Ứng dụng vật liệu bao bì thủy tinh trong quy trình sản xuất bia

MỤC LỤC

Ứng dụng bao bì thủy tinh trong sản xuất bia .1 Quy trình sản xuất bia

- Bước 6: Chai được di chuyển trong bể dung dịch kiềm ở 60 C, cũng bằngo thời gian ngâm chai trong bể và sau đó được dốc ngược để dịch rửa thoát ra khỏi chai, đồng thời chai cũng được phun dung dịch kiềm;. Chai sau khi rửa xong cần qua quá trình kiểm tra, chai sau khi rửa cần đạt các yêu cầu: chai không còn bẩn, dính các dị vật, không bị mẻ cổ, bên trong chai phải khô ráo, không có các vết mòn quá mức (trường hợp chai được tái sử dụng) (Elinger, Hans Michael, 2009). Chai thủy tinh sau khi sấy sẽ theo băng tải di chuyển đến vùng làm mát được trang bị quạt làm mát phù hợp với các thông số kỹ thuật của GMP và thời gian tiệt trùng hơn 10 phút, tốc độ 2000 – 7000 chai/giờ với nhiệt độ máy có thể dao động từ 50 -250 C (Packaging Machinery Solutions, n.d.).o.

- Vị trí c: van chiết đẩy lên một nấc nữa, đường liên thông thứ nhất bị cắt, đường liên thông thứ hai và thứ ba được nối liền, bia chảy vào chai và đẩy không khí trong chai chạy ngược lên khoảng không trong bình chứa bia;. Chai thủy tinh đựng bia thuộc dạng chai có cấu tạo thành miệng dày và có gờ, được đậy bằng nắp mũ (nắp mũ miện/nắp phén); nắp được làm bằng thép tráng thiếc, thép mạ crom hoặc thép không gỉ, có thể được in, trang trí theo ý muốn (Đống Thị Anh Đào, 2005). Những tấm vật liệu được tráng cả hai mặt, mặt ngoài có tác dụng bảo vệ kim loại và làm nền để in, sau khi in xong chúng được tráng thêm một lớp nữa để bảo vệ lớp in, bên trong để bảo vệ kim loại và làm nền cho lớp lót (Đống Thị Anh Đào, 2005).

Bên trong nắp có lớp đệm, lớp đệm này có thành phần cấu tạo thay đổi dần theo thời gian: từ loại toàn bằng bần sang các dạng kết hợp bần, nhựa và các miếng nhôm theo nhiều cách khác nhau (Đống Thị Anh Đào, 2005). Thiết bị thanh trùng sử dụng rộng rãi hiện nay là thiết bị thanh trùng tunel phun – tuyến tính; quá trình diễn ra trong thời gian từ 20 – 30 phút và nhiệt độ là (Hoàng Đình Hòa, 2002). Các lựa chọn về nhãn dán cho chai thủy tinh bia ngày nay rất đa dạng với nhiều mẫu mã và chất liệu khác nhau, phần lớn các thiết bị dán nhãn hoạt động dựa trên nguyên tắc quay (Elinger, Hans Michael, 2009).

Máy dán nhãn tự động sử dụng hệ thống băng tải và bánh xe với công suất cao để tự động di chuyển chai đến vị trí dán nhãn nhằm thực hiện thao tác dán nhãn, nhãn dán được máy bóc tách và dán trực tiếp lên chai dưới tác động của lực ép lò xo giúp nhãn được dán chặt lên chai; sau đó, sản phẩm đã được dán nhãn sẽ di chuyển ra ngoài và máy sẽ tiếp tục chu trình tiếp theo (Elinger, Hans Michael, 2009). Ưu điểm của thiết bị là độ chính xác cao, có ít chất thải và sản phẩm được áp dụng hàng loạt nhanh chóng, nhưng cấu tạo của máy phức tạp, giá thành cao, phải đảm bảo vệ sinh máy thường xuyên (Elinger, Hans Michael, 2009). Nhờ vào khả năng dẫn nhiệt kém (mục 2.1.3.1), bao bì thủy tinh silicat giúp dung dịch bia bên trong duy trì được nhiệt độ ổn định hơn trong một số trường hợp, tránh các biến đổi xấu làm ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm cuối.

Thủy tinh là vật liệu có độ tinh khiết cao, không phản ứng, không bị ăn mòn hóa học bởi các thành phần trong bia và có thể được tái sử dụng vô thời hạn; bao bì thủy tinh không bị ố vàng hoặc lưu lại mùi, do đó không gây ảnh hưởng đến chất lượng của bia (Đống Thị Anh Đào, 2005). Bao bì thủy tinh có thể dễ dàng được tái chế hoặc tái sử dụng, giúp giảm năng lượng sử dụng trong sản xuất và tăng thời gian sử dụng của thiết bị chế tác, giảm nguyên liệu đầu vào và tiết kiệm được nhiều chi phí trong sản xuất (Foy, 1955). Vì nhựa không bền/biến dạng trong chế độ thanh trùng ở nhiệt độ cao, các doanh nghiệp có thể khắc phục tình trạng này bằng cách sử dụng một loại nhựa bền hơn nhưng vật liệu này sẽ đẩy chi phí sản xuất lên cao (Anon, 1982).

Khối lượng chai nặng làm bất tiện trong quá trình vận chuyển; dễ bị vỡ nếu có sự tác động cơ học mạnh; khi thay đổi nhiệt độ đột ngột dễ gây vỡ chai; khả năng hấp thụ ánh sáng kém đối với loại thủy tinh không màu (Anon, 1982). Đối với bia, bao bì thủy tinh còn có khả năng ổn định chất lượng bia nhờ vào đặc tính truyền nhiệt kém cũng như hấp thụ ánh sáng (đối với một số loại thủy tinh màu), giữ vững màu sắc đặc trưng tránh các biến đổi không mong muốn.

Hình 4: Quy trình chiết rót bia (Hoàng Đình Hòa, 2002).
Hình 4: Quy trình chiết rót bia (Hoàng Đình Hòa, 2002).

Bảng phân công – đánh giá

URL: Hầm Sấy Chai Thủy Tinh Tiệt Trùng Tự Động - PMS Việt Nam (pms-vietnam.com).