1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận vận dụng mô hình z score của altman để đo lường các nhận tố ảnh hưởng đến khả năng hoạt động liên tục và dự báo khả năng phá sản

48 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Mô Hình Z-Score Của Altman Để Đo Lường Các Nhận Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Hoạt Động Liên Tục Và Dự Báo Khả Năng Phá Sản
Tác giả Nguyễn Thị Lan Phượng, Nguyễn Trâm Vy Ly, Nguyễn Đại Vương, Võ Thị Mỹ Nhân
Người hướng dẫn Th.S Phạm Tú Anh
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kế Toán Kiểm Toán
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 5,43 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I (6)
    • 1.1 Tính c p thi t c ấ ế ủa đề tài nghiên c ứu (6)
    • 1.2 M c tiêu nghiên c ụ ứu (7)
      • 1.2.1 M c tiêu t ng quát ụ ổ (8)
      • 1.2.2 M c tiêu c th ụ ụ ể (8)
    • 1.3 Câu h i nghiên c ỏ ứu (8)
    • 1.4 Đối tượng nghiên cứu (8)
    • 1.5 Phương pháp nghiên cứu (8)
    • 1.6 Đóng góp của bài nghiên cứu (9)
    • 1.7 C u trúc bài nghiên c ấ ứu (9)
  • CHƯƠNG II (10)
    • 2.1 Các nghiên c ứu nướ c ngoài v mô hình Z-score: ề (10)
      • 2.1.1 Nghiên c ứu nướ c ngoài v mô hình phá s n c a doanh nghi ề ả ủ ệp (10)
      • 2.1.2 Các nghiên c ứu trong nước về mô hình phá s n c a doanh nghi ả ủ ệp (0)
    • 2.2 Các nghiên c u v các nhân t ứ ề ố tác động đế n s phá s n c a doanh nghi ự ả ủ ệp (13)
      • 2.2.1 Các nghiên c ứu trong nước về các nhân t ố tác độ ng d n s phá s n c a ế ự ả ủ (13)
    • 2.3 Nh ng thi u sót trong nghiên c ữ ế ứu (14)
    • 2.4 Cơ sở lý thuyết (15)
      • 2.4.1 Cơ sở lý thuyết về phá sản (0)
      • 2.4.2 Cơ sở lý thuyết về khả năng hoạ t động liên tục (16)
      • 2.4.3 Cách th ức đo lườ ng kh ả năng phá sả n c a doanh nghi ủ ệp (0)
  • CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (19)
    • 3.1 Quy trình nghiên cứu (19)
    • 3.2 Thi t k nghiên c ế ế ứu (20)
    • 3.3 Phương pháp nghiên cứu (22)
    • 3.4 Phương pháp thu thập dữ liệu (22)
  • CHƯƠNG IV (24)
    • 4.1 Tình hình th ị trường chung giai đoạ n 2017 2020 – (24)
      • 4.1.1 Tình hình th ị trường chung giai đoạ n 2017 2018 – (24)
      • 4.1.2 Tình hình th ị trường chung giai đoạ n 2019 2020 – (25)
    • 4.2 Tình hình ho ạt độ ng c a các doanh nghi ủ ệp giai đoạ n 2017 2020 – (26)
      • 4.2.1 Tình hình ho ạt độ ng c a các doanh nghi ủ ệp giai đoạ n 2017 2018 – (26)
      • 4.2.1 Tình hình ho ạt độ ng c a các doanh nghi ủ ệp giai đoạ n 2019 2020 – (27)
    • 4.3 K t qu nghiên c ế ả ứu (28)
      • 4.3.1 Th ng kê mô t ố ả (30)
      • 4.3.2 Tương quan Pearson giữa các bi ến độ c lập (31)
      • 4.2.3 Ki ểm đị nh k t qu nghiên c ế ả ứu (34)
      • 4.3.3 Ki ểm đị nh k t qu nghiên c ế ả ứu (34)
        • 4.3.3.1 Mô hình ch s Z ỉ ố (34)
        • 4.3.3.2 Mô hình ch s ỉ ố Z” (37)
      • 4.3.4 Ki ểm định Independent-samples T-test gi ữa các công ty đang hoạt độ ng và (40)
    • 4.4 So sánh các mô hình (42)
      • 4.4.1 So sánh mô hình Z và Z’’ (42)
      • 4.4.2 So sánh v ề tác độ ng c a các bi ủ ến độc lậ p lên bi n ph thu ế ụ ộc (0)
  • CHƯƠNG V (45)

Nội dung

Do đó, bài nghiên cứu sẽ là nguồn thông tin xác thực, đáng tin cậy đối với các các nhà đầu tư, công ty tài chính và các đối tượng có liên quan đến lợi ích kinh tế của các doanh nghi p..

Tính c p thi t c ấ ế ủa đề tài nghiên c ứu

Xu hướng phát triển kinh tế thế giới trong hai thập kỷ gần đây cho thấy sự vận động của nền kinh t di n ra v i tế ễ ớ ốc độ ngày càng nhanh, như giai đoạn 3 của quá trình toàn c u hóa ầ được đề ập đế c n trong cuốn sách “Thế giới phẳng” của Friedman Giai đoạn này, ông đã nhận thấy đượ ừc t khi th giế ới có s xu t hi n cự ấ ệ ủa Internet, đã là nhân tố ới ki n t o th m ế ạ ế giới theo hướng hoàn toàn mới, đó đã thực sự là một cuộc cách mạng đối với nền kinh tế toàn cầu Và cũng từ khi Internet bắt đầu xâm nhập vào từng căn nhà, ngõ hẻm cũng là lúc các nhân t xã h i ràng buố ộ ộc nhau, tác động ch t ch lên nhau và m i quan h giặ ẽ ố ệ ữa người với người trở nên gắn bó hơn bao giờ hết Chính bản thân mỗi người đều là một nhân tố hình thành và xây d ng n n kinh tự ề ế chung, điều này đồng nghĩa ớ v i vi c chu k kinh t ệ ỳ ế ngày càng được rút ng n lắ ại, đồng nghĩ với vi c kho ng cách giệ ả ữa tăng trưởng và suy thoái trở nên mong manh hơn Thậm chí, các yếu tố tác động lên nền kinh tế đang biến chuyển theo cách khó dự báo hơn Do đó, các nhân tố xã h i luôn c n ph i b t nhộ ầ ả ắ ịp được v i s ớ ự biến chuy n linh ho t c a n n kinh t , n u không, mể ạ ủ ề ế ế ặc định họ s bẽ ị đào thải Khi một doanh nghi p bệ ị đào thải kh i n n kinh t chung, s có nhỏ ề ế ẽ ững tác động tiêu c c nhự ất định đến nền kinh tế Việc đó có thể ấy một cách dễ nh th ất đó là nguồn thu của khối Nhà nước sẽ bị h t m t kho n lụ ộ ả ớn đến từ thu TNDN, thu TNCN và b n thân nhế ế ả ững người lao động bị m t viấ ệc làm cũng gây ra áp lự ớc l n v các m ng tr c p th t nghi p, b o hi m xã hề ả ợ ấ ấ ệ ả ể ội cho Chính ph M t sủ ộ ố trường h p tiêu cợ ực hơn, h u qu c a các doanh nghi p phá sậ ả ủ ệ ản để lại h u qu vô cùng lậ ả ớn, như ngân hàng đầu tư Lehman Brothers vào cuộc khủng ho ng tài ả chính năm 2008 Thời điểm đó, số lượng nhân viên tại doanh nghiệp này lên đến 26.200 người, giá tr tài sản của công ty tại thị ời điểm đó là hơn 691 tỷ đô la Điều này cho ta th y ấ được sự thất thoát của nguồn tài nguyên dồi dào từ doanh nghiệp này là vô cùng lớn Đây là m t ví dộ ụ điển hình cho h u qu c a vi c m t doanh nghiậ ả ủ ệ ộ ệp rời kh i thỏ ị trường và điều này có th coi là mể ối đe dọa lớn đố ớ ội v i b máy chính tr nói chung t i b t kị ạ ấ ỳ m t qu c gia ộ ố nào Vì v y, vi c d báo kh ậ ệ ự ả năng phá sản c a các doanh nghi p ngay t ủ ệ ừ giai đoạn đầu khi doanh nghi p gệ ặp khó khăn là vô cùng cần thiết đố ới v i không ch n i b doanh nghi p mà ỉ ộ ộ ệ với c nh ng ả ữ nhà đầu tư có ý định đầu tư vào doanh nghiệp đó và những bên cho vay hay người lao động muốn tìm việc

Kinh t Viế ệt Nam cũng là một nhân t c a n n kinh t th gi i, s ố ủ ề ế ế ớ ự đóng góp của Vi t Nam ệ cũng có những tác động nhất định về nhiều mặt đối với nền kinh tế chung toàn cầu Nhờ có sự tác động c a n n kinh t chung nên xã h i Vi t Nam trong vài th p k gủ ề ế ộ ệ ậ ỷ ần đây đã đón những làn sóng các doanh nghi p m cệ ở ửa sôi động hơn bao giờ hết Tuy nhiên, không chỉ có hàng lo t các doanh nghiạ ệp đăng ký kinh doanh mà cũng c ấó r t nhi u doanh nghi p ề ệ không th ti p t c hoể ế ụ ạt động, bu c ph i xin phá sộ ả ản, chưa kể đến nh ng doanh nghi p ữ ệ ngừng kinh doanh nhưng không nộp đơn xin phá sản Theo số liệu được đăng trên báo Vneconomy, t ng s doanh nghi p ng ng hoổ ố ệ ừ ạt động rơi vào khoảng 101,7 nghìn doanh nghiệp t m ng ng kinh doanh có th i h n, ng ng hoạ ừ ờ ạ ừ ạt động chờ làm th t c gi i th và ủ ụ ả ể hoàn t t th t c gi i thấ ủ ụ ả ể, tăng 13,9% so với năm 2019 Năm 2020 cũng là năm có số lượng doanh nghi p ng ng hoệ ừ ạt động nhi u nhề ất trong 8 năm (2013 – 2020) Trong đó, gồm 46,6 nghìn doanh nghi p t m ng ng kinh doanh có th i hệ ạ ừ ờ ạn, tăng 62,2%; gần 37,7 nghìn doanh nghiệp ng ng hoừ ạt động ch làm th t c gi i th , gi m 13,8%; g n 17,5 nghìn doanh nghi p ờ ủ ụ ả ể ả ầ ệ hoàn t t th t c gi i thấ ủ ụ ả ể, tăng 3,7% Nh ng con sữ ố đã cho thấ đượ ự ấy c s c p thi t c a vi c ế ủ ệ dự báo khả năng hoạt động c a doanh nghi p là vô cùng quan trủ ệ ọng, nó s là m t yẽ ộ ếu tố quan tr ng giúp cho doanh nghiọ ệp định hình l i vi c s n xu t, kinh doanh, nhìn nh n l i ạ ệ ả ấ ậ ạ khả năng điều hướng, qu n lý cả ủa Ban lãnh đạo để đưa ra các hướng đi tốt nh t cho doanh ấ nghiệp t i thạ ời điểm đó

Với đề tài nghiên c u này, Viứ ệt Nam đã có một số công trình nghiên c u c a các tác gi ứ ủ ả đi trước đã nghiên cứu về vấn đề “dự báo phá sản – vỡ nợ” của các doanh nghiệp, các bài nghiên cứu được thực hiện trong các năm 2008, 2011, 2015 và 2019 Hướng đi của h u h t ầ ế các tác gi nghiên c u d a trên nhi u nhân t khác nhau, có thả ứ ự ề ố ể đi theo hướng định tính hoặc định hình Nhưng cho tới thời điểm hiện tại, chưa có bài nghiên cứu trong giai đoạn Covid 19, th– ời điểm d ch bùng phát khi n n n kinh t toàn c u ị ế ề ế ầ rơi vào khủng ho ng ảNhóm nghiên c u xin trình bày v khứ ề ả năng dự báo phá s n c a các doanh nghi p giai ả ủ ệ đoạn 2017-2020 T ừ đó thấy được sự tác động của Covid đã làm kinh tế Việt Nam thay đổi như thế nào.

M c tiêu nghiên c ụ ứu

1.2.1 M c tiêu t ng quát ụ ổ Mục tiêu t ng quát c a bài nghiên c u nh m nh n diổ ủ ứ ằ ậ ện và đo lường các nhân t có nh ố ả hưởng đến khả năng phá sản của doanh nghiệp Đồng thời so sánh đối chiếu kết quả giữa mô hình nghiên c u và th c t doanh nghi p Bài nghiên c u áp d ng cho các doanh nghi p ứ ự ế ệ ứ ụ ệ hoạt động trên hai sàn HOSE và HNX

1.2.2 M c tiêu c th ụ ụ ể Mục tiêu th nh t: tìm hi u thứ ấ ể ực trạng và nh n diậ ện nguy cơ phá sản của các công ty được niêm y t trên hai sàn HOSE và HNX ế

Mục tiêu th hai: xác ứ định và đo lường mức độ ảnh hưởng các nhân tố tác động đến mức độ phá sản c a các doanh nghi p So sánh gi a k t qu nghiên c u và th c t v i các công ủ ệ ữ ế ả ứ ự ế ớ ty trên hai sàn HOSE và HNX.

Câu h i nghiên c ỏ ứu

Câu h i th nh t: th c tr ng v ỏ ứ ấ ự ạ ề nguy cơ phá sản c a các doanh nghiủ ệp được niêm y t trên ế sàn ch ng khoán hiứ ện nay như thế nào? Làm cách nào để nh n di n các doanh nghi p có ậ ệ ệ nguy cơ phá sản?

Câu h i th hai: các nhân t ỏ ứ ố nào tác động đến khả năng hoạt động liên tục của các công ty trên sàn ch ng khoán? Mứ ức độ tác động c a các nhân t này? ủ ố

Đối tượng nghiên cứu

Bài nghiên c u nghiên c u v vi c áp d ng mô hình Z ứ ứ ề ệ ụ – score của Altman để dự báo và đo lường khả năng phá sản c a các doanh nghiủ ệp theo góc độ ế toán trên hai sàn HOSE và kHNX.

Phương pháp nghiên cứu

Bài nghiên c u s dứ ử ụng phương pháp định lượng, nhóm đã dùng phần m m th ng kê SPSS ề ố26 để xem xét mức độ tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc bằng 3 bước như sau:

Bước 1: Nhóm thu thập s liệu thứ cấp từ BCTC của 254 doanh nghiệp ngẫu nhiên ố theo các ngành trên sàn HOSE và sàn HNX từ giai đoạn 2017 2020 trên hai trang web – chính là www.vietstock.vn và www.cafef.vn

Bước 2: Dựa trên s liố ệu đã thu thập được, nhóm nghiên cứu tiến hành chạy mô hình Z và Z’’ để tính toán các chỉ số của biến độc lập và biến phụ thuộc

Bước 3: Nhóm ti n hành xem xét các nhân t nhế ố ằm xác định mức độ ảnh hưởng c a ủ các nhân tố đó lên mô hình hay không.

Đóng góp của bài nghiên cứu

Mô hình Z Score c– ủa Altman được thực hi n dệ ựa trên việc thu th p các ch tiêu trên báo ậ ỉ cáo tài chính Do đó, bài nghiên cứu sẽ là nguồn thông tin xác thực, đáng tin cậy đối với các các nhà đầu tư, công ty tài chính và các đối tượng có liên quan đến lợi ích kinh tế của các doanh nghi p ệ Đồng th i, mô hình sẽ rất hữu dụng cho các đối tườ ợng nghiên cứu những vấn đề liên quan đến vấn đề hoạt động liên tục, mức độ phá sản,… các doanh nghiệp Việt Nam

Nhược điểm của mô hình là phần lớn dựa trên số liệu kế toán nên không thể loại trừ được các gian lận k toán, th thuế ủ ật làm đẹp báo cáo tài chính…

C u trúc bài nghiên c ấ ứu

Nhóm th c hi n trình bày bài nghiên cự ệ ứu như sau:

Chương 1: Giới thiệu vấn đề nghiên cứu Chương 2: Tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

Chương 4: Áp dụng mô hình nghiên cứu Chương 5: Kết quả - Kiến nghị

Các nghiên c ứu nướ c ngoài v mô hình Z-score: ề

2.1.1 Nghiên cứu nước ngoài v mô hình phá s n c a doanh nghi p ề ả ủ ệ Cho đến thời điểm hi n t i, kinh t th giệ ạ ế ế ới như rơi vào một vũng bùn lầy và đang phải gột rửa nh ng bùn l y còn dính lữ ầ ại trên đó Hàng loạt những doanh nghiệp chìm đắm trong suy thoái, kéo dài hơn hai năm do đại dịch Covid – 19 gây ra Ngày ngày, mọi người trên thế giới đều phải căng mình đón nhận những ca mắc mới, những ca mắc không qua khỏi đã gây nên áp lực rấ ớn đố ớ ột l i v i b máy chính tr c a m i quị ủ ỗ ốc gia Trước khi đạ ịi d ch bùng phát, n n kinh t cề ế ạnh tranh đã rất kh c nghi t, có th nh n th y trên các thắ ệ ể ậ ấ ống kê được đăng trên các trang báo, lượng doanh nghiệp phá sản, ngừng hoạt động là rất lớn Tới thời điểm bùng phát d ch, n n kinh t toàn c u gị ề ế ầ ần như đóng băng, đồng nghĩa với vi c có nhi u ệ ề hơn những doanh nghiệp ngừng hoạt động, tệ hơn là phá sả Do đó, vấn đền dự báo khả năng hoạt động của các doanh nghiệp trong tương lai gần thực sự cần thiết đối với các doanh nghi p, các nhà qu n lý kinh tệ ả ế, các bên đầu tư, nguời lao động và cả các trung tâm nghiên c u kinh t nh m nh n di n nh ng doanh nghiứ ế ằ ậ ệ ữ ệp đang hoạt động khó khăn, có nguy cơ ngừng hoạt động để có hướng xử lý kịp thời

Tại nhiều nước trên th gi i, có khá nhi u nh ng nghiên c u v vế ớ ề ữ ứ ề ấn đề phá s n c a các ả ủ doanh nghi p Các nghiên c u v vệ ứ ề ấn đề này theo phương diện k toán có th kế ể ể đến các tác giả như William Beaver (1966), Edward I Altman (1968), Ohlson (1980), Zheng Gu, Eljelly và nhi u các tác giề ả khác Đầu tiên, có th kể ể đến tác gi Beaver, v i bài nghiên ả ớ cứu về “Các chỉ s tài chính d báo phá số ự ản” Ông đã sử ụng mô hình phân tích đơn biế d n, đánh giá từng chỉ số tài chính được thể hiện trên BCTC của các công ty phá sản và không phá sản để đưa ra các tiêu chí để ự báo nguy cơ phá sả d n c a các doanh nghi p Mô hình ủ ệ được đưa ra với thời gian kinh doanh 10 năm liên tục (1954 – 1964) Bài nghiên cứu này được nhận xét là một trong những hướng nghiên cứu tiên phong trong việc phân tích t số ỷ trên BCTC Ông cho th y r ng các doanh nghiấ ằ ệp rơi vào nguy cơ phá sản là các doanh nghiệp có ít ti n m t, ít hàng tề ặ ồn kho nhưng lại có nhi u n ph i thu và chề ợ ả ỉ số đáng lưu ý trong bài nghiên c u c a ông có th kứ ủ ể ể đến là ch s c a t l ti n m t trên n ph i tr , nó ỉ ố ủ ỷ ệ ề ặ ợ ả ả dự báo d u hi u ki t qu c a doanh nghi p khách quan nh t trên BCTC, nó ch ra h s n ấ ệ ệ ệ ủ ệ ấ ỉ ệ ố ợ cần phải thanh toán và s ti n có thố ề ể thanh toán, thấy được khả năng thanh toán nợ có khả quan hay không Nh ng ch tiêu còn l i c ng c v ng ch c cho d báo cữ ỉ ạ ủ ố ữ ắ ự ủa ông, cũng là tiền đề cho các nhà nghiên cứu sau này

Dựa vào mô hình đơn biến của Beaver, những tác giả sau này đã phát triển và xây dựng lên mô hình phân tích đa biến để đo lường và phân tích sâu hơn Nhà nghiên cứu tiêu bi u ể nhất có th kể ể đến Altman, ông đã phát triển mô hình với tên g i Z Score và chính mô ọ – hình này được rất nhiều các tác giả sau này áp dụng mô hình này vào bài nghiên cứu của họ Mô hình của ông được xây d ng trên bự ộ d li u các doanh nghi p t i Mữ ệ ệ ạ ỹ, được th c ự hiện lần đầu năm 1968, cũng là mô hình được áp d ng nhi u nh t trong các tác gi nghiên ụ ề ấ ả cứu t nừ ền t ng c a Beaver D liả ủ ữ ệu được s d ng trong nghiên cử ụ ứu được gi i hớ ạn trong 66 công ty s n xu t ả ấ được k t h p t ng cế ợ ừ ặp theo cơ sở các năm, ngành hoạt động và quy mô doanh nghi p K t qu mô hình c a tác gi d ệ ế ả ủ ả ự đoán chính xác 94% các công ty phá sản trong 95% các công ty trong nhóm phá s n và có thả ể được dự đoán kết qu chính xác lên ả đến hai năm trước khi các công ty chính thức phá sản Tuy nhiên, mô hình này lại được đánh giá là không còn phù hợp trong nền kinh tế phức tạp nữa

Một góc nhìn nữa của Ben McClure cho th y l i ích c a mô hình Z Score, ông cho r ng ấ ợ ủ – ằ chỉ s này là vô cùng c n thiố ầ ết để tham kh o khi ch n l c b t kì danh mả ọ ọ ấ ục đầu tư nào

Nhận định của ông thể hiện mô hình không phải chỉ có thể kiểm tra và dự báo mức độ phá s n c a doanh nghiả ủ ệp mà nó còn đánh giá được tình hình sức khơe của doanh nghiệp đang hoạt động tốt hơn hay ấu đi so với lúc trướx c nhờ có tình hình biến động của chỉ số Z Tuy nhiên, vi c tham khệ ảo không có nghĩa là nhà đầu tư sẽ luôn đưa ra quyế ịnh đầt đ u tư khi chỉ số Z là ổn định hoặc cao hơn, bởi vì chỉ số này không thể đưa ra mức độ rủi ro tiềm n khi nhà ẩ đầu tư có đầu tư hay không

2.1.2 Các nghiên cứu trong nước v mô hình phá s n c a doanh nghi p ề ả ủ ệ Mô hình Z – Score được v n d ng t i Vi t Nam trong các bài nghiên cậ ụ ạ ệ ứu được sử ụ d ng t ừ những năm 2006 trở đi Và cũng từ ời điểm đó cho tới nay, đã có rấ th t nhiều bài nghiên cứu v i nhiớ ều đề tài đa dang bao trùm nhiều lĩnh vực ch y u vủ ế ề phương diện kinh t và ế đan xen cả nông nghiệp

Với phương diện kinh tế, có rất nhiều bài nghiên c u n i tr i Nứ ổ ộ ếu như nghiên cứu của tác giả Hoàng Th H ng Vân t H c vi n Ngân Hàng B d li u nghiên c u bao g m 30 công ị ồ ừ ọ ệ ộ ữ ệ ứ ồ ty phá s n và 30 công ty hoả ạt động ổn định đã được ch n l c theo nh ng tiêu chí mà tác ọ ọ ữ giả đưa ra, cho thấy được sự khác nhau về chỉ số tài chính giữa nhóm doanh nghiệp hoạt động ổn định và nhóm phá sản Bài nghiên cứu ch ra nhóm doanh nghiỉ ệp đã phá sản có các ch s ROA và ROE thỉ ố ấp hơn các doanh nghiệp hoạt động ổn định Chỉ s ROA ch ra ố ỉ rằng nếu như quy mô hai doanh nghiệp đều như nhau thì cứ ột đồ m ng tài s n c a nhóm ả ủ doanh nghiệp đã phá sản ch t o ra khoỉ ạ ảng 0,025 đồng l i nhu n gi l i trong khi nhóm ợ ậ ữ ạ không phá s n có th t o ra khoả ể ạ ảng 0,055 đồng Còn v i ch s ROE, n m m c 4%, và ớ ỉ ố ằ ở ứ không có s chuy n bi n theo th i gian, th m chí ROE trung bình mự ể ế ờ ậ ột năm còn giảm đi so với năm trước đối với công ty phá sản, ngược lại, chỉ số đạt t 11,2%, còn có từ ốc độ tăng trưởng qua các năm Tuy nhiên, tác giả cho rằng việc phân tích thông qua các hoạt động tài chính để nhận dạng các dấu hiệu của sự phá sản thì vẫn chưa đủ cơ sở để nhận xét Do đó, các nhà phân tích tài chính và người sử d ng thông tin ch nên nhìn nh n các s liụ ỉ ậ ố ệu để làm thông tin đầu vào, giúp cho việc cân nhắc, đánh giá tình hình sức khoẻ của doanh nghiệp để đưa ra quyết định đầu tư hay không chứ không thực s nhìn s liự ố ệu để nhận định doanh nghi p phá s n ệ ả Đố ới v i nghiên cứu của Thạc sĩ Phạm Thị Tường Vân tại Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, d a trên mô hình ch s Z, tác gi nghiên c u theo nhóm ngành kinh t và quy ự ỉ ố ả ứ ế mô doanh nghi p T ệ ừ đó thấy được kết quả Z” của các doanh nghiệp trong các ngành nhìn chung có xu hướng giảm dần trong giai đoạn 2010 - 2014, tuy nhiên Z” bình quân của các doanh nghi p v n lệ ẫ ớn hơn 2,6 Ngành xây d ng, th y s n và v t li u xây d ng là nh ng ự ủ ả ậ ệ ự ữ ngành có Z” bình quân thấp hơn so với các ngành khác Trong đó, ngành xây dựng có 4 năm liên tiếp Z” bình quân trong ngưỡng cảnh báo (1,1 < Z” < 2,6); ngành vật liệu xây dựng có 3 năm liên tiếp trong ngưỡng cảnh báo và ngành th y sủ ản có 2 năm liên tiếp trong ngưỡng cảnh báo, nhưng đáng chú ý là tốc độ ảm Z” bình quân củ gi a ngành thủy s n l i ả ạ lớn nh t trong s 3 ngành thu c di n c nh báo Còn v ấ ố ộ ệ ả ề phương diện quy mô doanh nghiệp thì t thạị ời điểm đó, các sàn chứng khoán chưa phân biệt quy mô nên d a vào t ng ngu n ự ổ ồ vốn để xác định, t ừ đó nhận th y các doanh nghi p có quy mô trung bình và trên trung bình ấ ệ là các doanh nghi p ch u ệ ị ảnh hưởng lớn trước thay đổ ủi c a n n kinh t Các doanh nghi p ề ế ệ quy mô nh m c dù hoỏ ặ ạt động có hi u qu ệ ả nhưng xu hướng cũng chịu tác động nhiều hơn so v i 2 nhóm doanh nghi p còn l i M c dù nghiên c u có nh ng h n ch nhớ ệ ạ ặ ứ ữ ạ ế ất định nên không th áp d ng mô hình ch sể ụ ỉ ố Z để ch n l a hoàn toàn theo k t qu ch y mô hình, s ọ ự ế ả ạ ẽ có nh ng sai sót nhữ ất định do nh ng r i ro không th kiữ ủ ể ểm soát như thiên tai, thay đổi chính sách kinh tế,… hoặc do khả năng của những người điều hành doanh nghiệp

Tuy nhiên, tác gi ả đã nhận định mô hình Z-score v n ch ng t ẫ ứ ỏ được tính ưu việt trong phân tích, đánh giá ho t đạ ộng c a doanh nghiủ ệp, phân loại vùng r i ro, xếp hạng tín dụng, đánh ủ giá mức độ phá s n c a doanh nghi p và có th áp d ng cho m t doanh nghi p ho c s ả ủ ệ ể ụ ộ ệ ặ ố lượng doanh nghi p quy mô phân tích lệ ở ớn hơn, cho doanh nghiệp phân theo nhi u ngành ề nghề, lĩnh vực cũng như theo quy mô tổng nguồn vốn khác nhau.

Các nghiên c u v các nhân t ứ ề ố tác động đế n s phá s n c a doanh nghi ự ả ủ ệp

2.2.1 Các nghiên cứu trong nước về các nhân tố tác động d n s phá s n c a doanh ế ự ả ủ nghiệp

Trong bài nghiên c u cứ ủa tác gi Võ Th Hoàng Ph ng vả ị ụ ới bài “Phân tích các yế ố ảu t nh hưởng đến nguy cơ phá sản của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng” vào năm 2019 đã hoàn thành dựa trên báo cáo tài chính của 180 doanh nghiệp Nghiên cứu đã áp dụng mô hình Z – Score để đánh giá các lo i hình doanh nghi p không phân bi t hình th c doanh ạ ệ ệ ứ nghiệp Tác gi ả đã sử d ng mô hình hụ ồi quy Binary logistic để đánh giá mức độ ảnh hưởng các yếu t ố phi tài chính và tài chính đến nguy cơ phá sản c a doanh nghi p K t qu nghiên ủ ệ ế ả cứu cho th y các yấ ếu t phi tài chính thu c vố ộ ề đặc điểm doanh nghiệp và người điều hành như lĩnh vực hoạt động, loại hình, quy mô của doanh nghiệp, trình độ học vấn của người điều hành và các yếu t thu c v ố ộ ề tài chính như lợi nhuận trước thu , t su t L i nhu n ròng ế ỷ ấ ợ ậ / v n ch s h u, t s l i nhuố ủ ở ữ ỷ ố ợ ận trước lãi vay và thu / t ng tài s n, t s v n ch s h u ế ổ ả ỷ ố ố ủ ở ữ / t ng nổ ợ đều có tác động đến nguy cơ phá sản của doanh nghiệp

Khá tương đồng với tác gi trên, m t ả ộnghiên c u c a tác giứ ủ ả Đinh Đức Minh cũng đã nhận định các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng vỡ n c a doanh nghiệp bao gồm các nhân tố ợ ủ thuộc v doanh nghiề ệp như: việc qu n lý tài sả ản, cơ cấu v n doanh nghi p và quy mô doanh ố ệ nghiệp Còn nhân t bên ngoài doanh nghi p bao g m: các nhân t ố ệ ồ ố cơ chế qu n lý c a Nhà ả ủ nước, trong đó bao gồm các Bộ, Ban ngành, cơ sở pháp lý của Nhà nước điều hành các doanh nghi p và xã h i T h p các nhân t này s quyệ ộ ổ ợ ố ẽ ết định một doanh nghi p thành hay ệ bại Ở một quy mô nh hơn, gói gọn trong loại hình doanh nghiệp duy nhất trong ngành xây ỏ dựng với bài “Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro phá s n cả ủa các doanh nghi p niêm y t ệ ế ngành Xây d ng t i Vi t Namự ạ ệ ” của tác gi Nguy n Th Tuy t Lan V i sả ễ ị ế ớ ố lượng m u ẫ nghiên c u bao g m 1417 quan sát (75 doanh nghi p thu c sàn HNX và 34 doanh nghi p ứ ồ ệ ộ ệ thuộc sàn HOSE) trong thời gian từ năm 2005 – 2017, 13 năm liên tục Các nhân tố được nghiên c u bao g m t ng n ph i tr trên t ng tài s n; Vứ ồ ổ ợ ả ả ổ ả ốn lưu động trên t ng tài s n; Kh ổ ả ả năng thanh toán ngắn hạn; Tỷ su t sinh l i trên t ng tài s n và tấ ợ ổ ả ốc độ tăng trưởng thu nhập ròng Kết qu nghiên c u thả ứ ực nghiệm cho bi t ch có t ng n ph i tr trên t ng tài s n và ế ỉ ổ ợ ả ả ổ ả tỷ su t l i nhu n trên t ng tài s n có ấ ợ ậ ổ ả ảnh hưởng đế ủn r i ro phá s n cả ủa doanh nghiệp niêm yết ngành Xây d ng t i Viự ạ ệt Nam Trong đó tổng n ph i tr trên t ng tài s n có ợ ả ả ổ ả ảnh hưởng cùng chi u và t su t l i nhu n trên t ng tài s n có ề ỷ ấ ợ ậ ổ ả ảnh hưởng ngược chi u ề

Bên cạnh đó còn có nghiên c u c a Ph m Thu H ng t i ứ ủ ạ ằ ạ Đạ ọc Tôn Đức Th ng có nghiên i h ắ cứu “Mối quan hệ gi a các ch s tài chính và khữ ỉ ố ả năng hoạt động liên tục: Trường h p ợ các công ty thu c nhóm ngành s n xu t niêm trên s giao d ch ch ng khoán H ộ ả ấ ở ị ứ ồ Chí Minh” vào năm 2017 Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để xem xét mối quan hệ giữa các chỉ ố s tài chính v i khớ ả năng hoạt động liên tục của các công ty s n xu t niêm ả ấ yết trên sở giao dịch ch ng khoán H Chí Minh K t qu nghiên c u chứ ồ ế ả ứ ỉ ra biến định giá tài s n, bi n ROA, h s thanh toán chung, t s n , khả ế ệ ố ỷ ố ợ ả năng thanh toán lãi vay có tác động cùng chiều và biến kế toán dồn tích có thể điều chỉnh được có tác động ngược chiều với kh ả năng hoạt động liên tục.

Nh ng thi u sót trong nghiên c ữ ế ứu

Còn đối với các bài nghiên cứu trong nước, đa số các bài nghiên cứu tính cho đến thời điểm năm 2020 thì đa số các bài đều nghiên cứu theo hướng kiểm định tính chính xác của mô hình Z-score hay m i quan h c a ch s Z-score v i kh ố ệ ủ ỉ ố ớ ả năng hoạt động liên tục Hơn nữa, đa số các bài chưa có bài nghiên cứu nào đề ập đế c n thời điểm năm 2020, khi kinh tế toàn c u bầ ị ảnh hưởng tiêu c c b i d ch Covid 19, mự ớ ị – ột đạ ịi d ch khi n cho kh ng ho ng ế ủ ả kinh t toàn c u di n ra thêm m t l n nế ầ ễ ộ ầ ữa Do đó, nhóm nghiên cứu ti n hành th c hi n ế ự ệ vào thời điểm này nhằm đáp ứng được tính th i s c a bài nghiên cờ ự ủ ứu, đồng th i cho th y ờ ấ được trong khi diễn biến của đạ ịi d ch diễn ra căng thẳng, các quốc gia buộc phải đóng cửa nền kinh t thì các doanh nghiế ệp đang hoạt động có ch sỉ ố Z như thế nào, có gì khác bi t ệ so v i thớ ời điểm chưa xảy ra đạ ịi d ch hay không, n u có thì có chênh l ch quá nhi u hay ế ệ ề không Một điểm m i c a nhóm nghiên cớ ủ ứu đó là các bài nghiên cứu hi n t i không có ệ ạ nhiều bài mà tác gi thả ực hiện c ả hai mô hình Z và Z’’, nhưng nhóm nghiên cứu thực hiện kiểm định cả hai mô hình và các nhân tố xung quanh có tác động đến hai mô hình đó như thế nào nh m so sánh s gi ng và khác nhau gi a vi c áp d ng m t ằ ự ố ữ ệ ụ ộ trong hai mô hình đó để ọ m i người nhìn nhận một cách khách quan hơn khi chỉ áp dụng m t mô hình duy nhất ộNhóm nghiên cứu đã tham khảo m t s bài nghiên cộ ố ứu trong nước và nhận định hai bài nghiên c u chính c a hai tác gi là ứ ủ ả Đinh Đức Minh và nhóm tác gi Tr n Th Thanh H i, ả ầ ị ảDương Thị Lan, Phạm Thị Thanh Mai với khía cạnh sẽ là tài liệu tham khảo chính khi tác giả th c hi n bài nghiên c u ự ệ ứ

Cơ sở lý thuyết

1 Doanh nghi p, h p tác xã m t khệ ợ ấ ả năng thanh toán là doanh nghiệp, h p tác xã không ợ thực hiện nghĩa vụ thanh toán kho n nả ợ trong thời h n 03 tháng k tạ ể ừ ngày đến h n thanh ạ toán

2 Phá s n là tình tr ng c a doanh nghi p, h p tác xã m t khả ạ ủ ệ ợ ấ ả năng thanh toán và bị Tòa án nhân dân ra quyết định tuyên b phá s n ố ả

Hiểu m t cách thông d ng nh t, phá s n là tình tr ng m t doanh nghiộ ụ ấ ả ạ ộ ệp không đáp ứng được kh ả năng thanh toán các khoản n hi n có Khiợ ệ ến cho người lao động r t có kh ấ ả năng không th ti p t c g n bó v i doanh nghiể ế ụ ắ ớ ệp trong tương lai gần

2.4.2 Cơ sở lý thuyết về khả năng hoạt động liên tục

Theo chu n m c k toán Vi t Nam s 01, nguyên tẩ ự ế ệ ố ắc cơ bản kế toán có đề ập đế c n ho t ạ động liên t c: ụ

Báo cáo tài chính phải đượ ậc l p trên cơ sở ả đị gi nh là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và s ti p tẽ ế ục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần, nghĩa là doanh nghiệp không có ý định cũng như không buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì báo cáo tài chính ph i l p trên mả ậ ột cơ sở khác và ph i giả ải thích cơ sở đã sử ụ d ng để lập báo cáo tài chính

Khi m t doanh nghi p phá s n hoộ ệ ả ặc có nguy cơ phá sản, thì doanh nghiệp đó không thể đáp ứng được nguyên tắc hoạt động liên tục Vì vậy, những doanh nghiệp phá sản ho c có ặ nguy cơ phá sản không có hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường trong một kỳ kế toán

2.4.3 Cách thức đo lường kh ả năng phá s n c a doanh nghi p ả ủ ệ Ra m t lắ ần đầu vào năm 1968, cho t i thớ ời điểm này, mô hình Z –Score được biết đến và sử d ng r ng rãi trong vi c nghiên c u v vi c d báo kh ụ ộ ệ ứ ề ệ ự ả năng phá sản của doanh nghi p, ệ gian lận trong BCTC, Mô hình này được nhà kinh t h c Edward I Altman c i ti n vào ế ọ ả ế những năm sau như năm 1977, 1993 và ứng dụng tại nhiều mô hình các nước khác nhau để kiểm chứng sự chính xác của mô hình cũng như củng cố, phát triển mô hình được tốt hơn

Mô hình Z-score được tính theo công th c: ứ Z = 1.2*X1 + 1.4*X + 3.3*X + 0.64*X + 0.999*X 2 3 4 5

Z: chỉ s phá s n c a doanh nghi p ố ả ủ ệ X1: Vốn lưu động / t ng tài s n (Working Capitals/ Total Assets) ổ ả X2: L i nhu n gi l i / t ng tài s n (Retain Earnings/Total Assets) ợ ậ ữ ạ ổ ả X3: L i nhuợ ận trước lãi vay và thu / t ng tài s n (EBIT/ Total Assets) ế ổ ả X4: Giá tr thị ị trường c a v n ch s h u / giá tr s sách c a t ng n (Market Value of ủ ố ủ ở ữ ị ổ ủ ổ ợ Total Equity / Book values of total Liabilities)

X5: Doanh s / t ng tài s n (Sales/Total Assets) ố ổ ảNếu:

Z > 2.99: Doanh nghi p nệ ằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá s n ả 1.8 < Z < 2.99: Doanh nghi p n m trong vùng c nh báo, có th ệ ằ ả ể có nguy cơ phá sản

Z < 1.8: Doanh nghiệp n m trong vùng nguy hiằ ểm, có nguy cơ phá sản cao

Mô hình ch s Z áp d ng v i nh ng doanh nghi p thuỉ ố ụ ớ ữ ệ ộc lĩnh vực phi tài chính b i các ở công ty tài chính có môi trường phá s n khác ả

Ngoài ra, ông đã phát triển ra Z’ và Z’’ được mở r ng t mô hình Z ộ ừ để có th áp d ng theo ể ụ từng lo i hình và ngành ngh cạ ề ủa doanh nghi p ệ

Mô hình Z’ khi được cổ phần hoá được tính:

Z > 2.99: Doanh nghi p nệ ằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản

1.8 < Z < 2.99: Doanh nghi p n m trong vùng c nh báo, có th ệ ằ ả ể có nguy cơ phá sản

Z < 1.8: Doanh nghiệp n m trong vùng nguy hiằ ểm, có nguy cơ phá sản cao

Mô hình Z’ khi chưa được cổ phần hoá được tính:

Z’ > 2.9: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản

1.23 < Z’ < 2.9: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản

Z’< 1.23: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, có nguy cơ phá sản cao

Cuối cùng, mô hình Z’’ là loại mô hình có thể áp dụng hầu hết cho các loại hình doanh nghiệp, c nh ng doanh nghi p tài chính và phi tài chính Có thả ữ ệ ể nói, mô hình Z’’ có sự tổng h p c a c nh ng lo i hình không có trong mô hình Z (không có các doanh nghi p tài ợ ủ ả ữ ạ ệ chính) và lo i hình c n phân biạ ầ ệt như mô hình Z’ (doanh nghiệp đã cổ phần hoá và chưa cổ phần hoá)

X1: Vốn lưu động / t ng tài s n (Working Capitals/ Total Assets) ổ ảX2: L i nhu n gi l i / t ng tài s n (Retain Earnings/Total Assets) ợ ậ ữ ạ ổ ảX3: L i nhuợ ận trước lãi vay và thu / t ng tài s n (EBIT/ Total Assets) ế ổ ả

X4: Giá tr thị ị trường c a v n ch s h u / giá tr s sách c a t ng n (Market Value of ủ ố ủ ở ữ ị ổ ủ ổ ợ Total Equity / Book values of total Liabilities)

Z’’ > 2.6: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có nguy cơ phá sản

1.2 < Z’’ < 2.6: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản

Z” < 1.2: Doanh nghiệp nằm trong vùng nguy hiểm, có nguy cơ phá sản cao.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Quy trình nghiên cứu

Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu

Bước 2: T ng quan nghiên cứu từ các bài ổ nghiên c u quứ ốc tế và trong nước

Bước 3: Mô hình nghiên cứu

Bước 4: Thiết kế nghiên cứu

Bước 5: Phân tích kết quả nghiên cứu

Bước 6: Đề xu t ki n ngh , kết luận ấ ế ị

Thi t k nghiên c ế ế ứu

Trong khi thu th p d li u, nhóm ti n hành phân lo i hai lo i d liậ ữ ệ ế ạ ạ ữ ệu độ ậc l p, m t nhóm ộ dữ li u g m các doanh nghi p hoệ ồ ệ ạt động ổn định, nhóm còn l i là các doanh nghiạ ệp đã phá sản, không hoạt động liên tục trong ít nh t mấ ột kì k toán, các doanh nghi p bế ệ ị t chúc ổ kiểm toán t chừ ối đưa ra ý kiến hoặc các doanh nghiệp đã thua lỗ trong 3 năm liên tục

Số li u mà nhóm nghiên c u bao g m các ngành ngh tệ ứ ồ ề ại hai sàn như sau:

STT NGÀNH HOSE HNX TOTAL

3 Công nghệ và thông tin 3 9 12

4 Dịch vụ chuyên môn, khoa học và công nghệ 1 2 3

5 Dịch vụ lưu trú và ăn uống 2 3 5

10 Vận tải và kho bãi 8 9 17

11 Xây dựng và Bất động sản 35 20 55

Các d liữ ệu đáp ứng nhu c u nghiên c u bao g m: ầ ứ ồ

Thông tin trên bảng Cân đố ếi k toán: tài s n ng n h n, t ng tài s n, n ph i tr ng n h n, ả ắ ạ ổ ả ợ ả ả ắ ạ tổng n ph i tr , v n ch s h u Các s liợ ả ả ố ủ ở ữ ố ệu đượ ấy trong 4 năm liên tục từ 2017 -2020 c l

TSNH NNH TÔNG TS NPT VCSH

Thông tin trên bảng Báo cáo k t qu hoế ả ạt động kinh doanh: doanh thu thu n, l i nhu n ầ ợ ậ trước lãi vay và thuế, l i nhuận sau thuế chưa ợ phân phối Các số liệu được lấy trong 4 năm liên tục từ 2017 -2020

2020 BKC -23.030.493 -7.734.115.087 214.695.201.486 2020 HJS 56.244.744.348 69.631.254.940 188.962.137.720 2020 ITQ 1.896.087.955 5.808.249.148 452.995.739.756 2020 NSC 190.204.235.245 225.550.093.950 1.634.551.951.966 2020 PMS 21.183.389.242 26.889.694.532 914.750.981.808 2020 HCD 1.425.699.372 7.263.397.637 495.798.840.942

Bước tiếp theo, nhóm nghiên cứu tiến hành lọc thành 2 bộ dữ liệu, 1 bộ dữ liệu gồm tất cả các ngành, b còn l i không bao g m các doanh nghiộ ạ ồ ệp tài chính như ngân hàng,…

Sau đó, nhóm áp dụng mô hình chỉ số Z để dự báo và đo lường khả năng phá sản của các doanh nghiệp theo hai mô hình chính đó là mô hình ch s Z và mô hình ch s Z c i ti n ỉ ố ỉ ố ả ế(Z’’).

Phương pháp nghiên cứu

Đầu tiên nhóm thu thập số liệu từ báo cáo tài chính của 294 doanh nghiệp trong đó có 253 doanh nghiệp đang hoạt động bình thường và 41 doanh nghiệp đã bị hủy niêm yết Sau đó, nhóm tính toán d liữ ệu đầu vào trên file excel và đưa dữ ệ li u vào ph n m m SPSS 26 ầ ề Nhóm nghiên c u ti n hành thu th p, s p x p d li u, x lý và tính ứ ế ậ ắ ế ữ ệ ử Z và Z’’ trên excel Sau đó, nhóm tiến hành chạy hồi quy đa biến trên SPSS, các thông tin bao g m: ồ

- Thống kê mô t các giá trả ị lớn nh t, giá trấ ị nh nh t, giá trỏ ấ ị trung bình và độ lệch chuẩn

- Phân tích mối tương quan giữa các biến độc l p v i bi n ph thu c b ng h s ậ ớ ế ụ ộ ằ ệ ố tương quan Pearson

- Cuối cùng, kiểm định mức độ phù hợp của mô hình, khả năng đa cộng tuy n, ý ế nghĩa của hệ số hồi quy trong mô hình và phân phối chuẩn của phần dư

Phương pháp thu thập dữ liệu

Theo đánh giá sơ lược, trong giai đoạn này, sàn HOSE có số doanh nghiệp được niêm yết tăng dần theo từng năm, nhìn chung 48 doanh nghiệp trong 4 năm Ngược lại, sàn HNX l i ạ có xu hướng giảm đều theo từng năm, 31 doanh nghiệp rời sàn trong cùng khoảng thời gian v i sàn HOSE Các nguyên nhân có th giớ ể ải thích sơ bộ là các doanh nghi p chuy n ệ ể sàn sang sàn HOSE ho c xặ ấu hơn là do các doanh nghiệp khó khăn dẫn đến b h y kh i ị ủ ỏ sàn, m t s doanh nghi p có ộ ố ệ doanh thu 3 năm liên tục âm

Các ngành nghề được niêm y t: ế

STT HOSE HNX 1 Dịch v ti n ích ụ ệ Nông nghiệp, lâm nghi p và th y s n ệ ủ ả 2 Năng lượng Khai khoáng và dầu khí

3 Công ngh thông tin ệ Công nghi p ệ

5 Bất động s n ả Vận t i kho bãi ả 6 Tài chính Thương mại và dịch vụ lưu trú, ăn uống 7 Chăm sóc sức khỏe Thông tin, truyền thông và các hoạt động khác 8 Dịch v vi n thông ụ ễ Y tế

9 Nguyên v t li u ậ ệ Hoạt động chuyên môn, khoa h c và công ngh ọ ệ 10 Hàng tiêu dùng thi t y u ế ế Tài chính

11 Hàng tiêu dùng Hoạt động kinh doanh bất động s n ả

Với 11 ngành chính c a mủ ỗi sàn, nhóm đã chọn ng u nhiên 135 doanh nghi p niêm y t ẫ ệ ế trên sàn HOSE và 118 doanh nghi p trên sàn HNX và 41 doanh nghi p r i kh i hai sàn ệ ệ ờ ỏ này thu c các nhóm ngành: ộ

Bước tiếp theo, dữ liệu được thu thập là các ch tiêu cần thiỉ ết được ghi nhận trong Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết qu hoả ạt động kinh doanh đã được kiểm toán, báo cáo hợp nhất c a t ng 253 doanh nghi p thu c các nhóm ngành khác nhau tủ ổ ệ ộ ừ năm 2017 đến năm 2020 trên hai website: www.vietstock.vn và www.cafef.vn.

Tình hình th ị trường chung giai đoạ n 2017 2020 –

4.1.1 Tình hình th ị trường chung giai đoạn 2017 2018 – Nền kinh t Viế ệt Nam đã có một năm 2017 đầy tri n v ng khi Viể ọ ệt Nam đã trở thành m t ộ điểm đến ưu tiên của các NĐT không chỉ trong khu vực Đông Nam Á mà còn là đối tượng được đánh giá cao trong các danh m c đụ ầu tư của các qu c gia l n trên thế gi i ố ớ ớ

Một nhân tố đại di n cho di n bi n tích c c c a kinh tệ ễ ế ự ủ ế đó là TTCK Việt Nam, trong năm nàyy, TTCK đã chứng ki n s phát tri n m nh mế ự ể ạ ẽ và đạt mức tăng trưởng ấn tượng, cao nhất khu v c châu Á, ngày càng khự ẳng định rõ vai trò và vị th trong n n kinh t và trế ề ế ở thành một kênh huy động v n quan trố ọng cho đầu tư phát triển kinh t - xã h i Sế ộ ự tăng trưởng ấn tượng này được bi u hi n c th ể ệ ụ ể qua các điểm nh n sau: Trên th ấ ị trường c phi u, ổ ế chỉ s VN-ố Index tăng 43% so với cuối năm 2016, đạt mức cao nh t gấ ần 10 năm trở lại đây, mức v n hóa thố ị trường đạt gần 3.360 nghìn tỷ đồng, tăng 73% so với cuối năm 2016, tương đương 74,6% GDP, vượt chỉ tiêu đặt ra cho năm 2020.

Thanh kho n c i thi n m nh, quy mô giao dả ả ệ ạ ịch bình quân đạt g n 4.981 tầ ỷ đồng/phiên, tăng 63% so với bình quân năm 2016 Quy mô TTCK ngày càng được mở rộng, trong năm 2017, có 731 c phi u và ch ng ch qu niêm y t trên 2 sàn và 679 c phiổ ế ứ ỉ ỹ ế ổ ếu đăng ký giao dịch trên UPCoM, nâng t ng giá tr niêm yổ ị ết, đăng ký giao dịch đạt g n 959 nghìn t ầ ỷ đồng, tăng 30% so với cùng kỳ năm trước Đặc biệt, năm 2017, TTCK đã thu hút được nhiều doanh nghi p quy mô l n lên niêm yệ ớ ết như: VPBank, Vietjet Air

Tiến tới năm 2018, khi Vinhomes lên sàn với mã VHM , TTCK Việt Nam đã xuất hi n ệ những phiên giao dịch tỷ USD trên sàn HOSE v i giá tr giao d ch lên tớ ị ị ới hơn 28.500 tỷ đồng, hay TCB c a Ngân hàng TMCP K ủ ỹ Thương Việt Nam (HoSE), HDB c a Ngân hàng ủ TMCP Phát tri n TP HCM (HoSE) và TPB cể ủa Ngân hàng Thương mạ ổi c ph n Tiên ầ Phong (HoSE)

Các c phi u lổ ế ớn lên sàn đã giúp vốn hóa thị trường ch ng khoán Vi t Nam liên ti p phá ứ ệ ế vỡ k lỷ ục, tương đương 60,8% GDP (không bao gồm thị trường trái phi u), hoàn thành ế sớm chỉ tiêu Chính ph ủ đặt ra vào năm 2020

Tuy nhiên, một năm vớ ự tăng trưởi s ng ấn tượng vào các tháng đầu năm thì cuối năm lại gây th t v ng v i vi c VN-Index k t thúc mấ ọ ớ ệ ế ở ức 892 điểm, gi m 9,4% so vả ới đầu năm

Các lý do có th k ể ể đến như 3 lần tăng lãi suất của FED, hành động leo thang c a M trong ủ ỹ cuộc chiến thương mại Mỹ Trung đã ảnh hưởng mạnh đến dòng vốn vào thị trường chứng khoán toàn c u Bầ ắt đầu t Trung Quừ ốc, sau đó đến M giỹ ảm điểm mạnh đã ảnh hưởng đến TTCK Việt Nam Nhà đầu tư nước ngoài bán ròng liên tục khiến th trưị ờng biến động với biên độ lớn khiến cho điểm số giao động mạnh, gây hoang hoang cho các NĐT, đặc biệt là các NĐT nhỏ lẻ có xu hướng đầu tư theo cá lớn Đa ph n các công ty ch ng khoán ầ ứ và chuyên gia đều cho rằng thị trường ch ng khoán 2019 s bứ ẽ ị ảnh hưởng tiêu cực bởi tác động t các y u t ừ ế ố bên ngoài như tăng trưởng kinh t toàn c u ch m l i, chiế ầ ậ ạ ến tranh thương mại vẫn còn khá căng thẳng và m t s nh ng ộ ố ữ ảnh hưởng tiêu c c xung quanh có th x y ự ể ả ra b t ng khác ấ ờ

4.1.2 Tình hình th ị trường chung giai đoạn 2019 2020 – Tạp chí tài chính đã phân tích năm 2019 đối với TTCK Việt Nam là một năm có diễn bi n ế trái chiều Theo đó, TTCK thăng hoa trong 3 tháng đầu năm với di n bi n tích cễ ế ực khi vượt ngưỡng 1.000 điểm nhưng những tháng cuối năm thị trường sụt giảm nhẹ, do những biến động của kinh tế, chính tr thế gi i Chốt phiên giao d ch cuối cùng cị ớ ị ủa năm 2019, chỉ ố s VN-Index đạt 960,99 điểm, tăng 7,7% so với cuối năm 2018; HNX Index đạt 102,51 điể- m, giảm 1,65% so v i cuớ ối năm 2018. Ảnh hưởng của nó nằm ở việc giằng co trong cuộc chiến thương mại Mỹ- Trung; nguy cơ Brexit không đạt được thỏa thuận; những bất ổn về địa chính trị tại một số khu vực và đặc biệt là s ự đảo chi u trong chính sách ti n t cề ề ệ ủa các nước l n trên th giớ ế ới… Nếu như, cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung và nguy cơ Brexit không đạt được thỏa thuận cũng như những b t ấ ổn về a chính tr c a m t s khu v c trên th giđị ị ủ ộ ố ự ế ới năm 2019 được xem là nhân tố tiêu cực tác động đến thị trường tài chính th giế ới thì việc đảo chi u trong chính sách ề tiền t cệ ủa các nước lớn được đánh giá là nhân tố nâng đỡ TTCK

Theo đánh giá của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), năm 2019, Việt Nam cùng 4 nền kinh tế nằm trong khu vực Đông Nam Á nằm trong top 20 n n kinh t ề ế đóng góp lớn nhất vào tăng trường GDP toàn cầu Theo báo cáo của U.S.News & World Report, Việt Nam đã tăng từ vị trí thứ 23 năm 2018 lên vị trí thứ 8 trong b ng x p h ng các n n kinh t t t nh t th gi i ả ế ạ ề ế ố ấ ế ớ để đầu tư Theo đánh giá của Viện Kế toán công chứng Anh và xứ Wales, Việt Nam đang là điểm nóng c a dòng vủ ốn đầu tư quốc t trong khu v c ASEAN, do có tế ự ốc độ tăng trưởng vượt trội trong khu vực v i mức dự báo tăng trưởng năm 2019 củớ a Việt Nam đạt xấp x ỉ 7% so v i m c 4-5% cớ ứ ủa các nước ASEAN Đây là các yế ốu t thu n l i giúp TTCK Vi t ậ ợ ệ Nam tăng trưởng ổn định và tiếp tục là điểm đến của dòng vốn đầu tư nước ngoài trong năm 2019

Tiếp tục đến với năm 2020, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước th ng kê ch s VN-Index ố ỉ ố vượt 1.100 điểm, đạt 1.103,87 điểm, tăng mạnh tới 67% so với thời điểm thấp nhất của năm 2020, tăng 14,9% so với thời điểm cuối năm 2019; chỉ số HNX-Index tăng gần 119% so v i thớ ời điểm cuối quý I/2020 và tăng 98,1% so với cuối năm 2019 Nhờ đó, TTCK Việt Nam được đánh giá là 1 trong 10 thị trường chứng khoán có sức chống chịu với đại dịch và phục hồ ối t t nh t th gi i ấ ế ớ

Một điểm ấn tượng khác là thanh kho n c a th ả ủ ị trường tăng mạnh lên m c cao k lứ ỷ ục Điều này ph n nào cho th y s c h p d n c a TTCK Vi t Nam dù ch u ầ ấ ứ ấ ẫ ủ ệ ị ảnh hưởng c a dủ ịch Covid-19 C th , giá tr giao dụ ể ị ịch bình quân năm 2020 đạt trên 7.420 t ỷ đồng/phiên, tăng 59,3% so với bình quân năm 2019 Thanh khoản trên thị trường trái phi u ti p tế ế ục tăng trưởng mạnh, bình quân đạt trên 10.393 tỷ đồng/phiên, tăng 13% so với năm 2019 Bất chấp đại d ch Covid-ị 19 bùng phát đã ảnh hưởng đáng kể tới hoạt động s n xu t kinh doanh ả ấ của cộng đồng doanh nghiệp, song nhi u doanh nghiề ệp niêm yết/đăng kí giao dịch vẫn có kết qu kinh doanh kh quan Sả ả ố lượng doanh nghi p báo cáo có lãi v n chi m 84% tệ ẫ ế ổng số công ty đã t ực hih ện báo cáo trong quý III/2020, điều này th hi n doanh nghiể ệ ệp đã có sức chịu đựng khá tốt dù trải qua dịch Covid-19.

Tình hình ho ạt độ ng c a các doanh nghi ủ ệp giai đoạ n 2017 2020 –

4.2.1 Tình hình hoạt động c a các doanh nghiủ ệp giai đoạn 2017 2018 – Trong năm 2017, tổng số doanh nghiệp thành lập mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động của cả nước là 153.307 doanh nghiệp, trong đó: có 126.859 doanh nghiệp thành lập mới và 26.448 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động

Tổng số vốn đăng ký vào nền kinh tế trong năm qua là 3.165.233 tỷ đồng bao gồm: số vốn , đăng ký của doanh nghiệp đăng ký thành lập mới là 1.295.911 tỷ đồng và số vốn đăng ký tăng thêm của các doanh nghiệp thay đổi tăng vốn là 1.869.322 tỷ đồng với 35.276 lượt doanh nghiệp đăng ký bổ sung vốn

Theo lĩnh vực hoạt động, trong năm 2017 có 45,4 nghìn doanh nghiệp thành lập mới trong ngành bán buôn, bán lẻ (chiếm 35,8% t ng s doanh nghi p thành l p mổ ố ệ ậ ới), tăng 16,6% so với năm trước; 16,2 nghìn doanh nghiệp công nghiệp chế biến, chế tạo (chiếm 12,8%), tăng 9,4%; 16 nghìn doanh nghiệp xây dựng (chiếm 12,6%), tăng 10,6%; 9,4 nghìn doanh nghiệp khoa h c, công ngh , d ch vọ ệ ị ụ tư vấn, thi t k , qu ng cáo và chuyên môn khác ế ế ả (chiếm 7,4%), tăng 11,4%; 6,7 nghìn doanh nghiệp d ch v vi c làm, du l ch, cho thuê máy ị ụ ệ ị móc thi t bế ị, đồ dùng và các d ch v h tr khác (chiị ụ ỗ ợ ếm 5,3%), tăng 21,7%; 6,3 nghìn doanh nghi p d ch v ệ ị ụ lưu trú và ăn uống (chiếm 5%), tăng 19,5%; 5,1 nghìn doanh nghiệp kinh doanh bất động s n (chiả ếm 4%), tăng 62%; 3,4 nghìn doanh nghiệp giáo dục và đào tạo (chiếm 2,7%), tăng 23%… Đa số các ngành nghề năm 2017 đều khởi sắc, điều này thể hiện ở các chỉ số hầu hết đều tăng so với năm 2016, cho thấy các doanh nghiệp đều có thị trường ổn định để ải cánh s

Năm 2018, cả nước có 131.275 doanh nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký là 1.478.101 tỷ đồng, tăng 3,5% về số doanh nghiệp và tăng 14,1% về số vốn đăng ký Đây là năm thứ tư liên tiếp có số lượng doanh nghiệp thành lập mới và số vốn đăng ký đạt cao nhất trong lịch sử

Tỷ trọng vốn đăng ký bình quân trên một doanh nghiệp trong năm 2018 đạt 11,3 tỷ đồng, tăng 10,2% so với năm 2017 Tổng số vốn đăng ký bổ sung vào nền kinh tế trong năm 2018 là 3.886.892 tỷ đồng, tăng 22,8% so với năm 2017, bao gồm: 1.478.101 tỷ đồng của doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và 2.408.791 tỷ đồng vốn tăng thêm của các doanh nghiệp đang hoạt động

“Bán buôn, bán lẻ; sữa chữa ô tô, xe máy”, “Xây dựng” và “Công nghiệp chế biến, chế tạo” là các lĩnh vực có số lượng doanh nghiệp thành lập mới cao nhất, lần lượt là 46.380 doanh nghiệp (tăng 2,1%), 16.735 doanh nghiệp (tăng 4,4%), 16.202 doanh nghiệp (tăng 0,07%) Số vốn đăng ký nhiều nhất là ở lĩnh vực “Kinh doanh bất động sản” với 430.193 tỷ đồng; đây cũng là ngành có tỷ lệ doanh nghiệp thành lập mới tăng cao nhất, đạt 40%

Các lĩnh vực có số lượng doanh nghiệp thành lập mới giảm là: “Vận tải kho bãi” (giảm 34%), “Nghệ thuật, vui chơi và giải trí” (giảm 9,1%), “Nông, lâm nghiệp và thủy sản”

(giảm 5,5%), “Thông tin và truyền thông” giảm 3,8%, “Khai khoáng” (giảm 3,1%)

4.2.1 Tình hình hoạt động c a các doanh nghiủ ệp giai đoạn 2019 2020 –Trong năm 2019, số lượng doanh nghiệp thành lập mới và số vốn đăng ký tiếp tục đạt mức cao nhất so với các năm trước Đặc biệt, tình hình doanh nghiệp thành lập mới trong năm đã có sự tăng trưởng mạnh mẽ Cụ thể, trong năm 2019, cả nước có 138.139 doanh nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký là 1.730.173 tỷ đồng, tăng 5,2% về số doanh nghiệp và tăng 17,1% về số vốn đăng ký so với năm 2018 Vốn đăng ký bình quân trên một doanh nghiệp trong năm 2019 đạt 12,5 tỷ đồng, tăng 11,2% so với năm 2018

Tổng số lao động đăng ký của các doanh nghiệp thành lập mới trong năm 2019 là 1.254.368 lao động, tăng 13,3% so với năm 2018

Tổng số vốn đăng ký bổ sung vào nền kinh tế trong năm 2019 là 4.003.127 tỷ đồng (tăng 3% so với năm 2018), bao gồm: số vốn đăng ký của doanh nghiệp đăng ký thành lập mới là 1.730.173 tỷ đồng (tăng 17,1%) và số vốn đăng ký tăng thêm của các doanh nghiệp là 2.272.954 tỷ đồng (giảm 5,6%) với 40.076 doanh nghiệp đăng ký tăng vốn

Trái ngược với năm 2019, sang đến năm 2020 thì Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam thông báo s có kho ng 135.000 doanh nghi p mẽ ả ệ ới trong năm 2020, giảm 2,3% so với năm trước; Trong khi đó, hơn 100.000 công ty đã ngừng hoạt động, tăng 13,9% so với năm trướ Điềc u này có th lý gi i do ể ả ảnh hưởng nghiêm tr ng cọ ủa đạ ịi d ch x y ra ả quá b t ng ấ ờ

Tuy nhiên, Vi t Nam vệ ẫn có điểm sáng khi năm 2020, GDP của Vi t Nam vệ ẫn đạt tăng trưởng dương, là một trong số rất ít các quốc gia đạt được Nguyên nhân ch y u d n t i ủ ế ẫ ớ kết qu l c quan là do Viả ạ ệt Nam đã thành công trong việc đối phó v i d ch COVID-19 ớ ịViệc ki m soát d ch nhanh, hi u qu giúp s m n i l i các hoể ị ệ ả ớ ố ạ ạt động s n xu t, gi m tả ấ ả ỷ l ệ mất vi c làm và duy trì chi tiêu cệ ủa người tiêu dùng.

K t qu nghiên c ế ả ứu

Đầu tiên, tác gi ti n hành th ng kê cho bi n ph thu c - kh năng hoạt động liên t c dựa vào ả ế ố ế ụ ộ ả ụ khung giá tr c a ch sị ủ ỉ ố Z và ch sỉ ố Z”, tác gi có th chia thành 3 nhóm công ty ả ể như sau:

Nhóm doanh nghi p ệ Chỉ số Z Chỉ s ố Z”

Nằm trong vùng nguy hi m ể Z < 1.8 Z” < 1.2

Nằm trong vùng c nh báo ả 1.8 < Z < 2.99 1.2 < Z’’ < 2.6

Nằm trong vùng an toàn Z > 2.99 Z’’ > 2.6

Từ k t qu phân tích theo ch s Z ta th y t tr ng các doanh nghi p phá s n là cao nh t ế ả ỉ ố ấ ỉ ọ ệ ả ấ chiếm 37% trong 253 doanh nghi p Hay, s doanh nghiệ ố ệp có nguy cơ phá sản cao là 94 doanh nghi p ệ

Nhóm doanh nghi p trong vùng an toàn và nhóm doanh nghi p trong vùng c nh báo ệ ệ ả chiếm tỉ tr ng g n b ng nhau (32% so v i 31%) ọ ầ ằ ớ

Phân vùng doanh nghiệp theo chỉ số Z

Nhóm doanh nghiệp trong vùng nguy hiểm

Nhóm doanh nghiệp trong vùng cảnh báo

Nhóm doanh nghiệp trong vùng an toàn

Phân vùng doanh nghiệp theo chỉ số Z"

Doanh nghiệp trong vùng nguy hiểm

Doanh nghiệp trong vùng cảnh báo

Doanh nghiệp trong vùng an toàn

Nhận xét: Ở mô hình chỉ số Z” doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn chiếm tỉ trọng cao nhất và chiếm hơn một nửa tỉ trọng

Nhóm doanh nghi p trong vùng nguy hi m chi m t tr ng th p nh t (19%) trong t ng s ệ ể ế ỷ ọ ấ ấ ổ ố 253 doanh nghi p Tệ ức, có khoảng 48 doanh nghi p s rệ ẽ ời sàn vào năm 2021.

4.3.1 Th ng kê mô t ố ả Kết qu th ng kê nh ng ch sả ố ữ ỉ ố cơ bản c a các biủ ến như sau:

Z" 1148 -4.200 24.357 3.120 2.964 ROA= LNST/TTS 1148 -.399 1.261 045 099 DEBT=TNPT/TTS 1148 000 1.258 521 218 TOBINQ=GTTVCS

Nguồn: Nhóm nghiên c u tính toán trên SPSSứ - Kết qu cho th y ch s ả ấ ỉ ố Z” phân bố trong ph m vi khá r ng t -ạ ộ ừ 4.2 đến 24.36 và giá trị trung bình ở mức 3.12 điểm Cùng với đó chỉ ố s Z phân b trong ph m vi ng n ố ạ ắ hơn, từ -1,524 đến 13,801 và giá tr trung bình ị ở mức 2,377 điểm Kho ng cách gi a ả ữ hai mô hình không quá chênh l ch, tuy nhiên, k t quệ ế ả ở mô hình ch s Z l i cho ỉ ố ạ thấy giá tr trung bình các doanh nghiị ệp đang ằ n m trong m c c nh báo Còn ch s ứ ả ỉ ố Z’’ lại cho ra kết quả các doanh nghiệp đang nằm trong vùng an toàn Điều này có thể hi u v i lý do các doanh nghiể ớ ệp đang hoạt động bình thường trong nghiên c u ứ này chi m t trế ỷ ọng cao hơn nhiều so vơi các doanh nghiệp b h y niêm y t ị ủ ế - Biến ROA dao động trong kho ng t -ả ừ 0.399 đến 1.261 và giá tr trung bình là 0.045 ị

Tức, v i doanh nghi p hoớ ệ ạt động hi u qu nhệ ả ất thì 1 đồng tài s n s tả ẽ ạo ra được 1.261 đồng lợi nhuận sau thuế Ngược lại, mức độ hiệu quả trong việc sử dụng tài sản c a doanh nghi p m c th p nh t là -0.399, s âm cho th y khi tài sủ ệ ở ứ ấ ấ ố ấ ản tăng lên 1 đồng thì lợi nhuận sau thuế giảm xuống 0.399 đồng

- Biến DEBT có phân ph i khá chuố ẩn dao động trong vùng t ừ 0.000 đến 1.258 và giá trị trung bình là 0.521 Giá trị nh nh t c a bi n DEBT là 0 cho th y 100% các ỏ ấ ủ ế ấ doanh nghiệp đều vay n ợ để chi tr cho các hoả ạt động c a mình Giá tr l n nh t c a ủ ị ớ ấ ủ biến DEBT là 1.258 > 1 nghĩa là TNPT>TTS hay VCSH mang giá trị âm Điều này được lý giải chủ yếu là do doanh nghi p hoệ ạt động s n xu t kinh doanh không hi u ả ấ ệ quả dẫn đế ỗn l kéo dài và s l l n s v n hi n có c a doanh nghi p ố ỗ ớ ố ố ệ ủ ệ

- Biến TOBINQ có giá trị cao nh t là 1.142 và giá trấ ị th p nh t là -0.204 cho th y ấ ấ ấ công ty có giá tr th ị ị trường c a VCSH cao nh t so v i t ng tài s n 1.142 l n và th p ủ ấ ớ ổ ả ầ ấ nhất là -0.204 l n ầ

- Biến DR có giá tr cao nh t là 554.403 và giá tr th p nh t là -54.808, giá tr cao ị ấ ị ấ ấ ị nhất thu c v CTCP v n t i bi n Vinaship do các khoộ ề ậ ả ể ản vay để đóng tàu cộng với nguồn VCSH tại năm 2017 còn rất thấp Trung bình ch s DR là 2.432 cho th y tài ỉ ố ấ sản c a doanh nghiủ ệp được tài trợ ch y u bủ ế ởi các kho n nả ợ

- Biến SIZE th hi n quy mô doanh nghi p có giá tr cao nh t là 14.16 và nh nh t là ể ệ ệ ị ấ ỏ ấ 10.04 tương đương doanh nghiệp có quy mô lớn nhất là 144,536.35 tỷ đồng (NVL) và doanh nghi p có quy mô nh nh t là 11.07 t (SAP) ệ ỏ ấ ỷ

Với b ng mô t trên, mô hình Z có k t qu không lả ả ế ả ạc quan như mô hình Z’’ có thể gây ra sự lo lắng đố ới v i người s d ng v mử ụ ề ức độ chính xác của hai mô hình nảy Tuy nhiên, do phương trình của hai mô hình có s khác bi t v i nhau nên cho ra nh ng k t qu khác nhau ự ệ ớ ữ ế ả nhất định, đòi hỏi người sử dụng thông tin cần xem xét kỹ hơn sau khi tham khảo hai chỉ số này Đa số các biến cho ra giá trị lớn nhất và nhỏ nhất không chênh lệch với khoảng cách rất lớn, duy chỉ có bi n DR là bi n duy nh t có hai giá tr chênh l ch nhau r t cách bi t, làm ế ế ấ ị ệ ấ ệ cho k t qu có th xế ả ể ảy ra trường h p sai s l n, không thợ ố ớ ể đảm bảo độ chính xác c a k t ủ ế quả nghiên c u Tuy nhiên, bi n DR nhóm nghiên cứ ế ứu đã nhận định biến này không có tác động đến chỉ số Z và Z’’.

4.3.2 Tương quan Pearson giữa các biến độc lập

** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed)

Nguồn: Nhóm nghiên c u tính toán trên SPSSứ Dựa vào ch s sig cỉ ố ở ột Z” của kiểm định ta th y c 5 bi n ROA, DEBT, TOBINQ, DR, ấ ả ế SIZE đều có sig ≈ 0 Tương tự ở cột Z, các biến đều có chỉ số sig 0, duy nh≈ ất chỉ có chỉ s Sig c a biố ủ ến DR là 0.001 nhưng vẫn bé hơn nhiều so v i mớ ức ý nghĩa (0.05) Điều này có nghĩa, có mối quan h ệ tương quan tuyến tính gi a c 5 biữ ả ến độc lập với c bi n ph ả ế ụ thuộc Z và Z”

Không nh ng v y, ký hi u ** c 5 ch s sig cho bi t r ng c p bi n này có sữ ậ ệ ở ả ỉ ố ế ằ ặ ế ự tương quan tuy n tính m c tin cế ở ứ ậy đến 99% C th là: ụ ể

Biến ROA có h s ệ ố tương quan R=0.368, cho thấy ROA và chỉ s ố Z” có mối tương quan thu n, mậ ức độ tương quan trung bình Nếu không ph thu c vào các y u t ụ ộ ế ố khác bi n ế ROA tăng 1 đơn vị thì ch sỉ ố Z” sẽ tăng trung bình 0.358 điểm

Biến DEBT, bi n DR và bi n SIZE lế ế ần lượt có h sệ ố tương quan là -0.728, -0.105 và -0.126, d u tr cho th y ba bi n này và ch s ấ ừ ấ ế ỉ ố Z” có mối tương quan nghịch Tuy nhiên, mức độ tương quan của ba bi n so v i ch s ế ớ ỉ ố Z” là khác nhau, DEBT có mức độ tương quan mạnh còn bi n DR và bi n SIZE có mế ế ức độ tương quan khá yếu (|R|

Biến TOBINQ có h s ệ ố tương quan là 0.729, điều đó có nghĩa biến s TOBINQ và ố chỉ s ố Z” có mối tương quan thuận, mức độ tương quan mạnh T c, n u không ch u ứ ế ị tác động c a các y u t khác ch s ủ ế ố ỉ ố Z” tăng trung bình 0.729 điểm khi bi n TOBINQ ế tăng 1 đơn vị

Ngoài ra, bi n TOBINQ và bi n DEBT có h sế ế ệ ố tương quan rất m nh, cho th y có th có ạ ấ ể hiện tượng đa cộng biến giữa hai biến này Kết quả cụ thể sẽ được trình bày ở phần kiểm định kết quả các hệ số hồi quy

4.2.3 Kiểm định k t qu nghiên c u ế ả ứ Mô hình h i quy m u: ồ ẫ

Z= + *ROA + 𝛼0 𝛼1 𝛼2* DEBT + 𝛼3*TOBINQ + 𝛼4* DR + 𝛼5*SIZE Z”= 𝛽0 + 𝛽1*ROA + 𝛽2* DEBT + 𝛽3*TOBINQ + 𝛽4* DR + 𝛽5*SIZE

4.3.3 Kiểm định k t qu nghiên c u ế ả ứ 4.3.3.1 Mô hình ch s Z ỉ ố

Kiểm định độ phù hợp của mô hình:

Std Error of the Estimate

.760 a Predictors: (Constant), SIZE, ROA= LNST/TTS, DRTNPT/VCSH, DEBT=TNPT/TTS, TOBINQ=GTTVCSH/TTS b Dependent Variable: Z

Nguồn: Nhóm nghiên c u tính toán trên SPSSứ

- Chỉ s R hi u chố ệ ỉnh (Adjusted R Square) ≈ 0,521 ≈ 52,1% cho thấy được s thay ự đổi c a bi n ph thuủ ế ụ ộc được giải thích b ng 52,1% s ằ ự thay đổi của các biến độc lập, 47,9% còn l i do các y u t khác n m ngoài mô hình và sai s ng u nhiên có th ạ ế ố ằ ố ẫ ể xảy ra Ch sỉ ố này cho thấy được d li u phù h p v i mô hình nghiên c u, tữ ệ ợ ớ ứ ỷ l ệ52,1% > 50% ch ra s liỉ ố ệu khi được đánh giá tổng quan khá t t, mô hình nghiên ố cứu có ý nghĩa

Total 2807.152 1146 a Dependent Variable: Z b Predictors: (Constant), SIZE, ROA= LNST/TTS, DR= TNPT/VCSH, DEBT=TNPT/TTS, TOBINQ=GTTVCSH/TTS

Nguồn: Nhóm nghiên c u tính toán trên SPSSứ

So sánh các mô hình

Mô hình Z Mô hình Z” Độ phù h p của mô hình ợ 52.1% 59.8%

Biến độ ập không tác động đếc l n mô hình DR DR và SIZE Qua kiểm định v i ph n m m SPSS v i các k t qu , mô hình ch sớ ầ ề ớ ế ả ỉ ố Z’’ có mức độ phù hợp cao hơn mô hình chỉ số Z 7.7% Nhìn chung, hai mô hình đều có k t qu lế ả ớn hơn 50%, cho th y mấ ức độ tin tưởng của cả hai mô hình đều cao, người s dử ụng thông tin đều có thể sử d ng m t trong hai mô hình này ho c k t hụ ộ ặ ế ợp cả hai mô hình để có th có nhiể ều đánh giá khách quan hơn để tối thi u hoá r i ro Mô hình ch s ể ủ ỉ ố Z có độ phù hợp cao hơn có thể do mô hình này có th ể được tính b i t t c các lo i hình doanh nghi p, không c n ph i lo i ở ấ ả ạ ệ ầ ả ạ trừ các doanh nghi p thuệ ộc lĩnh vực tài chính như ở mô hình Z, mô hình Z’’ cũng không phân bi t các doanh nghiệ ệp đã cổ phần hoá hay chưa Do vậy, mô hình này là mô hình khái quát nh t c a m t thấ ủ ộ ị trường Tuy nhiên, trong m t sộ ố trường h p k t quợ ế ả đó lại tr thành ở con dao hai lưỡi khi người s d ng mu n s d ng k t qu cử ụ ố ử ụ ế ả ủa mô hình này để áp d ng cho ụ một lĩnh vực hay lo i hình doanh nghi p thì mô hình này l i có th gây ra nh ng sai sót ạ ệ ạ ể ữ nhất định Do đó, người sử dụng cần cân nhắc kĩ mỗi khi sử dụng thông tin

Tiếp theo là biến độ ập không tác động đếc l n mô hình thì mô hình Z chỉ có m t biộ ến độc lập không có ý nghĩa là biến DR, còn mô hình Z’’ có hai biến DR và SIZE không tác động đến mô hình

4.4.2 So sánh v ề tác động c a các biủ ến độ ậc l p lên bi n ph thu c ế ụ ộ STT Biến độc lập Các nghiên cứu trước Kết qu ả Kết qu nhóm ả thực hiện 1 ROA Sherlita, E (2012), Segoro,W và Findiani, E (2014), Đinh Thị Thu Th o, Nguyả ễn Vĩnh Khương (2016)

2 DEBT Noor Azira Sawal và cộng s ự

(2015), Đinh Thị Thu Thảo, Nguyễn Vĩnh Khương (2016), Ph m Th M ng ạ ị ộ Tuyền (2019)

3 TOBINQ Noor Azira Sawal và cộng s ự

(2015), Đinh Thị Thu Thảo, Nguyễn Vĩnh Khương (2016)

4 DR Sherlita, E (2012), Segoro, W và Findiani, E (2014), Noor Azira Sawal và c ng s ộ ự (2015), Đinh Thị Thu Thảo, Nguyễn Vĩnh Khương (2016)

(2014), Noor Azira Sawal và cộng s ự (2015), Đinh Thị Thu Thảo, Nguyễn Vĩnh Khương (2016), Ph m Th M ng ạ ị ộ Tuyền (2019)

Biến ROA và TOBINQ có tác động cùng chiều lên chỉ số Z, trong đó, ROA là biến có tác động mạnh nhất lên ch số Z Vì vậy, khi ch số ROA và TOBINQ ỉ ỉ tăng sẽ làm cho chỉ số Z cũng tăng Điều này cho thấy doanh nghi p hoạệ t động hi u quả ệ

Biến SIZE và DR không có tác động lên chỉ s Z cho th y r ng doanh nghi p có quy mô ố ấ ằ ệ lớn hay bé và tỷ số rủi ro đều không ảnh hướng đến hoạt động c a doanh nghi p ủ ệBiến DEBT có tác động nghịch lên chỉ số Z cho thấy biến này càng cao thì doanh nghiệp càng có nguy cơ phá sản cao Vì v y, mu n phát tri n doanh nghi p c n có s h n ch vay ậ ố ể ệ ầ ự ạ ế nợ.

5.1 Kết luận Với độ phù hợp của hai mô hình chỉ số Z và Z’’, đều đưa ra kết luận mô hình phù hợp với bài nghiên cứu và dữ số liệu mẫu có thể suy rộng ra trong thực tế Đồng thời, thấy được rằng sự cần thiết của việc áp dụng các phương pháp định lượng để nhìn nhận tình hình của một doanh nghiệp là vô cùng thiết yếu đối với người sử dụng thông tin cả trong và ngoài doanh nghiệp Tuy vậy, vẫn không nên chỉ phụ thuộc vào phương pháp kiểm định duy nhất mô hình chỉ số Z và Z’’ mà vẫn nên lấy ý kiến tham khảo kết hợp với các phương pháp định tính và định lượng các nhằm làm tối thiểu hoá rủi ro khi điều hành hay đầu tư doanh nghiệp

Với 5 biến độc lập được ghi nhận, có hai biến có tương quan tuyến tính thuận, hai biến không có sự tương quan và một biến có tương quan nghịch với biến phụ thuộc

1 Vận d ng mô hình Z-score trong d báo khụ ự ả năng phá sản doanh nghi p t i Vi t ệ ạ ệ Nam https://hvnh.edu.vn/medias/tapchi/vi/07.2020/system/archivedate/8e4f152e_B%C 3%A0i%20c%E1%BB%A7a%20T%C3%A1c%20gi%E1%BA%A3%20Ho%C3

%A0ng%20Th%E1%BB%8B%20H%E1%BB%93ng%20V%C3%A2n.pdf?fbclid

=IwAR3- _jAC2tJM0JlLPumgR46AbueRjkCAFBaAhsCN4c2zdIBzbsQq7IE5JHM 2 Xem xét khả năng sử ụ d ng mô hình Z-score trong đánh giá tình hình hoạt động c a doanh nghiệp Việt Nam ủ https://nif.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ncvtd/ncvtd_chitiet?dID9 72&dDocName=MOFUCM087420&_adf.ctrl- state=v2j0plh8b_4&_afrLoop!56632937559403#%40%3FdID%3D10972%26_ afrLoop%3D2156632937559403%26dDocName%3DMOFUCM087420%26_adf. ctrl-state%3D12i5oqt363_4 3 Phân tích các y u tế ố ảnh hưởng đến nguy cơ phá sản c a doanh nghiủ ệp trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng Tra Vinh University: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nguy cơ phá sản c a ủ doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng (tvu.edu.vn)

4 Các nhân tố ảnh hưởng đế ủn r i ro phá s n c a các doanh nghi p niêm y t ngành ả ủ ệ ế Xây d ng t i Vi t Nam ự ạ ệ

Bài c a ThS.Nguy n Th Tuy t Lan.pdf (hvnh.edu.vn)ủ ễ ị ế 5 Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp năm 2017-2020 https://kehoachviet.com/thong-ke-tinh-hinh-hoat-dong-cua-cac-doanh-nghiep- trong-ca-nuoc-nam-2017/ http://business.gov.vn/tabid/202/catid/1100/item/59792/tinh-hinh-tai-chinh-va- hi%E1%BB%87u-qu%E1%BA%A3-kinh-doanh-c%E1%BB%A7a-doanh- nghi%E1%BB%87p-ho%E1%BA%A1t-%C4%91%E1%BB%99ng-theo-mo- hinh-cong-ty-m%E1%BA%B9 -cong-ty-giai-%C4%91o%E1%BA%A1n-2017 -2019 -th%E1%BB%B1c-tr%E1%BA%A1ng-va-gi%E1%BA%A3i-phap.aspx https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-tuc/597/4897/tinh-hinh-dang-ky-doanh- nghiep-thang-12-va-nam-2018.aspx https://www.afca.vn/thong-ke-doanh-nghiep-moi-va-dung-hoat-dong-2020/ https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-tuc/597/5051/tinh-hinh-dang-ky-doanh- nghiep-nam-2019.aspx https://vtc.vn/gdp-viet-nam-va-cac-nuoc-asean-thay-doi-the-nao-trong-nam-2020- ar589911.html

6 Luật phá s n: ả https://luatvietnam.vn/doanh-nghiep/luat-pha-san-2014-87929-d1.html 7 Chuẩn mực kế toán Vi t Nam s 01: ệ ố https://www.ketoanthue.vn/index.php/he-thong-chuan-muc-ke-toan-viet- nam/2081-chuan-muc-ke-toan-so-01-chuan-muc-chung.html

Ngày đăng: 26/05/2024, 06:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w