báo cáo chuyên đề kiến tập ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển bidv

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
báo cáo chuyên đề kiến tập ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển bidv

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2023...122.Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam...14ii.Các giải pháp nhằm phát triển hoạt đ

Trang 1

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ KIẾN TẬP

Đơn vị kiến tập: Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triểnBIDV

Giáo viên hướng dẫn: Trần Hoàng MinhSinh viên thực hiện: Hoa Đại ViệtMã sinh viên: 71134201717Lớp: Tài chính CLC02

Hà Nội 2023

Trang 2

ii.Cơ cấu tổ chức 5

1.Khối kinh doanh và đầu tư: 5

1.1Ngân hàng thương mại: 5

1.2.Chứng khoán: 6

1.3.Bảo hiểm: 6

1.4.Đầu tư – Tài chính: 6

2.Khối sự nghiệp: 6

3.Khối liên doanh: 6

4.Khối các công ty 6

iii.Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của BIDV 6

1.Thanh toán theo phương thức chuyển tiền 8

2.Thanh toán theo phương thức nhờ thu 9

3.Thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ 9

3.1.Quy trình nghiệp vụ 9

3.2.Kết quả hoạt động thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ 9

iii Đánh giá họat động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển 9

CHƯƠNG III 12

i.Phương hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng Đấu tư và phát triển Việt Nam (BIDV) 12

1

Trang 3

1.Triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2023 12

2.Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam 14

ii.Các giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam 14

1.Tăng cường ứng dụng Marketing vào hoạt động thanh toán quốc tế.152.Tăng cường thực hiện công tác khách hàng 16

3.Nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam 17

4.Phát triển các nghiệp vụ liên quan 18

KẾT LUẬN 20

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21

2

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Năm 2012 được coi là một trong những năm kinh tế thế giới gặp nhiều khókhăn Nhìn chung là tăng trưởng kinh tế chậm lại, thất nghiệp tăng cao, sức muahạn chế, nợ công nhiều hơn Trong bối cảnh như hiện nay,để tồn tại và đứng vữngtrong nền kinh tế đầy biến động,mỗi ngân hàng cần phải có chiến lược phát triểncụ thể và có biện pháp thích hợp để nâng cao chất lượng sản phẩm của mình

Nhận thấy Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển Việt Nam BIDV là mộtngân hàng mạnh, uy tín, có mạng lưới rộng khắp từ trung ương tới cơ sở góp phầnkhông nhỏ đến sự tăng trưởng và phát triển của ngành ngân hàng nói riêng và nềnkinh tế nói chung Cùng với sự phát triển đó,các chi nhánh BIDV đã và đangkhông ngừng đổi mới và phát triển để góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế, cánhân phát triển Vì vậy,em đã chọn BIDV là đơn vị thực tập của mình Trong thờigian thực tập tổng hợp tại chi nhánh BIDV,em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tìnhcủa ban lãnh đạo cùng toàn thể các anh chị cán bộ công nhân viên cùng với sựhướng dẫn của giáo viên hướng dẫn ThS Trần Hoàng Minh, em đã hoàn thành báo cáotổng hợp.

Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức thực tế chưa nhiều, trình độ lý luậnvà năng lực bản thân còn hạn chế, báo cáo thực tập tổng hợp này không tránh khỏinhững thiếu sót, em rất mong được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo để bài viết củaem đạt kết quả tốt hơn.

Bài báo cáo gồm 3 phần sau đây:

Chương 1: Giới thiệu chung về Ngân hang TMCP đầu tư và phát triển Việt

Nam (BIDV)

Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại BIDV

Chương 3: Các giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại BIDV

3

Trang 5

Từ ngày 24/6/1981, theo Quyết định số 259/CP của Hội đồng Chính phủ, Ngânhàng Kiến thiết Việt Nam được chuyển giao từ Bộ Tài chính về thuộc Ngân hàng Nhànước Việt Nam và đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam với chức năngchủ yếu vẫn là cấp vốn, cho vay thi công xây lắp Vào quãng thời gian trên, Ngân hàngĐầu tư và Xây dựng Việt Nam đã thực hiện một thử nghiệm lớn đối với nền kinh tế thịtrường đó là: cấp tín dụng từ đồng vốn nhà nước theo hình thức cho vay có trả nhằm từngbước và dần dần chấm dứt chế độ bao cấp trong lĩnh vực xây dựng cơ bản

Thực hiện công cuộc cải cách theo hai pháp lệnh Ngân hàng, ngày 14/11/1990,Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ký Quyết định số 401/CT chuyển Ngân hàng Đầu tư vàXây dựng Việt nam thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) Từ đây,BIDV trở thành một pháp nhân hạch toán độc lập, hoàn toàn tự chủ về tài chính, được coilà một doanh nghiệp nhà nước, có quyền huy động vốn trong nước và ngoài nước, đượcgiao dịch với khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế Cuối năm 1994, Thống đốcNgân hàng Nhà nước Việt Nam đã ban hành Quyết định 293/QĐ-NH điều chỉnh chứcnăng nhiệm vụ của BIDV theo hướng kinh doanh tín dụng tổng hợp theo hình thức ngânhàng cổ phần kể từ ngày 1/1/1995, đánh dấu bước thay đổi lớn về hoạt động của BIDV

Qua đó, BIDV từng bước trở thành một ngân hàng có nhiều hướng đi mới, sángtạo và đột phá trong các hoạt động Không dừng lại với những hoạt động của một ngânhàng thương mại, BIDV đã mở rộng thị trường và trở thành ngân hàng tiên phong cungcấp các sản phẩm: cho thuê tài chính, tín dụng, đầu tư, như thành lập các Công ty Bảo

4

Trang 6

hiểm, Chứng khoán, Cho vay tài chính Quan trọng hơn nữa, đây cũng là giai đoạnBIDV chính thức tiến ra hoạt động ở nước ngoài với việc thành lập Ngân hàng Liêndoanh Lào – Việt, đánh dấu bước phát triển vô cùng mạnh mẽ của xu hướng vươn raquốc tế của BIDV trong những năm tiếp theo Kinh tế giai đoạn 2006 / 2011, BIDV đã cónhiều bước đi chủ động, vững chắc khi hội nhập vào thị trường tài chính các quốc gia:Lào, Campuchia, Miến Điện, Nga, Séc Có thể nói, BIDV đã hoàn thành một phần sứmệnh lịch sử của mình với việc đi tiên phong hội nhập và giúp cộng đồng doanh nghiệpvượt qua nhiều giai đoạn khó khăn của nền kinh tế khẳng định vai trò trụ cột của một tậpđoàn tài chính hàng đầu tại Việt Nam.

Năm 2012 đánh dấu một bước chuyển lớn khi BIDV đã thành công ipo và chínhthức phát triển lên ngân hàng thương mại đại chúng từ ngày 01/05/2012 Tháng 1/2014,BIDV chính thức giao dịch cổ phiếu với mã chứng khoán BID trên sàn chứng khoán vàthành ngân hàng niêm yết Vượt qua nhiều khó khăn, BIDV đã chuyển mình mạnh mẽ,đồng bộ thành hoạt động ngân hàng thương mại chuyên nghiệp, đa năng; thiết lập môhình kinh doanh hướng tới hiệu quả và quản lý rủi ro theo thông lệ quốc tế Năm 2015,thực hiện “Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015”, BIDVđã hoàn tất các thủ tục sát nhập Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Đồng bằng Sông CửuLong – MHB vào hệ thống.

Ngày 11/11/2019 tại Hà Nội, BIDV đã ký kết thoả thuận đối tác chiến lược vàcông bố KEB Hana Bank – ngân hàng lớn thứ 3 Hàn Quốc (đơn vị thành viên của Tậpđoàn tài chính Hana) là cổ đông chiến lược mới, nắm 15% vốn điều lệ của BIDV.Thương vụ được xem là giao dịch mua – bán với một nhà đầu tư chiến lược lớn nhất lịchsử ngành ngân hàng Việt Nam

Tính đến 31/12/2021, BIDV là Ngân hàng thương mại cổ phần có quy mô lớnnhất của hệ thống Ngân hàng Việt Nam với tổng tài sản đạt trên 1,72 triệu tỷ đồng BIDVhoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực ngân hàng – bảo hiểm – tín dụng – đầu tư tài chínhvới mạng lưới gần 1.100 chi nhánh và phòng giao dịch cùng nhiều hiện diện thương mạitại 6 quốc gia và vùng lãnh thổ, quan hệ đối tác với hơn 2300 định chế tài chính tại 177quốc gia và vùng lãnh thổ, phục vụ hơn 13 triệu khách hàng cá nhân và doanh nghiệp.

II Cơ cấu tổ chức

5

Trang 7

BIDV là một trong những ngân hàng có mạng lưới tổ chức lớn nhất trong hệthống các ngân hàng tại Việt Nam, chia thành hai khối:

1 Khối kinh doanh và đầu tư:

Hoạt động trong các lĩnh vực sau:

1.1 Ngân hàng thương mại:

Bao gồm 103 chi nhánh cấp 1 với gần 400 điểm giao dịch, hơn 700 máy ATMvà hàng chục ngàn điểm POS trên toàn phạm vi lãnh thổ, sẵn sàng phục vụ mọi nhucầu khách hàng.

Trong đó có 2 đơn vị chuyên biệt là: Ngân hàng chỉ định thanh toán phục vụthị trường chứng khoán (Nam Kì Khởi Nghĩa) và Ngân hàng bán buôn phục vụ làmđại lý ủy thác giải ngân nguồn vốn ODA (Sở Giao dịch 3)

1.2 Chứng khoán:

Công ty chứng khoán BIDV (BSC)

1.3 Bảo hiểm:

Công ty Bảo hiểm BIDV (BIC): Gồm Hội sở chính và 10 chi nhánh

1.4 Đầu tư – Tài chính:

Công ty Cho thuê Tài chính I, II; Công ty Đầu tư Tài chính (BFC), Công tyQuản lý Quỹ Công nghiệp và Năng lượng,

2 Khối sự nghiệp:

- Trung tâm Đào tạo (BTC).

- Trung tâm Công nghệ thông tin (BITC)

3 Khối liên doanh:

Các Liên doanh: Công ty Quản lý Đầu tư BVIM, Ngân hàng Liên doanh VIDPublic (VID Public Bank), Ngân hàng Liên doanh Lào Việt (LVB); Ngân hàng Liêndoanh Việt Nga (VRB), Công ty liên doanh Tháp BIDV.

4 Khối các công ty

Bao gồm các đơn vị trực thuộc có mạng lưới rộng khắp và bao phủ toàn quốc

III.Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của BIDV

6

Trang 8

Tầm nhìn của ngân hàng BIDV đến năm 2030: Là định chế tài chính hàng đầu khuvực Đông Nam Á, có nền tảng số tốt nhất Việt Nam, phấn đấu thuộc nhóm 100 Ngânhàng lớn nhất khu vực Châu Á

Sứ mệnh ngân hàng BIDV: BIDV đem lại lợi ích, tiện ích tốt nhất cho khách hàng,cổ đông, người lao động và cộng đồng xã hội

Giá trị cốt lõi của ngân hàng BIDV: Trí tuệ - Niềm tin - Liêm chính - Chuyênnghiệp

7

Trang 9

Hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Namđược tổ chức theo mô hình quản lý vốn tập trung, xử lý nghiệp vụ tổng hợp.Theoquyết định này, mọi hoạt động thanh toán quốc tế của toàn hệ thống BIDV đượcthực hiện qua một đầu mối duy nhất là Hội sở chính bằng mạng máy tính IBS, mạngSWIFT theo một phần mềm thống nhất Trong đó các chi nhánh loại I được phépthực hiện đầy đủ các nghiệp vụ chuyển tiền, thư tín dụng, nhờ thu bằng ngoại tệ vàcác nghiệp vụ ngân hàng quốc tế khác Các chi nhánh cấp II và các phòng giao dịchchỉ là đầu mối tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn khách hàng lập và hoàn thiện thủ tụcthanh toán , nhập các dữ liệu và chuyển tiền về Hội sở chính BIDV kiểm soát, xử lývà hoàn thiện thủ tục thanh toán ra nước ngoài.

II.Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Đầu tư vàphát triển Việt Nam (BIDV)

Hoạt động thanh toán quốc tế hiện nay chủ yếu bao gồm ba phương thức thanhtoán chính là chuyển tiền, nhờ thu và thanh toán tín dụng chứng từ Song trongnhững năm trở lại đây, phương thức nhờ thu có sự suy giảm thay vào đó là sự giatăng của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là do sự thuận tiện và thôngdụng của hình thức này.

1 Thanh toán theo phương thức chuyển tiền

8

Trang 10

Chuyển tiền là một trong những phương thức thanh toán đem lại doanh số tươngđối lớn cho ngân hàng Phương thức này chủ yếu được sử dụng bởi những đối tác đãtương đối có sự tin tưởng vào nhau Thông thường là trả tiền trước cho người bán,đặt cọc hay thay toán tiền hàng Phương thức chuyển tiền bao gồm thanh toánchuyển tiền đi và thanh toán chuyển tiền đến.

Chuyển tiền đi.

Trong quan hệ ngoại thương, nhà xuất khẩu và nhập khẩu có thể thoả thuận điềukiện thanh toán bằng phương thức này Đặc biệt là đối với những đối tác đã cótruyền thống kinh doanh lâu dài với nhau, có uy tín và tin tưởng lẫn nhau, phươngthức chuyển tiền đi là một phương thức thanh toán tiện lợi và ít chi phí Trên đây làtiến trình thực hiện chuyển tiền đi.

Hồ sơ thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền đi bao gồm:

- Hợp đồng xuất nhập khẩu, chuyển khẩu hàng hoá hoặc dịch vụ ký giữa cácbên

- Hạn ngạch (áp dụng đối với mặt hàng không được phép tự do xuất nhậpkhẩu)

- Lệnh chuyển tiền (Theo mẫu của BIDV)- Hợp đồng mua bán ngoại tệ (Theo mẫu của BIDV)

Chuyển tiền đến

Khi nhận điện hoặc thư báo chuyển tiền của các ngân hàng đại lý với nội dungsố tiền chuyển đã ghi có vào tài khoản của BIDV tại ngân hàng phát hành điện hoặcthư Bộ phận mật mã tiến hành kiểm tra mã khoá hoặc kiểm tra mẫu chữ ký, trìnhngười có thẩm quyền ký duyệt và chuyển kế toán hạch toán Thanh toán viên cótrách nhiệm thông báo cho người hưởng lợi về khoản tiền trên Nếu sai mã khoáhoặc mẫu chữ ký thanh toán viên phải điện ngay cho ngân hàng nước ngoài để kiểmtra tính chân thực của nó Sau đây là tiến trình thực hiện chuyển tiền đến.

2 Thanh toán theo phương thức nhờ thu.

Mặc dù hoạt động này chưa chiếm ưu thế và đóng góp nhiều vào hoạt độngthanh toán quốc tế tại BIDV, nhưng trong tương lai khi mà hoạt động xuất nhậpkhẩu phát triển thì phương thức thanh toán này sẽ đóng một vai trò đáng kể, hỗ trợ

9

Trang 11

cho phương thức thanh toán L/C Khi mà bộ chứng từ có sai sót, người xuất khẩuhoàn toàn có thể chuyển sang hình thức nhờ thu Do vậy, hình thức này được cácnhà nhập khẩu sử dụng nhiều hơn các nhà xuất khẩu vì trong các phương thức thanhtoán quốc tế, phương thức này ít đem lại ít rủi ro cho các nhà xuất khẩu, đảm bảoquyền lợi và lợi ích của các bên

3 Thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ.3.1 Quy trình nghiệp vụ.

Thanh toán L/C nhập khẩu.

a) Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ xin mở L/C.b) Phát hành L/C.

c) Tu chỉnh, huỷ bỏ và tra soát L/C.d) Nhận, kiểm tra chứng từ và thanh toán.

Thanh toán L/C xuất.a) Nhận, thông báo, xác nhận.b) Sửa đổi, huỷ bỏ thư tín dụng

c) Nhận chứng từ do khách hàng gửi đến và kiểm tra chứng từ.d) Thương lượng, chiết khấu và thanh toán.

3.2 Kết quả hoạt động thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ

Trong những năm qua, hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Đầu tư vàphát triển không ngừng phát triển và ngày càng hoàn thiện hơn, doanh thu từ hoạtđộng này tương đối cao so với các phương thức thanh toán khác.

III Đánh giá họat động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Đầu tư vàphát triển

Việt Nam đã bước vào “sân chơi chung” của thế giới, trở thành thành viênchính thức của tổ chức Thương mại Thế Giới WTO, quan hệ thương mại giữa ViệtNam và các nước thành viên sẽ không ngừng được mở rộng Điều này mở ra một cơhội vô cùng to lớn cho hoạt động thanh toán quốc tế Chình vì vậy, thanh toán quốctế được đánh giá là sẽ rất phát triển mạnh trong những năm tới và hứa hẹn sẽ đem

10

Trang 12

lại doanh thu lớn cho toàn hệ thống ngân hàng nói chung và cho Ngân hàng Đầu tưvà phát triển Việt Nam nói riêng.

Trong mấy năm trở lại đây, doanh thu đến từ hoạt động thanh toán quốc tế củatoàn hệ thống BIDV liên tục tăng.

Với mục tiêu thực hiện tốt những chỉ tiêu đã đề ra, toàn thể ban lãnh đạo vànhân viên Ngân hàng Đầu tư và phát triển đã nỗ lực, cố gắng hoàn thành mọi côngviệc được giao Chính sự cố gắng không ngừng này đã góp phần hoàn thành vượtmức các chỉ tiêu đề ra Doanh thu từ hoạt động thanh toán quốc tế không ngừngtăng lên qua các năm

Lợi nhuận cũng tăng thêm từ hoạt động thanh toán quốc tế Đây là chỉ tiêu quantrọng để đánh giá sự phát triển của hoạt động thanh toán quốc tế, với các Ngân hàngthương mại cổ phần thì chỉ tiêu này càng quan trọng hơn, nó phản ánh sự mong đợicủa các cổ đông và của các nhà đầu tư.

Các khách hàng đến giao dịch tại Ngân hàng Đầu tư và phát triển chủ yếu thựchiện thanh toán theo hình thức chuyển tiền, tín dụng chứng từ, nhờ thu vì nhữnghình thức này đảm bảo được quyền lợi của khách hàng, rủi ro của các hình thức nàycũng thấp Trong 3 phương thức thanh toán trên thì thanh toán theo phương thức tíndụng chứng từ được khách hàng lựa chọn nhiều hơn cả Giá trị thanh toán theophương thức này thường chiếm trên 50% so với tổng giá trị thanh toán, giá trị thanhtoán theo phương nhờ thu chiếm tỷ lệ thấp nhất, thường chỉ chiếm từ 5-10% tổnggiá trị thanh toán Nguyên nhân là do phương thức này có độ rủi ro tương đối cao,chủ yếu áp dụng với những khách hàng có quan hệ làm ăn lâu dài.

Với mục tiêu giữ vững thị phần hiện có, đồng thời mở rộng thêm thị phần mớiNgân hàng Đầu tư và phát triển phấn đấu nâng thị phần thanh toán quốc tế lên mức40% trong những năm tới.

11

Trang 13

CHƯƠNG III

CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠTĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ

PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV)

I Phương hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàngĐấu tư và phát triển Việt Nam (BIDV)

1 Triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2023

Năm 2022, mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, tuy nhiênbằng nỗ lực, quyết tâm, tinh thần đoàn kết của toàn hệ thống, hoạt động củaBIDV diễn ra an toàn, thông suốt; hoàn thành thắng lợi toàn diện các mục tiêu vềquy mô, cơ cấu, chất lượng, hiệu quả và phát triển thể chế, bảo toàn và phát triểnnguồn vốn Nhà nước, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước, đảmbảo quyền lợi của cổ đông và người lao động Bên cạnh đó, BIDV còn phát huyvai trò là Ngân hàng thương mại Nhà nước lớn, chủ động, quyết liệt triển khaicác các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, xã hội, cộng đồng

Đến hết 31/12/2022, các chỉ tiêu kinh doanh của BIDV đều đạt kế hoạchNgân hàng Nhà nước và Đại hội đồng cổ đông giao:

- Tổng tài sản đạt hơn 2,08 triệu tỷ đồng, tăng trưởng gần 21% so với năm2021; là ngân hàng thương mại đầu tiên vượt mốc này, tiếp tục giữ vững vị thế làNgân hàng thương mại cổ phần có quy mô tổng tài sản lớn nhất tại Việt Nam.

- Tổng nguồn vốn huy động đạt 1,95 triệu tỷ đồng, tăng 21,1% so với đầunăm; trong đó huy động vốn tổ chức, dân cư đạt 1,62 triệu tỷ đồng, tăng 8,8% sovới đầu năm và chiếm gần 13,6% thị phần tiền gửi toàn ngành ngân hàng.

- Tổng dư nợ tín dụng và đầu tư đạt 1,96 triệu tỷ đồng, tăng 19% so vớiđầu năm; trong đó dư nợ tín dụng đạt 1,5 triệu tỷ đồng, tăng 12,65% so với đầunăm, cao hơn mức thực hiện năm 2021 (11,8%), đảm bảo giới hạn Ngân hàngNhà nước giao (12,7%), đứng đầu thị trường về thị phần tín dụng (chiếm khoảng12,5%).

12

Ngày đăng: 23/05/2024, 11:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan