Để theo kịp với sự phát triển nền kinh tế Thế Giới thì Việt Nam cũng tiếnhành quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, nhờ vàomáy móc, trí tuệ nhân tạo, công ng
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
- -
BÀI TIỂU LUẬNCHỦ ĐỀ: MÔ HÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TRÊN THẾ GIỚI VÀ VẬN DỤNG THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Trang 2MỤC LỤC
Phần I MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 2
Phần II NỘI DUNG 3
1 MÔ HÌNH CNH-HIỆN ĐẠI HÓA TIÊU BIỂU TRÊN THẾ GIỚI 3
1.1 Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa 3
1.2 Các mô hình công nghiệp hóa tiêu biểu trên thế giới: 3
1.3 Bài học kinh nghiệm: 5
2 VẬN DỤNG THỰC TIỄN CNH-HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 8
2.1 Tính tất yếu khách quan quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam 8
2.2 Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam 11
2.3 Chủ trương và giải pháp thúc đẩy quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam 14
Phần III KẾT LUẬN 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO 20
Trang 3Phần I MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Công nghiệp hóa hiện đại hóa là quá trình đánh dấu sự phát triển kinh tếmạnh mẽ của của một đất nước Mức độ phát triển của một đất nước thể hiện quamặt kinh tế có phát triển hiện đại hay không, để theo kịp mức độ phát triển của ThếGiới thì tất cả các nước phải tiến hành công nghiệp hóa và hiện đại hóa đây là conđường nhanh nhất cho sự phát triển của một đất nước Phải theo kịp xu thế kinh tế Thế Giới tránh trường hợp bị lạc hậu, chênh lệch kinh trình độ so với các nướckhác nhưng điều này không hề dễ dàng vì mỗi đất có một nền kinh tế - xã hội, thịtrường khác nhau do đó tùy vào khoảng thời điểm thích hợp các nước thì quá trìnhcông nghiệp hóa hiện đại hóa sẽ diễn ra nhưng hơn hẳn các nước khác thì cần tìmhiểu, phát huy, tận dụng các ưu thế đó phát triển nền kinh đồng thời khắc phục cáckhuyết điểm của nền kinh tế đất nước đẩy nhanh thời điểm quá trình công nghiệphóa hiện đại hóa diễn ra
Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đã diễn ra từ lâu trong suốt quá trìnhphát triển kinh tế của con người Các cuộc cách mạng công nghiệp hóa xuất hiệnphát triển từ việc sản xuất chuyển sang máy móc không còn thủ công như trước.Đây được là bước ngoặc lớn cho các cuộc cách mạng công nghiệp về sau, các máymóc giúp các hoạt động sản xuất nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, năng suất cao
Từ đó cải tiến, nâng cấp máy móc tiên tiến, hiện đại hơn và cho đến ngày nay thì
hệ thống sản xuất hoàn toàn tự động, công nghệ 4.0 các robot thông minh tự độngthực hiện các quy trình chế biến trở nên nhanh chóng tỉ lệ chính xác cao, đảm bảo
vệ sinh cũng như chất lượng sản phẩm, tạo ra năng suất cao hơn Khi một đất nướcphát triển thì đời sống con người sẽ được cải thiện, nâng cao mức sống hơn, pháttriển kinh tế đồng thời cũng làm ổn định xã hội, củng cố an ninh quốc phòng
Để theo kịp với sự phát triển nền kinh tế Thế Giới thì Việt Nam cũng tiếnhành quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, nhờ vàomáy móc, trí tuệ nhân tạo, công nghệ 4.0 hỗ trợ sản xuất hàng nhờ đó các sản phẩmchỉnh chu từ chất lượng cho đến bên ngoài sản phẩm, sản xuất được nhiều hànghóa cùng lúc kịp cung ứng cho thị trường thu về lợi nhuận, các sản phẩm được sảnxuất bằng máy móc đảm bảo chất lượng cao; tạo nhiều thành phẩm trong thời gianngắn; tiết kiệm chi phí nhân công; thao tác chính xác, nhanh nhẹn; kịp thời cungứng cho thị trường Đồng thời công nghiệp hóa thì tiếp xúc điều khiển máy móc
Trang 4hoạt động do đó đòi hỏi nguồn nhân lực có kiến thức chuyên môn cao Do đó hiệnnay, Việt Nam cũng đang đào tạo thế hệ mới có chuyên môn cao để đáp ứng chocác doanh nghiệp Việt Nam trong những năm gần đây đều tích cực đẩy mạnh pháttriển nền kinh tế đất nước, tận dụng nguồn lực kinh tế có sẵn, các ngành côngnghiệp trọng điểm được chú trọng nhiều hơn, lối ngoại giao đúng đắn, hợp tác pháttriển trong và ngoài nước, nhận được nguồn vốn đầu tư nước ngoài Công nghiệphóa hiện đại hóa là quá trình mật thiết khi phát triển kinh tế, ứng dụng các thànhtựu khoa học – kỹ thuật vào sản xuất hàng hóa làm tăng sản lượng hàng hóa, vẫnđảm bảo chất lượng thành phẩm, tạo điều kiện thuận lợi thu được các giá trị lợinhuận thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển.
Too long to read on your phone? Save to
read later on your computer
Save to a Studylist
Trang 5Phần II NỘI DUNG
1 MÔ HÌNH CNH-HIỆN ĐẠI HÓA TIÊU BIỂU TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Công nghiệp hóa là quá trình biến một nước có nền kinh tế lạc hậu thànhnước công nghiệp hiện đại với trình độ công nghệ, kỹ thuật tiên tiến, có năng suấtlao động cao trong các ngành kinh tế quốc dân
- Hiện đại hóa là quá trình tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệngày càng tiên tiến, hiện đại
- Vai trò của công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
+ Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất
+ Thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển
+ Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất
1.2 Các mô hình công nghiệp hóa tiêu biểu trên thế giới:
Có 3 loại mô hình công nghiệp hóa tiêu biểu:
* Mô hình công nghiệp hóa cổ điển:
- Trong nền công nghiệp hóa của các nước tư bản cổ điển ở các nướcphương Tây, mà tiêu biểu nhất là nước Anh được thực hiện gắn liền với cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ nhất, nổ ra vào giữa thế kỷ XVII
- Công nghiê sp hoá ở nước Anh đuợc bắt đẩu từ ngành công ngiỉê sp nhẹ, màtrực tiếp là ngành công nghiê sp dê st là ngành đòi hỏi vốn ít, thu lợi nhuâ sn nhanh Sựphát triển của ngành công nghiê sp dê st ở Anh, đã kuo theo sự phát triển của ngànhtrồng bông và chăn nuôi cừu, để đáp ứng nguyên liê su cho ngành
- Nguồn vốn để công nghiệp hóa do bóc lột lao động làm thuê, làm phásản người sản xuất nhỏ, xâm chiếm và cướp bóc thuộc địa
Quá trình này đã dẫn đến mâu thuẫn gay gắt giữa tư bản và lao đô sng,làm bùng nổ cuô sc đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại tư bản ở các nước tưbản lúc bấy giờ, tạo tiền đề cho sự ra đời của chủ nghva Mác – vũ khí lw luâ sn củagiai cấp công nhân chống lại CNTB
- Dẫn chứng: Tiêu biểu về quá trình này chính là mâu thuẫn giữa các nước tưbản với nhau, đưa đến cuô sc chiến tranh thế giới lần thứ nhất 1914 – 1918 và chiếntranh thế giới thứ hai 1939 - 1945 đòi phân chia lại thuô sc địa giữa các nước tư bản.Ngoài ra, mâu thuẫn giữa các nước tư bản với các nước thuô sc địa, trong quá trìnhxâm chiếm và cướp bóc thuô sc địa đã dẫn đến phong trào đấu tranh giành đô sc lâ spcủa các nước thuô sc địa, thoát khỏi sự thống trị và áp bức của các nước tư bản
Trang 6- Quá trình công nghiê sp hóa của các nước tư bản cổ điển diễn ra trong mô stthời gian tương đối dài, trung bình từ 60 – 80 năm.
*Mô hình công nghiệp hóa kiểu Liên Xô (cũ):
- Mô hình này xuất hiện và bắt đầu từ những năm 1930 ở Liên Xô, sau đóđược áp dụng và lan ra khắp các nước XHCN và Đông Âu (cũ) Sau năm 1945 vàcác nước đang phát triển đi theo con đường XHCN, trong đó có Việt Nam vàonhững năm 1960
- Đặc trung của công nghiê sp hóa theo mô hình Liên Xô (cũ) thường là “ưutiên phát triển công nghiệp nặng”
- Để thực hiê sn được mục tiêu này đòi hỏi nhà nước phải huy đô sng nhữngnguồn lực to lớn trong xã hô si, từ đó phân bố, đầu tư cho ngành công nghiê sp nă sng,
mà trực tiếp là ngành cơ khí, chế tạo máy, thông qua cơ chế kế hoạch hóa tâptrung, mê snh lê snh Công nghiê sp hóa với mục tiêu và cơ chế nêu trên, đã cho phuptrong mô st thời gian ngắn các nước theo mô hình Liên Xô (cũ) đã xây dựng được
mô st hê s thống cơ sở vâ st chất – kỹ thuâ st to lớn, hoàn thành được mục tiêu đề ra
- Dẫn chứng: Sản lượng Công nghiệp của Liên Xô đứng đầu Châu Âu và chỉđứng thứ 2 trên thế giới sau Mỹ, đã giúp Liên Xô nhanh chóng hoàn thành xong kếhoạch công nghiệp hóa sau 18 năm Đây là thời gian hoàn thành công nghiệp hóangắn nhất trên thế giới được ghi nhận Bởi trước đó, Anh phải mất gần 200 năm và
Mỹ phải mất gần 120 năm mới trở thành nước công nghiệp
- Tuy nhiên, khi tiến bô s khoa học, kỹ thuâ st ngày càng phát triển, hê s thống cơ
sở vâ st chất – kỹ thuâ st to lớn ở trình đô s cơ khí hóa, đã không thích ứng được làmkìm hãm viê sc ứng dụng những tiến bô s kỹ thuâ st mới, đồng thời với cơ chế kế hoạchhóa tâ sp trung mê snh lê snh được duy trì quá lâu đã dẫn đến sự trì trê s, đây là mô st trongnhững nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng và sụp đổ của Liên Xô và hê s thốngXHCN ở Đông Âu
* Mô hình công nghiệp hóa của Nhâ st Bản và các nước công nghiệp mới(NICs):
- Xuất phát muộn khi Công nghiệp hóa, các nước như Nhật bản và các nướccông nghiệp hóa mới (NICs) như Hàn Quốc, Singapore đã rút kinh nghiệm từnhững mô hình công nghiệp hóa trước đó để đi theo con đường mới là sử dụngChiến lược công nghiệp hóa rút ngắn
- Họ tận dụng tốt cơ hội để “đi tắt” bằng việc nhập khẩu công nghệ và từngbước sáng tạo công nghệ và đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển sản xuất hàng hóatrong nước thay thế nhập khẩu và cũng thông qua việc tận dụng lợi thế về khoa
Trang 7học, tiếp nhận công nghệ của các nước đi trước và đi thẳng vào công nghệ hiện đạihóa.
- Kết quả chỉ sau 20 30 năm đã thực hiện thành công quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa
- Từ thực tiễn của Nhâ st Bản và các nước công nghiê sp hóa mới (NICs) chothấy, trong thời đại ngày nay các nước đi sau nếu khai thác tốt lợi thế trong nước
và và tâ sn dụng tiếp thu những nguồn lực, đă sc biê st là những thành tựu khoa học,công nghê s mới, hiê sn đại hóa được thực hiê sn nhanh chóng, hiê su quả Viê sc tiếp thu
và phát triển khoa học, công nghê s mới, hiê sn đại của các nước kum phát triển có thểthực hiê sn bằng các con đường cơ bản như:
+ Mô st là, thông qua đầu tư nghiên cứu, chế tạo và hoàn thiê sn dần trình đô scông nghê s từ trình đô s thấp đến trình đô s cao, con đường này thường diễn ra trongthời gian dài, và tổn thất nhiều trong quá trình thử nghiê sm
+ Hai là, tiếp nhâ sn chuyển giao công nghê s hiê sn đại từ nước phát triển hơn,con đường này mô st mă st đòi hỏi phải có nhiều vốn và ngoại tê s, mă st khác luôn luônchịu sự phụ thuô sc vào nước ngoài
+ Ba là, xâu dựng chiến lược phát triển khoa học, công nghê s nhiều tầng, kếthợp cả công nghê s truyền thống và công nghê s hiê sn đại Kết hợp vừa nghiên cứu chếtạo vừa tiếp câ sn chuyển giao công nghê s từ các nước phát triển hơn, con đường vừa
cơ bản, lâu dài và vững chắc vừa đảm bảo đi tắt và bám đuôi theo các nước pháttriển hơn
- Nhâ st Bản và các nước công nghiê sp hóa mới (NICs), đã sử dụng con đườngthứ ba để tiến hành công nghiê sp hóa, hiê sn đại hóa, kết hợp với những chính sáchphát triển đúng đắn và hiê su quả, từ đó đã thực hiê sn thành công quá trình côngnghiê sp hóa, hiê sn đại hóa trong mô st khoảng thời gian ngắn đã gia nhâ sp vào nhómcác nước công nghiê sp phát triển Con đường công nghiê sp hóa, hiê sn đại hóa củaNhâ st Bản và các nước công nghiê sp hóa mới (NICs) là gợi w tốt cho Viê st Nam trongquá trình tiến hành công nghiê sp hóa, hiê sn đại hóa nền kinh tế quốc dân
1.3 Bài học kinh nghiệm:
a Bài học kinh nghiệm từ Nhật Bản và Trung Quốc
Nhật bản
Trước chiến tranh thế giới thứ 2
- Trước khi thực hiện mô hình công nghiệp hóa
Nền nông nghiệp nhỏ lẻ
Điều kiện khí hậu, đất đai khắc nghiệt
Trang 8 Địa hình ít đồng bằng
- Sau khi thực hiện mô hình công nghiệp
Nền nông nghiệp hiện đại có qui hoạch ứng dụng công nghệ tiên tiến
Chuyển thanh nền công nghiệp, dịch vụ
Sau chiến tranh thế giới thứ 2
- Hậu quả của chiến tranh
34% máy móc, 81% tàu bè, 25% công trình xây dựng đã bị phá hủy,
Tổng sản phẩm 1946 chỉ bằng 61%, sản lượng công nghiệp 14%, thunhập binh quân 55% so với trước chiến tranh
- Thực hiện mô hình công nghiệp hóa lần hai
Mục tiêu thứ nhất ban hành đạo luật bảo vệ lợi ích nông nghiệp, nông dân
và nông thôn như: Luật tài trợ cho nông dân trong trường hợp gặp thiêntai, Luật tăng cường độ màu mỡ của đất, Luật đất đai nông nghiệp (năm1947); thực thi chính sách phát triển nông nghiệp toàn diện, lấy an ninhlương thực làm mục tiêu chính
Kết quả: nông nghiệp Nhật Bản đã đảm bảo được 102% nhu cầu vềgạo, 91% nhu cầu về thịt, 101% nhu cầu về trứng, 98% nhu cầu vềsữa và 100% nhu cầu về rau
Mục tiêu thứ hai khai thác tối đa nguồn lực từ bên ngoài và làm chochúng thích hợp với Nhật Bản với phương châm kết hợp “kỹ thuậtphương Tây” với “Tinh thần Nhật Bản”
Kết quả: trở thành nước sản xuất lớn nhất thế giới về sợi tổng hợp,sản phẩm cao su, phôi kim loại, ôtô khách và là nhà sản xuất lớnthứ ba thế giới về bột giấy, xi măng, thup, đồng và nhôm
Trung Quốc
- Hướng thứ nhất (mở rộng thương mại)
Từ bỏ độc quyền ngoại thương, từng bước tự do hóa hoạt động xuất,nhập khẩu
Đa dạng hóa thị trường, đa dạng hóa sản phẩm
Kết quả: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc đã tăng từ 20,6
tỷ USD năm 1978 lên 510 tỷ USD năm 2001; 1.155 tỷ USD năm 2004Năm 2007, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu của nước này đạt mức kỷlục, với 1.760 tỷ USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu đạt 986 tỷ USD
- Hướng thứ hai (mở rộng đầu tư)
Mở rộng cửa nền kinh tế, thu hút dông vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Trang 9 Thích ứng chuyển đổi công nghệ
Kết quả:
Với cách đi đó mà ngày nay sản phẩm của Trung Quốc đã có mặt tại hầu khắp cácnước trên thế giới, kể từ những sản phẩm có hàm lượng lao động giản đơn cao nhưquần áo, giày dup, đồ chơi trẻ em , đến những sản phẩm có hàm lượng công nghệcao như ôtô, xe máy, tivi, tủ lạnh, máy điện toán… Thậm chí nhiều xí nghịêp tạicác nước phát triển cũng đã phải chịu thất bại trước hàng giá rẻ của Trung Quốc
- Hướng thứ ba (mở rộng chương trình du hoc)
Kế thừa và học hỏi tiến bộ khoa học công nghệ phương Tây
Đưa người ra nước ngoài học tập, mời người nước ngoài về dậy, đầu tưvào lvnh vực giáo dục - đào tạo
b Bài học kinh nghiệm từ các nước NICs (Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông,Xin-ga-po)
- Thực hiện mô hình CNH thay thế nhập khẩu => thất bại
- Thực hiện mô hình CNH hướng xuất khẩu =>Khai thác lợi thế về nguồn lao
và tài nguyên dồi dào, giá rẻ để xuất khẩu, tạo nguồn vốn tích lũy cho pháttriển công nghiệp
- Thực hiện mô hình CNH hướng tới công nghệ cao => sản xuất xe hơi, máycông cụ, máy kỹ thuật số, người máy…, làm đầu tàu cho tăng trưởng
Xin-ga-po: Do điều kiện đặc biệt mà phụ thuộc vào nước ngoài rất chặt.Hằng năm, các công ty nước ngoài chiếm 70% giá trị xuất khẩu côngnghệ của Xin-ga-po Nhưng phần lợi nhuận còn lại vẫn còn rất lớn, bêncạnh đó còn giải quyết được vấn đề việc làm cho người dân
c Bài học kinh nghiệm từ các nước ASEAN (In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, lip-pin, Thái Lan)
Phi Chủ trương mở rộng thị trường, tạo môi trường để dòng vốn, công nghệ vàchuyên gia của nước ngoài “chảy” vào nền kinh tế một cách nhanh chóng,thuận lợi Mục đích để thu hút kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm quản lw tiên
Trang 10tiến của nước đi trước phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH một cách hiệu quảnhất.
- Để thu hút FDI, Chính phủ các nước ASEAN mở rộng cửa nền kinh tế đikèm với nhiều chính sách ưu việt Chính phủ các nước ASEAN đều banhành các chính sách phát triển khoa học - công nghệ phù hợp với điều kiệncủa nước mình
- Kết quả: nhiều công ty từ các quốc gia phất triển đã tiềm đến các nướcASEAN trong đó nhiều nhất từ Nhật Bản và Mỹ
Ma-lai-xi-a: Nhờ tận dụng cơ chế thị trương và hội nhập quốc tế mà
cơ cấu kinh tế-xã hội chuyển dịch theo hướng hiện đại
Thái Lan: Kết hợp mục tiêu CNH và thu hút vốn FDI năng động, liêntục điều chỉnh để phù hợp với từng thời kỳ phát triển đất nước Chính
sự chuyên môn hóa và tổ chức nhà nước hợp lí đã thỏa mãn yêu cầucủa các nhà đầu tư từ đó thu hút được lượng vốn đầu tư dồi dào
2 VẬN DỤNG THỰC TIỄN CNH-HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Tính tất yếu khách quan quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện cáchoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lw kinh tế - xã hội, từ sử dụngsức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao độngvới công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự pháttriển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, nhằm tạo ra năng suất laođộng xã hội cao
Dẫn chứng: Những hoạt động công nghiệp hóa trong lvnh vực nông nghiệp đổimới máy móc và phương pháp canh tác, ứng dụng công nghệ di truyền, kỹ thuậtcanh tác, hệ thống tưới tiêu, đê điều, chuồng trại để đạt được hiệu quả, hiệu suấtkinh tế, mở rộng quy mô sản xuất, tìm, liên kết và tạo ra các thị trường mới đểtiêu thụ, áp dụng các bằng sáng chế bảo vệ thông tin di truyền và thương mạitoàn cầu
* Lw do khách quan Viê st Nam phải thực hiê sn công nghiê sp hóa, hiê sn đại hóa baogồm:
- Mô st là, lw luâ sn và thực tiễn cho thấy, công nghiê sp hóa là quy luâ st phổ biến của
Trang 11sự phát triển lực lượng sản xuất xã hô si mà mọi quốc gia đều trải qua dù ở cácquốc gia phát triển sớm hay các quốc gia đi sau.
+ Công nghiê sp hóa là quá trình tạo ra đô sng lực mạnh mẽ cho nền kinh tế, là đònbẩy quan trọng tạo sự phát triển đô st biển trong các lvnh vực hoạt đô sng của conngười Thông qua công nghiê sp hóa các ngành, các lvnh vực của nền kinh tếquốc dân được trang bị những tư liê su sản xuất, kỹ thuâ st công nghê s ngày cànghiê sn đại, từ đó nâng cao năng suất lao đô sng, tạo ra nhiều của cải vâ st chất, đápứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của con người
+ Mỗi phương thức sản xuất có mô st cơ sở vâ st chất - kỹ thuâ st tương ứng Cơ sở
vâ st chất kỹ thuâ st được xem là tiêu chuẩn để đánh giá mức đô s hiê sn đại của mô stnền kinh tế, nó cũng là điều kiê sn quyết định để xã hô si có thể đạt được mô st năngsuất lao đô sng nào đó Bất kỳ quốc gia nào đi lên chủ nghva xã hô si đều phải thựchiê sn nhiê sm vụ hàng đầu là xây dựng cơ sở vâ st chất kỹ thuâ st cho chủ nghva xã
hô si Cơ sở vâ st chất- kỹ thuâ st của chủ nghva xã hô si là nền công nghiê sp lớn hiê snđại, có cơ cấu kinh tế hợp lw, có trình đô s xã hô si hóa cao dựa trên trình đô s khoahọc và công nghê s hiê sn đại được hình thành mô st cách có kế hoạch và thống trịtrong toàn bô s nền kinh tế quốc dân
+ Từ chủ nghva tư bàn hay từ trước chủ nghva tư bản quá đô s lên chủ nghva xã
hô si, xây dựng cơ sở vâ st chất - kỹ thuâ st cho chủ nghva xã hô si là mô st tất yếukhách quan, mô st quy luâ st kinh tế mang tính phổ biến và được thực hiê sn thôngqua công nghiê sp hóa, hiê sn đại hóa
Đối với cảc nước quá đô s từ chủ nghva tư bản lên chủ nghva xã hô si, dù đã cócông nghiê sp, có cơ sở vâ st chất - kỹ thuâ st của chủ nghva tư bản tiến bô s đến đâucũng chỉ là những tiền đề vâ st chất chứ chưa phải là cơ sở vâ st chất - kỹ thuâ st củachủ nghva xã hô si Muốn có cơ sở vâ st - chất kỹ thuâ st của chủ nghva xã hô si, cácnước này phải thực hiê sn quy luâ st nói trên bằng cảch tiến hành cách mạng xã hô sichủ nghva về quan hê s sản xuất; tiếp thu vâ sn dụng và phát triển cao hơn nhữngthành tựu khoa học và công nghê s vào sản xuất; hình thành cơ cấu kinh tế mới
xã hô si chủ nghva có trình đô s cao và tổ chức, sắp xếp lại nền đại công nghiê sp tưbản chủ nghva mô st cảch hợp lw, hiê su quả hơn
Dẫn chứng: Sự ra đời và phát triển mỗi ngày của con chíp máy tính góp phầngia tăng tốc độ làm việc của máy tính, giúp thao tác làm việc dễ dàng, tăngnăng suất làm việc, khi ở thời đại 4.0 các công việc hầu hết cần sự trợ giúp củamáy tính thì việc góp phần phát triển đất nước, xã hội rất nhiều
Trang 12- Hai là, đối với các nước có nền kinh tế kum phát triển quá đô s lên chủ nghva
xã hô si như nước ta, xây dựng cơ sở vâ st chất - kỹ thuâ st cho chủ nghva xã hô siphải thực hiê sn từ đầu thông qua công nghiê sp hóa, hiê sn đại hóa Mỗi bước tiếncủa quá trình công nghiê sp hóa, hiê sn đại hóa là mô st bước tăng cường cơ sở vâ stchất - kỹ thuâ st cho chủ nghva xã hô si, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất vàgóp phần hoàn thiê sn quan hê s sản xuất xã hô si chủ nghva, trên cơ sở đó từng bướcnâng dần trình đô s văn minh của xã hô si
+ Thực hiê sn công nghiê sp hóa, hiê sn đại hóa có w nghva quyết định thắng lợi của
sự nghiê sp xây dựng chủ nghva xã hô si ở nước ta Xây dựng CNXH đòi hỏi phải
có mô st nền kinh tế phát triển cao dựa trên những tiến bô s kỹ thuâ st, công nghê smới, hiê sn đại Để thực hiê sn được điều này, trước hết đòi hỏi phải xây cơ sở vâ stchất kỹ thuâ st của CNXH, dựa trên cơ sở những thành tựu khoa học, công nghê smới, hiê sn đại tạo ra năng suất lao đô sng cao
+ Thực hiê sn công nghiê sp hóa, hiê sn đại hoá ở Viê st Nam, trước hết là nhằm xâydựng cơ sở vâ st chất - kỹ thuâ st cho nền kinh tế dựa trên những thành tựu khoahọc công nghê s tiên tiến, hiê sn đại Mỗi bước tiến của quá trình công nghiê sp hóa,hiê sn đại hóa, là mô st bước tăng cường cơ sở vâ st chất - kỹ thuâ st của CNXH, đồngthời củng cố và hoàn thiê sn quan hê s sản xuất XHCN, làm cho nền sản xuất xã
hô si không ngừng phát triển, đời sống vâ st chất, văn hoá, tinh thần cùa người dânkhông ngừng được nâng cao
+ Công nghiê sp hóa, hiê sn đại hoá để phát triển lực lượng sản xuất, nhằm khaithác, phát huy và sử dụng có hiê su quả các nguồn lực trong và ngoài nước, nângcao dần tính đô sc lâ sp, tự chủ của nền kinh tế Đồng thời, thúc đẩy sự liên kết,hợp tác giữa các ngành, các vùng trong nước và mở rô sng quan hê s kinh tế quốc
tế, tham gia vào quá trình phân công lao đô sng và hợp tác quốc tế ngày cànghiê su quả
+ Quá trình thực hiê sn công nghiê sp hoá, hiê sn đại hoá làm cho khối liên minhcông nhân, nông dân và trí thức ngày càng được tăng cường, củng cố, đồng thờinâng cao vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân
+ Công nghiê sp hóa, hiê sn đại hóa được thực hiê sn cũng sẽ tăng cường tiềm lựccho an ninh, quốc phòng, góp phần nâng cao sức mạnh của an ninh, quốcphòng, đồng thời tạo điều kiê sn vâ st chất và tinh thần để xây dựng nền văn hoámới và con người mới XHCN