Giải Bài tập Kiểm toán 2_Chương Nợ phải thu_Trắc nghiệm_Tự luận_HCMUTE_Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM
Trang 1PHẦN A CÂU HỎI ÔN TẬP Câu 1: Ý nghĩa của việc kiểm toán khoản mục nợ phải thu trên BCTC.
Kiểm toán khoản mục nợ phải thu trên Báo cáo tài chính (BCTC) là quá trình đảm bảotính chính xác và đáng tin cậy của thông tin liên quan đến các khoản nợ mà công ty hoặc tổchức có quyền nhận từ khách hàng hoặc đối tác kinh doanh trong tương lai
Kiểm toán khoản nợ phải thu giúp cung cấp cho các bên liên quan (như cổ đông, ngânhàng, nhà đầu tư) một cái nhìn rõ ràng về khả năng thu hồi của công ty và mức độ rủi ro liênquan đến các khoản nợ này
Câu 2: Khi thực hiện nghiệp vụ kế toán khoản mục nợ phải thu cần đảm bảo những nguyên tắc nào?
- Nguyên tắc Thận trọng và Hoạt động liên tục: đối với các khoản phải thu có thời hạn
thu hồi quá 12 tháng hoặc một chu kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường của doanhnghiệp, doanh nghiệp phải trích lập dự phòng phải thu khó đòi theo quy định trongThông tư 200/2014/TT-BTC
- Nguyên tắc Trọng yếu: khoản phải thu được ghi nhận lớn và vượt mức trọng yếu thì cần
phải được xem xét kỹ về cả mặt định tính và định lượng, và được ghi nhận đầy đủ
- Nguyên tắc phù hợp: khoản phải thu được ghi nhận là doanh thu khi doanh nghiệp đã
hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, cung cấp dịch vụ, chuyển giao quyền sở hữu, quyền sửdụng tài sản cho người mua và phải phát sinh những chi phí đối ứng phù hợp
- Nguyên tắc giá gốc: khoản phải thu được ghi nhận theo giá gốc, bao gồm giá mua, giá
thành sản xuất, giá trị do bên nhận ủy thác bán hàng thu hộ,…
- Nguyên tắc thước đo tiền tệ: Đối với các khoản phải thu bằng ngoại tệ, doanh nghiệp
cần quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh vàphải được ghi nhận lại
Trang 2Câu 3: KTV sử dụng những kỹ thuật nào để đánh giá kiểm soát nội bộ đối với khoản mục NPT và Doanh thu?
- Kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ: KTV đánh giá các biện pháp kiểm soát nội bộ củacông ty liên quan đến nợ phải thu và doanh thu Điều này bao gồm kiểm tra sự phân cấpthẩm quyền, phân tách nhiệm vụ, và các biện pháp khác nhằm đảm bảo rằng ghi nhận
và báo cáo về nợ phải thu và doanh thu được thực hiện một cách chính xác và minhbạch
- Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ: tìm hiểu các thủ tục kiểm soát về việc tổ chức bán hàng,theo dõi khoản NPT, lập Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ đối với NPT khách hàng nhưhoá đơn bán hàng có được đánh số liên tục không, có định kỳ đối chiếu công nợkhông,
- Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát: khi rủi ro kiểm soát thấp hơn mức tối đa thì kiểm toánviên cần thu thập minh chứng thông qua các thử nghiệm kiểm soát: quan sát, phỏngvấn, kiểm tra tài liệu, thực hiện lại
- Thiết kế và thử nghiệm kiểm soát:
+ Lấy mẫu hoá đơn phát hành đối chiếu với đơn đặt hàng, chứng từ chuyển hàng, Kiểm tra chữ ký xét duyệt bán chịu và việc tuân thủ chính sách bán chịu
+ Chọn mẫu đối chiếu giữa chứng từ chuyển hàng và hoá đơn liên quan
+ Xem xét sự xét duyệt và ghi chép về hàng hoá bị trả lại Kiểm tra các tài liệu liênquan có đánh số thứ tự không
- Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế thử nghiệm kiểm soát
Câu 4: Liệt kê một số sai phạm thường gặp đối với khoản mục NPT.
- Khai cao doanh thu và nợ phải thu thông qua ghi nhận các nghiệp vụ bán hàng chưa đủđiều kiện ghi nhận
- Khai cao giá trị thuần nợ phải thu thông qua việc lập dự phòng không đầy đủ
- Không khai báo các khoản nợ phải thu đã đem thế chấp để vay ngân hàng
- Mức dự phòng được lập thường thấp hơn mức thực tế do doanh nghiệp không nghiêncứu đầy đủ thông tin có liên quan
- Mức nợ không thu hồi được khá cao do công ty không thu thập thông tin về khả năngtrả nợ của khách hàng khi phê chuẩn việc bán chịu
- Bù trừ công nợ không cùng đối tượng
Trang 3- Cùng một đối tượng nhưng lại theo dõi trên nhiều tài khoản khác nhau.
- Quy trình bán chịu chưa chặt chẽ, chưa có quy định về số tiền nợ tối đa, thời hạn thanhtoán
- Cuối kỳ, không đánh giá lại các tài khoản nợ phải thu có gốc ngoại tệ
Câu 5: Hãy mô tả các bước cơ bản của quy trình kiểm toán khoản mục NPT.
1 Xác định các mục tiêu của cuộc kiểm toán: Mục tiêu chính của quy trình kiểm toán
khoản nợ phải thu là đảm bảo tính chính xác, đáng tin cậy và minh bạch của thông tinliên quan đến các khoản nợ phải thu trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp
2 Xác định phạm vi kiểm toán: Kiểm toán viên (KTV) xác định phạm vi kiểm toán nợ
phải thu, bao gồm các khoản nợ phải thu từ khách hàng, nợ phải thu từ bên nội bộ, cáckhoản nợ phải thu có nguy cơ không thu hồi được, và các khoản nợ phải thu khác theoyêu cầu cụ thể của khách hàng hoặc quy định kế toán
3 Thu thập thông tin: KTV thu thập thông tin liên quan đến các khoản nợ phải thu, bao
gồm các chứng từ như hóa đơn bán hàng, hợp đồng, biên lai thu, báo cáo nợ phải thu,bảng kê nợ phải thu, và bất kỳ tài liệu hỗ trợ nào khác
4 Đánh giá kiểm soát nội bộ: KTV đánh giá các biện pháp kiểm soát nội bộ liên quan
đến quy trình ghi nhận, xác nhận và quản lý nợ phải thu của doanh nghiệp bằng việc sửdụng các thử nghiệm cơ bản Điều này bao gồm kiểm tra sự phân cấp thẩm quyền, quytrình phê duyệt, phân tách nhiệm vụ, và các biện pháp khác
5 Kiểm tra tính chính xác và đầy đủ: KTV kiểm tra tính chính xác và đầy đủ của các
thông tin ghi nhận về nợ phải thu, bao gồm việc xác minh số liệu trong hệ thống kế toánvới các chứng từ và tài liệu hỗ trợ tương ứng
6 Phân tích và đánh giá rủi ro: KTV phân tích và đánh giá rủi ro liên quan đến nợ phải
thu, bao gồm khả năng thu hồi, các khoản nợ có nguy cơ không thu hồi được, và cácbiện pháp phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro
7 Kiểm tra chi tiết mẫu giao dịch: KTV chọn một số giao dịch mẫu để kiểm tra chi tiết,
từ việc ghi nhận cho đến báo cáo, nhằm đảm bảo tính chính xác và đầy đủ của các thôngtin liên quan
8 Báo cáo và đưa ra kết luận: Dựa trên kết quả của quá trình kiểm toán, KTV đưa ra
báo cáo về việc kiểm toán nợ phải thu, bao gồm các phát hiện và nhận định, cũng như ýkiến về tính chính xác và độ tin cậy của thông tin tài chính liên quan đến nợ phải thu
Trang 5PHẦN B CÂU HỎI ĐÚNG/SAI VÀ GIẢI THÍCH
1 Việc gửi thư xác nhận giúp thu thập bằng chứng cho mục tiêu hiện hữu của khoản nợ phải thu
Sai → Gửi thư xác nhận giúp thu thập bằng chứng cho mục tiêu hiện hữu và quyền của khoản
Sai → Nên được thực hiện kiểm kê thường xuyên hoặc định kỳ tùy theo quy định của doanhnghiệp Quá trình kiểm kê cần có thành viên BGĐ, kế toán trưởng, trưởng bộ phận kho và thủkho nhằm đảm bảo tính chính xác của khoản mục này
5 Những khoản phải thu nên được chọn để gửi thư xác nhận là những khoản có số dư lớn, để đảm bảo các khoản phải thu này được ghi nhận đầy đủ trên báo cáo kiểm toán.
Sai → Bên cạnh việc chọn để gửi thư xác nhận đối với những khoản có số dư lớn thì ta nên chỉđịnh gửi thư xác nhận đối với các khoản có số dư bất thường Việc chọn mẫu sẽ phụ thuộc vàoxét đoán chuyên môn của KTV
Trang 6PHẦN C BÀI TẬP Bài 1: Bạn phụ trách kiểm toán khoản mục nợ phải thu của công ty Thịnh Phát cho niên độ kế
toán kết thúc vào 31.12.20X1 Thịnh Phát là công ty sản xuất và kinh doanh hàng vật liệu xâydựng Đây là năm kiểm toán thứ ba của bạn cho Thịnh Phát và bạn thu thập được các thông tinsau đây:
Yêu cầu: Hãy đánh giá ảnh hưởng của các thông tin trên đến rủi ro kiểm toán (cho
khoản mục nợ phải thu) tại công ty Thịnh Phát Phác thảo sơ bộ cách giải quyết của bạn đốivới từng thông tin
Thông tin Ảnh hưởng đến rủi ro kiểm toán Cách giải quyết
Sự sai lệch trong số liệu kế toán,thí dụ do việc ghi chép trùng lắphay bỏ sót các khoản nợ phải thukhách hàng Khả năng cty tạo rakhách hàng không có thực nhưng
có SD lớn để khai khống nợ phảithu
Chi tiết các khoản phải thucủa khách hàng, phải thu nội
bộ và các khoản ứng trước từkhách hàng, bao gồm số dưnguyên tệ và giá trị chuyểnđổi sang đồng Việt Nam (nếucó) Gửi thư xác nhận chokhách hàng, khi lựa chọn KH
để gửi thư xác nhận, ktv nên: + Lựa chọn KH có số dư lớn + Lựa chọn KH không cóbảng đối chiếu công nợ
+ Các KH mà còn tồn đọngqua nhiều năm nhưng khôngđược thanh toán
Yêu cầu đơn vị được kiểmtoán cung cấp cho mình bảngtổng hợp công nợ (và bảngphân loại tuổi nợ nếu đơn vị
Trang 7có)Gửi thư xác nhận cho kháchhàng
Kiểm tra các khoản lập dựphòng và nợ phải thu khó đòi
4 Thịnh Phát không sử
dụng giao dịch điện tử
Khả năng thu hồi nợ của doanhnghiệp sẽ khó hơn do không thựchiện giao dịch điện tử từ đó có khảnăng ảnh hưởng đến doanh nghiệp
có lập dự phòng phải thu khó đòihay không
Yêu cầu đơn vị cung cấp cáchoá đơn của các khoản phảithu với số tiền có thể vượtmức trọng yếu
Yêu cầu khách hàng đăng ký
sử dụng hoá đơn điện tử
bị khai khống hoặc khai thiếu
Kiểm tra ghi chép các nghiệp
vụ bán hàng từ chứng từ gửihàng lần theo đến hóa đơn bánhàng và đến sổ kế toán
Một tuần sau khi kết
thúc năm mới có người
thay thế vị trí này
Khả năng các khoản nợ phải thu
có khả năng sai sót liên quan đếnviệc bán cho những khách hàngkhông có khả năng thanh toán vàkhông có thật, dẫn đến khả năngcác khoản nợ phải thu bị khaikhống Không đảm bảo mọi nghiệp
vụ bán chịu trong kỳ đều được ghinhận vì chính sách bán chịu khôngđược cập nhật
Kiểm tra chứng từ gửi hàng,hóa đơn bán hàng đều đượcđánh số thứ tự liên tục trướckhi sử dụng
Kiểm tra chi tiết khoản mục
Kiểm tra khoản nợ khó đòi,xem xét đến thời hạn nợ phảithu Tính số vòng quay nợ
Trang 8Phát là 75 ngày lớn phải thu rồi so sánh với số liệu
của ngành hoặc năm trước
Bài 2: KiTV tiến hành kiểm toán khoản mục nợ phải thu của công ty Tấn Tài cho niên độ kết
thúc ngày 31/12/20X1 và tiến hành gửi thư xác nhận cho khách hàng Phần lớn thư trả lời đềuthể hiện sự đồng ý với số dư mà công ty Tấn Tài đã ghi nhận, ngoại trừ một số trường hợp sau:
a) Khách hàng Tiến Phát có số dư 7 tỷ đồng nói rằng họ chưa từng nghe đến tên công ty Tấn Tài và từ chối xác nhận số dư trên.
Thủ tục kiểm toán:
+ Liên lạc với khách hàng Tiến Phát để xác minh thông tin
+ Kiểm tra các giao dịch gần đây trong hồ sơ của khách hàng này xem có bất kỳ giao dịchnào với công ty Tấn Tài không và xem tính hợp lệ của chúng
+ Kiểm tra, xác minh nguồn gốc của số dư 7 tỷ đồng được hình thành từ giao dịch nào.Đảm bảo các giao dịch đều có nguồn gốc rõ ràng và được xác nhận bởi khách hàng+ Dựa trên kết quả xác minh thông báo lại cho khách hàng về nguồn gốc số dư và giaodịch liên quan Giải thích và đề xuất biện pháp sửa đổi phù hợp
Ảnh hưởng: Nếu khách hàng từ chối xác nhận, không nhận biết công ty Tấn Tài, có thể cần
phải xem xét xóa bỏ hoặc điều chỉnh số dư phải thu tương ứng Điều này có thể dẫn đến thayđổi số dư trong hệ thống của công ty Tấn Tài và ảnh hưởng đến tài chính công ty
b) Một khách hàng có số dư 1.2 tỷ đồng trả lời rằng: họ đã gửi tấm séc cho món nợ trên vào ngày 3/1/20X2
Thủ tục kiểm toán:
+ So sánh đối chiếu số dư trước và sau ngày khóa sổ
+ Liên hệ với khách hàng để xác minh các thông tin như ngày gửi, số tiền và các chi tiếtkhác liên quan đến tấm séc
+ Kiểm tra hồ sơ và nhật ký giao dịch để xác minh có tấm séc nào đã được ghi nhận trong
hệ thống vào ngày 3/1/20X2 hay không
+ Nếu tấm séc hợp lệ thì tiến hành điều chỉnh và yêu cầu doanh nghiệp ghi nhận và cậpnhật lại vào tài khoản
+ Thông báo lại cho khách hàng
Trang 9Ảnh hưởng: Ghi nhận thanh toán từ tấm séc sẽ làm giảm số dư nợ phải thu và tăng số dư tài
khoản tiền tiền trong hệ thống của doanh nghiệp Giúp làm giảm rủi ro cho công ty về khảnăng thu hồi nợ
c) Một khách hàng có số dư 540 triệu đồng trả lời rằng họ chỉ nợ 520 triệu vì họ sẽ thanh toán trong khoảng thời gian được hưởng chiết khấu thanh toán Số tiền chiết khấu là 20 triệu đồng
Thủ tục kiểm toán:
+ Liên hệ với khách hàng để xác nhận lại thông tin về số tiền nợ, thông tin về chiết khấuthanh toán và thời gian thanh toán
+ Kiểm tra hợp đồng và thông tin về chiết khấu
+ Xác minh thời gian thanh toán với khách hàng xem có phù hợp với điều kiện đượchưởng chiết khấu hay không
+ Nếu các thông tin là đúng và thỏa điều kiện hưởng chiết khấu thì yêu cầu doanh nghiệpđiều chỉnh lại số dư tài khoản nợ phải thu
+ Thông báo lại cho khách hàng sau khi hoàn tất quá trình kiểm toán và cập nhật số liệu
về số tiền nợ và khoản chiết khấu tương ứng
Ảnh hưởng: Việc ghi nhận số tiền nợ là 520 triệu đồng, thay vì số tiền ban đầu là 540 triệu
đồng, sẽ làm giảm số dư nợ phải thu trong hệ thống của doanh nghiệp Điều này có thể tạo raảnh hưởng tích cực đối với tài chính công ty bằng cách giảm nợ và tăng khả năng thu hồi nợ
d) Một khách hàng có số dư 920 triệu đồng không trả lời thư xác nhận Thư thứ 2 được gửi đi nhưng bị bưu điện trả về với lý do không xác định được địa chỉ Kiểm tra thêm thông tin bên bưu điện thì địa chỉ gửi thư đi đúng như địa chỉ mà Tấn Tài cung cấp.
Thủ tục kiểm toán:
+ Liên hệ lại với khách hàng để xác nhận thông tin liên lạc và đảm bảo rằng địa chỉ vàthông tin liên hệ của họ là chính xác Yêu cầu cung cấp thông tin chi tiết về địa chỉ gửithư và bất kỳ vấn đề nào có thể gây ra sự cố trong việc nhận thư
+ Kiểm tra lại với bưu điện để xác minh thông tin về việc gửi thư và lý do tại sao thư thứ
2 bị trả về Đảm bảo rằng địa chỉ gửi thư trong hệ thống chính xác và không có vấn đề
gì về việc gửi thư
+ Xác minh lại việc gửi thư thứ hai, đảm bảo rằng thư đã được gửi từ địa chỉ chính xác và
có thông tin liên hệ đầy đủ của khách hàng
Trang 10+ Thông báo lại cho khách hàng về việc thư xác nhận đã được gửi và lý do tại sao thư thứhai bị trả về Yêu cầu khách hàng cung cấp lại thông tin liên hệ chính xác nếu cần thiết+ Xem xét các chứng từ liên quan đến doanh nghiệp đó như đơn đặt hàng, hợp đồng vàcác chữ ký trên đó, ngoài ra còn yêu cầu ban giám đốc giải trình về bên mua khôngphản hồi thư xác nhận
Ảnh hưởng: Việc không nhận được phản hồi từ khách hàng có thể dẫn đến việc không thể xác
minh và giải quyết nợ
e) Một khách hàng có số dư 90 triệu không trả lời thư xác nhận Tuy nhiên khi kiểm tra việc nhận tiền sau ngày kết thúc niên độ của Thịnh Phát, bạn phát hiện được có một tấm séc của khách hàng trên trả cho số nợ 90 triệu được ghi nhận trong nhật ký thu tiền vào ngày 3/1/20X1.
Thủ tục kiểm toán:
+ Xác minh tính chính xác của tấm séc, đảm bảo rằng thông tin trên tấm séc khớp vớithông tin trong hệ thống tài khoản
+ Kiểm tra ngày trên tấm séc
+ Ghi nhận thanh toán vào hệ thống
+ Thông báo cho khách hàng về việc đã nhận được số tiền và cập nhật lại tài khoản củakhách hàng
Ảnh hưởng: Sau khi kiểm tra và cập nhật lại khoản phải thu khách hàng thì tài khoản nợ phải
thu được điều chỉnh giảm 90 triệu, tài khoản tiền tăng 90 triệu
f) Một khách hàng có số dư 1.5 tỷ đồng giải thích trong thư xác nhận rằng họ đã trả tiền đầy đủ cho món nợ này Khi kiểm tra thêm, bạn phát hiện nhân viên phụ trách theo dõi công nợ đã ghi nhầm tài khoản của khách hàng này khi nhận được số tiền thanh toán Theo cơ cấu tổ chức của Thịnh Phát thì nhân viên này phụ trách theo dõi những khách hàng có tổng số dư nợ phải thu là 750 triệu đồng.
Trang 11+ Thông báo lại cho khách hàng về việc đã tìm được lỗi và sửa chữa trong hệ thống.
Ảnh hưởng: Trong trường hợp này, khách hàng đã thanh toán đầy đủ số tiền là 1.5 tỷ đồng,
nhưng do lỗi ghi nhận, số tiền này không được phản ánh đúng trong tài khoản của họ Vì vậy,ảnh hưởng cụ thể đối với khoản mục nợ phải thu sẽ phải điều chỉnh tài khoản nợ phải thukhách hàng xuống còn 0 đồng
Mục tiêu kiểm soát Sai sót tiềm tàng Thủ tục kiểm soát Thử nghiệm kiểm soát
Hiện hữu Doanh thu không
có thật
- Phân chia tráchnhiệm giữa các chứcnăng nhận đặt hàng,gửi hàng và ghi hóađơn
- Kế toán chỉ ghi nhậndoanh thu khi có chữ
ký khách hàng chấpnhận đơn đặt hàng vàphiếu giao hàng đínhkèm hóa đơn bán hàng
- Quan sát và phỏng vấnviệc phân nhiệm
- Kiểm tra sự phù hợpgiữa phiếu giao hàng vàhóa đơn bán hàng
- Kiểm tra chữ ký kháchhàng trên phiếu giaohàng