1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hội nhập nhưng không hòa tan nhìn từ giác độ cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả

29 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hội nhập nhưng không hòa tan nhìn từ giác độ cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả Hội nhập nhưng không hòa tan nhìn từ giác độ cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả Hội nhập nhưng không hòa tan nhìn từ giác độ cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN KHOA CƠ BẢN – BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN MƠN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN ĐỀ TÀI: “HỘI NHẬP NHƯNG KHƠNG HỊA TAN NHÌN TỪ GIÁC ĐỘ CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ” GVHD : Ts Nguyễn Tiến Hùng SVTH: Nguyễn Việt An Lớp: TCNH 12.2_TC12A Khoa: Tài – Đầu tư HÀ NỘI - 2021 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN STT Nội dung nhận xét Giảng viên nhận xét Điểm Điểm kết luận giảng viên Thể thức văn 0,5 Bố cục, kết luận đề tài 0,5 Nội dung 8,0 (Lý luận + Thực tiễn) Phương pháp trình bày 0,5 Tài liệu tham khảo 0,5 10 Họ tên giảng viên Chữ kí giảng viên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………… … 1 Lí chọn đề tài………………………………………………… ………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu………………………………….………….2 2.1 Mục đích nghiên cứu……………….….……………………………….…………2 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu………………….….………………………………………2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu.………………………………………… 3.1 Đối tượng nghiên cứu….……………………………………………………….…2 3.2 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………….…2 Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu…………………………………….2 4.1 Cơ sở lí luận… … ………………………………………………………… .3 4.2 Phương pháp nghiên cứu…………… ………………………………….….3 Những đóng góp đề tài…………………………………….………….3 5.1 Về lí luận.…….…………………………………… …… … …….…….3 5.2 Về thực tiễn ………………………………………….…… … …….….3 Kết cấu đề tài………………………………………………………………3 PHẦN NỘI DUNG…………………………………………… …………………5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN……………….…….….…….…….… ……….5 Nội dung cặp phạm trù nguyên nhân …… ……………….5 Các đặc trưng cặp phạm trù nguyên nhân kết quả….…… …….5 Ý nghĩa phương pháp luận cặp phạm trù nguyên nhân kết quả….7 Khái niệm hội nhập sắc văn hóa… …………… .….……8 4.1 Hội nhập.………………………………………………….……………… …….8 4.2 Bản sắc văn hóa…………………………………………………………… ……8 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HỘI NHẬP VÀ GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC NHÌN TỪ GIÁC ĐỘ CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ…… …………………………… …………….……….10 Khái quát thực tiễn hội nhập quốc tế……….…….………………… …….10 Những thành tựu đạt trình hội nhập…… ……….10 Khái quát thực tiễn giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc bối cảnh hội nhập……………………………………………………………… 14 CHƯƠNG GIẢI PHÁP GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP ………………………………………….…………………………………………19 Giải pháp giải hạn chế giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc………….…………………….………….…………………………………19 Phương hướng giữ gìn, bảo tồn phát huy sáng tạo sắc văn hóa dân tộc…………….….……….….…….….… ………………………………….19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………21 Kết luận.….……………………………… ………….………………………21 Kiến nghị………………………………………………………………………21 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………….……………………………… 23 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tồn cầu hóa q trình khách quan, tất yếu xu hướng nhiều nước giới Để không bị tụt hậu chậm tiến so với phát triển nhanh chóng giới, nhiều quốc gia có sách, chủ trương tồn cầu hóa, đẩy mạnh hợp tác quốc tế; điều kiện tiên để quốc gia đặc biệt quốc gia phát triển Việt Nam đẩy nhanh q trình đại hóa đất nước tiệm cận với trình độ giới Cùng với nhận thức tồn cầu hóa, Việt Nam bước tiến hành hội nhập quốc tế Đại hội XIII Đảng đề chủ trương: “Chủ động tích cực hội nhập quốc tế, giải tốt mối quan hệ độc lập dân tộc, tự chủ hội nhập quốc tế; thúc đẩy hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng, hiệu lợi ích quốc gia - dân tộc, bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền quốc gia” [1] Để thực hóa mục tiêu đó, Việt Nam tham gia có đóng góp tích cực tổ chức, diễn đàn khu vực quốc tế ASEAN, ASEM, APEC, WTO, WEF, Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc… kí kết nhiều hiệp định thương mại tự EVFTA, TPP, CPTPP… Tuy nhiên, ngồi tạo phát triển nhanh chóng q trình đại hóa, đổi đất nước, đem lại lợi ích kinh tế nâng cao vị trị Việt Nam trường quốc tế q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế đặt vấn đề đáng lo ngại việc giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa, sắc dân tộc đặc biệt với tầng lớp hệ trẻ Vấn đề nhấn mạnh Quyết định 581/QĐTTg, ngày 6-5-2009 Thủ tướng Chính phủ: “Bản sắc văn hóa dân tộc vấn đề trọng đại, sống quốc gia Trong bối cảnh tồn cầu hóa, văn hóa lĩnh vực dễ bị tổn thương, sắc văn hóa, văn hóa truyền thống dễ bị tổn thương cả” [2] Một câu hỏi – đồng thời thách thức mang tính thời vơ thiết thực đặt là: Làm để bảo tồn, kế thừa phát triển sáng tạo sắc văn hóa dân tộc bối cảnh hội nhập nay? Thách thức mang tính thời đại nhìn nhận giải từ góc nhìn triết học với cặp phạm trù nguyên nhân kết Đó lí tác giả chọn đề tài: “Hội nhập khơng hịa tan nhìn từ giác độ cặp phạm trù nguyên nhân kết quả” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Từ việc đề cập tiến trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế đất nước với phân tích thực trạng giữ gìn, kế thừa, phát huy sắc văn hóa dân tộc sở giác độ cặp phạm trù nguyên nhân kết quả, đề số giải pháp giữ gìn, kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận mà đề tài đề cập đến - Phân tích thực trạng giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc trình giao lưu, hội nhập - Đề xuất số giải pháp giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bối cảnh hội nhập Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Vấn đề giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc q trình giao lưu, hội nhập - Cặp phạm trù nguyên nhân kết 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: - Về nội dung nghiên cứu: Gồm hai phần lý luận thực tiễn - Về mặt lý luận: Cặp phạm trù nguyên nhân kết - Về mặt thực tiễn: Thực trang hội nhập vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin với quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu trình bày luận án, tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử; đồng thời vận dụng quan điểm khách quan, quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển, quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểm thực tiễn Những đóng góp đề tài 5.1 Về lý luận Tiểu luận vận dụng góc nhìn cặp phạm trù ngun nhân kết vào việc phân tích, nghiên cứu vấn đề hội nhập gìn giữ, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp 5.2 Về thực tiễn Tiểu luận phân tích, làm rõ thực trạng trình hội nhập việc giữ gìn, phát huy giá trị sắc văn hóa dựa sở giác độ cặp phạm trù nguyên nhân kết Từ đề giải pháp kiến nghị thiết thực, có sở có chiều sâu để giải vấn đề mà đề tài đặt Kết cấu đề tài Đề tài nghiên cứu gồm: phần chính, là: Phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận Trong đó, phần nội dung bao gồm chương là: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng trình hội nhập giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc nhìn từ giác độ cặp phạm trù nguyên nhân kết Chương 3: Giải pháp kiến nghị việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc bối cảnh hội nhập PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Nội dung cặp phạm trù nguyên nhân kết Nhận thức tác động, tương tác mặt, yếu tố vật, tượng với nguyên nhân cuối dẫn đến xuất mặt, yếu tố, vật, tượng chất, khâu định dẫn đến việc phát tính nhân yếu tố quan trọng mối liên hệ phổ biến Nguyên nhân phạm trù triết học dùng để tương tác lẫn mặt vật, tượng vật, tượng với gây nên biến đổi định Kết phạm trù triết học dùng để biến đổi xuất tương tác yếu tố mang tính nguyên nhân gây nên Nhận thức nguyên nhân, kết vừa giúp khắc phục hạn chế coi nguyên nhân vật, tượng, điều kiện định, nằm bên ngồi vật, tượng đó; vừa khắc phục thiếu sót coi nguyên nhân cuối vận động, chuyển hóa tồn giới vật chất nằm ngồi nó, lực lượng phi vật chất [3] Các đặc trưng cặp phạm trù nguyên nhân kết Mối liên hệ nhân có tính khách quan, phổ biến tất yếu Phê phán quan niệm sai lầm triết học tâm tính chất mối quan hệ nhân quả, Ph Ăngghen nhấn mạnh: “hoạt động người hịn đá thử vàng tính nhân quả” [4] Trên thực tế, người không quan sát thấy tượng sau tượng kia, mà cịn tự gây tượng, q trình định thực nghiệm khoa học, giống tượng, trình xảy tự nhiên Từ quan niệm cho rằng, vật, tượng, trình xảy tự nhiên, xã hội tư gây nên nguyên nhân định, có nguyên nhân chưa nhận thức, phép biện chứng vật rút nguyên tắc định luận quan trọng nhận thức khoa học Từ quan niệm kết nguyên nhân sinh phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh định, phép biện chứng vật cho rằng, nguyên nhân định hoàn cảnh định gây kết định; vậy, nguyên nhân khác bao nhiêu, kết chúng gây khác nhiêu [5] Nguyên nhân sinh kết quả, nên nguyên nhân ln có trước kết Cịn kết xuất sau nguyên nhân xuất bắt đầu tác động Tuy nhiên, nối tiếp thời gian tượng biểu mối liên hệ nhân Quan niệm vật biện chứng mối quan hệ nhân không cứng nhắc, tĩnh Trong trình vận động, phát triển vật, tượng, nguyên nhân kết chuyển hóa lẫn Cái mà thời điểm mối quan hệ nguyên nhân thời điểm mối quan hệ khác lại kết quả; kết lại trở thành nguyên nhân, quan hệ khác, thành nguyên nhân loại khác: nguyên nhân sinh kết kết tác động lại nguyên nhân – chúng nằm tương tác biện chứng Trong tượng tích cực, nguyên nhân tác động lên tượng khác thụ động gây biến đổi – tức kết quả, kết thể phản tác động từ tượng thụ động chuyển thành tích cực Kết khơng thể ngun nhân nguyên nhân gây Nhưng vật, tượng có nguyên nhân khơng có nghĩa vật, tượng nguyên nhân sinh Trên thực tế, kết nhiều nguyên nhân sinh ra, phân loại nguyên nhân thành nhiều loại nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân thứ yếu, nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân bên trong, nguyên nhân bên ngoài… kết vừa mang ý nghĩa lý luận, vừa mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc [6] Nếu nguyên nhân khác tác động lên vật theo hướng gây nên ảnh hưởng chiều, đẩy nhanh hình thành kết Ngược lại, nguyên nhân khác tác động lên vật theo hướng khác làm suy yếu, chí triệt tiêu tác dụng sâu rộng phát triển mạnh mẽ hơn, toàn diện Chúng ta đạt thành tựu có ý nghĩa to lớn việc nâng cao vị thế, hình ảnh đất nước hội nhập quốc tế, số thành tựu Việt Nam đạt tiến trình hội nhập kể đến như: Tháng 7/1995, Việt Nam gia nhập ASEAN (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á); năm 2000 ký kết Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ; tháng 1/2007 thành viên thành viên thức WTO (Tổ chức Thương mại Thế giới); Việt Nam tham gia nhiều Hiệp định Thương mại tự (FTA) khu vực song phương, với nước ASEAN ký FTA ASEAN với Trung Quốc (2004), ASEAN – Hàn Quốc (2006), ASEAN – Nhật Bản (2008)… ký FTA song phương Việt Nam – Nhật Bản (2008), Việt Nam – Chi Lê (2011), Việt Nam – Liên minh kinh tế Á – Âu (2015)… năm 2016, Việt Nam ký kết Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP); năm 2018, Việt Nam tiếp tục đạt bước tiến tiến trình hội nhập ký kết Hiệp định đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP); năm 2019, thức kí kết Hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu – Việt Nam (EVFTA) Liên tiếp Hiệp định ký kết minh chứng cho thấy tiến trình hội nhập ngày sâu rộng Việt Nam vị thế, vai trò Việt Nam trường quốc tế ngày nâng cao Đến nay, Việt Nam thành viên có đóng góp quan trọng tích cực nhiều tổ chức khu vực quốc tế như: Tổ chức Liên Hợp Quốc (UN), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC)… Q trình hội nhập Việt Nam có cấp độ, phạm vi từ khu vực (ASEAN) đến liên khu vực (APEC, ASEM) tới toàn cầu (UN, WTO) Với cương vị thành viên gánh vác trọng trách lớn hơn: Ủy viên Không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2008-2009, Chủ tịch Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc tháng 4/2020, Chủ tịch ASEAN-2010, Tổng Thư ký ASEAN (2013-2017), Hội đồng nhân quyền Liên Hiệp quốc (2014-2016) Việt Nam thể trách nhiệm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mình, nước giới đánh giá cao Đặc biệt, đánh giá 11 tháng Chủ tịch Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc Việt Nam, trưởng phái đoàn Thường trực Ireland Liên Hợp Quốc nhận xét: “Chúng trọng vấn đề nhân đạo, khủng hoảng lương thực, bạo lực tình dục với phụ nữ… Các vấn đề thảo luận rõ ràng tháng qua Đã có thảo luận Hội đồng bảo an thông cáo chung với đồng thuận cao Đó nhờ vai trị chủ tịch Việt Nam Có thể nói, Việt Nam khơng thực lời hứa bước chân vào Hội đồng bảo an, mà mở cánh cửa rộng cho chủ tịch tiếp theo” [11] Về phần mình, trình hội nhập quốc tế đặc biệt hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho Việt Nam nhiều lợi ích kinh tế - xã hội Cùng với ổn định trị, Việt Nam trở thành điểm đến tin cậy, thu hút hiệu nguồn lực đầu tư quốc tế lớn như: Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), vốn đầu tư trực tiếp từ doanh nghiệp nước (FDI) nguồn kiều hối Theo báo cáo điểm lại cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam tháng 8-2021 vừa Ngân hàng Thế giới (WB) cơng bố, dịng vốn FDI đổ vào Việt Nam có vững vàng so với quốc gia khác giới Điều cho thấy niềm tin vào tiềm kinh tế Việt Nam nước ta điểm đến hấp dẫn nhiều nhà đầu tư Hiện Việt Nam phải tập trung chống dịch Covid-19, nhà đầu tư có niềm tin vào kinh tế Việt Nam kỳ vọng phục hồi tốt thời gian tới [12] Những thành tựu lớn đạt minh chứng cho đường lối lãnh đạo, chủ trương đắn Đảng Nhà nước, kết 35 năm nỗ lực thực công đổi đất nước hội nhập quốc tế toàn Đảng, tồn dân tồn qn ta Dưới góc nhìn cặp phạm trù nguyên nhân kết chủ nghĩa vật biện chứng giải thích cho kết Việt Nam đạt trình hội nhập quốc tế, nhận thấy sau:  Theo chủ nghĩa vật biện chứng, kết nhiều nguyên nhân sinh định Thật vậy, kết tích cực Việt Nam đạt tiến trình hội nhập khơng nguyên nhân mà đến từ nhiều nguyên nhân kể đến như: 12 - Năng lực ngoại giao tốt, ngành ngoại giao kế thừa, phát huy truyền thống ngoại giao cha ơng - Sự chuyển hóa kịp thời tư đối ngoại đa phương, chuyển mạnh từ “tham dự” sang “chủ động tham gia” phát huy vai trò nòng cốt, dẫn dắt Việt Nam diễn đàn, tổ chức khu vực quốc tế - Đường lối, chủ trương đối ngoại, lãnh đạo đắn Đảng qua thời kỳ, sở đánh giá thực tiễn thời tiếp thu, đúc rút học kinh nghiệm đối ngoại Việt Nam - Đảng Nhà nước kiên định, vận dụng linh hoạt sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin để từ có hành động phù hợp với thực tiễn, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn - Toàn Đảng, toàn dân phát huy tinh thần yêu nước, đoàn kết, ý chí tâm, lĩnh, sáng tạo, nỗ lực phấn đấu đạt thành tựu quan trọng  Trong số nguyên nhân dẫn đến thành công ấy, có nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân thứ yếu; có ngun nhân bên trong, ngun nhân bên ngồi Trong đó, nguyên nhân chủ yếu đường lối, chủ trương, lãnh đạo đắn Đảng Nhà nước, kiên định, vận dụng sáng tạo linh hoạt chủ nghĩa Mác – Lênin, sở đánh giá thực tiễn có hành động phù hợp, khơng ngừng đổi sáng tạo tư Và nguyên nhân bên chủ động, ý thức rõ ràng, đồn kết ý chí nỗ lực chung với Đảng Nhà nước toàn dân, toàn quân ta, ngày nâng cao lực lực lượng sản xuất từ nâng cao hình ảnh, giá trị người Việt Nam khiến giới ngày quan tâm Việt Nam hơn, trình hội nhập lại đạt nhiều bước tiến hơn; từ bước tiến lại trở thành động lực tác động trở lại khiến lực lực lượng sản xuất nước ngày nâng cao 13 Tuy nhiệm vụ trước mắt cịn vơ khó khăn, hội nhập sâu rộng mở nhiều hội cho dân tộc Việt Nam, chứa đựng thách thức mẻ, vấn đề nan giải đặt đòi hỏi nâng cao mạnh mẽ nội lực đất nước, đặc biệt yếu tố người Song, chặng đường 35 năm thực công đổi hội nhập quốc tế đạt nhiều bước tiến, thắng lợi lớn, bước tiền đề tảng vững để làm đòn bẩy cho bước phát triển đột phá đất nước tương lai Tổng kết lại 35 năm đổi đất nước hội nhập quốc tế, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: “Với tất khiêm tốn, nói rằng: Đất nước ta chưa có đồ, tiềm lực, vị uy tín quốc tế ngày Những thành tựu sản phẩm kết tinh sức sáng tạo, kết trình nỗ lực phấn đấu bền bỉ, liên tục qua nhiều nhiệm kỳ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta…” [13] Khái quát thực tiễn giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc bối cảnh hội nhập Trong bối cảnh xu hướng hội nhập diễn mạnh mẽ không với riêng Việt Nam mà nhiều nước phát triển giới, vấn đề cấp thiết quan trọng hàng đầu đặt là: Làm để giữ gìn, bảo tồn phát huy cách sáng tạo giá trị văn hóa, sắc dân tộc Việt Nam? Bản sắc văn hóa dân tộc yếu tố tiên quyết định sống dân tộc, sắc số liệu tăng trưởng kinh tế, tòa nhà chọc trời mọc lên dự án tỉ chẳng cịn ý nghĩa đất nước thương trường làm ăn kinh tế khơng khơng Vì vậy, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc sức mạnh nội sinh để phát triển vấn đề cần trọng nghiên cứu rõ ràng, cụ thể để có định hướng đắn cho đường phát triển dân tộc Cốt cách dân tộc không đặc trưng tính cách, biểu bên ngồi mà cốt cách dân tộc bao hàm toàn tính cách, phẩm chất, đời sống vật chất, tinh thần dân tộc Trong đó, sắc văn hóa dân tộc biểu sinh động cốt cách dân tộc; “chất”, “bộ gen” dân tộc giữ 14 sắc văn hóa giữ “chất” “bộ gen” quý báu dân tộc Một dân tộc dù phát triển mạnh kinh tế, kết cấu hạ tầng không quan tâm trọng bảo tồn mà đánh sắc văn hóa dân tộc phát triển khơng tồn diện, khơng trọn vẹn Với dân tộc Việt Nam, trước đất nước ta phải đối mặt với xâm lăng, đô hộ giặc ngoại xâm với lĩnh kiên cường bất khuất hệ cha anh trước, hết lần đến lần khác đánh đuổi đạo quân xâm lược, bảo vệ giá trị văn hóa dân tộc; bối cảnh hội nhập lúc giờ, dân tộc Việt Nam lại đứng trước thách thức lớn xâm lăng sắc văn hóa dân tộc Hội nhập đường trải đầy hoa hồng mặt khác đường đầy gai đe dọa đến tồn văn hóa sắc dân tộc mà bao hệ cha anh trước dày công xây dựng bảo tồn Hội nhập quốc tế xu hướng khách quan tất yếu mà khơng thể đứng ngồi muốn đất nước phát triển giàu mạnh, song việc gìn cốt cách hay sắc văn hóa dân tộc điều tuyệt đối không phép lơ Một văn hóa giữ cốt cách dân tộc văn hóa có đủ “sức khỏe” để đề kháng, chống lại “ơ nhiễm văn hóa” hay “xâm lăng văn hóa” cách vơ thức hay có chủ định Đây điều kiện để quốc gia dân tộc phát triển bền vững, để khối đại đoàn kết dân tộc giữ vững trước tác động nhiều chiều, phức tạp khách quan Và dân tộc khơng bị “hòa tan” hay “lai căng”, sắc Trong lịch sử, dân tộc Việt Nam ta làm tốt việc giữ gìn sắc văn hóa trước thách thức bị đồng hóa; khơng thế, tiếp biến cách kì diệu nét văn hóa thành nét đặc trưng, làm giàu cho văn hóa dân tộc Đây truyền thống, “cốt cách dân tộc” cần phát huy thời kì hội nhập Nghị Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII nêu nhiệm vụ “Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc” [14] Tất nhiên, khơng thể e ngại trước nguy đánh sắc dân tộc mà khép mình, thu hẹp lại, khơng giao lưu văn hóa với bạn bè quốc tế Đất nước cần hội nhập phát triển nhanh, theo kịp với phát triển 15 giới Người Việt Nam cần tăng cường giao lưu văn hóa quốc tế để thu hẹp khoảng cách với bạn bè quốc tế Chúng ta khơng khơng khép lại mà cởi mở việc tiếp nhận nét văn hóa khác để chọn lọc hay để học hỏi, cải biến làm giàu cho văn hóa Việt Nam Và thơng qua giao lưu đó, ta khơng qn thể lịng tự tơn dân tộc với bạn bè quốc tế qua việc giới thiệu đến họ nét đẹp văn hóa truyền thống, sắc văn hóa dân tộc Việt Nam để hình ảnh Việt Nam khơng cịn xa lạ với giới Trên thực tế, có quyền tự hào điều mà người Việt Nam làm để khơng phục vụ lợi ích kinh tế mà cịn qua khẳng định lịng tự tơn dân tộc, góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, nâng cao hình ảnh đất nước, người Việt Nam Trong đời sống người dân, nét văn, phong tục tập quán hóa đặc trưng Việt Nam giữ gìn đóng vai trị quan trọng đời sống vật chất tinh thần Một số phong tục trì thờ cúng ông bà, tổ tiên, người khuất vào ngày giỗ, ngày rằm, lễ tết hay số dịp đặc biệt; truyền thống “uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng cây” người Việt thể qua hoạt động tưởng niệm, ngày lễ như: Ngày thương binh liệt sĩ, ngày Quốc Khánh, Giỗ Tổ Hùng Vương… Tổ chức lễ hội lớn năm mang nét đặc trưng vùng miền quan tâm người dân như: Lễ hội đền Hùng, lễ hội chùa Hương, Chùa Yên Tử, Hội Lim, Hội chùa Keo miền Bắc; Lễ hội Cầu Ngư, Lễ hội đền vua Mai,… miền Trung; Lễ hội núi Bà Đen, Lễ hội đua voi, Lễ hội Chúa Xứ miền Nam; đặc biệt, ngày lễ lớn dân tộc Tết Nguyên Đán giữ phong tục tiêu biểu cho văn hóa Việt Nam Với đất nước có đến 54 dân tộc Việt Nam, việc giữ gìn, bảo tồn phát huy sắc dân tộc phải kể đến việc giữ gìn sắc văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số Người dân ngày ý thức, quan tâm chủ động việc giữ gìn, lưu truyền phát triển loại hình nghệ thuật, phong tục, văn hóa tốt đẹp gắn với đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Ở Lai Châu, để trì bảo tồn nét đẹp văn hóa đồng bào dân tộc Thái, hàng năm ngành Văn hóa Lai Châu tổ chức nhiều lễ 16 hội, hội diễn nghệ thuật quần chúng Riêng Phong Thổ trì đặn lễ hội truyền thống đồng bào Thái như: Hát Then đàn tính, Nàng Han, Then Kin Pang, Kin Lẩu Khẩu Mẩu… Cùng với phát động cán công chức, viên chức, học sinh, mặc trang phục dân tộc đến công sở, trường học; khuyến khích thành lập câu lạc văn hóa dân tộc Thái địa bàn xã, phường phổ biến điệu xòe Thái cho Nhân dân địa bàn Cùng với điệu dân ca khôi phục, tái tạo, cải biên, đặt lời Nhiều tiết mục ca, múa nhạc Lai Châu tham gia hội thi, hội diễn khu vực toàn quốc đạt kết cao như: Tác phẩm múa “Mẹ” dân tộc Thái Phong Thổ đạt giải A Liên hoan nghệ thuật Chuyên nghiệp toàn quốc năm 2009; giải Nhì Liên hoan Hát Then - Đàn tính tỉnh Lai Châu lần thứ IV năm 2015… [15] Về ẩm thực, ngày mâm cơm người Việt chủ yếu ăn gần gũi, giản dị, ngồi cịn có ăn đặc trưng vùng miền, dân tộc lưu truyền trở thành đặc sản vùng miền, dân tộc Có thể nói, người Việt Nam khơng giữ ăn truyền thống, gần gũi dân tộc bối cảnh hội nhập nhiều ăn đến từ nhiều ẩm thực khác giới du nhập vào thị trường Việt Nam mà cịn mang ăn Việt Nam với giới Đã nhiều thương hiệu đồ ăn tiếng, đắt đỏ giới đến với Việt Nam thất bại trước ẩm thực Việt Nam với ăn phở, bánh mì, bún đậu mắm tơm, nước mắm, nem chua Thanh Hóa, cà phê… Rất nhiều người Việt trẻ đem ăn truyền thống Việt Nam tạo lập thương hiệu, quán ăn nước thành cơng, điển hình kể đến như: Phở Thìn Lị Đúc (Nhật Bản), bánh mì Phượng Hội An (Hàn Quốc) Cộng Cà Phê (Hàn Quốc) Nét ẩm thực truyền thống Việt Nam niềm tự hào văn hóa dân tộc giữ gìn phát huy sáng tạo tốt người trẻ Việt Có thể nói, lúc này, đất nước ta giữ giá trị văn hóa dân tộc; Đảng Nhà nước có quan tâm định người dân ngày 17 nhận thức việc phải giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Nhưng vấn đề thường có hai mặt đối lập thực trạng việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa thời kì hội nhập Việt Nam vấn đề hạn chế, trạng đáng báo động đặc biệt giới trẻ Quá trình hội nhập mang đến giao thoa văn hóa Việt Nam với văn hóa khác, mặt làm giàu thêm phong phú văn hóa mặt khiến văn hóa dân tộc có tượng bị mai một, lai căng cách thô thiển Đặc biệt giới trẻ nay, với phát triển mạng Internet, văn hóa phương Tây lan truyền dễ dàng đến bạn trẻ đón nhận cách thiếu chọn lọc, tiếp nhận nét văn hóa không phù hợp với phong mĩ tục Việt Nam Ngày nay, trang phục truyền thống Việt Nam xuất hơn, thay vào phong cách ăn mặc theo phong cách ngoại lai “bắt chước” hay “ăn theo” cách bừa bãi, không chọn lọc dẫn đến số phong cách ăn mặc phản cảm, “không giống ai” Trong suy nghĩ người dân quan điểm cho Tây tốt, có Tây đảm bảo chất lượng; nói cách khác, tâm lí sính ngoại cịn phổ biến suy nghĩ người Việt Nam Tuy việc sử dụng sản phẩm hàng Việt Nam người Việt Nam sản xuất có chiều hướng phát triển đa số người dân nghi ngờ với hàng hóa “made in Vietnam” Đây cản trở lớn phát triển kinh tế, thách thức lớn với sản phẩm người Việt Nam sản xuất Điều dẫn đến sức cạnh tranh doanh nghiệp nước không đủ để cạnh tranh với doanh nghiệp nước Việt Nam, việc hội nhập sâu rộng đến đâu khơng cịn nhiều ý nghĩa với phát triển lực lượng sản xuất nước Phát triển kinh tế cịn có biểu coi trọng lợi ích trước mắt; giữ gìn sắc văn hóa dân tộc có xu hướng chạy theo phong trào, hình thức, khn mẫu mà chưa tính hết tính đa dạng, làm nghèo nàn sắc văn hóa vốn có dân tộc Từ dẫn đến đời sống xã hội, kinh tế có bước phát triển sắc văn hóa dân tộc lại bị 18 mai một, dần lai căng cách tự phát Biểu cảm nhận với phát triển kinh tế thương mại, du lịch "thương mại hóa", "hàng hóa hóa" sắc thái văn hóa dân tộc dẫn đến giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc tự phát, phiến diện Việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc cịn mang tính "bao cấp", dựa hỗ trợ Nhà nước mà chưa khơi dậy, phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác chủ thể văn hóa dân tộc Cơng giữ gìn sắc văn hóa dân tộc chưa thể rõ nét, mải mê với việc phát triển kinh tế tiến trình hội nhập mà chưa chăm sóc kĩ cho “sức khỏe” văn hóa dân tộc Đây nguy bị "hòa tan", tự đánh mình, sắc dân tộc phát triển kinh tế xây dựng văn hóa dân tộc Nguyên nhân sâu xa vấn đề nói tới ý thức tự tơn dân tộc ý thức giữ gìn cốt cách dân tộc chưa thật có chỗ đứng vững đời sống tinh thần cộng đồng dân tộc Công tác giáo dục, tuyên truyền nhiều biện pháp giữ gìn sắc văn hóa dân tộc chưa thật vào chiều sâu cách có hệ thống, nhiều giải pháp tình trước mắt Nhìn chung, thực trạng giữ gìn sắc văn hóa dân tộc nhiều mặt hạn chế Tuy Đảng, Nhà nước nhận thức có chủ trương, tuyên truyền phát huy sắc văn hóa dân tộc hành động chưa có chiều sâu, thực tế hành động mang tính phong trào, thời nhiều Để đạt mục tiêu phát triển bền vững việc giữ gìn, phát huy sáng tạo sắc văn hóa cần chủ trọng tới việc nâng cao chủ động, tự giác tồn thể người dân, nâng cao lịng tự tơn dân tộc giữ vững khối đại đồn kết toàn dân tộc giá trị văn hóa lại củng cố thêm đồn kết Đúng Chủ tịch Hồ Chí Minh nói, văn hóa “phải sâu vào tâm lý quốc dân” để từ “văn hóa soi đường cho quốc dân đi” 19 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP Giải pháp giải hạn chế giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Dưới giác độ cặp phạm trù nguyên nhân kết quả, muốn loại bỏ mặt tiêu cực, hạn chế vật tượng nguy “hòa tan”, đánh sắc văn hóa phải loại bỏ nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân bên dẫn đến tình trạng Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp sau: Một là, cần giải nguyên nhân chủ yếu cốt lõi dẫn đến sắc văn hóa dân tộc dần bị lãng qn lịng tự tơn dân tộc chưa cao Đẩy mạnh tuyên truyền, làm bật giá trị văn hóa truyền thống để người dân cảm thấy tự hào giá trị sắc văn hóa, từ nâng cao lịng tự tơn dân tộc, chủ động việc giữ gìn, phát huy sáng sắc văn hóa dân tộc Hai là, giải mặt trái hội nhập quốc tế tổ chức trị Chủ trương Đảng, Nhà nước việc bảo tồn phát huy sáng tạo sắc văn hóa dân tộc cần thể rõ nét hơn, đẩy mạnh đưa chủ trương, đường lối áp dụng vào thực tiễn nhân dân; trọng phát huy tính chủ động, tự giác người dân Ba là, ngành giáo dục phải giải vấn đề từ tư hệ trẻ, giáo dục nhận thức giữ gìn phát huy sáng tạo sắc văn hóa dân tộc cần coi trọng khơng mang tính hình thức, thiếu sáng tạo phương pháp giáo dục gây nhàm chán Bốn là, tăng cường kiểm soát kiểu văn hóa lan truyền khơng gian mạng Đẩy mạnh loại bỏ, xử lí nghiêm hành vi lan truyền văn hóa phẩm đồi trụy, khơng phù hợp với sắc văn hóa dân tộc, khơng phù hợp với phong mĩ tục Việt Nam thâm nhập lậu vào đời sống người dân Phương hướng giữ gìn, bảo tồn phát huy sáng tạo sắc văn hóa dân tộc 20 Một là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân tích cực tham gia hoạt động văn hóa, đặc biệt phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” Hai là, đẩy mạnh phát triển ngành du lịch gắn với giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, mơ hình du lịch du lịch cộng đồng cần trọng phát triển sáng tạo để quảng bá mạnh mẽ hình ảnh, văn hóa Việt Nam với bạn bè quốc tế nâng cao ý thức người dân đăc biệt giới trẻ quan tâm nhiều đến giá trị văn hóa dân tộc Ba là, Đảng Nhà nước cần có biện pháp kích cầu phù hợp, đẩy mạnh khuyến khích người dân sử dụng sản phẩm “made in Vietnam” để tạo động lực sản xuất cho doanh nghiệp nước từ nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước Việt Nam sẵn sàng tiến thị trường khu vực giới Bốn là, tích cực đẩy mạnh phát triển có trọng tâm ngành cơng nghiệp văn hóa Huy động nguồn lực sức sáng tạo xã hội để đầu tư xây dựng cơng trình thiết chế văn hóa, khuyến khích tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, đồn thể tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật, quản lý bảo vệ di tích, di sản văn hóa để phát huy “sức mạnh mềm” văn hóa, thực lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh văn hóa phải “đi sâu vào tâm lí quốc dân” để từ “văn hóa soi đường cho quốc dân đi” Năm là, mở rộng hợp tác giao lưu văn hóa quốc tế Tiếp thu có chọn lọc giá trị nhân văn, khoa học, tiến nước ngồi Tích cực giới thiệu rộng rãi tinh hoa, sắc văn hóa Việt Nam góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế tranh thủ nguồn tài trợ nước cho phát triển nghiệp văn hóa Sáu là, đẩy mạnh công tác bồi dưỡng, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, quản lí, nhân lực ngành văn hóa Đội ngũ cán văn hóa phải người thực có tâm có tầm 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chặng đường 35 năm đổi đất nước hội nhập quốc tế thời gian không dài với quốc gia với nỗ lực phấn đấu, kiên trì, kiên định tồn Đảng, toàn dân toàn quân, đạt thành tựu đáng tự hào, bước tiến vượt bậc minh chứng cho lên dân tộc anh hùng Không hội nhập thành công nhiều mặt mà giữ sắc văn hóa dân tộc trước thách thức lớn bị “hòa tan” đất nước nhỏ đà vươn hội nhập với giới Tuy vấn đề nan giải, cịn nguy văn hóa bị xâm lăng tin rằng, với nhận thức đắn, kịp thời rõ ràng thể văn kiện Đại hội XIII Đảng văn hóa định có chủ trương bước đắn nghiệp giữ gìn, phát huy sáng tạo sắc văn hóa dân tộc Thơng qua tiểu luận, tác giả hiểu rõ cặp phạm trù nguyên nhân kết theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng nắm cách thức vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân, kết nhìn nhận, đánh giá thực trạng vấn đề hội nhập giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Nhận thấy dù thực trạng tích cực hay hạn chế kết nhiều nguyên nhân, loại nguyên nhân khác Và từ việc nhận diện nguyên nhân đem lại giải pháp phương hướng để cải thiện thực tiễn, hạn chế mặt tiêu cực trình hội nhập cách loại bỏ nguyên nhân sinh Kiến nghị Trên sở phân tích nghiên cứu trên, tác giả có số kiến nghị sau để đóng góp tiếng nói việc giữ gìn, phát huy sáng tạo sắc văn hóa dân tộc Đảng, Nhà nước cần đẩy mạnh thực đưa chủ trương bảo tồn sắc văn hóa dân tộc vào thực tiễn để vấn đề không lời tun truyền mang tính hình thức mà thực tác động vào tâm lí người dân để người dân nhận thức 22 tầm quan trọng việc chủ động tích cực giữ gìn, bảo tồn phát huy sắc dân tộc bối cảnh hội nhập quốc tế Các doanh nghiệp Việt Nam cần phát triển nhiều sản phẩm mang dấu ấn người hình ảnh Việt Nam, nỗ lực đưa sản phẩm phát triển vươn thị trường khu vực quốc tế để củng cố thêm lịng tự tơn dân tộc cho người Việt Nam sử dụng sản phẩm người Việt tạo Về phía cá nhân, cần sớm nhận thức bối cảnh hội nhập tầm quan trọng sắc văn hóa dân tộc; chủ động tìm hiểu sâu rộng nét văn hóa truyền thống độc đáo, đặc trưng dân tộc để thêm trân trọng biết có ý thức bảo tồn giá trị Mặt khác, cần loại bỏ định kiến hàng hóa Việt Nam tâm lí “sính ngoại” đặt niềm tin vào sản phẩm Việt Nam có chất lượng kiểm chứng để vừa thể lòng yêu nước, niềm tự tơn dân tộc vừa kích cầu cho kinh tế phát triển 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội XIII Đảng [2] Thủ tướng Chính phủ (2009), Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 (ban hành kèm theo định số 581/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2009) [3], [5], [6], [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác – Lênin (Dành cho bậc đại học hệ khơng chun lý luận trị), NXB Chính trị quốc gia Sự Thật, tr.216-219 [4] C Mác Ph Ăngghen (2004), Toàn tập, tr.719 [8] Ts Nguyễn Mạnh Hùng (2021), Về hội nhập quốc tế tham gia tiến trình tồn cầu hóa Việt Nam, tạp chí Cộng sản https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/quoc-phong-an-ninh-oi-ngoai1//2018/821539/ve-hoi-nhap-quoc-te-va-tham-gia-tien-trinh-toan-cau-hoa-cua-vietnam.aspx# [9] Ts Hồng Xn Lương (2013), Tìm hiểu thêm sắc văn hóa dân tộc, tạp chí dân tộc http://tapchidantoc.ubdt.gov.vn/2013-08-02/f7dcf60040929aba85f6f5fe51f496f0cema.htm [10] Bài đăng báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoidang/lan-thu-xi/cuong-linh-xay-dung-dat-nuoc-trong-thoi-ky-qua-do-len-chu-nghiaxa-hoi-bo-sung-phat-trien-nam-2011-1528 [11] Bài đăng báo điện tử đài truyền hình Việt Nam (2021), Việt Nam hoàn thành tháng Chủ tịch Hội đồng Bảo an LHQ https://vtv.vn/chinh-tri/viet-nam-hoan-thanh-thang-chu-tich-hoi-dong-bao-an-lhq20210430195015755.htm [12] Trường Phong (2021), Thu hút vốn FDI khả quan, CafeF https://cafef.vn/thu-hut-von-fdi-van-kha-quan-20210830091113077.chn 24 [13] Bài đăng báo tuổi trẻ (2021), Toàn văn Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII văn kiện trình Đại hội XIII https://tuoitre.vn/toan-van-bao-cao-cua-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-khoa-xii-vecac-van-kien-trinh-dai-hoi-xiii-20210126103335381.htm [14] Đại tá, PGS TS Dương Quang Hiền (2021), Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, tạp chí tuyên giáo https://tuyengiao.vn/dua-nghi-quyet-cua-dang-vao-cuoc-song/khoi-day-khat-vongphat-trien-dat-nuoc-phon-vinh-hanh-phuc-135980 [15] Hà Minh Hưng (2021), Khi người dân trân trọng chủ động giữ gìn sắc văn hóa, báo dân tộc https://baodantoc.vn/khi-nguoi-dan-tran-trong-va-chu-dong-giu-gin-ban-sac-van-hoa1630290504001.htm 25 ... cảnh hội nhập nay? Thách thức mang tính thời đại nhìn nhận giải từ góc nhìn triết học với cặp phạm trù ngun nhân kết Đó lí tác giả chọn đề tài: ? ?Hội nhập khơng hịa tan nhìn từ giác độ cặp phạm trù. .. CHƯƠNG THỰC TRẠNG HỘI NHẬP VÀ GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC NHÌN TỪ GIÁC ĐỘ CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN VÀ KẾT QUẢ…… …………………………… …………….……….10 Khái quát thực tiễn hội nhập quốc tế……….…….…………………... Các đặc trưng cặp phạm trù nguyên nhân kết quả? ??.…… …….5 Ý nghĩa phương pháp luận cặp phạm trù nguyên nhân kết quả? ??.7 Khái niệm hội nhập sắc văn hóa… …………… .….……8 4.1 Hội nhập. ………………………………………………….………………

Ngày đăng: 16/03/2022, 16:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w