1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến điểm trung bình học tập của sinh viên

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀIGiáo dục , đào tạo là nhân tố quyết định nên sự tiềm tàng , tố chất có trong tiềm thức nănglực phát triển của con người trong xã hội hiện nay.. Một quốc gia có sản sinh

Trang 1

TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM****

KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐIỂM TRUNG BÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

Tên thành viên: Mã số sinh viên:

Nguyễn Thị Lan Anh 2153410430Nguyễn Cẩm Tú 2153410202

TP.HỒ CHÍ MINH03/2023

Trang 2

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Giáo dục , đào tạo là nhân tố quyết định nên sự tiềm tàng , tố chất có trong tiềm thức nănglực phát triển của con người trong xã hội hiện nay Người ta thường nói có rất nhiều cách để thành công nhưng con đường nhắn nhất là Đại Học Sự giàu mạnh , tin cậy của một quốc gia có liên quan mật thiết đến giáo dục Một quốc gia có sản sinh ra nhân tài hằng năm , có sự phát triển giàu mạnh hay không đều là nhờ nguyên khí về giáo dục đào tạo Kết quả học tập đóng 1 vai trò quan trọng trong đánh giá năng lực đầu ra của sinh viên , những người sau này dám thực hiện ước mơ trở thành nhà lãnh đạo hoặc một thành tựu nhất định trong cuộc đời mình.

Thời gian hiện nay sinh viên lơ là việc học tập , bảo lưu , rớt môn đang chiếm tỉ lệ khá lớntại các trường đại học công và tư trên cả nước Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến điểm trung bình của sinh viên nhằm tìm ra những lý do khách quan ảnh hưởng đến việc học tậpcủa sinh viên ngoài giờ học Điều đó sẽ cho thấy mức độ cố gắng của sinh viên đối với việc học tập của mình và tương lai ra trường của các bạn Sinh viên tốt nghiệp với tấm bằng loại khá trở lên sẽ có cơ hội tìm kiếm việc làm tại các doanh nghiệp lớn thậm chí là tại nước ngoài Khảo sát được lập ra để mọi người thấy được những bất lợi về các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến việc học tập và các hệ quả sau này khi tốt nghiệp và có thể xem xét về định hướng phù hợp trong tương lai Qua đó có thể thấy không chỉ sinh viên mà rấtnhiều người quan tâm đến điểm trung bình Hiểu được vấn đề đó nhóm chúng tôi chọn đềtài “Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến điểm trung bình của sinh viên”

Trang 3

II NỘI DUNG ĐỀ TÀI

2.1 Giới thiệu mẫu và cách thu thập mẫuGiải thích các biến.

Tgiangiaitritb: thời gian giải trí trung bình của một sinh viên0: 0 giờ

1: 1 giờ2: 2 giờ3: 3 giờ4: 4 giờ5: 5 giờ

Tgianlamthemtb: thời gian làm thêm trung bình của một sinh viên 0: 0 giờ

1: 1 giờ2: 2 giờ

Trang 4

3: 3 giờ4: 4 giờ5: 5 giờ

Khanangtuongtac: khả năng tương tác của một sinh viên (%) Mucdohieubai: mức độ hiểu bài của một sinh viên (%)

Cách thu thập mẫu:

Khảo sát 50 sinh viên trong các lớp học: Quản trị nhân lực, Quản trị chất lượng, Thể chất bóng chuyền trường Học viện Hàng không Việt Nam

Trang 5

Bảng số liệu thống kê.

diemtb tgianhoctb

mucdohieubai

Trang 6

Khoảng chênh lệch giữa Diemtb cao nhất và thấp nhất là : 3,1

2.2 Chạy hàm hồi quy

Ước lượng mô hình hồi quy bằng Eviews ta có bảng kết quả sau :

Trang 7

Phương trình hồi quy gốc:

diemtb= 7.653+ 0.132 tgianhoctb – 0.094 tgiangiaitritb – 0.215 tgianlamthemtb + 0.002 khanangtuongtac – 0.003 mucdohieubai + ei

Se(β1 ) :0.412Se(β2): 0.094 Se ( β3): 0.065Se ( β4): 0.055Se ( β5): 0.006Se(β6): 0.007

Trang 8

Ý nghĩa của các hệ số hồi quy:

+ β1: Khi các yếu tố khác bằng 0 thì điểm trung bình là 7.653

+ β2: Khi thời gian học trung bình tăng 1 giờ thì điểm trung bình tăng 0.132 (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi).

+ β3: Khi thời gian giải trí tăng 1 giờ thì điểm trung bình giảm 0.094 (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi).

+ β4: Khi thời gian làm thêm tăng 1 giờ thì điểm trung bình giảm 0.215 (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi).

+ β5: Khi khả năng tương tác tăng 1% thì điểm trung bình tăng 0.002 (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi).

+ β6: Khi mức độ hiểu bài tăng 1% thì điểm trung bình giảm 0.003 (trong điều kiện các yếu tố kháckhông đổi).

2.3 Kiểm định và xác định khoảng tin cậy: với mức ý nghĩa 5%Kiểm định các Bj

- Dựa vào bảng Eviews, ta thấy biến tgianlamthemtb với Prob (F) là 0.0003 < α = 0.05 => biến này thực sự ảnh hưởng đến điểm trung bình học tập với độ tin cậy 95%

- 5 biến còn lại tgianhoctb, tgiangiatritb, khanangtuongtac và mucdohieubai có Prob (F) lần lượt là 0.1676, 0.1543, 0.8027, 0.6544 > α = 0.05 => các biến này không thực sự ảnh hưởng đến điểm trung bình học tập với độ tin cậy 95%

Kiểm đinh R2

Giả thiết: H0: R2 = 0 H1: R2 ≠ 0(với độ tin cậy 95%)

Dựa vào bảng Eviews ta thấy Prob (F) = 0.010059 < α= 0.05 Suy ra bác bỏ giả thiết H0

Kết luận : các biến đưa vào mô hình phù hợp với độ tin cậy 95%

Xác định khoảng tin cậy các BjXác định khoảng tin cậy β1:

Trang 9

Với α= 0.05 => t(0.025, 44)=2,015368

7.653 - 2,015368 0.412 <= β1<= 7.653 + 2,015368 0.4126.823 <= β1<= 8.483

Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, khi các yếu tố khác không ảnh hưởng đến điểm trung bình thì điểm trung bình từ 6.823 đến 8.483

Xác định khoảng tin cậy β2:

Với α= 0.05 => t(0.025, 44)= 2,015368

0.132 - 2,015368 0.094 <= β2 <= 0.132 + 2,015368*0.094-0.057 <= β2 <= 0.321

Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, khi thời gian học trung bình tăng thêm 1 giờ thì ảnh hưởng đến điểm trung bình từ -0.057 đến 0.321

Xác định khoảng tin cậy β3:

Với α= 0.05 => t(0.025, 44)= 2,015368

– 0.094 - 2,015368*0.065 <= β3 <= -0.094 + 2,015368*0.065-0.225 <= β3 <= 0.037

Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, khi thời gian giải trí tăng thêm 1 giờ thì ảnh hưởng đến điểm trung bình từ 0.225 đến 0.037

Xác định khoảng tin cậy β4:

Với α= 0.05 => t(0.025, 44)= 2,015368

- 0.215 - 2,015368*0.055 <= β4<= - 0.215 + 2,015368*0.055-0.326 <= β4<= - 0.104

Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, khi thời gian làm thêm tăng thêm 1 giờ thì ảnh hưởng đến điểm trung bình từ -0.326 đến -0.104

Xác định khoảng tin cậy β5:

Với α= 0.05 => t(0.025, 44)= 2,015368

0.002 - 2,015368*0.006 <= β5<= 0.002 + 2,015368*0.006-0.01 <= β5<= 0.014

Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, khi khả năng tương tác tăng thêm 1% thì ảnh hưởng đến điểm trungbình từ -0.01 đến 0.014

Xác định khoảng tin cậy β6:

Với α= 0.05 => t(0.025, 44)= 2,015368

Trang 10

– 0.003 - 2,015368*0.007 <= β6 <= -0.003 + 2,015368*0.007-0.017 <= β6 <= 0.011

Kết luận: Với mức ý nghĩa 5%, khi mức độ hiểu bài tăng thêm 1% thì ảnh hưởng đến điểm trung bình từ -0.017 đến 0.011

2.4 Kiểm định các bệnh mô hình hồi quyĐa cộng tuyến

Mô hình hồi quy gốc:

diemtb=7.653+ 0.132 tgianhoctb – 0.094 tgiangiaitritb – 0.215 tgianlamthemtb+ 0.002 khanangtuongtac – 0.003 mucdohieubai + e

Kiểm tra sự tương quan giữa các biến, ta được mô hình sau:

Kết luận: Vì mức tương quan giữa các biến là rất nhỏ (r < 0.8) nên không có đa

cộng tuyến xảy ra.

Phương sai thay đổiMô hình hồi quy gốc :

diemtb=7.653+ 0.132 tgianhoctb – 0.094 tgiangiaitritb – 0.215 tgianlamthemtb+ 0.002 khanangtuongtac – 0.003 mucdohieubai + ei

Trang 11

Kiểm định White trên Eviews

Giả thiết :

H0: phương sai không đổiH1: Phương sai thay đổi(Với độ tin cậy 95%)

Dựa vào bảng Eviews, ta thấy Prob Chi - Square = 0.7993 > α= 0.05Suy ra: Không bác bỏ H0

Kết luận: mô hình không có hiện tượng phương sai thay đổi.

Trang 12

Tự tương quan

Ước lượng mô hình hồi quy bằng Eviews ta có bảng kết quả sau :Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:

Trang 13

Giả thuyết H0: cov (ei; ej)=0 H1: cov (ei; ej)#0

Cách 1: X = 7.642 > X (5%;5) = 2.57 => Với α=5%, bác bỏ giả thuyết H0 => cov (ei;22

ej)#0 Mô hình xảy ra hiện tượng TTQ.

Cách 2: Vì prob (chi square) =0,0219 < α=5% với α=5%, bác bỏ giả thuyết H0 => cov (ei; ej)#0 Mô hình xảy ra hiện tượng TTQ.

Ngày đăng: 24/05/2024, 13:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w