HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA CƠ BẢN BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 202 MẪU ĐĂNG KÝ TIỂU LUẬN Họ và tên SV Mã S[.]
HỌC VIỆN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA CƠ BẢN BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Hà Nội, ngày tháng năm 202 MẪU ĐĂNG KÝ TIỂU LUẬN Họ tên SV .Mã SV .Lớp Tên tiểu luận: Ngày tháng…….năm Ghi chú: Khi đăng ký giảng viên giảng dạy đồng ý chuyển sang giai đoạn viết HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA CƠ BẢN – BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MƠN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN ĐỀ TÀI: “Hội nhập khơng hịa tan nhìn từ giác độ cặp phạm trù nguyên nhân kết quả.” GVHD : SVTH: Lớp HÀ NỘI - 202 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN STT Nội dung nhận xét Giảng viên nhận xét Điểm Điểm kết luận giảng viên Thể thức văn 0,5 Bố cục, kết cấu đề tài 0,5 Nội dung 8,0 (Lý luận + Thực tiễn) Phương pháp trình bày 0,5 Tài liệu tham khảo 0,5 10 Họ tên giảng viên: Chữ ký giảng viên: MỤC LỤC TRANG MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI NIỆM CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ 1.1 KHÁI NIỆM QUAN HỆ NHÂN QUẢ 1.2 CÁC TÍNH CHẤT CỦA CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN KẾT QUẢ 1.2.1 TÍNH KHÁCH QUAN 1.2.2 TÍNH PHỔ BIẾN 1.2.3 TÍNH TẤT YẾU 1.3 PHÂN BIỆT NGUYÊN NHÂN – NGUYÊN CỚ ĐIỀU KIỆN 1.3.1 NGUYÊN NHÂN – CÁC LOẠI NGUYÊN NHÂN 1.3.1.1 NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU VÀ NGUYÊN NHÂN THỨ YẾU 1.3.1.2NGUYÊN NHÂN BÊN TRONG VÀ NGUYÊN NHÂN BÊN NGOÀI 1.3.1.3 DẪN CHỨNG MINH HOẠ 1.3.1 NGUYÊN CỚ 1.3.2 ĐIỀU KIỆN 1.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUYÊN NHÂN KẾT QUẢ 1.4.1 NGUYÊN NHÂN LÀ CÁI SINH RA KẾT QUẢ 1.4.2 SỰ TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI CỦA KẾT QỦA ĐỐI VỚI NGUYÊN NHÂN 1.4.3 SỰ THAY ĐỔI VỊ TRÍ GIỮA NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ 1.5 Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1.6 MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG 1.7 LIÊN HỆ THỰC TIỄN CHƯƠNG HỒ NHẬP NHƯNG KHƠNG HỒ TAN 2.1 HỒ NHẬP 2.1.1 KHÁI NIỆM 2.1.1 TẠI SAO PHẢI HOÀ NHẬP ? 2.1.3 KẾT QUẢ 2.2 HOÀ TAN 2.2.1 KHÁI NIỆM 2.2.2 TẠI SAO PHẢI NGĂN SỰ HOÀ TAN ? 2.2.3 2.3 2.3.1 HẬU QUẢ SỰ HỒ TAN HỒ NHẬP KHƠNG HOÀ TAN KHÁI NIỆM 2.3.2 TẠI SAO CHÚNG TA HOÀ NHẬP NHƯNG KHƠNG ĐƯỢC HỒ TAN ? 2.3.3 DẪN CHỨNG THỰC TIỄN KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 3.1 KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 3.2 NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ 3.3 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP CHO ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, nhiều quốc gia có sách, chủ trương tồn cầu hố đẩy mạnh hợp tác quốc tế để không bị tụt hậu bắt kịp với phát triển giới Vậy nên cụm từ “ Tồn cầu hố” đời – khái niệm dùng để diễn tả thay đổi xã hội hay kinh tế tạo gắn kết trao đổi quốc gia với tổ chức hay cá nhân lĩnh vực quy mơ tồn cầu Đây tạo điều kiện cho quốc gia phát triển ví dụ Việt Nam đẩy nhanh trình phát triển, đại hoá đất nước để nước bắt kịp với giới Cùng với nhận thức tồn cầu hố, nước ta bước bước vào hội nhập giới Bằng chứng thiết thực Việt Nam tham gia vào tổ chức chung cho khu vực quốc tế : ASEAN (1995), WTO (2006), Diễn đàn hợp tác Á- Âu (ASEM) (1996), Diễn đàn Hợp tác Kinh tế khu vực châu Á- Thái Bình Dương (APEC) (1998), hay Liên Hợp Quốc (1977),v.v… Bên cạnh phát triển mạnh mẽ kinh tế, trình đại hoá đất nước, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, hội nhập hay tồn cầu hố có rủi ro đáng lo ngại việc giữ gìn phát huy truyền thống dân tộc, sắc văn hoá từ lâu đời đặc biệt hệ trẻ ngày dễ sa đà vào thứ , thứ đại mà quên phong tục cổ truyền, hoạt động truyền thống Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh vấn đề Quyết định 581/QĐ-TTg, ngày 6-5-2009 Thủ tướng Chính phủ: “Bản sắc văn hóa dân tộc vấn đề trọng đại, sống quốc gia Trong bối cảnh tồn cầu hóa, văn hóa lĩnh vực dễ bị tổn thương, sách văn hoá, văn hoá truyền thống dễ bị tổn thương cả” [1] Vậy nên thách thức mang tính thời vơ thiết thực đặt : Làm để hoà nhập mà khơng hồ tan ? Lí chọn đề tài “ Hồ nhập khơng hồ tan từ giác độ cặp phạm trù nguyên nhân kết quả” tác giả để đem lại nhìn nhận giải từ góc nhìn triết học cặp phạm trù nguyên nhân- kết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích đề tài Từ việc dẫn chứng q trình tồn cầu hóa hội nhập xuyên quốc gia đất nước với việc phân tích thực trạng bảo tồn, kế thừa phát huy sắc nghệ thuật quần chúng sở quan điểm nhân quả, đề xuất số kết nhằm lưu giữ, kế thừa phát huy sắc nghệ thuật quần chúng 2.2 Nhiệm vụ đề tài - Làm rõ sở lí luận mà đề tài đề cập đến - Phân tích thực trạng, nguyên nhân, kết việc giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc q trình giao lưu hội nhập - Đề xuất giải pháp cho việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc trình hồ nhập Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Cặp phạm trù nguyên nhân kết Triết học Mác-Lênin - Vấn đề giữ gìn, lưu truyền, phát huy sắc dân tộc q trình hồ nhập với giới 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: - Về nội dung nghiên cứu: Gồm hai phần lý luận thực tiễn: + Về mặt lý luận: Cặp phạm trù nguyên nhân – kết + Về mặt thực tiễn: Thực trạng giữ gìn sắc văn hố dân tộc q trình hồ nhập Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu trình bày luận án, tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử; đồng thời vận dụng quan điểm khách quan, quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển, quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểm thực tiễn Những đóng góp đề tài 5.1 Về lý luận Bài tiểu luận viết góc nhìn cặp phạm trù nguyên nhân kết vào việc phân tích vấn đề giữ gìn sắc văn hố dân tộc hội nhập với giới 5.2 Về thực tiễn Tiểu luận phân tích, làm rõ thực trạng trình hội nhập việc giữ gìn, phát huy giá trị sắc văn hóa dựa sở giác độ cặp phạm trù nguyên nhân kết Từ đề giải pháp kiến nghị thiết thực, có sở có chiều sâu để giải vấn đề mà đề tài đặt Kết cấu đề tài Đề tài nghiên cứu gồm: chương, tiết ... hồ nhập mà khơng hồ tan ? Lí chọn đề tài “ Hồ nhập khơng hoà tan từ giác độ cặp phạm trù nguyên nhân kết quả? ?? tác giả để đem lại nhìn nhận giải từ góc nhìn triết học cặp phạm trù nguyên nhân- kết. .. GIỮA NGUYÊN NHÂN KẾT QUẢ 1.6.1 NGUYÊN NHÂN LÀ CÁI SINH RA KẾT QUẢ Nguyên nhân sản sinh kết –? ?Nguyên nhân? ?là sinh ra? ?kết quả, nên ngun nhân? ?ln có trước? ?kết Cịn? ?kết quả? ?chỉ xuất sau khi? ?nguyên nhân? ?xuất... VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA CƠ BẢN – BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MƠN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN ĐỀ TÀI: ? ?Hội nhập khơng hịa tan nhìn từ giác độ cặp phạm trù nguyên nhân kết quả. ” GVHD :