Đề Tài Nguyên Tắc Hoạt Động Và Chiến Thuật Của Nhà Độc Quyền.pdf

13 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đề Tài Nguyên Tắc Hoạt Động Và Chiến Thuật Của Nhà Độc Quyền.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

KHOA KINH TẾ HÀNG KHÔNG

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VI MÔ

Trang 2

PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM

TỶ LỆĐÓNGGÓP(100%)

CHỮ KÝ XÁCNHẬN CỦATHÀNH VIÊN

1 Trần Phạm Mai Anh 2331740128 100%2 Phan Thảo Vân 2331740116 100%3 Nguyễn Thị Thanh Hiền 2331740156 100%4 Bùi Ngọc Tuyết Nhi 2331740121 100%5 Trần Mai Tú Huyên 2331740141 100%6 Võ Trần Nhật Mai 2331740165 100%

Trang 3

MỤC LỤC

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VI MÔ 1

NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG VÀ CHIẾN THUẬT CỦA NHÀ ĐỘC QUYỀN 1

CHƯƠNG 2: NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ ĐỘC QUYỀN 6

2.1 Đường cầu và đường doanh thu biên 6

2.2 Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của nhà độc quyền 7

2.3 Không có đường cung trong độc quyền 9

2.4 Giá cả độc quyền và hệ số co giãn của cầu theo giá 9

CHƯƠNG 3: CHIẾN THUẬT KHÁC CỦA NHÀ ĐỘC QUYỀN 11

3.1 Tối đa hóa doanh thu 11

3.2 Mở rộng thị trường với điều kiện ràng buộc không bị lỗ 12

3.3 Đạt lợi nhuận theo mức định phí 13

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Em tên là Trần Phạm Mai Anh, em xin đại diện nhóm 9 xin cảm ơn giảng viên bộ môn Kinh tế vi mô – cô Lê Thị Châu Kha đã giảng dạy tận tình, chi tiết để em có đủ kiến thức vàvận dụng chúng vào bài tiểu luận này.

Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài cũng như những hạn chế về kiến thức, trong bài tiểu luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía cô để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.

Lời cuối cùng, em xin kính chúc cô nhiều sức khỏe, thành công và hạnh phúc

Trang 5

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NHÀ ĐỘC QUYỀN:

1.1 Khái niệm

Nhà độc quyền

Là doanh nghiệp chiếm vị trí độc tôn, bán và sản xuất ra một sản phẩm cho thị trường mà không có bất kỳ sự lựa chọn nào khác giữa người bán và người mua.Không có doanh nghiệp nào cạnh tranh về hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp đó kinh doanh trên thị trường liên quan.

Nhà độc quyền sẽ kiểm soát trọn vẹn giá cả sản phẩm để thu lợi nhuận tối đa và ngăn chặn các doanh nghiệp bên ngoài thâm nhập thị trường.

1.2 Đặc điểm

Là biểu hiện của cạnh tranh không hoàn hảo

Sản phẩm của nhà độc quyền trên thị trường là duy nhất mà không có sản phẩm thaythế gần tồn tại

Sản lượng cung cấp cho thị trường chiếm tỷ trọng cao nhất trong ngànhNhà độc quyền quyết định giá bán, các doanh nghiệp và người mua chấp nhận giáTích tụ và tập trung sản xuất vì quy mô lớn nên chi phí sản xuất trên từng sản phẩm thấp

Không có tính phụ thuộc, chỉ xây dựng chính sách nội bộ bên trong công ty ( không cần chú ý ứng phó với đối thủ cạnh tranh)

1.3 Mục đích của các nhà độc quyền

Mục đích hàng đầu của nhà độc quyền chính là tối đa hóa lợi nhuận kinh tế và để đạtđược mục đích này các nhà độc quyền sẽ sử dụng các chiến thuật để kiểm soát giá cảvà chất lượng từ đó tạo ra các lợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệp khác trong thị trường cạnh tranh không hoàn hảo.

Trang 6

CHƯƠNG 2: NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦANHÀ ĐỘC QUYỀN

2.1 Đường cầu và đường doanh thu biên

Các doanh nghiệp cạnh tranh khi bán ra sản phẩm đều phải chấp nhận giá trên thị trường, còn sản phẩm của nhà độc quyền do chính nhà độc quyền định giá.Nhà độc quyền là người chọn sản xuất tại bất kỳ một mức sản lượng nào, song song đó nhà độc quyền phải chấp nhận đánh đổi giữa số lượng sản phẩm và giá cả.Ở những mức sản lượng càng lớn, mất mát từ sự giảm giá cũng càng lớn, gây nên khoảng cách giữa đưởng cầu và đường MR ngày càng xa nhau.

- Giá cả biên và doanh thu biên:

Hình 1 Biểu đồ giá cả và doanh thu biên

Giá cả đồng thời là doanh thu trung bình

AR= TR/Q=P.Q/Q=P- Doanh thu biên

P= aQ+b

TR= P.Q = (aQ+b).Q = aQ2+Bq MR = dTR/dQ = 2aQ+b

 MR có cùng tung độ góc và độ dốc gấp 2 lần độ dốc đường cầu

Trang 7

Hình 2 Đường cầu của hãng độc quyền

Khi nhà sản xuất quyết định sản xuất theo Q2, nhà độc quyền cũng đồng thời niêm yết mức giá P2 vì biết rằng người tiêu dùng sẽ tiêu thụ đúng Q2

Vì tăng giá bán sẽ làm giảm sản lượng bán được nên đường cầu của hãng độc quyền bán cũng tuân theo quy luật dốc xuống Vì rằng chỉ có một trên thị trường nên đườngdoanh thu trung bình AR của hãng cũng trùng với đường cầu Doanh thu bình quân AR bằng tổng doanh thu chia cho số lượng bán.

Khi hãng tăng giá từ P1 tới P2 thì giá toàn bộ sẽ đều tăng tương ứng nên doanh thu cận biên sẽ nằm dưới đường cầu

2.2 Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận của nhà độc quyền

Chỉ số Lerner sẽ được dùng để biểu hiện sức mạnh độc quyền

L là chỉ số Lerner, có giá trị nằm giữa 0 và 1

L luôn dương vì P>MR nên L càng lớn, sức mạnh độc quyền càng lớnVới:

Ta có:

Trang 8

EQ,P là hệ số co giãn của cầu theo giá tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận Cầu càng kém co giãn, L càng lớn, sức mạnh độc quyền càng lớn, giúp nhàđộc quyền thu được lợi nhuận cao

Trong quá trình thực hiện nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận, trước hết nhà độc quyền sẽ lựa chọn mức sản lượng mà đáp ứng điều kiện MR = MC

Bước tiếp theo nhà độc quyền sẽ kiểm tra xem ở mức sản lượng này thì doanh thu bình quân có trang trải được các chi phí hay không.

Hình 3 Biểu đồ tối đa hóa lợi nhuận

Doanh nghiệp sẽ không có động cơ để thay đổi mức sản lượng này nếu cầu thị trường và chi phí sản xuất không thay đổi, trừ khi có sự gia nhập ngành của những doanh nghiệp mới.

Lợi nhuận độc quyền sẽ được sử dụng một phần để trả công cho các yếu tố hình thành dựa trên sự độc quyền như: phát minh, sáng chế,…Bản quyền phát minh cũng sẽ được mua bán.

Khi quyền độc quyền được sang nhượng thấp hơn giá trị thị trường thực tế, người được sang nhượng sẽ hưởng lợi Nếu nhà độc quyền vận hành kém hiệu quả, dẫn đếnlỗ và phải rời khỏi thị trường.

Trang 9

2.3 Không có đường cung trong độc quyền

Đường cung là một đường biểu diễn mối quan hệ giữa giá và sản lượng mà một doanh nghiệp sẵn sàng cung cấp Đường cung của một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là đường thẳng đi lên từ trái sang phải, có nghĩa là doanh nghiệp sẽ sẵn sàng cung cấp nhiều sản phẩm hơn với giá cao hơn.

Tuy nhiên, trong thị trường độc quyền, doanh nghiệp là người duy nhất cung cấp sảnphẩm hoặc dịch vụ Điều này cho phép nhà độc quyền có quyền kiểm soát giá cả, sản lượng và chất lượng của sản phẩm.

Giá cả mà nhà độc quyền sẽ tính cho sản phẩm của mình sẽ được xác định bởi đường cầu của thị trường Đường cầu biểu thị mối quan hệ giữa giá và lượng cầu Khi giá tăng, lượng cầu sẽ giảm và ngược lại.

Trong thị trường độc quyền, giá cả và sản lượng được xác định bởi nhà độc quyền, không phải bởi đường cung điều này cho thấy trong thị trường độc quyền không tồn tại đường cung

Hình 4 Không có đường cung trong NĐQ

2.4 Giá cả độc quyền và hệ số co giãn của cầu theo giá

Độ co giãn của cầu theo giá là một thước đo mức độ nhạy cảm của lượng cầu đối vớisự thay đổi của giá

Trang 10

Nhà độc quyền Giảm giá để tăng doanh thu Tăng giá để tăng doanh thuMối quan hệ

giữa giá cả vàlượng cầu

Một sự thay đổi nhỏ của giá dẫn đếnmột sự thay đổi lớn của lượng cầu

Một sự thay đổi nhỏ của giá sẽ dẫnđến một sự thay đổi của lượng cầuKết luận Khi giá giảm, lượng cầu sẽ tăng lên,

dẫn đến doanh thu tăng lên

Khi giá tăng, lượng cầu sẽ giảmxuống, nhưng doanh thu có thể tăng

lên do giá cao hơn

Trang 11

CHƯƠNG 3: CHIẾN THUẬT KHÁC CỦA NHÀ ĐỘC QUYỀN

3.1 Tối đa hóa doanh thu

Mục tiêu của các nhà độc quyền cũng giống như các doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo đó chính là tối đa hóa doanh thu.

Nhà độc quyền muốn tối đa hóa doanh thu thì nhà độc quyền phải bán số lượng mà tại đó doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên

TRmax→ dTR/dq = 0 MR = 0

Hình 5 Mối quan hệ giữa TR và Q

Để TRmax SX ở Q tại MR = 0, định giá P theo hàm cầu D

Hình 6 Mối quan hệ giữa MR và P

Trang 12

3.2 Mở rộng thị trường với điều kiện ràng buộc không bị lỗ

Doanh nghiệp nếu muốn bán ra lượng sản phẩm tối đa với mục đích quảng cáo rộng rãi sản phẩm trên thị trường mà không bị lỗ thì doanh nghiệp phải thỏa mãn 2 điều kiện sau:

Qmax và TR =TC (hay P = AC)

Hình 7 Mối quan hệ giữa giá và sản lượng

Trang 13

3.3 Đạt Lợi nhuận theo mức định phí

Hình 8 Biểu đồ lợi nhuận theo định phí

Ở chiến thuật này, nếu doanh nghiệp muốn đạt được lợi nhuận định mức m% so với chi phí,thì doanh nghiệp sẽ sản xuất và định giá bán sản phẩm theo nguyên tắc:

P = (1 + m).AChay TR = (1 + m).TC

Ngày đăng: 24/05/2024, 07:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan