1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO CA LÂM SÀNG VÀ TỔNG QUAN HỆ THỐNG

45 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Ca Lâm Sàng & Tổng Quan Hệ Thống
Tác giả BS. Nguyễn Trung Kiên
Trường học Đại Học Y Dược
Chuyên ngành Y Học
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 4,49 MB

Nội dung

Nguyễn Trung Kiên MỤC TIÊU • Trình bày được khái niệm báo cáo ca LS và tổng quan hệ thống • Trình bày được mục đích của báo cáo ca LS và tổng quan hệ thống • Trình bày được các thành phầ

Trang 1

BÁO CÁO CA LÂM SÀNG

& TỔNG QUAN HỆ THỐNG

BS Nguyễn Trung Kiên

MỤC TIÊU

• Trình bày được khái niệm báo cáo ca LS và tổng quan hệ thống

• Trình bày được mục đích của báo cáo ca LS và tổng quan hệ thống

• Trình bày được các thành phần và yêu cầu của bài báo cáo ca LS

• Trình bày được các thành phần và yêu cầu của bài tổng quan hệ thống

Trang 2

NỘI DUNG – BÁO CÁO CA LS

1 Khái quát

1.1 Khái niệm 1.2 Mục đích của báo cáo ca lâm sàng

2 Các thành phần và yêu cầu của bài báo cáo ca

Trang 3

BÁO CÁO CA LÂM SÀNG

BÁO CÁO CA LÂM SÀNG

KHÁI NIỆM

• Báo cáo ca lâm sàng:

 Bản báo cáo chi tiết về triệu chứng, dấu hiệu, cách chẩn đoán, phương

pháp điều trị và theo dõi trên một bệnh nhân cụ thể

Trang 4

KHÁI NIỆM

• Báo cáo loạt ca:

 Báo cáo lâm sàng về một nhóm người cùng mắc một bệnh hoặc cùng được

điều trị theo một phương pháp

BÁO CÁO CA LÂM SÀNG

MỤC ĐÍCH

• Chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm lâm sàng

 Một tình trạng mới lạ/bất thường/hiếm gặp

 Biểu hiện hiếm gặp của bệnh

 Biến chứng bất thường của một phương pháp điều trị

 Một phương pháp chẩn đoán/điều trị mới

Trang 7

MỤC ĐÍCH

 Biểu hiện hiếm gặp của bệnh

BÁO CÁO CA LÂM SÀNG

MỤC ĐÍCH

 Biến chứng bất thường của một phương pháp điều trị

Trang 8

MỤC ĐÍCH

 Biến chứng bất thường của một phương pháp điều trị

BÁO CÁO CA LÂM SÀNG

MỤC ĐÍCH

 Một phương pháp chẩn đoán/điều trị mới

Trang 9

MỤC ĐÍCH

 Một phương pháp chẩn đoán/điều trị mới

BÁO CÁO CA LÂM SÀNG

MỤC ĐÍCH

 Một phương pháp chẩn đoán/điều trị mới

Trang 10

MỤC ĐÍCH

 Một phương pháp chẩn đoán/điều trị mới

BÁO CÁO CA LÂM SÀNG

MỤC ĐÍCH

• Mô tả đặc điểm của các bệnh nhân có cùng triệu chứng

 Phát triển khái niệm về một bệnh/hội chứng mới

Trang 11

MỤC ĐÍCH

• Mô tả đặc điểm của các bệnh nhân có cùng triệu chứng

 Phát triển khái niệm về một bệnh/hội chứng mới: HIV/AIDS

Nguồn: www.hiv.gov

BÁO CÁO CA LÂM SÀNG

MỤC ĐÍCH

• Mô tả đặc điểm của các bệnh nhân có cùng triệu chứng

 Phát triển khái niệm về một bệnh/hội chứng mới: HIV/AIDS

Nguồn: www.hiv.gov

Trang 12

MỤC ĐÍCH

• Mô tả đặc điểm của các bệnh nhân có cùng triệu chứng

 Phát triển khái niệm về một bệnh/hội chứng mới: HIV/AIDS

Nguồn: www.hiv.gov

BÁO CÁO CA LÂM SÀNG

MỤC ĐÍCH

• Mô tả đặc điểm của các bệnh nhân có cùng triệu chứng

 Phát triển khái niệm về một bệnh/hội chứng mới: HIV/AIDS

Nguồn: www.hiv.gov

Trang 13

“MỤC ĐÍCH”

• Bước khởi đầu trên con đường NCKH và xuất bản bài báo

NỘI DUNG – BÁO CÁO CA LS

1 Khái quát

1.1 Khái niệm 1.2 Mục đích của báo cáo ca lâm sàng

2 Các thành phần và yêu cầu của bài báo cáo ca

lâm sàng

Trang 14

• Tùy theo tạp chí => tìm hiểu trước

BÁO CÁO CA LÂM SÀNG

Trang 15

CẤU TRÚC

1 Tiêu đề

• Ngắn gọn, chính xác

• Đầy đủ thông tin

• Mở đầu bằng “Báo cáo ca/chuỗi ca lâm sàng”

• Tên tác giả - thông tin liên hệ

BÁO CÁO CA LÂM SÀNG

CẤU TRÚC

Trang 16

CẤU TRÚC

2 Tóm tắt – Abstract ()

• Đầy đủ vấn đề, thông tin muốn truyền đạt

• Bối cảnh (background) – thông tin nổi bật về case – kết luận

• Từ khóa

BÁO CÁO CA LÂM SÀNG

CẤU TRÚC

Trang 17

CẤU TRÚC

3 Giới thiệu ()

• Nêu bật được lý do vì sao ca lâm sàng hữu ích

• Nếu vấn đề đã có trước đây

• Trích dẫn một số tài liệu tham khảo liên quan vấn đề

BÁO CÁO CA LÂM SÀNG

CẤU TRÚC

Trang 18

BÁO CÁO CA LÂM SÀNG

Trang 19

BÁO CÁO CA LÂM SÀNG

Trang 20

CẤU TRÚC

4 Báo cáo ca lâm sàng

• Thông tin bệnh nhân

4 Báo cáo ca lâm sàng

• Tiền sử bệnh: toàn thân, chuyên khoa

Trang 21

CẤU TRÚC

4 Báo cáo ca lâm sàng

• Kết quả khám lâm sàng, cận lâm sàng

• Chẩn đoán sơ bộ

• Chẩn đoán phân biệt

• Chẩn đoán xác định

• Điều trị, theo dõi

BÁO CÁO CA LÂM SÀNG

CẤU TRÚC

Trang 22

CẤU TRÚC

4 Báo cáo ca lâm sàng

• Tất cả thông tin phải được báo cáo một cách trung thực

• Nên có văn bản đồng ý của bệnh nhân, cha mẹ, hoặc

người giám hộ cho phép xuất bản báo cáo khoa học

Trang 23

CẤU TRÚC

5 Bàn luận

• Ngắn gọn và đi thẳng vào vấn đề

• Đưa ra ý kiến và lập luận

• Giải thích và làm rõ các phát hiện quan trọng

 Giá trị đóng góp của bài báo

BÁO CÁO CA LÂM SÀNG

Trang 24

CẤU TRÚC

6 Kết luận ()

• Có thể gộp chung với phần bàn luận

• Tóm tắt những điểm chính và kết luận của tác giả

BÁO CÁO CA LÂM SÀNG

CẤU TRÚC

7 Lời cảm ơn ()

• Bày tỏ sự biết ơn đến những người đã hỗ trợ thực hiện bài báo cáo

Trang 25

CẤU TRÚC

8 Các phần khác ()

BÁO CÁO CA LÂM SÀNG

CẤU TRÚC

9 Tài liệu tham khảo

• Nên trích dẫn từ các nguồn tài liệu uy tín và có giá trị liên quan

• Thường số lượng tài liệu tham khảo sẽ giới hạn không quá 15

bài đối với báo cáo ca lâm sàng

Trang 26

2 Cấu trúc một bài tổng quan hệ thống

3 Nhận định một nghiên cứu tổng quan hệ thống

Trang 27

KHÁI NIỆM

Antman 1992, Oxman 1993

“Tổng quan hệ thống là một tổng quan trả lời cho một câu hỏi nghiên

cứu cụ thể, bằng cách tổng hợp, phân tích các nghiên cứu phù hợp

với tiêu chí đưa ra ban đầu Nó sử dụng các phương pháp có hệ

thống, rõ ràng và có giá trị để xác định, lựa chọn và đánh giá các

nghiên cứu có liên quan, thu thập và tổng hợp số liệu từ các nghiên

Trang 28

KHÁI NIỆM

Tổng quan mô tả:

• Tìm kiếm và đánh giá y văn hiện có trong 1 chủ đề/lĩnh vực

• Thường là 1 phần của bài báo khoa học, luận văn, luận án

• Lý giải cho tính cần thiết của đề tài nghiên cứu

TỔNG QUAN HỆ THỐNG

Tổng quan mô tả (Narrative review) Tổng quan hệ thống (Systematic review)

Nguồn thông tin không nêu rõ Chiến lược tìm kiếm rõ ràng

Tiêu chuẩn lựa chọn không rõ Chiến lược lựa chọn rõ ràng

Tiêu chuẩn đánh giá không rõ Có tiêu chuẩn đánh giá

Bằng chứng định tính Cung cấp bằng chứng định lượng

Tóm tắt ý nghĩa nhưng nguy cơ sai số Đưa ra kết luận dựa trên bằng chứng

Trang 29

KHÁI NIỆM

Phân tích gộp (meta-analysis)

• Cấu phần định lượng của một quá trình tổng quan hệ thống ()

• Phương pháp thống kê giúp gộp các kết quả của nhiều nghiên cứu

có cùng câu hỏi PICO

• Tổng hợp dữ liệu nhằm nỗ lực xác định chính xác hơn sự tác động

TỔNG QUAN HỆ THỐNG

MỤC ĐÍCH

• Y học thực chứng

Trang 30

MỤC ĐÍCH

• Số lượng y văn ngày càng nhiều

• Tồn tại nhiều sự tranh cãi về cùng một vấn đề

 Cần tổng quan hệ thống để đưa ra câu trả lời dựa trên

bằng chứng đáng tin cậy

TỔNG QUAN HỆ THỐNG

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN

1 Hình thành câu hỏi nghiên cứu

2 Tìm kiếm và chọn lựa các nghiên cứu liên quan

3 Đánh giá chất lượng của nghiên cứu

4 Trích xuất số liệu từ các nghiên cứu

5 Tổng hợp, phân tích số liệu

6 Viết báo cáo

Trang 32

CẤU TRÚC

• Phần “Phương pháp”:

• Tiêu chí lựa chọn/loại trừ

• Nguồn thông tin

• Chiến lược tìm kiếm

• Quá trình lựa chọn

• Quá trình thu thập dữ liệu

• Thông tin về dữ liệu

TỔNG QUAN HỆ THỐNG

CẤU TRÚC

• Phần “Phương pháp”:

• Đánh giá nguy cơ sai lệch của các nghiên cứu đã đưa vào

• Đo lường mức độ ảnh hưởng

• Phương pháp tổng hợp

• Đánh giá sai lệch trong quá trình tổng hợp

• Đánh giá mức độ chắc chắn

Trang 33

CẤU TRÚC

• Phần “Kết quả”:

• Kết quả lựa chọn nghiên cứu

• Đặc điểm của các nghiên cứu được chọn

• Kết quả đánh giá nguy cơ sai lệch trong các nghiên cứu

• Kết quả riêng biệt của các nghiên cứu

• Kết quả tổng hợp

• Sai lệch trong quá trình tổng hợp

• Mức độ chắc chắn

TỔNG QUAN HỆ THỐNG

Trang 34

• Mục tiêu

TỔNG QUAN HỆ THỐNG

• Tiêu chí lựa chọn/loại trừ

Trang 35

• Tiêu chí lựa chọn/loại trừ

TỔNG QUAN HỆ THỐNG

• Chiến lược tìm kiếm

Trang 36

• Quá trình lựa chọn

• Quá trình thu thập dữ liệu

• Thông tin về dữ liệu (?)

• Đánh giá nguy cơ sai lệch của các nghiên cứu đã đưa vào

Trang 37

• Phần “Kết quả”:

• Kết quả lựa chọn nghiên cứu

• Đặc điểm của các nghiên cứu được chọn

TỔNG QUAN HỆ THỐNG

• Phần “Kết quả”:

• Kết quả lựa chọn nghiên cứu

• Đặc điểm của các nghiên cứu được chọn

Trang 41

• Phần “Kết quả”:

• Biểu đồ hình phễu (Funnel plot): hiển thị sai lệch xuất bản

• Sai lệch xuất bản: những bài báo công bố thường có kết quả “dương tính”

TỔNG QUAN HỆ THỐNG

• Biểu đồ hình phễu (Funnel plot): hiển thị sai lệch xuất bản

Trang 42

Nhận định một bài TQHT

1 Kết quả của tổng quan hệ thống có giá trị?

2 Kết quả như thế nào?

3 Kết quả có ứng dụng gì trong thực tế?

TỔNG QUAN HỆ THỐNG

Nhận định một bài TQHT

1 Kết quả của tổng quan hệ thống có giá trị?

• Tổng quan có câu trả lời rõ ràng?

• Tác giả đã tìm kiếm nguồn thông tin phù hợp?

• Các nghiên cứu quan trọng đã được đưa vào?

• Tác giả có đánh giá chất lượng nghiên cứu trước khi đưa vào tổng quan?

• Liệu kết quả trong tổng quan có hợp lý?

Trang 43

Nhận định một bài TQHT

2 Kết quả như thế nào?

• Confidence interval, p values

Trang 44

TAKE HOME MESSAGE

• Báo cáo ca/loạt ca lâm sàng

• Chia sẻ kiến thức/kinh nghiệm lâm sàng

• Triệu chứng/chẩn đoán/điều trị

• Gợi mở vấn đề mới

CHIẾN LƯỢC TĂNG CƯỜNG SỨC KHỎE TAKE HOME MESSAGE

TAKE HOME MESSAGE

• Tổng quan hệ thống là một tổng quan trả lời cho một câu hỏi nghiên

cứu cụ thể, bằng cách sử dụng các phương pháp có hệ thống để

tổng hợp, phân tích các nghiên cứu phù hợp với tiêu chí đưa ra ban

đầu

• Phân tích gộp là khía cạnh định lượng của TQHT, tổng hợp được kết

quả nhiều thử nghiệm lâm sàng có nhóm chứng (hoặc nghiên cứu

phân tích)

Trang 45

THANK YOU!

Ngày đăng: 25/05/2024, 23:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w