Tâm lý khách hàng trong du lịch: Các nguyên tắc giao tiếp hiệu quả

MỤC LỤC

GIÁO TRÌNH VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÝ DU LỊCH

 Chương 4: Những vấn đề tâm lý- xã hội về đạo đức nghề nghiệp, tuyển chọn lao động và phát triển nguồn nhân lực du lịch.  Chương 9: Tâm lý khách du lịch theo nghề nghiệp, độ tuổi, giới tính và vùng miền Việt Nam PHẦN 3: GIAO TIẾP TRONG DU LỊCH.

NỘI DUNG CHÍNH MÔN HỌC

 Chương 2: Ảnh hưởng của một số hiện tượng tâm lý xã hội và các quy luật tâm lý trong du lịch.  Chương 6: Sở thích, tâm trạng và hành vi của khách du lịch PHẦN 2: TÂM LÝ KHÁCH DU LỊCH.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÂM LÝ

TÂM LÝ LÀ GÌ?

  • Các hiện tượng tâm lý cơ bản

     Sự phản ánh tâm lý ở con người là sự phán ánh có ý thức, đó là sự nhận thức được hiện thực , làm cho con người thấy trước được sự kiện một cách có ý thức và kế hoạch hóa và làm chủ được được các hành động của mình.  Các quá trình tâm lý như là đặc tính hoạt động của guồng máy tâm lý, đồng thời là những yếu tố điều chỉnh ban đầu đối với hành vi của con người.

    Tưởng tượng

     Là quá trình tâm lý phán ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những cái tri giác trước đó.  Tưởng tượng tiêu cực: Là tưởng tượng ra những hình ảnh không được thể hiện trong cuộc sống, vạch ra những chương trình hành vi không được thực hiện và luôn luôn không thể thực hiện được ( sự mở rộng, hão huyền, ảo giác, hoang tưởng).

    Ngôn ngữ

    THẢO LUẬN ??

     Là quá trình mà người ta biểu thị thái độ của mình đối với cái mà người ta nhận thức được hoặc là tự mình làm ra được.  Qua trình này tùy thuộc vào sự làm thỏa mãn loại nhu cầu nào, ở mức độ nào của hiện thực khách quan đối với cá nhân.

    Cảm xúc và tình cảm?

    Hành vi tâm lý

    Kỹ năng (Skills)

     Theo Tiến sỹ Phạm Minh Hạc “ Tính cách là sự kết hợp độc đáo các đặc điểm tâm lý ổn định của con người, những đặc điểm này qui định phương thức hành vi điển hình của người đó trong những điều kiện và hoàn cảnh sống nhất định, thể hiện thái độ của họ đối với thế giới xung quanh và bản thân. Và linh hồn hoặc phần hồn là bất tử, đối lập với cơ thể sống và là khởi thủy của nhận thức, khi người nào đó chết đi chỉ có nghĩa là phần xác mất đi, lúc đó linh hồn lìa khỏi thể xác và tiếp tục cuộc sống quẩn quanh “đâu đấy” mà người sống không nhận thức được nó một cách tường minh.

    Tâm hồn dinh dưỡng

     Aristotle (384-322 T.C.N), cha đẻ của khoa học tâm lý, nhà tư tưởng lỗi lạc của thời cổ đại, được cho là người đầu tiên nghiên cứu về tâm lý con người một cách hệ thống. Học thuyết này đã góp phần to lớn vào việc khẳng định và phát triển khoa học tâm lý theo quan niệm triết học duy vật.

    Tâm hồn suy nghĩ

    Đỉnh cao của học thuyết tâm lý học thời cổ đại là học thuyết tâm lý người của ông.

    Dòng tâm lý học không dựa trên nguyên tắc phương phá p luận của

     Đầu thế kỉ thứ 19, tâm lý học chính thức trở thành khoa học độc lập và khẳng định vị trí trong hệ thống các khoa học.  Vào những năm cuối thế kỉ 19, việc nghiên cứu tâm lý được phát triển và phổ biến rộng rãi ở Đức, Nga, Anh, Mỹ, Pháp.

    Triết học Mác Lênin

     Bước vào thế kỷ 20 tâm lý học truyền thống rơi vào cuộc khủng khoảng nghiêm trọng về phương pháp luận. Cùng với áp lực của nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đã đưa ra nhiều trường phái mới trong khoa học tâm lý.

    Tâm lý học

     Dòng tâm lý học không dựa trên nguyên tắc và phương pháp luận của học thuyết Mác Lênin.

    Triết học Mac-Lenin

     “Tâm lý con người là sự phản ánh hiện thực khách quan của não; là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan; là sự tiếp thu những kinh nghiệm lịch sử của loài người là cái tổng riêng của từng người, bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội.”.  Tâm lý thể hiện các sự kiện của quá khứ thông qua kinh nghiệm của mỗi người, các sự kiện hiện tại thông qua các hình ảnh, cảm xúc và hành vi, còn các sự kiện của tương lai thì biểu hiện dưới dạng các ý định, mục đích tư tưởng và giấc mơ..Tâm lý con người không có sẵn và tự bộ óc không sản xuất ra tâm lý, óc khí quan của tâm lý và tâm lý là chức năng của óc.

    Nhân cách và quá trình hình thành nhân cách

    TÂM LÝ HỌC DU LỊCH

      Tâm lý học xã hội là nguồn cung cấp các tư liệu khoa học để nhận biết, đánh giá và điều chỉnh hành vi của cá nhân và nhóm trong thành phần của hoạt động nhằm đạt tới mục đích của du lịch là nâng cao chất lượng cuộc sống của con người. Những đặc trưng này biểu hiện rừ nột ở đối tượng và sản phẩm của lao động (Tồn tại ở dạng phi vật chất hoặc là dịch vụ, dịch vụ bao hàm trong nó con người, nơi chốn, hoạt động, tổ chức và ý tưởng).

      Giúp cho các nhà kinh doanh du lịch biết mình, biết người để thành

      • Hãy phân tích nội dung Biết người, Biết mình dưới góc độ tâm lý trong kinh

         Nhận biết và đánh giá đúng về sản phẩm của mình, khả năng kinh doanh của mình để khắc phục nhược điểm, hoàn thiện và nâng cao năng lực chuyên môn, năng lực giao tiếp và rèn.  Vận dụng vào việc quản lý doanh nghiệp như tuyển dụng, bố trí, tổ chức lao động, xây dựng văn hóa doanh nghiệp, xử lý hòa của mối quan hệ trong doanh nghiệp nhằm nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

        TÂM LÝ DU LỊCH VÀ GIAO TIẾP TRONG DU LỊCH

        NỘI DUNG CHƯƠNG 2

          MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ XÃ HỘI PHỔ BIẾN

            Nó là các hiện tượng tâm lý chung của nhiều người diễn ra trong các nhóm xã hội, khi con người hoạt động, giao tiếp, tác động qua lại với nhau, được quy định bởi sự tác động qua lại và nhóm xã hội. Nó có tác động khêu gợi, hướng dẫn nhu cầu du lịch và động cơ du lịch của con người, ảnh hưởng tới việc quyết định hay từ chối tiêu dùng các mặt hàng hoặc các dịch vụ du lịch.

            Tính khí nóng

            Họ có khả năng tự kiềm chế; hay phân tích, mổ xẻ, nội tâm tình cảm kín đáo; thên về hoạt động trí óc (thích chơi cờ, ham đọc sách), thích cái mới lạ, chống lại hoặc coi thường cái gì thuộc về truyền thống có tính khuôn sáo tầm thưởng; tư duy trừu tượng phát triển.  Phản ứng hơi chậm, tư thế và động tác ẻo lả, tính tình hồ hởi, tự mãn, giao du rộng, thân thiện; thích ăn nhậu, tôn sùng những gì thuộc về truyền thống, hay thả mình vào hồi ức tuổi thơ; không chịu được cảnh cô đơn, khi gặp rủi ro rất cần nhiều người an ủi, mau nước mắt, tỏ ra tốt bụng; có tài quyết toán, thích cái cụ thể, thực tế, không ưa tư duy trừu tượng.

            Phương pháp nghiên cứu tâm

            Các loại quan sát

            - Các câu chuyện trao đổi với nhau giữa khách cùng những lời phàn nàn, chê bài của họ là gì ?.

            Lưu ý

            Trưng cầu ý kiến trực tiếp- đàm thoại: Là phương pháp thu thập thông tin về hiện tượng tâm lý cần nghiên cứu trong quá trình giao tiếp trực tiếp với người được nghiên cứu theo một

             Đàm thoại ( trò chuyện) trong một không khí thân mật, chân thành, tin cậy, thoải mái, làm cho người đàm thoại bộc lộ tâm tình.  Người nghiên cứu có khả năng thay đổi các câu hỏi cho phù hợp với các câu câu trả lời trong khi vẫn giữ nguyên một mục đích trong suốt thời gian đàm thoại.

            Yêu cầu

            Trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi (Question Anket)

             Đây lập phương pháp thu thập thông tin trên cơ sở trả lời bằng văn bản của người được nghiên cứu theo một chương trình đã được chuẩn bị sẵn. - Mở đầu yêu cầu ngắn gọn, bảo đảm yếu tố sẵn sàng cung cấp thông tin của người được hỏi, mục đích của việc nghiên cứu (tế nhị, không nên nói thẳng), hướng dẫn trả lời. - Nội dung các câu hỏi xếp đặt phù hợp theo nguyên tắc từ dễ đến khó, tính logic, tính xúc cảm và nên chia làm 2 phần: phần câu hỏi kín và phần câu hỏi mở. - Cuối cùng là lời cảm ơn, không yêu cầu người trả lời ký tên hoặc xưng danh. + Đây là công cụ phổ biến trong việc thu thập dữ liệu ban đầu dữ liệu sơ cấp).

            Phương pháp trắc nghiệm (Test)

              Hãy soạn thảo một bảng Hỏi nhầm Tìm hiểu mức độ thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch đối với công ty lữ hành hoặc đối với khách sạn du lịch. Kinh nghiệm của những người làm du lịch, người phục vụ hay là nhân viên quản lý có ý nghĩa như thế nào khi điều tra, khảo sát tâm lý của khách du lịch?.

              Những vấn đề tâm lý xã hội và đạo đức nghề nghiệp, tuyển

               Trang bị những kiến thức cơ bản về đạo đức nghề nghiệp nói chung và đạo đức nghề nghiệp du lịch nói riêng.  Nêu bật những vấn đề như tuyển chọn lao động trong du lịch, phát triển nguồn nhân lực du lịch dưới góc độ tâm lý học để hiểu và vận dụng trong công việc.

              NỘI DUNG CHƯƠNG 4

              • Đạo đức nghề nghiệp trong du lịch 1. Đạo đức nghề nghiệp
                • Đạo đức trong du lịch? Đạo đức nghề nghiệp trong du

                  Theo bạn, đạo đức nghề nghiệp là gì?. Đạo đức trong du lịch? Đạo đức nghề nghiệp trong du lịch?. Đạo đức nghề nghiệp trong du lịch. Đạo đức nghề nghiệp trong du lịch a) Khái niệm. Một hành vi được coi là hành vi đạo đức khi một động cơ của hành vi ấy có ý nghĩa tích cực hay tiêu cực về mặt đạo đức theo những chuẩn mực, yêu cầu đạo đức cho một nghề nhất định.

                  Chế độ kỷ luật lao động trong ngành du lịch được phản ánh

                  • Theo bạn, trong ngành du lịch, yêu cầu cơ bản trong việc

                     Tổ chức lao động khoa học trong doanh nghiệp không chỉ có cải tiến các điều kiện và tổ chức làm việc mà còn phải phân công, sắp xếp con người ở vị trí làm việc phù hợp với các đặc điểm tâm sinh lý của họ.  Việc tuyển chọn lao động trong du lịch bảo đảm cho người lao động được tuyển chọn có vị trí thích hợp trong công việc, phù hợp với mong muốn của họ, duy trì khả năng làm việc và giữ.

                    Những vấn đề tâm lý-xã hội cơ bản trong công tác phát

                    NỘI DUNG CHƯƠNG 5

                    • Cầu du lịch 1. Khái niệm
                      • Nhu cầu du lịch là gì?

                        Bởi một lẽ du lịch đã trở thành một hình thức đồng thời là phương tiện giao lưu trong mối quan hệ giữa con người với con người” (Tuyên bố La Hay về du lịch). Nhu cầu du lịch của con người một mặt phụ thuộc vào các điều kiện: thiên nhiên, chính trị, kinh tế-xã hội trong một xã hội cụ thể, nhóm xã hội nào đó mà người ta sống, lao động và giao tiếp.

                        Khía cạnh thứ hai: Từ việc thống kê, nghiên cứu các mục đích và động cơ chính của con người khi du lịch

                        Khái niệm nhu cầu du lịch

                         Nhu cầu du lịch của nhóm người (thường được gọi là nhu cầu tập thể) và nhu cầu du lịch xã hội. Đặc điểm nhu cầu du lịch của các nhân, của các giai tầng trong xã hội phụ thuộc vào những đặc trưng thân.

                        Các loại nhu cầu du lịch

                         Nghỉ ngơi, giải trí, thay đổi môi trường, gần gũi thiên nhiên, thể thao, văn hóa , giáo dục….  Nhu cầu đặc trưng: nghỉ ngơi, tham quan, giải trí, giao tiếp, thưởng thức cái đẹp, tìm hiểu….

                        Có thể có nhu cầu du lịch, nhưng không có sự đảm bảo bằng tiền, tức là không có khả năng thanh toán để biến nhu cầu du lịch thành hiện thực thì không xuất hiện “cầu du

                        • Cầu du lịch

                          Cầu du lịch được xem như biểu hiện tập trung của mọi nhu cầu về du lịch đặc trưng cho từng con người, từng nhóm người (một gia đình, một lớp học, một tập thể..) tại nơi ở thường xuyên của họ và được một khối lượng tiền (khả năng thanh toán) bảo đảm. Cầu du lịch về dịch vụ bao gồm cầu về các loại dịch vụ chinh (dịch vụ cơ bản), dịch vụ đặc trưng và dịch vụ bổ sung. Cách phân chia này của cầu du lịch mang tính lịch sử. Cùng với sự phát triển của thị trường du lịch và sự thay đổi của môi trường kinh tế, xã hội, văn hoá, chính trị, khoa học kỹ thuật, công nghệ và các yếu tố khác, những khái niệm về dịch vụ chính, dịch vụ bổ sung và dịch vụ đặc trưng cũng thay đổi, nội hàm của mỗi khái niệm cũng bị điều chỉnh cho phù hợp với thực tế đầy biến động. Hiện nay đã có những xu hướng cầu du lịch về dịch vụ chính giảm dần về số lượng, vai trò quan trọng của nó để nhường chỗ cho cầu du lịch về dịch vụ bổ sung. Có những trường hợp cụ thể, trong những loại hình du lịch cụ thể,. trước đây) nhường chỗ cho cầu du lịch về dịch vụ giải trí.

                          Sở thích, tâm trạng và hànhvi

                           Nắm được những kiến thức cơ bản về sở thích của khách du lịch, các nhân tố, các động cơ chi phối sở thích.  Thấy được những nhân tố tác động đến tâm lý và quyết định mua sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp du lịch.

                          SỞ THÍCH, TÂM TRẠNG, HÀNH VI KHÁCH DU LỊCH

                              NỘI DUNG CHƯƠNG 6

                              Sở thích khách du lịch là gì?

                              • Sơ thích khách du lịch

                                 Sở thích là khả năng lựa chọn phổ biến của con người trước một đối tượng nào đó trong các lĩnh vực của cuộc sống mà đối tượng đó có sức lôi cuốn sự tập trung chú ý, điều khiển sự suy nghĩ và thúc đẩy con người hành động. Nhưng khi đó là sở thớch thỡ ta cú một cỏi gỡ đú đó được ý thức, hiểu rừ ý nghĩa của nú đối với đời sống của mình do sở thích lôi cuốn, thu hút ta về phía đối tượng, tạo sự khát khao tiếp cận và đi sâu vào đối tượng.

                                Thích đi theo nhóm, thích sự yên tĩnh, thơ mộng ở nơi du lịch;

                                + Thích đi theo của tuyển bao trọn gói đến những nơi du lịch nổi tiếng;.

                                Thích có nhiều dịch vụ ăn, nghỉ, giải trí, nhiều cửa hàng, dịch vụ quay phim, chụp ảnh;

                                + Thích có đủ tiện nghi phục vụ theo thể loại du lịch công vụ như nơi hội họp, hệ thống thông tin, in ấn, nơi để xe; v.v.

                                Người tiêu dùng- Consumer

                                 Tiêu dùng của cá nhân là cá nhân mua dịch vụ, sản phẩm cho chính họ sử dụng và sở hữu, cho việc sử dụng trong hộ gia đình, cho các thành viên trong gia đình, cho bạn bè. Có nghĩa là hàng hóa và dịch vụ được sử dụng cuối cùng là cá nhân hay còn gọi là người tiêu dùng cuối cùng (End users) hoặc người sử dụng ( Ulimate consumer).

                                Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng trong du lịch

                                Qúa trình quyết định mua

                                 Hoạt động Marketing ở đây là sự tác động của việc thực hiện 4 chính sách là: Sản phẩm, Giá cả, Phân phối và Giao tiếp khuyếch trương ( Producs, Price, Partition, Promotion) của người bán.  Thứ hai, Tác động của hoạt động marketing và môi trường tác động đến “hộp đen người mua” liên quan tới các đặc điểm của người mua và quyết định mua.

                                Nhâ n tố

                                 Môi trường tự nhiên thông qua các thành phần của nó như là phong cảnh, khí hậu, nguồn nước, bãi tắm, thực vật, động vật… có ảnh hưởng tốt đến tâm trạng của khách du lịch.  Rừ ràng là người kinh doanh du lịch bất khả khỏng trước những thay đổi của hiện tượng tự nhiên, nhưng người kinh doanh du lịch có thể bằng cách tổ chức hoạt động của mình làm cho khách bớt đi sự tẻ nhạt, buồn chán, hạn chế thấp nhất các ảnh hưởng xấu tới tâm trạng của du khách.