Quan điểm của Đảng và nhà nước Việt Nam vềhội nhập quốc tế trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩaXã hội...7Chương 2: Tác động của hội nhập quốc tế tới quátrình xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Vi
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1: Cơ sở lý luận về hội nhập quốc tế và con đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 3
1.1 CNXH và con đường quá độ lên CNXH 3
1.1.1 Đặc điểm của thời kỳ 3
1.1.2 Đặc trưng của Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay 3
1.2 Hội nhập quốc tế và tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam 5
1.2.1 Khái niệm, tính tất yếu của hội nhập quốc tế 5
1.2.2 Tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam 6
1.3 Quan điểm của Đảng và nhà nước Việt Nam về hội nhập quốc tế trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội 7
Chương 2: Tác động của hội nhập quốc tế tới quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay 7 2.1 Tác động của hội nhập quốc tế tới quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội tại Việt Nam 7
2.1.1 Cơ hội 7
2.1.2 Thách thức 8
2.2 Đánh giá những thành quả đã đạt được trong quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cùng với hội nhập quốc tế 10
2.2.1 Thành tựu 10
2.2.2 Hạn chế 11
2.2.3 Nguyên nhân 12
2.3 Tận dụng thời cơ, giải pháp với hạn chế của hội nhập quốc tế cho Việt Nam trong quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội 13
Trang 32.3.1 Phương hướng về phát triển hội nhập quốc tế trong
thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 13
2.3.2 Liên hệ bản thân 15
KẾT LUẬN 17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
Trang 4đã và đang đổi mới, đẩy mạnh quá trình hội nhập quốc tế vớiphương châm “Đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ ngoạigiao” từ năm 1986, sẵn sàng trở thành bạn của tất cả cácnước trong cộng đồng quốc tế và phấn đấu vì hòa bình, độclập và phát triển Việt Nam luôn theo đuổi đường lối đối ngoạiđộc lập, tự chủ, hòa bình hợp tác và phát triển Chính sáchđối ngoại mở cửa với thế giới bên ngoài, đa phương hóa, đadạng hóa quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế và tăngcường hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực Việt Nam đã vàđang là bạn, là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộngđồng quốc tế và tích cực tham gia vào quá trình hợp tác quốc
tế và khu vực
Để tìm hiểu một cách rõ ràng hơn về hội nhập quốc tế tạiViệt Nam, sau đây, chúng em xin trình bày những hiểu biếtcủa mình về đề tài “Hội nhập quốc tế và quá trình xây dựngChủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam”
Do khả năng nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên bài tiểuluận của chúng em không tránh khỏi những sai sót nhất định,rất mong nhận được sự góp ý của cô
2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
a Mục tiêu:
Trang 5- Nắm được những quan điểm cơ bản về Chủ nghĩa Xã hội
và đặc trưng của Chủ nghĩa Xã hội ở Việt nam ngày nay Sau
đó làm rõ những quan điểm của Đảng và nhà nước về hộinhập quốc tế và tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Namtrong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội
- Phân tích tác động và đánh giá những thành quả đã đạtđược trong quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Việt Namcùng với hội nhập quốc tế
b Nhiệm vụ nghiên cứu:
Đề xuất phương hướng và các nhóm giải pháp đối vớinhững hạn chế của hội nhập quốc tế cho Việt Nam trongquá trình xây dựng Chủ nghĩa Xã hội
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về những tác động của hội nhập quốc tếvới quá trình xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam hiện nay
4 Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận được thực hiện trên cơ sở vận dụng phương phápluận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa lịch sử.Cùng với đó là sự vận dụng và kết hợp các phương pháp khácnhư: khái quát hóa, trừu tượng hóa, lịch sử và logic, phân tích
và tổng hợp, để làm sáng tỏ vấn đề
Trang 61: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
1.1 CNXH và con đường quá độ lên CNXH
1.1.1 Đặc điểm của thời kỳ
Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là
sự tồn tại những yếu tố của xã hội cũ bên cạnh những nhân tốmới của chủ nghĩa xã hội trong mối quan hệ vừa thống nhấtvừa đấu tranh với nhau trên tất cả các lĩnh vực của đời sốngkinh tế - xã hội
Trên lĩnh vực kinh tế, thời kỳ quá độ là thời kỳ tất yếu còntồn tại một nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó hình thứcphân phối theo lao động ngày càng giữ vai trò chủ đạo Đây làbước quá độ tất yếu trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xãhội, không thể dùng ý chí để xóa bỏ ngay nền kinh tế nhiềuthành phần
Trên lĩnh vực chính trị, kết cấu giai cấp của xã hội trong thời
kỳ này khá đa dạng, phức tạp Thời kỳ này thường bao gồm:giai cấp công nhân, nông dân, trí thức, tư sản và một số tầnglớp xã hội khác tuỳ theo từng điều kiện cụ thể của mỗi nước.Các giai cấp, tầng lớp này vừa hợp tác, vừa đấu tranh vớinhau
Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hoá, trong thời kỳ này còn tồntại nhiều yếu tố tư tưởng và văn hoá khác nhau, có quan hệđấu tranh với nhau Bên cạnh tư tưởng xã hội chủ nghĩa còntồn tại tư tưởng tư sản, tiểu tư sản,… Theo V.I Lênin, tính tựphát tiểu tư sản là “kẻ thù giấu mặt hết sức nguy hiểm, nguyhiểm hơn so với nhiều bọn phản cách mạng công khai”
Trang 71.1.2 Đặc trưng của Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ ngày lập nước đếnnay của Đảng và nhân dân ta là quá trình không ngừng vậndụng sáng tạo chủ nghĩa Marx – Lenin và tư tưởng Hồ ChíMinh trong cách mạng Việt Nam, để vừa xây dựng chủ nghĩa
xã hội trong hiện thực, vừa hoàn thiện những đặc trưng xã hội
xã hội chủ nghĩa về mặt lý luận của Đảng qua mười một kỳđại hội “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội” (2011) đã điều chỉnh, chuẩn hóa một sốnội dung và cô đọng hóa một số đặc trưng
Thứ nhất là: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, vănminh Đây là đặc trưng tổng quát nhất chi phối các đặc trưngkhác Ở nước ta, tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội phải đượcbiểu hiện, trên cơ sở kế thừa quan điểm Marx – Lenin và Chủtịch Hồ Chí Minh về mục tiêu của chủ nghĩa xã hội
Thứ hai là: do nhân dân làm chủ Tính ưu việt của chủ nghĩa
xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng thể hiện sự kế thừa giátrị quan điểm của chủ nghĩa Marx – Lenin: sự nghiệp cáchmạng là của quần chúng, và những giá trị trong tư tưởng củaChủ tịch Hồ Chí Minh: dân chủ tức là dân là chủ, dân làm chủ.Thứ ba là: có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượngsản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuấtchủ yếu Đảng ta tiếp tục khẳng định quan điểm: kinh tế nhànước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể không ngừng đượccủng cố và phát triển Chúng ngày càng trở thành nền tảngvững chắc của nền kinh tế quốc dân
Thứ tư là: có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Sự kết hợp hài hòa những giá trị tiên tiến với những giá trị
Trang 8mang đậm bản sắc dân tộc thể hiện tính ưu việt của CNXH mànhân dân ta đang xây dựng trên lĩnh vực văn hóa.
Thứ năm là: con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnhphúc, có điều kiện phát triển toàn diện Đặc trưng về conngười trong xã hội xã hội chủ nghĩa cũng thể hiện tính ưu việtcủa chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng
Thứ sáu là: các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng,đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển Đặc trưngnày thể hiện tính ưu việt trong chính sách dân tộc trong quốcgia đa dân tộc Việt Nam
Thứ bảy là: Chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xâydựng là do dân, vì dân, thực hiện ý chí, quyền lực của dân, doĐảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
Thứ tám là: có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dâncác nước trên thế giới Chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đangxây dựng không chỉ thể hiện tính ưu việt trong các lĩnh vực:kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội mà còn thể hiện trong quan
hệ, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta
1.2 Hội nhập quốc tế và tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam
1.2.1 Khái niệm, tính tất yếu của hội nhập quốc tế
Hội nhập quốc tế được hiểu là quá trình liên kết, hợp tácgiữa các chủ thể quốc tế với nhau trong một cộng đồng nhấtđịnh để cùng nhau hoạt động và phát triển Thông qua việctham gia các tổ chức, thiết chế, cơ chế, hoạt động hợp tácquốc tế vì mục tiêu phát triển của bản thân mỗi chủ thể đó,đồng thời nhằm tạo thành sức mạnh tập thể giải quyết
Trang 9những vấn đề chung mà các bên cùng quan tâm, bao gồmcác lĩnh vực khác nhau như kinh tế, chính trị, xã hội…
Hội nhập là con đường phát triển tất yếu đối với các nướctrong thời đại toàn cầu hóa Tính tất yếu của hội nhập quốc
tế được nêu ra và quyết định bởi rất nhiều lợi ích:
Về kinh tế, hội nhập giúp mở rộng thị trường và các quan
hệ kinh tế quốc tế khác, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế;tạo động lực chuyển dịch cơ cấu kinh tế; tăng khả năng thuhút đầu tư nước ngoài vào nền kinh tế
Về khoa học công nghệ, hội nhập giúp nâng cao trình độcủa nguồn nhân lực và nền khoa học công nghệ quốc gia,nhờ hợp tác giáo dục - đào tạo và nghiên cứu khoa học vớicác nước và tiếp thu công nghệ mới thông qua đầu tư trựctiếp nước ngoài và chuyển giao công nghệ từ các nước tiêntiến
Về văn hóa - xã hội, hội nhập quốc tế tạo động lực và điềukiện để cải cách toàn diện hướng tới xây dựng một xã hội
mở, dân chủ hơn, tiếp thu những tiến bộ của văn hóa nhânloại; đồng thời mở ra khả năng phối hợp các nỗ lực và nguồnlực của các nước để giải quyết những vấn đề quan tâmchung của khu vực và thế giới
1.2.2 Tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam
Tiến trình Hội nhập quốc tế ở Việt Nam bắt đầu từ quá trìnhphát triển nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về hộinhập quốc tế, từ đó phát triển và đạt được những thành tựu tolớn
Đại hội VI (1986) của Đảng là bước đầu nhận thức về hộinhập quốc tế, đổi mới toàn diện đất nước Tại Đại hội VIII
Trang 10(1996), lần đầu tiên thuật ngữ "Hội nhập" chính thức được đềcập trong Văn kiện của Đảng, đó là: "Xây dựng một nền kinh
tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới" Đến Đại hội IX, tưduy về hội nhập được Đảng nhấn mạnh hơn "Gắn chặt việcxây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhậpkinh tế quốc tế" Khẳng định và làm sâu sắc hơn tinh thầnnày, ngày 10/4/2013, Bộ Chính trị khóa XI đã ban hành Nghịquyết số 22/NQ-TW "Về hội nhập quốc tế", cho thấy nhận thứccủa Đảng và hội nhập quốc tế đã có một quá trình phát triểnngày một toàn diện hơn
1.3 Quan điểm của Đảng và nhà nước Việt Nam về hội nhập quốc tế trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội
Trước hết, tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho thấy, hợptác, hội nhập quốc tế là xu thế tất yếu của thời đại mới, làmột nhân tố quan trọng đưa tới thành công của sự nghiệpcách mạng Việt Nam Qua hành trình tìm đường cứu nước,Người đã có một cách nhìn mới về mối liên hệ giữa Việt Nam
và thế giới và đã vượt qua những hạn chế của các bậc tiền bối
để có thể gắn kết giữa sự nghiệp cứu nước của dân tộc ViệtNam với sự nghiệp cách mạng trên thế giới
Báo cáo chính trị Đại hội XIII của Đảng đưa ra định hướnglớn bao quát những vấn đề phát triển quan trọng của đấtnước trong giai đoạn 10 năm tới, gồm có “tiếp tục thực hiệnđường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạnghóa, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng,
có hiệu quả; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững môi trườnghòa bình, ổn định, không ngừng nâng cao vị thế, uy tín quốc
tế của Việt Nam Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh
tế quốc tế, tránh lệ thuộc vào một thị trường, một đối tác
Trang 11Nâng cao khả năng chống chịu của nền kinh tế trước tác độngtiêu cực từ những biến động của bên ngoài; chủ động hoànthiện hệ thống phòng vệ để bảo vệ nền kinh tế, doanhnghiệp, thị trường trong nước phù hợp với các cam kết quốc
tế Thực hiện nhiều hình thức hội nhập kinh tế quốc tế với các
lộ trình linh hoạt, phù hợp với điều kiện, mục tiêu của đấtnước trong từng giai đoạn”
2: TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP QUỐC TẾ TỚI QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1 Tác động của hội nhập quốc tế tới quá trình xây dựng Chủ nghĩa xã hội tại Việt Nam
2.1.1 Cơ hội
Thực tiễn vận động, phát triển của những xu thế lớn trênthế giới, đặc biệt là xu thế hòa bình, hợp tác, phát triển, thúcđẩy các quốc gia xích lại gần nhau, cùng nhau hợp tác nhằmtìm kiếm những cơ chế kiểm soát, kiềm chế xung đột, giảmthiểu nguy cơ chiến tranh Hội nhập quốc tế tạo cơ hội choViệt Nam giữ vững ổn định để phát triển đất nước
Cơ hội hợp tác, giao lưu, nhất là trong tìm kiếm, tiếp thunhững thành tựu khoa học - công nghệ hiện đại, tạo nguồn lựcphát triển kinh tế Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam có cơ hội
kế thừa, tiếp thu, sử dụng những thành tựu to lớn của cuộccách mạng công nghiệp lần thứ tư Qua đó, chúng ta có cơ hội
mở rộng sản xuất, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân,tham gia quá trình hợp tác và phân công lao động quốc tế.Những thành tựu đạt được qua hơn 30 năm đổi mới đã tạonên điều kiện nền tảng và vận hội quan trọng cho đẩy mạnh
sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Sức mạnh
Trang 12tổng hợp và uy tín quốc tế của Việt Nam ngày càng được nângcao, tạo tiền đề để đất nước phát triển nhanh và bền vững.Điển hình là sự kiện Việt Nam được bầu là Ủy viên khôngthường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc sau phiên bỏphiếu vào ngày 7-6-2019, với số phiếu rất cao (192/193phiếu) Kết quả này phản ánh sự tín nhiệm của cộng đồngquốc tế dành cho Việt Nam
Cơ hội cho chúng ta tiếp thu những giá trị tinh hoa của nhânloại, tiếp tục phát huy những giá trị truyền thống của dân tộctrong xây dựng con người xã hội chủ nghĩa
2.1.2 Thách thức
Cho dù Việt Nam đã đạt được mức tăng trưởng kinh tế liêntục, ổn định trong 20 năm qua, nhưng thực tế vẫn cho thấy:xét về số tuyệt đối thì GDP của thế giới vẫn đã và đang ngàymột tăng với tốc độ rất nhanh so với GDP của Việt Nam Nóicách khác, dù Việt Nam đã đi được nhiều bước, song đó chỉ lànhững bước ngắn, nên vẫn tụt hậu so với nhiều quốc gia kháctrên thế giới dù bước chậm, nhưng họ lại đi được những bướcdài
Nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa thể hiện ở một sốbiểu hiện như sự giảm sút vai trò lãnh đạo của Đảng Cộngsản; sự yếu kém của doanh nghiệp nhà nước và kinh tế tậpthể; gia tăng sự suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức và lốisống, sự băng hoại các giá trị tinh thần truyền thống của dântộc;
Hiện nay, “diễn biến hòa bình” đã có những biểu hiện mới
cả về chủ thể tiến hành, phương thức, nội dung, mục tiêu…
đã phát triển đến đỉnh cao, đến mức có thể coi là một “công
Trang 13nghệ”, đó là “công nghệ lật đổ”, với rất nhiều kịch bản khácnhau Đặc biệt là sự phát triển của công nghệ số, các trangmạng, ứng dụng xã hội đã được các thế lực thù địch ráo riếttận dụng triệt để trong thực hiện chiến lược “diễn biến hòabình” nhằm xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Nguy cơ phân liệt, xuyên tạc, hạ thấp ý nghĩa chủ nghĩaquốc tế trong sáng của giai cấp công nhân, cùng với nhữngbiểu hiện dân tộc cực đoan gia tăng Trong bối cảnh hội nhậpquốc tế hiện nay, hầu hết các chính phủ trên thế giới đềucông khai tuyên bố đặt lợi ích dân tộc lên trên hết Cùng với
đó, chủ nghĩa dân tộc cực đoan và chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi,biệt phái cũng đang có xu hướng ngày càng gia tăng, tácđộng phức tạp đến đường lối, chính sách đối nội và đối ngoạicủa nhiều nước, ảnh hưởng xấu, làm tê liệt truyền thống, chủnghĩa quốc tế trong sáng của giai cấp công nhân trên phạm vithế giới
Bối cảnh hiện nay đang đặt ra thách thức rất lớn đối với sựbảo đảm vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹnlãnh thổ của Tổ quốc, giữ vững hòa bình, ổn định để phát triểnĐây thực sự là một thách thức rất lớn đối với Việt Nam,trong bối cảnh kinh tế - chính trị thế giới phát triển nhanhchóng, khó lường như hiện nay Nguyên tắc “bất biến” là độclập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước, làmục tiêu xây dựng một nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh,dân chủ, công bằng, văn minh”, còn cách thức bảo đảmnhững nguyên tắc bất di, bất dịch ấy thì có thể ứng biến tùythuộc từng giai đoạn phát triển