1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận xác định và khắc phục các vấn đề về chất lượng dịch vụ đào tạo trường đại học văn lang

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Xác Định Và Khắc Phục Các Vấn Đề Về Chất Lượng Dịch Vụ Đào Tạo Trường Đại Học Văn Lang
Tác giả Thái Thị Hồng Gấm, Nguyễn Thị Kim Cúc, Hồ Thị Thúy Nga, Nguyễn Thị Kim Oanh, Nguyễn Thanh Phương, Nguyễn Ngọc Thảo, Phạm Nguyễn Bạch Vân, Lê Toàn Thắng
Người hướng dẫn Phan Trọng Nhân
Trường học Trường Đại Học Văn Lang
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 4,17 MB

Nội dung

Chương trình đào tạo được Hộ ồi đ ng Quốc gia Kiểm định chất lượng giáo dục đánh giá là một trong nh ng th m nh cữ ế ạ ủa trường ĐHDL Văn Lang.. Đến năm 2025, Trường Đạ ọc Văn Lang trở t

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH

—-***

TIỂU LUẬN

Giảng viên hướng dẫn: PHAN TRỌNG NHÂN

Trang 2

2

BIÊN BẢN HỌP NHÓM

1 Thời gian, địa điểm:

- Th i gian: 18 gi ờ ờ 30 phút, ngày 1 tháng 2 năm 2023

- Địa điểm t i: ZOOM ạ

2 Thành ph n tham d : ầ ự

- Thái Th H ng G m ị ồ ấ

- Nguy n Th Kim Cúc ễ ị

- H Th Thúy Nga ồ ị

- Nguy n Th Kim Oanh ễ ị

- Nguyễn Thanh Phương ( NT)

- Nguy n Ng c Th o ễ ọ ả

- Ph m Nguy n B ch Vân ạ ễ ạ

- Lê Toàn Th ng ắ

Chiếm t l : 8/8 ỷ ệ (tương đương 100%)

3 Ch trì:ủ Nguyễn Thanh Phương Nhóm trưở - ng

4 Thư ký cuộc họp: Thái Th H ng G m - ị ồ ấ Thư ký

5 N i dung cuộc h p:

Tìm đề tài tiểu luận, phân tích đề tài, làm dàn ý cho đề tài, phân chia công việc cụ thể như sau:

Trang 3

Họ và tên Nhiệm vụ Thời gian hoàn thành Thái Th H ng G m ị ồ ấ 1: Gi i thi u bớ ệ ối c nh ả 27/2/2023

đề về chất lượng dịch vụ đào tạo Trường Đạ ọc Văn Langi hSoạn Word

Phạm Nguy n B ch Vân ễ ạ 3: Phân tích S-T-P 27/02/2023

Lê Toàn Th ng ắ Làm Powerpoint 7/3/2023

Trang 5

MỤC L C Ụ

1: Gi i thi u doanh nghiớ ệ ệp 7

1.1: Th nào là d ch vế ị ụ đào tạo: 7

1.2: Gi i thi u d ch vớ ệ ị ụ đào tạ o của trường Văn Lang 7

1.3: Th ị trường hoạt động của trường Văn Lang 7

2: Phân tích 3Cs 8

2.1: Phân tích khách hàng 8

2.1.1: Phân tích đặc điểm của thị trường Văn Lang 8

2.1.2 Phân tích nhu c u c a khách hàngầ ủ 9

2.2: Phân tích dịch vụ trường Văn Lang 11

2.2.1: Phân tích ngu n l c hi n có cồ ự ệ ủa Văn Lang 11

2.2.2: Xác định thế m nh của trường Văn Lang về định vị và hình ảnh thương hiệu hiện tại 11

2.2.3: Xem xét h n ch , ràng bu c và các giá tr cạ ế ộ ị ủa trường Văn Lang định hình cách nó ho t động kinh doanh 11

2.2.4 Chương trình đào tạo 11

2.2.5 Cơ hội tr i nghi m th c tả ệ ự ế: 12

2.2.6 Phương pháp giảng dạy tiên tiến: 12

2.2.7 Đội ngũ giảng viên: 12

2.2.8 Cơ hội vi c làm:ệ 12

2.3: Phân tích đối th c nh tranh củ ạ ủa Văn Lang ( Hutech) 13

2.3.1: Điểm mạnh: 13

2.3.2: Điểm yếu 13

3: Phân tích S-T-P 13

3.1: Phân đoạn thị trường 14

3.2: Th ị trường m ục tiêu 15

3.3: Định vị dịch vụ 15

4: Xác định và khắc ph c các vụ ấn đề ề v ch ất lượng dịch vụ 16

4.1: Kho ng cách ki n thả ế ức 17

4.2: Kho ng cách tiêu chuẩn 17

4.3: Kho ng cách cung c p/ phân ph i d ch vả ấ ố ị ụ 18

4.4: Kho ng cách truy n thông.ả ề 20

4.5: Kho ng cách nh n thả ậ ức: 21

Trang 6

Để hoàn thành ti u lu n này, nhóm em xin g i l i c m ể ậ ử ờ ả ơn chân thành đến:

Ban giám hiệu trường Đại H c Công Nghi p Thành ph H ọ ệ ố ồ Chí Minh vì đã tạo điều kiện v ề cơ sở ậ v t ch t v i hệ thống thư việấ ớ n hiện đại, đa dạng các loại sách, tài li u ệthuận lợi cho vi c tìm ki m, nghiên c u thông tin.ệ ế ứ

Xin cảm ơn giảng viên b môn - Th y Phan Tr ng Nhân ộ ầ ọ đã giảng d y t n tình, chi ạ ậtiết để nhóm em có đủ kiến thức và vận dụng chúng vào bài ti u lu n này.ể ậ

Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài cũng như những hạn chế về kiến thức, trong bài ti u lu n ch c ch n s không tránh kh i nh ng thi u sót R t mong nh n ể ậ ắ ắ ẽ ỏ ữ ế ấ ậđược s nh n xét, ý kiự ậ ến đóng góp, phê bình từ phía Thầy để bài ti u luể ận được hoàn thiện hơn

Lời cu i cùng, nhóm em xin kính chúc th y nhi u s c kh e, thành công và hố ầ ề ứ ỏ ạnh phúc.”

Trang 7

1: Gi i thi u doanh nghi p ớ ệ ệ

1.1: Th nào là d ch v ế ị ụ đào tạo:

Theo định nghĩa chung, trường đại h c là m t t ch c thu c n n giáo dọ ộ ổ ứ ộ ề ục đại h c và nghiên ọcứu khoa học, đào tạo trình độ đạ ọc và sau đạ ọi h i h c, ph c v cho nhụ ụ ững đối tượng khác nhau Ngu n g c c a tồ ố ủ ừ “đại học” theo tiếng Latin là universitas magistrorum et scholarium, có nghĩa cơ bản là “cộng đồng những người thầy và sinh viên” (community of masters and scholars) Có nhiều định nghĩa khác nhau về ị d ch v H u hụ ầ ết các định nghĩa nhấn mạnh đến các đặc điểm then ch t là tính vô hình (intangibility), tính không th tách ố ểrời (inseparability), tính không đồng nhất (variability) và tính không thể tồn trữ (perishability) Chính những đặc điểm này khi n cho viế ệc đo lường và đánh giá chất lượng dịch v trụ ở nên khó khăn Đố ớ ịi v i d ch vụ đào tạo, có rất nhiều quan điểm khác nhau Ở Việt Nam hi n nay, tuy còn nhiệ ều băn khoăn, chưa được công khai th a nhừ ận, nhưng “dịch

vụ đào tạo đạ ọc” đang dầi h n tr thành m t thu t ng quen thuở ộ ậ ữ ộc

1.2: Gi i thi u d ch vớ ệ ị ụ đào tạ o của trường Văn Lang

Trường Đại học Văn lang được thành l p vào ngày 27/01/1995 theo Quyậ ết định s 71/TTg ốcủa Th ủ tướng Chính phủ về vi c cho phép thành lệ ập Trường Đại học Văn Lang Ngày 01-02/08/1995, trường Đạ ọc Văn Lang chính thứi h c tổ chức tuyển sinh kỳ học đầu tiên với hơn 4500 sinh viên đăng ký theo học

Vào tháng 03/2021, Tập đoàn giáo dục Văn Lang được đông đảo qu n chúng biầ ết đến là nôi đào tạo cầu thủ xuất sắc kế cận sau khi tiếp nhận toàn bộ Trung tâm Đào tạo bóng đá trẻ PVF t từ ập đoàn Vingroup

Chương trình đào tạo được Hộ ồi đ ng Quốc gia Kiểm định chất lượng giáo dục đánh giá là một trong nh ng th m nh cữ ế ạ ủa trường ĐHDL Văn Lang Chương trình đào tạo của t ng ừngành được xây dựng trên chương trình khung của B ộ GD & ĐT, phù hợp với nhu c u c a ầ ủthị trường lao động Toàn bộ chương trình đào tạo và đề cương chi tiết (môn học) được công bố r ng rãi trên m ng thông tin cộ ạ ủa Trường

Trường Đạ ọc Văn Lang có 3 chương trình đào tại h o, bao gồm:

• Chương trình đào tạo Cử nhân

• Chương trình đào tạo Thạc sĩ, chương trình đào t o Tiạ ến sĩ

• Các chương trình đào tạo như sau:

• Chương trình đào tạo Cử nhân: Chương trình Tiêu chuẩn, Chương trình Đào tạo đặc biệt, Chương trình Quốc tế

• Chương trình đào tạo Thạc sĩ: Quản trị kinh doanh, Kinh doanh thương mại, Tài chính-Ngân hàng, Ki n trúc, Công ngh sinh h c, Lu t Kinh t , M thu t ế ệ ọ ậ ế ỹ ậ ứng dụng, Quản trị khách s n, K toán, Ngôn ng Anh, Qu n trạ ế ữ ả ị Dịch v Du lụ ịch và L hành ữ

• Chương trình Tiến sĩ: Khoa học Môi trường

1.3: Th ị trườ ng hoạt động của trường Văn Lang

Khát v ng c a chúng tôi là tr thành m t trong nhọ ủ ở ộ ững trường đạ ọi h c tr ẻ được ngưỡng m ộnhất Châu Á vào 2030 VLU không ng ng n lừ ỗ ực, vượt qua giới h n cạ ủa một trường đại học truy n thề ống, được ghi nh n v nh ng thành tậ ề ữ ựu đột phá trong giáo dục đạ ọc, đổi h i mới sáng tạo và đóng góp cho Việt Nam và cộng đồng th giế ới

Trang 8

8

Hoạt động phong trào sôi n i là m t trong nhổ ộ ững điểm m nh cạ ủa sinh viên Văn Lang H ng ằnăm, Nhà trường t ch c nhi u hoổ ứ ề ạt động cấp trường, cấp Khoa để sinh viên vui chơi, học tập, rèn luy n kệ ỹ năng, thỏa sức sáng tạo và gắn kết sinh viên các khóa, các khoa Đây là những chương trình của sinh viên, do sinh viên t chổ ức và đậm “chất” sinh viên Văn Lang Các hoạt động cộng đồng n i b t: Chi n d ch tình nguyổ ậ ế ị ện Mùa hè Xanh, Sinh viên Văn Lang tham gia cùng v i tu i tr Tp.HCM, Vui T xa nhà, Hi n máu tình nguy n Bên c ch ớ ổ ẻ ế ế ệ ạ

đó, các chương trình cấp Khoa đã trở thành “thương hiệu” tự hào của nhiều thế hệ sinh viên Văn Lang:

“Kiến Văn truyền thống” của Khoa Ki n trúc ế

Lễ hội “Hòa sắc” của Khoa M thu t và Thi t k ỹ ậ ế ế

Nhạc h i ISTM c a sinh viên 3 Khoa K thu t Công ngh Thông tin Công ngh ộ ủ ỹ ậ – ệ – ệ

• Chương trình The Chronicle của Khoa Ngoại ngữ

• Chương trình “NEON” của Khoa Thương mại

• Chương trình “Vẻ đẹp tiềm ẩn” của Khoa Du lịch

• Chương trình “Cơn lốc xanh” của ngành Kế toán

• Chương trình “SPEED” của Khoa Công nghệ Ô tô

Vào các năm chẵn, sinh viên Khoa Kiến trúc tham gia “Festival Sinh viên Kiến trúc toàn quốc”

Đến năm 2025, Trường Đạ ọc Văn Lang trở thành trường đại h i học có vị thế cao trong hệ thống các trường đại học theo định hướng ứng dụng của Việt Nam; ngang tầm với các trường đại học trong khu vực về môi trường học tập, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ

2: Phân tích 3Cs

2.1: Phân tích khách hàng

2.1.1: Phân tích đặc điểm c a th ủ ị trường Văn Lang

Quy mô: Được thành lập từ năm 1995, Trường Đạ ọc Văn Lang (VLU) ban đầi h u chỉ có một số ngành chủ y u thuế ộc khối kinh tế, kĩ thuật T ừ giai đoạn sau năm 2015, cùng với quá trình chuyển đổ ừi t dân lập sang tư thục, Trường vươn mình thành một trong nh ng ữđơn vị đào tạo đa ngành, toàn diện Tính đến tháng 4/2021, VLU có 50 ngành đào tạo bậc

đạ ọi h c, thuộc nhiều lĩnh vực: kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, xã hội - nhân văn, nghệ thuật, sức khỏe… Hằng năm, Trường cung c p ấ lượng lớn lao động trình độ cao cho thành phố

và các khu v c lân c n ự ậ

Tốc độ tăng trưởng, nh ng thành tữ ựu mà trường đạt được trong nhiều năm:

Cột mốc 25 năm Văn Lang Hào khí vươn xa,

Công bố sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu chiến lược giai đoạn 2020-2025 và triết lý giáo dục của Trường Đại học Văn Lang Ra mắt Hội đồng Trường, Ban Giám hiệu, Đảng ủy nhiệm

Trang 9

Đạt Kiểm định chất lượng 03 Chương trình đào tạo theo chuẩn quốc gia: Ngôn ngữ Anh,

Kế toán, Quản trị Khách sạn

Nghiên cứu khoa học tăng trưởng ấn tượng: 129 bài báo ISI/scopus; 331 bài báo quốc tế

và trong nước khác; 31 đề tài/ dự án quốc tế; 15 sách xuất bản; 41 giải thưởng sinh viên;

25 hội thảo quốc tế/ quốc gia/ khoa học

Hợp tác chiến lược: 80 MOU đã ký kết; đối tác chiến lược với AIT; tỉnh Quảng Ninh, tỉnh

An Giang

Vận hành Trung tâm kh o thí ti ng Anh v i 1.550 thí sinh d thi; thành lả ế ớ ự ập Trung tâm Đổi mới sáng t o Viet Lotus vạ – ới mô hình tiên phong, hi u quệ ả; là 1 trong 5 trường đạ ọi h c chuyển đổi số đầu tiên của Việt Nam

Quản trị đại h c: Tri n khai ERP; BASE trong t t c hoọ ể ấ ả ạt động; thành l p Autodesk ậAuthorized Training Center, AR/VR lab; triển khai chương trình chuyển đổ ối s Đại học truy n c m h ng: 225 s kiề ả ứ ự ện được tổ chức trong năm; 52 câu lạc b sinh viên, 60 ộchương trình vì cộng đồng; 2.000 máy thở MV20 trao tặng Chính phủ chống dịch Covid-19; xây d ng 15 cây cự ầu; 2 nhà tình thương cho cộng đồng; D án xã hự ội “Tô màu ước mơ” cho 8 trường hy vọng; CB-GV-NV toàn hệ thống đóng góp hơn 500 triệu hướng về đồng bào miền Trung

Mỗi người hãy tưởng tượng mình là một trong những sinh viên được hỏi câu hỏi này “Có nhiều điều mà bạn nghĩmình sẽ đạt được khi quyết định vào Đạ ọi h c Hãy nói cho tôi bi t ế

2 điều quan trọng với bạn là gì?

Nhu c u h trầ ỗ ợ ngườ ọc: Ưu tiên hàng đầi h u của sinh viên là được tư vấ ựn l a ch n ngành ọhọc, môn h c Song song vọ ới đó là mong muốn được gi i thi u vi c làm ngay t lúc ngớ ệ ệ ừ ồi trên ghế nhà trường đến khi t t nghiố ệp Sinh viên chưa nghĩ đến tư vấn tâm lý hay gi i ớthiệu học bổng nước ngoài Đối với trung tâm hỗ trợ người học, sinh viên đặt ưu tiên:

• Thứ nh t là, nhân viên c n nhi t tình, vui v ấ ầ ệ ẻ

• Thứ hai là, cách thức đăng ký đơn giản d dàng ễ

• Thứ ba là, k t qu ế ả phúc đáp nhanh chóng

• Mong mu n v s giám sát ch t ch t Ban giám hiố ề ự ặ ẽ ừ ệu nhà trường v về ấn đề dịch v ụsinh viên hiện đang xếp v trí cu i b ng Ngoài ra l a ch n ngành ngh , y u t xã ị ố ả ự ọ ề ế ốhội, k ỹ năng của SV, k v ng c a ngành nghỳ ọ ủ ề, độ ổ tu i và gi i tính ớ Môi trường h c ọtập, điều kiện vật chất, chất lượng giảng viên, chương trình đào tạo, phương pháp giảng d y Nhạ ững tác động c a xã hủ ội như thái độ ủ c a xã h i vộ ới ngành ngh mà ềsinh viên theo học, cơ hội vi c làm, nhệ ững đòi hỏi về năng lực hay kinh nghi m v i ệ ớ

Trang 10

có s tham gia cự ủa một nhóm b n, nó không ch thạ ỉ ỏa mãn nhu cầu vui chơi mà còn đáp ứng được nhu cầu giao tiếp, xây dựng và mởrộng các mối quan hệ Loại hình này có th di n ra m i lúc, mể ễ ọ ọi nơi.

• Với Trường ĐH Văn Lang, việc tìm hiểu nhu cầu học tập của sinh viên được Ban lãnh đạo Nhà trường luôn quan tâm đầu tư, như: chương trình đào tạo, chất lượng giảng d y c a giạ ủ ảng viên, điều kiện cơ sở ậ v t chất hay là môi trường h c t p Vì ọ ậvậy, việc tăng cường sự hứng thú trong h c t p c a SV l i càng quan trọ ậ ủ ạ ọng hơn bao giờ h t và c n thi t phế ầ ế ải được nghiên c u nâng cao chứ ất lượng h c tọ ập để mang l i ạkết qu hả ọc t p c a sinh viên tậ ủ ốt nh t ấ

• Nhu c u rèn luy n bầ ệ ản thân: Đây là nhu cầu mà h u h t các sinh viên ầ ế điều muốn có khi lên Đại học Việc thành thạo những kỹ năng này không chỉ giúp ích trong công việc c a sinh viên ủ như: kiếm được công vi c tệ ốt, có thêm các cơ hội thăng tiến nghề nghiệp mà còn mang l i lạ ợi ích cho cu c s ng c a SV, giúp SV c i thi n m i quan ộ ố ủ ả ệ ố

hệ với đồng nghiệp, bạn bè và các thành viên trong gia đình Ngoài ra việc xác định được bản thân sinh viên muốn gì? Sẽ giúp SV nhận ra mình không phù h p ợvớichuyên ngành mình l a chự ọn ban đầu ho c vi c tham gia cáccâu l c bặ ệ ạ ộ trong trường đại học giúp b n phát hi n kh ạ ệ ả năng của bạn trong một lĩnh vực chuyên môn khác Điều này sẽ góp phần quan trọng trong việc định hướng công việc tương lai của SV

• Cầu n i ngh nghi p v ng ch c: Hố ề ệ ữ ắ ọc đại học là để chu n bẩ ị cho tương lai và hẳn nhiên sinh viên nào cũng mong muốn có công việc ổn định, phù hợp chuyên môn

• Nhu cầu đa dạng hoạt động giao lưu quốc tế: Giao lưu kết bạn, khám phá nh ng n n ữ ềvăn hóa mới mẻ trên thế giới và chuẩn bị hành trang để trở thành “công dân toàn cầu” là nguyện vọng hết sức chính đáng của các bạn sinh viên hiện nay Những chương trình trao đổi văn hóa, giao lưu quố ế đang khẳng định được t c sức hút và cũng là một trong nh ng tiêu chí quyữ ết định “mức độ yêu thương” của sinh viên v i ớTrường Đại học

• Nhu cầu tăng thu nhập cao hơn sau khi ra trường: sinh viên muốn sau khi ra trường

có được công việc ổn định, thu nhập cao và không b khó khăn trong việc tìm kiếm ịviệc làm

Trang 11

2.2: Phân tích d ch vụ trường Văn Lang.

2.2.1: Phân tích ngu n l c hi n có cồ ự ệ ủa Văn Lang

• Trường Đại học Văn Lang được thành lập năm 1995 Sau 22 năm phát triển, Nhà trường đã cấp bằng tốt nghiệp cho 35.421 cử nhân, kỹ sư, kiến trúc sư, và 55 thạc

sĩ Nguồn nhân lực từ Trường Đại học Văn Lang được thị trường lao động chấp nhận; t l sinh viên có viỷ ệ ệc làm sau 1 năm tốt nghiệp đạt 95,7% (k t qu kh o sát ế ả ảmới nhất được th c hiự ện vào tháng 6/2016 với 2.013 SV t t nghi p) ố ệ

• Hiện nay, Trường Đại học Văn Lang có khoảng 11.000 SV bậc đại học và 103 học viên cao h c, h chính quy t p trung ọ ệ ậ Đảm b o hoả ạt động đào tạo, quản lý là đội ngũ gần 500 gi ng viên và cán b - ả ộ nhân viên cơ hữu của Trường, cùng các gi ng viên ảthỉnh gi ng uy tín trong nhiả ều lĩnh vực

2.2.2: Xác định thế mạnh của trường Văn Lang về định vị và hình ảnh thương hiệu hiện t i

• Sự ki n công b ệ ố tái định v ị thương hiệu với nh n diậ ện thương hiệu mới của Trường Đại học (ĐH) Văn Lang được tổ chức sáng nay (22.12) Theo đó, Ban lãnh đạo nhà trường đã công bố bộ nhận diện mới, với thông điệp “Hồi trống vang, Văn Lang chuyển mình”, đồng thời chia sẻ về định hướng mới, minh chứng cho động lực và hoài bão của Văn Lang

2.2.3: Xem xét h n ch , ràng bu c và các giá tr cạ ế ộ ị ủa trường Văn Lang định hình cách

nó hoạt động kinh doanh

• Những h n chạ ế ở các trường Đạ ọc có th ki h ể ể đến là: Không ít đề tài nghiên c u ứlạc h u quá xa so vậ ới nh ng gì th giữ ế ới đã trải qua, nhất là các lĩnh vực v kinh t , ề ếgiáo d c và khoa h c xã h i ụ ọ ộ Các đề tài nghiên c u v công ngh có khứ ề ệ ả năng ứng dụng trong th c t cự ế hưa nhiều, chưa xác định trúng nhu c u nghiên cầ ứu để ự l a ch n ọ

đề tài vì thế việc huy động nguồn lực từ bên ngoài rất khó khăn Thiếu sự gắn kết hợp tác, tích h p khoa h c liên ngành trong các nghiên c u công ngh ngày trong ợ ọ ứ ệ ởmột nhà trường cũng như giữa các trường

• Việc chuy n giao công ngh h n ch do cung và c u không g p nhau và còn chể ệ ạ ế ầ ặ ịu ràng bu c khác v các th t c hành chính ộ ề ủ ụ

2.2.4 Chương trình đào tạo

• Của từng ngành được xây dựng trên chương trình khung của B ộ GD & ĐT, phù hợp với nhu cầu của th ịtrường lao động Mức học phí này đã được nhà trường cân nhắc rất k ỹ trước khi đưa ra quyết định để có th hi n th c hóa ch ể ệ ự ủ trương nâng tầm ch t ấlượng đào tạo của trường theo định hướng quốc tế hóa, nâng cao năng lực và giá trị cho người học Bên cạnh đó, nhà trường vẫn không quên chăm lo và quan tâm đến từng sinh viên của nhà trường b ng các chính sách h trằ ỗ ợ v hề ọc phí nh m không ằlàm c n trả ở con đường h c t p c a sinh viên Ngoài nh ng chính sách mi n gi m ọ ậ ủ ữ ễ ảhọc phí và chính sách học bổng được th c hiự ện thường xuyên mỗi năm học, trường đại học Văn Lang còn hỗ tr sinh viên v i Qu vay v n h c t p t Ngân hàng Chính ợ ớ ỹ ố ọ ậ ừsách Xã hội và các ngân hàng đối tác của nhà trường

• Văn Lang tốt nh t ấ ở ch , chính sách hỗ ọc phí hoàn toàn không tăng trong 4 năm, sinh viên không c n quá lo l ng v chuy n tiầ ắ ề ệ ền nong Vài điểm mà Văn Lang cần c i ti n ả ế

Trang 12

12

là phát tri n hoể ạt động phong trào Đoàn hội, hoạt động ngo i khóa mạ ạnh hơn nữa; phân b th i gian bi u hổ ờ ể ợp lý hơn Đại học Văn Lang cũng được xây d ng t nh ng ự ừ ữgiá tr c t lõi sau: ị ố

• Phương châm hoạ ộng: Đạo đứt đ c, Ý chí, Sáng tạo

• Không đểcho cơ chế ở ữu vật ch t làm sai l c định hướng giáo dục s h ấ ạ

• Xem người học là tài sản quý giá của trường

• Tinh thần trách nhi m xã hệ ội được coi tr ng ọ

• Chăm lo xây dựng văn hóa chất lượng

2.2.5 Cơ hội tr i nghi m thả ệ ực tế:

• Thông qua các hoạt động ki n t p Get ready to work, thế ậ ực tậ ạp t i các doanh nghiệp trong và ngoài nước, cho sinh viên cơ hội cơ hội thực hành để nắm vững hơn kiến thức lý thuyết đã học, có thêm kiến thức bổ trợ từ quan sát thực tế hoạt

động của công ty, từ đó hiểu biết hơn về c điểđặ m ngành nghề, cũng như nắm bắt

xu hướng phát triển của ngành học mình chọn theo đuổi

• Các môn học được áp d ng ụ

2.2.6 Phương pháp giảng dạy tiên tiến:

• Chú tr ng th c ti n, k t h p hình th c h c kèm tr i nghi m th c t thông qua vi c ọ ự ễ ế ợ ứ ọ ả ệ ự ế ệmời di n gi là các c p chuyên gia trong ngành, các quễ ả ấ ản lý, lãnh đạo của doanh nghiệp, t chổ ức hội thảo chuyên đề, đưa sinh viên đi tham quan doanh nghiệp

• Các hoạt động bổ tr cợ ủa nhà trường và chương trình như các hoạt động cộng đồng, hoạt động giao lưu, trao đổ ới sinh viên đếi v n từ các trường quốc tế… từ đó giúp sinh viên có nhiều cơ hội ti p xúc và h c h i tế ọ ỏ ừ môi trường xung quanh, b sung ổvốn hi u bi t v cách th giể ế ề ế ới đang vận hành quanh mình

2.2.7 Đội ngũ giảng viên:

• Trường Đạ ọc Văn Lang đã thười h ng xuyên t chổ ức các chương trình bồi dưỡng v ềbảo đảm và kiểm định chất lượng Ngay từ đầu năm học 2021-2022, Trường đã tổchức m t chu i h i th o t p hu n online v bộ ỗ ộ ả ậ ấ ề ảo đảm chất lượng giáo dục và x p ếhạng đại học Cụ th có 5 nể ội dung được trao đổi trong 5 tu n, bao g m: ầ ồ

• Những vấn đề cơ bản v chề ất lượng, đảm b o chả ất lượng và kiểm định chất lượng

• Kiểm định chất lượng theo b tiêu chu n c a B Giáo dộ ẩ ủ ộ ục và Đào tạo và nước ngoài

• Đảm bảo chất lượng đào tạo trực tuyến theo kinh nghiệm quốc tế

• Xếp hạng đạ ọi h c

• Xây dựng văn hóa chất lượng trong trường đạ ọi h c

• Như vậy, để đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên tham gia vào các hoạt động đảm bảo và kiểm định chất lượng thì họ phải được đào tạo để hiểu về ý nghĩa

và quy trình của đảm b o chả ất lượng Điều quan trọng là qua các chương trình đào tạo, t p hu n m i cán b qu n lý, m i giậ ấ ỗ ộ ả ỗ ảng viên và nhân viên đều hiểu được vai trò của mình trong quy trình bảo đảm chất lượng, bao g m c kiồ ả ểm định và xếp hạng

Từ đó, sẽ có những đóng góp cụ thể vào mỗi hoạt động, mỗi chương trình bảo đảm chất lượng c a Khoa và củ ủa Trường, góp ph n xây dầ ựng văn hóa chất lượng

2.2.8 Cơ hội vi c làm:

Trang 13

• Đại học Văn Lang có rất nhiều ngườ ựa chọn là bi l ởi vì chương trình đào tạo của trường cũng như những ngành đào tạo đang cực kỳ hot ở thị trường lao động nước

ta Điển hình như kinh doanh thương mại, thiết kế thời trang, kiến trúc

• Vớ ỉi t lệ hơn 80% sinh viên tìm được việc làm sau khi ra trường, trường Đại học Văn Lang đã và đang khẳng định được chất lượng đào tạo tiên tiến, sát với nhu cầu

• Trung bình có t i 68% sinh viên các ngành khi m i t t nghi p làm vi c cho khu v c ớ ớ ố ệ ệ ự

tư nhân Đối với các ngành đào tạo khác nhau thì giá tr ịnày dao động trong khoảng

• Môi trường h c t p hiọ ậ ện đại, năng động ngay trung tâm thành ph H ố ồ Chí Minh Cơ

sở v t ch t khang trang, hiậ ấ ện đại chu n qu c tẩ ố ế Chương trình đào tạo tiên ti n bám ếsát nhu c u th c t c a doanh nghiầ ự ế ủ ệp Đội ngũ giảng viên giàu kinh nghi m t n tâm ệ ậ

Cơ hội th c t p t i các tự ậ ạ ập đoàn doanh nghiệp hàng đầu Sinh viên Hutech đứng đầu

về năng lực đáp ứng công vi c ệ

2.3.2: Điểm yếu

• Những ki n th c lý thuy t thi u th c t hế ứ ế ế ự ế ọc để rồi quên làm cho sinh viên chán n n, ảnhững ti t h c tr thành cế ọ ở ực hình Và đó đang là một điểm trừ r t l n c a h ấ ớ ủ ệ đại học của hầu hết các trường đạ ọi h c trên toàn qu c hi n nay ố ệ

• Tính th c hànự h chưa cao: Thiếu tính thực hành, các ti t h c ph n nhi u là lý thuy t, ế ọ ầ ề ếlàm người học khó tiếp thu

• Chi phí đào tạo: Chi phí học tại các trường Đại học không hề nhỏ Không chỉ tiền học phí so v i h c ngh và hớ ọ ề ệ cao đẳng cao hơn mà chính chi phí ăn ở, đi lại trong thời gian học tập cũng là một khoản chi phí đáng phải suy nghĩ

3: Phân tích S-T-P

Ngày đăng: 26/05/2024, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w