Ching thái (Thực thái), Điền mục, Tỉnh mé (các cơ quan quan lý về kinh tế ở trungwong), Ngũ phủ quan (Năm phủ quânđội đóng tại các vùng tương tự như các quân
khu ngày nay)và một số cơ quan khác như Thượng y, Ngự dụng, Thị vệ, Phụng trực
I1, tr, 462].Trong Ngự sử đài còn có các cơ quan chuyên môn thực hiện nhiệm vụ
giúp việc về hành chính và xét xử các vụ trọng ánkhi được nhà vua yêu câu Tư vụ
sảnhcó chức nang như văn phòng do quan Tư vụ (Sb- Tong bát phẩm) đứng đầu,trông coi và tổng hợp công việc thường nhật Kinh lịch t trông coi về việc dang lụccác án đứng đầu là chứcKinh lich (Sb).Chiếu ma sé, giữ việc ghi chép sổ sách, ánvăn đứng đâu là chúoquan Chiếu ma (8b).An ngục titrong coi v hình ngục, đứngđâu là Ngục thừa (9a).Ngw sử đài, theoPhan Huy Chú là để dan hic các quan, nói
bàn về chính sự hiện thời, xét dn tình của đân chúng Cdn theo Lé Quý Don là để.Xem xét chấn chỉnh kỉ cương, tau hie điều lầm lỗi, trừ bỏ việc xấu, bieu dương việc
hay, không những gip vua tién lên con đường đạo đức, mà còn giúp các công
võ tướng né sợ không dám làm can.
“Cũng giữ chức năng giám sát việc thực hiện quyền lục nhà nước, dướïthời Lê
“Thánh Tông còn có Lục khoa và Đại lý tự Lục khoa giám sát Lục bộ còn Đại lý tự.
giám sát xét xử trong cả nước [Lục Khoa là sáu khoa tương ứng với sáu bộ là: Lại
khoa, Hộ khoa, Lễ khoa, Binh khoa, Hình khoa và Công khoa.Trong hiệuđịnh
“Hoàng triều quan chế", Lê Thánh Tông đã nói rỡ chức năng va quyên hạn của Lục
khoa: "Phát tin, thu tiền là chức việc của Bộ Hộ mà giáp vào việc đó phải có Hộ
khoa, Bộ Lại tuyển dùng không đúng nhân tài thi Lại khoa được quyền bác đổi, Bộ
LE dé nghỉ chế mất trật tự thi Lễ khoa được quyền dan hạc, Hình khoa được ban về việc xử đoán của Bộ Hình trái hay phải, Cong khoa được kiểm về việc làm của Bộ
“Công chăm hay lười" [1 n.458,4543,Tr4E2.46s].Như vậy, Lục khoa là sáu cơ quan có chức nang giám sát, kiểm soát Lục bộ, từng khoa giám sit kiểm soát từng bộ tương ứng Đứng đầu mỗi khoa là chức quan Đô cấp sự trung(7a), chức phó là Cấp sự trung (8a).Day là hệ thống cơ quan giám sát trực tiếp hệ thống hành pháp và được.
trao thâm quyền độc lip.Bai lý te Dai lý tự o6 nhiệm vụ xem Xét lại các bản án xi
tôi đồ, lưu, tử trong cả nước, sau đó Ti HA sang Bộ Hình để tâu lên vua
quyết định Đại lý tự Tà cơ quan có thâm quyền kiểm soát án từ hỗ trợ cho Bộ Hình
trong công việc chuyên môn Đứng đầu là Đại lý tự khanh (Sa) cấp phó là Đại lý tự thiếu khanh (6a).Đời Hồng Đức, Hình bộ, Ngự sử dai, Hình khoa, Đại lý tự déu có công đường
'Ngự sử còn phối hợpvới Lục khoa để giám sát Lục bộ, phối hợp với Hiến ty
kiểm soát các xứ Cơ chế giám sát hoạt dong 16 tung, kiểm soát xét xử tuân theo
nguyên tắc cấp trên trực tiếp kiểm soát cấp dưới, và phải được thực hiện qua 2 cấp.
‘Theo quy định của pháp luật thời Lê: Nếu 3 cấp đều xử mh nhau thì đương sự Khong được khiếu kiện nữa Pháp luật định rõ “tién tạ lỗi” do đương sự phải nộp, nếu
quan đã xét xử đúng mà đương sự còn cơ phúc tụng hoặc kêu oanthi đều phải nộp
tiền tạ Nếu quan xét xử sai nhầm thì phải tự chịu trách nhiệm bổi thường cho các
đương sự, đồng thời phải chịu chế tài hình sự và chế tài hành chính căn cứ vào mức
độ vi phạm Thời Le Sơ trong Quốc Triều Hình Luật (QTHL) cũng như các văn bản.
pháp luậnhời Lê Thánh Tong, các luật bổ sung vẻ từ tụng, điều tra ân xá, về chế đội soát tù, vẻ thi hành án cuối năm cũng được nhà vua chú trọng, chức năng giám sat
"hành chính - tự pháp trong chính thé quân chủ chuyên chế được tang cường Việc bỗ
dụng quan chức Ngự sử và Hiến sát được quy định rất nghiêm ngặt, chặt chẽ Hiển sát thi ding người thanh liêm, minh mẫn, lich duyệt, lio luyện trong Lục khoa, Lục
Trang 6ty, Ngự sử dai và Giám sát ngự sử, những viên quan này đều phải giữ chức đủ bốn
lần khảo khóa (đã làm việc quan 12 năm) mới được trao chúc Còn Hiến sát phó sứ
thì chọn trong hàng Tiền sĩ và người giữ chức ở các vệ, các hiệu, hoặc người thi Hội
trúng trường, là những người phụng hành công việc có tiếng là thanh liêm chính
trực Quan Nay sử thì đều là những quan đại thin được nhà vua tin cần, là những
người đỗ đầu trong các khoa thi, đã từng giữ chức Thượng thu, là những viên quan
thanh liếm, chính trực.
'Nhà nước thời quân chủ rất coi trọng tinh uy nghiêm của công quyển trong
nghĩ lễ công đường cũng như phẩm phục của các quan chức Điều này được thể hiện
trong một số nghỉ thức nhận chức, vào chéu, đi đường, trí số, ân ấm Vi du, các chức
"Trí huyện, Huyện thừa, Huyện uý phẩm phục khi vào chéu trong triéu phảiđội mũ
cánh chuồn, áo ding mau xanh và den, áo có thêu con hac, di hia tét Khi vào hầu
phủ chúa, đội mũ 6 sa, áo lam, có tất bồng và dây lưng đơn Nghỉ lé đi đường: khi di ngoài (hành được cưỡi ngựa, áo mặc thường ngày ding tơ lụa các mau |4, tr 245].
Đối với các quan Thừa, Hiến, quan Lục bộ, các quan Ngự sử, các quan Đại thần,
nghĩ thức trang phục càng thêm phần trang trọng Nếu các quan đến công đường mà
không mặc quan phục đều bị xử phat, ví du điều 240 - QTHL quy định: “Các quan
ty ở trong kinh hay Ở ngoài trấn không làm việc công ở Nha môn mà lại làm viếc ở'
nhà riêng thì xử biém hay cách chức Khi ra côngđường, lại để đấu trấn, áo cánh,
không khăn áo chỉnh 18 thì bị xử đánh trượng hay biếm” điêu luật này mang đậm
tính Việt không có trong pháp luật Trung HoalS, tr 101]
Tại các dja phương, định thé lè dinh thư cia các quan Tam ty và phì huyện trong ngoài Tri sở của ty Trấn thì đụng dinh thir ở khu đất rộng năm mẫu, bốn chung quanh dap tường bằng đất Nhà làm việc của ty Thừa chínhcông đường 2 toà nhà đều 3 gian 2 chi, rộng 11 thước; các viên Chủ sự, Suý quan, và Tả mạc đều 3 gian, mỗi gian 9 thước; Tả phòng và Hữu phòng déu 5 gian, Nghỉ mon 5 gian có
biển để “Tan nghị Thừa tuyên sử ty” Dinh thự của viên quan chính chức là 5 gian
2 chai, Hai toà nhà của 2 viên tế nhị ở phía dong và phía tây đều 3 gian Hai dã
ngục phòng cộng 6 gian, hai ben bao tường [6, tr.162].Có thé thấy rang công s
và nghĩ thức cũng là một yếu tố quan trọng để đảm bảo tinh trang nghiêm của hệ
thống công quyền
Các vị vua sau Lê Hiến Tông đã không đảm nhiệm được trách nhiệm của một
vi mình quân nên hệ thong mà Thánh Tông và Hiến Tông tạo dựng đã bị tha hoá Sự suy vi về nhân cách và năng lực của người cầm quyển trong chính thể quân chủ
chuyên chế để cao Nho - Pháp đã để lại bệ quả cho mot thời kỳ đặc biệt trong lịch
sử quyền lực Việt Nam: đó là chính quyền Nam - Bắc triéu và thể chế "Lưỡng dau”
Le-Trinh,
2.H1¢ thống cơ quan giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nước thời Lé— Trịnh
Hệ thống hành pháp,tư pháp và giám sát Lê - Trịnh đã có bước chuyển đổi
mmanhmẽ thông qua hàng loạt các Lênh, Lệ và Diéu lệ ban hành từ 1599 đến 1777.
“Thẩm quyển tố tụng tối cao dần chuyển sang phủ chúa, vai rd của Dai ngự sử được táng cườngdưới sự kiểm soát của chúa Trịnh Nguyên tắc chưng của thể chế là
“Hoàng gia giữ ty phúc - Vương phủ nắm quyền bính ” Thời Lê - Trịnh, hệ thống cơ
“quan giám sát cơ bản vẫn theo khung mẫu của Lê Thánh Tông Nam 1723 theo
thống kê chưa đẩy đủ cả nước có 13 xứ, 51 phủ, 174 huyện, 45 chân, 5294 xã và 51 phường Số lượng Nha môn các cấp thời Lê Trịnh giảm hon thời Lê Thánh Tong
(1490) là do một số ving ở Quảng Nam thuộc quyền quản lý của các chúa Nguyễn.
‘Dang Trong và cũng bởi việc thống kê năm 1723 còn thiếu số liệu cấp xã của các xứ.
Trang 7Nghệ An, Sơn Tây, Hưng Hóa, Tuyên Quang, An Quảng, của các phủ Trường An,
‘Uhg Thiên, Khoái Chau, Cao Bằng và Đức Đô (Thanh Hóa) [4, tr 6-16]
"Những năm từ 1631 đến 1614 các chúa Trinh ban hành hàng loạt các VBQPPL, nhằm chấn chỉnh quan chức từ trưng wong đến địa phương Nam 1631 “Lệnh về
việc chỉnh đốn kỷ cương” Năm 1644, "Lệnh cấm thiện iện cho chức tước”.Năm.
1651 “Lệnh về các quan ngoài mới đến ly sở”.Nam 1653 "Lệnh ran các quan chức
ngoài tran phải giữ gìn cẩn thận chúc vụ”.Nam 1658 "Lệnh Cấm moi cầu chức vịmột cách thiên tu”.Nam 1660 “Lénh ran bảo các quan văn võ phải gắng sức tong
chức vụ” Nam 1660 “Lệnh vẻ việc làm sổ lý lịch các quan Iai và Điều lệ nộp các số
đấy” Năm 1663 ban “Lệnh về việc cảnh cáo các quan chức” và "Chỉ truyền cho hai
ty Thừa, Hiến theo luật lệ phải kiểm soát liêu thuộc” Văn bản định rằng: “Thita,Hiến là dường mối giữ luật lệnh của Nhà nước, dường mối vững thì mọi sự đều hay
Từ nay về sau phải tuân lệnh trên, các ty phải tra xét các Nha môn Phủ, Huyện ởđưới quyển mình, viên chức nào biết hết làng vái dan, day đỗ nhân dân trong hat,công bằng sáng suối, thanh liêm ngay thẳng, dé cho việc hành chính, việc từ tụng
được thoả đáng, thi phải khai thành tích vào giấy Bảo cử cho rõ rang, sẽ cho viên ấyđược lưu lại nguyên chức 2 khoá, rồi thang trật cho thuyén di nơi khác Nếu viên
ào không biết hết lòng thương dan, tan khắc đối với dan trong hat, hoặc là tham
những ăn hổi lộ lười biếng công việc, thi phải xét thực mà tình tờ đàn hac lên chính
hii, dé luận tội phat (tiền) hay tội biém, cho được nghiêm phép nước ”7, tr 21, 23) Thông qua luật lệ này, có thể nhận thấy rằng: hoàn thành công việc hành chính.
va từ tụng là tiêu chuẩn cán bản để khảo xét quan chức Mọi hoạt động công vụ của
các quan cấp huyện phủ đều được đạt dưới sự quản lý của tiểu đình trung ương và
sự giám sát trực tiếp của hai ty Thừa, Hiến Chế độ lưu nhiệm và thuyên chuyểnquan chức theo định kỳ và chế độ khảo khoá được áp dung từ trung uong đến địa
phương Theo lệ định 3 năm một kỳ sơ khảo, 6 năm qua 2 kỳ sơ khảo là tiêu chuẩn
để bảo cử quan xét xử trong ngành tư pháp, 9 năm vượt qua kỳ thông khảo mới thăng bổ chính thức làm quan xét xử.
“Chế độ bảo cử quan xét xử có từ thời Lê Thánh Tong, đến Trinh Tráng (1649)
và Trịnh Tạc (1663) phục hưng đạo đức Nho giáo và chuẩn hoá quan chức
theo mô hình của Lê Thánh Tong Chúa Trịnh Tac đã nhân danh nhà vua ban Chỉ truyền yêu cầu các quan Thừa, Hiến phát giác đàn hic tội lỗi của quan lại
các cấp để tội kịp thồi và giữ nghiêm phép nước Đây là một cơ chế quản
ý nghiêm ngặt quan chức theo nguyên tắc kết hợp cả Đức trị va Pháp trị Năm.
1674 Mùa xuân, tháng 2, năm Giáp Dân thứ ba niên hiệu Dương ĐứcTrịnh
Tac bạn Lệnh về răn bảo các chức y Lệnh này chỉ rỡ tấm quan trọng về đạo đức của các quan Đại thần, vấn đễ tiến cử người hiễn, trust kẻ võ hạnh Lại
bộ phải cân nhắc bổ dụng nhân tài có hạnh kiểm học thức, nếu trái phép
cho Ngự sử hạch lỗi tuỳ nặng nhẹ mà luận tội Nội dung văn bản chỉ rõ những yêu cầu cơ bản đối với các quan chức, quyên nghĩa vụ cơ bản của
mỗi chức quan từ trung ương đến địa phương trong thi hành công vụ và xét
xử hình án Để tăng cường quyền lực tư pháp, chúa TrịnhCương tiếp tục
ban hành một số lệnh lệ thay đổi về thẩm quyền tố tụng từ cấp cơ sở đến
cấp chung thẩm tối cao.
Điển thay đổi thứ nhấmlà nhà Trịnh hạn chế dân vai trò xét xi của cấp xã Đến
khoảng năm Vĩnh Thịnh (1717 - 1719) mới dừng việc xã trưởng khám tụng, chuẩn
định quan Cai dao Ngự sử tiến hành khám xét Tại các xứ thừa tuyên, chức danh.
“Trấn thủ (còn gọi là Lưu thủ, Đốc trấn) toàn quyền tra khám các vụ trộm cướp thay
cho Đô ty.
Trang 8Điển thay đổi thứ hailà vai trd xét xử của bộ Hình dân bị hạn chế, vai trồ xử
ấn của Đình uf ty và quyển xét lại bản án của Đại lý tự hầu như không được quy
định trong các lệnh, lệ bổ sung, thay vào đồ là vai tò của Lục Phiên và Chánh đường phủ chúa Lục Phiên toàn quyển tra khám các vụ việc liên quan đến trưng thu
thuế của các Hiệu và Lục cung nhằm ting cường kiểm soát về tài chính kinh tế Cụ
thể như sau:
Tai Trung wong
Chánh đường phủ chúa: đến năm Vĩnh Thịnh thứ 14 (1718), các việc tra khám trong bộ may nhà nước đều đặt dưới quyền của Lục phiên, phúc khiếu tại Lục bộ, 'Ngự sit, còn thẩm quyền tối cao thuộc về Chánh đường phủ chúa Các vị Thượng thư
Lục bộ hầu hết déu kiêm chức việc bên Phù chứa, ví dụ Lại bộ Thượng thư hành.
‘Tham tung: Lễ bộ Thượng thư hành Bối tung, Bình bộ Thượng thư hành Tham tung
(Phẩm cao mà làm việc ở phẩm thấp gọi là hành) [4, tr 53] Các vị Thượng thư hành
‘Tham tung, Bồi tụng đều có quyền tham gia xét xử phúc thẩm tại Lục bộ và chung
thẩm ở Chánh đường Phủ chúa Thẩm quyền xét xử tối cao của Phi chúa Trịnh được.
uy định cụ thé trong phần “Thông lệ về khẩm tụng”của QTKTDL.
Lue phiền: là 6 phiên gôm có: Lai phiên, Hộ phiên, Lễ phiên, Binh phiên, Hình
phiên, Công phiên Năm Vĩnh Thịnh thứ 14 (1718) chuẩn định “Lục phiên tra khám
các vụ kiện sở thuộc”, Tất cả các vụ kiện liên quan đến thư thuế của Luc cương [Ti
cung, Hữu cung, Dong cung, Nam cung, Bác cung và Đoài cung] và 46 Hieu lẻ thuộc đền do Lục phiên tra khám, luận xét Van bản quy định: "Lục phiến tra khám
‘moi vụ Kiện tung của Lục cưng, có tờ Khải kêu xin phúc tra, giao cho quan Lục bộ phúc khám”, rồi đến quan Chánh đường [4, tr 21, 126, 127, 272, 273, 274] Các vụ
vige thuộc thẩm quyển quản lý của Lục phiên, nếu có tranh chấp kien tung déu khiếu nai 6 các Phien, phúc khiếu tai các Bộ và chung thẩm tại Chánh đường.
‘Dai ngự sử: là quan tai mất của nhà vua, để chấn chỉnh mối đường và long trọng phong thé Nếu quan Té tướng có lỗi, quan Tướng võ có tội, cùng là các chức ty
trái phép, chính sự có diều sai lâm, thì cho phép được dn hic việc lỗi và bày tỏ ý kiến (Con như những việc từ tụng, trước phải qua các Nha mon Trấn thủ, Lưu thủ, Hiến Ty và
Cái dao xét xi, rồi mới được phúc Ini, để cho vige từ tụng đến đây chấm dứt.
DE hình Giám sát nạự sử: chuyên sự bàn cãi thẩm án và tra hồi cùng là các việc phải tố giác, xét đoán, cho phép được dn hic vạch chỉ rõ tôi lỗi của trầm quan, bay t6 ý kiến về chính sự hiện thời Vậy nén (heo chức vụ mà làm việc, Ai được xứng chức sẽ có thưởng, nếu lặng im không dám nói thẳng, sẽ tuỳ việc nặng nhẹ mà.
khép tội
“Giám sát ngự sử: nếu thấy chính sự hiện thời có sai lầm, các quan chức có tội lỗi, thì phải tình bày tố giác việc lỗi ra Còn những việc trộm cướp, kiện tung, đã qua các quan Trấn thủ, Lưu thủ và Hiến ty xét rồi quan Giám sát ngự sử mới được
khám xét lại
Tình khoa: đây là cơ quan trực tiếp giám sét hoạt động của bộ Hình Nếu thấy
bộ Hình “định tội danh lượng bình phạt” kết án không công minh, luận tôi trái luật thì được phép để nghị bác bỏ mà giao trả án ấy cho Bộ tra xét Iai, cốt để cho pháp luật được chiếu theo đúng Vien chức nào trong Hình khoa làm việc xứng đáng sẽ
‘due thang thưởng, viên nào làm trái phép sé tuỳ theo việc nặng nhẹ ma luận tội.
Bộ Hình: các quan phúc thẩm lại các án ở bộ Hình phải biết rõ chức vụ của mình Mỗi khi thấy những việc tù phạm tội nặng, giao xuống cho xét lai, bộ Hình phải Hội đồng mà tra xét, cốt phải xét cho rõ thực tinh, nên gia hình thi gia hình,
"nên cho chuộc thì cho chuộe Những án được nạp thục (chuộc hình phạt bằng tiền),
thì phải bat nộp tiền cho đủ mới miễn tội Nếu là tội nhẹ nên phóng xã thì tha, hạn.
5
Trang 9trong 3 tháng phải kết thúc không được để bê trễ, Nếu tréi luật này, thì cho phép Hình khoa xét rõ sự that và đàn hc, để tuỳ việc nặng nhẹ mà luận tội
Tại địa phương,
Bé linh: là chức vụ trong nom sửa sang những đường xá cầu cống trong Kinh.
đô, phải khơi ngồi để tháo nước chữa cháy và ngăn ngừa bọn gian phi Về việc tra
xét từ tụng, thì chi cho xét hỏi nhưng vụ trộm cướp và đấu du Viên chức nào làm
việc xứng chức sẽ được thang thưởng Nếu làm điều trái phép, sẽ do quan chức Đài
ngự sử được phép dan hac, rồi tuỳ việc nặng nhẹ mà luận tội
hủ dod: là chức quan git gìn trật tự 6 Kinh đô Nếu thấy nhân viên trong các
nhà quyền thé, kiêu ngong ngang ngược, không theo pháp chế, thì cho phép đàn hae
để nhà chức trách trừng tr Còn sự tra xét các việc từ tụng, phải theo đúng thứ bậc lệ
uật mà thừa hành.
Trấn thủ và Lit thí các xế chuyên sự cảm phòng trộm cướp, cấm đoán bon gian phi, phải theo đức ý của nhà vua và tuân đúng luật lệnh, giữ gìn sự trị an cho nhân dân trong xứ, cốt sao cho bốn phương được yên tinh, nghiêm cấm việc tự tiện đặt ra viên chức không hợp lệ để sinh sự quấy nhiều dan Còn đến sự tra xét từ tụng
và trộm cướp, căng phải để tâm tra xét cho rõ, không được xét những việc nhỏ, việc nhẹ mà lại khép vào hình phat quá nặng Viên nào làm việc xứng chức sẽ được thang thường, nếu làm điều trai phép, sẽ cho Hiến ty được dan hac việc bay ra, rồi tuỳ việc
nặng nhẹ mà luận tội
Hiến ty: & các xứ nếu thấy xây ra tai dj và lụt lội hay nắng hạn, hết thay phải
tân lên vua và bày tỏ ý kiến Hoặc ở các nha môn Thừa tuyên và các Phủ Huyện có.
nơi nào tham những công nhiên, trái pháp luật và cấm lệnh, cùng là các quan Trấn.
thủ Lưu thủ không biết ngăn cấm bon gian phí để trộm cướp thừa cơ nổi lên, cácquan viên và dan chúng không chịu giữ lễ pháp, dạy đỗ con chau, để đến nối thoi
dam dang công hành ở đường xá, tổn thương phong hóa thì được phép đàn hac mà
tau lên, Hằng năm Hiến ty phải đi kinh lý các huyện hat, xét rõ tình cảnh của dân, cùng là các tờ trình của các huyện quan về trộm cướp, đều cho phép đến cuối năm tường trình tờ Khải dang lên phủ Chúa và bm để lén Chính phú (Hội đồng các quan 'Ngũ phủ, Phủ liêu) để liệu định các phương pháp chính tri Còn các việc kiện tung
và trộm cướp, phải qua các quan Trấn thủ Lưu thủ xét trước, rồi mới được tra vấn Lại những sự quan lại ức biếp và hà khác với dan, cũng các nhà quyền thế va
cquý phái mà tróc nã cin hoặc ăn hiếp đối với dân, mới được đòi mà tra hỏi cho hop
với swe Vien chức nào làm việc đúng phép, sẽ được thing thưởng, nếu làm trái
phép sé tuỳ việc nặng nhẹ mà định tội
“Các quan Thừa ty: Thừa sứ, Tham chính, Tham nghị là chức vụ giữ trọng trách.
một xứ, phải thanh liem để sửa minh, nhân đức để yêu dân, nghiêm nghị để đốc xuất
thuộc lại Nếu thấy những viên phủ huyện nào chính sự cong minh, phải tưởng, thưởng mà tiến cử lên chức trên, nếu viên chức nào làm việc trái phép, phải dan hac
để tiểu đình biếm hoặc bãi chức Khi gặp Nha môn có chỗ khuyết, chỉ hạn trong
một tháng, phải Hội đồng cùng các quan Hiến ty, trình rõ việc lên bộ Lai, để chọn
"người tài bổ vào chức khuyết ấy
Tri phủ: là chức tiêu biểu cho dân để truyền mệnh lệnh và tuyên dy đức hoá của triều đình Các quan huyện ở dưới quyền, người nào hay, người nào dé, phải xét
kỹ mà biết rõ Quan huyện nào làm việc xứng chức, chính sự hay, thì quan phủ phải trình rõ bai ty Thừa và Hiến, để cất nhắc lê Néu viên nào không xứng chức, thì
cũng được phép cứ sự thực ma đàn hac Đến việc khám nghiệm nhân mạng, khi thấy
‘nha khổ chủ trình gấp, thì tức khác phải thân hành dén nơi xay ra việc, cùng với
quan huyện Hội đồng khám xét, cốt là tìm cho ra sự that, thể hiện rõ sự tôn trong
‘mang sống của con người, các quan không được để chậm hễ quá ba ngày Còn các,
Trang 10iệc kiện khác phải theo thứ bậc mà tra xét Nếu người dân nào vi một cớ nhỏ ma tức khí di kiện đến quan huyện, viên này đã khuyên dụ và phân xử rồi, thế mà
nguyên đơn còn không phục tink, cố kiện đến phủ thì quan phủ phải lấy lời lẽ hiểu
4 để hoà giải, để cho nguyên đơn phải phục tình, đó cũng là một cách để giảm bớt
sự kiện tụng Việc phụng mạng tế các đình các dén thần linh, cốt phải kính cẩn, đổ
tế phải tỉnh khiết, lễ phẩm phải theo đúng lệ, không duce sinh sự quấy nhiều, trên
‘man với thần dưới lại hai dân Viên Tri phù nào làm việc xứng chức thi được thăng
thưởng, viên nào trái phép thi Thừa ty và Hiến ty xét thực mà tố giác, để tuỳ việc
nặng nhe mà luận ti
Tri huyện: là quan gần với dân, không thể Không eda trọng trong bổ dung Nếu
‘quan trén cố sai ầm việc gì, phải theo thứ bậc mà chuyển giao cho tuân hành Quan
tiên không nên lấy cớ việc công mà trách cứ quan huyện một cách khinh rẻ, để cho
<n trong hạt biết đường kính sợ Người làm chức huyện lệnh cũng phải hết lòng đối
với dan, khuyến khích việc làm mộng trồng đâu, mỡ việc lợi, tt việc hại, lư tâm,
én việc giáo hóa, day dan giữ đạo luân thường, lâm cha phải hién, làm con phải
hiết, làm anh phải thảo, làm em phải kính, vợ kính chồng, bậc ty ấu phải kính trong
bậc ton trưởng Phàm những điều ngõ nghịch, bất hiếu, du dang và gian dâm được
ding roi vọt mà trừng giới, để cho đức nhân nghĩa, ễ nhượng được thịnh hành, bỏ
cái thới tổ giác và bới móc, cốt lấy sự giảm bới từ tụng làm gốc Hoặc khi có người
ào vì phấn oán tức khí mà đem nhau đi kiện, hoặc vì ed rất nhỏ nhật mà cùng nhan
tranh giành không đoái gì đến lẽ phải thì nên hiểu dụ khuyên ran rồi đuổi vé, chit
không được lấy tiền rất đồi và lẽ tạ để sinh ra mối kiện Còn đến việc hộ hôn, điển
thổ và nhân mang, cùng các việc về din xã cậy nhiều người ăn hiếp phái ít người,hoặc cường bào an hiếp kê co quả sinh ra việc kiện to, bất đắc di mới phải tra xét,
phải thẩm cứu cần thận xử phan cho ra sự thực để xứng đáng với chức vụ Hoặc làng
nào trong huyện có trộm cuớp phát xuất ra, ngày hom đó cho nhà khổ chủ di tình
báo ở Nha môn (Bé lĩnh hoặc Trấn thủ, Luu thủ) song phải làm một don khác trình
báo ở Nha mon huyện, để chuyển tình việc ấy lên Hiến ty kiểm soát tra vấn chođúng lệ luật Tại địa phương có tiết phụ, biến từ quan huyện được phép trình lên để
biển đương, để bồi đắp nền thuần phong mỹ tục Viên huyện nào thừa hành công vụ
xứng chức sẽ được thang thường, nếu không sẽ tuỳ việc nặng nhẹ mà luận tội [7, tr.
các quan chức và lai viên số bị luận tội tuỳ theo nặng nhẹ Giám sit công vụ theo
ting bậc rõ ring cụ thé, cấp trên kiểm soát cấp dưới Quan huyện phủ đặt đưới sự
kiểm soát của quan Thừa, Hin Trần thủ, Lưu thủ đảm bio trật tự an nỉnh của Xứ:
thừa toyên đặt dưới sự kiểm soát của Hiển ty, Ngự sử và sự digu động trực iếp của
‘Hoang đế Vấn đề xử phạt quan chức khi vi phạm pháp luật là nội dung lớn của hệ
thống pháp luật thời quân chủ Đó là mot trong những giá tị của pháp luật truyền thống mà pháp luật hiện thời cần kế thừa và phát huydé dim bảo hiệu quả của thé
chế nhà nước vận hành theo pháp luật
Dinh thự các Nha mon: Theo Lê Quý Don, từ đời Hồng Đức, các BO, Dai, Tự, Giám ở Kinh sư đên có công đường Từ lúc trung hưng, vi công việc nhiều chưa kịp
xây dựng, chỉ có công đường của Lé bộ, Ngự sử đài và Tư ễ giấm, còn các Nha môn
khác đều lấy nhà riêng của các viên quan đứng đâu dùng làm nơi làm việc, Các văn
ấn s6 sách đều giao cho thuộc lại giữ riêng, Không có phòng để lưu Hữ |6,
Trang 11r.159):Thời Lê - Trinh việc kiểm soát xét xử đã được xây dựng khá hoàn chỉnh với
“Chế độ loát tụng hang năm”.Việc kiểm soát theo các cấp hành chính và theo các
vụ việc xử đúng sai, có khiếu nại hoặc không có khiếu nai, vẻ số tiễn tạ và tiễn phạtđược tổng kết theo năm, nhà nước căn cứ vào đó để xếp hang và thưởng phạt quanchức Tại một số vùng ngoại trấn, Lưu thủ, Trấn thủ còn kiêm giể chức Thừa, Hiến
như ở Thái Nguyên, Tuyên Quang Yên Quảng, Hưng Hóa Tại vùng Lạng Sơn, Cao
Bing, Đốc trấn kiêm chức Thừa, Hiến Các vùng Thuận Hoá, Nghệ An, Thanh Hoa,tiếp giáp Dang Trong và là địa bàn chiến lược trọng yếu nén cũng được triéu định
đặc biệt quan tâm và cử nhiều quan chức tài năng tới trấn trị Các quan dù là Lưuthủ, Đốc trấn hay Trấn thủ đều có quyền lue tập trung nhằm dim bảo trật tự xã hội
và gìn giữ vành đai an ninh cho Kinh thành và Tứ tấn [Tứ trấn còn gọi là Nội trấn
gồm có 4 Xứ thừa tuyên giáp Kinh thành về 4 hướng: Kinh Bắc, Sơn Nam, Sơn Tây,
Hai Dong (Hải Dương); Ngoại trấn là các Xứ thừa tuyên còn lạ] Thẩm quyền của
các cấp chính quyền và các cơ quan tư pháp, gidm sát hành chính - ne pháp trong
tiến trình lịch sử 360 năm tiểu Lê (1428 - 1788) có thé giản lược trong bảng sau:
CHÍNH QUYỀN, CO QUAN, CHỨC QUAN GIÁM SAT
TRONG BỘ LUẬT VA CÁC BỘ HỘI DIEN THỜI LÊ
VBQPPL | Quéctriéu Minh | HoàngTriều | Lé trigu Chiếulệnh
luật (1428 -1788) | Quan chế (1471) "hiện chính
cấp [Hình quan] Lục Bo Lục Bộ
TRUNG — |ITdtrimng] "Ngự sử đài "Ngự sử đài
su "Ngự sử đài
| Đại thần Hội đồng | Đại thần Hội đồng | Khải lên phủ Chúa
Tranh biện “Tranh biện Công Đồng xử đoán
& Quyết tụng & Quyết tụng [Tham tụng Béi tụng]Vua Vua Chúa
“Trong một số giai đoạn, nhà cấm quyền cũng có nhiều cố gắng tách hệ thống
hành chính khôi sự can thiệp của hệ thống quản sự, giảm bớt sự chuyên chế của
chính quyền bằng việc giấm sát và khảo khoá quan lai, song vẻ can bản chính quyền.
va quan chức thời Lê Sơ va Lê - Trịnh vẫn là một hệ thống quan liêu Đặc trưng nay
chỉ phối hệ thống hành pháp và tư pháp một cách sâu sắc và triệt để Cùng với sự
phat trign của hệ thống hành chính Nhà nước, bệ thống pháp đình được xây dựng cũng cố, bổ sung và sửa đổi qua nhiều giai đoạn, các quan chức có rất nhiều nghĩa
‘yu đồng thời họ cũng được hưởng nhiều quyền lợi do chức vụ dem lại cả về vật chất
và tỉnh thần, cả vé danh quyền và lợi lộc.
Trang 12Tóm lại, tt bài học của các triéu đại trước, tham khảo mô hình nhà Minh, Lê
“Thánh Tông đã tiến hành cải cách toàn diện bộ máy nhà nước trong đó có hệ thống
hành chính, quản sự, tư pháp xét xử và giám sát Hệ (hống cơ quan giám sát dân
được chuẩn định qua các Bộ luật và các VBQPPL từ 1428 đến 1777, trong đó phải
kể đến những cãi cách của Lê Thánh Tông, Trinh Tac, Trịnh Cương và Trinh Sâm.
Pháp luật Lê - Trịnh là cả quá trình tích luỹ hàng trăm năm.Lê triều chiếu lệnh thiện
chính, Quốc triều khám tụng điều lệïà những văn bản pháp luật quan trọng bổ sungcho Quốc triều Hình luật Hầunhư những cải cách về hệ thống giám sát đương thời
đều bắt nguồn từ quá khứ, khắc phục những hạn chế của quá khứ và dược nang lên
một bước tiến triển móïcho phù hợp với những yêu chu của thời đại
Hệ thống cơ quan giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nước triều Nguyễn.Thời Nguyễn hệ thông cơ quan, giám sát được xây dựng quy mô đồng bộ
thốngnhất và hiệu quả Đô sát viện triều Nguyễn là cơ quan giám sát đảm bảo được
sự thống nhất liên thông giữa Ney sử đài và Lục khoa truyền thống, đồng thời
tăngthêm chức năng giám sát giữa các bộ và các cơ quan chuyên môn ở trung ương
cũng như địa phương Đô sát việnlà hệ thông cơ quan giám sát bộ máy nhà nước.
‘quy mô nhất trong lịch sử nền quân chủ phong kiến Việt Nam
Đô sét viện được thành lập từ tháng 9 năm 1832 trên cơ sở chức Đô ngự sử và Phó Đô ngự sử lập thời Gia Long (1804), chức Cáp sự trung Lục khoa và Giám sát
‘aut sử lập thời Minh Mệnh (1827).Do sát viện có hệ thống tổ chức đồng bộtừ trung, vơng đến địa phương Triều Nguyễn đã tăng cường sự giám sắt trong nội bộ triều
đình và các liên tinh thông qua hệ thống Lục khoa và Giám sát Ngự sử các đạo J8,
tr 361, 362, 363 ]
Đứng đầu Đô sát viện là 4 viên trưởng quan: Tả Đô ngự sử, Hữu Đô ngự sử
(2a) có thẩm quyền ngang với Thượng thư Lục bộ; Tả phó Do ngự sử, Hữu phó Đó
ngự sử 2b) có thẩm quyền ngang với Tham tr Lục bộ Dưới quyền 4 viên trưởng
‘quan là 6 viên Cấp sự trùng lụckhoa và 16 viên giám sát ngự sử các đạo Năm 1837,
‘Minh Mệnh dat thêm mỗi khoa mot chức Chưởng ấn cấp sự trung Nam 1844 Thiệu
“Trị đặt thêm một viên Chường ấn Giám sát ngự sử" đạo Kinh kì (4b) kiêm quản sat
hạch Tôn nhân phủ Triéu Nguyễn rất hạn chế bỏ chức Đỏ ngự sử mà chủ yếu bỏ
chức Phó Đô ngự sử, thường do nhà vua trực tiếp chọn từ Tham trì Bộ Hình Cấp sự trung Lục khoa chủ yếu chọn từ Viên ngoại lang các bộ Giám sát ngự sử các đạo được chọn trong số các Tri phủ lầu năm có tiếng thanh liêm và thẳng thi
Vắchức năng, nhiệm vg: DO sắt viện là cơ quan ngang bộ, nhiệm vụ chỗ yếu là
giám sát hành chính và giám sát tư pháp đồng thời kiểm xét phẩm cách của quan lại
trong điều hành chính sự Đô sát viện còn có trọng trích cùng với Bộ Hình và Đại li
tự xét xử phúc thẩm trong hội đồng liên ngành Tam pháp ti
“Thẩm quyên kiểm sát được quy định nhue sau: Cấp sự trùng đứng đâu các Khoa
6 nhiệm vụ kiểm xét các Bộ và các cơ quan chuyên môn Cụ thể là: Cấp sự trung Lại khơa xét hạch Bộ Lại và Hin lâm viện; Cấp sự trung Ho khoa xét hạch Bộ Hộ, Nội vụ phi, Tao chính ti, Thương trường; Cáp sự trùng Lễ khoa xét bạch Bộ LÃ, Thai thường,
tự, Quang lộc tự, Hồng lô tự, Quốc tit giám và Kham thiên giám: Cấp sự trung Binh
khoa xét hạch Bộ Binh, Thai bộc tự, kiểm sát 2 kho sting ống, thuốc dan, kiểm xét Kinh thành BE đốc; Cáp sự trang Hình khoa xét bạch Bộ Hình, Dai li te và Cấp sự trang
Công khoa xé hạch Bộ Cong, Võ khố, Mộc thương,
“Giám sát ngu sử các đạo: có nhiệm vụ giám sát hoạt động của bộ máy Nhà
nước ở địa phương, gồm 16 viên quan được Hoàng đế phan bổ như sau: Giám sát
ngự sử Kinh kì kiểm sát Noi các và Thừa Thiên Phủ: Giám sát ngự sử Nam-Ngãi
kiểm sát 2 tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi; Giám sát ngự sử Bình-Phú: kiểm sát
9
Trang 13Binh Định, Phú Yên; Giám sát ngự sử Thuận-Khánh kiểm sát Bình Thuận, Khánh
Hod; Giám sát ngự sử Định-Biên: kiểm sát Gia Định, Biên Hoà; Giám sát ngự sit
Long-Tường kiểm sát Vĩnh Long, Định Tường; Giám sát ngự sử An-Hà kiểm sát
‘An Giang, Hà Tiên; Giám sát ngự sit Binh-Tri kiểm sát Quảng Bình, Quảng Trị;
Giám sát ngự sử An-Tĩnh kiểm sát Nghệ An, Hà Tinh; Giám sát ngự sử Thanh Hoá kiểm sát tỉnh Thanh Hoá (Thanh Hoá là đất tổ của dng họ Nguyễn Phước niên dat riêng 1 viên Giám sát Ngự sử); Giám sát ngự sử Hà-Ninh kiểm sắt Hà Nội, Ninh Bình; Giám sát ngự sử Định-Yên kiểm sát Nam Định, Hưng Yên;
Giám sát ngu sử Hai-An kiểm sát Hải Dương, Quảng Yên; Giám sát ngự sử
Ninh-Thái kiểm sát Bắc Ninh, Ninh-Thái Nguyên; Giám sát ngự sử Lạng-Bằng: kiểm sát Lang Sơn, Cao Bằng; Giám sát ngự sử Sơn-Hưng-Tuyên kiểm sát 3 tỉnh Sơn Tây,
Hug Hoá, Tuyên Quang.
‘Su phi hợp các khoa - dao: Các khoa, đạo liên kết thành một Hội đồng để giải
“quyết công vụvà kiểm xét giữa trung ương với địa phươngmột cáchđồng bộ : Lại Khoa hội đồng với Giám sát ngự sit các đạo Nam-Ngãi, Ninh-Thái; Họ khoa hội đồng với Giám sát ngự sử Long-Tường, Định-Yên, Lang-Bing; Lễ khoa hội đồng với Giám sát ngự sử Định-Biên, Hai-An; Binh khoa hội đồng với Giám sát ngự sit An-Hà, Thanh Hoá, Sơn-Hung-Tuyên; Hình khoa bội đồng với Giám sát ngự sử Bình-Phú, An-Tĩnh và Công khoa hội đồng với Giám sát ngự sử Thuận-Khánh,
Bình-Trị, Hà-Ninh.Để kiểm sát nội bộ triều Nguyễn quy định Cấp sự trung Luc khoa
và Giám sát ngự sử 16 đạo có quyền "hặc tấu lẫn nhau ”.[9,\r.B4 -131]
Các quyền cơ bản của Đỏ sát viện-Thứ nhất, quyền can gián nhà vua, là đặc
“quyển riêng biệt của Đô sát viện Tuy nhiên, sự can gián chi có ý nghĩa tham khảo,
cồn quyết định cuối cing vẫn thuộc về Hoàng đế Thié hai, quyền tau thẳng lên nhà.
vua nhằm đảm bảo tính chính xác, kịp thời, trực tiếp của thông tin vẻ quan chức và chính sự Thie ba, quyền được nghe chính sự, kiểm xét văn bản của triểu đình.
Thứ ne, quyén kiểm tra việc thi hành công vụ của các cơ quan khác Thứ năm,
quyền chỉ ra tội lỗi (đàn hac) -Có quyền đàn hac từ thành viên Hoàng thin, Quốc
thích (Hoàng toc) Hoàng tử, Chư công đến văn võ bá quan Thứ sáu, quyền phúc
duyệt các bản én.
Có thể khẳng định, DO sát viện triéu Nguyễn là cơ quan giám sát được xây
dung hoàn chỉnh nhất trong thời kì quân chủ Việt Nam.Đô sát viện có tổ chức
thống nhất, với chức năng, nhiệm vụ, quyển bạn rõ rang và chế độ tuyển chọn
quan lại riêng biệt Bo sát viện đã phát huy được những thành tựu của thời Lý,
“Trần, Lê, có học tập những kinh nghiệm của nhà Thanh đời vua Can Long,
(1736 - 1797), thể biện nguyên tắc: “đàng quyển lực han chế quyển lực” trong
tổ chức và vận hành bộ máy nhà nước Tuy nhiên, sức man và hiệu lực cña DO sát viên phụ thuộc rất lớn vàos minh chính, năng lực và sự quyết đoán của
Hoàng dé.
“Chế 42 Kinh lược sứ Là chế độ thanh tra đặc biệt đối với các ỉnh,phủ, huyện.
‘Thong thường, nhà vua chọn những quan đi thần có tiếng là thanh liên, trùng thực để
16 chức thành phái doan đại diện cho nhà vua, điều tra, xử If các vụ việc ở địa
phương, trừng trị quan lại lạm những Nhà vua trao quyền cho Kinh lược sứ khá rộng
1, toàn quyền đại điện nhà vua xử quyết các vụ việc, Tuy nhiên, đối với một số việc
lớn, ảnh hưởng đến quan cấp tỉnh thì phải chờ lệnh chi của vua.
Minh Mệnh chỉ rõ nhiệm vụ của quan Kinh lược sứ: “Bon nguot đếu là dại
than được đặc cách lựa chọn, phải nên mở rộng mu hay, làm lợi trừ hại, gỡ oan tổng cho địa phương Phàm làm mọi việc đều phải một mực công bằng, trưng trực,
Trang 14để di đến chỗ thảy đều ổn thoả, như chính Trdm di kinh lí vậy” Thời Tự Đức, chế độ Kinh lược sứ vẫn được nhà vua áp dụng Chế độ Kinh lược sứ tương đối
phù hợp với điều kiện đất nước thé kỉ XIX Chế độ này giúp nhà vua kiểm xét
công vụ, kiếm soát án từ, quản chế quan lại địa phương, tăng cường hiệu lực quản
1í hành chính nhà nước.
'Năm 1831, cải cách hành chính đã có ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức tư pháp
xét xử Nhà vua thiết lập Đại lí ty, bỏ Tào bình, bò chức Tổng trấn, Kí lục Tổ chức,
tư pháp xét xử chủ yếu gồm 3 cấp: Huyện (châu) phủ: tỉnh và Kinh do Cấp huyện(chau) phủ co bản vantheo truyền thống, cấp tỉnh và Kinh đô có nhiều cải cách Tại
các tinh, dat chức quan Án sit coi việc Hình và Bố chính chuyên xét việc Hộ Để tăng
cường kiểm xét, giám sát hoạt động xét xử, Minh Mệnh quy định: "Các án quan
trọng do Án sát xét xong phải chuyển đệ lên Tổng đốc, Tuần phi xé lại” Các bản án
tuyên hình phat từ đồ, lưu, tử, quan cáp tỉnh phải chuyển vẻ BO Hình để Hình bộ
“Thượng thư đuyệt xét, tau lên nhà vua rõ Như vậy thẩm quyền xét án của Tào hình đãchuyển giao cho Bộ Hình ở Kinh đô Quyền duyệt án luận tội đổ, lưu, từ trong cả
nước đã tập trung trong tay Hoàng đế,
Tam pháp ty: Được Minh Mệnh thành lập vào năm 1825 Đến năm 1832, Tampháp ty là cơ quan tr pháp liên ngành, bao gồm các dai diện cao nhất của Bộ Hình,Dai If tự và Đô sát viện Trụ sở để hội bàn, xét xử của Tam pháp tylà Cong chính
cđường Tam pháp ty là cơ quan kiểm soát xét xử phúc thẩm trung ương, hoạt độngtương đối độc lập với cơ quan hành chính Tam pháp ty có nhiệm vụ xét xử
"ThuThẩm” làm tờ tình lên nhà vua để xin giảm án hoặc an xế cho phạm nhân Tam
pháp ty có ấn triện (con dấu) riêng, những án xử phạt xuy trượng, Tam pháp ty có thé
thị hành ngay tại Công chính đường (10, tr ]
Quy chế của Tam pháp ty cũng thể hiện rõ việc mở rộng quyển khiếu nại tố cáo.của thần dân và quan lai đối với hoạt động tư pháp xét xử ở địa phương Hàng tháng,vio các ngày mồng 6, 16 và 26 âm lịch, thần dân toàn quốc được quyển đến Cong
chính đường để nộp đơn khiếu tố vé các vụ kiện mà mình không tuân phục hoặc đã bị
quan tinh xử oan ức Tam pháp ty cit đại điện thường truc tại Công chính đường để thu.nhận đơn khiếu nại Vào các ngày khác, nếu trường hợp quá khẩn thiết thì cho phép
đánh Trống đăng văn kêu oan tại của Công chính đường bất kể ngày đêm, thường trựccủa Tam phép ty sẽ trực tiếp giải quyết Tuy nhiên, để han chế những trường hop
kháng cáo thiếu căn cứ, nhà vua quy định: đương sự nào khiếu nại mot cách vô lí sẽ bị
xử phạt nặng thêm Nhìn chung, hình thức hoạt động cia triểu đình trung ương đượcthể hiện trong các quy chế công vụ, phiên triều và chế độ “Đình Nghị”, ké cả trong
Tĩnh vực hành chính và tư pháp.
(9 Bel Nam thực lục chính biên, Hà Nội, tr 51
Trang 15CHÍNH QUYEN, CƠ QUAN VÀ CHỨC QUAN GIAM SAT
TRONG BỘ LUẬT VÀ HỘI DIEN TRIE
'TTHỜI GIA LONG VA MINH MENHNGUYENBOLUAT | Gia Long Minh Mgnh — [Đại Nam Hộiđiển
Quint Hoàng để Hoàng để Hoàng để
* Thực tiễn hoạt động của cơ quan giám sát được ghỉ trong chính sit
“Thực ra khi kiểm xét án từ ghỉ trong chính sử, hầu hết đều là những vụ án lớn liên quan đến sự an nguy của đất nước, tréi mệnh nhà vua Ngoài ra là một số vụ việc liên quan đến quan chức trong thừa hành công vụ, hoặc vu án c biệt, Ngay từ
năm 1429, Thái Tổ đã ban Lạnh chỉ: “nếu thdy chính lệnh ha khắc, thuế má nặng né
không theo đúng phép xưa, hay các Dai thần, quan lại, Tướng hiệu, quan chức trong ngoài không git phép, nhận hối lộ, nhiễu hại lương dân, thiên tw phi pháp mà
không đàn hạc thi phải chiếu luật trị tội" Nam 1429 Lệnh chỉ "cho các Đại than
tiến cử hiền ti, cho tự tiến cử, nếu các quan không biết sửa lỗi đổi mới, thì nhà nước,
còn có pháp luật đớ"
‘Nam 1437, nhà vua ra Chỉ dụ cho các Đại thần, Thái giám, Hình quan: "Những
người xử án, phái căn cứ vào các diéu chính trong luật ma xế xử; còn căn cứ vào
điều nào để xử I tội nào thì phải tham khảo luật hình réitrink lên Đại thân, Thái
giảm, Đài quan cùng nhau xem xế, nếu các quan ấy đề cho là phải thì sau mới
“quyết định Đó là vì việc kiện tụng có thể có oan khuất, cho nên phải xé lai cho rõ
rang Tỉnh thần của Chỉ dụ này gần giống với điều 720, 722 - QTHL Nam 1437, nội
mat viên Lê Cảnh Xước nhận 20 lạng bạc hối 10, chuyện bị phát giác, theo luật thì ing tội chết Vua thấy Cảnh Xước bầu Kinh diễn lau ngày, xuống lệnh riêng cho
bãi chức về làm dân Việc xét xử tội này là căn cứ vào điều 138 và điều 3 - QTHL.
‘Nam 1500: lấy Dương Trực Nguyên thang làm Đ đình uj Trước kia, Trực
tuyên làm Phủ doãn, đàn hic, trấn ấp bọn cường hào, những ké có quyển thế cũng
phải chùa tay Le Quảng Độ dim bảo rằng Trực Nguyên có phép cai tị, là người
“cương nghị, có thé thăng làm Dinh uf, vi thế có lệnh này
Trang 16‘Nam 1501: xuống Chiếu rằng các quan trông coi lính và thợ, khi đốc thúc Lam
việc công, nếu có ai lười biếng vắng mặt, đáng phải xử lý thì tuyên bố tội trạng,
tring trị theo pháp luật, không được tự minh ding gậy, ding chân tay, gach ngói, đài gỗ mà đánh đạp họ tần nhẫn Ai vi phạm thì phải trị tội theo luật, Mùa thu, tháng
7, ngày 29, xuống Chiếu: Kể từ nay, quan hai ty Thừa Hiến các xứ phải xét kỹ công,
tội của các quan phủ, huyện đã làm, cứ đến cuối năm, chia thành ba bậcthượng, trung, ha mà khảo xét Người nào (hương xót dân chúng, liêm khiết, siêngnăng, có
thành tích cai t là hạng thượng khảo; người nào thương xót dân chúng hu thuế
khoá không phiển nhiễu, làm việc quan không có lỗi gì là hang trung khảo; người nào tấm thường dung tục, tiến lui theo người là hạng hạ khảo Lai viến ở các ty
“Thừa, Hiến và phủ, huyện, chau, người nào liêm khiết có tài và cần min là trung đẳng: người nào bi 6i không cham việc Ia ha đẳng Tất cả đều ke rõ họ tên, ghỉ rõ sự việc, làm bản cho Lai bộ thu xét Quan viénthi theo Lé khdo khoá chung trước đây,
cứ đã 9 năm trang đẳng thì cho chiếu lệ thẳng bổ, Quan lai nết có ai quả là tham ô,
"những nhiễu, gian tham, lười biếng, ăn dit lớn, có bằng ching xác thực th gửi cho Lại bộ tra xét và trị tội theo Lệ đã định Quan Thừa, Hiến nếu có ai qua vì ân oán, hối lộ mà xét xử kêu tau bất công để đến nỗi thiện ác lẫn lộn công tôi đảo điên thì các quan ở Khoa, Đài tra xát hặc tau để đưa ra xét hỏi Quan Ngự sit đài cũng phải xét kỹ công tội các quan Thừa, Hiến các xứ, cứ đến cuối năm, chia thành ba bậc thượng, trung, hạ khảo xét tau lên Theo như Lệ các quan Thừa, Hiến có nhiệm vụ
xét tấu các quan phủ, huyện, chau theo đó mà thi hành chức phận và thưởng phat.
“Các pháp quan là người điều khiển mạng lưới luật pháp, gan đục khơi trong, để thanh lọc, cảnh báo và xử phạt tội lỗi của quan, quân và dan Tuy nhiên, với bộ má quan quyền chuyên chế, nang lực và đạo đức của Hoàng để sẽ có ảnh hưởng trực tiếp dén cả xã hội, nó có thể tạo nên sự phát triển song cũng có thé tạo nên sự suy vi
“khủng hong Quả that nền quan chủ chuyên chế đã đạt cược cả xã bội vào trong tay
một người đó là Hoàng đế.
“Cũng cần nói đến chủ thể thừa lành công vụ hành chính và vận hành hệ thống
"pháp đình từ trung ương đến địa phương Đó là các phán quan thanh êm hoặc một
số các quan nổi danh là các quan giám sát xét xử tài năng đức độ như Tô Hiến
‘Thanh, Nguyễn Trung Ngạn, Trin Thì Kiến, Nguyễn Trải, Quách Hữu Nghiêm, Dương Trực Nguyên, Le Đình Kiên, Nguyễn Công Hãng, Nguyễn Bá Lân, Lê Quý 'Đôn Hầu hết họ đều là các quan Đại thần như Đại hành khiển hoặc quan Ngự sit kiêm hành Tham tụng, Bồi Tung ở phi chúa Trịnh Họ là những vị quan mẫu mực vẻ
tài đức, có cả Nhân Trí và Diing theo nguyên lý tu thân Nho giáo và ho đã có những đóng góp quan trọng cho tiến trình lich sử dan tộc, là những phần quan công minh, chính trực, xét xử có lý có tình.
‘Nam 1499, ngày 25 thang 5, Ngự sử dai Đô ngự sử Quách Hitu Nghiêm tau rằng: "Thưởng hay phạt, ban cho hay doat lại, là quyền của dé vương Thưởng đúng
‘cong thì người người đều được khuyến khích, phạt đứng tôi thi ai ai căng lấy đó làm
điều ran đe Cho nên, trong việc thưởng phạt, phải cho hết đạo chí công Nay bệ ha,
“chính sự buổi đầu trong sáng, thâu tớm mọi quyền tị hoá, phải tiến ding bậc hiển
tài, gat bỏ kế gian ninh, người trong nước không ai không ngưỡng mộ đức hay, mừng xem thịnh tì”.
Qua nghiên cứu có thể nhận thấy số đặc điểm chung của hệ thốnggiám truyền thống như sau: mor 1a, không tách biệt hệ thống giám sắt hành chính - wx
pháp và giám sát quan chứcnhàmhướng tối myc tiêu đạt hiệu quả trong quá tình
thực thi công vụ của cả hệ thống chính quyền từ trung ương đến địa phương; hai là,
không có sự bit lập về tổ chức và thực hignquyén lực giữa lập pháp, hành pháp, tư
1
Trang 17pháp kể cả trong lĩnh vục quân sự và an ninh, hệ thong này luôn được vận hành
đồng bộ thống nhất, ba là, thẩm quyền trách nhiệm của các quan chức, của các cấp trong hệ thống hành chính - tu pháp và quan sự an ninh được quy định rất cụ thể Tất
cả déu được vận hành thống nhất và phải tuần thủ luật pháp Có thể day là những giá
trị cho một nén hành chính tư pháp vững mạnh để hướng tới dân quyền; bản là
vige xử phat quan chúc khi vi phạm pháp luật rất nghiem khác, bo déu bị giáng
phẩm trt, bãi chức tude hoặc bị xử chất và phải lấy tài sản của mình để bổi thường
khi gây thiệt bại
“Xây dựng hệ thống giám sétrat có ý nghĩa trong thời đại mới bởi tính phức tạp
của thời công nghệ cao và mối liên hệ toàn cầu thì bộ máy nhà nước và hệ thống
pháp luật phải được xây dựng và phát triển thống nhất vadéng bộ
'Từ kinh nghiệm lịch sử, có thể rút ra những bài học sau đây:
Bai học thứ nhắt:về tổ chức hệ thẳng cơ quan giám sát
He thống cơ quan giám sắt cin được tổ chức de lập, thống nhất, đồngbộ và hiệu quả Các cơ quan và chức danh phải có đủ thẳm quyển và uy thé để có thể
giám sét và buộc tội quan chức khi họ vi phạm chế độ công vụ hoặc không giữ gin
nhân cách, phẩm chất Theo các tiêu chí đó, hệ thông Ngự sử dai và Đô sát viện là
hai hệ thống cơ quan giám sit được xây dựng quy mô và đảm bảo quy tình giám
sắt công vụ và dn từ một cách hiệu quả Cơ quan này độc lập về thẳm quyền nhưng,
liên thông về công vụ với hau hết các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa
phương, đảm bảo kiểm xét được hoạt động của các bộ, các cơ quan chuyên môn,
hiệp đồng giám sát về quân sự và dân sự, giám sát ấn từ và quy tinh tổ tung trong
cả nước Ngự sử đài và Đô sắt viện là cơ quan soi xét để tim ra những sai nhấm của
hệ thống, những quyết sách chưa cần thiết hoặc không đem lai lợi ích hiệuquả để ngăn chặn việc thi hành Đó là cơ quan "chuyên giữ việc xét hạch, chỉnh đốn phép.
lâm quan, để nghiêm phong hóa pháp luật” Dé đảm bảo minh bạch hóa hệ thống
“ehính quyền, dim bảo nền kinh tế thị trường lành mạnh, đảm bảo quá trình xây
‘dung nhà nước pháp quyền XHCN, không thé không tăng cường hệ thống giấm sát
việc thực thi quyền lục nhà nước ở các bộ ngành, từ trung ương đến địa phương, từcquân sự đến dân sự, từ quan chế đến thể chế Từ người đứng đầu đến nhân viên thừahành, từ hành chính đến tài chính, từ chính tị an ninh đến kính tế xã hội, từ thànhphổ đến miền ni, hi đảo, từ người đứng đầu nhà nước cho đến lợi ch của thường,
dan Tắt cả cân đảm bảo một hệ thống tô chức đồng bộ và chuyên nghiệp, phù hợp.
với truyền thống và những yên cầu của thời đại
Bai học thứ hai: về tuyễn bỗ, thẫm quyền và xử phạt quan chức
‘Ve tuyển bổ, kết hợp khoa cử với năng lực thực tiễn BỖ dụng quan giám sát
phải là người thực sự am tường công vụ của ngành hoặc lĩnh vực mà mình dim nhận giám sát Họ phải là người từng trải công vụ, (hanh liêm chính trực, có kinh
nghiệm qua 4 kỳ khảo khóa là 12 năm Kinh nghiệm của triều Lê Nguyễn là kh cin
có thé dé cử người đủ tài năng, phẩm cách thuyên chuyển từ các Bộ sang cơ quan.
giám sát hoặc tăng cường cho các Xứ hoặc các Tỉnh.
‘Ve thấm quyền, phải được quy định trong các văn bản pháp luật về thẳm
quyền, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn Cúc quan chức và nhân viên Ngự sử đài,
Lue khoa, Đô sát viện, Đại lý tự, Hiển sắt sứ theo đúng chức phận mà làm.
‘Ve xử phat, tổng kết trong chính sử có thé thấy rất nhiều vụ án lớn xử phạt
‘quan chức khi họ vi phạm pháp luật (uiều Lê hơn 200 vụ, triều Nguyễn hơn 300.
Trang 18vụ) Đó là những biện pháp cứng rin của nhà nước Lê Sơ, Lê ~ Trinh và triển
"Nguyễn trong việc xử phạt quan chức.
Quyển và nghĩa vụ được xác định rõ ràng nhằm đảm bảo cho cơ chế giám sát công vụ theo việc và theo định kỳ, làm căn cứ cho việc thưởng phạt hàng năm là một biện pháp Khi tiếp cận QTHLva các VBQPPL thế kỷ XV-XIX một cách khách
quan, toàn điện, chúng ta mới nhận thức được một giá tri quan trong là: quan chức
thời Le -Nguyễn có nhiều đặc quyền song bản thân họ, theo luật định phải làm tron
bổn phận mà nhà nước đã giao phó Sự tuyển bổ quan chức được thực hiện theo một
(qui trình chat chẽ: từ lý lịch do làng xã kiểm xét đến gia đình, ho tộc, năng lực, đạo.đức, tự trọng thanh liêm, có trình độ học vấn, có năng lực thực tiễn Khảo khoá và
kỷ luật quan chức có nhiều thang bậc như: biếm, bãi, cách, giáng, thuyên chuyển, hạ
thấp chức vị và phẩm trật Và quan trọng hơn là dinh rõ trách nhiệm bởi thường thiệt
hại Quan chức “Điết luật”, có nghĩa vụ thực hiện chế độ công vụ mà lại vi phạm thì
xử tăng nặng, lầm lỡ thì cho giảm nhẹ Trách nhiệm công vụ và /rách nhiệm vật
chất, tỉnh thần quy định đổi với quan chức rất rõ ràng, liên thông và đồng bộ Pháp
luật truyền thống đã phân biệt khá rõ mối quan he 2 chiều; quan với vua và quan với
din - cả 2 quan hệ này, quan chức đều phải thực hiện tròn bổn phận của mình.QTHL cũng đã rất cố gắng để ngăn chặn, xử phạt quan chức tham nhũng, sách nhiễu
dan nhưng thực tế với 360 năm vận hành trong đời sống quan trường - QHHIL, đã
không thể ngăn chặn được tệ nạn này bởi chính quan chức là người nấm trong tay
luật pháp và công lý.
Nếu vi phạm cấm lệnh quan chức sẽ bị trừng tri Đó là theo nguyên lý, còn
thực tiễn thì họ bị phụ thuộc vào sự liên minh của hệ thống, vào chính thể và ý chí
của nhà cầm quyến tối cao Cho nên người xưa có nói “quan nhất thời dan vanđại”, hoặe “thời thế thế thời phải thế” Cái thời thế - thế thời trong cục diện liêndanh chính trị quân sự kinh tế giữa vua Lê và chúa Trịnh vẫn là một cấu trúc khóđánh giá đúng sai Dưới góc nhìn tố tụng hình án, có thể đây là mt cuộc tranh tunglớn nhất, lâu dài nhất trong lịch sử quyên lực Việt Nam Những ban án đã tuyên và
không tuyên, những sự sống và cái chết, tố tụng phục tùng chính tri độc quyền có lẽ
TA một đặc điểm của phương Dong và Việt Nam Gphuong Dong không có Toà án
giáo hội bên cạnh Tòa án của Hoàng Đế Không có toà án Lãnh chúa của các lãnh.địa chỉ phối Tòa án của nhà vua Không có bổi thẩm đoàn, không có luật sư của baibên nguyên và bên bị, còn tranh tụng thì hạn chế trong giới han của nhà cẩm
quyên Nhà nước phương Đông quân chủ đành chống độc quyển tham những bằng,
cơ chế giám sát, tranh biện công đồng, giáo dục đạo lý, hoặc xử phạt nghiêm khắc Nhung quả that: “Không nên tin vào đạo đức của quan chức” (Han Phi Ti) hoặc như.
Marx - Engel đã từng luận rằng:"Trổng cay dan chi d phương Dong rất khó
hin” Nay thì biện pháp nào để có thể tin vào đạo đức của quan chức, để trồng đượccây dân chủ cho nhà nước pháp quyền ở Việt Nam?
Va cơ chế giám sát, đó là át theo ting bậc quan lý, kết hợp cả giấm sát
trong và giám sắt ngoài, giám sát 3 ting, 3 cấp, 3 chiều Giám sit theo lĩnh vực
quan trong hoặc dé sai phạm như lĩnh vực đất dai tài chính tiền tệ, kho tang, thu
phát, kiễm sắt biên giới, đê điều, thiên tì, tuyên bổ, khoa cổ, cần đường, ngự thiện,
quan giám ngoại kiêu Giám sát công vụ, nhân cách uy tin, giám sát ti sản, địa cư.
Két hợp giám sát chế độ công vụ theo công việc với giám sát theo tầng bậc
chính quyền và chuyên môn theo định kỹ làm căn cứ thưởng phat quan lại.Đôi với
cấp cơ sở thì kết hợp giữa chính quyền với Hội đồng kỳ hào, kiểm soát Xã trưởng
15
Trang 19và Lý trưởng bằng các hội nghị dân bằu Hệ thống giám sắt truyền thống có thé cho
chúng ta nhieu bài học quý giá.
Có thể kết lại rằng những quy định về giám sát việc thực hiện quyền lực nhà
nướclà mot trong những nội dung có giá tị đặc biệt của Nhà nước và pháp luật Việt Namthế kỷ XV - XIX Đó là “kết tỉnh của link hổn trí não người xưa, nối kết trao
truyền lại cho thế hệ chúng ta qua bao lớp phế hưng của lịch sử” (Vũ Văn Mau) vàtất nhiên họ mong chúng ta gin giữ Quan chức có rất nhiều quyển song cũng phảiđảm tách rất nhiều nghĩa vụ theo luật định Những sai phạm của quan chức, các vụ
án xử phạt quan chức, được ghi chép trong chính sử mà chúng ta _ tiếp cận
i chưa đây đỏ cân đối về việc bảo lưu tư liệu và sự nghiên cứu, song cũng cho
chúng ta một mảng mầu của một bức tranh toàn cảnh vẺ lịch sử nễn hành chính - tưpháp và hệ thống giám sát của nhà nước Việt Nam truyền thống Thực tiễn những
bản án xử phạt quan chức khi vi phạm pháp luật ở Việt Nam thế ky XV - XIX đã phin nào được các sử gia ghi chép lại, được dân gian truyền tụng, được phân ánh trong văn bia gia pha, đồng thời cũng được lưu truyền trong đời sông tâm linh dn
tộc Từ trểu đình trung wong đến làng xã cơ sở, từ tổng thể đến cá thể, pháp đình
Việt Nam đã có mot lịch sử khá lâu đời
Phan Huy Chú trong bài Tựa mở đầu công trình biên khảo Lịch triểu Hiếnchương dã cho rằng: “Cóch học để hiểu biết đến cùng mọi sự vật thì pháp độ điểnchương của một nước là việc lớn, cản phải biết rõ Khổng Tử nói "Học rong vềvăn” Văn tức là lẽ phải của sự vật xưa nay, cốt yếu của điển lễ nhà nước Ké họcgiá ngoài việc đọc kink sử còn cần phải xát hoi sâu rộng, tim kiếm xa gân, Khảo cứu
để định lấy lẽ phải Nước Việt ta, từ đi Đình - Lê - Lý - Trần, phong hội đã mở, dời
nào cũng có chế độ của đời ấy Đến nhà Lẻ, kiến thiết kỹ càng, phép tắc đầy đì,
thanh danh của nước và van hóa, nhân tài đều thịnh, không kém gì Trung Hoa Đời
Hồng Đức (1470 - 1497) sửa định, các đời sau noi theo Trong thời gian ấy, trải bao
“vua chúa sáng suốt châm chước lại người giấp việc ti giỏi sửa sang them rõ ra, hon
300 năm vẫn tuân theo gin giữ [3, tr121 Cùng tư tưởng như vậy, K Marx từng viết trong Lời Tựa rằng: mới quan hệ Triết học - Luật học- Sử học la tất yếi Từ sự
tư duy sân rộng đó mới có thể kiến trúc đồng bộ cho hệ thống pháp luật Hiến
chương: từ nhân cách văn hóa con người, từ quan hệ gia đình đồng tộc, từ chế độ sở hữu đến giao địch dân sự và thừa kế, từ quyền lợi đến nghĩa vụ, từ tư quyền đến công quyền, từ luật nội dung đến luật thủ tục, từ cấu trúc đến vận hành, từ cá nhân
‘gia đình đến làng xã phường hội, từ vat chất đến tỉnh thần, từ thưởng đến phat, từ
én ting kinh tế, chính tị, xã hội đến tư tường, tinh thần và tôn giáo, từ kế hoạch hóa gia định đến an sinh xã hội và y tế cộng đồng, từ sinh sin tự nhiên đến chon loc
di truyền, từ lập pháp, hành pháp, tư pháp đến giám sát, tất cả đều phải là một hệ
thống - một chỉnh thé thống nhất trong một cấu trúc đối xứng và tương hỗ Có lẽ
người Việt chúng ta cần phải nhìn lại các quan niệm của mình trong sự so sánh, để
tìm ra mot chân lý phát triển bén vững cho nền kinh tế, cho nhân cách con người, cho gia đình và xã hội Để cho luật phấp Việt Nam tránh được những sai lâm vì
thiếu cơ sở khoa học và không phù hợp với đặc điểm lịch sử văn hoá của dân tộc,
Tiệc nghiên cứu nghiêm te những thin va kinh nghiệm của cha Ong là vô cùng thiết
Trang 20"
12
Tài liệu tham khảo chính
Dai Việt sử ký toàn du; Viện KHXHVN, Dịch theo bản khắc năm Chính Hoà.
Quée Triều Hình Luật, Viện sử học Việt Nam, NXB Pháp lý, HN, 1991.
12 Quý Đôn toàn tập, Tập 2: Kiến văn tiéu luc, NXB KHXH, HN, 1977
L2 triệu Chiếu Lạnh thiện chính, Viện Đại hoc Sài Gòn, TS Nguyễn Sỹ Giácphiên âm và dịch nghĩa, Luật khoa Thạc sỹ Vũ Văn Mẫu để tựa, Nhà in Bình
se lệ/Tập VIM, Viện sử
học, NXB Thuận Hóa, 2005,
Quốc sử quán trều Nguyễn: Minh Mệnh chính yếu, Tập L2,3 NXB Thuận
Hóa, 1994.
Hoàng Việt Luật Lệ, NXB Van hoá thông tin, HN, 1996,
Thiéu Chữa: Hón — Việt te diễn, NXB VHTT, 2005
là
Trang 21TO CHỨC VÀ KIEM SOÁT QUYEN LỰC TRONG
NHÀ NƯỚC PHONG KIÊN VIỆT NAM
PGS-TS Thái Vĩnh Thắng
Dai học Luật Hà Nội
Hiện nay việc tổ chức và kiém soát quyền lực ở nước ta còn rất nhiều bắt cấp,
“đặc biệt là sau khi bỏ chức năng kiểm sát chung của Viên kiểm sát nhân dan chức
"năng giám sát của cơ quan chuyên trách đã bị bỏ trồng Chức năng giám sất của cơquan chuyên trách độc lập với hệ thẳng cơ quan hành pháp là đặc biệt quan trọngtrong việc chồng si lam dung quyền lực và nan tham những trong bộ máy nhà
nước Bài viết sau đây của tác giả sẽ để cập đẩn việc 16 chức và kiém soát quyên lực
trong bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam nhằm để bạn đọc tự suy ngẫm “ôn cổ
tri tan”, rất ra những bài học kink nghiệm cho tổ chức bộ máy nhà nước hiện nay
ở nước ta.
1 Quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về Hoàng để
“Trong các nhà nước phong kiến, nguyên tắc tổ chức quyển lực nhà nước đầu
tiên được khẳng định là quyền lực tối cao thuộc về Hoàng dé Trong lịch sử nhà
nước phong kiến Việt Nam ta có thé thấy rõ nguyên tắc này được khẳng định trong,
bản tuyên ngôn độc lập đu tien của nước Việt Nam do Lý Thường Kiệt, vị anh
hùng dân tộc chống giặc Tổng thời kỳ nhà Lý vi
“Nam quốc sơn hà Nam để cư
'Tiệt nhiên định phận tai thiên thư
"Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm 'Nhữ đăng hành khan thủ bai hư”
(Sông nối nước Nam vua nam ở Ranh rành định phận ở sách trời C6 sao lũ gic sang xâm phạm.
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời).
'Việc khẳng định sông núi nước Nam thuộc vé Vua nước nam thé hiện rõ rằng
‘quan điểm của nhà nước và xã hội phong kiến quyền lực tối cao thuộc về Hoàng để
“Trong các nhà nước phong kiến nhà vua nắm các quyền quan trong nhất của
nhà nước; lập pháp, hành pháp, tư pháp Về mặt lập pháp nhà vua Ia người có quyền
tối cao trong việc ban hành pháp luật Các van bản pháp luật do các cơ quan hay cá
nhân có thâm quyền ban bành nếu trai với các bộ luật, sắc lệnh, chiếu, chỉ do vua
bạn hành đều có thể bị bai bỏ Nhà vua là người có quyền hành pháp tối cao, có
quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm bắt cứ quan chức nào trong bộ máy nhà
nước Nhà vua cũng nắm cả quyền tw pháp tối cao vi việc xét xử các vụ án quan
trong nhất thuộc quyền của nhà vua đồng thời nhà vua cũng là người có quyền phúc
thim tối cao các vụ án do các cơ quan bên dưới Xét xử Ở Việt Nam và một
Xhác nhà vua còn nắm cả giáo quyền tối cao Nhà vua là vi giáo chủ cao nhất tron
nước vì chi có nhà vua và các quan loại được vua uỷ quyền mới có quyềnlàm lễ tế
trời, còn nhân dân chỉ được thờ cúng tổ tiện Chỉ có nhà vua mới có quyền phong
sắc cho bách thin, có quyền khién trách bằng cách thủ tiêu bằng sắc hoặc phá huy
dn thờ Vi quyền tế rời là một đặc quyền của nhà vua nên trong lễ ế trời hàng năm
(sợi là tế Nam Giao) ngôi chủ 18 bao giờ cũng là Hoàng Để Ở Việt Nam và một số
` Xem: Vũ Quốc Thông ~ Pháp chế st Việt Nam, Tủ ích đại học, Sui Ga I973, 52
Trang 22nước khác nhà vua còn có các đặc quyền hay có sách còn gọi đó là các “ưu quyi
Đó là tên ho của Vua, cũng như danh tính của cha mẹ, tÔ tiên nhà vua, nhân dân
Không ai được nói tới, nhắc tới trong các giấy tờ công hay tư Nếu viết đến tên của
Voa hay t6 tông của Vua thì phải biến tia sang một từ khác, ví đụ, nghề trồng hoa
sọi là nghề trồng bông, hoa hông gọi là hoa hường Người nào không phục tùng quy
định trên đây gọi là phạm hug Thí sinh phạm huý thi uỷ theo mức độ nặng nhẹ mà
ha điểm hoặc đánh trượt Phàm cái gì thuộc về nhà vua thì mỗi khi nói tới, viết (đều phi kèm theo tiếng thánh, long hay ngọc để tỏ ý tôn kính Ching bạn, ý muốn
‘cia nhà vua gọi là thánh ý, mệnh lệnh của nhà vua gọi là thánh chỉ, khuôn mat của vua gọi là long nhan, ấn tín của nhà vua gọi là ngọc tỷ, nơi vua ở gọi là cung cầm.
Chỉ có riêng cung điện nhà vua mới được xây hai từng hoặc xây theo chữ “ công”hoặc chữ “môn”, chỉ có nhà vua mới được mặc quần áo mau vàng, khi vua ra ngoài
đường nhân din đều phải won, nhà phải đóng cửa Nếu gặp nhà vua trên đường
nhân dân phải phủ phục hai bên vệ đường Những kẻ vi phạm đều chiéu theo pháp
luật mà trừng trị.
(Các ưa quyền dành riêng cho nhà vua hoặc cho Hoàng gia suy cho cùng là đểđộc tôn vị trí của Hoàng để trong thiên hạ, làm cho người dân phải kính nễ mà phục
tùng mệnh lệnh của nhà vua l
2, Sự hạn chế quyền lực của Hoàng đế
“Trong các nhà nước quân chủ chuyên chế quyển lực của nhà vua thường được quan niệm là vô hạn Các nhà lý luận thường lấy câu nói của Vua Luis XIV của
"Pháp làm minh chứng cho sự vô hạn của quyền lực Hoàng đề: "L/PEat —cest mi!
(Nha nước chính là ta đây), Tuy nhiên, nếu nghiên cứu kỹ càng một số nhà nước
phong kiến phương Đông cũng như phương Tây ta sẽ thấy quyền lực ca nhà
"Vua cũng bị hạn chế Sau đây là những nguyên nhân làm hạn chế quyền lực của
Hoàng để,
la Quyên lực của Hoàng dé bị han chế bởi chính học thuyết tôn quân quyền
Học thuyết tôn quân quyền của Nho giáo cho ring nhà vua là thiên tử, làngười “thé thiên hành đạo, trị quốc an bang” nên luôn luôn quan niệm rằng nhà vua
muốn cai trị đất nước được lâu đài thì phải được mệnh trời mà mệnh tời lại chiều theo lòng dân, được lòng dan thì được mệnh trời, mắt lòng dân thì mắt mệnh trờinên người làm vua đù quyền lực trong tay là vô hạn cũng không dám làm điều bạo
ngược tréi lòng dân Lịch sử nhà nước phong kiến Việt Nam thời kỳ độc lập, tự chủ.
với các triều đại như Tiền Lê, Lý, Trin, Hậu Lê, Nguyễn đều chứng tỏ các vị vua nhân đức là phổ biến và thường tự hạn chế quyền lực của mình theo hoc thuyết của.
Nho giáo.
_ tb Sự tôn tại của các thiết chế can gián Hoàng để Khi Hoàng để thiếu sáng
suốt trong các quyết định của mink,
ĐỂ can gián Hoàng dé trong các trường hợp cần thiết để dim bảo sự sử dung
quyền lực của người đứng đầu nhà nước luôn luôn sáng suốt nhà nước phong kiến
đã đặt ra hai chức quan là tả, hữu can gián đại phu Các quan can gián đại phu
thường là được lựa chọn trong số những người đỗ đạt cao, tính tinh thẳng thắn,
cương trực, ding cảm đễ có thé thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình Thời kỳ
nhà Trân quan can gián đại phu là Nguyễn Trung Ngạn, người ma 16 toổi đã dự.
thi đình và đỗ Hoàng giáp, 24 tuổi đã làm quan can gián đại phú, người đã có Dai thơ sa
? Xem: Sách in, w S2
19
Trang 23Giới hiên tiên sinh lang miều khí
igu linh dĩ hữu thôn ngưu chỉ
"Niên phương thập nhị thái học sinh
li đăng thập lục sung định thí
'Nhị thập hựu tứ nhập gián quan
"Nhị thập hựu lục Yên Kinh sứ.
(Giới hiện tiên sinh tài lang miều
“Có chí nuốt trâu từ niên thiểu
“Tuổi mới 12 vào Thai họcĐến năm 16 dự thi Đình
24 tubi lam quan gián
26 tuéi di sit Yen Kinh J
'Nhờ có chức quan can gián đại phu, lai chọn người có tài cán, trẻ tuổi va dũng
‘cdm nên rõ rang có thể tham mưu và phản biện tốt trong các quyết sách của Vua
6 Những công việc quan trong của Nhà nước Hoàng dé không ty mình giải
quyết mà dé hội nghị “Công đồng” ( hoặc Đình Nghị ) thảo luận và quyết din
G nhiều nước trên thể giới mặc dù với chế độ quân chủ chuyên chế nhưng dotập quán truyền thong khi giải quyết các vấn đề quan trọng của nhà nước Hoàng đểthường triệu tập các quan lại cao cấp hop lại để bàn việc nước Ở nhiều nước phương Tây đó là Hội nghị các bô lão, đó là thiết chế Nghị viện trong chế độ quân chủ chuyên chế ở nước Anh D6 cũng là Hội nghị Diên Hồng của nhà Trần vào thé
‘ky XI khi quyết định vấn đề quan trọng nhất của nước Đại Việt lúc bấy giờ là nênđánh hay nên hàng đối với nhà Nguyên kẻ xâm lược đã chỉnh phục một nia châu
Âu và đất Tống mênh mang Việc bàn bạc tập thé đẻ giải quyết các công việc quantrọng nhất của đất nước cũng đã được thiết lập một cách thường xuyên trong thời kỳ
nhà Nguyễn với thiết chế phố biến lúc bay giờ là chế độ : “Công đồng” ( hoặc Đình nghị) mà bản chit của nó là chế độ Hội nghị hàng thắng của nhà ‘Vas với các quan Tại cao cấp trong bộ máy nhà nước để ban việc nước.Các công việc sau khi đã được
bàn bạc, thảo luận ở Hội nghị công đồng, nhà Vua thường tôn trọng quyết định tậpthể của Hội nghị Công Đồng coi đố là gu
Quyền lực của nhà Vua bị han chế bởi chế độ lang xã ự trị
“Chế độ làng xã tự trị ở Việt Nam cũng như chế độ chính quyén địa phương tự
“quản của một số nước trên thé giới cũng là một nguyên nhân quan trong làm hạn
chế quyền lực của Hoàng để Ở Việt Nam từ xưa đã có câu ngạn ngữ: “ phép vua
thua lệ làng” Câu ngạn ngữ này đã thé hiện một sự thật khách quan đã tồn tại ở các
Ting xã Việt Nam hàng nghìn năm nay - chế độ làng xã tự tr Do ngân sách nhà
"ước eo hep mà chế độ lương do vua cấp cho xã quan chỉ tồn tại rong một thời gianngắn, sau đó các xã trưởng déu do dân làng , din xã nuôi bằng cách cấp cho xã
trưởng ruộng 48 phát canh thu tô hoặc có nơi đến mùa gặt thi người dan trong làng
xã góp cho xã trưởng và đội tuần đinh một it lúa gọi là lúa sương để nuôi xã trưởi
cũng như các chức dich hàng xã Các làng xã Việt Nam không những tự nuôi lầy
các xã quan mà con trực tiếp bau ra các xf quan, Làng xã nào cũng có cơ quan đạiđiện cho lang ã do hân dân làng sã rực tp blu m gol l Hi đồng Kỳ Mục Hội
đồng Kỳ Mục ra các Nghị quyết để giải quyết công việc chung của làng xã Các
"Nghị quyết này được tổ chức thực hiện bởi cơ quan chấp hành của xã do Xã trưởng hoặc Lý trưởng đứng đầu Giúp việc cho Lý trưởng có Phó lý trưởng và có đội
Xem: Đại Vi sử ký cản thự, pH, Nxb KHX 19980111
Trang 24“Tuần định làm nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự trong làng xã Bên cạnh pháp luật
của Nhà nước, làng xã cũng có pháp luật của riêng mình Đó là Hương ước của làng
xã Hương ước do dân làng, dân xã tự xây dựng nên, nó là tập hợp các quy ức mang tính bat buộc chung đối với các thành viên trong làng xã Các quy ước này
thường được các tri huyện đại điện cho chính quyền nhà nước phê chuân trước khi
dua ra thi hành Hương ước được các nhà nghiên cứu pháp luật coi là một hình thức pháp luật đặc thù bởi cách thức xây dựng và phạm vi áp dụng của nó Các làng xã
"Việt Nam không những có cơ quan đại điện và cơ quan hành chính riêng mà về
phương diện tế tự tức là về phương diện thần quyền nó cũng có nơi thờ tự riêng, đó
là nơi thờ thành hoàng - vi thin che chở của làng Thành hoàng có thé là ông tổ của
một nghề phát đạt trong làng, có thể IA một người có công lao với Tổ quốc được nhà
nước phong kiến ghi nhận, cũng có thé là người đầu tiên khai phá at đai xây dựng
niên làng xã này.”
& Chế độ thì tayén quan lại do các Hoàng để đặt ra và phải tự mình niên thủ
do đó cũng đã làm hạn chế quyên lực của Hoàng dé - :
“Trong chế độ phong kiến Việt Nam cling như ở Trung Quốc việc tuyển chon
đội ngũ quan lại thông thường được tiền hành theo 4 cách thức:
* Cách thức thứ nhất là tiến cử những người có tài đức Theo cách này, các
quan tại chức có quyền tiến cử ( có quyễn giới thiệu cho Vua thông qua Thượng thư
Bộ lại những người có tài đúc) để bổ nhiệm lầm quan Những người tiến cử phải
chịu trách nhiệm về người mình giới thiệu, nếu những người này sau này vi phạm
phép luật hoặc không có năng lực thực hiện công vụ người tiến cử cũng có thé bị
cách chức hoặc hạ chức.
* Cách thứ hai là theo lệ ám sinh hoặc ẩm thụ, theo cách này con các quan lại
có công với triều đình (thông thường là con các đại đường quan) được tuyển bỏ làm
‘quan Tuy nhiên, theo cách thứ hai này, cũng có sự phân biệt giữa lệ dm sinh và lệ
ấm thụ Theo lệ âm sinh con các quan lại có công cũng phải trãi qua một kỳ sắt hạch
sau đó mới bê nhiệm và có thực quyền cai tị Còn theo lệ ấm thy, con các quan lại
€6 công được bé nhiệm vào một ngach quan li nhưng chỉ có tính chất hư hàm đẻhưởng bổng lộc của triều đình, trên thực tế các vị quan này không có thực quyền cai
trị, theo lệ này các ứng viên không phải qua một kỳ sát hạch nào cả.
* Cách thứ ba là gia nhập quan trường bằng cách quyên tiền Theo cách
này tuỳ theo số lần và số lượng tiền quyên được mà được sắp xép chức quan
lớn hay nhỏ.
* Cách thứ từ và cũng là cách phổ biển nhất là thi tuyển quan lại Qua các kỳthi Hương, thi Hội, thí Đình những người đỗ đạt sẽ được sắp xếp giữ các chức vụ.nhất định trong bộ mấy nhà nước LẾy người đỗ đạt là căn cứ vào kết quả th cit
không phụ thuộc vào sang hèn, vì vậy theo quy định của luật lệ mà sắp xếp chức vụ,
vua không chọn người theo § riêng của mình Cách thức thi cử 48 tuyển chọn quan Tại cũng Tà một lý do mà nhà vua bị han chế quyền lực của mình.
3 Các nguyên tắc truyền ngôi Hoàng để
“Trong các nhà nước quân chủ chuyên chế của chế độ phong kiến quyền lụ tối cao thuộc về Hoàng để, quyền lực của Hoàng để tượng trưng cho quyền lực của
“Quốc gia vì thé nó phải luôn luôn dim bảo tính thống nhất và trường tồn Vì thể
việc truyền ngôi không được tuỳ tiện mà nhất thiết phải theo những nguyên tắc
“Kem: Thành hoàng Việt Nam của cáctc giã Phạm Minh Thảo, Trần Thị An, Bùi Xuân Mỹ, ND, Văn
oi tông tn 1997327
2
Trang 25nhất định Từ phương Đông cho đến phương Tây trong việc truyền ngôi thường áp
dụng ba nguyên tắc phổ biên san đây:
* Nguyên tắc chỉ truyền ngôi cho một người để đảm bảo lãnh thổ của Quốc
‘gia không bị phân chia( principe dindivisbilté)
‘Theo nguyên tắc nay dù Hoàng để có nhiều người con va yêu quý các con như
nhau thì khi truyền ngôi cũng chi có thé truyền ngôi cho một người, nêu truyền ngôi
cho nhiều người lãnh thổ của vương quốc sẽ bị chia nhỏ Do ngồi béu chỉ truyềncho một người nên nhiều cuộc chiến tranh huynh độ tương tàn giữa các hoàng tử đễtranh giành quyền lực đã xdy ra
* Nguyên tắc trong nam ( principe de mascuiinit}
‘Theo nguyên tắc này khi Vua vừa có các hoàng tử và các công chứa ngôi vua
được uu tiên truyền cho hoàng tử Trong lich sử các iều đại phong kiến Việt Nam
vige truyền ngôi được thực hiện theo nguyên tic trên đây khá triệt để, chi có một là
duy nhất tong thời kỳ nhà Lý, vua Lý Huệ Tông do không có con trai đã truyềnngộ cho cong là Lý Chiêu Hoàng Lý Chieu Hoàng su đó dĩ nhường ngi ho
chỗng là Trần Cảnh (tức là vua Trần Thái Tông) và tru đại nhà Lý chim dứt, triéu
đại nhà Trần bit đầu
*Nguyên tắc trọng trưởng ( principe du droit dainesse).
‘Theo nguyên tắc này ngôi vua được ươ tiên truyền cho con trưởng, chỉ khi
ào con trưởng khiếm khuyết về tí tuệ, thể chất hoặc đạo đức thì khi đó mới truyền.ngôi cho con trai thứ Trong các triéu đại phong kiến Việt Nam nguyên tắc trọng
trưởng được áp dụng một cách mềm đẽo Thông thường các Hoàng để đều truyền
ngôi cho con trai trường, tuy nhién cũng có nhiều trường hợp do con trường không,
xứng ding được truyền ngôi nên ngai vàng được chuyển cho con thứ Đó là trường
hợp đã xây ra thời kỳ nhà Lý khi vua Lý Anh Tông đã phế ngôi thái tử của con
trường là Long Xưởng do tội thông dâm với cung phi, đưa Long Trát lên làm thái tử
và truyền ngôi cho Long Trát (sau này là vua Lý Cao Tông) khi Long Trét mới có 3
tuổi” Trong thời kỳ nhà Nguyễn, Nguyễn Phúc Đảm là con thứ của vua Gia Long
đã được truyền ngôi (sau này gọi là vua Minh Mệnh), Nguyễn Phúc Hồng Nhậm là
con thứ của vua Thiệu Trị cũng đã được truyền ngôi (sau này gọi là vua Tự Đức)
4 Cách thức tổ chức và giám sát quyền lực của nhà nước phong kiến
4.1, Vai trò quan trọng của Triều đình trong việc tham muzu cho nhà vua các
công việc quan trọng của nhà nước.
C6 thé coi Triều đình có vai trò quan trong như Chính phủ trong nhà nước
hiện đại Trong các nhà nước hiện nay có thé có Tổng thống trực tiếp đứng đầuChính phú như trong Chính thé Cộng hoà Tổng thống cũng có thể là Thủ tướng
đứng đâu Chính phả như trong chính thé Cộng hoà đại nghị Trong chính thể cộnghoà Tổng thống thì nguyên thủ quốc gia trực tiếp điều hành chính quyền hành pháp.cồn trong chính thé Cộng hoà đại nghị nguyên thủ quốc gia không điền hành trựctiếp chính quyền hành pháp thay vào đó là vi Thi tướng chính phủ Có thé thấy tinhình tương tự trong nhà nước phong kiến Phần lớn các triéu đại phong kiến, có tễ
tướng là người “ đưới một người mà trên muôn vạn người” là người nắm quyền lực trong triều đình giúp vua trị nước Cũng có những triều đại các vj Hoàng dé vi sợ té
tướng tiếm quyền nên đã bãi bỏ chức vụ tế tướng như thời kỳ vua Lê Thánh Tông
hoặc thời kỳ nhà Nguyễn còn đặt ra lệ tứ bất: không lập té tướng, không lập hoàng
Xem: Đại vệ sử ký ton tư, Nhb KHXH 1998 tp 1, 325, 326
Trang 26"hậu, không lập thái tử, không lập trạng nguyên đều là những chức vụ bode địa vị có
thể tiém quyền của vua.
Triều đình ( Cour du Roi) theo quan điểm của người Pháp là Chính phủ của
hà vua (le gouvemement du souversin) hoặc dé là vua và các vị thượng thu ( le
souverain et ses minitres)°, Cdn theo nhà luật học Vũ Quốc Thông thì * Triều định
ở Việt Nam là danh từ đễ chi chung tắt cả các quan văn võ từ cou phẩm là cấp bậc
cùng cho đến nhất phẩm, là cấp bậc cao nhất, làm việc tại kinh đô và theo lệ
thường một tháng mấy phiên phải có mặt tại sân điện nhà vua để tau tình hoàng để
mọi việc liên quan đến quốc gia” Trong nhà nước phong kiến tuy về nguyên tắc
quyền tối hậu thuộc về nhà vua nhưng trong thực tế những công việc quan trongnhà vua đều trigu tập các phiên “ đình nghị" đẻ triều đình bàn bạc Khi triều đình
đã bàn bạc và đưa ra được giái pháp theo ý kiến của số đông trong phiên đình nghịthì nhà vua lấy đó làm giải pháp cuối cùng, rất ít khi nhà vua làm tri nghị quyết
của hội nghị “Đình nghị” hoặc “ Công đồng”,
4.2 Sự phân công và phối hợp hoạt động của các Bộ, Viên, Nha, Sỏ,Ty
Bộ máy nhà nước trung ương của nhà phong kiến đã có phân chia chức năng,
nhiệm vụ khá rõ rằng giữa các Bộ, Viện, Nha, Sở:
4.2.1 Sue phân công chức năng, nhiém vu cho các bộ
4@ Bộ bình - bộ tuyển dung, đào tạo, rèn luyện quân sĩ là lực lượng chủ yếu
bio vệ biên cương bờ cõi, cung cắm nhà vua, trần áp các cuộc khởi nghĩa nông dan
va chống giặc ngoại xâm.
Công việc của Bộ binh thời kỹ nhà Nguyễn được phân chia rõ rang cho hai
‘Thanh lại ty là Quân vụ thanh lại ty và Vũ khổ thanh lại ty Quân vụ thanh lại ty có
nhiệm vụ tuyển bổ và rèn luyện quân đội như tập bắn, tập boi thuyền, tập hành
'quân, tập võ, tập chiến thuật, bảo vệ biên cương bờ cõi, cung cầm nhà vua, trin áp
các cuộc khởi nghĩa, bạo động của nông dân.
“Vi khổ thanh lại t là cơ quan chuyên trách về việc bảo vệ cấp phát, quản lý
vũ khí, đạn được và quân trang, quân đụng; đón tiếp, bảo vệ các sứ thần nước ngoài
vào Việt Nam, hộ giá Vua khi Vua đi vi hành để tim hiểu dan chúng
Bộ hộ - bộ có nhiệm vụ quan lý điền địa, ngân khổ, tô thuế, hộ khẩu, kho
tàng và lương bồng của đội ngũ quan lại và bình lính.
e Bộ hình - bộ có chức năng phúc thẩm các bản án do các toà én địa phương
xét xử, truy nã tội phạm hoặc tù nhân lẫn trồn, kiểm soát tù ngục, đề nghị sửa
bổ sung các bình danh, luật lệ, tham mim cho nhà vua trong việc xây đựng và hoàn
thiện pháp luật.
.4 Bộ lại - bộ có chức năng tham muy cho Hoàng để và trong phạm vi thẳm
cquyền luật định hoặc vua uỷ quyền giải quyết các công việc liên quan đến việc,, lựa
chon, tuyển bé, khảo khoá để thăng, giáng, miễn nhiệm, bãi nhiệm các quan lại
trong bộ máy nhà nước,
e Bộ lễ - bộ có chức năng chăm lo việc hoặch định và tổ chức thực hiện các
nghỉ lễ của trigu đình như nghĩ lễ của các phiên tiệc,
coi sóc các thể lệ thi cử, giữ việc đúc ấn tin, giải quyết những tranh chấp giữa các
su, đạo sĩ, cắt cử người gìn giữ trông nom nơi thờ tự, tiếp đón các sứ thần nước
ngoai® (Hời Lê còn đôn đốc công việc của Tư thiên giám và Thái viện).
® Le Nouveau Pest Rober, Paris 9930.402
‘Va Quốc Thông ~ Pháp chế sit Viet Nam, Si gòn 1973, 739
Ễ Bộ lễ thường plo tổ chức những lễ sau:
23
Trang 27.£ Bỏ công - bộ chăm lo việc xây dựng dé điều, cầu công, đường sé, kho tàng,
tàu thuyền, cung điện, lãng tim nhà vua và các công
4.2.2 Sự phân công chức năng, nhiệm vụ cho các cơ quan ngang bộ : tụ,
giám và ty
Các cơ quan ngang bộ có thé các cơ quan phụ trách nghỉ lễ, các cơ quan phụ
trách các vẫn đề văn hoá, giáo đục hoặc các cơ quan chuyên môn khác
Thai thường tự Ta cơ quan có nhiệm vụ trông coi sắp xép trình tự trong các
cuộc tế lễ và phụ trách phần nghĩ lễ Thái thường tự chuẩn bị các bản chúc văn
cho vua đọc khi hành lễ đồng thời trông coi và kiếm soát trình tự các cuộc tế lễThái thường tự do Thai thường tự khanh đứng đầu và có Thái Thường tự thiếu
khan phụ tá '
Quang lộc tự là cơ quan kiêm soát lễ vật và coi soạn cỗ bàn trong các cuộc
tế lễ và yến tiệc do Quang lộc tự khanh đứng đầu và có Quang lộc tự thiếu khanh.
phụ tá l
Oude tử giám Tà rung tâm đào tạo nhân tài cho đất nước Sinh viên quốc tử
giám có đặc quyền tham dự các kỳ thi Hương, thi Hội theo luật định.
cá Han lâm viện là cơ quan nghiên cứu và đề xuất các chính sách cai trị cho
vua và xây đựng các văn bản pháp luật giúp nhà vua quản lý bộ máy nhà nước vàcai trị xã hội Ở Trung quốc Hàn lâm viện có từ thời kỳ nhà Đường, ở Việt Nam có
từ thời ky nhà Lý Thời kỳ nhà Nguyễn ít nhất phải đỗ tiễn sĩ mới có thể làm việc & đây; thời kỳ này có hai người đứng đầu Hàn lâm viện gọi là Hàn lâm viện Chưởng.
viện học sĩ và Hàn lâm trực học sĩ đền có ham Chánh tam phẩm
Khim thiên giám ( thời Lê goi là Tie thién giám) là cơ quan nghiền cứu khí
hậu và thời tit, làm lịch cho nông dân cày cấy Khâm thiên giám cần phải báo chonhà vua và dan chúng biết trước khi có nhật thực, nguyệt thực hoặc khi có bão
hoặc lũ lụt
‘Thing chính sứ ty là cơ quan có vai trò như tổng cục bưu điện ngày nay có
chức năng tiếp nhận các chương sớ do các địa phương gửi về kinh đô, phân loại các
công văn gửi cho vua và các bộ và ngược lại sắp xếp, chuyển các công văn của vua
‘va các bộ gửi cho các quan lại địa phương,
ạ Tao chính ty là cơ quan phụ trách công việc vận chuyển lương thực trongtoàn quốc Dứng đầu Tào chính ty là một vị đại thin hàng quan võ, hàm Chánh
nhị phẩm gọi là Tào chánh sứ và phụ tá là Tào chánh phó sứ Thời kỳ nhà
"Nguyễn Tào chính ty chia làm 2 to: Từ thừa thiên trở vào Nam gọi là Nam Tào,
từ Quảng Trị trở ra gọi Ia Bắc Tào Mỗi Tào có 9 ban, mỗi ban gồm có it nhất 20
chiến thuyền lớn?
1 Nội vụ phủ
Nội vụ phủ là cơ quan giữ gin các đồ châu báu, tài vật trong cung và việc xuất
nạp các tài sản đó Thời kỳ nhà Nguyễn Nội vụ phủ gồm 4 toà nhà chia thành 10
kho ( gồm Châu ngọc khổ, Kim ngân kh6, Dược phẩm khé ) Nội vụ phủ do một
“Thị lang trật Chánh tam phẩm quản lý.
* Các ngặt, ay ca duns LỄ đăng quang (Ế Ea ngộ un Ec nguyện (1 ức vàn dp úy
nia ie), Lễ nguyện din, LE Khánh to (18 ming mỗi vao, LỄ Ha nL vo Lc đức son in) LỄ
{8 Nam Gio, cle Gal Lah LỄ phong vận (LEW ân gio bản mà), TẾ dê ning (TƯ tân làn Thông, Lễ wld các Hiên hường trêu hiện dự tie và Phên ag den bính chia):
TRẾC tấn ter chế ban yn ch stn ln ng đc” và hit kế thúc công vụ tr v ban yn
TẢ ph nh áo co cca tan yen 6 đn ấp các vĩ th sư ngoài
2 Xem Php ci so Việ Nam cba VU Que Tưng Nx Tic đo ọc Su gb, 1973, 112
Trang 28Thai y viện là cơ quan chăm sóc sức khoŠ của Vua, hoàng tộc và triều đình.
“Thời kỳ nhà Nguyễn Thái y viện ngoài việc chăm sóc sức khỏe cho Vua và triều
đình còn chỉ đạo chuyên môn ngành doe đổi với các địa phương
Ä Qube st viện cơ quan chép s củo quốc ga © Trang Quốc Quốc sử iện
được thành lập từ thời kỳ nhà Tống Ở Việt Nam Qué viện được thành lập từ
thời kỹ nhà Trần Đại Việt sử ký toàn thr viet: “Tháng giêng năm Nhâm Thân
(1272) Hàn lâm viên học sĩ kiêm Quốc sử viện Giám tu là Lê Văn Hưu vâng chỉ
soạn xong bộ đại Việt sử ký từ Tiệu Vũ dễ đến Lý Chiêu Hoàng gôm 30 quyễn,
đăng lên.Vua xuống chiều khen ngợi” Tháng 9 năm Dinh Sửu (1337) lay Nguyễn
Trung Ngạn làm An phủ sứ Nghệ An kiêm Quốc sử viện giám ta quốc sử Đếnthời kỳ nhà Nguyễn Quốc sử viện được đôi tên thành Quốc sử quán.
Í_ Ngự sử đài là cơ quan giúp Vua kiểm soát và dan hạch đội ngũ quan lại,
giải quyết các oan sai cho dân.
“42.3 Phương pháp tin quyền được áp dung trong nhà nước phong kiến
Phương pháp trung ương tin quyén (deconcentration adminitrative) là một
"hình thức của chế độ trung ương tập quyên Bản chất của hình thức này là san sẻ bớt
quyền lực của nhà chức trích trung ương cho các nhà chúc trích địa phương
Phương pháp này có thể giáp cho các nhà chức trách địa phương giải quyết các
công việc khẩn cấp của địa phương mình một cách nhanh chóng, không phải đợi lệnh của cơ quan nhà nước rung ương hoặc những việc tay không khẩn cấp nhưng
không quan tong lắm nên không cần xin chỉ thị của trang ương Tuy nhiên, vi các
nhà chức trách địa phương ở đây là đại điện của trung wong đặt tại dia phương, rực
thuộc cơ quan trừng ương, do cơ quan trang wong bé dụng, điều động và thưởng
phạt nên giới khoa học vẫn cho rằng tản quyền 1a một hình thức của chế độ tà
quyền chứ không phải là hình thức của chế độ phân quyền'”, Biểu hiện rõ nhất của
Tinh thúc tin quyền thời kỳ vua Gia Long của nhà Nguyễn là Vua đã dit ra hai chức
quan Tổng trấn tại Bắc thành và Gia Định thành Hai vị quan Tổng tran này có thể
thay mặt nhà vua và triều đình toàn quyền cai tj hai khu vực phía Bắc và phía Nam
nước ta Khu vực Bắc thành do tiền quân Nguyễn Văn Thành làm Téng trấn bao
im L1 tấn (5 trấn ở miền Trung Châu gọi là nội trấn, 6 trấn ở gin biên giới TrungQuốc và Lao gọi là ngoại tấn) Khu vực Gia Định thành do Tả quân Lé Văn Duyệt
lâm Tổng trấn bao gồm các tỉnh ở miễn Nam từ Bình Thuận trở vào, Đến thời Vua
‘Minh Mang khi nhà vua muốn tập rung quyền lực về chính quyền trung wong nhiềuhơn nên đã bãi bỏ chức quan Tong trần, tuy nhiên phương pháp tan quyền vẫn cònđược áp dung khi Vua đặt ra chức quan Tông đốc liên tỉnh có quyền đại diện củatriều đình để cai tị những khu vực bành chính rộng bao gồm hai hoặc ba tỉnh như
ơn.Hưnạ-Tuyên Tổng dbe, Hỏi An Tông đốc, Nam Ngãi Tong đốc
‘4.24 Se phốt hợp hoạt động và kiểm tra giám sát giữa Hoàng để với ede bộ,
co quan ngang bô và gia các bộ và cơ quan ngang bộ với nha
ĐỂ phối hợp hoạt động, kiểm tra giám sát giữa Hoàng để với các bộ, cơ quanngang bộ và giữa các bộ, cơ quan ngang bộ với nhau nhà nước phong kiến Việt
‘Nam cũng như một số nhà nước phong kiến trên thé giới đã đặt ra hai nguyên tác
ding lưu ý là nguyên tắc quin thin cộng sự và nguyên tác Lục BO chữ Nha
ương thông!” Hai nguyên tắc này có thé được lý giải như sau:
em: Bol Việt ký tàn thự, Nb KHXH 1998258
‘em: Vũ Quốc Thôn - Php chest Việ Nam, Neb Tủ sách đại học Sai gồn, 1973, r125
`8 Xem: Sách đã dẫn, 115
25
Trang 29- Nguyên tắc quân thin cộng sự thé hiện Vua và bly tôi như một, luôn luôn
chăm lo mọi vẫn dé quan trọng của quốc gia, xã tắc Trong các cuộc hội nghị “
Cong đồng” hoặc “ Đình nghị” các quan lại khí được Vua trigu tập đến đều đượccho phép nói thẳng, nói thật các suy nghĩ của mình mà không sợ rằng nó có thé trvới ý kiến của số đồng hoặc ý kiến, đề đã được thảo luận và quyết
định theo ý kiến của số đông ở Hội nghị “Công Đồng” thi theo lệ thường Vua sẽ coi
.đó 18 quyết định cuối cùng Như vậy có thể thấy theo nguyên tắc quân thần cộng sự,
‘Vua giải quyết các công việc quan trong của đất nước không phải đơn độc mà theo-ý kiến tập thé của Hội nghị " Công đồng"( Đình nghị) -
"Nguyên tic Lục Bộ chữ Nha tương thông thé hiện ở việc tất cả công việc gii
“quyết ở các phiên triều ( Thời Vua Gia Long nhà Nguyễn vào các ngày 1.8,15,23 ;Vila Minh Mệnh vào các ngày 2,8,18,24) đều được giải quyết giữa sân điện đề các quan văn võ hiện điện bắt kế thuộc Bộ, Nha, Tự, Giám, Viện, Ty nào đều đượctheo đối và nắm rõ quyết định của vua
425 Ngự sử đài và cơ chế kiém tra, giám sát của bộ máy nhà mước phong KiếnTheo * Từ điển lịch sử chế độ chính trị Trung quốc” của các tác giả Chu Phát
‘Tang, Trấn Long Đào và TS Cát Tường và "Từ điển chức quan Việt nam” của
PGS-‘TS Đỗ Van Ninh? , 6 Trung Quốc thời chiến quốc Ngự sử là thư ký kiêm giám sát
của nhà vua Cho tối thời Tân, tiểu dink có một chức quan Ngu sử đại phu nắm giữ”
việc van thư cả nước và kiếm việc giấm sát, tính chất như Thư ký trường và Giámsát trường của nhà vua và Ja chức quan chỉ đứng sau Thừa tướng Hơn thế nữa cáctriều Tân và Đường Ngự sử đại phu hợp với Thừa Tướng (quan lớn nhất trong trimquan, chủ quản công việc hành chính tương đương với chức vụ Thủ tướng trong bộmáy nhà nước hiện dai) va Thái uy ( người chỉ huy quân sự cao nhất) tạo thành Tam
công — ba chức vụ cao nhất dưới Hoang đế.
Co quan giám sát gọi là Ngu sử đi, có hai quan Thừa làm phó của của Ngự sitđại phu Làm việc tại Ngự sử đài có 30 quan ngự sử dưới sự chỉ huy của Ngự sử đạiphu, Các quan ngự sử có nhiệm vụ dan bạch các quan lại Người giém sát quân độigọi là Gidm quan ngự sử, người giám sát các quận gọi là Giám ngự sử Cuối thời
‘Tay hán đổi gọi Ngự sử đại phu làm Đại tư không Vi cơ quan ở Lan đài nên gợi là
Ngự sử đài và đó là cơ quan giám sát đầu tiên xuất hiện trong lịch sử nhà nướcphong kiến Trung Hoa Xem xét các triéu đại iếp sau đó, ta thấy thời Ngô có Tả,
Hữu ngự sử đại phu, thời Ton Hạo lại đổi Tả ngự sử đại phu thành Tư đổ, Hữu ngự.
sit đại phu làm Tư không Thời Đường phụ trách Ngự sử đài là Ngự sử dai phu, có[Neu sử trung thừa là phó trợ lực Võ Tắc Thiên đổi ngự sử đài làm Tic chính đài
[gy sir dai tuy có chức năng giám sát tram quan nhưng không thuần tuý là cơ quan
giám sát, nó hợp với Trung thư sảnh và Môn hạ sảnh thy lý các án kiện nên người ta
thường gọi là “ tam ty thụ sự” Thời Tống Ngự sử đại phu chỉ là gia quan, Ngự sử trung thừa mới là đài chi Thời Nguyên, Ngự sử đài giữ việc cứu xét tram quan, việc
được mất của chính sự Thời Minh, năm Hồng Vũ thứ 15 ( 1382) Ngự sử đài được đổi thành Bo sit viên
Ở Việt Nam, thời Lý, Trần đều có Ngự sử đài Ngự sử đài thời Trần bao gồm các chức quan: Ngự sử đại phu, Ngự sử trung tán (lẽ ra là Ngự sử trùng thừa nhưng,
vi phạm huý Trần Thừa - bố dé của vua Trần Thái Tong nên đổi thành Ngự sử trung
tán), Ngự sử trung tướng, Thị ngự sử, Giám sát ngự sử Đứng đầu Ngự sử đài thời kỳ
nhà Trần là Ngự sử đại phu Ngự sử đài lúc nay bao gồm ba viện:
- Đài viện có các Thị ngự sit din hạch các quan lại, kiểm soát ngục tụng;
~ Điện viện có Điện trung thị ngự sử kiểm soát nghỉ thức;
~ Sat viện có Giám sát ngự sỉ kiểm soát quận, huyện.
Trang 30"Thời Lê cũng lập Nev sử đài và có các chức quan như Ngự sử trung thừa, Phó trùng thừa sau đó đổi Ngự sử trung thừa lầm Đô ngu sử, Phó trung thừa làm Phó đô,
“Thiêm đô ngự sử Bìa tiến sĩ khoa Bính tuất (1466) có ghi Trấn Bàn là quyển Ngự sử
đại phu Thoi kỳ Nhà Nguyễn trong 9 bậc quan lại tit thấp nhất là cửu phẩm đến cao
nhất là nhất phẩm với bai hàng văn giai và võ giai thì trong hàng Chánh nhị phẩmcùng với các quan Thượng thư ( đứng đầu các bộ ) và quan Tổng đốc ( đứng dau cáctỉnh lớn) trong hing văn giai có Tả, Hiữu đô ngự sử và trong hàng Tong nhị phẩmcùng với quan Tham tri (tương đương với Thứ trường ngày nay) và quan Tuần phủ (
‘quan đứng đầu các tinh nhỏ) có Tả, Hữu phó đô ngự sis’ Theo cuốn “Khảo cứu kinh
tế và bộ máy nhà nước triéu Nguyễn” của TS Đỗ Bang, năm 1804 vua Gia Long datcác chức quan Đô ngự sử và Phó đô ngự sử, nam 1827 vua Minh Mạng dat thêm các
chức Cấp sự trung và Giám sát ngự sử Nam 1832 triều Nguyễn mới chính thức dat
DO sát viện với quy chế day đủ, trụ sở dat tai phường Bảo Hoà trong kinh thành
"Trong triều đình nhà Nguyễn, trường quan Bo sát viện, Thượng thư 6 bộ, Thông chính
sứty và Đại lý tự hợp thành cửu khanh Nhân viên văn phòng viện có 14 thư lại
Để thi hành công vụ, Đô sát viện có một hệ thống giám sát đoàn, ở kinh đô có.quan Cấp sự trung lục khoa, ở địa phương có 16 vien quan Giám sát ngự sử đều ởtach chánh ngũ phẩm Theo "Đại Nam thực lục chính biên” nhiệm vụ của các quan
ngự sử được quy định như sau:
- Tả, Hữu Đô ngự sử “Giữ việc chỉnh đốn chức phận các quan để nghiêm
phong hoá cho đúng phép tắc”:
~ Tả, Hữu phó Đỏ ngự sử “Xem xét các việc trong viện và giúp đở cho Tả,
Hữu Đô ngự sử, được giao cho việc trình bày điều phải, dan hdc việc tri”
- Cấp sự trung phụ trách 6 khoa có nhiệm vụ: “ Nếu gap những việc chậm trể,trái pháp, lầm lẫn và những tệ quan lại do bọn nha lại gian xảo, đổi trắng, thay đen
đều phải làm rõ sự thực mà hặc tấu”.
- Giám sất ngự sử 16 dao có nhiệm vụ: “ Kiểm xét dia phương đạo mình, nếu quan lại có những tệ tham 6, chậm trễ trấi phép, thì tuỳ việc mà vạch ra, tham hac Phim quan viên văn võ ở kinh thấy ai không công bing, không giữ phép đều được
Inge tấu."
Điều đáng lưu ý là Đô sát viên là cơ quan độc lập ở trung ương chịu trách.
nhiệm trực tgp trước Hoàng đế, ngoài Hoàng đế nó không phụ thuộc vào bất kỳ một
cơ quan nào trong hoạt dong giám sát của mình Ngoài ra Do sát viện còn hợp với
Bộ hình và Đại lý ny thành Tam pháp ty là cơ quan tir pháp tối cao của triều đình,
“Tất cả các Bộ, Nha ở Kinh do đều chịu sự giám sát của 6 khoa Đứng đầu mỗi khoa
có quan Cấp sự trung tổ chức điều bành cong vụ của khoa đó Cả nước chia làm 165 đạo và chịu sự giám sát của 16 quan giám sat ngự sit Các quan ngự sử phụ trách các khoa, đạo có quyền độc lập rất cao,có quyền gửi thẳng hồ sơ và ý kiến lên thẳng Hoàng đế, không nhất thiết phải trình qua viện trưởng xem xét Theo TS Đỗ Bang”,
để được khách quan và đảm bảo hiệu qua cao của công tác giám sát, vua Minh
Mang đưa ra quy chế các khoa, đạo phải liên kết với nhau để làm việc, Dưới triểu
`Nguyễn Đô sát viên có các nhiệm vụ sau đây:
1 Quyền đàn hạch nghĩa là vạch rõ các tội lỗi, vi phạm của các quan lại từ bá
{quan đến các hoàng thân, hoàng tử;
2 Quyền can gián nhà vua;
3 Quyền tấu trình trực tiếp với nhà vua;
Ê Đyi nam thự lục chính bên tập XI, tr154
` Khio cứu kênh tế và tổ chức bỏ mấy hà nước tiểu Nguyễn - Đồ Bang, Neb Thuận Hos 1998, r137
2
Trang 314 Quyền ghi chép các lời ni, hành động của nhà vua và quan chức trong, các
ngày hội triều (gồm các phiên Đại triều, phiên Thường triểu và phiên Ngự
điện thính chánh), nghe chính sự, tài liệu ghi chép nộp cho Quốc sử quán
Tầm t liệu
5 Quyên kiểm tra các bộ nha trong triểu như việc tế tự, thiết tiga, ngoại
giao, trường thi, kho tầng,
6 Quyền phúc duyệt các bản án.
Triều Nguyễn còn tổ chức các đoàn thanh tra đặc biệt gọi là chế độ kinh lược
sứ và lựa chon các quan đại thần cố uy tin trong triều để đi giám sát các địa phương
6 nhiều sự cố như chiến tranh, mất mùa, đối kém Các quan kinh lược sứ có
“quyền hành rất lớn, thay mật nhà vua thị sát, giải quyết công việc tại chỗ rồi báo lên
‘wa sat
Nhu vậy, có thé thấy rằng, trong thời kỳ phong kiến ở Trung quốc cũng như
‘Viet Nam hấu hết các triều đại đều có bộ máy chuyên trách thực hiện chức nang
giám sát, din hạch các quan lại Các quan lại giám sát được xếp vào hàng quan
trọng và có phẩm hầm cao trong bộ may nhà nước phong kiến Điều đáng lưu ý là để
giấm sát có hiệu quả, cần phải để cao vai trò của cơ quan giám sát, người đứng du
‘eu quan giám sát chỉ chịu trách nhiệm trước Hoàng đế — cơ quan quyên lực nhànước cao nhất thời phong kiến Nhà nước phong kiến cũng đã trao quyển công tố
cho các cơ quan giám sát Tuy nhiên cũng cần phải lưu ý thêm, do khong có sự phânquyển một cách rạch rồi giữa hành pháp và tư pháp, còn trong tư pháp thi không,
tách biệt các chức năng, điều tra, truy tố, xét xử nên trong tổ chức chính quyển địa
phương của nhà nước phong kiến các quan đầu bạt (trí phủ, tri huyénatri châu )
đều bao quát tit cả các nhiệm vụ này Vì vậy, có thé nới một cách chic chắn rằngquyền truy tố không chỉ thuộc về cơ quan giám sát mà còn thuộc về các quan đầu
hat và quan án sát.
4:26 Việc thiết lập ra lục Khoa để giám sát lục Bộ thời kỳ nhà Lê
Vige thất lập ra lục Khoa để giám sát lục Bộ là một sáng kiến thời kỳ Vua
Nghỉ Dân Lúc đầu lục khoa có tên là Trung thư khoa, Hải khoa, Đông khoa, Tay
khoa, Nam khoa, Bắc khoa Đến năm 1465 Lê Thánh Tông đổi tên các khoa tương
ứng với tên của các bộ Trong Đạo dụ hiệu đính quan chế chức năng kiểm tra giám sát của lục khoa đã được xác định: “ Phát tién, thu tiền là chức việc của Bộ Hộ mà
giúp vào việc đó phải cé Khoa Hộ; Bộ lại tuyển dùng không đúng nhân tài thìKhoa Lai được quyền bác đối; Bộ lễ để nghỉ chế mat trật tự thì Khoa LỄ được.quyền dan hac; Khoa hình được quyền bàn vẻ việc xử đoán của Bộ hình trái hayphải; Khoa công được kiếm về việc làm của Bộ Công chăm hay lười" Vua Lê
‘Thanh Tông rat coi trọng công tác kiểm tra, giám sát, ông cho rằng một người hoặc
một nhóm người di tài giới đến đâu cũng không có thé thấy hết moi điều, nghe
được mọi chuyện Phải tạo ra được một cơ chế “ trăm tay, nghìn mắt" trong kiểm
tragiám sát Công tác kiểm tra giám sát thời kỳ vua Lê Thánh Tông được đặt độclập với người đứng đều cơ quan chịu sự giám sát Hoạt động kiểm tra giấm sốt
được đặt song hành với hoạt động chấp chính Việc giữ gin phẩm chất.đạo đúc của
các quan lại được đặt dưới sự giám sát của các quan thuộc các khoa và ngự sử đài.
Trong Du Hiệu định quan chế_ Vua Lê Thanh Tông viết: " Sáu khoa xét hạch tram
quan, sáu tự thêu hành mọi việc Ty thông chính sứ d8 nuyên đức trên, rõ tink dưới,
` Lịch wid hiến chương lo chí, đọ 3.34
Trang 32Tod Giám sát ngự sử dé hạch lỗi các quan, mà làm rỡ điều u uẫn của dân Bỗnglộc đã không những lem, trách vụ có nơi gánh vác, khiển cho lớn nhỏ cùng tea, caothấp kiềm chế nhau làm cho uy quyền không lạm , thé nước khó lay"!
C6 thé nói một cách chắc chắn rằng, trong thời kỳ phong kiến đặc biệt là thời
kỳ Vua Lê Thánh Tông với việc thành lập lục Khoa để giám sát công việc của lục
BO ngoài ra còn có Ngự sử đài để giám sát bách quan, việc kiểm tra giám sát va kiêm chế đốt trọng trong bộ máy nhà nước đã được thiết lập và hoạt động với hiệu qui cao Dat được điều này có nhiều nguyên nhân nhưng quan trong nhất chính Ta dim bio được tính đọc lập của cơ quan giám sát đối với người đứng đầu của co
quan bị giám sé .
4.2.7 Lưỡng đầu chế và vấn đề kiềm chế.
quốc gia "
“Mặc dù chế độ lưỡng đầu chế xuất hiện từ thời kỳ nhà nước Sparte của Hy
Lap cổ đại rồi sau đó cũng xuất hiện ở một số nước khác nhưng chế độ lưỡng đầu
chế ở Việt Nam lại xuất hiện do những nguyên nhân đặc thù cud Việt Nam và vì thể
mà chúng cũng thể hiện những đặc trưng đặc thù của Việt Nam Các triều đại Triệu, Đỉnh, Tiền Lê, Lý, Trin, Hồ, Lê Sơ đều mô phỏng các yếu tổ cơ bản của bộmáy nhà nước phong kiến Trung quốc đễ xây dựng bộ máy nhà nước của mình Tuy
nhiên, trong hai chế định lưỡng đầu chế chỉ có một chế định có thể tìm thấy ở
‘Trang Hoa đó là chế định * Thái Thượng hoàng” thời kỳ nhà Trin (1226- 1400) còn
ghế định "Vụa Lê - Chúa Trịnh” thời Lê Trung hưng ( 1599-1786) là hoàn toàn chếđịnh độc đáo của người Việt mà Trung Hoa không hé có.
a Ché định Thái Thượng Hoàng là chế định đã xuất hiện từ thời Tin ThuỷHoang khi Tân Thuỷ Hoàng tray tôn cha là Trang Vương làm Thái Thượng Hoàng
Sau đó Hán Cao Tổ cũng tôn cha là Thái Cong làm Thái Thượng Hoàng Đời
“Thanh các Thái Thượng Hoàng nắm quyền ch giới quyết những việc chính sựquan trọng '” Õ Việt Nam thời kỳ nhà Trần do tồn tại chế định Thái Thượng Hoàng
nén các Thái từ thường được truyền ngôi khi còn rất trẻ Theo Ngô Sĩ Liên “thee ra truyén ngôi chỉ dé yên việc sau, phòng khi thang thốt mà thôi, chứ mọi việc đầu do Thượng Hoàng quyết định cả Vua nối không khác gt Hoàng Thái Tử cá" Š
Việc lập chế định Thai Thượng Hoàng la nhằm thiết lập một thiết chế nguyênthủ lưỡng đầu, một thiết chế cần thiết khi người mới lên ngôi thì còn qué trẻ vàthiểu kinh nghiệm cai trị đất nước, còn người nhường, ngôi thì tuy không còn sức
lực đồi đào như khi còn trẻ nhưng vẫn còn kinh nghiệm và tí tuệ còn minh mẫn để
tiếp tục công việc cai tị với tư cách là người làm cổ vấn cho người đứng đầu nhànước Thiết chế Thái Thượng Hoàng vừa có tru điểm là sớm én định ngôi vua để
tránh sự tranh giành ngôi báu có thẻ xây ra, đồng thời tạo ra một khuôn khổ pháp.
lý edn thiết để Vua cha có thé sớm truyền ngôi cho con ma vẫn không mắt hết
trọng quyền lực của nguyên thử
ˆ5 Lê Đức Tiế — Lê thánh tông vị vua nh minh hà cách ấn vĩ đi, Nab Tự phầp 2007 377
“Xen: Đỗ Vân Nink- Te din chốc quan Việt Nam, Nab Thanh niện,2006, 73
Nem: Dai Việ sử ký tin thự tập H,Neb KHXE.H Nội 1971.31,
29
Trang 33b Chế định lưỡng đầu “Vua Lê ~ Chúa Trinh”
Dưới thời vua Lê ~ chúa Trịnh bên cạnh lục bộ bên cung vua có lục phiên bên
phi chúa Theo phương châm : “ Hoàng gia git uy phúc, Vuong phi nim quyềnbính” hai thiết chế chế này ở một mức độ nào đó đã phân công và phối hợp vớinhau, có thể kiểm chế lẫn nhau nên đã hạn chế được sự lạm dụng quyền lực trong,
bộ máy nhà nước, Thiết chế lục bộ đã hình thành ở Việt Nam dưới thời vua Trần
Minh Tông (1314- 1329)!” và được tiếp tục duy trì cho đến khi thực din Pháp đô hộ.
Việt Nam Đầu thời Lê Trung Hưng, Chúa Trịnh mới chỉ thành lập có 3 phiên là
Bình phiên, Hộ phiên và Thuỷ sư phiên Năm Vĩnh Thịnh thứ XTV (1718) đời vua
Dy Tông chúa Trinh Cương, cho thiết lập 6 phiên JA Lại phiên, Hộ phiên, Lễ phiên,
Binh phiên, Hình phiên, Công phiên Đồng thời chúa Trịnh Cương còn chia đất
nước ta ra làm 6 khu vực ( goi là lục Cung) trao cho 6 phiên, mỗi phiên đảm trách
ic thu thuế và kiện tung trong một ving.” Nam At Mão 1675 vua Lê Hy Tông đã
cho ban hành chi dụ Ấn định chức chưởng của 6 bộ như sau:
* Bộ Lại: giữ việc quan tước, phong tặng, thuyên chuyển, tuyển bổ khảo khoá.
và thăng giáng các quan lại, điển sung, bố cắp các nhân viên vào các cơ quan thiếu,
cần thêm người
* Bộ Hộ: nắm chính sách về dit đai, nhân khẩu, kho tàng, tiền lương, thu thuế,
phat tiền ( lương, bồng lộc của các quan lại quân s0; định thuế má, trông coi về
mui, sắt,
* Bộ LỄ: hoặch định chính sách về 18 nghị, tế tự, khánh hạ, học hiệu và khoa
cử; hoặch định các lễ tiết về áo mũ, ấn phù, tinh biễu, cng sứ và iều tit; kiếm giữ"
các việc Tư thiên giám, Y bốc, cùng là cai quản các tăng đạo, giáo phường và đồng
văn nhã nhạc;
* Bộ bình: ấn định quy tắc về bình nhung ( tuyển mộ,đào tạo, rèn luyện quản
đội), cắm vệ, xe ngựa, nghỉ trượng và khí giới; bảo vệ biên cương bờ cõi đặt đồn
‘quan trú phòng, bảo vệ cung cắm nhà vua, giữ gin noi hiểm yếu, ứng phó các việc
khẩn cấp;
+ Bộ hình: trồng coi việc luật lệnh, hình pháp, phúc thẩm các ấn, ngục tù, kiện
tung, cùng trị các tôi thuộc ngũ bình;
* Bộ Công: chăm lo việc xây dựng thành trì, cầu công, đê điều, đường số, cung
điện, ling tâm của Vua
Mặc dù nhiệm vụ của lục bộ khá rỡ rằng như vậy nhưng khi có lục phiên, các
phiên dân din đã lần át công việc của lục bộ và biến lục bộ chỉ còn chức năng chủ
yếu là kiểm tram, giám sát công việc của lục phiên.
[Lue Phiên chia nhau công việc của bộ Hộ bằng cách mỗi phiên phụ trách một
khu vực Nhiệm vụ chủ yêu của bộ Hộ là quản lý ruộng đất, tài chính, hộ khẩu, tôthuế, kho tầng, thóc gạo và tiền lương của quan quân Nhiệm vụ này đã được các,phiên thực hiện trong phần lớn khi vực lãnh thỏ quốc gia Bộ hộ chỉ thực hiện công
vige này ở các trần Thuận Hoá, Quảng Nam và Trung Đô ( Kinh Đô) mà thôi Binh
phiên phối hợp Bộ binh dé thực hiện việc tuyển bổ binh lính và khám sức khoẻ tân
bình; Binh phiên có đặc quyền kiểm kê quân số cả bộ binh lẫn thuỷ bình, cắp phat
2 Xem: TS Lê kim Ngân Chế độ chính Vi Nam thể XVI và XVII, Neb Viện đi bọc Vẹn Hạnh,
ai goa 1974, 25
© sacha nu 265,
Trang 34tiền cho bình bộ, Hộ phiên nắm quyền phát hành tiễn, quyền chuẫn chỉ ngân sách.
quốc gia, quyền cắp phát lương bổng cho binh sĩ ngoài các rắn, các đồn ãi Theo
TS Lê Kim Ngân Hộ phiên như vậy đã giữ vai trò của * Ngân hàng phát hành quốc gia, của co quan ước chỉ ngân sách, của Tổng nha quan thuế và Tổng ngân khổ
‘con Bộ hộ thu hẹp phạm vi hoạt động của mình vào những nhân viên hầu cận
bên cung vua Mặc dù phú chúa hầu như đã thâu tóm quyền lực vào tay mìnhnhưng vì uy tín của tiểu đình nhà Lê trong nhân dân còn lớn nên chứa Trịnh đãchọn phương châm mà trạng trình Nguyễn Binh Khiêm đã khuyên Trịnh Kiểm: “
giữ chùa, thờ Phật thì ăn oan” để bề ngoài vẫn giữ uy tín cho vua Lê dé cho các
‘vua Lê vẫn gitt ngai vàng nhưng : * trị vì mà không cai tị” còn thực quyền vẫn
thuộc về chúa Trịnh
31