1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Tác Động Chuyển Dịch Cơ Cấu Ngành Vào Tăng Trưởng Kinh Tế Của Việt Nam Giai Đoạn 1986-2022.Pdf

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN -  -

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Sinh viên thực hiện:

HÀ NỘI – 2024

1

Trang 2

2.2 Mục tiêu cụ thể và nhiệm vụ nghiên cứu 3

3 Đối tượng nghiên cứu 3

4 Phạm vi nghiên cứu 3

5 Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 3

6.Cơ sở lý luận và thực tiễn 3

6.1 Cơ sở lý luận 3

6.2 Cơ sở thực tiễn 3

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DICH 5

CƠ CẤU NGÀNH 5

1.1 Khái niệm về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 5

1.1.1 Cơ cấu kinh tế 5

1.1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 5

1.2 Cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 7

1.2.1 Cơ cấu kinh tế 7

1.2.2 Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế 7

1.2.3 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của các ngành 9

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÁC NGÀNH KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM HIỆN NAY 9

2.1 Khái quát nền kinh tế Việt Nam 10

2.1.1 Tăng trưởng GDP hằng năm của Việt Nam ( 1986 – 2022 ) 10

2.1.2 Cơ cấu GDP theo ngành của Việt Nam ( 1986 – 2022 ) 11

2.2 Bối cảnh đại dịch COVID 19 12

2.3 Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành Kinh tế trong bối cảnh Việt Nam hiện nay 13

2.3.1 Thành tựu 14

1

Trang 3

2.3.2 Tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành Kinh tế Việt Nam 152.3.3 Hạn chế và thách thức trong chuyển dịch cơ cấu ngành Kinh Tế 16

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH CỦA VIỆT NAMTRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 173.1 Tập trung phát triển các ngành kinh tế trọng điểm theo từng vùng và lãnh thổ và trên

phạm vi cả nước 173.2 Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành

183.3 Tăng cường nghiên cứu và phát triển thị trường trong quá trình chuyển dịch cơ cấu

kinh tế 183.4 Đổi mới tư duy và cách tiếp cận quá trình xây dựng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành

theo hướng chuỗi giá trị 193.5 Chính sách đào tạo nhân lực phù hợp với chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong bối

cảnh hiện nay 19

2

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Bối cảnh

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, Việt Nam đang đối diện với nhiềuthách thức và cơ hội trong việc phát triển kinh tế Trong ngữ cảnh này, việc nghiên cứu về sự chuyển dịchcơ cấu ngành và tác động của nó vào tăng trưởng kinh tế là cực kỳ cấp thiết Hiểu rõ về quá trình chuyểndịch cơ cấu ngành giúp ta định hình được hướng đi của nền kinh tế, từ đó phát triển các chiến lược vàchính sách phù hợp nhằm tối ưu hóa lợi ích và giảm thiểu rủi ro.

2.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 M c Tiêu Chungụ

Nghiên cứu đặt ra mục tiêu xác định và phân tích sâu sắc về sự chuyển dịch cơ cấu ngành và tác độngcủa nó lên tăng trưởng kinh tế của Việt Nam từ năm 1986 đến 2022.

2.2 M c tiêu c th và nhi m v nghiên c uụ ụ ể ệ ụ ứ

- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành trong kinh tế Việt Nam.- Đánh giá tác động của sự chuyển dịch cơ cấu ngành đối với tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.- Đề xuất các chính sách và biện pháp cụ thể nhằm tối ưu hóa quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành để thúcđẩy tăng trưởng kinh tế bền vững.

3 Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là sự chuyển dịch cơ cấu ngành và tăng trưởng kinh tế của ViệtNam trong giai đoạn từ năm 1986 đến 2022.

4 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nghiên cứu sẽ tập trung vào các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành vàtác động của nó vào tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong thời kỳ đã nêu.

5 Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

- Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng như phân tích dữ liệu thống kê, phân tích hồiquy và mô hình hóa để phân tích mối quan hệ giữa các biến số.

- Tiếp cận từ góc độ đa phương và đa chiều, kết hợp giữa phân tích lý luận và thực tiễn.

6.Cơ sở lý luận và thực tiễn

6.1 C sơ ở lý lu nậ

- Sử dụng các lý thuyết về phát triển kinh tế, cơ cấu ngành, và tăng trưởng kinh tế để xây dựng khung lý

thuyết cho nghiên cứu.6.2 C sơ ở th c ti nự ễ

- Dựa vào dữ liệu thống kê chính thức từ các cơ quan nhà nước và tài liệu nghiên cứu đáng tin cậy đểphản ánh hiện trạng và xu hướng của nền kinh tế Việt Nam.

3

Trang 5

7.Đóng góp của đề tài

- Đề tài này mong muốn đóng góp vào việc nâng cao hiểu biết về quá trình phát triển kinh tế của ViệtNam qua sự chuyển dịch cơ cấu ngành và từ đó đề xuất các chính sách và chiến lược phát triển kinh tếphù hợp và hiệu quả, đồng thời góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững và cân đối.

PHẦN TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

1.Các nghiên cứu liên quan đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn 1986-2022

Một số nghiên cứu liên quan đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế như : “Chuyển dịch cơ cấu ngành kinhtế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam” của TS Nguyễn Văn Trọn - Trường Đạihọc Nông Lâm TP Hồ Chí Minh theo tạp chí tài chính đã tìm ra nguyên nhân, hạn chế thành tựu và đặcbiệt tìm ra mục tiêu phát triển kinh tế cho tương lai Hay “Những thành tựu cơ bản về phát triển kinh tế -xã hội của Việt Nam từ khi đổi mới đến nay” THS ĐỖ THỊ THẢO VÀ THS NGUYỄN THỊ PHONGLAN Học Viện Chính trị theo tạp chí cộng sản nói về những thành tựu của phát triển kinh tế và xã hội đitheo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa Ngoài ra phải kể đến đề tài của TS Mai Quốc Dũng - Nâng caochất lượng đầu tư nước ngoài (1986-2022) - Chủ trương của Đảng và một số kết quả bước đầu Đề tài nàyđã đề cập đến vấn đề Chủ trương của Đảng thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam giai đoạn 1986-2006, nâng cao chất lượng, hiệu quả đầu tư nước ngoài giai đoạn 2006-2022 và một số kết quả đạt đượctrong nền kinh tế.

Kết quả nghiên cứu đã được công bố, nhìn chung các nghiên cứu đã làm rõ được một số vấn đề sau: - Sự chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế thường đi đôi với sự thay đổi trong nhu cầu về lao động và kỹ năng.Một số ngành có thể đòi hỏi những kỹ năng mới hoặc cao cấp hơn, trong khi những ngành khác có thểgiảm nhu cầu về lao động do tự động hóa hoặc công nghệ thay thế.

- Các chính sách công cộng và quản lý kinh tế có thể ảnh hưởng đến sự chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế.Các biện pháp hỗ trợ, cải thiện hạ tầng, đầu tư vào giáo dục và đào tạo, cũng như quản lý hiệu suất và môitrường kinh doanh có thể có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ sự chuyển đổi này.

- Khi chuyển dịch cơ cấu ngành đã đạt được những thành tựu to lớn trong nhiều giai đoạn.

- Sự tăng trưởng kinh tế không đồng đều giữa các ngành Một số ngành có thể phát triển nhanh chóngtrong khi các ngành khác có thể trải qua sự suy thoá Các nghiên cứu về chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tếthường tập trung vào việc hiểu rõ những yếu tố tác động đến sự chuyển đổi

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một quá trình tất yếu để phát triển đất nước Chuyển dịch cơ cấu đúnghướng là tiền đề để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh chóng và tạo điều kiện cho phát triển bền vững.Cùng với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tất yếu sẽ dẫn đến những biến đổi kinh tế xã hội theohướng công nghiệp hóa hiện đại hóa của cơ cấu các vùng kinh tế, các thành phần kinh tế, các lực lượnglao động xã hội Trong nền kinh tế hội nhập quốc tế thì việc lựa chọn và chuyển dịch hợp lý cơ cấungành thể hiện được các lợi thế tương đối và khả năng cạnh tranh của một quốc gia trong nền kinh tế toàncầu, là cơ sở cho sự chủ động tham gia và thực hiện hội nhập thắng lợi.Từ những lý do trên, chúng emnhận ra sự tác động mạnh mẽ của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đến mọi mặt kinh tế - xã hội sẽ là tiềnđề quan trọng để nghiên cứu sâu hơn về đề tài này Cũng từ tổng quan tình hình nghiên cứu trên, chúngem nhận thấy, dù đã có nhiều đề tài, công bố khoa học về sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nhưng vẫn

4

Trang 6

chưa được đề tài nào đề cập trực tiếp, phân tích chuyên sâu và do đó cần được tiếp tục làm rõ Trongbài nghiên cứu chúng em đã phân tích rõ được tăng trưởng kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tếgiai đoạn 1986-2022 từ đó đưa ra những hạn chế, thành tựu của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế , từ đóđưa ra những giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong bối cảnh hiện nay Xác địnhđược khoảng trống nghiên cứu này là tiền đề quan trọng để triển khai những nội dung tiếp theo của bàinghiên cứu

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DICH CƠ CẤU NGÀNH

1.1 Khái niệm về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

1.1.1 C c u kinh tơ ấ ế

Khái niệm: Cơ cấu kinh tế là tập hợp mối quan hệ hữu cơ giữa ngành kinh tế, thành phần kinh tế vàlãnh thổ Cơ cấu kinh tế là một tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ vớinhau , tác động qua lại với nhau như một không gian và thời gian nhất định trong điều kiện xã hội cụ thểhướng vào thực hiện các mục tiêu đã định

Căn cứ vào các chỉ số của cơ cấu kinh tế để đánh giá sự phát triển kinh tế của một quốc gia.Đồng thời, giúp nhà nước đưa ra các chính sách phù hợp để thúc đẩy sự cân bằng, ổn định và phát triểnnền kinh tế bền vững

Cơ cấu kinh tế gồm 3 bộ phận :

 Ngành kinh tế :

- Bao gồm: Nông – Lâm – Ngư, Công nghiệp – Xây dựng, Dịch vụ

- Ở các quốc gia nhóm ngành nông – lâm – ngư nghiệp được xem là nền kinh tế ngành kinh tế chủđạo, đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp lương thực phẩm và nguyên liệu cho các ngànhkinh tế khác

- Ở các nước phát triển hầu hết tập trung vào ngành công nghiệp và dịch vụ để nang cao chất lượngcuộc sống và đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường Ngành công nghiệp và dịch vụ lànhóm ngành kinh tế có tăng trưởng nhanh nhất và đóng góp lớn cho GDP của một quốc gia  Thành phần kinh tế

- Bao gồm kinh tế nhà nước , ngoài nhà nước và tư nhân

+ Kinh tế nhà nước được quản lý và điều hành bởi cơ quan nhà nước

+ Kinh tế ngoài nhà nước là loại hình kinh tế không thuộc quyền sở hữu, chi phối của nhànước, các doanh nghiệp này tự do hoạt động nhưng phải đảm bảo tuân thủ theo các quy địnhcua pháp luật.

+ Kinh tế tư nhân là loại hình kinh tế được sở hữu và điều hành bởi các cá nhân, hộ gia đìnhhoặc các doanh nghiệp tư nhân phù hợp với nhu cầu của thị trường.

 Lãnh thổ :

- Cơ cấu lãnh thổ là sự phân công lao động trên các khu vực địa lý khác nhau giữa các tỉnh, thành,

khu vực… Các đơn vị hành chính, dân cư, tài nguyên và văn hóa đóng vai trò quan trọng trong việchình thành cơ cấu lãnh thổ

5

Trang 7

1.1.2 Chuy n d ch c c u kinh tể ị ơ ấ ế

Khái niệm: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi của cơ cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng

thái khác phù hợp với môi trường phát triển Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một quá trình tất yếu gắn liềnvới sự phát triển của kinh tế của một quốc gia, đặc biệt là sự phát triển trong quá trình hội nhập

Cơ sở lý thuyết của chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Lý thuyết tiêu dùng Angel: Engel nghiên cứu cầu hàng hóa (D

HH) đối với thu nhập I :- Khi thu nhập của hộ gia đình tăng lên, thì tỷ trọng chi tiêu cho lương thực thực phẩm giảm đi - Do vậy, tỷ trọng khu vực NN trong nền kinh tế có xu hướng giảm đi và tỷ trọng các khu vực khác

có xu hướng tăng lên

-DI < DIo: Tiêu dùng lương thực là chủ yếu, hàng hóa ở mức trung bình, hàng hóa dịch vụ ở mức thấpnhất

- DI > DIo: Nông nghiệp được coi là thiết yếu trong nền kinh tế, độ co giãn thấp Công nghiệp có sảnphẩm đa phần là hàng tiêu dùng bền lâu, độ co giãn cao Dịch vụ có sản phẩm đa phần là hàng hóa caocấp, độ co giãn rất lớn

 Lý thuyết của Fisher

- Nền kinh tế được chia làm 3 khu vực :+ KV1 : Nông nghiệp và lâm nghiệp + KV2 : Công nghiệp và xây dựng + KV3 : Dịch vụ

- Cùng với thời gian công nghệ nuôi trồng, công nghệ sinh học khiến cho cùng trên một ha đấtnăng suất tăng lên, số lao động cần thiết cũng ít dần đi Điều này tạo ra một sự dư thừa lao độngnông thôn Lực lượng lao động ở nông thôn này dịch chuyển ra thành thị làm trong các khu côngnghiệp khiến cho tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm đi và tỷ trọng lao động công nghiệp tănglên.

 Lý thuyết phân kỳ các giai đoạn của Rostow- GĐ1 : Xã hội truyền thống:

+ Nên kinh tế thông trị bởi sản xuất nông nghiệp, năng suất lao động thấp do sản xuất chủyêu bằng công cụ thủ công, tích luỹ gần như là con số 0.

+Hoạt động chung của xã hội kém linh hoạt, sản xuất nông nghiệp còn mang nặng tính tựcung tự cấp

6

Trang 8

- GĐ2: Giai đoạn chuẩn bị cất cánh :

+ Những hiểu biết về khoa học – kỹ thuật đã bắt đầu được áp dụng vào săn xuất trong cánông nghiệp và công nghiệp

+ Nhu cầu đầu tư tăng lên đã thúc đẩy sự hoạt động của ngân hàng và sự ra đời của các tổchức huy động vốn.

+ Giao lưu hàng hoá trong và ngoài nước phát triển đã thúc đẩy sự hoạt động trong ngànhgiao thông vận tải, thông tin liên lạc.

+Tuy vậy, tất cả các hoạt động này chưa vượt qua được phạm vi giới hạn của một nền kinhtế với những đặc trưng truyền thống, năng suất thấp

 Cơ cấu ngành kinh tế trong giai đoạn này là cơ cấu nông- công nghiệp.- GĐ 3: Công nghệ hiện đại:

+ Cơ cấu kinh tế gồm 3 khu vực : NN-CN-DV

+ CN giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, tốc độ tăng trưởng cao so với các ngànhkhác

+ Lao động trong NN có xu hướng dịch chuyển sang CN tạo nhu cầu cho nhành DV pháttriển

Giai đoạn 3 có sự biến đổi hoàn toàn về chất - GĐ 4: Xã hội tiêu dùng :

+ Cơ cấu kinh tế gồm công nghiệp và dịch vụ Nông nghiệp có vai trò rất nhỏ và sản xuấtnông nghiệp được công nghiệp hóa

+ Thu nhập bình quân người tăng nhanh dẫn đến thay đổi cơ cấu tiêu dùng, thúc đẩy ngànhdịch vụ phát triển Thay đổi cơ cấu lao động khiến cho lao động thành thị và lao động có taynghề tăng lên

+ Chính sách kinh tế - xã hội của chính phủ hướng vào phúc lợi xã hội, tác động mạnh mẽđến vấn đề phân phối thu nhập đồng đều trong các tầng lớp dân cư.

1.2 Cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

1.2.1 C c u kinh tơ ấ ế

Khái niệm: Cơ cấu ngành kinh tế là tương quan giữa các ngành trong tổng thể nền kinh tế, thể hiện mối

quan hệ hữu cơ và sự tác động qua lại cả về số lượng và chất lượng giữa các ngành với nhau Bao gồm: Nông - Lâm – Ngư nghiệp, Công nghiệp – xây dựng, dịch vụ

1.2.2 Chuy n d ch c c u ngành kinh tể ị ơ ấ ế

Khái niệm: Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là sự vận động phát triển của các ngành làm thay đổi vị trí,

tỉ trọng và mối quan hệ tương tác giữa chúng theo thời gian để phù hợp với sự phát triển ngày càng caocủa lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội.

Mục đích của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:

- Bằng cách tối ưu hóa cơ cấu ngành, nền kinh tế có thể tăng trưởng mạnh mẽ hơn Việc tạo ra mộtcơ sở sản xuất và dịch vụ hiệu quả hơn có thể dẫn đến sự tăng trưởng kinh tế bền vững và ổnđịnh.

7

Trang 9

- Cơ cấu ngành cần thích ứng với các thay đổi trong nhu cầu của thị trường và sự phát triển của kỹthuật, công nghệ và xu hướng xã hội.Việc chuyển đổi cơ cấu giúp các ngành kinh tế duy trì và cảithiện sự cạnh tranh trong thị trường toàn cầu.

- chuyển đổi cơ cấu ngành, các cơ hội mới có thể được tạo ra cho doanh nghiệp, nhân viên vàngười tiêu dùng Các ngành mới có thể nảy sinh, cung cấp cơ hội việc làm mới và thúc đẩy sựsáng tạo và sự đổi mới trong nền kinh tế.

- Tạo ra khả năng sản xuất hàng hóa với khối lượng lớn, chất lượng cao, đa dạng về chủng loại đápứng nhu cấu trong nước và xuất khẩu

Mô hình Chuyển dịch cơ cấu kinh tế :

 Mô hình 2 khu vực Authur Lewis- Bao gồm các yếu tố Y = f ( K , L , R )

+ K : yếu tố vốn đầu tư + L : yếu tố lao động

+ R : yếu tố đất đai ( đóng vai trò quan trọng nhất ) - Nội dung :

+ Giả định Wm ≥1.3Wa và Wm = const Toàn bộ lợi nhuận của khu vực công nghiệp được sửdụng để đầu tư mở rộng

+ Muốn lao động chuyển từ kv nông nghiệp sang kv công nghiệp thì phải trả mức lương bằng 1.3mức lương bên NN

a, Khu vực nông nghiệp

(1) Y=f(L) do R =const , K=const trong ngắn hạn

8

Trang 10

MPL>0 thì Wa =MPL Khi MPL =0 thì Wa>Wmin

(3) Tại Wa=APL thì Sla hoàn toàn co giãn Không cần thiết phải phát triển khu vực nông nghiệp vì đây làkhu vực trì trệ nhưng cần thiết giải quyết tình trạng dư thừa lao động ở khu vực này

b, Khu vực công nghiệp

Từ L1 sang LE sử dụng lao động dư thừa của kv NN Nên khi ở vị trí L1 thì lợi nhuận tăng lên trong khiđó lương vẫn giữ nguyên Lợi nhuận tăng nhà máy vẫn tiếp tục mở rộng sản xuất lợi nhuận càng tăngmạnh bất bình đẳng xảy ra Từ LE thì khi lương nhân viên tăng lên, lợi nhuận doanh nghiệp giảmxuống

- Giải pháp: Lợi nhuận của nhà tư bản công nghiệp được chia thành 2 phần :

+ Đầu tư chiều sâu cho nông nghiệp nhằm tăng năng suất lao động cho nông nghiệp : cơ giới hóa, hóahọc hóa, thủy lợi hóa nông nghiệp; cải thiện các hình thức quản lý cho nông nghiệp.

+ Đầu tư cho công nghiệp theo 2 hướng: công nghiệp phục vụ cho nông nghiệp và sản xuất một sốsản phẩm xuất khẩu để có ngoại tệ, nhập khẩu một phần lương thực thực phẩm bù đắp cho việc thiếuhụt do lao động rút ra khỏi khu vực nông nghiệp.

1.2.3 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của các ngành

- Từ những lý thuyết nêu trên có thể rút ra xu hướng có tính quy luật chung của của sự chuyển dịchcơ cấu ngành kinh tế đối với các nước từ nền kinh tế NN đi lên là chuyển dịch theo hướng CNH,HĐH Trong quá trình này ngành công nghiệp và dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao hơn nôngnghiệp Do đó tỷ trọng của CN và DV có xu hướng tăng lên và tỷ trọng ngành NN có xu hướnggiảm xuống

- Một quốc gia muốn phát triển và đạt được tốc độ tăng trưởn cao phải có cơ cấu ngành hợp lý.Trong những năm qua chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam đã đi theo hướng công nghiệphóa hiện đại hóa, phát huy lợi thế so sánh ngành và vùng lãnh thổ Nhờ đó, sau hơn 30 năm đổimới kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng và còn nhiều tiềm năng Để thựchiện mục tiêu đó , cần chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ngành theo hướng nâng cao năng suấtchất lượng hiệu quả gắn liền với đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế.

9

Trang 11

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÁC NGÀNH KINH TẾ TRONG BỐICẢNH VIỆT NAM HIỆN NAY

2.1 Khái quát nền kinh tế Việt Nam

2.1.1 Tăng trưởng GDP hằng năm của Việt Nam ( 1986 – 2022 )

Nguồn : Word Bank Data

Những cải cách kinh tế từ năm 1986 kết hợp với những xu hướng toàn cầu thuận lợi đã nhanh chóng giúpViệt Nam phát triển từ một trong những quốc gia nghèo nhất trên thế giới trở thành quốc gia thu nhậptrung bình thấp chỉ trong vòng một thế hệ

Nhờ có nền tảng vững chắc, nền kinh tế Việt Nam đã thể hiện sức chống chịu đáng kể trong những giaiđoạn khủng hoảng Điều này sẽ được hỗ trợ thêm bởi sự phục hồi nhanh chóng của các thị trường xuấtkhẩu chính (Mỹ, Khu vực Đồng tiền chung Châu Âu và Trung Quốc).

Quá trình tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 1986 – 2022 có thể chia thành 4 giai đoạn khácnhau :

- Giai đoạn 1986 – 1991 : Đây được xem là giai đoạn phục hồi nền Kinh tế với mức tăng trưởng trungbình 4,7% năm

- 1991 – 1999: là giai đoạn có tốc độ tăng trưởng cao nhất so với các thời kỳ khác với đỉnh tăng trưởngcao nhất với 9,5 % theo đó các đỉnh lân cận cũng cao lần lượt với 9,3; 8,8; 8,6% Đây là giai đoạn đạtđược thành tự tăng trưởng cao nhất của Việt Nam với đỉnh tăng trưởng đạt 9,54 % vào năm 1995 Cácnăm lân cận đều có tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt trên 8% Bắt đầu với nền tăng trưởng thấp vào năm1991 (5,96 %) do ảnh hưởng của sự kiện Liên xô tan rã, nền kinh tế Việt Nam đã nhanh chóng bứt phá vàđạt tốc độ tăng trưởng 8,6% vào năm 1992 (chỉ sau….)

- 2000 – 2009: là giai đoạn có tốc độ tăng trưởng khá đồng đều và ít có sự biến động, chỉ riêng hai nămcủa cuối giai đoạn chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tài chính thế giới sụp đổ, thịtrường xuất khẩu giảm sút mạnh mẽ mà tỷ lệ tăng trưởng GDP năm 2008 và 2009 giảm xuống còn dưới6% lần lượt là 5,7% và 5,4%.

10

Ngày đăng: 22/05/2024, 16:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w