đề tài vật liệu bao bì thủy tinh vàứng dụng trong sản xuất bia

35 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đề tài vật liệu bao bì thủy tinh vàứng dụng trong sản xuất bia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong phạm vi bài tiểu luận này, nhóm thực hiện sẽgiới thiệu và phân tích vật liệu sử dụng trong sản xuất xuất bao bì thủy tinh và ứngdụng trong sản xuất bia, cụ thể là: vật liệu cấu thà

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHVIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM

MÔN: BAO GÓI THỰC PHẨM

ĐỀ TÀI: VẬT LIỆU BAO BÌ THỦY TINH VÀỨNG DỤNG TRONG SẢN XUẤT BIA

Giảng viên: TS Nguyễn Huỳnh Đình ThuấnLớp học phần: DHTP16ATT – 422000273101

Trang 2

MỤC LỤC

1 MỞ ĐẦU 1

2 NỘI DUNG 1

2.1 Tìm hiểu vật liệu sử dụng sản xuất bao bì thủy tinh 1

2.1.1 Giới thiệu về vật liệu thủy tinh 1

2.1.2 Giới thiệu sơ lược về bao bì thủy tinh 4

2.1.3 Các loại sản phẩm dùng bao bì thủy tinh 10

2.1.4 Quy trình công nghệ sản xuất bao bì thủy tinh 12

2.1.5 Tiêu chuẩn của bao bì thủy tinh 16

2.2 Ứng dụng bao bì thủy tinh trong sản xuất bia 18

2.2.1 Quy trình sản xuất bia 18

2.2.2 Quy trình chiết rót bia 19

2.2.3 Ảnh hưởng của bao bì thủy tinh trong sản xuất bia 25

Trang 3

Hình 2: Quy trình sản xuất bao bì thủy tinh theo phương pháp đùn thổi (Bourhis,2007) 14

Hình 4: Quy trình sản xuất bia (Lê Văn Việt Mẫn et al., 2011) 18Hình 5: Quy trình chiết rót bia (Hoàng Đình Hòa, 2002) 19Hình 6: Hầm sấy chai thủy tinh tự động (Packaging Machinery Solutions, n.d.) 21

Hình 7: Nguyên tắc rót bia đẳng áp vào chai (Hoàng Đình Hòa, 2002) 22Hình 8: Nắp "miện" đóng chai bia (Đống Thị Anh Đào, 2005) 23Hình 9: Cấu tạo của máy dán nhãn (Elinger, Hans Michael, 2009) 25

MỤC LỤC BẢNG

Bảng 1: Thành phần hóa học của thủy tinh (Đỗ Văn Chương, 2010) 4Bảng 2: Hàm lượng sắt cho phép trong các loại thủy tinh theo công dụng ( ĐốngThị Anh Đào, 2005) 8

Bảng 3: Các chất nhuộm màu (Đống Thị Anh Đào, 2005) 9Bảng 4: Yêu cầu kỹ thuật đối với bao bì, dụng cụ làm bằng thủy tinh (QCVN 12-4:2015/BYT) 17

Trang 4

1 MỞ ĐẦU

Ngày nay, bao bì được sử dụng phổ biến với mục đích chứa đựng các loại hànghóa thực phẩm trong quá trình bảo quản, vận chuyển, phân phối và kiểm tra Bao bì cótác dụng bảo vệ chất lượng hàng hóa từ cuối khâu sản xuất, đến trao đổi thương mạivà cuối cùng là đến tay người tiêu dùng, mang lại trật tự, hiệu quả kinh tế và nâng caotính bền vững của nguyên liệu Trong phạm vi bài tiểu luận này, nhóm thực hiện sẽgiới thiệu và phân tích vật liệu sử dụng trong sản xuất xuất bao bì thủy tinh và ứngdụng trong sản xuất bia, cụ thể là: vật liệu cấu thành, sơ lược về bao bì thủy tinh, cácsản phẩm sử dụng bao bì thủy tinh, quy trình sản xuất bao bì thủy tinh cũng như cáctiêu chuẩn xoay quanh loại bao bì này; cuối cùng là phân tích các ảnh hưởng của baobì thủy tinh đối với sản phẩm bia và quy trình sử dụng của bao bì thủy tinh trongngành công nghiệp sản xuất bia.

2 NỘI DUNG

2.1 Tìm hiểu vật liệu sử dụng sản xuất bao bì thủy tinh2.1.1 Giới thiệu về vật liệu thủy tinh

Năm 1550 trước công nguyên, vật liệu thuỷ tinh được phát

sau công nguyên người ta còn dùng thuỷ tinh làm chất men phủ lên

ta đã khắc vẽ trên khuôn đúc để tạo ra vật dụng bằng thuỷ tinh cóhình ảnh (Đống Thị Anh Đào, 2005).

Đặc điểm của những chai lọ thế kỷ 17 và 18 là có cấu tạo đặctrưng để phân biệt nhà sản xuất và các sản phẩm chứa bên trong,

thực phẩm thông qua lớp thủy tinh trong suốt; chính vì vậy điểm này là biện1

Too long to read onyour phone? Save

to read later onyour computer

Save to a Studylist

Trang 5

pháp an toàn đầu tiên cho người sử dụng; chiếc máy đúc chai tựđộng đầu tiên bằng phương pháp ly tâm được sản xuất lần đầu tiênnăm 1889 (Đống Thị Anh Đào, 2005).

Từ thế kỷ 18 bước sang thế kỷ 19, nền khoa học kỹ thuật thếgiới tiến bộ và phổ biến nhanh nên giá thành sản phẩm thuỷ tinh đãhạ xuống thấp; cũng trong thời kỳ này, xuất hiện yêu cầu sản xuất

Anh Đào, 2005).

2.1.1.1 Đặc tính chung của thủy tinh

Bao bì thuỷ tinh đựng thực phẩm gồm những chai, lọ bằng thuỷtinh silicat; trước đây, thuỷ tinh là từ gọi chung cho những oxit vô cơdạng thuỷ tinh hay chính là cấu trúc vô định hình (Đống Thị AnhĐào, 2005) Vật chất vô cơ thường tồn tại dưới các dạng:

- Dạng khí: gồm tập hợp các phần tử như O , N , CO222, H2, Cl ,2

- Dạng rắn tinh thể: như các dạng muối kết tinh, có các hạt tinhthể rời rạc, kích thước tuỳ vào điều kiện kết tinh (Đống Thị AnhĐào, 2005).

- Dạng rắn vô định hình: còn gọi là dạng thuỷ tinh có thể gặp ởdạng hạt, dạng màng, gel, hoặc đóng rắn thành khối (Đống Thị AnhĐào, 2005) Trạng thái thuỷ tinh thường là trạng thái đặc trưng củacác hợp chất vô cơ, được xem là trạng thái trung gian của dạng kếttinh và dạng lỏng có đặc tính: trong suốt, cứng giòn ở nhiệt độthường (Đống Thị Anh Đào, 2005).

Khi được gia nhiệt thì thuỷ tinh mềm dần và trở nên linh động, chảy thành giọthay thành dòng, độ nhớt càng giảm thấp khi nhiệt độ càng tăng; và độ nhớt sẽ tăng2

Trang 6

dần đến cực đại và mất tính linh động khi được đưa về nhiệt độ thường (Đống ThịAnh Đào, 2005) Thuỷ tinh có tính chuyển đổi trạng thái thuận nghịch theo sự tănggiảm nhiệt độ, tính chất ban đầu thường vẫn được giữ nguyên trong suốt quá trìnhbiến đổi trạng thái thuận nghịch do gia nhiệt – làm nguội, hoặc khi bị nấu chảy và làmnguội nhiều lần theo cùng một chế độ (Đống Thị Anh Đào, 2005).

Thuỷ tinh có tính đẳng hướng: xét theo mọi hướng thì cấu trúc thuỷ tinh đồngnhất như nhau, do đó ứng suất theo mọi hướng xuất hiện trong khối thuỷ tinh xem nhưtương đương nhau (Đống Thị Anh Đào, 2005).

2.1.1.2 Phân loại thủy tinh vô cơ

Thuỷ tinh đơn nguyên tử là thuỷ tinh chỉ tập hợp một loạinguyên tố hoá học, các nguyên tố này thuộc nhóm V, VI của bảngphân loại tuần hoàn; đây chính là dạng đóng rắn của S, P, Se, As…(Đống Thị Anh Đào, 2005).

Thuỷ tinh oxyt là dạng tập hợp các phân tử oxyt axit, hay oxyt

tên thuỷ tinh theo lớp rồi đến nhóm; lớp là các oxyt có tỷ lệ thànhphần cao và khá cao tạo nên thành phần chính của thuỷ tinh, trongđó thành phần oxyt cơ bản chiếm tỷ lệ cao nhất tạo nên thuỷ tinh,được gọi theo tên muối và đặt ở cuối còn các oxyt khác được viết

dụ: boroalumino silicat (Đống Thị Anh Đào, 2005) Các oxyt kim

chính thì được xếp vào nhóm; được gọi tên theo các nguyên tố kimloại của các oxyt này, và được sắp xếp theo thứ tự hoá trị tăng dần.(Đống Thị Anh Đào, 2005).

Thuỷ tinh silicat là một loại thuỷ tinh oxyt rất phổ biến, chính làvật liệu làm chai lọ chứa đựng thực phẩm như các:

3

Trang 7

- Chai nước giải khát có gas, bia, rược, nước quả ép;

kali, canxi (Đống Thị Anh Đào, 2005).

2.1.2 Giới thiệu sơ lược về bao bì thủy tinh

2.1.2.1 Nguyên liệu và phối liệu trong sản xuất thủy tinh bao bì trong công nghiệp thực phẩm

Thành phầnhoá học

K O2

MnCr O23

NiOFe2+ (khoáng)

Bảng 1: Thành phần hóa học của thủy tinh (Đỗ Văn Chương, 2010).

Nguyên liệu sản xuất thuỷ tinh (thuỷ tinh silicat) là các hợpchất vô cơ từ quặng thiên nhiên: các oxit kim loại lưỡng tính, oxitkiềm và các oxit kiềm thổ (thành phần này có thể tồn tại với lượngnhỏ) (Đống Thị Anh Đào, 2005).

Nguyên liệu phụ: hỗ trợ kỹ thuật chế tạo các hợp chất vô cơđược dùng ở lượng nhỏ hoặc rất nhỏ để khử bọt, khử màu, nhuộm

4

Trang 8

màu, làm đục thuỷ tinh hoặc rút ngắn quá trình nấu (Đống Thị AnhĐào, 2005).

Trong thực tế người ta hay dùng các nguyên liệu như cát, đávôi, tràng thạch đôlômi, sođa, sunfat, borat hoặc các oxit tinhkhiết, hoặc phế liệu thuỷ tinh để nấu thuỷ tinh silicat dùng trongcông nghiệp thực phẩm (Đống Thị Anh Đào, 2005).

a Nguyên liệu chính

Là thành phần chính của đa số thuỷ tinh công nghiệp; phân tử

khối tứ diện đều mà trọng tâm là nguyên tử S, nối từ 4 nguyên tử Ophân bố như đỉnh của khối tứ diện đều, tạo khung cơ bản cho thuỷtinh (Đống Thị Anh Đào, 2005) Thuỷ tinh silicat bền cơ, nhiệt, hoá;thuỷ tinh silicat thuần khiết còn được gọi là thạch anh, rất quý vàđược nấu ở nhiệt độ rất cao; thạch anh bền nhiệt, bền hoá, tính chiếtquang rất cao (Đống Thị Anh Đào, 2005) Thuỷ tinh công nghiệp có

từ biển; ngoài SiO còn có Al22O3, CaO, MgO, K O, Na O, là thành22

phần cần được điều chỉnh trong thuỷ tinh công nghiệp; bên cạnh đócó thể có những oxyt nhuộm màu; các oxyt ảnh hưởng độ chiếtquang của thuỷ tinh như: Fe2O3, MnO , TiO , Cr222O3, V2O5 (Đống ThịAnh Đào, 2005).

thuỷ tinh màu xanh lá cây) do đó hàm lượng oxyt sắt tổng trongthuỷ tinh cho phép là 0,012 – 0,3% (Đống Thị Anh Đào, 2005) Yêu

5

Trang 9

sẽ khó chế tạo thuỷ tinh đạt chất lượng cao do cát có trạng tháinóng chảy không đồng đều (chênh lệch về kích thước hạt trong cùng mẻ nấu

cát nhỏ, mịn, đồng đều kích thước, tròn, trơn láng không có khíacạnh là nguyên liệu thích hợp để sản xuất thuỷ tinh chất lượng cao (ĐốngThị Anh Đào, 2005).

Oxyt kali (K2O)

như pha lê, thuỷ tinh màu, thuỷ tinh quang học, thuỷ tinh dùngtrong phân tích hoá học và thuỷ tinh kỹ thuật (Đống Thị Anh Đào,2005).

Oxyt canxi (CaO)

CaO được cung cấp bởi nguồn đá vôi, đá phấn (có thể có chứaoxyt sắt), CaO là một trong những thành phần cơ bản của thuỷ tinh

của thủy tinh (Đống Thị Anh Đào, 2005).Oxyt bari (BaO)

BaO tạo cho thuỷ tinh vẻ sáng bóng, trọng lượng riêng tăng

ngắn quá trình nấu (Đống Thị Anh Đào, 2005).Oxyt chì (Pb3O )4

thuỷ tinh có chiết suất cao, trọng lượng riêng lớn, dùng để sản xuất

6

Trang 10

thuỷ tinh quang học, pha lê, thuỷ tinh bát đĩa cao cấp, ngọc thạchnhân tạo (Đống Thị Anh Đào, 2005).

Oxyt kẽm (ZnO)

ZnO làm giảm hệ số giãn nở nhiệt của thuỷ tinh, gây đục thuỷtinh, tạo tính bền nhiệt, bền hoá học cao và gây đục cho thuỷ tinh(Đống Thị Anh Đào, 2005).

Oxyt boric B2O3

Oxyt boric được cung cấp từ nguồn:

- Axit boric H2BO3, borat (hàn the) Na2B4O7.10H O.2

- Quặng asarit 2MgO.B2O3H O.2

thuỷ tinh; bền nhiệt, bền hoá tăng lên, khử bọt tốt, rút ngắn quá

và một số thuỷ tinh đặc biệt (Đống Thị Anh Đào, 2005).

Để sản xuất thuỷ tinh alumino silicat cao cấp thì loại thuỷ tinh

nguồn các oxyt nhôm kỹ thuật hoặc hydroxyt nhôm; nhóm oxytcanxi này tạo ảnh hưởng đến thuỷ tinh tương tự khi dùng B2O3,nhưng kéo dài thời gian nấu thuỷ tinh, khử bọt chậm, độ nhớt tăng,thuỷ tinh đóng rắn nhanh, nhưng tăng bền cơ, bền hoá học và bền

Thị Anh Đào, 2005).Oxyt natri (Na2O)

7

Trang 11

càng giảm tính dẫn điện của thuỷ tinh; bên cạnh đó, Na O có tác2

(P O25) thì các hợp chất như flour, antimon, thiếc có thể gây đục thuỷtinh (Đống Thị Anh Đào, 2005).

phụ gia trong chế tạo thuỷ tinh cao cấp (Đống Thị Anh Đào, 2005).

b Nguyên liệu phụ

Chất nhuộm màu thuỷ tinh gồm chất nhuộm màu phân tử hoặcnhuộm màu khuếch tán; chất nhuộm màu phân tử sẽ không gâythay đổi tính chất của thuỷ tinh, cho màu ổn định và trong suốt đốivới tất cả các quá trình gia nhiệt sử dụng thuỷ tinh (Đống Thị AnhĐào, 2005) Chất nhuộm màu dạng keo khuếch tán sẽ cho thuỷ tinhcó màu thay đổi theo sự gia nhiệt (sau quá trình chế tạo), thuỷ tinhcó màu đục cũng thay đổi tuỳ vào độ phân tán, kích thước hạt keo,màu, chế độ gia công thuỷ tinh (Đống Thị Anh Đào, 2005).

làm cho thuỷ tinh có màu từ vàng chuyển sang màu vàng hung(Đống Thị Anh Đào, 2005) Theo số liệu của Viện Hàn lâm Khoa họcCHLB Nga, lượng oxyt sắt cho phép sử dụng trong các loại thuỷtinh như sau:

Thuỷ tinh quang học(pha

8

Trang 12

Bát đĩa cao cấp 0,025

Bảng 2: Hàm lượng sắt cho phép trong các loại thủy tinh theo công dụng ( ĐốngThị Anh Đào, 2005).

Ni Không rõ ràng, tuỳ hàm lượng và thành phần thuỷtinh (cho màu khói, tím đỏ)

tinh, nhưng trong môi trường có tính oxy hoá thì tạo màu xanh(Đống Thị Anh Đào, 2005).

Các chất oxy hoá, có tác dụng khử bọt:

- Chất oxy hoá: muối nitrat, các hợp chất asenic, MnO , sẽ2

khử bọt cho quá trình nấu thuỷ tinh Các chất khử bọt khác có thể

9

Trang 13

dùng là: muối flourur và muối ammonium, bên cạnh đó CeO phân2

của thuỷ tinh, rất hiệu quả (Đống Thị Anh Đào, 2005).

- Chất khử: caccbon (C) từ nguồn mạt cưa, than đá, muối natri,

oxyt kim loại (Đống Thị Anh Đào, 2005).

Các chất rút ngắn quá trình nấu giúp rút ngắn 10 – 15% thờigian nấu thuỷ tinh khi thêm vào một lượng nhỏ các hợp chất flo,muối sunfat, NaCl, B2O3, BaO, muối nitrat (Đống Thị Anh Đào,2005).

2.1.3 Các loại sản phẩm dùng bao bì thủy tinh

Thuỷ tinh trơ về mặt hóa học đối với tất cả các sản phẩm thực phẩm, cả thựcphẩm lỏng và thực phẩm rắn, bao bì thuỷ tinh còn có khả năng không thấm nước vàkín khí, vì vậy nó giúp giữ cho thực phẩm và đồ uống luôn tươi ngon và bảo quảnđược các chất dinh dưỡng bên trong; ngoài ra, bao bì thuỷ tinh có lợi thế khác biệt sovới các loại bao bì khác là có thể cho người mua nhìn thấy sản phẩm bên trong như là

nhiệt, làm cho nó phù hợp để rót nóng, tiệt trùng và thanh trùng (Grayhurst,Girling, 2011) Bao bì thuỷ tinh là loại tối ưu để lưu giữ hương vị; thuỷ tinh là vậtliệu có độ tinh khiết cao, không phản ứng và ít bị ăn mòn hoá học bởi môi trường axitvà môi trường kiềm, nên có thể được tái sử dụng vô hạn (Grayhurst, Girling,2011) Với những tính chất có lợi như vậy, trên thị trường có nhiều loại thựcphẩm được đóng gói bằng bao bì thuỷ tinh như: cà phê hoà tan, gia vị,

thức ăn trẻ em đã qua chế biến, các sản phẩm từ sữa, mứt jam, trái cây chế biến, siro,rau, cá và các sản phẩm thịt, mù tạt; ngoài ra, chai thuỷ tinh được sử dụng rộng rãi chobia, rượu vang, rượu mạnh, rượu mùi, nước ngọt và nước khoáng (Grayhurst,Girling, 2011)

Bao bì bằng thuỷ tinh dẫn nhiệt kém, khi nhiệt độ tăng giảmđột ngột sẽ gây vỡ, những mảnh vỡ có thể gây nguy hiểm cho người

10

Trang 14

tiêu dùng; khối lượng bao bì thuỷ tinh nặng, sẽ gây cản trở trongquá trình vận chuyển; quá trình in nhãn khá khó khăn, không thể intrực tiếp lên bao bì mà phải dán nhãn dán lên (Grayhurst, Girling,2011) Ánh sáng có thể xuyên qua bao bì ảnh hưởng đến chất lượngsản phẩm nhất là làm thay đổi màu của thực phẩm (Grayhurst,Girling, 2011) Vì vậy, bao bì thuỷ tinh cần được cân nhắc sử dụng đúng loạithực phẩm (Grayhurst, Girling, 2011).

2.1.3.1 Thủy tinh silicat

- Nguồn nguyên liệu tự nhiên phong phú (cát trắng ở bờ biển),tái sử dụng dễ dàng không gây ô nhiễm môi trường, nhưng phải cóchế độ rửa chai lọ đạt an toàn vệ sinh;

- Dẫn nhiệt rất kém; ít bị ăn mòn hoá học bởi môi trường kiềm

- Trong suốt, có thể bị vỡ do va chạm cơ học;

- Nặng, khối lượng bao bì có thể lớn hơn thực phẩm được chứađựng bên trong;

- Không thể in, ghi nhãn theo quy định nhà nước lên bao bì màchỉ có thể vẽ, sơn logo hay thương hiệu của công ty nhà máy hoặc

nếu cần chi tiết hơn thì phải dán nhãn giấy lên chai như trường hợpsản phẩm rượu, bia, nước ngọt chứa đựng trong chai (Đống Thị AnhĐào, 2005).

11

Trang 15

2.1.4 Quy trình công nghệ sản xuất bao bì thủy tinh

2.1.4.1 Tổng quan quy trình

Hình 1: Quy trình gia công thủy tinh (ĐTA Đào, 2005).

2.1.4.2 Thuyết minh quy trình

Nguyên liệu chính cho quy trình là cát có độ đồng đều cao theo yêu cầu sản xuất,

loại oxit hoặc kim loại không mong muốn thì có thể gây khuyết tật, ảnh hưởng đếnchất lượng thủy tinh (Đống Thị Anh Đào, 2005).

a Rửa – chà xát cát

Cát được rửa bằng nước, đồng thời được chà xát để tách rời những hạt cát dínhvào nhau, công đoạn này loại được một số tạp chất hòa tan trong nước và lẫn trong12

Trang 16

nguyên liệu (như muối NaCl) và một số tạp chất dạng huyền phù khác (Đống Thị AnhĐào, 2005).

b Phân loại theo kích thước hạt

Cát sau khi chà xát, rửa sấy khô, được đi qua hệ thống rây để phân loại theo kíchthước hạt, nhằm giúp quá trình nấu thủy tinh được dễ dàng; do độ hạt đồng đều, thờigian và nhiệt độ nấu giữa các mẻ không bị dao động nhiều (Đống Thị Anh Đào, 2005).

c Phân ly điện từ

với liều lượng cao hơn giới hạn cho phép trong sản xuất thủy tinh sẽ ảnh hưởng xấuđến tính chiết quang, cũng như tạo màu không mong muốn cho thủy tinh Do đó, oxitsắt được loại đi bằng phương pháp điện từ (Đống Thị Anh Đào, 2005).

d Nấu thủy tinh

Giai đoạn nấu ảnh hưởng lớn đến chất lượng của thủy tinh, khối nguyên liệu

nguyên liệu Nếu thành phần nguyên liệu có kim loại Na cao thì sẽ làm giảm nhiệt độnóng chảy của khối nguyên liệu (Đống Thị Anh Đào, 2005).

và các kim loại kiềm, kiềm thổ hoặc kim loại lưỡng tính có mặt trong khối nguyênliệu (Đống Thị Anh Đào, 2005) Trong quá trình nấu xảy ra sự tạo liên kết mới, sắp

tại tâm và nguyên tử oxy phân bố ở bốn đỉnh của khối tứ diện (Đống Thị Anh Đào,2005).

Trong quá trình nấu thủy tinh, có sự tham gia của nguyên tố carbon để khử oxy

Đào, 2005) Nếu nhiệt độ nấu thủy tinh được hạ thấp do thêm một số phụ gia hoặchàm lượng Na cao khiến thời gian nấu thủy tinh diễn ra ngắn, tiêu hao năng lượng

trong khối thủy tinh, gây ra khuyết tật cho thành phẩm (Đống Thị Anh Đào, 2005).13

Trang 17

Ngoài ra nhiệt độ nấu thủy tinh thấp cũng như thời gian nấu ngắn đều là nguyênnhân làm cho một số oxit kim loại không thể nóng chảy hoàn toàn, không tạo đượccấu trúc đồng nhất, do đó gây khuyết tật dạng thủy tinh hoặc khuyết tật dạng tinh thểcho sản phẩm (Đống Thị Anh Đào, 2005)

e Tạo hình thủy tinh

Hình 2: Quy trình sản xuất bao bì thủy tinh theo phương pháp đùn thổi(Bourhis, 2007).

Thủy tinh được tạo hình bằng phương pháp đùn thổi hoặc ly tâm thổi với áp lựccao (Đống Thị Anh Đào, 2005) Thủy tinh nóng chảy ở nhiệt độ từ lò nấu được tạohình sơ bộ trong khuôn thứ nhất khi dòng khí nén từ phía dưới khuôn thổi nén khốithủy tinh thành phôi thủy tinh có hình dạng sơ bộ; Sau đó, phôi nóng được chuyểnsang khuôn thứ hai và tiếp tục dùng áp lực của dòng khí nén hoặc lực ly tâm để phânbố lại phôi thủy tinh tạo thành sản phẩm chai lọ có hình dạng theo yêu cầu, sản phẩnđược tách khuông để nguội và chuyển sang công đoạn khác (Đống Thị Anh Đào,2005)

Phương pháp đùn thổi (hình 2) được thực hiện trên cùng nguyên tắc với phươngpháp ly tâm thổi với áp lực cao; tuy nhiên, ở công đoạn tạo phôi, khối thủy tinh nóngchảy thay vì được tạo hình sơ bộ bằng khí nén thì được tạo hình với khuông và đầunhấn (công đoạn 1 và 2, hình 2), các công đoạn sau đó được thực hiện tương tựphương pháp ly tâm thổi với áp lực cao.

14

Ngày đăng: 23/05/2024, 21:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan