Giám sát quyền lực nhà nước trong triều Nguyễn - Những suy ngẫm và bài học cho hôm nay

MỤC LỤC

CHÍNH QUYỀN, CO QUAN, CHỨC QUAN GIÁM SAT

“Giám sát ngu sử các đạo: có nhiệm vụ giám sát hoạt động của bộ máy Nhà nước ở địa phương, gồm 16 viên quan được Hoàng đế phan bổ như sau: Giám sát ngự sử Kinh kì kiểm sát Noi các và Thừa Thiên Phủ: Giám sát ngự sử Nam-Ngãi kiểm sát 2 tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi; Giám sát ngự sử Bình-Phú: kiểm sát. “quyết công vụvà kiểm xét giữa trung ương với địa phươngmột cáchđồng bộ : Lại Khoa hội đồng với Giám sát ngự sit các đạo Nam-Ngãi, Ninh-Thái; Họ khoa hội đồng với Giám sát ngự sử Long-Tường, Định-Yên, Lang-Bing; Lễ khoa hội đồng với Giám sát ngự sử Định-Biên, Hai-An; Binh khoa hội đồng với Giám sát ngự sit An-Hà, Thanh Hoá, Sơn-Hung-Tuyên; Hình khoa bội đồng với Giám sát ngự sử Bình-Phú, An-Tĩnh và Công khoa hội đồng với Giám sát ngự sử Thuận-Khánh, Bình-Trị, Hà-Ninh.Để kiểm sát nội bộ triều Nguyễn quy định Cấp sự trung Luc khoa và Giám sát ngự sử 16 đạo có quyền "hặc tấu lẫn nhau ”.[9,\r.B4 -131].

TTHỜI GIA LONG VA MINH MENH NGUYEN

Quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về Hoàng để

“Trong các nhà nước phong kiến, nguyên tắc tổ chức quyển lực nhà nước đầu tiên được khẳng định là quyền lực tối cao thuộc về Hoàng dé. Học thuyết tôn quân quyền của Nho giáo cho ring nhà vua là thiên tử, là người “thé thiên hành đạo, trị quốc an bang” nên luôn luôn quan niệm rằng nhà vua.

Những công việc quan trong của Nhà nước Hoàng dé không ty mình giải quyết mà dé hội nghị “Công đồng” ( hoặc Đình Nghị ) thảo luận và quyết din

    Hơn thế nữa các triều Tân và Đường Ngự sử đại phu hợp với Thừa Tướng (quan lớn nhất trong trim quan, chủ quản công việc hành chính tương đương với chức vụ Thủ tướng trong bộ máy nhà nước hiện dai) va Thái uy ( người chỉ huy quân sự cao nhất) tạo thành Tam công — ba chức vụ cao nhất dưới Hoang đế. "Thứ nhất, Địa vị của Ngự sử đồi rong thiết chế chính tr trung ương được đề cao hơn true New sử đài thoi Tân và Tây Hán vẫn lệ thuộc và Phủ thùa tướng, thời Đông Hán tuy chính thức trở thành quan giám sát chuyên trách ở trung ương nhưng, vẫn chưa thoát khỏi sự khống chế của thừa tướng. Điều này xuất phát từ đặc điểm bộ máy nhà nước phong kiến Trung Quốc: tong cơ cấu tổ chức bộ mây nhà nước chưa eó sự phân định thành các nhánh quyển thực hiện các chức năng lập pháp, hành pháp, tư phầp cho nén cũng chưa có một es quan ào được thành lập để thực hiện một nhánh quyền độc lập như hiện nay.

    CHÚ THÍCH

    Kiện tung tràn lan; quan chức xi kiện chậm trã thiếu Khách quan

    Không chỉ lo đối phó với tần dur của Mạc triều ở phía bắc, vua Lê — chúa Trịnh còn phải đối phó với chúa Nguyễn ở Dang Trong. Chiến tranh liên miên: quan lại. địa phương ba hiếp, cưỡng bức dân lành; trộm cướp tụ họp; nhân dân phiêu tấn là. một trong các nguyên nhân cơ bản dẫn tới kiện tung trần lan. Trong nhiền văn bản,. nhà nước cũng phải chính thức xác nhận và tìm cách han chế kiện tụng: “Gin day thối dân thêm bạc, kiện tung liên ign” l. Ngoài If do chiến tranh, quan lại hà hiếp, trộm cướp tụ hop, án kiện chất cao. còn do quan chức tiến hành t tang thiểu khách quan. Tình trang dân oán thần quan Tại trong xử kiện khiến triều thần buộc phải tau lên chúa Trịnh: " Việc kiện tung đã có nha môn tra xét lại có khi nghe lời vu cáo, bát người lấy của"” và cho rằng đó là. nguyên nhân khiến rời sinh tai di. Văn bản do nhà chúa ban hành cũng phải thừa nhận án kiện nhiều là do quan lại cu thả, chậm rễ : “Quan xét kiện phần nhiều. nhân tuần edu thả, cũng không muốn tim cách làm cho bớt đi”. Để hạn chế kiện. tung, ôn định đồi sống của nhân dân, di phải lo đối phó với các thé lực tranh giành. và chống dais nhà nước tại Dang Ngoài vẫn buộc phải chú trọng, ting cường giếm. sát quan lại khi tiền hành tổ tụng, z. Các biện pháp giám sát quyền lực nhà nước trong lĩnh vực tố tung ở. ‘Dang Ngoài thời Lô Trưng hung. Dựa trên khái niệm cia một số nhà nghiên cứu về giám sát quyền lực nha nước: "Giám sét quyền lực nhà nước là hoạt động do chủ thẻ có thắm quyên tiến. hành nhằm theo dừi, truy vấn, kiờm tra, xem xột, đỏnh giỏ việc thực hiện quyền lực. nhà nước của các cơ quan nhà nước vì đưa ra ác bin pháp xử lí để đm bảo trách. nhiệm pháp lí của việc thực hiện quyền lực nhà nước” thì giám sát quyền lực nhà nước trong lĩnh vực t6 tung được hiểu là những hoạt động nhằm theo đối, truy v. kiểm tra, xem xét, đánh giá vige thực hiện quyền lực nhà nước trong lĩnh vục tổ tung của các cơ quan nhà nước và đưa ra các biện pháp xử If để đảm bảo trách nhiệm pháp của việc thực hiện quyền lực nhà nước trong lĩnh vực tổ tụng. Mục đích của giám sét quyền lực trong lĩnh vực tổ tụng nhằm đảm bảo cho quyên lực nhà nước trong lĩnh vực tổ tụng được thực hiện theo những chuẩn mực nhất định. Chuẩn mực trong lĩnh vực tổ tụng mà nhà nước Dang Ngoài khẳng định là: “ Kỷ cương của thiên hạ cốt ở việc công bằng khám xé kiện tung”, “HE là việc kiện tung quý ở chỗ thanh liêm giảm phiền ha", Đề đạt được chuẩn mực đó, hàng loạt biện pháp giám sát được chính quyền vua Lê ~ chúa Trịnh tiến hành. Ch trọng ban hành pháp luật vé tổ tụng. Không kế những quy định về tố tụng nằm trong hai chương Bộ vong và Đoán ngục của bộ Quốc triệu hình luật có hiệu lực thoi gian suốt trong thời kỳ nhà Lé tồn. tại, theo ghi chép của Lịch triều hiển chương loại chí của Phan Huy Chú về đại. cương việc sửa định luật lệ qua các đời: giaì đoạn Lê sơ chỉ có 4 lần ban hành văn bản đơn hành liền quan tới lĩnh vực tố tụng. Trong các văn bản đó, đáng chú ý nhất là văn bản ban hành. — văn bản mang tên: Quốc triều khám tụng điều lệ. Văn bản này Ia kết quả của hoạt. động phóg điễn hóa các văn bản về tổ ng mà chính quyền Lé = Trinh để ban hành. Sự xuất hiện của bộ Quốc triều khám tung điều lệ chứng tỏ tình độ làm luật khá cao của triểu Lê ~ Trịnh: bước đầu phân biệt được luật hình thức và luật nội dung. Dù mới dừng ở việc phân định một số thủ tục t6 tụng theo vụ việc, với các. ‘quy định khá cy thé về thẳm quyền, điều kiện, cách thức thụ lí đơn kiện; thời hạn xử kiện.. bộ luật đã đáp ứng được những đòi hỏi phát sinh tir đời sóng xã hội. Bộ tuật ra đời không chỉ làm giảm phiền hà cho dân chúng khi phải đối điện với vẫn đề kiện tung mà còn tạo cơ sở pháp lí để nhà nước giám sắt quan lại khi quan lại thục hiện chức năng tổ tụng: “Tir nay về sau về sau tuân theo điều lệ mà khám xét, xử dn, đồng thời chuyển sức cho thuộc liêu và các lại địch, nhất thể tuân hành, cốt làm sao cho các vụ án được giải quyết một cách công bằng hợp If, dân chúng được nhờ cậy, đđể xứng với trách nhiệm của mình. Nếu vẫn cứ khinh nhờn tùy tiện làm tắt, và. không biết nhắc thuộc viên, dung ting lẫn nhao làm diều tệ hại thì quốc gia để có. '2.2 Cho phép dân chúng tố cáo vượt cắp, khiểu nại khám qua và kêu oan. ‘Mac dù quan tâm xây dựng pháp luật về tổ tụng, song khi quy định về cách. thức thụ If các vụ án; pháp luật giai đoạn này chỉ quy định về điều kiện và cách thức thụ lí các vụ án đân kiện. ĐỂ tránh hiện tượng bao che cho cường hào địa phương. tình trang nhũng nhiễu của chính đội ngũ quan lại bằng cách cố tinh thụ If iu hoặc từ chối đơn kiện của dân, ngoài quy định quan lại phải thụ If đơn ki. 'khẩm tụng điều lệ) chính thức thừa nhận quyền được khiếu kiện vượt cấp của nhân. Song để hạn chế mặt ái của quyền tự do khiếu kiện, pháp luật đã đưa ra khá nhiều biện pháp, Ngoài việc thu án phi bằng hang loạt phí khác nhau (iền đảm lễ, tin cước lục, tiền trầu cau, tền tạ đảm..) pháp luật còn đưa ra quy định về các loại vụ việc Không được khiếu kiện hoặc tiếp tục khiếu kiện phúc thẩm và quy định biện pháp chế tài nếu người dân phúc cáo bừa bãi không có căn cứ.