1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hội nhập quốc tế của việt nam trong thời kì đổi mới

15 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

Hội nhập quốc tế của việt nam trong thời kì đổi mới Hội nhập quốc tế của việt nam trong thời kì đổi mới Hội nhập quốc tế của việt nam trong thời kì đổi mới Hội nhập quốc tế của việt nam trong thời kì đổi mới

BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA: TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HÓA ĐỐI NGOẠI  TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MƠN: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI VIỆT NAM ĐỀ TÀI: HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI Giảng viên hướng dẫn : GS.TS Vũ Dương Huân Họ tên SV : Nguyễn Đăng Huy Lớp : TTQT48-TC Mã số sinh viên : TTQT48A1-1372 Hà Nội, ngày 19 tháng 01 năm 2022 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG 1 Nhận thức chung hội nhập quốc tế .1 a) Khái niệm b) Quan điểm Đảng nhà nước .1 Khái quát trình hội nhập quốc tế 2.1 Những hoàn cảnh biến đổi nước quốc tế 2.2 Quá trình hội nhập nước ta .3 2.2.1 Bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc .3 2.2.2.Cải thiện quan hệ với quốc gia Đông Nam Á gia nhập ASEAN 2.2.3 Đấu tranh gỡ bỏ cấm vận hàn gắn quan hệ với Hoa Kỳ .6 2.2.4 Đổi quan hệ nước bạn bè truyền thống .7 2.2.5 Cải thiện tăng cường quan hệ với quốc gia khác giới .7 2.3 Những thành tựu đạt .8 2.3.1 Phá bao vây, cấm vận, mở rộng quan hệ đối ngoại .8 2.3.2.Giải hịa bình vấn đề tranh chấp biên giới, lãnh thổ 2.3.3 Góp phần vào công phát triển kinh tế-xã hội đất nước 10 2.4 Một số hạn chế nguyên nhân .11 2.5 Một số học kinh nghiệm 11 C KẾT LUẬN .13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .13 A MỞ ĐẦU Hội nhập quốc tế trình phát triển tất yếu, lựa chọn sách hầu hết quốc gia giới để phát triển Con người muốn sống phát triển xã hội phải có mối liên kết chặt chẽ với Nói rộng hơn, quốc gia muốn phát triển phải hợp tác với quốc gia khác phạm vi toàn cầu Việt Nam sau kháng chiến chống Mỹ phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế, trị, xã hội Với sách liên quan đến Việt Nam nước Liên Xô, Mỹ, Trung Quốc, nước ASEAN, đến biến đổi toàn giới, cần thiết để Việt Nam hội nhập quốc tế thời kì đổi mới, đưa Việt Nam khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế phát triển Việt Nam từ nước có quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa SEV trở thành quốc gia hội nhập, có quan hệ với hầu hết quốc gia giới gia nhập nhiều tổ chức quốc tế Bài viết phân tích q trình hội nhập quốc tế Việt Nam, thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm mà trình hội nhập giai đoạn đối mang lại B NỘI DUNG Nhận thức chung hội nhập quốc tế a) Khái niệm Về ngữ nghĩa, "hội nhập" có nguồn gốc từ từ “liên kết” (integration), có nghĩa "hành động trình kết nối phần riêng biệt với nhau; kết hợp phận thành thể hợp kết hợp yếu thành tố khác (tụ hội)."1 Có thể hiểu, hội nhập quốc tế trình liên kết, gắn kết quốc gia/vùng lãnh thổ với thông qua việc tham gia tổ chức, thiết chế, chế, hoạt động hợp tác quốc tế mục tiêu phát triển thân quốc gia/vùng lãnh thổ nhằm tạo thành sức mạnh tập thể giải vấn đề chung mà bên quan tâm Hội nhập quốc tế theo nghĩa đầy đủ hội nhập tất lĩnh vực khác đời sống xã hội.2 b) Quan điểm Đảng nhà nước Năm 1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng phát động công đổi toàn diện đất nước, năm đánh dấu bước ngoặt lịch sử Việt Nam, mở thời kỳ với nhiều thành tựu mới, bước phát triển đáng kể đời sống trị, kinh tế, xã hội đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Đường lối đối ngoại thời kỳ đổi bước định hình, hồn thiện thực thành công Các nghị hội nghị quan trọng Đảng Cộng sản Việt Nam Đặng Đình Quý (2012), Bàn thêm khái niệm nội hàm “Hội nhập quốc tế” Việt Nam giai đoạn Hướng dẫn chi tiết chuyên đề “Hội nhập quốc tế” (truy cập đường dẫn: https://tuyengiao.vn/tu-lieu/huongdan-chi-dao/huong-dan-chi-tiet-chuyen-de-hoi-nhap-quoc-te-105840) ngày truy cập: 14/10/2017 1 phản ánh đường lối Đường lối đối ngoại rộng mở Đại hội đại biểu toàn quốc xác định nhiệm vụ hàng đầu “Tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc” vào tháng 12-1986 Những phương hướng đối ngoại thông qua Đại hội lần thứ VI Đảng là: Phát triển củng cố quan hệ Việt Nam, Lào, Campuchia, sở tôn trọng độc lập, chủ quyền nước, hợp tác toàn diện; Đồn kết hợp tác tồn diện với Liên Xơ hịn đá tảng sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam; Sẵn sàng đàm phán để giải vấn đề thuộc quan hệ Việt Nam Trung Quốc, bình thường hóa quan hệ hai nước; Mở rộng quan hệ với tất nước ngun tắc tồn hịa bình.3 Ngày 20/5/1988, Bộ Chính trị khóa VI Nghị Trung ương 13 với chủ đề “Giữ vững hịa bình, phát triển kinh tế, nhấn mạnh sách “thêm bạn, bớt thù”, đa dạng hóa quan hệ sở tơn trọng độc lập, chủ quyền, có lợi, đồng thời nêu bật nhiệm vụ ngoại giao trước mắt, cốt yếu là: hàn gắn quan hệ với Trung Quốc hỗ trợ giải vấn đề Campuchia Trong năm 1986-1988, nghị Đảng lĩnh vực đối ngoại đánh dấu bước tiến quan trọng việc đổi tư duy, nhận thức Đảng đối ngoại quốc tế, đáp ứng nhanh chóng nhiều quan điểm chiến tranh hịa bình, an ninh phát triển, mối quan hệ kinh tế quốc phòng, mở rộng hợp tác quốc tế, yếu tố quốc gia quốc tế, nghĩa vụ quốc tế, Các nghị không báo hiệu chuyển hướng chiến lược đường lối sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam, mà tạo sở cho đổi ngành ngoại giao tình hình Tháng 6/1991, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng sản Việt Nam định nhiệm vụ đối ngoại đất nước trì hịa bình, mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi để xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần vào đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội, nêu hiệu “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” Đại hội lần thứ IX (tháng 4/2001) hoàn chỉnh phương châm đối ngoại thành “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” Nghị Hội nghị lần VIII, Ban chấp hành Trung ương khóa IX nêu khái niệm đối tác đối tượng để cụ thể hóa hai mặ hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế Với tư đối ngoại, Đảng Nhà nước vào tình hình thực tiễn quốc tế nước để bước hoàn thiện đường lối, sách đối ngoại, thúc đẩy quan hệ hợp tác với quốc gia với tinh thần bình đẳng, có lợi.5 Nguyễễn Đình Biễn (ch ủbiễn) (2020), Ngo iạgiao Vi tệNam (1945-2000), Nxb Chính tr Quốốc ị gia tr346 Nguyễễn Đình Biễn (chủ biễn) (2020), sđd tr347 Th.S Bùi Văn Hùng (2006), Vài nét vễề sách đốối ngoại Việt Nam th ời kỳ đổi m ới Như vậy, đổi tư đối ngoại Đảng trình đổi cách nhìn, nhận định biến động phức tạp tình hình quốc tế, nhu cầu, đòi hỏi kinh tế - xã hội đất nước, nhằm xây dựng đường lối đối ngoại hiệu Việc xác định đối tượng mục tiêu khâu quan trọng nhận thức hành động Đảng Nhà nước, thể tư phù hợp với tình hình Khái quát trình hội nhập quốc tế 2.1 Những hoàn cảnh biến đổi nước quốc tế Trong quốc tế, từ năm 1986-1991, nước xã hội chủ nghĩa đồng loạt tiến hành cải tổ lún sâu vào khủng hoảng kinh tế-xã hội, trật tự giới hai cực dần kết thúc Năm 1991, Liên Xô sụp đổ, kết thúc Chiến tranh lạnh, từ trật tự giới đa cực hình thành xu hướng khu vực hóa, quốc tế hóa, tồn cầu hóa Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật phát triển, nước ưu tiên phát triển kinh tế, hệ tư tưởng khơng cịn chuẩn mực cao quan hệ quốc tế Thế giới có xu hướng hòa dịu, đối thoại, hợp tác phát triển đẩy lùi chiến tranh hạt nhân, nhiên vấn đề xung đột sắc tộc, tôn giáo, chiến tranh cục bộ, vấn đề tồn cầu nạn đói, bùng bổ dân số, mơi trường, dịch bệnh,… tăng lên địi hỏi quốc gia cần hợp tác giải quyết.6 Trong giai đoạn 1975-1979, Việt Nam phải đối mặt với xung đột quân hai mặt trận Tây Nam phía Bắc Mặc dù giúp đỡ cách mạng Campuchia xóa bỏ chế độ diệt chủng Khmer Đỏ, việc đưa quân vào Campuchia ảnh hưởng vô lớn đến uy tín Việt Nam trường quốc tế Trung Quốc, Mỹ, nước ASEAN cho Việt Nam vi phạm Hiến chương Liên Hợp Quốc xâm lược Campuchia, lên án phản đối mạnh mẽ Việt Nam, đặc biệt lệnh cấm vận Mỹ áp đặt chống lại Việt Nam gây khó khăn cho nước ta khiến nước ta bị cô lập trường quốc tế Nước ta tình trạng khủng hoảng kinh tế-xã hội từ năm 1986 đến năm 1995, Đại hội Đảng lần thứ vào tháng năm 1991 nhận định “Đất nước ta chưa khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội, công đổi mặt hạn chế, nhiều vấn đề kinh tế - xã hội nóng bỏng chưa giải quyết.” 2.2 Quá trình hội nhập nước ta 2.2.1 Bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc Đảng Nhà nước Việt Nam chủ trương sẵn sàng đàm phán với Trung Quốc để bình thường hóa quan hệ song phương, bước tăng cường hợp tác Việt - Trung, giải vấn đề tồn hai nước, tôn trọng giá trị láng giềng hữu nghị chung sống hịa bình, tinh thần bình đẳng, tơn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Đại hội Đảng lần VI đặc Th.S Bùi Văn Hùng (2006), tlđd biệt quan tâm nhấn mạnh quan hệ ngoại giao Việt Nam – Trung Quốc, kêu gọi khẳng định “Việt Nam sẵn sàng đàm phán với Trung Quốc lúc nào, cấp đâu nhằm bình thường hóa quan hệ hai nước, lợi ích nhân dân hai nước, hịa bình Đơng Nam Á giới.” Để thể thiện chí muốn thúc đẩy q trình bình thường hóa với Trung Quốc, năm 1988, Việt Nam sửa Lời nói đầu hiến pháp, bỏ câu nói liên quan đến Trung Quốc đề nghị hai bên trí chấm dứt xung đột biên giới đất liền hải đảo, dẫn quân cách xa biên giới, tạo điều kiện cho nhân dân hai nước qua lại biên giới, không tun truyền có hại cho việc bình thường hóa quan hệ Thủ tướng Quốc vụ viện Trung Quốc Lý Bằng, đáp lại thiện chí phía Việt Nam, tuyên bố vào ngày 12 tháng năm 1990 chuyến thăm thức Singapore: “Trung Quốc hy vọng cuối bình thường hóa với Việt Nam thảo luận vấn đề tranh chấp quần đảo Trường Sa” Một ngày sau, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười ca ngợi phát biểu Thủ tướng Lý Bằng nêu rõ Việt Nam “sẵn sàng bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc giải vấn đề hai nước thương lượng hịa bình” Đồng thời, phía Việt Nam đề nghị hai nước tiến hành gặp cấp cao để thảo luận bình thường hóa quan hệ vấn đề liên quan.7 Trong hai ngày 03 04/9/1990, Hội nghị Thành Đô diễn Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười Cố vấn Phạm Văn Đồng với Tổng bí thư Giang Trạch Dân Thủ tướng Lý Bằng Trong gặp này, nhà lãnh đạo hai nước trao đổi ý kiến việc bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Trung Quốc vấn đề Campuchia Sau đó, hai bên thường xuyên trao đổi thông tin; vào ngày 17/09/1990, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đến tham dự Á vận hội tổ chức Bắc Kinh với tư cách khách quý đặc biệt có trao đổi với Thủ tướng Lý Bằng, bày tỏ mong muốn tình hữu nghị hai nước sớm khôi phục phát triển Tuy nhiên, sách có kết Việt Nam đồng ý với yêu cầu Campuchia không can thiệp vào công việc nội Campuchia, tình hình Campuchia cải thiện Trung Quốc tuyên bố việc chấm dứt viện trợ cho Khmer Đỏ sau Hiệp định Paris Campuchia kí kết vào tháng 10/1991 8Ngày 11/11/1991, đồng chí Đỗ Mười, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Võ Văn Kiệt thăm hữu nghị thức Trung Quốc theo lời mời Đảng quan cao Chính phủ Trung Quốc Chuyến thăm mối quan hệ Việt – Trung có ý nghĩa lớn Hai bên công bố thông cáo chung ký kết số hiệp định Thông cáo chung đánh dấu quan hệ Việt Nam Trung Quốc thức bình thường hóa Nguyễễn Đình Biễn (chủ biễn) (2020), sđd tr367-368 Ph mạQuang Minh (2012), Chính sách đốối ngo iạđ iổm i c aủ Vi tệNam (1986-2010), Nxb Thễố gi ới tr65 2.2.2.Cải thiện quan hệ với quốc gia Đông Nam Á gia nhập ASEAN Đảng Nhà nước Việt Nam ưu tiên quan hệ hữu nghị hợp tác với nước láng giềng, tạo dựng mơi trường hịa bình, ổn định Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI xác định chủ trương phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với nước Đơng Nam Á, bày tỏ thiện chí đàm phán với nước khu vực để giải tranh chấp, thiết lập quan hệ chung sống hịa bình, đưa Đơng Nam Á thành khu vực hịa bình, ổn định hợp tác Sau giải vấn đề Campuchia cách hịa bình, mối quan hệ Việt Nam ASEAN có phát triển nhanh chóng Nhiều gặp thăm qua lại lãnh đạo cấp cao Việt Nam quốc gia ASEAN diễn thập kỷ cuối kỷ XX Tổng thống Indonesia Suharto nguyên thủ ASEAN thăm Việt Nam ngày 19/11/1990 Thủ tướng Võ Văn Kiệt thăm Indonesia, Thái Lan Singapore sau Hiệp định Paris Campuchia ký kết, từ ngày 24 tháng 10 đến ngày tháng 11 năm 1991 Chuyến thăm coi dấu mốc quan trọng quan hệ Việt Nam - ASEAN thời kỳ hậu Campuchia 9Những năm tiếp theo, nguyên thủ quốc gia nước thành viên ASEAN đến thăm Việt Nam Về phía Việt Nam, Tổng Bí thư Đỗ Mười, Chủ tịch nước Lê Đức Anh, Chủ tịch nước Trần Đức Lương Thủ tướng Võ Văn Kiệt, Thủ tướng Phan Văn Khải thăm nước thành viên ASEAN Trong nhiều lĩnh vực khác nhau, Việt Nam ký số hiệp định hợp tác với nước thành viên ASEAN Việt Nam ký kết hiệp định xúc tiến bảo hộ đầu tư với quốc gia ASEAN, sở để doanh nghiệp, thương nhân quốc gia đầu tư, kinh doanh Việt Nam Tháng năm 1989, Việt Nam tuyên bố sẵn sàng tham gia Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Bali) với ASEAN; tháng 7/1992, Việt Nam thức ký Hiệp ước Bali gia nhập ASEAN với tư cách quan sát viên Ngày 28/7/1995, lễ gia nhập thức Việt Nam trở thành thành viên thứ bảy ASEAN diễn Bandar Seri Begawan, thủ đô Vương quốc Brunei Darusalam Việc Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ ASEAN bước ngoặt quan hệ đối ngoại Đơng Nam Á Nó củng cố chức vị ASEAN tổ chức khu vực chủ chốt, góp phần thúc đẩy xu hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực Việc Việt Nam gia nhập ASEAN góp phần tạo mơi trường khu vực thuận lợi cho phát triển Việt Nam phát triển chung khu vực, nâng cao vị thế, vai trò Việt Nam Đông Nam Á trường quốc tế, tạo điều kiện mở rộng quan hệ với đối tác quan trọng khác giới.10 Nguyễễn Đình Biễn (chủ biễn) (2020), sđd tr372 Nguyễễn Đình Biễn (chủ biễn) (2020), sđd tr375 10 2.2.3 Đấu tranh gỡ bỏ cấm vận hàn gắn quan hệ với Hoa Kỳ Từ năm 1986, quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại, với bước tiến đáng kể kể từ xung đột Campuchia giải Việt Nam đạt tiến đáng kể công đổi Kể từ sau Đại hội VI, Việt Nam thực bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng, có lợi, giải thơng qua thương lượng hịa bình vấn đề, tranh chấp, bất đồng Trong chuyến đến Paris để ký Hiệp định Campuchia, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam gặp Ngoại trưởng Hoa Kỳ vào tháng 10/1991 để giải vấn đề bình thường hóa quan hệ hai nước Từ năm 1992 đến năm 1994, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam gặp khơng thức Ngoại trưởng Hoa Kỳ tham dự Đại hội đồng Liên hợp quốc hàng năm để thảo luận việc cải thiện quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ gỡ bỏ lệnh cấm vận Nhiều phái đoàn Quốc hội Hoa Kỳ thăm Việt Nam năm gần nhằm thúc đẩy hiểu biết lẫn bình thường hóa quan hệ hai nước 11 Tổng thống Bill Clinton tuyên bố dỡ bỏ lệnh cấm vận thành lập quan liên lạc Hoa Kỳ Hà Nội vào ngày tháng năm 1994, khôi phục quan hệ với Việt Nam vào ngày tháng 11 năm 1995 Với việc khôi phục quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ, lần Việt Nam có quan hệ với tất nước lớn giới Điều góp phần nâng cao vị quốc tế Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam mở rộng quan hệ hợp tác với quốc gia tổ chức quốc tế Sau tuyên bố Tổng thống Hoa Kỳ việc bình thường hóa quan hệ với Việt Nam, Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ W Christopher thăm Việt Nam từ ngày đến ngày tháng năm 1995, thức ký Thỏa thuận thiết lập quan hệ ngoại giao trao đổi đại sứ hai nước Trong thảo luận này, Ngoại trưởng hai nước trí bình thường hóa kết nối kinh tế thương mại bước việc cải thiện quan hệ hai nước Bước đầu quan hệ kinh tế thương mại hai nước có tích cực đáng kể, hai bên xuất mặt hàng cho Đầu tư Hoa Kỳ vào Việt Nam tăng nhanh, sau vài tháng dỡ bỏ cấm vận, Hoa Kỳ tăng từ vị trí 15 đến thứ nước đầu tư vào Việt Nam Ngày 14/7/2000, Washington, Bộ trưởng Thương mại Việt Nam Vũ Khoan Đại diện Thương mại Hoa Kỳ C Christefsky ký Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, sau năm đàm phán, hồn tất q trình bình thường hóa quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam Hoa Kỳ Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton thăm thức Việt Nam ngày 16 tháng 11 năm 2000 12Đây dấu mốc mang tính bước ngoặt lịch sử quan hệ Việt 11 12 Nguyễễn Đình Biễn (chủ biễn) (2020), sđd tr377 Nguyễễn Đình Biễn (chủ biễn) (2020), sđd tr377-378 - Mỹ Chuyến thăm thể hoàn tất giai đoạn bình thường hóa quyền Bill Clinton thực hai năm làm Tổng thống Hoa Kỳ, có ý nghĩa khép lại chương liên quan đến chiến tranh Hoa Kỳ Việt Nam 2.2.4 Đổi quan hệ nước bạn bè truyền thống Kể từ Liên Xô tan rã chế độ xã hội chủ nghĩa sụp đổ nước Đông Âu, quan hệ với Việt Nam quốc gia tạm thời bị gián đoạn; nhiên, không lâu sau, Việt Nam chủ động phục hồi thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác với nước sở Việt Nam coi Liên bang Nga có tầm quan trọng hàng đầu nước bạn bè truyền thống; Nga đánh giá cao thành tựu đổi Việt Nam coi Việt Nam “một đối tác chiến lược quan trọng nhất” Châu Á – Thái Bình Dương Việt Nam Liên bang Nga trao đổi nhiều đoàn cấp cao thăm làm việc đồn Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao, Bộ Quốc phòng Nhiều thỏa thuận hiệp định hợp tác kí hai nước, có Hiệp ước nguyên tắc quan hệ hữu nghị thay Hiệp ước hữu nghị hợp tác Việt Nam – Liên Xô, nhiều hiệp định hợp tác kinh tế thương mại, khoa học kĩ thuật… Liên bang Nga bạn hàng lớn nước đầu từ nhiều vào Biệt Nam, với số vốn đầu tư 1,6 tỷ USD 13Việt Nam chủ động thiết lập quan hệ ngoại giao với nước thuộc Liên Xô nước Đông Âu, kí số hiệp định hợp tác kinh tế, thương mại Trong thời đại mới, tình đồn kết hữu nghị lâu đời với Cuba ngày củng cố phát triển Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh thăm Cuba năm 1989, Thủ tướng Võ Văn Kiệt thăm Cuba năm 1993, Chủ tịch nước Lê Đức Anh thăm Cuba năm 1995, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu thăm Cuba năm 1999, Chủ tịch nước Trần Đức Lương thăm Cuba năm 2000 chuyến thăm Việt Nam Chủ tịch Fidel Castro năm 1995 góp phần quan trọng vào việc củng cố tăng cường mối quan hệ đồn kết trị tốt đẹp Việt Nam - Cuba Hai nước tiếp tục tăng cường hợp tác, ủng hộ giúp đỡ nhiều lĩnh vực, đồng thời thúc đẩy kết nối kinh tế, thương mại, hợp tác khoa học công nghệ, triển khai số chương trình liên doanh sản xuất xây dựng.14 2.2.5 Cải thiện tăng cường quan hệ với quốc gia khác giới Đối với nước tư công nghiệp phát triển, sau Việt Nam bắt đầu công đổi mới, giải vấn đề Campuchia, quan hệ Việt Nam quốc gia bước cải thiện Do vị trí địa lý gần với Việt Nam giữ vai trò vị kinh tế lớn toàn giới, việc phát triển quan hệ với Nhật Bản có tầm quan trọng hàng đầu với Việt Nam Từ năm 1992, sau giải vấn đề Campuchia, quan hệ hai nước có 13 14 Nguyễễn Đình Biễn (chủ biễn) (2020), sđd tr380-381 Nguyễễn Đình Biễn (chủ biễn) (2020), sđd tr382 tiến triển tích cực Nhật Bản đầu tư nhiều vào Việt Nam, tính đến 4/2001, cơng ty Nhật Bản có 305 dự án cấp giấy phép với tổng số vốn 3,88 tỷ USD Nhật Bản hỗ trợ Việt Nam số vốn ODA lớn (khoảng 40%) so với nước hỗ trợ cho Việt Nam, nước viện trợ khơng hồn lại cho Việt Nam lớn thứ hai, sau Thụy Điển 15Cùng với đó, quan hệ Việt Nam với Australia phát triển Australia nước xuất lớn thứ ba Việt Nam, đạt 1,27 tỉ USD vào năm 2000; nước đầu tư trực tiếp, giúp đại hóa viễn thơng Việt Nam, viện trợ ODA khoảng 360 triệu USD từ 1991 đến 2001, hỗ trợ Việt Nam nhiều dự án cầu Mỹ Thuận 16 Đảng Nhà nước chủ trương đẩy mạnh việc cải thiện quan hệ với nước Tây Âu Bắc Âu thời kỳ đổi Sau rút quân khỏi Campuchia, nước Tây Âu bắt đầu bỏ qua sách cấm vận Mỹ để tăng cường quan hệ với Việt Nam Việt Nam tích cực triển khai hoạt động đối ngoại nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế, văn hóa, thương mại, khoa học kỹ thuật với EU, bước mở rộng quan hệ hữu nghị tranh thủ đầu tư nước có tiềm lớn công nghệ Các nguyên thủ quốc gia nước Tây, Bắc Âu đến thăm Việt Nam vòng năm từ 1993 đến 1997 Việt Nam ký với hầu Tây – Bắc Âu hiệp định hợp tác kinh tế, tạo sở pháp lý để phát triển quan hệ hợp tác lâu dài Tính đến 31/12/2000, có 11 nước EU đầu tư vào Việt Nam với số vốn khoảng 7,5 tỷ USD Đến cuối năm 1999, tổng số viện trợ EU cam kết tài trợ cho Việt Nam đạt khoảng 2,17 tỷ USD, chiếm khoảng 14% tổng vốn ODA, với số viện trợ khơng hồn lại tỷ USD Tây – Bắc Âu thị trường buôn bán lớn Việt Nam.17 Kể từ 1986 đến 2000, Việt Nam thiết lập mở rộng quan hệ thêm với nhiều nước tất châu lục, Châu Á – Thái Bình Dương (quan trọng Hàn Quốc, nước dần trở thành đối tác quan trọng hàng đầu Việt Nam), nước Trung Đông, Châu Phi, Mỹ Latinh… 2.3 Những thành tựu đạt 2.3.1 Phá bao vây, cấm vận, mở rộng quan hệ đối ngoại Mối liên hệ Việt Nam với khu vực thay đổi đáng kể kết q trình đổi khơng ngừng tư tưởng đối ngoại Hiệp định Paris Campuchia, nhằm giải vấn đề đất nước này, chấm dứt đối đầu căng thẳng kéo dài nước khu vực, tháo bỏ cô lập quốc tế Việt Nam Sau Việt Nam rút quân khỏi Campuchia, quốc gia bắt đầu phát triển quan hệ hợp tác với Việt Nam chào mừng Việt Nam tham gia hợp tác khu vực Việt Nam mở rộng cải thiện quan hệ với tất quốc gia khu vực, khỏi tình bị lập mặt ngoại 15 Nguyễễn Đình Biễn (chủ biễn) (2020), sđd tr384 Nguyễễn Đình Biễn (chủ biễn) (2020), sđd tr385 17 Nguyễễn Đình Biễn (chủ biễn) (2020), sđd tr387-388 16 giao Trong hai năm 1991-1992, gần 40 hiệp định Việt Nam kí kết với quốc gia ASEAN Sau rút quân khỏi Campuchia thực công đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu đối ngoại ấn tượng bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc (1991), với Mỹ (1995), kí hiệp định khung với EU (1995), gia nhập ASEAN, sáng lập ASEM (1996), gia nhập APEC (1998), kí Hiệp định thương mại song phương với Mỹ (2001), trở thành thành viên WTO (2007), Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc (2008)… Việt Nam thiết lập nâng cao quan hệ với nước lớn thơng qua việc kí Hiệp định đối tác chiến lược Việt Nam có nhiều nỗ lực, đóng góp sáng kiến cho phát triển thành công ASEAN, nỗ lực hoạt động thực chương trình hành động ASC, AEC, ASCC, tham gia soạn thảo quy chế hoạt động ASEAN nhằm giải tranh chấp khu vực Việt Nam đóng vai trị quan trọng việc hình thành khn khổ hợp tác ASEAN nước đối thoại 18 Như vậy, sau 20 năm thực sách đối ngoại đổi mới, Việt Nam khỏi bao vây, cấm vận, cô lập, mở rộng quan hệ hợp tác đa lĩnh vực với tất quốc gia Đông Nam Á diễn đàn song phương đa phương, giúp Việt Nam mở rộng quan hệ với quốc gia khu vực khác giới, nâng cao vai trò vị nước ta khu vực trường quốc tế 2.3.2.Giải hịa bình vấn đề tranh chấp biên giới, lãnh thổ Tháng 3/1990, Việt Nam kí với Lào Hiệp định quy chế biên giới, vào năm 1997, hai nước kí Nghị định thư sửa đổi số điều khoản Hiệp định kí năm 1990 Hiện tại, hai nước hoàn tất việc lập đồ biên giới Với Campuchia, từ 4/1986 đến 12/1988, hai nước tiến hành phân giới cắm mốc theo Hiệp ước hoạch định từ trước Sau giải vấn đề Campuchia, năm 1997, hai nước thành lập Ủy ban Liên hợp biên giới để đàm phán, giải vấn đề cịn tranh chấp để tiếp tục hồn thiện phân giới cắm mốc, với mong muốn xây dựng đường biên giới hịa bình, hữu nghị ổn định lâu dài Thành tựu bật lĩnh vực hoàn thành việc cắm mốc biên giới đất liền Việt Nam Trung Quốc năm 2010 Sau hàng chục năm đàm phán gay gắt, phức tạp, cuối hai nước xác định đường biên giới thức, tạo ổn định pháp lý trước quan hệ vốn căng thẳng mâu thuẫn từ trước Tương tự, hai nước ký Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ, Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ, góp phần xây dựng mơi trường hịa bình hợp tác nhân dân hai nước khu vực Về vùng biển hải đảo, vấn đề phức tạp ảnh hưởng lâu dài đến an ninh hợp tác Việt Nam, ta đạt số thỏa thuận với số quốc gia Tháng 5/1992, Việt Nam đàm phán thành cơng kí thỏa 18 Phạm Quang Minh (2012), sđd tr 164-165 thuận với Malaysia việc hợp tác thăm dò, khai thác chung vùng chống lấn rộng khoảng 2.800km2 Từ 1992-1997, Việt Nam kí với Thái Lan Hiệp định phân định ranh giới biển – hiệp định phân định biển Việt Nam với nước Đơng Nam Á Thêm vào đó, Việt Nam kí Hiệp định với Indonesia giải pháp vùng tranh chấp khoảng 37.000km2 ngày 26/06/2003 Việt Nam tham gia thực Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) Trung Quốc ASEAN kí vào năm 2002 nhằm bảo vệ an ninh biển Đơng.19 2.3.3 Góp phần vào cơng phát triển kinh tế-xã hội đất nước Ngồi việc khỏi bao vây cấm vận, Việt Nam chấm dứt khủng hoảng thị trường, mở hội cho kinh tế, thu hút vốn đầu tư nước lớn, tăng nội lực thu hẹp khoảng cách với nước Đây thành tựu bật sách đối ngoại hội nhập Với khoảng 40 dự án, Việt Nam thu hút 40 tỷ la vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đến cuối năm 2010 FDI đóng vai trị quan trọng kinh tế Việt Nam, chiếm khoảng 30% vốn đầu tư toàn xã hội tạo 35% giá trị sản xuất công nghiệp, giá trị sản lượng, chiếm 25% tổng kim ngạch xuất tạo việc làm 400.000 lao động trực tiếp triệu lao động gián tiếp Việt Nam nhận nhiều nhà tài trợ ODA; tính đến năm 2010, tổng vốn ODA cho Việt Nam 20 tỷ đô la, với nguồn vốn dành cho chương trình xóa đói giảm nghèo, phát triển sở hạ tầng, chăm sóc sức khỏe, giáo dục chuyển dịch cấu kinh tế, tăng cường cải cách hành phủ.20 Trong phạm vi khu vực, Việt Nam chủ động tích cực tham gia hội nhập kinh tế khu vực thông qua chương trình định chế tài ASEAN AFTA, AIA, AICO Về buôn bán khu vực, ASEAN đối tác thương mại quan trọng Việt Nam Từ gia nhập ASEAN, kim ngạch xuất nhập Việt Nam quốc gia thành viên ASEAN không ngừng tăng Hợp tác kinh tế nước giúp Việt Nam tiếp thu kinh nghiệm quản lý, kinh doanh, thành tựu khoa học công nghệ đại nước Đông Nam Á, từ tạo hội cho Việt Nam tham gia vào tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu ASEM, APEC, WTO.21 2.4 Một số hạn chế nguyên nhân Quá trình hình thành phát triển sách đối ngoại đổi Việt Nam thời kì đổi đạt nhiều thành tựu bật, nhiên không tránh khỏi hạn chế Đầu tiên, nghiên cứu chiến lược, dự báo tình hình tồn cầu sách quốc gia Việt Nam yếu Nguyên 19 Phạm Quang Minh (2012), sđd tr 166-168 Phạm Quang Minh (2012), sđd tr 169 21 Phạm Quang Minh (2012), sđd tr 172 20 10 nhân khó khăn Việt Nam chưa hình thành cấu quản lý hoạt động đối ngoại thống nhất, chưa thống cao nhận thức hành động, nhận thức đánh giá mối quan hệ nước lớn Do khơng có thống nhất, Việt Nam có cách tiếp cận vấn đề cách lúng túng bị động Trong phối hợp hợp tác đấu tranh quan hệ gặp nhiều bất cập, ví dụ vấn đề Campuchia bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, ta chưa đánh giá đối tượng chưa thoát khỏi ràng buộc ý thức hệ, chưa xác định lập trường hai mặt hợp tác đấu tranh 22 Thứ hai, Việt Nam phát triển mở rộng quan hệ với 170 quốc gia vùng lãnh thổ, đồng thời thành viên số tổ chức quốc tế khu vực, quan hệ nước chưa sâu rộng, mang tính hình thức thực chất chưa vào hiệu Ngay với số đối tác chiến lược, Việt Nam chưa có phân biệt hay có chiến lược khai thác mạnh đối tác Ở cấp độ khu vực, Việt Nam chưa có nhận thức thống vị trí, vai trị ASEAN quan hệ với ASEAN chưa phát huy hết Cụ thể, Việt Nam chưa đánh giá khai thác hết khả triển vọng hợp tác với số quốc gia Đông Nam Á 23Thứ ba, Việt Nam chưa phát huy sử dụng hiệu tất nguồn lực đất nước quan hệ đối ngoại hợp tác quốc tế, đặc biệt ổn định trị-xã hội Trên thực tế, ngoại giao nhân dân, ngoại giao văn hóa chưa phát huy sức mạnh mình, ngoại giao quốc phòng chưa xứng với tầm quan trọng Ngay lĩnh vực hội nhập kinh tế, Việt Nam chưa có nhận thức đầy đủ trí cao, ảnh hưởng đến đề xuất sách thực Thứ tư, ta chưa giải tốt mối quan hệ hội nhập quốc tế tiến trình đổi nước Sự quản lý yếu dẫn đến lãng phí nguồn tài trợ, lao động, chất xám, giảm uy tín, lịng tin đối tác nhà tài trợ.24 2.5 Một số học kinh nghiệm Nhiều học kinh nghiệm hữu ích thu q trình xây dựng phát triển sách đối ngoại, tạo tiền đề để Việt Nam tiếp tục theo đuổi công đổi toàn diện thời gian tới Đầu tiên học việc giữ gìn ủng hộ sách đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương đa dạng hóa, đồng thời tuân thủ chuẩn mực quan hệ quốc tế dựa nguyên tắc độc lập, chủ quyền, không can thiệp vào vấn đề nội có lợi Đây nói tư tưởng chủ đạo, xuyên suốt trình đổi tư ngoại giao Việt Nam Hoạt động ngoại giao Việt Nam 22 Phạm Quang Minh (2012), sđd tr 173 Phạm Quang Minh (2012), sđd tr 174 24 Phạm Quang Minh (2012), sđd tr 174-175 23 11 quán triệt dựa tên tinh thần tự lực tự cường, nêu cao tính chủ động tư tưởng, góp phần xây dựng ngoại giao hiệu 25 Thứ hai, học tôn trọng đảm bảo lợi ích dân tộc Đây ln lợi ích hàng đầu, khía cạnh cốt yếu cần xem xét làm tư đối ngoại thực hoạt động đối ngoại Tất vấn đề đổi chuyển biến tư hoạt động đối ngoại dựa lợi ích dân tộc Vấn đề quan trọng phải xác định xác lợi ích giai đoạn, vào tình hình khu vực quốc tế, cân đối lực lượng để đưa mục tiêu sách đối ngoại phù hợp thực tế, không u cầu nước tơn trọng lợi ích mà cịn phải hiểu tơn trọng họ.26 Thứ ba học kế thừa vận dụng tư tưởng ngoại giao hội nhập quốc tế Hồ Chí Minh, với phương châm “dĩ bất biến, ứng vạn biến” Việt Nam giữ nguyên nguyên tắc làm cốt lõi đổi sách đối ngoại mình, bên cạnh linh hoạt, sắc sảo, sáng tạo tư duy, nhận thức tình hình, nắm bắt xu khu vực, thời đại, linh hoạt phân biệt đối tác, mềm dẻo đối ngoại Tư đối ngoại Việt Nam có kết hợp hài hòa ngoại giao truyền thống đại, đổi khơng hồn tồn phủ nhận cũ mà giữ gìn, phát huy, thay đổi tích cực để hợp thời đại.27 Thứ tư học nghiên cứu, lý luận xây dựng đội ngũ cán làm công tác đối ngoại Trên thực tế, nghiên cứu lý luận đóng vai trị quan trọng q trình đổi tư thực sách đối ngoại, giúp Đảng Nhà nước định hướng lâu dài ứng phó nhanh với vấn đề nảy sinh Tình hình tồn cầu khu vực vơ phức tạp, địi hỏi đội ngũ có trình độ chun mơn cao, bám sát tình hình để đưa nhận định giải pháp cụ thể 28 25 Phạm Quang Minh (2012), sđd tr 176 Phạm Quang Minh (2012), sđd tr 177 27 Phạm Quang Minh (2012), sđd tr 177-178 28 Phạm Quang Minh (2012), sđd tr 178 26 12 C KẾT LUẬN Như vậy, ta thấy trình hội nhập quốc tế Việt Nam công đổi đất nước Việt Nam cải thiện quan hệ với quốc gia kẻ địch Mỹ, Trung Quốc,… để hợp tác phát triển Với phương châm “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển”, Việt Nam thiết lập quan hệ với hầu hết quốc gia giới, tranh thủ hỗ trợ đầu tư quốc gia phát triển để tăng cường kinh tế Quá trình hội nhập mang lại nhiều thành tựu, phá vỡ cấm vận, mở rộng quan hệ đối ngoại, giải đường biên giới, góp phần phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, trình hội nhập gặp phải số hạn chế, để lại học kinh nghiệm quý giá để ta bước phát triển tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Biên (chủ biên) (2020), Ngoại giao Việt Nam (19452000), Nxb Chính trị Quốc gia Phạm Quang Minh (2012), Chính sách đối ngoại đổi Việt Nam (1986-2010), Nxb Thế giới Th.S Bùi Văn Hùng (2006), Vài nét sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi Đặng Đình Quý (2012), Bàn thêm khái niệm nội hàm “Hội nhập quốc tế” Việt Nam giai đoạn Hướng dẫn chi tiết chuyên đề “Hội nhập quốc tế” (truy cập đường dẫn: https://tuyengiao.vn/tu-lieu/huong-dan-chi-dao/huong-dan-chi-tiet-chuyende-hoi-nhap-quoc-te-105840), ngày truy cập: 14/10/2017 Trần Anh Tuấn, Khái quát chung hội nhập quốc tế giai đoạn (truy cập đường dẫn: https://moj.gov.vn/tttp/tintuc/Pages/thuongmai-tai-chinh.aspx?ItemID=5) 13 ... để Việt Nam hội nhập quốc tế thời kì đổi mới, đưa Việt Nam khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế phát triển Việt Nam từ nước có quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa SEV trở thành quốc gia hội nhập, ... chung hội nhập quốc tế .1 a) Khái niệm b) Quan điểm Đảng nhà nước .1 Khái quát trình hội nhập quốc tế 2.1 Những hoàn cảnh biến đổi nước quốc tế 2.2 Quá trình hội nhập. .. Các nghị hội nghị quan trọng Đảng Cộng sản Việt Nam Đặng Đình Quý (2012), Bàn thêm khái niệm nội hàm ? ?Hội nhập quốc tế? ?? Việt Nam giai đoạn Hướng dẫn chi tiết chuyên đề ? ?Hội nhập quốc tế? ?? (truy

Ngày đăng: 19/03/2022, 04:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w