Chapter 9 công cụ tài chính phân loại, ghi nhận và đo lường

15 0 0
Chapter 9 công cụ tài chính phân loại, ghi nhận và đo lường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 2

Mục tiêu học tập

phần nợ và thành phần vốn;

trả tài chính;

ban đầu đối với tài sản tài chính và nợ phải trả tài chính; 6.Kế toán cho tổn thất tài sản tài chính; và

chính và nợ phải trả tài chính.

2

Trang 3

Nội dung

1 Introduction

2 Công cụ nợ và công cụ vốn 3 Công cụ tài chính phức hợp

4 Mua lại cổ phiếu

5 Ghi nhận, phân loại và đo lường (IFRS 9)

6.Đánh giá giá trị hợp lý làm cơ sở đo lường công cụ tài chính

3 1 Giới thiệu

Trang 4

Giới thiệu

• Gần đây, các công cụ tài chính mới đang được phát triển, với các đặc điểm sau :

– Tích hợp nhiều đặc điểm mới vào trong những công cụ tài chính truyền thống, ví dụ: trái phiếu theo chỉ số lạm phát (inflation-indexed bonds) – Kết hợp 2 hay nhiều công cụ để tạo thành một công cụ “tổng hợp” Ví

dụ: một số loại hợp đồng hoán đổi

– Chia tách và “đóng gói” lại những công cụ hiện tại, ví dụ interest rate strips, CMOs.

Khai thác lỗ hổng thuế và tình trạng bất cân xứng Tận dụng giảm điều tiết tài chính

Giúp giảm nhẹ một số rủi ro cụ thể nào đó Giảm chi phí giao dịch

Giảm chi phí đại diện

Trái phiếu zero coupon Currency swaps

Interest rate swaps Convertible bonds

Puttable common stock

Mục đích đặc biệt của công cụ tài chính Ví dụ

4

Trang 5

Tổng quan các chuẩn mực liên quan đến Công cụ tài chính

Kế toán công cụ tài chính phức hợp Kế toán mua lại cổ phiếu của và cổ phiếu loại và tái phân loại Ghi nhận và xóa ghi nhận

Đo lường sau khi ghi nhận ban đầu

Kế toán công cụ phái sinh với mục đích kinh

Trang 6

Phạm vi của IAS 32 và IFRS 9

IAS 32 và IFRS 9 không hướng dẫn kế toán cho tất cả các công cụ tài chính Một số

khoản đầu tư thỏa mãn định nghĩa về công cụ tài chính theo IAS 32 và IFRS 9, được hướng dẫn bởi những chuẩn mực khác Những trường hợp này bao gồm:

– Các lợi ích trong công ty liên doanh (joint ventures), công ty liên kết (associates) và công ty con (subsidiaries): tuân thủ IAS 28 Investment in Associates and Joint

Ventures, IAS 27 Separate Financial Statements, hoặc IFRS 10 Consolidated

Financial Statements Tuy nhiên có các ngoại lệ sau:

• Khi lập báo cáo tài chính riêng và các khoản đầu tư không được phân loại là nắm giữ để bán (IAS 27:10)

• Khi nhà đầu tư không còn ảnh hưởng đáng kể đến công ty liên kết nữa (IAS 28:18)

– Hầu hết các khoản thuê; trừ phi khoản thuê có chứa một công cụ tài chính chìm (công cụ tài chính chìm-embedded derivative tuân thủ theo IFRS 9)

– Quyền và nghĩa vụ đối với Kế hoạch Lợi ích cho nhân viên (tuân thủ IAS 19

Employee Benefits)

– Hợp đồng bảo hiểm

– Bên phát hành công cụ vốn theo IAS 32; lưu ý: với bên nắm giữ công cụ vốn, cần áp dụng IFRS 9, trừ phi công cụ vốn là lợi ích trong công ty con, công ty liên

Trang 7

Phân loại công cụ tài chính

Định nghĩa các công cụ tài chính

Bất kỳ hợp đồng nào làm tăng tài sản tài chính ở 1 doanh nghiệp (bên nắm

giữ-holder), và làm tăng một khoản nợ phải trả hoặc công cụ vốn chủ sở hữu ở

một doanh nghiệp khác (Bên phát hành-issuer) (IAS 32:11)

Phân loại công cụ

Trang 8

Công cụ tài chính đối với bên nắm giữ Tài sản tài chính

1.Tiền;Nội tệ hoặc ngoại tệ

2.Công cụ vốn chủ sở hữu của đơn vị khác;Cổ phần thường của một công ty niêm yết

3.Một quyền lợi quy định trong hợp đồng (contract right), cho phép người nắm giữ:

(a)Được nhận tiền / tài sản tài chính từ đơn vị khác(b) Trao đổi tài sản tài chính / nợ phải trả với một đơn

vị khác, theo những điều kiện tiềm năng có lợi với DN

(a)Khoản nợ phải thu do bán hàng và nợ phải thu do cho vay

(b)Quyền chọn cho phép người nắm giữ

quyền được chọn mua cổ phiếu, còn đối tác (bên bán) thì bắt buộc phải

giao cổ phiếu => Điều khoản có lợi cho bên nắm giữ quyền chọn => là tài sản TC của bên nắm giữ)

4.Một hợp đồng có thể thanh toán bằng công cụ vốn chủ sở hữu của bản thân DN, và là::

(a) Công cụ phi phái sinh mà theo đó DN có thể được

nhận thanh toán bằng một lượng biến đổi công

cụ vốn chủ sở hữu; hoặc

(b) Công cụ phái sinh được thanh toán bằng các hình thức mà KHÔNG phải là trao đổi 1 số tiền/TS tài chính cổ định để đổi lấy 1 lượng công cụ vốn cố định

(a)Hợp đồng nhận lượng cổ phiếu bằng với giá trị của 100 ounces vàng

(b)Hợp đồng mua 1,000 cổ phiếu với giá $2 nếu giá thị trường của cô phiếu nằm trong khoảng $0- $5 và mua với giá $12 nếu giá cổ phiếu cao hơn $10

Nắm giữa cổ phiếu của công ty khác

phải thực hiện các điều kiên khác trong hợp đôngf mới có quyền đó

CHỉ cần ký hợp đồng đó là đã có quyền lợi rồi

Khi giao hàng, DN sẽ có tài sản tàichisnh

số cp bằng vs giá thị trường tại ngày nhận thanh toán

Bên bán là ng ghi nhận tài sản tài chính, ghi nhận khi ký hợp đồng

Ký hợp đồng quyền chọn, trong đó bên mua có quyền đc chọn mua cổ phếu vs giá biến đổi theo thị trườngBên sở hữu quyền chọn sẽ dc ghi nhận là tài sản tài chính

Trang 9

Công cụ tài chính đối với bên nắm giữ Tài sản tài chính

Phân biệt TS tài chính và TS vật chất

• TS tài chính: Giá trị của TS tài chính đến từ việc đối tác thực hiện

cam kết của họ theo hợp đồng

– Ví dụ: Tiền, Nợ phải thu, Cổ phiếu mua của đơn vị khác, Trái phiếu của đơn vị khác…

• TS vật chất: giá trị của TS vật chất đến từ việc bản thân doanh

nghiệp sử dụng tài sản đó cho hoạt động sản xuất kinh doanh

– Ví dụ: máy móc thiết bị, đất đai, hàng tồn kho

11

Trang 10

Nội dung

1 Introduction

2 Công cụ nợ và công cụ vốn

3 Công cụ tài chính phức hợp 4 Mua lại cổ phiếu

5 Ghi nhận, phân loại và đo lường (IFRS 9)

1 Giới thiệu

Trang 11

Công cụ tài chính đối với bên phát hành Nợ phải trả tài chính vs Vốn chủ sở hữu

1.Là một nghĩa vụ quy định trong hợp đồng, yêu cầu DN phải:

(a) Chi tiền / tài sản tài chính

(b) Trao đổi tài sản tài chính/ nợ phải trả với một doanh nghiệp khác dưới điều kiện tiềm năng bất lợi

(a)Nợ phải trả khi mua hàng và nợ phải trả khi đi vay

(b)Hợp đồng quyền chọn mà DN ở vị thế người bán (A written

option)2 Một hợp đồng có thể được thanh toán bằng

công cụ vốn chủ sở hữu của bản thân DN và là:(a) Công cụ phi phái sinh mà theo đó DN phải

chuyển giao ra một lượng biến đổi công cụ vốn

chủ sở hữu; hoặc

(b) Công cụ phái sinh phải thanh toán bằng các hình thức mà KHÔNG phải là trao đổi 1 số

tiền/TS tài chính cổ định để đổi lấy 1 lượng công cụ vốn cố định

(a) A contract to buy 1,000 barrels of oil that, if exercised, is settled net in the entity’s own instruments (a variable quantity equal to the value of the oil)

(b) An entity's obligation under a forward contract to repurchase a variable number of its own shares equal in value to US$1,000,000

Là bất cứ hợp đồng nào cung cấp bằng chứng về lợi ích kinh tế còn lại trong tài sản thuần của DN

Cổ phiếu thường; Quyền chọn cổ phiếu cho phép mua một số lượng cổ phiếu cố định với giá cố định

bên bán hàng ghi nhận tài sản tài chínhbên mua ghi nhận nợ phải trả tài chính

hợp đồng nào không tạo ra nợ phải trả thì lúc đó ghi nhận vốn chủ sở hữu

Trang 12

Công cụ tài chính đối với bên phát hành

Điều kiện để ghi nhận CC Vốn chủ sở hữu khác theo điều kiện

tiềm năng bất lợi

Công cụ phái sinh sẽ được thanh toán bằng

một lượng tiền/ts tài

Trang 13

Công cụ tài chính đối với bên phát hành Nợ phải trả tài chính vs Vốn chủ sở hữu

• Minh họa: Yêu cầu phân loại nợ phải trả tài chính và vốn chủ

sở hữu

Tình huống A: Công ty X phát hành 1,000 cổ phiếu ưu đãi bắt buộc

thu hồi (Mandatorily redeemable preference share) Cổ phiếu này quy định một kỳ hạn cố định để chuyển cổ phiếu trở lại thành tiền Người nắm giữ cũng có thể chọn trả lại cổ phiếu cho công ty vào bất kỳ lúc nào để thu về một số tiền cố định.

Tình huống B: Công ty Y ký hợp đồng mua dầu, thanh toán bằng cách

phát hành một lượng cổ phiếu biến đổi tương ứng với giá thị trường của 1,000,000 thùng dầu.

Tình huống C: Công ty Z phát hành 100 quyền chọn cho công ty S Z

sẽ phải phát hành 100 cổ phiếu nếu S quyết định thực hiện quyền

CP phát hành ra những bắt buộc phải thu hồi về

công ty X ghi nhận 1000 cô phiếu này là nợ phải trả tài chính

phi phái sinh

Tương ứng vs giá vào thời điểm mà Y nhận dầu ==> công ty ghi nhận hợp đồng này là nợ phải trả

mua cổ phiểu

Z ghi là vcsh

Trang 14

Công cụ tài chính đối với bên phát hành Nợ phải trả tài chính vs Vốn chủ sở hữu

19

Trang 15

Công cụ tài chính đối với bên phát hành Điều khoản thanh toán tiềm tàng

• Công cụ tài chính được phân loại là Nợ phải trả nếu công cụ đó có

chứa các Điều khoản thanh toán tiềm tàng (contingency settlement provisions) (IAS 32: 25)

– Nghĩa vụ không thể tránh khỏi của bên phát hành trong việc phải chi

tiền hoặc tài sản tài chính phụ thuộc vào sự xảy ra hoặc không xảy ra

của những sự kiện nhất định trong tương lai (chẳng hạn doanh thu, lợi

nhuận thuần, hoặc một chỉ số tài chính cụ thể nào đó) vượt trên tầm

kiểm soát của bên phát hành lẫn bên nắm giữ công cụ.

Trừ phi:

a) Phần điều khoản thanh toán tiềm tàng (có khả năng phải trả bằng

tiền/TS tài chính khác) là không có khả năng xảy ra trong thực tế;

b) Bên phát hành được yêu cầu thanh toán nghĩa vụ bằng tiền hoặc bằng tài sản tài chính khác chỉ khi bên phát hành bị phá sản; HOẶC

c) Công cụ có tất cả các đặc điểm của công cụ có thể hoàn lại (puttable instrument) và thỏa mãn các điều kiện ở đoạn 16A & 16B của IAS 32

Thì công cụ tài chính được phân loại là vốn chủ sở hữu.

20

Ngày đăng: 28/03/2024, 14:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan