đề tài chế định về quan hệ giữa vợ và chồng quan hệ giữa cha mệ và con cái theo luật hôn nhân và gia đình

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
đề tài chế định về quan hệ giữa vợ và chồng quan hệ giữa cha mệ và con cái theo luật hôn nhân và gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ vợ chồng theo luật hôn nhân và gia đình:+ về đại diện: Vợ, chồng đại diện cho nhau khi một bên mlt năng lực hành vi dân sự mà bên kia có đủ điều kiện làm ngưmi giám hộ honc khi m

Trang 1

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAMKHOA KINH TẾ HÀNG KHÔNG

THUYẾT TRÌNHPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ TÀI: Chế định về quan hệ giữa vợ và chồng,quan hệ giữa cha mệ và con cái theo Luật Hôn

nhân và gia đình.

Nhóm: Nhóm 14

Thành viên: Châu Hiệp Phát Trịnh Hồ Yến Nhi Trương Thị Huỳnh Như Nguyễn Thị Quỳnh Như Nguyễn Phạm Kiều Ni Đàm Thị Nương Phạm Thị Kiều Oanh

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU……….………….11 Khái quát về luật hôn nhân gia đình………… …………

Trang 3

I Khái quát luật hôn nhân và gia đình :1.1 Luật hôn nhân gia đình là gì?

-Luật hôn nhân và gia đình là ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nướcban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình.

1.2 Luật hôn nhân gia đình điều chỉnh những quan hệ gì?

-Với ý nghĩa là một ngành luật: Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình, bao gồm các quan hệ về nhân thân và quan hệ về tài sản giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con, giữa những thành viên trong gia đình.

II Quan hệ vợ chồng theo luật hôn nhân và gia đình:

+ về đại diện: Vợ, chồng đại diện cho nhau khi một bên mlt năng

lực hành vi dân sự mà bên kia có đủ điều kiện làm ngưmi giám hộ honc khi một bên bị hạn chế năng lực hành vi dân sự mà bên kia được Toa án chỉ định làm ngưmi đại diện theo pháp luật cho ngưmi đó, trp trưmng hợp theo quy định của pháp luật thì ngưmi đó phải tựmình thực

+ về chế đọ tài sản trong hôn nhân và gia đình sau ly hôn:

Trong hôn nhân:

- Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xult, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh tp tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thmi kỳ hôn nhân, trp trưmng hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của

Trang 4

, p g ợp ợ q y ị ạ

Luật này; tài sản mà vợ chồng được thpa kế chung honc được tnng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thsa thuận là tài sản chung.

Trang 5

Quyền st dụng đlt mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sảnchung của vợ chồng, trp trưmng hợp vợ honc chồng được thpa kế riêng, được tnng cho riêng honc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng

- Tài sản chung của vợ chồng thuộc su hữu chung hợp nhlt, được dvng đw bảo đảm nhu cxu của gia đình, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng

- Trong trưmng hợp không có căn cứ đw chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chlp là tài sản riêng của myi bên thì tài sản đóđược coi là tài sản chung."

Như vậy, hiwu đơn giản tài sản chung của vợ chồng là tài sản được tạo ra trong thmi kỳ hôn nhân

Sau khi ly hôn:

- Trong thmi kỳ hôn nhân, vợ chồng có quyền thsa thuận chia một phxn honc toàn bộ tài sản chung, trp trưmng hợp quy định tại Điều 42 của Luật này; nếu không thsa thuận được thì có quyền yêu cxu Toa án giải quyết

- Thsa thuận về việc chia tài sản chung phải lập thành văn bản Văn bản này được công chứng theo yêu cxu của vợ chồng honc theo quy định của pháp luật

- Trong trưmng hợp vợ, chồng có yêu cxu thì Toa án giải quyết việcchia tài sản chung của vợ chồng theo quy định tại Điều 59 của Luậtnày."

Đồng thmi, tại Điều 14 Nghị định 126/2014/NĐ-CP quy định hậu quả của việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thmi kỳ hôn nhân như sau:

"Điều 14 Hậu quả của việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thmi kỳ hôn nhân

- Việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thmi kỳ hôn nhân không làm chlm dứt chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định

Trang 6

- Tp thmi điwm việc chia tài sản chung của vợ chồng có h

Trang 7

iệu lực, nếu vợ chồng không có thsa thuận khác thì phxn tài sản được chia; hoa lợi, lợi tức phát sinh tp tài sản đó; hoa lợi, lợi tức phát sinh tp tài sản riêng khác của vợ, chồng là tài sản riêng của vợ, chồng

- Tp thmi điwm việc chia tài sản chung của vợ chồng có hiệu lực, nếu tài sản có được tp việc khai thác tài sản riêng của vợ, chồng mà không xác định được đó là thu nhập do lao động, hoạt động sảnxult, kinh doanh của vợ, chồng hay là hoa lợi, lợi tức phát sinh tp tài sản riêng đó thì thuộc su hữu chung của vợ chồng."

Tp những quy định trên thì tp thmi điwm việc chia tài sản chung củavợ chồng có hiệu lực, thì phxn tài sản được chia; hoa lợi, lợi tức phát sinh tp tài sản đó; hoa lợi, lợi tức phát sinh tp tài sản riêng khác của vợ, chồng là tài sản riêng của vợ, chồng Như vậy, căn nhà đã được vợ chồng bạn thsa thuận, c~ng như có xác nhận của chồng bạn rằng đó là tài sản của riêng bạn thì khi ly hôn căn nhà được xác định là tài sản riêng của bạn

+ Quyền và nghĩa vụ trong vợ chồng:

o Bình đẳng giữa quyền và nghĩa vụ của vợ chồng.o Bảo vệ quyền và nghĩa vụ thân nhân của vợ và chồng.o Tình nghĩa vợ chồng.

o Lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng.

o Tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ chồng.

o Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ và chồng.o Quyền, nghĩa vụ về học tập, làm việc, tham gia hoạt động

chính trị văn hoá, kinh tế, xã hội.

III Quan hệ giữa cha mẹ và con cái giữa Luật Hôn nhân và giađình:

1.Căn cứ xác định cha, mẹ và con là gì?

- Xác định cha mẹ con là việc định rõ cha đẻ, mẹ đẻ, con đẻ trongquan hệ pháp luật giữa cha, mẹ và con Việc xác định quan hệ chamẹ con dựa trên sự kiện sinh đẻ, quan hệ hôn nhân và huyết thống.- Xác định cha mẹ con có ý nghĩa thiêng liêng trong việc xác định,hình thành mối quan hệ trong gia đình; ngoài ra con có ý nghĩa

Trang 8

quan trọng đối với việc thay đổi, bổ sung, cải chính hộ tịch của cácthành viên trong gia đình.

Trang 9

1.1 Quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con.

- Cha mẹ có quyền đại diện cho con theo quy định của pháp luậtTheo quy định tại điều 73 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014,đây là quyền nhân thân của cha mẹ đối với con, đnc biệt là conchưa thành niên Chỉ khi ngưmi con chưa thành niên không concha, mẹ, không xác định được cha mẹ honc cả cha mẹ mlt năng lựchành vi dân sự, bị Toa án hạn chế quyền của cha mẹ thì khi đóngưmi con chưa thành niên mới cxn sự giám hộ của ngưmi khác, vàkhi đó ngưmi giám hộ mới có thw đại diện cho ngưmi con chưathành niên khi đáp ứng các điều kiện nhlt định Đối với con đãthành niên mà bị mlt năng lực hành vi dân sự thì cha mẹ chỉ đạidiện cho ngưmi con đó khi cha mẹ với tư cách là ngưmi giám hộ.Trong trưmng hợp cha mẹ đã ly hôn vẫn có đxy đủ quyền này đốivới con cho dv ngưmi con đó chỉ do một bên trực tiếp nuôi dưỡnghonc do ngưmi khác nuôi dưỡng.

- Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng, giảo dụccon:

Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc chăm sóc,nuôi dưỡng, giáo dục con Tạo điều kiện cho con được sống trongmôi trưmng gia đình tốt nhlt cả về thw chlt và tinh thxn Cha mẹphải định hướng cho con về lựa chọn nghề nghiệp (Điều71,72 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014).

- Con có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ

Quyền và nghĩa vụ chăm sóc và nuôi dưỡng cha mẹ là quyền bìnhđẳng đối với các con, không có sự phân biệt con trai, con gái, controng giá thú, con ngoài giá thú Ngược lại, quyền và nghĩa vụchăm sóc và nuôi dưỡng con là bình đẳng giữa cha mẹ Mọi hànhvi xúc phạm danh dự, nhân phẩm, ngược đãi, hành hạ cha mẹ sẽ bịxt lý theo pháp luật tvy vào mức độ vi phạm.

1.2 Quyền và nghĩa vụ thân nhân.

Căn cứ theo quy định tại Điều 104, 105, 106 Luật hôn nhân và giađình 2014 quy định như sau:

Trang 10

Ông bà nội, ông bà ngoại có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc,giáo dục cháu, sống mẫu mực và nêu gương tốt cho con cháu;

Trang 11

trưmng hợp cháu chưa thành niên, cháu đã thành niên mlt năng lựchành vi dân sự honc không có khả năng lao động và không có tàisản đw tự nuôi mình mà không có ngưmi nuôi dưỡng thì ông bà nội,ông bà ngoại có nghĩa vụ nuôi dưỡng cháu.

+ Cháu có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ông bànội, ông bà ngoại; trưmng hợp ông bà nội, ông bà ngoại không cócon đw nuôi dưỡng mình thì cháu đã thành niên có nghĩa vụ nuôidưỡng.

+ Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡnhau; có quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trưmng hợp khôngcon cha mẹ honc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôidưỡng, chăm sóc, giáo dục con.

+ Cô, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột có quyền, nghĩa vụ thươngyêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhautrong trưmng hợp ngưmi cxn được nuôi dưỡng không con cha, mẹ,con honc con nhưng những ngưmi này không có điều kiện đw thựchiện nghĩa vụ nuôi dưỡng.

Khi cha mẹ của cháu qua đmi, cha mẹ không có đủ điều kiện đwchăm sóc nuôi dạy con cái thì ông bà có nghĩa vụ nuôi cháu; chămlo và dạy dy cháu lên ngưmi…Các thành viên cvng sống chungtrong gia đình đều có nghĩa vụ quan tâm, giúp đỡ nhau, cvng nhauchăm lo đmi sống chung của gia đình, đóng góp công sức, tiền vàtài sản khác đw duy trì đmi sống chung phv hợp với thu nhập, khảnăng thực tế của mình Các thành viên trong gia đình có nghĩa vụcvng chăm sóc và giúp đỡ nhau trong cuộc sống, cụ thw Luật hônnhân và gia đình con quy định nghĩa vụ clp dưỡng khi ngưmi cónghĩa vụ nuôi dưỡng không honc không thw có khả năng thực hiệnđược.

1.3 Quyền và nghĩa vụ tài sản.

- Quyền và nghĩa vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng giữa cha mẹ và con+ Quyền và nghĩa vụ nuôi dưỡng, clp dưỡng là quyền nhân thângắn liền với chủ thw và không thw chuywn giao cho ngưmi khác.

Trang 12

g g y g g

Trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con, với tư cách là con chưathành niên, khi cha mẹ ly hôn, khi xác định được cha mẹ cho mình

Trang 13

thì ngưmi con chưa thành niên đương nhiên được nuôi dưỡng, clpdưỡng mà không kèm theo blt kỳ điều kiện nào

+ Nếu ngưmi cha, ngưmi mẹ có nghĩa vụ mà trốn tránh thực hiệnnghĩa vụ đó thì ngưmi con chưa thành niên sẽ được bảo vệ quyềnđược nuôi dưỡng, clp dưỡng của mình bằng nhiều phương thứckhác nhau theo quy định của pháp luật.Đối với ngưmi đã thành niênvới tư cách là con honc với tư cách là cha mẹ chỉ được nuôi dưỡng,clp dưỡng khi đáp ứng được những điều kiện nhlt định, đó làkhông có khả năng lao động và không có tài sản đw tự nuôi mình.- Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do con gây ra

+ Theo quy định của Điều 399 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì chamẹ bồi thưmng thiệt hại cho con như sau: Đối với con chưa thànhniên dưới 15 tuổi gây thiệt hại: Nếu ngưmi con đó không trong thmigian học tại trưmng học quản lý honc trong thmi gian trưmng họcquản lý nhưng trưmng học không có lyi trong việc quản lý thì chamẹ phải bồi thưmng toàn bộ thiệt hại.

+ Đối với con chưa thành niên tp đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổigây thiệt hại thì trước tiên ngưmi con đó phải bồi thưmng bằng tàisản riêng của minh, nếu không đủ tài sản đw bồi thưmng thì cha mẹphải bồi thưmng.

+ Đối với con đã thành niên mlt năng lực hành vi dân sự gây thiệthại, nếu không trong thmi gian trưmng học, bệnh viện, tổ chức kháctrực tiếp quản lý honc trong thmi gian trưmng học, bệnh viện, phápnhân khác trực tiếp quản lý nhưng những cơ su này không có lyitrong việc quản lý thì ngưmi giám hộ sẽ dvng tài sản của ngưmiđược giám hộ đw bồi thưmng - Cha mẹ có quyền quản lý vàđịnh đoạt tài sản của con

Điều 75,76,77 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 ghi nhận mộtsố quyền và nghĩa vụ liên quan đến tài sản riêng của con chưathành niên, con đã thành niên mlt năng lực hành vi dân sự như sau:- Ghi nhận quyền có tài sản riêng của ngưmi con.

- Ngưmi con chưa thành niên được quyền quản lý tài sản riêng của

Trang 14

mình honc nhm cha mẹ quản lý.

Trang 15

- Cha mẹ là ngưmi quản lý tài sản của con chưa thành niên dưới 15tuổi honc con đã thành niên mlt năng lực hành vi dân sự, trptrưmng hợp ngưmi tnng cho con tài sản, ngưmi đw lại di chúc chocon tài sản đã chỉ định ngưmi khác quản lý tài sản cho ngưmi con đóhonc cha mẹ bị hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thànhniên honc con được ngưmi khác giám hộ.

- Cha mẹ định đoạt tài sản riêng của con chưa thành niên dưới 15tuổi honc con đã thành niên mlt năng lực hành vi dân sự phải vì lợiích của ngưmi con đó, nếu con tp 9 tuổi tru lên có tính đến nguyệnvọng của ngưmi con đó.

- Ngưmi con chưa thành niên có quyền định đoạt tài sản riêng củamình trp trưmng hợp định đoạt tài sản là blt động sản, động sản cóđăng ký quyền su hữu, quyền st dụng honc dvng tài sản đw kinhdoanh thì phải có sự đồng ý bằng văn bản của cha mẹ.

- Ngưmi con chưa thành niên nếu có thu nhập có nghĩa vụ chăm lovà đóng góp vào nhu cxu đmi sống chung của gia đình nếu sốngchung với cha mẹ.

- Cha mẹ và con cỏ quyền thừa kế tài sản của nhau:

- Cha mẹ và con là ngưmi thuộc hàng thpa kế thứ nhlt của nhau.- Cha mẹ được hưung tài sản của con không phụ thuộc vào nộidung của di chúc.

- Con chưa thành niên, honc con đã thành niên mlt năng lực hànhvi dân sự được hưung tài sản của cha mẹ không phụ thuộc vào nộidung của di chúc.

1.4 Hạn chế quyền của cha, mẹ đói với con chưa vị thành niên.

- Về căn cứ: Hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thànhniên khi: Cha, mẹ bị kết án về một trong các tội xâm phạm sứckhse, nhân phẩm, danh dự của con; cha, mẹ có hành vi vi phạmnghiêm trọng nghĩa vụ trông nom, nuôi dưỡng, giáo dục con; cha,mẹ phá tán tài sản của cnn; cha, mẹ có lối sống đồi truy honc xúigiục, ép buộc con làm những việc trái pháp luật, đạo đức xã hội

Trang 16

(Điều 85,86,87 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014).

Trang 17

- Về phạm vi: Tvy tpng trưmng hợp cụ thw, Toa án có thw ra quyếtđịnh không cho cha, mẹ trông nom, chăm sóc, giáo dục con, quảnlý tài sản riêng của con honc đại diện theo pháp luật cho con trongthmi hạn tp 01 năm đến 05 năm Toa án có thw xem xét việc rútngắn thmi hạn này.

- Về quyền yêu cầu: Những ngưmi có quyền yêu cxu Toa án hạnchế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên: Cha, mẹ, ngưmigiám hộ; Ngưmi thân thích; Hội Liên hiệp phụ nữ; Cơ quan quản lýnhà nước về gia đình; Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em.

- Về hậu quả pháp lý: Nếu một bên cha honc mẹ bị hạn chế quyềnđối với con chưa thành niên thì ngưmi con lại thực hiện việc nuôidưỡng, chăm sóc, giáo dục con, đại diện theo pháp luật cho con.Ngưmi bị hạn chế vẫn có nghĩa vụ clp dưỡng con nhưng khôngđược trực tiếp chăm sóc, giáo dục con Nếu cả cha mẹ đều bị hạnchế quyền đối với con chưa thành niên thì cha mẹ vẫn có nghĩa vụclp dưỡng con nhưng ngưmi giám hộ cho con sẽ là ngưmi trực tiếpchăm sóc, giáo dục cọn và quản lý tài sản cho con.

2 Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên khác của gia đình 2.1 Quyền và nghĩa vụ giữa anh, chị, em

- Anh, chị, em thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình cả khi concha mẹ và khi không con cha mẹ, cả khi sống chung với nhau c~ngnhư khi không sống chung với nhau.

- Anh, chị, em có quyền và nghĩa vụ đại diện theo pháp luật củanhau với tư cách là ngưmi giám hộ.

- Nghĩa vụ nuôi dưỡng: Trong trưmng hợp không con cha mẹ honctuy con cha mẹ nhưng cha mẹ không có điều kiện trông nuôidưỡng, giáo dục con thì anh, chị, em có nghĩa vụ và quyền nuôidưỡng nhau khi một trong số họ là ngưmi chưa thành niên, ngưmiđã thành niên không có khả năng lao động và không có tài sản đwtự nuôi mình.

- Quyền thpa kế: Nếu ngưmi chết đw lại di chúc cho anh, chị, emcủa họ được thpa kế thì anh, chị, em được thpa ke theo di chúc.Trong trưmng hợp thpa kế theo pháp luật thì anh ruột, chị ruột, em

Trang 18

g g ợp p p p ậ ộ , ị ộ ,ruột thuộc hàng thpa kw thứ hai của ngưmi chết.

Trang 19

2.2 Quan hệ giữa ông, bà và cháu.

- Cháu có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà nội,ông bà ngoại.

- Nghĩa vụ nuôi dưỡng, clp dưỡng giữa ông bà và cháu:

+ Ông bà nội, ông bà ngoại có nghĩa vụ nuôi dưỡng, clp dưỡngcho cháu khi cháu chưa thành niên honc cháu đã thành niên bị tàntật, mlt năng lực hành vi dân sự, không có khả năng ỉao động vàkhông có tài sản đw tự nuôi minh trong trưmng hợp cháu không cónhững ngưmi khác đw nuôi dưỡng honc clp dưỡng.

+ Cháu có nghĩa vụ phụng dưỡng ông bà nội, ông bà ngoại khiông, bà không có những ngưmi khác đw nuôi dưỡng, clp dưỡng.- Quyền thpa kế tài sản giữa ông bà và cháu: Theo quy định của Bộluật Dân sự năm 2015 thì ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại,cháu nội, cháu ngoại của ngưmi chết là hàng thpa kw thứ hai (Điều651).

2.3 Quan hệ giữa cô, dì, chú, bác, cậu ruột và cháu

Cô, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu có quyền, nghĩa vụ thương yêu,chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau Trong trưmng hợp cháu chưa thànhniên honc đã thành niên không có khả năng lao động và không cótài sản đw tự nuôi mình mà không con những ngưmi khác nuôidưỡng thì cô, dì, chú, bác, cậu ruột có quyền và nghĩa vụ nuôidưỡng cháu Ngược lại, cháu ruột có quyền và nghĩa vụ nuôidưỡng cô, dì, chú, bác, cậu ruột khi họ cxn được nuôi dưỡng màkhông có con, anh, chị, em honc tuy có nhưng những ngưmi nàykhông có khả năng nuôi dưỡng cô, dì, chú, bác, cậu.

Ngày đăng: 23/05/2024, 11:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan