1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vi phạm về quyền tác giả tại việt nam thực trạng và một số gợi mở hoàn thiện

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

Lưu ý: Tác phẩm thể hiện bằng ký tự khác là tác phẩm được thể hiệnbằng các ký hiệu thay cho chữ viết như chữ nổi cho người khiếm thị, kýhiệu tốc ký và các ký hiệu tương tự khác mà các đố

Trang 1

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

BÀI TẬP NHÓM 6HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

ĐỀ TÀI

Vi phạm về quyền tác giả tại Việt Nam Thực trạng và một số gợi mở hoàn thiện

HÀ NỘI, 2023

Trang 2

2 Nguyễn Thu Hiền

3 Nguyễn Phương Thuỳ Linh

4 Nguyễn Thảo Nguyên

Trang 3

1 Phần mở đầu:

Quyền tác giả là một phần quan trọng trong lĩnh vực bản quyền và luật sởhữu trí tuệ Việc bảo vệ quyền tác giả không chỉ đảm bảo lợi ích của người tácgiả mà còn khuyến khích sự phát triển và sáng tạo trong xã hội Vì vậy, việc tìmhiểu về thực trạng vi phạm quyền tác giả là một vấn đề quan trọng và cần thiết.Việt Nam là một quốc gia có nền văn hóa đa dạng với nhiều ngành nghề sángtạo như văn học, nghệ thuật, âm nhạc, phim ảnh và phần mềm Do đó, việc viphạm quyền tác giả là một vấn đề phổ biến và đáng quan ngại.Với sự phát triểnnhanh chóng của công nghệ thông tin và internet, việc vi phạm quyền tác giảtrực tuyến đã trở thành một vấn đề nghiêm trọng Việc nghiên cứu về vi phạmquyền tác giả trong môi trường trực tuyến có thể giúp đánh giá tác động củacông nghệ thông tin và đề xuất các biện pháp ứng phó hiệu quả Hiện nay, việc

vi phạm quyền tác giả không chỉ gây thiệt hại về mặt kinh tế cho người tác giả,

mà còn ảnh hưởng đến động lực sáng tạo và sự phát triển của ngành công nghiệpsáng tạo Nghiên cứu về vi phạm quyền tác giả có thể đóng vai trò quan trọngtrong việc đề xuất các biện pháp bảo vệ và khuyến khích sự sáng tạo trong xãhội cũng như cung cấp thông tin cần thiết để cải thiện hệ thống quản lý và kiểmsoát vi phạm Bằng cách hiểu rõ hơn về thực trạng vi phạm và nhận thức vềnhững vấn đề liên quan, chính quyền và cơ quan chức năng có thể áp dụng cácbiện pháp cụ thể để xử lý vi phạm và bảo vệ quyền tác giả Tuy nhiên, vi phạmquyền tác giả là một vấn đề phổ biến xảy ra ở nhiều quốc gia, bao gồm cả ViệtNam hiện nay Nhận thấy vấn đề này có nhiều lợi ích về mặt thực tiễn và pháp

Chính vì vậy, nhóm em quyết định chọn đề tài: “Vi phạm về quyền tácgiả tại Việt Nam Thực trạng và gợi mở một số giải pháp hoàn thiện” làm đềtài nghiên cứu của mình

2 Khái quát chung về quyền tác giả:

Căn cứ Khoản 2 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 được sửa đổi bổ, sung 2009, định nghĩa: “Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tácphẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu”

2.1 Các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả:

Theo Điều 14 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 được sửa đổi, bổ sung 2009 cácloại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả bao gồm:

1 Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩmkhác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác

1

Trang 4

Lưu ý: Tác phẩm thể hiện bằng ký tự khác là tác phẩm được thể hiệnbằng các ký hiệu thay cho chữ viết như chữ nổi cho người khiếm thị, kýhiệu tốc ký và các ký hiệu tương tự khác mà các đối tượng tiếp cận cóthể sao chép được bằng nhiều hình thức khác nhau.

2 Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác

11 Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian

12 Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu

Lưu ý: Tác phẩm phái sinh do tác giả trực tiếp sáng tạo bằng lao động trí tuệcủa mình mà không sao chép từ tác phẩm của người khác cũng được bảo hộnếu không gây phương hại đến quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng đểlàm tác phẩm phái sinh

Lưu ý: Có một số đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả baogồm:

- Tin tức thời sự thuần tuý đưa tin

- Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, văn bản khác thuộc lĩnh vực

tư pháp và bản dịch chính thức của văn bản đó

- Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số liệu.2.2 Các quyền của quyền tác giả:

Theo Điều 18 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, quyền tác giả bao gồmquyền nhân thân và quyền tài sản Trong đó, mỗi quyền được quy định như sau:

- Quyền nhân thân:

Căn cứ Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi năm 2022, (có hiệulực từ ngày 01/01/2023), quyền nhân thân bao gồm:

2

Trang 5

STT Quyền nhân thân gồm

1 Đặt tên cho tác phẩm

2 Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bútdanh khi tác phẩm được công bố, sử dụng

3 Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm

4 Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm không cho người khác xuyên tạc;không cho người khác sửa đổi, cắt xén tác phẩm dưới bất kỳ hình thứcnào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả

tự do lựa chọn thời gian và từng phần tác phẩm

3 Sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp toàn bộ hoặc một phần tác phẩm bằngbất kỳ phương tiện hay hình thức nào,

Trừ trường hợp: Sao chép tác phẩm chỉ để thực hiện các quyền kháctheo Luật Sở hữu trí tuệ; sao chép tạm thời theo một quy trình côngnghệ, trong quá trình hoạt động của các thiết bị để truyền phát trongmột mạng lưới giữa các bên thứ ba thông qua trung gian hoặc sử dụnghợp pháp tác phẩm, không có mục đích kinh tế độc lập và bản sao bị tựđộng xóa bỏ, không có khả năng phục hồi lại

4 Phân phối, nhập khẩu để phân phối đến công chúng thông qua bán hoặchình thức chuyển giao quyền sở hữu khác đối với bản gốc, bản sao tácphẩm dưới dạng hữu hình

Trừ trường hợp: Phân phối lần tiếp theo, nhập khẩu để phân phối đốivới bản gốc, bản sao tác phẩm đã được chủ sở hữu quyền tác giả thựchiện hoặc cho phép thực hiện việc phân phối

5 Phát sóng, truyền đạt đến công chúng tác phẩm bằng phương tiện hữutuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹthuật nào khác, bao gồm cả việc cung cấp tác phẩm đến công chúng

3

Trang 6

theo cách mà công chúng có thể tiếp cận được tại địa điểm và thời gian

do họ lựa chọn

6 Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máytính, trừ trường hợp chương trình máy tính đó không phải là đối tượngchính của việc cho thuê

2.3 Ý nghĩa:

Quyền tác giả có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ và khuyến khích sựsáng tạo, đóng góp vào sự phát triển của xã hội và văn hóa Dưới đây là một số ýnghĩa của quyền tác giả:

Khuyến khích sáng tạo: Quyền tác giả tạo động lực cho người sáng tạo đểtạo ra những tác phẩm mới và đột phá Bằng cách bảo vệ quyền tác giả, ngườisáng tạo được đảm bảo nhận được sự công nhận và phần thưởng về mặt kinh tếcho công lao và ý tưởng sáng tạo của họ Điều này khuyến khích sự đa dạng hóa

và tiến bộ trong các lĩnh vực như nghệ thuật, văn học, âm nhạc, điện ảnh, khoahọc và công nghệ

Bảo vệ lợi ích tác giả: Quyền tác giả đảm bảo rằng người tác giả cóquyền kiểm soát việc sử dụng, sao chép và phân phối tác phẩm của mình Điềunày cho phép người tác giả có khả năng kiểm soát việc tiếp thị, bán hàng vàcung cấp giấy phép sử dụng tác phẩm, từ đó tạo ra thu nhập và bảo vệ lợi íchkinh tế của họ Điều này cũng đồng nghĩa với việc người tác giả có quyền quyếtđịnh về việc tác phẩm của họ được sử dụng như thế nào và bảo vệ chất lượng vàdanh dự của tác phẩm

Khuyến khích đầu tư vào nghiên cứu và phát triển: Quyền tác giả đóngvai trò quan trọng trong việc khuyến khích đầu tư vào nghiên cứu và phát triển.Khi người tác giả biết rằng công lao và sáng tạo của họ được bảo vệ, họ có độnglực hơn để đầu tư thời gian, công sức và tài chính vào quá trình tạo ra những tácphẩm mới và đột phá Điều này đóng góp vào sự tiến bộ và cải thiện chất lượngcuộc sống của mọi người

Bảo vệ quyền công chúng: Quyền tác giả cũng giúp bảo vệ quyền côngchúng tiếp cận và sử dụng tác phẩm Quyền tác giả tạo ra cơ chế để người tácgiả và những người sở hữu tác phẩm có thể kiểm soát việc phân phối và sử dụngtác phẩm của mình Điều này đảm bảo rằng công chúng có quyền tiếp cận và sửdụng các tác phẩm một cách hợp lý và bảo đảm rằng tác phẩm không bị lạmdụng hoặc sử dụng trái phép

4

Trang 7

Tóm lại, quyền tác giả có ý nghĩa quan trọng trong việc khuyến khíchsáng tạo, bảo vệ lợi ích của người tác giả, khuyến khích đầu tư vào nghiên cứu

và phát triển và bảo vệ quyền công chúng Quyền tác giả cho phép người tác giảkiểm soát tác phẩm của mình, bảo vệ lợi ích kinh tế và danh dự, khuyến khích

sự sáng tạo và đầu tư vào nghệ thuật, văn học, khoa học và công nghệ Đồngthời, quyền tác giả cũng bảo vệ quyền công chúng tiếp cận và sử dụng tác phẩm

1 cách hợp lý và bảo đảm rằng tác phẩm không bị lạm dụng hoặc dử dụng tráiphép

3 Hành vi xâm phạm quyền tác giả:

3.1 Khái niệm:

Trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện hành không có khái niệm chung

để chỉ các hành vi xâm phạm quyền tác giả mà các hành vi này được liệt kê tại

Điều 28 Luật SHTT 2005, như sau:

Điều 28 Hành vi xâm phạm quyền tác giả

1 Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học

2 Mạo danh tác giả

3 Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả

4 Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không được phép của đồngtác giả đó

5 Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gâyphương hại đến danh dự và uy tín của tác giả

6 Sao chép tác phẩm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tácgiả, trừ trường hợp quy định tại điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 25 của Luật này

7 Làm tác phẩm phái sinh mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyềntác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợpquy định tại điểm i khoản 1 Điều 25 của Luật này

8 Sử dụng tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả, khôngtrả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định của pháp luật,trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 25 của Luật này

9 Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật chấtkhác cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả

5

Trang 8

10 Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩmđến công chúng qua mạng truyền thông và các phương tiện kỹ thuật số màkhông được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.

11 Xuất bản tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả

12 Cố ý huỷ bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyềntác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình

13 Cố ý xoá, thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử có trongtác phẩm

14 Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán hoặc chothuê thiết bị khi biết hoặc có cơ sở để biết thiết bị đó làm vô hiệu các biện pháp

kỹ thuật do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối vớitác phẩm của mình

15 Làm và bán tác phẩm mà chữ ký của tác giả bị giả mạo

16 Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối bản sao tác phẩm mà không được phép củachủ sở hữu quyền tác giả

3.2 Đặc điểm hành vi xâm phạm quyền tác giả

Hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung và hành vi xâm phạmquyền tác giả nói riêng là một loại của hành vi vi phạm pháp luật Do vậy, hành

vi xâm phạm quyền tác giả mang các đặc điểm chung của hành vi vi phạm phápluật, đồng thời mang những đặc điểm riêng có

Chủ thể của hành vi xâm phạm quyền tác giả phải gánh lấy trách nhiệmpháp lý đối với hành vi vi phạm của mình Đây là đặc điểm của các hành vi viphạm pháp luật nói chung và cá nhân, tổ chức xâm phạm quyền tác giả phảigánh chịu trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự và thâm chí trách nhiệmhình sự đối với hành vi vi phạm của mình

Hành vi xâm phạm quyền tác giả phải là hành vi thực tế (cố ý hay vô ý)của cá nhân, tổ chức đối với đối tượng được bảo hộ quyền tác giả Các hành vinày là xử sự thực tế của các cá nhân và tổ chức xác định

Hành vi xâm phạm quyền tác giả không chỉ gây tác hại chủ quyền của đốitượng sở hữu trí tuệ bị xâm phạm mà còn ảnh hưởng đến lợi ích của toàn xã hội.3.3 Các quy định xử phạt:

- Xử phạt hành chính

- Sử dụng tác phẩm nhưng không nêu rõ Phạt tiền Phạt tiền từ

6

Trang 9

tên, bút danh của tác giả; tên của tác

phẩm hoặc nêu không đúng tên của tác

giả, bút danh tác giả, tên tác phẩm trên

các bản sao của tác phẩm, hương trình

phát sóng, bản ghi âm, ghi hình thì bị

phạt tiền và buộc cải chính hoặc sửa lại

thông tin sai lệch;

- Có hành vi không nêu tên hoặc nêu

không đúng tên của người biểu diễn trong

bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát

sóng trên song truyền hình vô tuyến hoặc

trực tuyến;

từ 2.000.000 đồngđến 3.000.000

4.000.000 đồng đến 6.000.000

- Tiến hành tự ý sửa chữa, thay đổi tác

phẩm mà hậu quả gây ra làm ảnh hưởng

đến uy tín, danh dự của tác giả;

- Cá nhân, tổ chức cố ý xóa hoặc thay đổi

thông tin quản lý quyền tác giả dưới hình

thức điện tử (áp dụng đối với bản gốc và

bản sao tác phẩm;

- Giả mạo danh tính người biểu diễn để

biểu diễn tác phẩm của họ;

- Tự ý sửa chữa, cắt giảm hình tượng biểu

diễn của chủ sở hữu quyền tác giả mà hậu

quả là gây phương hại đến danh dự, uy

tín của người biểu diễn tác phẩm;

- Cá nhân, tổ chức không được sự cho

phép của chủ sở hữu quyền của người

biểu diễn mà có hành vi định hình cuộc

biểu diễn trực tiếp trên bản các bản ghi

hình, ghi âm;

Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng

Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng

- Hàng hóa sao chép lậu không nộp cho

cơ quan có thẩm quyền mà tàng trữ tại

nơi ở hoặc một nơi khác;

- Xuyên tạc tác phẩm theo một ý nghĩa

khác, nội dung khác;

Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng

Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng

7

Trang 10

- Công bố tác phẩm trái phép;

- Làm tác phẩm phái sinh khi không được

sự cho phép của tác giả;

- Biểu diễn tác phẩm công khai trực tiếp

trước công chúng;

- Cho thuê tác phẩm điện ảnh, chương

trình máy tính (bản gốc hoặc bản sao) trái

phép;

- Cố ý hủy bỏ hoặc làm vô hiệu hóa biện

pháp kỹ thuật hoặc công nghệ do chủ sở

hữu quyền tác giả sử dụng để bảo vệ

quyền tác giả đối với tác phẩm của mình;

- Xuyên tạc hình tượng biểu diễn của

người biểu diễn dẫn đến danh dự, uy tín

của họ bị ảnh hưởng;

- Sử dụng các bản ghi âm, ghi hình đã

được tác giả công bố nhằm phục vụ mục

đích thương mại (trong các nhà hàng, cơ

sở du lịch, siêu thị, cửa hàng buôn bán

mà không trả tiền sử dụng cho chủ sở hữu

quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên

quan theo quy định;

- Trích ghép các bản ghi âm, ghi hình khi

chưa được phép của nhà sản xuất;

- Có hành vi cố ý hủy bỏ hoặc vô hiệu

hóa các biện pháp kỹ thuật được chủ sở

hữu thiết lập để bảo vệ quyền của họ;

- Biểu diễn tác phẩm công khai qua các

chương trình ghi âm, ghi hình hoặc các

phương tiện kỹ thuật khác để công chúng

biết được mà không nhận được sự đồng ý

của tác giả;

- Làm giả, giả mạo chữ ký của tác giả

trên tác phẩm của tác giả đó;

- Cá nhân, tổ chức nhằm phục vụ cho

Phạt tiền ở mức 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng

Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng

8

Trang 11

mục đích thương mại của mình mà phát

sóng các bản ghi âm, ghi hình đã được

tác giả công bố hoặc sử dụng vào mục

đích thương mại trong hàng không,

phương tiện giao thông công cộng hoặc

các hoạt động kinh doanh thương mại

khác mà không trả tiền cho chủ sở hữu

bản quyền tác giả này;

- Định hình chương trình phát sóng khi

chưa được phép;

- Tiến hành sản xuất, lắp ráp, thay đổi,

phân phối, xuất-nhập khẩu, bán hoặc cho

thuê các thiết bị hoặc các hệ thống có tác

dụng làm vô hiệu hóa các biện pháp kỹ

thuật, biện pháp công nghệ mà tác giả

bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm

của chính mình;

- Trích ghép chương trình phát sóng vô

tuyến, trực tuyến;

- Phân phối, phát sóng, nhập khẩu để

phân phối đến công chúng của cuộc biểu

diễn (bản gốc hoặc bản sao đã được định

hình, bản ghi âm, ghi hình) khi các thông

tin quản lý quyền tác giả đã được thay

đổi, gỡ bỏ (chỉ áp dụng đối với hình thức

đăng tải điện tử);

Phạt tiền từ10.000.000 đồngđến 20.000.000đồng

Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng

- Tự ý phân phối sản phẩm;

- Có hành vi phân phối, truyền đến mọi

người bản gốc, bản sao cuộc biểu diễn

mà không được phép của chủ sở hữu

quyền của người biểu diễn;

- Thực hiện việc phân phối đến công

chúng bản ghi âm, ghi hình dưới dạng

bản gốc hoặc bản sao mà không được

phép của chủ sở hữu quyền của nhà sản

xuất bản ghi âm, ghi hình;

Phạt tiền 10.000.000đồng đến 30.000.000đồng

Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng

9

Trang 12

- Phân phối, phát tán đến công chúng bản

sao các chương trình phát sóng trái phép;

Kinh doanh karaoke, bưu chính, viễn

thông, môi trường kỹ thuật số mà có sử

dụng file ghi âm, ghi hình đã công bố

công khai để phục vụ mục đích thương

mại mà không trả tiền sử dụng;

Phạt tiền 15.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng

Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng

Truyền đạt tác phẩm đến công chúng

bằng phương tiện vô tuyến, hữu tuyến,

các mạng thông tin điện tử hoặc các

phương tiện kỹ thuật khác trái phép;

Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng

Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng

- Sao chép tác phẩm;

- Sao chép các cuộc biểu diễn đã được

định hình trên các bản, file ghi âm, ghi

hình;

- Sao chép các file ghi âm, ghi hình khi

không nhận được sự cho phép của chủ sở

hữu quyền của các nhà sản xuất các bản

ghi âm, ghi hình đó;

Sao chép các bản định hình của chương

trình phát sóng;

Phạt tiền

từ 15.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng

Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng

Lắp ráp, biến đổi nguyên trạng ban đầu

của sản phẩm, sản xuất, phân phối, xuất

- nhập khẩu sản phẩm, có hành vi bán

hoặc cho thuê lại các thiết bị, hệ thống

giải mã một cách trái phép tín hiệu vệ

tinh mang các chương trình đã được mã

hóa dữ liệu;

Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng

Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng

Ngoài hình phạt chính là phạt tiền nêu trên cá nhân, tổ chức còn chịu hìnhphạt bổ sung đối với từng hành vi khác nhau như:

- Tịch thu, tiêu hủy, tái xuất tang vật vi phạm;

10

Ngày đăng: 22/05/2024, 19:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w