Mô hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tiêu biểu trên tg bài học đề xuất giải pháp cho quá trình cnh, hđh của việt nam hiện nay

55 0 0
Mô hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tiêu biểu trên tg   bài học  đề xuất giải pháp cho quá trình cnh, hđh của việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC- LÊNIN

Chủ đề : Mô hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa tiêu biểu trên TG - Bài học & đề

xuất giải pháp cho quá trình CNH, HĐH

Trang 2

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

Trang 3

MỤC LỤC

A Công nghiệp hóa và các mô hình CNH

Bài học rút ra B

C Những giải pháp tiêu biểu để thực hiện CNH, HDH ở Việt Nam

I Khái niệm công nghiệp hóa

II Các mô hình công nghiệp hóa tiêu biểu trên Thế giới

I Bối cảnh CNH, HDH ở Việt Nam hiện nay

II Đề xuất giải pháp

Trang 5

Công nghiệp hóa: là quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ dựa trên lao động thủ công là chính sang nền sản

xuất xã hội dựa chủ yếu trên lao động bằng máy móc nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.

Trang 6

II Các mô hình công nghiệp hóa tiêu biểu trên Thế giới:

Mô hình công nghiệp hóa cổ điển

Trang 7

• Ra đời ở thế kỷ 18 ở Anh, gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất.

• Bắt đầu từ ngành dệt (trồng bông, nuôi cừu, ), là tiền đề cho các ngành nặng (cơ khí, kỹ thuật, chế tạo máy móc, )

• Nguồn vốn chủ yếu: chủ yếu từ giá trị thặng dư trong sản

xuất tư bản, từ sự phá sản của sản xuất nhỏ trong nông nghiệp và từ xâm chiếm thuộc địa.

• Thời gian: 60-80 năm, bắt đầu ở Anh và lan ra các nước Pháp, Đức, Nga, Mỹ.

Trang 8

MÔ HÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA KIỂU LIÊN XÔ (CŨ)

Trang 9

Mô hình công nghiệp hóa kiểu Liên Xô (cũ) :

• Được xây dựng đầu tiên ở Liên Xô năm 1930, sau đó lan rộng ra các nước XHCN, các năm Đông Âu năm 1945.

• Ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp nặng (cơ khí, chế tạo máy, )

• Giai đoạn đầu mô hình rất hiệu quả và thành công nhanh chóng • Giai đoạn sau, mô hình trở nên lạc hậu làm kìm hãm việc ứng

dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới.

• Thời gian 18 năm, bị sụp đổ hoàn toàn vào cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX

Trang 11

Mô hình công nghiệp hóa của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs) :

• Ra đời muộn, nhưng có kinh nghiệm từ các mô hình

công nghiệp hóa trước đó, Nhật Bản và các nước NICs sử dụng chiến lược công nghiệp hóa rút ngắn.

• Nhập khẩu công nghệ, sáng tạo công nghệ và đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển sản xuất, thay thế nhập khẩu.

• Thời gian: 20-30 năm

Trang 12

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit Duis vulputate nulla at ante

rhoncus, vel efficitur felis condimentum Proin odio odio. hợp vừa nghiên cứu chế tạo vừa tiếp nhận chuyển giao CN

3 CON ĐƯỜNG

Thông qua đầu tư

nghiên cứu, chế tạo và hoàn thiện dần dần trình độ công nghệ từ trình độ thấp đến trình

độ cao.

Tiếp nhận chuyển giao công nghệ hiện đại từ nước phát triển hơn

Trang 13

3 mô hình CNH này có những đặc trưng riêng và chỉ phù hợp với từng giai đoạn và điều kiện kinh tế xã hội tại thời điểm ở mỗi nước Vì vậy, nội dung CNH có tính lịch sử.

Trang 14

BÀI HỌC RÚT RA CHO VIỆT NAM

B/

Trang 16

• Kinh nghiệm từ các nước khác: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện thị trường - mở cửa dẫn tới thành công nhanh chóng.

Trang 17

• Kinh nghiệm từ các nước khác: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện thị trường - mở cửa dẫn tới thành công nhanh chóng.

• Định hướng thị trường - mở cửa: Đây phải trở thành mục tiêu nhất quán trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Trang 18

• Kinh nghiệm từ các nước khác: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện thị trường - mở cửa dẫn tới thành công nhanh chóng.

• Định hướng thị trường - mở cửa: Đây phải trở thành mục tiêu nhất quán trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

• Kết hợp sức mạnh nội lực và ngoại lực: Việc này là nguyên

nhân chính dẫn đến sự thành công của mô hình công nghiệp hóa rút ngắn.

Trang 23

ĐI THẲNG, ĐI TẮT

VÀO CÔNG NGHỆ TIÊN TIẾN, HIỆN ĐẠI

2

Trang 24

Đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa:

Có nhiều giải pháp công nghệ không nhất thiết phải theo bước đi tuần tự của những nước đi trước.

Trang 25

Đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa:

Có nhiều giải pháp công nghệ không nhất thiết phải theo bước đi tuần tự của những nước đi trước.

Lợi thế của các nước đi sau: Có thể lựa

chọn, tiếp thu, thích nghi vàlàm chủ công nghệ có sẵn qua chuyển giao công nghệ.

Trang 26

Hình thức tiếp nhận công nghệ từ nước ngoài:

Mua phát minh, sáng chế Mua máy móc, thiết bị Du nhập công nghệ qua đầu tư trực tiếp của nước

ngoài (FDI).

Trang 27

THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẦU KINH TẾ THEO

HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI

NHẬP QUỐC TẾ, HÌNH THÀNH NHỮNG NGÀNH TRỌNG ĐIỂM VÀ MŨI NHỌN

3

Trang 28

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ: Thúc đẩy quá trình chuyên môn hóa và hợp tác giữa các quốc gia, làm cho lực lượng sản xuất quốc tế hóa

ngày càng cao.

Trang 29

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ: Thúc đẩy quá trình chuyên môn hóa và hợp tác giữa các quốc gia, làm cho lực lượng sản xuất quốc tế hóa

ngày càng cao.

LỢI ÍCH CỦA TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ:

• Khả năng sản xuất mới

• Đẩy nhanh phát triển và tăng tỷ trọng của một số ngành

• Chuyển đổi cơ cấu kinh tế.

Trang 30

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ: Thúc đẩy quá trình chuyên môn hóa và hợp tác giữa các quốc gia, làm cho lực lượng sản xuất quốc tế hóa

ngày càng cao.

LỢI ÍCH CỦA TIẾN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ:

• Nhu cầu xuất hiện của ngành công nghiệp mới với công nghệ tiên tiến có triển vọng phát triển mạnh trong tương

lai.

Trang 31

NÂNG CAO VAI TRÒ NHÀ NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HOÁ

4

Trang 32

• Lựa chọn chiến lược, tổ chức điều hành

VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC

Trang 33

• Lựa chọn chiến lược, tổ chức điều hành

• Thúc đẩy đổi mới công nghệ và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC

Trang 34

• Lựa chọn chiến lược, tổ chức điều hành

• Thúc đẩy đổi mới công nghệ và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

• Xây dựng kết cấu hạ tầng

VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC

Trang 35

• Lựa chọn chiến lược, tổ chức điều hành

• Thúc đẩy đổi mới công nghệ và chuyển dịch cơ cấu

Trang 36

• Lựa chọn chiến lược, tổ chức điều hành

• Thúc đẩy đổi mới công nghệ và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

• Xây dựng kết cấu hạ tầng

• Tăng cường thu hút đầu tư

• Tiếp nhận chuyển giao công nghệ.

VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC

Trang 38

“Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến

sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động

Trang 39

2/ CNH, HĐH trong bối cảnh cuộc Cách

mạng công nghiệp 4.0

Trang 40

a Thế giới được số hóa, kết nối số mọi lúc, mọi nơi, kết hợp thế giới thực với thế giới ảo Do đó, CNH, HĐH sẽ

diễn ra cả trong môi trường thực và môi trường số.

Những tác động :

b Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có quy mô và tốc độ phát triển chưa có tiền lệ, làm thay đổi lực lượng sản xuất, thúc đẩy

chuyển đổi CNH, HĐH sang giai đoạn mới.

Trang 41

c Hình thành các quan hệ sản xuất mới, các hình thức kinh tế mới, tạo sự chuyển dịch các dòng vốn, công nghệ, lao động; thúc đẩy xã hội hóa,

quốc tế hóa cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.

Trang 42

3/ Những thành tựu của quá trình CNH, HĐH ở Việt Nam.

Trang 43

a CNH, HĐH đã thúc đẩy nền kinh tế nước ta tăng

trưởng cao, cải thiện chất lượng tăng trưởng, đưa nước ta trở thành nước đang phát triển, có thu nhập trung

b Cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động chuyển dịch tích cực; công nghiệp có đóng góp ngày càng lớn trong nền kinh tế.

c CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo hướng tập trung, quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao; thúc đẩy tăng trưởng nông nghiệp ổn định, bền vững; ngành dịch vụ phát triển mạnh, chuyển dịch theo hướng

hiện đại.

Trang 44

4/ Những thách thức

Trang 45

a Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp

b Năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm chưa tốt, giá thành cao.

c Nhiều sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp thiếu thị trường tiêu thụ cả trong nước lẫn ngoài

d Một số vấn đề văn hoá xã hội bức xúc và gay gắt, chậm giải quyết

Trang 46

II Giải pháp

Trang 47

1 Xây dựng, đổi mới và hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách thúc đẩy CNH, HĐH đất nước nhanh, bền vững

Đổi mới, hoàn thiện chính sách khuyến khích và tạo điều kiện phát triển các ngành công nghiệp nền tảng, công nghiệp ưu tiên, quá trình chuyển đổi số, phát triển kinh tế số.

Ban hành các chính sách về đất đai, khoa học, công nghệ, tài chính, tín dụng, doanh nghiệp, thương mại, đầu tư, kinh doanh, khởi nghiệp, sáng tạo, sở hữu trí tuệ, công nghệ thông tin và truyền thông và giao dịch điện tử.

Trang 48

2 Xây dựng nền công nghiệp quốc gia vững mạnh, tự lực, tự cường.

• Chú trọng xây dựng năng lực nội sinh dựa trên cơ sở tự chủ về nguyên liệu, sản xuất và thị trường để hình thành năng lực sản xuất quốc gia mới.

• Phát triển các ngành công nghiệp có giá trị gia tăng cao, phát thải các-bon thấp.

• Điều chỉnh phân bố không gian phát triển công nghiệp vùng theo hướng chuyên môn hóa, phát huy lợi thế vùng.

Trang 49

3 Đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; tiếp tục cơ cấu lại ngành dịch vụ dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.

Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn gắn với công nghiệp chế biến, thị trường.

Cơ cấu lại các ngành dịch vụ dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại, công nghệ số, phát triển dịch vụ công nghệ cao.

Xây dựng hệ sinh thái dịch vụ trong các lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, pháp lý, y tế, giáo dục - đào tạo, viễn thông và công nghệ thông tin, logistics, vận tải

Trang 50

Phát triển khoa học, công

nghệ, đổi mới sáng tạo; phát triển thị trường khoa học, công nghệ Tiếp thu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ trong sản xuất.

Chú trọng đầu tư và chuẩn bị trước một bước nguồn nhân lực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trong tương lai.

Phát triển nguồn nhân lực quốc gia, hệ thống giáo dục - đào tạo, giáo dục nghề nghiệp đáp ứng

yêu cầu chuyển đổi nhân lực sang nhân lực chất lượng cao, nhân lực số đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH.

Trang 51

5 Phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại; thúc đẩy đô thị hóa nhanh và bền vững gắn kết chặt chẽ và tạo động lực cho đẩy mạnh

CNH, HĐH đất nước.

Ưu tiên phát triển một số công trình hạ tầng trọng điểm quốc gia và vùng về giao thông.

Xây dựng và triển khai chiến lược phát triển hạ tầng số; quy hoạch hạ tầng

thông tin và truyền thông cho giai đoạn tới theo định hướng hạ tầng số là thiết yếu, bảo đảm an toàn thông tin mạng là then chốt, ưu tiên đầu tư, phát triển nhanh, đi trước một bước.

Trang 52

• Hoàn thiện thể chế, xây dựng nền kinh tế dựa trên nền tảng sáng tạo• Nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng các thành tựu của cuộc CMCN 4.0

• Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực của

• Tạo điều kiện thuận lợi thu hút nguồn đầu tư ngoài nước, đặc biệt là nguồn vốn, công nghệ và quản lí.

• Phát huy lợi thế so sánh trong nước để phát triển sản xuất hàng xuất khẩu, tham gia phân công lao động quốc tế và chuỗi giá trị toàn cầu.

• Tham gia, hợp tác với các tổ chức quốc tế và khu vực như ASEAN, APEC, WTO, Hợp tác đa phương, song phương.

Trang 53

1 Xây dựng, đổi mới và hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách

2 Xây dựng nền công nghiệp quốc gia vững mạnh, tự lực, tự cường 3 Đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; cơ cấu ngành dịch vụ dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo

4 Phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và nguồn nhân

Trang 54

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Khái niệm CNH, HĐH

Một số mô hình CNH, HĐH tiêu biểu

Mô hình CNH cổ điển

Mô hình CNH kiểu Liên Xô (cũ)

Mô hình CNH của Nhật Bản và các nước công nghiệp mới (NICs)

Bài học

Giải pháp để thực hiện CNH, HĐH ở Việt Nam

Thúc đẩy chuyển dịch cơ cầu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, hình thành những ngành trọng điểm và mũi

Đi thẳng, đi tắt vào công nghệ tiên tiến, hiện đại

1 Xây dựng, đổi mới và hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách

2 Xây dựng nền công nghiệp quốc gia vững mạnh, tự lực, tự cường

3 Đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; cơ cấu ngành dịch vụ dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo

4 Phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và nguồn nhân lực chất

Ngày đăng: 31/03/2024, 06:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan