Thứ hai, bản chất là sự thống nhất giữa các mặt, các mối liên hệ tự nhiên vốn có của sự vật, hiện tượng, bản chất là địa bàng thống lĩnh của các mâu thuẫn biện chứngvà chúng được giải qu
Trang 1Người hướng dẫn: TS Nguy n Ti ễ ến Hùng
HÀ N I - Ộ NĂM 2022
Trang 22 | P a g e
M C L C Ụ Ụ
2 CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC
Trang 33 | P a g e
PHẦN MỞ ĐẦU
không hòa tan” giữ được cốt cách và bản sắc của con rồng cháu tiên, của dân tộc anh
nhưng không hòa tan nhìn từ góc độ cặp phạm trù bản ch t và hi ấ ện tượng” làm
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến tiểu luận
Trang 44 | P a g e
Mục đích
tới
Đối tượng nghiên c u ứ : Tiểu luận t p trung nghiên cậ ứu tình hình, quá trình h i nh p ộ ậcủa Việt Nam
5 Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu c a ti u lu n ủ ể ậ
Cơ sở lý luận:
Phương pháp nghiên cứu:
cấu thành 3 chương
Trang 55 | P a g e
PHẦ N N I DUNG ỘChương 1 QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
1.2 Quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng
Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan trong mối liên hệ hữu cơ, cái này không thể tồn tại khi thiếu cái kia Về cơ bản thì bản chất và hiện tượng có xu hướng phù hợp với nhau, bởi mỗi đối tượng đều là sự thống nhất giữa bản chất với hiện tượng
hiện tượng phải là sự thể hiện của bản chất; bản chất “được ánh lên” nhờ hiện tượng (hêghen) Tuy vậy, “ nếu hình thái biểu hiện và bản chất sự vật trực tiếp đồng nhất với
hiện dưới hình thức đã bị cải biến, xuyên tạc những yếu tố thực sự của bản chất bằng cách bổ sung vào hay bớt đi từ bản chất một vài tính chất, yếu tố do hoàn cảnh cụ thể
và các mối liên hệ ngẫu nhiên quy định, làm hiện tượng phong phú hơn hay nghèo nàn
1 C.Mác, Tư bản, Tập 3: Toàn b quá trình s n xu ộ ả ất tư bản chủ nghĩa, phần thứ 2, C,Mác và Ph.Ăngghen(2004), toàn tập,.25, ph n I, tr 540 ầ
Trang 66 | P a g e
hơn bản chất Nhưng bản chất luôn là cái tương đối ổn định, ít biến đổi hơn, còn hiện tượng “động” hơn, thường xuyên biến đổi V.I Lênin viết, “không phải chỉ riêng hiện tượng là tạm thời, chuyển động, lưu động, bị tách rời bởi những giới hạn chỉ có tính
phổ biến ( là một trong số những mối liên hệ cơ bản nhất tạo thành cơ sở cho sự thống nhất về một hệ thống chỉnh thể tất cả các cái riêng, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt, xâu chuỗi tất cả chúng về một mối), phản ánh cái chung tất yếu, cái chung quyết định sự tồn tại
và phát triển của sự vật, hiện tượng; còn hiện tượng phản ảnh cái cá biệt, cái đơn giản nhất Bản chất cũng tính là quy luật, bởi nói đến bản chất là nói đến tổng số các quy luật quyết định sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng Từ đây, có thể hiểu không phải ngẫu nhiên màV.I Lênin nhấn mạnh về tính cùng cấp độ, có thể dùng lẫn cho nhau tại các phạm trù “quy luật”, “bản chất”, “cái phổ biến”
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận:
Thứ nhất, bản chất chỉ thể hiện mình thông qua hiện tượng và hiện tượng lại thường biểu hiện bản chất dưới hình thức đã bị cải biến nên trong mọi hoạt động, không thể chỉ nhận biết sự biểu hiện bên ngoài (hiện tượng), mà còn cần đi sâu vào bên trong
để tìm hiểu và làm sáng tỏ bản chất thường giấu mình sau hiện tượng; dựa vào các quy luật khách quan quy định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng
Thứ hai, bản chất là sự thống nhất giữa các mặt, các mối liên hệ tự nhiên vốn có của sự vật, hiện tượng, bản chất là địa bàng thống lĩnh của các mâu thuẫn biện chứng
và chúng được giải quyết trong quá trình phát triển dẫn đến sự biến đổi của bản chất, tạo ra sự chuyển hóa của đối tượng từ dạng này sang dạng khác nên các phương pháp
đã được áp dụng vào hoạt động cũ trước đây cũng phải thay đổi bằng các phương pháp khác, phù hợp với bản chất đã thay đổi của đối tượng
2 V.I Lênin (2005), Bút ký tri t h c, Toàn t p, t.29, sdd Tr.268 ế ọ ậ
Trang 77 | P a g e
Chương 2
2.1 Hòa nhập nhưng không hòa tan; Việt Nam và hội nhập quốc tế
* Hòa nhập nhưng không hòa tan
“Hòa nhập nhưng không hòa tan” dường như bắt đầu xuất hiện tại Việt Nam khi Việt Nam bắt đầu gia nhập các tổ chức lớn trên thế giới như ASEAN hay WTO Mục địch của nó là nhắc nhở Việt Nam khi hòa nhập cùng thế giới không đánh mất đi bản sắc riêng của mình, giữ lại những cái tốt đẹp, học tập những cái tốt của các cường quốc năm châu tuy nhiên không sao chép hoàn toàn mà thay đổi để bám sát vào thực
tế, không phù hợp thì bỏ đi
* Việt nam và hội nhập kinh tế
Việt Nam xây dựng nền kinh tế thị trường có sự quản lí của nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa đã được đặt ra từ Đại hội lần thứ VI Đảng cộng sản Việt
Trang 88 | P a g e
2.2 Tình hình hội nhập quốc tế của Việt Nam
Quá trình phát triển nhận thức của Đảng về hội nhập quốc tế
Đại hội VI (1986) của Đảng mở đầu cho thời kỳ đất nước đổi mới toàn diện
Đảng cho rằng phải tham gia sự phân công của lao động quốc tế để kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại và cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã tạo thành
là,phải nhạy bén nhận thức và dự đoán được diễn biến và sự thay đổi trong quan hệ quốc tế, lực lượng sản xuất và xu hướng quốc tế hóa để xác định chủ trương đối ngoại phù hợp
cập trong Văn kiện của Đảng Đến Đại hội IX, Đảng chỉ rõ và nhấn mạnh hơn tư duy
Đảng ta phát triển và nâng tinh thần hội nhập từ “Chủ động” lên một bước cao hơn:tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta đã khẳng định: chủ
-nhập quốc tế"
Nghị quyết số 22 đưa ra: Hội nhập quốc tế phải nhằm củng cố môi trường hòa bình, tranh thủ tận dụng tối đa các điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước
lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam
Trang 99 | P a g e
hóa dân tộc; Tăng cường sức mạnh tổng hợp, nâng cao vị thế, uy tín của đất nước trên quốc tế; Góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới
Bằng việc ban hành Nghị quyết số 22 "Về hội nhập quốc tế” Đảng cho thấy nhận thức về hội nhập quốc tế đã phát triển ngày một sâu sắc, toàn diện hơn Toàn bộ
tăng trưởng và tái cơ cấu nền kinh tế, vấn đề này cũng đã được thể chế hóa trong Hiến pháp (năm 2013) của Việt Nam
Thành tựu thực tiễn trong hội nhập quốc tế của Việt Nam
trương, chính sách nhất quán của Đảng, Nhà nước ta (trước Đại hội XI là hội nhập
đạt được nhiều kết quả to lớn, Việt Nam bước vào một giai đoạn hội nhập quốc tế sâu
số mặt chủ yếu như sau:
vị thế Việt Nam trên trường quốc tế Điều này được thể hiện qua việc Việt Nam đã là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế ở khu vực và thế giới, thiết lập quan hệ ngoại
Tháng 7/1995, Việt Nam gia nhập ASEAN (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam
Dương); đến năm 2000, ký kết Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa
Trang 1010 P a g e |
Thế giới) v.v Trong thời gian qua, Việt Nam đã tham gia nhiều Hiệp định Thương mại tự do (FTA) khu vực và song phương, như cùng với các nước ASEAN ký FTA
cực để đi tới ký kết Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Việt Nam là
Việt Nam là thành viên tích cực của nhiều tổ chức khu vực và quốc tế quan trọng
Bình Dương (APEC) Quá trình hội nhập của Việt Nam có cả ở các cấp độ, phạm vi
từ khu vực đến liên khu vực và tới toàn cầu Với cương vị là thành viên hoặc gánh vác
sắc nhiệm vụ, thể hiện được trách nhiệm của mình, được các nước trên thế giới đánh giá rất cao
Dấu ấn đậm sâu nhất của việc tham gia WTO và hội nhập quốc tế đối với Việt Nam là hoàn thiện chuẩn mực quản lý nhà nước, quản trị doanh nghiệp, góp phần đổi
-sở pháp lý vững chắc làm cầu nối và xung lực tích cực để đất nước từng bước mở cửa, cải thiên cơ cấu và nâng cao hiệu quả hoạt động thương mại quốc tế theo các thỏa thuận đa phương và song phương đã cam kết
Trang 1111 P a g e |
xác lập quan hệ ngoại giao với 189/193 nước, quan hệ kinh tế với 160 nước và 70 vùng lãnh thổ
siêu 6 năm liên tục kể từ 2016 , tới 200% GDP và cải thiện cán cân thương mại hàng
đạt mức 84,7 tỷ USD (xuất khẩu 39,8 tỷ USD), thì đến năm 2021, tổng kim ngạch
và hơn 7 lần so với năm 2006
năm 2020; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 247,54 tỷ USD, tăng mạnh 21,1%, chiếm 73,6% tổng kim ngạch xuất khẩu
Từ năm 2016 đến nay, cán cân thương mại luôn đạt thặng dư với mức xuất siêu
tỷ USD (năm 2018) sau đó 10,9 tỷ USD (năm 2019) đến nay trên 19 tỷ USD (năm
-mức xuất siêu gần 4 tỷ USD…
Việt Nam có mức tăng trưởng lớn nhất khi dịch chuyển từ vị trí thứ 39 (2009)
thương mại thế giới năm 2020 của WTO ghi nhận trong số 50 nước có nền thương mại hàng hóa lớn nhất thế giới
Việt Nam cải thiện nhiều chỉ số xếp hạng quốc tế quan trọng khác nhờ việc tuân thủ các cam kết hội nhập
Theo xếp hạng và đánh giá của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF), chỉ số “Năng lực cạnh tranh toàn cầu” (GCI) của Việt Nam đã được cải thiện mạnh Trong 10 năm
Trang 1212 P a g e |
(2007-2017), chỉ số GCI của Việt Nam đã tăng 13 bậc, từ 68/131 (2007) lên 55/137 (2017), chuyển từ nhóm nửa dưới của bảng xếp hạng lên nhóm nửa trên
-được coi là quốc gia có nền kinh tế ổn định, tăng trưởng nhanh tốp đầu khu vực và thế
trưởng toàn cầu năm 2019
84/161 nước trong xếp hạng bảo vệ nhà đầu tư của Forbes và xếp thứ 39/80 nước trong xếp hạng các quốc gia "tốt nhất thế giới" theo đánh giá của U.S News & World Report …
và bình quân GDP/đầu người xếp thứ 6 khu vực “Thương hiệu Quốc gia Việt Nam”
là thương hiệu giá trị tăng nhanh nhất thế giới, tăng tới 29% so với năm 2019, lên 319
Finance (hãng định giá thương hiệu và tư vấn chiến lược độc lập hàng đầu của Anh) Bảng xếp hạng về chỉ số tự do kinh tế năm 2021 (Index of Economic Freedom 2021) mới công bố của Heritage Foundation (Mỹ), điểm tổng thể của Việt Nam là 61,7 điểm (cao hơn mức trung bình của khu vực và thế giới) Việt Nam là nền kinh tế
kinh tế trên thế giới trong bảng xếp hạng tự do kinh tế của Heritage Foundation
khía cạnh của quyền lực mềm, đặc biệt là sự hội nhập “Thương hiệu Quốc gia Việt
chỉ đạo sát sao trong công tác hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng và quảng bá thương hiệu
Trang 1313 P a g e |
cạnh các chỉ số kinh tế, theo đánh giá và khảo sát của Liên Hợp Quốc, chỉ số phát triển bền vững (SDG) của Việt Nam đã liên tục gia tăng, từ 88 (2016) lên 57 (2018)
xuống dưới 3% vao năm 2020, mức giảm trung bình là hơn 1,4%/năm
Trong bảng xếp hạng chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), năm 2021, Việt Nam đứng thứ 44/132 quốc gia và vùng lãnh
Đến nay, Việt Nam đã đạt được những thành tựu nổi bật về tăng trưởng kinh tế
nhiều khả năng tiếp tục giữ đà tăng trưởng cao trong tương lai trung hạn nhờ chi phí
tư tổng thể đã được hiện đại hóa, cũng như hoạt động khởi sự kinh doanh (theo công
trí 23 của năm 2018)
Những thành tựu đó là kết quả của quá trình nỗ lực, bền bỉ không ngừng và kiên định thực hiện nâng cao năng suất và sửa đổi các quy định pháp luật, đồng bộ nhiều chính sách đổi mới, cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng; thúc
tạo sự cạnh tranh công bằng, bình đẳng cho doanh nghiệp và tiệm cận với chuẩn mực quốc tế theo tinh thần của WTO và các FTA thế hệ mới mà Việt Nam đã, đang và sẽ tiếp tục tham gia
Động lực và động năng mạnh mẽ của hội nhập quốc tế và gia tăng mức độ tự do
cuộc sống tốt đẹp hơn
Trang 1414 P a g e |
Thứ hai, hội nhập quốc tế đã mở ra một không gian phát triển mới cho nền kinh
khủng hoảng thị trường do các đối tác truyền thống ở Liên Xô và các nước Đông Âu
tệ khu vực(1997) Hiện nay, Việt Nam đã xác lập quan hệ kinh tế với hơn 230 thị trường nước ngoài; Đi lên từ một nước nghèo, lạc hậu trong khủng hoảng kinh tế - xã hội, Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình thấp; từ một nước nhận viện trợ
đã giúp Việt Nam thu hút hiệu quả cả ba nguồn lực quốc tế lớn là: Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và nguồn kiều hối Hết năm 2014, tổng số vốn FDI đăng ký đầu tư vào Việt Nam đạt hơn 270 tỷ USD, năm 2014 đạt tên 21 tỷ USD; Hiện nay có khoảng 60 nhà tài trợ lớn cho Việt Nam (bao gồm cả nhà tài trợ song phương và đa phương) Trong giai đoạn 1993 -
2013, tổng vốn ODA ký kết của các nhà tài trợ cho Việt Nam vay đạt khoảng trên 62
tỷ USD, năm 2014 là khoảng 5 tỷ USD Ngoài các nhà tài trợ lớn, Việt Nam còn nhận được ODA từ hơn 600 tổ chức phi chính phủ; về nguồn kiều hối, giai đoạn 2001-2010 đạt gần 40 tỷ USD, năm 2011 đạt 9 tỷ USD, năm 2012 khoảng 10 tỷ USD, năm 2013 đạt khoảng 11 tỷ USD, năm 2014 đạt khoảng 12 tỷ USD
Hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ, không ngừng tăng trưởng cả về quy mô và tốc độ nhờ tham gia hội nhập quốc tế Xuất
nền kinh tế quốc dân Nếu năm 1986, tổng kim ngạch xuất khẩu mới chỉ đạt 789 triệu
Trang 1515 P a g e |
(Yêmen là thành viên thứ 160 gia nhập WTO vào tháng 12/2013) nhờ việc gia nhập WTO
Thứ ba, thông qua việc hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới, Việt Nam được tiếp thu khoa học, công nghệ mới và cách quản lý tiên tiến trên nhiều
được nâng cao trong hoạt động kinh doanh, sản xuất Nhờ tranh thủ được các nguồn vốn đầu tư và viện trợ quốc tế, nhiều lĩnh vực hạ tầng như Giao thông vận tải, Bưu chính viễn thông, Công nghệ thông tin… đã phát triển đáng kể, tạo tiền đề và cơ sở
khác
Sự thay đổi tích cực hơn của cơ cấu xuất khẩu, thúc đẩy tái cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững, chuyển dần từ sản phẩm thô sang công nghiệp chế biến và sản phẩm có hàm lượng công nghệ, giá trị tăng cao hơn, tạo điều kiện cho nền kinh tế
kinh nghiệm quản lý , thay đổi tư duy sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
sâu rộng vào đời sống quốc tế
Quá trình hội nhập quốc tế góp phần đào tạo cho Việt Nam nhiều nhà quản lý, các doanh nhân cùng đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ và năng lực cả về chuyên môn và quản lý Đồng thời, hội nhập quốc tế cũng đã thúc đẩy quá trình cải cách thể chế kinh tế thị trường ngày một thông thoáng, tương thích, cải cách hành chính, tạo
2.3 Bản chất của hội nhập quốc tế ở Việt Nam
Hội nhập quốc tế là một quá trình tất yếu, có lịch sử phát triển lâu dài và có
Trang 1616 P a g e |
chặt chẽ với nhau Rộng hơn, ở phạm vi quốc tế, một quốc gia muốn phát triển bắt
Trong một thế giới hiện đại, sự phát triển của kinh tế thị trường đòi hỏi các quốc
Từ những thập niên cuối của thế kỷ XX cho đến nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học – kỹ thuật đã thúc đẩy sự phát triển vượt bậc các lĩnh vực của đời sống xã hội và xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất Quá trình xã hội hóa và phân công lao động ở mức độ cao đã vượt ra khỏi phạm vi biên giới quốc gia và được quốc tế hóa ngày một sâu sắc Sự quốc tế hóa như vậy thông qua việc hợp tác ngày càng sâu giữa các quốc gia ở tầm song phương, tiểu khu vực, khu vực và toàn cầu Bản chất của hội nhập quốc tế là một hình thức phát triển cao của hợp tác quốc tế Hội
phồn vinh của dân tộc mình Mặt khác, các quốc gia thực hiện hội nhập quốc tế cũng góp phần thúc đẩy thế giới tiến nhanh trên con đường văn minh, thịnh vượng
ngôn ngữ và tôn giáo của tất cả các quốc gia Có đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ,
có quan điểm riêng về chính trị và ngoại giao, kiên quyết không chịu bất kỳ sức ép nào về đối ngoại Giữ thái độ trung lập, dùng lối ngoại giao mềm dẻo, ngoại giao cây dừa, kiên trì sử dụng các biện pháp hòa bình, kêu gọi sự ủng hộ của thế giới; tạo dựng
cơ sở lâu dài cho việc thiết lập và phát triển các quan hệ song phương, khu vực và đa phương Về kinh tế, Việt Nam chuyển dịch cơ cấu sản xuất và cơ cấu xuất nhập khẩu theo hướng hiệu quả hơn; tạo điều kiện và tăng cường phát triển quan hệ thương mại
và thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường xuất khẩu và nhập khẩu Hướng đến tăng uy tín và vị thế; tăng khả năng duy trì an ninh, hòa bình, ổn định và phát triển ở phạm vi khu vực và thế giới
2.4 Hiện tượng Việt Nam và hội nhập quốc tế ;