1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng chi cho y tế và chăm sóc sức khoẻ bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng giai đoạn 2010 2020

72 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng chi cho y tế và chăm sóc sức khoẻ bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng giai đoạn 2010-2020
Tác giả Nhóm 1
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 5,09 MB

Nội dung

• Tốc độ tăng trưởng của chi trực tiếp chokhám, chữa bệnh giảm trong năm 2020 so vớinăm 2018:Năm 2020 là năm mà đại dịch COVID-19 đãlan rộng và gây ảnh hưởng lớn đến hệ thốngy tế toàn cầ

Trang 2

Đặt vấn đề

1.

Chi tiêu cho y tế là chi phí mà các cá nhân, tổ chức hoặc xã hội phải chi trả trực tiếp hoặc gián tiếp khi sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhằm duy trì hoặc phục hồi sức khỏe của một người hoặc một nhóm dân cư

Neri, S., & Ornaghi, A (2014) Health-Care Costs In A C.Michalos (Ed.), Encyclopedia of Quality of Life and Well-Being Research, Springer Netherlands, pp 2759-2760

_Neri & Ornaghi, 2014_

Trang 3

Chi tiêu y tế được tạo thành từ nguồn chi từngân sách nhà nước, từ nguồn chi trả trực tiếp

từ tiền túi của người dân, và các từ các nguồnkhác như bảo hiểm y tế tự nguyện, từ chươngtrình sức khoẻ do chủ doanh nghiệp có sử dụnglao động chi trả và các hoạt động tài trợ củacác tổ chức phi chính phủ

_Theo Tổ chức y tế thế giới_

World Health Organization (2020) Tổng quan về Việt Nam.

Trang 4

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ở các nước có thu nhập thấp và trung bình thì chi

tiêu cho y tế đang có xu hướng tăng nhanh,

chiếm 10% tổng sản phẩm quốc nội (GDP)

và tăng trung bình 6% mỗi năm

_Sở Y tế TP Hồ Chí Minh, 2019_

Sở Y tế TP Hồ Chí Minh (2019) Tìm hiểu tình hình chi tiêu cho y tế

tại các nước trên thế giới

Đơn vị: %

Trang 5

Đề xuất một số giải pháp cải thiện chất lượng y tế và giảm bớt khoảng cách chêch lệch giữa các nhóm chỉ tiêu

Đánh giá thực trạng chi tiêu cho y

tế ở Việt Nam để chỉ ra sự chênh

lệch giữa các nhóm chỉ tiêu

Trang 6

2 Phương pháp nghiên cứu

Thống kê mô tả dựa trên nguồn số liệu thứ cấp sẵn có từ “Kết quả khảo sát mức sống dân cư Việt Nam 2020” (Tổng cục Thống kê, 2020) để phân tích, đánh giá, so sánh các kết quả thu được

Trang 8

Nguồn: Tổng cục thống kê

Tổng cục Thống kê (2020) General Statistics Office of Vietnam.

Bảng 1 Chi tiêu cho y tế và chăm sóc sức khoẻ bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng

Trang 9

Nguồn: TCTK, qua các năm (2010-2020)Bảng 2 Chi tiêu y tế và chăm sóc sức khoẻ bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng trên

phạm vi cả nước

Trang 10

Tiêu chí Tổng chi tiêu bình

Trang 11

Theo kết quả Bảng 4, chi tiêu cho y tế trung bình cho 1 nhân khẩu trong hộ gia

đình 1 tháng tăng dần qua các năm từ 2010 - 2020 tăng trung bình 20% trong 2

năm ( 10%/năm ) Chi tiêu cho y tế của người dân Việt Nam tăng trung bình là

10%/năm, cao gấp 1,7 lần so với các nước đang phát triển (trung bình 6%/năm)

và cao gấp 2,5 lần so với các nước thu nhập cao (4%/năm)

2020/2018

Chi tiêu cho

100.1272

Bảng 4 Tốc độ tăng chi tiêu cho y tế qua các năm (2010-2020) Đơn vị: %

Trang 12

• Tốc độ tăng trưởng của chi trực tiếp cho

khám, chữa bệnh giảm trong năm 2020 so với

năm 2018:

Năm 2020 là năm mà đại dịch COVID-19 đã

lan rộng và gây ảnh hưởng lớn đến hệ thống

y tế toàn cầu

Nhiều nguồn lực và ngân sách được chuyển

sang các biện pháp phòng chống dịch, như

xét nghiệm, tiêm chủng, cách ly và điều trị

Có sự giảm chi tiêu trực tiếp cho khám chữa

bệnh trong năm 2020 thay vào đó là tăng chi

tiêu trong việc mua thuốc kiểm tra, phòng

ngừa, chữa trị bệnh dịch tại nhà (như tiêm

phòng, kit test, )

Đơn vị: %

Trang 13

Trong đó, chi cho y tế ngoài khám, chữa bệnh có mức tăng trưởng nhanh nhất và từ năm 2018 tất cả

các tiêu chí đều tăng mạnhĐơn vị: %

Trang 14

Giai đoạn 2016-2020 khoảng 310.557 tỷ đồng, chiếm 6,69% tổng chi thường

xuyên của NSNN

Năm 2016 là 50.191 tỷ đồng, bằng khoảng 6,1%; năm 2017 là 50.165 tỷ đồng, bằng khoảng 5,69%; năm 2018 là

69.259 tỷ đồng, bằng 7,43% ; năm 2019

là 69.218 tỷ đồng; bằng 6,95% và năm

2020 là 71.724 tỷ đồng, bằng 7,08%.

Trang 15

Thành phố Hà Nội Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2018,

Có 6/11 nhóm hàng tăng, trong đó nhóm tăng nhiều nhất là nhóm Thuốc và dịch vụ y tế tăng 5,18%

Thành phố Hồ Chí Minh : Chỉ số giá tiêu dùng tháng 12/2018 Có 7/11 nhóm hàng tăng giá, trong đó tăng cao nhất là nhóm Thuốc và dịch vụ y tế tăng 4,34%

Trang 16

Nhu cầu tăng về dịch vụ y tế

Chất lượng dịch vụ y tế được nâng cao sau khi điều chỉnh giá dịch vụ theo Thông tư số 15/2018/TT-BYT

Trang 17

01 02

Hệ thống bảo hiểm y tế vẫn còn nhiều hạn chế

Chi tiêu cho y tế từ tiền túi củangười dân vẫn còn cao

Nguồn: World Health Organization Global Health Expenditure database

Quỹ BHYT chưa đảm bảo baophủ toàn bộ nhu cầu và các dịch

vụ chăm sóc sức khoẻ và mức độbao phủ về tài chính còn hạn chế

Trang 18

Nguồn: TCTK, qua các năm (2010-2020)

Bảng 2 Chi tiêu y tế và chăm sóc sức khoẻ bìnhquân 1 nhân khẩu 1 tháng trên phạm vi cả nước

Bảo hiểm y tế chỉ chi trả cho các dịch vụ y

tế thuộc chi tiêu trực tiếp cho y tế còn cácchi tiêu trực tiếp ngoài y tế được chi từ tiềntúi của hộ gia đình

Chi tiêu trực tiếp cho y tế

cao hơn 2,2 lần so với chi

tiêu cho ngoài y tế

Trang 19

Người dân phải sử dụng tiền túi

để mua BHXH tự nguyện có xuhướng tăng lên và chi phí muathuốc tự chữa ở mức cao

Mức tăng trưởng mua bảo hiểm y tế

tự nguyện tăng cao nhất vì tỷ lệ bao

phủ bảo hiểm tăng

Tính đến 31/12/ 2010 , tổng số người tham gia BHYT là

52,407 triệu, tỷ lệ bao phủ đạt 60% dân số

Tính đến 31/12/ 2020 , số người tham gia bảo hiểm y tế

là 87,96 triệu người đạt tỷ lệ bao phủ 90,85% dân số

Trang 20

Đơn vị: %

Trang 21

Mức mua bảo hiểm y tế tự nguyện từ năm

2010-2018 chiếm tỷ trọng cao nhất, tuy nhiên đến năm

2020 tỷ lệ mua bảo hiểm y tế tự nguyện có tỷtrọng thấp hơn nhóm mua thuốc tự chữa hoặc dựtrữ do tình hình dịch bệnh covid diễn ra và bùng

nổ làn sóng mua, tích trữ thuốc chữa Covid-19 Đơn vị: %

Trang 22

Chi tiêu y tế và chăm sóc sức khoẻ bình quân 1 nhân

khẩu 1 tháng chia theo

thành thị và nông thôn

02

Trang 23

Tiêu chí Tổng chi tiêu bình

Trang 24

Tiêu chí Tổng chi tiêu bình

Trang 25

Chi tiêu cho y tế 1 nhân khẩu 1 tháng cho cả nước, khu vực thành thị và khu vực nông thônđều có xu hướng tăng trưởng qua các năm Điều này cho thấy nhu cầu và khả năng chi trảcho dịch vụ y tế của người dân Việt Nam đã được cải thiện.

Khu vực thành thị luôn có mức chi tiêu cao hơn khu vực nông thôn trong suốt thời giannghiên cứu, với mức chênh lệch trung bình khoảng 1,5 lần Sự chênh lệch này có thể phảnánh sự khác biệt về mức độ phát triển, thu nhập, tiếp cận và chất lượng dịch vụ y tế giữahai khu vực

Trang 26

Năm 2020 là năm có mức chi tiêu cho y tế 1 nhân khẩu 1 tháng cao nhất của cả ba đườngbiểu thị Chi tiêu cho y tế 1 nhân khẩu 1 tháng của cả nước là 157.4 nghìn đồng, của khu vựcthành thị là 162 nghìn đồng, và của khu vực nông thôn là 154.7 nghìn đồng Đây có thể làkết quả của ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, khiến nhu cầu và chi phí cho y tế tăng cao.

Trang 27

Từ năm 2010 đến năm 2020, chi tiêu y tế bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng tại thành thị đã tăng trưởng với tốc độ khá cao, đạt mức trung bình 16,7%/năm Trong đó, tốc độ tăng trưởng của chi tiêu cho khám chữa bệnh là 17,2%/năm, cao hơn tốc độ tăng trưởng của chi tiêu cho y tế ngoài khám, chữa bệnh là 16,2%/năm

Trang 28

Chi tiêu cho khám chữa bệnh là phần lớn trongchi tiêu y tế tại thành thị Năm 2010, chi tiêucho khám chữa bệnh bình quân 1 nhân khẩu 1tháng tại thành thị là 56.2 nghìn đồng Đến năm

2020, con số này đã tăng lên 90.6 nghìn đồng,tương ứng với mức tăng trưởng 161.21%

Năm 2010, chi tiêu cho y tế ngoài khám, chữabệnh bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng tại thànhthị là 22.4 nghìn đồng Đến năm 2020, con sốnày đã tăng lên 71.5 nghìn đồng, tương ứng vớimức tăng trưởng 211.80%

Trang 29

Mở rộng bảo hiểm

y tế cho người nông thôn

MỘT SỐ GIẢI PHÁP

Trang 30

Chi tiêu y tế và chăm sóc sức khoẻ bình quân 1 nhân khẩu 1

tháng chia theo 6 vùng kinh tế

Trang 31

A) Chi phí chi chung cho y tế, chi cho khám chữa

bệnh và ngoài khám chữa bệnh ở 6 vùng

Trang 33

Nhìn nhận chung giữa 6 vùng

Đơn vị: 1000vnd

Năm 2010, chi chung cho y tế tại Đông Nam Bộ là cao nhất: 78300vnd/nhân nhẩu

Từ năm 2012-2020, chi chung cho y tế tại đồng bằng sông Hồng đã cao hơn Đông Nam Bộ,trở thành vùng chi nhiều nhất cho y tế

Năm 2010-2016, chi cho y tế bình quân 1 người 1 tháng tại Trung du và miền núi phía Bắc

là thấp nhất Đến năm 2018, chi tiêu cho y tế vùng Trung du tăng đứng thứ 2 sau đồngbằng sông Hồng: 182600vnd/nhân khẩu

Trang 34

Phân tích tốc độ tăng trưởng của 6 vùng

01 Đồng bằng sông Hồng

Từ năm 2010-2018, chi tiêu cho y tế

chung có xu hướng tăng

-Chi chung cho y tế tăng 181.4%

-Chi cho khám chữa bệnh tăng 114.07%

-Chi cho ngoài khám chữa bệnh tăng

345.37%

Tốc độ tăng của chi cho ngoài khám

chữa bệnh tăng nhanh nhất đặc biệt,

năm 2018, chi cho ngoài khám chữa bệnh

tăng 82.54% so với năm 2016 (từ

156400vnd lên 208800vnd)

Trang 35

03 BẮc Trung Bộ và duyên h ải miền Trung

Tốc độ tăng của chi tiêu ngoài khám là

cao nhất

Chi tiêu chung và ngoài khám có xu

hướng tăng đều còn chi tiêu cho khám

chữa bệnh đến giai đoạn 2020 giảm 7%

so với năm 2018 (từ 91400vnd xuống

còn 85000vnd) dẫn đến tốc độ tăng chi

tiêu ngoài khám tăng mạnh hơn so với

chi tiêu chung

Trang 37

05 Đông Nam Bộ

Tốc độ tăng tương đối ổn định, tốc độ tăng của chi ngoài khám chữa bệnh cao nhất

-Chi tiêu chung tăng 156.2%

-Chi cho khám chữa bệnh tăng 91.1%

-Chi cho ngoài khám chữa bệnh tăng 65.1%

Đến năm 2020, chi tiêu ngoài khám chữa bệnh cao nhất: 46.62% so với năm

2018 (từ 65100vnd lên 44400vnd)

Trang 38

06 Đồng bằng sông C ửu Long

Tốc độ tăng tương đối đồng đều tuy nhiên

đến năm 2020, chi tiêu cho khám chữa

bệnh giảm nhẹ 3.8% so với năm 2018 (từ

99900vnd xuống 96100vnd) và chi tiêu

chung tăng nhẹ 0.8% so với năm 2018 (từ

140500vnd lên 141600vnd) dẫn đến chi

tiêu ngoài khám tăng 12.07% (từ

40600vnd lên 45500vnd)

Trang 39

So sánh tốc độ tăng trưởng giữa 6 vùng Đơn vị: %

Trang 40

Năm 2018, tốc độ tăng của

chi chung cho y tế tăng vọt ở

Trung du và miền núi phía Bắc

lên tới 381.79% với mức tăng

tập trung vào chi cho khám

chữa bệnh lên đến 400.35%

Năm 2020, có 6 vùng đều giảmchi cho khám chữa bệnh, 4 vùngBắc Trung Bộ và duyên hải miềnTrung, Tây Nguyên, Đông Nam

Bộ và đồng bằng sông Cửu Longtăng chi tiêu cho ngoài khám

Trang 41

Nhận xét

Từ năm 2010-2018

Năm 2010, chi chung cho y tế tại Đông Nam Bộ là cao nhất Từ năm 2012trở đi, chi chung cho y tế tại đồng bằng sông Hồng đã vượt Đông Nam Bộ.Nguyên nhân do năm 2012, đồng bằng sông Hồng đã gia tăng dân số đáng

kể, vươn lên thành vùng đông dân nhất cả nước + khí hậu nhiệt đới ẩm giómùa, thời tiết rét đậm, rét hại + nhiều khu công nghiệp tập trung gây ô

nhiễm môi trường dễ phát sinh bệnh

Trang 42

Từ năm 2010 đến năm 2016, Trung du và miền núi phía Bắc có mức chi cho y tế thấp nhất trong 6 vùng do đây là khu vực thưa thớt dân cư với địa hình chủ yếu là đồi núi

Tuy nhiên đến năm 2018, chi tiêu cho y tế vùng Trung du đã tăng đứng thứ 2 sau đồng bằng sông Hồng

Lí do: Trung du và miền núi phía Bắc do tính chất địa hình nhiều đồi núi cao, độ dốc quá lớn; hoạt động đứt gãy phức tạp và khí hậu nhiệt đới nóng ẩm làm tăng tốc độ phong hóa đã phải hứng chịu trận lũ quét và sạt lở đất trầm trọng gây thiệt hại lớn

về người và tài sản.

Trang 44

Năm 2020

Ở vùng đồng bằng sông Hồng nhờ việc thực hiện tốt côngtác phòng chống dịch và thực hiện chính sách giãn cách xãhội dẫn đến tỷ lệ tai nạn giao thông hay mắc các bệnh khácngoài covid 19 giảm, chất lượng không khí được cải thiệnTrung du và miền núi phía Bắc do tính chất địa hình đồi núi,dân cư thưa thớt nên tỉ lệ lây nhiễm covid 19 không cao

Tỷ lệ chi tiêu ngoài khám chữa bệnh tăng trừ đồng bằngsông Hồng và trung du miền núi phía Bắc do bệnh viên lúc

đó đa phần tiếp nhận các ca covid 19 nên người dân tự mua

thuốc điều trị tại nhà khi mắc các bệnh ngoài covid 19

Trang 45

B) Chi phí chi cụ thể cho ngoài khám

chữa bệnh ở 6 vùng

Trang 46

Chi tiêu cho Mua thuốc tự chữa hoặc dự trữ bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng

chia theo 6 vùng

Đồng bằng sông Hồng: Chi tiêu tăng từ 17200 VNĐ năm 2010 lên 46900 VNĐ năm 2020.Tuy nhiên, có một sự giảm nhẹ từ 52900 VNĐ năm 2018 xuống 46900 VNĐ năm 2020

Trung du và miền núi phía Bắc: Chi tiêu tăng từ 6900 VNĐ năm 2010 lên 26900 VNĐ năm

2020 Tuy nhiên, có một sự giảm nhẹ từ 30300 VNĐ năm 2018 xuống 26900 VND năm

2020

Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung: Chi tiêu tăng từ 9200 VNĐ năm 2010 lên 29100

VNĐ năm 2020

Tây Nguyên: Chi tiêu tăng từ 8600 VNĐ năm 2010 lên 19900 VNĐ năm 2020

Đông Nam Bộ: Chi tiêu tăng từ 11800 VNĐ năm 2010 lên 21300 VNĐ năm 2020

Đồng bằng sông Cửu Long: Chi tiêu tăng từ 9400 VNĐ năm 2010 lên 19200 VNĐ năm

2020

Trang 47

Chi tiêu cho mua dụng cụ y tế bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng chia theo 6 vùng

Vùng Đông Nam Bộ có mức chi tiêu cao nhất trong tất cả các năm, đạt đỉnh điểm ở năm 2020 với 7000 VNĐ Điều này có thể do mức sống cao hơn và/hoặc sự tập trung của các cơ sở y tế tại khu vực này.

Trong khi đó, vùng Trung du và miền núi phía Bắc thường có mức chi tiêu thấp nhất Điều này có thể phản ánh mức độ tiếp cận dịch vụ y tế tại đây thấp hơn so với các

vùng khác.

Có một số biến động trong xu hướng chi tiêu của mỗi vùng

Năm 2020, tất cả các vùng đều có mức chi tiêu cao hơn so với năm 2018, có thể phản ánh sự tăng trưởng của ngành y tế hoặc ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.

Trang 48

Chi tiêu cho Mua bảo hiểm y tế tự nguyện bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng chia theo 6

vùng

Vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long có xu hướng tăng trưởng tương

tự nhau, với Đông Nam Bộ luôn dẫn đầu về chi tiêu cho đến năm 2020.

Từ năm 2018 đến 2020, vùng Tây Nguyên đã có sự tăng trưởng đột biến, vượt qua tất cả các vùng khác với mức chi tiêu trung bình là 66200 VNĐ.

Trong khi đó, vùng Trung du và miền núi phía Bắc luôn duy trì mức chi tiêu thấp

nhất trong suốt giai đoạn 10 năm.

Trang 49

Mua thuốc tự chữa hoặc dự trữ: Tốc độ

tăng trưởng chi tiêu cho việc mua thuốc

tự chữa hoặc dự trữ đã tăng mạnh từ năm

2012 đến 2018, từ 22% lên 208% Tuy

nhiên, vào năm 2020, tốc độ tăng trưởng

này giảm xuống còn 173%

Mua dụng cụ y tế: Tốc độ tăng trưởng chi

tiêu cho việc mua dụng cụ y tế đã tăng

mạnh từ 45% vào năm 2012 lên 300% vào

năm 2016 Tuy nhiên, vào năm 2018, tốc

độ tăng trưởng này giảm xuống còn 273%

và sau đó tăng lên 291% vào năm 2020

Mua bảo hiểm y tế tự nguyện: Tốc độ

tăng trưởng chi tiêu cho việc mua bảo

hiểm y tế tự nguyện đã tăng mạnh từ 76%

vào năm 2012 lên 1,085% vào năm 2018

và sau đó tăng nhẹ lên 1,155% vào năm

2020

01

Đồng bằng sông Hồng

Trang 50

Mua thuốc tự chữa hoặc dự trữ: Từ năm

2012 đến năm 2020, tỷ lệ tăng trưởng

chi tiêu cho việc mua thuốc tự chữa

hoặc dự trữ đã tăng đáng kể Tuy

nhiên, có một sự giảm nhẹ từ năm 2018

( 339% ) xuống năm 2020 ( 290% ).

Mua dụng cụ y tế: Tỷ lệ tăng trưởng chi

tiêu cho việc mua dụng cụ y tế đã tăng

mạnh từ năm 2012 ( 60% ) lên năm 2020

( 340% ) Điều này cho thấy nhu cầu mua

dụng cụ y tế tại Trung du và miền núi

phía Bắc đã tăng lên rất nhiều.

Mua bảo hiểm y tế tự nguyện: Tỷ lệ

tăng trưởng chi tiêu cho việc mua bảo

hiểm y tế tự nguyện cũng đã tăng

mạnh, từ 33% năm 2012 lên 414% năm

2020

02

Trung du miền núi phía Bắc

Trang 51

Mua thuốc tự chữa hoặc dự trữ:

Tốc độ tăng trưởng chi tiêu cho

việc mua thuốc tự chữa hoặc dự

Nó tăng từ 50% vào năm 2012

lên 350% vào năm 2020

Mua bảo hiểm y tế tự nguyện:

Tốc độ tăng trưởng chi tiêu cho

việc mua bảo hiểm y tế tự

nguyện là cao nhất trong ba loại

chi tiêu này Nó tăng từ 57.89%

vào năm 2012 lên 492.11% vào

năm 2020

03

Bắc Trung Bộ và duyên h ải miền Trung

Trang 52

Mua thuốc tự chữa hoặc dự trữ: Tốc độ

tăng trưởng chi tiêu cho việc mua thuốc

tự chữa hoặc dự trữ tăng mạnh từ năm

2012 đến 2020 Tốc độ tăng trưởng cao

nhất là 174.42% vào năm 2014 và thấp

nhất là 36.05% vào năm 2012

Mua dụng cụ y tế: Tốc độ tăng trưởng

chi tiêu cho việc mua dụng cụ y tế tăng

mạnh từ năm 2012 đến 2020 Tốc độ

tăng trưởng cao nhất là 375% vào năm

2020 và thấp nhất là 75% vào năm 2012

Mua bảo hiểm y tế tự nguyện: Tốc độ

tăng trưởng chi tiêu cho việc mua bảo

hiểm y tế tự nguyện tăng mạnh từ năm

2012 đến 2020 Tốc độ tăng trưởng cao

nhất là 2,548% vào năm 2020 và thấp

nhất là 60% vào năm 2012

04

Tây Nguyên

Ngày đăng: 24/05/2024, 14:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Chi tiêu cho y tế và chăm sóc sức khoẻ bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng - thực trạng chi cho y tế và chăm sóc sức khoẻ bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng giai đoạn 2010 2020
Bảng 1. Chi tiêu cho y tế và chăm sóc sức khoẻ bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng (Trang 8)
Bảng 2. Chi tiêu y tế và chăm sóc sức khoẻ bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng trên phạm vi cả nước - thực trạng chi cho y tế và chăm sóc sức khoẻ bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng giai đoạn 2010 2020
Bảng 2. Chi tiêu y tế và chăm sóc sức khoẻ bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng trên phạm vi cả nước (Trang 9)
Bảng 3. So sánh tỷ trọng giữa chi tiêu cho y tế so với tổng chi tiêu bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng - thực trạng chi cho y tế và chăm sóc sức khoẻ bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng giai đoạn 2010 2020
Bảng 3. So sánh tỷ trọng giữa chi tiêu cho y tế so với tổng chi tiêu bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng (Trang 10)
Bảng 4. Tốc độ tăng chi tiêu cho y tế qua các năm (2010-2020) Đơn vị: % - thực trạng chi cho y tế và chăm sóc sức khoẻ bình quân 1 nhân khẩu 1 tháng giai đoạn 2010 2020
Bảng 4. Tốc độ tăng chi tiêu cho y tế qua các năm (2010-2020) Đơn vị: % (Trang 11)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w