S u i t e s PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÝ DU LỊCH Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về tâm lý học Chương 2: Ảnh hưởng của một số hiện tượng tâm lý xã hội và các quy luật tâm lý
Trang 2S u i t e s
Số tiết: 45 (Lý thuyết 30; Bài tập và thảo luận: 15).
Chuyên ngành đào tạo: Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành
Đánh giá học phần sinh viên:
Điểm quá trình: 50%.
Điểm thi kết thúc: 50% (90 phút- 3 câu hỏi tự luận).
Giảng viên giảng dạy: Ths Nguyễn Thị Thu Hà
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HỌC PHẦN
Tâm lý Du lịch
Psychology Tourism
Trang 3S u i t e s
ĐIỂM QUÁ TRÌNH
Điểm chuyên cần: 10% Vắng không quá 20% số tiết học.
Bài kiểm tra giữa kì: 40% (Sau khi kết thúc chương số 6- 2 câu tự luận, 50 phút).
Bài tập nhóm: 50% (Chương 7, chương 8, tiết- làm bài tập lớn ).
BÀI TẬP NHÓM:
Các nhóm thuyết trình về tâm lý khách du lịch ở các châu lục và lãnh thổ
(chương 7), tâm lý khách du lịch ở một số quốc gia (chương 8)
10 phút mỗi nhóm trình bày, câu hỏi và thảo luận tại lớp.
NGUYÊN TẮC CHO ĐIỂM QUÁ TRÌNH
Trang 46 Các nước Trung Đông
7 Các nước Đông Nam Á (ASEAN)
4
NHÓM: Tâm lý khách du lịch các Châu Lục và lãnh
thổ
Trang 5S u i t e s
1 Trung Quốc, Thái Lan, Mỹ, Nam Phi
2 Nhật Bản, Cam Pu Chia, Canada, Việt nam
3 Hàn Quốc, Ý, Ấn Độ, Australie
4 Nga, Malaysia, Brunei, Đông Timor
5 Vương quốc Anh, Indonesia, Lào,
Trang 6- Phần bài tập lớn (làm thành bài tiểu luận, độ dài tối thiểu là 10 trang):
80%, gửi định dạng file word
6
CÁCH THỨC LÀM BÀI TẬP LỚN
Trang 7S u i t e s
Phần 1: Bìa bài tiểu luận
- Logo Đại Học Thủy Lợi
- Ghi rõ tên Trường, Khoa, Môn học, đề tài trình bày, tên nhóm, tên thành
Trang 8S u i t e s
Lời mở đầu/ Tóm tắt: giới thiệu về chủ đề nghiên cứu, tóm tắt nội dung
về chủ đề nghiên cứu phương pháp nghiên cứu, đặc biệt tên thành viên
(Phần phụ trách của mỗi thành viên trong nhóm)
Mục lục
Nội dung bài tiểu luận: Trình bày sạch, đẹp, đủ, nội dung chính xác, hình
ảnh minh họa nếu có….
Trang 9S u i t e s
Kết luận về nội dung trình bày (chú ý cần tổng kết, nhận xét, đánh giá và
đề ra giải pháp…)
Tài liệu tham khảo
- Tên tác giả.(năm) Tên sách, số trang đọc
- Tên tác giả Năm, tên bài báo, trích nguồn
9
PHẦN 2: NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Trang 10S u i t e s
Khách du lịch đến từ các châu lục
- Khái quát chung về châu lục đó
- Đặc điểm tâm lý khách du lịch châu đó
Khách du lịch đến từ các nước cần chỉ ra:
- Khái quát chung về nước giới thiệu
- Tính cách dân tộc
- Khẩu vị, cách ăn uống
- Đặc điểm khi đi du lịch là gì
Chú ý: Cần minh họa bằng hình ảnh, video thực tế nếu có…
10
PHẦN THUYẾT TRÌNH PPT TRÊN LỚP
Trang 11S u i t e s
11
Dự kiến Kế hoạch giảng dạy
Trang 12S u i t e s
[1] Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh (2009), Giáo trình Tâm lý và Nghệ thuật Giao tiếp, ứng
xử trong kinh doanh du lịch, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân.
[2] Nguyễn Văn Đính (2009), Kinh tế du lịch, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân.
[3] Tổng cục Du lịch, Hồ Qúy Long (Chủ biên) (2013), Giáo trình Tâm lí khách Du lịch, Nxb Lao
[6] Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2017), Bộ Quy tắc Ứng xử văn minh du lịch
7 Hồ Lý Long (2006), Tâm lý khách du lịch, Nxb Lao động -Xã hội
Trang 13S u i t e s
PHẦN 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÝ DU LỊCH
Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về tâm lý học
Chương 2: Ảnh hưởng của một số hiện tượng tâm lý xã hội và các quy luật tâm lý trong du lịch
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu tâm lý trong du lịch
Chương 4: Những vấn đề tâm lý- xã hội về đạo đức nghề nghiệp, tuyển chọn lao động và phát triển nguồn nhân lực du lịch
Chương 5: Nhu cầu của khách du lịch
Chương 6: Sở thích, tâm trạng và hành vi của khách du lịch
PHẦN 2: TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH
Chương 7: Tâm lý khách du lịch các châu lục, quốc gia và một số vùng lãnh thổ
Chương 8: Tâm lý khách du lịch ở một số quốc gia
Chương 9: Tâm lý khách du lịch theo nghề nghiệp, độ tuổi, giới tính và vùng miền Việt Nam
PHẦN 3: GIAO TIẾP TRONG DU LỊCH
Chương 10: Lý luận cơ bản về giao tiếp.
Chương 11: Kỹ năng giao tiếp ứng xử.
Chương 12: Kỹ năng giao tiếp phục vụ
NỘI DUNG CHÍNH MÔN HỌC
Trang 1515
Trang 16S u i t e s
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về Tâm lý (chức năng, đặc điểm, các hiện tượng của Tâm lý, sự cần thiết nghiên cứu Tâm lý du lịch, ý nghĩa)
Vận dụng trong quá trình nghiên cứu và vận dụng trong hoạt động thực tiễn du lịch.
CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÂM LÝ
Trang 17S u i t e s
1.1.1 Khái niệm
“Tâm lý là là hình thức phán ánh đặc biệt của chủ thể đối với hiện thực khách quan, là sản phẩm và
đồng thời là điều kiện của sự tác động qua lại đặc thù, bằng tín hiệu, của hệ thống hữu sinh ( động vật, con người) với môi trường xung quanh”.1 (từ điển triết học , NXB Tiến bộ, M, 1986, tr 518)
Theo học thuyết Mac-Lênin: “Tâm lý con người là sự phản ánh hiện thực khách quan của não; là
hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan; là sự tiếp thu những kinh nghiệm lịch sử của loài người biến thành cái riêng của từng người, bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội.
→→→ Tâm lý là thuộc tính đặc biệt của vật chất có tổ chức cao với khả năng phản ánh hiện thực
khách quan Tâm lý thể hiện cả các sự kiện của quá khứ thông qua kinh nghiệm của mỗi người, các
sự kiện của hiện tại thông qua các hình ảnh, cảm xúc và hành vi, còn các sự kiện của tương lai thì biểu hiện dưới dạng các ý định, mục đích, tư tưởng và giấc mơ Tâm lý con người không có sẵn và
tự bộ óc không sản xuất ra tâm lý, óc là khí quan của tâm lý và tâm lý là chức năng của óc.
→→→ Tâm lý= Sự quan hệ tương tác giữa con người với thế giới xung quanh (hoạt động giao lưu của con người) Hoạt động và giao lưu là nơi phát sinh tâm lý, đồng thời cũng là nơi tâm lý vận hành, thực hiện chức năng của nó đối với cuộc sống.
1.1.TÂM LÝ LÀ GÌ?
Trang 181.1.3 Đặc điểm cơ bản của Tâm lý
Quan hệ xã hội →→→phẩm chất tâm lý của mỗi cá nhân
3 nhóm đặc điểm tâm lý cơ bản:
Nhóm 1: Con người muốn gì? →→→ Động lực tâm lý của con người (nhu cầu, mục đích, lợi ích, sở
thích, tư tưởng, lòng tin)
Nhóm 2: Con người có thể làm gì? →→→ Đặc điểm khả năng tâm lý của con người (năng lực, khả
năng sẵn sàng hoạt động của con người)
Nhóm 3: Con người như thế nào? →→→ Đặc điểm hành vi tâm lý của con người (khí chất và tính
cách con người)
Trang 19S u i t e s
Trang 20S u i t e s
Các quá trình tâm lý?
Là những hiện tượng có nẩy sinh, có diễn biến và có kết thúc
Thời gian tồn tại tùy thuộc vào sự tồn tại của các kích thích gây ra nó
Trên nền tảng của các quá trình tâm lý xuất hiện các trạng thái tâm lý và là
quá trình hình thành kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và niềm tin biến thành tri thức
và kinh nghiệm của con người.
Các quá trình tâm lý như là đặc tính hoạt động của guồng máy tâm lý, đồng
thời là những yếu tố điều chỉnh ban đầu đối với hành vi của con người
Các quá trình tâm lý bao gồm trong nó quá trình nhận thức, quá trình xúc
cảm và quá trình ý chí.
20
1.1.4.1.Các quá trình tâm lý
Trang 22S u i t e s
Qúa trình nhận thức
Nhận thức cảm tính
Nhận thức lý tính
22
a) Qúa trình nhận thức
Trang 23 Chất lượng cảm giác phụ thuộc?
Độ nhạy cảm của các giác quan ở mỗi người, nhóm người cụ thể
Cường độ và tính dị biệt, độc nhất của các yếu tố kích thích đầu vào
Cảm giác của con người được phát triển dưới ảnh hưởng của hoạt động và giao tiếp.
Ví dụ: Do hoạt động nghề nghiệp mà có những nhân viên đón tiếp ở hãng lữ hành chỉ nhìn bước đi của khách vào cơ quan đã biết họ là người mua Tour cho mình hay mua cho người khác là cơ quan chẳng hạn Một đầu bếp giỏi chỉ nhìn hoặc ngửi đã biết món ăn mặn hay nhạt Một chuyên gia về màu sắc có thể phân biệt 16 sắc
độ khác nhaucuar một màu trong khi đó người bình thường chỉ phân biệt 4 đến 5 sắc độ Một chuyên gia về rượu chỉ ngửi đã biết loại rượu gì, hoặc có thể phân biệt loại nho làm ra rượu vang được sản xuất từ vùng nào.
23
Nhận thức cảm tính
Trang 24 Mang lại cho con người một hình ảnh trọn vẹn của sự vật và hiện tượng
Phản ánh sự vật và hiện tượng theo những cấu trúc nhất định.
Các quy luật tri giác?
Quy luật về tính đối tượng, tức là một sự vật, một hiện tượng nhất định
Quy luật về tính lựa chọn
Quy luật về tính ý nghĩa
Quy luật về tính ổn định
Quy luật tổng giác.
24
Nhận thức cảm tính
Trang 25cách trực tiếp.
-Phản ánh các thuộc tính bên ngoài
-Là quá trình tâm lý ( nhận
thức cảm tính)-Phán ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp.-Phản ánh thuộc tính bên
ngoài
Khác nhau Phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ
của sự vật, hiện tượng
Phản ánh trọn vẹn sự vật, hiện tượng theo những cấu
trúc nhất định
25
Cảm giác & tri giác
Trang 26S u i t e s
Nhận thức lý tính
Trí nhớ
Tư duy
Ngôn ngữ
Tưởng
tưởng
26
Nhận thức lý tính
Trang 27S u i t e s
Trí nhớ là sự ghi lại, giữ lại và làm xuất hiện lại những gì mà cá nhân thu
nhận được trong hoạt đống sống của con người.
3 Tái hiện (từ những dấu vết làm sống lại hình ảnh
1.Ghi nhớ (tạo vết)
Trang 28 Biểu hiện của Tư duy:
Khái niệm.
Phán đoán
Suy lý.
Các thao tác của tư duy Các phẩm chất của tư duy
Phân tích-tổng hợp Tính cơ động, mềm dẻo (linh hoạt)
Trang 29S u i t e s
Tưởng tượng:
Là quá trình tâm lý phán ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách
xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những cái tri giác trước đó 2 loại:
Tưởng tượng tiêu cực: Là tưởng tượng ra những hình ảnh không được thể hiện trong cuộc sống,
vạch ra những chương trình hành vi không được thực hiện và luôn luôn không thể thực hiện được ( sự
mở rộng, hão huyền, ảo giác, hoang tưởng)
Tưởng tượng tích cực: Là tưởng tượng ra những hình ảnh nhằm đáp ứng những nhu cầu kích thích
tính tích cực của con người Tưởng tượng tích cực gồm sáng tạo và tái tạo.29
Tưởng tượng
Tưởng tượng
Tiêu cực
Tích cức
Trang 30S u i t e s
Ngôn ngữ:
Là một hệ thống các ký hiệu và từ ngữ có
chức năng là một phượng tiện của giao tiếp,
một công cụ của tư duy
Ngôn ngữ đóng vai trò tín hiệu thứ hai, biểu thị
các sự vật và hiện tượng khách quan trong óc
người
Ngôn ngữ có liên quan đến tất cả các quá trình
tâm lý ở con người, nó tổ chức và điều chỉnh
các quá trình tâm lý đó
30
Ngôn ngữ
Trang 32S u i t e s
Là quá trình mà người ta biểu thị thái độ
của mình đối với cái mà người ta nhận
thức được hoặc là tự mình làm ra được
Những quá trình tâm lý này biểu hiện dưới
dạng các cảm xúc và cao hơn là tình cảm
Chẳng hạn như: vui vẻ, phấn chấn- cau có,
bực bội, thương yêu- thù ghét, thiện
cảm-ác cảm
Qua trình này tùy thuộc vào sự làm thỏa
mãn loại nhu cầu nào, ở mức độ nào của
hiện thực khách quan đối với cá nhân Quá
trình này mang tính chủ quan cao hơn so
Trang 33S u i t e s
Là quá trình biểu hiện mức độ thực hiện
những hành động có mục đích.
Con người không những nhận thức và bày tỏ
thái độ đối với hiện thực khách quan mà còn
dùng hành động để cải tạo thế giới khách
quan nhằm đạt được mục đích của mình
Để đạt được mục đích đặt ra đòi hỏi con
người phải lựa chọn một cái gì đó và lúc đó
xẩy ra sự đấu tranh giữa các động cơ và
người ta buộc phải tự điều khiển hành vi của
mình Quá trình này gọi là ý chí.
Các phẩm chất dương tính của ý chí: độc lập,
quyết đoán, tự chủ, tính kiên trì và chủ động.
Các phẩm chất âm tính của ý chí: phụ thuộc,
nhu nhược, lệ thuộc, nôn nóng và bị động.
Nếu “nhận thức và tình cảm” là mặt phản ánh tâm lý của con người thì “ý chí” là mặt hành động, mặt điều khiển hành vi của con người.
33
c) Qúa trình ý chí
Trang 34S u i t e s
Các trạng thái tâm lý là
những hiện tượng tâm lý
thường xuyên đi kèm với
các quá trình tâm lý, đóng
vai trò làm nền tảng, làm
phông cho những hiện
tượng tâm lý đó Các trạng
thái tâm lý thường gắn liền
với các sự kiện và nó chi
phối toàn bộ hoạt động tâm
lý của con người.
34
1.1.4.2 Các trạng thái tâm lý
Trang 35S u i t e s
thái tâm lý biểu hiện
Trang 36S u i t e s
Xúc động:
Có cường độ rất mạnh và xẩy ra trong
một thời gian ngắn, theo từng cơn
Khi xẩy ra xúc động, con người thường
không làm chủ được bản thân mình,
không ý thức được hậy quả hành động
của mình- “ cả giận mất khôn”
Tâm trạng:
Là một dạng khác của xúc cảm, nó có
cường độ yếu hơn nhưng tồn tại trong
một thời gian dài hơn so với xúc động.
Nguồn gốc của tâm trạng rất khác nhau,
có nguồn gốc gần và nguồn gốc xa Tuy
nhiên, nguồn gốc chính phát sinh ra tâm trạng chính là vị trí cá nhân trong nhóm như sự thành công hay sự thất bại, sự may rủi, tình trạng sức khỏe
Xúc cảm đặc biệt-Stress:
Là trạng thái xúc cảm phát sinh trong những tình huống đặc biệt như gặp nguy hiểm, cực nhọc về thể chất và tinh thần, phải quyết định hành động sống còn trong giây phút ( trong nền văn minh công nghiệp thường hay xẩy ra stress).
36
Các trạng thái tâm lý biểu hiện ở mức độ xúc cảm
Trang 3737
Trang 38S u i t e s
Tình cảm là thái độ ổn định
của cá nhân đối với hiện thực
xung quanh và đối với bản
thân mình, nó là thuộc tính
của cá nhân.
Trong lĩnh vực kinh doanh du
lịch cần khai thác đặc biệt cái
gọi là “ sự say mê trong tình
cảm” Các nhà kinh doanh du
lịch ( người làm du lịch) cần
thỏa mãn đầy đủ nhất nhu
cầu vật chất và tinh thần của
khách du lịch, tạo nên ở họ
một tình cảm trọn vẹn tích
cực khi họ du lịch thì sẽ tạo nên “ sự say mê trong tình cảm” ở họ và tạo sự lôi cuốn
họ tiếp tục quay lại du lịch.
38
Các trạng thái tâm lý biểu hiện ở mức độ tình cảm
Trang 39S u i t e s
1 Phân biệt Cảm xúc và tình cảm?
39
THẢO LUẬN ? ?
Trang 40S u i t e s
- Có ở tất cả các sinh vật sống - Chỉ có ở con người.
- Có tính chất nhất thời, gắn với tình huống - Ổn định
40
Cảm xúc và tình cảm?
Trang 41S u i t e s
Là những hiện tượng tâm lý một cách tương đối ở mỗi cá nhân.
Thông qua các thuộc tính tâm lý mà khi giao tiếp , quan hệ giao tiếp người ta
có thể nhận biết được:
Người đó muốn gì? Biểu hiện ở động lực tâm lý.
Người đó có khả năng làm gì? Biểu hiện ở năng lực tâm lý.
Người đó là người như thế nào? Biểu hiện ở hành vi tâm lý
41
1.1.4.3 Các thuộc tính tâm lý
Trang 42S u i t e s
Các thuộc tính tâm lý
Động lực
tâm lý
Năng lực tâm lý
Hành vi tâm lý
42
Trang 44S u i t e s
Là đặc trưng để biểu thị cá nhân muốn gì.
Các thành phần của động lực tâm lý:
44
Động lực tâm lý (Psychological Motivation)
Động lực tâm lý
Nhu cầu (Needs)
Ý muốn (Wants)
Mục đích (Goals)
Thị Hiếu (Tastes)
Kinh nghiệm (Learnin g)
Động cơ (Motives )
Niềm tin (Beliefs)
Trang 45S u i t e s
Là đặc trưng để biểu thị cá nhân có thể làm gì?
Năng lực tâm lý của cá nhân chỉ được hình thành và
phát triển thông qua hoạt động sống trong xã hội của cá
nhân.
45
Kiến thức (Knowledge )
Kinh nghiệm (Experiences)
Kỹ năng (Skills )
Trang 46S u i t e s
Là đặc trưng để biểu thị thái độ của cá nhân trước các
tác nhân kích thích
Các thành phần đặc trưng của hành vi tâm lý là:
Tính khí ( Temperanrent); Tính cách ( Character) của cá nhân
46
Tính khí (Temparanrent)
Tính cách cá
nhân (Character)
Trang 47S u i t e s
Tính khí hay gọi là khí chất là đặc điểm bẩm sinh của hệ thần kinh và các đặc điểm khác trong cơ thể con người Tính khí biểu hiện ở hai mặt: hoạt động và xúc cảm.
Tính cách là sự kết hợp các thuộc tính tâm lý của cá nhân
Tính cách quy định cách thức hành động và thái độ ứng xử của cá nhân trong mối quan
47
Trang 48S u i t e s
48
Trang 49hệ xã hội.
Tâm lý là đối tượng của tâm lý học.
Tâm lý học là gì? Tâm lý học là khoa học nghiên cứu con người nhận thức thế giới khách quan bằng con đường nào, theo quy luật nào, nghiên cứu thái độ của con người đối với cái mà họ nhận thức được hoặc tự mình làm được Nó là một trong những khoa học xã hội chủ yếu nghiên cứu con người. 49
1.2 TÂM LÝ HỌC là gì?
Trang 50S u i t e s
Xuất hiện ở thời cổ đại
Học thuyết duy tâm thời đại: Tâm lý là hiện tượng hoàn toàn phi vật chất, tâm lý là phần hồn
mà tạo hóa đặt vào con người (cá nhân cụ thể) lúc nó bắt đầu chào đời Và linh hồn hoặc phần hồn là bất tử, đối lập với cơ thể sống và là khởi thủy của nhận thức, khi người nào đó chết đi chỉ có nghĩa là phần xác mất đi, lúc đó linh hồn lìa khỏi thể xác và tiếp tục cuộc sống quẩn
quanh “đâu đấy” mà người sống không nhận thức được nó một cách tường minh.
Học thuyết duy vật thời cổ đại: Tâm lý có nguồn gốc từ vật chất, nó được tạo ra từ nước, lửa, không khí và các nguyên tử khác.
50